Tài liệu Các biến chứng sớm trong phẫu thuật điều trị ung thư đại tràng: Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học
CÁC BIẾN CHỨNG SỚM TRONG PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ
UNG THƯ ĐẠI TRÀNG
Văn Tần*, Ngô Viết Thi*
TÓM TẮT
Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định các yếu tố nguy cơ trên các bệnh nhân sau phẫu trị ung thư đại
tràng. Quan sát các biến chứng sớm xảy ra sau mổ. Phân tích trên 435 bệnh nhân ung thư đại tràng đã được
phẫu trị tại bệnh viện Bình dân từ tháng 01-2000 đến tháng 12-2001.
SUMMARY
THE EARLY COMPLICATION IN SURGICAL OF COLON CANCER
Van Tan, Ngo Viet Thi * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 8 * Supplement of No 1 * 2004: 611 - 613
The purpose of this study was to define the risky factors over the patients colon cancer who underwent
operation. The early-complications after operation was observerd. The analysis was performed on data from
435 colon cancer patients operated at Bình Dân Hospital from January - 2000 to December – 2001.
ĐẶT ...
3 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các biến chứng sớm trong phẫu thuật điều trị ung thư đại tràng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học
CÁC BIẾN CHỨNG SỚM TRONG PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ
UNG THƯ ĐẠI TRÀNG
Văn Tần*, Ngô Viết Thi*
TÓM TẮT
Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định các yếu tố nguy cơ trên các bệnh nhân sau phẫu trị ung thư đại
tràng. Quan sát các biến chứng sớm xảy ra sau mổ. Phân tích trên 435 bệnh nhân ung thư đại tràng đã được
phẫu trị tại bệnh viện Bình dân từ tháng 01-2000 đến tháng 12-2001.
SUMMARY
THE EARLY COMPLICATION IN SURGICAL OF COLON CANCER
Van Tan, Ngo Viet Thi * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 8 * Supplement of No 1 * 2004: 611 - 613
The purpose of this study was to define the risky factors over the patients colon cancer who underwent
operation. The early-complications after operation was observerd. The analysis was performed on data from
435 colon cancer patients operated at Bình Dân Hospital from January - 2000 to December – 2001.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư đại trực tràng là bệnh lý ác tính của ống
tiêu hoá rất thường gặp. Điều trị ung thư đại tràng
theo đa mô thức và phẫu thuật đóng vai trò chủ yếu
nhất. Nghiên cứu này có mục đích tổng kết các biến
chứng tìm ra nguyên nhân nhằm phục vụ tốt cho
công tác chữa trị đạt kết quả, ít biến chứng hơn.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát
Khảo sát các biến chứng góp phần làm giảm tỉ lệ
các biến chứng sớm trong phẫu thuật điều trị ung thư
đại tràng.
Mục tiêu chuyên biệt:
Ghi nhận các yếu tố nguy cơ trong điều trị phẫu
thuật ung thư đại tràng
Ghi nhận các biến chứng sớm sau mổ liên quan
đến các yếu tố nguy cơ.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng
Tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán là ung thư
đại tràng
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang.
Thời gian: 1.1.2000–31.12.2001-Địa điểm: Bệnh
viện Bình Dân.
Chọn bệnh: Tất cả các bịnh nhân được phẫu trị
do (K) đại tràng
Tiêu chuẩn loại trừ:- Các biến chứng sau mổ xuất
hiện sau hơn 30 ngày.
Kết quả giải phẫu bệnh sau mổ không là ung thư.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân bố theo tuổi
Tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 61-70. Đối tượng trong
nhóm bệnh lão khoa dễ có khả năng biến chứng.
Phân bố giới tính
Tỉ lệ nam/nữ = 1,20 (237/198)
Các triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng thường gặp: đau bụng (84%), rối
loạn tiêu hoá (64%).
Thời gian từ khi có triệu chứng đến
* Bệnh viện Bình Dân TP.HCM
Chuyên đề Hội nghị Khoa học Kỹ thuật BV. Bình Dân 2004 611
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004
khi nhập viện
Bảng 1.
Thời gian <1
tháng
1-3
tháng
3-6
tháng
6-12
tháng
>12
tháng
Số ca 28 182 104 97 24
Tỉ lệ 6,44% 41,83% 23,91% 22,30% 5,52%
Biến chứng 45/435 26/435
(10.34%)(89.66%)
Nhận xét: Các biến chứng xảy ra trong các nhóm
bệnh nhân đến trễ.
