Tài liệu Cấu trúc bus máy tính: BUS architecture of computer
SVTH: Nguyễn Tất Hào
1
Cấu trúc bus máy vi tính
I. Khái niệm bus
II. Các thông số của bus
III. Hệ thống bus của máy tính
V. Phân loại bus
IV. Cơ chế hoạt động
VI. Một số cấu trúc một số chuẩn bus mở rộng
2
3I. Khái niệm bus
Nói tóm Bus là tập hợp các đường kết nối để vận
chuyển thông tin từ thành phần này đến thành
phần khác trong 1 hệ thống. Ở đây hệ thống được
nói đến là hệ thống máy tính.
Mục đích chính của Bus là lưu thông, vận chuyển tín
hiệu, dữ liệu. Trong máy tính, người ta coi bus như
kênh, tuyến – đường dẫn nội bộ để truyền tín hiệu giữa
bộ Vi xử lý và các bộ phận khác, hoặc thiết bị này và
các thiết bị khác trong hệ thống máy tính.
4II. Các thông số của bus
- Độ rộng bus (Bit)
- Tốc độ của bus (MHz)
- Chu kỳ dữ liệu xung nhịp
- Băng thông (MBps)
Là số bit dữ liệu tối có thể truyền qua Bus trong 1 chu kỳ dữ
liệu của bus. Hay là số bit dữ liệu tối đa trong 1 lần truyền.
Là tốc độ truyền dữ liệu tối đa của Bus
Là số chu...
19 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 3034 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cấu trúc bus máy tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BUS architecture of computer
SVTH: Nguyễn Tất Hào
1
Cấu trúc bus máy vi tính
I. Khái niệm bus
II. Các thông số của bus
III. Hệ thống bus của máy tính
V. Phân loại bus
IV. Cơ chế hoạt động
VI. Một số cấu trúc một số chuẩn bus mở rộng
2
3I. Khái niệm bus
Nói tóm Bus là tập hợp các đường kết nối để vận
chuyển thông tin từ thành phần này đến thành
phần khác trong 1 hệ thống. Ở đây hệ thống được
nói đến là hệ thống máy tính.
Mục đích chính của Bus là lưu thông, vận chuyển tín
hiệu, dữ liệu. Trong máy tính, người ta coi bus như
kênh, tuyến – đường dẫn nội bộ để truyền tín hiệu giữa
bộ Vi xử lý và các bộ phận khác, hoặc thiết bị này và
các thiết bị khác trong hệ thống máy tính.
4II. Các thông số của bus
- Độ rộng bus (Bit)
- Tốc độ của bus (MHz)
- Chu kỳ dữ liệu xung nhịp
- Băng thông (MBps)
Là số bit dữ liệu tối có thể truyền qua Bus trong 1 chu kỳ dữ
liệu của bus. Hay là số bit dữ liệu tối đa trong 1 lần truyền.
Là tốc độ truyền dữ liệu tối đa của Bus
Là số chu kỳ xung clook cần thiết để truyền 1 chu kỳ dữ liệu
Là số bit dữ liệu tối đa truyền trên một đơn vị thời gian (sec).
5III. Hệ thống BUS của máy tính
Trong hệ thống bus của máy tính
thì CPU là bus mater nắm quyền
điều hành toàn bộ hệ thống bus. Tuy
nhiên, không chỉ CPU nắm quyền
điều hành hệ thống bus mà có lúc
CPU cũng phải nhường quyền điều
khiển bus cho các chíp I/O (Chipset)
Chipset có nhiệm vụ cho phép
hoặc không cho phép thiết bị hay
thành phần nào của hệ thống sử
dụng bus để trao đổi dữ liệu. Trong
một thời điểm thì bus chỉ được sử
dụng để truyền dữ liệu duy nhất
giữa 2 thành phần do chipset điều
khiển.
6IV. Cơ chế hoạt động
4.1. Thiết bị chủ và tớ:
Nhiều thiết bị nối ghép và trao đổi thông tin với nhau
qua các bus điều khiển, bus địa chỉ và bus dữ liệu.
