Tài liệu Chia sẻ kinh nghiệm quản lý phòng ngừa sự cố y khoa trong xác định đúng thông tin người bệnh, trao đổi thông tin - Phan Thị Hằng: Chia sẻ kinh nghiệm quản lý phòng ngừa
Sự cố y khoa trong xác định đúng thông
tin người bệnh, trao đổi thông tin
Bs Phan Thị Hằng
Nội dung
1. Phòng ngừa sự cố y khoa trong
xác định chính xác người bệnh,
truyền đạt thông tin trong trao đổi
thông tin người bệnh
2. Quản lý sự cố y khoa bằng phần
mềm
Có phải bàn giao người bệnh
là vấn đề?
Bàn giao người bệnh là tình huống có nguy cơ
trong ATNB
95% bs cho rằng không có tiêu chuẩn cho bàn
giao
15.4% cas không bàn giao đủ thông tin gây các
sự cố nghiêm trọng
83% Bs cho rằng công tác bàn giao rất kém
Ghi vào sổ bàn giao chiếm 6%
Có vấn đề trong bàn giao người bệnh?
JCI: truyền đạt thông tin không
hiệu quả là nguyên nhân chính
dẫn đến sự cố có thể phòng
ngừa, trong đó đến 80% sự cố
liên quan đến bàn giao người
bệnh
Lĩnh vực bàn giao, chuyển bệnh
Kết quả khảo sát văn hóa ATNB năm 2018
1 1 1 2 2
2 4
6 7
16
20
40
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
0
5
10
15
20...
58 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 30/06/2023 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chia sẻ kinh nghiệm quản lý phòng ngừa sự cố y khoa trong xác định đúng thông tin người bệnh, trao đổi thông tin - Phan Thị Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chia sẻ kinh nghiệm quản lý phòng ngừa
Sự cố y khoa trong xác định đúng thông
tin người bệnh, trao đổi thông tin
Bs Phan Thị Hằng
Nội dung
1. Phòng ngừa sự cố y khoa trong
xác định chính xác người bệnh,
truyền đạt thông tin trong trao đổi
thông tin người bệnh
2. Quản lý sự cố y khoa bằng phần
mềm
Có phải bàn giao người bệnh
là vấn đề?
Bàn giao người bệnh là tình huống có nguy cơ
trong ATNB
95% bs cho rằng không có tiêu chuẩn cho bàn
giao
15.4% cas không bàn giao đủ thông tin gây các
sự cố nghiêm trọng
83% Bs cho rằng công tác bàn giao rất kém
Ghi vào sổ bàn giao chiếm 6%
Có vấn đề trong bàn giao người bệnh?
JCI: truyền đạt thông tin không
hiệu quả là nguyên nhân chính
dẫn đến sự cố có thể phòng
ngừa, trong đó đến 80% sự cố
liên quan đến bàn giao người
bệnh
Lĩnh vực bàn giao, chuyển bệnh
Kết quả khảo sát văn hóa ATNB năm 2018
1 1 1 2 2
2 4
6 7
16
20
40
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
0
5
10
15
20
25
nhầm
thủ thuật
nhầm
chẩn
đoán
nhầm
thông tin
liên lạc
nhầm
cân nặng
bé
chất
lượng
dấu hiệu
nhận
diện
thiếu dấu
hiệu
nhận
diện
nhầm
giao
nhận vật
tư
nhầm kết
quả sa
nhầm
liên quan
thuốc
nhầm kết
quả xn
nhầm
giấy tờ
hành
chánh
nhầm
nhập liệu
Các sự cố liên quan đến nhầm lẫn
2016 2017 2018 2019 Tỷ lệ %
