Tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Vật lý 12 - Kỳ 1: CHƯƠNG I(NC) : ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN
CHỦ ĐỀ I: CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
Câu 1: Một cánh quạt dài 20 cm, quay với tốc độ góc không đổi ω = 112 rad/s. Tốc độ dài của một điểm ở trên cánh quạt và cách trục quay của cánh quạt một đoạn 15 cm là
A. 22,4 m/s. B. 2240 m/s. C. 16,8 m/s. D. 1680 m/s.
Câu 2:Một bánh quay nhanh dần đều quanh trục cố định với gia tốc góc 0,5 rad/s2. Tại thời điểm 0 s thì bánh xe có tốc độ góc 2 rad/s. Hỏi đến thời điểm 6 s thì bánh xe có tốc độ góc bằng bao nhiêu ?
A. 3 rad/s. B. 5 rad/s. C. 11 rad/s. D. 12 rad/s.
Câu 3:Từ trạng thái đứng yên, một bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều quanh trục cố định và sau 2 giây thì bánh xe đạt tốc độ 3 vòng/giây. Gia tốc góc của bánh xe là
A. 1,5 rad/s2. B. 9,4 rad/s2. C. 18,8 rad/s2. D. 4,7 rad/s2.
Câu 4:Một cánh quạt dài 22 cm đang quay với tốc độ 15,92 vòng/s thì bắt đầu quay chậm dần đều và dừng lại sau thời gian 10 giây. Gia tốc góc của cánh quạt đó có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A. 10 rad...
26 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1871 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Vật lý 12 - Kỳ 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I(NC) : ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN
CHỦ ĐỀ I: CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
Câu 1: Một cánh quạt dài 20 cm, quay với tốc độ góc không đổi ω = 112 rad/s. Tốc độ dài của một điểm ở trên cánh quạt và cách trục quay của cánh quạt một đoạn 15 cm là
A. 22,4 m/s. B. 2240 m/s. C. 16,8 m/s. D. 1680 m/s.
Câu 2:Một bánh quay nhanh dần đều quanh trục cố định với gia tốc góc 0,5 rad/s2. Tại thời điểm 0 s thì bánh xe có tốc độ góc 2 rad/s. Hỏi đến thời điểm 6 s thì bánh xe có tốc độ góc bằng bao nhiêu ?
A. 3 rad/s. B. 5 rad/s. C. 11 rad/s. D. 12 rad/s.
Câu 3:Từ trạng thái đứng yên, một bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều quanh trục cố định và sau 2 giây thì bánh xe đạt tốc độ 3 vòng/giây. Gia tốc góc của bánh xe là
A. 1,5 rad/s2. B. 9,4 rad/s2. C. 18,8 rad/s2. D. 4,7 rad/s2.
Câu 4:Một cánh quạt dài 22 cm đang quay với tốc độ 15,92 vòng/s thì bắt đầu quay chậm dần đều và dừng lại sau thời gian 10 giây. Gia tốc góc của cánh quạt đó có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A. 10 rad/s2. B. 100 rad/s2. C. 1,59 rad/s2. D. 350 rad/s2.
Câu 5: Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với gia tốc góc không đổi. Sau 4 s nó quay được một góc 20 rad. Góc mà vật rắn quay được từ thời điểm
0 s đến thời điểm 6 s là
A. 15 rad. B. 30 rad. C. 45 rad. D. 90 rad.
Câu 6: Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với tốc độ góc 20 rad/s thì bắt đầu quay chậm dần đều và dừng lại sau 4 s. Góc mà vật rắn quay được trong 1 s cuối cùng trước khi dừng lại (giây thứ tư tính từ lúc bắt đầu quay chậm dần) là
A. 37,5 rad. B. 2,5 rad. C. 17,5 rad. D. 10 rad.
Câu 7: Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Góc quay φ của vật rắn biến thiên theo thời gian t theo p/trình : , trong đó tính bằng rađian (rad) và t tính bằng giây (s). Một điểm trên vật rắn và cách trục quay khoảng r = 10 cm thì có gia tốc dài (gia tốc toàn phần) có độ lớn bằng bao nhiêu vào thời điểm t = 1s ?
A. 0,92 m/s2. B. 0,20 m/s2. C. 0,90 m/s2. D. 1,10 m/s2.
Câu 8: Một bánh đà đang quay với tốc độ 3 000 vòng/phút thì bắt đầu quay chậm dần đều với gia tốc góc có độ lớn bằng 20,9 rad/s2. Tính từ lúc bắt đầu quay chậm dần đều, hỏi sau khoảng bao lâu thì bánh đà dừng lại ?
A. 143 s. B. 901 s. C. 15 s. D. 2,4 s.
Câu 9: Rôto của một động cơ quay đều, cứ mỗi phút quay được 3 000 vòng. Trong 20 giây, rôto quay được một góc bằng bao nhiêu ?
A. 6283 rad. B. 314 rad. C. 3142 rad. D. 942 rad.
Câu 10: Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140 rad/s phải mất 2,5 s. Biết bánh đà quay nhanh dần đều. Góc quay của bánh đà trong thời gian trên bằng
A. 175 rad. B. 350 rad. C. 70 rad. D. 56 rad.
Câu 11:Một bánh đà quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, trong giây đầu tiên bánh đà quay được 2 vòng. Trong giây thứ 3 bánh đà quay được
A. 10 vòng B. 12vòng C. 6vòng D. 8vòng
CHỦ ĐỀ II: PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN
QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
Câu 1: Hai chất điểm có khối lượng 1 kg và 2 kg được gắn ở hai đầu của một thanh nhẹ có chiều dài 1 m. Momen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trị bằng
A. 0,75 kg.m2. B. 0,5 kg.m2. C. 1,5 kg.m2. D.1,75 kg.m2.
Câu 2: Một ròng rọc có bán kính 20 cm, có momen quán tính 0,04 kg.m2 đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Bỏ qua mọi lực cản. Tốc độ góc của ròng rọc sau khi quay được 5 s là
A. 30 rad/s. B. 3 000 rad/s. C. 6 rad/s. D. 600 rad/s.
Câu 3: Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,5 kg, bán kính 10 cm, có trục quay Δ đi qua tâm đĩa và vuông góc với đĩa, đang đứng yên. Tác dụng vào đĩa một momen lực không đổi 0,04 N.m. Tính góc mà đĩa quay được sau 3 s kể từ lúc tác dụng momen lực.
A. 72 rad. B. 36 rad. C. 24 rad. D. 48 rad.
Câu 4: Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay cố định là 6 kg.m2, đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 30 N.m đối với trục quay. Bỏ qua mọi lực cản. Kể từ lúc bắt đầu quay, sau bao lâu thì bánh xe đạt tốc độ góc 100 rad/s ?
A. 5 s. B. 20 s. C. 6 s. D. 2 s.
Câu 5: Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng 2 kg, bán kính 10 cm. Quả cầu có trục quay cố định đi qua tâm. Quả cầu đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 0,2 N.m. Gia tốc góc mà quả cầu thu được là
A. 25 rad/s2. B. 10 rad/s2. C. 20 rad/s2. D. 50 rad/s2.
Câu 6: Một bánh đà đang quay đều với tốc độ góc 200 rad/s. Tác dụng một momen hãm không đổi 50 N.m vào bánh đà thì nó quay chậm dần đều và dừng lại sau 8 s. Tính momen quán tính của bánh đà đối với truc quay.
A. 2 kg.m2. B. 25 kg.m2. C. 6 kg.m2. D. 32 kg.m2.
Câu 7:Một vật nặng 50N được buộc vào đầu một sợi dây nhẹ quấn quanh một ròng rọc đặc có bán kính 0,25 m, khối lượng 3kg, lấy g= 9,8m/s2. Ròng rọc có trục quay cố định nằm ngang và đi qua tâm của nó. Người ta thả cho vật rơi từ độ cao 6m xuống đất. Gia tốc của vật và tốc độ của vật khi nó chạm đất là
A. a = 6 m/s2 ; v = 7,5 m/s B. a = 8 m/s2; v = 12 m/s
C. a = 7,57 m/s2 ; v = 9,53 m/s D. a = 1,57m/s2; v = 4,51m/s
CHỦ ĐỀ III: MOMEN ĐỘNG LƯỢNG.
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƯỢNG
Câu 1: Một thanh đồng chất, tiết diện đều, dài 50 cm, khối lượng 0,1 kg quay đều trong mặt phẳng ngang với tốc độ 75 vòng/phút quanh một trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Tính momen động lượng của thanh đối với trục quay đó.
A. 0,016 kg.m2/s. B. 0,196 kg.m2/s. C. 0,098 kg.m2/s. D.0,065 kg.m2/s.
Câu 2: Một vành tròn đồng chất có bán kính 50 cm, khối lượng 0,5 kg quay đều trong mặt phẳng ngang với tốc độ 30 vòng/phút quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm vành tròn. Tính momen động lượng của vành tròn đối với trục quay đó.
A. 0,393 kg.m2/s. B. 0,196 kg.m2/s. C. 3,75 kg.m2/s. D. 1,88 kg.m2/s.
Câu 3: Một đĩa tròn đồng chất có bán kính 50 cm, khối lượng 2 kg quay đều trong mặt phẳng ngang với tốc độ 60 vòng/phút quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm đĩa. Tính momen động lượng của đĩa đối với trục quay đó.
A. 1,57 kg.m2/s. B. 3,14 kg.m2/s. C. 15 kg.m2/s. D. 30 kg.m2/s.
Câu 4: Một quả cầu đồng chất có bán kính 10 cm, khối lượng 2 kg quay đều với tốc độ 270 vòng/phút quanh một trục đi qua tâm quả cầu. Tính momen động lượng của quả cầu đối với trục quay đó.
