Chất phụ gia thực phẩm và tiêu chuẩn đánh giá

Tài liệu Chất phụ gia thực phẩm và tiêu chuẩn đánh giá: PHẦN MỘT CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ I. Chất phụ gia thực phẩm I.1.Khái niệm Phụ gia thực phẩm (food additive) là những chất không được coi là thực phẩm hoặc một thành phần của thực phẩm. Phụ gia thực phẩm có ít hoặc không có giá trị dinh dưỡng, được chủ động cho vào với mục đích đáp ứng yêu cầu công nghệ trong quá trình sản xuất, chế biến, xử lý, bao gói, vận chuyển, bảo quản thực phẩm. Phụ gia thực phẩm không bao gồm các chất ô nhiễm hoặc các chất bổ sung vào thực phẩm với mục đích tăng thêm giá trị dinh dưỡng của thực phẩm. I.2.Phân loại. Các chất phụ gia thường được phân loại theo chức năng. I.2.1.Các chất điều chỉnh độ axit. Một vài ví dụ cụ thể. INS Tên gọi /đặc điểm sản phẩm Chức năng khác 262i Sodium Acetate Bảo quản, tạo phức kim loại 263 Calcium Acetate Bảo quản, ổn định, làm dày 325 Sodium Lactate Chống oxy hoá, chất độn, nhũ hoá, làm ẩm, ổn định, làm dày 332ii Tripotassium Citrate ổn định, chống oxy hoá, nhũ hoá, tạo phức kim lo...

doc25 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chất phụ gia thực phẩm và tiêu chuẩn đánh giá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỘT CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ I. Chất phụ gia thực phẩm I.1.Khái niệm Phụ gia thực phẩm (food additive) là những chất không được coi là thực phẩm hoặc một thành phần của thực phẩm. Phụ gia thực phẩm có ít hoặc không có giá trị dinh dưỡng, được chủ động cho vào với mục đích đáp ứng yêu cầu công nghệ trong quá trình sản xuất, chế biến, xử lý, bao gói, vận chuyển, bảo quản thực phẩm. Phụ gia thực phẩm không bao gồm các chất ô nhiễm hoặc các chất bổ sung vào thực phẩm với mục đích tăng thêm giá trị dinh dưỡng của thực phẩm. I.2.Phân loại. Các chất phụ gia thường được phân loại theo chức năng. I.2.1.Các chất điều chỉnh độ axit. Một vài ví dụ cụ thể. INS Tên gọi /đặc điểm sản phẩm Chức năng khác 262i Sodium Acetate Bảo quản, tạo phức kim loại 263 Calcium Acetate Bảo quản, ổn định, làm dày 325 Sodium Lactate Chống oxy hoá, chất độn, nhũ hoá, làm ẩm, ổn định, làm dày 332ii Tripotassium Citrate ổn định, chống oxy hoá, nhũ hoá, tạo phức kim loại 334 Tartaric Acid (L (+)-) Bảo quản, chống đông vón, chống oxy hoá, chất độn, ổn định, làm dày, nhũ hoá, xử lý bột, làm ẩm, tạo xốp, tạo phức kim loại I.2.2. Các chất điều vị Một vài ví dụ cụ thể INS Tên gọi /đặc điểm sản phẩm Chức năng khác 620 Glutamic Acid (L(+)-) 621 Monosodium Glutamate 622 Monopotassium Glutamate 623 Calcium Glutamate 626 Guanylic Acid I.2.3. Chất æn ®Þnh Một vài ví dụ cụ thể INS Tên gọi /đặc điểm sản phẩm Chức năng khác 1201 Polyvinylpyrrolidone Làm bóng, nhũ hoá, làm dày 170i Calcium Carbonate Điều chỉnh độ axit, nhũ hoá, chống đông vón 327 Calcium Lactate Điều chỉnh độ axit, làm rắn chắc, chống oxy hoá, nhũ hoá, làm dày 332i Potassium Dihydrogen Citrate Nhũ hoá, điều chỉnh độ axit, tạo phức kim loại, chống oxi hóa 339ii Disodium Orthophosphate Điều chỉnh độ axit, bảo quản, tạo xốp, chống đông vón, ổn định màu, chống oxy hoá, tạo phức kim loại, nhũ hoá, điều vị, làm rắn chắc, xử lý bột, làm ẩm, ổn định, làm dày I.2.4. Các chất bảo quản Một vài ví dụ cụ thể INS Tên gọi /đặc điểm sản phẩm Chức năng khác 200 Sorbic Acid Chống oxy hoá, ổn định 201 Sodium Sorbate Chống oxy hoá, ổn định 210 Benzoic Acid 211 Sodium Benzoate 220 Sulphur Dioxide Điều chỉnh độ axit, làm rắn chắc, ổn định, chống oxy hoá, xử lý bột, tạo phức kim loại I.2.5. Các chất chống đông vón Một vài ví dụ cụ thể INS Tên gọi /đặc điểm sản phẩm Chức năng khác 343iii Trimagnesium Orthophosphates Điều chỉnh độ axit, bảo quản, tạo xốp, ổn định màu, chống oxy hoá, tạo phức kim loại, nhũ hoá, điều vị, làm rắn chắc, xử lý bột, làm ẩm, ổn định, làm dày 381 Ferric Ammonium Citrate 470 Salts of Oleic Acid (Ca, Na, K) Nhũ hoá, ổn định 530 Magnesium Oxide 535 Sodium Ferrocyanide I.2.6. Các chất chống oxy hóa Một vài ví dụ cụ thể INS Tên gọi /đặc điểm sản phẩm Chức năng khác 389 Dilauryl Thiodipropionate 300 Ascorbic Acid (L-) ổn định màu 301 Sodium Ascorbate ổn định màu 321 Butylated Hydroxytoluen 322 Lecithins Nhũ hoá, ổn định I.2.7. Các chất chống tạo bọt Một vài ví dụ cụ thể INS Tên gọi /đặc điểm sản phẩm Chức năng khác 1520 Propylene Glycol Chống đông vón, nhũ hoá, xử lý bột, làm ẩm, làm dày, ổn định 1521 Polyethylene Glycol Điều vị, làm bóng 433 Polyoxyethylene (20) Sorbitan Monooleate Nhũ hoá, ổn định, xử lý bột 900a Polydimethylsiloxane