Tài liệu Chuyên đề 4: Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa: Chuyên đề 4: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨANỘI DUNG1- Khái quát về bộ máy nhà nước 2- Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam3- Hoàn thiện, đổi mới tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước Việt Nam1- KHÁI QUÁT VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC1.1 Khái niệm bộ máy nhà nước và cơ quan nhà nướcKhái niệm bộ máy nhà nướcKhái niệm cơ quan nhà nướcPhân loại cơ quan nhà nước1.2 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nướcNguyên tắc tập quyềnNguyên tắc phân quyềnKhái niệm bộ máy nhà nướcKhái niệm: Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương được tổ chức theo những nguyên tắc chung, thống nhất tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện chức năng và nhiệm vụ chung của nhà nướcPhân tích khái niêm bộ máy nhà nước:Hệ thống cơ quan nhà nướcTổ chức theo những nguyên tắc chung, thống nhấtCơ chế đồng bộThực hiện nhiệm vụ và chức năng của nhà nước Khái niệm cơ quan nhà nướcKhái niệm cơ quan nhà nước: là một bộ phận cấu thành nên bộ máy nhà nước. Đó là một tổ chức chính trị mang quyền lực nhà nước, đượ...
23 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề 4: Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 4: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨANỘI DUNG1- Khái quát về bộ máy nhà nước 2- Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam3- Hoàn thiện, đổi mới tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước Việt Nam1- KHÁI QUÁT VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC1.1 Khái niệm bộ máy nhà nước và cơ quan nhà nướcKhái niệm bộ máy nhà nướcKhái niệm cơ quan nhà nướcPhân loại cơ quan nhà nước1.2 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nướcNguyên tắc tập quyềnNguyên tắc phân quyềnKhái niệm bộ máy nhà nướcKhái niệm: Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương được tổ chức theo những nguyên tắc chung, thống nhất tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện chức năng và nhiệm vụ chung của nhà nướcPhân tích khái niêm bộ máy nhà nước:Hệ thống cơ quan nhà nướcTổ chức theo những nguyên tắc chung, thống nhấtCơ chế đồng bộThực hiện nhiệm vụ và chức năng của nhà nước Khái niệm cơ quan nhà nướcKhái niệm cơ quan nhà nước: là một bộ phận cấu thành nên bộ máy nhà nước. Đó là một tổ chức chính trị mang quyền lực nhà nước, được thành lập trên cơ sở pháp luật và được giao những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước trong phạm vi luật định.Đặc điểm của cơ quan nhà nước:Tổ chức được thành lập theo nguyên tắc và thủ tục luật định.Có tính độc lập nhất định về cơ cấu tổ chức, tài chínhCó nhiệm vụ, chức năng thẩm quyền luật địnhThành viên là cán bộ công chức (công dân VN), chi phí hoạt động từ ngân sáchPhân loại cơ quan nhà nướcCăn cứ vào hình thức pháp lý của việc thực hiện quyền lực nhà nước, các cơ quan nhà nước được chia thành cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp.Căn cứ vào cấp độ thẩm quyền, các cơ quan nhà nước được chia thành các cơ quan nhà nước ở Trung ương và các cơ quan nhà nước ở địa phương.1.2 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nướcNguyên tắc tập quyền: Nội dung: tập quyền nghĩa là tập trung quyền lực nhà nước vào trong tay một người hay một cơ quan nào đó.Mục đích: tập trung, thống nhất, hệ thống thứ bậcPhân quyền (phân chia quyền lực nhà nước): Nội dung: quyền lực nhà nước được phân thành các nhánh khác nhau và giao cho các cơ quan nhà nước khác nhau nắm giữ.Mục đích: cân bằng, kiểm soát, đối trọngNguyên tắc chính trị, pháp lý, kinh tế.1.3 Đặc điểm bộ máy nhà nước XHCNNguyên tắc tập quyền trong tổ chức và hoạt độngCó thêm hệ thống cơ quan kiểm sátCơ quan đại diện có quyền lực cao nhấtCó đảng cộng sản lãnh đạo 2- Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam2.1 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Việt Nam HP 2013 Tập quyền XHCN: (đ2) Đảng lãnh đạo (đ4) Dân chủ XHCN (Khoản 1, 2 đ2, đ6)Tập trung dân chủ (điều 8) Pháp quyền XHCN (điều 2,8) Bình đẳng giữa các dân tộc (5)2.2 Giới thiệu bộ máy nhà nước VNNguyên tắc: Tập quyền XHCNNội dung: “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”Cơ sở lý luận, thực tiễn: quan điểm chủ nghĩa Mác về chủ quyền nhân dân, dân chủ xã hội chủ nghĩa (kế thừa thuyết phân quyền-phân công)thực tiễn cách mạng và truyền thống văn hóa Việt Nam Cơ sở hiến định: điều 2 Hiến pháp 2013Yêu cầu của nguyên tắc: Bảo đảm chủ quyền thuộc về nhân dânBảo đảm quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có phân công, phối hợp và kiểm soát trong tổ chức và thực hiện quyền lựcLiên hệ thực tiễn: thể hiện trong bộ máy nhà nước VNNguyên tắc thứ hai: Đảng lãnh đạoNội dung: là lực lượng tiên phong và đại biểu trung thành của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc lãnh đạo Nhà nước và xã hội.Cơ sở lý luận: Mối quan hệ giữa đảng chính trị và bộ máy nhà