Tài liệu Buôn làng người Gia Rai ngày nayNghiên cứu trường hợp làng Greo Pết: TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 24 (49) - Tháng 01/2017
30
Buơn làng người Gia Rai ngày nay-
Nghiên cứu trường hợp làng Greo Pết 1
Village of the Gia Rai ethnic group today: A case study of the Greo Pet Village
TS. Trần Hạnh Minh Phương
Trường Đại học Thủ Dầu Một
Tran Hanh Minh Phuong, Ph.D.
Thu Dau Mot University
Tĩm tắt
Trong bối cảnh hiện đại hĩa và tồn cầu hĩa diện mạo Tây Nguyên khơng ngừng biến đổi nhưng điều
đĩ khơng cĩ nghĩa là tất cả những yếu tố truyền thống hồn tồn biến mất. Nghiên cứu làng Greo Pết
của người Gia Rai (xã Dun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) cho thấy một số yếu tố văn hĩa truyền thống
vẫn song song tồn tại với các yếu tố hiện đại, thể hiện trong việc quản trị làng, trong lĩnh vực kính tế,
đời sống tín ngưỡng, các nghi lễ vịng đời, phương thức điều trị và chăm sĩc y tế, việc giáo dục thế hệ
trẻ. Điều này rất cĩ ý nghĩa cho sự phát triển theo hướng bền vững của làng bởi những yếu tố này gĩp
phần củng cố căn cước tính tộc người, l...
17 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Buôn làng người Gia Rai ngày nayNghiên cứu trường hợp làng Greo Pết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 24 (49) - Tháng 01/2017
30
Buơn làng người Gia Rai ngày nay-
Nghiên cứu trường hợp làng Greo Pết 1
Village of the Gia Rai ethnic group today: A case study of the Greo Pet Village
TS. Trần Hạnh Minh Phương
Trường Đại học Thủ Dầu Một
Tran Hanh Minh Phuong, Ph.D.
Thu Dau Mot University
Tĩm tắt
Trong bối cảnh hiện đại hĩa và tồn cầu hĩa diện mạo Tây Nguyên khơng ngừng biến đổi nhưng điều
đĩ khơng cĩ nghĩa là tất cả những yếu tố truyền thống hồn tồn biến mất. Nghiên cứu làng Greo Pết
của người Gia Rai (xã Dun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) cho thấy một số yếu tố văn hĩa truyền thống
vẫn song song tồn tại với các yếu tố hiện đại, thể hiện trong việc quản trị làng, trong lĩnh vực kính tế,
đời sống tín ngưỡng, các nghi lễ vịng đời, phương thức điều trị và chăm sĩc y tế, việc giáo dục thế hệ
trẻ. Điều này rất cĩ ý nghĩa cho sự phát triển theo hướng bền vững của làng bởi những yếu tố này gĩp
phần củng cố căn cước tính tộc người, làng phát triển về kinh tế nhưng khơng đánh mất truyền thống
văn hĩa.
Từ khĩa: người Gia Rai, văn hĩa người Gia Rai, Tây Nguyên ngày nay.
Abstract
In the current context of modernization and globalization, cultures of the ethnic groups living in the
Central Highlands have been constantly changing, but that does not mean the complete erasion of
traditional elements. By studying the Greo Pet Village (in Dun Commune, Chu Se District, Gia Lai
Province) of the Gia Rai ethnic people, this article shows that traditional elements co-exist with modern
elements, which is expressed in village administration, economy, religion, belief, life-cycle rituals,
medical treatment, education for younger generations, etc. This coexistence of traditional and modern
elements ensures the sustainable development of the village, protecting the ethnic identity while
developing economy.
Keywords: Gia Rai people, Gia Rai people”s culture, Central Highlands.
Buơn làng Tây Nguyên nĩi chung và
buơn làng của người Gia Rai nĩi riêng là
hình thái tổ chức xã hội cổ truyền tồn tại và
tiến triển tương đối bền vững trên vùng đất
này cho đến nửa đầu thế kỷ XX. Nhưng
những chính sách của nhà nước trong các
thời kỳ lịch sử, quá trình di dân và bối cảnh
tồn cầu hĩa đã làm biến đổi sâu sắc văn
hĩa Tây Nguyên. Trong bối cảnh đĩ, buơn
làng của người Gia Rai ra sao? Những yếu
tố truyền thống nào cịn được bảo tồn và đã
bị biến đổi, những yếu tố văn hĩa nào mới
xuất hiện là mục tiêu của bài viết này.
Tư liệu chính của bài viết là nguồn
thơng tin thu thập từ hai đợt khảo sát thực
địa vào tháng 8 năm 2014 và tháng 1 năm
31
2015 bao gồm nghiên cứu định tính (phỏng
vấn sâu, quan sát tham dự) và nghiên cứu
định lượng trong khuơn khổ đề tài Vai trị
các định chế phi chính thức đối với sự phát
triển bền vững ở Tây Nguyên do
TS. Nguyễn Mạnh Hùng, trường Đại học
Nguyễn Tất Thành làm chủ nhiệm. Bài viết
cũng trích dẫn từ bản thảo quyển Buơn
làng Tây Nguyên ngày nay (kết quả nghiên
cứu của đề tài) của tập thể tác giả Võ Cơng
Nguyện, Trần Hữu Quang, Nguyễn Mạnh
Hùng (chủ biên), Phan Văn Dốp, Nguyễn
Đức Lộc, Phan Thanh Lời, Trần Hạnh
Minh Phương, Vũ Ngọc Xuân Ánh (2015).
Bài viết khái quát về diện mạo buơn
làng người Gia Rai ngày nay trên các lĩnh
vực: khơng gian và mơ hình cư trú, việc
quản trị làng, đời sống kinh tế, hơn nhân
gia đình, tín ngưỡng - tơn giáo, giáo dục, y
tế, đời sống văn hĩa tinh thần qua kết quả
nghiên cứu trường hợp làng Greo Pết (xã
Dun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai).
Làng Greo Pết là nơi cĩ đơng người
Gia Rai sống tập trung và cịn giữ lại được
nhiều yếu tố truyền thống nên được chúng
tơi chọn nghiên cứu điển hình. Hiện vẫn
chưa cĩ tài liệu thành văn nào viết về lịch sử
của làng Greo Pết, chúng tơi chỉ cĩ thể dựa
vào nguồn thơng tin từ các cuộc phỏng vấn
hồi cố để phác họa đơi nét về ngơi làng.
Làng Greo Pết là ngơi làng lâu đời của
người Gia Rai nhưng khơng xác định được
chính xác làng ra đời năm nào. Do chiến
tranh, bệnh tật, thiếu đất canh tác làng cĩ ít
nhất năm lần dời đổi vị trí nhưng đều nằm
dọc theo suối Pết và nước giọt Pết. Theo già
làng Rơ Mal P ban đầu làng chỉ 18 gia đình
sinh sống, dần dần khơng gian làng được
mở rộng do dân số đơng (Trần Hạnh Minh
Phương, Ghi chép điền dã, tháng 8 - 2014).
Theo Trần Văn Th (chủ tịch hội Nơng
dân xã Dun) trước năm 1975, trong xã Dun
chỉ cĩ khoảng hơn 1.000 người Gia Rai,
hồn tồn chưa cĩ người Kinh. Những năm
1975-1980, cĩ năm hộ người Kinh - Gia
Rai (chồng người Kinh vốn là bộ đội của
vùng này cưới vợ người Gia Rai). Sau năm
1995, người Kinh và một số tộc người
thiểu số phía Bắc di cư ồ ạt vào vùng này
làm dân số của xã tăng cơ học một cách đột
biến.Theo thống kê năm 2013, tại xã Dun
cĩ 2076 người Gia Rai (so với người Kinh
là 2010 người, trên tổng số 4324 người
tồn xã. Tồn xã cĩ bảy thơn làng, trong đĩ
cĩ sáu làng người Gia Rai, và một thơn
người Kinh: làng Kueng Mép, Greo Sék,
Ring Răng, làng Pan, Ia Long, Greo Pết và
Bình Minh (thơn người Kinh). Người dân ở
xã Dun (kể cả UBND) cĩ cách gọi “làng”
để chỉ nơi cĩ đơng người Gia Rai và gọi
“thơn” để chỉ nơi cĩ đơng người Kinh. Và
qua tên gọi chúng ta cũng cĩ thể phân biệt
làng người Gia Rai và thơn người Kinh.
2. Nội dung
2.1.Về khơng gian và mơ hình cư trú
Trong quá khứ buơn làng của người Gia
Rai gắn liền với rừng, thác nước, con suối và
đặc biệt là phải gần giọt nước để cĩ nước
uống và nước sinh hoạt. Tên gọi tộc người,
tên làng mang dấu ấn của thiên nhiên.
Jacques Dournes giải thích tộc danh
Gia Rai đồng nghĩa với từ Giơ rai (thác
nước), cho biết tổ tiên của tộc người Gia
Rai từng tụ cư ở vùng núi, cĩ nhiều thác
ghềnh. Khơng gian sinh tồn của người Gia
Rai là rừng, ngay cả “rẫy và làng là một
phần cắt ra từ rừng, lấy đi của rừng bằng
rìu và lửa” (Jacques Dournes, 2006, tr.4).
“Rừng, phủ kín phần lớn khu vực sinh sống
của cư dân tại chỗ, chiếm vị trí trung tâm
của miền đất này (..). Rừng cĩ mặt ở khắp
nơi, trong làng, ngồi rẫy.” (Jacques
Dourenes, 2006, tr.13).
Từ tháng 7 năm 1977, chính quyền địa
32
phương ở các nơi đồng loạt thực hiện chủ
trương của nhà nước là trực tiếp đi vào
rừng vận động, giải thích cho các tộc người
thiểu số ích lợi của việc sống định cư, với
phương châm “năm gần, ba cĩ” (gần Đảng,
gần nhau, gần đường, gần chợ, gần trường
học, cĩ nước, cĩ đất, cĩ bưng để sản xuất).
Theo cuộc vận động này, dân làng Greo
Pết dần dần làm nhà sống tập trung gần
đường, gần trường học, trạm y tế, gần chợ
để thuận lợi cho việc đi lại, buơn bán, học
tập và chữa bệnh. Vì thế làng Greo Pết của
người Gia Rai khơng gắn với rừng nữa mà
ở gần đường giao thơng, và hiện tại gần Ủy
ban nhân dân xã. Phần lớn các nhà trong
làng được cất dọc theo đường làng, hoặc
theo những con đường nhỏ chạy quanh
làng. Xung quanh làng khơng cịn rừng mà
thay vào đĩ là những mảnh vườn trồng
bắp, vườn tiêu, cà phê hay vườn cây ăn
trái, những luống rau để cải thiện bữa ăn
hàng ngày. Tại làng Greo Pết nhà ở khơng
san sát nhau, khoảng cách giữa các nhà cĩ
vườn xung quanh, thường là một mảng
bắp, 20-30 gốc cây cà phê hoặc đám mì
(Trần Hạnh Minh Phương, Ghi chép điền
dã, tháng 8 - 2014).
Dân làng khơng sống trong rừng nữa và
rừng thiêng cũng bị thu hẹp dần. Như lời
của ơng Nguyễn Văn Th (chủ tịch Hội
Nơng dân xã Dun) “Rừng cấm là do các cụ
già xưa muốn giữ rừng đầu nguồn, bảo vệ
nguồn nước, tránh sạt lở. Tuy nhiên, người
Gia Rai sau này đã giảm bớt niềm tin vào
điều này, họ chặt cây trong cả khu rừng
cấm. Rừng cấm ở làng Pan trước đây rộng
khoảng 5 héc-ta, nhưng hiện nay chỉ cịn
khoảng 2 héc-ta” (Trần Hạnh Minh Phương,
Ghi chép điền dã, tháng 8-2014).
Khơng gian sống thay đổi, mơ hình cư
trú cũng thay đổi. Chủ trương khuyến
khích sản xuất và sở hữu cá thể hoặc hộ gia
đình bằng việc tách đại gia đình thành các
gia đình hạt nhân và những cặp vợ chồng
trẻ muốn ra sống riêng để được tư hữu về
tài sản, phát triển kinh tế hộ gia đình riêng,
được tự do, khơng bị trĩi buộc bởi các mối
quan hệ thân tộc. Điều này đã khiến buơn
làng người Gia Rai ngày nay hồn tồn
khơng cịn những ngơi nhà dài của đại gia
đình sống chung mà thay vào đĩ là những
ngơi nhà đất của gia đình hạt nhân.
Dưới đây là một số câu chuyện liên
quan đến lý do các cặp vợ chồng sau khi
cưới khơng muốn ở chung trong gia đình
mở rộng.
Trường hợp gia đình ơng Rơ Mal Gl
(người Gia Rai, sinh năm 1959, làng Greo
Pết, xã Dun). Ơng kể, khi ơng cịn là thanh
niên vẫn cịn tập quán sống chung trong
ngơi nhà dài, Sau khi kết hơn ơng sống
chung với bố mẹ vợ, vợ chồng chị gái của
vợ, vợ chồng em gái, dù mỗi cặp vợ chồng
làm kinh tế riêng nhưng vẫn hỗ trợ nhau
khi cần, khơng cĩ chuyện xích mích do
ganh tị về tài sản sở hữu giữa các gia đình
nhỏ. Theo ơng từ khi cĩ nhiều người Kinh
đến, người Gia Rai học được cách hạch
tốn, so sánh của người Kinh nên các gia
đình nhỏ khơng cịn muốn sống chung
trong một ngơi nhà dài nữa. Chẳng hạn, gia
đình ơng, người con gái lớn cĩ chồng
người Kinh (quê ở Thanh Hĩa) sau lễ cưới
vài ngày đã cĩ nguyện vọng ra ở riêng và
ơng đã phải đồng ý để giữ hạnh phúc cho
con gái, trong khi hai người con gái kế cĩ
chồng người Gia Rai và người Ê Đê vẫn
hiện đang sống chung với ơng và những
người con chưa kết hơn (Vũ Ngọc Xuân
Ánh, Ghi chép điền dã, tháng 8 - 2014).
Theo Vũ Ngọc Xuân Ánh qua câu
chuyện này cho thấy chính “trình độ hạch
tốn” khiến cho những cặp vợ chồng khơng
thể sống chung trong một mái nhà với nhau
33
được, hay nĩi cách khác đây cĩ lẽ là một
trong những nguyên nhân (nếu cĩ những
nguyên nhân khác) khiến người Gia Rai
chuyển từ mơ hình sống chung trong một
ngơi nhà sàn dài sang hình thức sống trong
nhà nhỏ, với gia đình hạt nhân (Vũ Ngọc
Xuân Ánh, Ghi chép điền dã, tháng 8 -2014).
Việc chuyển đổi mơ hình cư trú từ nhà
sàn dài sang nhà sàn ngắn hay nhà đất
khơng đơn giản là chuyện tách hộ mà đã
làm suy yếu tính cố kết của dịng họ mẫu
hệ, từ đĩ làm biến mất hoặc suy giảm
những điều khoản của luật tục vốn bảo vệ
cho dịng họ nữ.
Làn sĩng di dân tự do ồ ạt vào Tây
nguyên sau năm 1975 đã làm dân số Tây
Nguyên tăng cơ học đột biến, làm biến đổi
tâm thế, đời sống và cấu trúc của buơn làng
truyền thống ở đây. Đến năm 1999, trong
số 586 xã ở Tây nguyên, khơng cịn xã nào
chỉ cĩ các tộc người bản địa, nhưng đã cĩ
đến 52 xã, chiếm 8,9% tổng số xã, chỉ gồm
các tộc người từ nơi khác di dân vào đây,
chủ yếu sau năm 1975 (Lê Văn Khoa,
Phạm Quang Tú, 2014, tr. 227-228). Nếu
vào năm 1906, chưa cĩ người Kinh cư trú
ở Tây nguyên, thì đến năm 2002 đã cĩ 3,5
triệu người Kinh, làm giảm tỷ lệ dân số các
tộc người thiểu số tại chỗ ở vùng này từ
95% xuống cịn 30% vào thời điểm này
(Nguyên Ngọc, 2011, tr. 7-26). Làng Greo
Pết cũng khơng nằm ngồi xu hướng này,
năm 2010, thành phần tộc người ở làng
như sau: người Kinh cĩ 31 hộ (115 nhân
khẩu), người Mường 1 hộ (4 nhân khẩu) và
96 hộ người Gia Rai (514 nhân khẩu) (Ủy
ban Nhân dân xã Dun, 2010). Điều này, sẽ
cĩ ảnh hưởng đến sự biến đổi của làng.
2.2. Về việc quản trị làng
Buơn làng cổ truyền của người Gia Rai
được vận hành theo thiết chế tự quản bằng
các vai trị của già làng, trưởng tộc, người
xử kiện, ơng mai, người chủ mương nước,
thầy cúng. Trong đĩ đứng đầu là già làng
vì “già làng là người cao tuổi, cĩ uy tín
trong cộng đồng, được mọi người tín
nhiệm và được coi là tinh hoa của buơn
làng. Uy tín và vị trí ấy nảy sinh và tồn tại
trên cơ sở một số ưu thế cá nhân như tuổi
tác, tri thức và tài sản của họ theo quan
niệm chung của cộng đồng” (Lưu Hùng,
1994, tr. 174-175).
Ngày nay buơn làng người Gia Rai
khơng cịn là thiết chế xã hội tự quản độc
lập làng trở thành một cấp hành chính trực
thuộc xã, tại làng song song tồn tại hai định
chế chính thức và phi chính thức cùng điều
hành và quản trị làng.
Định chế chính thức là chính quyền
cấp thơn cĩ trách nhiệm triển khai và thực
hiện những chủ trương của Đảng, chính
sách của nhà nước trong làng, điều hành và
quản lý các hoạt động của làng theo pháp
luật, là “cánh tay nối dài” của nhà nước
trung ương. Hệ thống quản lý chính thức
của làng bao gồm chi bộ Đảng cĩ trách
nhiệm lãnh đạo, trưởng thơn cĩ trách
nhiệm quản lý chung; giúp việc cho trưởng
thơn cĩ phĩ trưởng thơn, thơn đội trưởng,
cơng an viên, các thành viên của tổ hịa
giải, các nhân viên khuyến lâm, khuyến
nơng, dân số và kế hoạch hĩa gia đình, y tế
cộng đồng, mặt trận tổ quốc và các tổ chức
đồn thể quần chúng (Đồn thanh niên,
Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Hội cựu chiến
binh...) cĩ trách nhiệm vận động, tập hợp
nhân dân tham gia vào việc xây dựng và
bảo vệ buơn làng.
Các cơng việc chung của làng do
trưởng thơn điều hành với sự trợ giúp của
người hịa giải. Khi cần họp dân làng,
trưởng thơn đánh ba tiếng kẻng đến họp ở
tại nhà rơng của làng hoặc ở nhà trưởng
thơn để quyên gĩp tiền cho gia đình cĩ
34
người thân qua đời ở trong làng, đĩng gĩp
các quỹ do xã vận động hoặc đĩng gĩp để
mua tài sản chung cho làng (bộ chiêng
chẳng hạn), hay phổ biến những cơng việc
chung của làng, các chính sách của xã (như
xây dựng đường, hệ thống thủy lợi...). Tiêu
chuẩn dân làng bầu chọn trưởng thơn gần
giống như tiêu chuẩn chọn già làng: tuổi
trung niên trở lên, ăn nĩi lưu lốt, giỏi làm
ăn kinh tế, gia đình khá giả, cĩ kinh
nghiệm sống, người cĩ uy tín, nĩi dân làng
nghe (giống như già làng ngày xưa) và là
người Gia Rai. Theo chúng tơi trưởng thơn
làng Greo Pết, Rahlan L đạt được những
tiêu chuẩn vừa nêu. Trưởng thơn là cầu nối
giữa dân làng với chính quyền địa phương,
thay mặt dân làng tham gia các cuộc họp
cĩ liên quan đến dân làng.
