Tài liệu Biến dạng lön của đất dính nhiễm mặn vùng đồng bằng sông Hồng: ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2018 42
BIẾN DẠNG LƯN CỦA ĐẤT DÍNH NHIỄM MẶN
VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG
NGUYỄN NGỌC TRỰC*,**,
TRẦN MẠNH LIỂU*, ĐỖ MINH ĐỨC*
Settlement deformation of salt-affected sois in the Red River delta
Abstract: Sea level rise related to global warming leads to the plain areas
along the coast to be saline intrusion. When the ground is saline, the
engineering properties of soil would be changed. This results in changing
of settlement deformation of the constructions. The Red River delta is one
of two delta plains in Vietnam that is severely impacted by the risk of
seawater intrusion. Investigation of the settlement deformation of soft
clayey soils in saline conditions in the Red River delta by Finite Element
Method with different constitutive models through Plaxis program was
conducted. Modeling results pointed out that after intruding with the
solutions of different salt concentrations, settlement deformation of the
soils increases significantly. ...
7 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Biến dạng lön của đất dính nhiễm mặn vùng đồng bằng sông Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2018 42
BIẾN DẠNG LƯN CỦA ĐẤT DÍNH NHIỄM MẶN
VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG
NGUYỄN NGỌC TRỰC*,**,
TRẦN MẠNH LIỂU*, ĐỖ MINH ĐỨC*
Settlement deformation of salt-affected sois in the Red River delta
Abstract: Sea level rise related to global warming leads to the plain areas
along the coast to be saline intrusion. When the ground is saline, the
engineering properties of soil would be changed. This results in changing
of settlement deformation of the constructions. The Red River delta is one
of two delta plains in Vietnam that is severely impacted by the risk of
seawater intrusion. Investigation of the settlement deformation of soft
clayey soils in saline conditions in the Red River delta by Finite Element
Method with different constitutive models through Plaxis program was
conducted. Modeling results pointed out that after intruding with the
solutions of different salt concentrations, settlement deformation of the
soils increases significantly. The higher salt concentration of solution is,
the higher deformations received.
1. GIỚI THIỆU *
Trái đất nĩng lên làm gia tăng mực nƣớc biển
tồn cầu, đặc biệt là đối với các vùng gần xích
đạo. Theo báo cáo đánh giá của Trung tâm Dự
báo Khí tƣợng Thủy văn Việt Nam, tốc độ tăng
lên của mực nƣớc biển vùng ven biển Việt Nam
là 2,9 mm / năm giai đoạn 1993 - 2010. Trong
đĩ tốc độ dâng cao mực nƣớc ở phía Đơng cĩ
xu hƣớng nhanh hơn so với ở phía Tây. Ở Việt
Nam, vào cuối thế kỷ 21, lƣợng nƣớc biển cĩ
thể dâng trung bình là khoảng 78 - 95cm
(MONRE, 2012).
Khi mực nƣớc biển dâng cao, những vùng
đất thấp ven biển sẽ dần bị xâm nhập mặn. Quá
trình này sẽ dẫn đến các tính chất địa kỹ thuật
của đất nền bị thay đổi đáng kể. Hệ quả là nĩ sẽ
ảnh hƣởng đến nền mĩng các cơng trình ven
biển nhƣ nền đƣờng giao thơng, đê biển, cơng
* Bộ mơn Bộ mơn Địa kỹ thuật, Khoa Địa chất, Trường
Đại học Khoa học Tự nhiên
** Trung tâm Nghiên cứu Đơ thị, Đại học Quốc gia Hà Nội
ĐT: 0904964168
E-mail: trucgvs@gmail.com
trình dân dụng... [1, 2]. Việc nghiên cứu về sự
thay đổi các tính chất kỹ thuật của đất nền bị
nhiễm mặn trong nghiên cứu này đƣợc xem xét
dƣới khía cạnh thuộc tính biến dạng lún.
