Cầu thang bộ tầng điển hình

Tài liệu Cầu thang bộ tầng điển hình: CHƯƠNG 4 CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH. PHƯƠNG ÁN 1: CẦU THANG DẠNG BẢN MẶT BẰNG KẾT CẤU CẦU THANG Hình 4.1: Mặt bằng kết cấu cầu thang CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN chiều dày bản thang Chiều dày bản: hb = 15 (cm) chiều dày kích thước dầm chiếu nghỉ à Chọn hd= 40 (cm) ( vì dầm chịu tải trọng khá lớn) Chọn bd = 20 (cm) Bậc thang: lb x hb = 320 x 170 (mm) Góc nghiêng: a = 280 cosa = 0.883 TÍNH TOÁN BẢN THANG VÀ CHIẾU NGHỈ: Tính toán tải trọng Hình 4.2: Tải trọng lên cầu thang Chiếu nghỉ: Tĩnh tải: g1 = Trong đó: : chiều dày lớp vật liệu thứ i. : khối lượng riêng lớp vật liệu thứ i. : hệ số tin cậy lớp vật liệu thứ i. STT Vật liệu Chiều dày d (mm) g (kG/m³) n g1 (kG/m²) 1 Đá hoa cương 20 2400 1.1 52.8 2 Vữa lót 20 1800 1.1 39.6 3 Bản BTCT 150 2500 1.1 412.5 4 Vữa trát 15 1800 1.2 32.4 Tổng cộng 537.3 Bảng 4.1: Tĩnh tải chiếu nghỉ Hoa...

doc27 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 3132 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Cầu thang bộ tầng điển hình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4 CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH. PHƯƠNG ÁN 1: CẦU THANG DẠNG BẢN MẶT BẰNG KẾT CẤU CẦU THANG Hình 4.1: Mặt bằng kết cấu cầu thang CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN chiều dày bản thang Chiều dày bản: hb = 15 (cm) chiều dày kích thước dầm chiếu nghỉ à Chọn hd= 40 (cm) ( vì dầm chịu tải trọng khá lớn) Chọn bd = 20 (cm) Bậc thang: lb x hb = 320 x 170 (mm) Góc nghiêng: a = 280 cosa = 0.883 TÍNH TOÁN BẢN THANG VÀ CHIẾU NGHỈ: Tính toán tải trọng Hình 4.2: Tải trọng lên cầu thang Chiếu nghỉ: Tĩnh tải: g1 = Trong đó: : chiều dày lớp vật liệu thứ i. : khối lượng riêng lớp vật liệu thứ i. : hệ số tin cậy lớp vật liệu thứ i. STT Vật liệu Chiều dày d (mm) g (kG/m³) n g1 (kG/m²) 1 Đá hoa cương 20 2400 1.1 52.8 2 Vữa lót 20 1800 1.1 39.6 3 Bản BTCT 150 2500 1.1 412.5 4 Vữa trát 15 1800 1.2 32.4 Tổng cộng 537.3 Bảng 4.1: Tĩnh tải chiếu nghỉ Hoạt tải: Theo TCVN 2737 – 1995, hoạt tải ptc = 300 (kG/m²), hệ số tin cậy n = 1.2. p = ptc. n = 300 x 1.2 = 360 (kG/m²) Tải trọng toàn phần: q1 = g1 + p =537.3 + 360 = 897.3 (kG/m²) Bản thang: (phần bản nghiêng) Tĩnh tải: Trong đó: : chiều dày tương đương của lớp vật liệu thứ i. : khối lượng riêng lớp vật liệu thứ i. : hệ số tin cậy lớp vật liệu thứ i. Chiều dày tương đương của lớp vữa, đá hoa cương xác định theo công thức: = Chiều dày tương đương của lớp gạch xây bậc thang: = STT Vật liệu lb (m) hb (m) d (m) Cosa dtđ (m) 1 Đá hoa cương 0.267 0.15 0.02 0.883 0.028 2 Vữa