A. 0,226 kg.m2/s. B. 0,565 kg.m2/s. C. 0,283 kg.m2/s. D. 2,16 kg.m2/s.
Câu 5: Một đĩa có mômen quán tính đối với trục quay của nó là 12kgm2 Đĩa chịu tác dụng của mômen lực 1,6N.m, sau 33s kể từ lúc chuyển động mômen động lượng của nó là:
A. 30,6kgm2/s B. 52,8kgm2/s C. 66,2kgm2/s D. 70,4kgm2/s
CHỦ ĐỀ IV. ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
Câu 1: Một bánh đà có momen quán tính 3 kg.m2, quay đều với tốc độ 3 000 vòng/phút. Động năng quay của bánh đà bằng
A. 471 J. B. 11 125 J. C. 1,5. 105 J. D. 2,9. 105 J.
Câu 2: Một đĩa tròn quay xung quanh một trục với động năng quay 2 200 J và momen quán tính 0,25 kg.m2. Momen động lượng của đĩa tròn đối với trục quay này là
A. 33,2 kg.m2/s. B. 33,2 kg.m2/s2. C. 4 000 kg.m2/s. D. 4 000 kg.m2/s2.
Câu 3: Hai bánh xe A và B quay xung quanh trục đi qua tâm của chúng với cùng động năng quay, tốc độ góc của bánh xe A gấp ba lần tốc độ góc của bánh xe B. Momen quán tính đối với trục quay qua tâm của A và B lần lượt là IA và IB. Tỉ số có giá trị nào sau đây ?
A. 1. B. 3. C. 6. D. 9.
Câu 4: Một quả cầu đặc đồng chất, khối lượng 0,5 kg, bán kính 5 cm, quay xung quanh trục đi qua tâm của nó với tốc độ góc 12 rad/s. Động năng quay của quả cầu bằng
A. 0,036 J. B. 0,090 J. C. 0,045 J. D. 0,072 J.
Câu 5: Từ trạng thái nghỉ, một bánh đà quay nhanh dần đều với gia tốc góc 40 rad/s2. Tính động năng quay mà bánh đà đạt được sau 5 s kể từ lúc bắt đầu quay. Biết momen quán tính của bánh đà đối với trục quay của nó là 3 kg.m2.
A. 60 kJ. B. 0,3 kJ. C. 2,4 kJ. D. 0,9 kJ.
Câu 6: Ký hiệu W ,L và I lần lượt là động năng quay , mô men dộng lượng và mô men quán tính của một vật . Biểu thức nào sau đây là đúng :
A. I= 2WL2 B.W = IL2 C. L = D.
CHƯƠNG II: DAO ĐỘNG CƠ
CHỦ ĐỀ 1 : DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Câu 1: Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không.
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
Câu 2: Chọn câu đúng về pha của ly độ, vận tốc và gia tốc của dao động cơ điều hòa.
A. Ly độ cùng pha với gia tốc. B. Ly độ chậm pha p/2 so với vận tốc.
C. Vận tốc chậm pha p/2 so với ly độ. D. Vận tốc ngược pha so với gia tốc.
Câu 3: Trong dao động điều hòa, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc vào ly độ có dạng là một
A. đường tròn. B. parabôn. C hipebôn. D. elíp.
Câu 4: Trong dao động điều hòa, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc vào ly độ có dạng là một
A. đường tròn. B. parabôn. C đường thẳng. D. đoạn thẳng.
Câu 5: Pha ban đầu của phương trình dao động điều hòa phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Cách kích thích cho vật dao động
B. Chỉ phụ thuộc cách chọn trục tọa độ
C. Chỉ phụ thuộc cách chọn gốc thời gian
D. Cách chọn trục tọa độ và cách chọn gốc thời gian
Câu 6:Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x= 8cos(2πt + ) cm. Nhận xét nào sau đây về dao động điều hòa trên là sai?
A.Sau 0,5 giây kể từ thời điểm ban vật lại trở về vị trí cân bằng.
B.Lúc t = 0, chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
C.Trong 0,25 (s) đầu tiên, chất điểm đi được một đoạn đường 8 cm.
D.Tốc độ của vật sau s kể từ lúc bắt đầu khảo sát, tốc độ của vật bằng không.
Câu 7:Một vật dao động điều hoà, biết rằng khi vật có li độ thì vận tốc của nó là ; khi vật có li độ thì vận tốc của nó là . Tần số góc và biên độ dao động của vật là:
A. ω = 10 rad/s; A = 10cm B. ω = 10 rad/s; A = 5cm
C. D. ω = 10π rad/s; A = 5cm
Câu 8: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật là a = 2m/s2. Chọn t= 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ, phương trình dao động của vật là :
A. x = 2cos(10t ) cm. B. x = 2cos(10t + ) cm.
C. x = 2cos(10t - )cm. D. x = 2cos(10t +) cm.
Câu 9:Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Gốc thời gian được chọn lúc vật qua li độ theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A. B. C. D.
Câu 10:Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, tần số 20Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ và chuyển động ngược chiều với chiều dương đã chọn. Phương trình dao động của vật là
A. x = 4cos(40πt + π/3) (cm) B. x = 4cos(40πt + π/6) (cm)
C. x = 4cos(40πt - π/6) (cm) D. x = 4cos(40πt + 5π/6) (cm)
Câu 11:Vật dao động điều hoà thực hiện 10 dao động trong 5s, khi qua vị trí cân bằng có vận tốc 62,8cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật có li độ và đang chuyển động về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là:
A. B.
C. D.
Câu 12: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 2cos(4pt + p)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 2,5s là
A. 0. B. 8 cm/s. C. – 8 cm/s. D. – 8 cm/s.
Câu13: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (gốc O tại vị trí cân bằng) với phương trình cm, t(s). Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian là 4cm. Xác định số lần vật qua vị trí có li độ x = 1,5cm trong khoảng thời gian 1,1s tính từ lúc t = 0
A. 5 B. 6 C. 4 D. 7
Câu 14: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(10t +/3) (x đo bằng cm, t đo bằng s). Tốc độ trung bình lớn nhất khi vật đi từ M (xM = -2cm) đến N(xN = 2cm) là
A. 100(cm/s). B. 60(cm/s). C. 120(cm/s). D. 40(cm/s).
Câu 15:Vật dao động điều hoà theo phương trình: . Quãng đường vật đi trong 0,125s (tính từ lúc t = 0) là
A. 1,268cm B. 1,826cm C. 2,000cm D. 2,732cm
Câu 16: Vật dao động điều hoà theo phương trình: . Thời gian vật đi được quãng đường
s = 2,5cm (kể từ t = 0) là:
A. B. C. D.
Câu 17:Một vật dao động điều hoà, trong khoảng thời gian (1/30)s đầu tiên, vật đi từ vị trí đến vị trí theo chiều dương. Chu kỳ dao động của vật là:
A. 0,2s B. 5s C. 0,5s D. 0,1s
Câu 18:Một vật dao động điều hoà theo phương trình . Tại thời điểm t vật có li độ x = 5cm thì tại thời điểm t’ = t + 0,3125s vật có li độ là:
A.10cm hoặc 3cm B.10,2cm hoặc 3,2cm C.9,5cm hoặc 2,4cm D. – 9,7cm hoặc 2,6cm
Câu 19: Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz, với biên độ A. Trong khoảng thời gian 1/15 s vật đi đuợc đoạn đường lớn nhất bằng
A. A B. A C. A D. 2A
Câu 20: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t=3T/4 là
A. 3A. B. A(2+). C. 3A/2. D. A(2+).
CHỦ ĐỀ 2
CON LẮC LÒ XO
Câu 1: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo đặt nằm ngang, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Tần số phụ thuộc vào biên độ dao động. B. Li độ của vật cùng pha với vận tốc.
C. Độ lớn của lực đàn hồi bằng độ lớn của lực kéo về. D. Lực đàn hồi có độ lớn luôn khác không
Câu 2: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m, gắn với lò xo nhẹ độ cứng k dao động với chu kì
T= 0,54 s. Phải thay đổi khối lượng của vật như thế nào để chu kì dao động của con lắc T/ = 0,27 s?
A. Giảm khối lượng hòn bi 4 lần. B. Tăng khối lượng hòn bi lên 2 lần.
C. Giảm khối lượng hòn bi 2 lần. D. Tăng khối lượng hòn bi lên 4 lần.
C©u 3:Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn . Tần số dao động của con lắc được xác định theo công thức:
A. B. C. D.
Câu 4: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng. Khi vật ở VTCB lò xo giãn 2,5cm. Nâng vật lên thẳng đứng đến ví trí lò xo không biến dạng và cung cấp cho vật vận tốc 0,5m/s hướng xuống thẳng đứng cho vật DĐĐH.. Lấy g = 10m/s2. Biên độ dao động là
A. 2,5cm. B. 2,5cm. C. 5cm. D. 7,5cm.
Câu 5:Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A. Biết rằng trong khoảng 1/60 giây đầu tiên, vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = A/2 theo chiều dương của trục Ox. Tần số góc của dao động là
A. 40p (rad/s). B. 30p (rad/s). C. 20p (rad/s). D. 10p(rad/s).
Câu 6:Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 200g, dao động điều hoà theo phương ngang với phương trình x = cos((cm), lấy = 10. Khi pha của dao động bằng 60o thì động năng và thế năng của vật bằng
A. Eđ = 2,5.10-5J; Et = 7,5.10-5J. B. Eđ = 7,5.10-5J; Et = 2,5.10-5J.
C. Eđ = 2,5.10-3J; Et = 7,5.10-3J. D. Eđ = 7,5.10-3J; Et = 2,5.10-3J.
Câu 7:Một con lắc lò xo có khối lượng vật m = 200 g dao động điều hoà với T = 1 s. Vận tốc của vật qua vị trí cân bằng v0 = 10p cm/s. Lấy p2 = 10. Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật là
A. 0,4 N B. 4 N C. 0,2 N D. 2 N.
Câu 8:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 10N/m, khối lượng 250g. Lực đàn hồi cực tiểu khi vật dao động điều hòa bằng 0,5N. Lấy g=10m/s². Biên độ dao động của vật là
A. 0,2cm B. 20cm C. 10cm D. 2cm.
Câu 9:Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80N/m, vật nặng khối lượng m = 200g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10(m/s2). Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là
A.(s) B.(s) C.(s) D.(s).