164/5581
11
26
29
0
5
10
15
20
25
30
35
2. Sự cố xảy ra chưa ảnh hưởng
bệnh nhân
3. Sự cố xảy ra đã ảnh hưởng
lên bệnh nhân nhưng chưa gây
hại
4. Sự cố xảy ra đã ảnh hưởng
lên bệnh nhân có gây hại
Phân loại ảnh hưởng của sự cố nhầm lẫn
1%
2%
12%
21%
28%
36%
Các ảnh hưởng sự cố nhầm lẫn trên bệnh viện
Hư tổn tài sản
Tổn hại danh tiếng
Khác
Các ảnh hưởng sự cố nhầm lẫn trên
bệnh viện
0 20 40 60 80 100 120
Giao nhận trực, bàn giao công việc (handover)
Nhầm bệnh nhân (wrong patient)
Nhầm vị trí, nhầm bên, nhầm bộ phận
Bảng kiểm (check lists)
Nhầm công thức hay phân thuốc
Đóng gói kém
Không tương thích với chức năng
Sử dụng sai
Báo cáo, kết quả, hình ảnh
Nhầm bệnh nhân
Nhầm thuốc
Nhầm liều
Nhầm đường dùng
Nhận diện bệnh nhân (patient identification)
Nhãn dán, vòng nhận diện
Không có sẵn
Tài liệu bị lạc hoặc không có sẵn (document
Không hoàn thành hay thực hiện không đầy
Nhầm bệnh nhân (wrong patient)
Tài liệu không rõ ràng, không chắc chắn,
Tài liệu đến sai bệnh nhân hoặc nhầm tài
Phân loại chi tiết sự cố nhầm lẫn
Số lượng phân loại phụ #REF!
Các sự cố liên quan bàn giao
người bệnh
1
3
1
0
5
38
11
7
0
5
10
15
20
25
30
35
40
2016 2017 2018 2019
sự cố liên quan đến bàn giao người bệnh
BB TN
66/5581
Tần suất phân loại sự cố bàn giao,
chuyển bệnh
1
1
1
2
2
5
7
47
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Cơ sở hạ tầng
Quản lý tổ chức, quản lý nguồn lực
Thuốc/ Dịch truyền
Dụng cụ, trang thiết bị y khoa
Hành vi
Quy trình, thủ thuật lâm sàng (clinical
Tài liệu
Quản lý lâm sàng
Tần suất phân loại sự cố bàn giao, chuyển bệnh
Kết cục bệnh nhân từ các sự cố bàn
giao, chuyển bệnh
28
22
14
2
0
5
10
15
20
25
30
Không ảnh hưởng Nhẹ Trung bình Tử vong
Kết cục bệnh nhân từ các sự cố bàn giao, chuyển bệnh
Những ảnh hưởng trên bệnh viện do sự
cố liên quan bàn giao, chuyển bệnh
2
6
9
18
31
0
5
10
15
20
25
30
35
Hư tổn tài sản Than phiền của
NVYT
Khác Than phiền của
bệnh nhân
Tăng nguồn lực
chăm sóc cho
bệnh nhân
Những ảnh hưởng trên bệnh viện do sự cố liên quan bàn giao, chuyển bệnh
1
1
1
1
2
3
3
5
8
8
9
9
15
0 2 4 6 8 10 12 14 16
NVYT-Yếu tố về cảm xúc
BN-Yếu tố về nhận thức
Sự thống nhất trong quyết định
Sản phẩm, Yếu tố mang tính kỹ thuật và yếu
Quá trình thực hiện
NVYT-Yếu tố về giao tiếp
Sự thống nhất trong hoạt động đội/nhóm
NVYT-Yếu tố về nhận thức
NVYT-Yếu tố sai lệch
NVYT-Yếu tố về hành vi
NVYT-Yếu tố về phương pháp điều trị
NVYT-Yếu tố hành vi-Những thái độ đang
Quy trình/chính sách
Các tác nhân ảnh hưởng của các sự cố liên quan đến bàn giao,
chuyển bệnh
Các tác nhân ảnh hưởng của các sự cố
liên quan đến bàn giao, chuyển bệnh
Thực tế Giao ca – nguy cơ gì?