Chống đông vón I.2.8. Các chất độn Một vài ví dụ cụ thể INS Tên gọi /đặc điểm sản phẩm Chức năng khác 460i Microcrystalline Cellulose Chống đông vón, nhũ hoá, tạo bọt, ổn định, làm dày 903 Carnauba Wax Làm bóng, chống đông vón 401 Sodium Alginate Nhũ hoá, ổn định, làm dày I.2.9. Các chất ngọt tổng hợp Một vài ví dụ cụ thể INS Tên gọi /đặc điểm sản phẩm Chức năng khác 421 Mannitol Làm dày, nhũ hóa, ổn định, chống đông vón, chất độn 951 Aspartame Điều vị 953 Isomalt Chất độn, chống đông vón, nhũ hoá, làm bóng 954 Saccharin (And Na, K, Ca Salts) Điều vị 420 Sorbitol and Sorbitol Syrup Chất độn, nhũ hoá, làm ẩm, tạo phức kim loại, ổn định, làm dày I.2.10. Chế phẩm tinh bột Một vài ví dụ cụ thể INS Tên gọi /đặc điểm sản phẩm Chức năng khác 1400 Dextrins, Roasted Starch White And Yellow Chất độn, nhũ hoá, ổn định, làm dày 1401 Acid-Treated Starch Chất độn, nhũ hoá, ổn định, làm dày 1402 Alkaline Treated Starch Chất độn, nhũ hoá, ổn định, làm dày 1403 Bleached Starch Chất độn, nhũ hoá, ổn định, làm dày 1404 Oxidized Starch Chất độn, nhũ hoá, ổn định, làm dày I.2.11. Enzym Một vài ví dụ cụ thể INS Tên gọi /đặc điểm sản phẩm Chức năng khác 1100 Amylases Xử lý bột 1101i Protease ( A. oryzae var.) Làm bóng, xử lý bột, điều vị 1101ii Papain Điều vị, xử lý bột, ổn định 1102 Glucose Oxidase (Aspergillus niger var.) Chống oxy hoá, bảo quản, ổn định CQ Đ Malt carbohydrase I.2.12. Các chất khí đẩy Một vài ví dụ cụ thể INS Tên gọi /đặc điểm sản phẩm Chức năng khác 941 Nitrogen 942 Nitrous oxide I.2.13. Các chất làm bóng Một vài ví dụ cụ thể INS Tên gọi /đặc điểm sản phẩm Chức năng khác 901 Beeswax, White And Yellow Chất độn, ổn định 902 Candelilla Wax Chất độn 904 Shellac Chất độn 905a Mineral Oil, Food Grade Chống oxy hoá, làm ẩm 905ci Microcrystalline Wax I.2.14. Các chất làm dày Một vài ví dụ cụ thể INS Tên gọi /đặc điểm sản phẩm Chức năng khác 400 Alginic Acid Nhũ hóa, chất độn, ổn định 402 Potassium Alginate Nhũ hoá, ổn định 403 Ammonium Alginate Nhũ hoá, ổn định 404 Calcium Alginate ổn định, nhũ hóa, chống tạo bọt 405 Propylene Glycol Alginate Chất độn, nhũ hoá, ổn định I.2.15. Các chất làm ẩm Một vài ví dụ cụ thể INS Tên gọi /đặc điểm sản phẩm Chức năng khác 422 Glycerol Nhũ hoá, ổn định, làm dày 450vii Calcium Dihydrogen Diphosphate Điều chỉnh độ axit I.2.16. Các chất làm rắn chắc Một vài ví dụ cụ thể INS Tên gọi /đặc điểm sản phẩm Chức năng khác 333 Calcium Citrates Chống oxy hoá, điều chỉnh độ axit, nhũ hoá, tạo phức kim loại 341i Monocalcium Orthophosphate Điều chỉnh độ axit, bảo quản, tạo xốp, chống đông vón, ổn định màu, chống oxy hoá, tạo phức kim loại, nhũ hoá, điều vị, xử lý bột, làm ẩm, ổn định, làm dày 509 Calcium Chloride Làm dày, ổn định 516 Calcium Sulphate Chất độn, điều chỉnh độ axit, xử lý bột, tạo phức kim loại, ổn định, làm dày 520 Aluminium Sulphate I.2.17. Các chất nhũ hóa Một vài ví dụ cụ thể INS Tên gọi /đặc điểm sản phẩm Chức năng khác 471 Mono- And Di-Glycerides Of Fatty Acids Làm dày, chất độn, ổn định, chống tạo bọt 472b Lactic And Fatty Acid Esters Of Glycerol Tạo phức kim loại, ổn định 472c Citric And Fatty Acid Esters Of Glycerol Chống oxy hoá, tạo phức kim loại, ổn định, làm dày 472e Diacetyl tartaric And Fatty Acid Esters Of Glycerol Tạo phức kim loại, ổn định 472f Mixed Tartaric, Axetic And Fatty Acid Esters Of Glycerol Tạo phức kim loại, ổn định, làm dày I.2.18. Phẩm màu Một vài ví dụ cụ thể INS Tên gọi /đặc điểm sản phẩm Chức năng khác 100i Curcumin 123 Amaranth 133 Brilliant Blue FCF 140 Chlorophyll 150d Caramel IV – Ammonia Sulphite Process I.2.19. Các chất tạo bọt Một vài ví dụ cụ thể INS Tên gọi /đặc điểm sản phẩm Chức năng khác 999 Quillaia Extracts I.2.20. Các chất tạo phức kim loại Một vài ví dụ cụ thể INS Tên gọi /đặc điểm sản phẩm Chức năng khác 384 Isopropyl Citrates Chống oxy hóa, bảo quản 385 Calcium Disodium Ethylene-Diamine-Tetra-Acetate Chống oxy hóa, bảo quản 386 Disodium Ethylene-Diamine-Tetra-Acetate Chống oxy hóa, bảo quản 387 Oxystearin Chống tạo bọt 450iii Tetrasodium Diphosphate Điều chỉnh độ axit, bảo quản, tạo xốp, chống đông vón, ổn định màu, chống oxy hoá, nhũ hoá, điều vị, làm rắn chắc, xử lý bột, làm ẩm, ổn định, làm dày I.2.21. Các chất tạo xốp Một vài ví dụ cụ thể INS Tên gọi /đặc điểm sản phẩm Chức năng khác 503i Ammonium Carbonate Điều chỉnh độ axit, tạo xốp 500i Sodium Carbonate Chống đông vón, điều chỉnh độ axit, tạo xốp I.2.22. Chất xử lý bột Một vài ví dụ cụ thể INS Tên gọi /đặc điểm sản phẩm Chức năng khác 927a Azodicarbonamide . Hệ thống