Câu 10:Một con lắc lò xo DĐĐH theo phương thẳng đứng với phương trình x = 10cos(t-p/6) (cm). Tỉ số độ lớn của lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo khi vật dao động bằng 7/3. Cho g = p2 (m/s2). Chu kỳ dao động của vật là
A. 0,25s B. 0,5s C. 1,0s D. 10s.
Câu 11:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng O kéo con lắc về phía dưới, theo phương thẳng đứng, thêm 3cm rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Khi con lắc cách vị trí cân bằng 1cm, tỷ số giữa thế năng và động năng của hệ dao động là
A. 1/8 B. 1/9. C. 1/2. D. 1/3.
Câu 12:Một vật m, nếu gắn với lò xo k1 thì dao động với chu kỳ 0,6s và nếu gắn với lò xo k2 thì dao động với chu kỳ 0,8s. Nếu cho hai lò xo ghép song song rồi gắn vật vào thì vật dao động với chu kỳ là
A. 1,4s B. 1s C. 0,48s D. 0,24s.
Câu 13:Một vật m, nếu gắn với lò xo k1 thì dao động với chu kỳ 0,3s và nếu gắn với lò xo k2 thì dao động với chu kỳ T2 . Nếu cho hai lò xo ghép nối tiếp rồi gắn vật vào thì vật dao động với chu kỳ 0,5s. T2 bằng
A. 0,2s B. 0,8s C. 0,3s D. 0,4s.
Câu 14:Một vật m gắn với một lò xo thì nó dao động với chu kỳ 2s. Cắt lò xo này ra làm hai phần bằng nhau rồi mắc song song và treo vật vào thì chu kỳ dao động của vật là
A. 1s . B. 2s . C. 4s. D. 0,5s.
Câu 15: Vật nhỏ có khối lượng 200 g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn cm/s2 là T/2. Độ cứng của lò xo là
A. 20 N/m. B. 50 N/m. C. 40 N/m. D. 30 N/m.
Câu 16:Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm t+vật có tốc độ 50cm/s. Giá trị của m bằng
A. 0,5 kg B. 1,2 kg C.0,8 kg D.1,0 kg
Câu 17: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4 cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy cho .Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là
A. 6,56N B. 2,56N C. 256N D.656N
Câu 18: Một vật treo vào lò xo làm nó giãn ra 4 cm. Cho, . Biết lực đàn hồi cực đại, cực tiểu lần lượt là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo 20cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là
A. 19cm và 21cm B. 24cm và 23cm C. 26cm và 24cm D. 25cm và 23cm
Câu 19: Một con lắc lò xo (k; m = 0,3kg). Lấy . Từ vị trí cân bằng O ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn x = 3cm, khi thả ra truyền cho quả nặng vận tốc hướng về vị trí cân bằng. Vật dao động với biên 5cm. Độ cứng k bằng:
A. 30N/m B. 27N/m C. 40N/m D. 48N/m
Câu 20:Cho . Ở vị trí cân bằng lò xo treo thẳng đứng giãn 10cm, thời gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là
A. B. C. D.
Câu 21 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s. Cho . Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là:
A. 7 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 22:Cho con lắc lò xo thẳng đứng. Chọn gốc toạ độ O là vị trí cân bằng của vật nặng. Đưa vật về vị trí mà lò xo không bị biến dạng rồi thả ra không vận tốc đầu, vật dao động điều hoà với tần số góc . Lấy . Chọn chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc thả vật thì phương trình dao động của vật là:
A. B.
C. D. x = 10 cos (10 + ) cm
Câu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 4,5Hz. Trong quá trình dao động chiều dài lò xo biến đổi từ 40cm đến 56cm. Chọn chiều dương hướng lên, lúc t = 0 lò xo có chiều dài 52cm và vật đang đi ra xa vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là:
A. B.
C. D.
Câu 24: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hòa với biên độ A = 9 cm. Lấy gốc thời gian là lúc con lắc đang đi theo chiều dương của trục tọa độ, tại đó thế năng bằng ba lần động năng và có tốc độ đang giảm. Lấy π2 = 10. Phương trình dao động của con lắc là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 25: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn 9cm. Cho con lắc dao động, động năng của nó ở li độ 3cm là 0,032J. Biết m = 360g. Cho và . Biên độ dao động của con lắc là:
A. 4cm B. 3cm C. 5cm D. 9cm
Câu 26: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang. Vận tốc cực đại của vật là 96cm/s. Biết khi thì thế năng bằng động năng. Chu kỳ dao động của con lắc là:
A. 0,2s B. 0,32s C. 0,45s D. 0,52s
Câu 27: Con lắc lò xo khối lượng m = 100g, lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Khi treo thẳng đứng, vật cân bằng thì lò xo có chiều dài 22,5cm. Kích thích để con lắc dao động theo phương thẳng đứng. Lấy . Thế năng của vật khi lò xo có chiều dài 24,5cm là:
A. 0,04J B. 0,02J C. 0,008J D. 0,8J
Câu 28: Một con lắc lò xo khối lượng m = 0,2kg treo thẳng đứng dao động điều hoà. Chiều dài tự nhiên của lò xo là = 30cm. Lấy . Khi lò xo có chiều dài l = 28cm thì vận tốc bằng 0 và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn
F = 2N. Năng lượng dao động của vật là:
A. 1,5J B. 0,08J C. 0,02J D. 0,1J
Câu 29: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100(N/m) và vật nặng khối lượng m = 100(g). Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc hướng lên. Chọn trục toạ độ thẳng đứng hướng xuống, gốc toạ độ là vị trí cân bằng.Lấy p2 = 10; g = 10(m/s2). Trong khoảng thời gian chu kỳ quãng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là :
A. 5,46(cm). B. 4(cm). C. 8,00(cm). D. 2,54(cm).
Câu 30: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A.. B. . C.. D..
Câu 31: Con lắc lò xo dao động điều hoà không ma sát theo phương nằm ngang với biên độ Đúng lúc vật đi qua vị trí cân bằng, người ta giữ chặt lò xo tại điểm cách đầu cố định của nó một đoạn bằng 60% chiều dài tự nhiên của lò xo. Hỏi sau đó con lắc dao động với biên độ bằng bao nhiêu lần biên độ A lúc đầu?
A. . B. . C. . D. .
CHỦ ĐỀ 3:CON LẮC ĐƠN
Câu 1 : Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D.Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Câu 2 : Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kì 2 s) có độ dài 1 m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kì là
A. T = 6 s B. T = 4,24 s C. T = 3,46 s D. T = 1,5 s
Câu 3 : Một com lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1 = 0,8 s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kì T1 = 0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l1 + l2 là
A. T = 0,7 s B. T = 0,8 s C. T = 1,0 s D. T = 1,4 s
Câu 4 : Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là
A. l = 25m. B. l = 25cm. C. l = 9m. D. l = 9cm.
Câu 5:Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là.
A. l1 = 100m, l2 = 6,4m. B. l1 = 64cm, l2 = 100cm.
C. l1 = 1,00m, l2 = 64cm. D. l1 = 6,4cm, l2 = 100cm.
Câu 6: Một con lắc đơn dài = 20cm treo tại một điểm cố định. Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng một góc bằng 0,1rad về phía bên phải , rồi truyền cho con lắc một vận tốc bằng 14cm/s theo phương vuông góc với dây về phía vị trí cân bằng. Coi con lắc dao động điều hoà, chọn chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Cho . Phương trình dao động đối với li độ dài của con lắc là
A. B.
C. D.
Câu 7: Một con lắc đơn dao động ở nơi có gia tốc trọng trường , trong 2 phút 40 giây thực hiện được 100 dao động. Lấy . Từ vị trí cân bằng kéo ra một cung 3cm rồi đẩy nhẹ với vận tốc cm/s theo phương vuông góc dây treo. Chọn gốc thời gian là lúc nó qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động con lắc là
A. B.
C. D.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc đơn?
A. Khi vật nặng đi qua vị trí cần bằng lực căng dây cực đại và tốc độ của vật có độ lớn cực đại.
B. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Cơ năng của dao động bằng thế năng cực đại.
D. Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần đều.
Câu 9: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc αo = 8o. Trong quá trình dao động, tỉ số giữa lực căng dây cực đại và lực căng dây cực tiểu là
A. 1,0295. B. 1,0321. C. 1,0384. D. 1,0219.
Câu 10:Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại mặt đất. Nếu đem đồng hồ này lên ở độ cao h so với mặt đất thì sau 12 giờ đồng hồ chạy chậm 8,64s. Cho bán kính Trái đất bằng 6400km và coi nhiệt độ không đổi. Độ cao h bằng
A. 320m. B. 640m C. 1280m D. 2560m.
Câu11 :Một con lắc đơn dao động với chu kỳ 2s ở 200C.Tính chu kỳ dao động của con lắc ở 300C.Cho biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là =2.10-5K-1.
A.2,01s; B.2,0002s; C.2,002s; D.2,001s.
Câu 12:Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao h = 10km. Biết bán kính trái đất 6.400km. Để chu kì dao động của con lắc không thay đổi thì phải giảm chiều dài của nó như thế nào ?
A. B. C. D.
Câu 13: Chiều dài của một con lắc đơn tăng 1%. Chu kì dao động
A. tăng 1% B. tăng 0,5% C. giảm 0,5% D. tăng 0,1%
Câu 14:Một con lắc đơn dao động trên mặt đất ở 300C.Nếu đưa con lắc lên cao 1,6km thì nhiệt độ ở đó phải bằng bao nhiêu để chu kỳ dao động của con lắc không đổi.Bán kính trái đất là 6400km. Cho =2.10-5K-1.
