Tài liệu Các đặc điểm và nguyên tắc đánh giá Công nghệ tại Việt Nam. Thực trạng áp dụng: Quản trị công nghệ Bài thảo luận nhóm 5Các đặc điểm và nguyên tắc đánh giá Công nghệ tại Việt Nam. Thực trạng áp dụngCẤU TRÚCI. Cơ sở lý thuyết về đánh giá công nghệII. Thực trạng áp dụng khoa học và công nghệ tại Việt NamKhái niệm đánh giá công nghệMục đích của đánh giá công nghệĐặc điểm, nguyên tắc trong đánh giá công nghệSự tương tác giữa công nghệ, môi trường xung quanhCác loại hình đánh giá công nghệI. Cơ sở lý thuyết về đánh giá công nghệI. Cơ sở lý thuyết về đánh giá công nghệ1. Khái niệm đánh giá công nghệ- Trong luật chuyển giao công nghệ năm 2006: Đánh giá công nghệ là hoạt động xác định trình độ, giá trị và hiệu quả kinh tế tác động KT-XH, môi trường của công nghệ.- Đánh giá công nghệ là 1 dạng nghiên cứu chính sách nhằm cung cấp sự hiểu biết toàn diện về 1 công nghệ hay 1 hệ thống công nghệ cho đầu vào của quá trình ra quyết định. - Đánh giá công nghệ là quá trình tổng hợp xem xét tác động giữa công nghệ với môi trường xung quanh nhằm đưa ra các kết luận về khả năng thực tế...
16 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các đặc điểm và nguyên tắc đánh giá Công nghệ tại Việt Nam. Thực trạng áp dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản trị công nghệ Bài thảo luận nhóm 5Các đặc điểm và nguyên tắc đánh giá Công nghệ tại Việt Nam. Thực trạng áp dụngCẤU TRÚCI. Cơ sở lý thuyết về đánh giá công nghệII. Thực trạng áp dụng khoa học và công nghệ tại Việt NamKhái niệm đánh giá công nghệMục đích của đánh giá công nghệĐặc điểm, nguyên tắc trong đánh giá công nghệSự tương tác giữa công nghệ, môi trường xung quanhCác loại hình đánh giá công nghệI. Cơ sở lý thuyết về đánh giá công nghệI. Cơ sở lý thuyết về đánh giá công nghệ1. Khái niệm đánh giá công nghệ- Trong luật chuyển giao công nghệ năm 2006: Đánh giá công nghệ là hoạt động xác định trình độ, giá trị và hiệu quả kinh tế tác động KT-XH, môi trường của công nghệ.- Đánh giá công nghệ là 1 dạng nghiên cứu chính sách nhằm cung cấp sự hiểu biết toàn diện về 1 công nghệ hay 1 hệ thống công nghệ cho đầu vào của quá trình ra quyết định. - Đánh giá công nghệ là quá trình tổng hợp xem xét tác động giữa công nghệ với môi trường xung quanh nhằm đưa ra các kết luận về khả năng thực tế và tiềm năng của một công nghệ hay 1 hệ thống công nghệ. - Đánh giá công nghệ là việc phân tích định lượng hay định tính các tác động của 1 công nghệ hay một hệ thống công nghệ đối với các yếu tố của môi trường xung quanh.I. Cơ sở lý thuyết về đánh giá công nghệ2. Mục đích của đánh giá công nghệ Đánh giá công nghệ để chuyển giao hay áp dụng một công nghệ. Đánh giá công nghệ để điều chỉnh và kiểm soát công nghệ. Đánh giá công nghệ cung cấp một trong những đầu vào cho quá trình ra quyết địnhI. Cơ sở lý thuyết về đánh giá công nghệ3. Các đặc điểm, nguyên tắc trong đánh giá công nghệa. Các đặc điểm trong đánh giá công nghệliên quan đến rất nhiều biến số - Liên quan đến rất nhiềubiến số.- Mang đặc tính động r Text- Phải xem các tác động nhiều bậc, bao gồm: trực tiếp và gián tiếp- Phải xem xét tác động đến nhiều nhóm người trong xã hội- Liên quan đến nhiều bộ môn khoa học - Đòi hòi phải cân đối nhiều mục tiêu- Thường phải giải quyết tối ưu nhiều mục tiêuI. Cơ sở lý thuyết về đánh giá công nghệ3. Các đặc điểm, nguyên tắc trong đánh giá công nghệb. Các nguyên tắc trong đánh giá công nghệliên quan đến rất nhiều biến số Nguyên tắc toàn diện Nguyên tắc khách quanNguyên tắc khoa họcI. Cơ sở lý thuyết về đánh giá công nghệ4. Sự tương tác giữa công nghệ & môi trường xung quanhliên quan đến rất nhiều biến sốSự tương tác giữa công nghệ và các yếu tố của môi trường xung quanh là rất phức tạp vì vậy