Các yếu tố gây chậm trễ trong các dự án giao thông sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại các tỉnh phía nam

Tài liệu Các yếu tố gây chậm trễ trong các dự án giao thông sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại các tỉnh phía nam: 1Các yếu tố . . . Kinh tế * TS. Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Mở TP. HCM CÁC YẾU TỐ GÂY CHẬM TRỄ TRONG CÁC DỰ ÁN GIAO THƠNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CÁC TỈNH PHÍA NAM Trịnh Thùy Anh* TĨM TẮT Bài viết nghiên cứu các yếu tố gây chậm trễ trong các dự án giao thơng sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát các cá nhân tham gia các dự án giao thơng hiện đang làm việc trong các cơng ty xây dựng, tư vấn, ban quản lý, sở ban ngành trên địa bàn các tỉnh thành phía nam Việt Nam trong những năm 2010 đến nay với số mẫu hợp lệ là 242 mẫu. Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lực hạn chế của chủ đầu tư, nhà thầu, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, các yếu tố do cơ chế và tác động bên ngồi, nguồn lực tài chính và nguyên vật liệu là 6 yếu tố chính gây nên sự chậm trễ trong các dự án. Từ khĩa: dự án, chậm trễ dự án FACTORS CAUSING DELAY IN TRANSPORTATION PROJECTS USING STATE BUDGET IN THE SOUTHERN PROVINCE ABSTRACT This paper aims to ...

pdf11 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các yếu tố gây chậm trễ trong các dự án giao thông sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại các tỉnh phía nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Các yếu tố . . . Kinh tế * TS. Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Mở TP. HCM CÁC YẾU TỐ GÂY CHẬM TRỄ TRONG CÁC DỰ ÁN GIAO THƠNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CÁC TỈNH PHÍA NAM Trịnh Thùy Anh* TĨM TẮT Bài viết nghiên cứu các yếu tố gây chậm trễ trong các dự án giao thơng sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát các cá nhân tham gia các dự án giao thơng hiện đang làm việc trong các cơng ty xây dựng, tư vấn, ban quản lý, sở ban ngành trên địa bàn các tỉnh thành phía nam Việt Nam trong những năm 2010 đến nay với số mẫu hợp lệ là 242 mẫu. Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lực hạn chế của chủ đầu tư, nhà thầu, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, các yếu tố do cơ chế và tác động bên ngồi, nguồn lực tài chính và nguyên vật liệu là 6 yếu tố chính gây nên sự chậm trễ trong các dự án. Từ khĩa: dự án, chậm trễ dự án FACTORS CAUSING DELAY IN TRANSPORTATION PROJECTS USING STATE BUDGET IN THE SOUTHERN PROVINCE ABSTRACT This paper aims to determine affecting factors to time delay in transport projects that use government budget. The study has taken a survey of people who take part into project in terms of constructor, consultant, project manager, officer. Total 242 samples were collected in the south of Vietnam from 2010 until now. The result of the study shows limited capability of the owner, constructor, designer, consultant, supervisor, mechanism and external factor, financial and material are six factors that affect to time delay in transport projects. Key words: project, time delay 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Để phát triển nền kinh tế của một đất nước, giao thơng luơn cần phải đi trước một bước. Đối với Việt Nam, một nước cịn nghèo đang trên đường hội nhập quốc tế, các dự án xây dựng hệ thống đường giao thơng cĩ vai trị hết sức quan trọng. Nhà nước đã đầu tư nhiều tiền của cho các dự án giao thơng, nhưng nhiều dự án bị chậm trễ, chi phí phát sinh, gây trở ngại chung cho hoạt động của các lĩnh vực liên quan và khĩ khăn cho đời sống của người dân khu vực. Do vậy việc tìm ra các nguyên nhân gây nên chậm trễ trong quá trình thực hiện các dự án giao thơng là 2Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật một nhu cầu cĩ thực, quan trọng và cấp thiết. Bài báo đặt mục tiêu xác định các yếu tố gây chậm trễ trong các dự án và đánh giá mức độ tác động của các yếu tố này. Kết quả nghiên cứu này cĩ thể giúp cho chủ đầu tư, nhà thầu, đơn vị tư vấn và các ban ngành liên quan nhận diện các nguyên nhân, từ đĩ tìm kiếm các giải pháp giảm thiểu sự chậm trễ trong các dự án xây dựng, tránh được những tổn thất do việc chậm tiến độ gây ra, đặc biệt là các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước. 2. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Một số nghiên cứu cĩ liên quan đã chỉ ra nhiều yếu tố gây chậm trễ trong các dự án xây dựng. Theo nghiên cứu của Al Barak AA, 1993 [1] với 68 nhà thầu xây dựng các cơng trình nhà cao tầng và đường cao tốc ở Ả Rập Saudi, cĩ 34 nguyên nhân như: nhà thầu thiếu kinh nghiệm, đánh giá chi phí thực tế khơng đầy đủ, quản lý xây dựng lỏng lẻo do cơ chế, ảnh hưởng của thị trường kinh tế và thiếu tài chính trong thời gian trước đĩ, chậm trễ trong chi trả, khả năng sản xuất và cải tiến cơng việc,... Chan DW, Kumaraswamy MM, 1997 [5] nghiên cứu các dự án xây dựng ở Hongkong đã chỉ ra 83 nguyên nhân với 5 nguyên nhân chính và thường xuyên gây chậm trễ là: quản lý và giám sát cơng trường kém, địa chất phức tạp, chậm trễ trong việc ra quyết định, sự thay đổi từ phía chủ đầu tư, sự thay đổi trong quá trình thực hiện các hoạt động của dự án. Kaming P, Olomolaiye P, Holt G, Harris F, 1997 [8] nghiên cứu về những nhân tố ảnh hưởng đến việc chậm tiến độ và vượt chi phí xây dựng trong các dự án cao ốc tại hai thành phố Jakarta và Yogyakarta của Indonesia. Các nguyên nhân gây chậm trễ được xếp hạng theo tầm quan trọng và mức độ thường xuyên của chúng, bao gồm những nguyên nhân chính là: lạm phát, ước tính vật liệu khơng chính xác, sự phức tạp của dự án, thay đổi thiết kế, năng suất lao động yếu, quy hoạch khơng đầy đủ. Al Ghafly MA, 1999 [2] nghiên cứu các dự án dịch vụ cơng cộng tại Ả Rập Saudi với số liệu khảo sát từ 23 nhà thầu, 12 tư vấn và 10 người cĩ thẩm quyền quyết định đầu tư đã tìm ra 60 nguyên nhân. Trong đĩ các nguyên nhân quan trọng nhất là: vấn đề tài chính, thay đổi trong thiết kế và quy mơ của dự án, chậm trễ trong việc ra quyết định của chủ đầu tư, khĩ khăn trong việc phối hợp và liên lạc giữa các bên. Al Momani AH, 2000 [3] nghiên cứu 130 dự án nhà ở, văn phịng, nhà cơng vụ, trường học, y tế và phương tiện truyền thơng tại Jordan, đã chỉ ra những nguyên nhân chủ yếu gây chậm trễ liên quan đến thiết kế, thay đổi chủ sở hữu, thời tiết, điều kiện cơng trường, chậm chi trả, điều kiện kinh tế và vượt khối lượng. Abd El-Razek, H. A. Bassioni, và A. M. Mobarak, 2008 [10] nghiên cứu các dự án xây dựng ở Ai Cập, cho thấy những nguyên nhân quan trọng nhất là: tài chính của nhà thầu trong quá trình xây dựng, sự chậm trễ trong thanh tốn của nhà thầu của chủ sở hữu, thay đổi thiết kế của chủ sở hữu hoặc đại diện của chủ sở hữu trong quá trình xây dựng, vấn đề thanh tốn trong quá trình xây dựng, và việc quản lý xây dựng và hợp đồng thiếu chuyên nghiệp. Nghiên cứu cũng cho thấy để làm giảm đáng kể sự chậm trễ thì cần đẩy mạnh nỗ lực làm việc nhĩm. Geraldine John Kikwasi, 2012 [6] nghiên cứu những nguyên nhân, tác động và sự gián đoạn trong các dự án xây dựng trên cơ sở phỏng vấn các khách hàng, cơng ty tư vấn, ban quản lý dự án và các cơng ty xây dựng. Kết quả cho thấy sự thay đổi thiết kế, sự chậm 3Các yếu tố . . . trễ trong thanh tốn cho các nhà thầu, thơng tin chậm trễ, vấn đề kinh phí, quản lý dự án kém, vấn đề bồi thường và bất đồng về xác định giá trị cơng việc thực hiện là các nguyên nhân chính gây ra chậm trễ và gián đoạn dự án. Các nguyên nhân này đã dẫn đến thời gian bị kéo dài, chi phí phát sinh, tác động xã hội tiêu cực, lãng phí nguồn tài nguyên và tranh chấp. Nghiên cứu kiến nghị rằng cần chuẩn bị ngân sách xây dựng đầy đủ, tổ chức thơng tin kịp thời, hồn thiện