Các yếu tố gây chậm trễ trong các dự án giao thông sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại các tỉnh phía nam

Tài liệu Các yếu tố gây chậm trễ trong các dự án giao thông sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại các tỉnh phía nam: 3 THÁNG 1 KỲ SỐ 07 ISSN: 0866 - 7802 9 - 2014 Tòa soạn & trị sự 530 đại lộ Bình Dương, Phường Hiệp Thành, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Email: tapchiktktbd@gmail.com Tổng Biên tập PGS.TS.NB. Nguyễn Thanh  Phĩ Tổng Biên tập ThS.NB. Trần Thanh Vũ Hội đồng Biên tập Chủ tịch: TS. Vũ Tế Xiển Các ủy viên: GS.TS. Nguyễn Vĕn Thanh GS.TS. Hồng Vĕn Châu GS.TS. Hồng Thị Chỉnh PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế PGS.TS. Phạm Vĕn Dược PGS.TS. Phương Ngọc Thạch PGS.TS. Võ Vĕn Nhị PGS.TS. Phước Minh Hiệp PGS.TS. Phùng Đình Mẫn PGS.TS. Phan Minh Tiến TS. Lê Bích Phương TS. DS. Nguyễn Thị Hồng Hương TS. Nguyễn Xuân Dũng TS. Nguyễn Tường Dũng ThS. Bùi Vũ Tùng Chân ThS. Lê Thị Bích Thủy Thư ký Tịa soạn ThS. Nguyễn Thị Ngọc Hương  Giấy phép hoạt động báo chí in Số: 36/GP-BTTTT Cấp ngày 05.02.2013 Số lượng in: 3000 cuốn   Chế bản và in tại Nhà in: Liên Tường, Quận 6, Tp. HCM KINH TẾ - KỸ THUẬT Tạp chí MỤC LỤC Trang Kinh tế 1. Trịnh Thùy Anh :...

pdf141 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Các yếu tố gây chậm trễ trong các dự án giao thông sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại các tỉnh phía nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 THÁNG 1 KỲ SỐ 07 ISSN: 0866 - 7802 9 - 2014 Tòa soạn & trị sự 530 đại lộ Bình Dương, Phường Hiệp Thành, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Email: tapchiktktbd@gmail.com Tổng Biên tập PGS.TS.NB. Nguyễn Thanh  Phĩ Tổng Biên tập ThS.NB. Trần Thanh Vũ Hội đồng Biên tập Chủ tịch: TS. Vũ Tế Xiển Các ủy viên: GS.TS. Nguyễn Vĕn Thanh GS.TS. Hồng Vĕn Châu GS.TS. Hồng Thị Chỉnh PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế PGS.TS. Phạm Vĕn Dược PGS.TS. Phương Ngọc Thạch PGS.TS. Võ Vĕn Nhị PGS.TS. Phước Minh Hiệp PGS.TS. Phùng Đình Mẫn PGS.TS. Phan Minh Tiến TS. Lê Bích Phương TS. DS. Nguyễn Thị Hồng Hương TS. Nguyễn Xuân Dũng TS. Nguyễn Tường Dũng ThS. Bùi Vũ Tùng Chân ThS. Lê Thị Bích Thủy Thư ký Tịa soạn ThS. Nguyễn Thị Ngọc Hương  Giấy phép hoạt động báo chí in Số: 36/GP-BTTTT Cấp ngày 05.02.2013 Số lượng in: 3000 cuốn   Chế bản và in tại Nhà in: Liên Tường, Quận 6, Tp. HCM KINH TẾ - KỸ THUẬT Tạp chí MỤC LỤC Trang Kinh tế 1. Trịnh Thùy Anh : Các yếu tố gây chậm trễ trong các dự án giao thơng sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại các tỉnh phía Nam ..........................................................................1 2. Hồng Thị Chỉnh : Liên kết “4 nhà” ở Đồng bằng sơng Cửu Long: Thực trạng và những vấn đề đang đặt ra ..................12 3. Lê Thụy Thủy Tiên, Hồ Huy Tựu : Các nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ khách hàng và nhân viên tại Ngân Hàng TMCP Kiên Long - Chi Nhánh Rạch Giá ....................................22 4. Vịng Thình Nam : Chĕn nuơi gà cơng nghiệp tại khu vực Đơng Nam Bộ theo định hướng phát triển bền vững ...................31 5. Hồng Thị Thanh Hằng : Những bất cập trong hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng ở Việt Nam hiện nay ..............................39 6. Vũ Vĕn Thực : Tín dụng cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tại ngân hàng Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn Việt Nam ....................................................................43 7. Phan Hồng Hải : Tác động của cơ chế quản lý tài chính đến chất lượng giáo dục của các trường đại học cơng lập Việt Nam ........................................................................52 8. Phạm Xuân Lan, Nguyễn Thị Hồng Mai : Tác động của định hướng thị trường đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại dịch vụ tại Tp. Hồ Chí Minh .....................................64 9. Nguyễn Quốc Trung : Một số ý kiến nâng cao tính hữu hiệu và hiệu quả cho chu kỳ phát triển hệ thống thơng tin kế tốn trong điều kiện tin học hĩa của doanh nghiệp ở Việt Nam ....................77 10. Vi Thị Thúy Nhi, Phạm Xuân Thủy : Nghiên cứu sự hài lịng của khách hàng đối với các ngân hàng thương mại ở thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang ..........................................................90 Kỹ thuật – Cơng nghệ 11. Phạm Hữu Thái, Lê Chí Kiên, Vũ Thế Đảng : Hệ thống Photovoltaic kết nối lưới điện một pha khơng sử dụng máy biến áp ..................................................................................97 12. Lê Kim Anh : Nghiên cứu mơ hình điều khiển phân tầng và ứng dụng cho các nguồn phát cĩ cơng suất nhỏ ........................112 Nghiên cứu – Trao đổi 13. Đỗ Mạnh Hà, Nguyễn Hữu Hồi : Tĕng cường giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ Tổ Quốc Xã Hội Chủ Nghĩa cho thanh niên hiện nay ....................................................................120 14. Phạm Vĕn Hưng : Suy nghĩ về nâng cao chất lượng giáo dục đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay .....124 Thơng tin Khoa học – Đào tạo 15. Thanh Hồng : Lễ xuất quân tình nguyện hè 2014 .................130 16. Phan Thanh Nhạn : Nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý thực hiện nhiệm vụ chuyên mơn .........................................................133 17. Nguyễn Quyết Thắng : Tấm gương sáng của một nữ Đảng viên trẻ ........................................................................135 1Các yếu tố . . . Kinh tế * TS. Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Mở TP. HCM CÁC YẾU TỐ GÂY CHẬM TRỄ TRONG CÁC DỰ ÁN GIAO THƠNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CÁC TỈNH PHÍA NAM Trịnh Thùy Anh* TĨM TẮT Bài viết nghiên cứu các yếu tố gây chậm trễ trong các dự án giao thơng sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát các cá nhân tham gia các dự án giao thơng hiện đang làm việc trong các cơng ty xây dựng, tư vấn, ban quản lý, sở ban ngành trên địa bàn các tỉnh thành phía nam Việt Nam trong những nĕm 2010 đến nay với số mẫu hợp lệ là 242 mẫu. Kết quả nghiên cứu cho thấy nĕng lực hạn chế của chủ đầu tư, nhà thầu, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, các yếu tố do cơ chế và tác động bên ngồi, nguồn lực tài chính và nguyên vật liệu là 6 yếu tố chính gây nên sự chậm trễ trong các dự án. Từ khĩa: dự án, chậm trễ dự án FACTORS CAUSING DELAY IN TRANSPORTATION PROJECTS USING STATE BUDGET IN THE SOUTHERN PROVINCE ABSTRACT This paper aims to determine affecting factors to time delay in transport projects that use government budget. The study has taken a survey of people who take part into project in terms of constructor, consultant, project manager, oficer. Total 242 samples were collected in the south of Vietnam from 2010 until now. The result of the study shows limited capability of the owner, constructor, designer, consultant, supervisor, mechanism and external factor, inancial and material are six factors that affect to time delay in transport projects. Key words: project, time delay 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Để phát triển nền kinh tế của một đất nước, giao thơng luơn cần phải đi trước một bước. Đối với Việt Nam, một nước cịn nghèo đang trên đường hội nhập quốc tế, các dự án xây dựng hệ thống đường giao thơng cĩ vai trị hết sức quan trọng. Nhà nước đã đầu tư nhiều tiền của cho các dự án giao thơng, nhưng nhiều dự án bị chậm trễ, chi phí phát sinh, gây trở ngại chung cho hoạt động của các lĩnh vực liên quan và khĩ khĕn cho đời sống của người dân khu vực. Do vậy việc tìm ra các nguyên nhân gây nên chậm trễ trong quá trình thực hiện các dự án giao thơng là 2Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật một nhu cầu cĩ thực, quan trọng và cấp thiết. Bài báo đặt mục tiêu xác định các yếu tố gây chậm trễ trong các dự án và đánh giá mức độ tác động của các yếu tố này. Kết quả nghiên cứu này cĩ thể giúp cho chủ đầu tư, nhà thầu, đơn vị tư vấn và các ban ngành liên quan nhận diện các nguyên nhân, từ đĩ tìm kiếm các giải pháp giảm thiểu sự chậm trễ trong các dự án xây dựng, tránh được những tổn thất do việc chậm tiến độ gây ra, đặc biệt là các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước. 2. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Một số nghiên cứu cĩ liên quan đã chỉ ra nhiều yếu tố gây chậm trễ trong các dự án xây dựng. Theo nghiên cứu của Al Barak AA, 1993 [1] với 68 nhà thầu xây dựng các cơng trình nhà cao tầng và đường cao tốc ở Ả Rập Saudi, cĩ 34 nguyên nhân như: nhà thầu thiếu kinh nghiệm, đánh giá chi phí thực tế khơng đầy đủ, quản lý xây dựng lỏng lẻo do cơ chế, ảnh hưởng của thị trường kinh tế và thiếu tài chính trong thời gian trước đĩ, chậm trễ trong chi trả, khả nĕng sản xuất và cải tiến cơng việc,... Chan DW, Kumaraswamy MM, 1997 [5] nghiên cứu các dự án xây dựng ở Hongkong đã chỉ ra 83 nguyên nhân với 5 nguyên nhân chính và thường xuyên gây chậm trễ là: quản lý và giám sát cơng trường kém, địa chất phức tạp, chậm trễ trong việc ra quyết định, sự thay đổi từ phía chủ đầu tư, sự thay đổi trong quá trình thực hiện các hoạt động của dự án. Kaming P, Olomolaiye P, Holt G, Harris F, 1997 [8] nghiên cứu về những nhân tố ảnh hưởng đến việc chậm tiến độ và vượt chi phí xây dựng trong các dự án cao ốc tại hai thành phố Jakarta và Yogyakarta của Indonesia. Các nguyên nhân gây chậm trễ được xếp hạng theo tầm quan trọng và mức độ thường xuyên của chúng, bao gồm những nguyên nhân chính là: lạm phát, ước tính vật liệu khơng chính xác, sự phức tạp của dự án, thay đổi thiết kế, nĕng suất lao động yếu, quy hoạch khơng đầy đủ. Al Ghaly MA, 1999 [2] nghiên cứu các dự án dịch vụ cơng cộng tại Ả Rập Saudi với số liệu khảo sát từ 23 nhà thầu, 12 tư vấn và 10 người cĩ thẩm quyền quyết định đầu tư đã tìm ra 60 nguyên nhân. Trong đĩ các nguyên nhân quan trọng nhất là: vấn đề tài chính, thay đổi trong thiết kế và quy mơ của dự án, chậm trễ trong việc ra quyết định của chủ đầu tư, khĩ khĕn trong việc phối hợp và liên lạc giữa các bên. Al Momani AH, 2000 [3] nghiên cứu 130 dự án nhà ở, vĕn phịng, nhà cơng vụ, trường học, y tế và phương tiện truyền thơng tại Jordan, đã chỉ ra những nguyên nhân chủ yếu gây chậm trễ liên quan đến thiết kế, thay đổi chủ sở hữu, thời tiết, điều kiện cơng trường, chậm chi trả, điều kiện kinh tế và vượt khối lượng. Abd El-Razek, H. A. Bassioni, và A. M. Mobarak, 2008 [10] nghiên cứu các dự án xây dựng ở Ai Cập, cho thấy những nguyên nhân quan trọng nhất là: tài chính của nhà thầu trong quá trình xây dựng, sự chậm trễ trong thanh tốn của nhà thầu của chủ sở hữu, thay đổi thiết kế của chủ sở hữu hoặc đại diện của chủ sở hữu trong quá trình xây dựng, vấn đề thanh tốn trong quá trình xây dựng, và việc quản lý xây dựng và hợp đồng thiếu chuyên nghiệp. Nghiên cứu cũng cho thấy để làm giảm đáng kể sự chậm trễ thì cần đẩy mạnh nỗ lực làm việc nhĩm. Geraldine John Kikwasi, 2012 [6] nghiên cứu những nguyên nhân, tác động và sự gián đoạn trong các dự án xây dựng trên cơ sở phỏng vấn các khách hàng, cơng ty tư vấn, ban quản lý dự án và các cơng ty xây dựng. Kết quả cho thấy sự thay đổi thiết kế, sự chậm 3Các yếu tố . . . trễ trong thanh tốn cho các nhà thầu, thơng tin chậm trễ, vấn đề kinh phí, quản lý dự án kém, vấn đề bồi thường và bất đồng về xác định giá trị cơng việc thực hiện là các nguyên nhân chính gây ra chậm trễ và gián đoạn dự án. Các nguyên nhân này đã dẫn đến thời gian bị kéo dài, chi phí phát sinh, tác động xã hội tiêu cực, lãng phí nguồn tài nguyên và tranh chấp. Nghiên cứu kiến nghị rằng cần chuẩn bị ngân sách xây dựng đầy đủ, tổ chức thơng tin kịp thời, hồn thiện thiết kế và kỹ nĕng quản lý dự án của các bên liên quan trong quá trình thực hiện dự án. Một số nghiên cứu tại Việt Nam như nghiên cứu của Long Le Hoai, Young Dai Lee và Yun Yong Lee, 2008 [9], tiến hành khảo sát với 87 chuyên gia, đã tìm ra 21 nguyên nhân chia thành 7 nhân tố là: sự chậm trễ và thiếu sự thúc ép, thiếu trình độ, thiết kế, đánh giá và thị trường, nĕng lực tài chính, chính quyền, cơng nhân. Mai Xuân Việt [13] thực hiện nghiên cứu nĕm 2011 tại thành phố Hồ Chí Minh và các khu vực lân cận, đã chỉ ra 18 yếu tố được phân thành 4 nhân tố chính: thanh tốn trễ hẹn, quản lý dịng ngân lưu dự án kém, nguồn tài chính khơng chắc chắn, thị trường tài chính khơng ổn định. Trên cơ sở các nghiên cứu cĩ liên quan, cùng với việc thảo luận với 10 chuyên gia quản lý các dự án giao thơng, tác giả đề suất mơ hình nghiên cứu (xem Hình 1). Hình 1: Mơ hình nghiên cứu đề nghị Trong mơ hình nghiên cứu đề xuất, các yếu tố gây nên chậm trễ trong