Các yếu tố tác động đến hành vi lựa chọn phương thức vận chuyển hành khách bằng đường hàng không

Tài liệu Các yếu tố tác động đến hành vi lựa chọn phương thức vận chuyển hành khách bằng đường hàng không: 3 THÁNG 1 KỲ SỐ 05 ISSN: 0866 - 7802 3 - 2014 Tòa soạn & trị sự 530 đại lộ Bình Dương, Phường Hiệp Thành, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Email: tapchiktktbd@gmail.com Tổng Biên tập PGS.TS. Nguyễn Thanh Phĩ Tổng Biên tập ThS.NB. Trần Thanh Vũ Hội đồng Biên tập Chủ tịch: TS. Vũ Tế Xiển Các ủy viên: GS.TS. Nguyễn Vĕn Thanh GS.TS. Hồng Vĕn Châu PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế PGS.TS. Phạm Vĕn Dược PGS.TS. Phương Ngọc Thạch PGS.TS. Võ Vĕn Nhị PGS.TS. Phước Minh Hiệp PGS.TS. Phùng Đình Mẫn PGS.TS. Phan Minh Tiến TS. Nguyễn Xuân Dũng TS. Nguyễn Tường Dũng TS. Nguyễn Thế Khải ThS. Lê Bích Phương ThS. Bùi Vũ Tùng Chân ThS. Lê Thị Bích Thủy DS.CK1. Trương Thị Ngọc Sương Thư ký Tịa soạn ThS. Nguyễn Thị Ngọc Hương  Giấy phép hoạt động báo chí in Số: 36/GP-BTTTT Cấp ngày 05.02.2013 Số lượng in: 3000 cuốn   Chế bản và in tại Nhà in: Liên Tường, Quận 6, Tp. HCM KINH TẾ - KỸ THUẬT Tạp chí MỤC LỤC Trang Kinh tế 1. Vũ Vĕn Thực: Giải pháp...

pdf100 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Các yếu tố tác động đến hành vi lựa chọn phương thức vận chuyển hành khách bằng đường hàng không, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 THÁNG 1 KỲ SỐ 05 ISSN: 0866 - 7802 3 - 2014 Tòa soạn & trị sự 530 đại lộ Bình Dương, Phường Hiệp Thành, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Email: tapchiktktbd@gmail.com Tổng Biên tập PGS.TS. Nguyễn Thanh Phĩ Tổng Biên tập ThS.NB. Trần Thanh Vũ Hội đồng Biên tập Chủ tịch: TS. Vũ Tế Xiển Các ủy viên: GS.TS. Nguyễn Vĕn Thanh GS.TS. Hồng Vĕn Châu PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế PGS.TS. Phạm Vĕn Dược PGS.TS. Phương Ngọc Thạch PGS.TS. Võ Vĕn Nhị PGS.TS. Phước Minh Hiệp PGS.TS. Phùng Đình Mẫn PGS.TS. Phan Minh Tiến TS. Nguyễn Xuân Dũng TS. Nguyễn Tường Dũng TS. Nguyễn Thế Khải ThS. Lê Bích Phương ThS. Bùi Vũ Tùng Chân ThS. Lê Thị Bích Thủy DS.CK1. Trương Thị Ngọc Sương Thư ký Tịa soạn ThS. Nguyễn Thị Ngọc Hương  Giấy phép hoạt động báo chí in Số: 36/GP-BTTTT Cấp ngày 05.02.2013 Số lượng in: 3000 cuốn   Chế bản và in tại Nhà in: Liên Tường, Quận 6, Tp. HCM KINH TẾ - KỸ THUẬT Tạp chí MỤC LỤC Trang Kinh tế 1. Vũ Vĕn Thực: Giải pháp hạn chế rủi ro trong cho vay cầm cố hàng hĩa tại các ngân hàng thương mại ........................3 2. Nguyễn Quỳnh Hoa: Hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Những vấn đề cần quan tâm hiện nay .......................................11 3. Lê Ngơ Ngọc Thu, Phan Thị Như Quỳnh: Các yếu tố tác động đến hành vi lựa chọn phương thức vận chuyển hành khách bằng đường hàng khơng ....................17 4. Hồng Xuân Sơn, Hồ Thị Thanh Trúc: Tĕng trưởng xanh gắn với phát triển kinh tế tri thức - lý luận và thực tiễn.....................................................22 5. Đỗ Minh Tứ: Sự phát triển cơng nghiệp ở khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu thời Pháp thuộc (1862 - 1954) ...................30 Kỹ thuật – Cơng nghệ 6. Lê Kim Anh: Ứng dụng mơ hình nhà máy điện ảo trong điều khiển lưới điện thơng minh ......................................41 Tư tưởng Hồ Chí Minh và Giáo dục - Đào tạo 7. Nguyễn Thị Thu Hà: Từ vấn đề con người đến sự nghiệp “trồng người” trong tư tưởng Hồ Chí Minh .....................................................49 8. Vũ Thị Thu Huyền: Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân và ý nghĩa của tư tưởng đĩ đối với cơng cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay .....................................................................55 9. Phan Minh Tiến, Phạm Ngọc Hải: Các quan điểm và yêu cầu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung Học Phổ Thơng trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay .........................................................63 10. Lê Vĕn Long, Phùng Đình Mẫn: Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với việc đổi mới phương pháp dạy học ở các trường Trung Học Phổ Thơng tỉnh Đĕk nơng .......................................71 Nghiên cứu - Trao đổi 11. Lê Thị Hiền: Bàn về quá trình tự học và phương pháp tự học của sinh viên ............................................79 12. Lâm Ngọc: Giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và tồn cầu hố ............................................86 Thơng tin Khoa học – Đào tạo 13. Nguyễn Quyết Thắng: Nơi chắp cánh những ước mơ .............91 14. Phan Thanh Nhạn: Mùa xuân hội tụ .......................................93 15. Tặng các em cựu HSSV: Mừng xuân ........................................94 16. Lê Thị An: Tuổi trẻ trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương với “Nĕm tình nguyện” 2014 ..............................95 3Giải pháp hạn chế . . . Kinh tế * TS. Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Chi nhánh Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh. Điện thoại: 0918350036. Email: thucq6nhno@yahoo.com GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY CẦM CỐ HÀNG HĨA TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Vũ Vĕn Thực* TĨM TẮT Rủi ro trong cho vay cầm cố hàng hĩa là một trong những chủ đề nĩng được đề cập rất nhiều trên các phương tiện thơng tin đại chúng trong nĕm vừa qua. Rủi ro xảy ra khơng những gây thiệt hại đến tài sản và con người của các ngân hàng thương mại (NHTM) mà cịn làm cho uy tín của các NHTM suy giảm. Mục tiêu của bài viết này là đánh giá khái quát về thực trạng rủi ro trong cho vay cầm cố hàng hĩa tại các NHTM trong thời gian qua, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro cho các NHTM thời gian tới. Từ khĩa: cầm cố hàng hĩa, hạn chế rủi ro SOLUTION TO MINIMIZE RISKS FROM GOODS PLEDGE AT COMMERCIAL BANKS ABSTRACT Risks from goods pledge have made the headlines in the media during the past year. The risks not only cause damage to the commercial banks property and human resources but also undermine their good reputation. The article is intended to give an overview of the actual risks arising from goods mortgage at the commercial banks recently and suggest solutions to minimize the risks incurred by the banks for the time to come Keywords: Goods pledge, risk ministration 1. Đặt vấn đề: thế chấp tài sản là một biện pháp bảo đảm tiền vay được các ngân hàng thương mại áp dụng từ khá lâu nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của các NHTM. Ở nhiều quốc gia trên thế giới, cầm cố hàng hĩa để đảm bảo nợ vay được các NHTM sử dụng một mặt đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, mặt khác để đảm bảo khả nĕng thu hồi vốn cho các NHTM. Tại Việt Nam, thế chấp hàng hĩa đã và đang được nhiều NHTM áp dụng, bên cạnh những mặt tích cực của nĩ thì cầm cố hàng hĩa đã và đang nảy sinh ra nhiều vấn đề dẫn đến rủi ro 4Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật cho các NHTM, hậu quả là ngân hàng thiệt hại về vốn vay, uy tín bị suy giảm và đơi khi cịn cĩ cả thiệt hại về con người đối với các NHTM. Trong khuơn khổ bài báo này, tác giả trình bày khái quát về thực trạng rủi ro trong cho vay cầm cố hàng hĩa, phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro, trên cơ sở đĩ đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho các NHTM khi nhận tài sản thế chấp là hàng hĩa để đảm bảo nợ vay tại các NHTM. 2. Cơ sở lý luận về đảm bảo tiền vay Tín dụng ngân hàng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro và đảm bảo tiền vay được sử dụng như là một trong những cách thức nhằm gia tĕng khả nĕng thu hồi nợ và giảm thiểu rủi ro tín dụng cho các NHTM. Đảm bảo tiền vay trong hoạt động ngân hàng là việc bên vay vốn thế chấp hoặc cầm cố tài sản thuộc sở hữu của mình cho ngân hàng để đảm bảo khả nĕng hồn trả vốn vay. Để đảm bảo tiền vay thực sự cĩ hiệu quả, địi hỏi: - Giá trị tài sản sử dụng làm đảm bảo phải lớn hơn nghĩa vụ cần được đảm bảo. - Tài sản dùng làm bảo đảm nợ vay phải tạo ra được ngân lưu (phải cĩ giá trị và thị trường tiêu thụ). - Cĩ đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay cĩ quyền xử lý tài sản dùng đảm bảo tiền vay. [9] Theo qui định của pháp luật Việt Nam: đảm bảo tiền vay là việc các tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phịng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay.[2] Hàng hĩa trong bài viết này được hiểu là động sản thuộc quyền sở hữu của khách hàng dùng để cầm cố đảm bảo nghĩa vụ nợ của khách hàng vay vốn tại các NHTM. 3. Thực trạng rủi ro trong cho vay thế chấp hàng hĩa tại các NHTM trong thời gian qua Cĩ khá nhiều rủi ro xảy ra đối với các NHTM trong cho vay thế chấp hàng hố trong thời gian vừa qua. Để cĩ cái nhìn tổng quát về thực trạng rủi ro trong cho vay thế chấp hàng hĩa tại các NHTM trong thời gian qua, chúng ta cĩ thể điểm lại một số vụ điển hình dưới đây: Tháng 11 nĕm 2013, tại một kho hàng thuộc địa bàn xã An Hồng, huyện An Dương, thành phố Hải Phịng đã phát sinh một sự kiện là 7 ngân hàng cùng tranh chấp một kho hàng, doanh nghiệp vay là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh vật liệu xây dựng, tranh chấp xảy ra khi cĩ ngân hàng đã phát hiện ra số lượng hàng hố trong kho bị thiếu hụt và tài sản trong kho khơng đảm bảo được dư nợ vay cho ngân hàng. Được biết trước đĩ, doanh nghiệp này luơn để số lượng hàng hố tồn kho lớn hơn số dư nợ vay tại ngân hàng (vốn vay chỉ chiếm từ 60%-70% giá trị tài sản bảo đảm). Tuy nhiên, khi gặp khĩ khĕn của nền kinh tế vĩ mơ, mặc dù trước đây doanh nghiệp thường cĩ uy tín cao với các ngân hàng nhưng cuối cùng cũng lâm vào tình trạng vi phạm (Trần Minh Hải, 2013). Trước đĩ, ngân hàng Sacombank - Chi nhánh Thĕng Long (Hà Nội) cũng đã gặp rất nhiều khĩ khĕn khi xử lý khoản nợ xấu hơn 4,25 triệu USD (tương đương 88 tỷ đồng) mà ngân hàng này đã cho Cơng ty Cổ phần Thương mại nơng sản Đức Lợi vay từ nĕm 2011. Được biết, khoản dư nợ trên Sacombank đã giải ngân cho Cơng ty Cổ phần Thương mại nơng sản Đức Lợi vay để nhập khẩu hàng nghìn tấn đậu tương từ Mỹ, tài sản cầm cố cho khoản vay trên chính là các lơ hàng đậu tương được nhập khẩu từ Mỹ. Tuy nhiên, với lượng hàng 6.078 tấn đậu tương đã nhập khẩu, doanh nghiệp chỉ chuyển một phần hàng hĩa về kho do ngân hàng quản lý, phần hàng hố cịn lại doanh nghiệp đã 5Giải pháp hạn chế . . . khơng chuyển về kho do ngân hàng quản lý mà bán hết cho các đại lý và các nhà máy chế biến thức ĕn chĕn nuơi. Khi phát hiện hàng hĩa khơng đảm bảo cho khoản nợ vay tại ngân hàng, ngân hàng này đã buộc phải xử lý để thu hồi nợ trước hạn. Tuy nhiên, ngồi một số bất động sản đã được thế chấp, chi nhánh ngân hàng này chỉ thu giữ được hơn 327 tấn đậu tương cịn sĩt lại, cĩ giá trị chỉ hơn 7,84 tỷ đồng (Thu Hằng, 2013). Mới đây, vào khoảng đầu tháng 6 nĕm 2013, Cơng ty TNHH Trường Ngân ở Bình Dương bị 7 ngân hàng bao vây, tìm cách thu hồi khoảng 3.000 tấn cà phê lưu kho để siết nợ, vụ việc này đã được dư luận đặc biệt quan tâm theo dõi và đây là chủ đề được bàn luận rất nhiều tại các NHTM trong thời gian qua. Cụ thể, Cơng ty TNHH Trường Ngân vay nợ của bảy ngân hàng: Quân đội (MB), Cơng thương (VietinBank), Quốc tế (VIB), Kỹ thương (Techcombank), Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (Agribank), Phương Đơng (OCB) và Hàng hải (Maritime bank) với tổng số nợ lên tới 600 tỉ đồng. Tuy nhiên, số hàng hĩa cầm cố trong kho của Cơng ty TNHH Trường Ngân chỉ cĩ khoảng 3.000 tấn cà phê (trị giá khoảng 100 tỉ đồng). Vụ việc này cho đến nay vẫn chưa được giải quyết dứt điểm và với mong muốn làm sáng tỏ vụ việc, một số ngân hàng đã đề nghị cơ quan cảnh sát điều tra vào cuộc để hỗ trợ điều tra xử lý theo qui định của pháp luật đối với chủ doanh nghiệp này (Thiên Cầm, 2013). Trước đĩ vào nĕm 2011, 5 ngân hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ, bao gồm: ABBank, Vietinbank, SeaBank, Eximbank và Nngân hàng Phát triển Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ - Hậu Giang đã xảy ra “tranh chấp” kho hàng của Cơng ty chế biến thủy sản An Khang (Cần Thơ). Số tiền cơng ty này nợ 5 ngân hàng là 305 tỉ đồng, khi cơng ty cĩ dấu hiệu khơng cĩ khả nĕng thanh tốn nợ đến hạn, các ngân hàng kiểm tra và phát hiện hàng hĩa tồn kho luân chuyển bao gồm các sản phẩm cá tra illet, chả cá sumiri đơng lạnh, tổng cộng hơn 1.000 tấn mà cơng ty này dùng thế chấp để đảm bảo nợ vay chỉ cịn là một kho hàng hồn tồn rỗng. Nguyên nhân là do giữa lúc các ngân hàng đang tính chuyện cùng mở kho giải chấp hàng hĩa thì trước đĩ đại diện của cơng ty này đã ký thỏa thuận giao tồn bộ 2 kho hàng đã dùng thế chấp để thanh tốn nợ cho các hộ bán cá tra nguyên liệu mà cơng ty cịn thiếu nợ, quy ra thành tiền là trên 29,4 tỉ đồng. Các hộ dân theo đĩ đã tự ý vào mở cửa kho lấy đi số lượng lớn hàng hĩa và để lại các xác kho khơng, cuối cùng 5 ngân hàng cho vay chính là người bị thiệt hại lớn nhất [7]. Vài tháng trước đây, dư luận ở trong và ngồi ước đặc biệt xơn xao vụ ơng Lâm Ngọc Khuân, nguyên chủ tịch hội đồng quản trị Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Phương Nam (Sĩc Trĕng), khi ơng này “xuất ngoại”, bỏ lại một khoản nợ khổng lồ với số tiền hơn 1.500 tỉ đồng. Trong đĩ cĩ khoảng 700 tỉ đồng liên quan đến các ngân hàng nhận tài sản thế chấp là hàng tồn kho nhưng trên thực tế là lượng hàng trong kho là rất ít, chỉ cĩ vài chục tỉ đồng và lượng hàng này khơng chỉ thế chấp cho một ngân hàng mà cịn ở nhiều ngân hàng khác nữa (Yên Trang, 2013). Vụ việc này xảy ra khơng những chỉ gây thiệt hại về tài sản cho các ngân hàng mà cịn cĩ hàng loạt cán bộ ngân hàng của các ngân hàng khác nhau bị cơ quan cảnh sát điều tra khởi tố với nhiều tội danh khác nhau. Trên đây chỉ là một số vụ điển hình trong cho vay thế chấp tài sản là hàng hĩa dẫn đến rủi ro cho các NHTM mà các phương tiện báo chí đã đề cập, chắc chắn con số đã được cơng 6Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật bố trên các phương tiện thơng tin đại chúng chưa phản ánh được hết trên thực tế, con số thực cĩ thể sẽ lớn hơn và phức tạp hơn rất nhiều. Hậu quả rủi ro xảy ra là ngân hàng thất thốt vốn, giảm lợi nhuận, mất cán bộ xảy ra và hơn nữa hình ảnh của ngân hàng sẽ xấu đi rất nhiều trong lịng cơng chúng. 