thiết kế và kỹ năng quản lý dự án của các bên liên quan trong quá trình thực hiện dự án. Một số nghiên cứu tại Việt Nam như nghiên cứu của Long Le Hoai, Young Dai Lee và Yun Yong Lee, 2008 [9], tiến hành khảo sát với 87 chuyên gia, đã tìm ra 21 nguyên nhân chia thành 7 nhân tố là: sự chậm trễ và thiếu sự thúc ép, thiếu trình độ, thiết kế, đánh giá và thị trường, năng lực tài chính, chính quyền, cơng nhân. Mai Xuân Việt [13] thực hiện nghiên cứu năm 2011 tại thành phố Hồ Chí Minh và các khu vực lân cận, đã chỉ ra 18 yếu tố được phân thành 4 nhân tố chính: thanh tốn trễ hẹn, quản lý dịng ngân lưu dự án kém, nguồn tài chính khơng chắc chắn, thị trường tài chính khơng ổn định. Trên cơ sở các nghiên cứu cĩ liên quan, cùng với việc thảo luận với 10 chuyên gia quản lý các dự án giao thơng, tác giả đề suất mơ hình nghiên cứu (xem Hình 1). Hình 1: Mơ hình nghiên cứu đề nghị Trong mơ hình nghiên cứu đề xuất, các yếu tố gây nên chậm trễ trong các dự án được chia thành 5 nhĩm nguyên nhân chính, đĩ là:  Các yếu tố do chủ đầu tư / ban quản lý dự án (10 yếu tố) Nhĩm các yếu tố này bao gồm: gặp khĩ khăn về tài chính; phương pháp quản lý khơng tốt; thiếu trao đổi thơng tin giữa các bên; hợp đồng thiếu chặt chẽ và thiếu các điều kiện ràng buộc; chậm trễ trong bàn giao mặt bằng; chậm trễ trong việc giải quyết hồ sơ và ra quyết định; thiếu quy định phạt trong trường hợp chậm tiến độ; thiếu quy định thưởng trong trường hợp vượt tiến độ; xung đột giữa các bên (chủ đầu tư, cấp chính quyền, nhà thầu, giám sát,... ); thay đổi thiết kế trong quá trình thi cơng. 4Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật  Các yếu tố do nhà thầu (11 yếu tố) Nhĩm các yếu tố này bao gồm: cơng tác quản lý, tổ chức sản xuất kém; khĩ khăn về tài chính; áp dụng phương pháp thi cơng, cơng nghệ lạc hậu, khơng phù hợp; thiếu trao đổi thơng tin giữa các bên; xung đột giữa các bên (chủ đầu tư, nhà thầu, giám sát, cơng nhân,...); thiếu lực lượng lao động tay nghề cao; tuyển thầu phụ khơng đủ năng lực; chính sách cơng trường khơng được tốt; lập kế hoạch, lập tiến độ khơng hiệu quả; mâu thuẫn giữa tiến độ trong hợp đồng và thực tế; chậm trễ trong việc lập hồ sơ kiểm tra chất lượng thi cơng, lập hồ sơ nghiệm thu.  Các yếu tố do tư vấn giám sát (7 yếu tố) Nhĩm các yếu tố này bao gồm: cơng tác quản lý, giám sát kém; xung đột giữa các bên (chủ đầu tư, nhà thầu, cơng nhân,...); chậm trễ trong nghiệm thu; thiếu trao đổi thơng tin giữa các bên; cứng nhắc và thiếu linh hoạt trong xử lý cơng việc; thiếu lực lượng giám sát cĩ chuyên mơn cao; chậm trễ trong kiểm tra kiểm nghiệm.  Các yếu tố do tư vấn thiết kế (6 yếu tố) Nhĩm các yếu tố này bao gồm: thiết kế lỗi, khơng đồng nhất; bản vẽ khơng rõ ràng, rườm rà, phức tạp; thiếu khảo sát, thu thập dữ liệu thực tế; tính dự tốn, các khoản dự trù khơng chính xác; chậm trễ, thiếu bám sát trong việc giám sát tác giả, xử lý kỹ thuật; chậm trễ trong việc lập hồ sơ thiết kế cĩ phát sinh.  Các yếu tố do các nguyên nhân khác (11 yếu tố) Nhĩm các yếu tố này bao gồm: chậm cung ứng vật liệu, thiếu vật liệu; Khác biệt giữa thiết kế và điều kiện thực tế thi cơng; biến động giá cả; điều kiện giao thơng khĩ khăn; sự khác biệt về yếu tố văn hĩa, xã hội địa phương; điều kiện sinh hoạt khĩ khăn; sự cố bất khả kháng (mưa lũ, động đất, đình cơng,...); Cơng trình bị tạm dừng do tranh chấp; Thay đổi văn bản pháp quy của các cơ quan thẩm quyền; quản lý quy hoạch, đầu tư khơng đồng bộ; các văn bản pháp quy của bộ, ngành thiếu tính đồng nhất. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp định tính và định lượng được thực hiện trong nghiên cứu này. Từ mơ hình nghiên cứu đề xuất sau khi tham khảo các tài liệu trong nước và quốc tế, nghiên cứu định tính được thực hiện thơng qua việc thảo luận với 10 chuyên gia trong ngành, nhằm hiệu chỉnh mơ hình cho phù hợp với đặc thù của các dự án giao thơng tại Việt Nam. Việc thảo luận này cũng nhằm phát hiện những sai sĩt trong bảng câu hỏi và kiểm tra thang đo. Bảng câu hỏi bao gồm 45 phát biểu, trong đĩ cĩ 10 phát biểu về chủ đầu tư/ban QLDA, 11 phát biểu về nhà thầu, 7 phát biểu về tư vấn giám sát, 6 phát biểu về tư vấn thiết kế và 11 phát biểu về các nguyên nhân khác. Mỗi câu hỏi về yếu tố gây chậm trễ được đo lường thơng qua hai tiêu chí là “Mức độ ảnh hưởng” và “Tần số xuất hiện” dựa trên thang đo Likert 5 mức độ như sau: Mức độ ảnh hưởng của yếu tố Bậc Mức độ ảnh hưởng 1 Hồn tồn khơng 2 Rất ít 3 Trung bình 4 Cao 5 Rất cao 5Các yếu tố . . . Mức độ xảy ra của yếu tố Bậc Tần số xuất hiện 1 Hiếm khi 2 Đơi khi 3 Trung bình 4 Thường xuyên 5 Luơn luơn Nghiên cứu chính thức được thực hiện với 287 cá nhân tham gia các dự án giao thơng hiện đang làm việc trong các cơng ty xây dựng, ban quản lý, sở ban ngành trên địa bàn các tỉnh thành phía nam Việt Nam như Đak Lak, Đak Nơng, Lâm Đồng, Bình Phước, Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Thuận.... trong khoảng thời gian từ tháng 4 năm 2013 đến tháng 11 năm 2013. Kết quả thu về sau khi loại các bảng hỏi khơng đạt yêu cầu thu được 242 bảng hỏi. Các mẫu khơng hợp lệ là các bảng khảo sát mà người tham gia trả lời khơng điền hết bản điều tra, hoặc chưa từng tham gia các dự án giao thơng vốn ngân sách Nhà nước, hoặc khơng thể hiện được quan điểm của mình về vấn đề nghiên cứu. Con số mẫu trên đảm bảo quy tắc trong xác định cỡ mẫu là kích thước mẫu ít nhất bằng 4 hoặc 5 lần số biến trong phân tích nhân tố (theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 [16]). Kích thước mẫu cần thiết tối thiểu dùng để phân tích dữ liệu là 45 x 5 = 225 mẫu. Vậy số lượng mẫu trong nghiên cứu là chấp nhận được. Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được tiến hành mã hĩa, nhập dữ liệu vào chương trình phân tích số liệu thống kê SPSS 16.0 để phân tích. 4. THƠNG TIN MẪU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát những cá nhân cĩ kinh nghiệm làm việc, do đĩ thơng tin thu thập được về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố gây chậm trễ là khách quan và đúng đắn. Kết quả thống kê cho thấy đa số những người được hỏi cĩ kinh nghiệm trên 5 năm: 39% cá nhân tham gia khảo sát cĩ kinh nghiệm từ 5 - 10 năm và 22% cá nhân tham gia khảo sát cĩ kinh nghiệm trên 10 năm. Chỉ cĩ cĩ 10% cá nhân tham gia khảo sát cĩ kinh nghiệm dưới 2 năm và 29% cá nhân tham gia khảo sát cĩ kinh nghiệm từ 2 - 5 năm. Những người được hỏi đã tham gia khá nhiều dự án, 13% tham gia dưới 2 dự án; 30% tham gia 2 – 4 dự án; 20% tham gia 5 – 7 dự án; và 37% tham gia trên 7 dự án. Nghiên cứu cũng đã tiếp cận những cá nhân làm việc ở các vị trí cao trong dự án. Kết quả thống kê cho thấy cĩ 22.8% cá nhân tham gia khảo sát hiện đang giữ chức vụ giám đốc/ phĩ giám đốc; 26.3% cá nhân tham gia khảo sát hiện đang là trưởng phịng/phĩ trưởng phịng; 14.2% cá nhân tham gia khảo sát giữ vai trị là giám sát trưởng/chỉ huy trưởng; 19.9% cá nhân tham gia khảo sát là kỹ sư làm việc tại cơng trình và cán bộ kỹ thuật văn phịng chiếm 24.6%. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát tất cả các bên liên quan, bao gồm: đại diện cho chủ đầu tư/ban QLDA (26.7%); nhà thầu thi cơng (35%); tư vấn giám sát (10.6%); tư vấn thiết kế (23.8%) và đại diện cho sở ban ngành (3.8%). 5. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo, đây là phép kiểm định thống kê để kiểm tra xem thang đo cĩ đo cùng một khái niệm hay khơng. Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 [16] và Nunnally & Burnstein, 1994 [11], hệ số Cronbach’s Alpha cĩ giá trị 0.7 ≤ α ≤ 0.95 được đánh giá là tốt. 6Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Hệ số tương quan biến - tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong một thang đo, hệ số này càng cao thì sự tương quan của biến này với các biến khác trong nhĩm càng cao. Theo Nunnally & Burnstein, 1994 [11], các hệ số cĩ tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0.3 cĩ thể được coi là biến rác và sẽ bị loại ra khỏi thang đo. Trong nghiên cứu này, hệ số Cronbach’s Alpha của các biến đều cĩ giá trị xấp xỉ 0.8 trở lên chứng tỏ đây là thang đo tốt, và các biến đều cĩ hệ số tương quan biến - tổng nhỏ nhất lớn hơn 0.3 cho thấy các biến đều được chấp nhận. Bảng 1: Hệ số Cronbach’s Alpha của các biến STT Thang đo Số biến quan sát Cronbach’s Alpha Hệ số tương quan biến – tổng nhỏ nhất 1 Chậm trễ do chủ đầu tư/ban QLDA 10 0.795 0.317 2 Chậm trễ do nhà thầu thi cơng 11 0.871 0.515 3 Chậm trễ do tư vấn giám sát 7 0.880 0.612 4 Chậm trễ do tư vấn thiết kế 6 0.872 0.616 5 Chậm trễ do các nguyên nhân khác 11 0.843 0.403 Phân tích nhân tố khám phá (Exploit Factor Analysis - EFA) được áp dụng nhằm đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo. Theo yêu cầu, Hệ số KMO1 (Kaiser-Mayer-Olkin) ≥ 0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.05; Hệ số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0.5; Tổng phương sai trích ≥ 50%; Hệ số Eigenvalue > 1 thì biến mới được chấp nhận. Tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) và điều chỉnh mơ hình nghiên cứu theo kết quả EFA. Các biến GS3, GS7, K2, K4, K7, bị loại bỏ do cĩ hệ số tải nhân tố < 0.5. Ta trích ra được 6 nhân tố đo lường sự chậm trễ trong các dự án giao thơng. Hệ số KMO = 0.892 nên EFA phù hợp với dữ liệu và thống kê Chi-Square của kiểm định Bartlett đạt giá trị 3661.864 với mức ý nghĩa 0.000; do vậy các biến quan sát cĩ tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể; Phương sai trích được là 64.182% thể hiện rằng 6 nhân tố rút ra được giải thích 64.182% biến thiên của dữ liệu, tại hệ số Eigenvalue = 1.166. Do vậy, các thang đo rút ra là chấp nhận được. Điều chỉnh mơ hình theo kết quả EFA và đặt lại tên các biến phụ thuộc như trong Bảng 2. 7Các yếu tố . . . Bảng 2: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA Nhân tố Biến quan sát Hệ số tải F1 Năng lực tư vấn thiết kế (6 nhân tố) TK4: Tư vấn thiết kế tính dự tốn, các khoản dự trù khơng chính xác 0.765 TK3: Tư vấn thiết kế thiếu khảo sát, thu thập dữ liệu thực tế 0.739 TK6: Tư vấn thiết kế chậm trễ trong việc lập hồ sơ thiết kế cĩ phát sinh 0.717 TK5: Tư vấn thiết kế chậm trễ, thiếu bám sát trong việc giám sát tác giả và xử lý kỹ thuật 0.715 TK2: Bản vẽ khơng rõ ràng, rườm rà, phức tạp 0.715 TK1: Tư vấn thiết kế đã thiết kế lỗi, khơng đồng nhất 0.688 F2 Năng lực nhà thầu thi cơng (10 nhân tố) NT6: Nhà thầu thiếu lực lượng lao động tay nghề cao 0.794 NT5: Nhà thầu xung đột với các bên 0.713 NT4: Thiếu trao đổi thơng tin giữa các bên 0.71 NT3: Nhà thầu áp dụng phương pháp thi cơng, cơng nghệ lạc hậu, khơng phù hợp 0.7 NT7: Nhà thầu tuyển thầu phụ khơng đủ năng lực 0.664 NT9: Nhà thầu lập kế hoạch, tiến độ khơng hiệu quả 0.592 NT1: Cơng tác quản lý, tổ chức sản xuất của nhà thầu kém 0.589 NT8: Nhà thầu sử dụng chính sách cơng trường khơng được tốt 0.587 NT10: Mâu thuẫn giữa tiến độ trong hợp đồng và thực tế 0.585 NT11: Chậm trễ trong việc lập hồ sơ kiểm tra chất lượng thi cơng, lập hồ sơ nghiệm thu 0.51 F3 Năng lực chủ đầu tư (9 nhân tố) CĐT9: Chủ đầu tư/ban QLDA xung đột với các bên 0.768 CĐT8: Chủ đầu tư/ban QLDA thiếu quy định thưởng trong trường hợp vượt tiến độ 0.746 CĐT5: Chậm trễ bàn giao mặt bằng 0.745 CĐT7: Chủ đầu tư/ban QLDA thiếu quy định phạt trong trường hợp chậm tiến độ 0.72 CĐT2: Phương pháp quản lý khơng tốt 0.703 CĐT6: Chậm trễ trong việc giải quyết hồ sơ, ra quyết định 0.68 CĐT10: Thay đổi thiết kế trong quá trình thi cơng 0.62 CĐT3: Chủ đầu tư/ban QLDA thiếu trao đổi thơng tin giữa các bên 0.567 CĐT4: Chủ đầu tư/ban QLDA soạn thảo hợp đồng thiếu chặt chẽ, ràng buộc 0.542 F4 Cơ chế, tác động bên ngồi (7 nhân