Tài liệu Cây ăn quả - Sự tương tác môi trường và cây ăn quả: Tue-11/2/14
1
CHƯƠNG 3
YÊU CẦU
SINH THÁI
CỦA CÂY
ĂN QUẢ
SỰ TƯƠNG TÁC MÔI TRƯỜNG
VÀ CÂY ĂN QUẢ
Y = f (G,E)
– Yếu tố ngoại cảnh xác định kiểu hình
– Các biện pháp kỹ thuật hạn chế các ảnh hưởng bất
lợi của các yếu tố ngoại cảnh.
Hiểu biết yêu cầu ngoại cảnh của cây, tác động
của yếu tố ngoại cảnh để xây dựng kỹ thuật phù hợp
cho từng điều kiện canh tác cụ thể.
4.1.1. Nhiệt độ
– Tốc độ sự hấp thụ nước, dinh dưỡng khoáng,
quang hợp
– Sự ra hoa, giới tính hoa, sự ngủ nghỉ của hạt và
mầm, chín của quả.
– Sự lên màu của quả khi chín.
4.1.Khí hậu
Các ngưỡng nhiệt độ
– Tmin, max : 4,5-36°C.
– T tối thích: tùy theo loài, giống cây và các giai
đoạn phát triển của chúng.
Xoài chết: cây T< 0°C trong vài ngày, hoa <4,5°C
trong vài giờ, ra hoa nhiều: 10-15°C, hoa thụ phấn
tốt 21-27°C.
Cây vải: nhiệt độ thấp là yếu tố quyết định đến sự ra
hoa.
Các ngưỡng nhiệt độ
– T không đổi cây Sinh trưởng và ra quả chậm hơn
so với cây ở ...
3 trang |
Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cây ăn quả - Sự tương tác môi trường và cây ăn quả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tue-11/2/14
1
CHƯƠNG 3
YÊU CẦU
SINH THÁI
CỦA CÂY
ĂN QUẢ
SỰ TƯƠNG TÁC MÔI TRƯỜNG
VÀ CÂY ĂN QUẢ
Y = f (G,E)
– Yếu tố ngoại cảnh xác định kiểu hình
– Các biện pháp kỹ thuật hạn chế các ảnh hưởng bất
lợi của các yếu tố ngoại cảnh.
Hiểu biết yêu cầu ngoại cảnh của cây, tác động
của yếu tố ngoại cảnh để xây dựng kỹ thuật phù hợp
cho từng điều kiện canh tác cụ thể.
4.1.1. Nhiệt độ
– Tốc độ sự hấp thụ nước, dinh dưỡng khoáng,
quang hợp
– Sự ra hoa, giới tính hoa, sự ngủ nghỉ của hạt và
mầm, chín của quả.
– Sự lên màu của quả khi chín.
4.1.Khí hậu
Các ngưỡng nhiệt độ
– Tmin, max : 4,5-36°C.
– T tối thích: tùy theo loài, giống cây và các giai
đoạn phát triển của chúng.
Xoài chết: cây T< 0°C trong vài ngày, hoa <4,5°C
trong vài giờ, ra hoa nhiều: 10-15°C, hoa thụ phấn
tốt 21-27°C.
Cây vải: nhiệt độ thấp là yếu tố quyết định đến sự ra
hoa.
Các ngưỡng nhiệt độ
– T không đổi cây Sinh trưởng và ra quả chậm hơn
so với cây ở điều kiện biến động T ngày/ đêm.
– Đó là sự khác biệt giữa sản xuất CĂQ ở vùng nhiệt
đới và á nhiệt đới.
– CĂQ á nhiệt đới yêu cầu T đêm <T ngày.
– Nhóm CĂQ ôn đới cần mùa đông lạnh để thoả
mãn nhu cầu ngủ nghỉ.
Các ngưỡng nhiệt độ
– Ngưỡng T min, max các tháng lạnh nhất, nóng nhất
quyết định đến vùng phân bố, sản xuất các loại
CĂQ.
– khi T vượt qua giới hạn này sẽ gây tổn hại cho cây.
– T thấp gây hại các loại CĂQ nhiệt đới.
– T cao gây hại CĂQ ôn đới.