đánh số quốc tế (International Numbering System - INS) là ký hiệu được Ủy ban Codex về thực phẩm xác định cho mỗi chất phụ gia khi xếp chúng vào danh mục các chất phụ gia thực phẩm. II.Tiêu chuẩn đánh giá mức độ cho phép sử dụng chất phụ gia II.1 Lượng ăn vào hàng ngày chấp nhận được (Acceptable Daily Intake - ADI) là lượng xác định của mỗi chất phụ gia thực phẩm được cơ thể ăn vào hàng ngày thông qua thực phẩm hoặc nước uống mà không gây ảnh hưởng có hại tới sức khoẻ. ADI được tính theo mg/kg trọng lượng cơ thể/ngày. ADI có thể được biểu diễn dưới dạng: - Giá trị xác định - Chưa qui định (CQĐ) - Chưa xác định (CXĐ) II.2 Lượng tối đa ăn vào hàng ngày (Maximum Tolerable Daily Intake - MTDI) là lượng tối đa các chất mà cơ thể nhận được thông qua thực phẩm hoặc nước uống hàng ngày. MTDI được tính theo mg/người/ ngày. II.3 Giới hạn tối đa trong thực phẩm (Maximum level - ML ) là mức giớí hạn tối đa của mỗi chất phụ gia sử dụng trong quá trình sản xuất, chế biến, xử lý, bảo quản, bao gói và vận chuyển thực phẩm. II.4 Thực hành sản xuất tốt (Good Manufacturing Practices - GMP) là việc đáp ứng các yêu cầu sử dụng phụ gia trong quá trình sản xuất, xử lý, chế biến, bảo quản, bao gói, vận chuyển thực phẩm, bao gồm: - Hạn chế tới mức thấp nhất lượng phụ gia thực phẩm cần thiết phải sử dụng; - Lượng chất phụ gia được sử dụng trong trong quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản, bao gói và vận chuyển có thể trở thành một thành phần của thực phẩm nhưng không ảnh hưởng tới tính chất lý hoá hay giá trị khác của thực phẩm; - Lượng phụ gia thực phẩm sử dụng phải phù hợp với công bố của nhà sản xuất đã được chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền. PHẦN HAI QUY ĐỊNH CỦA BỘ Y TẾ VỀ SỬ DỤNG CÁC CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM I.Những quy định chung. 1. Danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm bao gồm: a. Giới hạn tối đa các chất phụ gia trong thực phẩm; b. Giới hạn tối đa các chất tạo hương trong thực phẩm. 2. Sử dụng các chất phụ gia thực phẩm trong Danh mục trong sản xuất, chế biến, xử lý, bảo quản, bao gói và vận chuyển thực phẩm phải thực hiện theo “Quy định về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm” ban hành kèm theo Quyết định số 4196/1999/QĐ-BYT ngày 29/12/1999 của Bộ trưởng Bộ Y tế. 3. Chỉ được phép nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh tại thị trường Việt nam các phụ gia thực phẩm trong trong Danh mục và phải được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn của cơ quan có thẩm quyền. 4. Việc sử dụng phụ gia thực phẩm trong Danh mục phải đảm bảo: a. Đúng đối tượng thực phẩm và liều lượng không vượt quá mức giới hạn an toàn cho phép, b. Đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, vệ sinh an toàn quy định cho mỗi chất phụ gia theo quy định hiện hành, c. Không làm biến đổi bản chất, thuộc tính tự nhiên vốn có của thực phẩm. 5. Các chất phụ gia thực phẩm trong Danh mục lưu thông trên thị trường phải có nhãn hiệu hàng hóa theo các Quy định hiện hành. Phải có hướng dẫn sử dụng cho các chất phụ gia riêng biệt. 6. Hàng năm, Bộ Y tế tổ chức xem xét việc sử dụng phụ gia thực phẩm trên cơ sở đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng. 7. Các tổ chức, cá nhân vi phạm Quy định này, tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. 8. Taát caû caùc chaát phuï gia thöïc phaåm duø ñaõ duøng hay ñang duøng ñaõ hoaëc seõ phaûi ñöôïc kieåm nghieäm vaø ñaùnh giaù thích hôïp veà ñoäc tính .Vieäc ñaùnh giaù naøy phaûi chuù troïng tôùi hieäu quaû tích luy, phoái hôïp hay taêng cöôøng söû duïng chuùng. 9.Chæ ñöôïc chaáp nhaän nhöõng chaát phuï gia thöïc phaåm naøo khoâng nguy haïi cho söùc khoeû ngöôøi tieâu duøng ôû möùc ñöôïc ñeà nghò trong nhöõng chöøng möïc coù theå xaùc minh ñöôïc döïa treân nhöõng baèng chöùng hieän coù. 10.Taát caû moïi phuï gia thöïc phaåm ñeàu phaûi ñöôïc giaùm saùt thöôøng xuyeân vaø ñaùnh giaù laïi, khi caàn thieát coù chuù yù ñeán ñieàu kieän bieán ñoåi veà söû duïng vaø nhöõng thoâng tin khoa hoïc môùi. 11.Caùc chaát phuï gia thöïc phaåm phaûi luoân luoân phuø hôïp vôùi nhöõng quy ñònh ñaõ ñöôïc kieåm ñònh nhö caùc quy ñònh veà ñaëc tính vaø ñoä tinh khieát theo quy hieän haønh. 