Nhầm lẫn: thông tin, chăm sóc, thuốc, thủ
thuật
Thiếu thông tin
Theo dõi và xử trí tiếp theo không kịp thời
Bàn giao không đầy đủ các trường hợp có nguy
cơ
Thực tế Giao ca – Nguy cơ tiềm ẩn
1. Số lượng không cân đối, đồng đều giữa các ca ngày và
ca đêm
2. Cắt giảm các thời gian chăm sóc trực tiếp
3. Không thể kiểm soát các tình huống có chế độ chăm
sóc cấp 1 và 2
4. Không ghi nhận tất cả các trường hợp vào sổ bàn giao.
Chỉ ghi nhận bệnh nặng
5. Nguy cơ bàn giao sót do chủ quan
6. Không kiểm tra, thăm khám từng trường hợp
7. Không ghi nhận đầy đủ thông tin bệnh cần theo dõi
8. Kết quả cận lâm sàng: nguy cơ thiếu thông tin
9. Bs đợi trình bệnh mới khám/ xem bệnh
Chuyển khoa/ trại – Nguy cơ?
1. Bỏ sót các thông tin quan trọng
2. Không bàn giao đủ BN cần theo dõi
3. Khoảng thời gian chết: chờ được chuyển khoa
thực tế và hồ sơ
4. Quên/ sót thực hiện thuốc/ cận lâm sàng
5. Quên đọc các kết quả xét nghiệm của BN cần
theo dõi
6. Các thông tin trong chuyển khoa có bảng kiểm,
chủ yếu nội dung hành chánh
Chuyển viện – Nguy cơ?
1. Cung cấp thiếu thông tin cho nơi chuyển đến
2. Không lấy thông tin đầy đủ để theo dõi, rút kinh
nghiệm
Những nội dung can thiệp
Tập huấn kiến thức, kĩ năng sử dung công cụ giao tiếp,
bàn giao: ISBAR, call out, check back, handoff, nhận
diện nguy cơ nhầm lẫn
Thiết lập bảng kiểm bàn giao ISBAR
Giám sát tuân thủ thực hiện bàn giao
Ứng dụng CNTT trong quản lý sử dụng thuốc, thông tin
điều trị
Sử dụng nhân sự hiệu quả
Hoàn thiện các quy trình, nội quy, cảnh báo lỗi
1. Chuẩn bị đủ thời gian cho bàn giao
2. Tôn trọng, giờ nào việc nấy
3. Nguyên tắc: là cơ hội vàng giúp phòng tránh sai sót
Quy định
Nhân viên y tế
Người bệnh
Bàn giao
- Giữa mỗi ca
- Giữa các khoa
Xuất viện
- Cần có sự tham gia của người bệnh và thân nhân
trong việc ra quyết định chăm sóc
- Cung cấp thông tin: tình trạng bệnh, kế hoạch điều
trị đảm bảo người bệnh hiểu
Phải nắm rõ tình trạng bệnh, cách điều trị, thuốc, tiến
triển bệnh. Được tập huấn kĩ năng, công cụ
Cần có quy định về giao thức truyền đạt thông tin rõ
ràng, đầy đủ, hiệu quả
Đảm bảo đủ thời gian để
HỎI LẠI – TRẢ LỜI XÁC NHẬN
Thông tin đầy đủ cho người bệnh về chẩn đoán, kết
quả xét nghiệm, kế hoạch chăm sóc, thuốc
TRUYỀN ĐẠT THÔNG TIN TRONG BÀN GIAO BỆNH
Bàn giao người bệnh
Định nghĩa: Bàn giao người bệnh
là việc bảo đảm mọi thông tin
quan trọng của người bệnh được
bàn giao đầy đủ, hiệu quả và
thống nhất giữa các nhân viên y
tế tham gia chăm sóc và điều trị
người bệnh.
Thông tin cần được bàn giao bao
gồm:
- Thông tin nhận diện người bệnh;
- Hồ sơ bệnh án:
+ Chẩn đoán;
+ Diễn biến bệnh và những can
thiệp đã thực hiện cho người bệnh;
+ Tình trạng người bệnh hiện tại;
- Lý do bàn giao.