nước; Sự hình thành của chế độ bầu cử; Quá trình cách mạng giải phóng dân tộc VNCơ sở hiến định: điều 4Yêu cầu: Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng; chịu trách nhiệm và chịu sự giám sát của nhân dân; Đảng và tổ chức đảng tuân thủ pháp luậtLiên hệ thực tiễn: hình thức và phương pháp lãnh đạo của Đảng thể hiện trong bộ máy NN.Nguyên tắc: dân chủ XHCNNội dung:+ Nguồn gốc quyền lực thuộc về nhân dân+ Phương thức, mục đích thực hiện quyền lực nhà nước mang tính dân chủCơ sở hiến định: Điều 2, 6, 8Cơ sở lý luận và thực tiễn: Quan niệm của chủ nghĩa Marx, tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất của nhà nước và xã hội XHCN; Thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam về vai trò của nhân dânYêu cầu: Nguồn gốc, mục đích và phương pháp thực hiện quyền lực có tính dân chủ.Liên hệ thực tiễn: các hình thức, phương pháp dân chủ trong thực hiện quyền lực nhà nước hiện nay.Nguyên tắc: Tập trung dân chủNội dung: Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.Cơ sở lý luận: Kết hợp giữa dân chủ và thống nhất quyền lực.Cơ sở hiến định: điều 8Yêu cầu: Bảo đảm hài hoà giữa tập trung và dân chủLiên hệ thực tiễn: thể hiện trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nướcNguyên tắc: pháp quyền XHCNNội dung:- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.- Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật;Cơ sở hiến định: Điều 2, 8, Cơ sở lý luận và thực tiễn: xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp quyền XHCNnhu cầu quản lý xã hội bằng pháp luật ở Việt Nam.Yêu cầu: Nhà nước quản lý bằng pháp luậtNhà nước chịu sự rang buộc của pháp luật Liên hệ thực tiễn: Thực tiễn quản lý xã hội bằng pháp luật; cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm trước pháp luật.Nguyên tắc: bình đẳng dân tộcNội dung: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.Cơ sở lý luận: Mối quan hệ giữa nhà nước và dân tộc, sắc tộc.Thực tiễn lịch sử VNCơ sở hiến định: Điều 5Yêu cầu: Bảo đảm sự bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộcPhát triển toàn diện, giữ gìn bản sắc dân tộc.Liên hệ thực tiễn: thể hiện trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.2- Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt NamCơ quan nhà nước ở trung ươngQuốc hội: Chủ tịch nướcChính phủToà án nhân dânViện Kiểm sát nhân dân*Xem xét tổ chức, chức năng, thẩm quyền, mối quan hệ với các cơ quan khác.Cơ quan nhà nước ở địa phươngHội đồng nhân dânUỷ Ban nhân dânToà án Viện Kiểm sát* Xem xét tổ chức, chức năng, thẩm quyền, mối quan hệ với các cơ quan khác.Quốc hộiQuốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nướcChủ tịch nước, Chính phủChủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.Chính phủ :là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.Tòa án nhân dân, viện kiểm sát NDTòa án nhân dân:là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định. Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. Hội đồng bầu cử, Tổng kiểm toán nhà nướcChính quyền địa phươngCác đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân định như sau:Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương; Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; quận chia thành phường.3- Hoàn thiện, đổi mới tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước Việt NamPhương hướng đổi mới: (Xem thêm các văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam)Đổi mới mang tính tất yếu, tính khách quanĐổi mới theo định hướng XHCNĐồng bộ đổi mới kinh tế - chính trịBảo đảm ổn định chính trịNội dung đổi mới:Đổi mới nguyên tắc tổ chức và hoạt độngĐổi mới các cơ quan nhà nước về chức năng, thẩm quyềnGiải pháp:Đổi mới các nguyên tắc tổ chức và hoạt độngĐổi mới đồng bộ hệ thống chính trị trong đó đổi mới Đảng làm nòng cốtLộ trình và cách thức phù hợp với điều kiện cụ thểCâu hỏi và đề thiCâu 2: Phân tích nội dung chủ yếu và vai trò của nguyên tắc chủ quyền nhân dân và nguyên tắc phân quyền trong nhà nước pháp quyền.(3,5đ) (2007)Câu 2: Bộ máy nhà nước Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc nào? Hãy giải thích nguyên tắc đó thông qua mô tả và lý giải mô hình tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam (2,5 đ) (2009)Câu 1: Phân tích các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (5 đ) (2009-khoa luật)Câu 1: Nêu khái niệm bộ máy nhà nước của Việt Nam theo Hiến pháp 1992. Liên hệ với tổ chức bầu cử ở nước ta hiện nay. (2011)Câu 1: Trình bày khái niệm bộ máy nhà nước và đặc điểm của cơ quan nhà nước (2đ). Giới thiệu bộ máy nhà nước Việt Nam theo HP 1992 và vấn đề hoàn thiện NNPQ XHCN theo văn kiện Đại hội 11 (3đ) (2012).Câu 1: (5 điểm) (2013)Hãy nêu các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Câu 1: Phân tích điều 2 hiến pháp 2013 (2đ) (2013) (khoản 3)Câu 1: Phân tích các nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam. (2015) (5đ)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuyen_de_4_bo_may_nha_nuoc_3325.ppt