Cập nhật xu thế biến đổi các điều kiện khí tượng thủy văn tại tỉnh Đồng Nai - Nguyễn Văn Bằng

Tài liệu Cập nhật xu thế biến đổi các điều kiện khí tượng thủy văn tại tỉnh Đồng Nai - Nguyễn Văn Bằng: Hóa học & Kỹ thuật môi trường N. V. Bằng, H. A. Kiệt, L. N. Tuấn, “Cập nhật xu thế biến đổi tại tỉnh Đồng Nai.” 304 CẬP NHẬT XU THẾ BIẾN ĐỔI CÁC ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TẠI TỈNH ĐỒNG NAI Nguyễn Văn Bằng 1, Huỳnh Anh Kiệt 2, Lê Ngọc Tuấn 3* Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm mục tiêu cập nhật xu thế biến đổi nhiệt độ, lượng mưa và mực nước tại tỉnh Đồng Nai trong khoảng 30 năm gần đây. Kết quả cho thấy nhiệt độ có xu hướng tăng tại tất cả các trạm trong chuỗi số liệu quan trắc (từ 0,016 – 0,035 oC/năm). Xu thế biến đổi lượng mưa trung bình năm không đồng nhất, tăng tại các trạm Biên Hòa, Phú Hiệp, Xuân Lộc (tương ứng 6,1 mm/năm, 13,6 mm/năm và 18,9 mm/năm) và giảm tại trạm Trị An (-6,5 mm/năm). Mực nước trung bình, cực đại và cực tiểu tại trạm Biên Hòa đều có xu hướng tăng, tương ứng 0,95 cm/năm, 1,38 cm/năm và 0,097 cm/năm. Diễn biến các điều kiện khí tượng thủy văn (KTTV) phần nào thể hiện sự biến đổi khí hậu tại khu vực nghiên cứu. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, N...

pdf9 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cập nhật xu thế biến đổi các điều kiện khí tượng thủy văn tại tỉnh Đồng Nai - Nguyễn Văn Bằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa học & Kỹ thuật môi trường N. V. Bằng, H. A. Kiệt, L. N. Tuấn, “Cập nhật xu thế biến đổi tại tỉnh Đồng Nai.” 304 CẬP NHẬT XU THẾ BIẾN ĐỔI CÁC ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TẠI TỈNH ĐỒNG NAI Nguyễn Văn Bằng 1, Huỳnh Anh Kiệt 2, Lê Ngọc Tuấn 3* Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm mục tiêu cập nhật xu thế biến đổi nhiệt độ, lượng mưa và mực nước tại tỉnh Đồng Nai trong khoảng 30 năm gần đây. Kết quả cho thấy nhiệt độ có xu hướng tăng tại tất cả các trạm trong chuỗi số liệu quan trắc (từ 0,016 – 0,035 oC/năm). Xu thế biến đổi lượng mưa trung bình năm không đồng nhất, tăng tại các trạm Biên Hòa, Phú Hiệp, Xuân Lộc (tương ứng 6,1 mm/năm, 13,6 mm/năm và 18,9 mm/năm) và giảm tại trạm Trị An (-6,5 mm/năm). Mực nước trung bình, cực đại và cực tiểu tại trạm Biên Hòa đều có xu hướng tăng, tương ứng 0,95 cm/năm, 1,38 cm/năm và 0,097 cm/năm. Diễn biến các điều kiện khí tượng thủy văn (KTTV) phần nào thể hiện sự biến đổi khí hậu tại khu vực nghiên cứu. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, Nhiệt độ, Lượng mưa, Nước biển dâng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, tình hình biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu đang ngày càng rõ nét, gây ra những tác động nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất thông qua các biểu hiện như nhiệt độ gia tăng, lượng mưa biến đổi, mực nước biển dâng, băng tan, xâm nhập mặn, bão lụt, hạn hán, dịch bệnh [1-3]. Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ BĐKH [2], đặc biệt là các tỉnh thành ven biển, khu vực hạ lưu sông [4-6], trong đó có tỉnh Đồng Nai. Điều này đã trở thành thách thức hiện hữu đối với những nỗ lực xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững và các mục tiêu phát triển lâu dài, đòi hỏi những giải pháp ứng phó tương thích và hiệu quả [7,8]. Trong bài toán nghiên cứu BĐKH, cần thiết thực hiện những đánh giá chi tiết về xu thế biến đổi các yếu tố KTTV (nhiệt độ, lượng mưa, mực nước biển dâng) [9-12] - tạo cơ sở cho việc xây dựng các kịch bản BĐKH cũng như đánh giá tác động của BĐKH đến các ngành, các lĩnh vực. Theo đó, nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá xu thế biến đổi các điều kiện KTTV tại tỉnh Đồng Nai trên cơ sở chuỗi dữ liệu quan trắc trong khoảng 30 năm gần đây tại trạm Biên Hòa, Xuân Lộc, Trị An và Phú Hiệp –phục vụ các nghiên cứu về BĐKH tại địa phương, qua đó góp phần giảm nhẹ tác động và đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các giai đoạn được xem xét, so sánh căn cứ vào giai đoạn nền 1986 – 2015 của Ủy Ban Liên Chính Phủ về Biến Đổi Khí Hậu [12] trong bài toán BĐKH, bao gồm: (i) Giai đoạn 1986 – 2005 (giai đoạn nền cho kịch bản BĐKH trong báo cáo AR5 của IPCC); (ii) Giai đoạn 10 năm gần đây; (iii) Giai đoạn tổng hợp (1978 – 2015). 2.1. Phương pháp thu thập tài liệu Được áp dụng nhằm thu thập, tổng hợp số liệu quan trắc các yếu tố khí tượng thủy văn tỉnh Đồng Nai trong khoảng 30 năm gần đây từ Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ -đảm bảo độ tin cậy của dữ liệu. Danh mục các số liệu thu thập được thể hiện trong Bảng 1 [13]. Thông tin Tạp chí Nghi 2.2. Phương pháp x đồ trong đó: cho bi th và a 3.1. Nhi 3.1.1. Xu th Đồng Nai đến năm 2015 với các giai đoạn so sánh khác nhau. 25,7 STT 1 2 3 4 Ph th ời gian. Nếu a mang dấu (+) nghĩa l 1 Hình 2 th Có th Hình 1 ần mềm ị.... Xu th ết hư tính theo công th – 28,4 khoa h Y = ệt độ ể thấy nhiệt độ trung b ên c Biên Xuân L Trị An Phú Hi : là giá trị của hàm ớn ế biến đổi nhiệt độ trung b oC), ti ọc công nghệ ứu KH&CN Tr Hòa . Excel đư ế g d − ể hiện xu thế biến đổi nhiệt độ tại các trạm quan trắc khu vực tỉnh B ạm ộc ệp Vị trí các trạm quan trắc khí t biế ốc của đ ếp theo l ảng 1. ử lý số liệu n đ ̅ ợ ổi đư ức: ̅ quân s Danh m c s ường hồi quy, thể hiện xu th ; 3. à tr 1978 1986 1994 ử ợc bi KẾT QUẢ V ự, Nhi dụ ; X ạm Trị An ( Số Đặc san NĐMT, 09 ục các số liệu khí t ệt độ - - - - ng nh ểu di t: s = ình n 2015 2015 2015 ố thứ tự năm; a ∑ ∑ ình ăm t Y ằm th ễn theo hàm th à lư ( ( ếu tố khí t ợng m À TH ại trạm Bi 26,5 ư ống