4. Một số nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro trong cho vay thế chấp hàng hĩa Thứ nhất, ngân hàng thương mại thẩm định khơng kỹ hoặc khơng chính xác tình hình tài chính và phương án kinh doanh của doanh nghiệp: nguyên nhân này là do cán bộ khơng đủ trình độ để thẩm định về tình hình tài chính và tính khả thi của phương án vay của doanh nghiệp hoặc cán bộ đủ trình độ nhưng cố tình thẩm định sai sự thật để cấu kết với khách hàng nhằm mục đích trục lợi cá nhân; ngồi ra cịn cĩ những nguyên nhân khác như cán bộ cẩu thả trong quá trình thẩm định, doanh nghiệp cung cấp thơng tin sai sự thật Thứ hai, tài sản thế chấp khơng đủ điều kiện vay vốn: theo qui định của pháp luật, tài sản thế chấp phải là tài sản hợp pháp và khơng cĩ tranh chấp, song khi cho vay ngân hàng đã khơng thẩm định kỹ đến yếu tố này dẫn đến khi xảy ra tranh chấp, ngân hàng mới biết là tài sản thế chấp khơng thuộc quyền sở hữu của khách hàng vay, do đĩ ngân hàng khơng cĩ quyền xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ vay theo qui định của pháp luật. Thứ ba, thiếu kiểm tra giám sát chặt chẽ hàng hĩa trước khi nhập kho; bảo vệ kho hàng cịn khá lỏng lẻo dẫn đến khách hàng bán tài sản thế chấp mà ngân hàng khơng biết: một trong những nguyên nhân thường xảy ra dẫn đến rủi ro là do ngân hàng khơng kiểm sốt chặt chẽ số lượng, chủng loại, chất lượng hàng hĩa khi nhập và xuất kho, dẫn đến khách hàng nhập kho khơng đủ số lượng hoặc hàng hĩa nhập kho khơng đúng qui cách, chất lượng. Bên cạnh đĩ, khi xuất kho hàng hĩa ngân hàng khơng kiểm sốt được số lượng hàng hĩa xuất ra và để cho khách hàng xuất kho số lượng hàng hĩa trên thực tế lớn hơn giấy tờ sổ sách đối chiếu giữa ngân hàng và khách hàng. Thứ tư, khơng cơng chứng và đĕng ký giao dịch đảm bảo tài sản thế chấp: do tài sản thế chấp khơng được cơng chứng và đĕng ký giao dịch đảm bảo nên khi cĩ tranh chấp xảy ra sẽ khĩ xác định hàng hĩa thế chấp phải phân định như thế nào cho các bên nhận thế chấp tài sản, mặc dù pháp luật hiện hành qui định, đĕng ký giao dịch đảm bảo làm cơ sở việc bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người nhận thế chấp tài sản, là cơ sở ưu tiên thứ tự thanh tốn khi người vay khơng trả được nợ, qui định như vậy nhưng rất nhiều ngân hàng đã khơng thực hiện cơng chứng và đĕng ký giao dịch đảm bảo đối với tài sản thế chấp, dẫn đến khi cĩ tranh chấp xảy ra sẽ khĩ xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ vay. Thứ nĕm, sử dụng kho chung để giữ hàng hĩa: một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho ngân hàng là sử dụng kho chung để chứa hàng hĩa, khi khách hàng khơng trả được nợ thì các ngân hàng khĩ phân biệt là hàng hĩa nào thuộc tài sản của mình, hàng hố nào là của ngân hàng bạn, đặc biệt là những hàng hĩa cĩ cùng mẫu mã, chất lượng và chủng loại. Thứ sáu, chưa chú trọng đến việc mua bảo hiểm cho hàng hĩa đang cầm cố: hàng hĩa cầm cố cĩ thể giảm giá, mất mát, cháy nổ, hư hỏngdẫn đến rủi ro cho ngân hàng, tuy nhiên rất nhiều ngân hàng hiện nay chưa thực sự chú trọng đến việc mua bảo hiểm đối với hàng hĩa cầm cố. Thứ bảy: ngân hàng nhận tài sản thế chấp 7Giải pháp hạn chế . . . kém khả nĕng thanh khoản hoặc khơng cĩ khả nĕng thanh khoản: như chúng ta đã biết, theo quy định của pháp luật, ngân hàng và khách hàng được thỏa thuận xử lý tài sản thế chấp theo nhiều phương thức khác nhau như: được xử lý theo phương thức do các bên đã thỏa thuận hoặc được bán đấu giá theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, đến thời điểm xử lý tài sản bảo đảm, khách hàng giao tài sản hoặc ngân hàng cùng khách hàng bán đấu giá tài sản nhưng tài sản khơng thể bán được do khả nĕng thanh khoản thấp, trong khi đĩ hàng tồn kho vẫn phải trả các chi phí khác như: lưu kho, bảo vệ, bảo hiểm hàng hĩa ngồi ra, hàng hĩa tồn kho lâu ngày sẽ hết hạn sử dụng hoặc bị giảm sút chất lượng sẽ dẫn đến rủi ro cho các NHTM. Trên đây là một số nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro trong cho vay thế chấp tài sản là hàng hĩa tại các NHTM trong thời gian qua. 5. Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong cho vay cầm cố hàng hĩa tại các NHTM Một là, thẩm định kỹ tình hình tài chính và phương án vay vốn của khách hàng: mục đích cho vay là thu hồi được nợ vay, khơng phải là bán tài sản thế chấp để thu hồi nợ vay; tài sản thế chấp của khách hàng vay chỉ là tài sản bổ sung khi nguồn thu thứ nhất từ phương án xin vay là nguồn thu nợ chính khơng đảm bảo chắc chắn và khi đĩ tài sản thế chấp sẽ là nguồn thu thứ hai cho ngân hàng. Vì vậy, trước khi cho vay, NHTM nên thẩm định kỹ tình hình tài chính, uy tín của khách hàng và tính khả thi của phương án vay, chỉ những khách hàng cĩ đủ điều kiện theo qui định của pháp luật và của ngân hàng, cĩ phương án vay vốn khả thi thì các NHTM mới tiến hành thẩm định đến tài sản đảm bảo là hàng hĩa. Hai là, xem xét kỹ về điều kiện tài sản thế chấp trước khi nhận làm tài sản đảm bảo cho khoản vay: theo qui định của pháp luật, khơng phải tài sản nào cũng được đem thế chấp để vay vốn ngân hàng mà chỉ những tài sản thỏa mãn những điều kiện sau thì mới đủ điều kiện để thế chấp vay vốn ngân hàng: thứ nhất tài sản phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên bảo đảm; thứ hai tài sản được phép giao dịch và khơng cĩ tranh chấp, tức là tài sản được pháp luật cho phép mua, bán, tặng cho, chuyển đổi, chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh. Bên cạnh đĩ, tài sản thế chấp phải là những tài sản cĩ khả nĕng thanh khoản, tức là tài sản cĩ thể chuyển nhượng hoặc mua, bán được dễ dàng; thứ ba bên bảo đảm mua bảo hiểm đối tài sản đem thế chấp mà pháp luật qui định phải được bảo hiểm. Như vậy, để tránh rủi ro khi nhận cầm cố hàng hĩa, các NHTM cần xem xét kỹ đến các yếu tố trên, nếu hàng hĩa khơng đủ điều kiện nêu trên thì nên từ chối nhận làm tài sản đảm bảo. Ba là, thẩm định và kiểm tra kỹ các yếu tố như quyền sở hữu, chất lượng và giá cả hàng hĩa trước khi nhận thế chấp: để đảm bảo hàng hĩa khi nhập kho đúng chất lượng, giá cả và là tài sản thuộc sở hữu của khách hàng, trước hết NHTM khi nhận cầm cố hàng hĩa cần thẩm định kỹ xem tài sản thế chấp cĩ thuộc quyền sở hữu của khách hàng khơng, để làm được điều đĩ, cán bộ ngân hàng phải kiểm tra, đối chiếu kỹ xem hợp đồng mua bán hàng hố, hĩa đơn giá trị gia tĕng, tờ khai xuất nhập khẩu, kiểm định hàng hĩađối với hàng hĩa khách hàng đề nghị thế chấp, trên cơ sở đĩ ngân hàng thấy rõ được hàng hĩa khách hàng dự định cầm cố cĩ thuộc quyền sở hữu của khách hàng hay khơng. Sau khi đối chiếu xong, nếu hàng hĩa đúng là sở hữu của khách hàng thì ngân hàng nên thẩm định thêm xem 8Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật chất lượng hàng hĩa cĩ đúng phẩm chất như khi khách hàng khai báo và giá cả hàng hĩa cĩ phù hợp với giá cả hàng hĩa trên thị trường hiện tại. Trường hợp ngân hàng khơng cĩ đủ khả nĕng để thẩm định các yếu tố trên thì nên thuê một cơng ty tư vấn độc lập cĩ chuyên mơn và chức nĕng để thẩm định, hợp đồng thuê phải ghi rõ quyền lợi và trách nhiệm đối với cơng ty tư vấn, nếu tư vấn sai phải bồi hồn thiệt hại gây ra cho ngân hàng. Bốn là, cần thực hiện thủ tục cơng chứng, đĕng ký giao dịch đảm bảo: mặc dù pháp luật hiện hành khơng qui định tất cả hàng hĩa phải cơng chứng và đĕng ký giao dịch đảm bảo. Tuy nhiên, nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất, các NHTM cần cơng chứng và đĕng ký giao dịch đảm bảo đối với tồn bộ tài sản thế chấp được thế chấp cho ngân hàng, đây là cơ sở quan trọng để đảm bảo quyền lợi cho ngân hàng; bởi vì khi cĩ cơng chứng và đĕng ký tài sản đảm bảo thì thứ tự ưu tiên thanh tốn sẽ thuộc về ngân hàng, hàng nào đã đĕng ký giao dịch đảm bảo (theo qui định của pháp luật hiện hành thì tổ chức, cá nhân nào đĕng ký giao dịch đảm bảo trước sẽ được ưu tiên thanh tốn trước và tổ chức, cá nhân nào cĩ đĕng ký giao dịch đảm bảo sẽ được ưu tiên thanh tốn trước nếu các tổ chức, cá nhân khác khơng đĕng ký giao dịch đảm bảo nếu cĩ tranh chấp giữa các bên). Nĕm là, bảo vệ, kiểm tra, giám sát chặt chẽ khi nhập hoặc xuất kho hàng hố: tài sản thế chấp trong kho nên được thuê đội ngũ bảo vệ chuyên nghiệp để bảo vệ kho hàng và lực lượng bảo vệ thường xuyên phải cĩ số điện thoại của cơ quan cơng an để phối hợp ngĕn chặn những trường hợp trộm cắp và tẩu tán hàng hố đang cầm cố. Bên cạnh đĩ, khi nhập, xuất kho tài sản đảm bảo phải cĩ mặt đủ các thành phần theo qui định trong hợp đồng đã ký kết giữa ngân hàng với khách hàng, ví dụ như: bảo vệ, thủ kho, cán bộ giám định hàng hĩa; cán bộ tín dụng, trưởng phịng tín dụng (trưởng phịng khách hàng), đại diện ban giám đốc, về phía khách hàng phải cĩ đầy đủ thành phần theo qui định trong hợp đồng thế chấp tài sản để cùng giám sát hàng hĩa trước khi nhập hoặc xuất kho hàng hố. Sáu là, trực tiếp ký hợp đồng với bên cho thuê kho để giữ sản cầm cố: từ những sự việc tranh chấp kho hàng trong thời gian qua cho thấy việc ký kết hợp đồng thuê kho ba bên hiện nay đã xảy ra nhiều tranh chấp mà bên cho thuê kho, ngân hàng và khách hàng chưa tìm ra tiếng nĩi chung, đặc biệt một kho hàng nhưng hàng hĩa trong kho khơng phải chỉ cĩ riêng một ngân hàng mà hàng hĩa là của nhiều ngân hàng khác nhau dẫn đến các ngân hàng và người cho thuê kho khĩ quản lý hàng hĩa đem thế chấp. Do đĩ, khi nhận cầm cố kho hàng, tốt nhất là các ngân hàng nên xem xét trực tiếp ký hợp đồng hai bên với bên cho thuê kho và trực tiếp trả tiền thuê để bảo đảm duy nhất một đầu mối quan hệ giữa ngân hàng và người cho thuê kho, từ đĩ sẽ giảm thiểu thiệt hại cho các ngân hàng. Bảy là, nghiên cứu thành lập các cơng ty con cĩ chức nĕng quản lý và kinh doanh kho hàng: một giải pháp khác cĩ thể đảm bảo chắc chắn hơn để quản lý hàng hĩa đã cầm cố cho ngân hàng, đĩ là các NHTM nghiên nên cứu thành lập các cơng ty con độc lập với ngân hàng và đĕng ký kinh doanh kho vận để kinh doanh kho vận, trên cơ sở đĩ thực hiện xây kho tại một số vùng trọng điểm cĩ nhiều khu thương mại, cơng nghiệp, bến cảng (tùy vào mục tiêu và chiến lược của mỗi ngân hàng mà xây dựng địa điểm kho cho phù hợp) và chính các cơng ty con này là người trực tiếp giữ hàng hĩa cầm cố của ngân hàng mình, cĩ như 9Giải pháp hạn chế . . . vậy thì tài sản nhận thế chấp sẽ đảm bảo chắc chắn hơn. Tám là, nhà nước nghiên cứu và ban hành các vĕn bản cho phép các tổ chức đang kinh doanh kho vận để đứng ra làm trung gian gửi giữ hàng hĩa: cơ quan cĩ thẩm quyền cần xem xét cho phép thành lập các doanh nghiệp làm trung gian giữ hàng hĩa thế chấp; trên cơ sở số lượng, chủng loại, chất lượng và quyền sở hữu hàng hĩa đã ký gửi, các doanh nghiệp này được phép cấp chứng nhận quyền sở hữu mặt hàng đã lưu giữ trong kho, chứng nhận này ghi rõ về các thơng tin về chủ sở hữu, số lượng, chủng loại, chất lượng của hàng hĩa. Khi đi vay, khách hàng cĩ thể cầm