Hình 1 Vị trí lấy mẫu nguyên dạng ở
đồng bằng Sơng Hồng
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2018 43
Để thực hiện các nghiên cứu thử nghiệm,
mẫu đất nguyên trạng đƣợc lựa chọn phải đảm
bảo yêu cầu là trầm tích trẻ nhạy cảm với nƣớc
biển dâng và chƣa bị nhiễm mặn. Với các tiêu
chí này, nghiên cứu lựa chọn đất loại sét trạng
thái dẻo mềm, thuộc hệ tầng Thái Bình. Mẫu đất
nguyên dạng đƣợc lấy tại các hố khoan khảo sát
địa chất cơng trình khu vực Hà Nội, Ninh Bình,
Nam Định và Hải Phịng (hình 1), độ sâu lấy
mẫu khơng quá 10m. Mẫu đất đƣợc đƣa về
phịng thí nghiệm và xử lý bão hịa với nƣớc
biển nhân tạo. Để khảo sát mối liên hệ giữa biến
dạng lún và độ mặn trong đất, hay độ mặn của
nƣớc lỗ rỗng, mẫu đất sau khi bão hịa mặn
đƣợc thí nghiệm với thiết bị cố kết một trục.
2. CHUẨN BỊ MẪU ĐẤT
Cơng tác hiện trƣờng nhằm thu thập mẫu đất
nguyên dạng cũng nhƣ tiến hành một số thí
nghiệm hiện trƣờng tại các hố khoan khảo sát.
Đất đƣợc lựa chọn là sét và sét pha, trạng thái
dẻo mềm, tƣơng đƣơng với sức kháng cắt khơng
thốt nƣớc dao động từ 25 - 50kPa. Tại khu vực
Hà Nội, chín địa điểm nghiên cứu đều nằm trong
và xung quanh khu vực nội thành của Hà Nội.
Các khu vực khác ở đồng bằng Sơng Hồng cũng
đều là đất loại sét hệ tầng Thái Bình (bảng 1).
Bảng 1: Vị trí lấy mẫu và đặc điểm cơ bản của chúng
Vị trí khảo sát Độ sâu lấy mẫu (m) Mơ tả
Thái Thụy, Thái Bình 2,2 – 3,0 Sét xen lẫn hữu cơ
Giao Thủy, Nam Định 2,0 – 2,8 Sét chứa xác sinh vật
Kim Sơn, Ninh Bình 0,0 – 1,0 Sét bột, dẻo mềm
Đình Vũ, Hải Phịng 4,0 – 4,8 Sét bùn, dẻo mềm-dẻo chảy
Đơng Hải, Hải Phịng 12,0–12,8 Sét, dẻo mềm
Thủy Nguyên, Hải Phịng 6,0 – 6,8 Sét, dẻo mềm
Khu vực Hà Nội 1,5 - 8,0 Sét, sét bột, dẻo mềm
Để mơ phỏng quá trình xâm nhập mặn mẫu
đất trong phịng thí nghiệm đƣợc làm bão hịa
với nƣớc biển nhân tạo với bốn nồng độ muối là
Sa = 0,0g/L; 9,9g/L; 19,8g/L và 33,0g/L, tƣơng
đƣơng với Sa = 0%, 30%, 60% và 100% độ mặn
của nƣớc biển tự nhiên. Quá trình xâm nhập
mặn đƣợc thực hiện theo một chu trình khép kín
gồm hai pha, bão hịa tự nhiên dựa trên nguyên
lý mao dẫn, và bão hịa áp lực. Mỗi pha bão hịa
kéo dài trung bình 5 - 7 ngày để đảm bão mẫu
đất đƣợc bão hịa hồn tồn bởi nƣớc mặn. Sau
khi bão hịa, mẫu đất đƣợc tiến hành thí nghiệm
nén cố kết tại 4 buồng nén tƣơng ứng với 4
nồng độ muối. Các cấp áp lực nén đƣợc thực
hiện bao gồm 25 kPa, 50 kPa, 100 kPa, 200 kPa
và 400 kPa. Mỗi cấp áp lực đƣợc thực hiện
trong 24 giờ. Tƣơng tự, thí nghiệm cắt phẳng
xác định khả năng kháng cắt dƣ cũng đƣợc thực
hiện nhằm xác định đặc trƣng kháng cắt của đất
trong các trƣờng hợp nhiễm mặn khác nhau.
