Tài liệu Bệnh cây đại cương - Phòng trừ bệnh: 7/18/15
1
Bệnh
Môi trường Ký chủ
Tác nhân gây bệnh
4. Phòng trừ bệnh
Bệnh
Môi trường
• Các biện pháp
canh tác
• Nước tưới
• Đất (pH, độ phì,
thoát nước)
• Nhiệt độ & ánh
sáng (nhà kính,
mật độ tán lá)
Ký chủ
• Bảo vệ/chữa
• Tính kháng
• Dinh dưỡng
(cây khỏe)
• Thời vụ (tránh
bệnh)
Tác nhân gây bệnh
• Ngăn chặn (kiểm dịch)
• Tiêu diệt nguồn bệnh
• Giảm nguồn bệnh
• Phòng chống vector
4. Phòng trừ bệnh
Mục tiêu: Sản xuất cây trồng sạch bệnh, năng
suất cao, chất lượng tốt
4. Phòng trừ bệnh
Tác động đến các yếu tố cấu thành bệnh
Có thể kết hợp nhiều biện pháp
Xây dựng hệ thống phòng trừ tổng hợp IPM
Tiền
4. Phòng trừ bệnh
Phải tính đến hiệu quả kinh tế
và môi trường
Chi phí phòng trừ
Lợi nhuận tối đa
Năng suất
Bệnh
4. Phòng trừ bệnh
1. Ngăn chặn: ngăn hoặc tránh nguồn bệnh
2. Tiêu diệt: hạn chế, tiêu diệt, bất hoạt nguồn
bệnh
3. Tăng tính kháng của ký chủ
4. Kỹ thuật canh tác: biến đổi môi ...
11 trang |
Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bệnh cây đại cương - Phòng trừ bệnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7/18/15
1
Bệnh
Môi trường Ký chủ
Tác nhân gây bệnh
4. Phòng trừ bệnh
Bệnh
Môi trường
• Các biện pháp
canh tác
• Nước tưới
• Đất (pH, độ phì,
thoát nước)
• Nhiệt độ & ánh
sáng (nhà kính,
mật độ tán lá)
Ký chủ
• Bảo vệ/chữa
• Tính kháng
• Dinh dưỡng
(cây khỏe)
• Thời vụ (tránh
bệnh)
Tác nhân gây bệnh
• Ngăn chặn (kiểm dịch)
• Tiêu diệt nguồn bệnh
• Giảm nguồn bệnh
• Phòng chống vector
4. Phòng trừ bệnh
Mục tiêu: Sản xuất cây trồng sạch bệnh, năng
suất cao, chất lượng tốt
4. Phòng trừ bệnh
Tác động đến các yếu tố cấu thành bệnh
Có thể kết hợp nhiều biện pháp
Xây dựng hệ thống phòng trừ tổng hợp IPM
Tiền
4. Phòng trừ bệnh
Phải tính đến hiệu quả kinh tế
và môi trường
Chi phí phòng trừ
Lợi nhuận tối đa
Năng suất
Bệnh
4. Phòng trừ bệnh
1. Ngăn chặn: ngăn hoặc tránh nguồn bệnh
2. Tiêu diệt: hạn chế, tiêu diệt, bất hoạt nguồn
bệnh
3. Tăng tính kháng của ký chủ
4. Kỹ thuật canh tác: biến đổi môi trường
không thuận lợi cho bệnh
5. Phòng/chữa: ngăn sự nhiễm bệnh hoặc
chữa cây đã bị nhiễm bệnh
Phương hướng
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/18/15
2
1. Biện pháp sử dụng giống chống
bệnh và giống sạch bệnh
2. Biện pháp canh tác
3. Biện pháp cơ lý học
4. Biện pháp kiểm dịch thực vật
5. Biện pháp sinh học
6. Biện pháp hóa học
4. Phòng trừ bệnh
Biện pháp
C¸c biÖn ph¸p cô thÓ
1. Sö dông gièng chèng bÖnh, gièng s¹ch bÖnh
Sö dông gièng chèng bÖnh, gièng s¹ch bÖnh cã chÊt lîng tèt ®Ó
gieo trång sÏ tr¸nh ®îc bÖnh, b¶o ®¶m n¨ng suÊt cao, gi¶m chi phÝ
BVTV, an toµn s¶n phÈm vµ m«i trêng.