12.Vieäc duøng caùc phuï gia thöïc phaåm chæ ñöôïc chaáp nhaän khi chuùng phuïc vuï moät hay nhieàu muïc ñích noùi töø muïc a ñeán d vaø chæ khi caùc muïc ñích naøy khoâng theå ñaït ñöôïc baèng caùc phöông tieän coù theå thöïc hieän ñöôïc veà kinh teá vaø coâng ngheä vaø khoâng nguy haïi cho ngöôøi tieâu duøng Baûo toàn ñöôïc chaát löôïng dinh döôõng cuûa thöïc phaåm, moät söï coá yù giaûm bôùt chaát löôïng dinh döôõng cuûa thöïc phaåm phaûi ñöôïc xaùc minh trong caùc tröôøng hôïp neâu ôû phaàn b vaø trong caùc tröôøng hôïp khaùc khi maø thöïc phaåm khoâng laø vaán ñeà quan troïng cuûa moät cheá ñoä aên uoáng bình thöôøng Cung caáp gia vò hay nhöõng hôïp phaàn caàn thieát cho thöïc phaån saûn xuaát cho nhöõng nhoùm ngöôøi tieâu duøng coù nhu caàu aên uoáng ñaëc bieät Taêng chaát löôïng baûo quaûn hay söï oån ñònh cuûa thöïc phaåm hoaëc caûi thieän tính chaát caûm quan cuûa noù, mieãn laø khoâng laøm thay ñoåi traïng thaùi, baûn chaát hay chaát löôïng cuûa thöïc phaåm ñeå löøa doái ngöôøi tieâu duøng. Giuùp cho vieäc saûn xuaát, cheá bieán, chuaån bò, xöû lyù, bao goùi vaän chuyeån hay baûo quaûn thöïc phaåm mieãn laø phuï gia khoâng ñöôïc duøng ñeå che giaáu haäu quaû cho vieäc söû duïng nguyeân lieäu xaáu hay nhöõng bieän phaùp, kyõ thuaät khoâng mong muoán keå caû khoâng coù veä sinh trong quaù trình cuûa baát kyø nhöõng hoaït ñoäng ñoù. 13.Pheâ chuaån hay pheâ chuaån taïm thôøi vieäc ñöa moät phuï gia thöïc phaåm veà moät danh muïc tö vaán hay moät tieâu chuaån thöïc phaåm phaûi: a. ñöôïc giôùi haïn caøng nhieàu caøng toát vaøp moät soá thöïc phaåm rieâng coù muïc ñích söû duïng rieâng vaø trong nhöõng ñieàu kieän rieâng b. ôû möùc söû duïng thaáp nhaát caàn thieát ñeå ñaït ñöôïc hieäu quaû nhö mong muoán c. chuù yù caøng nhieàu caøng toát lieàu duøng haøng ngaøy chaáp nhaän ñöôïc hay söï ñaùnh gía töông ñöông quy ñònh cho phuï gia thöïc phaåm vaø lieàu duøng trong thöïc phaåm daønh cho nhoùm ngöôøi tieâu duøng ñaëc bieät thì phaûi chuù yù ñeán lieàu duøng haøng ngaøy coù theå ñöôïc cuûa phuï gia thöïc phaåm ñoù cho ngöôøi tieâu duøng thuoäc nhoùm naøy 14.Nguyeân taéc cho theâm phuï gia vaøo thöïc phaåm: 14.1. Nguyeân taéc cho theâm aùp duïng cho söï coù maët cuûa phuï gia thöïc phaåm nhö laø moät keát quaû vieäc söû duïng caùc nguyeân lieäu hay nhöõng gia vò khaùc coù chöùa phuï gia. Nguyeân taéc naøy khoâng aùp duïng cho vieäc ghi nhaän cuûa thöïc phaåm ñoù hay söï coù maët cuûa caùc chaát nhieàu laàn 14.2. Nguyeân taéc naøy chæ coù theå aùp duïng cho taát caû caùc tieâu chuaån veà phuï gia thöïc phaåm tröø khi coøn nhöõng quy ñònh khaùc trong caùc tieâu chuaån ñoù 14.3. Söï coù maët cuûa moät phuï gia trong thöïc phaåm thoâng qua vieäc aùp duïng nguyeân taéc cho theâm thöôøng ñöôïc cho pheùp neáu: a. Chaát phuï gia ñöôïc pheùp coù trong caùc nguyeân lieäu hay trong caùc gia vò khaùc ( coù chöùa phuï gia ) theo moät tieâu chuaån hay baát kyø moät giaû ñònh naøo khaùc chaáp nhaän ñöôïc coù chuù troïng yeâu caàu baûo veä söùc khoûe cuûa phuï gia thöïac phaåm. b. Löôïng phuï gia trong nguyeân lieäu hay trong gia vò khaùc coù chöùa phuï gia khoâng vöôït quaù löôïng toái ña cho pheùp. c. Thöïc phaåm maø phuï gia ñöôïc cho theâm vaøo khoâng ñöôïc coù phuï gia vôùi löôïng lôùn hôn löôïng cho vaøo khi duøng gia vò trong nhöõng ñieàu kieän coâng ngheä hay bieän phaùp saûn xuaát. d. Phuï gia cho theâm vaøo coù maët ôû möùc khoâng chöùc naêng nghóa laø ôû möùc ít hôn ñaùng keå so vôùi yeâu caàu bình thöôøng ñeå ñaït ñöôïc moät chöùc naêng coâng ngheä coù hieäu quaû trong thöïc phaåm. 14.4. Phuï gia cho theâm vaøo boät thöïc phaåm rieâng bieät vôùi moät löôïng coù yù nghóa hay moät löôïng ñuû ñeå thöïc hieän moät chöùc naêng coâng ngheä trong thöïc phaåm ñoù nhö laø moät keát quaû söû duïng caùc nguyeân lieäu hay caùc phuï gia khaùc ñeå trong ñoù phuï gia naøy ñöôïc söû duïng, phuï gia ñoù ñöïôc xöû lyù nhö laø moät phuï gia cho thöïc phaåm naøy. II.Quy định đánh giá cụ thể đối với một số chất phụ gia được sử dụng rộng rãi. Các chất phụ gia có chức năng và đặc điểm khác nhau ,việc thêm chúng vào các sản phẩm thực phẩm sẽ làm cho thực phẩm thêm phong phú va đa dạng Sau đây là quy định đánh giá vệ sinh an toàn đối với một số chất phụ gia dùng trong các sản phẩm thực phẩm là nhu câu tiêu dùng trong cuộc sống hằng ngày QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ VỆ SINH AN TOÀN ACID SORBIC 1. TÊN KHÁC, KÝ HIỆU Chỉ số INS: 200 ; Chỉ số EEC: E200 2. ĐỊNH DANH Tên hóa học Acid sorbic; Acid 2,4 hexadienoic; acid 2- propenylacrylic Mã số C.A.S. 110-44-1 Công thức hóa học C6H8O2 Công thức phân tử Khối lượng phân tử 111,12 3. MÔ TẢ NGOẠI QUAN Tinh thể hình kim không màu hoặc bột mịn màu trắng, có mùi đặc trưng nhẹ. 4. CHỨC NĂNG Bảo quản chống vi sinh vật, chống nấm mốc. 5. YÊU CẦU VỀ VỆ SINH AN TOÀN 5.1. ĐỊNH TÍNH Tính tan Tan ít trong nước, tan trong etanol Khoảng nhiệt độ nóng chảy 1320C - 1350C Quang phổ Dung dịch mẫu thử trong isopropnol (1 trong 400.000) phải có độ hấp thụ quang cực đại tại bước sóng 254 ± 2nm Định tính liên kết đôi Đạt (mô tả trong phần phương pháp thử) 5.2. ĐỘ TINH KHIẾT Hàm lượng nước Không lớn hơn 0,5%. Trosulfat Không lớn hơn 0,2% Asen Không lớn hơn 3mg/kg Tổng các kim loại nặng Không lớn hơn 10mg/kg Aldehyd Không lớn hơn 0,1 % 5.3. ĐỊNH LƯỢNG C6 H8O2 Không nhỏ hơn 99,0% C6 H8O2 (tính theo chế phẩm khan) Tên gọi : Sorbic Acid ADI: 0-25 STT Nhóm thực phẩm ML Ghi chú Sữa và sữa bơ 1000 Đồ uống có sữa, có hương liệu hoặc lên men (VD: sữa sô cô la, sữa cacao, bia trứng, sữa chua uống, sữa đặc) 300 Sữa lên men (nguyên kem) 300 Các loại phomát 3000 Quả đông lạnh 1000 Quả ngâm dấm, dầu, nước muối 2000 Quả thanh trùng pasteur đóng hộp hoặc đóng chai 1000 Mứt, mứt cô đặc, mứt hoa quả 500 Hoa quả ngâm đường 1000 Sản phẩm cacao, sô cô la (VD: sô cô la sữa, sô cô la trắng) 1000 Kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo nuga... 2000 Kẹo cao su 1500 Các loại bánh nướng 2000 Thủy sản, sản phẩm thủy sản đông lạnh, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai 2000 Thủy sản, sản phẩm thủy sản hun khói, sấy khô, lên men hoặc ướp muối, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai 2000 Đường trắng và đường vàng dạng: saccaroza, fructoza, glucoza, xyloza 1000 Dấm 1000 Viên xúp và nước thịt 1000 Nước chấm và các sản phẩm tương tự 2000 Nước quả cô đặc (dạng lỏng hoặc dạng rắn) 1000 Necta quả thanh trùng pasteur đóng hộp hoặc đóng chai 2000 Nước giải khát có ga 1000 Nước giải khát không ga 1000 Cà phê, chè, nước uống có dược thảo và các loại đồ uống từ ngũ cốc, không kể nước uống từ cacao 1000 Bia và nước giải khát chế biến từ mạch nha 500 Rượu trái cây 1000 Snack được chế biến từ ngũ cốc 1000 QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ VỆ SINH AN TOÀN CALCI SORBAT 1. TÊN KHÁC, KÝ HIỆU Chỉ số INS: 203 ; Chỉ số EEC: E203 2. ĐỊNH DANH Tên hóa học Calci sorbat, muối calci của tran, tran 2,4- hexadienoic acid. Mã số C.A.S. 7492-55-9 Công thức hóa học C12H14CaO4 Công thức phân tử Khối lượng phân tử 262,32 3. MÔ TẢ NGOẠI QUAN Bột tinh thể trắng mịn. 4. CHỨC NĂNG Chất bảo quản 5. YÊU CẦU VỀ VỆ SINH AN TOÀN 5.1. ĐỊNH TÍNH Tính tan Tan trong nước, hầu như không tan trong etanol Định tính calci Đạt (mô tả trong phần phương pháp thử) Khoảng nhiệt độ nóng chảy của acid sorbic dẫn xuất hoá từ mẫu Từ 132 - 1350C Định tính liên kết chưa bão hoà Đạt (mô tả trong phần phương pháp thử) 5.2. ĐỘ TINH KHIẾT Giảm khối lượng khi làm khô Không lớn hơn 3% (trên H2SO4 trong chân không, 4giờ) Flo Không lớn hơn 10mg/kg Aldehyd Không lớn hơn 0,1% (tính theo formaldehyd). Chì Không lớn hơn 2mg/kg. 5.3. ĐỊNH LƯỢNG C12H14O4Ca Không nhỏ hơn 98% và 102% C12H14CaO4 (tính theo chế phẩm khan). Tên gọi : Calcium Sorbate ADI: 0-25 STT Nhóm thực phẩm ML Ghi chú Sữa và sữa bơ 1000 Đồ uống có sữa, có hương liệu hoặc lên men (VD: sữa sô cô la, sữa cacao, bia trứng, sữa chua uống, sữa đặc) 300 Sữa lên men (nguyên kem) 300 Các loại phomát 3000 Quả đông lạnh 1000 Quả ngâm dấm, dầu, nước muối 2000 Quả thanh trùng pasteur đóng hộp hoặc đóng chai 1000 Mứt, mứt cô đặc, mứt hoa quả 500 Hoa quả ngâm đường 1000 Sản phẩm cacao, sô cô la (VD: sô cô la sữa, sô cô la trắng) 1000 Kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo nuga... 2000 Kẹo cao su 1500 Các loại bánh nướng 2000 Thủy sản, sản phẩm thủy sản đông lạnh, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai 2000 Thủy sản, sản phẩm thủy sản hun khói, sấy khô, lên men hoặc ướp muối, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai 2000 Đường trắng và đường vàng dạng: saccaroza, fructoza, glucoza, xyloza 1000 Dấm 1000 Viên xúp và nước thịt 1000 Nước chấm và các sản phẩm tương tự 2000 Nước quả cô đặc (dạng lỏng hoặc dạng rắn) 1000 Necta quả thanh trùng pasteur đóng hộp hoặc đóng chai 2000 Nước giải khát có ga 1000 Nước giải khát không ga 1000 Cà phê, chè, nước uống có dược thảo và các loại đồ uống từ ngũ cốc, không kể nước uống từ cacao 1000 Bia và nước giải khát chế biến từ mạch nha 500 Rượu trái cây 1000 Snack được chế biến từ ngũ cốc 1000 QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ VỆ SINH AN TOÀN KALI BENZOAT 1. TÊN KHÁC, KÝ HIỆU Chỉ số INS: 212 ; Chỉ số EEC: E212, Kali benzoat 2. ĐỊNH DANH Tên hoá học muối kali của acid benzencacboxylic, muối kali của acid phenylcacboxylic. Mã số C.A.S. 582-25-2 Công