Chăm sóc bệnh nhân đặt canule mở khí quản

Tài liệu Chăm sóc bệnh nhân đặt canule mở khí quản: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐẶT CANULE MỞ KHÍ QUẢN CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐẶT CANULE MỞ KHÍ QUẢN ĐỊNH NGHĨA: Mở khí quản là vết rạch ở khí quản tạo ra lỗ mở từ khí quản ra da qua canule Krisaberg tạm thời hay vĩnh viễn cho phép không khí đi qua khi có tắc nghẽn đường hô hấp trên, giúp lấy chất tiết ở khí quản, giúp việc cai máy thở (do giảm khí khoảng chết và hạ kháng lực đường thở), cho phép giúp thở nhân tạo dài ngày. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐẶT CANULE MỞ KHÍ QUẢN VỊ TRÍ: Nơi mở thường ở đốt 2, 3, 4 vòng sụn khí quản. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐẶT CANULE MỞ KHÍ QUẢN CÁC TRƯỜNG HỢP MỞ KHÍ QUẢN Tắc nghẽn hô hấp: NB thở qua đường thở nhân tạo trong thời gian dài. Mất khả năng bài tiết đờm nhớt đường hô hấp dưới. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐẶT CANULE MỞ KHÍ QUẢN CÁC TRƯỜNG HỢP MỞ KHÍ QUẢN Cấp cứu: + Tắc nghẽn đường hô hấp trên do dị vật. + Người bệnh bị tổn thương do nội khí quản. + Chảy máu đường hô hấp trên. + Bỏng đường thở. + Chấn thương cổ và thanh quản CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐẶ...

ppt20 trang | Chia sẻ: Tiến Lợi | Ngày: 02/04/2025 | Lượt xem: 4 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chăm sóc bệnh nhân đặt canule mở khí quản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐẶT CANULE MỞ KHÍ QUẢN CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐẶT CANULE MỞ KHÍ QUẢN ĐỊNH NGHĨA: Mở khí quản là vết rạch ở khí quản tạo ra lỗ mở từ khí quản ra da qua canule Krisaberg tạm thời hay vĩnh viễn cho phép không khí đi qua khi có tắc nghẽn đường hô hấp trên, giúp lấy chất tiết ở khí quản, giúp việc cai máy thở (do giảm khí khoảng chết và hạ kháng lực đường thở), cho phép giúp thở nhân tạo dài ngày. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐẶT CANULE MỞ KHÍ QUẢN VỊ TRÍ: Nơi mở thường ở đốt 2, 3, 4 vòng sụn khí quản. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐẶT CANULE MỞ KHÍ QUẢN CÁC TRƯỜNG HỢP MỞ KHÍ QUẢN Tắc nghẽn hô hấp: NB thở qua đường thở nhân tạo trong thời gian dài. Mất khả năng bài tiết đờm nhớt đường hô hấp dưới. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐẶT CANULE MỞ KHÍ QUẢN CÁC TRƯỜNG HỢP MỞ KHÍ QUẢN Cấp cứu: + Tắc nghẽn đường hô hấp trên do dị vật. + Người bệnh bị tổn thương do nội khí quản. + Chảy máu đường hô hấp trên. + Bỏng đường thở. + Chấn thương cổ và thanh quản CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐẶT CANULE MỞ KHÍ QUẢN LỢI ÍCH MỞ KHÍ QUẢN 1.Giúp người bệnh thở dễ dàng, hiệu quả. 2.Dễ dàng lấy dị vật, hút đờm nhớt. 3.Lắp máy thở dễ dàng. 4.Mở khí quản giúp giảm được khoảng chết ( # 150ml ). CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐẶT CANULE MỞ KHÍ QUẢN THƯỜNG CÓ 03 VIỆC LÀM CHÍNH: 1. Hút đàm nhớt 2. Thay băng 3. Thay dây cố định canule HÚT ĐÀM NHỚT Khi nào cần hút đàm nhớt? ▪Bất cứ khi nào cảm thấy hay nghe thấy tiếng của đàm nhớt trong đường thở. ▪Vào buổi sáng khi vừa thức dậy. ▪Khi bệnh nhân khó thở (thở gắng sức, thở nhanh). ▪Trước bữa ăn. ▪Sau khi đi ra ngoài trời. ▪Trước khi đi ngủ. HÚT ĐÀM NHỚT Chú ý: ▪Thông thường các chất đàm tiết có màu trắng trong. ▪Khi chất tiết đổi màu (vd màu vàng, nâu, hoặc xanh lá cây) là một dấu hiệu của nhiễm trùng đường hô hấp ➔ cần báo lại với bác sĩ. ▪Khi chất tiết có máu (màu hồng nhạt hay màu đỏ), cần tăng độ ẩm khí hít vào và phải hút đàm nhẹ nhàng hơn. HÚT ĐÀM NHỚT Dụng cụ: Ống hút đàm (chú ý phải đúng kích thước). Kích thước ống MKQ 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 6.0 7.0 (mm) Kích thước ống hút đàm 7 8 8 10 10 10-12 12 (Fr) HÚT ĐÀM NHỚT Dụng cụ: ▪Nước cất hoặc nước muối sinh lý. ▪Máy hút đàm, ống nối với máy hút. ▪Gang tay. HÚT ĐÀM NHỚT Cách thực hiện: ▪ Báo và giải thích cho người bệnh ▪ Nhận định chỉ số Oxy. Tăng chỉ số Oxy cho người bệnh. ▪ Cho NB nằm ngửa hoặc tư thế fowler. ▪ Bật máy hút và kết nối ống nối vào máy. ▪ Rửa tay, mang gang tay. ▪ Gắn ống hút đàm vào ống nối. HÚT ĐÀM NHỚT ▪ Hút kiểm tra hê thống. ▪ Làm ẩm ống hút đàm bằng nước muối sinh lý. ▪ Rút nòng trong (nếu có). ▪ Đưa ống hút đàm vào ống MKQ đi theo đường cong của ống MKQ. ▪ Đặt ngón tay cái vào lỗ thông hơi của ống hút đàm dần dần rút ống hút đàm ra. ▪ Mỗi lần không quá 10 giây. CHĂM SÓC LỔ MKQ Lỗ MKQ dễ bị tổn thương do cọ sát với ống MKQ, hoặc do bị kích thích bởi các chất tiết từ đường thở. Nên cần chăm sóc lỗ MKQ hằng ngày để tránh nhiễm trùng và tổn thương vùng da tại lỗ MKQ. CHĂM SÓC LỔ MKQ Thay băng ▪ Rửa tay nhanh và mang găng tay. ▪ Cho NB nằm tư thế thích hợp, cổ ngửa để dễ quan sát vùng lỗ MKQ. ▪ Mở mâm dụng cụ vô trùng đã chuẩn bị ▪ Dùng kẹp lấy băng dơ cho vào túi rác.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptcham_soc_benh_nhan_dat_canule_mo_khi_quan.ppt
Tài liệu liên quan