Các phương pháp chuẩn đoán plasma

Tài liệu Các phương pháp chuẩn đoán plasma: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG HVTH: Nguyễn Đăng Khoa Lê Thị Lụa Lý Ngọc Thủy Tiên Trần Thị Mỹ Hạnh Nguyễn Thanh Tú GVHD: PGS. TS. Lê Văn Hiếu Địa chỉ bạn đã tải: Nơi bạn có thể thảo luận: Dịch tài liệu trực tuyến miễn phí: Dự án dịch học liệu mở: Liên hệ với người quản lí trang web: Yahoo: thanhlam1910_2006@yahoo.com Gmail: frbwrthes@gmail.com LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VL PLASMA 1845:từ “Plasma” đươc phát biểu với ý nghĩa sinh vật học 1923: Langmuir và Tolk gọi chất khí ở trạng thái dẫn điện là plasma 1667,nhà bác học Floreltre phát hiện ra ngọn lửa đèn có tính dẫn điện. 1698,tiến sĩ Volt người Anh phát hiện hiện tượng phóng tia lửa điện trong không khí khi nghiên cứu sự nhiễm điện của hổ phách Đầu thế kỉ XIX,giáo sư Pétro đã phát minh ra hồ quang Irving Langmuir (1881 -1957) là nhà khoa học Mỹ đầu tiên nghiên cứu về trạng thái plasma, người được coi là cha đẻ của vật lý plasma. Năm 1920, Langmuir mô tả thí nghiệm tạo ra khối cầu phát sáng có đặc tính...

ppt113 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Các phương pháp chuẩn đoán plasma, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG HVTH: Nguyễn Đăng Khoa Lê Thị Lụa Lý Ngọc Thủy Tiên Trần Thị Mỹ Hạnh Nguyễn Thanh Tú GVHD: PGS. TS. Lê Văn Hiếu Địa chỉ bạn đã tải: Nơi bạn có thể thảo luận: Dịch tài liệu trực tuyến miễn phí: Dự án dịch học liệu mở: Liên hệ với người quản lí trang web: Yahoo: thanhlam1910_2006@yahoo.com Gmail: frbwrthes@gmail.com LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VL PLASMA 1845:từ “Plasma” đươc phát biểu với ý nghĩa sinh vật học 1923: Langmuir và Tolk gọi chất khí ở trạng thái dẫn điện là plasma 1667,nhà bác học Floreltre phát hiện ra ngọn lửa đèn có tính dẫn điện. 1698,tiến sĩ Volt người Anh phát hiện hiện tượng phóng tia lửa điện trong không khí khi nghiên cứu sự nhiễm điện của hổ phách Đầu thế kỉ XIX,giáo sư Pétro đã phát minh ra hồ quang Irving Langmuir (1881 -1957) là nhà khoa học Mỹ đầu tiên nghiên cứu về trạng thái plasma, người được coi là cha đẻ của vật lý plasma. Năm 1920, Langmuir mô tả thí nghiệm tạo ra khối cầu phát sáng có đặc tính dường như giống sét hòn. Năm 1924, ông đưa ra khái niệm nhiệt độ điện tử và phát minh ra phương pháp chẩn đoán mật độ và nhiệt độ plasma bằng đầu dò điện. Năm 1940, Hannes Alfvén đã chứng minh rằng một loại chuyển động tập thể mới, gọi là “sóng từ-thủy động lực học” có thể được sinh ra trong các hệ plasma. Các sóng này đóng một vai trò quan trọng xác định tính chất của plasma. KHÁI NIỆM PLASMA Theo định nghĩa của Langmuir, plasma là “một tập hợp” các hạt mang điện và các hạt trung hòa phải thỏa mãn: Điều kiện gần trung hòa: Bán kính Debye phải nhiều lần nhỏ hơn kích thước của miền chứa tập hợp đó: Một số dạng Plasma TỔNG QUAN VỀ CHẨN ĐOÁN PLASMA Chẩn đoán plasma là nghiên cứu các hiện tượng vật lý tiến triển bên trong plasma, từ đó suy ra các tính chất của plasma. Phương pháp chẩn đoán plasma là các phương pháp đo nhiệt độ, mật độ, thành phần plasma. Khó khăn trong việc thiết lập mô hình lý thuyết Phải