Trƣớc khi thực hiện các thí nghiệm cắt phẳng và
nén lún, một số thí nghiệm xác định tính chất
vật lý cơ bản cũng đã đƣợc tiến hành.
3. PHÂN TÍCH BIẾN DẠNG LÚN CỦA
ĐẤT NHIỄM MẶN THEO PHƢƠNG PHÁP
PHẦN TỬ HỮU HẠN
3.1 Số liệu đầu vào
Để tiến hành nghiên cứu chi tiết về biến dạng
lún của đất nhiễm mặn, bài báo tính tốn cho
một nền đƣờng đắp giả định nằm trên lớp đất
loại sét trong các trƣờng hợp bão hịa với 4 nồng
độ muối nhƣ đã đề cập ở trên. Việc tính tốn
đƣợc thực hiện cho tất cả các trƣờng hợp đất
nền của các địa điểm nghiên cứu nhằm xác định
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2018 44
độ lún theo thời gian ngồi hiện trƣờng. Cấu
trúc của nền đắp giả định và các thơng số hình
học đƣợc thể hiện trên hình 2: khối đắp cao 5m
nằm trên nền đất cấu trúc 3 lớp. Lớp đất chịu
nén lún nằm giữa dày 2,4m, đỉnh và đáy của nĩ
là cát hạt vừa. Nhƣ đã đề cập, việc nghiên cứu
đƣợc thực hiện trên đất sét và sét pha chƣa bị
nhiễm mặn thuộc hệ tầng Thái bình. Trong bài
báo này, tác giả xem xét hai trƣờng hợp: 1) nền
đất với lớp nén lún là sét dẻo mềm đƣợc lấy ở
độ sâu 6m, tại trạm bơm Cự Khối, P. Thống
Nhất, Q. Long Biên, Hà Nội (ký hiệu GL2) và
2) lớp nén lún là đất sét pha chứa hữu cơ, trạng
thái dẻo mềm đƣợc lấy ở độ sâu 7m, tại cổng
khu đơ thị Lideco, Hồi Đức, Hà Nội (ký hiệu
HD1). Các thơng số địa kỹ thuật của các lớp đất
chịu nén đƣợc lấy từ thí nghiệm trong phịng,
chúng đƣợc sử dụng làm bộ thơng số đầu vào
cho phân tích mơ hình (bảng 1). Ở đây, các ký
hiệu λ* và κ* là các thơng số chuẩn hĩa của thí
nghiệm nén đơn trục và nén lại sau dỡ tải.