Hình ảnh chụp X-quang đại tràng:
Hình ảnh cắt cụt chiếm tỉ lệ cao nhất 35.75%.
Các bệnh lý kèm theo: Biến chứng
Lao phổi: 41/435(09,43%) 13/435(2.99%)
Tiểu đường: 16/435(03,68%)6/435 (1.38%)
Bệnh lý tim-mạch: 97/435(22,30%) 5/435
(1.15%)
Ung thư khác kèm: 12/435(02,76%) 1/435
(0.23%)
Yếu tố nguy cơ theo hoàn cảnh phẫu
thuật
Cấp cứu: 15,17% (66 ca)
Biến chứng : 26/66(39.39%)
Chương trình: 84,83%(369 ca) 45/369 (12.20%)
Bảng xếp hạng theo Dukes
Giai đoạn C chiếm tỉ lệ cao nhất 59.31% (258 ca)
Vị trí khối u và biến chứng phẫu thuật
Bảng 2.
Số trường
hợp
Tỉ lệ % Biến
chứng
Tỉ lệ %
Manh tràng 40 9.29% 12 16.90%
Đại tràng lên 87 20.20% 10 14.08%
Đại tràng góc gan 44 10.11% 3 4.23%
Đại tràng ngang 40 9.20% 6 8.45%
Đại tràng góc lách 31 7.13% 5 7.04%
Đại tràng xuống 55 12.64% 9 12.68%
Đại tràng sigma 138 31.72% 26 36.62%
Cộng 435 100% 71 100%
Phương thức phẫu thuật
Bảng 3.
Số trường
hợp
Biến chứng Tử vong
N1 %
N/435
N2 %
N2/N1
N3 %
N3/N1
Cắt đại tràng (P) 147 33.79 14 9.52 1 0.68
Cắt đại tràng (T) 49 11.26 4 8.16 3 6.12
Cắt giới hạn 120 27.59 22 18.33 1 0.83
Cắt toàn bộ Đại tràng 4 0.92 2 50
Mở hậu môn nhân tạo 60 13.79 16 26.66 1 1.66
Nối tắt 37 8.50 11 29.73 1 2.70
Thám sát 18 4.14 2 11.11 1 5.55
Giải phẫu bệnh
Tổn thương Đại thể
Bảng 3.
Số ca Tỉ lệ %
Dạng sùi 340 78.16%
Dạng loét 8 1.84%
Thâm nhiễm 6 1.38%
Không ghi nhận 81 18.62%
Cộng 435 100%
Vi thể
Carcinome tuyến 97,01%
Lymphome 2,30%
Sarcome cơ trơn 0,69%
Biểu đồ 1.
Phân bố biến chứng sớm sau mổ
Bảng 4.
Loại biến chứng Tỉ lệ % Tử vong
Nhiễm trùng vết mổ 11,03%(48 ca) 0%
Các biến chứng khác 5,75%(25 ca) 0,69%(3 ca)
Biến chứng HMNT 3,68%(16 ca) 0,23%(1 ca)
Viêm phúc mạc 3,45% (15 ca) 0,92%(4 ca)
Rò phân 0,46%(2 ca) 0%
Không ghi nhận: Tắc ruột sớm sau mổ,
Chuyên đề Hội nghị Khoa học Kỹ thuật BV. Bình Dân 2004 612
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học
Hậu phẫu cần theo dõi thật sát. Phát hiện sớm
những biến chứng sớm.
viêm khoang tế bào sau phúc mạc.
Tuổi trung bình của những trường hợp biến
chứng sớm cao hơn những trường hợp không biến
chứng và có ý nghĩa thống kê.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Philippe Détrie (1998). Diễn biến sau mổ có biến chứng
của phẫu thuật cắt đại tràng. Săn sóc sau phẫu thuật
bụng- Tập II. ĐHYD Tp.Hồ Chí Minh, (131 – 192 ). (
L’opéré abdominal của Philippe Détrie).
