Chương trình bồi dưỡng Ngạch chuyên viên đạo đức công vụ - Bùi Quang Xuân

Tài liệu Chương trình bồi dưỡng Ngạch chuyên viên đạo đức công vụ - Bùi Quang Xuân: ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤTS. BÙI QUANG XUÂNHV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNHCHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊNCán bộ là cái gốc của mọi công việc; muôn việc thành công hay thất bại đều là do cán bộ tốt hay kém. Với ý nghĩa như vậy, chúng ta có thể hiểu rằng, cán bộ là lực lượng tinh tuý nhất của xã hội, có vị trí vừa tiên phong vừa là trung tâm của xã hội và có vai trò cực kỳ quan trọng của hệ thống chính trị nước ta. ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ KHÁI NiỆM ĐẠO ĐỨC Đạo đức bao gồm “nguyên lý tự nhiên là đạo, được vào trong lòng người là đức- cái pháp lý người ta nên noi theo“ (Hán –Việt từ điển, Đào Duy Anh, 1957).Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã hội thừa nhận, quy định quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội.TÀI LIỆU THAM KHẢOHồ Chí Minh: Vấn đề cán bộ. NXB Sự thật.Văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 12/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ.  Nghị quyết trung ương lần thứ 4 Khóa XI của Ban Chấp hành trung ương.Luật...

pptx41 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chương trình bồi dưỡng Ngạch chuyên viên đạo đức công vụ - Bùi Quang Xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤTS. BÙI QUANG XUÂNHV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNHCHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊNCán bộ là cái gốc của mọi công việc; muôn việc thành công hay thất bại đều là do cán bộ tốt hay kém. Với ý nghĩa như vậy, chúng ta có thể hiểu rằng, cán bộ là lực lượng tinh tuý nhất của xã hội, có vị trí vừa tiên phong vừa là trung tâm của xã hội và có vai trò cực kỳ quan trọng của hệ thống chính trị nước ta. ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ KHÁI NiỆM ĐẠO ĐỨC Đạo đức bao gồm “nguyên lý tự nhiên là đạo, được vào trong lòng người là đức- cái pháp lý người ta nên noi theo“ (Hán –Việt từ điển, Đào Duy Anh, 1957).Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã hội thừa nhận, quy định quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội.TÀI LIỆU THAM KHẢOHồ Chí Minh: Vấn đề cán bộ. NXB Sự thật.Văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 12/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ.  Nghị quyết trung ương lần thứ 4 Khóa XI của Ban Chấp hành trung ương.Luật Cán bộ, công chức năm 2008.Luật phòng, chống tham nhũng.Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.Giáo trình đạo đức công vụ - Học viện Hành chính, 2012.Công bằngcái nên làmĐúng đắn Hợp lý Đạo đức ?Tốt Hợp phápĐạo đức là một hình thái ý thức xã hộiĐạo đức là một phương thức điều chỉnh hành vi con người Như vậy, đạo đức là một trong những phương thức tạo nên mối quan hệ hài hoà giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội. Đạo đức ?Điều chỉnh về đạo đứcHợp thức/ ưu tiên tuân thủ các chuẩn mực (hỗ trợ bởi lãnh đạo cao cấp)Điều chỉnh tự chủ/ ưu tiên tôn trọng quyền tự chủ (được hỗ trợ bởi các thành viên trong tổ chức) CẤU TRÚC ĐẠO ĐỨC Xét quan hệ ý thức & hành động:Ý thức ĐĐ và Thực tiễn ĐĐXét quan hệ người & người:Quan hệ đạo đứcXét quan hệ cái chung & cái riêng:ĐĐ XH và ĐĐ cá nhân.CẤU TRÚC ĐĐQuan hệ ĐĐÝ thức ĐĐ & Thực tiễn ĐĐĐĐ XH & ĐĐ cá nhânĐạo đức là một hệ thống các giá trị Đạo đức là một hiện tượng ý thức xã hội, mang tính chuẩn mực, mệnh lệnh - đánh giá rõ rệt. Hệ thống giá trị đạo đức là cái mà người Sự hình thành, phát triển và hoàn thiện của hệ thống giá trị đạo đức không tách rời sự phát triển và hoàn thiện của ý thức đạo đức và sự điều chỉnh đạo đức. Tương quan giữa đạo đức và các hình thái ý thức xã hội khácĐạo đức và chính trịĐạo đức và pháp luật Đạo đức và tôn giáoTư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cán bộ, công chứcCán bộ là giây chuyền của bộ máy Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân, “là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng”Cần, Kiệm, Liêm, ChínhSức mạnh của đạo đức cách mạng là ở chỗ nó xoá đi những gì là lỗi thời và phát huy mạnh mẽ những tiềm năng tinh thần, những phẩm chất đạo đức đang tồn tại. Ngày nay ta đề ra cần, kiệm, liêm, chính là cho cán bộ thực hiện làm gương cho nhân dân theo để cho nước, cho dânTư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức nghề nghiệpĐạo đức của công chức thì phạm trù trung tâm là “Đức” và “tài”. “Cũng như­ sông phải có nguồn mới có n­ước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo đư­ợc nhân dân VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC Điều chỉnh hành vi:Mang tính tự giácTính tích cực, bền vữngĐảm bảo sự hài hòa các nhóm lợi ích2. Chức năng giáo dục:Các môi trườngXã hội hóaĐịnh hướng cá nhân3. Chức năng nhận thức:Từ nhận thức giá trị đến hành vi đạo đức;Quá trình hướng nội và hướng ngoại;Từ nhận thức đạo đức đem lại tri thức và ý thức đạo đức.Mỗi người tự giác trong ứng xử theo chuẩn mực (điều chỉnh của chủ thể ĐĐ)Dư luận xã hội tác động khiến cá nhân điều chỉnh hành vi, bằng cách khuyến khích những hành vi phù hợp các giá trị, phản đối, lên án, ngăn cản các hành vi sai trái. Chức năngđiều chỉnh hành viCon người được uốn nắn theo chuẩn mực đạo đức (trong gia đình, nhà trường, xã hội)Thông qua giáo dục đạo đức, các cá nhân tiếp thu các giá trị đạo đức xã hội, hình thành phẩm chất đạo đức cá nhân.Chức nănggiáo dụcNhận thức hướng ngoại: lấy nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội làm đối tượng nhận thức, chuyển hoá thành ý thức, phẩm chất đạo đức cá nhânNhận thức hướng nội: sự tự đánh giá về thái độ, hành vi của bản thân so với nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội, từ đó hình thành các quan điểm, nguyên tắc sống cho mình.Chức năng nhận thứcĐạo đức là mục tiêu, đồng thời là động lực phát triển của loài người Đạo đức là nền tảng cho sự phát triển của cá nhân, cộng đồng, xã hội. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC Ý thức đạo đức Hành vi đạo đức Quan hệ đạo đức QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI Nhận thức cá nhân về những chân giá trị của các QHXH, con người;Hình thành nhận thức của 1 nhóm về các chân giá trị chung;Hình thành và công nhận lẫn nhau các chân giá trị của các QHXH, con người;Tính pháp lý hóa các chân giá trị (quy tắc, quy chế, luật lệ, pháp luật.1.Nhận thức cá nhân2.Hình thành nhận thức nhóm3.Công nhận4.Pháp lý hóa ĐẠO ĐỨC CÁ NHÂN Đạo đức cá nhân là những giá trị mà bản thân hướng tới, cố gắng tạo ra cho mình, thể hiện cách ứng xử, quan hệ với nhau trong đời sống xã hội, cộng đồng. Chân – Thiện – Mỹ Các yếu tố ảnh hưởng hình thành ĐĐ cá nhân, ĐĐ XH ĐĐ CÁ NHÂN, XHTính dân tộcTính giai cấpTính thời đạiTrình độ phát triển KT-XHĐạo đức nghề nghiệp là đạo đức xã hội, thể hiện một cách đặc thù, cụ thể trong các hoạt động nghề nghiệp. Lương tâm nghề nghiệp là biểu hiện tập trung nhất của ý thức đạo đức trong thực tiễn, vừa là dấu hiệu, vừa là thước đo sự trưởng thành của đời sống đạo đức. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP ĐẠO ĐỨC TỔ CHỨC Đặc trưng cơ bản của TC ảnh hưởng đến đạo đức TC:-Quy mô-Nguồn nhân lực-Môi trường-Công nghệ-Nguồn tài chính-Mô hình lãnh đạo-Văn hóa tổ chức-Thương hiệu- Đặc điểm các quan hệ trong TC ảnh hưởng đến đạo đức TC:-Cơ cấu tổ chức và các mối quan hệ-Nhiệm vụ-Quy trình, thủ tục-Quyền hạn-Phân công lao động-Quan hệ báo cáo. NỘI DUNG CỦA ĐẠO ĐỨC TỔ CHỨC Đạo đức tổ chức là những quy định mang tính chuẩn mực định hướng cho các thành viên hoạt động.-Những chuẩn mực cụ thể điều chỉnh các mối quan hệ, hành vi của tổ chức-Điều lệ, quy tắc, quy chế hoạt động chung của tổ chức và những quy định-Tính tự nguyện cao của Đạo đức tổ chức. 4. ĐẠO ĐỨC THỰC THI CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC 4.1. Quá trình hình thành đạo đức công vụ-Giai đoạn tự phát-Giai đoạn pháp luật hóa-Giai đoạn tự giác4.2. Các yếu tố đạo đức công vụ- đạo đức cá nhân- đạo đức XH- đạo đức nghề nghiệp của công chức- Quy định của pháp luật.ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤĐạo đức công vụ thực chất là những chuẩn mực đạo đức của cán bộ, công chức trong thực thi công vụ, khi thực thi công vụ, cán bộ, công chức phải tuyệt đối chấp hànGiá trị cốt lõi của công vụ mà công chức đảm nhậnGiá trị cốt lõi mà công chức đảm nhận thể hiện ở cách công chức xử sự và đóng góp để xã hội tốt đẹp hơn, Bao gồm dịch vụ công tốt và từng cá nhân công chức cũng phải thường xuyên trau dồi, bồi dưỡng về mọi mặt để tiến bộ hơn. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ Giai đoạn tự phátGiai đoạn pháp luật hóaGiai đoạn tự giácCon đường hình thành: Ý thức ĐĐ – Hành vi ĐĐ – Quan hệ ĐĐ Đạo đức công vụ gắn liền với việc xử lý “mâu thuẫn lợi ích” khi thực thi công việc được Nhà nước giao Chính vì vậy, trong quá trình thực thi công vụ, không thể không xem xét khía cạnh lợi ích cá nhân của công chức. Và do đó, đòi hỏi:Xác định cụ thể lợi ích cá nhân của công chức nhận được trong thực thi công vụ;Công chức và nhiệm vụ của công chức.Khi hai nội dung trên được xác định cụ thể có thể hạn chế đến mức cao nhất “mâu thuẫn lợi ích”.Đạo đức công vụ và chống tham nhũngNgười tạo ra và thực thi pháp luậtNgười triển khai tổ chức thực hiện, đưa những giá trị cốt lõi của pháp luật vào đời sống Đạo đức xã hội và các cam kết thực hiện những giá trị chuẩn mực của đạo đức xã hội tạo ra tiền đề cho xã hội phát triển. Là sự tổng hòa của hai nhóm nhóm đạo đức xã hội và đạo đức cá nhân người công chức trong thực thi công vụ 5. PHÁP LUẬT VỀ ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ 5.1. Nguyên tắc chung xây dựng pháp luật về đạo đức công vụ5.2. Pháp luật về đạo đức công vụ ở VN5.3. Pháp luật đạo đức công vụ của một số nước.Những nguyên tắc cơ bản thực thi công vụThực thi công vụ nhà nước thể hiện ý chí và đáp ứng lợi ích của nhân dân và của nhà nướcCông vụ nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủCông vụ nhà nước được hình thành và phát triển theo kế hoạch nhà nước.Tổ chức hoạt động công vụ nhà nước trên cơ sở pháp luật và bảo đảm pháp chế 5.1. NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ -Tính đặc thù công việc của CC. -Tính phục vụ công, phi lợi nhuận. -Tính đạo đức nghề nghiệp.-Tính chuẩn mực.- Nghĩa vụ và quyền lợi. NHỮNG NỘI DUNG TRONG LUẬT ĐĐCV Nguyên tắc chung về đạo đức;Cách thức ứng xử về mâu thuẫn lợi ích khi thực thi công việc;Tặng phẩm, biếu;Các hoạt động bên ngoài;Cách thức sử dụng thông tin;Hoạt động chính trị;Hành vi cuộc sống riêng;Sử dụng tài sản công;Thời gian làm việc;Nhận quà bằng vật chất. NHỮNG NỘI DUNG TRONG LUẬT ĐĐCV Quan hệ với công chúng;Hạn chế sau khi rời công sở (nghỉ hưu, nghỉ việc,v.v.);Trách nhiệm và chịu trách nhiệm (phạt);Cơ chế khuyến khích, động viên;Các quan hệ và ứng xửĐạo đức trong quan hệ với chính phủ và quốc hội;Phục vụ chính phủ Hoạt động chính trị và quan hệ với công chúngQuan hệ với quốc hội, cố vấn bộ trưởng và đối lập.Những giá trị cốt lõi của công vụLiêm chínhKhách quanTuân thủ pháp luậtMinh bạchTrung thực Chuyên nghiệpXác định giá trị cốt lõi của công vụDựa trên giá trị chuẩn mực của xã hộiDựa trên nguyên tắc dân chủDựa trên các chuẩn mực nghề nghiệp.2. CÔNG VỤ VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN THỰC THI CÔNG VỤ TS. BÙI QUANG XUÂNHV CHINH TRI –HANH CHÍNH QGbuiquangxuandn@gmail.comBỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CÂU HỎI THẢO LUẬNPhân biệt giữa đạo đức lái xe trong nghề nghiệp lái xe và lái xe trong các cơ quan nhà nước?Đạo đức thực thi công vụ của công chức và đạo đức cá nhân của công chức?Các biểu hiện “không có đạo đức” của công chức trong thực thi công vụ?CÂU HỎI THẢO LUẬNNạn hối lộ, tham nhũng đang ảnh hưởng xấu đến chất lượng công vụ. phân tích để chỉ ra nguyên nhân?Thế nào là một công chức “tốt” và phân biệt với công dân “tốt”?CHÚC THÀNH CÔNG & HẠNH PHÚC BUIQUANGXUAN 0913183168 buiquangxuandn@gmail.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxdaouc_congvu_7048_2118632.pptx
Tài liệu liên quan