Cùng với trưởng thơn, tại làng Greo
Pết thầy cúng, ơng mai, người hịa giải,
trưởng tộc, chủ mương nước vẫn tham gia
điều hành và quản trị làng. Mỗi người đảm
nhiệm một cơng việc cụ thể, giải quyết
những việc nội bộ của làng.
Làng Greo Pết hiện đang khuyết già
làng vì già làng Rơ Mal P (trong lúc đang
là già làng) cĩ con gái chết vì bệnh lúc 13
tuổi – một điều khơng may, ơng khơng cịn
được cúng yang cho làng nên ơng mất đi
vai trị già làng. Và phải đợi sau khi gia
đình ơng tổ chức lễ bỏ mả cho con gái xấu
số này, làng mới được bầu già làng mới.
Hiện tại, ơng Rơ Mal B là người hịa giải
phần nào kiêm luơn việc của già làng, cùng
với trưởng thơn điều hành làng.
Thầy cúng-chủ lễ là người đàn ơng cĩ
năng lực đặc biệt, đảm nhận việc cúng bái,
giao tế, làm mối dây liên hệ giữa con người
với các thế lực siêu nhiên nhằm đáp ứng
yêu cầu, nguyện vọng trong đời sống tâm
linh của buơn làng. Uy thế của thầy cúng
Rơ Mal H khơng cịn nguyên vẹn như xưa
nhưng trong chừng mực nào đĩ vẫn giữ vai
trị mang lại sự an lành về mặt tinh thần
cho dân làng. Những gia đình cĩ người đau
ốm, người vừa hết bệnh từ bệnh viện về,
hay cĩ nhiều chuyện khơng may xảy ra đều
mời ơng đến cúng yang sang để cầu hết
bệnh và cầu bình an.
Trong buơn làng người Gia Rai để trai
gái cưới nhau khơng thể thiếu vai trị của
ơng mai. Ơng mai là cầu nối giữa hai gia
đình cơ dâu và chú rể, làm nhiệm vụ mai
mối để hai bên gia đình biết nhau, là người
đưa ra sự thương lượng giữa đơi bên để đi
đến những điều hai bên đều đồng ý. Ơng
mai cịn là người làm chứng cho cuộc hơn
nhân, theo dõi suốt cuộc sống của đơi vợ
chồng để kịp thời điều chỉnh những hành vi
cĩ nguy cơ phá vỡ hơn ước. Ơng mai là
người điều khiển buổi lễ trao vịng, là
người đưa ra mức phạt, cũng như là người
hịa giải cho đơi vợ chồng và dịng họ hai
bên nếu cĩ xảy ra chuyện xung đột. Chính
vì vai trị đĩ, ơng mai Ksor T ngồi cơng
việc làm nơng cho gia đình, ơng thường
xuyên bận rộn cho việc mai mối, giải quyết
những xung đột vợ chồng.
Ơng Rơ Mal B đĩng vai trị là người
hịa giải của làng Greo Pết từ năm 1995
đến nay (Vũ Ngọc Xuân Ánh, Ghi chép
điền dã, tháng 8-2014). Ơng được dân làng
tín nhiệm trong việc hịa giải, phân xử các
mâu thuẫn, xích mích giữa các thành viên
trong làng. Theo ơng, việc xử kiện căn cứ
vào các điều khoản luật tục để định tội đối
với những ai vi phạm. Vì thế, người xử
kiện thường là người cĩ khả năng bẩm
sinh, thuộc lịng và thấu hiểu các điều
khoản của luật tục. Ơng Rơ Mal B kể về
cách ơng giải quyết những vụ xích mích
trong làng “(..) đánh nhau [nè], vợ chồng
ghét nhau (). thế này thế kia, cãi nhau.
Nếu mà mình giải quyết theo luật dân tộc
35
mình, hồi xưa (mà) hai vợ chồng cứ đánh
nhau miết, cãi nhau miết vậy, giải quyết
cho tụi nĩ bỏ nhau, bỏ thử thơi, cho chồng
đi một tháng, hai tháng rồi quay lại. Khơng
phải giống luật nhà nước. Luật nhà nước là
khác, luật dân tộc mình là như vậy đấy.
() Hay con gái cĩ chồng rồi, hai đứa nĩ
lấy nhau rồi, cuối cùng nĩ lại hiếp dâm đứa
con gái khác, nĩ muốn bỏ vợ cũ. Theo
phong tục mình chỉ phạt một con heo và
một con gà cúng cho vợ nĩ để trở về. Tự
mình làm thì mình xử như thế thơi”. Ngày
nay, trong các vụ hịa giải khi đưa ra mức
phạt ơng rất cân nhắc, vì “nếu mình phạt
giống hồi xưa, đúng nhà nĩ nghèo thì nĩ
lấy ở đâu ra (..) cuối cùng nĩ tức quá nĩ
giết người, tự nĩ giết người mình chịu.
(Hay) nếu mình phạt nĩ lấy heo 50 kg, 60
kg, nĩ khơng biết lấy ở đâu ra, nĩ đi ăn
trộm ăn cặp người ta. Mình nghĩ là nĩ làm
như thế khơng đúng cho nên mình phải
thỏa thuận cho nĩ nhẹ nhàng. Hồi xưa là
đâu cĩ biết xử như thế đâu. Nĩ chết cũng
được, nĩ thắt cổ cũng được, kệ nĩ. Nĩ làm
tầm bậy. Cịn bây giờ là mình đã biết rồi,
mình là con người này mình phải sống tình
cảm với nhau” (Vũ Ngọc Xuân Ánh, Nội
dung phỏng vấn sâu ơng Rơ Mal B, làng
Greo Pết, tháng 8-2014).
Ngày nay, khơng cịn tồn tại những ngơi
nhà dài của các đại gia đình nhưng vai trị
của tộc trưởng vẫn cịn đĩ. Bà Siu C, ơng
Rahlan Bl là tộc trưởng của chi họ Siu, họ
Rahlan chịu trách nhiệm phân giải các tranh
chấp thuộc về nội bộ dịng họ. Tộc trưởng là
người tổ chức lễ cúng cho dịng họ.
Làng Greo Pết nằm dọc con suối Pết
cĩ mương nước do ơng Rah Lan Bl đào
năm 1965 để dẫn nước lên ruộng bậc thang
của làng.Về mặt hành chính, chính quyền
xã quản lý con mương nhưng trên thực tế
dân làng vẫn xem ơng Rahlan Bl là chủ con
mương. Ơng quản lý và bảo vệ con mương
bằng cả tình cảm, trách nhiệm và niềm tự
hào. Mỗi năm hai lần, trước và sau khi làm
vụ đơng xuân, dân ba làng Greo Sek – nơi
bắt đầu con mương, dân làng Greo Pết và
làng Ring Rang - nơi con mương mang
nước đến, dưới sự chỉ huy của ơng Rahlan
Bl (bên cạnh là chính quyền xã) nạo vét
làm sạch mương nước.
Như vậy, tại làng Greo Pết ngày nay
được điều hành và quản lý bởi định chế
chính thức – tổ chức chính quyền cấp thơn
và định chế phi chính thức với vai trị của
người hịa giải, ơng mai, thầy cúng và chủ
mương nước. Cơ cấu của tổ hịa giải thể
hiện rõ điều này. Tổ hịa giải của buơn làng
thường cĩ thành phần gồm người hịa giải
đĩng vai trị điều hành việc xử kiện, trưởng
thơn đại diện cho chính quyền địa phương
và già làng đại diện cho dân làng (làng
Greo Pết đang khuyết già làng nên ơng Rơ
Mal B vừa là người hịa giải vừa đĩng vai
trị già làng vì ơng là người hiểu biết luật
tục và là một trong những người lớn tuổi
trong làng). Tổ hịa giải của làng giải quyết
các một vụ tranh chấp đất đai, hay vi phạm
về hơn nhân, xử các vụ trộm cắp trong
làng. Chính quyền khuyến khích làng thực
hiện cơng việc hịa giải dựa vào cả luật tục
và luật pháp, vừa thấu tình vừa đạt lý để
đơi bên nguyên đơn và bị đơn đều thấy hài
lịng, xem như vụ việc đã được giải quyết.
Trừ phi hịa giải ở nội bộ làng khơng thành
cơng, sự việc mới được đưa lên chính
quyền xã, huyện hay tỉnh. Điều đĩ cĩ nghĩa
là chính quyền địa phương một mặt dựa
vào trưởng thơn để quản lý làng theo xã
hội hiện đại, một mặt vẫn muốn duy trì
những điểm tích cực của cơ chế truyền
thống để làng được vận hành một cách
“trơn tru” nhất.
Điều này cịn được thể hiện qua kết
36
quả khảo sát định lượng, 45,8% người Gia
Rai (xã Dun và xã Ia Glai) trả lời già làng
vẫn cĩ vai trị, vị trí quan trọng trong việc
hịa giải, phân xử những xích mích hay
tranh chấp trong buơn làng theo phong tục
và luật tục (Võ Cơng Nguyện, Trần Hữu
Quang, Nguyễn Mạnh Hùng, 2015, tr.85)
2.3. Về đời sống kinh tế
Từ sau năm 1975, theo chủ trương
chung, hầu hết các tộc người thiểu số trên
đất nước Việt Nam đều chuyển từ phương
thức du canh, du cư sang định canh, định
cư và người Gia Rai ở làng Greo Pết khơng
nằm ngồi xu hướng này. Tuy nhiên về
sinh kế cũng khơng khác xưa, dân làng vẫn
sống bằng nơng nghiệp. Theo kết quả khảo
sát bản câu hỏi định lượng tháng 1-2015,
trên tổng số 692 người trong độ tuổi lao
động (nam là 15-60 tuổi, và nữ là 15-55
tuổi), 611 người làm nghề nơng, 5 người là
bộ đội, cơng an, 3 người làm việc cho
chính quyền, trong lĩnh vực dịch vụ 3
người, thương mại 2 người, giáo dục, văn
hĩa 3 người và đồn thể là 1 người (Võ
Cơng Nguyện, Trần Hữu Quang, Nguyễn
Mạnh Hùng, 2015, tr.90). Như vậy, sinh kế
của Gia Rai ở làng Greo Pết là thuần nơng,
mức độ chuyên mơn hĩa và đa dạng hĩa
ngành nghề cịn rất thấp. Vì kinh tế thuần
nơng nên mức thu nhập bình quân đầu
người trong năm 2014 tương đối thấp:
10,86 triều đồng/ người (Võ Cơng Nguyện,
Trần Hữu Quang, Nguyễn Mạnh Hùng,
2015, tr.85).
