Cake PHP Framework: Thao tác trên cơ sở dữ liệu

Tài liệu Cake PHP Framework: Thao tác trên cơ sở dữ liệu: CakePHP Framework: Thao tác trên cơ sở dữ liệu Ở bài trước, chúng ta đã có dịp đề cập về thao tác cài đặt và tìm hiểu các quy tắc cơ bản trong CakePHP Framework. Trong bài này, chúng tôi tiếp tục hưỡng dẫn các bạn thao tác với mô hình cơ sở dữ liệu. Từ đó, chúng ta có thể tiến tới viết ứng dụng thực tế trên nền CakePHP Framework. Để dễ dàng cho việc tương tác với cơ sở dữ liệu (CSDL). Trước tiên chúng ta cần cấu hình theo đường dẫn app/config/database.php thông tin kết nối vào hệ thống. (Xem lại bài CakePHP Framework cho người mới bắt đầu). Sau khi đã kết nối vào hệ thống, tiếp đến ta tiến hành thực hiện các câu truy vấn sau để tiến hành tạo bảng dữ liệu mẫu, để phục vụ cho những đoạn code test bên dưới. 01 CREATE TABLE books ( 02 id int(11) NOT NULL AUTO_INCREMENT, 03 isbn varchar(13) NOT NULL, 04 title varchar(64) NOT NULL, 05 description text NOT NULL, 06 PRIMARY KEY (id) 07 ) 08 09 INSERT INTO `books` VALUES ('1', 'abc', 'Kĩ thuật lập trìn...

