Chuyên đề 5: Nhà nước pháp quyền

Tài liệu Chuyên đề 5: Nhà nước pháp quyền: Chuyên đề 5: NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀNNỘI DUNG1- Khái niệm nhà nước pháp quyềnLịch sửĐịnh nghĩaCác nguyên tắc của NNPQ2- Xây dựng và hoàn thiện NNPQ Việt namQuan điểm của ĐảngTính tất yếuPhương hướng, giải phápLịch sử nhà nước pháp quyềnTư tưởng về nhà nước pháp quyền trong thời kỳ cổ đại đặt nền móng đầu tiên.Phương Đông cổ đại: Thương Ưởng, Mạnh Tử, Hàn Phi tử,... Phương Tây cổ đại:Học thuyết tư sản về nhà nước pháp quyềnHình thành trên cơ sở lý thuyết về quyền tự nhiên, chủ nghĩa tự do phương TâyPháp luật là phương tiện hạn chế quyền lực Nhận thức tư tưởng XHCN về NNPQ: Liên Xô, Đông Âu từ những năm cuối thập niên 80.Việt Nam từ thời kỳ đổi mới.Định nghĩa nhà nước pháp quyền Về mặt thuật ngữ: "RECHSSTAT", tiếng Anh là "Rule of Law", tiếng Pháp là "L'Etat de droit", tiếng Nga là "Pravovoie gosudastvo“Nội dung: đề cao vai trò của pháp luật đối với nhà nước và xã hội, nội dung và tính chất dân chủ, công bằng của pháp luật.Nhà nước pháp quyền có 2 khía cạnh:Khía cạnh pháp lý hình thức: Sự ng...

ppt11 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 5: Nhà nước pháp quyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 5: NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀNNỘI DUNG1- Khái niệm nhà nước pháp quyềnLịch sửĐịnh nghĩaCác nguyên tắc của NNPQ2- Xây dựng và hoàn thiện NNPQ Việt namQuan điểm của ĐảngTính tất yếuPhương hướng, giải phápLịch sử nhà nước pháp quyềnTư tưởng về nhà nước pháp quyền trong thời kỳ cổ đại đặt nền móng đầu tiên.Phương Đông cổ đại: Thương Ưởng, Mạnh Tử, Hàn Phi tử,... Phương Tây cổ đại:Học thuyết tư sản về nhà nước pháp quyềnHình thành trên cơ sở lý thuyết về quyền tự nhiên, chủ nghĩa tự do phương TâyPháp luật là phương tiện hạn chế quyền lực Nhận thức tư tưởng XHCN về NNPQ: Liên Xô, Đông Âu từ những năm cuối thập niên 80.Việt Nam từ thời kỳ đổi mới.Định nghĩa nhà nước pháp quyền Về mặt thuật ngữ: "RECHSSTAT", tiếng Anh là "Rule of Law", tiếng Pháp là "L'Etat de droit", tiếng Nga là "Pravovoie gosudastvo“Nội dung: đề cao vai trò của pháp luật đối với nhà nước và xã hội, nội dung và tính chất dân chủ, công bằng của pháp luật.Nhà nước pháp quyền có 2 khía cạnh:Khía cạnh pháp lý hình thức: Sự ngự trị của pháp luật, sự ràng buộc bởi pháp luật đối với Nhà nước và tất cả các thành viên khác của xã hội.Khía cạnh nội dung pháp lý: pháp luật phải mang tính pháp lý, bảo đảm yêu cầu khách quan, thúc đẩy tiến bộ xã hội.Định nghĩa: là NN mà trong đó mọi chủ thể (kể cả nhà nước) đều tuân chủ nghiêm chỉnh, chịu phục tùng pháp luật - một hệ thống pháp luật có tính pháp lý cao, là đại lượng công bằng, hợp lý, mang tính lý trí, thể hiện đầy đủ những giá trị cao cả nhất của xã hội, của con người.2- Các nguyên tắc của NNPQVai trò, nội dung, tính chất của hiến pháp và các đạo luật Hiến pháp và các đạo luật giữ vai trò tối thượng.Pháp luật là đại lượng công bằng, nhân đạo, bác ái.Pháp luật minh bạch, có thể tiên liệu được, có thể tiếp cận.Dân chủ và tôn trọng quyền con