Phiếu bàn giao các khoa
Công cụ giúp bàn giao
hiệu quả
Assumptions
Fatigue
Distractions
HIPAA
®
Vai trò quan trọng của giao tiếp
Giao tiếp không hiệu quả chiếm 66% của các sự
cố nghiêm trọng được báo cáo
* (The Joint Commission Root Causes and Percentages for Sentinel
Events (All Categories) January 1995−December 2005)
25
26
Vắn gọn Rõ ràng
Đúng lúc
Tiêu chuẩn của giao tiếp hiệu quả
Đầy đủ
Trao đổi tất cả các thông tin có liên quan
Rõ ràng
Thông tin cô đọng, dễ hiểu
Vắn gọn
Trao đổi thông tin chính xác
Đúng lúc, kịp thời
Cung cấp và yêu cầu thông tin
trong thời gian thích hợp
Xác minh tính xác thực
27
Assumptions
Fatigue
Distractions
HIPAA
Các phương pháp trao đổi thông tin
Situation–Background– Assessment–
Recommendation (SBAR)
Gọi to (Call-Out)
Kiểm tra lại (Check-Back)
Chuyển giao (Handoff)
28
Công cụ ISBAR
Sử dụng trong: quân đội, công nghiệp tàu ngầm hạt
nhân hàng không y tế
Đơn giản
Dễ sử dụng
Dễ nhớ
Cấu trúc hợp lý
• Lợi ích:
Cải thiện trao đổi thông tin BS-ĐD
Cải thiện hiệu quả chăm sóc
ISBAR
• Identify – Xác định thông tin của bạn và bệnh nhân
• Situation – Nêu vấn đề
• Background –cung cấp thông tin hoàn cảnh xảy ra vấn đề
• Assessment – Đánh giá và tiên đoán của bạn
• Recommendation – Khuyến nghị của bạn để thực hiện gì tiếp theo
Identify – Xác định thông tin của
bạn và bệnh nhân
Hộ sinh khoa hậu phẫu bàn giao sản phụ cho khoa
CCHSTCCĐ. Hộ sinh phụ trách, chuyển bệnh bàn giao
sản phụ Nguyễn Thị A, sinh năm 1984, co giật sau
mổ sinh
Situation – Nêu vấn đề
Cơn co giật nhanh khoảng 20 giây, đang ngồi, Co giật
té xuống giường. Đã cho MgSo4 truyền tấn công Và
duy trì.
Background –cung cấp thông tin
hoàn cảnh xảy ra vấn đề
Sản phụ không có tiền căn cao huyết áp trước đó,
đạm niệu âm tính. Có động kinh từ nhỏ 2 lần. Than
Nhức đầu, không đau thượng vị
Assessment – Đánh giá và tiên
đoán của bạn
Huyết áp: 130/100, M: 105l/p. PXGX: ++, tỉnh táo
Không thấy dấu thần kinh định vị
Không đau hạ vị, không nôn ói. Tỉnh táo, bình
thường
Nghĩ nhiều sản giật nhưng chưa loại trừ động kinh
Recommendation – Khuyến nghị
của bạn để thực hiện gì tiếp theo
Hội chẩn chuyên khoa nội thần kinh để loại trừ
Chụp MRI để kiểm tra xuất huyết não
32
Gọi to (Call-Out)
Là phương thức trao đổi các thông
tin rất quan trọng
Thông báo tất cả các thành viên
cùng phối hợp trong các tình
huống khẩn cấp
Giúp cả nhóm tiên lượng được
bước kế tiếp
Tại khoa của anh chị, khi nào
cần gọi hỗ trợ?
33
Kiểm tra lại
(Check-Back)
Thông điệp
người gửi
Người nhận tiếp
nhận thông tin, xác
nhận thông tin
Người gửi thông tin
xác nhận thông tin
đã nhận được
BN NTA 1984, cần làm thêm
Xét nghiệm CN đông máu
Lúc 17g
làm thêm Xét nghiệm
CN đông máu Lúc 17g
cho BN NTA 1984?