pdf16 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cake PHP Framework: Thao tác trên cơ sở dữ liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CakePHP Framework: Thao tác trên cơ sở dữ liệu Ở bài trước, chúng ta đã có dịp đề cập về thao tác cài đặt và tìm hiểu các quy tắc cơ bản trong CakePHP Framework. Trong bài này, chúng tôi tiếp tục hưỡng dẫn các bạn thao tác với mô hình cơ sở dữ liệu. Từ đó, chúng ta có thể tiến tới viết ứng dụng thực tế trên nền CakePHP Framework. Để dễ dàng cho việc tương tác với cơ sở dữ liệu (CSDL). Trước tiên chúng ta cần cấu hình theo đường dẫn app/config/database.php thông tin kết nối vào hệ thống. (Xem lại bài CakePHP Framework cho người mới bắt đầu). Sau khi đã kết nối vào hệ thống, tiếp đến ta tiến hành thực hiện các câu truy vấn sau để tiến hành tạo bảng dữ liệu mẫu, để phục vụ cho những đoạn code test bên dưới. 01 CREATE TABLE books ( 02 id int(11) NOT NULL AUTO_INCREMENT, 03 isbn varchar(13) NOT NULL, 04 title varchar(64) NOT NULL, 05 description text NOT NULL, 06 PRIMARY KEY (id) 07 ) 08 09 INSERT INTO `books` VALUES ('1', 'abc', 'Kĩ thuật lập trình', 'abc'); 10 INSERT INTO `books` VALUES ('2', 'c,c++', 'Lập trình C', 'lap trinh c'); 11 INSERT INTO `books` VALUES ('3', 'C++', 'Cấu trúc dữ liệu và giả thuật', 'abc'); 12 INSERT INTO `books` VALUES ('4', 'php', 'PHP căn bản', 'php, lap trinh php'); 13 INSERT INTO `books` VALUES ('5', 'php nc', 'PHP Nâng cao', 'php,php nang cao'); 14 INSERT INTO `books` VALUES ('6', 'php fw', 'PHP Framework', 'php, php framework'); Tiếp tục, trong thư mục app/models ta tiếp tục tạo file tên book.php với nội dung sau: 1 <?php 2 class Book extends AppModel{ 3 var $name = "Book"; // tên cua Model Book 4 } Có thể hiểu ý nghĩa của những đoạn code trên như sau: - Tên file và class Model được đặt ở dạng số ít. - Tên Model đặt giống với tên table tương ứng nhưng ở dạng số ít. - VD tôi có table users . Tên file Model dùng cho table users là :§ user.php Tên class là : User§ - Như trong ví dụ này tôi có table books thì Tên file Model dùng cho table books là :§ book.php Tên class là : Book§ Kế tới trong thư mục app/controllers/ ta tạo file books_controller.php với nội dung sau: 1 <?php class BooksController extends AppController{ 2 var $name = "Books"; // tên của Controller Book 3 4 function exam01(){ 5 $data = $this->Book->find("all"); 6 $this->set("data",$data); 7 } 8 9 } - Hàm : $this->Book->find("all") Gọi Model Book , Model Book sẽ tự động lấy tất cả dữ liệu trong table books và trả về kết quả dạng mãng như sau: - Hàm : $this->set("data",$data) gán giá trị vào biến $data để hiển thị tương ứng Trong thư mục app/view/tạo file thư mục books tương ứng với Controller Bookstrên Trong thư mục books, tạo fileexam01.cpt: 01 02 03 <?php 04 if($data==NULL){ 05 echo "Dada Empty"; 06 } 07 else{ 08 echo " 09 10 id 11 Title 12 "; 13 foreach($data as $item){ 14 echo ""; 15 echo "".$item['Book']['id'].""; 16 echo "<a href='books/view/".$item['Book']['id']."' >".$item['Book']['title'].""; 17 echo ""; 18 } 19 } 20 ?> 21 22 Sau khi đã hoàn tất các công đoạn trên. Chạy thử kết quả theo đường dẫn sau ta sẽ có: Truy vấn có điều kiện : Thêm vào Controller Book với function exam02 : 01 <?php 02 class BooksController extends AppController{ 03 var $name = "Books"; // tên của Controller Book 04 05 function exam01(){ 06 $data = $this->Book->find("all"); 07 $this->set("data",$data); 08 } 09 10 function exam02(){ 11 $sql = array( 12 "conditions"=> array( 13 "title LIKE"=> "PHP%", 14 ), 15 “limit” => “0,2” 16 ); 17 $data = $this->Book->find("all",$sql); 18 $this->set("data",$data); 19 } 20 21 } -Tham số“conditions”ơ đây ý nói điều kiện lọc . Ở đây tôi lọc “những title chuỗi bắt đầu là PHP và phía sau là gì cũng được” - Bạn có thể thêm điều kiệu lọc như “lấy tất cả ngoại trừ id có giá trị là 4” - Vậy Controller Books bây giờ là : 01 <?php 02 class BooksController extends AppController{ 03 var $name = "Books"; // tên của Controller Book 04 05 function exam01(){ 06 $data = $this->Book->find("all"); 07 $this->set("data",$data); 08 } 09 10 function exam02(){ 11 $sql = array( 12 "conditions"=> array( 13 "title LIKE"=> "PHP%", 14 “id !=” => 4, 15 ), 16 “limit” => “0,2” 17 ); $data = $this->Book->find("all",$sql); 18 $this->set("data",$data); 19 } 20 21 } Trong app/views/booksTạo file exam02.ctp: 01 02 03 <?php 04 if($data==NULL){ 05 echo "Dada Empty"; 06 } 07 else{ 08 echo " 09 10 id 11 Title 12 "; 13 foreach($data as $item){ 14 echo ""; 15 echo "".$item['Book']['id'].""; 16 echo "".$item['Book']['title'].""; 17 echo ""; 18 } 19 } 20 ?> 21 22 Chạy kiểm tra thử : Truy vấn theo cách bình thường: - Bình thường ở đây là ta viết 1 câu truy vấn hoàn chỉnh và thực thi nó, không dùng các hàm Hổ trợ sẵn của CakePHP , bởi đôi lúc ta cần thực thi những câu truy vấn dài và phức tạp mà lại không nhớ cách viết của CakePHP thì dùng phương pháp này Thêm vào Controller Book function exam03 : 1 <?php 2 function exam03(){ 3 $sql = "Select * From books"; 4 $data = $this->Book->query($sql); 5 $this->set("data",$data); 6 } Trong app/views/books/tạo fileexam03.ctp: 01 02 03 <?php 04 if($data==NULL){ 05 echo "Dada Empty"; 06 } 07 else{ 08 echo " 09 10 id 11 Title 12 "; 13 foreach($data as $item){ 14 echo ""; 15 echo "".$item['books']['id'].""; 16 echo "".$item['books']['title'].""; 17 echo ""; 18 } 19 } 20 ?> 21 22 Chạy kiểm tra thử : Vậy qua bài này ta cần lưu ý các điểm sau : - Tên table đặt dạng số nhiều , Model tương ứng cùng tên và ở dạng số ít . Vd : table users -> Moldel User - Các hàm truy vấn CSDL : + $this->Book->find("all"); + $this->Book->find("all",dieu_kien); + $this->Book->query(cau_truy_van_sql); + $this->Book->getNumRows();

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcakephp_framewor2_5323.pdf
Tài liệu liên quan