Cây ăn quả - Chương 2: Cấu tạo hình thái, giải phẫu các bộ phận cây ăn quả, đặc tính sinh vật, đặc điểm sinh lý của chúng

Tài liệu Cây ăn quả - Chương 2: Cấu tạo hình thái, giải phẫu các bộ phận cây ăn quả, đặc tính sinh vật, đặc điểm sinh lý của chúng: Tue-11/2/14 1 Chương 2 CẤU TẠO HÌNH THÁI, GIẢI PHẪU CÁC BỘ PHẬN CÂY ĂN QUẢ, ĐẶC TÍNH SINH VẬT, ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA CHÚNG 1.1. Bộ rễ • Hút nước • Hút dinh dưỡng khoáng • Tổng hợp một số hợp chất hữu cơ cung cấp cho cây • Giữ cho cây bám chặt vào đất, 1. Đặc điểm hình thái và đặc tính sinh vật học các bộ phận cây ăn quả Phân loại rễ Rễ sinh trưởng • Màu trắng • Có cấu tạo sơ cấp • Mô phân sinh lớn • Có chức năng phát triển về chiều dài • Ăn sâu vào đất • Hình thành rễ hút mới Rễ hút • Màu trắng • Cấu tạo sơ cấp • Nhiều lông hút tạo thành miền hút • Rễ hoạt động tích cực nhất • Chiếm 90 % tổng lượng rễ • Tồn tại một thời gian ngắn • Luôn luôn được thay thế bằng các tế bào mới Rễ quá độ (rễ chuyển tiếp) • Màu nâu nhạt • Có nguồn gốc từ rễ hút • Tồn tại một thời gian ngắn rồi chết • Một bộ phận phát triển từ rễ sinh trưởng • Có thể trở thành rễ thứ cấp • Rễ vận chuyển • Cấu tạo sơ cấp Rễ vận chuyển • ...

pdf9 trang | Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cây ăn quả - Chương 2: Cấu tạo hình thái, giải phẫu các bộ phận cây ăn quả, đặc tính sinh vật, đặc điểm sinh lý của chúng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tue-11/2/14 1 Chương 2 CẤU TẠO HÌNH THÁI, GIẢI PHẪU CÁC BỘ PHẬN CÂY ĂN QUẢ, ĐẶC TÍNH SINH VẬT, ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA CHÚNG 1.1. Bộ rễ • Hút nước • Hút dinh dưỡng khoáng • Tổng hợp một số hợp chất hữu cơ cung cấp cho cây • Giữ cho cây bám chặt vào đất, 1. Đặc điểm hình thái và đặc tính sinh vật học các bộ phận cây ăn quả Phân loại rễ Rễ sinh trưởng • Màu trắng • Có cấu tạo sơ cấp • Mô phân sinh lớn • Có chức năng phát triển về chiều dài • Ăn sâu vào đất • Hình thành rễ hút mới Rễ hút • Màu trắng • Cấu tạo sơ cấp • Nhiều lông hút tạo thành miền hút • Rễ hoạt động tích cực nhất • Chiếm 90 % tổng lượng rễ • Tồn tại một thời gian ngắn • Luôn luôn được thay thế bằng các tế bào mới Rễ quá độ (rễ chuyển tiếp) • Màu nâu nhạt • Có nguồn gốc từ rễ hút • Tồn tại một thời gian ngắn rồi chết • Một bộ phận phát triển từ rễ sinh trưởng • Có thể trở thành rễ thứ cấp • Rễ vận chuyển • Cấu tạo sơ cấp Rễ vận chuyển • Cấu tạo thứ cấp • Màu nâu nhạt hoặc đậm • Có nguồn gốc từ rễ sinh trưởng • Chức năng vận chuyển hai chiều • Giữ cho cây bám chắc vào đất Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Tue-11/2/14 2 Rễ nấm • Nấm