Cách nhận dạng một số bài tập môn Kinh tế lượng

Tài liệu Cách nhận dạng một số bài tập môn Kinh tế lượng: Lê Quang Hiến A6QTKDK49 Email: lequanghien.k49.ftu@gmail.com Fb: Yh: jackychan_boy_9x CÁCH NHẬN DẠNG MỘT SỐ BÀI TẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG Trước hết, tớ xin lưu ý với các bạn một số điểm như sau: Ở đây tớ sẽ chỉ nêu các dấu hiệu nhận biết của các dạng bài hay gặp nhất, mà các bạn không hình dung được phải làm cái gì. Còn cách làm cụ thể hay các dạng bài chỉ việc áp công thức, thay số các bạn có thể dùng sách hoặc tra ở trong tờ “tổng kết công thức” tớ đã upload lên cho mọi người. Môn này phần lý thuyết thì chỉ có cách là đọc sách và hiểu chứ không còn cách nào khác, còn riêng phần bài tập, thì cũng chỉ ở 1 vài dạng bài thôi chứ không nhiều như lý thuyết nên tớ hi vọng các bạn sẽ cố gắng làm hết được phần này 1. Tính R2 1.1. Dấu hiệu: đề bài có dạng: _ Tính hệ số xác định của mô hình, tính R2. _ Biến độc lập giải thích được bao nhiêu phần trăm sự biến động của biến phụ thuộc 1.2. Cách làm: Ngay lập tức chúng ta phải nghĩ ra ngay là đề bài hỏi tính R2, và ...

pdf7 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cách nhận dạng một số bài tập môn Kinh tế lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lê Quang Hiến A6QTKDK49 Email: lequanghien.k49.ftu@gmail.com Fb: Yh: jackychan_boy_9x CÁCH NHẬN DẠNG MỘT SỐ BÀI TẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG Trước hết, tớ xin lưu ý với các bạn một số điểm như sau: Ở đây tớ sẽ chỉ nêu các dấu hiệu nhận biết của các dạng bài hay gặp nhất, mà các bạn không hình dung được phải làm cái gì. Còn cách làm cụ thể hay các dạng bài chỉ việc áp công thức, thay số các bạn có thể dùng sách hoặc tra ở trong tờ “tổng kết công thức” tớ đã upload lên cho mọi người. Môn này phần lý thuyết thì chỉ có cách là đọc sách và hiểu chứ không còn cách nào khác, còn riêng phần bài tập, thì cũng chỉ ở 1 vài dạng bài thôi chứ không nhiều như lý thuyết nên tớ hi vọng các bạn sẽ cố gắng làm hết được phần này 1. Tính R2 1.1. Dấu hiệu: đề bài có dạng: _ Tính hệ số xác định của mô hình, tính R2. _ Biến độc lập giải thích được bao nhiêu phần trăm sự biến động của biến phụ thuộc 1.2. Cách làm: Ngay lập tức chúng ta phải nghĩ ra ngay là đề bài hỏi tính R2, và nhiệm vụ của chúng ta là dựa vào đề bài cho những dữ kiện gì để có thể tính ra R2. Một số công thức tiêu biểu: TSS RSSR −= 12 2=1- (1 –R2).  ( k là số tham số của mô hình) Trong đó: RSS lấy ở dòng “Sum square resid” trong bảng Eview TSS được tính bằng Sy= /( − 1) ( Sy là giá trị cho ở dòng SD dependent var. Lê Quang Hiến A6QTKDK49 Email: lequanghien.k49.ftu@gmail.com Fb: Yh: jackychan_boy_9x Ngoài ra, các bạn có thể tính R2 thông qua giá trị Fqs của kiểm định sự phù hợp của mô hình: Fqs =       , ( n là số quan sát, k là số hệ số của mô hình, giá trị Fqs đề bài sẽ cho ở dòng F-statistic) 2. Ước lượng khoảng tin cậy đối xứng, tối đa, tối thiểu 2.1. Dấu hiệu: riêng phần này, đề bài sẽ ghi rõ ra là “ khoảng tin cậy tối đa”, “tối thiểu”, “ đối xứng” là (*) Tuy nhiên, ở phần “tối đa”, “ tối thiểu” có 1 lưu ý là: _ Khi đề bài hỏi ước lượng tối đa, hay tối thiểu thì việc đầu tiên là các bạn xem hệ số nó yêu cầu mình ước lượng là số âm ( 0). _ Nếu hệ số ước lượng là dương ( > 0) => hỏi gì trả lời đấy: Ước lượng tối đa => dùng công thức ước lượng tối đa. _ Nếu hệ số ước lượng là âm ( hỏi gì thì ta làm ngược lại: ước lượng tối đa => dùng công thức ước lượng tối thiểu 3. Kiểm định hệ số 3.1. Dấu hiệu: đề bài sẽ có những câu hỏi dạng: _ Biến Y có thực sự phụ thuộc vào biến độc lập X hay không? ( Y, X sẽ thay bằng tên khác tùy đề bài. VD như: sản lượng có thực sự phụ thuộc vào lượng lao động hay không? ) _ Hệ số X1, X2.. có ý nghĩa thống kê hay không? 