Tài liệu Chuyên đề 3: Hình thức nhà nước XHCN: Chuyên đề 3:Hình thức nhà nước XHCNNỘI DUNG1- Khái niệm hình thức nhà nước2- Hình thức nhà nước XHCN3- Hình thức nhà nước CHXHCN Việt Nam1- Khái niệm hình thức nhà nước1.1 Khái niệm hình thức nhà nước1.2 Hình thức chính thể1.3 Hình thức cấu trúc1.4 Chế độ chính trị1.1 Khái niệm hình thức nhà nướcKhái niệm hình thức nhà nước: cách tổ chức và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước.Đây là một khái niệm bao gồm ba yếu tố: Hình thức chính thể nhà nước: cách thức tổ chức quyền lực nhà nước ở trung ươngHình thức cấu trúc nhà nước: các thức tổ chức quyền lực nhà nước theo cơ cấu lãnh thổChế độ chính trị: phương thức thực hiện quyền lực nhà nước1.2 Hình thức chính thểKhái niệm: Là cách thức tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước ở trung ương, xác lập mối quan hệ cơ bản giữa các cơ quan này và sự tham gia của nhân dân. Nội dung:Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước: cách thức phổ biến thành lập ba cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp là b...
15 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 3: Hình thức nhà nước XHCN, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 3:Hình thức nhà nước XHCNNỘI DUNG1- Khái niệm hình thức nhà nước2- Hình thức nhà nước XHCN3- Hình thức nhà nước CHXHCN Việt Nam1- Khái niệm hình thức nhà nước1.1 Khái niệm hình thức nhà nước1.2 Hình thức chính thể1.3 Hình thức cấu trúc1.4 Chế độ chính trị1.1 Khái niệm hình thức nhà nướcKhái niệm hình thức nhà nước: cách tổ chức và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước.Đây là một khái niệm bao gồm ba yếu tố: Hình thức chính thể nhà nước: cách thức tổ chức quyền lực nhà nước ở trung ươngHình thức cấu trúc nhà nước: các thức tổ chức quyền lực nhà nước theo cơ cấu lãnh thổChế độ chính trị: phương thức thực hiện quyền lực nhà nước1.2 Hình thức chính thểKhái niệm: Là cách thức tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước ở trung ương, xác lập mối quan hệ cơ bản giữa các cơ quan này và sự tham gia của nhân dân. Nội dung:Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước: cách thức phổ biến thành lập ba cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp là bầu, bổ nhiệm, thế tập Trình tự thành lập các cơ quan nhà nước trung ương: thành lập các cơ quan song song và độc lập với nhau hoặc kế tiếpMối quan hệ giữa các cơ quan này: quan hệ ngang bằng hoặc thứ bậc, trên dưới.Sự tham gia của nhân dân: sự khác biệt trong chế độ bầu cử cũng tạo sự khác biệt trong cách thức tổ chức và vận hành quyển lực nhà nước.1.2 Hình thức chính thể (tiếp)Quân chủ:Quân chủ chuyên chế: nhà vua tập trung mọi quyền lực, hình thức này phổ biến trong chế độ phong kiến.Quân chủ hạn chế: quyền lực nhà vua bị hạn chế (Quân chủ nhị nguyên; quân chủ đại nghị; quân chủ lập hiến)Cộng hoà:Cộng hoà tổng thống: chế độ áp dụng nguyên tắc phân quyền; tổng thống đứng đầu hành pháp, nguyên thủ quốc gia; hành pháp không chịu trách nhiệm trước nghị viện.Công hoà đại nghị: Nghị viện thành lập và giải tán chính phủ, chính phủ chịu trách nhiệm trước nghị viện.Cộng hoà hỗn hợp: tổng thống đứng đầu hành pháp và không chịu trách nhiệm trước nghị viện. Thủ tướng là người điều hành chính phủ và chính phủ phải chịu trách nhiệm trước nghị viện.Các nhà nước XHCN chỉ có một loại chính thể là cộng hoà với các biến dạng: Công xã Pa-ri, Cộng hoà Xô viết và CHDCND.1.3 Hình thức cấu trúcĐịnh nghĩa: Là cách thức tổ chức và phân bố quyền lực nhà nước theo lãnh thổ, mối quan hệ giữa các chủ thể lãnh thổ đó của quyền lực nhà nước.Nhà nước đơn nhất: Là một nhà nước thống nhất, trong đó lãnh thổ quốc gia được chia thành các đơn vị hành chính - lãnh thổ.