hoạt động: Cộng sinh Ký sinh Hoại sinh, • Nấm cộng sinh Nấm nội sinh Nấm ngoại sinh Nấm quá độ (ở bên trong và bên ngoài rễ) Nấm ngoại biên, • Rễ nấm thường gặp trên: táo tây, lê, mận, mơ, anh đào, óc chó, hạt dẻ, cam quýt, hồng, vải, nhãn, Táo tây, anh đào chua, mận, các loại quả mọng có cả rễ nấm và lông hút, Phân loại rễ (tiếp) • Rễ hữu tính, rễ vô tính, • Rễ cọc (rễ chính) mọc từ hạt, rễ phụ (rễ bất định) mọc từ các bộ phận khác nhau: thân, cành, lá, rễ • Rễ cái, rễ con, rễ tơ • Rễ đứng, rễ ngang 1.2. Cành • Góc độ phân cành – Thân chính cấp 0C – Cành cấp 1, 2,3 tạo thành bộ khung chính của cây – VD: Đào ra quả cành cấp 7-12, cam quýt: cấp 3-4 • Góc độ phân cành: – tạo nên các dạng hình tán khác nhau Các loại cành • Cành quả – Cành quả một năm: có lá và hoa, sinh từ cành mẹ năm trước: cam quýt, nho, lê, vải, nhãn – Cành quả năm trước: hoa nở trực tiếp trên cành mẹ năm trước: mận, mơ, đào – Cành quả dài: đào, cam quýt – Cành quả trung bình – Cành quả ngắn: mận, táo tây – Cành quả chùm ngắn: táo tây Các loại cành • Cành mẹ: cành nâng đỡ và nuôi dưỡng cành quả VD: cành năm trước: cam quýt, nho, lê, hồng, vải, nhãn • Cành dinh dưỡng: không mang hoa, quả Đặc điểm sinh trưởng của cành • Tính hướng dương: cành mọc đứng sinh trưởng khoẻ hơn cành mọc xiên, cành la, • Khoảng cách giữa bộ phận trên mặt đất và rễ càng xa năng suất càng thấp, cây lùn cho năng suất cao và sớm ra quả, Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Tue-11/2/14 3 1.3. Mầm Phân loại mầm • Dựa vào cấu trúc, hình thái: mầm lá, mầm hoa, mầm hỗn hợp (cam quýt, hồng, táo ta) • Dựa vào vị trí: mầm cố định (mầm ngọn, mầm nách), mầm bất định, • Dựa vào vị trí trên nách lá: mầm chính (mọc chính giữa các mầm trên một nách lá), mầm phụ (mọc chung quanh mầm chính), • Trạng thái hoạt động của mầm: mầm hoạt động, mầm ngủ, • Mầm hoa: mầm đơn, mầm kép (mang chùm hoa), Đặc tính các loại mầm • Sức nẩy mầm: khoẻ và yếu tuỳ thuộc điều kiện thời tiết, trạng thái sinh trưởng của cây • Độ thành thục của mầm: có vai trò quan trọng trong nhân giống, cắt tỉa tạo hình • Khả năng phục hồi sức sống: sự hoạt động trở lại của mầm ngủ trong đốn tỉa, trẻ hoá vườn cây • Tính không đồng nhất của mầm trên một đoạn cành, trên các cấp cành khác nhau Ứng dụng trong nhân giống và đốn tỉa tạo hình. 1.4. Lá • Chức năng – Quang hợp – Hô hấp – Sinh tổng hợp các hợp chất quan trọng: axít amin, đạm, florigen, sắc tố, phytohoocmon, phenol • Sự sắp xếp lá trên cành: Đào 2/5, nho 1/2 • Khí khổng • Phát tán và trao đổi khí • Mật độ tuỳ giống: 125-1000 khí khổng/mm2 lá 1.5. Hoa • Hoa lưỡng tính: ổi, bưởi, cam • Hoa đơn tính: chỉ có nhị hoặc nhuỵ: vải, nhãn, đủ đủ, mít • Đơn tính đồng chu: vải, mít, đu đủ, óc chó, hạt dẻ, • Đơn tính biệt chu: vả, đu đủ, • Hoa lưỡng tính và đơn tính trên cùng một cây: vải, nhãn, xoài, hồng, đu đủ, • Hoa tự: Hoa đơn và hoa chùm, 2.6. Quả và hạt • Sau khi thụ tinh phôi phát triển thành hạt • Vách bầu và các bộ phận khác phát triển thành quả, • Quả thật: do vách bầu phát triển thành, • Quả giả: do đế hoa và các bộ phận khác tạo thành, Cấu tạo quả thật • Ngoại quả bì (exocarp) – Là lớp vỏ ngoài cùng – Có khí khổng – Thường có sừng, có thể có sáp và lớp phấn phủ (táo, mận, nho), có lông nhung (đào, mơ) Tue-11/2/14 4 Cấu tạo quả thật • Trung quả bì (Mesocarp): lớp giữa, chiếm phần quan trọng của quả, có nhiều thay đổi như: – Do tế bào màng mỏng tạo thành, mọng nước, ăn ngọt (đào, mận) – Tế bào màng mỏng + lớp tế bào có vách dày, khi chín bị mất nước biến thành lớp vỏ cứng (dâu rượu) – Lớp tế bào này có nhiều xơ (dừa) – Nhiều trường hợp trung và nội quả bì đều do các tế bào mọng nước tạo thành (nho) Cấu tạo quả thật • Nội quả bì (endocarp): phần sát với hạt – Bị gỗ hoá tạo thành lớp vỏ cứng bao bọc hạt (cây hạt hạch) – Hình thành các con tép (cam quýt), Phân loại quả: có 6 loại • Quả nhân (pome): quả giả, Phần ăn được do đế hoa, ống đài phát triển thành • Quả hạch (drupe): do lá noãn phát triển thành, phần ăn được là trung quả bì (đào, mận, mơ, dâu rượu, trám, bơ, táo ta) • Quả mọng (berry): do nhiều tâm bì hợp lại, phần ăn được phát triển từ trung và nội quả bì (nho, chuối, khế, hồng, hồng xiêm, và lựu, vải, nhãn), • Loại có vỏ cứng ở ngoài: óc chó, hạt dẻ, dừa, đào lộn hột. • Cam quýt: phần ăn được là nội quả bì, • Quả kép: phần ăn được do nhiều bộ phận của hoa tự tạo thành: trục hoa, lá bắc, đế hoa (mít, dứa), 2. Đặc điểm và chức năng sinh lý của mầm, cành và lá 2.1. Sinh trưởng của mầm 2.1.1. Sự ngủ, nghỉ của mầm • Ngủ: khi chồi đỉnh không hoạt động do điều kiện sinh thái không thích hợp • Nghỉ: điều kiện nội tại làm cho mầm, hạt không hoạt động dù điều kiện ngoại cảnh thuận lợi • Cảm ứng lạnh: là điều kiện cần cần để thoả mãn nhu cầu ngủ nghỉ của cây • Đơn vị lạnh: 1 giờ trong điều kiện nhiệt độ t = 7,2 °C. Bảng 2.1. Nhu cầu lạnh của một số cây ăn quả ôn đới Cây trồng Nhu cầu lạnh (đvl) Số ngày Quả hạnh nhân 200-300 8-14 Mơ 700-1000 29-41 Táo tây 1200-1500 52-60 Anh đào 1100- 1300 46-54 Nho châu âu 450-700 19-29 Đào 1000-1200 42-50 Lê 1200-1500 50-62 Mận 700-1100 29-42 Hồng <100 Tue-11/2/14 5 Mô hình Utah của Richardson (1974) dự báo thời gian kết thúc ngủ nghỉ • 1 đvl: ở điều kiện 2,5 - 9,1 0C trong 1 giờ • 0,5 đvl: 1,5 - 2,4 và 9,2 - 12,4 0C • 0 đvl: <1,4 và 12,5 - 15,9 0C • - 0,5 đvl: 16 - 180C • -1 đvl: >180C, Tác dụng của cảm ứng lạnh • Giảm hô hấp • Kích hoạt amilase thúc đẩy thuỷ phân tinh bột • Tăng khả năng huy động các hợp chất hữu cơ để cây có thể nẩy mầm • Nở hoa Hậu quả thiếu hụt cảm ứng lạnh • Nẩy chồi kém, ít lá, ít hoa, hoặc không ra hoa, tỉ lệ hoa dị hình cao, • Lá rụng muộn, hoặc không tự rụng, hoa nở và nẩy chồi không đồng đều, • Ít quả, diện tích lá giảm do ít điểm sinh trưởng, sinh trưởng đỉnh mạnh ức chế các chồi bên nẩy mầm Các yếu tố khác ảnh hưởng đến ngủ nghỉ của cây • Ẩm độ cao (làm ngắn lại), nhiệt độ cao luân phiên với nhiệt độ thấp (kéo dài) • Ngày ngắn kèm theo Nhiệt độ thấp và bức xạ thấp thúc đẩy cảm ứng lạnh • Các hoocmon sinh trưởng: cây thoát khỏi trạng thái ngủ nghỉ khi nồng độ GA và Citokinin tăng, axít abscisic (AA) giảm Các biện pháp khắc phục thiếu hụt lạnh • Chọn địa điểm trồng thích hợp: vĩ độ và độ cao • Chọn giống có cảm ứng lạnh thấp • Xử lý rụng lá nhân tạo • Phá ngủ bằng hoá chất: KNO3, Thioure • Các biện pháp hạn chế sinh trưởng: tạo tán thích hợp, cắt tỉa, uốn cong cành 2.1.2. Sự ức chế tương quan và ưu thế ngọn Ưc chế tương quan • Ưu thế ngọn: bấm ngọn kích thích các chồi bên nẩy mầm, • Trên mầm có nhiều lớp vảy chứa AA ức chế mầm phát triển, mưa làng lãm nồng độ AA và mầm bật, • Phần cuống lá nho dày và mập ức chế sinh trưởng của mầm, khi loại bỏ lá thì mầm phát triển, • Nội quả bì dày, cứng chứa nhiều chất ức chế nảy mầm, khi ngâm nước làm loãng chúng thì hạt nẩy mầm dễ dàng, Tue-11/2/14 6 Sinh trưởng của mầm, chồi • Sinh trưởng vô hạn: chồi sinh trưởng và hình thành mầm lá ở đỉnh sinh trưởng mỗi năm (đào, hạnh nhân), hoặc không hình thành mầm lá ở đỉnh sinh trưởng nhưng chồi liên tục dài ra (nho) • Sinh trưởng hữu hạn; khi hoa và chùm hoa hình thành ở đỉnh sinh trưởng • Sinh trưởng hữu hạn và sinh trưởng vô hạn: táo tây, lê Biến dị, đột biến mầm và thể khảm • Nguyên nhân: sự phân bào ở đỉnh chồi xẩy ra rất nhanh làm cho NST của một số tế bào phân chia không đồng đều hoặc bị phân khúc  các tế bào con khác nhau về mặt di truyền, • Đột biến mầm: sự biến đổi NST xẩy ra ở đỉnh sinh trưởng của một mầm và sản sinh ra chồi hoặc quả khác biệt với cây mẹ, • Thể khảm: khi đột biên xẩy ra ở các bộ phận của 1 cây ở các phần riêng biệt, • Có 3 dạng khảm: – Khảm lớp: một phần biểu bì hoặc dưới biểu bì mang các đặc tính đột biến, – Khảm vòng: toàn bộ lớp biểu bì hoặc dưới biểu bì biến đổi đặc điểm, – Khảm hình quạt: quả hoặc cành đột biến có chứa một mảng dạng bánh xe khác với phần không đột biến, • Ứng dụng trong chọn giống và thâm canh cây ăn quả, 2.2. Đặc điểm