A.20C; B.50C; C.200C D.110C.
Câu 15:Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng 0,1Kg được tích điện q=10-5C treo vào một dây mảnh dài 20cm,đầu kia của dây cố định tại O trong vùng điện trường đều hướng xuống theo phương thẳng đứng ,E=2.104V/m .Tính chu kỳ dao động của con lắc.Lấy g=9,8m/s2.
A.0,822s; B.10s; C.2s; D.0,5s.
Câu 16 :Con lắc đơn dao động với chu kỳ 2s khi treo vào thang máy đứng yên,lấy g=10m/s2.Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 0,5m/s2 thì chu kỳ dao động của con lắc là bao nhiêu?
A.1,95; B.1,98s; C.2,03s; D.2,15s.
Câu 17 :Con lắc đơn gồm dây mảnh dài l=1m,có gắn quả cầu nhỏ m=50g được treo vào trần một toa xe đang chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang với gia tốc a=3m/s2.lấy g=10m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc là.
A.1,95; B.1,94s; C.1,93s; D.1,91s.
Câu 18 :Một con lắc đơn có chiều dài ldao động điều hoà với chu kỳ T1.Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc bị vướng vào một chiếc đinh tại trung điểm của nó.Chu kỳ dao động mới tính theo chu kỳ T1 ban đầu là bao nhiêu?
A.; B.T1(1+); C.T1/; D.T1. .
Câu 19:Hai con lắc đơn có cùng chiều dài dây treo , cùng khối lượng vật nặng m = 10g. Con lắc thứ nhất
mang điện tích q, con lắc thứ hai không mang điện. Đặt cả hai con lắc vào trong điện trường đều, thẳng đứng hướng xuống, cường độ E = 3.104V/m. Trong cùng một khoảng thời gian , nếu con lắc thứ nhất thực hiện được 2 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện 4 dao động, lấy g = 10m/s2. Tính q?
A. 4. 10-7C B. -2,5.10-6C C. 2,5.10-7 C D. - 4.10-7C
Câu 20: Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ dài , vật có khối lượng và mang điện tích . Treo con lắc giữa hai bản kim loại thẳng đứng, song song, cách nhau . Đặt vào hai bản hiệu điện thế không đổi . Lấy . Kích thích cho con lắc dao động với biên độ nhỏ, chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là
A. . B. . C. . D. .
Câu 21:Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động với biên độ góc 600. Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo toàn. Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300, gia tốc của vật nặng của con lắc có độ lớn là
A. 1232 cm/s2 B. 500 cm/s2 C. 732 cm/s2 D. 887 cm/s2
CHỦ ĐỀ 4: DAO ĐỘNG TẮT DẦN, DAO ĐỘNG DUY TRÌ
DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC, CỘNG HƯỞNG
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
Câu 2: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 3: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với
A. dao động điều hoà. B. dao động riêng. C. dao động tắt dần. D. dao động cưỡng bức.
Câu 4:Đối với dao động cưỡng bức phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực .
B. Khi tần số của lực cưỡng bức càng xa giá trị tần số dao động riêng thì biên độ dao động của vật càng lớn.
C. Tần số của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tác dụng.
D. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số ngoại lực tác dụng.
Câu 5: Một con lắc lò xo nằm ngang có k=400N/m; m=100g; lấy g=10m/s2; hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là µ=0,02. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4cm rồi buông nhẹ. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là:
A. 1,6m B. 16m. C. 16cm D. Đáp án khác.
Câu 6: Một con lắc lò xo có độ cứng k=60N/m ,có khối lượng m=60 g dao động với biên độ ban đầu là A=12 cm trong quá trình dao động vật chiu một lức cản không đổi sau 120( s) vật dừng lại .Lực cản có độ lớn là
A. 0,0012 N B. 0,003 N C. 0,004 N D. 0,0015 N
Câu 7: Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kỳ dao động, biên độ giảm 2%. Sau 5 chu kỳ, so với năng lượng ban đầu, năng lượng còn lại của con lắc bằng
A. 90% B. 81 % C. 10% D. 98,47%
Câu 8: Một con lắc lò xo có độ cứng k=40N/m; m=0,1kg. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 5cm theo chiều dương rồi buông nhẹ. Cho hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ=0,01; g=10m/s2. Số lần vật qua vị trí cân bằng kể từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng lại là:
A. 50 B. 80 C. 100 D. 25
CHỦ ĐỀ 5: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
Câu 1: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x1 = 3sin4t(cm) và
x2 = 4cos4t (cm). Biên độ của dao động tổng hợp là
A. 1 cm. B. 5 cm. C. 7 cm. D. 3,5 cm.
Câu 2: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình dao động là x1 = 4cos() (cm) và x2 = 4cos( + ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là
A. x = 4cos( + ) (cm). C. x = 4cos( + ) (cm).
B. x = 4cos( + ) (cm). D. x = 4cos( + ) (cm).
Câu 3: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình và Tốc độ của vật tại thời điểm t = 2s là
A. cm/s. B.cm/s. C. cm/s. D. cm/s.
Câu 4: Một vật khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có các phương trình dao động là: x1 = 5cos() (cm) và x2 = 10cos() (cm). Gía trị cực đại của hợp lực tác dụng lên vật là
A. 5N. B. 0,5N. C. 50N. D. 5N.
Câu 5: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Biết biện độ dao động tổng hợp và hai dao động thành phần có giá trị lần lượt là: ; ; . Độ lệch pha của hai dao động thành phần là:
A. B. C. D.
Câu 6: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số; ; . Biết tốc độ của vật tại thời điểm động năng bằng 3 lần thế năng là 0,3(m/s). Biên độ A2 bằng
A. 7,2 cm. B. 6,4 cm. C. 3,2 cm. D. 3,6 cm.
Câu 7:Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình (cm) và (cm). Dao động tổng hợp có phương trình (cm). Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị
A. cm. B. cm. C. cm. D. cm.
Câu 8: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là
A1 = 10 cm, ; A2 (thay đổi được), . Biên độ dao động tổng hợp A có giá trị nhỏ nhất là
A. 10 cm. B. cm. C. 0. D. 5 cm.
CHƯƠNG III: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
CHỦ ĐỀ 1: SÓNG CƠ. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
Câu 1: Sóng dọc
A. không truyền được trong chất rắn. B. truyền được trong chất rắn, lỏng và khí.
C. chỉ truyền được trong chất rắn. D. truyền được qua mọi chất, kể cả chân không.
Câu 2: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 3: Sóng cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
Câu 4: Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo phương trình u = 3,6cos(cm). Biết biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng bằng 1m/s. Phương trình dao động của một điểm M trên dây cách O một đoạn 2m là
A. uM = 3,6cos(cm). B. uM = 3,6cos(cm).
C. uM = 3,6cos(cm). D. uM = 3,6cos(cm).
Câu 5: Một sóng ngang có phương trình sóng uM = 5cos, trong đó uM và x được tính bằng cm, t tính bằng s. Li độ tại M có toạ độ x = 2 cm lúc t = 2s là
A. – 5 cm. B. 0. C. 5 cm. D. 2,5cm.
Câu 6: Một sóng hình sin lan truyền trong một môi trường theo một đường thẳng được mô tả bởi phương trình , trong đó x tính bằng m, t tính bằng s. Tần số của sóng là
A. 2 Hz. B. 4 Hz. C. 1 Hz. D. 0,5 Hz.
Câu 7: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng này trong môi trường trên bằng
A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s. D. 4 m/s.
Câu 8: Sóng truyền từ O đến M với bước sóng 40 cm, biết OM = 20 cm. So với sóng tại O thì sóng tại M
A. trễ pha hơn một góc . B. sớm pha hơn một góc .
C. sớm pha hơn một góc . D. trễ pha hơn một góc .
Câu 9: Tại điểm O trên mặt nước, có một nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4s. Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh, khoảng cách giữa hai gợn sóng kế tiếp là 18cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 22,5cm/s. B. 4,5cm/s. C. 45cm/s. D. 3,6cm/s.
Câu 10: Một người quan sát một cái phao trên mặt biển, thấy khoảng thời gian từ lúc phao nhô cao lần thứ nhất đến lúc nó nhô cao lần thứ năm là 16s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng gần nhau nhất là 8m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển bằng
A. 2 m/s. B. 2,5 m/s. C. 0,5 m/s. D. 0,4 m/s.
Câu 11:Một sóng âm được mô tả bởi phương trình , trong đó x đo bằng mét và t đo bằng giây. Gọi a là gia tốc dao động, V vận tốc truyền sóng và λ là bước sóng. Các giá trị nào dưới đây là đúng ?
A. V = 5m/s B. λ = 18m C. D. f = 50Hz
Câu 12:Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s trên phương Oy. Trên phương này có hai điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 14cm. Cho biên độ a = 1cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có ly độ 1cm thì ly độ tại Q là:
A. 1cm B. -1cm C. 0 D. 0,5cm
Câu 13:Nguồn sóng ở O dao động với tần số 50Hz, biên độ a(cm), dao động truyền đi với vận tốc 5m/s trên phương Ox. Xét A trên phương Ox với OA = 32,5cm. Chọn phương trình dao động tại A có pha ban đầu bằng 0, phương trình dao động tại O là
A. B.
C. D.
Câu 14:Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động điều hoà với tần số f, biên độ 4cm. Vận tốc truyền sóng trên sợi dây v = 4m/s , tần số f nằm trong đoạn : 22Hz ≤ f ≤ 26Hz . Xét điểm M trên dây cách A một khoảng d = 28cm, thấy điểm M luôn dao động lệch pha với A một góc ∆φ = (2k+1) (kZ) . Tính bước sóng λ?
A. 16cm. B. 16,67cm. C. 14,8cm. D. 17cm.
Câu 15 : Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là
A. 100 cm/s B. 80 cm/s C. 85 cm/s D. 90 cm/s
Câu 16: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, điểm M luôn luôn dao động vuông pha so với điểm A. Tính tần số f , biết f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.