kê s ) ̅) Lư 1978 1980 1979 1991 ợng thủy văn tỉnh Đồng Nai ưa tăng và ngư ̅ ẢO LUẬN – 27,5 ợng m 0, a ∑ ∑ - ượng thủy văn tỉnh Đồng Nai ượng thủy văn - 2015 - 2015 - 2015 - 2015 ố li ời gian: 1 ế ( ( ên Hòa cao nh oC) và Xuân L 2017 ưa ệu, tính toán xu th : các h biế n đ )̅ ̅)̅ ệ số hồi qui. Hệ số a ổi tăng hay giảm theo ̅ ̅ = = ợc lại. Các hệ số a ∑ M 1977 ( ∑ ất (dao động từ ộc (25,3 ực n + ( - - - - )( ước 2015 . ế, v ̅) – 305 ẽ các [14] ̅) 26,5 . ; 1 0 ̅ 306 oC). Nhi 0,035 tại trạm Trị An. oC/năm t ệt độ trung b N. V. B ại trạm Bi Hình 2. ằng, H. A. Kiệt, L. N. Tuấn ình trong t Xu th ên Hòa, 0,026 ế biến đổi nhiệt độ trung b ất cả các giai đoạn so sánh đều có xu h (a) (b) (c) Tr Tr , oC/năm t ạm Bi Tr ạm Xuân Lộc “C ạm Trị An ập nhật xu thế biến đổi ên Hòa ại trạm Xuân Lộc v . . Hóa h ình tỉnh Đồng Nai ọc & Kỹ thuật môi tr tại tỉnh Đồng Nai à 0,016 ướng tăng: . oC/năm ường .” Thông tin Tạp chí Nghi Hòa t (giai đo ph quan ngày càng tăng cao. oC (chênh l 1986 Nam (Tp Biên Hòa, Nh (huy 3.1.2. Xu th động, tuy nhi (tr số liệu v đo oC/năm) và Xuân L trong chu cơ s 3.2. Lư 3.2.1. có xu hư th mm/năm) và suy gi Xét riêng giai đo ần n Có th ện Xuân Lộc, Định Quán...). Nhi Nhi ạm Xuân Lộc, Trị An) đến 0,02 ạn c Đ ở lần l Lư ế tăng tại các trạm Bi ăng 0,06 ào cho th – ệt độ cực trị tại các trạm quan trắc tr ơ s ối với nh Xu th ợng m khoa h ạn 2005 ể thấy nhiệt độ trung b 2005 (chênh l ệt độ tối cao tăng tại tất cả các trạm trong tất cả giai đoạn so sánh: từ 0,01 à t ở. ỗi số liệu quan trắc. Các giá trị (nhiệt độ tối thấp) t ợng m ớng biến đổi khác nhau. Trong chuỗi số liệu quan trắc, l ên c ệch khoảng 1, ế b ừ 0,03 (trạm Xuân Lộc) đến 0,07 ượt l ế biến đổi l ọc công nghệ ứu KH&CN oC/năm, cao nh iến đổi nhiệt độ cực trị ên, xu th iệt độ tối thấp, ghi nhận xu thế gia tăng tại trạm Bi à +0,05, +0 ưa ưa trung b – ấy các dấu hiệu BĐKH v ạn nền 1986 2015), ệch khoảng 1,7 ộc (0,02 ư ảm tại ế chung l ợng m ình n quân s nhi 9 ơn Tr ,03 và ên Hòa, Phú Hi khu v ệt độ trung b oC), cao hơn so v o ưa ăm t ự, ất khu vực tỉnh Đồng Nai. Trong những năm gần đây ình trong 10 n ạch, Long Th à tăng. C/năm), suy gi trung bình ực trạm Trị An ( Số Đặc san NĐMT, 09 – -0,02 ại các trạm quan trắc tr (a) 2005, nhi oC). Nhi oC/năm (tr Tr oC/năm. ệp, Xuân Lộc (lần l ạm Bi ình n à kh ới mức 25,8 ệt độ cao nhất phân bố ở khu vực Tây ành) và gi ên đ ảm tại trạm Trị An ( ên Hòa ệt độ trung b ăm v ả năng xảy ra những tác động li ăm g ịa b ạm Bi o -6,5 mm/năm). ần đây dao động từ 26,2 àn t C/năm (tr - ẫn duy tr ảm dần về h ên Hòa) trong chu . 