Trước năm 1975, “buơn làng là chủ sở
hữu tập thể đối với tồn bộ lãnh thổ của
mình” và “buơn làng luơn là chủ nhân ơng
trên hết, bao trùm tất cả” (Lưu Hùng, 1994,
tr. 91). Nhưng ngày nay, với phương thức
định canh định cư, đất đai gần như hồn
tồn thuộc về các hộ gia đình cá thể, buơn
làng hầu như khơng cịn quyền hành gì trên
đất đai của các hộ gia đình nữa. Theo kết
quả khảo sát, mỗi hộ người Gia Rai ở làng
Greo Pết cĩ 0,64 héc-ta đất canh tác (Võ
Cơng Nguyện, Trần Hữu Quang, Nguyễn
Mạnh Hùng, 2015, tr.94).
Cũng là làm nơng nhưng cơ cấu cây
trồng của làng Greo Pết hiện nay đã khác
trước đây, họ khơng cịn trồng lúa rẫy mỗi
năm một vụ, chuyển sang trồng lúa nước
mỗi năm hai vụ, áp dụng khoa học kỹ thuật
cho năng suất cao: Đơng xuân và Hè thu,
trồng cây lâu năm (cây cà phê vào làng
năm 1995 và cây tiêu năm 1998) mang lại
nguồn lợi lớn và ổn định.
Theo chị Siu H’Kip, từ năm 1997, làm
ruộng khỏe hơn trước đây nhờ cĩ máy
mĩc: máy phay xới đất, máy phụt lúa (máy
suốt lúa) do người Kinh ở địa phương khác
đưa đến làm thuê (trong làng khơng cĩ máy
này). Hiện nay, người làm ruộng chỉ làm
bằng tay những việc nhẹ: sạ lúa, bĩn phân,
nhổ cỏ, xịt cỏ (Trần Hạnh Minh Phương,
Ghi chép điền dã, tháng 8 - 2014). Và theo
quan sát của chúng tơi những gia đình khá
giả trong làng đã cĩ xe cơng nơng, chiếc xe
này rất đa năng: chở nơng sản, chở người,
chở củi tại làng“sáng sáng chúng ta dễ
dàng bắt gặp những chiếc xe cơng nơng
chở đầy người đi ra đồng, ra rẫy, đến chiều
họ cũng ngồi trên những chiếc xe này trở
về nhà. Ngày mùa thì những chiếc xe này
chở đầy các loại nơng sản, lúa, ngơ, khoai,
sắn, cà phê” (Trần Hạnh Minh Phương,
Ghi chép điền dã, tháng 8 - 2014).
Đời sống kinh tế của dân làng Greo
Pết đã hịa nhập vào nền kinh tế thị trường:
xuất hiện việc thuê mướn nhân cơng, dùng
tiền trong các giao dịch buơn bán. Trong
làng diễn ra việc mua bán khá nhộn nhịp
với ba điểm bán tạp hĩa, và hàng ngày cĩ
nhiều người bán hàng dạo đi quanh làng
(bán thức ăn hàng ngày, bán võng, bán
37
mùng mền), tại làng cĩ cả hai nhà máy xay
xát gạo (loại nhỏ), cĩ dịch vụ nấu đám
cưới. Tuy nhiên, dấu vết của nền kinh tế tự
túc tự cấp vẫn cịn tồn tại: bên cạnh việc
thuê mướn nhân cơng, hình thức vần đổi
cơng giữa những người trong làng vẫn cịn
rất phổ biến, gĩp phần giải quyết nhân
cơng cho vụ mùa. Tại điểm bán tạp hĩa của
chị Siu P trong làng vẫn chấp nhận vật đổi
vật. Một đứa bé khơng cĩ tiền cĩ thể dùng
một lon gạo để đổi một ít bánh kẹo hay
người phụ nữ người bán thức ăn dạo
quanh làng cĩ thể đổi vài thứ rau, đậu, hay
thịt cho nhà chị L để lấy gạo. Vì theo chị
gạo của người Gia Rai khá ngon, sau khi
đổi gạo như vậy chị sẽ đem gạo bán ở chợ,
lại hưởng thêm một lần lợi nhuận nữa nên
chị rất vui vẻ thực hiện việc mua bán
khơng dùng tiền như thế này.
Sự phát triển kinh tế làm cuộc sống
của dân làng cĩ phần khá hơn về vật chất
(nhà cửa, quần áo, các tiện nghi sinh hoạt
trong gia đình, bữa ăn hàng ngày) nhưng
nền kinh tế thị trường khiến con người bị
áp lực hơn, một phụ nữ Gia Rai (33 tuổi)
nĩi “hồi xưa thì rằng nĩ khĩ khăn nhưng
mà cuộc sống nĩ thoải mái hơn, khơng như
bây giờ, bây giờ mình chạy theo đồng tiền,
làm kinh tế vất vả hơn hồi xưa (Trần Hạnh
Minh Phương, Nội dung phỏng vấn sâu,
tháng 1-2015). Trong một cuộc thảo luận
nhĩm Trần Hạnh Minh Phương nhận xét
“Từ khi làng làm lúa hai vụ (cĩ thêm vụ
đơng xuân), tình hình kinh tế của dân làng
khá hơn trước nhưng cuộc sống nhiều lo
toan hơn do hiện nay tất cả đều dùng bằng
tiền. Ngày trước, trong gia đình tự túc hết
mọi thứ lương thực, thức ăn: rau rừng, cá
bắt dưới suối. Ngày nay, dân làng khơng
thể tự túc hết thức ăn [nên] phải dùng tiền
mua. Những gia đình chỉ làm nơng thường
phải bán lúa non. Tình trạng bán lúa non
khá phổ biến đối với những nhà ít ruộng.
Mọi chi phí họ đều dựa vào gạo, khi cần
mua chai nước mắm, bịch bột ngọt, hay
bánh cho con đều mang gạo đi đổi, [do đĩ]
gạo khơng cịn đủ ăn cho đến vụ sau.”
(Dẫn theo Võ Cơng Nguyện, Trần Hữu
Quang, Nguyễn Mạnh Hùng, 2015, tr.108).
Đời sống kinh tế của dân làng khá hơn
trước nhưng cũng cĩ thêm những lo toan
do mỗi hộ gia đình là một đơn vị kinh tế
độc lập, sự tương trợ của gia đình dịng họ
chỉ cĩ tính chất hỗ trợ trong những lúc ngặt
nghèo. Mặt khác, bản chất con người
khơng ai muốn mình thua kém người khác,
nên càng phải phấn đầu vươn lên, vì thế họ
cảm thấy cuộc sống đầy sự khĩ khăn và
cạnh tranh, nhất là khi họ so sánh với
những gia đình người Kinh ở bên cạnh.
2.4. Hơn nhân – gia đình
Tây Nguyên nĩi chung, làng Greo Pết
nĩi riêng khơng cịn thuần nhất về mặt tộc
người, đã xuất hiện hình thức hơn nhân
ngoại tộc, trong tổng số 600 trường hợp
người Gia Rai kết hơn cĩ 29 trường hợp
kết hơn với người khác tộc người (4,83%)
cịn lại 571 người kết hơn cùng tộc người
(95,17%) (Trích từ bảng 4.7 theo Võ Cơng
Nguyện, Trần Hữu Quang, Nguyễn Mạnh
Hùng, 2015, tr.139)
Theo nhận xét của một phụ nữ ở làng
Greo Pết hơn nhân Việt – Gia Rai khơng
ổn lắm, vì khơng biết khi nào người chồng
Việt bỏ vợ đi, anh ta khơng cĩ sự ràng
buộc nào, khi cĩ con, gia đình khĩ khăn, cĩ
thể bỏ làng đi khơng trở lại nhưng hơn
nhân giữa người Gia Rai với người Ba Na
hay tộc người thiểu số từ phía Bắc đến cĩ
phần ổn hơn do cùng là tộc người thiểu số
dễ đồng cảm với nhau. Riêng hơn nhân
giữa người Gia Rai với nhau ít khi xảy ra
xung đột vì trong nhà cĩ gì ăn nấy, chồng
khơng chửi vợ (Trần Hạnh Minh Phương,
38
Ghi chép điền dã, tháng 8-2014).
Chị Siu P cĩ chồng là người Kinh kể
ngày chị mới gặp chồng chị, gia đình
chồng phản đối việc kết hơn của họ nhưng
anh chị vẫn quyết tâm cưới, ngày cưới gia
đình chồng chị vẫn đến dự. Lễ cưới của chị
được tổ chức tại làng năm 1998 theo nghi
thức truyền thống của người Gia Rai. Theo
chị, cuộc sống hơn nhân giữa người Gia
Rai và người Kinh đơi lúc cĩ nhiều điểm
bất đồng về văn hĩa. Phụ nữ Gia Rai uống
rượu, đi ăn nhà mả như đàn ơng, lúc đầu
chồng chị rất khĩ chịu nhưng về sau đã
quen dần. Hay chuyện tính tốn làm ăn
người Kinh chi tiêu cĩ kế hoạch hơn nên
đơi khi vợ chồng chị mâu thuẫn nhau về
cách chi tiêu.
Kết quả khảo sát 1.250 hộ của đề tài
vào tháng 1-2015 cho thấy cĩ đến 38
trường hợp ly hơn và 12 trường hợp ly
thân. Đáng ngạc nhiên là số trường hợp ly
hơn ở người Gia Rai vượt cao hơn hẳn so
với các tộc người khác: ly hơn 22 trường
hợp, ly thân: 4 trường hợp (Võ Cơng
Nguyện, Trần Hữu Quang, Nguyễn Mạnh
Hùng, 2015, tr.131).