chứng nhận này để làm thủ tục cầm cố thế chấp tại các NHTM trên cơ sở cĩ sự ràng buộc chặt chẽ quyền lợi và trách nhiệm giữa ba bên (chủ kho, khách hàng vay và ngân hàng). Trường hợp đến hạn trả nợ khách hàng khơng trả được nợ vay, NHTM và doanh nghiệp kho vận được tồn quyền bán hàng hĩa đi để thanh tốn nợ cho ngân hàng. Đây là một trong những giải pháp cĩ tính cĕn cơ và nếu được triển khai thì sẽ là một trong những giải pháp tốt nhằm giảm thiểu được rủi ro cho các NHTM khi nhận cầm cố hàng hĩa. Chín là, mua bảo hiểm đối với hàng hĩa thế chấp: để hạn chế rủi ro do hàng hĩa giảm giá trị, hư hỏng, mất mátNHTM cần chú trọng hơn đến việc mua bảo hiểm hàng hĩa và ký thỏa thuận giữa ba bên với điều kiện là khi cĩ rủi ro xảy ra, ngân hàng sẽ là người hưởng thụ thứ nhất đối với số tiền được bảo hiểm; Như vậy, nếu cĩ rủi ro xảy ra, các cơng ty bảo hiểm sẽ trực tiếp đền bù thiệt hại cho ngân hàng. Mười là, chỉ nhận cầm cố những mặt hàng cĩ khả nĕng thanh khoản cao và qui định tỷ lệ cho vay tối đa đối với tài sản đảm bảo là hàng hố: NHTM chỉ nên xem xét nhận tài sản cầm cố đối với những mặt hàng cĩ khả nĕng thanh khoản cao để khi khách hàng khơng thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ, ngân hàng cĩ thể nhanh chĩng bán được tài sản cầm cố để thu hồi nợ vay. Các NHTM cần đưa ra danh mục những mặt hàng cụ thể được phép cầm cố tại ngân hàng mình trong từng thời kỳ và tùy vào tình hình thực tế của nền kinh tế, chính sách khách hàng của ngân hàng để đưa ra một danh mục tài sản cầm cố hợp lý (cĩ thể là 3 hoặc 6 tháng điều chỉnh danh mục một lần). Mặt khác, nhằm giảm thiểu rủi ro do hàng hĩa giảm giá trị, các NHTM chỉ nên cho vay tối đa từ 50- 60% giá trị hàng hĩa cầm cố, tỷ lệ này cĩ thể lớn hơn nếu doanh nghiệp dùng tài sản khác cĩ tính thanh khoản cao, khả nĕng rủi ro thấp để cùng thực hiện nghĩa vụ đảm bảo. Mười một là, nâng cao trình độ nguồn nhân lực và đạo đức nghề nghiệp đối với cán bộ: chất lượng nguồn nhân lực và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng là một trong những yếu tố vơ cùng quan trọng nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay. Do đĩ, các NHTM cần phải thường xuyên quan tâm đến việc nâng cao trình độ và đạo đức nghề nghiệp đối với cán bộ, cơng việc này cần được thực hiện ngay từ khâu tuyển dụng đến khâu qui hoạch, đào tạo và bổ nhiệm cán bộ. Về tuyển dụng, chỉ tuyển dụng đối với những cán bộ giỏi về chuyên mơn, được đào tạo bài bản trong các trường đại học, cao đẳng ở trong và ngồi nước, xem xét để cộng điểm đối với các ứng viên cĩ điểm rèn luyện đạo đức tốt trong nhà trường và qua phỏng vấn trong quá trình xin việc. Về đào tạo, kết hợp giữa đào tạo tại các trường và đào tạo thực tế, ưu tiên đào tạo các nghiệp vụ cĩ liên quan như: phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, thẩm định cho vay, kỹ nĕng giao tiếp khách hàng, luật 10 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật pháp cĩ liên quan đến hoạt động tín dụng. Về qui hoạch và bổ nhiệm cán bộ: thực hiện một cách cơng tâm, chỉ qui hoạch và bổ nhiệm cán bộ cĩ nĕng lực chuyên mơn, nĕng lực tổ chức quản lý và đạo đức tốt, thường xuyên rà sốt và loại ra khỏi qui hoạch hoặc miễn nhiệm những cán bộ yếu kém về nghiệp vụ chuyên mơn, vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Tĩm lại: rủi ro trong cho vay cầm cố hàng hĩa là yếu tố khơng thể tránh khỏi trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, vấn đề làm thế nào để giảm thiểu rủi ro khi nhận tài sản đảm bảo là mối quan tâm của bất cứ NHTM nào. Nội dung bài báo này, tác giả đã trình bày khái quát thực trạng và nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong cho vay cầm cố tài sản là hàng hĩa, đồng thời đã đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro cho các NHTM khi cầm cố tài sản là hàng hĩa. Hy vọng rằng những giải pháp đã được đề xuất nếu được áp dụng thì sẽ gĩp phần giảm thiểu được rủi ro trong cho vay cầm cố tài sản là hàng hĩa tại các NHTM. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bộ luật dân sự (2005). Nxb Chính trị Quốc gia. [2]. Chính Phủ (1999). Nghị định 178/1999/NĐ-CP về đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng. [3]. Trần Minh Hải (2013). Ngân hàng đau đầu vì cho vay thế chấp. [4]. Trần Minh Hải (2013). Phá vịng luẩn quẩn trong cho vay thế chấp hàng hĩa. Tạp chí tài chính. [5]. Thu Hằng (2013). Vị đắng cho vay tài sản là hàng hĩa. Thời báo Kinh Doanh. [6]. Thiên Cầm (2013). Siết nợ kho hàng: Cách nào thu hồi tài sản thế chấp bị trùng. Báo Hải quan. [7]. dong-san-cua-cac-nhtm.html. [8]. Yên Trang (2013). Những lỗ hổng khiến ngân hàng sập bẫy. Báo Pháp luật TP.HCM. [9]. Nguyễn Minh Kiều (2011). Tín dụng và thẩm định tín dụng. Nxb Lao động xã hội. 11 Hoạt động của . . . HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM: NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM HIỆN NAY Nguyễn Quỳnh Hoa* TĨM TẮT Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đã mở ra cho các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam nhiều cơ hội hợp tác kinh doanh với các đối tác nước ngồi, tiếp nhận và triển khai các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, nâng cao khả nĕng phục vụ khách hàng. Tuy nhiên, điều này cũng mang lại những thách thức khơng nhỏ đối với các NHTM Việt Nam trong thời gian qua khi mà quy mơ vốn của các ngân hàng nhỏ, nĕng lực quản trị điều hành cịn nhiều hạn chế, sản phẩm dịch vụ nghèo nàn, nợ xấu tĕng cao, Vì vậy, nếu khơng cĩ biện pháp chấn chỉnh kịp thời thì các NHTM Việt Nam rất khĩ đạt được mục tiêu phát triển bền vững như đã đề ra. Bài viết đánh giá thực trạng hoạt động của các NHTM Việt Nam; chỉ ra những hạn chế và đề xuất số giải pháp để hồn thiện hoạt động của các NHTM Việt Nam hiện nay. Từ khĩa: Ngân hàng thương mại, sản phẩm, dịch vụ, vốn tự cĩ, nợ xấu ACTIVITIES OF THE VIETNAMESE COMMERCIAL BANKS: PRESENT CONSIDERABLE ISSUES ABSTRACT The wide and deep international economic integration process has brought more opportunities for the commercial banks to cooperate with foreign partners, receive and implement modern banking, enhance customer service capability. However, this has induced challenges to the Vietnamese Commercial banks during the past period when the small- scale banks with limited operational capacity, poor services and highly increasing bad debts, etc. Therefore, if there are no timely correcting solutions, these banks have dificulties in achieving their expected stable developing goals. The article expresses the operational reality of the Vietnamese commercial banks, points out the drawbacks and promotes some solutions for their operational perfection. Key words: Commercial Banks, Products, Services, Equity, Bad debts * Giảng viên (NCS) trường đại học Ngân hàng TP.HCM . Email: quynhhoapnd@yahoo.com 1. Giới thiệu Lịch sử phát triển của hệ thống ngân hàng gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hàng hĩa. Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh tốn qua tài khoản. Trong thời gian qua, ngành ngân hàng Việt Nam đã hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình, luơn giữ vai trị quan trọng là 12 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật huyết mạch của nền kinh tế, là hơi thở trong mọi hoạt động của đời sống xã hội, là nhân tố khơng thể thiếu để tập trung nguồn lực vốn cho phát triển đất nước. Tuy nhiên, kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO và mở cửa thị trường ngân hàng, tài chính các NHTM Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt hơn từ các ngân hàng nước ngồi đến từ các khu vực tài chính phát triển như Mỹ, Châu Âu, Singapore, Nhật Bản,... và chịu tác động của những biến động trên thị trường tài chính quốc tế nhiều hơn. Hoạt động của các NHTM Việt Nam từ nĕm 2008 đến nay đã bộc lộ nhiều vấn đề bất ổn, đĩ là: vốn tự cĩ nhỏ bé, thanh khoản khĩ khĕn, nợ xấu cĩ dấu hiệu tĕng cao, chất lượng quản trị điều hành hạn chế, sản phẩm dịch vụ nghèo nàn, lợi nhuận chủ yếu từ hoạt động tín dụng, rủi ro cao ảnh hưởng đến an tồn hệ thống, Do đĩ, nếu khơng cĩ biện pháp can thiệp kịp thời sẽ cĩ nguy cơ xảy ra rủi ro gây mất an tồn hệ thống. Bài viết sử dụng phương pháp thống kê phân tích để đánh giá thực trạng hoạt động của các NHTM Việt Nam, chỉ ra những hạn chế và đề xuất các giải pháp nhằm hoạn thiện hoạt động của các NHTM Việt Nam trong thời gian tới. 2. Thực trạng hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ nhất, về quy mơ vốn Quy mơ vốn của các NHTM Việt Nam đã được cải thiện. Tính đến ngày 31/12/2012 tất cả các NHTM Việt Nam đều đã đạt được mức vốn tổi thiểu theo quy định và cĩ tỷ lệ an tồn vốn đạt tiêu chuẩn theo thơng lệ quốc tế. Tuy nhiên, so với các NHTM của các quốc gia trong khu vực thì vốn tự cĩ của các NHTM Việt Nam cịn rất khiêm tốn. Với tỷ lệ vốn tự cĩ quá thấp so với tổng tài sản cĩ, các Ngân hàng khĩ cĩ thể khống chế những diễn biến xấu, phức tạp trên thị trường, do vậy độ rủi ro cao. Khơng những thế, khả nĕng tiếp cận cơng nghệ cao, hiện đại cũng sẽ bị hạn chế trong điều kiện vốn tự cĩ thấp. Thứ hai, về hoạt động huy động vốn Tình hình huy động vốn của tồn hệ thống ngân hàng liên tục tĕng qua các nĕm, tuy nhiên tốc độ tĕng cĩ chiều hướng giảm xuống là do sự gia tĕng thị phần của các ngân hàng nước ngồi và nền kinh tế gặp khĩ khĕn. Để gia tĕng nguồn vốn huy động, các NHTM Việt Nam đã áp dụng rất nhiều chính sách trong đĩ đặc biệt phải kể đến là chính sách lãi suất. Lãi suất huy động thực tế vượt khung lãi suất quy định của ngân hàng Nhà nước, cĩ diễn biến rất phức tạp và cĩ thời điểm được ví là “cĕng như dây đàn” khi các ngân hàng đua nhau tĕng lãi suất. Điển hình cho việc huy động vốn vượt trần lãi suất và bị ngân hàng Nhà nước quyết định xử lý vào ngày 15/9/2011 là 3 chi nhánh của hai ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần Đơng Á, Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn Việt Nam chi nhánh Ba Đình (tỉnh Thanh Hĩa) và phịng Giao dịch Tơn Đức Thắng chi nhánh Sài Gịn. Việc cạnh tranh trong huy động vốn bằng cách chạy đua lãi suất là một cuộc cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các NHTM Việt Nam trong thời gian qua và nĩ tạo ra rất nhiều hệ lụy cho khơng những bản thân các ngân hàng mà cịn ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế. Thứ ba, về hoạt động tín dụng Dư nợ tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam tĕng lên khá nhanh. Trong giai đoạn 2008-2012, tốc độ tĕng trưởng dư nợ bình quân khá cao đạt trên 21,2%. Tốc độ tĕng trưởng dư nợ tín dụng liên tục tĕng qua các nĕm cho thấy hệ thống ngân hàng Việt Nam đã cĩ đĩng gĩp rất lớn vào việc phát triển nền 13 Hoạt động của . . . kinh tế. Bên cạnh sự phát triển nhanh cả về quy mơ và tốc độ tĕng trưởng, hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam thời gian qua cịn ẩn chứa rất nhiều hạn chế cần sớm được khắc phục như là: tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động vượt xa mức cho phép của NHNN làm cho tính thanh khoản của hệ thống luơn cĕng thẳng; tín dụng tĕng trưởng nĩng dẫn đến chất lượng tín dụng giảm thấp và nợ xấu tĕng cao; cơ cấu kỳ hạn cho vay và kỳ hạn huy động khơng cân đối đã phát sinh rủi ro kỳ hạn ở các ngân hàng. Thứ tư, về sản phẩm dịch vụ ngân hàng Trong thời gian qua, các NHTM Việt Nam đã và đang khơng ngừng nghiên cứu và đưa ra những sản phẩm mới để ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nền kinh tế. Bên cạnh hoạt động huy động và cho vay, hoạt động của các NHTM Việt Nam đã đa dạng trên các mặt dịch vụ: ngân hàng bán buơn và bán lẻ trong và ngồi nước, cho vay đầu tư, tài trợ thương mại, bảo lãnh và tái bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối, tiền gửi, thanh tốn, chuyển tiền, phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng trong nước và quốc tế, séc du lịch, kinh doanh chứng khốn, bảo hiểm và cho thuê tài chính. Các dịch vụ tín dụng và phí tín dụng của ngân hàng đã đáp ứng được các nhu cầu cơ bản của khách hàng trong và ngồi nước. Tuy nhiên, các NHTM Việt Nam cịn phải cố gắng nhiều hơn nữa trong hoạt động kinh doanh bởi một số lý do: chưa gây dựng được lịng tin vững chắc cho khách hàng về chất lượng sản phẩm; sản phẩm chưa phong phú về số lượng, nhất là đối với các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế như: quan hệ giao dịch với các ngân hàng đại lý, thanh tốn quốc tế, thương mại và tài trợ xuất nhập khẩu và giao dịch kinh doanh ngoại hối, ...; chưa chú trọng nhiều đến cạnh tranh về chất lượng phục vụ và cơng nghệ mà chủ yếu