tiến hành chẩn đoán bằng nhiều phương pháp khác nhau trên cùng một đối tượng Ví dụ chẩn đoán plasma trong tokamak Plasma Đầu dò từ Tán xạ Thomson Đầu dò langmuir Phân tích quang phổ phát xạ Giao thoa kế Microwaves Phân tích năng lượng ion Quay phim tốc độ cao Tán xạ chùm laser Các phương pháp chẩn đoán Chẩn đoán Thông số plasma Đầu dò langmuir Nhiệt độ plasma, nồng độ, thế plasma .. Phân tích quang phổ phát xạ nhiệt độ, nồng độ, thành phần plasma Chẩn đoán chùm nơtron nhiệt độ ion Giao thoa kế viba nồng độ electron Quay phim tốc độ cao hình ảnh plasma Tán xạ thomson Nồng độ và nhiệt độ electron Tán xạ chùm laser …. .. I. Nguyên tắc kích thích phổ phát trong plasma Plasma, khi bị nung nóng đến nhiệt độ khá cao thì trở thành nguồn bức xạ rất mạnh. Các dạng va chạm khác nhau giữa các hạt trong plasma là nguyên nhân gây ra sự phát xạ tia năng lượng, và chính đồng thời sinh ra phổ phát xạ. II. Các quá trình sinh ra các phát xạ năng lượng: 1. Bức xạ gián đoạn 2. Sự bức xạ tái hợp 3. Sự bức xạ hãm 1. Bức xạ gián đoạn: Các nguyên tử và các ion của plasma bị kích thích sẽ bức xạ photon Quang phổ bức xạ của chúng là những quang phổ vạch. Phổ vạch là phổ phát xạ của các nguyên tố hóa học hầu như thường nằm trong vùng phổ từ 190-1000nm (vùng UVVIS). Chỉ có một vài nguyên tố á kim hay kim loại kiềm mới có một số vạch phổ nằm ngoài vùng này. 2. Sự bức xạ tái hợp: Sự bức xạ tái hợp sinh ra khi ion thu nhận điện tử. Sự tái hợp giữa ion âm và điện tử và với ion dương sẽ làm giảm ion âm Trong quá trình tái hợp, các photon được bức xạ tạo ra quang phổ liên tục. Hình ảnh của phổ mặt trời 2. Sự bức xạ tái hợp: Sự tái hợp là quá trình nghịch của quá trình ion hoá. 3. Sự bức xạ hãm: Do sự va chạm giữa các điện tử với các ion nặng, điện tử bị mất một phần năng lượng của mình, phần năng lượng này phát xạ ra dưới dạng lượng tử ánh sáng. Bức xạ sinh ra khi có sự va chạm của điện tử với nguyên tử hoặc ion dương nặng, gọi là bức xạ hãm. Bức xạ hãm sẽ sinh ra quang phổ liên tục III. Mối quan hệ giữa cường độ, nhiệt độ, mật độ hạt trong plasma: Trong plasma, nguyên tử (Ao) của một nguyên tố được kích thích từ trạng thái năng lượng thấp Eo, lên trạng thái năng lượng cao Am được biểu diễn theo phương trình: Ao + XE = A* (a) Sau một thời gian,nguyên tử đã bị kích thích A* trở về trạng thái có mức năng lượng thấp hơn sẽ phát xạ ra lượng tử năng lượng: A* = hv + Ao (b) III. Mối quan hệ giữa cường độ, nhiệt độ, mật độ hạt trong plasma: Nếu gọi Nm là số nguyên tử của nguyên tử Ao đã bị kích thích đến trạng thái năng lượng cao Am, thì theo quy luật Bolzamann ta có: Nm= Na (gm/ g0) . exp ( -ΔEmo/k T) Nếu gọi Ia là cường độ của vạch phổ do quá trình kích thích phổ đã nói ở trên sinh ra,ứng với một nhiệt độ plasma nhất định ,Ia phụ thuộc vào: - Số nguyên tử Ao đã bị kích thích lên trạng thái A*, (Nm). - Thời gian tồn tại của nguyên tử A* ở trạng thái kích thích, (tm). - Năng lượng kích thích nguyên tử A từ trạng thái cơ bản đến trạng thái kích thích, (Em = hν). - Xác suất chuyển mức của nguyên tử A từ trạng thái kích thích năng lượng Am về trạng thái ban đầu năng lượng Eo, (Amo). Ia = f. (1/tm). Amo .Em. Nm ↔ I a = f. (l/t m) . A m0 .Na (gm/ g0). hν. exp ( -ΔEmo/k T) Đối với một loại nguyên tử và trong một nhiệt độ plasma nhất định thì các yếu tố Amo, go, gm, Cm, hv là những hằng số. Ia chỉ phụ thuộc vào Na I a =k N a Với: k = f. (l/t m) . A m0 (gm/ g0) hν. exp ( -ΔEmo/k T) Như vậy đối với quang phổ nguyên tử, ứng với nhiệt độ nhất định của plasma, ta tìm được cường độ của phổ, ta có thể tìm được mật độ các nguyên tử trong plasma (Na). Khảo sát nhiệt độ vật đen: Người ta tạo ra vật đen bằng cách dùng một bình C có đục một lỗ thủng nhỏ, bên trong bôi đen bằng mồ hóng, (có thể coi là vật đen),bức xạ khi đi qua lỗ hổng bên trong bình, phản xạ nhiều lần liên tiếp bên trong bình, do đó hầu hết năng lượng bức xạ đều bị hấp thụ. Diện tích lỗ hổng vừa là bề mặt hấp thụ, vừa là bề mặt bức xạ. - Vật đen là những vật hấp thụ hoàn toàn bức xạ chiếu xạ chiếu tới, đối với mọi độ dài sóng và đối với mọi góc tới. - Thực tế không có vật đen tuyệt đối. Đường đặc trưng phổ phát xạ của vật đen: Bức xạ phát ra bởi một vật gồm nhiều đơn sắc, năng lượng phát ra ứng với mỗi đơn sắc không bằng nhau và được đặc trưng bởi hệ số chói năng lượng đơn sắc Eλ. Đường cong biễu diễn sự biến thiên của Eλ theo bước sóng λ được gọi là đường đặc trưng phổ phát xạ của vật. Ta xác định được đặc trưng phổ phát xạ của vật đen bằng thí nghiệm: A C Đường cong biễu diễn sự biến thiên của độ chỉ trên điện kế G theo độ dài sóng của bức xạ ra bởi vật đen A chính là đường cong biễu diễn sự biến thiên của Eλ theo λ hay chính là đường đặc trưng phổ phát xạ của vật đen. Bằng cách thay đổi nhiệt độ cuả vật đen, ta vẽ được nhiều đặc trưng ứng với nhiều nhiệt độ khác nhau Nhận xét: +Nhận xét đường đặc trưng trên, ta thấy Eλ cực đại ứng với một độ dài sóng λm + Năng suất phát xạ toàn phần R tăng rất nhanh theo nhiệt độ T của vật đen + Nhiệt độ của vật đen càng cao thì trị số của λm càng tiến về phía độ dài sóng ngắn. Nhiệt độ bức xạ của vật thực: R là năng suất phát xạ toàn phần Với các vật đen, năng suất phát xạ toàn phần Rvđ tuân theo định luật Bolzamann: Rvđ = T4 Với các vật thực (không đen) thì năng suất phát xạ toàn phần R Thành ống tích điện âm Một lớp mỏng điện tích dương xuất hiện gần bề mặt thành bình, có tác dụng như lớp vỏ bao lấy plasma, ngăn dòng khuyếch tán ion dương. Thế năng tại lớp vỏ mỏng gọi là thế bao (Sheath Potential) Khi đưa đầu dò Langmuir vào bên trong plasma, các e bao quanh đầu dò, hình thành màn chắn tĩnh điện Màn chắn tĩnh điện này “thu hút” các ion dương và ngăn chặn các e kế tiếp di chuyển đến đầu dò cho đến khi hệ đạt trạng thái cân bằng. . Thế năng tại màn chắn gọi là thế nổi (Floating Potential). Ký hiệu: Vf Khi plasma ở trạng thái cân bằng, nó có một thế năng nhất định gọi là thế plasma ký hiệu: Vp Plasma DC: Vp = const Plasma RF: Vp = Vp(t) Mối liên hệ giữa thế bao (Vs), thế nổi (Vf) và thế plasma (Vp): Vp = Vs + Vf Giả sử, thế đầu dò là thế âm, ta sẽ xác định nồng độ ion trong vùng điện tích không gian bao quanh đầu dò. I > 0 V Vp Tiêu chuẩn Bohm  Trong vùng điện tích không gian bao quanh đầu dò không có tái hợp giữa các điện tích. V = 0 x = 0 x  Tại biên phân cách giữa vùng trung tính và vùng không trung