Dù luật hơn nhân quy định độ tuổi kết
hơn là 18 nhưng người Gia Rai cĩ tỷ lệ kết
hơn dưới 18 tuổi khá cao, trong đĩ cĩ 17
người kết hơn ở độ tuổi 11 – 14 tuổi
(chiếm 10,43%), 146 người kết hơn từ 15 -
17 tuổi (chiếm 89,57%) (Võ Cơng Nguyện,
Trần Hữu Quang, Nguyễn Mạnh Hùng,
2015, tr.138).
Bảng 1. Tuổi kết hơn của người Gia Rai ngày nay
Giới Số
người
Tuổi kết hơn phổ biến
nhất (mode)
Tuổi kết hơn
nhỏ nhất
Tuổi kết hơn
trung bình
Độ lệch
chuẩn
Nam 267 20 13 21 4.2
Nữ 332 18 11 19 3.7
Tổng
cộng
599 18 11 20 4.0
Nguồn: Đề tài “Vai trị của một số định chế xã hội phi chính thức đối với sự phát triển bền vững Tây
nguyên” (mã số: TN3/X21), điều tra vào tháng 1-2015. (Trích từ bảng 4.7 theo Võ Cơng Nguyện, Trần Hữu
Quang, Nguyễn Mạnh Hùng, 2015, tr.139)
Người Gia Rai theo chế độ mẫu hệ nên
việc cư trú bên nhà vợ chiếm ưu thế
(82,98% cặp vợ chồng mới cưới cư trú bên
nhà vợ, theo khảo sát tháng 1-2015) như các
cơng trình nghiên cứu dân tộc học đều đã
khẳng định về việc cư trú bên nhà vợ từ lâu,
và cho đến nay vẫn chưa thay đổi, bất chấp
những thay đổi mạnh mẽ về kinh tế và cả về
tổ chức xã hội (gia đình, buơn làng) (Dẫn
theo Võ Cơng Nguyện, Trần Hữu Quang,
Nguyễn Mạnh Hùng, 2015, tr.148)
Vì theo chế độ mẫu hệ nên chỉ cĩ con
gái được thừa kế tài sản của bố mẹ và trong
gia đình người vợ cĩ vai trị quản lý tài sản,
người đàn ơng lao động làm ra của cải mà
khơng cĩ quyền quyết định về tài sản.
Trong trường hợp ly dị vợ hoặc vợ chết,
người đàn ơng đi lấy vợ khác, họ khơng
được mang theo thứ gì khi ra khỏi nhà vợ,
tất cả tài sản của người vợ quá cố sẽ do
dịng họ của vợ quản lý, người chồng
khơng cĩ quyền trừ phi anh ta khơng kết
39
hơn nữa và ở vậy nuơi con.
Và tình hình này ở làng Greo Pết cũng
khơng khác với mơ tả của Jacque Dournes
cách nay hơn nửa thế kỷ “người đàn ơng
chẳng cĩ gì là của riêng mình, nhà và tồn
bộ của cải, ruộng nương và gia súc, tất cả
đều thuộc về gia đình người vợ, là người
duy nhất cĩ quyền thừa kế. Khi gĩa vợ hay
ly dị, người đàn ơng trở về làng gốc của
mình mình trần thân trụi, chỉ cịn giữ được
cái khố” (Jacque Dournes, 2006, tr.18).
Điều này được ơng Rơ Mal A. khẳng
định thêm: tất cả tài sàn trong gia đình đều
do người vợ quản lý và dịng họ nhà vợ là
người cĩ quyền quyết định về số tài sản.
Nếu chẳng may người vợ ấy chết sớm,
người đàn ơng khơng cĩ quyền thừa kế hay
quản lý tài sản của gia đình riêng. Ơng Rơ
Mal A. nĩi “tơi lấy vợ ở bên nhà vợ, nếu
vợ tơi chết hay tơi ly dị vợ, tơi buộc phải
rời nhà vợ tơi mà khơng được mang theo
thứ gì. Những người con của tơi sẽ được
dịng họ vợ nuơi và họ cũng cĩ quyền
quyết định về tài sản của gia đình tơi và khi
ấy tơi trở về xin đất của họ hàng để làm,
khi tơi chết dịng họ lấy lại” (Rơ Mal A.,
Nội dung phỏng vấn, ngày 07-08-2014).
Ơng Rơ Mal A. ví dụ thêm về những
trường hợp mà ơng biết “mấy ơng chú ở
đây nè, cả đời làm việc chăm chỉ xây được
hai ngơi nhà to tướng, cĩ nhiều đất đai
trồng tiêu và cà phê, khi ổng lấy vợ khác,
ổng đi ra tay trắng luơn đấy. Bây giờ ổng
xin lại ruộng bên họ hàng ổng, ổng làm
được hai sào, và ổng chỉ làm như thế thơi,
sau này ổng chết là họ hàng bên ổng đến
lấy lại” (Dẫn theo Trần Hạnh Minh
Phương, 2015, tr.40).
Mặc dù tính chất của xã hội mẫu hệ ở
làng Greo Pết vẫn được bảo lưu nhưng về
mặt loại hình gia đình đã khác biệt. Tại
làng, gia đình mở rộng, với nhiều thế hệ và
nhiều cặp vợ chồng ở chung ngày càng ít đi
và gia đình hạt nhân trở nên chiếm ưu thế.
Trong số 250 hộ khảo sát cĩ 153 gia đình
hạt nhân (61,2%), 64 gia đình ghép chung
(25,6%), 30 gia đình mở rộng (12%), hộ
khơng cấu thành gia đình hạt nhân 1
(0,4%) và hộ một thành viên 2 (0,8%)
(Trích bảng từ 4.10, dẫn theo Võ Cơng
Nguyện, Trần Hữu Quang, Nguyễn Mạnh
Hùng, tr.150)
Đời sống hơn nhân, gia đình của dân
làng Greo Pết ngày nay vừa cĩ những
chuyển biến mới: hơn nhân khác tộc người,
gia đình hạt nhân chiếm ưu thế, bỏ tục nối
dây
2
, cĩ thể chấp nhận việc ly hơn. Song
song đĩ một số yếu tố cổ truyền vẫn được
bảo lưu: quyền tự do hơn nhân giữa nam và
nữ, chế độ mẫu hệ và quyền quản lý tài sản
thuộc về người vợ vẫn được tơn trọng.
2.5. Đời sống tín ngưỡng
Điều đặc biệt là dân làng Greo Pết
hồn tồn “dửng dưng” trước làn sĩng
truyền đạo Cơng giáo và Tin Lành (trong
khi làng Ngol của người Gia Rai cĩ thời
gian cả làng theo đạo Tin Lành) nên hiện
nay trong làng khơng ai theo bất cứ tơn
giáo nào. Theo Rơ Mal P trước đây cĩ một
gia đình theo đạo Tin Lành đến sống ở
làng, do dân làng cơ lập mà hiện nay họ
cũng đã bỏ đạo. Vì thế dù trước nhiều đổi
thay của bối cảnh xã hội, tâm thức của dân
làng về vật thiêng vẫn chưa phai nhạt, họ
vẫn e sợ những khu vực thiêng.
Tại làng Greo Pết, người Gia Rai vẫn
cịn duy trì niềm tin vào những khu vực
thiêng như: khu đất bùn thiêng (giữa cánh
đồng lúa, cĩ một khu đất bùn, mọc đầy cĩ
dại, tương truyền đây là nơi của Yang bùn
ở nên khơng ai dám phát hoang làm lúa.
Nếu ai cố ý xâm phạm khu đất này sẽ bị
lún, khơng kéo người lên được nữa); khu
đất thiêng ở làng Greo Pết được người dân
40
truyền rằng đây vốn là nơi dừng chân của
các vị pơtao.
Hay nhà rơng là trung tâm sinh hoạt
tín ngưỡng của cả làng. Nĩ cịn mang tính
thiêng vì nơi đây con người gặp gỡ với
thần linh thơng qua những nghi lễ cúng
thần. Đối với người Gia Rai, người nữ
đang trong độ tuổi cĩ kinh nguyệt thì
khơng được bước vào nhà rơng này, bởi
người đĩ được cho là “dơ” (Vũ Ngọc Xuân
Ánh, Ghi chép điền dã, tháng 8-2014).
Đặc biệt, dân làng vẫn “rất sợ những
khu đất nhà mồ, những vật lạ, họ tránh xa
để hy vọng mình khơng gây ra một điều sai
trái gì nếu thần ngụ trong những vật lạ đĩ,
hoặc nếu lỡ mắc phải những điều sai trái,
phạm đến thần thì họ thờ cúng như một
hành động để tạ lỗi” (Trần Hạnh Minh
Phương, Ghi chép điền dã, tháng 8-2014),
nên những trường hợp bệnh khơng biết lý
do người dân nghĩ ngay đến việc do thần
phạt, và tìm đến thầy chữa bệnh người dân
tộc (bà Rahlan Kr) đề cúng tạ lỗi thần.
Hiện nay, người Gia Rai ở làng Greo
Pết vẫn kiêng giết hại, kiêng ăn rất nhiều
loại động vật như cĩc, rắn, trăn, tê tê, kì đà,
kì nhơng, khỉ, cù lần... Bà thầy chữa bệnh
kiêm thầy cúng ở làng này cịn cho biết
thêm: thời gian mẹ mang bầu, khơng được
đi lấy củi, khơng nên giết hại những con vật
rắn, khỉ, tê tê, bởi lẽ nếu giết hại chúng thì
đứa con sinh ra sẽ bị chúng hại. Cũng nĩi về
việc kiêng kỵ này, anh N giải thích: “Theo
phong tục người Gia Rai hồi xưa, những
con đĩ là nĩ thiêng, từ xưa rồi. Họ cũng là
những con vật, nhưng mà giống như mình
nĩi là thần linh họ biến thành những con vật
đĩ á.” (ý nĩi những con vật đĩ là tơ tem của
người Gia Tai) (Vũ Ngọc Xuân Ánh, Nội
dung phỏng vấn sâu, tháng 8 -2014).