tố) K10: quản lý quy hoạch, đầu tư khơng đồng bộ 0.803 K11: Các văn bản pháp quy của bộ ngành thiếu tính đồng nhất 0.724 K9: Thay đổi quy định của các cơ quan thẩm quyền 0.717 K3: Biến động giá cả 0.654 K8: Cơng trình bị tạm dừng do tranh chấp 0.553 K6: Điều kiện sinh hoạt khĩ khăn 0.532 K5: Sự khác biệt về yếu tố văn hĩa, xã hội địa phương 0.522 8Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật F5 Tài chính, vật tư (3 nhân tố) CĐT1: Chủ đầu tư/ban QLDA gặp khĩ khăn về tài chính 0.78 NT2: Nhà thầu gặp khĩ khăn về tài chính 0.647 K1: Chậm cung ứng vật liệu, thiếu vật liệu 0.598 F6 Năng lực tư vấn giám sát (5 nhân tố) GS2: Giám sát xung đột với các bên 0.703 GS6: Thiếu lực lượng giám sát cĩ chuyên mơn cao 0.7 GS1: Cơng tác quản lý, giám sát kém; 0.69 GS4: Thiếu trao đổi thơng tin giữa các bên 0.67 GS5: Cứng nhắc, thiếu linh hoạt trong xử lý cơng việc 0.6 Áp dụng phương pháp hồi quy bội để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và thực hiện đo lường mức độ quan trọng các nhân tố cấu thành sự chậm trễ, với giả thuyết H 0 : biến phụ thuộc khơng cĩ sự liên hệ tuyến tính với các biến độc lập; và các giả thuyết H 1 – H 6 lần lượt là: y H1: ảnh hưởng của các yếu tố tiêu cực do năng lực tư vấn thiết kế càng lớn thì mức độ nghiêm trọng của sự chậm trễ càng lớn. y H2: ảnh hưởng của các yếu tố tiêu cực do năng lực nhà thầu thi cơng càng lớn thì mức độ nghiêm trọng của sự chậm trễ càng lớn. y H3: ảnh hưởng của các yếu tố tiêu cực do năng lực chủ đầu tư càng lớn thì mức độ nghiêm trọng của sự chậm trễ càng lớn. y H4: ảnh hưởng của các yếu tố tiêu cực do cơ chế, tác động bên ngồi càng lớn thì mức độ nghiêm trọng của sự chậm trễ càng lớn. y H5: ảnh hưởng của các yếu tố tiêu cực do khĩ khăn tài chính và chậm cung ứng vật tư càng lớn thì mức độ nghiêm trọng của sự chậm trễ càng lớn. y H6: ảnh hưởng của các yếu tố tiêu cực do năng lực tư vấn giám sát càng lớn thì mức độ nghiêm trọng của sự chậm trễ càng lớn. Hệ số xác định R2 để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu với điều kiện R2 > 0.6. Kết quả hồi quy tuyến tính bội cho thấy hệ số xác định R2 là 0.703 và R2 điều chỉnh là 0.688. nghĩa là mơ hình tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 68.8% (hay mơ hình đã giải thích được 68.8% sự biến thiên của biến phụ thuộc mức độ chậm trễ). Kiểm tra hiện tượng tương quan với hệ số Durbin-Watson (1 < 1.709 < 3); trị số thống kê F đạt giá trị 17.936 được tính từ giá trị R-Square của mơ hình đầy đủ, tại mức ý nghĩa Sig = 0.000; kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của mơ hình bằng hệ số phĩng đại phương sai VIF tác giả nhận thấy tất cả các hệ số phĩng đại phương sai của các biến đều cĩ giá trị VIF = 1 < 10. Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính bội đưa ra là phù hợp với mơ hình và dữ liệu nghiên cứu (xem bảng 3). Bảng 3: Sơ lược mơ hình hồi quy bội Mơ hình R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .551a .703 .688 4.921 1.709 a. Predictors: (Constant), F6, F5, F4, F3, F2, F1 b. Biến phụ thuộc: Y 9Các yếu tố . . . Kết quả phân tích hồi quy được trình bày trong bảng 4 sau. Từ bảng này cĩ thể thấy tất cả 6 nhân tố đều tác động dương (hệ số Beta dương) đến sự chậm trễ. Nghĩa là với độ tin cậy 95% thì an tồn khi bác bỏ H 0 . Do đĩ cĩ thể kết luận rằng các giả thuyết H 1 , H 2 , H 3 , H 4 , H 5 , H 6 được chấp nhận. Bảng 4: Các thơng số trong phương trình hồi quy Biến Hệ số chưa chuẩn hĩa Hệ số chuẩn hĩa T Sig. VIF B Std. Error Beta (Constant) 3.28 0.293 25.261 0.000 F1 0.954 0.294 0.146 2.906 0.003 1 F2 1.699 0.294 0.291 5.781 0.001 1 F3 1.226 0.294 0.21 4.172 0.000 1 F4 1.136 0.294 0.143 2.843 0.004 1 F5 2.009 0.294 0.345 6.836 0.000 1 F6 0.973 0.294 0.115 2.29 0.023 1 Phương trình hồi quy cĩ dạng như sau: Y = 3.28 + 0.954 F1 + 1.699 F2 + 1.226 F3 + 1.136 F4 + 2.009F5 + 0.973 F6 Như vậy cĩ thể thấy