Hình 2. Sơ đồ cấu trúc nền đắp giả định
Bảng 1. Các thơng số địa kỹ thuật của các lớp đất nén lún (thơng số đầu vào cho mơ hình)
Thơng số Đơn vị
Sét pha chứa hữu cơ (HD1) Đất sét ( GL2)
Độ mặn (Sa, g/L) Độ mặn (Sa, g/L)
Sa=0,0 Sa=9,9 Sa=19,8 Sa=33,0 Sa=0,0 Sa=9,9 Sa=19,8 Sa=33,0
γ kN/m3 18,20 18,12 17,95 18,08 19,20 19,15 19,19 19,10
e0 - 0,996 0,999 1,027 1,037 0,824 0,825 0,831 0,846
φ độ 12,42 11,97 11,53 10,93 3,50 3,31 3,12 2,87
c kPa 14,72 13,92 13,13 12,07 32,47 31,20 29,94 28,25
Eoed kPa 3717 3515 3390 3234 4742 4495 4256 3992
ν - 0,35 0,35 0,35 0,35 0,42 0,42 0,42 0,42
Cc kPa
-1
0,179 0,189 0,199 0,209 0,128 0,135 0,143 0,154
λ* kPa-1 0,0390 0,0410 0,0427 0,0446 0,0305 0,0322 0,0340 0,0363
κ* kPa-1 0,0099 0,0103 0,0107 0,0112 0,0076 0,0080 0,0085 0,0091
k ×10
-5
m/ng 5,79 5,31 5,20 4,99 1,01 0,950 0,959 0,942
Ứng dụng mơ hình số theo phƣơng pháp
phần tử hữu hạn với sự hỗ trợ của phần mềm
Plaxis để tính tốn phân bố tải trọng của nền
đắp (hình 3). Phân tích cố kết cặp đơi theo lý
thuyết tuyến tính của Biot M.A. (1941, 1956)
[3,4] đã đƣợc tiến hành nhằm thu đƣợc kết quả
về mối quan hệ độ nén lún theo thời gian của
nền đắp. Theo đĩ, bài báo đã tính tốn biến
dạng lún cho các lớp đất chịu nén với ba mơ
hình thành phần là Đàn hồi tuyến tính (Linear
Elastic), Đàn - dẻo (Elastoplatic) theo Mohr-
Coulomb, và mơ hình Đất yếu (Soft Soil).
Trong nghiên cứu này, các tác giả chỉ tập
trung phân tích cố kết sơ cấp theo thời gian, đặc
biệt là thời gian kết thúc cố kết đĩ. Nghiên cứu
cố gắng tìm ra câu trả lời nƣớc mặn ảnh hƣởng
nhƣ thế nào đến quá trình biến dạng lún của nền
đất yếu ở đồng bằng sơng Hồng.
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2018 45
Hình 3. Sơ đồ mơ hình tính tốn theo phương pháp phần tử hữu hạn:
(a) lưới phần tử hữu hạn; (b) Sơ đồ biến dạng điển hình 3.2 Phân tích độ lún - thời gian
với mơ hình 2D theo Mohr-Coulomb và Hooke
Kết quả phân tích mơ hình đƣợc thể hiện trực
quan dƣới dạng hình ảnh và số liệu dạng bảng.
Hình 4 là kết quả về phân tích nén lún theo mơ
hình Đàn - dẻo và Đàn hồi tuyến tính
(Elastoplastic và Elastic) cho trƣờng hợp lớp
chịu nén dày 2,4m; tuy nhiên, tác giả chỉ đƣa
hình ảnh minh họa phân tích với nồng độ mặn
Sa = 0% và 100%. Trên hình cũng cĩ các thơng
tin chi tiết về nền đắp trên đất yếu với tƣơng
quan độ lún (cm) - thời gian (ngày) của mỗi địa
điểm nghiên cứu. Đĩ là giá trị cực đại của độ
lún trên mặt cắt ngang nền đắp. Việc tính tốn
mơ hình hĩa đƣợc thực hiện cho tất cả các nền
đất giả định nhiễm mặn với các nồng độ muối
thực hiện trong phịng thí nghiệm, tức là Sa =
0%, 30%, 60% và 100%. Kết quả phân tích chi
tiết theo các mơ hình với 4 trƣờng hợp độ mặn
nền đất đƣợc thể hiện trên bảng 2.
Hình 4. Kết quả dạng hình ảnh về phân tích biến dạng lún theo thời gian
với chiều dày lớp nén lún h = 2,4m
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2018 46
3.3 Phân tích theo mơ hình đất yếu
Mơ hình đất yếu (Soft Soil model) đƣợc phát
triển tích hợp trong chƣơng trình Plaxis. Nĩ cĩ
thể áp dụng đƣợc cho đất cố kết thƣờng cĩ tính
nén lún cao (Eoed = 1 ÷ 4 MPa) [5]. Mơ hình đất
yếu dựa vào số liệu thí nghiệm trong phịng theo
Janbu [6]. Các đặc điểm chính của mơ hình này
là: ứng suất phụ thuộc vào độ cứng của đất; cĩ sự
khác nhau giữa tải trọng sơ cấp với dỡ tải - tái
nén, ứng suất tiền cố kết đƣợc lƣu giữ; thuộc tính
phá hủy tuân theo các tiêu chuẩn Mohr-Coulomb.