các dự án được chia thành 5 nhĩm nguyên nhân chính, đĩ là: Các yếu tố do chủ đầu tư / ban quản lý dự án (10 yếu tố) Nhĩm các yếu tố này bao gồm: gặp khĩ khĕn về tài chính; phương pháp quản lý khơng tốt; thiếu trao đổi thơng tin giữa các bên; hợp đồng thiếu chặt chẽ và thiếu các điều kiện ràng buộc; chậm trễ trong bàn giao mặt bằng; chậm trễ trong việc giải quyết hồ sơ và ra quyết định; thiếu quy định phạt trong trường hợp chậm tiến độ; thiếu quy định thưởng trong trường hợp vượt tiến độ; xung đột giữa các bên (chủ đầu tư, cấp chính quyền, nhà thầu, giám sát,... ); thay đổi thiết kế trong quá trình thi cơng. 4Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật  Các yếu tố do nhà thầu (11 yếu tố) Nhĩm các yếu tố này bao gồm: cơng tác quản lý, tổ chức sản xuất kém; khĩ khĕn về tài chính; áp dụng phương pháp thi cơng, cơng nghệ lạc hậu, khơng phù hợp; thiếu trao đổi thơng tin giữa các bên; xung đột giữa các bên (chủ đầu tư, nhà thầu, giám sát, cơng nhân,...); thiếu lực lượng lao động tay nghề cao; tuyển thầu phụ khơng đủ nĕng lực; chính sách cơng trường khơng được tốt; lập kế hoạch, lập tiến độ khơng hiệu quả; mâu thuẫn giữa tiến độ trong hợp đồng và thực tế; chậm trễ trong việc lập hồ sơ kiểm tra chất lượng thi cơng, lập hồ sơ nghiệm thu. Các yếu tố do tư vấn giám sát (7 yếu tố) Nhĩm các yếu tố này bao gồm: cơng tác quản lý, giám sát kém; xung đột giữa các bên (chủ đầu tư, nhà thầu, cơng nhân,...); chậm trễ trong nghiệm thu; thiếu trao đổi thơng tin giữa các bên; cứng nhắc và thiếu linh hoạt trong xử lý cơng việc; thiếu lực lượng giám sát cĩ chuyên mơn cao; chậm trễ trong kiểm tra kiểm nghiệm. Các yếu tố do tư vấn thiết kế (6 yếu tố) Nhĩm các yếu tố này bao gồm: thiết kế lỗi, khơng đồng nhất; bản vẽ khơng rõ ràng, rườm rà, phức tạp; thiếu khảo sát, thu thập dữ liệu thực tế; tính dự tốn, các khoản dự trù khơng chính xác; chậm trễ, thiếu bám sát trong việc giám sát tác giả, xử lý kỹ thuật; chậm trễ trong việc lập hồ sơ thiết kế cĩ phát sinh. Các yếu tố do các nguyên nhân khác (11 yếu tố) Nhĩm các yếu tố này bao gồm: chậm cung ứng vật liệu, thiếu vật liệu; Khác biệt giữa thiết kế và điều kiện thực tế thi cơng; biến động giá cả; điều kiện giao thơng khĩ khĕn; sự khác biệt về yếu tố vĕn hĩa, xã hội địa phương; điều kiện sinh hoạt khĩ khĕn; sự cố bất khả kháng (mưa lũ, động đất, đình cơng,...); Cơng trình bị tạm dừng do tranh chấp; Thay đổi vĕn bản pháp quy của các cơ quan thẩm quyền; quản lý quy hoạch, đầu tư khơng đồng bộ; các vĕn bản pháp quy của bộ, ngành thiếu tính đồng nhất. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp định tính và định lượng được thực hiện trong nghiên cứu này. Từ mơ hình nghiên cứu đề xuất sau khi tham khảo các tài liệu trong nước và quốc tế, nghiên cứu định tính được thực hiện thơng qua việc thảo luận với 10 chuyên gia trong ngành, nhằm hiệu chỉnh mơ hình cho phù hợp với đặc thù của các dự án giao thơng tại Việt Nam. Việc thảo luận này cũng nhằm phát hiện những sai sĩt trong bảng câu hỏi và kiểm tra thang đo. Bảng câu hỏi bao gồm 45 phát biểu, trong đĩ cĩ 10 phát biểu về chủ đầu tư/ban QLDA, 11 phát biểu về nhà thầu, 7 phát biểu về tư vấn giám sát, 6 phát biểu về tư vấn thiết kế và 11 phát biểu về các nguyên nhân khác. Mỗi câu hỏi về yếu tố gây chậm trễ được đo lường thơng qua hai tiêu chí là “Mức độ ảnh hưởng” và “Tần số xuất hiện” dựa trên thang đo Likert 5 mức độ như sau: Mức độ ảnh hưởng của yếu tố Bậc Mức độ ảnh hưởng 1 Hồn tồn khơng 2 Rất ít 3 Trung bình 4 Cao 5 Rất cao 5Các yếu tố . . . Mức độ xảy ra của yếu tố Bậc Tần số xuất hiện 1 Hiếm khi 2 Đơi khi 3 Trung bình 4 Thường xuyên 5 Luơn luơn Nghiên cứu chính thức được thực hiện với 287 cá nhân tham gia các dự án giao thơng hiện đang làm việc trong các cơng ty xây dựng, ban quản lý, sở ban ngành trên địa bàn các tỉnh thành phía nam Việt Nam như Đak Lak, Đak Nơng, Lâm Đồng, Bình Phước, Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Thuận.... trong khoảng thời gian từ tháng 4 nĕm 2013 đến tháng 11 nĕm 2013. Kết quả thu về sau khi loại các bảng hỏi khơng đạt yêu cầu thu được 242 bảng hỏi. Các mẫu khơng hợp lệ là các bảng khảo sát mà người tham gia trả lời khơng điền hết bản điều tra, hoặc chưa từng tham gia các dự án giao thơng vốn ngân sách Nhà nước, hoặc khơng thể hiện được quan điểm của mình về vấn đề nghiên cứu. Con số mẫu trên đảm bảo quy tắc trong xác định cỡ mẫu là kích thước mẫu ít nhất bằng 4 hoặc 5 lần số biến trong phân tích nhân tố (theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 [16]). Kích thước mẫu cần thiết tối thiểu dùng để phân tích dữ liệu là 45 x 5 = 225 mẫu. Vậy số lượng mẫu trong nghiên cứu là chấp nhận được. Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được tiến hành mã hĩa, nhập dữ liệu vào chương trình phân tích số liệu thống kê SPSS 16.0 để phân tích. 4. THƠNG TIN MẪU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát những cá nhân cĩ kinh nghiệm làm việc, do đĩ thơng tin thu thập được về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố gây chậm trễ là khách quan và đúng đắn. Kết quả thống kê cho thấy đa số những người được hỏi cĩ kinh nghiệm trên 5 nĕm: 39% cá nhân tham gia khảo sát cĩ kinh nghiệm từ 5 - 10 nĕm và 22% cá nhân tham gia khảo sát cĩ kinh nghiệm trên 10 nĕm. Chỉ cĩ cĩ 10% cá nhân tham gia khảo sát cĩ kinh nghiệm dưới 2 nĕm và 29% cá nhân tham gia khảo sát cĩ kinh nghiệm từ 2 - 5 nĕm. Những người được hỏi đã tham gia khá nhiều dự án, 13% tham gia dưới 2 dự án; 30% tham gia 2 – 4 dự án; 20% tham gia 5 – 7 dự án; và 37% tham gia trên 7 dự án. Nghiên cứu cũng đã tiếp cận những cá nhân làm việc ở các vị trí cao trong dự án. Kết quả thống kê cho thấy cĩ 22.8% cá nhân tham gia khảo sát hiện đang giữ chức vụ giám đốc/ phĩ giám đốc; 26.3% cá nhân tham gia khảo sát hiện đang là trưởng phịng/phĩ trưởng phịng; 14.2% cá nhân tham gia khảo sát giữ vai trị là giám sát trưởng/chỉ huy trưởng; 19.9% cá nhân tham gia khảo sát là kỹ sư làm việc tại cơng trình và cán bộ kỹ thuật vĕn phịng chiếm 24.6%. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát tất cả các bên liên quan, bao gồm: đại diện cho chủ đầu tư/ban QLDA (26.7%); nhà thầu thi cơng (35%); tư vấn giám sát (10.6%); tư vấn thiết kế (23.8%) và đại diện cho sở ban ngành (3.8%). 5. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo, đây là phép kiểm định thống kê để kiểm tra xem thang đo cĩ đo cùng một khái niệm hay khơng. Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 [16] và Nunnally & Burnstein, 1994 [11], hệ số Cronbach’s Alpha cĩ giá trị 0.7 ≤ α ≤ 0.95 được đánh giá là tốt. 6Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Hệ số tương quan biến - tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong một thang đo, hệ số này càng cao thì sự tương quan của biến này với các biến khác trong nhĩm càng cao. Theo Nunnally & Burnstein, 1994 [11], các hệ số cĩ tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0.3 cĩ thể được coi là biến rác và sẽ bị loại ra khỏi thang đo. Trong nghiên cứu này, hệ số Cronbach’s Alpha của các biến đều cĩ giá trị xấp xỉ 0.8 trở lên chứng tỏ đây là thang đo tốt, và các biến đều cĩ hệ số tương quan biến - tổng nhỏ nhất lớn hơn 0.3 cho thấy các biến đều được chấp nhận. Bảng 1: Hệ số Cronbach’s Alpha của các biến STT Thang đo Số biến quan sát Cronbach’s Alpha Hệ số tương quan biến – tổng nhỏ nhất 1 Chậm trễ do chủ đầu tư/ban QLDA 10 0.795 0.317 2 Chậm trễ do nhà thầu thi cơng 11 0.871 0.515 3 Chậm trễ do tư vấn giám sát 7 0.880 0.612 4 Chậm trễ do tư vấn thiết kế 6 0.872 0.616 5 Chậm trễ do các nguyên nhân khác 11 0.843 0.403 Phân tích nhân tố khám phá (Exploit Factor Analysis - EFA) được áp dụng nhằm đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo. Theo yêu cầu, Hệ số KMO1 (Kaiser-Mayer-Olkin) ≥ 0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.05; Hệ số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0.5; Tổng phương sai trích ≥ 50%; Hệ số Eigenvalue > 1 thì biến mới được chấp nhận. Tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) và điều chỉnh mơ hình nghiên cứu theo kết quả EFA. Các biến GS3, GS7, K2, K4, K7, bị loại bỏ do cĩ hệ số tải nhân tố < 0.5. Ta trích ra được 6 nhân tố đo lường sự chậm trễ trong các dự án giao thơng. Hệ số KMO = 0.892 nên EFA phù hợp với dữ liệu và thống kê Chi-Square của kiểm định Bartlett đạt giá trị 3661.864 với mức ý nghĩa 0.000; do vậy các biến quan sát cĩ tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể; Phương sai trích được là 64.182% thể hiện rằng 6 nhân tố rút ra được giải thích 64.182% biến thiên của dữ liệu, tại hệ số Eigenvalue = 1.166. Do vậy, các thang đo rút ra là chấp nhận được. Điều chỉnh mơ hình theo kết quả EFA và đặt lại tên các biến phụ thuộc như trong Bảng 2. 7Các yếu tố . . . Bảng 2: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA Nhân tố Biến quan sát Hệ số tải F1 Nĕng lực tư vấn thiết kế (6 nhân tố) TK4: Tư vấn thiết kế tính dự tốn, các khoản dự trù khơng chính xác 0.765 TK3: Tư vấn thiết kế thiếu khảo sát, thu thập dữ liệu thực tế 0.739 TK6: Tư vấn thiết kế chậm trễ trong việc lập hồ sơ thiết kế cĩ phát sinh 0.717 TK5: Tư vấn thiết kế chậm trễ, thiếu bám sát trong việc giám sát tác giả và xử lý kỹ thuật 0.715 TK2: Bản vẽ khơng rõ ràng, rườm rà, phức tạp 0.715 TK1: Tư vấn thiết kế đã thiết kế lỗi, khơng đồng nhất 0.688 F2 Nĕng lực nhà thầu thi cơng (10 nhân tố) NT6: Nhà thầu thiếu lực lượng lao động tay nghề cao 0.794 NT5: Nhà thầu xung đột với các bên 0.713 NT4: Thiếu trao đổi thơng tin giữa các bên 0.71 NT3: Nhà thầu áp dụng phương pháp thi cơng, cơng nghệ lạc hậu, khơng phù hợp 0.7 NT7: Nhà thầu tuyển thầu phụ khơng đủ nĕng lực 0.664 NT9: Nhà thầu lập kế hoạch, tiến độ khơng hiệu quả 0.592 NT1: Cơng tác quản lý, tổ chức sản xuất của nhà thầu kém 0.589 NT8: Nhà thầu sử dụng chính sách cơng trường khơng được tốt 0.587 NT10: Mâu thuẫn giữa tiến độ trong hợp đồng và thực tế 0.585 NT11: Chậm trễ trong việc lập hồ sơ kiểm tra chất lượng thi cơng, lập hồ sơ nghiệm thu 0.51 F3 Nĕng lực chủ đầu tư (9 nhân tố) CĐT9: Chủ đầu tư/ban QLDA xung đột với các bên 0.768 CĐT8: Chủ đầu tư/ban QLDA thiếu quy định thưởng trong trường hợp vượt tiến độ 0.746 CĐT5: Chậm trễ bàn giao mặt bằng 0.745 CĐT7: Chủ đầu tư/ban QLDA thiếu quy định phạt trong trường hợp chậm tiến độ 0.72 CĐT2: Phương pháp quản lý khơng tốt 0.703 CĐT6: Chậm trễ trong việc giải quyết hồ sơ, ra quyết định 0.68 CĐT10: Thay đổi thiết kế trong quá trình thi cơng 0.62 CĐT3: Chủ đầu tư/ban QLDA thiếu trao đổi thơng tin giữa các bên 0.567 CĐT4: Chủ đầu tư/ban QLDA soạn thảo hợp đồng thiếu chặt chẽ, ràng buộc 0.542 F4 Cơ chế, tác động bên ngồi (7 nhân tố) K10: quản lý quy hoạch, đầu tư khơng đồng bộ 0.803 K11: Các vĕn bản pháp quy của bộ ngành thiếu tính đồng nhất 0.724 K9: Thay đổi quy định của các cơ quan thẩm quyền 0.717 K3: Biến động giá cả 0.654 K8: Cơng trình bị tạm dừng do tranh chấp 0.553 K6: Điều kiện sinh hoạt khĩ khĕn 0.532 K5: Sự khác biệt về yếu tố vĕn hĩa, xã hội địa phương 0.522 8Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật F5 Tài chính, vật tư (3 nhân tố) CĐT1: Chủ đầu tư/ban QLDA gặp khĩ khĕn về tài chính 0.78 NT2: Nhà thầu gặp khĩ khĕn về tài chính 0.647 K1: Chậm cung ứng vật liệu, thiếu vật liệu 0.598 F6 Nĕng lực tư vấn giám sát (5 nhân tố) GS2: Giám sát xung đột với các bên 0.703 GS6: Thiếu lực lượng giám sát cĩ chuyên mơn cao 0.7 GS1: Cơng tác quản lý, giám sát kém; 0.69 GS4: Thiếu trao đổi thơng tin giữa các bên 0.67 GS5: Cứng nhắc, thiếu linh hoạt trong xử lý cơng việc 0.6 Áp dụng phương pháp hồi quy bội để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và thực hiện đo lường mức độ quan trọng các nhân tố cấu thành sự chậm trễ, với giả thuyết H0: biến phụ thuộc khơng cĩ sự liên hệ tuyến tính với các biến độc lập; và các giả thuyết H1 – H6 lần lượt là: y H1: ảnh hưởng của các yếu tố tiêu cực do nĕng lực tư vấn thiết kế càng lớn thì mức độ nghiêm trọng của sự chậm trễ càng lớn. y H2: ảnh hưởng của các yếu tố tiêu cực do nĕng lực nhà thầu thi cơng càng lớn thì mức độ nghiêm trọng của sự chậm trễ càng lớn. y H3: ảnh hưởng của các yếu tố tiêu cực do nĕng lực chủ đầu tư càng lớn thì mức độ nghiêm trọng của sự chậm trễ càng lớn. y H4: ảnh hưởng của các yếu tố tiêu cực do cơ chế, tác động bên ngồi càng lớn thì mức độ nghiêm trọng của sự chậm trễ càng lớn. y H5: ảnh hưởng của các yếu tố tiêu cực do khĩ khĕn tài chính và chậm cung ứng vật tư càng lớn thì mức độ nghiêm trọng của sự chậm trễ càng lớn. y H6: ảnh hưởng của các yếu tố tiêu cực do nĕng lực tư vấn giám sát càng lớn thì mức độ nghiêm trọng của sự chậm trễ càng lớn. Hệ số xác định R2 để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu với điều kiện R2 > 0.6. Kết quả hồi quy tuyến tính bội cho thấy hệ số xác định R2 là 0.703 và R2 điều chỉnh là 0.688. nghĩa là mơ hình tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 68.8% (hay mơ hình đã giải thích được 68.8% sự biến thiên của biến phụ thuộc mức độ chậm trễ). Kiểm tra hiện tượng tương quan với hệ số Durbin-Watson (1 < 1.709 < 3); trị số thống kê F đạt giá trị 17.936 được tính từ giá trị R-Square của mơ hình đầy đủ, tại mức ý nghĩa Sig = 0.000; kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của mơ hình bằng hệ số phĩng đại phương sai VIF tác giả nhận thấy tất cả các hệ số phĩng đại phương sai của các biến đều cĩ giá trị VIF = 1 < 10. Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính bội đưa ra là phù hợp với mơ hình và dữ liệu nghiên cứu (xem bảng 3). Bảng 3: Sơ lược mơ hình hồi quy bội Mơ hình R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .551a .703 .688 4.921 1.709 a. Predictors: (Constant), F6, F5, F4, F3, F2, F1 b. Biến phụ thuộc: Y 9Các yếu tố . . . Kết quả phân tích hồi quy được trình bày trong bảng 4 sau. Từ bảng này cĩ thể thấy tất cả 6 nhân tố đều tác động dương (hệ số Beta dương) đến sự chậm trễ. Nghĩa là với độ tin cậy 95% thì an tồn khi bác bỏ H0. Do đĩ cĩ thể kết luận rằng các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 được chấp nhận. Bảng 4: Các thơng số trong phương trình hồi quy Biến Hệ số chưa chuẩn hĩa Hệ số chuẩn hĩa T Sig. VIF B Std. Error Beta (Constant) 3.28 0.293 25.261 0.000 F1 0.954 0.294 0.146 2.906 0.003 1 F2 1.699 0.294 0.291 5.781 0.001 1 F3 1.226 0.294 0.21 4.172 0.000 1 F4 1.136 0.294 0.143 2.843 0.004 1 F5 2.009 0.294 0.345 6.836 0.000 1 F6 0.973 0.294 0.115 2.29 0.023 1 Phương trình hồi quy cĩ dạng như sau: Y = 3.28 + 0.954 F1 + 1.699 F2 + 1.226 F3 + 1.136 F4 + 2.009F5 + 0.973 F6 Như vậy cĩ thể thấy nhân tố F5 (tài chính, vật tư) cĩ tác động lớn nhất đến sự chậm trễ, tiếp theo là nhân tố F2 (nĕng lực nhà thầu thi cơng), F3 (nĕng lực chủ đầu tư), F4 (cơ chế, tác động bên ngồi). Các nhân tố F6 (nĕng lực tư vấn giám sát) và F1 (nĕng lực tư vấn thiết kế) cĩ tác động ít hơn đến sự chậm trễ trong các dự án. Dùng kiểm định T-test so sánh giá trị trung bình của các thành phần gây chậm trễ với giá trị điểm giữa của thang đo (trung hịa = 9) để đánh giá cảm nhận của người khảo sát khi đánh giá yếu tố này. Do đánh giá của các yếu tố cùng đơn vị đo nên tác giả chọn cách tính giá trị nhân tố theo phương pháp trung bình cộng của các yếu tố trong một nhân tố. Kết quả kiểm định cho thấy, cảm nhận của người khảo sát về nhân tố khĩ khĕn tài chính và chậm cung ứng nguyên vật liệu khá cao (MeanF5 = 12.517 với mức ý nghĩa Sig = 0.000) và tác động của yếu tố này theo mơ hình hồi quy cũng cao nhất. Trong đĩ, đánh giá cao nhất là nhà thầu gặp khĩ khĕn về tài chính (NT2, với giá trị trung bình bằng 14.29), kế đến là chủ đầu tư gặp khĩ khĕn về tài chính (CĐT1, với giá trị trung bình bằng 12.63) và chậm cung ứng vật liệu, thiếu vật liệu (K1, với giá trị trung bình bằng 10.62). Cảm nhận của người phỏng vấn về nhân tố nhà thầu thi cơng đứng thứ 2 (MeanF2 = 10.65, Sig = 0.000) và tác động của yếu tố này theo mơ hình hồi quy cũng cao thứ hai. Đặc biệt là các biến quan sát đánh giá cơng tác quản lý, tổ chức sản xuất của nhà thầu kém (NT1, với giá trị trung bình là 11.04), việc tổ chức lên kế hoạch và tiến độ khơng hiệu quả (NT9, với giá trị trung bình là 10.5), nhà thầu tuyển thầu phụ thiếu nĕng lực và thiếu lao động tay nghề cao (NT6, với giá trị trung bình là 9.8). Tiếp theo, nhân tố cơ chế, tác động từ bên ngồi (MeanF4 = 9,686, Sig = 0.006); và nhân tố nĕng lực chủ đầu tư (MeanF3 = 7.116, Sig = 0.000). 10 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Đối với nhân tố nĕng lực tư vấn thiết kế (F1) và nĕng lực tư vấn giám sát (F6) do mức ý nghĩa của hai nhân tố này lần lượt là SigMeanF1 = 0.182, SigMeanF6 = 0.061 nên ta khơng thể bác bỏ giả thuyết Ho (Ho: giá trị trung bình của MeanF1 và MeanF6 bằng 9) với mức ý nghĩa 0.05. Bảng 5: Giá trị trung bình của các nhân tố tác động đến sự chậm trễ One-Sample Test Nhân tố Giá trị trung bình Test Value = 9 t Sig. (2-tailed) Độ lệch chuẩn MeanF1 8.671 -1.339 0.182 4.127 MeanF2 10.650 6.884 0.000 4.025 MeanF3 7.116 -8.474 0.000 3.734 MeanF4 9.686 2.782 0.006 4.140 MeanF5 12.517 13.527 0.000 4.366 MeanF6 8.395 -1.878 0.061 5.405 Sử dụng phương pháp phân tích sâu Post Hoc cho thấy khơng cĩ sự khác biệt về mức độ chậm trễ trong các dự án giữa chủ đầu tư/ ban QLDA/sở ban ngành; nhà thầu thi cơng và đơn vị tư vấn ở mức độ tin cậy 95%. Điều này cho thấy cĩ sự thống nhất về quan điểm đánh giá sự chậm trễ trong các dự án giao thơng ở Việt Nam hiện nay. 6. KẾT LUẬN Dựa vào việc kiểm định thang đo và phân tích nhân tố khám phá (EFA), nghiên cứu đã xác định được 6 nhĩm nhân tố cụ thể ảnh hưởng đến sự chậm trễ trong các dự án giao thơng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, đĩ là các yếu tố: Nĕng lực tư vấn thiết kế (F1), nĕng lực nhà thầu (F2), nĕng lực chủ đầu tư (F3), cơ chế và tác động bên ngồi (F4), tài chính và nguyên vật liệu (F5), và nĕng lực tư vấn giám sát (F6). Thang đo được kiểm định và đáp ứng các yêu cầu về giá trị, độ tin cậy và sự phù hợp của mơ hình. Như vậy, nghiên cứu đã xác định được 40 nhân tố ảnh hưởng đến sự chậm trễ các dự án giao thơng vốn ngân sách, các biến nĩi trên được phân thành 6 nhĩm. Trong số 6 nhĩm yếu tố trên, ảnh hưởng lớn nhất đến sự chậm trễ là khĩ khĕn về tài chính và chậm cung ứng nguyên vật liệu; tiếp theo là nĕng lực nhà thầu thi cơng hạn chế; nĕng lực chủ đầu tư hạn chế; do cơ chế, tác động của mơi trường bên ngồi, do nĕng lực tư vấn thiết kế; và ảnh hưởng ít nhất đến sự chậm trễ là nĕng lực tư vấn giám sát. Kết luận trên thể hiện sự phù hợp của kết quả kiểm định T-test với mơ hình hồi quy tuyến tính bội. Mức độ đánh giá sự chậm trễ trong các dự án giao thơng vốn ngân sách Nhà nước đối với các bên tham gia dự án khơng cĩ sự khác biệt. Để giảm thiểu hậu quả xấu do sự chậm trễ của dự án gây ra, từng bên tham gia dự án cần tập trung vào giải quyết yếu tố liên quan thuộc trách nhiệm của mình, với thứ tự ưu tiên cĕn cứ theo mức độ tác động của các các nhân tố đến sự chậm trễ như đã nêu ở trên. Trước hết, các bên liên quan đến dự án cần phải cải thiện các khĩ khĕn về tài chính và cung ứng nguyên vật liệu vì hiện nay người tham gia khảo sát đánh giá rất cao yếu tố này và nĩ cĩ tác động lớn đến sự chậm trễ của dự án. Yếu tố nhà thầu thi cơng là yếu tố cĩ mức độ tác 11 Các yếu tố . . . động mạnh thứ hai đến sự chậm trễ trong các dự án, và người khảo sát cũng đánh giá khá cao yếu tố này. Nghiên cứu này tập trung khảo sát các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Kết quả nghiên cứu cĩ ý nghĩa giúp các bên liên quan đến dự án nhận diện và gợi ý các giải pháp giảm thiểu sự chậm trễ trong các dự án xây dựng cơng trình giao thơng sử dụng vốn ngân sách. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Al-Barak AA. Cause of contractor’s failures in Saudi Arabia. Master thesis, CEM Dept., KFUPM. Dhahran, Saudi Arabia, 1993. [2]. Al-Ghaly MA. “Delays in construction of public utility projects in Saudi Arabia”, International Journal of Project Management, 01/1999; 17(2): 101-106. [3]. Al-Momani AH. “Construction delay: a quantitative analysis”, International Journal of Project Management 2000; 18(1): 51-9. [4]. Assaf SA, Al Khalil M, Al-Hazmil M. “Causes of delays in large building construction projects”. ASCE Journal of Management Engineering, 1995; 11(2): 45-50. [5]. Chan DW, Kumaraswamy MM, “A comparative study of causes of time overruns in Hong Kong construction projects”, International Journal of Project Management 1997; 15(1): 55-63. [6]. Geraldine John Kikwasi “Causes and effects of delays and disruptions in construction projects in Tanzania”, Australasian Journal of Construction Economics and Building, Conference Series, 1 (2), 2012; 52-59 [7]. Jabnoun & Al-Tamimi, “Measuring perceived service quality at UAE commercial banks”, International Journal of Quality and Reliability Management, 2003; (20), 4. [8]. Kaming P, Olomolaiye P, Holt G, Harris F. “Factors inluencing construction time and cost overruns on high-rise projects in Indonesia”. Construction Management Economic 1997; 15:83-94. [9]. Long Le-Hoai, Young Dai Lee and Yun Yong Lee. “Delay and cost overruns in Vietnam large construction project: A comparision with other selected contries”. KSCE Journal of Civil Engineering (2008); 12(6): 367-377. [10]. M. E. Abd El-Razek, H. A. Bassioni, and A. M. Mobarak, “Causes of Delay in Building ConstructionProjects in Egypt”, Journal of Construction Engineering and Management, ASCE / November 2008; 831 - 841 [11]. Jum C. Nunnally, Ira H. Bernstein, Psychometric theory, McGraw-Hill, 01-01-1994 [12]. Đỗ Thị Xuân Lan, “Giáo trình quản lý dự án xây dựng”, NXB Đại học Quốc Gia Tp.HCM, 2003. [13]. Luật số 16/2003/QH11 của quốc hội khĩa X, kỳ họp thứ 10 quy định về hoạt động xây dựng. [14]. Mai Xuân Việt, “Nghiên cứu mức độ tác động của các nhân tố liên quan đến tài chính gây chậm trễ tiến độ của dự án xây dựng ở Việt Nam”, luận vĕn thạc sĩ, đại học Bách Khoa Tp.HCM, 2011. [15]. Nghị định 12/2009/NĐ – CP ngày 10-12-2009 của Chính phủ quy định về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình. [16]. Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS 1&2”, NXB Hồng Đức, 2008. [17]. Website Tổng cục Thống kê www.gso.gov.vn 12 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật LIÊN KẾT “4 NHÀ” Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐẶT RA Hồng Thị Chỉnh* TĨM TẮT Mục tiêu của bài viết nhằm phân tích, đánh giá tình hình thực hiện liên kết “4 nhà”ở đồng bằng sơng Cửu Long trong thời gian qua. Nghiên cứu cho thấy liên kết này cịn khá lỏng lẻo và để lại nhiều hệ lụy, ảnh hưởng khơng tốt đến sự phát triển bền vững đối với nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn trong vùng. Từ đĩ , tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm gia tĕng tính liên kết giữa các”nhà” trên cơ sở đặt lợi ích của người nơng dân, người trực tiếp sản xuất lên trên hết. Để thực hiện bài viết này, tác giả sử dụng cơng cụ thống kê phân tích, thống kê mơ tả trên cơ sở số liệu thứ cấp từ Niên giám thống kê và các nguồn tư liệu khác cĩ liên quan. Từ khĩa: Liên kết “4 nhà”, cánh đồng mẫu lớn, xây dựng nơng thơn mới, “tam nơng”, phát triển bền vững. “4 LINSKS” IN THE MEKONG RIVER DELTA REAL SITUATION AND ISSUES ARE ASKING/ PUTTING ABSTRACT The purpose of this thesis is to analyse and evaluate the state of performance 4 links in the Mekong River Delta in recent years. The thesis shows that 4 links is undisciplined and leave many corollaries, which have bad effect on stable development for agriculture, farmers and rural areas in the region. Thence, the author proposes some solutions for increasing among 4 links based on the beneits of farmers who directly produce. To carry out this thesis, the author uses the analysing statistics and describing statistics methods based on the secondary data from annual publication statistics and other related sources. Key words: “4 links”, large sample ield, new rural construction, “three agricultural”, stable development. * GS.TS. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mơ hình liên kết “4 nhà” được ra đời trong quá trình thực hiện Quyết định QĐ80/2002/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc khuyến khich tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng được ban hành từ nĕm 2002 (6). Trải qua 12 nĕm thực hiện, mơ hình này đã phát huy được những tác động tích cực nhất định ở Đồng Bằng sơng Cửu long nhưng cũng cịn rất nhiều vấn đề bất cập cần được tiếp tục nghiên cứu để hồn thiện. 