thức hóa học C7H5KO2.3H2O Công thức phân tử Khối lượng phân tử 214,27 3. MÔ TẢ NGOẠI QUAN Dạng bột hoặc tinh thể màu trắng 4. CHỨC NĂNG Chất bảo quản 5. YÊU CẦU VỀ VỆ SINH AN TOÀN 5.1. ĐỊNH TÍNH Tính tan Tan tốt trong nước, tan trong etanol. Định tính gốc benzoat Đạt (mô tả trong phần phương pháp thử) Định tính kali Đạt (mô tả trong phần phương pháp thử) 5.2. ĐỘ TINH KHIẾT Giảm khối lượng khi làm khô Không lớn hơn 26,5% (105oC, 4h) Độ acid và độ kiềm Đạt (mô tả trong phần phương pháp thử) Tổng các kim loại nặng Không lớn hơn 10 mg/kg Các hợp chất dễ cacbon hoá Đạt (mô tả trong phần phương pháp thử) Các hợp chất dễ oxy hoá Đạt (mô tả trong phần phương pháp thử) Các hợp chất hữu cơ cơ clo Không lớn hơn 0,07%. (tính theo Cl) 5.3. ĐỊNH LƯỢNG C7H5KO2 Không nhỏ hơn 99% C7H5KO2 tính theo chế phẩm khan. Tên gọi : Potassium Benzoate ADI: 0-5 STT Nhóm thực phẩm ML Ghi chú Sữa lên men (nguyên kem), có xử lý nhiệt sau lên men 50 12,13 Quả ngâm dấm, dầu, nước muối 1000 13 Hoa quả ngâm đường 1000 13 Rau, củ ngâm dấm, dầu, nước muối 2000 13 Rau thanh trùng pasteur đóng hộp, đóng chai hoặc đóng túi 1000 13 Sản phẩm thịt, thịt gia cầm và thịt thú nguyên miếng hoặc cắt nhỏ đã xử lý nhiệt 1000 13 Sản phẩm thịt, thịt gia cầm và thịt thú ướp muối, sấy khô, xay nhỏ chưa xử lý nhiệt 1000 13 Thủy sản, sản phẩm thủy sản sơ chế, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai 2000 13 Thủy sản, sản phẩm thủy sản ngâm dấm, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai 2000 13 Viên xúp và nước thịt 1000 13 Nước chấm và các sản phẩm tương tự 1000 13 Necta quả thanh trùng pasteur đóng hộp hoặc đóng chai 2000 13 Nước giải khát có hương liệu, bao gồm cả nước uống dành cho thể thao, nước uống có hàm lượng khoáng cao và các loại nước uống khác 1000 13 Cà phê, chè, nước uống có dược thảo và các loại đồ uống từ ngũ cốc, không kể nước uống từ cacao 600 13 Rượu vang 100 13 QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ VỆ SINH AN TOÀN BUTYL HYDROXYANISOL 1. TÊN KHÁC, KÝ HIỆU BHA; Chỉ số INS: 320 ; Chỉ số EEC: E 320 Butylated hydroxyanisol; 2. ĐỊNH DANH Tên hóa học 2 (3)- Tertiary-butyl-4-hydroxyanisol; hỗn hợp của 3 và 2- tertiary- butyl-4-hydroxyanisol Mã số C.A.S. 25013-16-5 Công thức hóa học C11H16O2 Công thức phân tử Khối lượng phân tử 180,25 3. MÔ TẢ NGOẠI QUAN Tinh thể trắng, vàng nhạt hoặc là dạng sáp rắn, có mùi đặc trưng nhẹ 4. CHỨC NĂNG Chất chống oxy hoá 5. YÊU CẦU VỀ VỆ SINH AN TOÀN 5.1.ĐỊNH TÍNH Tính tan Không tan trong nước, tan tốt trong etanol và propan-1,2-diol Phản ứng mầu Đạt yêu cầu (mô tả trong phương pháp kiểm thử) 5.2. ĐỘ TINH KHIẾT Tro sulfat Không lớn hơn 0,05%. Asen Không lớn hơn 3 mg/kg Tổng các kim loại nặng Không lớn hơn 10 mg/kg Tạp phenol Không lớn hơn 0,5% 5.3. ĐỊNH LƯỢNG C11H16O2 Không nhỏ hơn 98,5% C11H16O2 và không nhỏ hơn 85% 3- Tert-butyl-4-hydroxyanisol Tên gọi : Butylated Hydroxyanisole ADI: 0-0,5 STT Nhóm thực phẩm ML Ghi chú Sữa bột, bột kem (nguyên chất) 200 Các sản phẩm tương tự sữa bột và bột kem 100 Thức ăn tráng miệng có sữa (VD: kem, sữa lạnh, bánh putđing, sữa chua hoa quả hoặc có hương liệu...) 2 Dầu và mỡ không chứa nước 200 15 Mỡ thể nhũ tương 200 Quả khô 100 Hoa quả ngâm đường 32 Sản phẩm cacao, sô cô la (VD: sô cô la sữa, sô cô la trắng) 90 2 Kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo nuga... 100 Kẹo cao su 750 Sản phẩm dùng để trang trí thực phẩm 90 Các loại bánh nướng 200 Bánh có sữa, trứng 25 Thịt, thịt gia cầm và thịt thú tươi 100 Thủy sản, sản phẩm thủy sản đông lạnh, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai 1000 Thủy sản, sản phẩm thủy sản xay nhỏ đông lạnh, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai 200 Thủy sản, sản phẩm thủy sản hun khói, sấy khô, lên men hoặc ướp muối, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai 200 Dầu trộn, gia vị (bao gồm các chất tương tự muối) 200 15 Nước chấm và các sản phẩm tương tự 200 15 Nước giải khát có hương liệu, bao gồm cả nước uống dành cho thể thao, nước uống có hàm lượng khoáng cao và các loại nước uống khác 1000 15 Snack được chế biến từ ngũ cốc 200 15 QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ VỆ SINH AN TOÀN BUTYL HYDROXYTOLUEN 1. TÊN KHÁC, KÝ HIỆU BHT; Chỉ số INS: 321 ; Chỉ số EEC: E 321 Butylated hydroxytoluen; 2. ĐỊNH DANH Tên hóa học 2,6 - ditertiary-butyl-p-cresol, 4-metyl- 2,6 - ditertiary- butyl-phenol Mã số C.A.S. 128-37-0 Công thức hóa học C15H24O Công thức phân tử Khối lượng phân tử 220,36 3. MÔ TẢ NGOẠI QUAN Dạng tinh thể hoặc vảy rắn, mầu trắng, không mùi hoặc có mùi thơm nhẹ đặc trưng. 