2017 ỉnh Đồng Nai có nhiều biến ên đ ình n – 27,5 ạm Trị An) trong giai ương ì xu h ịa b ượt 6,1; 13,6 v ăm t oC trong giai đo ứng với giai đoạn àn t ư ướng Đông Bắc -0,004 ượng m ại trạm Bi ớng gia tăng, ên Hòa (0,04 ỉnh Đồng Nai ỗi 30 năm – oC/năm) ưa có xu à 18,9 307 28,1 ên ên ạn 308 các tr Xét riêng giai đo ạm, dao động từ 12,7 (trạm Trị An) đến 16,7 mm/năm (trạm Bi N. V. B Hình 3 ằng, H. A. Kiệt, L. N. Tuấn ạn c . Xu th ơ s ế biến đổi l ở 1986 (b) (c) (d) Tr Tr – 2005, lư , ạm Xuân Lộc Tr ạm Phú Hiệp ư “C ạm Trị An ợng m ập nhật xu thế biến đổi ợng m ưa t . ại tỉnh Đồng Nai . . ưa có xu hư Hóa học & Kỹ thuật môi tr ớng tăng tại tất cả tại tỉnh Đồng Nai . ên Hòa). ường .” Thông tin Tạp chí Nghi Trong nh trạm quan trắc, ngoại trừ trạm X mưa trung bình năm trên toàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1.620 Vĩnh Cửu tương t nhất thuộc khu vực huyện Tân Phú th Lộc v 3.2.2. Biên Hòa (3,25 mm/n và gi lư mm/năm (tr (1,56 mm/năm), Biên H trạm Trị An ( 1986 cm/năm (tr mm/năm mùa trong b 3.3. 1986 nh trong chu cm/năm tương hư không thay đ ấp nhất thuộc huyện Nh Vào mùa mưa, xu th ợng m Tương t M M ững năm gần đây ớng tăng trong – ự đ à huy Xu th ảm tại trạm Trị An ( – ực n ực n – Hình khoa h ững năm gần đây, l 2.250 , ưa mùa mưa gia tăng t 2005, lư ). Các phân tích trên cho th 2005 có xu hư ỗi số liệu quan trắc, có xu h ên c Định Quán ược ghi nh ện Cẩm Mỹ (1.800 ế biến đổi l ạm Trị An) đến 28,77 mm/năm (trạm Phú Hiệp). ự m ạm Xuân Lộc), nh ối cảnh BĐKH. ước ước trung b ổi đáng kể trong chuỗi số liệu quan trắc (0,097 cm/năm) (H 4. ọc công nghệ ứu KH&CN mm -1,13 mm/năm) trong chu ứng trong giai đoạn 1977 Xu / ùa mưa, lư ợng m nh năm ( ững năm gần đây ( thế ; , ận trong những năm gần đây ượng m ăm), Phú Hi ưa mùa khô tăng t ình n ớng tăng (lần l Hình 4 bi quân s lượng mưa cao nhất phân bố ở phía bắc Tân Phú ơn Tr ế biến đổi l -5,39 mm/năm). Xét riêng giai đo òa (2,82 mm/n ến ợng m ăm t ). đổi ự, ượng m ạch (1.700 - 1.900 mm). ưa mùa ưng suy gi ại trạm Bi M m Số Đặc san NĐMT, 09 uân L ) và có xu hướng giảm dần về phía nam ệp (12,06 mm/năm), Xuân Lộc (14,9 mm/năm) ại tất cả các trạm quan trắc, dao động từ 11,18 ưa mùa khô c ực n ực ưa có xu hư , Đ ượng m ấy xu thế biến đổi phức tạp của l ư ư nư ộc có dấu hiệu tăng nhẹ (H ịnh Quán, Vĩnh Cửu (2.100 ăm), Xuân L ỗi 30 năm số liệu quan trắc. Trong giai đoạn ợt 0,95 v ớc cực đại dao động khoảng 112 ư – Hình 5a ớc tru - ưa có nhi ừ 1,49 mm/năm (trạm Trị An) đến 3,19 ảm tại khu vực trạm Phú Hiệp ( ên Hòa giai ớng tăng trung b 2015 và 1986 1.900 mm), phía tây nam huy ng ũng gia tăng tại các trạm Phú Hiệp à 1,1 ). Trong khi đó, m bình ớng giảm mạnh tại hầu hết các ( - 2005 ều khác biệt, tăng tại các trạm ộc (3, đo cm/năm), ti năm 2017 ạn 1977 – t 1986 – ạn c 97 mm/năm) và gi ình kho 2005, đ ại trạm Bi 2015 -2005 ( ): ơ s – ếp tục tăng ồng thời duy tr ình 3). thuộc các huyện lượng mưa cao ở 1986 201 ảng 1,38 v ực n ên Hòa. dao động từ – 2.240 mm), ư ình 5b). ượng