lót 0.267 0.15 0.02 0.883 0.028 3 Bậc gạch 0.32 0.17 0.883 0.075 4 Vữa trát 0.267 0.15 0.015 0.883 0.021 Bảng 4.2: Chiều dày tương đương Ta có tổng tĩnh tải lên bản thang là: STT Vật liệu Chiều dày d (m) g1 (kG/m3) n g2 (kG/m²) 1 Đá hoa cương 0.028 2400 1.1 73.92 2 Vữa lót 0.028 1800 1.1 55.44 3 Bậc gạch 0.075 1600 1.1 132 4 Bản BTCT 0.15 2500 1.1 412.5 5 Vữa trát 0.021 1800 1.2 45.36 Tổng cộng 719.22 Bảng 4.3: Tĩnh tải bản thang Tải trọng do lan can tay vịn: glc = 50 (kG/m), quy đổi về diện tích glc = 50 (kG/m²) Hoạt tải: Theo TCVN 2737 – 1995, hoạt tải ptc = 300 (kG/m²), hệ số tin cậy n = 1.2. p = ptc. n = 300 x 1,2 = 360 (kG/m²) Tải trọng toàn phần: q2 = g2 + p + glc = 719.22 + 360 + 50 = 1129.22 (kG/m²) Sơ đồ tính toán: Vì bản thang và dầm sàn không đúc toàn khối nên coi bản thang liên kết khớp với dầm. Xét tỉ số liên kết giữa dầm chiếu nghỉ và bản thang là liên kết khớp. Xét tỉ số coi bản là làm việc một phương. Bản thang là bản một phương, liên kết khớp tại 2 đầu cạnh ngắn, 2 đầu cạnh dài tự do. Do đó ta cắt theo phương cạnh dài bản thang một dải có bề rộng 1m để tính. Sơ đồ tính toán: Hình 4.3: Sơ đồ tính toán cầu thang Tính toán nội lực: Dùng phần mềm tính kết cấu Sap 2000 để tính toán cho kết quả như sau: Hình 4.4: Biểu đồ Moment Hình43.5: Biểu đồ Lực Cắt Hình 4.6: Phản lực gối tựa Theo kết quả tính toán ta có Moment ở nhịp: Mn= 1127.77 (kG.m) Moment ở gối: Mg= 1202.72 (kG.m) Phản lực tại gối tựa dầm chiếu nghỉ: R= 55.23 (kG) Do vế 1 và 2 có kết quả nội lực giống nhau, nên khi tính toán cốt thép ta chỉ tính cho 1 vế. Tính toán cốt thép Sử dụng bê tông mác 300, và cốt thép AI để tính cốt thép. Bê tông mác 300 Cốt thép AI Cốt thép AII Rn (kG/m2) Rk (kG/m2) Ra (kG/m2) Ra (kG/m2) 130 10 2100 2700 Bảng 4.4: Cường độ tính toán của vật liệu Khi tính cốt thép ta coi bản thang là cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ nhật, với bề rộng b=100 (cm), chiều cao là hb Giả thiết a= 2cm Kết quả tính cốt thép theo bảng sau Tiết diện a (cm) b (cm) ho (cm) M (kG.m) A g Fa(tính) (cm2) chọn thép Ỉ,a Fa(chọn) (cm2) m (%) nhịp 2 100 13 1127.77 0.0513 0.9737 4.243 Ỉ10,a180 4.63 0.326 gối 1202.72 0.0547 0.9719 4.533 Ỉ10,a180 4.63 0.349 Bảng 4.5: Cốt thép bản thang TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ Vì dầm và cột không đúc toàn khối nên coi dầm liên kết khớp với cột Sơ đồ tính toán: Dầm chiếu nghỉ được tính toán như một dầm đơn giản hai đầu liên kết khớp vào cột. Có sơ đồ truyền tải như sau: Hình 4.7: Sơ đồ truyền tải lên dầm chiếu nghỉ Tải trọng: Tải tọng tác dụng lên dầm gồm Trọng lượng bản thân dầm Trọng lượng tường xây trên dầm Do bản thang truyền vào Do