Đặc điểm:Lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất; Các đơn vị hành chính - lãnh thổ không có chủ quyền quốc gia và các dấu hiệu đặc trưng khác của nhà nước; Có một hiến pháp và một hệ thống pháp luật thống nhất áp dụng chung trong toàn bộ lãnh thổ quốc gia; Một hệ thống duy nhất các cơ quan thể hiện quyền lực nhà nước: lập pháp, hành pháp, tư pháp; Một quy chế công dân duy nhất, một chế độ quốc tịch.Nhà nước đơn nhất cũng có 2 loại: Nhà nước đơn nhất "đơn giản" (chỉ bao gồm các đơn vị hành chính - lãnh thổ) và Nhà nước đơn nhất "phức tạp" trong đó có khu, vùng, tỉnh ... tự trị).1.3 Hình thức cấu trúc (tiếp)Nhà nước liên bang: là nhà nước được hình thành từ sự liên kết các nhà nước thành viên (các bang, các vùng lãnh thổ có chủ quyền). Đặc điểm: Do nhiều nhà nước (bang) hợp lại; Các nhà nước thành viên (các bang) có các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước, có chủ quyền; Tồn tại hai loại hệ thống bộ máy nhà nước; Có thể có hai hiến pháp và hai loại hệ thống pháp luật;Mỗi nhà nước thành viên (mỗi bang) có quy chế công dân, quốc tịch riêng.Phân loại: Nhà nước liên bang "đơn giản" (chỉ bao gồm các nhà nước thành viên);Nhà nước liên bang "phức tạp" (trong thành phần liên bang có cả các nước cộng hoà, khu, vùng tự trị: Liên - Xô cũ, Liên bang Nga).1.4 Chế độ chính trịKhái niệm: Chế độ chính trị là toàn bộ các phương pháp, cách thức, phương tiện mà các cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức thể hiện: Tình trạng dân chủ hay phi dân chủ của một chế độ xã hội. Chế độ dân chủ (dân chủ quý tộc, dân chủ tư sản, dân chủ XHCN), chế độ phản dân chủ (chuyên chế chủ nô, chuyên chế phong kiến, chế độ phát xít ...);Quyền tự do, dân chủ của công dân, mức độ tham gia của công dân vào quá trình thiết lập các cơ quan chính quyền nhà nước và thực hiện các chính sách nhà nước;Yếu tố quan trọng nhất: phương pháp, cách thức cai trị và quản lý xã hội của giai cấp cầm quyền. 1.5 Mối quan hệ giữa hình thức chính thể nhà nước với chế độ chính trịHình thức chính thể là cách thức tổ chức , chế độ chính trị là cách thức thực hiện quyền lực nhà nước, cách thức cai trị. Hình thức tổ chức quyền lực có thể phản ánh cách thức thực hiện quyền lực dân chủ hay phi dân. Ví dụ, chế độ bầu cử phản ánh cách thức thực hiện quyền lực dân chủ hay không.Hình thức chính thể nhà nước và chế độ chính trị có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, thường tương ứng với nhau. Chính thể và chế độ chính trị có tính độc lập tương đối. Ví dụ, các nước theo chính thể quân chủ lập hiến như Anh, Nhật, Thụy Điển ..., theo tên gọi, là quân chủ, nhưng phương pháp cai trị (chế độ chính trị) là dân chủ; ngược lại, các nước theo chính thể cộng hoà (dân chủ) cũng có thể có phương pháp cai trị phản dân chủ, thậm chí phát xít (như phát xít Đức).2- Hình thức nhà nước XHCN1- Đặc điểm hình thức chính thể XHCN:Bộ máy nhà nước tổ chức theo nguyên tắc tập quyền;Cơ quan quyền lực tối cao là cơ quan đại diện (có thể 1 hoặc nhiều viện); Cơ quan hành pháp và tư pháp chịu trách nhiệm trước cơ quan đại diện.Các dạng: Công xã Pari; Cộng hòa xô viết; Cộng hòa dân chủ nhân dân2- Hình thức cấu trúc nhà nước XHCNNhà nước đơn nhất: các nước XHCN hiện đại.Nhà nước liên bang XHCN (trước đây).3- Chế độ chính trịHệ thống chính trị nhất nguyên (ĐCS lãnh đạo nhà nước và xã hội); Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.3- Hình thức nhà nước CHXHCN Việt NamHình thức chính thể:Điều 2 HP 2013: Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư phápCơ quan đại diện có quyền lực tối cao, các cơ quan khác chịu trách nhiệm trước cơ quan đại diện;Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước là tập quyền XHCN.Hình thức cấu trúc: là nhà nước đơn nhấtLà nhà nước đơn nhất giản đơn, một hiến pháp, hệ thống pháp luật. Nhà nước hợp thành từ các đơn vị hành chính lãnh thổ không có chủ quyền quốc gia. Chế độ chính trị: dân chủ xã hội chủ nghĩaLà chế độ chính trị dân chủ xã hội chủ nghĩa;Do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.Chính thểQUÂN CHỦCỘNG HÒAXHCNTUYỆT ĐỐIHẠN CHẾĐẠI NGHỊLẬP HIẾNNHỊ NGUYÊNTỔNG THỐNGĐẠI NGHỊLƯỠNG THỂCX PARIXÔ VIẾTDCNDQuân chủCCTổng thống Đại nghịChế Lưỡng thểNguồn gốc QLNgoài xã hộiTừ nhân dânTừ nhân dânTừ nhân dânCách thức Kế tụcBầu QH và TTBầu nghị viện, bổ nhiệm TTBầu TT, QH bổ nhiệm TTTrình tựSong songKế tiếpKết hợpMối quan hệThống nhấtKìm chếThứ bậcKết hợpNhân dân tham giaKhông Bầu TT và QHBầu Đại diệnBầu TT, QHNguyên tắcTập quyềnPhân quyền triệt đểPhân quyền “mềm”Phân quyền hạn chếĐề thi và các câu hỏi dự kiếnCâu 1: Nêu và phân tích khái niệm hình thức nhà nước và liên hệ với hình thức nhà nước Việt Nam hiện nay (5đ) (2008)Câu 1: Trình bày khái niệm hình thức nhà nước và hình thức chính thể nhà nước.Phân tích các bước phát triển của hình thức chính thể nhà nước qua các bản hiến pháp Việt Nam. (2012)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuyen_de_3_hinh_thuc_nha_nuoc_9114.ppt