Tài liệu Chuyên đề Những vấn đề cơ bản về lạm phát: Chuyên đề 07:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁTGVGD: LÊ LONG HẬU BÁO CÁO TIỀN TỆ NGÂN HÀNG DANH SÁCH NHÓM 07 1. LÊ THANH TOÀN 4074005 2. HUỲNH THỊ THÙY TRANG 4054312 3. LÊ VĂN GỞI 4061778 4. NGUYỄN HOÀN ĐỨC 4054382 5. VÕ THANH LOAN LT08098 6. TRẦN MỸ VY LT08106 7. PHẠM THỊ MỸ NHÂN LT08100 8. LÊ THỊ PHƯƠNG HÀ LT08093 NỘI DUNG CÁC QUAN ĐIỂM VỀ LẠM PHÁT ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT PHÂN LOẠI LẠM PHÁT NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT TÌNH HÌNH LẠM PHÁT VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM SAU NĂM 1975 VÀ HIỆN NAY NỘI DUNG (tt) CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG LẠM PHÁT Ở CẢ 2 GIAI ĐOẠN TRÊN MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở ZIMBAWE HIỆN NAY CÁC QUAN ĐIỂM LẠM PHÁT Luận thuyết “lạm phát lưu thông tiền tệ” M. Friedman: Lạm phát xuất hiện khi nào số lượng tiền trong lưu thông tăng lên với nhịp độ nhanh hơn so với sản xuất Luận thuyết “lạm cầu dư thừa tổng quát” J.M. Keynes: Khi nào sử dụng hết nhân công & năng...
36 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1547 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Những vấn đề cơ bản về lạm phát, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 07:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁTGVGD: LÊ LONG HẬU BÁO CÁO TIỀN TỆ NGÂN HÀNG DANH SÁCH NHÓM 07 1. LÊ THANH TOÀN 4074005 2. HUỲNH THỊ THÙY TRANG 4054312 3. LÊ VĂN GỞI 4061778 4. NGUYỄN HOÀN ĐỨC 4054382 5. VÕ THANH LOAN LT08098 6. TRẦN MỸ VY LT08106 7. PHẠM THỊ MỸ NHÂN LT08100 8. LÊ THỊ PHƯƠNG HÀ LT08093 NỘI DUNG CÁC QUAN ĐIỂM VỀ LẠM PHÁT ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT PHÂN LOẠI LẠM PHÁT NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT TÌNH HÌNH LẠM PHÁT VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM SAU NĂM 1975 VÀ HIỆN NAY NỘI DUNG (tt) CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG LẠM PHÁT Ở CẢ 2 GIAI ĐOẠN TRÊN MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở ZIMBAWE HIỆN NAY CÁC QUAN ĐIỂM LẠM PHÁT Luận thuyết “lạm phát lưu thông tiền tệ” M. Friedman: Lạm phát xuất hiện khi nào số lượng tiền trong lưu thông tăng lên với nhịp độ nhanh hơn so với sản xuất Luận thuyết “lạm cầu dư thừa tổng quát” J.M. Keynes: Khi nào sử dụng hết nhân công & năng lực sản xuất, mới tạo nên cầu dư thừa & giá cả hàng hóa tăng lên. Luận thuyết “lạm phát giá cả” - Lạm phát là sự tràn ngập tiền thừa trong lưu thông dẫn đến sự gia tăng giá cả hàng hoá. - Lạm phát là sụ suy giảm quá đáng sức mua của đồng tiền. Lạm phát là gì? Khái niệm được nhiều nhà kinh tế chấp nhận? Lạm phát là hiện tượng xảy ra khi mức giá chung (mức trung bình của giá cả hàng hóa) cảu nền kinh tế tăng một cách vững chắc trong một khoảng thời gian nhất định (từ vài thnags trở lên) Đo lường lạm phát Để đánh giá mức độ lạm phát người ta căn cứ vào tỷ lệ lạm phát được xác định theo công thức: Tỷ lệ lạm phát năm t(%) = Mức giá được đo bằng giá cả trung bình của các lọai hàng hoá và dịch vụ. Trên thực tế người ta đo mức giá này bằng chỉ số giá. Vd: chỉ số giá tiêu dùng (CPI: Consummer price index), chỉ số giá sản xuất (PPI: procuder price index) Mức giá năm t – mức giá năm (t-1) Mức giá năm (t-1) PHÂN LOẠI LẠM PHÁT Căn cứ vào cường độ của lạm phát: - Lạm phát 1 chữ số: có thể dự đoán trước - Lạm phát phi mã: giá cả tăng 2-3 con số/năm - Siêu lạm phát: giá cả tăng ở