khi đánh giá công nghệ phải xem xét 1 loạt các yếu tố. Các yếu tố công nghệ. Các yếu tố kinh tế. Các yếu tố đầu vào.Các yếu tố môi trường. Các yếu tố dân số. Các yếu tố văn hoá – xã hội. Các yếu tố chính trị - pháp lý. I. Cơ sở lý thuyết về đánh giá công nghệ5. Các loại hình đánh giá công nghệSự phân loại đánh giá công nghệ được dựa vào các cơ sở sau đây:Mức độ đặc thù của phạm trù được đánh giá.Phạm vi của hệ thống được đánh giá.Giới hạn các đặc điểm kỹ thuật cần được đánh giá.Phạm vi các loại ảnh hưởng được xem xét.Phạm vi về mặt không gian và thời gian được xem.Mức độ phản ánh dứt khoát với các phương án chính sách cho hệ thống xã hội - kỹ thuật được đánh giá;Mức độ “trung lập” khi đánh giáGiai đoạn trong vòng đời của công nghệ được đánh giáI. Cơ sở lý thuyết về đánh giá công nghệ5. Các loại hình đánh giá công nghệTrên các cơ sở được nêu ở trên, hiện nay có các loại hình đánh giá công nghệ như sau:abcdĐánh giá công nghệ định hướng vấn đềĐánh giá công nghệ định hướng dự ánĐánh giá công nghệ định hướng chính sáchĐánh giá công nghệ định hướng công nghệĐánh giá công nghệ định hướng vấn đềĐánh giá công nghệ định hướng công nghệII. Thực trạng áp dụng khoa học và công nghệ tại Việt NamNhững thành tựuNhững yếu kém và nguyên nhân chủ yếuCác giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ tại Việt NamII. Thực trạng áp dụng khoa học và công nghệ tại Việt NamNhững thành tựuTiềm lực khoa học và công nghệ đã được tăng cường và phát triểnb. Khoa học và công nghệ đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế - xã hộic. Cơ chế quản lý khoa học và công nghệ từng bước được đổi mớid. Trình độ nhận thức và ứng dụng KH&CN của nhân dân ngày càng được nâng caoII. Thực trạng áp dụng khoa học và công nghệ tại Việt NamNhững yếu kém và nguyên nhân chủ yếua. Những yếu kémNăng lực khoa học và công nghệ còn nhiều yếu kém.Trình độ công nghệ của nhiều ngành sản xuất còn thấp và lạc hậu.Cơ chế quản lý khoa học và công nghệ chậm được đổi mới, mang nặng tính hành chính.Cơ chế quản lý tài chính trong hoạt động KH&CN chưa tạo thuận lợi cho nhà khoa học, chưa huy động được nhiều nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước; cơ chế tự chủ về tài chính của các tổ chức KH&CN chưa đi liền với tự chủ về quản lý nhân lực nên hiệu quả còn hạn chế.Thị trường KH & CN chậm phát triển. Hoạt động mua, bán công nghệ và lưu thông kết quả nghiên cứu KH&CN còn bị hạn chế do thiếu các tổ chức trung gian, môi giới, các quy định pháp lý cần thiết, đặc biệt là hệ thống bảo hộ hữu hiệu quyền sở hữu trí tuệ.II. Thực trạng áp dụng khoa học và công nghệ tại Việt NamNhững yếu kém và nguyên nhân chủ yếub. Nguyên nhân chủ yếuĐường lối chính sách phát triển KH&CN của Đảng và Nhà nước chưa được quán triệt đầy đủ và chậm được triển khai trong thực tiễn.II. Thực trạng áp dụng khoa học và công nghệ tại Việt NamCác giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ tại Việt NamTập trung nguồn lực để thực hiện các chương trình, đề án khoa học và công nghệ quốc gia và nâng cao năng lực khoa học và công nghệ quốc gia(2) Đổi mới cơ chế sử dụng kinh phí nhà nước cho khoa học và công nghệ, huy động các nguồn lực xã hội cho khoa học và công nghệ(3) Xây dựng đồng bộ chính sách thu hút, trọng dụng, đãi ngộ cán bộ khoa học và công nghệ(4) Phát triển thị trường khoa học và công nghệ gắn với việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ(5) Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ(6) Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội về vai trò của khoa học và công nghệCẢM ƠN GIÁO VIÊN VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕIThank You !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide_quan_tri_cong_nghe_523.pptx