Sử dụng những hạt giống đậu
tương khỏe, sạch bệnh (đã được
xử lý màu để phân biệt giống)
Hạt giống dưa chuột
Cµ chua Magic : Kh¸ng bÖnh xo¨n l¸, qu¶ chÝn ®á
®Ñp - Phï hîp ¨n t¬i vµ chÕ biÕn
Lµ gièng cµ chua sinh trëng d¹ng b¸n h÷u
h¹n (chiÒu cao c©y tõ 1 – 1,4m; ch¨m sãc tèt
c©y cao trªn 1,6m).
Tõ khi trång ®Õn khi thu ho¹ch lÇn ®Çu 55 -
65 ngµy chÝn sím , thu ho¹ch kÐo dµi
Kh¶ n¨ng chÞu nhiÖt rÊt cao – kh¸ng s©u
bÖnh tèt, ®Æc biÖt bÖnh vµng xo¨n l¸ virus
Mïa vô Vô sím th¸ng 7-th¸ng 8 ; chÝnh vô
T9 – T10 ; vô muén th¸ng12 - th¸ng 2 n¨m
sau ( d¬ng lÞch) N¨ng xuÊt cao TB 2-4
tÊn/sµo B¾c bé (ch¨m sãc tèt ®¹t trªn 4 tÊn
/sµo).
Qu¶ ®ång ®Òu, träng lîng b×nh qu©n 90 -
120 gram.
D¹ng qu¶ ®Ñp - chÝn sím ,mÇu s¾c chÝn ®á
®Ñp
Qu¶ rÊt cøng - Ýt hao hôt khi vËn chuyÓn ®i
xa - ThÞ trêng tiªu thô a chuéng , gi¸ b¸n cao
Cµ chua savior kh¸ng bÖnh xo¨n l¸ virus
Lµ gièng cµ chua sinh trëng d¹ng b¸n
h÷u h¹n (chiÒu cao c©y tõ 1 – 1,4m;
ch¨m sãc tèt c©y cao trªn 1,6m).
Tõ khi trång ®Õn khi thu ho¹ch lÇn ®Çu
55 - 65 ngµy, chÝn sím , thu ho¹ch kÐo
dµi( ¨n t¸i sinh kháe)
Kh¶ n¨ng chÞu nhiÖt rÊt cao –
kh¸ng bÖnh xo¨n l¸ cùc m¹nh
ThÝch hîp trång tr¸i vô
Vô sím th¸ng 7-th¸ng 8 ; vô muén
th¸ng12 - th¸ng 2 n¨m sau ( d¬ng
lÞch) N¨ng xuÊt cao TB 2-4 tÊn/sµo B¾c
bé (ch¨m sãc tèt ®¹t trªn 4 tÊn /sµo).
Qu¶ ®ång ®Òu, träng lîng b×nh qu©n
100 - 120 gram.
D¹ng qu¶ ®Ñp, vai xanh - chÝn sím ,mÇu
s¾c chÝn ®á ®Ñp
Qu¶ rÊt cøng - Ýt hao hôt khi vËn
chuyÓn ®i xa - ThÞ trêng tiªu thô a
chuéng , gi¸ b¸n cao
C¸c gièng rau qu¶ kh¸c
Bắp cải chịu nhiệt BM 741 (KS Cross)
Kh¶ n¨ng chÞu nhiÖt cao
Thích hợp trồng quanh năm.