A. 8,5Hz B. 10Hz C. 12Hz D. 12,5Hz
Câu 17: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N cách nhau 9 cm trên đường đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 75cm/s. B. 80cm/s. C. 70cm/s. D. 72cm/s.
CHỦ Đề 2: SÓNG DỪNG
Câu 1: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng.
C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng.
Câu 2:Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì:
A. tất cả các điểm của dây đều dừng dao động.
B. nguồn phát sóng dừng dao động.
C. trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên.
D. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới thì dừng lại.
Câu 3:Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ sóng trên dây là
A. v = 79,8m/s. B. v = 120m/s. C. v = 240m/s. D. v = 480m/s.
Câu 4:Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 100m/s. B. v = 50m/s. C. v = 25cm/s. D. v = 12,5cm/s.
Câu 6: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 7: Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B là hai nút). Tần số sóng là 42Hz. Với dây AB và tốc độ truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng là 2 nút) thì tần số dao động phải là
A. 63Hz. B. 58,8Hz. C. 30Hz. D. 28Hz.
Câu 8: Dây AB dài 15 cm đầu B cố định. Đầu A là một nguồn dao động hình sin với tần số 10 Hz và cũng là một nút. Vận tốc truyền sóng trên dây v = 50 cm/s. Hỏi trên dây có sóng dừng không ? nếu có hãy tính số bụng và nút nhì thấy.
A.Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 7 B. không có sóng dừng.
C.Có sóng dừng, Số bụng 7, số nút 6 D. Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 6
Câu 9: Một dây AB dài 1,8m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB:
A. = 0,3m; v = 30m/s B. = 0,3m; v = 60m/s
C. = 0,6m; v= 60m/s D.= 0,6m; v = 120m/s
Câu 10: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 2 m/s. B. 0,5 m/s. C. 1 m/s. D. 0,25 m/s
Câu 11: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta thấy khoảng thời gian giữa 2 thời điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là 0,1 s, khoảng cách giữa 2 điểm luôn đứng yên kề nhau là 5 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 25 cm/s. B. 100 cm/s. C. 50 cm/s. D. 20 cm/s.
Câu 12: Một sợi dây đàn hồi dài , tốc độ truyền sóng trên dây , treo lơ lửng trên một cần rung. Cần dao động theo phương ngang với tần số thay đổi từ đến . Trong quá trình thay đổi tần số, có bao nhiêu giá trị tần số có thể tạo sóng dừng trên dây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 13: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm có một đầu cố định, đầu kia được gắn với một thiết bị rung có tần số f, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, coi như hai đầu dây là hai nút sóng. Thời gian giữa 3 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,02s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 12,0 m/s. B. v = 15,0 m/s. C. v = 22,5 m/s. D. v = 0,6 m/s.
Câu 14: Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng (mm), trong đó u là li độ tại thời điểm t của một phần tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O đoạn x (x đo bằng mét, t đo bằng giây). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để một điểm trên bụng sóng có độ lớn của li độ bằng biên độ của điểm N cách một nút sóng 10cm là 0,125s. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là
A. 320 cm/s. B. 160 cm/s. C. 80 cm/s. D. 100 cm/s.
Câu 15:Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Không xét các điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 15cm. Bước sóng trên dây có giá trị bằng
A. 30 cm. B. 60 cm. C. 90 cm. D. 45 cm
Câu 16: Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng. Biên độ tại bụng sóng là 3 cm. Tại điểm N trên dây gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. ON có giá trị là
A. 10 cm B. cm C. 5 cm D. 7,5 cm
CHỦ ĐỀ 3 :GIAO THOA SÓNG
Câu 1: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng
A. từ hai nguồn dao động ngược pha.
B. chuyển động ngược chiều nhau.
C. từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số, cùng pha.
D. từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.
Câu 2: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động
A. cùng phương, cùng tần số.
B. cùng phương, cùng chu kì và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. cùng biên độ và cùng pha dao động.
D. cùng tần số và cùng biên độ.
Câu 3: Trong hiện tượng giao thoa với A, B là hai nguồn kết hợp. Khoảng cách ngắn nhất giữa điểm dao động với biên độ cực đại và điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB bằng
A. một bước sóng. B. một nửa bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. một số nguyên lần bước sóng.
Câu 4: Hai nguồn kết hợp A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 10cm có phương trình dao động là . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Phương trình dao động tổng hợp tại điểm trung điểm M của AB trên mặt chất lỏng là
A. uM = 10cos(20pt - p) (cm). B. uM = 5cos(20pt - p) (cm).
C. uM = 10cos(20pt - 100p) (cm). D. uM = 5cos(20pt - 100p) (cm).
Câu 5: Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau
1,5 cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường này bằng
A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s.
Câu 6: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1,S2 cách nhau 8,2cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là
A. 11. B. 8. C. 5. D. 9.
Câu 7: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 10cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 4cos10pt (mm) và u2 = 4cos(10pt + 3p) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 8: Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha, cùng chu kì T = 0,1s. Tại điểm M cách nguồn A, B những đoạn d1 = 8 cm, d2 = 12 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S1S2 có ba vân dao động với biên độ cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng
A. 13,3 cm/s. B. 20 cm/s. C. 5 cm/s. D. 10 cm/s.
Câu 9: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 35,5 cm, d2 = 28 cm sóng có biên độ cực đại. Trong đoạn giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 48 cm/s. B. 24 cm/s. C. 36 cm/s. D. 30 cm/s.
Câu 10: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau dao động với biên độ 2cm, bước sóng là 10cm. Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là
A. 4cm. B. 2cm. C. -4cm. D. 0.
Câu 11:Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 100 cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1 s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 3 m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng
A. 15,06 cm. B. 29,17 cm. C. 20 cm. D. 10,56 cm.
Câu 12: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là:
A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm.
Câu 13: Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng là 11 cm đều dao động theo phương trình
u = acos(20pt) (mm) trên mặt nước. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm gần nhất dao động cùng pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 là
A. 14 cm. B. 32 cm. C. 8 cm. D. 24 cm.
Câu 14: Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cùng pha, cách nhau 3m, phát ra hai sóng có bước sóng 1m. Một điểm A nằm trên đường thẳng vuông góc với S1S2, đi qua S1 và cách S1 một đoạn . Tìm giá trị lớn nhất của để phần tử vật chất tại A dao động với biên độ cực đại.
A. 2m. B. 5m. C. 4,5m. D. 4m.
Câu 15: Cho hai nguồn A và B có phương trình , AB = 7cm, vận tốc truyền sóng v = 0,4m/s. Dựng hình vuông ABMN. Tìm số điểm dao động cực đại trên MN?
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 16: Tại 2 điểm A, B cách nhau 32cm trên mặt thoáng chất lỏng có 2 nguồn sóng dao động với phương trình ; . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu trên đường nối 2 nguồn sóng là:
A. 15,16 . B. 16,17 . C. 17, 16 . D. 16, 16 .
Câu 17:Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng
A. 85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 89 mm.
Câu 18:Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40pt + p/6) (cm); uB = 4cos(40pt + 2p/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là
A. 30 B. 32 C. 34 D. 36
CHỦ ĐỀ 4 : SÓNG ÂM. HIỆU ỨNG ĐỐP-PLE
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của sóng âm, sóng hạ âm và sóng siêu âm?
A. Có bản chất vật lí là các sóng cơ. B. Không truyền được trong chân không.
C. Gây cảm giác âm cho tai con người. D. Truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.
Câu 2: Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào của âm?
A. Cường độ. B. Tần số. C. Mức cường độ. D. Đồ thị dao động.
Câu 3: Âm sắc là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào của âm?
A. Cường độ. B. Tần số. C. Mức cường độ. D. Đồ thị dao động.
Câu 4: Đơn vị đo cường độ âm là
A. Óat trên mét (W/m). B. Ben (B).
C. Niutơn trên mét vuông (N/m2). D. Óat trên mét vuông (W/m2).
Câu 5: Đối với âm cơ bản và họa âm bậc 3 do cùng một dây đàn phát ra thì
A. tốc độ âm cơ bản lớn gấp 3 lần tốc độ họa âm bậc 3.
B. họa âm bậc 3 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.
C. tần số họa âm bậc 3 gấp ba lần tần số họa âm cơ bản.
D. tần số họa âm cơ bản gấp ba lần tần số họa âm bậc 3.
Câu 6: Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12W/m2. Một âm có mức cường độ âm bằng 80dB thì cường độ âm là
A. 10-4 W/m2. B. 3. 10-5 W/m2. C. 10-20 W/m2. D. 10-2 W/m2.
Câu 7: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm A và tại điểm B lần lượt là 40 dB và 20 dB. Cường độ âm tại A lớn hơn cường độ âm tại B
A. 100 lần. B. 20 lần. C. 2 lần. D. 1020 lần.
Câu 8: Cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12W/m2. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó là
A. 50dB B. 60dB C. 70dB D. 80dB
Câu 9: Mức cường độ âm của một âm được tăng thêm 30dB. Khi đó cường độ của âm tăng lên gấp
A. 100 lần. B. 1000 lần. C. 30 lần. D. 3000 lần.
Câu 10:Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Mức cường độ của âm đó tại điểm B cách N một khoảng NB = 10m là
A. LB = 7B. B. LB = 7dB. C. LB = 80dB. D. LB = 90dB.
Câu 11: Nguồn âm điểm S phát ra sóng âm truyền trong môi trường đẳng hướng. Có hai điểm A và B nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ S. Mức cường độ âm tại A là LA = 50dB tại B là LB = 30dB. Bỏ qua sự hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại trung điểm C của AB là
A. 47 dB. B. 35 dB. C. 40 dB. D. 45 dB.
Câu 12: Ở một xưởng cơ khí có đặt các máy giống nhau, mỗi máy khi chạy phát ra âm có mức cường độ âm 80dB. Để đảm bảo sức khoẻ cho công nhân, mức cường độ âm của xưởng không được vượt quá 90dB. Có thể bố trí nhiều nhất là bao nhiêu máy như thế trong xưởng?