Nghiên cứu thực hiện lời giải 2D với mơ hình Đất
yếu để phân tích so sánh với lời giải truyền thống
theo Đàn hồi Tuyến tính và Đàn dẻo.
Quá trình phân tích đã thu đƣợc kết quả nhƣ
trên bảng 2. Ở đây, nghiên cứu cũng đƣa ra tỉ lệ
phần trăm biến đổi về độ lún và thời gian kết thúc
cố kết sơ cấp, thể hiện bởi ∆S (%) và ∆t100 (%).
Kết quả cho thấy, các giá trị này gia tăng dần
theo độ mặn của dung dịch nƣớc lỗ rỗng (Sa).
Bảng 2. Độ lún cực đại (S, cm) và thời gian kết thúc nén sơ cấp
của nền đất nhiễm mặn theo các mơ hình Đàn hồi, Đàn-Dẻo và mơ hình Đất yếu
Độ mặn
(Sa,
g/L)
HD1 GL2
t100(ngày) ∆ t100% S (cm) ∆S% t100(ngày) ∆ t100%
S
(cm)
∆S%
Mơ hình Đàn hồi Tuyến tính
0,0 167 7,10 815 6,31
9,9 207 23,95 7,52 5,92 946 16,07 6,63 5,07
19,8 209 25,15 7,79 9,72 985 20,86 6,99 10,78
33,0 228 36,53 8,16 14,93 1039 27,48 7,50 18,86
Mơ hình Đàn dẻo
0 175 7,44 827 6,31
30 196 12,00 8,31 11,69 913 10,40 6,64 5,23
60 227 29,71 9,15 22,98 914 10,52 6,98 10,62
100 282 61,14 11,72 57,53 1044 26,24 7,45 18,07
Mơ hình Đất yếu
0 327 15,40 1187 13,36
30 339 3,67 17,62 14,42 1350 13,73 14,41 7,86
60 351 7,34 18,66 21,17 1368 15,25 15,38 15,12
100 369 12,84 23,42 52,08 1465 23,42 16,74 25,30
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2018 47
Hình 5. Đường cong độ lún theo thời gian của nền đắp tại khu vực nghiên cứu HD1 và GL2
4. THẢO LUẬN
Kết quả phân tích theo mơ hình 2D Đàn hồi
tuyến tính, Đàn dẻo và Đất yếu với chƣơng trình
Plaxis ở các hình ảnh trên đƣợc thể hiện trong
bảng 2. Nhìn chung, các kết quả này phù hợp
với mỗi loại đất đƣợc nghiên cứu. Từ các kết
quả thu đƣợc, cĩ thể nhận thấy sự khác nhau
đáng kể về cƣờng độ lún và thời gian kết thúc
nén lún sơ cấp (t100) giữa các nền đất nhiễm
mặn. Cụ thể:
- Chuyển vị thẳng đứng của nền đắp tỉ lệ
thuận với độ mặn của nƣớc lỗ rỗng. Nồng độ
muối trong đất càng cao, chuyển vị thẳng đứng
của nền đất càng lớn. Khi độ mặn tăng từ 0 lên
30% độ mặn nƣớc biển, tỉ lệ gia tăng độ lún ∆S
dao động từ 5,07 đến 14,42%; khi độ mặn nƣớc
lỗ rỗng tƣơng đƣơng nƣớc biển (Sa = 100%), tỉ
lệ gia tăng độ lún ∆S đạt 8,16-57,53%.
- Thời gian kết thúc cố kết sơ cấp cũng tỉ lệ
thuận với nồng độ muối. Do các thơng số đầu
vào của mơ hình thay đổi tƣơng ứng với nồng
độ muối trong đất nên các kết quả về thời gian
cố kết thu đƣợc nhƣ trên là phù hợp.