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
Tue-11/2/14
2
Các ngưỡng nhiệt độ
Nơi có mùa đông lạnh việc chọn địa điểm trồng
CĂQ nhiệt đới và á nhiệt đới trở nên rất quan trọng:
– Độ cao
– Vĩ độ
– Độ dốc
– Hướng dốc
– Hướng gió gây hại thịnh hành (gió mùa đông bắc,
gió Tây-nam, gió mạnh)
Bảng 4.1. Ngưỡng nhiệt độ trung bình tối thấp cho cây
sống sót, sản xuất hàng hoá và tối ưu đối với một số cây
ăn quả (Watson và Moncur, 1985)
Loại cây
trồng
Nhiệt độ (ºC)
Tối thấp Sinh trưởng kém Tối thích
Chuối 6-8 >8 >16
Khế 6-8 >8 > 14
Sầu riêng 14-16 > 16. > 18
Ổi 14-16 > 8 > 14
Mít 6-10 > 10 > 14
Vải 4-8 8-18 8-14
Nhãn 4-8 > 14 > 16
Xoài 6-8 > 8 > 12
Măng cụt 10-14 > 14 > 16
Đu đủ 6-8 > 8 > 14
Dứa 6-8 > 8 > 10
Chôm chôm 8-12 > 12 > 14
Hồng xiêm 6-10 > 10 > 14
– Nước là thành phần quan trọng và hệ thống dung
môi của tế bào
– Là môi trường vận chuyển trong cây
– Duy trì sức trương cần thiết cho sự thoát hơi nước
và sinh trưởng của cây.
4.1.2. Nước và sự thoát hơi nước Ảnh hưởng thiếu hay thừa nước
– Mưa nhiều:
• Ảnh xấu đến sự ra hoa, đậu quả
• Dễ nhiễm sâu bệnh hại
• Giảm chất lượng quả
• Giảm thiểu hoạt động của côn trùng truyền phấn
– Thời tiết khô ráo kết hợp T thấp trước thời kỳ ra
hoa ra hoa rộ:
Ảnh hưởng thiếu hay thừa nước
– Lượng mưa và phân bố mưa là 2 yếu quan trọng
trong trong CĂQ.
– Nhu cầu nước đủ, kịp thời cho cây là yếu để thâm
canh tăng năng suất CĂQ.
4.1.3. Ánh sáng và quang chu kỳ
– Quang hợp, ra hoa, sinh trưởng và lên màu quả.
– Cường độ chiếu sáng giảm cây sinh trưởng chậm
lại, quả bé, năng suất thấp, tích luỹ đường kém.
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
Tue-11/2/14
3
4.1.4. Gió, bão
– Gió nhẹ (5-6m/s) có tác dụng điều hoà chế độ khí
trong vườn.
– Gió mạnh:
• Thoát hơi nước nhiều
• Rách lá
• Rụng hoa, quả, gãy cành, thậm chí đổ cây vv..
– Các loại cây khác nhau có sức chống đỡ gió khác
nhau.
4.2. Đất và các chất dinh dưỡng
– Kết cấu, cấu trúc,
khả năng giữ nước,
thoát nước rất quan
trọng cho CĂQ.
– Độ dày tầng canh
tác
– Mực nước ngầm
– Độ pH thích hợp
cho nhiều loại cây
ăn quả ở vào
khoảng 5,5-6,5.
– Địa hình, độ dốc.
4.2.2. Các chất dinh dưỡng và yêu
cầu dinh dưỡng của cây
• Nguyên tố đa lượng cần thiết: N, P, K, Ca, Mg, S
• Nguyên tố vi lượng chủ yếu: Fe, Mn, Cu. B, Mo, Cl
Loại phân
Tuổi cây
1 3 5 10 15 20
Phân chuồng
Đạm sunfat
Lân Super
Kaliclorua
10,0
0,50
0,25
0,10
15,00
0,60
0,25
0,10
20,00
0,75
0,25
0,20
25,00
2,00
1,00
0,50
30,00
2,50
1,50
0,80
40,00
3,00
2,00
1,00
Lượng phân bón cho cây Hồng theo độ tuổi (kg/cây)
Bảng 4.2. Mức dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng
một số loại cây ăn quả
(Reuter và Robinson, 1986; Jone et al, 1991)
Loại cây Bộ phận
Mức dinh dưỡng cần thiết (%) cho sinh trưởng
N P K Ca Mg S
Na Lá 2,5-3,0 0,16-0,2 1,0-1,5 0,6-1,0 0,35-0,5
Bơ Lá 1,6-2,0 0,08-0,25 0,75-2,0 1,0-3,0 0,25-0,8 0,2-0,6
Chuối Lá 3,5-4,5 0,2-0,4 3,5-5,0 0,8-1,5 0,25-0,8 0,25-0,8
Ổi Lá 1,3-1,6 0,14-0,16 1,3-1,6 0,9-1,5 0,25-0,4
Vải Lá 1,3-1,5 0,15-0,2 0,8-1,2 0,56 0,21 ,01-0,16
Xoài Lá 1,0-1,5 0,08-0,25 0,4-0,9 2,0-5,0 0,2-0,5
Đu đủ Cuống lá 1,1-2,5 0,22-0,4 3,3-5,5 1,0-3,0 0,4-1,2
Lạc tiên Lá 4,8-5,3 0,25-0,35 2,0-2,5 0,5-1,5 0,25-0,35 0,2-0,4
Dứa Lá 1,5-1,7 <0,1 2,2-3,0 0,8-1,2 <0,3
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- baigiangcaq1_nh3058_chuong3_831.pdf