mức 4 con số/năm Căn cứ vào mức độ biểu hiện của giá cả: - Lạm phát ngầm, lạm phát lành mạnh. - Lạm phát công khai,lạm phát thật sự. Căn cứ vào biểu hiện bên ngoài của bản chất: - Lạm phát lưu thông tiền tệ: thừa tiền trong lưu thông. - Lạm phát giá cả: giá cả tăng nhanh chóng. - Lạm phát sức mua: sức mua của đồng tiền giảm mạnh. - Lạm phát suy thoái: xảy ra trong thời kỳ suy thoái. PHÂN LOẠI LẠM PHÁT(tt) Căn cứ vào nguyên nhân của lạm phát: - Lạm phát cầu dư thừa tổng quát. - Lạm phát cung . - Lạm phát chi phí . - Lạm phát cơ cấu . - Lạm phát nhập khẩu . - Lạm phát tài chính – tín dụng. - Lạm phát 4 yếu tố : tiền tệ - tài chính – giá cả - tiền lương. PHÂN LOẠI LẠM PHÁT(tt) Căn cứ vào ảnh hưởng về mặt không gian: - Lạm phát quốc gia. - Lạm phát quốc tế. Căn cứ tính lịch sử: - Lạm phát cổ điển – gắn liền với chiến tranh. - Lạm phát hiện tại – gắn với hòa bình NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT - Lạm phát cầu dư thừa tổng quát: cầu tăng nhanh mà sản xuất không co giản thích ứng. - Lạm phát cung: cung hàng hóa giảm mạnh. - Lạm phát chi phí: chi phí sx tăng nên giá cả tăng - Lạm phát cơ cấu: mất cân đối trong nền kinh tế. - Lạm phát nhập khẩu: khó khăn trong nhập khẩu hh - Lạm phát tài chính – tín dụng. - Lạm phát 4 yếu tố : tiền tệ - tài chính – giá cả - tiền lương. Hậu quả của lạm phát Giá cả tăng đời sống kinh tế trở nên khó khăn hơn. Trật tự kinh tế bị rối loạn do đầu cơ tích trữ hàng hóa tràn lan và không có dự án đầu tư lâu dài. Phân phối lại thu nhập qua giá cả: người lao động có thu nhập cố định nên bị thiệt, các doanh nghiệp thì có lợi thông qua hàng tồn kho Hậu quả của lạm phát Những khó khăn về mặt tài chính: - tiền không còn thực hiện trọn vẹn các chức năng. - hoạt động tín dụng gặp nhiều khó khăn. - các món nợ trước kỳ lạm phát đã thuận lợi cho con nợ và gây thiệt hại cho chủ nợ. Địa vị kinh tế quốc gia suy yếu trên thị trường quốc tế. BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT Các biện pháp giảm bớt số cầu: - Biện pháp của ngân hàng TW: thắt chặt tiền tệ, huy động tiền gửi từ công chúng, dự trữ vàng và ngoại tệ. - Biện pháp tài chính: hạn chế chi tiêu và tăng thu ngân sách NN. BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT(tt) Các biện pháp làm tăng số cung: - tăng nhập khẩu - phát triển sản xuất. Ngoài ra còn có các biện pháp khác như: đóng băng lương, đóng băng giá,… Tình hình lạm phát ở việt nam sau năm 1975 Khoảng từ 1980 đến 1984, lạm phát dao động từ 50 đến 100%, tính trung bình cho 4 năm là 59.2 %, cuối năm 1985 lên đến 587,2 % và siêu lạm phát đạt đến đỉnh cao vào năm 1986, với 774,7 %. Đời sống nhân dân hết sức khó khăn. Nguyên nhân Nền kinh tế trong tình trạng kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp (1975-1986) Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976-1980) có nhiều điểm duy ý chí nên phần lớn các chỉ tiêu đều không đạt: NGUYÊN NHÂN(tt) + Sản xuất đình trệ, tăng trưởng chỉ đạt 0,4 %/ năm (kế hoạch là 13-14 %) + Tỷ lệ tăng dân số hàng năm trên 2,3 %.