13 Liên kết “4 nhà” . . . Bản chất và nội dung hoạt động của mơ hình liên kết “4 nhà” được thể hiện trong sơ đồ dưới đây Sơ đồ 1: Nội dung liên kết 4 nhà 2. ĐIỂM LẠI CÁC MỐI LIÊN KẾT 2.1. Liên kết giữa doanh nghiệp với người nơng dân Xét về nội dung của mối liên kết này bao gồm các cơng việc cụ thể như: Doanh nghiệp lo cung cấp đầu vào là vốn, phân bĩn, giống, thuốc trừ sâu và giải quyết đầu ra, tiêu thụ sản phẩm cho người nơng dân. Cịn người nơng dân cĩ nhiệm vụ cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp thơng qua các hợp đồng ký kết. Tuy nhiên, trên thực tế đã nảy sinh nhiều bất cập: Người nơng dân thì cho rằng chất lượng đầu vào là phân bĩn, thuốc trừ sâu, giống má khơng đảm bảo chất lượng như trong hợp đồng đã cam kết, cịn doanh nghiệp thì lại cho rằng sản phẩm đầu ra của người nơng dân cũng “cĩ vấn đề”, và doanh nghiệp khơng sẵn sàng bao tiêu tất cả sản phẩm, đặc biệt vào lúc thời vụ đang rộ lên khiến người nơng dân luơn ở trong tình trạng bị động “được mùa mất giá”, mất lịng tin vào doanh nghiệp. Vẫn cịn cĩ hiện tượng doanh nghiệp “ép giá người nơng dân” với mục đích là tối đa hĩa lợi nhuận. Cịn về phía người nơng dân thì thường xuyên phá vỡ hợp đồng, chạy theo cái lợi trước mắt, mặc dù đã nhận tiền đặt cọc của doanh nghiệp nhưng nếu thấy bên ngồi được giá hơn thì cũng sẵn sàng bỏ doanh nghiệp hoặc chỉ bán một phần cho doanh nghiệp mà tập trung bán ra bên ngồi để thu lợi nhiều hơn! 14 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Nguyên nhân là do trình độ nhận thức của người nơng dân chưa cao về trách nhiệm thực hiện hợp đồng xuất phát từ lối suy nghĩ của một nền sản xuất nhỏ, lẻ , hám lợi trước mắt mà khơng tinh đến lợi ích lâu dài sau này. Cịn doanh nghiệp thì đặt mục tiêu lợi nhuận lên trên hết mà khơng tính đến lợi ích của người nơng dân, khơng tính đến lợi ich lâu dài, phá vỡ lịng tin của người nơng dân, khơng thể thiết lập được mối quan hệ lâu dài, bền vững Trong khi đĩ nhà nước là người nắm cơ chế lại chưa ban hành những quy tắc pháp lý để giám sát, kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng đã ký kết giữa doanh nghiệp và người nơng dân. 2.2. Liên kết giữa Nhà nước với người nơng dân Nhà nước giữ vai trị điều tiết mối quan hệ trong tồn bộ chuỗi liên kết thơng qua các chính sách kinh tế vĩ mơ tạo điều kiện thuận lợi cho người nơng dân yên tâm sản xuất đạt hiệu quả cao như: nâng cấp, xây dựng mới cơ sở hạ tầng; quy hoạch các vùng nguyên liệu, tín dụng nơng thơn, chuyển giao cơng nghệ, xúc tiến thương mạiNgồi ra, Nhà nước cịn là người kiểm tra,giám sát, bảo đảm tính pháp lý của các hợp đồng ký kết giữa các “nhà” với nhau, nhất là nhà doanh nghiệp và nhà nơng Về nội dung hoạt động trong mối liên kết này thì như thế nhưng trên thực tế Nhà nước cũng chưa thực hiện đầy đủ chức nĕng của mình. Cơ sở hạ tầng nơng thơn vẫn cịn rất yếu kém, thiếu điện, thiếu nước sạch vẫn cịn tồn tại ở một số nơi thuộc đồng bằng sơng Cửu Long, nhất là vùng sâu, vùng xa; Cơng tác quy hoạch làm chưa tốt, sản xuất vẫn manh mún. Đồng bằng sơng Cửu Long là nơi đi đầu trong cả nước về sản xuất trái cây nhưng ở nơi này cho đến nay vẫn chưa cĩ vùng chuyên canh trồng cây ĕn trái quy mơ lớn khép kín từ A tới Z. Hậu quả là sản phẩm làm ra, chất lượng, mẫu mã khơng đồng nhất khơng thể xuất khẩu được. Đầu tư cho nơng nghiệp cịn ít và ngày càng cĩ xu hướng giảm sút, khơng tương xứng với sự đĩng gĩp vào nền kinh tế quốc dân. Trong khi đĩng gĩp của ngành nơng nghiệp vẫn chiếm trên dưới 20% trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP), nhưng đầu tư cho ngành này chỉ cĩ trên dưới 5-6% mà lại cịn đang cĩ xu hướng giảm sút qua các nĕm (bảng 1). Đầu tư trong nước đã ít, đầu tư của nước ngồi vào nơng nghiệp càng ít hơn. Nĕm 2012, FDI vào nơng nghiệp chỉ đạt 0,6% trong tổng đầu tư FDI vào Việt Nam (12). chưa cĩ những chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào đồng bằng sơng Cửu Long, mặc dù đây là vùng đi đầu trong cả nước về xuất khẩu gạo, xuất khẩu thủy sản, trong hơn 20 nĕm qua, đầu tư FDI vào ĐBSCL thấp hơn hẳn một số vùng trọng điểm khác (bảng 2). Người nơng dân cũng cịn gặp nhiều khĩ khĕn trong việc tiếp cận tín dụng ở nơng thơn, vẫn cịn phải đi vay nặng lãi. Bảng 1: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển theo ngành và tỷ trọng của ngành nơng nghiệp trong GDP của Việt Nam giai đoạn 2001-2012 (%) Nĕm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 ĐT. vào Nơng nghiệp 9,6 8,8 8,5 7,9 7,5 7,4 6,5 6,4 6,3 6,2 6,0 5,2 ĐT. vào Cơng nghiệp 42,4 42,3 41,2 42,7 42,6 42,2 43,5 41,5 40,6 41,3 43,1 43,9 15 Liên kết “4 nhà” . . . Đầu tư vào Dịch vụ 48,0 48,9 50,3 49,4 49,9 50,4 50,0 52,1 53,1 52,6 50,9 50,9 Tổng đầu tư 100 100 100,0 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Nơng nghiệp /GDP 23,3 23,0 22,5 21,8 21,0 20,4 20,3 22,1 20,9 20,6 22,1 21,7 Nguồn: Niên giám Thống kê nĕm 2012, Kinh tế 2013-2014 Việt Nam và Thế giới Bảng 2: Tỷ trọng FDI trong GDP của các vùng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2012 Nĕm Tổng số cả nước Chia ra các vùng Đồng bằng sơng Hồng Trung du và miền núi phía Bắc Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung Tây nguyên Đơng nam bộ Đồng bằng sơng Cửu Long 1995-2005 11,11 14,59 0,04 7,89 8,00 17,51 1,52 2006-2012 19,96 16,36 0,01 46,03 1,75 23,54 7,07 1995-2012 17,70 15,93 0,02 36,16 3,10 21,98 5,56 Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2013 Người nơng dân cũng cịn gặp nhiều khĩ khĕn trong việc tiếp cận tín dụng ở nơng thơn, vẫn cịn phải đi vay nặng lãi. Hiện nay nhu cầu vốn tín dụng ở ĐBSCL là rất lớn, trong khi vốn huy động chỉ đat khoảng 77% nhu cầu vốn đầu tư cho vay (13)Nhà nước chưa tạo ra được khung pháp lý trong việc giải quyết các tranh chấp khi thực hiện hợp đồng giữa các nhà, Nhà nước cũng chưa cĩ những chính sách hỗ trợ kịp thời cho những thiêt hại do các nguyên nhân khách quan đưa lại như thiên tai địch họaCịn lãnh đạo địa phương thì cĩ nơi cũng cịn chưa hiểu biết nhiều về liên kết “4 nhà”, chưa tạo điều kện thuận lợi để các liên kết này thực hiện được tốt 2.3. Liên kết giữa nhà khoa học với người nơng dân Nhiệm vụ của nhà khoa học trong liên kết này là giúp người nơng dân nâng cao nĕng suất và hiệu quả sản xuất nơng nghiệp bằng cách đưa tiến bộ kỹ thuật và áp dụng những quy trình tiên tiến trong sản xuất nơng nghiệp như áp dụng giống mới, ngắn ngày nĕng suất cao, quy cách bĩn phân nhằm tiết kiệm mà lại đảm bảo an tồn, chống ơ nhiễmNhưng trên thực tế vai trị của “nhà” này trong chuỗi liên kết cũng chưa phát huy được do chưa cĩ những cơ chế rõ ràng. “Đã cĩ khơng ít trường hợp các nhà khoa học đưa tiến bộ kỹ thuật vào chế biến và sản xuất làm lợi hàng chục tỷ đồng nhưng họ được hưởng khơng cĩ là bao” (8). Bên cạnh đĩ ở nhiều nơi, các nhà khoa học, các tổ chức khoa học cịn thiếu mạnh dạn, chưa chủ động tham gia vào các mối liên kết này càng làm cho vai trị của họ khá mờ nhạt. Ngược lại, trong quá trình sản xuất, “cái khĩ bĩ cái khơn”, một số người nơng dân cĩ đầu ĩc đã tự phát minh ra những sản phẩm, 16 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật những thiết bị như máy phun thuốc trừ sâu từ xa khơng gây độc hại cho người sử dụng, chế thuốc trừ sâu làm từ thảo dược, hệ thống tưới cây tiết kiệm nước cĩ giá thành rất rẻ nhưng vì thiếu liên kết giữa các nhà khoa học với người nơng dân và nhiều lý do khác mà những sáng kiến này đã khơng được các tổ chức cĩ thẩm quyền cơng nhận kịp thời để người nơng dân cĩ thể áp dụng đại trà, tiết kiệm chi phí sản xuất, gĩp phần làm tĕng hiệu quả sản xuất kinh doanh. 3. HẬU QUẢ CỦA TÌNH TRẠNG LIÊN KẾT THIẾU CHẶT CHẼ Như vậy, mặc dù chủ trương liên kết “4 nhà” là hồn tồn đúng đắn nhằm thúc đẩy nơng nghiệp cả nước nĩi chung và đặc biệt là đồng bằng sơng Cửu Long nĩi riêng phát triển một cách hiệu quả và bền vững nhưng trên thực tế thì chủ trương này chưa được thực hiện một cách nghiêm túc mà hậu quả là người nơng dân phải gánh chịu thể hiện ở những mặt sau đây: + Trước hết là do thiếu liên kết hoặc liên kết khơng chặt chẽ giữa nhà nơng với nhà doanh nghiệp khiến người nơng dân khơng chủ động được đầu vào, đầu ra và luơn ở tình trạng bất lợi: họ phải mua vật tư giá cao, chất lượng khơng đảm bảo ảnh hưởng đến nĕng suất, sản lượng cây trồng. Tiêu thụ sản phẩm khĩ khĕn bị tư thương ép giá, nhất là khi vụ mùa rộ lên dẫn đến hiện tượng “vừa bán, vừa cho” cũng phải bán cịn hơn là bỏ đi! + Thiếu liên kết giữa nhà nơng với nhà khoa học dẫn đến người nơng dân khĩ tiếp cận với quy trình sản xuất tiên tiến, kỹ thuật canh tác hiện đại, đảm bảo tính sạch, xanh, sản phẩm làm ra khơng đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo an tồn cho người sử dụng, khơng đáp ứng được quy định của các nước để xuất khẩu, nhất là các rào cản kỹ thuật ngày càng được áp dụng phổ biến ở các nước phát triển như: EU, Mỹ và Nhật Bản vốn là những thị trường tiêu thụ nhiều sản phẩm nơng nghiệp của Việt Nam, nhất là sản phẩm thủy sản. + Thiếu liên kết giữa nhà nơng với nhà nước mà người nơng dân khĩ tiếp cận với các khoản tín dụng ở nơng thơn, thiếu vốn để mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, sẵn sàng chấp nhận vay nĩng với lãi suất cao, càng đẩy họ vào tình trạng khĩ khĕn, dẫn đến nợ nần chồng chất và rơi vào vịng luẩn quẩn, nghèo lại hồn nghèo! Thiếu vốn cũng là tình trạng phổ biến đối với cả các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động nơng nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong khi đĩ ngân hàng thì sợ rủi ro cao do đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp mà khơng sẵn sàng cho các hộ nơng dân, các doanh nghiệp vay. + Thiếu liên kết giữa nhà nơng với nhà doanh nghiệp càng làm cho đời sống của người nơng dân bất ổn vì thu nhập khơng ổn định. Do đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp là rất bấp bênh bởi chịu tác động của mơi trường tự nhiên và tiếp xúc trực tiếp với các cơ thể sống là cây trồng vật nuơi, bắt buộc phải tuân thủ theo những quy luật sinh học nhất định nên thu nhập của người nơng dân rất khơng ổn định. Khi cĩ tiền thì khơng sao nhưng khi khơng cĩ tiền thì khơng biết xoay sở thế nào do khơng cĩ một khoản thu nhập ổn định từ các nguồn đầu tư khác. + Thiếu liên kết giữa nhà nơng với nhà doanh nghiệp mà người nơng dân vẫn mãi mãi làm ĕn theo kiểu tư duy cũ, hồn tồn tự phát, khơng cĩ thĩi quen phải chấp nhận và tuân thủ nghiêm túc những cam kết trong hợp đồng đã được ký kết. Từ đĩ tiếp tục tạo ra một thế hệ người nơng dân lạc hậu, khơng theo kịp những đổi thay của nền kinh tế đất 17 Liên kết “4 nhà” . . . nước,những địi hỏi của nền kinh tế thời hội nhập, khơng thể thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở nơng thơn. + Thiếu liên kết chặt chẽ giữa nhà nơng với nhà doanh nghiệp Việt Nam sẽ là cơ hội để doanh nhân người Trung Quốc nhảy vào làm lũng đoạn thị trường nơng sản đồng bằng sơng Cửu Long. Vì thấy cái lợi trước mắt mà người nơng dân đồng bằng sẵn sàng bán sản phẩm cho khách hàng là người Trung Quốc và hậu quả thật khĩ lường như báo chí lâu nay đã đề cập, phá vỡ sự phát triển bền vững trong nơng nghiệp ở đồng bằng sơng Cửu Long. + Thiếu liên kết giữa nhà nơng với nhà doanh nghiệp đặt người nơng dân luơn ở vào vị trí bất lợi trong chuỗi phân phối giá trị sản phẩm. Là người trực tiếp sản xuất, người phải “một nắng hai sương”, người “đối mặt với đất, đối lưng với trời”nhưng người nơng dân luơn nhận được ít hơn so với cơng lao đĩng gĩp của họ, so với các đối tượng trung gian khác, nhất là các thương lái, khơng tương xứng với cơng sức mà người nơng dân phải bỏ ra trong quá trình sản xuất ra sản phẩm. + Thiếu liên kết giữa Nhà nước với nhà nơng làm cho sản xuất nơng nghiệp ở đồng bằng sơng Cửu Long bị chia cắt, khơng cĩ sự liên kết giữa các tỉnh, tỉnh nào cũng cĩ sân bay, cĩ nhiều trường đại họctỉnh nào cũng sản xuất lúa gạo, thủy sản, trái cây. Đồng ý rằng lúa gạo, thủy sản, trái cây là thế mạnh của vùng nhưng mức độ lợi thế này là khác nhau giữa các tỉnh do diều kiện đất đai, thổ nhưỡng khơng hồn tồn giống nhau giữa các địa phương. Chính điều này đã cản trở đến việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đặc biệt là cây lúa khi hiệu quả kinh tế của cây trồng này khơng phải là cao. + Thiếu liên kết giữa các”nhà” sẽ dẫn đến việc khơng thể thực hiện chủ trương cánh đồng mẫu lớn trong nơng nghiệp mà thời gian gần đây được đề cập rất nhiều. Sản xuất nơng nghiệp vẩn mãi mãi là sản xuất nhỏ, manh mún, nĕng suất thấp, sản phẩm khơng đồng nhất, khơng đảm bảo một khối lượng lớn để đáp ứng nhu cầu tức thời của các nhà nhập khẩu.Đời sống người nơng dân khơng được cải thiện, các vấn đề xã hội nảy sinh, làm ảnh hưởng đến quá trình xây dựng nơng thơn mới. + Và cuối cùng, thiếu liên kết giữa các “nhà” chẳng những người nơng dân mà cả nơng nghiệp, nơng thơn đồng bằng sơng Cửu Long, tức là “tam nơng” đều khơng thể phát triển tốt được, khơng đảm bảo được vai trị của một vùng kinh tế tiềm nĕng nhất Việt Nam trong phát triển nơng nghiệp. 