Khi một thiết bị muốn trao đổi thông tin với thiết bị
khác, đầu tiên nó cần phải chuyển địa chỉ để phân biệt
thiết bị bởi vì mỗi thiết bị bao giờ cũng có một địa chỉ duy
nhất. Đồng thời nó cũng gửi đi một tín hiệu ghi hoặc đọc
để xác định hành động.
Thiết bị chủ (master) là thiết bị khởi đầu và điều
khiển việc trao đổi thông tin còn thiết bị đáp lại gọi là
thiết bị tớ (slave), trong hệ thống thường thì CPU hoặc
Chipset là master chòn lại là slave.
7IV. Cơ chế hoạt động
4.2. Phân phối bus
Nếu có nhiều thiết bị chủ có yêu cầu sử dụng bus thì
bus phải được phân phối theo một trình tự nhất định,
bởi vì không có bus nào phục vụ hai thiết bị chủ cùng
một lúc.
4.3. Giao thức Bus
Để phối hợp hoạt động giữa các bộ phận khác nhau
của hệ thống, các bus phải tuân theo một loạt các tiêu
chuẩn về tín hiệu và định thời. Thuật ngữ Giao thức bus
muốn đề cập tới các tiêu chuẩn này. Có hai giao thức
bus chính là: đồng bộ và không đồng bộ.
8V. Phân loại bus
5.1. Bus bộ xử lý (back side bus - BSB)
Là đường truyền giữa bộ
VXL và bộ nhớ cache L2
hoặc L3. Bus này hoạt
động ở tốc độ nhanh nhất,
và không bị tắc nghẽn. Nó
cũng bao gồm bus dữ liệu,
địa chỉ và điều khiển.
9V. Phân loại bus
5.2. Bus hệ thống (front side bus - FSB)
Là hệ thống bus trao đổi
dữ liệu giữa BXL với bộ nhớ
chính và các ổ đĩa… Tuy
nhiên các thiết bị này thường
là không được trao đổi trực
tiếp với bộ vi xử lý mà phải
thông qua bộ nhớ đệm do sự
chệnh lệch tốc độ giữa các
thiết bị này và bộ VXL là quá
lớn. Độ rộng bus dữ liệu ở
đây luôn bằng độ rộng bus
của bộ VXL.
10
V. Phân loại bus
5.3. Bus vào ra (bus mở rộng)
- Các bus này dùng để trao đổi với thiết bị ngoại vi,
có tốc độ rất hạn chế. Độ rộng bus có thể thay đổi
- Giao tiếp này có thể là song song hoặc nối tiếp
- Riêng giao tiếp nối tiếp ta cần phải có bộ chuyển
đổi song song sang nối tiếp và nối tiếp sang song
song.
- Các bus này
phải có các
chuẩn nhất định
11
VI. Một số cấu trúc một số chuẩn bus mở rộng
6.1. Bus PC
Là Bus ra đời phục vụ cho VXL 8086 và cơ sở là
máy tính PC XT
- Hoạt động ở tần số 4,47 MHz
- Độ rộng bit dữ liệu là 8 bit
- Băng thông tối đa là 8,83MBps
- Có 20 đường địa chỉ quản lý 1MB bộ nhớ
- Khe cắm có 2 hàng chân gồm 62 tiếp điểm
12
VI. Một số cấu trúc một số chuẩn bus mở rộng
6.2. Bus ISA (Industry Standard Architecture)
- Hoạt động ở tần số 8,83 MHz
- Độ rộng bit dữ liệu là 8 bit hoặc 16bit
- Băng thông tối đa là 16,66 MBps
- Có 24 đường địa chỉ quản lý 16MB bộ nhớ
-Khe cắm có 2 hàng chân gồm 62 tiếp điểm
và phần mở rộng
Bus ISA tương
thích 90% với bus
AT.