sinh lý của lá • Ba thông số quan trọng đối với hoạt động sinh lý của lá: • Tốc độ quang hợp thực (Net photosynthesis rate: Pn): lượng CO2 hấp thụ trên 1 đv S lá/đv thời gian, hoặc lượng chất khô do cây đồng hoá được/đv S/đv thời gian, • Phát tán (T): • Độ dẫn của khí khổng (g): lượng nước bốc hơi ra khỏi lá Các yếu tố ảnh hưởng đến Pn, T và g • Tuổi của lá • Hàm lượng Chlorophyll và N • Chất lượng ánh sáng: ánh sáng tự nhiên, ánh sáng nhân tạo, ô nhiễm không khí • Cường độ chiếu sáng: nhu cầu chiếu sáng của cây khác nhau • Gió, bão • Lụt lội Các biện pháp kỹ thuật duy trì Pn, T tối thích • Phòng ngừa bệnh vàng lá (Chlorosis) do thiếu chất dinh dưỡng hoặc pH cao làm Fe, Cu, Zn không hoà tan: tăng cường dinh dưỡng cho cây, chọn gốc ghép chịu pH cao, • Điều hoà nhiệt độ: trồng cây phủ đất, tưới phun mưa ngắt quãng, • Tạo hàng rào chắn gió, • Chọn tổ hợp ghép thích hợp để điều hoà sinh trưởng của cây, • Sử dụng các chất điều tiết sinh trưởng, • Cắt tỉa tạo hình để có LAI và CAI thích hợp: – LAI =4: có 4 m2lá/m2 mặt đất cây che phủ – LAI <4 : cây quá nhỏ hoặc trồng quá thưa – LAI >7: cây quá cao hoặc cành lá quá đông đặc làm thiếu ánh sáng cho cây quang hợp, • LAI, CAI thay đổi tuỳ theo giống, tuổi cây, hình dạng tán và khoảng cách trồng, 3. Sự ra hoa và hình thành quả, các yếu tố ảnh hưởng và kỹ thuật tác động 3.1. Sự hình thành mầm hoa: 4 giai đoạn – Phân hoá mầm hoa – Hình thành các bộ phận hoa – Sinh trưởng các bộ phận hoa – Nở hoa Tue-11/2/14 7 Sự phân hoá mầm hoa 4 học thuyết về phân hoá mầm hoa: • Học thuyết về dinh dưỡng: vai trò của C và N trong việc hình thành hoa quả, Thí nghiệm của Gourley và Howlett (1947) trên táo tây và đưa ra 4 mô hình: – Thiếu C, đủ N: STSD kém, cây không ra hoa, – Thiếu một ít C, N cao: STSD trung bình, cây không ra hoa, – Đủ C, đủ N: cây ST tốt, ra hoa nhiều, sai quả, – Đủ C, thiếu N: cây ra hoa ít, đậu quả kém, • Có thể chuyển từ mô hình này sang mô hình khác bằng cách điều chỉnh mức độ đốn tỉa và bón phân, Sự phân hoá mầm hoa 4 học thuyết về phân hoá mầm hoa: • Học thuyết về hoocmon ra hoa: chất ra hoa tạo thành trong lá (Julius Sachs, 1888) và chất này gọi là Florigen (Chailakhyan, 1968), Chất ra hoa: – Được vận chuyển qua mạch libe, – Được vận chuyển từ giống/loài này sang giống/loài khác qua điểm ghép – Được tích luỹ ở phía trên cây ghép Sự phân hoá mầm hoa 4 học thuyết về phân hoá mầm hoa: • Học thuyết về quang chu kỳ: cây ngày ngắn và cây ngày dài, CĂQ lâu năm được coi là không phản ứng với quang chu kỳ, Các yếu tố ngoại cảnh khác như: nhiệt độ thấp, khô hạn có ảnh hưởng mang tính quyết định hơn, • Học thuyết về chệch