Vâng, Xét nghiệm CN
đông máu Lúc 17g
cho BN NTA 1984
Chuyển giao (handoff)
Sự chuyển tiếp thông tin trong quá trình bàn giao
chăm sóc, điều trị, cơ hội để hỏi thêm thông tin,
làm rõ và xác nhận
Vai trò của chuyển giao (Handoff)
Tối ưu hóa thông tin
Có trách nhiệm, chịu trách
nhiệm
Sự không chắc chắn
Giao tiếp bằng Ngôn ngữ
Bảng kiểm
Hỗ trợ của CNTT
Thừa nhận
Là cơ hội vàng cho an toàn người bệnh
Những thách thức trong bàn giao
Tính cách
Phong cách giao tiếp khác nhau
Phiền nhiễu bởi các yếu tố khác
Quá tải công việc, mệt mỏi
Xung đột
Thiếu thông tin được xác minh
Thay đổi giờ làm việc
36
Great
Opportunity for Quality
and Safety
Các yêu cầu của an toàn bàn giao
và chuyển bệnh
1. Rõ ràng
2. Chính xác
3. Theo bảng kiểm soạn sẵn (ISBAR)
4. Xác định những bệnh nhân không ổn định
5. Có khung hành động cụ thể
6. Kiểm tra người bệnh trong thực tế
7. Đọc lại các thông tin thiết yếu
8. Phân công, tiếp nhận và chịu trách nhiệm
Quy định
Nhân viên y tế
Người bệnh
Bàn giao
- Giữa mỗi ca
- Giữa các khoa
Xuất viện
- Cần có sự tham gia của người bệnh và thân nhân
trong việc ra quyết định chăm sóc
- Cung cấp thông tin: tình trạng bệnh, kế hoạch điều
trị đảm bảo người bệnh hiểu
Phải nắm rõ tình trạng bệnh, cách điều trị, thuốc, tiến
triển bệnh. Được tập huấn kĩ năng, công cụ
Cần có quy định về giao thức truyền đạt thông tin rõ
ràng, đầy đủ, hiệu quả
Đảm bảo đủ thời gian để
HỎI LẠI – TRẢ LỜI XÁC NHẬN
Thông tin đầy đủ cho người bệnh về chẩn đoán, kết
quả xét nghiệm, kế hoạch chăm sóc, thuốc
TRUYỀN ĐẠT THÔNG TIN TRONG BÀN GIAO BỆNH
Việc cần làm
1. Xây dựng khung bảng kiểm bàn giao lâm sàng
giữa các tour trực Bác sĩ, điều dưỡng, Hộ sinh,
KTV
2. Tập huấn kĩ năng bàn giao cho tất cả nhân viên
y tế
3. Giám sát thực hiện quy trình bàn giao người
bệnh tại các khu vực
4. Đề xuất giải pháp, chủ động giải quyết vấn đề
nhân sự phù hợp
Những điều cần nhớ
1. Chuẩn bị đủ thời gian cho bàn giao
2. Tôn trọng, giờ nào việc nấy
3. Nguyên tắc: là cơ hội vàng giúp phòng tránh
sai sót
4. Xây dựng và Sử dụng các công cụ bàn giao
một cách hiệu quả: ISBAR, gọi to, kiểm tra lại,
chuyển giao
PHẦN MỀM BÁO CÁO SỰ CỐ
Giao diện
Nhập liệu
Báo cáo Sự cố
9g, 26/06/2017, HS khoa hậu sản tư vấn sản phụ Nguyễn Thị M.
sinh năm 1994, về việc chích ngừa Viêm gan siêu vi B và lao cho bé
sơ sinh, trai, 3200gr, sinh lúc 2g ngày 25/06.
Sản phụ đồng ý, kí đồng thuận. Đến 14g30, cùng ngày, nhân viên
khoa nhi (Hồ Thị C) sau khi kiểm tra phiếu đồng thuận và phiếu
công khai thuốc, đến chích ngừa cho bé, sau chích mũi lao, mở đùi
phải bé thấy có vòng tròn đánh dấu đã chích VGSVB.
Điều dưỡng C kiểm tra lại hồ sơ, phát hiện bé đã được chích ngừa
tại khoa hậu sản B lúc 14g30 ngày 25/06/2017, sử dụng phiếu công
khai thuốc chung với khoa sanh.