Chống chịu bệnh thối đen, thối nhũn
tèt
BM 741
Nuôi cấy mô kết hợp với chuyển
nạp gen kháng bệnh xoăn vàng
ngọn cà chua (TYLCV)
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/18/15
3
- Sử dụng giống chống chịu bệnh: qua chọn lọc để
lựa chọn những giống chống chịu tốt, năng suất
cao hoặc sử dụng phương pháp chuyển nạp gen
như: chuyển nạp CP gen (gen vỏ protein) của
CMV vào cây cà chua nhằm tăng khả năng chống
bệnh...
Giống cà chua Amelia VR-s có khả năng kháng
bệnh xoăn vàng ngọn cà chua (Georgia- Mỹ)
Giống dưa chuột Medalist có khả năng
kháng virus CMV (Cornell, USA)
BiÖn ph¸p canh t¸c
- Bãn ph©n ®óng lóc, c©n ®èi, hîp lý cã thÓ ®iÒu khiÓn sinh trëng
vµ t¨ng cêng tÝnh chèng chÞu bÖnh cña c©y tránh bãn qu¸ nhiÒu
®¹m, bãn nhiÒu ®ît lµm cho c©y sinh trëng kÐo dµi, tÝch luü nhiÒu
®¹m tù do trong c©y, lµm gi¶m søc chèng bÖnh cña c©y
- Luân canh cây trồng: Cách li nguồn
bệnh với kí chủ về không gian
và thời gian
- Diệt cỏ dại và dọn sạch tàn dư
cây bệnh
Nông dân tỉnh Long An đang nhổ bỏ
cây lúa bệnh
Vietnamnews, 6-11-2006
Công thức luân canh trong vòng 3 năm ở Canada
A- Năm đầu luân canh:
I – đậu lupin, II – lúa mạch đen , III –
khoai tây, IV – yến mạch
B – Năm thứ 2 luân canh:
I – lúa mạch đen, II – khoai tây, III –
yến mạch, IV – đậu lupin
Công thức luân canh tại Thuỵ Điển
Diệt trừ cỏ dại: như cỏ Stellarria media, Vioda tricolor mang truyền bệnh virus
TRV (Tobacco rattle virus); cỏ ba lá (Trifolium spp), rau muối (Chenopodium
spp) truyền bệnh khảm lá dưa chuột....
-
Stellarria media Trifolium spp
7/18/15
4
Các phương hướng phòng trừ cỏ dại
Thuốc trừ cỏ dại
+phân bón
Thuốc trừ cỏ dại Nhổ cỏ
Đối với những bệnh có nguồn bệnh tồn tại trong đất và trên hạt giống
cần sử lí đất (methyl bromide reduces teliospore viability to 98%)
BiÖn ph¸p vËt lÝ
§©y lµ biÖn ph¸p mang tÝnh trÞ liÖu vµ an toµn kh«ng ®Ó l¹i d lîng
thuèc ho¸ häc trªn m«i trêng vµ lu«n t¸c ®éng lªn c¶ kÝ chñ lÉn vi
sinh vËt
- Xö lÝ nhiÖt: b»ng níc nãng vµ kh«ng khÝ nãng:
- BiÖn ph¸p chiÕu tia phãng x¹ gamma vµ ®Ìn tö ngo¹i UV: BiÖn
ph¸p nµy ®îc nghiªn cøu tõ nh÷ng n¨m 60. HiÖu qu¶ cña biÖn ph¸p
nµy lµ ng¨n chÆn sù ph©n chia tÕ bµo, ngoµi ra tia bøc x¹ x©m nhËp
vµo tÕ bµo tr¸i tiªu diÖt bµo tö nÊm vµ vi khuÈn g©y h¹i cã mÆt ë bªn
trong h¹t mµ kh«ng thÓ lo¹i trõ b»ng thuèc ho¸ häc.
