Chính sách Phát triển - Bài giảng 5 Mô hình Lewis

Tài liệu Chính sách Phát triển - Bài giảng 5 Mô hình Lewis: 1 Chính sách Phát triển Bài giảng 5 Mô hình Lewis Sir Arthur Lewis • Sinh 1915 tại St, Lucia, thuộc địa Anh cho đến 1958. • Được học bổng Trường Kinh tế London năm 1932. Hoàn thành bằng tiến sĩ năm 1938 • Dạy tại Đại học Manchester và Princeton, làm cố vấn LHQ tại Ghana, Phó hiệu trưởng Đại học West Indies • Lewis được tặng danh hiệu hiệp sĩ năm 1963 và đoạt giải Nobel kinh tế học năm 1979 2 St Lucia Thomas Malthus, 1766-1834 • Luận thuyết về Nguyên lý dân số, 1798 • Tăng trưởng dân số vượt xa tăng trưởng sản xuất lương thực • Giá cả thực phẩm gia tăng làm tiền lương thực giảm xuống dưới mức đủ tồn tại, làm giảm tăng trưởng dân số (mức sinh sản thất và tỉ lệ tử vong cao) • Do đó tiền lương có khuynh hướng duy trì ở mức đủ tồn tại. • Malthus quan tâm đến năng suất trung bình chứ không phải cận biên trong nông nghiệp. 3 Năng suất trung bình và năng suất biên lao động • Năng suất biên lao động giảm nhanh hơn năng suất tr...

pdf6 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chính sách Phát triển - Bài giảng 5 Mô hình Lewis, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Chính sách Phát triển Bài giảng 5 Mô hình Lewis Sir Arthur Lewis • Sinh 1915 tại St, Lucia, thuộc địa Anh cho đến 1958. • Được học bổng Trường Kinh tế London năm 1932. Hoàn thành bằng tiến sĩ năm 1938 • Dạy tại Đại học Manchester và Princeton, làm cố vấn LHQ tại Ghana, Phó hiệu trưởng Đại học West Indies • Lewis được tặng danh hiệu hiệp sĩ năm 1963 và đoạt giải Nobel kinh tế học năm 1979 2 St Lucia Thomas Malthus, 1766-1834 • Luận thuyết về Nguyên lý dân số, 1798 • Tăng trưởng dân số vượt xa tăng trưởng sản xuất lương thực • Giá cả thực phẩm gia tăng làm tiền lương thực giảm xuống dưới mức đủ tồn tại, làm giảm tăng trưởng dân số (mức sinh sản thất và tỉ lệ tử vong cao) • Do đó tiền lương có khuynh hướng duy trì ở mức đủ tồn tại. • Malthus quan tâm đến năng suất trung bình chứ không phải cận biên trong nông nghiệp. 3 Năng suất trung bình và năng suất biên lao động • Năng suất biên lao động giảm nhanh hơn năng suất trung bình lao động • Doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh chỉ thuê lao động khi MPL= tiền lương. • Malthus đang nghĩ về hộ nông dân làm đủ sống trên đất thuê, chứ không phải doanh nghiệp cạnh tranh. • Tiền lương trung bình có thể diễn dịch như là doanh thu trung bình trong sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân khi cùng chia sẻ đồng đều kết quả sản xuất. MPL, APL và sản lượng • Tổng sản lượng trên mỗi đơn vị lao động không tăng khi năng suất biên lao động bằng 0. • Năng suất trung bình lao động trong khu vực truyền thống ấn định mức lương đủ tồn tại trong cả khu vực truyền thống và hiện đại. • Sản xuất nông nghiệp không giảm khi lao động chuyển dịch sang khu vực hiện đại. 4 Diện tích được tưới tiêu (ngàn hecta) Source: FAO Stat 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000 1 9 6 1 1 9 6 3 1 9 6 5 1 9 6 7 1 9 6 9 1 9 7 1 1 9 7 3 1 9 7 5 1 9 7 7 1 9 7 9 1 9 8 1 1 9 8 3 1 9 8 5 1 9 8 7 1 9 8 9 1 9 9 1 1 9 9 3 1 9 9 5 1 9 9 7 1 9 9 9 2 0 0 1 2 0 0 3 2 0 0 5 2 0 0 7 2 0 0 9 Indonesia Philippines Thailand Viet Nam Sản lượng lúa bình quân đầu người (tons) Source: FAO Stat, WDI 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 1 9 6 1 1 9 6 3 1 9 6 5 1 9 6 7 1 9 6 9 1 9 7 1 1 9 7 3 1 9 7 5 1 9 7 7 1 9 7 9 1 9 8 1 1 9 8 3 1 9 8 5 1 9 8 7 1 9 8 9 1 9 9 1 1 9 9 3 1 9 9 5 1 9 9 7 1 9 9 9 2 0 0 1 2 0 0 3 2 0 0 5 2 0 0 7 2 0 0 9 2 0 1 1 Indonesia Philippines Thailand Viet Nam 5 Tích lũy trong khu vực hiện đại • Lao động chuyển sang khu vực hiện đại ở mức lương không đổi • Nhà đầu tư trong khu vực hiện đại tích lũy lợi nhuận, tạo nguồn vốn tái đầu tư • Suất sinh lợi tăng dần theo qui mô có nghĩa lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp lớn hơn. • Cuối cùng cầu lao động hấp thu hết lao động dư thừa, tiền lương thực trong khu vực hiện đại bắt đầu tăng. Đất đai và năng suất lao động ở châu Á và châu Phi cận Sahara Châu Á Châu Phi Năng suất đất (kg hạt/ha) 1965 3,112 484 1980 4,730 555 1994 6,629 794 Năng suất lao động (kg hạt/người) 1965 3,234 2,905 1980 4,597 3,337 1994 7,608 3,690 Source: Karshenas 2001 6 Tiền lương thực và năng suất, châu Á Source: Karshenas 2001 Tiền lương thực và năng suất, châu Phi cận Sahara Source: Karshenas 2001

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmpp05_551_l05v_9681.pdf