bản chiếu nghỉ truyền vào Tổng tải trọng tác dụng lên dầm Nội lực: Moment dương ở nhịp: Moment âm ở gối lấy bằng 40% Mmax Lực cắt lớn nhất Tính toán cốt thép Sử dụng bê tông mác 300 và cốt thép nhóm AII để tính cốt thép dọc, cốt thép nhóm AI để tính cốt đai. Bê tông mác 300 Cốt thép AI Cốt thép AII Rn (kG/m2) Rk (kG/m2) Ra (kG/m2) Ra (kG/m2) 130 10 2100 2700 Bảng 4.6: Cường độ tính toán của vật liệu - Khi tính cốt thép ta coi dầm là cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ nhật, với bề rộng b và chiều cao h; bxh = 200x400 - Giả thiết a= 4 (cm) Kết quả tính cốt thép theo bảng sau Tiết diện a (cm) b (cm) ho (cm) M (kG.m) A g Fa(tính) (cm2) chọn thép Ỉ Fa(chọn) (cm2) m (%) nhịp 4 20 36 7291.7 0.2164 0.8766 8.558 2Ỉ14+2Ỉ20 9.36 0.658 gối 2916.68 0.0866 0.9546 3.143 2Ỉ14 3.08 0.242 Bảng 4.7: Cốt thép dầm chiếu nghỉ (DCN) Tính toán cốt đai: Dầm Cốt thép b (cm) h (cm) ho (cm) Q (kG) 0.6Rkbho (kG) 0.35Rnbho (kG) Kết luận DCN 2Ỉ14 20 40 36.8 8333.38 4416 33488 thỏa mãn Bảng 4.8: Điều kiện tính toán cốt đai Các điều kiện hạn chế đều thỏa mãn, do đó không cần tính toán cốt đai cho dầm. Cốt đai được đặt cấu tạo như sau: (đai 2 nhánh) Đoạn ¼ dầm, đai Ỉ6a150 Đoạn giữa dầm: đai Ỉ6a200 Bố trí cốt thép: xem trong bản vẽ KC B. PHƯƠNG ÁN 2: CẦU THANG DẠNG LIMON MẶT BẰNG KẾT CẤU CẦU THANG Hình 4.8: Mặt bằng kết cấu cầu thang CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN - Chiều dày bản: hb =60 (mm) chiều dày kích thước các dầm cầu thang Dầm limon LM1 bd= 15 (cm), hd = 20 (cm) Dầm limon LM2 bd= 20 (cm), hd = 40 (cm) Bậc thang: lb x hb = 267 x 150 (mm) Bậc thang: lb x hb = 320 x 170 (mm) Góc nghiêng: a = 280 cosa = 0.883 TÍNH TOÁN BẢN THANG VÀ BẢN CHIẾU NGHỈ Tải trọng Hình 4.9: Tải trọng lên cầu thang Chiếu nghỉ: Tĩnh tải: g1 = Trong đó: : chiều dày lớp vật liệu thứ i. : khối lượng riêng lớp vật liệu thứ i. : hệ số tin cậy lớp vật liệu thứ i. STT Vật liệu Chiều dày d (m) g n g1 (kG/m²) (kG/m³) 1 Đá hoa cương 0.02 2400 1.1 52.8 2 Vữa lót 0.02 1800 1.1 39.6 3 Bản BTCT 0.06 2500 1.1 165 4 Vữa trát 0.015 1800 1.2 32.4 Tổng cộng 289.8 Bảng 4.9: Tĩnh tải chiếu nghỉ Hoạt tải: Theo TCVN 2737 – 1995, hoạt tải ptc = 300 (kG/m²), hệ số tin cậy n = 1.2. p = ptc. n = 300 x 1.2 = 360 (kG/m²) Tải trọng toàn phần: q1 = g1 + p =289.8 + 360 = 649.8 (kG/m²) Bản thang: (phần bản nghiêng) Tĩnh tải: = Trong đó: : chiều dày tương đương của lớp vật liệu thứ i. : khối lượng riêng lớp vật liệu thứ i. : hệ số tin cậy lớp vật liệu thứ i. Chiều dày tương đương của lớp vữa, đá hoa cương xác định theo công thức: = Chiều dày tương đương của lớp gạch xây bậc thang: = STT Vật liệu lb (m) hb (m) d (m) Cosa dtđ (m) 