Xử lý nhiệt đối với củ hành
Xử lý nhiệt nóng (370C) và lạnh xen kẽ để
hạn chế nguồn bệnh khoai tây
Có thể sử dụng ánh sáng tự nhiên để
xử lý hạt giống
BiÖn ph¸p kiÓm dÞch thùc vËt
BiÖn ph¸p kiÓm dÞch thùc vËt cã vai trß quan träng nh»m ph¸t
hiÖn, ng¨n chÆn vµ tiªu diÖt triÖt ®Ó, hoÆc nghiªm cÊm ®a c¸c dÞch
h¹i thuéc ®èi tîng kiÓm dÞch tõ vïng nµy ®Õn vïng kh¸c cña mét
níc hoÆc tõ níc nµy ®Õn níc kh¸c.
ë níc ta Nhµ níc ®· ban hµnh Ph¸p lÖnh vÒ kiÓm dÞch thùc vËt.
Mét sè quèc gia nh Mü NhËt ®· qui ®Þnh c¸c luËt lÖ KDTV
nghiªm ngÆt ®e tr¸nh ®a s©u bÖnh l¹ vµo l·nh thæ cña hä. C¸c mÆt
hµng n«ng s¶n cÇn ph¸i kiÓm nghiÖm vµ xö lÝ ®èi víi c¸c ®èi tîng
KDTV
Biện ph¸p sinh häc
HiÖn nay phßng trõ sinh häc ®èi víi bÖnh h¹i h¹t gièng cã triÓn
väng vµ ®îc quan t©m ®Æc biÖt do tÝnh u viÖt lµ an toµn cho so víi
c¸c lo¹i ho¸ chÊt.
BiÖn ph¸p sinh häc lµ biÖn ph¸p dïng c¸c sinh vËt cã Ých hoÆc c¸c
chÊt kh¸ng sinh do chóng s¶n sinh ra ®Ó diÖt c¸c vËt ký sinh g©y
bÖnh c©y.
BiÖn ph¸p sinh häc cã u ®iÓm an toµn cho c©y, ngêi vµ gia sóc,
kh«ng g©y « nhiÔm m«i trêng. Tuy nhiªn, biÖn ph¸p nµy cßn Ýt ®îc
nghiªn cøu, viÖc øng dông trong s¶n xuÊt cßn hÑp, gi¸ thµnh cao.
7/18/15
5
1. Fitonxit, chất
chiết thảo mộc
Biện pháp sinh học
2. VSV đối kháng/
siêu ký sinh
• Chỉ thành công
trong phòng TN
• Không hiệu quả
kinh tế
• Có tiềm năng lớn
• Có một số sản
phẩm thương mại
Biện pháp sinh học
2. VSV đối kháng/ siêu ký sinh
• Ký sinh trực tiếp
• Cạnh tranh dinh dưỡng
• Độc tố (kháng sinh)
• Cải thiện hệ VSV đất
Cơ chế
Nấm
• Gliocladium
• Trichoderma
• Ampelomyces
• Candida
• Coniothyrium.
Vi khuẩn
• Agrobacterium
• Pseudomonas
• Streptomyces
• Bacillus
• Hàng chục loài
• Một số đã có sản phẩm thương mại (Vinale et al, 2007)
VD. Trichoderma spp.
• Phổ biến trong hệ VSV
đất
• 2 loài được ứng dụng
nhiều nhất là T.
harzianum và T. viride
• Phòng trừ nhiều loài
nấm đất
• Sản phẩm thương mại
chứa bào tử phân sinh
nấm
1. Ký sinh – dùng enzyme
(Vd protease, glucanase, chitinase)
Lỗ trên sợi nấm R.
solani
Nấm Trichoderma đang xâm
nhập sợi nấm R. solani
Sợi nấm
Trichoderma đang
ký sinh bên trong
sợi nấm Pythium
7/18/15
6
2. Kháng sinh – thông qua các hợp chất
chuyển hóa
3 nhóm chính
• Các hợp chất bay hơi (vd. 6-pentyl-a-pyrone
(6PP) và nhiều dẫn xuất isocyanide
• Các hợp chất hòa tan trong nước (vd heptelidic
acid / koningic acid
• Các oligopeptides (12–22 amino acids)
Môi trường
chứa 6PP
Môi trường
không chứa 6PP
TN với nấm Pythium ultimum
6PP (6-pentyl-a-pyrone) chiết từ T. harzianum
4. Phòng trừ bệnh
Biện pháp sinh học
3. Tăng sinh trưởng cây
VD. Trichoderma spp.