tính (x = 0):  Nồng độ e tuân theo phân bố Bolztmann:  Ti ≈ 0 Mật độ dòng e đến đầu dò: (*’) Trong đó: Mật độ dòng ion đến đầu dò:  cường độ dòng tổng cộng mà đầu dò thu được: Trong đó: A là tiết diện của đầu dò Điện thế Cường độ dòng điện (μA) Thế plasma Vp Đường đặc trưng Volt - Ampere Miền A: Khi V > Vp, không tồn tại màn chắn điện bao quanh đầu dò, dòng I → Ibão hòa = Ie bão hòa. Đầu dò có thể thay thế cho anode hút các dòng điện tích. Miền B: Dòng ion và electron đầu dò thu nhận được:chạm vào nó Thế nổi Vf  Miền C: V > me Thế nổi Vf Cường độ dòng điện (μA) Thế plasma Vp Điện thế  V Vp: Ie vẫn tiếp tục tăng nhưng bị giới hạn bởi màn chắn plasma  V = Vp thì đường đặc trưng V – A có độ cong lớn nhất. Vì thế để xác định thế plasma ta dựa vào điều kiện sau: I”(Vp) = I”max hoặc I”(Vp) = 0 (Tiêu chuẩn Druyvesteyn). Thế nổi Vf Thế plasma Vp Cường độ dòng điện (μA) Điện thế Xác định các đặc trưng của plasma Nhiệt độ e Từ biểu thức xác định dòng electron đến đầu dò: Lấy ln hai vế: Trong đó: là cường độ dòng electron bão hòa (tại V ≈ Vp) (*) (**) Từ đường đặc trưng Volt – Ampe ở hình trên, nếu ta biểu diễn lại trên trục semi-logarith lnI = f(V), ta sẽ được đường thẳng với phương trình có dạng biểu thức (*) α Đường đặc trưng Volt – Ampe trong hệ semi-logarith lnI = f(V) Độ dốc hay hệ số góc của đường thẳng này là Từ đây, ta xác định được nhiệt độ của electron trong plasma: Nồng độ e hay ion dương Từ biểu thức tính cường độ dòng electron bão hòa: Với nhiệt độ electron trong plasma đã xác định ở trên, ta có thể tính được nồng độ electron (hay ion) trong plasma: Typical Langmuir Probe I-V Curves full I-V curve floating potential temperature fitting Density from ion saturation plasma potential ĐẦU DÒ PHÁT XẠ (Emissive probe) 1. CẤU TRÚC Dựa trên nguyên lí cơ bản là: Nếu thế đầu dò là dương so với thế plasma, các electron phát ra với năng lượng thấp bị hút trở lại đầu dò. Trong trường hợp này dòng đầu dò là không thay đổi bởi sự phát xạ ra các electron. Nếu thế đầu dò là âm so với thế plasma, các electron phát xạ có thể đi vào plasma. ĐẦU DÒ PHÁT XẠ 2. Hoạt động. Nếu đầu dò được nung nóng cho đến khi phát xạ ra electron, dòng đầu dò tổng cộng, là một hàm của điện thế đầu dò, được cho bởi công thức: Dòng phát xạ: Với Aem là diện tích phát xạ , A* là hằng số Richardson, Tω là nhiệt độ của đầu dò là công thoát điện tử bề mặt đầu dò. ĐẦU DÒ PHÁT XẠ Để đo thế plasma với đầu dò phát xạ người ta dùng 2 phương pháp chính: Phương pháp thế uốn Phương pháp thế nổi Phương pháp đo: Phương pháp thế uốn: Nguyên tắc của phương pháp này là dựa trên việc xác định trực tiếp thế plasma từ đường đặc trưng đầu dò phát xạ. Thế mà tại đó xuất hiện điểm uốn trên đường đặc trưng của đầu dò phát xạ tương ứng với thế plasma. Phương pháp thế nổi Phương pháp này bao gồm việc đo các thế nổi của đầu dò ở các dòng nhiệt khác nhau. Khi dòng nhiệt tăng lên, thế nổi của đầu dò sẽ dịch chuyển (tăng) cho đến khi nó đạt giá trị bão hòa ứng với thế plasma. Sơ đồ mạch điện đầu dò trong plasma ĐẦU DÒ PHÁT XẠ ĐẦU DÒ FARADAY (Faraday probe) Đầu dò Faraday là một dụng cụ để đo mật độ dòng điện Các loại đầu dò: Đầu dò có hai bộ phận