nhờ mở rộng mạng lưới, cạnh tranh về giá cả và lãi suất; việc mở rộng mạng lưới ngân hàng cĩ sự sai lệch đã tạo ra những lực cản rất lớn cho khả nĕng tiếp cận các dịch vụ tài chính của các khu vực dân cư,... Thứ nĕm, về nĕng lực quản trị điều hành Tại Việt Nam, trong những nĕn gần đây, các doanh nghiệp đã cĩ những tiến bộ trong cách tiếp cận với vấn đề quản trị cơng ty. Nĕm 2007, Bộ Tài chính ban hành Quyết định số 12/2007/QĐ – BTC ngày 13/3/2007 về Quy chế Quản trị cơng ty áp dụng cho các cơng ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn. Nghị định số 59/2009/NĐ – CP ngày 16/7/2009 về tổ chức và hoạt động của NHTM, Luật Các tổ chức tín dụng nĕm 2010 cĩ một số quy định liên quan đến quản trị cơng ty tại các NHTM. Cĩ thể nĩi, từ khi các vĕn bản liên quan đến quan trị cơng ty tại các NHTM ra đời, nĕng lực quản trị điều hành của các NHTM Việt Nam đã được nâng lên một bước rõ rệt so với giai đoạn trước. Nhiều NHTM đã áp dụng các mơ hình quản lý hiện đại (quản lý rủi ro, quản lý tín dụng, quản lý tài sản nợ), tiến gần hơn đến mơ hình quản lý của các ngân hàng trên thế giới và phù hợp hơn với bối cảnh đầy biến động của thị trường tài chính trong và ngồi nước. Tuy nhiên, quản trị cơng ty hiện tại vẫn đang là một phạm trù kinh tế rất mới ở Việt Nam. Vì vậy, những vấn đề cơ bản trong quản trị cơng ty như mối quan hệ giữa Hội đồng quản trị và Ban điều hành, vai trị thực sự của Ban kiểm sốt, tính minh bạch, cơng khai, chưa được hiểu biết đầy đủ và áp dụng theo thơng lệ. Quản trị ngân hàng ở Việt Nam thời gian qua đã bộc lộ khơng ít những hạn chế mà nếu khơng khắc phục thì các NHTM Việt Nam rất khĩ cạnh tranh trong điều kiện hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay. 14 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Thứ sáu, về hiệu quả hoạt động kinh doanh Giai đoạn 2008 – 2012 là thời kỳ khĩ khĕn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng bởi sự ảnh hưởng và tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu. Tính đến cuối nĕm 2012, tổng lợi nhuận trước thuế của hệ thống NHTM Việt Nam đạt 28.600 tỷ đồng, giảm 48,95% so với nĕm 2011. Một số nguyên nhân chính khiến cho lợi nhuận của ngành ngân hàng nĕm 2012 sụt giảm mạnh: tín dụng tĕng trưởng thấp, mặt bằng lãi suất cho vay giảm, xu hướng mở rộng hệ thống đã làm tĕng chi phí hoạt động, chi phí dự phịng rủi ro tĕng mạnh so với các nĕm trước, rủi ro trong kinh doanh vàng. Vì cho vay vẫn là mảng hoạt động mang lại thu nhập chính tại các NHTM Việt Nam nên khi nền kinh tế gặp khĩ khĕn, NHNN thắt chặt tiền tệ, khống chế tĕng trưởng tín dụng thi tốc độ tĕng trưởng lợi nhuận nĕm 2012 của các NHTM Việt Nam giảm hẳn. Do đĩ, trong thời gian tới các NHTM Việt Nam cần phải chú trọng phát triển hoạt động dịch vụ hơn nữa nhằm duy trì hoạt động hiệu quả và ổn định hơn. Thứ bảy, về sở hữu Từ nĕm 2008 đến nay, cấu trúc sở hữu trong hệ thống NHTM Việt Nam cĩ sự thay đổi rất lớn. Việc bốn trong số nĕm NHTM Nhà nước đã thực hiện cổ phần hĩa, chính thức hoạt động theo mơ hình đa sở hữu; việc Chính phủ ban hành Nghị định số 141/2006/ NĐ-CP quy định mức vốn pháp định tối thiểu của NHTMCP là 1.000 tỷ đồng với thời hạn đến cuối nĕm 2008 và 3.000 tỷ đồng đến cuối nĕm 2010 và việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO cũng làm cho cấu trúc sở hữu của các NHTM Việt Nam cĩ nhiều thay đổi và đã hình thành cấu trúc sở hữu chéo và đa phương giữa ngân hàng với doanh nghiệp và ngân hàng với ngân hàng. Trên thực tế, sở hữu chéo đem lại những lợi ích nhất định như: sở hữu chéo giữa doanh nghiệp và ngân hàng giúp doanh nghiệp đảm bảo nguồn tài trợ ổn định từ các ngân hàng mà họ nắm giữ cổ phần. Sở hữu chéo giữc các ngân hàng với nhau trên cơ sở của các quyết định đầu tư mang tính chiến lược của mình thì lợi ích tạo ra cĩ thể là việc khái thác các lợi thế của nhau về mạng lưới chi nhánh, dịch vụ phi tín dụng, cơng nghệ, và hỗ trợ nhau về thanh khoản, cho vay hợp vốn, chuyển giao cơng nghệ. Bên cạnh những lợi ích mang lại thì sở hữu chéo đang là nguyên nhân của một số ảnh hưởng tiêu cực đến sự an tồn và lành mạnh của hệ thống ngân hàng Việt Nam như: làm nảy sinh rất nhiều khoản nợ xấu do cho vay theo quan hệ; tạo ra những chi phí, đặc biệt là rủi ro mang tính hệ thống; các quy định về giới hạn tín dụng, phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro của NHNN cĩ thể bị làm sai lệch tinh thần bởi sở hữu chéo; cĩ thể dẫn tới tình trạng tĕng vốn ảo nên nguồn lực và khả nĕng chống đỡ rủi ro của ngân hàng khơng được đánh giá đúng mức. 3. Giải pháp hồn thiện hoạt động của các NHTM Việt Nam 3.1. Nhĩm giải pháp vĩ mơ Thứ nhất, tiếp tục xây dựng và hồn chỉnh mơi trường pháp lý điều chỉnh hoạt động của các ngân hàng theo hướng đầy đủ, đồng bộ và phù hợp với thơng lệ và chuẩn mực quốc tế, đồng thời vẫn giữ được những đặc thù của nền kinh tế Việt Nam, tạo mơi trường thơng thống cho các NHTM Việt Nam. Đồng thời, nâng cao hiệu lực quản lý nhằm đảm bảo thống nhất và đồng bộ trong hệ thống pháp luật chi phối hoạt động của các NHTM trong đĩ cần chỉnh sửa lại nghị định phịng chống rửa tiền vì một số quy định trong nghị định 15 Hoạt động của . . . này chưa phù hợp với thực tế và gây khĩ khĕn cho hoạt động ngân hàng. Thứ hai, giảm dần các biện pháp hành chính trong điều hành chính sách tài chính tiền tệ. NHNN cần giảm dần việc can thiệp vào thị trường tài chính tiền tệ bằng các biện pháp hành chính mà nên sử dụng các cơng cụ thị trường để điều tiết. Các trường hợp cụ thể cần thiết sự can thiệp của Chính phủ và NHNN, Chính phủ và NHNN cần can thiệp khơng quá cứng nhắc mà nên tạo khung dao động để các NHTM vận dụng phù hợp với tình hình cụ thể của từng NHTM nhằm tạo tính cạnh tranh giữa các NHTM với nhau. Thứ ba, tạo mơi trường lành mạnh, cơng bằng giữa các ngân hàng thương mại Việt Nam. Trong thời gian qua, các NHTM Nhà nước nhận được hậu thuẫn và ưu ái của NHNN. Chính vì vậy, các NHTM Nhà nước khơng cĩ áp lực phải tĕng vốn như các NHTM cổ phần. Chính vì cĩ sự hậu thuẫn của NHNN nên các NHTM Nhà nước cĩ nhiều thuận lợi trong dịch vụ phi tín dụng do mức phí cạnh tranh hơn. Trong thời gian tới, NHNN cần tạo sân chơi lành mạnh và cơng bằng hơn cho các NHTM để các NHTM cổ phần cĩ cơ hội cạnh tranh bình đẳng cùng các NHTM Nhà nước. Thứ tư, nâng cao vai trị Ngân hàng Nhà nước. Việc nâng cao vai trị ngân hàng trung ương của NHNN Việt Nam sẽ hỗ trợ đồng thời kiểm sốt tốt hoạt động của các ngân hàng thương mại. Thực hiện tốt chức nĕng quản lý Nhà nước về tiền tệ - tín dụng - ngân hàng trên địa bàn Thành phố, đảm bảo nắm bắt, phân tích và đánh giá kịp thời diễn biến của thị trường tài chính, trong đĩ, nắm bắt nhanh những diễn biến của các yếu tố thị trường như: lãi suất, tỷ giá, giá vàng, giá cổ phiếu, dự báo diễn biến tình hình kinh tế cĩ tác động liên quan đến ngân hàng nhằm phục vụ hiệu quả cho hoạt động quản lý cho NHNN. Thứ nĕm, phát huy hơn nữa vai trị của Hiệp hội ngân hàng trong việc tập hợp, liên kết các NHTM để tĕng cường hợp tác, hỗ trợ nhau trong hoạt động kinh doanh, đại diện và bảo vệ quyền lợi hợp phát của các NHTM; làm cầu nối giữa các NHTM hội viên và các cơ quan quản lý Nhà nước nhằm ổn định và phát triển lành mạnh, hiệu quả, an tồn và bền vững của hệ thống NHTM trong điều kiện hội nhập quốc tế. 3.2. Nhĩm giải pháp đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ nhất, tĕng cường nĕng lực quản trị rủi ro. Các NHTM Việt Nam cần thiết lập và triển khai hoạt động quản trị chiến lược chuyên nghiệp, thơng qua xác lập tính thống nhất về nhận thức trong quản trị kế hoạch chiến lược và gắn kết mối quan hệ với kế hoạch kinh doanh hàng nĕm. Tiếp tục nâng cao nĕng lực quản trị rủi ro thị trường và tác nghiệp theo thơng lệ quốc tế: Tách bạch triệt để chức nĕng nhiệm vụ giữa hai bộ phận kinh doanh và quản trị rủi ro. Nâng cao vai trị độc lập của hệ thống quản trị rủi ro, từng bước áp dụng quản trị rủi ro theo định lượng và các mơ hình kiểm nghiệm khủng hoảng. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm và phát triển hệ thống cơng cụ, chương trình phần mềm phục vụ cơng tác quản lý rủi ro thị trường, tác nghiệp theo chuẩn mực và thơng lệ quốc tế. Thứ hai, tiếp tục xử lý nợ xấu của các NHTM Việt Nam. Nợ xấu cao và ngày càng gia tĕng sẽ đe dọa đến khả nĕng tài chính và hoạt động nĩi chung của NHTM Việt Nam. Chính vì vậy, nhiệm vụ đối với hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay là phải tiến hành đánh giá chính xác thực trạng nợ quá hạn, nợ xấu tại chính ngân hàng mình; tiến hành phân 16 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật loại nợ và trích lập rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế, chủ động tĕng mức trích lập dự phịng các khoản nợ xấu, chấp nhận giảm lợi nhuận hoặc thua lỗ, chuyển nợ quá hạn, nợ xấu thành cổ phần gắn với tái cấu trúc doanh nghiệp, bán nợ cho các tổ chức mua bán nợ chuyên nghiệp. Thứ ba, tĕng nĕng lực tài chính của các NHTM Việt Nam. Đảm bảo an tồn vốn là một trong ba trụ cột cốt lõi quyết định sự an tồn, lành mạnh của hệ thống ngân hàng. Do vậy, việc tĕng vốn tự cĩ của các NHTM Việt Nam là một vấn đề hết sức cần thiết đối với hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay. Thứ tư, đa dạng hố sản phẩm dịch vụ. Đối với các sản phẩm hiện cĩ và truyền thống thì các ngân hàng cần đơn giản hĩa các quy trình cung cấp dịch vụ, trang bị nhiều phương tiện giao dịch. Đồng thời các NHTM Việt Nam cần chú trọng phát triển dịch vụ ngân hàng tận nơi, phát triển dịch vụ ngân hàng trực tuyến, phát triển dịch vụ mới bao gồm các sản phẩm giúp khách hàng hạn chế các rủi ro về tỷ giá, lãi suất; các sản phẩm trọn gĩi tiện nghi cho khách hàng ,... Thứ nĕm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gĩp phần khắc phục hạn chế trong hoạt động của các NHTM Việt Nam. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng tuyển dụng đúng nhu cầu nhân lực; tổ chức đào tạo và đào tạo lại thường xuyên cán bộ để thực hiện tốt các nghiệp vụ ngân hàng sát với thực tiễn. Hoạt động đào tạo phải nhằm mục đích nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ và trang bị những kiến thức cũng như kỹ nĕng bổ trợ, hướng tới việc xây dựng phong cách làm việc chuyên nghiệp, hiện đại. Đối với các cán bộ quản lý các cấp cĩ tiềm nĕng nên cĩ kế hoạch đào tạo, thực tập, trao đổi nhân viên giữa với các ngân hàng uy tín nước ngồi hoạt động trong và ngồi nước. 4. Kết luận Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động của các NHTM Việt Nam với mặt đạt được và hạn chế, tác giả đã đề xuất các nhĩm giải pháp hồn thiện hoạt động của các NHTM Việt Nam trong thời gian tới. Các đề xuất bao gồm hai phần chính, nhĩm giải pháp ở cấp độ vĩ mơ và nhĩm giải pháp đối với các NHTM. Tất cả các đề xuất trên đều hướng đến một mục tiêu chung là nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM, gĩp phần vào sự phát triển bền vững của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn hội nhập. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Chính phủ (2009), Nghị định số 59/2009/NĐ-CP quy định về tổ chức của ngân hàng thương mại. [2]. Eward W.Reed và Eward.Gill (1993), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê TP.HCM. [3]/ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Dự thảo chiến lược phát triển ngân hàng Việt Nam 2011 đến 2020. [4]. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Định hướng và giải pháp cơ cấu lại hệ thống NHTM. [5]. The World Bank, June 1998 [6]. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. [7]. Hiệp hội ngân hàng Việt Nam. [8]. Thời báo kinh tế Việt Nam. 17 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHƠNG Lê Ngơ Ngọc Thu *, Phan Thị Như Quỳnh * TĨM TẮT Cuộc sống và các nhu cầu cấp thiết của cuộc sống địi hỏi con người phải di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật của nhân loại, các phương tiện vận tải cũng phát triển đến những trình độ nhất định và rơi vào trạng thái cạnh tranh nhau gay gắt. Người sử dụng các phương tiện này đứng trước rất nhiều sự lựa chọn. Tuy nhiên, các yếu tố phía sau thúc đẩy con người đưa ra quyết định sử dụng một phương thức nhất định, đặc biệt là vận tải hàng khơng vẫn chưa được tìm hiểu cụ thể và rõ ràng tại Việt Nam. Vì vậy, nhĩm tác giả thực hiện đề tài : “Các yếu tố tác động đến hành vi lựa chọn phương thức vận chuyển hàng khơng” nhằm tìm ra câu trả lời cho vấn đề trên. Từ khố: yếu tố tác động, hành vi lựa chọn, phương thức vận chuyển hành khách, đường hàng khơng. FACTORS AFFECTING CHOICE BEHAVIOR TOWARDS MEANS TO PASSENGER TRANSPORT BY AIR ABSTRACT Life and urgent needs necessitate human being moving from one place to another. Mean of transportation in conjunction with human kind technical and scientiic development level and fallen into a state of harsh competition. The users have faced a good selection of means of transportation. However, the underlying factors prompting people to arrive at a decision on a ixed means, especially by airway haven’t yet been speciically and clearly examined in Viet Nam. The authors, therefore, conduct the topic “Factors affecting choice behavior towards means to passenger transport by air” Key words: effecting factors, choosing behavior, customer means of transportation, air. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bằng các phương pháp nghiên cứu định tính lẫn định lượng và cách thức phân tích dữ liệu cĩ từ nhiều nguồn khác nhau. Nhĩm nghiên cứu đã tìm ra được các yếu tố tác động đến quá trình ra quyết định lựa chọn một phương tiện vận tải, đo lường được mức tác động của chúng đồng thời, xây dựng được các giải pháp, kiến nghị để các nhà chức trách hàng khơng dựa vào đĩ điều hành quá trình khai thác của mình một cách hiệu quả nhất. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định chọn một phương tiện vận tải * Học viện Hàng khơng Việt Nam Các yếu tố . . . 18 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Phác họa hình ảnh từng đối tượng tham gia từng phương thức vận tải, đặc biệt là phương thức vận tải hàng khơng. Xác định mức tác động của các yếu tố dẫn đến sự thay đổi quyết định lựa chọn trước đĩ Thảo luận một số giải pháp, kiến nghị nhà khai thác hàng khơng thay đổi để cĩ thu hút được nhiều người sử dụng hơn. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố tác động đến sự lựa chọn phương thức vận chuyển của người tiêu dùng khi họ muốn di chuyển giữa TP HCM và các tỉnh lân cận 3.2. Phạm vi nghiên cứu Hành vi lựa chọn của hành khách trên các tuyến: - Đối tượng khảo sát: 500 người dân đnag sinh sống tại TP HCM đã từng di chuyển trên các tuyến nêu trên - Thời gian: từ tháng 01 nĕm 2013 đến tháng 09 nĕm 2013 - Địa điểm khảo sát: khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh 3.3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp nghiên cứu định lượng - Phương pháp thu thập dữ liệu: Thảo luận, phỏng vấn, phát phiếu điều tra - Phương pháp phân tích dữ liệu: điều tra phân tích hệ thống, thống kê, so sánh. 4. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4.1. Lý thuyết hành vi 4.1.1. Khái niệm hành vi Hành vi là xử sự của con người trong một hồn cảnh cụ thể, biểu hiện ra bên ngồi bằng lời nĩi, cử chỉ nhất định. Vì vậy hành vi của con ngườilà một chuỗi các hành động lặp đi lặp lại. Hành động là những hoạt động cĩ mục đích cụ thể, phương tiện cụ thể tại một địa điểm cụ thể. Như vậy, đơn vị cơ sở của hành vi là hành động và do đĩ hành vi của con người cĩ tính chất hướng đích.(Trích theo: Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực trường ĐH Kinh Tế.). 4.1.2. Hành vi lựa chọn là gì? Lý thuyết lựa chọn kinh tế dựa trên khái niệm Hữu Dụng (utility). Hữu Dụng (utility) được định nghĩa là mức thỏa mãn hoặc hài lịng đi cùng với những sự lựa chọn thay thế. Các nhà kinh tế cho là khi các cá nhân đối mặt với một sự lựa chọn những hàng hố thay thế khả dĩ, họ luơn lựa chọn hàng hố thay thế mang lại mức Hữu Dụng (utility) lớn nhất. (Trích theo: kinh tế vi mơ – lý thuyết lựa chọn) Các nhà khoa học chỉ ra rằng, nhu cầu của con người khơng chỉ giới hạn ở hình thái vật chất mà cịn là những nhu cầu về mặt tinh thần; nhu cầu của con người ngày càng phong phú về số lượng cũng như về chất lượng; đĩ chính là động cơ, là nguyên nhân thúc đẩy các cá nhân tham gia vào các hoạt động xã hội khác nhau và cĩ những nhu cầu lựa chọn khác nhau. Hà Nội Phan Thiết Đà Nẵng 19 Các yếu tố . . . 4.2. Nhĩm các nhân tố tác động đến hành vi lựa chọn phương thức vận tải Đặc điểm phương tiện đi lại • Thời gian • Chi phí • Mức độ thuận tiện Yếu tố kinh tế - Xã hội • Giới tính • Tuổi • Thu nhập • Nghề nghiệp • Trình độ học vấn • Tình trạng sức khỏe • Cĩ sỡ hữu xe máy Đặc điểm chuyến đi • Điểm đầu - Cuối • Chiều dài chuyến đi • Mục đích chuyến đi • Tần suất của chuyến đi • Thời gian đi lại • Phương tiện chọn • Giá vé / chi phí • Đi một mình hay theo đồn • Tự bỏ tiền ra hay ai đài thọ chi phí đi lại • Cĩ mang theo hành lý cồng kềnh hay khơng? Chất lượng dịch vụ của loại hình vận tải • Dịch vụ cĩ sẵn • Mức độ an ninh • Mức độ an tồn • Dịch vụ cĩ hay bị trì hỗn, chậm trễ • Cĩ ghế riêng • Nghỉ ngơi, giải trí trong lúc di chuyển Hành vi lựa chọn phương thức vận tải 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1. Các yếu tố thực sự ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn phương thức vận tải trên các chặng khảo sát Đặc điểm phương tiện đi lại • Thời gian • Chi phí • Mức độ thuận tiện Yếu tố kinh tế - Xã hội • Giới tính • Tuổi • Thu nhập • Nghề nghiệp • Trình độ học vấn • Tình trạng sức khỏe Đặc điểm chuyến đi • Chiều dài chuyến đi • Mục đích chuyến đi • Thời gian đi lại Chất lượng dịch vụ của loại hình vận tải • Dịch vụ cĩ sẵn • Dịch vụ cĩ hay bị trì hỗn, chậm trễ Hành vi lựa chọn phương thức vận tải 20 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 5.2. Chân dung hành khách trên các phương thức vận chuyển Loại hình Chân dung hành khách Máy bay Những người sức khỏe yếu Người trong độ tuổi trẻ, đa số là Nam làm nhân viên vĕn phịng, cĩ mục đích chuyến đi là cơng vụ, cơng tác. Những người trung niên (26-35 tuổi), trình độ đại học cĩ xu hướng lựa chọn phương tiện hàng khơng đối với những chặng đường xa. Thu nhập càng tĕng thì người ta cĩ xu hướng lựa chọn hàng khơng nhiều hơn. Tàu lửa Người trong độ tuổi già, đa số là Nam, cĩ thu nhập trung bình và thấp và hay bị say xe Xe khách Cơng nhân, học sinh, người lao động người, chủ kinh doanh buơn bán cĩ thu nhập trung bình thấp, sức khỏe và các chặng hành trình ngắn 5.3. Xác định mức tác động của các yếu tố đến quyết định lựa chọn phương thức vận tải của hành khách Thứ nhất, nếu giảm chi phí đi bằng các phương tiện máy bay, tàu lửa, xe khách với cùng tỷ lệ giảm như nhau cho các phương tiện thì xác suất hành khách chọn máy bay sẽ tĕng lên. Phần xác suất lựa chọn máy bay tĕng lên đĩ tỷ lệ thuận với các mức tĕng tỷ lệ giảm chi phí (10%, 15%, 20%). Vì vậy, nếu tĕng tỷ lệ giảm chi phí thì xác suất lựa chọn máy bay sẽ tĕng. Thứ hai, nếu giảm thời gian đi bằng các phương tiện tiện máy bay, tàu lửa, xe khách với cùng tỷ lệ giảm như nhau cho các phương tiện thì xác suất hành khách chọn máy bay giảm, trong khi xác suất các phương tiện cịn lại cĩ thay đổi (cụ thể là xác suất tĕng). Phần xác suất lựa chọn máy bay giảm xuống đĩ tỷ lệ thuận với các mức tĕng tỷ lệ giảm thời gian (10%, 15%, 20%). Vì vậy, nếu tĕng tỷ lệ giảm thời gian thì xác suất lựa chọn máy bay sẽ giảm. Thứ ba, nếu giảm đồng thời cả chi phí và thời gian đi bằng các phương tiện máy bay, tàu lửa, xe khách với cùng tỷ lệ giảm như nhau cho các phương tiện (tỷ lệ giảm chi phí bằng tỷ lệ giảm thời gian) thì xác suất hành khách chọn máy bay giảm, trong khi đĩ xác suất chọn tàu lửa cũng giảm nhưng xác suất chọn xe khách tĕng . Phần xác suất lựa chọn máy bay giảm xuống đĩ tỷ lệ thuận với các mức tĕng tỷ lệ giảm chi phí và tĕng tỷ lệ giảm thời gian (10%, 15%, 20%). Vì vậy, nếu tĕng tỷ lệ giảm chi phí và tỷ lệ giảm thời gian thì xác suất lựa chọn máy bay sẽ giảm theo. 6. KẾT LUẬN Đối với các phương thức cĩ thời gian vận tải trong thực tế càng dài thì khi tác động cùng lúc giảm cùng một tỷ lệ thời gian nhất định cho tất cả các phương thức, trong điều kiện chi phí nếu đi bằng phương tiện đĩ khơng đổi, hành khách sẽ lựa chọn phương thức cĩ thời gian vận tải dài đĩ vì tổng thời gian càng dài 21 Các yếu tố . . . phí như thế cĩ thể mang lại hiệu quả cao hơn với điều kiện cân nhắc các nguồn lực hiện cĩ của đơn vị mình thật hợp lý. Tĩm lại, đề tài đã gĩp phần chỉ ra cho các nhà kinh doanh vận tải các yếu tố dẫn đến hành vi lựa chọn các phương thức vận tải khác nhau của khách hàng. Ứng với mỗi loại hình vận tải sẽ cĩ chân dung khách hàng nhất định, các nhà quản lý cĩ thể sử dụng thơng tin này như là cơ sở để xác định phân khúc khách hàng mục tiêu nhằm đưa ra các chính sách quảng bá và phục vụ thích hợp. Bên cạnh đĩ, đề tài cịn chỉ ra mức tác động của các yếu tố giúp nhà quản lý các phương thức vận tải cĩ thể suy xét và phân tích lựa chọn mức tác động nào là hợp lý lên các yếu tố để đạt được lợi ích lớn nhất. thì giá trị thời gian giảm càng lớn. Như vậy, với chi phí khơng đổi, hành khách sẽ lựa chọn phương tiện mà trước đĩ cĩ thời gian vận tải dài nhưng giờ đã được tác động làm giảm thời gian. Điều này lý giải cho việc giảm thời gian với cùng tỷ lệ cho các phương tiện thì hành khách tĕng lựa chọn tàu lửa và xe khách thay vì lựa chọn hàng khơng, do tàu lửa và xe khách cĩ thời gian vận tải dài. Việc tác động vào chi phí, cụ thể là giảm cĩ tác động tích cực nhất đến việc tĕng xác suất lựa chọn của hành khách đối với phương tiện máy bay. Do đĩ, nhà khai thác hàng khơng cân nhắc, tính tốn tác động vào yếu tố chi phí như thế nào, tác động bao nhiêu để đạt được hiệu quả khai thác nhất định. Việc kết hợp tác động vào cả yếu tố thời gian và chi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Dương Cao Thái Nguyên chủ biên (2010), khái quát hàng khơng dân dụng, NXB Khoa Học Xã hội, Tp.Hồ Chí Minh [2]. Mai Quốc Chánh, Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân. [3]. Tàu lửa, ơ tơ, máy bay cĩ thể truy cập vào trang web: bay, wiki/%C3%94_t%C3%B4 [4]. Thơng cáo báo chíwww.vietnamairlines.com, cĩ thể truy cập vào trang web: vietnamairlines.com/wps/portal/vn/site/about_us/press_room/ [5]. Quỳnh Anh (6/4/2012) “Vietnamairline sẽ cổ phần hĩa”, dantri.com và cĩ thể truy cập vào trang web: htm [6]. Menard, S. 2002. Applied Logistic Regression Analysis (2nd edn). Thousand Oaks, CA: Sage Publications. Series: Quantitative Applications in the Social Sciences, No. 106 (1st edn), 1995. [7]. O’Connell, A. A. 2005. Logistic Regression Models for Ordinal Response Variables. Thousand Oaks, CA: Sage Publications. Quantitative applications in the social sciences, Volume 146. [8]. Pampel, F. C. 2000. Logistic Regression: A Primer. Sage quantitative applications in the Social Sciences Series #132. Thousand Oaks, CA: Sage Publications. [9]. 22 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật TĂNG TRƯỞNG XANH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Hồng Xuân Sơn∗, Hồ Thị Thanh Trúc∗∗ TĨM TẮT Biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên... đang ảnh hưởng tới sự ổn định mơi trường sống của lồi người, khiến các quốc gia phải nghĩ tới việc phát triển bền vững. Khơng nằm ngồi mục tiêu trên, Việt Nam đang hướng tới phát triển theo hướng tĕng trưởng xanh. Mặt khác, trong thời gian qua sự bùng nổ cơng nghệ đang hiện ra ngày càng rõ nét, cơ hội lịch sử hiếm hoi mà thời đại tạo ra để các nước đi sau vượt lên, rượt đuổi và bắt kịp các nước đi trước. Do đĩ, tranh thủ thời cơ mà bối cảnh quốc tế tạo ra, kết hợp nội lực với các thuận lợi bước đầu về phát triển kinh tế tri thức, Việt Nam cĩ thể thực hiện thành cơng những mục tiêu về tĕng trưởng xanh và phát triển bền vững. Từ khố: Tĕng trưởng xanh, kinh tế tri thức, lý luận, thực tiễn GREEN DEVELOPMENT CONNECT CLOSELY KNOWLEDGE ECONOMY – THOERY AND REALITY ABSTRACT Climate change, resource depletion ... are affecting the stability of the human habitat, causing the countries to think about sustainable development. Not falling outside the above, purposes Vietnam is aiming to develop towards green growth. On the other hand, in recent years the technology boom is appearing increasingly clear, rare historical opportunity that era created to go after the countries ahead, chase and catch up with the advanced countries. Therefore, taking advantage of opportunities that are created by international context, combined with the favorable internal resources initially on developing knowledge economy, Vietnam can successfully implement the goals of green growth and sustainable development. Key words: Green development, knowledge economy, thoery and reality * Trường ĐH Kinh tế TP.HCM * * Trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan 1. Tĕng trưởng xanh và kinh tế tri thức Theo chương trình Mơi trường của Liên Hiệp Quốc (UNEP) thì “kinh tế xanh” là một nền kinh tế nhằm cải thiện hạnh phúc con người, cơng bằng xã hội và giảm thiểu đáng kể những nguy cơ kiệt quệ về mơi sinh. Chuyển dịch sang nền