Các chất chuyển hóa do Trichoderma tiết ra
• Giống như chất điều tiết sinh trưởng
(6PP...)
• Acid hữu cơ...:làm thay đổi pH đất dẫn tới
tăng hòa tan các muối, hợp chất hữu cơ
có lợi cho chuyển hóa của cây
4. Phòng trừ bệnh
Biện pháp sinh học
3. Tăng sinh trưởng cây
VD. Trichoderma spp.
Xử lý ngô, đậu tương với Trichoderma
4. Phòng trừ bệnh
Biện pháp sinh học
3. Tăng sinh trưởng cây
VD. Trichoderma spp.
Xử lý ớt, rau
diếp và cà
chua với
Trichoderma
4. Kích thích phản ứng kháng
của cây
5. Cạnh tranh dinh dưỡng, vị trí
xâm nhiễm của nấm gây bệnh
7/18/15
7
Một số sản phẩm Trichoderma trên TT Việt Nam
Trichoderma spp. Promot Plus WP Công ty Tân Quy
TRiB1 Viện bảo vệ thực vật
TRICÔ-ĐHCT ĐH Cần Thơ
Vi - ĐK Công ty TST Việt Nam
Trichoderma virens NLU-Tri ĐH Nông lâm TP HCM
Trichoderma spp. +
Humate
Bio - Humaxin
Sen Vàng
Công ty An Hưng Tường
Trichoderma spp. +
Humate + Fulvate +
Chitosan + Vitamin B1
Fulhumaxin Công ty An Hưng Tường
Vai trò của biện pháp hóa học
Dù các biện pháp phòng trừ được sử dụng riêng
rẽ hay là hợp phần của các hệ thống kiểm
soát dịch hại phức tạp hơn:
– Phòng chống dịch hại tổng hơp - IPC
– Quản lý dịch hại tổng hợp – IPM
– Quản lý cây trồng tổng hợp – ICM
thì biện pháp hóa học luôn quan trọng.
Biện pháp hóa học
Vai trò của biện pháp hóa học
• Năm 1993, chi phí 40 triệu USD cho
thuốc BVTV.
• Các dịch hại chính trên lúa (bệnh đạo
ôn, khô vằn, sâu cuốn lá, đục thân, rầy
nâu) hiện nay chủ yếu được kiểm soát
nhờ áp dụng biện pháp hóa học
Ưu điểm
1. Diệt được dịch hại nhanh. Chặn
được dịch hại trong thời gian ngắn.
2. Hiệu quả rõ rệt và trực tiếp
3. Có thể áp dụng được ở nhiều vùng
khác nhau
Biện pháp hóa học
Nhược điểm.
1. Mất cân bằng sinh thái.
2. Ảnh hưởng đến sinh vật có ích
3. Hình thành tính kháng thuốc
(Phytophthora – metalaxyl)
4. Tạo quần thể dịch hại mới
4. Phòng trừ bệnh
Biện pháp hóa học
Nhược điểm (tiếp)
5. Ô nhiễm môi trường
6. Dư lượng thuốc trong nông sản có
thể gây nguy hiểm cho người và
động vật
7. Có thể làm tăng giá thành
4. Phòng trừ bệnh
Biện pháp hóa học
7/18/15
8
Các khái niệm về chất độc
• Chất độc: ... lượng nhỏ...
• Tính độc: Là khả năng gây độc của một
chất đối với cơ thể sinh vật ở một liều
lượng nhất định (câu hỏi có/không?)