chính: * Vành góp * Vòng bảo vệ ĐẦU DÒ FARADAY Vành góp Làm bằng thép không rỉ Được phun một lớp tungsten để làm giảm sự phát xạ electron thứ cấp từ sự bắn phá ion ĐẦU DÒ FARADAY Vòng bảo vệ Dùng để che chắn vành góp khỏi các ion năng lượng thấp đến từ đường phía bên ngoài vành góp. ĐẦU DÒ FARADAY Hoạt động: Khi các ion đập vào bề mặt của vành góp, các electron chứa trong phần kim loại của đầu dò Faraday tuôn ra bề mặt đầu dò để trung hòa các ion tập trung trên bề mặt Các electron di chuyển tạo ra dòng điện đầu dò, dòng này bằng với dòng ion. Mật độ dòng được xác định bởi tỉ số của dòng ion và diện tích của vành góp. J= I/A ĐẦU DÒ FARADAY Trong thực nghiệm: Người ta sử dụng vôn kế để đo điện thế đầu dò V, sau đó mật độ dòng sẽ được tính như sau: Với : R là điện trở trong mạch A là tiết diện đầu dò Đầu dò Faraday trong LVTF ĐẦU DÒ FARADAY ĐẦU DÒ FARADAY Đồ thị thể hiện sự phụ thuộc của mật độ dòng vào vị trí góc GIAO THOA KẾ VIBA (MICROWAVE INTERFEROMETRY) Ưu điểm: Đo mật độ electron của dòng plasma phát sáng DC (Direct Current) và RF (radio frequency) Công dụng: Không làm xáo trộn, và gây ra những hiệu ứng không đáng kể trên plasma Nguyên tắc: Nguyên tắc hoạt động dựa vào sự thay đổi pha của chùm sóng viba khi nó đi qua cột plasma. Sự thay đổi pha tỉ lệ với tích phân mật độ dọc theo đường dẫn chùm tia. Sự thay đổi pha được xác định dựa vào giao thoa kế Mach - Zehnder GIỚI THIỆU CHUNG SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG GIAO THOA KẾ MACH - ZEHNDER Gương Gương bán mạ Detector Quan hệ giữa pha đo được (rad) và phần thực của chỉ số khúc xạ được cho bởi: rad (1.1) Chỉ số khúc xạ chuẩn của giao thoa kế Chỉ số khúc xạ của ống plasma L: quãng đường truyền của sóng viba trong plasma (m) SỰ PHỤ THUỘC GIỮA MẬT ĐỘ ELECTRON CỦA PLASMA VÀ ĐỘ DỊCH PHA Khi tần số va chạm nhỏ hơn tần số của sóng viba, ta có phần thực của chỉ số khúc xạ trong plasma không nhiễm từ là: (1. 2) Trong đó: n (x) : mật độ electron (electron/m3) nc : mật độ giới hạn (mật độ cắt) (electron/m3) (1. 3) SỰ PHỤ THUỘC GIỮA MẬT ĐỘ ELECTRON CỦA PLASMA VÀ ĐỘ DỊCH PHA Trong hầu hết plasma phóng điện phát sáng: n(x) bán cầu và θ0 =π/2, ta có A (1.3) (1.2) Hình 1.3 Ví dụ đặc trưng của dữ liệu thô và fit tốt nhất thu được từ phóng điện Penning áp suất thấp hỗn lọan với thế plasma Vp=1623V và nhiệt độ động học ion Ti’=1905eV. Khi các ion không tuân theo phân bố Maxwell, hàm phân bố năng lượng khi đó trở thành: (1.4) Khi đó Imax cho bởi công thức A (1.5) Với m/s (1.6) Trong biểu thức (1.4) hàm phân bố ion f(V) được lấy tích phân từ thế plasma đến thế V của máy phân tích . Nếu V →∞ thì khi đó hàm phân bố sẽ được chuẩn hóa (1.7) hàm phân bố của bản thân các ion f(V) có thể thu được bằng cách lấy vi phân biểu thức ( 1.7), ta được (1.8) Về phương diện thương mại, máy phân tích thế trễ thường được trang bị thêm phần mềm để thực hiện các phép tóan vi phân bao gồm cả biểu thức (1.8) và vẽ kết quả hàm phân bố năng lượng ion. Để góp phần hiểu rõ hơn các hàm phân bố năng lượng ion , bốn vị dụ điển hình được mô trong hình 1.4 . Hình 1.4 Các ví dụ mô tả các hàm phân bố năng lượng ion được lấy tích phân thu được từ máy phân