13
VI. Một số cấu trúc một số chuẩn bus mở rộng
6.3. Bus EISA (Extended ISA )
Đây là chuẩn mở rộng của ISA
- Hoạt động ở tần số 8,83 MHz
- Độ rộng bit dữ liệu là 32
- Băng thông tối đa là khoảng
33, 32 MBps
- Có 24 đường địa và 8 đường
mở rộng đến 4GB bộ nhớ
EISA tương thích
hoàn toàn cho ISA
Mô hình EISA
14
VI. Một số cấu trúc một số chuẩn bus mở rộng
6.4. Bus MCA (Micro Channel Architecture )
Phục vụ cho hệ thống IBM PS/2 không tương thích với
bus ISA
Có thể hoạt động với 16 hay 32 bits dữ liệu
Có nhiều đường dẫn và thiết kế phức tạp hơn ISA
Bus này hoạt động không đồng bộ, không phụ thuộc
xung nhịp của PC
Tốc độ truyền dữ liệu có thể lên tới 160 MBps.
15
VI. Một số cấu trúc một số chuẩn bus mở rộng
6.5. Bus PCI (Peripheral Component Interconnect)
Là loại bus có tốc độ tương đối cao và phổ biến
thay thế cho ISA và EISA. Và là bus cục bộ
- Hoạt động ở tần số 33 MHz
- Độ rộng bit dữ liệu là 32 và 64bit
- Băng thông tối đa là khoảng 66 MBps
Bus này kết nối vơi bus VXL thông qua 1 chip cầu
nối đặc biệt là cầu PCI
Thông thường có 3 đến 4 khe cắm trên bản mạch
chính là: card màn hình, điều khiển ổ đĩa, cầu chuyển
sang ISA và các mạch khác.
VI. Một số cấu trúc một số chuẩn bus mở rộng
16
6.6 Bus VL ( VESA local bus)
- Bus VL cũng giống như PCI nhưng bus Vl hoạt động
ở tần số 50MHz cho nên băng thông cực đại có thể lên
tới 107Mbps
- Về cơ bản băng thông của bus VL và PCI cao lý do là
phụ thuộc xung nhịp của VXL nên tránh được hiện tượng
“thắt cổ chai”.
VI. Một số cấu trúc một số chuẩn bus mở rộng
17
6.7. Bus nối tiếp đa năng USB(Universal Serial Bus)
- Là công nghệ mới nhưng được phát triển nhanh. Là
một giao diện mạnh, đơn giản và đễ sử dụng, có thể kết
nối được 127 thiết bị theo kiểu nối tiếp.
- Băng thông tối đa đạt 480Mbps ở chuẩn USB 2.0, là
chuẩn giao tiếp nhanh nhất hiện nay.
- Cáp USB gồm 2 sợi nguồn (+5V & dây chung GND) cùng
một cặp gồm 2 sợi dây xoắn để mang dữ liệu.
- Một Cable USB có thể dài 5m, nếu dùng USB Hub có
cấp nguồn riêng biệt có thể kéo dài 30m
- Và mới đây nhất là chuẩn USB 3.0 với tốc độ vào khoảng
3,2-4 Gbps.Tuy nhiên đây là một công nghệ mới và vẫn còn
đang được hoàn thiện vì vậy hiện mới chỉ có một số hãng hỗ trợ.
VI. Một số cấu trúc một số chuẩn bus mở rộng
18
6.8. Bus FireWire
- Firewire hay còn gọi là IEE-1394 là bus cho phép thiết
bị ngoại vi trao đổi dữ liệu với máy tính theo kiểu nối tiếp
- Băng thông tối đa đạt 400Mbps, bus nối tiếp nhanh
thứ 2 sau USB.
- Một bus Firewire có thể nối được tối đa 63 thiết bị
ngoại vi với nhau
Cổng 1394
- Để kết nối với máy tình qua
chuẩn IEEE-1394 cần phải có card
mạng (NIC) cho mỗi máy và nếu có
hơn 2 máy thì phải cần hub hoặc
switch.
Thank you for listening!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Cấu trúc bus máy tính.pdf