hướng sinh trưởng: một phức hợp hoá chất làm sai lệch hướng STSD và đỉnh sinh trưởng chuyển sang phân hoá mầm hoa (Sachs J, và Hackett, Hooker, 1920), Các biện pháp kỹ thuật ảnh hưởng đến phân hoá mầm hoa • Khoanh vỏ • Tổ hợp ghép: ảnh hưởng của gốc ghép lùn, sinh trưởng hạn chế của bộ rễ và ảnh của vết thương ở điểm ghép, • Sử dụng các chất kìm hãm sinh trưởng, • Cắt tỉa cành: làm thay đổi tỉ lệ mầm/rễ, tỉ lệ C/N, • Cắt tỉa rễ: loại bỏ bớt đỉnh sinh trưởng rễ nơi sinh ra hoocmon kìm hãm ra hoa, hạn chế STSD cành lá, giảm lượng chất dự trữ trong rễ để cung cấp cho mầm, Sự rụng mầm hoa do • Nhiệt độ thấp trong mùa đông, • Nhiệt độ cao trong mùa đông đối với cây ôn đới, • Thiếu cảm ứng lạnh, • Cạnh tranh dinh dưỡng giữa các bộ phận trên cây 2.2. Sự nở hoa và hình thành quả 2.2.1. Thụ phấn, thụ tinh Các yếu tố ảnh hưởng đến thụ phấn, thụ tinh • Yếu tố nội sinh: – Cấu trúc hình thái hoa, – Bất dục đực: cần thụ phấn chéo, – Sức sống hạt phấn kém: cần thụ phấn chéo, – Túi phôi dị hình: không thể xẩy ra thụ phấn, – Nhị và nhuỵ chín không đồng thời, • Yếu tố ngoại cảnh: – Thời tiết bất thuận: nhiệt độ, ẩm độ, gió, – Hoạt động của côn trùng truyền phấn: mật độ ong trong vườn Tue-11/2/14 8 2.2. Sự nở hoa và hình thành quả 2.2.1. Thụ phấn, thụ tinh Các biện pháp kỹ thuật tác động: – Sử dụng các chất phá ngủ, – Điều chỉnh cây thụ phấn và tác nhân truyền phấn, – Thụ phấn bổ sung: cơ giới hoặc thủ công, 2.2.2. Các hiện tượng liên quan đến thụ phấn Sự trinh sản (apomixis, parthenocarpy): cá thể hình thành không có sự kết hợpcủa các giao tử, Hình thành quả không hạt, Có 4 loại trinh sản: – Phôi phát triển từ tế bào trứng không thụ tinh, – Phôi phát triển từ trợ bào hay tế bào đối cực đã hoặc chưa trải qua phân bào giảm nhiễm, – Túi phôi phát triển từ tế bào dinh dưỡng, – Phôi phát triển ngoài túi phôi từ các tế bào phôi tâm của noãn 2.2.2. Các hiện tượng liên quan đến thụ phấn – Kết quả đơn tính: quả được hình thành không do thụ tinh và tạo thành quả không hạt (cam Navel, quýt Ôn châu, hồng Hạc Trì, hồng Lạng sơn, nho, táo tây, lê, chuối v,v,,,), – Biện pháp tạo quả đơn tính: • Thụ phấn bằng phấn lạ hoặc phấn chết để lợi dụng dịch tiết của hạt phấn, • Sử dụng chất kích thích sinh trưởng: Auxin và GA, • Phương pháp đa bội thể, 2.2.2. Các hiện tượng liên quan đến thụ phấn Ý nghĩa của đa phôi đối với sản xuất: – Tạo vườn cây đồng đều, – Giữ nguyên đặc tính của cây mẹ, – Cây sinh trưởng khoẻ, áp dụng trong công tác phục tráng giống, – Không mang bệnh virus, – Có ý nghĩa trong công tác chọn giống, đặc biệt ưu thế lai trong lai xa về địa lý, – Hạn chế của đa phôi: – Lâu ra