• Độ độc: biểu thị bằng liều lượng
Biện pháp hóa học
Các khái niệm về chất độc
• Liều lượng: Là lượng chất độc gây được một
tác động nhất định trên cơ thể sinh vật. Vì
các cá thể khác nhau về độ lớn và mức độ
mẫn cảm thuốc nên độ độc thường được
diễn tả bằng lượng chất độc cần thiết / đơn
vị khối lượng cơ thể (mg/kg hay µg/g).
Biện pháp hóa học
Các khái niệm về chất độc
• Liều lượng gây chết trung bình (LD50):
là liều lượng chất độc gây chết 50 % số
lượng cá thể thí nghiệm. LD50 thường
được dùng để so sánh và phân loại
chất độc theo độ độc.
Biện pháp hóa học
Các khái niệm về chất độc
• Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật: bao gồm các hoạt
chất và phụ gia ở dạng hợp chất ban đầu và các sản
phẩm chuyển hóa trung gian và sản phẩm phân giải
ở dạng tự do hoặc liên kết với nội chất thực vật có
hại tới sức khỏe người và động vật máu nóng. Dư
lượng được tính bằng µg (hay mg) hợp chất độc / kg
nông sản.
• Thời gian cách ly: Là thời gian tính từ ngày cây
trồng hoặc sản phẩm được xử lý thuốc lần cuối
cùng cho đến ngày được thu hoạch làm lương thực
thực phẩm mà không tổn hại đến cơ thể.
Biện pháp hóa học
Theo đối tượng phòng chống:
• Thuốc trừ sâu (Padan trừ sâu đục thân lúa)
• Thuốc trừ nhện (Comite trừ nhện đỏ)
• Thuốc trừ tuyến trùng (Mocap trừ nhiều loài tuyến
trùng)
• Thuốc trừ chuột (Klerat)
• Thuốc trừ cỏ (Gramoxone)
• Thuốc trừ nấm (Fuji-One trừ nấm đạo ôn)
• Thuốc trừ vi khuẩn (Bion trừ vi khuẩn bạc lá lúa)
Phân loại thuốc BVTV
Theo con đường xâm nhập vào cây trồng:
• Thuốc nội hấp: có khả năng xâm nhập
vào cây qua thân, lá, rễ và có thể di
chuyển trong cây.
• Thuốc tiếp xúc bề mặt: không có khả
năng thấm sâu vào trong cây
Phân loại thuốc BVTV
7/18/15
9
Theo nguồn gốc và thành phần hóa học
• Thuốc vô cơ
• Thuốc hữu cơ (chứa các bon): lân hữu
cơ, cacbamate, pyrethroit
• Thuốc thảo mộc
• Thuốc sinh học
• Thuốc kháng sinh
Phân loại thuốc BVTV
Theo tính chọn lọc (phổ tác động)
• Thuốc chọn lọc: trừ một hoặc một
nhóm đối tượng có quan hệ gần gũi
(Vd: Validamycin A đặc trị nấm R.
solani)
• Thuốc không chọn lọc (thuốc phổ
rộng): trừ nhiều nhóm đối tượng khác
nhau (Vd: mancozeb)
Phân loại thuốc BVTV
Thành phần của thuốc
• Chất hoạt động (ai = active ingredient
• ai là thuốc nguyên chất – là thành
phần gây hiệu lực chính đối với dịch
hại.
• VD: Thuốc trừ nấm đạo ôn Fuji-One 40
WP chứa 40 % chất hoạt động là
Isoprothiolane
Thành phần của thuốc
• Chất phụ gia:
– Chất độn
– Chất tạo huyền phù
– Chất tạo nhũ
– Chất tẩm ướt
– Chất bám dính, v.v.