4. CHỨC NĂNG Chống oxy hoá. 5. YÊU CẦU VỀ VỆ SINH AN TOÀN 5.1. ĐỊNH TÍNH Tính tan Không tan trong nước và propan-1,2-diol. Tan tốt trong etanol Khoảng nhiệt độ nóng chảy 690 - 720C Bước sóng hấp thụ cực đại Đạt yêu cầu (mô tả trong phần phương pháp thử) Phản ứng mầu Đạt yêu cầu (mô tả trong phần phương pháp thử) 5.2. ĐỘ TINH KHIẾT Nhiệt độ đông đặc Không nhỏ hơn 69,20 Tro sulfat Không lớn hơn 0,005%. Asen Không lớn hơn 3mg/kg Tổng các kim loại nặng Không lớn hơn 10mg/kg Tạp phenol Không lớn hơn 0,5% 5.3. ĐỊNH LƯỢNG C15H24O Không nhỏ hơn 99,0% Tên gọi : Butylated Hydroxytoluene ADI: 0-0,3 STT Nhóm thực phẩm ML Ghi chú Sữa bột, bột kèm kem 100 Thức ăn tráng miệng có sữa (VD: kem, sữa lạnh, bánh putđing, sữa chua hoa quả hoặc có hương liệu...) 90 2 Dầu và mỡ không chứa nước 200 15 Margarin và các sản phẩm tương tự (VD: hỗn hợp Margarin và bơ) 500 Quả khô 100 Các sản phẩm khác từ quả 100 Cacao, sô cô la và các sản phẩm tương tự 200 15 Kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo nuga... 200 15 Kẹo cao su 750 Sản phẩm dùng để trang trí thực phẩm 200 15 Thức ăn tráng miệng làm từ ngũ cốc (VD: bánh putđing gạo, bánh putđing từ bột sắn...) 90 2 Các loại bánh nướng 200 15 Sản phẩm thịt, thịt gia cầm và thịt thú xay nhỏ 100 15 Thủy sản, sản phẩm thủy sản xay nhỏ đông lạnh, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai 200 15 Thủy sản, sản phẩm thủy sản đông lạnh, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai 1000 Thủy sản, sản phẩm thủy sản hun khói, sấy khô, lên men hoặc ướp muối, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai 200 Dầu trộn, gia vị (bao gồm các chất tương tự muối) 200 Viên xúp và nước thịt 100 Nước chấm và các sản phẩm tương tự 100 Nước giải khát có hương liệu, bao gồm cả nước uống dành cho thể thao, nước uống có hàm lượng khoáng cao và các loại nước uống khác 1000 15 QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ VỆ SINH AN TOÀN ASPARTAM 1. TÊN KHÁC, KÝ HIỆU Aspartyl phenylalanin metyl este, APM Chỉ số INS: 951 2. ĐỊNH DANH Tên hóa học 3-Amino-N-(a-cacbomethoxy-phenetyl)-acid succinamic, N-L-a-aspartyl-L-phenylalanin-1-metyl este Mã số C.A.S. 22389-47-0 Công thức hóa học C14H18N2O5 Công thức phân tử Khối lượng phân tử 294,31 3. MÔ TẢ NGOẠI QUAN Dạng bột tinh thể trắng, không mùi, có vị ngọt mạnh. 4. CHỨC NĂNG Chất tạo ngọt. 5. YÊU CẦU VỀ VỆ SINH AN TOÀN 5.1. ĐỊNH TÍNH Tính tan ít tan trong nước và etanol Định tính nhóm amin Đạt (mô tả trong phương pháp thử) Định tính nhóm este Đạt (mô tả trong phương pháp thử) 5.2. ĐỘ TINH KHIẾT Giảm khối lượng khi làm khô Không lớn hơn 4,5% (105oC; 4 giờ) Độ pH 4,5 đến 6,0 Góc quay cực riêng [a]20D: +14,50 đến +16,50 (tính theo chế phẩm khan) Độ truyền qua Đạt (mô tả trong phương pháp thử) Tro sulfat Không lớn hơn 0,2%. Asen Không lớn hơn 3mg/kg Tổng các kim loại nặng Không lớn hơn 10mg/kg (5-benzyl-3-6-dioxo-2- piperazin acetic) Không lớn hơn 1,5%. Đồng phân quang học khác Tổng hàm lượng L-a-aspartyl-D-phenylalanin metyl este và D-a-aspartyl-L-phenylalanin metyl este không lớn hơn 1mg/kg. 5.3. ĐỊNH LƯỢNG C14H18N2O5 Không nhỏ hơn 98% C14H18N2O5 (tính theo chế phẩm khan). Tên gọi : Aspartame ADI: 0-40 STT Nhóm thực phẩm ML Ghi chú Đồ uống có sữa, có hương liệu hoặc lên men (VD: sữa sô cô la, sữa cacao, bia trứng, sữa chua uống, sữa đặc) 600 Quả thanh trùng pasteur đóng hộp hoặc đóng chai 1000 Mứt, mứt cô đặc, mứt hoa quả 1000 Hoa quả ngâm đường 2000 Rau thanh trùng pasteur đóng hộp, đóng chai hoặc đóng túi 1000 Bột nhão từ cacao 3000 Kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo nuga... 10000 Kẹo cao su 10000 Sản phẩm dùng để trang trí thực phẩm 5000 Dầu trộn, gia vị (bao gồm các chất tương tự muối) 2000 Nước rau, quả ép 2000 Necta rau quả 2000 Bia và nước giải khát chế biến từ mạch nha 600 85 Rượu vang 600 85 QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ VỆ SINH AN TOÀN ISOMALT 1. TÊN KHÁC, KÝ HIỆU Isomanitol, hydrogenated isomaltulose, hydrogenerated palatinose; Chỉ số INS: 953 2. ĐỊNH DANH Tên hóa học Isomalt là hỗn hợp của mono- và di-saccarid hydro hoá, thành phần chính là những disaccarid sau: 6-O-a-D-Glucopyranosyl-D-sorbitol (1,6-GPS) và 1-O-a-D-Glucopyranosyl-D-mannitol dihydrat (1,1-GPM) Mã số C.A.S. 64519-82-0 Công thức hóa học 6-O-a-D-Glucopyranosyl-D-sorbitol : C12H24O11 1-O-a-D-Glucopyranosyl-D-mannitol dihydrat: C12H24O11.2H2O Công thức phân tử 6-O-alpha-D-Glucopyranosyl-D-sorbitol (1,6-GPS) 1-O-alpha-D-Glucopyranosyl-D-mannitol (1,1-GPM) Khối lượng phân tử 1,6-GPS: 344.32 1,1-GPM : 380.32 3. MÔ TẢ NGOẠI QUAN Dạng tinh thể, không mùi, màu trắng, vị ngọt 4. CHỨC NĂNG Tạo ngọt, chất độn, chất chống đông vón, chất làm bóng 5. YÊU CẦU VỀ VỆ SINH AN TOÀN 5.1. ĐỊNH TÍNH Tính tan Tan trong nước, rất ít tan trong etanol Sắc ký bản mỏng Vết chính trong sắc ký đồ bản mỏng của dung dịch thử phải tương ứng về Rf, màu sắc và với vết chính trong sắc ký đồ bản mỏng của chất chuẩn. 