Cake PHP Framework: Một số quy ước cơ bản

Tài liệu Cake PHP Framework: Một số quy ước cơ bản: CakePHP Framework: Một số quy ước cơ bản Ở bài trước, chúng ta đã có dịp nói về cách cài đặt và tìm hiểu kiến trúc bên trong của CakePHP. Trong bài, chúng tôi tiếp tục hưỡng dẫn các bạn sử dụng và làm quen với các quy ước cơ bản trong CakePHP. Qua đó nắm bắt tổng quan đồng thời vận dụng CakePHP một cách linh hoạt nhất có thể. Cách đặt tên file, tên lớp - Tên file sử dụng chữ thường, dùng dấu “_” để phân cách các từ - Tên lớp dùng CamelCased (viết hoa chữ cái đầu tiên của từ) Ví dụ : ta có tên lớp là MyClass-> file class tương ứng :my_class.php Dưới đây là các ví dụ về cách đặt tên file cho mỗi dạng lớp khác nhau mà bạn thường sử dụng trong ứng dụng CakePHP : Các qui ước về Model và CSDL - Tên các lớp model được đặt ở dạng số ít và việc viết hoa thường tuân theo CamelCased Ví dụ: Person, BigPerson và ReallyBigPerson. - CakePHP không hỗ trợ khóa chính gồm nhiều cột. Nếu bạn muốn thao tác trực tiếp kết nối (join) các bảng, hãy truy vấn trực tiếp hoặc thê...