m 5 c – ớc cực tiểu Lượng . Xu th ện Xuân – ảm tại ũng nh 219 cm 309 2005 -2,24 trong à 1,9 ì xu ế , ưa ư 310 ảnh h độ cao ở khu vực phía tây nam v BĐKH, nhi trắc). Trong t Hòa, huy trạm quan trắc dao động từ 1.832 Hòa (6,1 mm/n gi m trung bình (0,95 cm/n nghiên c Nhìn chung, các Nhi ảm tại trạm Trị An ( ực n ưởng của BĐKH l ệt độ ư ện Long Th ớc cực đại có tốc độ tăng nhanh nhất (1,4 cm/năm), tiếp đến l ứu N. V. B Hình t ệt độ có xu h ph ỉnh Đồng Nai phân bố không đều giữa các khu vực trong tỉnh ương lai, nhi ần n ằng, H. A. Kiệt, L. N. Tuấn 5. ăm), Phú Hi ào cho th đ Xu ành và Nhơn Tr ặc tr ên các y th -6,5 mm/năm). ăm) và m ưng m ế ư ệt độ cao biế ớng gia tăng (0,016 ệp (13,6 mm/năm) v ấy dấu hiệu BĐKH tại khu vực nghi ếu tố thủy văn tại khu vực tỉnh Đồng Nai. n đ ực n (a) (b) ổi 4. à gi – ực n ư Giá tr Giá tr mực K nh ạch 2.140 mm. Lư , ớc đều có xu nư ẾT LUẬN ảm dần về phía đông bắc. Trong bối cảnh ất có thể vẫn tập trung ở khu vực Tp. Bi . Lư Về mực n ước cực tiểu (0,097 cm/năm). Các kết quả “C ị cực đại ớ ập nhật xu thế biến đổi ị cực tiểu c c ợng m ực trị tại trạm - ư 0,035 ưa ợng m à Xuân L ớc hư . trung bình nhi , trong giai đo Hóa h ớng tăng, phần n oC/năm t ưa có xu th ọc & Kỹ thuật môi tr Biên Hòa ộc (1 ại các trạm quan 8,9 mm/năm) và ên c tại tỉnh Đồng Nai ều năm tại các ế tăng tại Bi ạn 1977 ứu. . à m ào th ể hiện - – ực n ường nhi 2015, ư .” ệt ên ên ớc Thông tin khoa học công nghệ Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san NĐMT, 09 - 2017 311 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. IPCC, “Climate Change 2001: Impacts, Adaptation, and Vulnerability,” Contribution of Working Group II to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [McCarthy, J.J., O.F. Canziani, N.A. Leary, D.J. Dokken, and K.S. White (eds.)]. Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA (2001), 1031 pp. [2]. World Bank, “Climate Risks and Adaptation in Asian Coastal Mega cities,” A Synthesis Report (2010). [3]. Khordagui, H., “Climate change in ESCWA region: Reasons for concern. Proceedings of an Expert Group Meeting on Trade and Environment Priorities in the Arab Region,” Cairo, Egypt, 11-13 November 2007. [4]. Trần Thọ Đạt và Vũ Thị Hoài Thu, “Biến đổi khí hậu & sinh kế ven biển,“ Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội (2012). [5]. Nguyễn Kỳ Phùng, “Biến đổi khí hậu và tác động đến TpHCM,“ NXB Đại học Quốc gia TpHCM (2012). [6]. Hà Hải Dương, “Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp - Áp dụng thí điểm cho một số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng,” Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (2014). [7]. Đỗ Thị Ngọc Hoa, ”Đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ đến kinh tế xã hội lưu vực sông Thu Bồn trong