1 Đá hoa cương 0.267 0.15 0.02 0.883 0.028 2 Vữa lót 0.267 0.15 0.02 0.883 0.028 3 Bậc gạch 0.32 0.17 0.883 0.075 4 Vữa trát 0.267 0.15 0.015 0.883 0.021 Bảng 4.10: Chiều dày tương đương Ta có tổng tĩnh tải lên bản thang là: STT Vật liệu Chiều dày d (m) g1 (kG/m3) n g1 (kG/m²) 1 Đá hoa cương 0.028 2400 1.1 73.92 2 Vữa lót 0.028 1800 1.1 55.44 3 Bậc gạch 0.075 1600 1.1 132 4 Bản BTCT 0.06 2500 1.1 165 5 Vữa trát 0.021 1800 1.2 45.36 Tổng cộng 471.72 Bảng 4.11: Tĩnh tải bản thang Tải trọng do lan can tay vịn: glc = 50 (kG/m), quy đổi về diện tích glc = 50 (kG/m²) Hoạt tải: Theo TCVN 2737 – 1995, hoạt tải ptc = 300 (kG/m²), hệ số tin cậy n = 1.2. p = ptc. n = 300 x 1,2 = 360 (kG/m²) Tải trọng toàn phần: q2 = g2 + p + glc = 471.72 + 360 + 50 = 881.72 (kG/m²) Xác định nội Lực Bản thang (phần bản nghiêng) - Xét tỉ số: Trong đó: L2: chiều dài bản thang L1: Chiều rộng bản thang à Bản thang là bản làm việc 1 phương 2 cạnh ngắn gối lên dầm sàn và dầm D2, 2 cạnh dài gối lên dầm LM1 và LM2 - Xét tỉ số à Bản thang liên kết ngàm với dầm LM1, LM2 dâm D2. Liên kết khớp với dầm sàn (do không đúc toàn khối) Cắt một dãy rộng 1m theo phương ngắn và tính toán. Sơ đồ tính toán: Hình 4.10: Sơ đồ tính toán bản thang Moment tại nhịp: Mnh = = Moment tại gối: Mg = = Bản chiếu nghỉ Xét tỉ số à Bản chiếu nghỉ là bản làm việc 1 phương 2 cạnh ngắn gối lên dầm LM2, 2 cạnh dài gối lên dầm D1 và D2 Xét tỉ số à Bản chiếu nghỉ là bản 1 phương, 4 cạnh ngàm Cắt một dãy rộng 1m theo phương ngắn và tính toán. Sơ đồ tính toán: Hình 4.10: Sơ đồ tính toán bản chiếu nghỉ Moment tại nhịp: Mnh = = Moment tại gối: Mg = = 3. Tính toán cốt thép Sử dụng bê tông mác 300, và cốt thép AI để tính cốt thép cho bản thang và chiếu nghỉ. Bê tông mác 300 Cốt thép AI Cốt thép AII Rn (kG/m2) Rk (kG/m2) Ra (kG/m2) Ra (kG/m2) 130 10 2100 2700 Bảng 4.12: Cường độ tính toán của vật liệu Khi tính cốt thép ta coi bản thang là cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ nhật, với bề rộng b=100 (cm), chiều cao là hb Giả thiết: a= 2cm Bản thang: ho= 6 – 2 = 4 (cm) Chiếu nghỉ: ho= 6 – 2 = 4 (cm) Kết quả tính cốt thép theo bảng sau Tiết diện a (cm) b (cm) ho (cm) M (kG.m) A g Fa(tính) (cm2) chọn thép Ỉ,a Fa(chọn) (cm2) m (%) nhịp 2 100 4 115.749 0.0556 0.9714 1.419 Ỉ6,a190 1.49 0.109 gối 231.497 0.1113 0.9409 2.929 Ỉ8,a170 2.96 0.225 Bảng 4.13: Cốt thép bản thang Tiết diện a (cm) b (cm) ho (cm) M (kG.m) A g Fa(tính) (cm2) chọn thép Ỉ,a Fa(chọn) (cm2) m (%) nhịp 2 100 4 69.312 0.0333 0.9831 0.839 Ỉ6,a200 1.41 0.065 gối 138.624 0.0666 0.9655 1.709 Ỉ8,a200 2.5 0.131 Bảng 4.14: Cốt thép bản chiếu nghỉ TÍNH TOÁN DẦM THANG Sơ đồ truyền tải lên