Tài liệu Các bài toán có phản ứng ưu tiên: CÁC BÀI TOÁN CÓ PHẢN ỨNG ƯU TIÊN
Bài 1: Tính khối lượng kết tủa thu được trong các trường hợp sau :1. Cho dung dịch chứa 0,5 mol vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,5 mol .2. Cho dung dịch chứa 0,31 mol HCl tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol (hay). 3. Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5 M và 0,1 M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp 0,2 M và 0,15 M.Bài 2: Hòa tan hỗn hợp gồm 18,24 gam và 27,36 gam vào 200 gam dung dịch 9,8% thu được dung dịch A. Cho 77,60 gam NaOH nguyên chất vào dung dịch A, thu được kết tủa B và dung dịch C. Tách kết tủa B khỏi dung dịch C. 1. Nung kết tủa B ngoài không khí đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được. 2. Thêm nước vào dung dịch C, thu được dung dịch D có khối lượng là 400 gam. Tính khối lượng nước thêm vào và nồng độ % theo khối lượng các chất tan trong dung dịch D. 3. Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch D trên để :a) Được khối lượng kết tủa lớn nhất?b) Được kết tủa mà sau khi nung đến khối lượn...
5 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1712 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các bài toán có phản ứng ưu tiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC BÀI TOÁN CÓ PHẢN ỨNG ƯU TIÊN
Bài 1: Tính khối lượng kết tủa thu được trong các trường hợp sau :1. Cho dung dịch chứa 0,5 mol vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,5 mol .2. Cho dung dịch chứa 0,31 mol HCl tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol (hay). 3. Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5 M và 0,1 M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp 0,2 M và 0,15 M.Bài 2: Hòa tan hỗn hợp gồm 18,24 gam và 27,36 gam vào 200 gam dung dịch 9,8% thu được dung dịch A. Cho 77,60 gam NaOH nguyên chất vào dung dịch A, thu được kết tủa B và dung dịch C. Tách kết tủa B khỏi dung dịch C. 1. Nung kết tủa B ngoài không khí đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được. 2. Thêm nước vào dung dịch C, thu được dung dịch D có khối lượng là 400 gam. Tính khối lượng nước thêm vào và nồng độ % theo khối lượng các chất tan trong dung dịch D. 3. Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch D trên để :a) Được khối lượng kết tủa lớn nhất?b) Được kết tủa mà sau khi nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn cân nặng 5,1 gam?Bài 3: Chia 1,5 g hỗn hợp bột Fe, Al và Cu thành 2 phần bằng nhau. 1. Lấy 1 phần cho tác dụng với dung dịch HCl (dư), còn lại 0,2 gam chất rắn không tan và có 448 cm3 khí (đktc) thoát ra. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. 2. Lấy phần thứ 2 cho vào 400 ml dung dịch 0,08 M và 0,5 M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn A và dung dịch B. Tính khối lượng chất rắn A và nồng độ mol các chất trong dung dịch B. Bài 4: Trộn 2 dung dịch 0,44 M và 0,36 M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Thêm 0,828 gam bột Al vào 100 ml dung dịch A, đến khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn B và dung dịch C. 1. Tính khối lượng của B. 2. Cho 20 ml dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được 0,936 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH. 3. Cho chất rắn B vào dung dịch. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,046 gam chất rắn D. Tính % về khối lượng các chất trong D. Bài 5: Cho 32,2 g hỗn hợp Zn, Cu vào 800ml dung dịch Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 92,8 g chất rắn A và dung dịch X. Cô cạn X và nung đến khối lượng không đổi thu được 32,2 g chất rắn B. 1. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2. Tính nồng độ mol của dung dịch .