tích sự trễ thế năng, trong đó cột bên tay trái là hàm phân bố năng lượng ion và cột bên tay phải là hàm phân bố được lấy tích phân. Bộ phân tích năng lượng dùng bản cong ◙ Là phương pháp phân tích năng lượng ion dùng khối phổ kế. ◙Cho biết thông tin về hàm phân bố năng lượng và hàm phân bố khối lượng của các ion từ khối plasma KHỐI PHỔ KẾ Là dụng cụ để tách các hạt chất bị ion hóa theo khối lượng của chúng ,hoạt dộng dựa trên tác dụng của điện trường hoặc từ trường lên chùm ion bay trong không gian KHỐI PHỔ KẾ BỘ PHÂN TÍCH: CÁC LOẠI BỘ PHÂN TÍCH: ◙ Bộ phân tích từ: có độ phân giải lớn nhưng cồng kềnh ◙ Bộ phân tích tứ cực: có độ phân giải đủ lớn,cấu trúc gọn nhẹ ◙ Bộ phân tích theo thời gian bay: có cấu trúc gọn nhẹ nhưng độ phân giải thấp ◙ Bộ phân tích cộng hưởng ion cyclotron: không được sử dụng phổ biến ◙ Là bộ phận phân ly các ion có khối lượng khác nhau thành từng phần dựa vào sự làm chệch hướng của các ion so với quỹ đạo ban đầu của chúng khi đi vào điện,từ trường tùy theo tỉ số m/z (mass/charge). ◙ Điểm mấu chốt của kĩ thuật là: độ phân giải tốt,phép đo khối lượng chính xác,nhạy BỘ PHÂN TÍCH TỨ CỰC ◙ Cấu tạo: gồm có 4 trục ,được đặt song song từng đôi một. ◙ Hoạt động: như bộ lọc khối ,vận hành bằng cách kết hợp thế DC và RF.Chỉ cho dòng ion có quỹ đạo ổn định,cùng tỉ số m/z đến detector tại một thời điểm. +(U+Vcosωt) -(U+Vcosωt) U:điện thế một chiều V: điện thế xoay chiều TỨ CỰC CÓ KHẢ NĂNG THAY ĐỔI CHẾ ĐỘ TRUYỀN NGUYÊN TẮC CHẨN ĐOÁN ◙ Trong plasma,1 số các ion dương được gia tốc,vượt ra khỏi miền bao plasma và đi vào một khẩu độ nhỏ ,đến cặp bản cong đặt song song với nhau ◙ Các ion này chuyển động trong điện trường giữa 2 bản cong ◙ Chỉ có các ion chuyển động theo đường cong chính giữa 2 bản cong đi qua khe thoát đến detector XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNG ION ◙ Điện trường giữa 2 bản cong tác dụng lực lên các ion làm chúng chuyển động theo quỹ đạo cong,lúc này lực điện trường đóng vai trò lực hướng tâm: ◙ Điện trường xuyên tâm Er giữa 2 bản cong có bán kính cong trung bình R xấp xỉ bằng điện trường giữa 2 bản tụ song song cách nhau một khoảng d,và hiệu điện thế giữa 2 bản tụ 2VA ◙Năng lượng Joule của các ion có khối lượng M, vận tốc vi ◙Thế pt (1),(2) vào (3),ta có: (eV) : Năng lượng ion với điện thế DC áp vào 2 bản cong Tỉ lệ với: ◙ Điện thế áp vào các bản cong ◙ Dạng hình học của các bản cong PHÉP ĐO TRỰC TIẾP HÀM PHÂN BỐ NĂNG LƯỢNG KHÔNG DÙNG BỘ PHÂN TÍCH PHÉP ĐO HÀM PHÂN BỐ NĂNG LƯỢNG DÙNG BỘ PHÂN TÍCH TỨ CỰC Một số phương pháp chẩn đoán khác Tán xạ Thomson Quang phổ khả kiến Quang phổ hấp thụ Tán xạ chùm laser Quay phim tốc độ cao DÙNG MÁY QUAY PHIM TỐC ĐỘ CAO ĐỂ CHẨN ĐOÁN PLASMA CẤU TẠO: Hệ thấu kính hội tụ Tấm chắn Gương quay Màn phim Thomson scattering is scattering off free electrons in the plasma. The electrons are set oscillating by the incoming laser beam, and then radiate as dipole radiators. The intensity of the scattered radiation gives the electron density, the double-Doppler broadening of the scattered radiation gives the electron temperature. Tán xạ Thomson The ITER LIDAR Thomson scattering system Optical Spectroscopy - the least intrusive in-situ plasma diagnostics Plasma spectra Particle Degree of freedom Type of spectrum Spectral region Atom or ion Electronic excitation Line UV-visible-IR Ionization Continuum UV-visible-IR Translation Line profiles Electrons Recombination Continuum UV-visible Free-free transition Continuum IR Molecules Rotation Line Far-infrared Vibration-rotation band IR Electronic excitation band systems UV-visible-IR Optical emission spectroscopy Actinometry Absorption spectroscopy Laser Induced Fluorescence (LIF) Optical Emission Spectroscopy Optical emission comes from the excited, emitting species generated by electron impact excitation and dissociation ion impact process Experimental setup for OES Plasma Monochramator Grating Photomultiplier Amplifier Recorder Optical fiber Identification of ions : mostly  0.01 nm resolution, Fabre-Perot interferometer ~ 0.0005 nm resolution Optical Emission Spectroscopy Difficulties the extreme complexity of emission spectra the dependency of the optical emission intensity on the ability of the plasma to excite the ground state species into electronically excited emitting species Actinometry : A small quantity (1-2 %) of an inert gas, called as actinometer, is mixed into the gas fed to the plasma without affecting plasma parameters. If the quantum yield and the cross section of the reactive and inert species have the same energy dependence, the following relation exists; Emission intensity of inert gas Concentration of reactive species Electron temperature or electron energy distribution can be obtained from the line ratio measurements. Absorption Spectroscopy Absorption spectroscopy can supplement the optical emission diagnostics which are limited the the existing excited species. Requires higher resolution to overcome background radiation. Easy implementation by adding an external light source Continuum light sources for diatomic and polyatomic species UV range of 160-350 nm : deuterium lamp visible region : tungsten lamp Requires vacuum ultraviolet sources for many elements of interest Low sensitivity in the infrared region of the spectrum Spectrums of multi-component mixtures can overlap Advantages: Disadvantages: Laser Induced Fluorescence (LIF) Dye laser pumped by either an excimer laser (330-900 nm) or a Nd-YAG laser (~380-900 nm) are highest in peak power and are most common tunable pulsed sources. High sensitivity and selectivity LIF measures Time- and space-resolved ion distribution functions Disadvantages : limited available tunable laser sources, complex apparatus and operations Visible spectrometer [Objectives] To observe spectral lines, bands and their spatial profile for study of atomic and molecular processes in the divertor plasmas. [Diagnostic method] Emission collimated with lenses is transmitted through 16 optical fibers from the torus hall to a diagnostic room. The light from the optical fibers is dispersed with the spectrometer and the image-intensified CCD camera observes the image of the fibers.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptCác phương pháp chuẩn đoán plasma.ppt
Tài liệu liên quan