các dầm thang Hình 4.12: Sơ đồ truyền tải lên hệ dầm thang Dầm LM1 Dầm LM1 là dầm đơn giản, 2 gối tựa là dầm sàn và dầm D2 Sơ đồ tính toán: Vì dầm LM1 và dầm sàn không đúc toàn khối nên dầm LM1 liên kết khớp với dầm sàn. Xét tỉ số: à dầm LM1 liên kết khớp với dầm D2 Sơ đồ tính toán dầm LM1 được xem là dầm đơn giản, liên kết khớp ở 2 đầu. Hình 4.13: Sơ đồ tính toán dâm LM1 Tải trọng: - Sơ đồ truyền tải lên dầm LM1 xem hình 3.12 Tải tọng tác dụng lên dầm gồm Trọng lượng bản thân dầm Trọng lượng lan can Do bản thang truyền vào có dạng hình thang, quy về dạng phân bố đều Có Tải trọng toàn phần lên dầm LM1 Nội Lực: Dùng phần mềm Sap 2000 giải nội lực dầm Hình 4.14: Biểu đồ moment dầm LM1 Hình 4.15: Biểu đồ lực cắt dầm LM1 Theo kết quả tính toán ta có Moment dương ở nhịp: Moment âm ở gối lấy bằng 40% Mmax Lực cắt lớn nhất là phản lực tại gối tựa Dầm D2 Sơ đồ tính toán: Sơ đồ tính toán dầm D2 được xem là dầm đơn giản, gối lên dầm LM2. Nhịp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục của dầm LM2 Xét tỉ số: à dầm D2 liên kết khớp 2 đầu - Sơ đồ truyền tải: xem hình 4.12 Hình 4.16: Sơ đồ tính toán dầm D2 Tải trọng: Tải trọng tác dụng lên dầm gồm Trọng lượng bản thân dầm Do bản chiếu nghỉ truyền vào, có dạng hình thang, quy về dạng tải phân bố đều. Có với Do bản thang truyền vào, là phản lực gối tựa của dâm LM1 Theo tính toán ở trên ta có R= 1467.9 (kG) à Tổng tải trọng phân bố lên dầm D2 Nội Lực: Dùng phần mềm Sap 2000 giải nội lực dầm D2 Hình 4.17: Biểu đồ moment dầm D2 Hình 4.18: Biểu đồ lực cắt dầm D2 Theo kết quả tính toán ta có Moment dương ở nhịp: Moment âm ở gối lấy bằng 40% Mmax Lực cắt lớn nhất là phản lực tại gối tựa Dầm LM2 Sơ đồ tính toán: Sơ đồ tính toán dầm LM2 được xem là dầm đơn giản, môt đầu gối lên dầm sàn, một đầu gối lên cột. liên kết khớp ở 2 đầu. (Vì dầm LM2 không đúc toàn khối với dầm sàn và cột) Sơ đồ truyền tải: xem hình 4.12 Sơ đồ tính toán Hình 4.16: Sơ đồ tính toán dầm LM2 Tải trọng: Tải tọng tác dụng lên dầm gồm Trọng lượng bản thân dầm Trọng lượng tường Trên đoạn dầm đỡ chiếu nghỉ. Trên đoạn dầm đỡ bản thang Do bản chiếu nghỉ truyền vào, có dạng hình tam giác Có Quy về dạng phân bố đều: Do bản thang truyền vào, có dạng hình thang Có Tải trọng do dầm D2 truyền lên, là phản lực gối tựa của dầm D2 Theo tính toán ở trên có R= 2603.62 (kG) Tổng tải trọng phân bố trên dầm LM2 Đoạn đỡ chiếu nghỉ Đoạn đỡ bản thang Nội Lực: Dùng phần mếm Sap 2000 để tính nội lực dầm LM2 Hình 4.17: Biểu đồ moment dầm LM2 Hình 4.18: Biểu đồ Lực cắt dầm LM2 Theo kết quả tính toán ta có Moment dương ở nhịp: Moment âm ở gối Lực cắt lớn nhất Dầm D1 Vì dầm D1 và cột không đúc toàn