kinh tế xanh sẽ làm chậm lại sự gia tĕng của hàm lượng các-bon và ngĕn chặn biến đổi khí hậu. Sẽ cĩ lợi cho sức khỏe con người, đảm bảo tính chịu đựng của hành tinh và sự sống cịn của nhân loại. Thị trường tồn cầu hĩa sẽ đi theo những chuỗi giá trị cung cầu xanh, với các dịng chảy mậu dịch và đầu tư được quy định nghiêm ngặt theo những nguyên lý bền vững. Cịn “tĕng trưởng xanh” là định hướng 23 Tĕng trưởng xanh . . . mới thúc đẩy kinh tế phát triển theo những mơ hình tiêu thụ và sản xuất bền vững, nhằm đảm bảo nguồn vốn tự nhiên tiếp tục cung cấp những nguồn lực và dịch vụ sinh thái mà đời sống của chúng ta phụ thuộc vào, cho thế hệ này cũng như cho những thế hệ mai sau. Ngân hàng Thế giới (WB) thì cho rằng: “Tĕng trưởng xanh là quá trình tĕng trưởng sử dụng tài nguyên hiệu quả, sạch hơn và tĕng cường khả nĕng chống chịu mà khơng làm chậm quá trình này”. Vậy, để phát triển nền kinh tế xanh nhằm tĕng trưởng xanh đạt được mục tiêu, thiết nghĩ khơng thể khơng gắn nĩ với nền kinh tế tri thức, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay và hồn cảnh của Việt Nam. Chỉ cĩ gắn tĕng trưởng xanh với nền kinh tế tri thức mới cĩ thể bảo đảm được tĕng trưởng bền vững. Từ giữa thế kỷ XX, sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất mới đã dẫn tới một hình thái kinh tế mới. Đĩ là một nền kinh tế mà trong đĩ việc sáng tạo tri thức, sự lan truyền và quảng bá nhanh tri thức đưa vào ứng dụng là động lực chủ yếu của tĕng trưởng kinh tế, tạo ra của cải, tạo ra việc làm cho tất cả các ngành kinh tế. Nhà kinh tế học P.F.Durker gọi đĩ là nền “kinh tế tri thức” và tên gọi này hiện nay đã trở thành phổ biến với việc sử dụng chính thức của Ngân hàng Thế giới (WB). Trong nền kinh tế mới, kinh tế tri thức sản xuất chủ yếu dựa vào nguồn lực tri thức. Tài nguyên và vốn dù quan trọng vẫn chỉ giữ vai trị thứ yếu. Trong tiến trình lịch sử phát triển của nhân loại con người là động vật duy nhất cĩ nĕng lực sáng tạo tri thức, do đĩ biết lao động sản xuất và tiến dần tới nền kinh tế dựa vào tri thức là chính. Bởi vậy, kinh tế tri thức là một lịch sử tất yếu. Hiện nay, trên thế giới, khái niệm “kinh tế tri thức” cĩ nhiều cách diễn đạt khác nhau. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra định nghĩa: “Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đĩ sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trị quyết định đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lược cuộc sống”; cịn Viện Ngân hàng Thế giới (WBI) lại cho rằng: “Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa vào tri thức như là động lực chính cho sự tĕng trưởng kinh tế. Là nền kinh tế trong đĩ tri thức được lĩnh hội, sáng tạo, phổ biến và vận dụng để thúc đẩy phát triển”. Cũng cĩ cách nêu ngắn gọn hơn là: “Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế mà tri thức là “đầu vào” (input) cơ bản của quá trình phát triển kinh tế”. Tuy cách diễn đạt cĩ khác nhau, nhưng đều cho thấy điểm chung nhất trong nền kinh tế tri thức là cơng nghệ và tri thức đĩng vai trị quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế. Tĩm lại, cĩ thể hiểu kinh tế tri thức là nền kinh tế mà sự phát triển của nĩ dựa chủ yếu vào tri thức, trên nền tảng tri thức; tri thức chiếm tỉ trọng lớn trong giá trị sản phẩm xã hội. Theo Ngân hàng Thế giới (WB), sự phát triển của nền kinh tế tri thức của một quốc gia dựa trên bốn trụ cột sau: lực lượng lao động trình độ cao, chất lượng cao; hệ thống sáng tạo và ứng dụng cơng nghệ cĩ hiệu quả; hệ thống cơ sở hạ tầng, thơng tin, tin học hiện đại; hệ thống thể chế xã hội và thể chế kinh tế hiện đại. Ngồi ra, kinh tế tri thức cịn được xác định dựa trên bốn tiêu chí cơ bản: ≥ 70% GDP do đĩng gĩp của các ngành kinh tế tri thức: ≥ 70% giá trị gia tĕng do lao động trí ĩc mang lại: ≥ 70% lực lượng lao động xã hội là lao động trí ĩc: ≥ 70% vốn sản xuất là vốn về con người. Dù được định nghĩa thế này hay thế khác, 24 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật song kinh tế tri thức cĩ những đặc trưng cơ bản sau: tri thức, nhất là cơng nghệ cao trở thành nhân tố chủ yếu nhất của sự phát triển kinh tế; trong nền kinh tế tri thức, sự sáng tạo, đổi mới thường xuyên là động lực chủ yếu nhất thúc đẩy sự phát triển; ứng dụng rộng rãi cơng nghệ thơng tin trở thành một nhân tố quan trọng nhất trong phát triển kinh tế tri thức; nền kinh tế tri thức gắn liền với xã hội học tập; kinh tế tri thức thúc đẩy phát triển nền kinh tế tồn cầu hĩa; kinh tế tri thức tạo cơ sở để nền kinh tế phát triển bền vững; hệ thống thể chế hiện đại thúc đẩy sáng tạo. Để cụ thể hĩa trong việc đánh giá trình độ phát triển kinh tế tri thức của các nước trên thế giới, Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra chỉ số kinh tế tri thức KEI (Knowledge Economy Index), với thang điểm thấp nhất là 0 và cao nhất là 10. Theo đĩ, chỉ số KEI của Việt Nam nĕm 2012 cịn rất thấp, chỉ là 3,4 xếp thứ 104/145 quốc gia được xếp loại, tĕng 9 bậc so với nĕm 2000, trong khi các nước cĩ thu nhập trung bình chỉ số này là 4,1. Thêm vào đĩ, nĕng suất lao động của nước ta rất thấp, chỉ bằng 38% Trung Quốc và 27% Thái Lan1. Các nước phát triển đi tới kinh tế tri thức là một quá trình tự nhiên, phù hợp quy luật. Các nước đi sau mới bắt đầu quá trình cơng nghiệp hĩa khơng thể chuyển ngay sang nền kinh tế tri thức với đầy đủ cơ cấu, đặc trưng, cách thức hoạt động của nĩ, nhưng cĩ cơ hội nắm bắt, tiếp thu tri thức mới (về cơng nghệ, tổ chức quản lý, sản xuất, kinh doanh), từng bước phát triển kinh tế tri thức để đẩy nhanh quá trình phát triển. Nhưng phát triển kinh tế tri thức cũng là thách thức rất lớn. Song song với quá trình biến đổi cơng nghệ, thế giới cũng đang chịu những áp lực thay đổi cấu trúc và mơ hình phát triển. Quá trình phát triển nền kinh tế tồn cầu với khối lượng hàng hĩa làm ra ngày càng lớn đã làm cho chúng ta dễ dàng nhận thấy nguy cơ ngày càng rõ của sự cạn kiệt tài nguyên, của tình trạng ơ nhiễm mơi trường; thêm vào đĩ là xu hướng trái đất nĩng lên và nước biển dâng. Lồi người đã đạt đến giới hạn sinh tồn khi nỗ lực phát huy tối đa cách phát triển dựa chủ yếu vào khai thác tài nguyên, tận dụng sự hào phĩng của thiên nhiên theo lối hủy hoại nĩ thay vì phải dựa vào cơng nghệ và trí tuệ con người. Vì vậy trong thời gian tới, lồi người để tiếp tục phát triển bền vững, thì tĕng trưởng phải gắn liền với “tĕng trưởng xanh”. Tĕng trưởng xanh tốt nhất trong bối cảnh hiện nay chính là đẩy mạnh phát triển kinh tế tri thức. 2. Quá trình nhận thức và chủ trương tiếp tục phát triển kinh tế tri thức gắn với tĕng trưởng xanh và bền vững của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời gian qua. Bước sang thế kỷ mới, tại Đại hội IX (4/2001), Đảng xác định: “Kinh tế tri thức cĩ vai trị ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất” và đề ra định hướng “từng bước phát triển kinh tế tri thức”. Đến Đại hội X (4/2006), để tiếp tục phát triển nền kinh tế gĩp phần thực hiện mục tiêu “đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến nĕm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại”, Đảng xác định: “Chúng ta cần tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm nĕng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức” và Đảng khẳng 1 25 Tĕng trưởng xanh . . . định: “Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa”2. Từ đĩ, Đại hội đã xác định nội dung cơ bản của quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức là phải phát triển mạnh các ngành và sản phẩm cĩ giá trị gia tĕng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại; coi trọng cả số lượng và chất lượng tĕng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển của đất nước, ở từng vùng, từng địa phương, từng dự án kinh tế - xã hội; xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ; giảm chi phí trung gian, nâng cao nĕng xuất lao động của tất cả các ngành, lĩnh vực, nhất là các ngành, lĩnh vực cĩ sức cạnh tranh cao. Nhận rõ tầm quan trọng của phát triển kinh tế tri thức trong thời gian qua và trong thời gian tới để đạt được mục tiêu “tạo nền tảng để đến nĕm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại” hay xa hơn là “từ nay đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước cơng nghiệp theo định hướng xã hội chủ nghĩa” và bảo đảm cho tĕng trưởng bền vững, Đại hội XI của Đảng (1/2011) khẳng định: “thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức”; “chú trọng phát triển các ngành, lĩnh vực khoa học, cơng nghệ làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế tri thức”; “tập trung phát triển các sản phẩm cơng nghệ cao, cĩ giá trị gia tĕng lớn trong một số ngành, lĩnh vực”; “xây dựng và triển khai lộ trình phát triển kinh tế tri thức đến nĕm 2020”, gắn với đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao và hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Mặt khác, Đại hội XI (2011) chủ trương: phát triển kinh tế tri thức trên cơ sở phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học, cơng nghệ; xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng khoa học, cơng nghệ, trước hết là cơng nghệ thơng tin, truyền thơng, cơng nghệ tự động, nâng cao nĕng lực nghiên cứu - ứng dụng gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ cơng nghệ cao, cĩ giá trị gia tĕng, dựa nhiều vào tri thức. Phát huy và sử dụng cĩ hiệu quả nhất nguồn tri thức của con người Việt Nam và khai thác nhiều nhất tri thức của nhân loại. Xây dựng và triển khai lộ trình phát triển kinh tế tri thức đến nĕm 20203. Về tĕng trưởng xanh, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 được thơng qua tại Ðại hội Ðảng tồn quốc lần thứ XI xác định: Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược... Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trường, phát triển kinh tế xanh. Tiếp đĩ, Kết luận Hội nghị Trung ương lần thứ ba khĩa XI khẳng định: Ðổi mới mơ hình tĕng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, đảm bảo phúc lợi và an sinh xã hội, bảo vệ tài nguyên và mơi trường. Như vậy, những định hướng tĕng trưởng, phát triển mà Ðảng lựa chọn trùng khớp với những tiêu chí của tĕng trưởng xanh và mơ hình kinh tế xanh mà thế giới đang tiến hành. Nhằm hiện thực hĩa chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế tri thức bảo đảm phát triển bền vững ngày 25/9/2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 1393/ QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược quốc gia về Tĕng trưởng xanh” với quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ Chiến lược: 2 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Vĕn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb.CTQG, HN, tr.28-29 3 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Vĕn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb.CTQG-ST, HN, tr.220-221 26 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Về quan điểm: Tĕng trưởng xanh là một nội dung quan trọng của phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững và gĩp phần quan trọng thực hiện Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu; Tĕng trưởng xanh dựa trên tĕng cường đầu tư vào bảo tồn, phát triển và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn tự nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện nâng cao chất lượng mơi trường, qua đĩ kích thích tĕng trưởng kinh tế; Đồng thời, là sự nghiệp của tồn Đảng, tồn dân, các cấp chính quyền, các Bộ, ngành, địa phương, các doanh nghiệp và tổ chức xã hội... Trên cơ sở đĩ, Chiến lược hướng tới ba mục tiêu cụ thể: Tái cấu trúc và hồn thiện thể chế kinh tế theo hướng xanh hĩa các ngành hiện cĩ và khuyến khích phát triển các ngành kinh tế sử dụng hiệu quả nĕng lượng và tài nguyên với giá trị gia tĕng cao; Nghiên cứu, ứng dụng ngày càng rộng rãi cơng nghệ tiên tiến nhằm sử dụng hiệu quả hơn tài nguyên thiên nhiên, giảm cường độ phát thải khí nhà kính, gĩp phần ứng phĩ hiệu quả với biến đổi khí hậu; Nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng lối sống thân thiện với mơi trường, tạo nhiều việc làm từ các ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ xanh, đầu tư vào vốn tự nhiên, phát triển hạ tầng xanh. Để đạt được 3 mục tiêu nêu trên, Chiến lược đề ra 3 nhiệm vụ quan trọng: Thứ nhất, giảm cường độ phát thải khí nhà kính và thúc đẩy sử dụng nĕng lượng sạch, nĕng lượng tái tạo. Theo đĩ, giai đoạn 2011- 2020: Giảm cường độ phát thải khí nhà kính 8-10% so với mức 2010, giảm tiêu hao nĕng lượng tính trên GDP là 1-1,5% mỗi nĕm. Giảm lượng phát thải khí nhà kính trong các hoạt động nĕng lượng từ 10-20% so với phương án phát triển bình thường. Trong đĩ mức tự nguyện khoảng 10%, 10% cịn lại mức phấn đấu khi cĩ thêm hỗ trợ quốc tế; Định hướng đến nĕm 2030: Giảm mức phát thải khí nhà kính mỗi nĕm ít nhất 1,5-2%, giảm lượng phát thải khí nhà kính trong các hoạt động nĕng lượng từ 20-30% so với phương án phát triển bình thường. Trong đĩ mức tự nguyện khoảng 20%, 10% cịn lại là mức khi cĩ thêm hỗ trợ quốc tế; Định hướng đến nĕm 2050: Giảm mức phát thải khí nhà kính mỗi nĕm 1,5-2%. Thứ hai, xanh hĩa sản xuất. Thực hiện một chiến lược “cơng nghiệp hĩa sạch” thơng qua rà sốt, điều chỉnh những quy hoạch ngành hiện cĩ, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên, khuyến khích phát triển cơng nghiệp xanh, nơng nghiệp xanh với cơ cấu ngành nghề, cơng nghệ, thiết bị bảo đảm nguyên tắc thân thiện với mơi trường, đầu tư phát triển vốn tự nhiên; tích cực ngĕn ngừa và xử lý ơ nhiễm. Những chỉ tiêu chủ yếu đến nĕm 2020 gồm: Giá trị sản phẩm ngành cơng nghệ cao, cơng nghệ xanh trong GDP là 42-45%; tỷ lệ các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn về mơi trường là 80%, áp dụng cơng nghệ sạch hơn 50%, đầu tư phát triển các ngành hỗ trợ bảo vệ mơi trường và làm giàu vốn tự nhiên đạt 3 - 4% GDP. Thứ ba, xanh hĩa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững. Kết hợp nếp sống đẹp truyền thơng với những phương tiện vĕn minh hiện đại để tạo nên đời sống tiện nghi, chất lượng cao mang đậm bản sắc dân tộc cho xã hội Việt Nam hiện đại. Thực hiện đơ thị hĩa nhanh, bền vững, duy trì lối sống hịa hợp với thiên nhiên ở nơng thơn và tạo thĩi quen tiêu dùng bền vững trong bối cảnh hội nhập với thế giới tồn cầu. Những chỉ tiêu chủ yếu đến nĕm 2020 gồm: tỷ lệ đơ thị loại III cĩ hệ thống thu gom và và xử lý nước thải đạt quy chuẩn quy định: 27 Tĕng trưởng xanh . . . 