3.2. Cách làm: Khi đề bài hỏi thế kia, lập tức chúng ta nghĩ ngay đến việc kiểm định cặp giả thiết: H0: β = 0 H1: β ≠ 0 4. Thu hẹp hồi quy: 4.1. Dấu hiệu: đề bài sẽ có câu hỏi dạng: _ Nghi ngờ tác động của .như nhau.: Lê Quang Hiến A6QTKDK49 Email: lequanghien.k49.ftu@gmail.com Fb: Yh: jackychan_boy_9x Hay để đơn giản, cứ khi đề bài tiến hành hồi quy Y theo 1 mô hình nào đó mà các bạn đếm thấy số biến độc lập (X) của mô hình mới ít biến hơn so với mô hình của đề bài cho thì ta nghĩ ngay đến việc sử dụng công thức kiểm định thu hẹp 4.2. Cách làm: tùy đề bài, nếu đề bài cho RSS hay R2 thì ta sẽ dùng công thức để tính Fqs trong kiểm định thu hẹp cho phù hợp: Fqs = ()() () x   = ()  ()  ()  x   Trong đó: L: mô hình lớn ( mô hình có nhiều biến), N: mô hình nhỏ ( có ít biến hơn), n: số quan sát đề bài cho, k: số hệ số của mô hình lớn, m: số biến bỏ ra khỏi mô hình 5. Các dạng bài về kiểm định giả thiết của mô hình. Trong các dạng bài kiểm định xem mô hình mắc phải khuyết tật gì ( đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi, tự tương quan) thì ta sẽ luôn phải tiến hành kiểm định, và để dễ nhớ, các bạn chỉ cần nhớ 1 cặp giả thiết duy nhất: H0: mô hình đúng ( tức không có khuyết tật) H1: mô hình sai ( tức có khuyết tật ) => nếu bác bỏ H0 => mô hình có hiện tượng ( đa cộng tuyến, PSSS thay đổi, tự tương quan ). Và ngược lại. 5.1. Đa cộng tuyến 5.1.1. Dấu hiệu: khi các bạn thấy đề bài tiến hành hồi quy 1 mô hình nào đó, mà cả biến phụ thuộc cũng như biến độc lập của mô hình đó đều là biến độc lập của mô hình gốc đề bài cho => chắc chắn nó sẽ dùng để kiểm định xem mô hình gốc ( ban đầu) có hiện tượng đa cộng tuyến hay không? Lê Quang Hiến A6QTKDK49 Email: lequanghien.k49.ftu@gmail.com Fb: Yh: jackychan_boy_9x VD: mô hình đề bài cho: Y = B1 +B2.X2 +B3.X3 + B4.X4 Đề bài: tiến hành hồi quy mô hình X2 theo X3, X4 có hệ số chặn. Kết quả thu được rút ra kết luận gì? 5.1.2. Cách làm: tùy xem đề bài cho dữ kiện gì thì ta sẽ dùng nó để làm. • Nếu đề bài cho hệ số ước lượng beta, độ lệch chuẩn của hệ số đó thì ta dùng kiểm định T ( kiểm định hệ số đó bằng 0 hay khác 0 ) • Nếu đề bài cho R2 thì ta dùng công thức kiểm định sự phù hợp của mô hình 5.2. Phương sai sai số thay đổi 5.2.1. Dấu hiệu: đề bài sẽ có câu: Tiến hành hồi quy e2 ( hay |e|) theo 5.2.2. Cách làm: Khi đọc đến cụm từ “ hồi quy e2 ( hay |e|) thì các bạn phải nghĩ ngay đến là đề bài sẽ hỏi về phần phương sai sai số thay đổi vì chỉ trong kiểm định PSSS thay đổi, người ta mới tiến hành hồi quy e2 ( hay |e| ) Việc tiếp theo là đọc nốt vế còn lại để nhận dạng xem, nó sẽ rơi vào dạng kiểm định nào trong các dạng mà ta học trong phần PSSS thay đổi. • Nếu hồi quy e2 theo Ln(X) ( tức theo logarit của các biến độc lập) thì chắc chắn là dùng kiểm định Park để giải quyết bài này. • Nếu hồi quy e2 theo X1, X2, X12, X22, X1. X2 ( tức theo 1 cái hàm mà vừa có X, vừa có X2 hay tích các X ) thì chắc chắn là dùng kiểm định White để giải quyết. • Các TH còn lại mà cũng tiến hành hồi quy e2 thì nó sẽ là phần kiểm định dựa vào biến độc lập. • Tùy dữ liệu đề bài cho, ta sẽ dùng kiểm định T ( xem hệ số bằng 0 hay khác 0 ) hay kiểm định F ( xem hàm có phù hợp hay không) để làm bài. Vẫn phải nhớ cặp giả thiết tớ ghi ở trên kia nhé. 5.3. Tự tương quan. 