Điều dưỡng báo cáo điều dưỡng trưởng và Bs trực trưởng tour, mời
người nhà vào giải thích và xin lỗi. Chuyển bé về khoa sơ sinh để
theo dõi. Hai ngày sau, bé xuất viện cùng mẹ
Mô tả sự cố sau khi tìm hiểu
2g30, ngày 25/06, sản phụ Nguyễn Thị M, sinh một bé trai, 3200gr tại khoa
sanh.
Lúc 11g ngày 25/06, sản phụ và bé được chuyển lên khoa hậu sản B. Đến
14g cùng ngày, hộ sinh khoa hậu sản B tư vấn cho chồng (sản phụ đang
ngủ), kí giấy đồng thuận chích ngừa VGSVB và lao. Đến 14g30, điều
dưỡng khoa sơ sinh đến chích ngừa cho bé VGSVB và lao. Có đánh dấu
vào đùi phải của bé sau chích.
Đến 16g ngày 25/06, chồng sản phụ xin đổi phòng riêng 1 người vì phòng
hiện tại có ba sản phụ, ồn. 16g30 cùng ngày, sản phụ được chuyển khoa
hậu sản A
Mô tả sự cố sau khi tìm hiểu
Tại khoa hậu sản A, sáng 26/6, hộ sinh tư vấn cho
toàn bộ sản phụ mới chuyển lên khoa từ cuối giờ
chiều hôm qua cho đến sáng nay, cho sản phụ về
việc chích ngừa VGSVB và lao (chồng về nhà đi
làm). Đến chiều, điều dưỡng khoa nhi mang theo
phiếu đăng kí đi đến chích ngừa. Sau khi chích mũi
lao ở tay trái, vạch đùi phải của bé thấy có vòng tròn
đánh dấu nên nhận ra bé đã được chích ngừa
Nêu tên sự cố
Chích ngừa hai lần mũi lao cho bé sơ sinh cách
1 ngày
Phân tích sự cố
Tại sao lại chích ngừa hai lần?
Chích ở hai khoa khác nhau
Việc bàn giao giữa hai khoa không nêu rõ tình
huống đã được chích ngừa
Do chồng xin chuyển khoa, phòng
Người chích không dựa vào hồ sơ bệnh án,
mà chỉ dựa trên phiếu đồng thuận
Người tư vấn không xem kĩ hồ sơ bệnh án,
không kiểm tra đã chích ngừa chưa, Không
nhận ra trường hợp này từ khoa hậu sản
chuyển đến
Phân tích sự cố
Chích ngừa có tư vấn, tại sao sản phụ đồng ý
Vì lần chích trước, tư vấn chồng
Lần thứ hai, tư vấn vợ
Vợ không biết bé đã được chích
Phân tích sự cố
Tại sao không phát hiện mũi lao đã được chích trước đó?
Có ghi trong hồ sơ bệnh án, chỉ định chích ngừa là thường
quy, áp dụng tất cả các trường hợp ngoại trừ chống chỉ
định
Có công khai thuốc nhưng ghi chung phiếu công khai
thuốc của khoa sinh. Khó phát hiện
Có nhập thông tin thuốc trên hệ thống phần mềm, nhưng
không có cảnh báo
Việc chích thuốc được kiểm tra đối chiếu bằng mã ID, họ
tên mẹ, ngày tháng năm sinh mẹ trên lắc tay, hồ sơ bệnh
án, và đùi bé
Không kiểm tra vị trí chích lẩy da trước khi chích, không
đánh dấu vị trí chích lao
Đánh giá mức độ tổn thương và ảnh
hưởng
Phân tích sự cố
Phương pháp phát hiện sự cố
Đối tượng liên quan đến sự cố
Phân loại mức độ ảnh hưởng, gây hại cho BN,
cho bệnh viện
Phân nhóm sự cố (tên gọi), theo tác nhân, theo
nguyên nhân gốc
Có lỗi do con người không? Phân loại lỗi do con
người, lỗi bất cẩn, hành vi có nguy cơ
Sự cố có nguy cơ lặp lại?
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chia_se_kinh_nghiem_quan_ly_phong_ngua_su_co_y_khoa_trong_xa.pdf