Như đã nĩi ở trên làng Greo Pết chưa
cĩ già làng khác lên thay già làng Rơ Mal
P (cĩ con gái chết lúc 13 tuổi) nên từ năm
2010 đến nay làng khơng tổ chức lễ cúng
yang tại nhà rơng, tiến hành nghi thức hiến
sinh trâu để cầu được mùa, cầu bình an cho
tồn dân làng. Tuy nhiên, nghi thức cúng
yang sang vẫn được thực hiện tại gia đình
hàng năm, hay khi cĩ người từ bệnh viện
về, lúc gia đình cĩ nhiều điều khơng may
xảy ra. Bên cạnh đĩ hiện tượng cúng cho
linh hồn người đào giếng mới xuất hiện khi
người dân chuyển từ việc dùng nước giọt
sang nước giếng. Người Gia Rai quan niệm
rằng, nếu chủ nhà khơng thực hiện nghi
thức cúng gọi linh hồn cho người đào
giếng thì hồn của người này sẽ ở luơn nơi
giếng sâu, người đào giếng mất hồn – chết.
Quan niệm con người cĩ linh hồn và
khi thể xác chết đi, linh hồn đĩ vẫn cịn tồn
tại nên người Gia Rai cũng như một số tộc
người khác ở Tây Nguyên vẫn thực hiện
việc chia của cho người chết nếu khơng
người chết sẽ hiện về trong giấc mơ và địi
của. Theo lời tường thuật của chị Siu H, lễ
tang và lễ bỏ đơi khi rất tốn kém, đặc biệt
là việc mua đồ chơn theo người chết.
Những đồ chơn theo người chết gồm đồ
dùng sinh hoạt hằng ngày như quần áo,
chén, bát, xoong nồi, thức ăn, xà bơng, heo,
gà..., và dụng cụ lao động (cuốc, liềm).
Thậm chí gia đình chị đã từng chơn cho
anh trai chiếc xe gắn máy mới mua 13 triệu
đồng bằng cách đập nát chiếc xe và chơn
cùng người chết (Trần Hạnh Minh Phương,
Ghi chép điền dã, tháng 8-2014). Và cũng
vì quan niệm này, người Gia Rai ở Greo
Pết vẫn mang cơm ra mộ cúng cho người
chết mỗi ngày hai hoặc ba bữa. Gia đình cĩ
thức gì cúng thức ấy khơng cầu kỳ.
2.6. Về giáo dục và y tế
Giáo dục hiểu theo nghĩa rộng bao
gồm giáo dục trí và đức. Việc đào tạo một
con người cĩ trí thức do hệ thống giáo dục
41
nhà trường đảm nhận, và giáo dục đạo đức,
nhân cách, lối sống là trách nhiệm của gia
đình, cộng đồng và xã hội.
Ngày nay, hệ thống giáo dục phổ
thơng đã phủ khắp xuống tận buơn làng, tại
mỗi làng đều cĩ trường tiểu học để tạo điều
kiện thuận lợi cho trẻ em trong làng đến
trường, trình độ học vấn chung của người
Gia Rai hiện nay cao hơn trước năm 1975,
nhưng so với cả nước cịn rất thấp. Theo
mẫu điều tra năm 2015, trong 1263 nhân
khẩu (100%) người Gia Rai ở xã Dun và xã
Ia Glai cĩ 123 trẻ cịn nhỏ chưa đi học
(9,7%), 77 trẻ đi mẫu giáo, nhà trẻ (6,1%),
283 người mù chữ (22,4%), 430 người cĩ
trình độ cấp 1 (34%), 274 người đạt trình
độ cấp 2 (21,7%), 45 người trình độ cấp 3
(3,6%), 10 người tốt nghiệp trung cấp
(0,8%), 4 người tốt nghiệp cao đẳng
(0,3%), 6 người đại học (0,5%), khơng cĩ
người nào đạt trình độ trên đại học, và 11
người khơng cĩ thơng tin (0,9%) (Trích từ
bảng 6.1, dẫn theo Võ Cơng Nguyện, Trẩn
Hữu Quang, Nguyễn Mạnh Hùng, tr.223).
Trong khi nền giáo dục phổ thơng đảm
nhiệm việc nâng cao dân trí (tất nhiên cũng
cĩ giáo dục đạo đức) cha mẹ, trưởng tộc,
những vị cao niên trong làng cĩ trách
nhiệm giáo dục nhân cách.
Trưởng tộc Siu C hay Rahlan Bl đĩng
vai quan trọng trong việc điều hành và giáo
dục các thành viên trong dịng họ sống tốt
cho bản thân mình và sống tốt với người
khác. Họ giáo dục con cháu trong dịng tộc
các đức tính: (1) chăm chỉ lao động, lao
động để làm ra của cải vật chất trang trải
cuộc sống của mình mà khơng sinh lịng
tham với tài sản của người khác, tránh
được tội ăn trộm (một tội xấu nhất đối với
người Gia Rai); (2) sống chan hịa, yêu
thương những người trong dịng tộc, tạo
nên sức mạnh của dịng họ, (3) yêu quê
hương buơn làng – nơi chơn nhau cắt rốn
mà khơng bỏ đi làm ăn xa. Và bản thân
những trưởng tộc này chính là tấm gương
để các thành viên trong dịng tộc noi theo,
khơng phương pháp giáo dục nào tối ưu
bằng phương pháp giáo dục nêu gương.
Ngồi trưởng tộc, cha mẹ là người
chịu trách nhiệm chính trong việc giáo dục
con cái. Luật tục quy định làng phạt luơn
cha mẹ nếu con cái vi phạm điều sai trái và
rộng hơn khi một cá nhân trong dịng họ bị
phạt, gia đình đĩ khơng cĩ điều kiện nộp
phạt, cả dịng họ phải cùng nhau đĩng gĩp.
Điều này cho thấy mối quan hệ ràng buộc
giữa cá nhân và gia đình, dịng họ cịn rất
chặt chẽ trong cộng đồng người Gia Rai ở
làng Greo Pết ngày nay.
Việc chăm sĩc y tế của người Gia Rai
tại làng Greo Pết cũng đã khác trước năm
1975. Tại xã đã cĩ trạm y tế, nhà thuốc tây,
cán bộ dân số, y tá chữa bệnh tại nhà nên
người Gia Rai đã quen với việc sử dụng
thuốc tây để chữa bệnh nhưng vẫn cĩ một
số trường hợp họ tìm đến thầy cúng (Rơ
Mal H), thầy chữa bệnh người dân tộc
(pơjâo, bà Rahlan Kr)
Bảng 2. Cách chữa trị của người Gia Rai
khi bệnh nặng
Khơng chữa trị Số người 2
Tỷ lệ % 0,80
Tự tìm thảo dược nấu uống Số người 4
Tỷ lệ % 1,60
Hốt thuốc Đơng y uống Số người 1
Tỷ lệ % 0,40
Tự mua thuốc tây uống Số người 74
Tỷ lệ % 29,60
Xơng Số người 3
Tỷ lệ % 1,20
Làm lễ cúng Số người 78
Tỷ lệ % 31,20
Tìm thầy chữa bệnh người
dân tộc
Số người 50
Tỷ lệ % 20,00
Đến y tá/ y sĩ, phịng mạch
tư
Số người 65
Tỷ lệ % 26,00
42
Đến trạm xá xã, bệnh viện Số người 234
Tỷ lệ % 93,60
Cách khác Số người 6
Tỷ lệ % 2,40
Tổng cộng Số người 250
Tỷ lệ % 100,00
Ghi chú: Câu hỏi này cĩ thể được trả lời bằng
nhiều câu, do đĩ tổng cộng tỷ lệ cĩ thể vượt quá 100%.
Nguồn: Đề tài “Vai trị của một số định chế xã
hội phi chính thức đối với sự phát triển bền vững
Tây nguyên” (mã số: TN3/X21), điều tra vào tháng
1-2015. Trích từ bảng 6.5, dẫn thao Võ Cơng
Nguyện, Trần Hữu Quang, Nguyễn Mạnh Hùng,
2015, tr.237.
Khi bệnh nặng 93,6% người Gia Rai trả
lời sẽ đến điều trị tại các cơ sở y tế (trạm xá,
bệnh viện), 26% người tìm đến y tá, y sĩ hay
phịng mạch tư nhưng tỷ lệ người trả lời
thực hiện lễ cúng cũng khá cao 31,2%, và
20% người tìm đến bà Rahlan Kr.
Chúng tơi cĩ thể lý giải điều này với
hai nguyên nhân: tại làng Greo Pết cĩ bà
Rahlan Kr đã chữa bệnh bằng tâm linh cho
dân làng từ năm 2000 và dân làng niềm tin
rằng cịn cĩ một thế lực linh thiêng nào đĩ
(yang), nếu con người vơ tình hay cố ý xúc
phạm đến thần sẽ bị thần phạt. Và khi thần
phạt thân thế bị đau dữ dội nhưng các xét
nghiệm y khoa khơng tìm ra nguyên nhân.
Hay họ đã được các bác sĩ điều trị nhưng
khơng thuyên giảm. Khi họ phĩ thác căn
bệnh khơng giải thích được cho thầy chữa
bệnh bằng tâm linh.