quả, cây có nhiều gai, – Gây khó khăn cho công tác lai tạo giống mới, 2.3. Sinh trưởng và phát triển của quả 2.3.1. Sự đậu quả và rụng quả Năng suất quả bị hạn chế bởi số lượng : – Mầm hoa đã phân hoá – Mầm hoa bật và nở – Hoa đậu và phát triển thành quả, Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Tue-11/2/14 9 2.3.1. Sự đậu quả và rụng quả Sự rụng hoa và quả: ở cây quả nhân và quả hạch có 3 đợt rụng: – Đợt 1: rụng vào cuối đông khi mầm hoa bắt đầu phình lên nếu T0 cao, – Đợt 2: khi hoa nở, những hoa không được thụ phấn đầy đủ sẽ rụng sau tàn hoa, – Đợt 3: quả rụng khi bằng hạt đậu do không được thụ tinh đầy đủ, – Ngoài ra, quả có thể rụng khi các yếu tố môi trường bất lợi: thiếu nước, dinh dưỡng, sâu bệnh 2.3.2. Sinh trưởng của quả – Yếu tố nội sinh ảnh hưởng đến sinh trưởng của quả – Số lượng tế bào/quả: P quả phụ thuộc vào SL tế bào/quả và tiềm năng ST của chúng các yếu tố nội và ngoại sinh nhằm kéo dài thời kỳ phân bào và thúc đẩy tế bào phình to, – Tỉ lệ lá:quả Một cây đào trưởng thành mang 25,000 hoa, đậu 6,000 quả, có 60,000 lá, Tỉ lệ lá:quả là 10:1, Để đạt kích thước quả thương phẩm cần tỉ lệ 50-70:1, Ảnh hưởng của tỉ lệ lá:quả đến kích thước quả Giống Tỉ lệ lá:quả DT lá trung bình (cm2) Tổng DT lá/quả (cm2) Khối lượng quả (cm3 Táo Golden Delicious 10 17,1 171 131,4 20 18,6 372 167,4 30 19,5 585 225,5 40 20,3 812 227,2 50 19,3 965 227,2 Táo Johatan 10 20,6 206 141,6 15 21,3 320 67,4 25 21,3 534 199,0 40 22,2 888 216,1 Đào Elberta 5 44,0 219 46,3 10 44,0 438 68,7 20 44,0 877 89,8 30 44,0 1316 90,7 40 44,0 1754 110,1 50 44,0 2199 119,4 75 44,0 3300 133,8 2.3.2. Sinh trưởng của quả – Cung cấp dinh dưỡng dự trữ trong cây: ảnh hưởng đến phân bào, sinh trưởng rụng quả, – Thời gian chín của quả: ở các giống chín sớm tỉ lệ lá:quả thấp  cạnh tranh dinh dưỡng giữa STSD và ST quả  quả nhỏ và NS < NS các giống chín muộn, – Sự hình thành và phân bố hạt, Yếu tố ngoại cảnh – Nhiệt độ: ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng, màu sắc, phẩm chất, mã quả, chất lượng, – Nước: thiếu nước tốc độ ST quả giảm, có thể rụng, Thừa nước quả to, xốp, ít hương vị, – Gió: Gió và T cao làm giảm tốc độ sinh trưởng quả vì hô hấp mạnh và mất nước. – Ánh sáng: ánh sáng mạnh làm rám quả, thiếu ánh sáng quả nhỏ, xấu mã. Các biện pháp kỹ thuật tác động – Chọn vùng trồng thích hợp, – Cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, – Tưới nước khi cây cần, – Cắt tỉa tạo hình để duy trì LAI thích hợp, – Tỉa hoa, tỉa quả để duy trì tỉ lệ lá: quả thích hợp Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbaigiangcaq1_nh3058_chuong2_517.pdf
Tài liệu liên quan