khối nên coi dầm liên kết khớp với cột Sơ đồ tính toán: Dầm D1 được tính toán như một dầm đơn giản hai đầu liên kết khớp vào cột. Sơ đồ truyền tải: xem hình 4.12 Sơ đồ tính toán Hình 4.19: Sơ đồ tính toán dầm D1 Tải trọng: Tải tọng tác dụng lên dầm gồm Trọng lượng bản thân dầm Trọng lượng tường xây trên dầm Do bản chiếu nghỉ truyền vào, có dạng hình thang, quy về dạng tải phân bố đều. Có với Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ D1 là Nội Lực: Moment dương ở nhịp: Moment âm ở gối lấy bằng 40% Mmax Lực cắt lớn nhất TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM THANG Sử dụng bê tông mác 300 và cốt thép nhóm AII để tính cốt thép dọc, cốt thép nhóm AI để tính cốt đai. Bê tông mác 300 Cốt thép AI Cốt thép AII Rn (kG/m2) Rk (kG/m2) Ra (kG/m2) Ra (kG/m2) 130 10 2100 2700 Bảng 4.15: Cường độ tính toán của vật liệu - Khi tính cốt thép ta coi dầm là cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ nhật, với bề rộng b và chiều cao h; Quy trình tính cốt thép: - Giả thiết: a Kiểm tra hàm lượng cốt thép : - Tính toán cốt thép đai: Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông. Qmax ≤ 0.6Rkbho Qmax ≤ 0.35Rnbho Khoảng cách đặt cốt thép đai : + Đối với đoạn gần gối tựa: uct uct + Đối với đoạn giữa dầm : uct uct Þ u = min (utt, umax, uct ) - Tính toán cốt thép xiên : Kiểm tra điều kiện đặt cốt xiên : Lực mà cốt thép đai phải chịu : . Qđb = + Qđb > Qmax --> Không cần phải bố trí cốt xiên. + Qđb Phải bố trí cốt xiên. Kết quả tính cốt thép theo bảng sau Tiết diện a (cm) b (cm) ho (cm) M (kG.m) A g Fa(tính) (cm2) chọn thép Ỉ Fa(chọn) (cm2) m (%) nhịp 3 15 17 1362.26 0.2417 0.8594 3.453 3Ỉ12 3.39 0.266 gối 544.904 0.0967 0.9491 1.251 2Ỉ12 2.26 0.096 Bảng 4.16: Cốt thép dầm LM1 Tiết diện a (cm) b (cm) ho (cm) M (kG.m) A g Fa(tính) (cm2) chọn thép Ỉ Fa(chọn) (cm2) m (%) nhịp 4 20 26 3335.09 0.1898 0.8938 5.315 3Ỉ12+2Ỉ16 5.401 0.409 gối 1334.036 0.0759 0.9605 1.978 2Ỉ12 2.26 0.152 Bảng 4.17: Cốt thép dầm D2 Tiết diện a (cm) b (cm) ho (cm) M (kG.m) A g Fa(tính) (cm2) chọn thép Ỉ Fa(chọn) (cm2) m (%) nhịp 4 20 36 3443.1 0.1022 0.946 3.744 2Ỉ12+1Ỉ16 4.271 0.288 gối 1483.86 0.044 0.9775 1.562 2Ỉ12 2.26 0.12 Bảng 4.18: Cốt thép dầm LM2 Tiết diện a (cm) b (cm) ho (cm) M (kG.m) A g Fa(tính) (cm2) chọn thép Ỉ Fa(chọn) (cm2) m (%) nhịp 4 20 26 2903.833 0.1652 0.9091 4.55 4Ỉ12 4.52 0.35 gối 1161.533 0.0661 0.9658 1.713 2Ỉ12 2.62 0.132 Bảng 4.19: Cốt thép dầm D1 Tính toán cốt đai Điều kiện tính toán cốt đai cho trong bảng sau: Dầm Cốt thép b (cm) h (cm) ho (cm) Q (kG) 0.6Rkbho 0.35Rnbho Kết luận LM1 2Ỉ12 15 20 16.9 1467.9 1521 11534.25 thỏa mãn D2 2Ỉ12 20 30 26.9 2603.62 3228 