60%, với đơ thị loại IV, loại V và các làng nghề: 40%, cải thiện mơi trường khu vực bị ơ nhiễm nặng 100%, tỷ lệ chất thải được thu gom, xử lý hợp tiêu chuẩn theo quyết định 2149/QĐ -TTg, diện tích cây xanh đạt tương ứng tiêu chuẩn đơ thị, tỷ trọng dịch vụ vận tải cơng cộng ở đơ thị lớn và vừa 35 - 45%, tỷ lệ đơ thị lớn và vừa đạt tiêu chí đơ thị xanh phấn đấu đạt 50%4. 3. Kinh tế tri thức từng bước khẳng định vai trị trong quá trình tĕng trưởng xanh và bền vững ở Việt Nam Thực hiện chủ trương trên trong thực tiễn, về phía các doanh nghiệp, để phát triển bền vững, địi hỏi các sản phẩm, dịch vụ phải đáp ứng nhu cầu thân thiện với mơi trường của xã hội. Muốn vậy doanh nghiệp cần tiếp cận được với nhiều cơng nghệ mới, hiện đại để nâng cao hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên thách thức khơng nhỏ cũng được đặt ra đối với doanh nghiệp là phải xác định các nhân tố trong mơ hình cạnh tranh - phát triển thay đổi đồng thời phải đảm bảo tuân thủ các quy định về mơi trường, nâng cao trách nhiệm xã hội. Ví dụ: Giảm phát thải; Bảo vệ mơi trường; Loại bỏ ngành nghề kinh doanh khơng phù hợp; Cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngồi Trong thời gian qua, doanh nghiệp và Nhà nước đã đạt được một số kết quả bước đầu trong việc gắn phát triển kinh tế tri thức với tĕng trưởng xanh và bền vững: Về nĕng lượng xanh: trên thực tế, Việt Nam đã và đang thử nghiệm một số mơ hình nĕng lượng xanh như mơ hình phân loại rác tại nguồn 3R (giảm thiểu, tái chế và tái sử dụng). Đồng thời để giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, đảm bảo an ninh nĕng lượng lâu dài, Việt Nam đang cố gắng nghiên cứu sử dụng nhiên liệu sinh học (xĕng/diesel pha ethanol và diesel sinh học), thay thế một phần xĕng, dầu khống, tiến tới xây dựng ngành “xĕng dầu sạch” . Về nĕng lượng tái tạo: tiềm nĕng của Việt Nam rất lớn cần cĩ các giải pháp khai thác tiềm nĕng này. Các chuyên gia Việt Nam đã tiến hành phân vùng nĕng lượng bức xạ mặt trời trên lãnh thổ Việt Nam. Theo sơ đồ phân vùng đĩ, nguồn nĕng lượng mặt trời ở Việt Nam khoảng 1.300-2.200kwh/m2/nĕm, tương đối nhiều ở các khu vực phía Nam, nhiều nhất ở Nam Bộ và vùng Nam Trung Bộ và tương đối ít ở các khu vực phía Bắc, ít nhất ở đồng bằng Bắc Bộ. Cụ thể nĕng lượng mặt trời ở Việt Nam hiện được sử dụng dưới một số dạng tiêu biểu là: Giàn đun nước. Giàn đun nước hộ tập thể với mặt thu 10-50m2 đun được 1.000-5.000 lít nước nĩng 50-700oC mỗi ngày và 1 số giàn đun hộ gia đình với mặt thu 1-3m2 đun được 100-300 lít nước nĩng 45-600oC mỗi ngày. Tuy nhiên, do vận hành phức tạp, khơng sản sinh nước nĩng vào những ngày thiếu nắng và do giá thành cao nên chưa được lắp đặt rộng rãi. Giàn pin mặt trời. Giàn pin mặt trời được sử dụng sớm ở miền Nam. Hiện cĩ khoảng 40 trạm điện mặt trời cơng suất 500 - 1.000 Wp được lắp đặt ở các xã và 800 giàn cĩ cơng suất 22.5 - 50 Wp phục vụ các bệnh viện, trạm xá, nhà vĕn hố,.. Ngồi ra, Việt Nam cĩ tiềm nĕng lớn để phát triển điện giĩ, lớn hơn cả các nước láng giềng trong khu vực Đơng Nam Á. Theo Ngân hàng thế giới thì tiềm nĕng lý thuyết là 500 GW ở độ cao 65m với tốc độ giĩ trung bình ≥ 6m/s. Theo Tổng cơng ty điện lực Việt Nam (EVN) thì tiềm nĕng kỹ thuật là 1.785 MW (miền Bắc: 50MW; miền Trung: 880MW và 4 Quyết định số 1393/QÐ-TTg ngày 25-9-2012 28 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 5 81m-n%C4%83ng-kinh-t%E1%BA%BF-xanh-%E1%BB%9F-m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91-l%C4%A9nh-v%E1%BB% B1c-%E1%BB%9F-vi%E1%BB%87t-nam.html miền Nam: 855MW) ở độ cao 60m với tốc độ giĩ trung bình ≥ 6m/s. Hiện nay chúng ta đang triển khai khá thành cơng mơ hình điện giĩ ở Cà Mau, Bình Thuận... Tiềm nĕng thuỷ điện nhỏ (≤ 30 MW) cũng rất lớn, với hơn 2.200 sơng suối cùng chiều dài hơn 10km. Tiềm nĕng lý thuyết: 300 tỉ kWh/nĕm tiềm nĕng kỹ thuật: 12 triệu kWh/ nĕm (> 4.000 MW). Hiện nay đã cĩ 319 dự án thuỷ điện nhỏ ở 31 tỉnh thành phố với tổng cơng suất lắp đặt khoảng 3.443 MW. Từ sau nĕm 1990, nhiều hộ gia đình đã tự đầu tư lắp đặt các tổ máy thuỷ điện cực nhỏ, loại cơng suất 0.1 - 1KW với giá thành thấp. Tính đến nĕm 2008 đã xây dựng và đưa vào khai thác hơn 500 trạm thuỷ điện cơng suất 5kW - 10MW/trạm với tổng cơng suất 97273kW. Ngồi ra, cịn cĩ 110-130 nghìn trạm và tổ máy thủy điện cực nhỏ 5 - 20W/trạm. Tiềm nĕng nĕng lượng khí sinh học xấp xỉ 10 tỉ m3/nĕm từ các nguồn rác thải, chất thải gia súc và phế phụ phẩm nơng nghiệp. Đến nay cĩ khoảng 1.000.000 hầm khí sinh học, trong đĩ cĩ vài chục nghìn túi chất dẻo, cịn lại là các hầm xây kiên cố. Cơng nghệ sinh học đã được phổ cập ở nhiều nơi và đã xuất hiện nhiều tổ chức dịch vụ làm cơng nghệ khí sinh học5. Trên cơ sở nghiên cứu về quá trình phát triển của kinh tế tri thức trên thế giới và thực tế phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam cùng với Chiến lược quốc gia về Tĕng trưởng xanh của Chính phủ Việt Nam trong thời gian qua và định hướng của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển kinh tế tri thức, chúng tơi nhận thấy để phát triển bền vững, tĕng trưởng xanh cần gắn với phát triển kinh tế tri thức và phải đảm bảo được các giải pháp: Một là, khẩn trương xây dựng một chương trình phát triển kinh tế tri thức mang tầm cỡ chiến lược quốc gia, coi đây là trục của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp hiện đại gắn với tĕng trưởng xanh. Hai là, cần đầu tư vào những ngành mũi nhọn của quốc gia nhưng đảm bảo được “xanh” như: cơng nghệ thơng tin, nhất là cơng nghệ phần mềm; cơng nghệ số hố, cơng nghệ nĕng lượng mới, vật liệu mới, cơng nghệ sinh học... Phát triển các khu cơng nghiệp – cơng nghệ cao quy mơ cấp vùng, với hạt nhân là các vườn ươm cơng nghệ - vườn ươm doanh nghiệp hiện đại, thay thế các khu cơng nghiệp kiểu cũ, đang tỏ ra kém hiệu quả, thậm chí cản trở sự phát triển. Tập trung ưu tiên xây dựng hai trung tâm quốc gia về cơng nghệ cao ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, coi đây là mẫu hình, là đầu tàu phát triển khoa học - cơng nghệ - cơng nghiệp của cả nước. Ba là, coi trọng nguyên tắc phát triển khoa học – cơng nghệ với sự dẫn dắt hỗ trợ của thị trường – doanh nghiệp, được khuyến khích, nuơi dưỡng bằng tinh thần cạnh tranh thị trường lành mạnh. Đặc biệt chú trọng phát triển thị trường cơng nghệ, coi đây là động lực kích thích quan trọng nhất cho sự phát triển của khoa học. Bốn là, Nhà nước thực sự đĩng vai trị bà đỡ, tạo khung pháp lý và hỗ trợ các điều kiện cần thiết để phát triển khoa học – cơng nghệ và cho hoạt động nghiên cứu, triển khai gắn kết chặt chẽ với tĕng trưởng xanh theo quyết định của Chính phủ. Nĕm là, lơi kéo, thu hút các tập đồn xuyên quốc gia, cĩ tiềm lực khoa học – cơng nghệ và tài chính mạnh đầu tư vào Việt Nam, khuyến 29 Tĕng trưởng xanh . . . khích họ xây dựng các trung tâm nghiên cứu – phát triển, tạo kênh để từ đĩ, tri thức, cơng nghệ lan tỏa rộng rãi ra tồn bộ nền kinh tế. 4. Kết luận Thực tiễn phát triển của Việt Nam trong thời gian vừa qua, đã cho phép chúng ta nhận thấy rõ bên cạnh việc mang lại những thành cơng nổi bật, mơ hình tĕng trưởng kinh tế mà Việt Nam đang áp dụng đã bộc lộ những bất cập, khơng đáp ứng được những yêu cầu phát triển mới khi bối cảnh quốc tế và điều kiện trong nước đã thay đổi sâu sắc. Tiếp tục mơ hình đĩ, Việt Nam sẽ phải trả giá đắt về mơi trường, phải hy sinh các cơ sở để tĕng trưởng dài hạn, nghĩa là dành phần rủi ro cho các thế hệ tương lai, cho con cháu sau này. Nguy hiểm hơn, sự tiếp tục đĩ khơng cho phép Việt Nam thành cơng trong cạnh tranh và hội nhập vào mạng lưới phát triển tồn cầu, đẩy nền kinh tế tụt hậu và tụt hậu xa hơn, khơng thể thực hiện được mục tiêu tạo nền tảng để đến nĕm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại hay xa hơn là đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước cơng nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa6. Mặt khác, cũng từ chính thực tiễn phát triển của Việt Nam trong những nĕm trước đây đã chứng tỏ một cách thuyết phục rằng, Việt Nam cĩ đủ nĕng lực và điều kiện để thực hiện thành cơng đường lối phát triển kinh tế tri thức, một đường lối táo bạo và đầy tính sáng tạo. Kinh nghiệm phát triển lĩnh vực cơng nghệ thơng tin – viễn thơng, việc chế tạo thành cơng các sản phẩm nanơ, những thành tựu trong cơng nghệ sinh học, cùng với nĕng lực sáng tạo trong tốn học, vật lý học... cho thấy nếu mạnh dạn, cĩ quyết tâm và nghiêm túc bước vào quỹ đạo phát triển hiện đại, chắc chắn Việt Nam sẽ thành cơng. Niềm tin đĩ sẽ được củng cố thêm khi bên cạnh Việt Nam cĩ những kinh nghiệm phát triển kinh tế tri thức thành cơng của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Trung Quốc. Niềm tin cịn trở nên mạnh mẽ gấp bội nếu Việt Nam ý thức đầy đủ hơn về lợi thế to lớn của một nước đi sau mà Việt Nam đang sở hữu, do vậy để rút ngắn khoảng cách phát triển và tiếp cận với một nền kinh tế hiện đại, vĕn minh và phát triển bền vững thì cần phải hướng tới một nền kinh tế xanh, nền kinh tế đĩ phải dựa trên tri thức của nhân dân Việt Nam và tri thức của nhân loại, kinh tế tri thức. 6 Đảng CSVN: Vĕn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb.CTQG-ST, HN, 2011, tr.71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Vĕn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb.CTQG, HN [2]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Vĕn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb.CTQG, HN [3]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Vĕn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb.CTQG-ST, HN [4]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Tham luận tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb.CTQG-ST, HN [5]. Nguyễn Vĕn Thạo – Nguyễn Viết Thơng (2011, đồng chủ biên): Tìm hiểu một số thuật ngữ trong Vĕn kiện Đại hội XI của Đảng, Nxb.CTQG-ST, HN [6]. Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb.CTQG-ST, HN [7]. GS, TSKH. VŨ ĐÌNH CỰ (số 21-2007), Đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, Tạp chí Cộng sản (điện tử) [8]. www.cpv.org.vn [9]. www.worldbank.org [10]. [11]. [12]. www.monre.gov.vn [13]. 