4. ĐÂU LÀ GIẢI PHÁP? Để mơ hình liên kêt “4 nhà “phát huy tác dụng ,theo chúng tơi mỗi”nhà” cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp sau đây: Thứ nhất, về phía nhà nước: Cần xác định đây là vai trị chủ đạo, điều hịa được các mối quan hệ trong chuỗi liên kết. Muốn vậy: - Nhà nước khơng thể để cho người nơng dân tự “bơi” được mà phải trao cho họ “cái phao”, tức là xây dựng các định hướng thơng qua quy hoạch từng vùng chuyên canh phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng để từ đĩ người nơng dân xác định cho mình một cơ cấu cây trồng, vật nuơi, ngành nghề, dịch vụ hợp lý. - Nhà nước phải đầu tư nhiều hơn nữa cho nơng nghiệp, nâng tỷ trọng lến ít nhất là 10% so với tổng đầu tư của tồn xã hội hiện nay, đồng thời cần cĩ những chính sách khuyến khích thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào nơng nghiệp đồng bằng sơng Cửu Long. Nhà nước cũng tạo điều kiện để tư nhân bỏ vốn đầu tư vào các khâu chế biến, tiêu thụ 18 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật sản phẩm, khơng phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân. - Thu hút và sử dụng cĩ hiệu quả dịng vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) thơng qua các dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng ở nơng thơn đồng bằng sơng Cửu Long, đầu tư cho giáo dục, y tế, đào tạo nguồn nhân lực, gĩp phần nâng cao trình độ dân trí, xĩa đĩi giảm nghèo, nhất là các vùng sâu, vùng xa ở đồng bằng sơng Cửu Long, gĩp phần tạo ra một tầng lớp nơng dân mới cĩ tri thức, cĩ kiến thức làm ĕn kinh tế thị trường, thích nghi với một nền sản xuất nơng nghiệp hiện đại. - Nhà nước cần nghiên cứu, dự báo thị trường, cung cấp những thơng tin cĩ cơ sở xác đáng cho các địa phương để các địa phương xây định hướng cho hộ nơng dân dựng kế hoạch sản xuất phù hợp với thị hiếu, nhu cầu của thị trường, đặc biệt là thị trường xuất khẩu. - Nhà nước mà cụ thể là các bộ, các ban ngành cĩ liên quan cần rà sốt lại và tháo gỡ kịp thời những vướng mắc, những nút thắt hiện nay đang cản trở sự phát triển nơng nghiệp ở đồng bằng sơng Cửu Long, đồng thời cần thực hiện đầy đủ, đồng bộ một hệ thống chính sách khuyến khích nơng nghiệp phát triển như khuyến nơng, tín dụng, thuế, lãi suất Bên cạnh đĩ, ngành nơng nghiệp phối hợp với các địa phương thơng qua ban chỉ đạo vùng Tây Nam Bộ cần thường xuyên tiến hành sơ kết, tổng kết, đánh giá những thành tựu, những tồn tại của các hình thức liên kết, các mơ hình làm ĕn mới, nhân rộng những mơ hình liên kết thành cơng. - Một mặt nhà nước cần cĩ các chính sách khuyến khích các bên tham gia liên kết, mặt khác cần cĩ các chính sách ràng buộc các “nhà” trong quá trình liên kết. Muốn vậy, nhà nước cần tạo hành lang pháp lý phù hợp, thực hiện các biện pháp chế tài để giải quyết các tranh chấp xảy ra giữa các bên liên kết, nhất là vi phạm hợp đồng giữa nhà doanh nghiệp với nhà nơng. Để giải quyết khĩ khĕn cho các bên vì những lý do khách quan, nhà nước cũng cần cĩ những biện pháp hỗ trợ kịp thời những thiệt hại do những nguyên nhân bất khả kháng, ngồi ý muốn của các bên liên kết, tạo niềm tin, lịng yên tâm khi tham gia liên kết. - Nhà nước cần khuyến khích việc tổ chức các mơ hình sản xuất mới trong nơng nghiệp, một mặt củng cố các trang trại hiện cĩ, mặt khác phá triển các hợp tác xã kiểu mới, mơ hình cánh đồng mẫu lớn làm tĕng tính liên kết giữa các hộ nơng dân, phải coi các tổ chức này như những cầu nối giữa nơng dân với các doanh nghiệp trong việc cung cấp nguồn nguyên liệu cũng như tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo quyền lợi cho người nơng dânTrong thời gian qua, ở Đồng bằng sơng Cửu Long đã xuất hiện nhiều hợp tác xã kiểu mới làm ĕn hiệu quả như: Hợp tác xã thủy sản Thới An; Mơ hình liên kết sản xuất, tiêu thụ cá tra ở Cần Thơ; Hợp tác xã chĕn nuơi bị sữa Evergrowth ở Sĩc trĕng; Hợp tác xã dịch vụ sản xuất nơng nghiệp Tân Cường, tỉnh Đồng Tháp(3) Thứ hai, về phía nhà doanh nghiệp Nhà doanh nghiệp đĩng vai trị hạt nhân và là mắt xích quan trọng nhất trong chuỗi liên kết “4 nhà” vì là người trực tiếp cung cấp các yếu tố đầu vào, giải quyết các sản phẩm đầu ra cho người nơng dân. Hiệu quả cuối cùng của sản xuất kinh doanh phụ thuốc rất nhiều vào cách điều hành, nĕng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp cĩ nĕng lực lại làm ĕn một cách bài bản, tơn trọng lợi ích của người nơng dân thì người nơng dân sẽ “đỡ” rất nhiều, khơng phải quá lo lắng do phải giải quyết đầu vào, đầu ra mà vẫn cĩ cuộc sống được đảm bảo. Muốn vậy, doanh nghiệp phải: 19 Liên kết “4 nhà” . . . – Cĩ đủ vốn, đủ kỹ thuật, đủ nguồn nhân lực, đủ khả nĕng điều hành quản lý kinh doanh. – Cĩ chiến lược kinh doanh, được cụ thể hĩa bằng những kế hoạch dài hạn, ngắn hạn cĩ tính đến mơi trường bên trong và bên ngồi. – Cĩ lãnh đạo nĕng động, cĩ đầu ĩc kinh doanh, được đào tạo bài bản, thơng thạo ngoại ngữ, biết ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý. thấy được cái mà thị trường cần để từ đĩ gắn với sản xuất của người nơng dân, hướng nâng dân vào thị trường, đáp ứng được các yêu cầu sau: + Sản phẩm phải đạt được chất lượng tốt nhất, đáp ứng được địi hỏi của người tiêu dùng. + Khối lượng sản phẩm phải đủ lớn để tiết kiệm được chi phí vận chuyển và đáp ứng yếu cầu của nhiều nhà nhập khẩu. + Thời điểm giao hàng phải đúng như trong hợp đồng đã ký kết. + Giá cả sản phẩm phải mang tính cạnh tranh. – Doanh nghiệp phải phân tích lợi ích hài hịa,đảm bảo quyền lợi cho người nơng dân, tránh làm ĕn chụp giựt, xây dựng và bảo vệ thương hiệu, cạnh tranh lành mạnh, kết hợp với người nơng dân xây dựng và ổn định vùng nguyên liệu. – Doanh nghiệp cần tạo điều kiện cho người nơng dân tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp, được hưởng những thành quả kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách cho họ đĩng gĩp cổ phần (phát hành cổ phiếu ưu đãi như cơng ty bảo vệ thực vật An Giang đã làm), đưa người nơng dân trở thành thành viên của doanh nghiệp. Bằng cách đĩ, người nơng dân sẽ cĩ thu nhập ổn định hơn, gắn bĩ nhiều hơn với doanh nghiệp Thứ ba, về phía nhà nơng Người nơng dân là người là người trực tiếp sử dụng các yếu tố sản xuất để sản xuất ra những sản phẩm đủ tiêu chuản tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Người nơng dân và lợi ích của họ trong liên kết “4 nhà” được cho là quan trọng nhất, thiếu họ thì khơng cĩ sản phẩm nơng nghiệp, cịn các “nhân vật” khác chỉ là trung gian, chất xúc tác mà thơi! Để khẳng định vai trị của người nơng dân trong liên kết,” nhà nơng” phải: – Thay đổi nhận thức: người nơng dân phải nhận thức rằng minh khơng thể giàu được nếu khơng dựa vào các cơng ty, các doanh nghiệp làm ĕn lớn. – Học cách làm ĕn mới, theo kỹ thuật cao, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật như GAP vì sản phẩm làm ra khơng chỉ bán cho thị trường 90 triệu dân mà cịn xuất khẩu trên tồn cầu. – Cĩ ý thức tơn trọng những cam kết đã ký trong hợp đồng cả về số lượng, chất lượng và thời gian cung ứng – Cần liên kết với người nơng dân trong các hợp tác xã, tổ hợp tác, câu lạc bộ khuyến nơng Thứ tư, về phía nhà khoa học Nhà khoa học đĩng vai trị rất quan trọng trong liên kết giữa các nhà, giúp sản xuất của người nơng dân đạt hiệu quả cao hơn, đảm bảo chất lượng tốt hơn thơng qua các tri thức, kiến thức và cơng nghệ mà họ chuyển giao cho người nơng dân. Để phát huy tối đa vai trị của nhà khoa học, cần phải: – Xác định các mặt hoạt động cung cấp cho nhà nơng bao gồm: các quy trình kỹ thuật sản xuất; kỹ thuật chế biến; tiêu chuẩn chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm – Đưa ra các giải pháp nhằm tĕng sản lượng, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm 20 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật – Huấn luyện, đào tạo nhà nơng tiếp thu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật. – Tổ chức đánh giá, nghiệm thu kịp thời và sớm đưa vào ứng dụng những sáng kiến của người nơng dân. – Nhà khoa học phải được hưởng quyền lợi vật chất rõ ràng khi tham gia liên kết. 5. KẾT LUẬN Như vậy, liên kết “4 nhà” là một cách đi hồn tồn đúng đắn, phù hợp với cung cách làm ĕn mới, giúp người nơng dân chủ động trong sản xuất kinh doanh, là thể hiện phân chia lợi nhuận theo chuỗi giá trị sản xuất, gĩp phần thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp theo hướng phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu xây dựng nơng thơn mới, thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khĩa X về nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn. Tuy nhiên, trên thực tế, việc thực hiện liên kết “4 nhà” ở đồng bằng sơng Cửu Long nĩi riêng và cả nước nĩi chung trong thời gian qua cịn rất nhiều bất cập cần cĩ những nghiên cứu nghiêm túc hơn. Ở một liều lượng nhất định, người viết bài này muốn chia sẻ những hệ lụy một khi khơng đạt được mối liên kết giữa các “nhà” và đề xuất một số giải pháp cho từng “nhà” để cĩ thể liên kết chặt chẽ hơn, đáp ứng địi hỏi của một nền nơng nghiệp phát triển bền vững./. 21 Liên kết “4 nhà” . . . TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Thực hiện liên kết 4 nhà:Chương trình nơng thơn mới sớm về đích Detail.as px?l=&id=332&cat=3&catdetail=0 [2]. Chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp ở ĐBSCL [3]. Tam nơng ở ĐBSCL- Những vấn đề cần nhìn lại lai-20131003084839162.htm [4]. Liên kết “4 nhà” chặt chẽ hơn [5]. Liên kết sản xuất: Xu thế phát triển tất yếu của nơng nghiệp hiện đại: Vì sao cịn lỏng lẻo h%E1%BB%99i/nam-2013/5036.aspx [6]. Mơ hình liên kết bốn nhà ở An Giang [7]. Cho vay theo chuỗi liên kết :Ngân hàng muốn ; Doanh nghiệp cần can/45/13478866.epi [8]. Liên kết “4 nhà “trong nơng nghiệp cịn lỏng lẻo [9]. Vương mắc trong liên kết 4 nhà ở Cà Mau [10]. Liên kết tiêu thụ nơng sản: Cần những giải pháp đồng bộ 111ong-bo [11]. Cần nhân rộng mơ hình iên kết 4 nhà để hợp tác xã phát triển bền vững [12]. Kinh tế 2013-2014 Việt Nam và Thế giới [13].Nguyễn Đắc Hưng và Lê Phan Thanh Hịa (2013) “ Giải pháp mở rộng vốn tín dụng ngân hàng cho phát triển bền vững kinh tế-xã hội vùng đồng bằng sơng Cửu Long”. Tạp chí Cộng sản tháng 12 nĕm 2013 [14].Tổng cụC Thống kê Việt nam, nĕm 2013 22 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG VÀ NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN (TMCP) KIÊN LONG - CHI NHÁNH RẠCH GIÁ Lê Thụy Thủy Tiên, Hồ Huy Tựu* TĨM TẮT Bài viết này phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa khách hàng và nhân viên Ngân hàng. Dựa trên các lý thuyết cơ sở nền tảng cũng như kết quả các cơng trình nghiên cứu đã thực hiện trong và ngồi nước, mơ hình và các giả thiết nghiên cứu được xây dựng với 7 biến độc lập cĩ tác động lên Sự tin cậy là: (1) Nghiệp vụ và các thơng tin cung cấp; (2) các dịch vụ hỗ trợ gần gũi, đầy đủ, chính xác ; (3) các chương trình khuyến mãi; (4) lãi suất và các loại phí; (5) đáp ứng nhu cầu khách hàng; (6) quan hệ cơng chúng; (7) cảm nhận về sự chĕm sĩc khách hàng. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về mức độ gắn bĩ của khách hàng đối với Ngân hàng TMCP Kiên Long trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Từ đĩ, cĩ thể đưa ra giải pháp cải thiện mức độ gắn bĩ của khách hàng với Ngân hàng và cĩ các đề xuất cho các nghiên cứu trong tương lai. Từ khĩa: nhân tố ảnh hưởng, quan hệ khách hàng, ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long, Rạch Giá. FACTORS AFFECTING THE RELATIONSHIP BETWEEN CUSTOMERS AND STAFF AT KIEN LONG JOINT STOCKBANK - KIEN GIANG BRANCH ABSTRACT This paper analyzes the factors affecting the relationship between customers and the bank’s staff. Based on the background theories and the results from other researches both in and out the countries, the models and hypotheses of the research are set up with 7 independent variables which have inluences on the liability: (1) competence and information offered; (2) suficient and exact supporting services; (3) promotion programs; (4) interest rates and other fees; (5) responsive customer needs; (6) PR; and (7) feedback on customer services. From the results on customer loyalty to Kien Long bank – Kien Giang branch, th research suggests some solutions to improve the customer loyalty with the bank and some reccommendations for future researches. Key Words: Factors inluencing, customer relations, joint-stock commercial banks Kien Long, Rach Gia. * Trường Đại học Thủy sản Nha Trang 23 Các nhân tố . . . 1. Đặt vấn đề Vấn đề mang tình chất “sống cịn” hiện nay đặt ra cho các NHTM nĩi chung và Ngân hàng TMCP Kiên Long nĩi riêng là phải bằng cách nào để giữ chân khách hàng cũ và thu hút thêm khách hàng mới. Để làm được điều đĩ, tức là đảm bảo được hiệu quả hoạt động của ngân hàng, các ngân hàng cần phải xác định được các nhân tố ảnh huởng đến mối quan hệ giữa khách hàng và nhân viên tại Ngân hàng TMCP Kiên Long - Chi nhánh Rạch Gía. 2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. 