ngườiĐảm bảo quyền lực nhà nước phải thuộc về nhân dân.Quyền lực tổ chức và thực hiện dân chủ.Các quyền con người được ghi nhận được tôn trọng bảo vệ Nguyên tắc chế ngự quyền lực nhà nướcTổ chức NN theo thuyết phân quyền để tránh lạm quyềnQuyền lực NN được phân công rành mạch-quan hệ phối hợp, kiểm tra, giám sát lẫn nhau giữa các cơ quan NN, Tư pháp độc lậpBảo vệ hiến pháp và pháp luật bằng con đường tài phán.Hệ thống tư pháp phải độc lập và chỉ tuân theo pháp luật2- Hoàn thiện NNPQ Việt nam Tính tất yếuQuan điểm của ĐảngPhương hướng, giải phápTính tất yếu của xây dựng NNPQ VNPhù hợp với điều kiện khách quan của xã hội Việt Nam và xu hướng chung của thế giới.Bản chất, đặc điểm của NNPQ phù hợp với chủ trương của Đảng cộng sản Việt NamPhù hợp với đòi hỏi của sự phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCNĐáp ứng đòi hỏi của trào lưu dân chủ hoá mọi mặt đời sống xã hội* Chú ý: phân tích và lấy ví dụ cho từng ý.Quan điểm của ĐảngXây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân là một mục tiêu quan trọng (văn kiện từ Đại hội 7)Xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ XHCN, tôn trọng và bảo đảm các quyền công dân và con người.Xây dựng và hoàn thiện cơ chế kiểm soát, giám sát quyền lực nhà nước trong lập pháp, hành pháp và tư pháp. (văn kiện Đại hội 11)Bảo đảm độc lập của tòa án, cải cách hệ thống tư pháp. Chủ trương xây dựng cơ chế phán quyết các vi phạm hiến pháp. (Văn kiện Đại hội 10)Phương hướngNâng cao nhận thức về nhà nước pháp quyền trong xã hội và trong đội ngũ cán bộ, công chức.Hoàn thiện sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam theo các yêu cầu của nhà nước pháp quyền.Xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước theo các yêu cầu, đặc điểm của nhà nước pháp quyền.Giải pháp 1- Đổi mới tổ chức, hoạt động bộ máy nhà nướcĐổi mới Quốc hội: hoạt động lập pháp và giám sátĐổi mới Chính phủ: thống nhất, vững mạnhĐổi mới Toà án: trong sạch, vững mạnh, độc lập2- Kiện toàn đội ngũ cán bộPhân định trách nhiệm, quyền hạnNâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức3- Chống tham nhũngXử lý vi phạm tham nhũngHuy động sức mạnh của hệ thống chính trị (Xem thêm Văn kiện Đại hội 11, Nghị quyết 17, 48, 49)Câu 2: Phân tích nội dung chủ yếu và vai trò của nguyên tắc chủ quyền nhân dân và nguyên tắc phân quyền trong nhà nước pháp quyền.(3,5đ) 2007Câu 1: Trình bày khái niệm và các nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền. Liên hệ với thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay (4 đ) 2009Câu 1: Giới thiệu bộ máy nhà nước Việt Nam theo HP 1992 và vấn đề hoàn thiện NNPQ XHCN theo văn kiên5 Đại hội 11 (3đ) 2012.Câu 1- Nêu khái niệm nhà nước pháp quyền và trình bày các nguyên tắc của nhà nước pháp quyền . Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam và Nhà nước ta về xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam (6đ). 2013Câu 1: phân tích các nguyên tắc của nhà nước pháp quyền (2014)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuyen_de_5_nha_nuoc_phap_quyen_6386.ppt
Tài liệu liên quan