A. 20 máy B. 5 máy C. 10 máy D. 15máy
Câu 13: Cho ống sáo có một đầu bịt kín và một đầu để hở. Biết rằng ống sáo phát ra âm to nhất ứng với hai giá trị tần số của hai họa âm liên tiếp là 150 Hz và 250 Hz. Tần số âm nhỏ nhất khi ống sáo phát ra âm to nhất bằng
A. 50 Hz. B. 75 Hz. C. 25 Hz. D. 100 Hz.
Câu 14:Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng dừng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là
A. λ = 20cm. B. λ = 40cm. C. λ = 80cm. D. λ = 160cm.
Câu 15(NC): Một dây đàn dài 50cm phát ra âm cơ bản có tần số 500 Hz . Biết mật độ dài của dây đàn là
20 g /m . Sức căng của dây đàn là :
A. 500 N B. 105N C 104N D.5000N.
Câu 16(NC): Hiệu ứng Đốple gây ra hiện tượng gì?
A. Thay đổi cường độ âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe.
B. Thay đổi độ cao của âm khi nguồn âm chyuển động so với người nghe.
C. Thay đổi âm sắc của âm khi người nghe chuyển động lại gần nguồn âm.
D. Thay đổi cả độ cao và cường độ âm khi nguồn âm chuyển động
Câu 17(NC): Khi nguồn phát âm chuyển động lại gần người nghe đang đứng yên thì người này sẽ nghe thấy một âm có
A. bước sóng dài hơn so với khi nguồn đứng yên.
B. cường độ âm lớn hơn so với khi nguồn đứng yên.
C. tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm.
D. tần số lớn hơn tần số của nguồn âm.
Câu 18(NC): Một nguồn âm phát ra âm có tần số 900 Hz đứng ở bên đường. Tốc độ truyền âm là 330 m/s. Một ô tô chạy với tốc độ 54 km/h đi qua nguồn âm đó. Tần số của âm mà người ngồi trên xe nghe được khi lại gần và khi ra xa nguồn âm lần lượt là
A. 1047 Hz và 753 Hz. B. 753 Hz và 1047 Hz.
C. 859 Hz và 941 Hz. D. 941 Hz và 859 Hz.
CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Chủ đề 1: Mạch dao động, dao động điện từ.
Câu 1:Chọn phương án Đúng. Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình:
A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện.
B. biến đổi theo hàm số mũ của chuyển động.
C. chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
D. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ điện.
Câu 2: Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5mF, cường độ tức thời của dòng điện là i = 0,05sin2000t(A). Độ tự cảm của tụ cuộn cảm là:
A. 0,1H. B. 0,2H. C. 0,25H. D. 0,15H.
Câu 3: Một mạch dao động LC có năng lượng 36.10-6J và điện dung của tụ điện C là 25mF. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng tập trung ở cuộn cảm là:
A. WL = 24,75.10-6J. B. WL = 12,75.10-6J.
C. WL = 24,75.10-5J. D. WL = 12,75.10-5J.
Câu 4:Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch
A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần.
Câu 5:Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 3,72mA. B. I = 4,28mA. C. I = 5,20mA. D. I = 6,34mA.
Câu 6:Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1μF, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
A. ΔW = 10mJ. B. ΔW = 5mJ. C. ΔW = 10kJ. D. ΔW = 5Kj
Câu 7: Một mạch dao động điện từ lý tưởng đang dao động tự do. Tại thời điểm t = 0 điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất 10-6 s thì điện tích trên bản tụ này bằng nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 4.10-6 s. B. 12.10-6 s. C. 6.10-6 s. D. 3.10-6 s.
Câu 8: Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên bản tụ là Q0 = 2.10-6C và dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 0,314A. Lấy = 10. Tần số dao động điện từ tự do trong khung là:
A.25kHz. B.50kHz. C.2,5MHz. D.3MHz
Câu 9: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 H và một tụ điện có điện dung C = 10 µF. Tụ điện được nạp điện đến điện tích cực đại Q0. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Điện tích của tụ điện là q = 0,5 Q0 sau thời gian ngắn nhất bằng
A. 0,33 s. B. 0,33 ms. C. 33 ms. D. 3,3 ms.
Câu 10: Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có giá trị cực đại qo=10-8C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2μs. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
A. . B. . C. . D. .
Câu 11: Mạch dao động LC đang dao động tự do với chu kì là T. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường đến lúc năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là
A. . B. . C. . D. .
Chủ đề 2: Điện từ trường. Sóng điện từ.
Câu 1:Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
C. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong.
D. Từ trường xoáy có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.
Câu 2:Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang, trong quá trình truyền các véctơ và vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không.
D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động.
Câu 3:Chọn câu đúng. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ và vectơ luôn luôn:
A. Trùng phương và vuông góc với phương truyền sóng.
B. Biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian.
C. Dao động ngược pha.
D. Dao động cùng pha.
Chủ đề 4: Sự phát và thu sóng điện từ.
Câu 1: Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 2:Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.
D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
Câu 3:Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20μH. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là
A. λ = 100m. B. λ = 150m. C. λ = 250m. D. λ = 500m.
Câu 4:Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là:
A. λ = 48m. B. λ = 70m. C. λ = 100m. D. λ = 140m.
Câu 5:Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8kHz. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu?
A. f = 4,8kHz. B. f = 7kHz. C. f = 10kHz. D. f = 14kHz.
Câu 6:Cho mạch dao động LC, độ tự cảm L = 1 mH. Người ta đo hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 10 V và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Bước sóng điện từ mà mạch cộng hưởng là
A. λ = 185,8 (m) B. λ = 188,5 (m) C. λ = 158,8 (m) D. λ = 188,8 (m)
Câu 7:Tụ xoay gồm tất cả 19 tấm nhôm có diện tích đối diện , khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là d = 1mm. Biết và mắc hai đầu tụ xoay với cuộn cảm L = 5mH. Khung dao động có thể thu sóng điện từ có bước sóng là
A. 1000m B. 150m C. 198m D. 942m
Câu 8: Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2 mH và một tụ điện có điện dung C = 45 pF. Muốn thu sóng điện từ có bước sóng 400 m người ta mắc thêm tụ điện có điện dung C’ vào C. Trị số C’ và cách mắc là
A. C’= 45 pF ghép song song C. B. C’= 45 pF ghép nối tiếp C.
C. C’= 22,5 pF ghép song song C. D. C’= 22,5 pF ghép nối tiếp C.
Câu 9: Mạch chọn sóng một radio gồm L = 2 (mH) và 1 tụ điện có điện dung C biến thiên. Người ta muốn bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 18π (m) đến 240π (m) thì điện dung C phải nằm trong giới hạn.
A. 9.10 -10 F ≤ C ≤ 16.10 -8 F B. 9.10 -10 F ≤ C ≤ 8.10 -8 F
C. 4,5.10 -12 F ≤ C ≤ 8.10 -10 F D. 4,5.10 -10 F ≤ C ≤ 8.10 -8 F
Câu 10: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay theo hàm bậc nhất từ giá trị C1 = 10 pF đến C2 = 370 pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2 để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng điện từ có bước sóng thì phải xoay tụ ở vị trí ứng với góc quay bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 11: Mạch dao động điện từ LC được dùng làm mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ đang tích điện cực đại đến khi điện tích trên tụ bằng không là 10-7 s. Nếu tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s thì sóng điện từ do máy thu bắt được có bước sóng là
A. 60 m. B. 90 m. C. 120 m. D. 300 m.
Chương V: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
CHỦ ĐỀ 1:LIÊN HỆ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP
Câu 1: Một dòng điện có cường độ i = 3cos(100)(A). Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Cường độ hiệu dụng bằng 3A. B. Tần số dòng điện là 50Hz.
C. Cường độ dòng điện cực đại bằng 3A. D. Tại thời điểm t = 0, cường độ dòng điện i = 0.
Câu 2: Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện là u = 200cos (V). Tại thời điểm nào gần nhất sau đó, điện áp tức thời đạt giá trị 100 (V)?
A. t =s. B. t =s. C. t = s. D. t = s.
Câu 3:Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10Ω, nhiệt lượng toả ra trong 30min là 900kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. I0 = 0,22A. B. I0 = 0,32A. C. I0 = 7,07A. D. I0 = 10,0A.
Câu 4:Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?
A. Δt = 0,0100s. B. Δt = 0,0133s. C. Δt = 0,0200s. D. Δt = 0,0233s.
Câu 5: Một đèn nêon đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số 50Hz. Biết đèn sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kỳ là bao nhiêu?
A. 0,5 lần. B. 1 lần. C. 2 lần. D. 3 lần
Câu 6: Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 60Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạch điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,72A B. 200A C. 1,4A D. 12A
Câu 7: Giữa hai bản tụ điện có hiệu điện thế xoay chiều tần số 60Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8A thì tần số của dòng điện là
A. 15Hz B. 240Hz C. 480Hz D. 960Hz
Câu 8: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0coswt (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần L. Gọi U là điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch; i, I0, I lần lượt là là giá trị tức thời, cực đại và hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên hệ nào sau đây là đúng?