2.1. Phương pháp luận Hình 2.1. Mơ hình lý thuyết đề xuất Từ các kết quả nghiên cứu trước tác giả đề xuất mối quan hệ giữa khách hàng với nhân viên dịch vụ ngân hàng theo mơ hình SERVQUAL gồm 6 thành phần là: sự thoả mãn hài lịng, chính sách quan hệ khách hàng, độ dài của mối quan hệ, số lượng mối quan hệ, cường độ quan hệ và lịng tin tưởng. Quan hệ giữa khách hàng và nhân viên dịch vụ ngân hàng theo mơ hình SERVQUAL như trên. Trong đĩ yếu tố chính sách quan hệ khách hàng là sự kết hợp giữa các yếu tố dịch vụ hỗ trợ khách hàng, các chương trình thường 24 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật xuyên, lãi suất và phí, đáp ứng được nhu cầu khách hàng, quan hệ cơng chúng và yếu tố các chương trình chĕm sĩc khách hàng. * Yếu tố về độ dài của mối quan hệ Mối quan hệ giữa khách hàng và nhân viên giao dịch ngân hàng càng được dài kéo càng mang tính tích cực cho quá trình giao dịch. * Yếu tố về cường độ của mối quan hệ Mối quan hệ giữa khách hàng và nhân viên giao dịch ngân hàng cĩ cường độ càng cao là chứng tỏ được khả nĕng duy trì được khách hàng trung thành. * Yếu tố về số lượng mối quan hệ Số lượng mối quan hệ giữa khách hàng và các nhân viên giao dịch càng nhiều càng tạo điều kiện cho mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng càng gắn bĩ. * Yếu tố về lịng tin Là trình độ, kiến thức chuyên mơn của nhân viên, bầu khơng khí làm việc khi tiếp xúc với khách hàng, lời hứa, lời cam kết của nhân viên đối với khách hàng. * Yếu tố lãi suất, phí Là số tiền mà khách hàng phải trả cho việc thụ hưởng các dịch vụ ngân hàng như vay vốn, chuyển tiền... Hay số tiền khách hàng nhận được khi gởi tiết kiệm... * Yếu tố quan hệ cơng chúng Mối quan hệ cơng chúng là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng, phát triển hình ảnh. Nĩ tạo thêm lịng tin cho khách hàng, một tình càm, một sự gắn bĩ gần gũi trong cộng đồng. * Các yếu tố về chính sách Các yếu tố chính sách bao gồm: chính sách quan hệ khách hàng, dịch vụ chĕm sĩc, các chương trình hỗ trợ thường xuyên, những ưu đãi về lãi suất, phí,... sẽ tạo nên mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng càng gắn bĩ nhau. * Yếu tố trung thành Thể hiện qua hành động lập lại hành vi sử dụng dịch vụ NH, nĩi tốt về NH và giới thiệu nĩ cho những người xung quanh... 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu. Số liệu thứ cấp để phân tích những vấn đề trong đề tài nghiên cứu được thu thập trong nĕm 2013. Số liệu sơ cấp được thu thập trực tiếp từ bảng câu hỏi phỏng vấn 240 khách hàng đang giao dịch với Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu - Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính bằng cách lượt khảo các nghiên cứu trước đây, cũng như tranh thủ các ý kiến đĩng gĩp của đồng nghiệp để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bĩ của káhch hàng đối với Ngân hàng nĩi chung, cũng như đối với Ngân hàng Kiên Long – CN Rạch Giá nĩi riêng. Làm cơ sở cho định vị nghiên cứu của luận vĕn. - Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thơng qua 2 bước. Bước nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thơng qua phỏng vấn thử nhằm khẳng định và bổ sung những tiêu chí đánh giá, điều chỉnh thang đo và xây dựng bảng câu hỏi phục vụ cho quá trình nghiên cứu định lượng. Bước nghiên cứu chính thức với kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp các khách hàng thơng qua bảng câu hỏi thu thập thơng tin từ các khách hàng hiện đang giao dịch với Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Việc phân tích dữ liệu được hỗ trợ bằng phần mềm SPSS 16.0, với các phương pháp “Phân tích thống kê mơ tả”, “Phân tích độ tin cậy với hệ số Cronbach’s alpha”, “Phân tích nhân tố khám phá EFA”, “Mơ hình hồi quy”. 25 Các nhân tố . . . 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận. Bảng 3.1. Mơ hình tĩm tắt sử dụng phương pháp Enter cho Số lượng quan hệ R R2 R2 điều chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng Hệ số Durbin-Watson .709a 0.503 0.490 0.32357 2.064 Nguồn : Số liệu phân tích từ kết quả khảo sát. Bảng 3.2. Bảng phân tích ANOVAb phương pháp Enter cho Số lượng quan hệ Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa Hồi quy 24.704 6 4.117 39.325 .000a Phần dư 24.395 233 .105 Tổng 49.1 239 Nguồn : Số liệu phân tích từ kết quả khảo sát. Bảng 3.3. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính theo phương pháp Enter cho Số lượng quan hệ Mơ hình Hệ số hồi quy khơng chuẩn hố Hệ số hồi quy chuẩn hố T Mức ý nghĩa Thống kê cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Tolerance VIF Hằng số .901 .203 4.442 .000 SU_TC .128 .064 .152 2.013 .045 .374 2.673 SU_TA .107 .047 .144 2.276 .024 .532 1.881 KM_GP .170 .054 .197 3.119 .002 .536 1.860 DU_NC .103 .051 .116 2.040 .042 .665 1.503 QH_CC .115 .056 .132 2.045 .042 .513 1.947 CS_KH .153 .054 .175 2.835 .005 .558 1.793 Nguồn : Số liệu phân tích từ kết quả khảo sát. - Kết quả phân tích hồi quy tại Bảng 3.1 chỉ ra hệ số R2 = 0.490. Điều này nĩi rằng, 6 biến độc lập trong mơ hình giải thích được 49.% sự biến thiên đến số lượng quan hệ giữa khách hàng và nhân viên tại ngân hàng trong mẫu điều tra. - Tiếp theo là cần kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình (phân tích phương sai). Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình cần kiểm định giả thuyết H0: hệ số hồi quy của các biến độc lập βk=0. (R2 = 0), kiểm định F thơng qua phân tích phương sai. Theo kết quả tính tốn ở Bảng 3.2 và 3.3: hệ số xác định R2 = 0.490, F = 39.325 và mức ý nghĩa thống kê Sig =.000a (<0.05), do đĩ ta bác bỏ giả thiết H0 cho rằng tất cả các hệ số hồi qui bằng 0 (ngoại trừ hằng số), mơ hình hồi qui tuyến tính bội đang xét phù hợp với tập dữ liệu và cĩ thể sử dụng được. 26 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật - Giả định khơng cĩ mối tương quan giữa các biến độc lập (Đo lường đa cộng tuyến): Để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến, chỉ số thường dùng là hệ số phĩng đại phương sai VIF (Variance Inlation Factor). Kết quả phân tích tại Bảng 3.3 cho thấy hệ số VIF đều nhỏ hơn 2.7, nhỏ hơn mức chấp nhận được 8.0 rất nhiều (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) nên ta kết luận hiện tượng đa cộng tuyến khơng nghiêm trọng giữa các biến độc lập. - Giả định về tính độc lập của sai số (hay khơng cĩ tương quan giữa các phần dư): Đại lượng thống kê Durbin-Watson giúp ta thực hiện kiểm định của các sai số kề nhau. Kết quả phân tích tại Bảng 3.1 cho thấy giá trị thống kê Durbin-Watson = 2.064 xấp xỉ 2.0 nên cĩ thể nhận định rằng hiện tượng tự tương quan là khơng xảy ra. - Giả định phương sai của sai số khơng đổi: Nhận xét đồ thị phân tán Scatterplot (Hình 3.1) trên đây ta nhận thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh trục 0 (tức quanh giá trị trung bình của phần dư) trong một phạm vi khơng đổi. Như vậy, giả định phương sai của của sai số khơng đổi khơng bị vi phạm. Nguồn: Số liệu phân tích từ kết quả khảo sát. Hình 3.1. Đồ thị Scatterplot cho Số lượng quan hệ Ngồi ra, để thực hiện việc kiểm định phương sai của sai số khơng đổi bằng việc phân tích hồi quy giữa biến phụ thuộc là bình phương phần dư và biến độc lập là giá trị dự báo sự thỏa mãn. Các giá trị này được tạo từ phần mềm SPSS: PRE_2: giá tri dự báo sự thỏa mãn RES_2: giá trị phần dư. Tạo biến phần dư bình phương sl = RES_2* RES_2 Kết quả tại Phụ lục kiểm định phương sai của sai số khơng đổi – Số lượng quan hệ cho thấy: R2 = 0.001, F = 0.126, Sig. = 0.723a >0.05 nên khơng bác bỏ giả thiết phương sai của sai số khơng đổi. Ta cĩ R2 = 0.001 với t = 0.355 khơng cĩ ý nghĩa thống kê vì Sig. = 0.723>0.05 nên giả thiết R2≠0 là khơng phù hợp. Như vậy, giả định phương sai của của sai số khơng đổi khơng bị vi phạm. - Giả định về phân phối chuẩn của phần dư: Để khảo sát sự vi phạm về giả định phân phối chuẩn của phần dư, tác giả sử dụng biểu đồ Histogram và đồ thị P-P plot trong phân 27 Các nhân tố . . . tích SPSS 16. Biểu đồ Histogram (Hình 3.2) cho thấy một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số. Phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean gần bằng 0 và độ lệch chuẩn Std.Dev = 0.987 tức là gần bằng 1). Nguồn : Số liệu phân tích từ kết quả khảo sát. Hình 3.2. Biểu đồ Histogram cho Số lượng quan hệ - Ngồi ra, nhìn vào đồ thị P-P plot (Hình 3.3), kết quả cho thấy các điểm quan sát khơng phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng. Do đĩ, cĩ thể kết luận rằng giả thiết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm. Nguồn: Số liệu phân tích từ kết quả khảo sát. Hình 3.3. Đồ thị P-P plot cho Số lượng quan hệ Cuối cùng, ta kiểm định giả thiết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy riêng phần cho mơ hình. Để đảm bảo các biến độc lập đều thực sự cĩ ảnh hưởng đến biến phụ thuộc, ta tiến hành kiểm định t . Với giả thuyết H0 là hệ số hồi quy của các biến độc lập βk = 0, và với độ tin cậy 95% thì ta cĩ thể bác bỏ giả thuyết H0 đối với tất cả các βk. Theo kết quả tính tốn trong Bảng 3.3, giá trị t-value của các biến βk đều lớn hơn 2. và P-value < 0.05. Điều này cĩ nghĩa là 6 nhân tố trong phương trình đều cĩ ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa Số lượng quan hệ giữa khách hàng và nhân viên. Như vậy mơ hình hồi quy tuyến tính được xây dựng theo phương trình hồi qui ở trên khơng vi phạm các giả định cần thiết về hồi quy tuyến tính. 28 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 4. Các giải pháp 4.1. Sự trung thành của khách hàng Qua kết quả nghiên cứu, ta cĩ thể thấy mặc dù Ngân hàng Kiên Long đã cĩ những thành cơng nhất định, chiếm một thị phần nhất định và cĩ được thương hiệu mạnh tại địa bàn tỉnh Kiên Giang. Tuy nhiên, để giữ vững khách hàng truyền thống hay thị phần, cũng như phát triển khách hàng mới, khách hàng tiềm nĕng nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh thì Ngân hàng Kiên Long cần phải cĩ sự cải tiến hơn nữa trong mối quan hệ của khách hàng với nhân viên nhằm tĕng số lượng khách hàng, tĕng doanh thu, tĕng lợi nhuận. Với kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố cĩ ảnh hưởng lớn đến lịng trung thành của khách hàng lần lượt là Sự tin cậy và Sự chĕm sĩc khách hàng, Cường độ quan hệ, Số lượng mối quan hệ, Độ dài quan hệ và Mức độ trung thành. Nên các giải pháp của đề tài sẽ tập trung theo hướng cải thiện các nhân tố trên. 4.2. Sự tin cậy, Sự chĕm sĩc khách hàng Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhĩm nhân tố Sự tin cậy và Sự chĕm sĩc khách hàng cĩ tác động lớn nhất đến Sự hài lịng của khách hàng đối với các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng Kiên Long Kiên Giang. Thơng thường trong ngành dịch vụ, chất lượng phục vụ được quyết định phần lớn bởi yếu tố nguồn nhân lực hay con người. Đối với lĩnh vực kinh doanh tiền tệ thì yếu tố con người cịn quan trọng hơn và là yếu tố cạnh tranh mạnh mẽ giữa các ngân hàng. Nguồn nhân lực cĩ trình độ chuyên mơn, trình độ nghiệp vụ cao, đạo đức nghề nghiệp, tác phong làm việc chuyên nghiệp sẽ tạo được mức độ tín nhiệm và niềm tin của khách hàng đối với Ngân hàng. Đây là vấn đề cốt lõi để giữ chân được khách hàng truyền thống và phát triển khách hàng tiềm nĕng, vì vậy phát triển yếu tố con người là vơ cùng quan trọng. 4.3. Tính cạnh tranh về giá Tuy hiện nay yếu tố giá khơng cịn là lợi thế hàng đầu trong chiến lược cạnh tranh. Nhưng với sự xuất hiện ngày càng nhiều các Ngân hàng trên địa bàn tỉnh, làm cho khách hàng nhạy cảm hơn về giá. Họ cĩ sự so sánh, lựa chọn nhiều hơn khi cĩ nhu cầu giao dịch. Muốn giữ chân khách hàng cũ cũng như thu hút khách hàng mới thì Ngân hàng cần phải bảo đảm tính cạnh tranh về giá. Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố giá cũng là một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến sự hài lịng của khách hàng. Các giải pháp bảo đảm tính cạnh tranh về giá mà Ngân hàng cĩ thể thực hiện như: Phát huy tính linh động của chính sách giá một cách cĩ hiệu quả. Tùy từng trường hợp mà Ngân hàng cĩ những biểu giá và những chính sách ưu đãi khác nhau. Cần thường xuyên tiến hành khảo sát về giá dịch vụ và lãi suất ở một số ngân hàng cùng địa bàn để xem xét lại chính sách giá cả và lãi suất của ngân hàng mình. Cập nhật thơng tin về biến động thị trường cũng như giá cả giao dịch để củng cố lịng tin của khách hàng về tính cạnh tranh về giá của ngân hàng. 4.4. Sự thuận tiện Hiện tại Ngân hàng Kiên Long đang xếp thứ hai trên địa bàn tỉnh Kiên Giang về mạng lưới hoạt động với 17 điểm giao dịch trong tồn tỉnh chỉ đứng sau Ngân hàng Nơng nghiệp. Đây là một lợi thế rất lớn của Ngân hàng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Song đây sẽ khơng cịn là một lợi thế lâu dài, bởi khi được phép trở lại các Ngân hàng trên địa bàn sẽ thực hiện mở rộng mạng lưới của mình làm gia tĕng sự cạnh tranh rất lớn đối với Ngân hàng Kiên Long. Vì vậy, cần cĩ sự chuẩn bị trước cho cơng tác này, qua khảo sát cho thấy Ngân hàng Kiên Long vẫn 29 Các nhân tố . . . cịn cĩ thể mở thêm 3 điểm kinh doanh mang lại hiệu quả kinh doanh cho mình đĩ là: tại xã Dương Tơ - huyện Phú Quốc, Thị trấn Minh Lương huyện Châu Thành và một Chợ Mười một Biển - huyện An Minh. Bên cạnh đĩ để gia tĕng sự thuận tiện cho khách hàng đặc biệt là khách hàng lâu nĕm hay khách số dư tiền gửi lớn tại Ngân hàng, thì việc nhận và trao trả tiền gửi tại nhà khi khách hàng cĩ nhu cầu cũng là một giải pháp khả thi hiện nay. Việc này giúp khách hàng đỡ mất thời gian, chi phí đi lại giao dịch với Ngân hàng mà cịn tạo niềm tin, sự khắn khít giữa Ngân hàng và khách hàng. Đồng thời tiến hành sửa chữa một số điểm giao dịch nơi cĩ lượng khách hàng lớn như Chi nhánh Rạch Giá, Phịng Giao dịch số 3 nhằm tạo được mơi trường giao dịch tốt hơn cho khách hàng như bãi đổ xe rộng rãi, mơi trường bên trong thống mát, sạch sẽ tạo điều kiện tốt nhất trong quá trình khách hàng chờ đợi và thực hiện giao dịch của mình với ngân hàng. 4.5. Hình ảnh của Ngân hàng Hiện tại trên tỉnh Kiên Giang, Ngân hàng Kiên Long đã cĩ một hình ảnh khá đẹp trong mắt người dân, từ thành thị đến nơng thơn, từ cá khách hàng cĩ số dư lớn đến các tiểu thương ở chợ với số dư chỉ vài triệu đồng. Đây cĩ thể nĩi là một sự thành cơng của Ngân hàng, ghi nhận sự phấn đấu khơng ngừng nghỉ của một tập thể trong thời gian gần 18 nĕm xây dựng và phát triển. Một hình ảnh đẹp trong lịng khách hàng đã khĩ, củng cố và phát triển hình ảnh đẹp đĩ càng khĩ hơn, Hiện nay, việc xây dựng hình ảnh của Ngân hàng mặc dù đã cĩ sự đầu tư đáng kể nhưng chưa cĩ sự đồng bộ và thống nhất cao và người dân cũng chưa quan tâm nhiều đến hình ảnh của Ngân hàng chủ yếu thơng qua đồng phục hay cái tên KienLong Bank gắn liền với một số sự kiện ở địa phương. Điều này khơng quá khĩ để hiểu, vì Kiên Giang là một tỉnh mà kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp và khai thác thủy sản, trình độ và nhận thức của người dân cịn thấp. Điều mà phần lớn khách hàng cần ở Ngân hàng là những cái hữu hình, thực tế dễ nhận thấy mà ít quan tâm đến những giá trị vơ hình. Tuy nhiên, trong tương lai khơng xa, hình ảnh cĩ thể là một yếu tố quan trọng vì kinh tế ngày một phát triển và trình độ của người dân ngày càng nâng cao. Chắc chắn, hình ảnh là một yếu tố khơng thể thiếu trong việc lựa chọn nơi giao dịch của khách hàng. Để xây dựng và củng cố một hình ảnh trong lịng khách hàng, Ngân hàng cần: Đồng bộ và hống nhất hình ảnh, nhận diện thương hiệu của Ngân hàng từ Hội sở chính cho đến các chi nhánh địa phương và Phịng giao dịch các kiến trúc trụ sở, bảng hiệu, logo cho đến mơi trường giao dịch bên trong đồng phục, pano, áp phích, bao thư, áo đi mưa, bút viết, Hiện nay, Ngân hàng đang cho phép nhân viên mặc trang phục tự do vào ngày thứ bảy cho thêm phần sinh động nhưng phải giữ được sự gọn gàng, lịch sự và khơng mất đi bản sắc riêng của Ngân hàng Kiên Long. Với lực lượng nhân sự gần 1.000 nhận sự trong đĩ cĩ hơn 500 cộng tác viên trên địa bàn tỉnh, cĩ thể xem đây là một lực lượng hùng hậu gĩp phần vào việc quảng bá phát triển hình ảnh Ngân hàng Kiên Long hơn nữa. Vì vậy, Ngân hàng cần cĩ sự đầu tư đào tạo thích đáng các khĩa học về phát triển hình ảnh, thương hiệu, các buổi tọa đàm về vĕn hĩa Ngân hàng Kiên Long, giúp cho nhân viên của mình cĩ nhận thức tốt nhất về hình ảnh và vĕn hĩa của Ngân hàng cĩ ảnh hưởng lớn thế nào vào sự hài lịng của khách hàng đối với Ngân hàng đặc biệt là đội ngũ cộng tác viên. Từ đĩ họ sẽ là kênh quảng bá tốt nhất cho Ngân hàng đến từng khách hàng.. 30 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Bên cạnh đĩ thì Ngân hàng củũg cần phải duy trì và tham gia tích cực hơn nữa các hoạt động giúp phát triển cộng đồng địa phương, các hoạt động giúp đỡ người nghèo, quỹ học bổng cho các sinh viên tỉnh nhà 4.6. Phát triển khách hàng bền vững Để đảm bảo hiệu quả kinh doanh lâu dài ngồi sự đầu tư về cơng nghệ, nhân sự, thương hiệu, chiến lược kinh doanh, thì khách hàng là một nhân tố cực kỳ quan trọng mang tầm chiến lược. Và cuối cùng, duy trì và mở rộng quan hệ khách hàng là mối ưu tiên hàng đầu. Xây dựng chiến lược khách hàng nhằm xác định phân khúc thị trường, phạm vi, quy mơ kinh doanh, đưa ra các thách thức và giải pháp thu hút khách hàng. Làm tốt cơng tác phát triển chiến lược khách hàng là cở sở tốt để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh giúp Ngân hàng thu được lợi ích cao và bền vững. Hiện nay việc tổ chức phục vụ khách hàng của Ngân hàng chưa cĩ sự thống nhất giữa các phịng ban hay giữa các đơn vị trực thuộc, tùy theo nhiệm vụ của mình tiến hành cơng tác khách hàng một cách tương đối độc lập, thiếu sự phối hợp. Vì vậy, Ngân hàng cần phải cĩ một bộ phận chuyên trách khách hàng trên cơ sở kết hợp giữa các đơn vị, phịng ban để thực hiện các hoạt động: Hoạt động xúc tiến bán hàng, chĕm sĩc khách hàng: trực tiếp liên hệ với khách hàng để tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, quảng bá giới thiệu khả nĕng cung ứng, giải thích các sản phẩm của Ngân hàng. Ghi nhận những nội dung mà hai bên quan tâm. Thu thập thơng tin khách hàng như hồ sơ cá nhân, tình hình tài chính. Thiết lập mối quan hệ thường xuyên với khách hàng, hỗ trợ tư vấn cho khách hàng các vấn đề liên quan đến sản phẩm mà Ngân hàng cung cấp. TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1]. Đinh Quang Tuấn (2011), Nghiên cứu sự hài lịng của khách hàng sử dụng dịch vụ trả lương qua tài khoản tại các Ngân hàng trên địa bàn thành phố KonTum, Luận vĕn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng. [2]. Đỗ Tiến Hồ (2007), Nghiên cứu sự hài lịng của khách hàng doanh nghiệp đối vời sản ph̉m dịch vụ ngân hàng HSBC chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, Luận vĕn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chi Minh. [3]. Hệ thống chất lượng theo tiêu chủn ISO 9000. [4]. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê. [5]. Hồng Xuân Bích Loan (2008), Nâng cao sự hài lịng của khách hàng tại NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Luận vĕn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. [6]. Lê Vĕn Huy (2007), “Sử dụng chỉ số hài lịng của khách hàng (customer satisfaction index-CSI) trong hoạch định chiến lược kinh doanh NH: Cách tiếp cận mơ hình lý thuyết”, Tạp chí khoa học cơng nghệ- Đại học Đà Nẵng, số 2 (19), trang 51-56. [7].Nguyễn Đĕng Dờn (2004), Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội, trang 133-141. [8].Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học Marketting, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. [9]. Nguyễn Thị Mai Trang (2006), “Chất lượng dịch vụ, sự hài lịng, và lịng trung thành của khách hàng siêu thị tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển Khoa học và Cơng Nghệ, tập 9, số (10)-2006. [10]. Nguyễn Thị Phương Trâm (2008), Chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử: So sánh giữa mơ hình SERVQUAL và GRONROOS, Luận vĕn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TPHCM 31 Chĕn nuơi gà . . . CHĂN NUƠI GÀ CƠNG NGHIỆP TẠI KHU VỰC ĐƠNG NAM BỘ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Vịng Thình Nam * TĨM TẮT Những nĕm gần đây, cơ cấu sản xuất nơng nghiệp được chuyển dịch dần từ trồng trọt sang chĕn nuơi, trong đĩ lĩnh vực chĕn nuơi gia cầm cĩ những bước tiến vượt bậc, nổi bật nhất là chĕn nuơi gà cơng nghiệp phát triển mạnh ở các tỉnh Đơng Nam bộ. Mặc dù hiện nay chĕn nuơi gà cơng nghiệp cĩ khả nĕng mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhưng thực tế người chĕn nuơi cũng nhiều phen khốn đốn do giá đầu vào, đầu ra bất ổn, lên xuống thất thường, làm cho họ lỗ nặng, cĩ nơi, cĩ lúc phải đĩng cửa chuồng, hoặc phá sản giải nghệ Mặt khác, trong quá trình chĕn nuơi khơng chỉ tĕng trưởng về mặt kinh tế mà địi hỏi phát triển cả về mặt xã hội và đảm bảo về mặt mơi trường. Do vậy, cần thiết phải nghiên cứu để đánh giá thực trạng phát triển bền vững chĕn nuơi gà cơng nghiệp, từ đĩ đề xuất các giải pháp phù hợp. Từ khĩa: nuơi gà cơng nghiệp, khu vực Dơng Nam Bộ, phát triển bền vững CHICKEN INDUSTRIAL FARM FEEDING IN SUSTAINABLE DEVELOPMENT IN SOUTH EAST AREAS ABSTRACT In recent years, agriculture production structure has changed gradually from cultivating to breeding, in which live stock breeding has grown signiicantly. The most growth is chicken industrial farm at provinces of South East Vietnam. Although chicken industry farm has high economic value, the breeders have a lot of dificulties due to high input prices, unstable output, mis-match of demand and supply. These reasons cause big inancial loss, in some place, lead to shut down the farms, or business close out in another hand, the breeding process not only bring the economic growth, but also is being asked for society development and environment protection. Therefore, it is necessary to research and evaluate the sustainable development of chicken industrial breeding fact, and reasonable solutions must be proposed. Keywords: Breed chicken industry, South East areas, Sustainable development * GV. Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh. ĐT: 0907.993345 32 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CHĔN NUƠI 1.1. Khái niệm phát triển bền vững Con người luơn khát khao cuộc sống ngày càng tốt hơn. Để đáp ứng mục tiêu trước mắt và thỏa mãn những nhu cầu của mình, con người đã khai thác tài nguyên thiên nhiên đến cạn kiệt và thải vào đĩ những thứ ơ nhiễm ngày càng trầm trọng. Từ đĩ, thiên nhiên giường như giận dữ và phản ứng ngược lại ngày càng mạnh mẽ, cụ thể tình hình thiên tai trầm trọng với nơi này, nơi khác ảnh hưởng đến đời sống nhân loại. Trước tình hình đĩ, nhiều nhà hoạt động mơi trường, nhiều nhà xã hội học, nhiều nhà khoa học khác đã kêu gọi nhân loại phải tơn trọng mơi trường, phải cĩ cách phát triển khác đi để vừa đáp ứng được nhu cầu tĕng trưởng kinh tế, phát triển xã hội vừa đảm bảo khơng ảnh hưởng mơi trường nhằm duy trì và tạo ra cho nhân loại mơi trường sống tốt, đảm bảo sức khỏe và phát triển con người tồn diện. Phương thức phát triển đĩ chính là phát triển bền vững (PTBV). Từ đĩ khái niệm phát triển bền vững ra đời. Báo cáo Brundtland được xuất bản vào tháng 5 nĕm 1987, do Ủy ban Mơi trường và Phát triển Thế giới xuất bản, lần đầu tiên thuật ngữ “phát triển bền vững” được cơng bố chính thức và phổ biến rộng rãi. Theo đĩ, “Phát triển bền vững là sự phát triển cĩ thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà khơng ảnh hưởng, tổn hại đến những khả nĕng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”. Hay nĩi khác đi, phát triển bền vững phải bảo đảm phát triển hài hịa cả 3 lĩnh vực: kinh tế - xã hội - mơi trường. Để đạt được điều đĩ, phải cĩ sự chung tay thực hiện của tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, các nhà lãnh đạo đất nước, các tổ chức xã hội... và chính bản thân từng con người. 1.2. Sự cần thiết phải phát triển bền vững ngành chĕn nuơi Dân số thế giới tĕng nhanh, đã làm nhu cầu về lương thực và thực phẩm tĕng lên. Từ đĩ, địi hỏi cần phải phát triển nhanh các ngành nơng nghiệp cĩ nĕng suất cao, trong đĩ cĩ chĕn nuơi, bởi chĕn nuơi cĩ thể tạo ra khối lượng sản phẩm lớn hơn rất nhiều so với trồng trọt trên cùng một đơn vị diện tích và trong cùng một khoảng thời gian. Mặt khác, sản phẩm chĕn nuơi cũng mang lại giá trị dinh dưỡng cao. Ngồi ra, ngành này cịn cĩ thể tận dụng được những loại thực phẩm thứ cấp mà con người khơng dùng hoặc khơng thể dùng được nữa để làm nguồn nguyên liệu chế biến thức ĕn cho vật nuơi như các loại ngũ cốc, các loại phụ phẩm của những qui trình sản xuất thực phẩm, các loại cá tơm phế phẩm, phụ phẩm, vỏ sị những thứ đĩ nếu khơng được chế biến làm thức ĕn cho gia súc, gia cầm thì cĩ thể gây ơ nhiễm mơi trường và phải tốn kém chi phí xử lý. Do vậy phát triển chĕn nuơi rất cĩ ý nghĩa về mặt kinh tế do cĩ thể khai thác và tận dụng các loại kể trên. Song song với chuỗi giá trị mang lại, ngành chĕn nuơi tạo ra rất nhiều việc làm liên quan trong các ngành: sản xuất con giống, chế biến thức ĕn, dịch vụ thú ý, sản xuất thiết bị, dụng cụ cho chuồng trại, thu gom sản phẩm chĕn nuơi, chế biến, tiêu thụ phát triển theo. Như vậy, ngành chĕn nuơi cĩ tính lan tỏa lớn, phát triển ngành này sẽ làm các ngành liên quan khác phát triển theo, từ đĩ cĩ thể tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, gĩp phần ổn định xã hội và thúc đẩy nền kinh tế phát triển. 