5.3.1. Nếu đề bài yêu cầu kiểm định tự tương quan bậc 1: Lê Quang Hiến A6QTKDK49 Email: lequanghien.k49.ftu@gmail.com Fb: Yh: jackychan_boy_9x Thì lấy giá trị d ở dòng Durbin-watson trong bảng Eview rồi xem nó nằm trong khoảng nào trong các khoảng của dL và du. 5.3.2. Nếu đề bài có dạng: hồi quy e theo Tức là ta phải nghĩ ngay đến nó hỏi về tự tương quan ( vì chỉ có tự tương quan mới tiến hành hồi quy e) Có 2 TH: • Nếu nói hồi quy e theo X1, X2 có hệ số chặn => dùng phương pháp hồi quy phụ • Nếu nói hồi quy e theo [B1+B2X] . ( tức là trong hàm hồi quy nó làm có cả hàm hồi quy đề bài cho ban đầu) => dùng phương pháp kiểm định B – G 6. Hệ số co giãn, ảnh hưởng biên 6.1. Dấu hiệu: đề bài sẽ hỏi luôn, hệ số co giãn, ảnh hưởng biên là ?? Các bạn cần nhớ công thức: • Ảnh hưởng biên:   • Hệ số co giãn:e=      6.2. Cách làm: VD: cho hàm hồi quy LnY = 21 ββ + . Tìm ảnh hưởng cận biên và hệ số co giãn? Ta sẽ có : 2β = ()(  ) =       =      Từ đó suy ra: ảnh hưởng cận biên là:   = 2β  Hệ số co giãn là: e =      = 2β x   = 2β  Ở đây tớ đã tổng kết các dạng hàm thường gặp, các bạn có thể xem, nhưng tốt nhất các bạn nên biết cách tính ra nó như thế nào, đỡ mất công học thuộc. Lê Quang Hiến A6QTKDK49 Email: lequanghien.k49.ftu@gmail.com Fb: Yh: jackychan_boy_9x Tên gọi Dạng hàm Ảnh hưởng biên Hệ số co giãn Ý nghĩa hệ số góc Tuyến tính Y = α + β.X β β.(X/Y) Khi X tăng 1 đv thì Y thay đổi β đv Tuyến tính Log lnY = α + β.lnX β.(Y/X) β Khi X tăng 1% thì Y thay đổi β% Log –lin lnY = α + β.X β.Y β.X Khi X tăng 1 đv thì Y thay đổi 100. β (%) Lin-log Y = α + β.lnX β.(1/X) β.(1/Y) Khi X tăng 1% thì Y thay đổi (β/100) đv Nghịch đảo Y = α + β.  - β.(1/X2) - β.(1/XY) (*)Note: các bạn xem kĩ phần ý nghĩa hệ số góc nhé, vì đi thi nó rất hay hỏi phần này đấy, mấy câu hỏi về phần này các bạn sẽ bắt gặp ở đề KTL bán ở cổng trường phần Đúng, Sai. 7. Dạng bài hay sai Dạng bài này các bạn rất hay gặp, tớ không biết ghi ra kiểu gì nên sẽ chữa ví dụ , khi gặp bài nào tương tự, các bạn cứ làm lần lượt theo các bước sẽ ra đáp án đúng: VD: Câu 3 đề 1 ( ảnh 76) trong bộ đề KTL năm ngoái tớ upload lên: Có ý kiến cho rằng co giãn riêng của cầu hàng hóa nhập khẩu yếu hơn co giãn của nó đối với thu nhập. Kiểm tra ý kiến trên, cần kiểm định cặp giả thiết nào? Bước1: Xác định xem thực chất đề bài hỏi gì: vì đây là dạng hàm toàn loga nên các hệ số beta chính là các hệ số co giãn ( xem bảng trên). Chính vì vậy ta có: • Co giãn riêng của cầu hàng hóa nhập khẩu ( theo giá nhập khẩu): β3 • Co giãn của cầu hàng hóa với thu nhập: β2 Lê Quang Hiến A6QTKDK49 Email: lequanghien.k49.ftu@gmail.com Fb: Yh: jackychan_boy_9x  Ý kiến đề bài: | β3| < | β2| ( các bạn phải nhớ, bao giờ chúng ta cũng phải đưa nó vào giá trị tuyệt đối trước, chứ đừng bao giờ lấy nguyên hệ số mà so sánh là sai luôn) Bước 2: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối Có β2 > 0 => | β2| = β2 β3 | β3| = - β3  Ý kiến lúc này sẽ là: - β3 β2 + β3 > 0 Bước 3: xác định xem ý kiến đấy cho vào giả thiết H0 hay H1 Ở đây, ta nhận thấy ý kiến chỉ có dấu lớn hơn > nên sẽ cho vào H1 bởi vì Ho phải luôn luôn có dấu “=” trong giả thiết. Vậy cặp giả thiết chính xác sẽ là Ho: β2 + β3 ≤ 0; H1: β2 + β3 > 0 Trên đây là dấu hiệu của các dạng bài mà các bạn hay vướng mắc, khó khăn nhất, các bạn hãy xem kĩ và lấy các bài tập ra làm thử để ứng dụng luôn, đảm bảo sẽ thấy dễ dàng hơn rất nhiều. CHÚC CÁC BẠN ÔN THI TỐT ^ ^

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhan_dang_de_thi_ktl_5053.pdf
Tài liệu liên quan