nhân tố F5 (tài chính, vật tư) cĩ tác động lớn nhất đến sự chậm trễ, tiếp theo là nhân tố F2 (năng lực nhà thầu thi cơng), F3 (năng lực chủ đầu tư), F4 (cơ chế, tác động bên ngồi). Các nhân tố F6 (năng lực tư vấn giám sát) và F1 (năng lực tư vấn thiết kế) cĩ tác động ít hơn đến sự chậm trễ trong các dự án. Dùng kiểm định T-test so sánh giá trị trung bình của các thành phần gây chậm trễ với giá trị điểm giữa của thang đo (trung hịa = 9) để đánh giá cảm nhận của người khảo sát khi đánh giá yếu tố này. Do đánh giá của các yếu tố cùng đơn vị đo nên tác giả chọn cách tính giá trị nhân tố theo phương pháp trung bình cộng của các yếu tố trong một nhân tố. Kết quả kiểm định cho thấy, cảm nhận của người khảo sát về nhân tố khĩ khăn tài chính và chậm cung ứng nguyên vật liệu khá cao (MeanF5 = 12.517 với mức ý nghĩa Sig = 0.000) và tác động của yếu tố này theo mơ hình hồi quy cũng cao nhất. Trong đĩ, đánh giá cao nhất là nhà thầu gặp khĩ khăn về tài chính (NT2, với giá trị trung bình bằng 14.29), kế đến là chủ đầu tư gặp khĩ khăn về tài chính (CĐT1, với giá trị trung bình bằng 12.63) và chậm cung ứng vật liệu, thiếu vật liệu (K1, với giá trị trung bình bằng 10.62). Cảm nhận của người phỏng vấn về nhân tố nhà thầu thi cơng đứng thứ 2 (MeanF2 = 10.65, Sig = 0.000) và tác động của yếu tố này theo mơ hình hồi quy cũng cao thứ hai. Đặc biệt là các biến quan sát đánh giá cơng tác quản lý, tổ chức sản xuất của nhà thầu kém (NT1, với giá trị trung bình là 11.04), việc tổ chức lên kế hoạch và tiến độ khơng hiệu quả (NT9, với giá trị trung bình là 10.5), nhà thầu tuyển thầu phụ thiếu năng lực và thiếu lao động tay nghề cao (NT6, với giá trị trung bình là 9.8). Tiếp theo, nhân tố cơ chế, tác động từ bên ngồi (MeanF4 = 9,686, Sig = 0.006); và nhân tố năng lực chủ đầu tư (MeanF3 = 7.116, Sig = 0.000). 10 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Đối với nhân tố năng lực tư vấn thiết kế (F1) và năng lực tư vấn giám sát (F6) do mức ý nghĩa của hai nhân tố này lần lượt là SigMeanF1 = 0.182, SigMeanF6 = 0.061 nên ta khơng thể bác bỏ giả thuyết H o (H o : giá trị trung bình của MeanF1 và MeanF6 bằng 9) với mức ý nghĩa 0.05. Bảng 5: Giá trị trung bình của các nhân tố tác động đến sự chậm trễ One-Sample Test Nhân tố Giá trị trung bình Test Value = 9 t Sig. (2-tailed) Độ lệch chuẩn MeanF1 8.671 -1.339 0.182 4.127 MeanF2 10.650 6.884 0.000 4.025 MeanF3 7.116 -8.474 0.000 3.734 MeanF4 9.686 2.782 0.006 4.140 MeanF5 12.517 13.527 0.000 4.366 MeanF6 8.395 -1.878 0.061 5.405 Sử dụng phương pháp phân tích sâu Post Hoc cho thấy khơng cĩ sự khác biệt về mức độ chậm trễ trong các dự án giữa chủ đầu tư/ ban QLDA/sở ban ngành; nhà thầu thi cơng và đơn vị tư vấn ở mức độ tin cậy 95%. Điều này cho thấy cĩ sự thống nhất về quan điểm đánh giá sự chậm trễ trong các dự án giao thơng ở Việt Nam hiện nay. 6. KẾT LUẬN Dựa vào việc kiểm định thang đo và phân tích nhân tố khám phá (EFA), nghiên cứu đã xác định được 6 nhĩm nhân tố cụ thể ảnh hưởng đến sự chậm trễ trong các dự án giao thơng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, đĩ là các yếu tố: Năng lực tư vấn thiết kế (F1), năng lực nhà thầu (F2), năng lực chủ đầu tư (F3), cơ chế và tác động bên ngồi (F4), tài chính và nguyên vật liệu (F5), và năng lực tư vấn giám sát (F6). Thang đo được kiểm định và đáp ứng các yêu cầu về giá trị, độ tin cậy và sự phù hợp của mơ hình. Như vậy, nghiên cứu đã xác định được 40 nhân tố ảnh hưởng đến sự chậm trễ các dự án giao thơng vốn ngân sách, các biến nĩi trên được phân thành 6 nhĩm. Trong số 6 nhĩm yếu tố trên, ảnh hưởng lớn nhất đến sự chậm trễ là khĩ khăn về tài chính và chậm cung ứng nguyên vật liệu; tiếp theo là năng lực nhà thầu thi cơng hạn chế; năng lực chủ đầu tư hạn chế; do cơ chế, tác động của mơi trường bên ngồi, do năng lực tư vấn thiết kế; và ảnh hưởng ít nhất đến sự chậm trễ là năng