1.3. Nội dung phát triển bền vững trong ngành chĕn nuơi Phát triển bền vững trong nơng nghiệp hay trong chĕn nuơi cũng đều dựa trên lý 33 Chĕn nuơi gà . . . thuyết và nội dung phát triển bền vững chung, bao gồm: y Phát triển bền vững về mặt kinh tế, y Phát triển bền vững về mặt xã hội, y Phát triển bền vững về mặt mơi trường, y Phát triển bền vững về mặt thể chế chính sách. Theo Ban cố vấn kỹ thuật thuộc nhĩm chuyên gia quốc tế về nghiên cứu nơng nghiệp - TAC/CGIAR, đã định nghĩa phát triển nơng nghiệp bền vững như sau: “Nơng nghiệp bền vững phải bao hàm sự quản lý thành cơng tài nguyên nơng nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu của con người đồng thời cải tiến chất lượng mơi trường và gìn giữ được tài nguyên nhiên nhiên”. [2] Như vậy, trong nơng nghiệp nĩi chung và chĕn nuơi nĩi riêng, người ta cĩ thể thực hiện nhiều biện pháp khác nhau để thay cho việc sử dụng dùng thuốc, hĩa chất nhằm hướng tới phát triển bền vững: y Chọn giống cho nĕng suất cao đồng thời kháng bệnh tốt cho vật nuơi y Sử dụng thức ĕn sạch, an tồn để chĕn nuơi, tạo ra sản phẩm tốt, an tồn y Sử dụng các biện pháp sinh học để diệt phịng ngừa và trị bệnh cho vật nuơi y Sử dụng cơng nghệ tiên tiến hiện đại giảm thiểu bệnh dịch, hạn chế lây nhiễm cho vật nuơi y Nghiên cứu và áp dụng qui trình chĕn nuơi hợp lý, khoa học để cĩ sản phẩm chất lượng cao, hiệu quả Hoặc cĩ thể kết hợp các biện pháp trên với việc sử dụng thuốc, hĩa chất một cách hạn chế nhằm giảm thiểu tác hại đối với mơi trường. 1.4. Những yếu tố ảnh hưởng quá trình PTBV ngành chĕn nuơi Cĩ rất nhiều yếu tố tác động đến phát triển bền vững chĕn nuơi gà cơng nghiệp. Tuy nhiên, qua quá trình nghiên cứu tác giả nhận thấy cĩ một số yếu tố quan trọng ảnh hưởng nhiều đến quá trình chĕn nuơi: y Vốn đầu tư y Nguồn cung ứng đầu vào: Con giống; Thức ĕn chĕn nuơi; Chĕm sĩc thú y; Cơng nghệ, thiêt bị chĕn nuơi y Thị trường tiêu thụ y Nhân sự trong chĕn nuơi y Kết cấu hạ tầng kỹ thuật: Điện, nước, đường giao thơng y Điều kiện tự nhiên, mơi trường: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, giĩ, nguồn nước y Chính sách quản lý, phát triển ngành chĕn nuơi y Chính sách xuất nhập khẩu gia cầm và các sản phẩm thay thế 1.5. Các tiêu chí đánh giá PTBV ngành chĕn nuơi Để biết được ngành chĕn nuơi gà cơng nghiệp tại khu vực Đơng Nam bộ phát triển như thế nào? Phát triển đến đâu? Đã bền vững chưa?... chúng ta phải cĩ cơng cụ để đo lường, tức là phải cĩ hệ thống chỉ tiêu đánh giá. Tuy nhiên, vấn đề khĩ khĕn đang gặp phải hiện nay là chưa cĩ các chỉ tiêu đánh giá mang tính pháp lý hoặc khoa học. Sau khi nghiên cứu lý thuyết PTBV, hệ thống chỉ tiêu đánh giá PTBV chung và đánh giá PTBV của một số ngành, tác giả xin đề xuất các tiêu chí đánh giá PTBV chĕn nuơi gà cơng nghiệp bao gồm: * Các chỉ tiêu đo lường về mặt kinh tế y Tốc độ tĕng trưởng của ngành nhanh và đảm bảo trong thời gian dài y Mức độ đĩng gĩp của ngành vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 34 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật y Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (ICOR) y Nĕng suất lao động so với ngành khác * Các chỉ tiêu đo lường về mặt xã hội y Tạo thêm việc làm cho người lao động y Tạo thu nhập tốt cho người lao động ổn định cuộc sống y Xây dựng và phát huy vĕn hĩa, đạo đức trong sản xuất chĕn nuơi y Gĩp phần chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp theo hướng cĩ lợi y Tỷ lệ lao động đang làm việc trong ngành đã qua đào tạo * Các chỉ tiêu đo lường về mặt mơi trường y Mức độ khái thác tài nguyên phục vụ cho chĕn nuơi gà cơng nghiệp y Ảnh hưởng của chất thải chĕn nuơi gà cơng nghiệp đối với mơi trường y Mức độ ảnh hưởng của dịch bệnh đối với mơi trường * Các chỉ tiêu đo lường về mặt thể chế chính sách y Cĩ chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư vào chĕn nuơi y Cĩ chính sách khuyến khích, tạo điều kiện các doanh nghiệp đầu tư vào các ngành phụ trợ cho chĕn nuơi y Chính sách xuất nhập khẩu gia cầm và các sản phẩm thay thế y Chính sách ổn định và phát triển thị trường đầu vào, đầu ra cho chĕn nuơi Ngành chĕn nuơi gà cơng nghiệp đạt ngưỡng PTBV khi các nội dung trên đạt bền vững. Cịn nếu kết quả phân tích cĩ nội dung nào đĩ chưa đạt bền vững thì cần tìm ra giải pháp để phát triển. 2. THỰC TRẠNG CHĔN NUƠI GÀ CƠNG NGHIỆP TẠI KHU VỰC ĐƠNG NAM BỘ - NHÌN TỪ GĨC ĐỘ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội của Đơng nam bộ Vùng Đơng Nam Bộ bao gồm sáu tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh; Đồng Nai; Bà Rịa-Vũng Tàu; Bình Dương; Bình Phước; Tây Ninh. Diện tích tự nhiên 23.564 km2, chiếm 7,3% diện tích cả nước. Dân số vùng Đơng Nam Bộ là 14.888.149 người (kết quả điều tra dân số ngày 1/4/2011 – Tổng cục thống kê), chiếm 17% dân số Việt Nam, là vùng cĩ tốc độ tĕng dân số cao nhất nước, do thu hút nhiều dân nhập cư từ các vùng khác đến sinh sống. Về lực lượng lao động. Sự phát triển kinh tế nĕng động tạo cho vùng cĩ nhiều lợi thế trong việc phát triển ngành chĕn nuơi nhất là chĕn nuơi gia súc, gia cầm qui mơ cơng nghiệp. Đây cũng là thị trường lớn tiêu thụ sản phẩm gia cầm: Dân cư trong vùng và hơn 2 triệu khách du lịch, 1 triệu khách vãng lai thường xuyên... Vì vậy, chĕn nuơi gia súc, gia cầm ở vùng Đơng nam bộ phát triển nhất nước. 2.2. Tình hình phát triển chĕn nuơi gà cơng nghiệp Theo Cục Thống kê, đến cuối nĕm 2011 cả nước cĩ hơn 23.500 trang trại chĕn nuơi gia súc, gia cầm. Trong đĩ, khu vực Đơng Nam Bộ chiếm 17,35% (gần 4.100 trang trại, trong đĩ khoảng 50% chĕn nuơi gà cơng nghiệp). Số lượng gà cơng nghiệp cả nước hiện nay đạt khoảng 72 triệu con/nĕm, Đơng nam bộ gần 20 triệu con/nĕm (số liệu - Cục chĕn nuơi). Nhìn chung, chĕn nuơi gà theo phương thức cơng nghiệp ở nước ta vẫn cịn rất yếu về qui mơ lẫn hiệu quả, chưa phát triển như các nước trong khu vực và trên thế giới, nĕng suất chĕn nuơi thấp. 35 Chĕn nuơi gà . . . Bảng 1. Tình hình chĕn nuơi gà tại khu vực Đơng Nam bộ ĐỊA PHƯƠNG 2010 2011 2012 2013 Tổng số con Trong đĩ gà CN Tổng số con Trong đĩ gà CN Tổng số con Trong đĩ gà CN Tổng số con Trong đĩ gà CN CẢ NƯỚC 218201 102712.4 232734 60039 223746 61496.74 231763 71820.89 Đơng Nam Bộ 18738 10861 21771 12970.1 21398 14230.03 23106 19193.99 Bình Phước 2513 1010 3157 1317 3120.6 1507.8 3356.3 1919.55 Tây Ninh 2470 268 2867.08 489.992 2813.53 1061.43 3111.682 1771.9 Bình Dương 2697 1528 3158 1595.8 3051 1533 3363.722 4563.834 Đồng Nai 8906 6460 10090 7942.999 9987 8202 10607.5 8942.91 Bà Rịa - Vũng Tàu 2051 1474 2276.59 1412.09 2198.09 1721.1 2406.782 1756.5 TP Hồ Chí Minh 101 121 222.3 212.2 227.7 204.7 260 239.3 Nguồn: Cục chĕn nuơi (Vĕn phịng phía nam) Chĕn nuơi gà cơng nghiệp tại khu vực Đơng nam bộ hiện nay chủ yếu là hình thức nuơi gia cơng. Các trang trại nuơi gia cơng cho các doanh nghiệp nước ngồi như C.P. Group, Japfa, Emivest và phát triển mạnh ở các tỉnh như Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước... Ngồi ra, rất nhiều hộ nơng dân, trang trại cĩ tiềm lực tài chính và kinh nghiệm chĕn nuơi cũng tự đầu tư nuơi gà cơng nghiệp theo phương thức hiện đại. y Về giống gà cơng nghiệp Nhu cầu giống gà cơng nghiệp lơng trắng ở nước ta khoảng 110 - 120 triệu con/nĕm. Trong những nĕm gần đây, nước ta vẫn phải nhập 1,4 - 1,6 triệu gà bố mẹ chuyên thịt lơng trắng, tốn kém 4,2 - 5,0 triệu USD do các cơng ty nước ngồi đầu tư nhập vào nuơi thành gà bố mẹ để lấy trứng ấp nở thành gà con 1 ngày tuổi và giao về các trang trại nuơi thành gà thịt. Giống gà cơng nghiệp chủ yếu do 3 cơng ty đầu tư nước ngồi là C.P, Japfa và Emivest sản xuất và cung cấp cho thị trường, cịn các cơng ty và doanh nghiệp trong nước sản xuất loại giống gà Tam Hồng, Lương phượng Vì vậy, thị trường cĩ sự độc quyền về con giống gà lơng trắng, Ở vào những thời điểm gà thương phẩm được giá, thì giá gà con cũng được nâng lên, cĩ lúc lên tới 26.000 đồng/con gà 1 ngày tuổi. Trong khi đĩ, nhiều chuyên gia cho biết chi phí sản xuất chưa đến 5.000 đồng/con gà con. Điều này đã gĩp phần làm cho giá thành chĕn nuơi gà cơng nghiệp đội lên rất cao, người chĕn nuơi bị giảm lợi nhuận hoặc lỗ, giảm khả nĕng cạnh tranh so với các nước trong khu vực và thế giới. y Về thức ĕn cho gà cơng nghiệp Thức ĕn cho gà cơng nghiệp là các loại cám thức ĕn được chế biến cơng nghiệp do các doanh nghiệp sản xuất. Thị trường thức ĕn hiện nay cũng do các cơng ty đầu tư nước ngồi như: CP, japfa, Emivest, Cagill, Proconco, Unipresident, Cơng ty De Heus (Hà Lan) chi phối rất mạnh với thị phần khoảng 72% (Theo Trần Mạnh, Báo Tuổi trẻ). Ngồi ra, thức ĕn chĕn nuơi cĩ giá thành cao là do một phần nguyên liệu phải nhập từ nước ngồi (ngơ, đậu tương, bột cá, premix) làm cho giá thành chĕn nuơi gà cao. 36 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật y Thị trường tiêu thụ và thĩi quen tiêu dùng Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm gia cầm: - Thĩi quen sử dụng sản phẩm tươi sống của người tiêu dùng đã cĩ từ lâu nên thịt gà bảo quản lạnh hoặc đã qua chế biến cơng nghiệp ít được chấp nhận. - Tập quán tự cung, tự cấp, tự giết mổ tại nhà. Mặt khác, thịt gà cơng nghiệp đa số được các hàng quán chế biến thành mĩn ĕn cho khách vãng lai, cơng nhân viên, sinh viên. Do vậy, ở những tỉnh, thành phố lớn, nơi cĩ nhiều người đến làm việc và học tập cũng chính là thị trường tiêu thụ mạnh. Các tỉnh Đơng nam bộ là khu vực đơ thị hĩa nhanh nên đã trở thành thị trường tiêu thụ nhiều gà cơng nghiệp. Nhưng chính từ đặc điểm đĩ đã tạo nên tính chất mùa vụ cho thị trường này. Thực tế, khoảng một tháng trước và sau tết là thời gian rất khĩ khĕn cho việc tiêu thụ gà cơng nghiệp do khách vãng lai về quê, các gia đình khơng sử dụng gà cơng nghiệp trong dịp tết. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả chĕn nuơi vì gà cơng nghiệp khơng thể kéo dài thời gian nuơi như gà thả vườn. Nếu những dịp như thế cĩ doanh nghiệp thu mua giết mổ và trữ đơng thì thị trường gà cơng nghiệp sẽ ổn định, người chĕn nuơi khơng phải bán đổ bán tháo với giá quá rẻ, tránh bị lỗ. Bên cạnh đĩ, khối lượng thịt gia súc gia cầm nhập khẩu quá lớn, cạnh tranh với sản phẩm gà cơng nghiệp trong nước. Hơn nữa, thĩi quen tiêu dùng của người dân trong nước sử dụng đùi, cánh gà đã ủng hộ thịt nhập khẩu và làm khĩ khĕn thêm cho việc tiêu thụ gà cơng nghiệp trong nước (thị trường nước ngồi xem đùi, cánh là phụ phẩm gà cơng nghiệp nên cĩ giá thấp). 2.3. Đánh giá thực trạng chĕn nuơi gà cơng nghiệp tại khu vực Đơng Nam bộ theo hướng phát triển bền vững Để biết được mức độ PTBV của ngành chĕn nuơi gà cơng nghiệp tại khu vực Đơng Nam bộ, chúng ta phân tích trên các nội dung PTBV: y Về mặt kinh tế: Nếu dựa vào các chỉ tiêu đo lường để đánh giá thì chĕn nuơi gà cơng nghiệp tại Đơng nam bộ chưa thể PTBV về mặt kinh tế. Vì sự phát triển của ngành này rất bấp bênh trong những nĕm qua, người chĕn nuơi cĩ lứa lời lứa lỗ, nhiều người phải treo máng, đĩng cửa chuồng nên sự đĩng gĩp của ngành vào GDP của địa phương và cả nước rất hạn chế. Chĕn nuơi khơng cĩ hiệu quả kinh tế ổn định cho thấy hiệu quả sử dụng vốn thấp và nĕng suất lao động cũng chưa cao. y Về mặt xã hội: Mặc dù ngành này cĩ tạo thêm việc làm cho người lao động, tuy nhiên, do phát triển khơng ổn định nên việc làm của người lao động cũng khơng ổn định, thường xuyên bị đe dọa, thu nhập khơng ổn định. Đa số lao động làm việc trong ngành chĕn nuơi cũng chưa được đào tạo chỉ trừ một số ít cán bộ thú ý hoặc kỹ sư chĕn nuơi của các doanh nghiệp lớn. Trong quá trình sản xuất chĕn nuơi, nhiều người chĕn nuơi cũng như các nhà cung cấp thức ĕn chưa thật sự quan tâm đến việc xây dựng vĕn hĩa, chưa thể hiện đạo đức trong chĕn nuơi, họ đã cho vật nuơi ĕn uống chất tĕng trọng, các loại thuốc ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng sản phẩm chĕn nuơi. Từ đĩ cho thấy ngành chĕn nuơi cũng thể PTBV về mặt xã hội. 37 Chĕn nuơi gà . . . y Về mặt mơi trường: Ngành chĕn nuơi gà ít khai thác tài nguyên; Khí thải và nước thải của các trang trại đều được kiểm sốt theo qui định của nhà nước trước khi thải vào mơi trường. Nếu so với chĕn nuơi thả rong thì chĕn nuơi gà cơng nghiệp bằng cơng nghệ chuồng kín thuận lợi hơn trong việc thu gom phân gà và phân gà được xem là sản phẩm phụ, là nguyên liệu sản xuất phân bĩn, khơng thải vào mơi trường. Trong quá trình chĕn nuơi, các trang trại kiểm sốt dịch bệnh khơng giống nhau, nhiều trang trại xử lý gà dịch bệnh chưa đúng qui định, thậm chí vứt bừa bãi vào mơi trường, gay ơ nhiễm. Bên cạnh đĩ, các ngành phụ trợ của chĕn nuơi như sàn xuất thức ĕn cho vật nuơi, giết mổ, chế biến cĩ rất nhiều ảnh hưởng đối với mơi trường. y Về mặt thể chế chính sách: Đây là nội dung quan trọng ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững chĕn nuơi gà cơng nghiệp. Thực tế chính sách quản lý khơng theo kịp sự phát triển của ngành chĕn nuơi. Chính sách thu hút đầu tư vào ngành chĕn nuơi, các ngành phụ trợ chưa đủ mạnh để ngày càng cĩ nhiều doanh ng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf7_4404_2165660.pdf