- Kết quả thu đƣợc giữa các mơ hình 2D Đàn
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2018 48
hồi Tuyến tính, Đàn dẻo và Đất yếu cĩ sự khác
nhau đáng kể. Nền đất giả định với sét dẻo mềm
nhƣ tại GL2 cĩ cƣờng độ chuyển vị thẳng đứng
giữa hai mơ hình 2D Đàn hồi Tuyến tính và Đàn
dẻo hầu nhƣ giống nhau, trong khi đĩ với nền
đất giả định là sét pha nhƣ HD1 cƣờng độ
chuyển vị cĩ sự thay đổi đáng kể (∆SElastic = 5,9-
14,9%, ∆SElastoplastic = 11,7-57,5%). Chuyển vị
thẳng đứng theo mơ hình Soft Soil cĩ giá trị lớn
hơn hẳn so với theo mơ hình Elastic và
Elastoplastic.
- Thời gian kết thúc cố kết sơ cấp đƣợc phân
tích theo mơ hình Soft Soil cho tất cả các loại
đất nghiên cứu là dài hơn so với theo mơ hình
Đàn hồi Tuyến tính và Đàn dẻo. Giá trị thời gian
kết thúc cố kết sơ cấp t100 cũng gia tăng tỉ lệ với
độ mặn trong đất. Điều này chứng tỏ rằng xâm
nhập mặn làm các lớp đất dính dẻo mềm ở đồng
bằng Sơng Hồng trở nên “yếu” hơn.
5. KẾT LUẬN
Nghiên cứu này cho thấy rằng quá trình xâm
nhập mặn liên quan đến biến đổi khí hậu và
nƣớc biển dâng tại những vùng đồng bằng ven
biển dẫn đến những thay đổi quan trọng về các
tính chất địa kỹ thuật của đất, cụ thể là độ biến
dạng lún của nền đất. Kết quả phân tích mơ hình
hĩa theo 2D Đàn hồi Tuyến tính, Đàn dẻo và mơ
hình Đất yếu cho thấy biến dạng lún theo thời
gian của nền đất gia tăng tỉ lệ với độ mặn của
nƣớc lỗ rỗng trong đất. Bên cạnh đĩ, thời gian
kết thúc cố kết so cấp tính tốn theo các mơ
hình cũng gia tăng tỉ lệ với độ mặn của dung
dịch bão hịa. Về cơ bản, đất dính trạng thái dẻo
mềm ở đồng bằng Sơng Hồng cĩ ứng xử tiêu
cực khi bị nhiễm mặn, đất bị biến dạng nhiều
hơn, thời gian kết thúc cố kết kéo dài hơn, và
nền đất trở nên yếu hơn. Trong nghiên cứu này,
sự thay đổi của đất sét thể hiện ít hơn so với đất
sét pha.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Truc N.N., Granie R.J. (2008). Global
Warming - Related Sea Level Rise and The
Change of Some Mechanical Characteristics
of Soil Foundation Due to Salty Intrusion,
Case Study Thai Binh Formation Sediment in
The RRD, Vietnam. Proc. of Int. Sym. on
Climate Change and the Sustainability, Hanoi,
pp. 131-140.
[2] Truc N.N., et al. (2007). The Issue of Sea
Level Rise Due to Global Warming and Its
Impacts on The Coastal Zone of Vietnam. Proc.
of Int. Sym. on Hanoi Geoengineering, Hanoi,
pp. 124-130.
[3] Biot, M. A. 1956. General solutions of
equations of elasticity and consolidation for
a porous material. Journal Applied
Mechanics, 23.
[4] Biot, M. A. 1941. General theory of three
dimensional consolidation. Journal of Applied
Physics, 12.
[5] Plaxis. (2012). Material Models Manual.
[6] Janbu, N. (1985). Soil Models in
Offshore Engineering. 25
th
Rankine Lecture.
Géotechnique, 35.
Người phản biện: PGS,TS ĐỖ MINH TỒN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 52_3893_2159812.pdf