→ Tình trạng thiếu lương thực diễn ra gay gắt, năm 1980 phải nhập 1,576 triệu tấn lương thực. + Ngân sách thiếu hụt lớn, giá cả tăng hàng năm 20 %, + Nhập khẩu nhiều gấp 4-5 lần xuất khẩu. + Nhà nước thiếu vốn đầu tư cho nền kinh tế, nhiều công trình phải bỏ dở, hàng tiêu dùng thiết yếu thiếu trầm trọng. Nguyên nhân(tt) Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981-1985) mục tiêu đề ra của Đảng lại quá lớn. Thiếu cân đối và lâm vào khủng hoảng kinh tế làm cho lạm phát tăng nhanh. Giải pháp Đẩy mạnh sản xuất đi đôi với cải cách cơ chế quản lý kinh tế. Thực hiện tiền gửi lãi suất cao. Hạn chế phát hành tiền, giảm bội chi ngân sách. Hiện nay Tình hình lạm phát hiện nay ở Việt Nam lên tới mức báo động là 2 con số, vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi quốc gia. Tính đến cuối năm 2008 là khoảng 22%. Nguyên nhân Lạm phát tiền tệ: - Chi tiêu ngân sách ngày càng lớn - Quản lý tiền mặt kém hiệu quả - Ngoại tệ tăng mạnh - Sức hút của thị trường chứng khoán. - Tâm lý của người dân Nguyên nhân(tt) Lạm phát cầu kéo: - Do đầu tư công và đầu tư của các doanh nghiệp tăng. - Thu nhập người dân tăng. Nguyên nhân(tt) Lạm phát do chi phí đẩy: - Giá dầu và giá nguyên vật liệu đầu vào của sản xuất liên tục gia tăng. - Giá lương thực thực phẩm liên tục gia tăng Giải pháp 7 giải pháp Việt Nam thực hiện để chống lạm phát hiện nay là: Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt. Cắt giảm đầu tư công và chi phí thường xuyên của các cơ quan sử dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách Giải pháp(tt) Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc phục nhanh hậu quả của thời tiết và dịch bệnh để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu. triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng. Giải pháp(tt) tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước về giá mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội. B A Tỉ lệ LP Tỉ lệ TN §êng Phillips Trong ngắn hạn Đường cong phillips thể hiện mối quan hệ giữa tỉ lệ LP và tỉ lệ TN Tỷ lệ lạm phát tỷ lệ nghịch với tỷ lệ thất nghiệp trong ngắn hạn LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Mối quan hệ giữa tổng cầu, tổng cung và đường Phillips Đường Phillips chỉ ra các kết hợp giữa LP và TN nảy sinh trong ngắn hạn khi sự dịch chuyển của đường AD làm cho nền kinh tế di chuyển dọc theo đường SRAS SRAS AD cao AD thấp Sản lượng Mức giá 106 102 7500 8000 TN bằng 7% TN bằng 4% A B LP (%/năm) B A 2 6 4 7 TN (%/năm) Sản lượng bằng 8000 Sản lượng bằng 7500 Đường Phillips Đường Phillips dài hạn A B LP cao LP thấp Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên %TN 1968: Milton Friedman và Edmund Phelps: “Không tồn tại mối quan hệ giữa LP và TN trong dài hạn” % LP Lạm phát và thất nghiệp (tt) Đường Phillips dài hạn A B TN tự nhiên 3. ..và làm tăng LP LRAS AD2 AD1 P2 P1 Sản lượng tự nhiên Sản lượng Mức giá 1. Sự gia tăng MS làm tăng AD 2…làm tăng mức giá 4. …nhưng giữ cho sản lượng và TN ở tỉ lệ tự nhiên LP Đường phillips trong dài hạn ZIMBABWE Tình hình: Tỷ lệ lạm phát ở ZIMBABWE đã tăng với tốc độ tên lửa lên tới 231triệu%(tháng 10/2008) làm cho đời sống đất nước này gặp nhiều khó khăn: 2 triệu người đang đói, cần cứu trợ(UNWFB) Tỷ lệ thất nghiệp 80% tổng số lao động. Thiếu trầm trọng ngoại tệ, năng lượng và lương thực. NGUYÊN NHÂN Cung tiền quá mức. Bị các nước phương tây cấm vận Sự bất lực của nhà cầm quyền. Giải pháp chống lạm phát ở zimbabwe Phát hành tiền mệnh giá lớn(100 ngàn tỷ đôla) Chương trình cửa hàng nhân dân Các gia đình có hoàn cảnh khó khăn sẽ nhận được trợ cấp tem phiếu. Thực tế thì các giải pháp này thực hiện chỉ mang lại hiệu quả tức thời chứ không lâu dài. giải pháp cần thực hiện Theo các nhà kinh tế: giải pháp duy nhất đưa zimbabwe thoát khỏi tình trạng lạm phát hiện nay là giải pháp chính trị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lam phat.ppt