Chị Siu P kể chồng P là người Kinh
cũng từng nhờ bà Rahlan K chữa lành
bệnh. Là người Kinh, từng là bộ đội, nên
anh D khơng tin vào chuyện chữa bệnh
bằng tâm linh. Một lần, từ nhà một người
bạn về trong đêm, đi ngang qua đài tưởng
niệm (theo dân làng nĩi, khu vực này rất
linh thiêng, ai đi qua đây vào ban đêm về
sẽ đổ bệnh, nhưng anh khơng tin), sau đĩ
vài ngày anh bị đau tim dữ dội, nằm ngồi
gì cũng khơng yên, tối khơng ngủ được,
thậm chí cịn đập phá. Anh được vợ anh và
người ở làng khuyên nên tìm đến bà
Rahlan K để chữa trị, nhưng anh vẫn
khơng tin. Đến lúc khơng cịn chịu đựng
được nữa, anh mới mang gà đến cúng và
xin bà chữa bệnh. Bà đã cúng và dùng lá
mì chính, xoa vào vùng tim, lấy ra những
mũi tên màu đen và anh đã hết bệnh. Từ đĩ
về sau, khi cĩ những cơn đau đột ngột và
khơng rõ nguyên nhân, anh đều đến tìm bà
Rahlan K. Cho đến lúc anh kể với chúng
tơi chuyện này thì anh đã từng được bà K
chữa khỏi bốn lần. Anh nĩi với chúng tơi
rằng, khi bị đau trong người, đầu tiên sẽ
đến bệnh viện để khám tìm ra bệnh gì, nếu
sau khi đã uống hết thuốc ở bệnh viện
nhưng vẫn khơng hết đau, anh tìm đến bà
K. Bà Rahlan K đã chữa lành bệnh cho rất
nhiều người. Và chị Siu P cũng nĩi sau khi
sinh đứa con gái thứ hai, tự dưng chị bị mù
mắt, cĩ người nĩi chị đã bị thư, và bà K đã
chữa lành, mắt chị sáng trở lại cho đến nay
(Trần Hạnh Minh Phương, Ghi chép điền
dã, tháng 8-2014).
Như vậy, những thầy cúng đĩng vai
trị chữa bệnh cho các thành viên trong
cộng đồng theo mơ tả của Jacques Dournes
về thời đầu thế kỷ XX và vào thời hiện nay
về cơ bản khơng khác nhau bao nhiêu.
Những thầy cúng, những pơjâo, khơng chỉ
chữa cho bệnh nhân bằng các loại thảo
mộc, xoa bĩp, mà cịn gĩp phần chữa bệnh
tâm lý, giúp họ cĩ sức mạnh tinh thần để
đối diện với căn bệnh của mình.
2.7. Đời sống văn hĩa tinh thần
Trước năm 1975, dân làng Greo Pết
sống bằng kinh tế nương rẫy, mỗi năm chỉ
trồng một vụ, quỹ thời gian của mỗi cá
nhân, mỗi hộ gia đình và cả cộng đồng
tương đồng nhau với nhiều tháng nơng
nhàn sau khi kết thúc mùa vụ (khoảng
tháng 11, tháng 12). Làng cĩ: lễ cúng nhà
43
rơng, lễ cầu mưa, lễ mừng lúa mới, lễ hội
cồng chiêng, lễ hội đua voi... Hiện nay,
việc chuyển đổi sang trồng cây cơng
nghiệp, trồng lúa nước và hoa màu khiến
dân làng bận rộn hơn, và cùng với sự thay
đổi của tư duy kinh tế (tiết kiệm, làm giàu),
người dân khơng cịn mặn mà với những lễ
hội cộng đồng kéo dài nhiều ngày, ảnh
hưởng cơng việc làm ăn và tốn kém, nên
họ khơng duy trì. Hiện nay, dân làng chỉ
cịn tổ chức lễ cầu an được tổ chức trong
khoảng thời gian tháng 11, tháng 12 dương
lịch hàng năm, tức vào thời điểm thu hoạch
mùa màng xong, với mong muốn cầu cho
dân làng ấm no, khỏe mạnh, xua đuổi các
thế lực siêu nhiên xấu, các loại ma xấu, xua
đuổi những xui xẻo, tai họa đến với dân
làng... để buơn làng yên bình, khỏe mạnh,
no đủ, cầu cho mùa màng bội thu (Trần
Hạnh Minh Phương, Ghi chép điền dã,
tháng 8 - 2014).
Đời sống văn hĩa tinh thần của người
Gia Rai thể hiện qua sinh hoạt cộng đồng
và nghi lễ vịng đời người.
Do các sinh hoạt cộng đồng đã giảm đi
rất nhiều nên dù tại làng Greo Pết hiện cĩ
hai nhà rơng: nhà rơng cúng yang từng là
nơi rất linh thiêng nhưng đã bị bỏ hoang từ
năm 2010 do làng khơng cĩ người cúng
yang (hiện làng khuyết già làng), xung
quanh nhà rơng đã bị người dân lấn chiếm
cất nhà ở và trồng bắp. Cịn nhà rơng sinh
hoạt cộng đồng được lợp bằng mái tơn,
vách bằng tre đan, bên trong khơng cĩ vật
dụng gì và rất dơ bẩn vì đã lâu khơng ai
đến sinh hoạt, khơng cĩ người trơng coi,
thậm chí vào những ngày mưa, người bán
tạp hĩa trong làng cịn ngồi bên dưới nhà
rơng bán hàng để tránh mưa.
Đời sống văn hĩa của dân làng Greo
Pết hiện nay được thể hiện rõ qua những
nghi lễ diễn ra tại gia đình, là nghi lễ liên
quan đến vịng đời người: nghi lễ dành cho
đứa trẻ mới chào đời, lễ cưới và những
nghi lễ liên quan đến người quá cố.
Theo truyền thống người Gia Rai sẽ tổ
chức lễ thổi tai như nghi thức khai tâm cho
những đứa trẻ nhưng người Gia Rai ở làng
Greo Pết khơng cịn duy trì nghi lễ này.
Ngày nay, cha mẹ sẽ tổ chức lễ cúng (Ming
Yang) để cầu xin trời đất phù hộ cho đứa
bé mới chào đời (thường cúng trong hai
năm đầu đời), cầu cho đứa bé được khỏe
mạnh. Năm đầu cúng gà, năm thứ hai cúng
heo. Nhưng cũng cĩ thể thay đổi vật cúng
và tăng thêm lần cúng (tùy theo điều kiện
kinh tế gia đình). Đặc biệt, hiện nay, khi
đứa bé lên lớp chín tuồi, gia đình tổ chức
cúng cầu xin sức khỏe và xin cho cháu học
đến nơi đến chốn (Vũ Ngọc Xuân Ánh,
Ghi chép điền dã, 2014).
Lễ cưới của người Gia Rai ở làng Greo
Pết ngày nay vừa bảo lưu những tập tục
truyền thống vừa tiếp thu nét văn hĩa của
người Kinh. Nghi thức quan trọng và linh
thiêng nhất là nghi thức “ra mắt” yang
bằng ghè rượu và con gà, đơi nam nữ trao
vịng cho nhau trước sự chứng kiến của
yang và họ hàng đơi bên như một sự cam
kết đơi nam nữ phải yêu thương nhau, cĩ
trách nhiệm với nhau và với con cái, cùng
sống với nhau đển trọn đời. Bên cạnh đĩ
người Gia Rai cĩ xu hướng tổ chức lễ cưới
giống người Kinh: gửi thiệp mời, mừng
cưới bằng tiền, thuê dịch vụ dựng rạp và
đãi ăn, cơ dâu, chú rể mặc soire và veston.
Và điều này được thể hiện qua kết quả
khảo sát bản câu hỏi “cách tổ chức lễ cưới
cho con” số người trả lời tổ chức theo tập
tục truyền thống (68%) gần tương đương
với số người tổ chức theo người Kinh
(67,6%) (Trích từ bảng 6.7, dẫn theo Võ
Cơng Nguyện, Trần Hữu Quang, Nguyễn
Mạnh Hùng, 2015, tr.257).
44
Lịng thủy chung, sự tận tụy, tình yêu
thương và sống với nhau đến trọn đời là
chuẩn mực của một cuộc hơn nhân được
biểu trưng bằng chiếc vịng mà đơi vợ
chồng trao cho nhau trong lễ hỏi. Ơng mai
là người làm chứng cho sự thề nguyện của
đơi nam nữ về mặt thế tục, trong một
khung cảnh linh thiêng cĩ sự hiện diện của
yang là phần cốt lõi nhất của lễ cưới được
người Gia Rai ở làng Greo Pết bảo tồn đến
ngày nay cho dù theo quan sát bên ngồi
đám cưới của họ khơng khác gì một đám
cưới của người Kinh.
Lễ tang và những tập tục, nghi thức
liên quan đến người chết (như tục chia của
cho người chết, ăn nhà mả, cúng giỗ hàng
năm, lễ bỏ mả) vẫn được dân làng Greo Pết
thực hiện theo truyền thống. Nghi thức
truyền thống của lễ tang được duy trì trong
việc báo tang và việc liệm thi hài người
quá cố. Khi trong gia đình cĩ người chết,
người ta đánh một hồi chiêng để báo cho
dân làng biết. Nghe tiếng chiêng, dân làng
sẽ đến giúp gia đình đĩ lo liệu lễ tang. Thi
hài người quá cố được các thành viên gia
đình lau rửa sạch sẽ, mặc quần áo ngày lễ
và đeo đồ trang sức quý giá. Thi hài được
phủ chăn kín ở phịng cuối nhà, sát gĩc
phỉa đơng, đầu đặt về hướng đơng (những
người chết giữ đầu quay về hướng tây). So
với lễ cưới, đa phần người Gia Rai trả lời
sẽ tổ chức lễ tang theo tập tục truyền thống
(82,4%), chỉ cĩ 12,4% trả lời nên tổ chức
theo người Kinh (Trích từ bảng 5.1. dẫn
theo Võ Cơng Nguyện, Trần Hữu Quang,
Nguyễn Mạnh Hùng, 2015, tr.196).
Theo Vũ Ngọc Xuân Ánh, ở làng Greo
Pết, việc cúng cho người chết rất phức tạp
với các lễ ăn mả (Dor Sat): cúng hàng
tháng cho người chết; lễ nhà mả (Dec Quẹ
ađơr Sat): cúng hàng năm; và quan trọng
nhất và lớn nhất là lễ bỏ mả (Pơ Thi ađơr
Sat): ít nhất là ba năm đối với gia đình cĩ
điều kiện, và nếu khơng cĩ điều kiện cĩ thể
để đến hơn 10 năm (Vũ Ngọc Xuân Ánh,
Ghi chép điền dã, tháng 8-2014).