Tỉ lệ các biến chứng sớm trong các trường hợp
mổ cấp cứu cao hơn mổ chương trình và có ý nghĩa
thống kê. 2. Nguyễn Mạnh Dũng (1999). “Phẫu thuật điều trị tích cực
trong ung thư đại tràng”. Tổng kết nghiên cứu khoa học và
cải tiến kỹ thuật 10 năm tại bệnh viện Bình Dân 1990-
1999.
KẾT QUẢ
3. Nguyễn Đình Hối (1994). Phẫu thuật đại trực tràng. Bịnh
ngoại khoa đường tiêu hóa. Nhà xuất bản Y học,.
Hậu phẫu tốt : 81.84%
Biến chứng
được giải
quyết: 16.32%
Tử vong 01,84%
4. Nguyễn Chấn Hùng và cộng sự (1995). Cẩm nang ung
bướu học lâm sàng. Nhà xuất bản Y học..
5. Võ Tấn Long (1980). Sơ bộ nhận xét về chẩn đoán và điều
trị ung thư đại tràng. Tốt nghiệp sơ bộ chuyên khoa.
Trường ĐHYD HCM.
6. Đồng Sĩ Thuyên và cộng sự (1994). Tai biến và biến chứng
trong mổ đại tràng. Tai biến biến chứng phẫu thuật. Viện
QuânY, (120-133).
7. Lê Đức Tuấn (2000). Các biến chứng của hậu môn nhân
tạo. Luận văn tốt nghiệp Cao học 6- Ngoại Tổng quát.
ĐHYD TP.HCM.
8. Nguyễn Văn Vân (1979). Ung thư đại tràng. Nhà xuất bản
Y học.
9. Adloff, J.P.Arnaud, J.C.Ollier, M. Schloegel (1990). “Les
cancer du côlon.” Etude rétrospective portant sur 1222
malades opérés. J.Chir(Paris), Masson, Paris, No 12. Biểu đồ 2.
10. Harry Bleiberg, Alain Hendlisz (1996). “Surveillance
postopératoire des cancers colo-rectaux.” La revue du
praticien (Paris).
KẾT LUẬN
Biến chứng sớm có 71 ca. Đáng ngại nhất là VPM
do xì miệng nối.
11. G. Freyer, L. Descos, V.Trillet Lenoir, D.H. Chang, J.H.
Gérard (1996). “Traitement adjuvant des cancers coliques.”
La presse Médicale, 21 septembre, 25, No 27. Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới biến chứng
sớm: Tuổi, thời gian nhập viện, bệnh kèm, hoàn cảnh
phẫu thuật, vị trí thương tổn, phương thức, chăm sóc
hậu phẫu.
12. Alfred M. Cohen, Bruce D. Minsky, Richard L. Schilsky
(1997). Cancer of the colon. Grace R. Caputo (eds). Cancer-
principles and pratice of oncology- 5 th Edition, (1144)
13. W.E. Enker (1994). Operative treatment for carcinoma of
the abdominal colon. George E. Block, A.R. Moossa.
Operative colorectal surgery. W.B. Saunders company,
(193-219 ). Vẫn còn nhiều biến chứng là do sai sót, và có thể
khắc phục được. 14. A.R.Moossa, George E.Block, Jonathan M. Sackier (1994).
Complications of colorectal operations. George E. Block,
A.R. Moossa. Operative colorectal surgery–W.B.Saunders
company, (507-517).
Biện pháp khắc phục:
Truy tìm và phát hiện sớm khả năng ung thư đại
tràng. “Xét nghiệm phân trực tiếp” đại trà mỗi quí
hằng năm để tìm máu trong phân, định hướng các
trường hợp ung thư đại tràng.
15. Richard L.Nelson (1992). Extended left hemicolectomy for
cancer. Lloyd M. Nyhus, Robert J. Baker. Mastery of
Surgery- Second Edition-Volum II. Little Brown and
Copany, (1300-1304).
Đánh giá kỹ bệnh nhân. Chuẩn bị trước mổ tốt.
Trường hợp đến trễ dù chỉ giải quyết tạm bợ
cũng làm tốt.
16. Masayyuki Yasutomi (1997). Japanese classification of
colorectal carcinoma. Kanehara & CO., LTD., Tokyo.
Chuyên đề Hội nghị Khoa học Kỹ thuật BV. Bình Dân 2004 613
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cac_bien_chung_som_trong_phau_thuat_dieu_tri_ung_thu_dai_tra.pdf