5.2. ĐỘ TINH KHIẾT Hàm lượng nước Không lớn hơn 7,0% Tro sulfat Không lớn hơn 0,1% Niken Không lớn hơn 2mg/kg Chì Không lớn hơn 1mg/kg Tổng kim loại nặng Không lớn hơn 10 mg/kg D-Manitol Không lớn hơn 3% D-Sorbitol Không lớn hơn 6% Đường khử Không lớn hơn 0,3% 5.3. ĐỊNH LƯỢNG ISOMALT Không nhỏ hơn 98% hỗn hợp của mono- và disaccarid hydro hoá Không nhỏ hơn 86% tổng C12H24O11 và C12H24O11.2H2O (tính theo chế phẩm khan) Tên gọi : Isomalt ADI: CXĐ STT Nhóm thực phẩm ML Ghi chú Sữa lên men (nguyên kem), có xử lý nhiệt sau lên men GMP Thịt, thịt gia cầm và thịt thú tươi dạng xay nhỏ GMP Thủy sản, sản phẩm thủy sản đông lạnh, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai GMP Thủy sản, sản phẩm thủy sản hun khói, sấy khô, lên men hoặc ướp muối, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai GMP Dầu trộn, gia vị (bao gồm các chất tương tự muối) GMP Thức ăn cho trẻ em dưới 1 tuổi GMP Thức ăn bổ sung cho trẻ đang tăng trưởng GMP QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ VỆ SINH AN TOÀN ETYL p - HYDROXYBENZOAT 1. TÊN KHÁC, KÝ HIỆU Etylparaben, etyl p- hydroxybenzoat. Chỉ số INS: 214; Chỉ số EEC: E218 2. ĐỊNH DANH Tên hóa học Etyl p - hydroxy benzoat, Etyl este của acid p- hydroxybenzoic. Mã số C.A.S. 120-47-8 Công thức hóa học C9H10O3 Công thức phân tử Khối lượng phân tử 166,18 3. MÔ TẢ NGOẠI QUAN Bột tinh thể nhỏ, không mùi, không màu hoặc màu trắng 4. CHỨC NĂNG Chất bảo quản 5. YÊU CẦU VỀ VỆ SINH AN TOÀN 5.1. ĐỊNH TÍNH Tính tan Tan trong etanol, ete và propylen glycol. Khoảng nhiệt độ nóng chảy 115 - 1180C Định tính p-hydroxybenzoat Đạt (mô tả trong phần phương pháp thử) 5.2. ĐỘ TINH KHIẾT Giảm khối lượng khi làm khô Không lớn hơn 0,5% (80oC; 2 giờ). Tro sulfat Không lớn hơn 0,05% Độ acid Đạt (mô tả trong phần phương pháp thử) acid p-hydroxybenzoic và acid salicylic Đạt (mô tả trong phần phương pháp thử) Chì Không lớn hơn 2mg/kg. 5.3. ĐỊNH LƯỢNG C9H10O3 Không nhỏ hơn 99% C9H10O3 (tính theo chế phẩm khan) Tên gọi : Etyl p-Hydroxybenzoat ADI: 0-10 STT Nhóm thực phẩm ML Ghi chú Các sản phẩm tương tự phomát 500 27 Thức ăn tráng miệng có sữa (VD: kem, sữa lạnh, bánh putđing, sữa chua hoa quả hoặc có hương liệu...) 120 27 Margarin và các sản phẩm tương tự (VD: hỗn hợp Margarin và bơ) 1000 27 Quả khô 800 27 Quả ngâm dấm, dầu, nước muối 800 27 Quả thanh trùng pasteur đóng hộp hoặc đóng chai 800 27 Mứt, mứt cô đặc, mứt hoa quả 1000 27 Hoa quả ngâm đường 1000 27 Rau, củ ngâm dấm, dầu, nước muối 1000 27 Kẹo cao su 300 27 Kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo nuga... 2000 27 Sản phẩm dùng để trang trí thực phẩm 300 27 Các sản phẩm bánh nướng 300 27 Sản phẩm thịt, thịt gia cầm và thịt thú ướp muối, sấy khô, xay nhỏ chưa xử lý nhiệt GMP 27 Đường trắng và đường vàng dạng: saccaroza, fructoza, glucoza, xyloza 100 27 Nước chấm và các sản phẩm tương tự 1000 27 Nước rau, quả ép 1000 27 Necta rau quả 200 27 Necta quả thanh trùng pasteur đóng hộp hoặc đóng chai 100 27 Nước giải khát có hương liệu, bao gồm cả nước uống dành cho thể thao, nước uống có hàm lượng khoáng cao và các loại nước uống khác 1000 27 Rượu vang 1000 23,9 Snack được chế biến từ ngũ cốc 300 27 MỤC LỤC Phần một: Các chất phụ gia thực phẩm và ti êu chuẩn đánh giá 1 I. Khái niệm - Phân lọai 1 II. Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ cho phép sử dụng 6 Phần hai: Quy định của Bộ y tế về sử dụng chất phụ gia thực phẩm 7 I. Quy định chung 7 II. Quy định cụ thể đối với một số chất phụ gia thực phẩm 9 T ài li ệu tham kh ảo: 1.Quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm (3742/ 2001/QD – BYT) 2.Phụ lục QD4021 – BYT về việc đánh giá vệ sinh an toàn phụ gia thực phẩm Website: ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & DẦU KHÍ BÁO CÁO HÓA HỌC THỰC PHẨM Chủ đề: QUY ĐỊNH CỦA BỘ Y TẾ VỀ SỬ DỤNG CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM GVHD: Tôn Nữ minh Nguyệt Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hải(60400720) Nguyễn Xuân Bách(60400113)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc44.Quy dinh cua bo y te ve su dung phu gia.doc