pdf13 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cake PHP Framework: Một số quy ước cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CakePHP Framework: Một số quy ước cơ bản Ở bài trước, chúng ta đã có dịp nói về cách cài đặt và tìm hiểu kiến trúc bên trong của CakePHP. Trong bài, chúng tôi tiếp tục hưỡng dẫn các bạn sử dụng và làm quen với các quy ước cơ bản trong CakePHP. Qua đó nắm bắt tổng quan đồng thời vận dụng CakePHP một cách linh hoạt nhất có thể. Cách đặt tên file, tên lớp - Tên file sử dụng chữ thường, dùng dấu “_” để phân cách các từ - Tên lớp dùng CamelCased (viết hoa chữ cái đầu tiên của từ) Ví dụ : ta có tên lớp là MyClass-> file class tương ứng :my_class.php Dưới đây là các ví dụ về cách đặt tên file cho mỗi dạng lớp khác nhau mà bạn thường sử dụng trong ứng dụng CakePHP : Các qui ước về Model và CSDL - Tên các lớp model được đặt ở dạng số ít và việc viết hoa thường tuân theo CamelCased Ví dụ: Person, BigPerson và ReallyBigPerson. - CakePHP không hỗ trợ khóa chính gồm nhiều cột. Nếu bạn muốn thao tác trực tiếp kết nối (join) các bảng, hãy truy vấn trực tiếp hoặc thêm một khóa chính thay cho khóa nhiều cột. Ví dụ: 1 CREATE TABLE posts_tags ( 2 id INT(10) NOT NULL AUTO_INCREMENT, 3 post_id INT(10) NOT NULL, 4 tag_id INT(10) NOT NULL, 5 PRIMARY KEY(id)); - Lẽ ra trong table post_tags, bình thường thì 2 cột post_id và tag_id ta có thể cho nó làm khóa chính nhưng CakePHP không chấp nhận điều này. - Tên bảng tương ứng với các model của CakePHP ở dạng số nhiều và sử dụng gạch dưới (_) tên bảng tương ứng với các model ở trên là people, big_people, và really_big_people. - Tuy nhiên, bạn vẫn có thể đặt tên bảng khác đi và cho CakePHP biết điều này thông qua biến $useTable trong model (các bài viết tiếp theo sẽ có ví dụ). - Bạn có thể dùng thư viện Inflector có sẵn trong CakePHP để kiểm tra dạng số ít/số nhiều của các từ. - Các khóa ngoại trong các quan hệ hasMany, belongsTo, hasOne có tên mặc định là số ít của tên bảng kèm theo _id ở cuối cùng. Ví dụ với quan hệ NewsCategory có nhiều News, bảng news sẽ có khóa ngoại đến bảng news_categories là news_category_id. - Các bảng liên kết được sử dụng trong quan hệ hasAnhBelongsToMany(viết tắt là HABTM – quan hệ nhiều nhiều) được đặt tên bằng cách kết nối các tên model theo thứ tự abc, vì vậy tên đúng sẽ là apples_zebras chứ không phải là zebras_apples. - Do đó, ta phải thêm một khóa khác có tên là id - Khóa chính mặc định trong CakePHP là cột id, kiểu int, tự tăng. Tuy nhiên, bạn cũng có thể định nghĩa lại khóa chính cho bảng thông qua biến $primaryKey trong model. - Thay cho việc sử dụng kiểu int, auto-increment làm khóa chính, bạn có thể sự dụngchar(36)hoặc binary(36), khi đó CakePHP sẽ tự động tạo ra UUIDs để làm khóa khi ta thêm mới một record. UUID là một chuỗi gồm 32 byte, tương ứng với 36 ký tự. Ví dụ :550e8400-e29b-41d4-a716-446655440000 Qui ước về Controller : - Tên lớp của controller đặt theo dạng số nhiều, - Tuân theo CamelCased và cuối tên phải có chữ “Controller”. Ví dụ: ta có Controller tênProductsthì có class Controller như sau : 1 <?php 2 Class ProductsController extends AppController{ 3 //Mã lệnh ở đây 4 } 5 ?> - Khi một phương thức trong Controller được đặt tên bắt đầu với với dấu “_”ở phía trước, bạn sẽ không thể truy xuất nó từ bên ngoài mà chỉ có thể truy xuất trong controller đó (cái này gọi là private). Ví dụ: 01 <?php 02 Class ProductsControllers extends AppController{ 03 function index(){ 04 //Mã lệnh ở đây 05 } 06 07 function _get_product(){ 08 //Mã lệnh ở đây 09 } 10 11 function viewProduct(){ 12 $this->_get_product(); 13 } 14 } 15 ?> Kết quả hiển thị như sau: index() : public function _get_product() : private function Mô tả hoạt động : - function index() :run - function _get_product() :not run - function _get_product() :run Ví dụ : Ta có controller NewsController với 2 function: - View_all() - View_detail() Thì ta phải có 2 file tương ứng : - View_all.ctp - View_detail.ctp Đặt trong thư mục app/view/news - Mặc định, nếu trong controller NewsController có methodview(), khi gọi actionviewtrên trình duyệt ( thì Controller sẽ tìm file view.ctp trong app/views/news/view.ctp - Tuy nhiên, bạn có thể gọi một file view khác không phải là view.ctp bằng lệnh 1 <?php 2 $this->render('ten_view'); 3 >< Ví dụ về mặc định : 1 <?php 2 Class NewsController extends AppController{ 3 4 function view(){ 5 … 6 } 7 } 8 ?> -Truy cập :>load file :view.ctptrong thư mục app/views/news/ Ví dụ về load 1 file view khác : 1 <?php 2 Class NewsController extends AppController{ 3 4 function view(){ 5 …. 6 $this->render(“view_demo”); 7 } 8 } 9 ?> - Truy cập :> load file :view_demo.ctp trong thư mụcapp/views/news/ Tổng kết : viết demo đơn giản với CakePHP - Viết dứng dụng đơn giản với đường link : - Từ link trên, ta cần có : - Model : trong ví dụ này không xử lý dữ liệu nên không cần viết - View : file view.ctp để hiển thị kết quả : Ban dang chon tro choi thu 12 - Controller :Relax với action Playgame nhận tham số 12 Cách thực hiện : - Vào thư mục app/controllers/ tạo relaxs_controller.php với nội dung : 01 <?php 02 class RelaxsController extends AppController { 03 04 function index(){ 05 } 06 07 function playgame($id=null){ 08 $info = array( 09 "title_page" => "CakePHP demo by qhonline.info", 10 "id" => $id, 11 ); 12 $this->set("data",$info); 13 } 14 } Ghi chú : Hàm $this->set(“data”,$info) gán mảng giá trị $info vào biến $data để hiển thị bên View tương ứng - Vào thư mục app/views/ tạo thư mục relaxs ứng với Controllers relaxs trên - Trong thư mục relaxs mới tạo , ta tạo file playgame.ctp với nội dung : 01 02 03 04 05 <?php 06 echo $this->Html->charset(); 07 echo $data['title_page']; /* Tiêu đề của trang web */ 08 ?> 09 10 11 12 <?php 13 echo "Ban dang choi tro choi thu ".$data['id']; 14 ?> 15 16 -Kiểm tra kết quả : Title không hiển thị kết quả như mong muốn do CakePHP có 2 chế độ : - Dùng template có sẳn của nó - Template của mình Trong ví dụ này , mình dùng template mặc định nên phần title là do CakePHP quyết định

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcakephp_framewor1_1669.pdf
Tài liệu liên quan