A. B. C. D.
Câu 9: Mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, tụ C thay đổi: . Thay đổi tụ C để hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu tụ C là thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R là:
A. 13(V) B. 53(V) C. 80(V) D. 180(V)
Câu 10 : Đoạn mạch AB gồm cuộn dây có độ tự cảm và điện trở mắc nối tiếp. Điện trở của cuộn dây không đáng kể. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có biểu thức . Nếu thay điện trở R bởi một tụ điện thì cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong đoạn mạch giảm lần. Coi hiệu điện thế xoay chiều giữa A và B không bị ảnh hưởng bởi phép thay này. Điện dung của tụ điện là:
A. B. C. D.
Câu 10: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 20Ω và tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Biết tần số góc . Để tổng trở của mạch là thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là
A. 0Ω B. 20Ω C. 25Ω D.
Câu 12: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C = (), đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định (V). Khi thay đổi độ tự cảm ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở R. Độ tự cảm có giá trị bằng
A. H. B. H. C. H. D. H.
Câu 13: Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch là . Điện lượng qua một tiết diện thẳng của đoạn mạch trong thời gian 0,005s kể từ lúc t=0 là
A. . B. C. D.
CHỦ ĐỀ 2: ĐỘ LỆCH PHA
Câu 1:Đặt điện áp u = U0cos100pt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị của L bằng
A. B. C. D.
Câu 2:Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm R và C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức . Dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là và lệch pha so với hiệu điện thế. Giá trị của R và C là :
A B. C. D.
Câu 3: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, B, C và D. Giữa hai điểm A và B chỉ có tụ điện, giữa hai điểm B và C chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm C và D chỉ có cuộn dây thuần cảm. Điện áp hiệu dụng hai điểm A và D là 100V và cường độ hiệu dụng chạy qua mạch là 1A. Điện áp tức thời trên đoạn AC và trên đoạn BD lệch pha nhau nhưng giá trị hiệu dụng thì bằng nhau. Dung kháng của tụ điện là
A. 40 Ω. B. 100 Ω. C. 50 Ω. D. 200 Ω.
Câu 4: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 25W, mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = F và cuộn cảm có hệ số tụ cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz thì điện áp giữa hai đầu điện trở thuần R sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị cảm kháng của cuộn dây là
A. 150W. B. 125W. C. 75W. D. 100W.
CHỦ ĐỀ 3: LẬP BIỂU THỨC CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN i VÀ BIỂU THỨC ĐIỂN ÁP
Câu 1: Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp . Biết hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu cuộn dây thuần cảm là 190(V). Giá trị độ tự cảm L là
A. 0,511(H) B. 0,605(H) C. 0,318(H) D. 0,190(H)
Câu 2:Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm , tụ điện và một điện trở thuần R. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là và . Điện trở R có giá trị là :
A. 100Ω B. 50Ω C. 200Ω D. 400Ω
Câu 3: Đoạn mạch R,C nối tiếp cuộn dây có điện trở r = 20Ω . Biết R = 80Ω ; . Tụ C có điện dung biến đổi được. Hiệu điện thế: . Khi cường độ dòng điện chậm pha so một góc π/4 thì điện dung C và cường độ dòng điện I khi đó là
A. B. C. D.
Câu 4: Đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp R = 10, , , . Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm, hai đầu đoạn mạch là
A. , B. ,
C. , D. ,
Câu 5: Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuẩn R, độ tự cảm L và một điện dung có dung kháng mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là và cường độ dòng điện qua mạch là . Cảm kháng có giá trị là:
A. B. C. D.
Câu 6: Đặt hiệu điện thế vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Dùng vôn kế nhiệt (có rất lớn) đo hiệu điện thế hai đầu cuộn dây và tụ điện thì cùng chỉ 200(V). Biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là:
A. B.
C. D.
Câu 7: Đặt điện áp (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 150 (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 (A). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. . B. .
C. . D. .
CHỦ ĐỀ 4: CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu1: Cho mạch điện RLC nối tiếp, trong đó cuộn L thuần cảm, R là biến trở .Hiệu điện thế hiệu dụng U=200V, f=50Hz, biết ZL = 2ZC,điều chỉnh R để công suất của hệ đạt giá trị lớn nhất thì dòng điện trong mạch có giá trị là I=. Giá trị của C, L là:
A.F và B. F và C. mF và D. mF và
Câu 2: Một mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) L và C không đổi R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng và tần số không đổi, rồi điều chỉnh R đến khi công suất của mạch đạt cực đại, lúc đó độ lệch pha giữa u và i là
A. p/4 B. p/6 C. p/3 D. p/2
Câu 3: Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H và điện trở thuần r = 32W. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà ổn định có tần số góc 300 rad/s. Để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 56W. B. 24W. C. 32W. D. 40W.
Câu 4: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80; r = 20; L = 2/(H). Tụ C có điện dung biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch uAB = 120cos(100t)(V). Điện dung C nhận giá trị nào thì công suất trên mạch cực đại? Tính công suất cực đại đó. Chọn kết quả đúng.
A. C = 100/(F); 120W B. C = 100/2(F); 144W.
C. C = 100/4(F);100W D. C = 300/2(F); 164W.
Câu 5: Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R = 100; C = 0,318.10-4F. Điện áp giữa hai đầu mạch điện là uAB = 200cos100t(V). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Tìm L để Pmax. Tính Pmax? Chọn kết quả đúng.
A. L = 1/(H); Pmax = 200W. B. L = 1/2(H); Pmax = 240W.
C. L = 2/(H); Pmax = 150W. D. L = 1/(H); Pmax = 100W.
Câu 6: Một mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R, một cuộn dây có độ tự cảm L = 1,4/π (H), và điện trở thuần r = 30Ω, tụ điện C = 10-4/π (F) mắc nối tiếp vào hiện điện thế xoay chiều có U0 = 200(V) và tần số f = 50(Hz). Điều chỉnh R để công suất trên R đạt cực đại. Khi đó:
A. R = 50Ω, Pmax = 250W. B. R = 50Ω, Pmax = 125W.
C. R = 40Ω, Pmax = 250W. D. R = 70Ω, Pmax = 125W.
Câu 7: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một biến trở R một cuộn thuần cảm ZL = 50W; một tụ điện có ZC = 80W; đặt dưới hiệu điện thế hiệu dụng U, tần số f. Khi công suất của mạch cực đại R có giá trị
A. 30W B. 65W C. 130W D. 60W
Câu 8:Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C mắc nối tiệp Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch . Khi biến trở R có giá trị hoặc thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của công suất P là:
A. P = 280 W B. P = 200 W C. P = 288 W D. P = 282 W
Câu 9:Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ C mắc nối tiệp Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch . Khi biến trở R có giá trị hoặc thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của C là:
A. B. C. D.
Câu 10:Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Trong đó R = 100Ω, L = 1/2πH, C = 10-4/ π F Đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có chu kỳ T = 0,02(s). Mắc thêm vào R một R’ thì thấy công suất trên mạch đạt cực đại. Giá trị và cách mắc của R’ là:
A. R’ = 100Ω mắc nối tiếp với R. B. R’ = 100Ω mắc song song với R.
C. R’ = 50Ω mắc nối tiếp với R. D. R’ = 50Ω mắc song song với R.
Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc và . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 12: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định (V). Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy có hai giá trị R = R1 = 45 hoặc R = R2 = 80 thì tiêu thụ cùng công suất P. Hệ số công suất của đoạn mạch điện ứng với hai trị của biến trở R1, R2 là
A. ; . B. ; .
C. ; . D. ; .
Câu 13: Một cuộn dây mắc nối tiếp với 1 tụ điện, rồi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều giá trị hiệu dụng bằng U và tần số bằng 50Hz. Dùng vôn kế đo được hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn dây bằng U và trên tụ điện bằng 2U. Hệ số công suất của đoạn mạch đó bằng:
A /2 B. /4 C. 0,5 D./2
CHỦ ĐỀ 5: CỘNG HƯỞNG ĐIỆN
Câu 1: Đoạn mạch gồm điện trở R = 226, cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch có điện áp tần số 50Hz. Khi C = C1 = 12 và C = C2 = 17 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây không đổi. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì L và C0 có giá trị là
A. L = 7,2H; C0 = 14. B. L = 0,72H; C0 = 1,4.
C. L = 0,72mH; C0 = 0,14. D. L = 0,72H; C0 = 14.
Câu 2: Một mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện.
A. Thay đổi tần số f để UCmax B. Thay đổi độ tự cảm L để ULmax
C. Thay đổi điện dung C để URmax D. Thay đổi R để Ucmax
Câu 3: Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện tần số f1 thì cảm kháng ZL = 36W; và dung kháng ZC = 144W. Nếu mạng điện có tần số f2 = 120Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị của f1 là:
A. 50Hz B. 60Hz C. 85Hz D. 100Hz
Câu 4:Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost (U0 không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi = 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1L và Z1C . Khi =2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là
A. B. C. D.
CHỦ ĐỀ 6: BÀI TOÁN CỰC TRỊ - HỘP ĐEN
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều gồm , cuộn dây ; và C (có thể thay đổi được) mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch , tần số f = 50Hz. Cho C thay đổi để . Tìm C và
A. , B. ,
C. , D. ,
Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều gồm , cuộn dây ; và mắc nối tiếp. Cho tần số góc thay đổi để . Tìm .
A. B. C. D.
Câu 3:Cho mạch điện gồm một điện trở thuần R, một cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r, tụ điện có điện dung có thể biến đổi được. Điều chỉnh điện dung C sao cho UC đạt giá trị cực đại. Giá trị của ZC lúc đó là:
A. B. C. D. ZC = ZL
Câu 4:Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Trong đó R = 60Ω, C = 10-3/8π (F). Đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số f = 50(Hz). Với giá trị nào của L thì hiệu điện thế trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại.
