Các hệ điều hành thông dụng/phổ biến

Tài liệu Các hệ điều hành thông dụng/phổ biến: Các hệ điều hành thông dụng / phổ biến 1.Hệ điều hành Unix Ổn định, đa người dùng, đa nhiệm, phổ biến trên các máy tính “lớn” (mainframe, mini, workstation, pe) - có nhiều phiên bản: SCO Unix (HP), Solaris Unix (SUN), AIX (IBM) 2. Hệ điều hành Linux Xây dựng tương tự như Unix cho dòng máy PC - là hệ điều hành mã nguốn mở, miễn phí (Free, Open Srouce Software - FOSS/ OSS) - được sử dụng phổ biến trên các máy server của mạng (Redhat,...). Trên các máy của enduser có bản Ubuntu. 3 . Hệ điều hành MAC Windows - dùng cho các máy của hãng Apple - mạnh về đồ họa 4. Hệ điều hành MS Windows - học thực hành về sử dụng MS windows Chức năng: Quản lý thiết bị và tổ chức môi trường giao tiếp giữa người dùng và máy tính - Quản lý thiết bị: quản lý danh sách thư mục, tệp, quản lý bàn phím, thiết bị trỏ, màn hình, đĩa cứng, bộ nhớ, máy in, quản lý kết nối mạng và truy cập Internet - Tổ chức môi trường giao tiếp giữa người dùng với máy tính: . command line . graphic...

pdf5 trang | Chia sẻ: Khủng Long | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các hệ điều hành thông dụng/phổ biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các hệ điều hành thông dụng / phổ biến 1.Hệ điều hành Unix Ổn định, đa người dùng, đa nhiệm, phổ biến trên các máy tính “lớn” (mainframe, mini, workstation, pe) - có nhiều phiên bản: SCO Unix (HP), Solaris Unix (SUN), AIX (IBM) 2. Hệ điều hành Linux Xây dựng tương tự như Unix cho dòng máy PC - là hệ điều hành mã nguốn mở, miễn phí (Free, Open Srouce Software - FOSS/ OSS) - được sử dụng phổ biến trên các máy server của mạng (Redhat,...). Trên các máy của enduser có bản Ubuntu. 3 . Hệ điều hành MAC Windows - dùng cho các máy của hãng Apple - mạnh về đồ họa 4. Hệ điều hành MS Windows - học thực hành về sử dụng MS windows Chức năng: Quản lý thiết bị và tổ chức môi trường giao tiếp giữa người dùng và máy tính - Quản lý thiết bị: quản lý danh sách thư mục, tệp, quản lý bàn phím, thiết bị trỏ, màn hình, đĩa cứng, bộ nhớ, máy in, quản lý kết nối mạng và truy cập Internet - Tổ chức môi trường giao tiếp giữa người dùng với máy tính: . command line . graphic (windows) Phần mềm nguồn mở - Phần mềm thương mại đòi hỏi phải mua bản quyền sử dụng - Phần mềm nguồn mở: mã nguồn mở mội người đều có thể chép về, sứ dụng, phát triển cùng với cộng đồng: Linux, Open Office, Firefox, Thunderbird, MySQL, Postgre, ... MẠNG MÁY TÍNH ■ Đ/n: Mạng máy tính là một Hệ thống gồm nhiều máy tính (hiểu theo nghĩa rộng) được kết nối với nhau bằng các kênh truyền dẫn thông tin nhằm mục đích tổ chức cho người dùng trao đổi thông tin và khai thác tốt các tải nguyên (phẩn cứng: hệ thống lưu trữ, máy in, CPU; phần mềm: các chưng trình, dữ liệu, ...) của toàn bộ hệ thống. Các thành phần cấu thành mạng máy tính: - Phần cứng: ■ Máy tính, bảng mạch giao tiếp mạng (NIC - Network Interface Card/Controler) ■ Các đường truyền dẫn có giây, không giây ■ Các thiết bị ghép nối (Interconnection devices): HUB, Switch, Router, ... - Phần mềm: ■ Hệ điều hành mạng (NOS - Netwwork Operating System) ■ Các chương trình thực thi các giao thức truyền thông (hiện nay phổ biến là phần mềm thực thi TCP/IP V.4) ■ Các chương trình tiện ích - các dịch vụ mạng (Email, FTP, Telnet, WWW, ...) Hai vấn đề cơ bản về mạng: - Topo của mạng - Giao thức truyền thông Topo của mạng (hình thái của mạng): mô hình tổ chức kết nối hình học (vật lý) và nguyên lý làm việc logic của mạng. Có các topo cơ bản như sau: BUS (dạng tuyến) xương sống (Backbone) Jiisp Cảm nhận sóng mang, truy cập ngẫu nhiên, có dò xung đột STAR (dạng sao) Truyẽn tin kiêu điếm - điếm RING (dạng vòng) Truyền tin kiểu điểm - điểm Mô hình dạng tuyến hiện nay:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcac_he_dieu_hanh_thong_dung_9275.pdf
Tài liệu liên quan