Bài 6: Cho 1,36 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào 0,4 lit dung dịch , phản ứng xong thu được 1,84 gam chất rắn B và dung dịch C. Cho xút dư vào dung dịch C, lọc kết tủa nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 1,2 gam chất rắn D. 1. Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và nồng độ mol của dung dịch .2. Cho 1,36 gam hỗn hợp A vào V ml dung dịch 0,1 M, sau khi phản ứngï xong thu được chất rắn E có khối lượng 3,36 gam. Tính % khối lượng các chất trong E và V dung dịch đã dùng. Bài 7: (ĐH Y Dược HCM - 99) Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200 ml dung dịch C chứa và . Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lit khí (đktc). Tính nồng độ mol của và trong dung dịch C. Bài 8: (ĐH 2004 - Khối B) Hỗn hợp A gồm Mg và Fe. Cho 5,1 gam hỗn hợp A vào 250 ml dung dịch . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 6,9 gam chất rắn B và dung dịch C chứa 2 muối. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch C. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 4,5 gam chất rắn D. Tính:1. Thành phần % theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp A.2. Nồng độ mol/l của dung dịch .3. Thể tích khí (đo ở đktc) thu được khi hòa tan hoàn toàn 6,9 gam chất rắn B trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Bài 9: (ĐH 2005 - Khối A) Hỗn hợp bột E1 gồm Fe và kim loại R có hoá trị không đổi. Trộn đều và chia 22,59 gam hỗn hợp E1 thành ba phần bằng nhau. Hoà tan hết phần một bằng dung dịch HCl, thu được 3,696 lit khí . Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch (loãng), thu được 3,36 lit khí NO (là sản phẩm khử duy nhất).1. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra và xác định tên của kim loại R. Biết các thể tích khí đo ở đktc.2. Cho phần ba vào 100 ml dung dịch , lắc kỹ để phản ứng hết, thu được chất rắn E2 có khối lượng 9,76 gam. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra và tính nồng độ mol/l của dung dịch .Bài 10: (ĐH 2005 - khối B) Hoà tan hoàn toàn 1,62 gam Al trong 280 ml dung dịch HNO3 1M được dung dịch A và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, cho 7,35 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào 500 ml dung dịch HCl, được dung dịch B và 2,8 lit khí H2 (đktc). Khi trộn dung dịch A vào dung dịch B thấy tạo thành 1,56 gam kết tủa.1. Xác định tên hai kim loại kiềm.2. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng.
Nhận biết hoá chất vô cơ
Sửa|Xóa| Điểm:
Sửa|Xóa
Câu 1: Nêu phương pháp nhận biết 3 dung dịch sau đây: Câu 2: Bằng phương pháp nào có thể nhận biết được các chất rắn sau: Câu 3: Có 4 dung dịch không nhãn đựng 4 dung dịch:bằng phương pháp nào có thể nhận biết được 4 dung dịch đó.Câu 4: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các bình khí không nhãn sau:Câu 5: Có thể dùng phương pháp nào để phân biệt được các loại quặng Sắt:Hematit và Xiderit.Câu 6: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ không nhãn chứa các dung dịch hoá chất sau:Viết các phương trình phản ứng xảy ra.Câu 7: Hỗn hợp A chứa các chất ở thể hơi: . Viết phương trình phản ứng để nhận biết các chất trong A.Câu 8:Nêu phương pháp hoá học phân biệt 4 loại chất bột trắng sau đây:Câu 9: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các gói hoá chất mất nhãn sau:Câu 10: Hãy tìm cách phân biệt:a- Dung dịch với dung dịch b- Dung dịch với dung dịch c- Dung dịch với dung dịch d- Dung dịch và dung dịch e- Dung dịch và dung dịch f- và Nêu các hiện tượng và viết các phương trình phản ứng để giải thích.
Một số dạng bài tập định lượng Hoá học vô cơ
Sửa|Xóa| Điểm:
Sửa|Xóa
PhầnI : GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH VIẾT PHƯƠNG TRÌNH IONBài 1: Có 100ml dung dịch hỗn hợp 1,8 M và HCl 1,2 M. Cho 16 gam hỗn hợp Fe và Mg vào dung dịch trên, khí sinh ra được dẫn qua ống sứ chứa 32 gam CuO đun nóng, thu được chất rắn A. Tính thể tích dung dịch 98% (D = 1,84 g/ml) cần dùng để hòa tan hết chất rắn A. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 2: Có 200 ml dung dịch loãng A chứa HCl và , cho a gam bột Mg vào dung dịch A đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và có V lit khí (đktc) bay ra. Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau :1. Cho từ từ dung dịch NaOH 1 M vào 1/2 dung dịch B cho đến khi vừa trung hòa hết axit thì đã dùng 40 ml, nếu tiếp tục cho dung dịch NaOH vào đến dư thì được 1,45 g kết tủa. Tính a, V. 2. Cho dư dung dịch vào 1/2 dung dịch B còn lại thì được 1,165 g kết tủa trắng. Tính nồng độ mol/l mỗi axit trong dung dịch A ban đầu.Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 17,88 g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B và một kim loại kiềm thổ M vào nước (dư) thu được dung dịch C và 5,376 lit (đktc). Trộn lẫn dung dịch vào dung dịch HCl được dung dịch D có số mol HCl nhiều gấp 4 lần số mol . 1. Để trung hòa 1/2 dung dịch C cần hết V lit dung dịch D. Hỏi sau khi cô cạn được bao nhiêu gam muối khan?2. Đem hòa tan hoàn toàn m gam Al vào 1/2 dung dịch C thì thu được dung dịch E và lượng bằng 3/4 lượng thu được khi hòa tan X vào nước lúc đầu. Tính m? Bài 4: Cho 8,8 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Ca tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl. Sau đó cô cạn dung dịch, thu được a gam hỗn hợp 2 muối. Cho hỗn hợp 2 muối trên vào 1 lit dung dịch chứa hỗn hợp 0,15 M và 0,2 M. Kết thúc phản ứng thu được 26,8 g kết tủa X và dung dịch Y. 1. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl. 2. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 3. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch Y. Bài 5: Có 1 lit dung dịch hỗn hợp 0,1 M và 0,25 M. Cho 43 gam hỗn hợp và vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc, lọc, thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B.1. Tính % khối lượng các chất trong kết tủa A.2. Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau :a) Cho dung dịch HCl dư vào một phần, sau đó cô cạn dung dịch và nung chất rắn còn lại tới khối lượng không đổi được chất rắn D. Tính khối lượng chất rắn D. b) Đun nóng phần thứ 2 rồi thêm từ từ 270 ml dung dịch 0,2 M vào. Lọc kết tủa thu được dung dịch E. So sánh khối lượng của dung dịch E và tổng khối lượng của 2 dung dịch đem trộn lẫn. Giả sử nước bay hơi không đáng kể và bay hoàn toàn ra khỏi dung dịch.
Bài 6: ( ĐH B.Khoa ĐN - 00): Hòa tan 46 g một hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được dung dịch C và 11,2 lit khí (đktc). 1. Cho từ từ m gam bột Zn vào dung dịch C đến khi khí ngừng thoát ra. Tính m và thể tích khí thoát ra (đktc). 2. Nếu thêm 0,18 mol vào dung dịch C, khi phản ứng xong vẫn còn dư Ba2+. Còn nếu thêm 0,21 mol vào dung dịch C thì sau phản ứng còn dư . Xác định 2 kim loại kiềm A, B. Bài 7: (ĐH 2003 - Khối A): Hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Fe, Ba. Chia X thành 3 phần bằng nhau:• Phần I tác dụng với nước (dư), thu được 0,896 lit H2.• Phần II tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M (dư), thu được 1,568 lit H2.• Phần III tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,24 lit H2.(Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)1. Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp X.2. Sau phản ứng ở phần II, lọc, được dung dịch Y. Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần thêm vào dung dịch Y để:a) Thu được lượng kết tủa nhiều nhấtb) Thu được 1,56 gam kết tủa.
Tính chất chung của kim loại và hợp chất
Sửa|Xóa| Điểm: caynamdoc
Sửa|Xóa
Bài 1: Cho 2,23 gam hỗn hợp hai kim loại A, B tác dụng với dung dịch HCl dư, giải phóng 0,56 lít khí . Phần chất rắn còn lại có khối lượng 1,08 gam cho tác dụng với dung dịch đặc nóng thu được 0,224 lít khí duy nhất. Hãy xác định các kim loại A và B, biết các khí đều đo ở đktc.Bài 2: Cho 6,45 gam hỗn hợp hai kim loại A và B ( đều có hoá trị II ) tác dụng với dung dịch loãng dư, sau khi phản ứng xong thu được 1,12 lít khí ở đktc và 3,2 gam chất rắn. Lượng chất rắn này tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch .Hãy xác định các kim loại A và B.Bài 3: Nung nóng 1,6 gam kim loại X trong không khí tới phản ứng hoàn toàn thu được 2 gam oxit.Cho 2,8 gam kim loại Y tác dụng với Clo thu được 8,125 gam muối Clorua.Hỏi X, Y là những kim loại nào.Bài 4: Hoà tan hết 7,8 gam hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HCl, thu được V lít khí H2 ( ở và 2 atm) đồng thời dung dịch sau phản ứng có khối lượng tăng thêm 7 gam.1-Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.2-Tính V.Bài 5: Hoà tan hết 10,4 gam hỗn hợp Mg, Fe bằng 400 gam dung dịch HCl 7,3% thu được 1- Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.2-Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cac bai toan co phan ung uu tien.doc