bối cảnh Biến đổi khí hậu,” Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Hà Nội (2013). [8]. Oxfam tại Việt Nam, ”Việt Nam: Biến đổi khí hậu, sự thích ứng và người nghèo,” (2008). [9]. Bộ Tài nguyên và Môi trường, ”Kịch bản Biến đổi khí hậu và Nước biển dâng cho Việt Nam,” Hà Nội (2009). [10]. Bộ Tài nguyên và Môi trường, ”Kịch bản Biến đổi khí hậu và Nước biển dâng cho Việt Nam,” Hà Nội (2012). [11]. IPCC, “Climate Change 2007: Synthesis Report – Summary for Policymakers”, Assessment of Working Groups I, II and III to the Third Assessment Report of the IPCC, Cambridge University Press (2007). [12]. IPCC, “Climate Change: Synthesis Report,“ Contribution of Working Groups I, II and III to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. IPCC, Geneva, Switzerland (2014). [13]. Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Đồng Nai, “Bộ số liệu các yếu tố khí tượng thủy văn tỉnh Đồng Nai,“ (2016). [14]. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, “Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam,“ Hà Nội (2010). Hóa học & Kỹ thuật môi trường N. V. Bằng, H. A. Kiệt, L. N. Tuấn, “Cập nhật xu thế biến đổi tại tỉnh Đồng Nai.” 312 ABSTRACT TRENDS OF SOME HYDROMETEOROLOGY FACTORS IN DONG NAI PROVINCE Climate change has been taking place on a global scale and is a big challenge for humanity, manifested by temperature increase, precipitation change, and sea level rise, etc... By data collecting and processing, statistics, and trend analysis, etc. updating and assessing changes in temperature, precipitation, and water level for 3 recent decades in Dong Nai province were carried out. Results showed that the average temperature at monitoring stations (Bien Hoa, Xuan Loc, Tri An) tended to increase at a rate of about 0.01-0.04°C/year. Trends of precipitation were very different among monitoring stations: increased at Bien Hoa, Phu Hiep, Xuan Loc stations (8.6, 17.4, and 24.5 mm/year, respectively) but decreased at Tri An station (-4.5 mm/year). Besides, trends of maximum, average, and minimum water levels also increased (in the range of 0.15-1.4 cm/year among the stations). Trends of some hydrometeorology factors thereby partly show the effect of climate change in the investigated area. Keywords: Climate change, Temperature, Precipitation, Sea level rise. Nhận bài ngày 20 tháng 6 năm 2017 Hoàn thiện ngày 28 tháng 8 năm 2017 Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 9 năm 2017 Địa chỉ: 1 Viện Khí tượng Thuỷ văn Hải văn và Môi trường; 2 Viện Nhiệt đới môi trường; 3 Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học quốc gia TP.HCM). * Email của tác giả liên hệ: lntuan@hcmus.edu.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf39_8909_2151847.pdf
Tài liệu liên quan