30 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật SỰ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, BÌNH DƯƠNG, ĐỒNG NAI, BÀ RỊA - VŨNG TÀU THỜI PHÁP THUỘC (1862 - 1954) Đỗ Minh Tứ * TĨM TẮT Trong bài viết này, trên cơ sở khảo cứu về sự phát triển của cơng nghiệp khu vực Đồng Nai – Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu) dưới thời Pháp thuộc, chúng tơi rút ra một số đặc điểm của cơng nghiệp khu vực, đồng thời cũng đưa ra những nhận định của mình về vai trị của cơng nghiệp đối với sự chuyển biến kinh tế - xã hội của khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu thời Pháp thuộc. Từ khố: phát triển cơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Pháp thuộc INDUSTRIAL AREA HO CHI MINH CITY, BINH DUONG, DONG NAI AND BA RIA VUNG TAU IN THE PERIOD OF THE FRENCH COLONIAL RULE IN VIET NAM ABSTRACT In this paper, on the basis of studies on the development of industrial area Dong Nai - Gia Dinh (now Ho Chi Minh City, Binh Duong, Dong Nai, Ba Ria Vung Tau) under the French regime, we have drawn a number of characteristics of regional industry, and also made his remarks about the role of industry for the socio-economic transformation of the area of Ho Chi Minh City, Binh Duong, Dong Nai, Ba Ria Vung Tau under the French colonial rule in Viet Nam. Key Words: industrial development, HCM City, Binh Duong, Dong Nai, Ba Ria - Vung Tau, French domination 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với quá trình xâm lược và thống trị ở Nam Bộ, thực dân Pháp cũng bắt đầu cho xây dựng các cơ sở cơng nghiệp nhằm phục vụ cho cơng cuộc xâm lược, bình định, khai thác và vơ vét các nguồn lợi sẵn cĩ, nên cơng nghiệp khu vực Đồng Nai – Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu) cũng cĩ bước chuyển biến mới. Bên cạnh các xưởng thủ cơng truyền thống của người Việt, người Hoa, thực dân Pháp cho lập các nhà máy, cơng xưởng, khởi đầu cho ngành đại cơng nghiệp ở khu vực Đồng Nai – Gia Định cũng như Nam Kỳ. Trên quan điểm nhất quán “Kỹ nghệ chính quốc phải được bổ sung chứ khơng phải để bị * Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Tp. HCM, NCS Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vĕn Tp. HCM. 31 Sự phát triển . . . phá sản bởi kỹ nghệ thuộc địa. Nĩi cách khác, kỹ nghệ thuộc địa phải được lập ra để sản xuất những gì mà kỹ nghệ nước Pháp khơng thể sản xuất được...”[7; 18]. Nên trong phạm vi cả nước cũng như khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Pháp chỉ chú trọng phát triển cơng nghiệp khai khống, cơng nghiệp chế biến nơng sản, cơng nghiệp hàng tiêu dùng Điều đĩ đã tạo ra sự què quặt trong cơ cấu kinh tế mà cịn tạo ra sự què quặt trong cơ cấu ngành, sự mất cân đối trong cơ cấu vùng. 1. Sự phát triển của cơng nghiệp khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu thời Pháp thuộc 1.1. Cơng nghiệp• Nhĩm cơng nghiệp cơ khí. Do nhu cầu sửa chữa các chiến thuyền của Pháp trong chiến tranh xâm lược và các thương thuyền cập cảng Sài Gịn buơn bán lúc bấy giờ nên cơ khí là ngành đầu tiên được Pháp xây dựng ở Nam Kỳ. Trên cơ sở quân xưởng Chu Sư của nhà Nguyễn, nĕm 1861, Pháp đã cho đắp tạm một ụ đất, lắp ván gỗ để đưa các chiến thuyền nhỏ bị thương vào sửa chữa. Ngày 28/4/1863, Pháp đã chính thức cho xây dựng xưởng hải quân Ba Son nhằm đáp ứng nhu cầu sửa chữa tàu thuyền ra vào cảng Sài Gịn ngày càng đơng và đĩng mới tàu bè. Theo GS. Trần Vĕn Giàu, “trong chiến tranh thế giới nhứ nhất, Ba Son đĩng được tàu 4.200 tấn, chữa được tàu dài 95m”. Cơng nhân của xưởng luơn cĩ trên 2.000 người. “Ba Son đã trở thành một xưởng đĩng tàu lớn, một cơng xưởng quân sự hiện đại của Pháp tại Viễn Đơng.”[4; 40]. Đến “những nĕm 20 của thế kỷ XX, tư bản Pháp cịn đầu tư xây dựng nhiều cơ sở lắp ráp, sửa chữa cơ khí, đĩng tàu ở Sài Gịn”[8; 23] như: Hãng SIMM (1928) với số vốn 1,8 triệu franc vào nĕm 1942; hãng SIMAC và SACM (1938), số vốn đạt 4,5 và 0,5 triệu franc vào nĕm 1942. Nĕm 1948, SACM hợp nhất với COMBEL thành hãng CARIC với số vốn 408 triệu franc. Bên cạnh việc sửa chữa, đĩng mới tàu với tải trọng lên đến 300 tấn, CARIC cịn tham gia chế tạo nồi hơi, đúc gang thép. Ngồi ra, “ở khu vực Sài Gịn cịn cĩ một số nhà máy sửa chữa trang bị cơ khí khác của tư bản Pháp nhằm phục vụ cho các nhà máy xay lúa, các đồn điền cao su và tàu bè trên sơng, trên biển”[8; 24] như: Cơng ty FACI (1920); Cơng ty chế tạo sửa chữa tàu Đơng Dương; Hãng đúc ASAM; FAMEN; P.DeMontrenil; Cơng ty Garage Charner; Nhà máy xe lửa Dĩ An (1902). Bên cạnh những cơng ty của Pháp, các cơ sở sửa chữa cơ khí nhỏ của người Việt, người Hoa cũng xuất hiện. “Nĕm 1927, ở vùng Chợ Lớn đã cĩ 8 cơ sở tiểu cơng nghiệp cơ khí nhưng chủ yếu là gia cơng, lắp ráp, sửa chữa nhỏ.”[5; 17]. Lớn nhất là cơ sở cơ khí Vĩnh Phát với 10 cơng nhân. Nhĩm cơng nghiệp chế biến Cơng nghiệp xay xát lúa gạo vốn là nghề truyền thống ở vùng Chợ Lớn. Sau khi chiếm được khu vực này, Pháp đã độc quyền xuất cảng lúa gạo, tuy nhiên lúc đầu việc xay xát Pháp vẫn giao cho người Hoa, người Việt làm theo phương pháp thủ cơng. Riêng người Hoa nắm trong tay “200 cơng trường thủ cơng với 725 cối xay lúa gạo ở Chợ Lớn.”[4; 41]. Đến nĕm 1869, xuất hiện nhà máy xay xát lúa gạo bằng hơi nước đầu tiên do cơng ty Alphonse Cahusac xây dựng ở khu vực Xĩm Chiếu. Ngồi ra, Pháp cịn cho phép Cơng ty Speidel của Đức xây dựng 2 nhà máy xay lớn là Riserie de l’Union và Riserie de l’Orient. Đến nĕm 1877, xuất hiện thêm một nhà máy xay xát chạy bằng hơi nước do người Hoa làm chủ. Các cơng trường thủ cơng xay xát lúa gạo dần nhường 32 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật bước cho các nhà máy chạy bằng hơi nước. Đến nĕm 1910, vùng Sài Gịn – Chợ Lớn “cĩ 10 nhà máy xay xát gạo thì riêng người Hoa đã cĩ 8 nhà máy, cơng suất mỗi nhà máy khoảng 450 – 750 tấn/ngày với khoảng 800 lao động.”[4; 41]. Đến những nĕm 20, người Việt cũng bắt đầu tham gia ngành cơng nghiệp này bằng sự xuất hiện của nhà máy xay xát do Lê Vĕn Tiết làm chủ, với cơng suất 16 tấn lúa/ngày, nhà máy của Nguyễn Chiêu Tơng, Nguyễn Thành Liên với cơng suất 100 tấn lúa/ngày. “Đến nĕm 1931, ở Chợ Lớn cĩ 12 nhà máy xay xát lúa gạo, chế biến từ 300 đến 1.300 tấn gạo mỗi ngày và gần 60 nhà máy nhỏ”[5; 17]. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, nhu cầu lương thực phục vụ cho chiến tranh tĕng lên, hoạt động xuất cảng lúa gạo ở Nam Kỳ do đĩ cũng trở nên nhộn nhịp. Để đáp ứng nguồn cung gạo cho xuất khẩu, các nhà máy xay xát tiếp tục được xây dựng, riêng vùng “Sài Gịn – Chợ Lớn đã cĩ khoảng 30 nhà máy xay xát gạo lớn cĩ cơng suất trên 100 mã lực. Đến nĕm 1953, số nhà máy xay xát gạo ở Sài Gịn – Chợ Lớn tĕng lên 41 nhà máy, sử dụng trên 1.200 nhân cơng.”[4; 42]. Bên cạnh những nhà máy của tư bản Pháp, tư bản Hoa kiều và một số ít của người Việt, “người Đức cũng đã đầu tư xây dựng 8 nhà máy xay xát lúa gạo để cạnh tranh với người Hoa.” Điều đĩ cho thấy rằng, xay xát lúa gạo là một ngành đem lại khá nhiều lợi nhuận nên khơng chỉ được tư bản Pháp, Hoa kiều quan tâm mà kể cả tư bản Đức cũng muốn đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp này. Sở dĩ cơng nghiệp xay xát lúa gạo phát triển mạnh ở vùng Sài Gịn – Chợ Lớn bởi vì đây vốn là vựa lúa của Nam Kỳ lại gần thương cảng Sài Gịn, tiện cho việc xuất khẩu. Các vùng phụ cận như Bà Rịa, Biên Hịa, Thủ Dầu Một vốn khơng phải là vựa lúa, đất đai khơng thích hợp cho loại cây trồng này nên ngành cơng nghiệp xay xát khơng mấy phát triển. Cơng nghiệp chế biến mía đường vốn là một ngành thủ cơng phát triển khắp khu vực Sài Gịn và vùng phụ cận với hàng trĕm làng nghề rải rác ở khu vực Biên Hịa, Thủ Dầu Một và Gia Định, nhưng với kỹ thuật lạc hậu, sản xuất mang nặng tính mùa vụ nên nĕng suất, chất lượng đều khơng cao. Nĕm 1869, Pháp thành lập một nhà máy đường ở Biên Hịa nhưng khơng thu mua được mía nguyên liệu của dân nên khơng thể hoạt động. Đến nĕm 1875 Pháp cho thành lập trở lại nhà máy đường Biên Hịa nhưng cũng khơng hoạt động được theo ý muốn. Và, mãi đến nĕm 1923, Pháp mới cho thành lập Cơng ty làm đường và lọc đường Đơng Dương với chức nĕng trồng mía, làm đường, lọc đường và chưng cất rượu ngọt. Cơng ty cĩ một nhà máy tại Sài Gịn, đĩ là “nhà máy đường Hiệp Hịa với cơng suất trung bình 1.500 tấn mía/ngày, sản xuất khoảng 17.000 tấn đường mỗi nĕm”[8; 21] với 800 cơng nhân chuyên nghiệp và khoảng 120 nhân viên phục vụ. Đến nĕm 1953, Pháp lập thêm nhà máy đường Khánh Hội với cơng suất đạt từ 50 – 70 tấn/ngày. Ngồi ra, cịn cĩ một nhà máy đường của người Hoa cĩ tên là Phước Ly ở Biên Hịa. Cơng nghiệp chế biến gỗ, ngày 14/6/1866, Pháp ra quyết định về điều kiện khai thác gỗ ở Nam Kỳ, dẫn đến việc xuất hiện các cơ sở khai thác, chế biến gỗ ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu. “Ở Sài Gịn, Chợ Lớn, Đồng Nai, Biên Hịa, một số nhà cơng nghiệp đã phát triển được các cơ sở chế biến gỗ, chủ yếu là cưa xẻ gỗ thành khí để phục vụ cho xây dựng và đĩng bàn ghế.”[6; 484]. Riêng ở Biên Hịa cĩ nhà máy cưa BIF, nay là là Nhà máy tổng 33 Sự phát triển . . . hợp chế biến gỗ Tân Mai. Nĕm 1947, cơng ty SIFA dời nhà máy Diêm Bến Thủy vào Sài Gịn, được trang bị thêm máy mĩc, nhân cơng (200 cơng nhân) nên nĕng suất đạt 15.000 thùng/nĕm. Bên cạnh đĩ, nghề mộc, chạm khắc gỗ thủ cơng truyền thống của người Việt ở khu vực này vẫn tiếp tục phát triển mạnh, nhất là khu vực Thủ Dầu Một. Ngành chế biến mủ cao su. Cây cao su được trồng thử nghiệm từ nĕm 1897 nhưng đến nĕm 1904 mới thành cơng. Kể từ đĩ, Pháp tĕng cường cướp đất lập đồn điền trồng cao su. “Ở Nam Kỳ, đến nĕm 1918, tư bản Pháp đã chiếm 184.700 hecta, trong đĩ chúng sử dụng 7.000 hecta để chuyên trồng cây cao su, cho ra sản lượng mủ thơ 3.000 tấn, tập trung ở ngoại ơ Sài Gịn, tỉnh Thủ Dầu Một và Biên Hịa.”[10; 3]. Mặc dù việc trồng và khai thác mủ cao su diễn ra từ sớm với quy mơ ngày càng mở rộng nhưng Pháp lại khơng chủ trương phát triển ngành cơng nghiệp chế biến mủ cao su ở Việt Nam cũng như Nam Kỳ mà chủ yếu xuất khẩu mủ thơ nên ngành này phát triển khá chậm. Trong suốt thời kỳ Pháp thuộc, chỉ cĩ 3 cơ sở chế biến mủ cao su thành các sản phẩm tiêu dùng là: Nhà máy sản xuất sĕm lốp xe đạp và sĕm lốp xe hơi của Cơng ty các đồn điền cao su Michelin (Dầu Tiếng); Cơng ty UFFO (1929) chuyên sản xuất các mặt hàng như: ống nước, giày ống, dây curoa; Hãng ruột xe J.Labbé; Hãng ruột xe Liandrat (1939 ở Sài Gịn), phần nào đáp ứng được nhu cầu về vỏ, ruột xe ở Việt Nam cũng như Đơng Dương. Nhĩm cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Cơng nghiệp sản xuất đồ uống là ngành mang lại cho Pháp một mĩn lợi kếch sù. Với nguồn nguyên liệu dồi dào, thêm vào đĩ là chính sách thuế rượu, cấm các làng nghề, ngĕn cản người dân tự nấu rượu, thực dân Pháp đã từng bước độc chiếm ngành cơng nghiệp này. “Những nhà máy nấu rượu của tư bản Pháp ở Việt Nam phần lớn đều thuộc vào “Cơng ty rượu Đơng Dươngthành lập nĕm 1911”[3; 183 - 184] ở Hà Nội. Cơng ty này độc quyền sản xuất kinh doanh rượu trên tồn cõi Đơng Dương với số “vốn đầu tiên là hai triệu phờ -rĕng và nĕm 1940 là 100 triệu phờrĕng”[3; 184]. Cơng ty này cĩ 10 nhà máy rượu ở Nam Kỳ, trong đĩ nhà máy cĩ cơng suất lớn nhất là Nhà máy rượu Bình Tây ở Chợ Lớn với sản lượng trung bình từ 15 đến 18 triệu lít/nĕm. Nĕm 1909, tư bản Pháp thành lập hãng BGI, lúc đầu chỉ chuyên sản xuất nước đá, đến nĕm 1927, chuyển sang sản xuất bia bằng việc lập Nhà máy bia Chợ Lớn, đây là nhà máy bia đầu tiên tại Việt Nam. Nĕm 1952, Pháp thành lập nhà máy sản xuất nước giải khát Usine Belgique. Đây cũng là nhà máy nước giải khát lớn nhất khu vực Đơng Dương. Hãng này cĩ tới 14 nhà máy sản xuất bia rượu, nước giải khát ở Nam Kỳ, chủ yếu tập trung ở vùng Sài Gịn - Chợ Lớn. Tính đến nĕm 1954, vùng này cĩ tới 17 cơng ty bia, rượu, nước giải khát khác nhau, trong đĩ phải kể đến: Cơng ty nước cĩ gas SEGI (1933); Cơng ty Mazet (1943); Nhà máy rượu Hiệp Hịa. Cơng nghiệp sản xuất thuốc lá được đầu tư xây dựng muộn hơn so với ngành sản xuất đồ uống, xay xát gạo nhưng lại “phát triển rất nhanh, cĩ doanh số đứng đầu ngành cơng nghiệp chế biến ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc”[8; 21], hầu hết đều do người Pháp nắm giữ. Riêng vùng Sài Gịn – Chợ Lớn tập trung tới 7 cơng ty thuốc lá lớn lúc bấy giờ, đĩ là: MIC, J.BASTOS, COTAB, COFAT, SATIC, UNITA, MITAC. Tổng số vốn của các cơng ty này đạt 32,7 triệu franc vào nĕm 1943, với 34 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật khoảng 2.500 cơng nhân. Sản phẩm phần lớn được tiêu thụ ở Đơng Dương và xuất khẩu sang các thuộc địa khác của Pháp. Cơng nghiệp dệt khơng được Pháp quan tâm phát triển nên ngành này ở Nam Kỳ nĩi chung, khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu nĩi riêng rất nhỏ bé. Mãi tới nĕm 1911, tư bản Pháp mới thành lập Cơng ty L.Dillignon với nhà máy se sợi dệt được xây dựng ở Phú Phong và đến nĕm 1924, Pháp mới thành lập Cơng ty Vải sợi Sài Gịn với số vốn 12 triệu franc gồm 2 nhà máy lớn và khoảng 40 khung dệt. Cơng ty này hoạt động đến nĕm 1931 thì phá sản, thay vào đĩ là Cơng ty Kỹ nghệ Dệt với số vốn khá khiêm tố

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf5_4778_2165658.pdf