lực tư vấn giám sát. Kết luận trên thể hiện sự phù hợp của kết quả kiểm định T-test với mơ hình hồi quy tuyến tính bội. Mức độ đánh giá sự chậm trễ trong các dự án giao thơng vốn ngân sách Nhà nước đối với các bên tham gia dự án khơng cĩ sự khác biệt. Để giảm thiểu hậu quả xấu do sự chậm trễ của dự án gây ra, từng bên tham gia dự án cần tập trung vào giải quyết yếu tố liên quan thuộc trách nhiệm của mình, với thứ tự ưu tiên căn cứ theo mức độ tác động của các các nhân tố đến sự chậm trễ như đã nêu ở trên. Trước hết, các bên liên quan đến dự án cần phải cải thiện các khĩ khăn về tài chính và cung ứng nguyên vật liệu vì hiện nay người tham gia khảo sát đánh giá rất cao yếu tố này và nĩ cĩ tác động lớn đến sự chậm trễ của dự án. Yếu tố nhà thầu thi cơng là yếu tố cĩ mức độ tác 11 Các yếu tố . . . động mạnh thứ hai đến sự chậm trễ trong các dự án, và người khảo sát cũng đánh giá khá cao yếu tố này. Nghiên cứu này tập trung khảo sát các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Kết quả nghiên cứu cĩ ý nghĩa giúp các bên liên quan đến dự án nhận diện và gợi ý các giải pháp giảm thiểu sự chậm trễ trong các dự án xây dựng cơng trình giao thơng sử dụng vốn ngân sách. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Al-Barak AA. Cause of contractor’s failures in Saudi Arabia. Master thesis, CEM Dept., KFUPM. Dhahran, Saudi Arabia, 1993. [2]. Al-Ghafly MA. “Delays in construction of public utility projects in Saudi Arabia”, International Journal of Project Management, 01/1999; 17(2): 101-106. [3]. Al-Momani AH. “Construction delay: a quantitative analysis”, International Journal of Project Management 2000; 18(1): 51-9. [4]. Assaf SA, Al Khalil M, Al-Hazmil M. “Causes of delays in large building construction projects”. ASCE Journal of Management Engineering, 1995; 11(2): 45-50. [5]. Chan DW, Kumaraswamy MM, “A comparative study of causes of time overruns in Hong Kong construction projects”, International Journal of Project Management 1997; 15(1): 55-63. [6]. Geraldine John Kikwasi “Causes and effects of delays and disruptions in construction projects in Tanzania”, Australasian Journal of Construction Economics and Building, Conference Series, 1 (2), 2012; 52-59 [7]. Jabnoun & Al-Tamimi, “Measuring perceived service quality at UAE commercial banks”, International Journal of Quality and Reliability Management, 2003; (20), 4. [8]. Kaming P, Olomolaiye P, Holt G, Harris F. “Factors influencing construction time and cost overruns on high-rise projects in Indonesia”. Construction Management Economic 1997; 15:83-94. [9]. Long Le-Hoai, Young Dai Lee and Yun Yong Lee. “Delay and cost overruns in Vietnam large construction project: A comparision with other selected contries”. KSCE Journal of Civil Engineering (2008); 12(6): 367-377. [10]. M. E. Abd El-Razek, H. A. Bassioni, and A. M. Mobarak, “Causes of Delay in Building ConstructionProjects in Egypt”, Journal of Construction Engineering and Management, ASCE / November 2008; 831 - 841 [11]. Jum C. Nunnally, Ira H. Bernstein, Psychometric theory, McGraw-Hill, 01-01-1994 [12]. Đỗ Thị Xuân Lan, “Giáo trình quản lý dự án xây dựng”, NXB Đại học Quốc Gia Tp.HCM, 2003. [13]. Luật số 16/2003/QH11 của quốc hội khĩa X, kỳ họp thứ 10 quy định về hoạt động xây dựng. [14]. Mai Xuân Việt, “Nghiên cứu mức độ tác động của các nhân tố liên quan đến tài chính gây chậm trễ tiến độ của dự án xây dựng ở Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, đại học Bách Khoa Tp.HCM, 2011. [15]. Nghị định 12/2009/NĐ – CP ngày 10-12-2009 của Chính phủ quy định về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình. [16]. Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS 1&2”, NXB Hồng Đức, 2008. [17]. Website Tổng cục Thống kê www.gso.gov.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf16_7344_2122267.pdf
Tài liệu liên quan