24479 thỏa mãn LM2 2Ỉ12 20 40 36.9 4109.83 4428 33579 thỏa mãn D1 2Ỉ12 20 30 26.9 3318.667 3228 24479 không thỏa Bảng 4.20: Điều kiện tính toán cốt đai Ta thấy dầm D1 có: à cần phải tính toán cốt đai cho dầm Có: Chọn đai Ỉ6, có fđ = 0.283 (cm2), đai 2 nhánh, n=2. Thép AI có Rađ=1700 (kG/cm2) Khoảng cách tính toán: Khoảng cách cốt đai lớn nhất: Khoảng cách cấu tạo: với hd= 30cm, Uct = 15 cm Chọn thép Đoạn ¼ dầm, dùng đai Ỉ6a150 Đoạn giữa dầm dùng Ỉ6a200 Tính toán cốt xiên. Các dầm thang có lực cắt tương đối nhỏ, cốt đai bố trí đã đủ chịu cắt nên ta không cần bố trí cốt xiên. Phần bố trí cốt thép được thể hiện trong bản vẽ SO SÁNH HAI PHƯƠNG ÁN Khối lượng bê tông Cấu Kiện b (m) h (m) L (m) g (T/m3) KL (T) Bản thang (2 bản) 1.6 0.15 3.657 2.5 4.388 bản chiếu nghỉ 1.6 0.15 3.5 2.5 2.1 Dầm chiếu nghỉ 0.2 0.25 3.5 2.5 0.438 TỔNG 6.926 Bảng 3.20: Khối lượng bê tông PA1 Cấu Kiện b (m) h (m) L (m) g (T/m3) KL (T) Bản thang (2 bản) 1.6 0.06 3.657 2.5 1.755 bản chiếu nghỉ 1.6 0.06 3.5 2.5 0.84 Dầm LM1 0.15 0.2 3.657 2.5 0.274 Dầm LM2 0.2 0.3 5.257 2.5 0.789 Dầm D1 0.2 0.3 3.5 2.5 0.525 Dầm D2 0.2 0.3 3.5 2.5 0.525 TỔNG 4.708 Bảng 3.21: Khối lượng bê tông PA2 Khối lượng cốt thép Cấu Kiện Ỉ dài (m) số thanh tổng dài (m) KL 1m (kg) tổng KL (kg) Bản thang (2 bản) và bản chiếu nghỉ 10 5.257 18 94.626 0.617 116.768 0.95 18 17.1 0.617 21.101 1.35 18 24.3 0.617 29.986 0.6 20 12 0.617 14.808 6 1.6 37 59.2 0.222 26.285 3.5 7 24.5 0.222 10.878 Dầm chiếu nghỉ 6 0.45 19 8.55 0.222 1.898 12 4.2 2 8.4 0.888 7.459 16 3.8 2 7.6 1.578 11.993 TỔNG 241.176 Bảng 3.22: Khối lượng cốt thép PA1 Cấu Kiện Ỉ dài (m) số thanh tổng dài (m) KL 1m (kg) tổng KL (kg) Bản thang (2 bản) và bản chiếu nghỉ 6 5.257 16 84.112 0.222 37.346 1.6 54 86.4 0.222 38.362 3.5 9 31.5 0.222 13.986 8 0.95 38 36.1 0.395 28.519 1.35 39 52.65 0.395 41.594 0.6 40 24 0.395 18.96 Dầm LM1 6 0.35 26 9.1 0.222 2.02 12 4.1 2 8.2 0.888 7.282 3.6 1 3.6 0.888 3.197 4.5 2 9 0.888 7.992 Dầm LM2 6 0.5 32 16 0.222 3.552 12 6.1 2 12.2 0.888 10.834 6.7 2 13.4 0.888 11.899 3.6 1 3.6 0.888 3.197 1.35 2 2.7 0.888 2.398 Dầm D1 6 0.5 19 9.5 0.222 2.109 12 3.8 2 7.6 0.888 6.749 2.2 2 4.4 0.888 3.907 4.4 2 8.8 0.888 7.814 Dầm D2 6 0.5 19 9.5 0.222 2.109 12 3.8 2 7.6 0.888 6.749 4.4 2 8.8 0.888 7.814 16 2.2 1 2.2 1.578 3.472 TỔNG 271.861 Bảng 3.22: Khối lượng cốt thép PA2 KẾT LUẬN - Phương án 1 tuy có khối lượng cốt thép sử dụng ít hơn phương án 2 (ít hơn 30 kG), nhưng khối lượng bê tông lại lớn hơn rất nhiều (2.21 tấn). Do đó thiết kế cầu thang theo phương án 2 sẽ kinh tế hơn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4.CAU THANG (27).doc
Tài liệu liên quan