Các dạng chế phẩm thường dùng:
• Bột thấm nước (WP), ví dụ Zinep 80WP
• Kem khô (DF), ví dụ Kocide 61,4DF;
• Kem nhão (FL), ví dụ Oxy clorua đồng
20FL;
• Nhũ dầu (EC), ví dụ Hinosan 40EC;
• Hạt (G), ví dụ Kitaxin 10G;
• Lỏng tan (L), ví dụ Validacin 3L.
• Hạt (G)
4. Phòng trừ bệnh
Biện pháp hóa học
VD
Thuốc bột thấm nước (WP)
WP = Wetable Powders
Thành phần của các thuốc WP thường
gồm:
• Chất hoạt động (ai)
• Chất độn
• Chất gây huyền phù
• Chất dính
7/18/15
10
Thuốc trừ bệnh (năm 2007)
• 214 hoạt chất
• 527 sản phẩm thương mại
4. Phòng trừ bệnh
Biện pháp hóa học
Anfuan 40EC Công ty TNHH An Nông
Caso one 40 EC Công ty CP TST Cần Thơ
Dojione 40 EC Công ty TNHH TM và DV Thạnh Hưng
Fuan 40 EC Công ty CP BVTV An Giang
Fu-army 30 WP; 40 EC Công ty CP Nicotex
Fuji - One 40 EC, 40WP Nihon Nohyaku Co., Ltd
Fujy New 40 ND Công ty TNHH - TM Nông Phát
Fuel - One 40 EC Công ty TNHH TM – DV Thanh Sơn Hoá Nông
Fuzin 400 EC, 400 WP Công ty CP Hoá chất NN Hoà Bình
KoFujy-Gold 40 ND Công ty Liên doanh SX nông dược Kosvida
One - Over 40 EC Công ty TNHH nông dược Điện Bàn
Vifusi 40 ND Công ty Thuốc sát trùng Việt Nam
Ví dụ thuốc trừ nấm đạo ôn Isoprothiolane
Nguyên tắc sử dụng thuốc: 4 đúng
1. Đúng thuốc
2. Đúng lúc
3. Đúng cách (kỹ thuật)
4. Đúng nồng độ, liều lượng
1. Tăng cường tính kháng của cây
• Cây phản ứng lại sự tấn công của VSV bằng
cách tạo ra các phản ứng kháng.
• Một số hợp chất hóa học đã được biết làm
tăng tính kháng của cây. Ví dụ: Fosetyl nhôm
(Aliette) và Salisilic acid.
Cơ chế tác động của thuốc trừ bệnh Cơ chế tác động của thuốc trừ bệnh
2. Gây độc trực tiếp lên VSV gây bệnh
• Qúa trình xâm nhiễm, trao đổi chất, sự hình thành
màng và các cấu trúc khác của tế bào.
• Các ion kim loại (Cu, Zn, Mn...) của thuốc tương tác
với nhóm -SH của axit amin và gây biến tính protein
và enzyme.
• Nhiều thuốc lân hữu cơ nội hấp (VD kitazin và
hynosan) và kháng sinh ức chế sự tổng hợp chitin,
sterol – là cấu trúc màng tế bào nấm.
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/18/15
11
2. Gây độc trực tiếp lên VSV gây bệnh: Phần lớn thuốc
trừ bệnh tác động trực tiếp vào qúa trình xâm nhiễm
gây bệnh, vào quá trình trao đổi chất, vào sự hình
thành màng và các cấu trúc khác của tế bào.
• Các ion kim loại (Cu, Zn, Mn...) của thuốc tương tác
với nhóm -SH của axit amin và gây biến tính protein và
enzim. Các thuốc dị vòng cũng có tác dụng tương tự.
• Nhiều thuốc lân hữu cơ nội hấp (VD kitazin và
hynosan) và kháng sinh ức chế sự tổng hợp chitin,
sterol – là cấu trúc màng tế bào nấm.
Cơ chế tác động của thuốc trừ bệnh
Các nhóm và ví dụ thuốc
trừ bệnh: xem thêm
trong giáo trình
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bcnn_bai_3b_phong_tru_7258.pdf