A. (H) B. (H) C. (H) D. (H)
Câu 5:Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Trong đó R = 100Ω, L = 1/π(H), C = 2.10-4/π(F) Đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số f = 50(Hz). Mắc thêm C’ với C thì thấy hiệu điện thế trên bộ tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị và cách mắc C’ là:
A. C’ = 10-4/15π (F) mắc nối tiếp với C. B. C’ = 10-4/15π (F) mắc song song với C.
C. C’ = 10-3/15π (F) mắc nối tiếp với C. D. C’ = 10-3/15π (F) mắc song song với C.
Câu 6: Hiệu điện thế 2 đầu AB: u = 120sin(V). R = 100; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi và r = 20; tụ C có dung kháng 50. Điều chỉnh L để ULmax, giá trị ULmax là
A. 65V. B. 80V. C. 92V. 130V.
Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết L = , R = 6, điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng . Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại là 100V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL bằng:
A. 100V. B. 200V. C. 60V. D. 120V.
Câu 8: Cho một hộp đen X trong đó có chứa 2 trong 3 phần tử R, L, hoặc C mắc nối tếp. Mắc hộp đen nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có L0 = 318Mh. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200cos(100t-/3)(V) thì dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = 4cos(100t-/3)(A). Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của các phần tử ?
A. R = 50; C = 31,8F. B. R = 100; L = 31,8Mh.
C. R = 50; L = 3,18H. D. R = 50; C = 318F.
Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều gồm 2 phần tử X, Y mắc nối tiếp. X và Y là một trong ba yếu tố R, L, C. Cho biết dòng điện trong mạch trễ pha π/3 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Xác định X, Y và quan hệ trị số giữa chúng.
X là cuộn dây thuần cảm, Y là điện trở R ; R = ZL
X là tụ điện C, Y là điện trở R, R = ZC
X là điện trở R, Y là cuộn dây thuần cảm ; ZL= R
X là tụ điện C, Y là điện trở cuộn dây thuần cảm Zc = ZL
Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định . Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 200 V. Giá trị là
A. 100 V. B. 150 V. C. 300 V. D. 250 V.
Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp, đoạn AN chỉ có cuộn cảm thuần L = 5/3 (H), đoạn NB gồm R = và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định (V). Để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch NB đạt cực đại thì điện dung của tụ điện bằng
A. F. B. F. C. F. D. F.
Câu 12: Một cuộn cảm có điện trở R và độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C rồi mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số f . Dùng vôn kế nhiệt đo hiệu điện thế ta thấy giữa hai đầu mạch điện là U = 37,5 V ; giữa hai đầu cuộn cảm UL = 50 V ; giữa hai bản tụ điện UC = 17,5 V. Dùng ampe kế nhiệt đo cường độ dòng điện ta thấy I = 0,1 A . Khi tần số f thay đổi đến giá trị fm = 330 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch điện đạt giá trị cực đại . Tần số f lúc ban đầu là
A. 50 Hz. B. 500 Hz. C. 100 Hz. D. 60 Hz.
Câu 13: Đoạn mạch gồm điện trở R1=30Ω, điện trở R2=10Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa hai điện trở. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=200V và tần số f=50Hz. Khi điều chỉnh điện dung C tới giá trị C=Cm thì điện áp hiệu dụng UMB đạt cực tiểu. Giá trị của UMBmin là
A. 75V. B. 100V. C. 25V. D. 50V.
MÁY ĐIỆN
CHỦ ĐỀ 1 : MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào
A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. khung dây chuyển động trong từ trường. D. khung dây quay trong điện trường.
Câu 2: Một máy dao điện một pha có stato gồm 8 cuộn dây nối tiếp và rôto có 8 cực quay đều với vận tốc 750 v/phút, tạo ra suất điện động hiệu dụng 220V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4mWb. Số vòng của mỗi cuộn dây là
A. 25vòng B. 28vòng C. 31vòng D. 35vòng
Câu 3:Một cuộn dây hình chữ nhật, kích thước 20cm x 30cm, gồm 100 vòng dây, được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,2T. Cuộn dây quay quanh trục đó với vận tốc 120 vòng/phút. Chọn t = 0 là lúc mặt cuộn dây hợp với véc tơ cảm ứng từ góc . Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong cuộn dây là:
A. B.
C. D.
Câu 4:Một máy phát điện xoay chiều một pha sinh ra suất điện động có biểu thức: . Biết rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút và mỗi cuộn dây của phần ứng có 50 vòng. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là
A. 2,5 mWb. B. 7,5 mWb. C. 10 mWb. D. 5 mWb.
Câu 5: Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có ba cặp cực (ba cực nam và ba cực bắc), quay với tốc độ 1200vòng/phút. Suất điện động do máy tạo ra có tần số bằng
A. 40Hz. B. 50Hz. C. 60Hz. D. 70Hz.
Câu 6: Chọn đáp án đúng. Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, rôto của nó quay mỗi phút 1800 vòng. Một máy khác có 6 cặp cực, muốn phát ra dòng điện có cùng tần số thì phải quay với vận tốc bằng:
A. 200 vòng/p B. 400 vòng/p C. 600 vòng/p D. 1800 vòng/p
Câu 7: Một khung dây điện phẳng hình vuông cạnh 10 cm, gồm 10 vòng dây, có thể quay quanh một trục nằm ngang ở trong mặt phẳng khung, đi qua tâm O của khung và song song với cạnh của khung. Cảm ứng từ B tại nơi đặt khung B = 0,2 T và khung quay đều 3000 vòng/phút. Biết điện trở của khung là 1 Ω và của mạch ngoài là 4 Ω. Cường độ cực đại của dòng điện cảm ứng trong mạch là
A. 1,256 A. B. 0,628 A. C. 6,280 A. D. 1,570 A.
Câu 8: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n1 = 30 vòng/phút và n2 = 40 vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Hỏi khi rôto của máy phát quay với tốc độ bao nhiêu vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại?
A. 50 vòng/phút. B. vòng/phút. C. vòng/phút. D. 24 vòng/phút.
Câu 9:Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 127V và tần số 50Hz. Người ta đưa dòng ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 12Ω và độ tự cảm 51mH. Công suất do các tải tiêu thụ là
A. 1452W B. 1320W C. 4356W D. 3960
CHỦ ĐỀ 2: ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Câu 1: Động cơ điện xoay chiều là thiết bị điện biến đổi
A. điện năng thành hóa năng. B. điện năng thành cơ năng.
C. cơ năng thành nhiệt năng. D. điện năng thành quang năng.
Câu 2: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto
A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.
B. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
C. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.
Câu 3: Khi nói về động cơ điện không đồng bộ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Biến đổi điện năng của dòng điện xoay chiều thành cơ năng.
B. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
C. Tần số quay của rôto bằng tần số của dòng điện xoay chiều qua động cơ.
D. Rôto của động cơ quay không đồng bộ với từ trường quay trong động cơ.
Câu 4:Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào một mạng điện ba pha có hiệu điện thế dây 380V. Động cơ có công suất 5kW và hệ số công suất cosφ = 0,8. Cường độ dòng điện chạy qua động cơ là
A. 28,5A B. 19A C. 11,875A D. 9,5A
Câu 5: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bằng 220V và dòng điện hiệu dụng bằng 0,5A. Biết công suất tỏa nhiệt trên dây quấn là 8W và hệ số công suất của động cơ là 0,8. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) bằng
A. 93%. B. 86%. C. 90%. D. 91%.
Câu 6:Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều.giá trị hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ là UM biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng I = 40A và trễ pha với uM một góc . Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm UL = 125V và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là . Tính hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện.
A. 383V; 400 B. 833V; 450 C. 383V; 390 D. 183V; 390
CHỦ ĐỀ 3: MÁY BIẾN ÁP
Câu 1: Một máy biến áp có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 20 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến áp này
A. là máy hạ áp. B. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 20 lần.
C. là máy tăng áp. D. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 20 lần.
Câu 2: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là
A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V.
Câu 3:Biến thế có cuộn 1 nối với nguồn xoay chiều thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 2 là . Bỏ qua mọi hao phí của biến thế và điện trở các cuộn dây. Khi nối cuộn 2 với nguồn thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 1 là:
A. 100(V) B. 50(V) C. 25(V) D. 200(V)
Câu 4:Cuộn dây sơ cấp máy biến thế có 900 vòng và mắc vào mạng điện 127V, cuộn thứ cấp có hiệu điện thế 6,3V và mắc vào hệ thống bóng đèn với dòng điện 3A. Số vòng dây cuộn thứ cấp và cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp là
A. ; B. ;
C. ; D. ;
Câu 5:Máy biến thế cuộn sơ cấp có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 100 vòng. Nối hai đầu cuộn sơ cấp vào nguồn xoay chiều 120V và nối hai đầu cuộn thứ cấp với điện trở thuần R = 6. Biết tổn hao trong máy biến thế không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp và cường độ dòng điện trong mạch thứ cấp và sơ cấp là
A. ; B. ;
C. ; D. ;
CHỦ ĐỀ 4: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG
Câu 1: Với cùng một công suất truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây
A. tăng 10 lần. B. giảm 10 lần. C. tăng 100 lần. D. giảm 100 lần.
Câu 2: Để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện n lần, trước khi truyền tải, điện áp phải được
A. giảmlần. B. tăng lần. C. giảm n lần. D. tăng n lần.
Câu 3: Một trạm phát điện xoay chiều có công suất không đổi, truyền điện đi xa với điện áp hai đầu dây tại nơi truyền đi là 200kV thì tổn hao điện năng là 30%. Nếu tăng điện áp truyền tải lên 500kV thì tổn hao điện năng là:
A. 7,5%. B. 2,4%. C. 12%. D. 4,8%.
Câu 4: Ta cần truyền một công suất điện 1MW dưới một điện áp hiệu dụng 10kV đi xa bằng đường dây một pha. Mạch điện có hệ số công suất là 0,8. Muốn cho tỉ lệ công suất hao phí trên đường dây không quá 5% công suất truyền đi thì điện trở R của đường dây phải có giá trị
A. . B. . C. . D. .
Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều một pha truyền đi một công suất điện không đổi. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây là U thì hiệu suất truyền tải là 75%. Để hiệu suất truyền tải tăng thêm 21% thì điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây phải là
A. 2,5U. B. 6,25U. C. 1.28 U. D. 4.25U.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- on-tap-ly-12-ky1.doc