Lễ bỏ mả thường được tổ chức trong
tháng něng nŏng (theo lịch nơng nghiệp
của người Gia Rai), tức khoảng từ tháng 12
đến tháng 4 – đây là thời gian nghỉ ngơi
dành cho người và cho đất, là mốc thời
gian kết thúc vịng quay mùa nơng nghiệp
cũ để buớc sang mùa mới. Lễ bỏ mả được
chuẩn bị lâu dài, tổ chức trang trọng và lớn
nhất trong đời sống văn hĩa tinh thần, và
đây là nghi lễ cuối cùng trong các nghi lễ
tang ma của người Gia Rai. Lễ bỏ mả kết
thúc giai đoạn quan hệ gắn bĩ giữa người
sống và người chết. Sau nghi lễ này, người
đàn ơng gĩa vợ hoặc người đàn bà gĩa
chồng sẽ được tự do tái giá; những bổn
phận chăm sĩc mả và những ràng buộc với
người chết vốn được luật tục bảo vệ một
cách nghiêm ngặt cũng chấm dứt kể từ đây.
Ngày nay, lễ bỏ mả ở làng Greo Pết trở
thành dịp sinh hoạt chung của cộng đồng.
Trong thời gian diễn ra lễ bỏ mà ở làng,
mọi hoạt động sản xuất của làng được
dừng lại, mọi người trong làng đều tham
dự. Ngồi phần thức ăn, rượu ghè do gia
đình, họ hàng người quá cố chuẩn bị, ai
đến tham dự đều mang theo ít thức ăn (tùy
điều kiện từng người). Ngồi phần nghi
thức chia ly vĩnh viễn với người chết là
phần vui chơi, đánh cồng chiêng, múa
xoang của dân làng. Lễ bỏ mà của dân làng
Greo Pết ngày nay kéo dài trong ba ngày
khơng kéo dài hàng tháng như trước đây,
dù vậy về mặc ý nghĩa vẫn khơng thay đổi.
3. Kết luận
Cuộc đại di dân của người Kinh và các
tộc người thiểu số ở miền núi phía Bắc vào
Tây Nguyên dẫn đến sự thay đổi đột biến
về cơ cấu dân cư và thành phần tộc người,
45
các tộc người ở Tây Nguyên khơng cịn
sống độc lập riêng lẻ trên lãnh thổ tộc
người truyền thống mà sống xen cư với
những tộc người khác. Các chính sách kinh
tế, văn hĩa của nhà nước ở các thời kỳ đều
nhắm đến mục tiêu rút ngắn khoảng cách
giữa các tộc người Tây Nguyên và người
Kinh, sự du nhập của đạo Tin Lành là
những nguyên nhân làm biến đổi mạnh mẽ
văn hĩa Tây Nguyên trong 40 năm qua,
văn hĩa của người Gia Rai ở Gia Lai cũng
khơng nằm ngồi xu thế chung này.
Nghiên cứu trường hợp người Gia Rai ở
tỉnh Gia Lai, Đào Huy Quyền kết luận "xã
hội Tây Nguyên đang diễn ta quá trình biến
đổi nhanh chĩng sâu sắc. Đứng truớc quá
trình “đổi mới” mạnh mẽ hịa nhập quốc
gia và quơc tế, điều tất yếu là xã hội cổ
truyền sẽ nhanh chĩng mất đi" (Đào Huy
Quyền, 2008). Hay nghiên cứu trường hợp
người Gia Rai ở buơn Lê A (Buơn Ma
Thuột) Đặng Hồng Giang đã chỉ ra “mối
liên hệ nhân quả giữa sự biến đổi khơng
gian buơn làng với sự tàn lụi của vốn văn
hĩa truyền thống và sự tiếp nhận các khuơn
mẫu văn hĩa mới” (Đặng Hồng Giang).
Nguyễn Tấn Đắc trong cơng trình Văn hĩa
xã hội và con người Tây Nguyên cho rằng
“Đứng trước quá trình hội nhập quốc gia
và xây dựng xã hội hiện đại, mạnh mẽ như
hiện nay, xã hội cổ truyền sẽ nhanh chĩng
mất đi. Đĩ là điều cần thiết và tất yếu”
(Nguyễn Tấn Đắc, 2005, tr.229).
Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu trường
hợp người Gia Rai ở làng Greo Pết của
chúng tơi cĩ phần khác với những kết luận
trên. Làng Greo Pết chưa mất hẳn những
thiết chế văn hĩa truyền thống. Làng Greo
Pết đang trong gia đoạn chuyển tiếp “từ mơ
hình tự quản xã hội của buơn làng theo luật
tục chuyển sang mơ hình quản lý xã hội
của thơn xã theo pháp luật” (Võ Cơng
Nguyện, Trần Hữu Quang, Nguyễn Mạnh
Hùng, 2015, tr.83) nên các yếu tố cổ truyền
cịn đang tồn tại đan xen với những yếu tố
mới. Như nhận xét của ơng N.V.Q (cán bộ
lãnh đạo của xã Dun) cho rằng làng Greo
Pết là làng cịn giữ được nhiều định chế cổ
truyền so với những làng khác ở xã Dun
trên tất cả các chiều kích: chính trị cấp
buơn làng, kinh tế, cư trú và cơ cấu dân cư
và chiều kích văn hĩa, tín ngưỡng.
Hầu hết các lĩnh vực trong đời sống
của buơn làng đều chứa đựng các yếu tố:
truyền thống – hiện đại, chính thức – phi
chính thức. Trưởng thơn, thay mặt chính
quyền địa phương chịu trách nhiệm quản lý
chung nhưng vẫn cần cĩ sự trợ giúp của
người hịa giải để dàn xếp những xích mích
trong làng, cần ơng mai để hịa giải những
vấn đề về hơn nhân, gia đình, cần một thầy
cúng để đốn mộng cho dân làng vì rằng
người Gia Rai vẫn cịn niềm tin về thế giới
yang cho dù cĩ phần giảm bớt so với trước
đây. Đời sống kinh tế của dân làng đã hồn
tồn hịa nhập vào kinh tế thị trường nhưng
trong một số trường hợp vẫn chấp nhận vật
đổi vật, nơng nghiệp được sản xuất theo
hướng hàng hĩa, nhưng nhân cơng trong
làng phần lớn do vần đổi cơng. Hơn nhân
hỗn hợp Gia Rai – Kinh đã khơng cịn
hiếm hoi, đại gia đình nhiều thế hệ cư trú
trong ngơi nhà dài bằng gỗ đã biến mất
thay vào đĩ là những gia đình hạt nhân
sống trong những ngơi nhà khang trang
tiện nghi (giống người Kinh). Tín ngưỡng
đa thần được giản lược trong lễ cúng thần
nhà (yang sang), các nghi lễ vịng đời cịn
bảo lưu ở lễ cưới, lễ tang và lễ bỏ mả.
Chú thích:
(1)
Bài viết trong khuơn khổ đề tài “Vai trị cùa một
số định chế xã hội phi chính thức đối với sự phát
triển bền vững vùng Tây Nguyên” Mã số:
TN3/X21 do TS. Nguyễn Mạnh Hùng, trường
46
Đại học Nguyễn Tất Thành làm chủ nhiệm.
(2)
Trước năm 1975, tục nối dây của những tộc
người Tây Nguyên nĩi chung, người Gia Rai
nĩi riêng cho phép người chồng được phép
lấy chị hoặc em gái trong dịng họ của vợ khi
vợ mất, người vợ được phép lấy anh hoặc em
trai trong dịng họ của chồng khi chồng chết.
Cuộc hơn nhân mới sẽ đem lại cho những đứa
trẻ mất cha, hoặc mất mẹ sự nuơi dưỡng ân
cần và chu đáo từ chính người cĩ chung dịng
máu với cha hoặc mẹ chúng. Người cịn sống
sẽ cĩ nơi nương tựa để tiếp tục nối dịng, cũng
như bảo đảm sự nguyên vẹn tài sản đã gây
dựng nên. Ngày nay, tại làng Greo Pết do
chính người chồng, người vợ gĩa khơng muốn
thực hiện tục này và cộng đồng cũng khơng
được khuyến khích nên tục nối dây khơng cịn
được duy trì ở làng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dournes, Jacques (2006). Rừng, đàn bà,
điên loạn: Đi qua miền mơ tưởng Giarai
(Forêt, femme, folie: Une traversée de
l’imaginaire Jưrạ, 1978), Nguyên Ngọc
dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
2. Đặng Hồng Giang, Biến đổi văn hĩa của các
dân tộc Tây Nguyên trong bối cảnh chuyển
đổi cấu trúc khơng gian buơn làng, Tạp chí
Văn hĩa Nghệ thuật, số 375, Theo
Truy cập ngày 27/12/2016.
3. Đào Huy Quyền (2008), “Những biến đổi về
cơ cấu xã hội và bản sắc văn hĩa trong quá
trình đổi mới của các dân tộc bản địa ở Tây
Nguyên Việt Nam – Trường hợp tỉnh Gia
Lai”, Tham luận Hội thảo quốc tế Việt Nam
học lần 3, Theo
Truy cập ngày 27/12/2016.
4. Lê Văn Khoa, Pham Quang Tú (chủ biên)
(2014), Hướng tới phát triển bền vững Tây
nguyên, Nxb Tri thức, Hà Nội.
5. Lưu Hùng (1994), Buơn làng cổ truyền xứ
Thượng, Nxb Văn hĩa dân tộc, Hà Nội.
6. Nguyên Ngọc (2011), Một số vấn đề văn
hĩa xã hội cần chú ý trong phát triển ở Tây
nguyên hiện nay, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
7. Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hĩa xã hội và
con người Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.
8. Trần Hạnh Minh Phương (2015), “Quan hệ
dịng họ của cộng đồng người Jrai – từ cách
tiếp cận chức năng”, Tạp chí Văn hĩa và
nguồn lực, số 4, tr.36-46.
9. Ủy ban Nhân dân xã Dun (2010), Thống kê
thành phần dân tộc trên địa bàn xã Dun
năm 2010, Bản đánh máy.
10. Võ Cơng Nguyện, Trần Hữu Quang,
Nguyễn Mạnh Hùng (chủ biên) và những
người khác (2015), Buơn làng Tây Nguyên
ngày nay, Bản thảo.
Ngày nhận bài: 25/8/2016 Biên tập xong: 15/01/2017 Duyệt đăng: 20/01/2017
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 137_3027_2215189.pdf