Tài liệu Bảo tồn và nhân giống một số loại lan rừng quý hiếm của tỉnh Gia Lai bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật: KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 15
S
Ố
0
6
N
Ă
M
2
0
19
1. Đặt vấn đề
Lan rừng ở Gia Lai rất phong phú và nhiều
chủng loại. Trong đó Hoàng thảo (Dendrobium)
là chi phổ biến và có giá trị về nhiều mặt. Tam
bảo sắc, Hạc vỹ, Hoàng thảo ngọc thạch là
ba loài lan rừng đẹp và quý hiếm thuộc chi
Dendrobium, nằm trong Sách đỏ Việt Nam. Ngày
nay, do nạn phá rừng và khai thác quá mức, ba
loại lan này đang mất dần trong tự nhiên. Vì thế
nếu không có những biện pháp bảo vệ và nhân
giống kịp thời, những loài lan này có nguy cơ
tuyệt chủng.
Hạt của hoa lan nói chung và của ba loại
lan này nói riêng không có nội nhũ nên chỉ có
thể nảy mầm nếu có nấm cộng sinh thích hợp
nên việc nhân giống trong tự nhiên hết sức khó
khăn, nhân giống bằng keiky là phương pháp
đang được sử dụng phổ biến hiện nay để nhân
giống các loại lan rừng nhưng hệ số nhân thấp.
Nuôi cấy mô tế bào thực vật từ lâu đã được lựa
chọn là phương pháp hàng đầu để nhân giống
các loại cây quý hiếm, ...
3 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bảo tồn và nhân giống một số loại lan rừng quý hiếm của tỉnh Gia Lai bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 15
S
Ố
0
6
N
Ă
M
2
0
19
1. Đặt vấn đề
Lan rừng ở Gia Lai rất phong phú và nhiều
chủng loại. Trong đó Hoàng thảo (Dendrobium)
là chi phổ biến và có giá trị về nhiều mặt. Tam
bảo sắc, Hạc vỹ, Hoàng thảo ngọc thạch là
ba loài lan rừng đẹp và quý hiếm thuộc chi
Dendrobium, nằm trong Sách đỏ Việt Nam. Ngày
nay, do nạn phá rừng và khai thác quá mức, ba
loại lan này đang mất dần trong tự nhiên. Vì thế
nếu không có những biện pháp bảo vệ và nhân
giống kịp thời, những loài lan này có nguy cơ
tuyệt chủng.
Hạt của hoa lan nói chung và của ba loại
lan này nói riêng không có nội nhũ nên chỉ có
thể nảy mầm nếu có nấm cộng sinh thích hợp
nên việc nhân giống trong tự nhiên hết sức khó
khăn, nhân giống bằng keiky là phương pháp
đang được sử dụng phổ biến hiện nay để nhân
giống các loại lan rừng nhưng hệ số nhân thấp.
Nuôi cấy mô tế bào thực vật từ lâu đã được lựa
chọn là phương pháp hàng đầu để nhân giống
các loại cây quý hiếm, khó nhân giống ngoài tự
nhiên nhưng vẫn cho số lượng cây giống lớn
trong thời gian ngắn và giữ nguyên được những
đặc tính quý của các cây bố mẹ. Việc nhân giống
thành công các loại lan rừng quý hiếm bằng
phương pháp nuôi cấy mô sẽ góp phần bảo tồn
các loại lan rừng quý hiếm, đáp ứng nhu cầu thị
trường đồng thời giảm áp lực khai thác quá mức
các loại lan này trong tự nhiên.
2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
2.1. Vật liệu
Các chồi lan rừng được thu hái tại Vườn
quốc gia Kon Ka Kinh (huyện Mang Yang, tỉnh
Bảo tồn và nhân giống một số loại lan rừng quý hiếm của
tỉnh Gia Lai bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật
KS.TRẦN THỊ THÚY, KS.NGÔ LÊ HỒNG DUYÊN
Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai
Gia Lai). Các cụm lan được lựa chọn làm vật liệu
ban đầu phải chứa nhiều chồi (giả hành), các chồi
khỏe mạnh, lá dày, không có dấu hiệu sâu bệnh.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Ảnh hưởng của chất khử trùng và thời
gian khử trùng đến khả năng tạo mẫu sạch và
thể chồi lan Hạc vỹ, Hoàng thảo ngọc thạch,
Tam bảo sắc: các chồi lan được rửa sạch dưới
vòi nước chảy, tách bỏ lá và vảy, sau đó rửa lại
với xà phòng loãng trong khoảng 5-10 phút để
loại bỏ các chất bẩn bám trên bề mặt. Cắt thành
các đoạn có chứa mắt ngủ dài từ 1,5-2cm và
đưa vào tủ cấy vô trùng. Tiếp theo các mẫu cấy
được khử trùng bằng cồn (ethanol) 70o trong
60 giây, rửa lại nhiều lần với nước cất vô trùng.
Bố trí thí nghiệm khảo sát điều kiện vô mẫu sử
dụng NaOCl 5% để tiếp tục khử trùng ở các thời
gian 10, 15 và 20 phút hoặc HgCl2 0,1% ở 5, 7 và
10 phút. Tráng lại mẫu 3 lần bằng nước cất vô
trùng. Các mẫu sau khi khử trùng được cấy vào
môi trường nuôi cấy khởi đầu để đánh giá hiệu
quả khử trùng. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu
hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 lần lặp lại. Mỗi lần
lặp lại 5 mẫu/loài/công thức.
Các chỉ tiêu theo dõi:
(số mẫu sạch)
Tỷ lệ mẫu sạch (%) = ———————
(tổng số mẫu)
x 100
(số mẫu tái sinh)
Tỷ lệ mẫu tái sinh (%) = ———————
(tổng số mẫu)
x 100
- Khảo sát ảnh hưởng của chất điều hòa
sinh trưởng BA và Kinetin đến khả năng tạo
cụm chồi lan Hạc vỹ, Hoàng thảo ngọc thạch
và Tam bảo sắc: các chồi lan 4 tuần tuổi ở môi
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT16
T
Ạ
P
C
H
Í
K
H
O
A
H
Ọ
C
C
Ô
N
G
N
G
H
Ệ
V
À
M
Ô
I T
R
Ư
Ờ
N
G trường nuôi cấy khởi động được chuyển sang
các môi trường nhân nhanh chồi. Thí nghiệm
được bố trí 2 yếu tố theo kiểu hoàn toàn ngẫu
nhiên với 4 lần lặp lại (yếu tố A gồm 3 nồng độ
BA ký hiệu như sau: B1: 0 mg/L, B2: 0,1 mg/L, B3:
0,3 mg/L; yếu tố B gồm 3 nồng độ Kinetin được
ký hiệu như sau: K1: 0 mg/L, K2: 0,1 mg/L, K3:
0,3 mg/L).Mỗi lần lặp lại 5 mẫu/loài/công thức.
Bảng 2.1. Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của
chất điều hòa sinh trưởng thực vật BA kết hợp
với Kinetin lên khả năng tạo cụm chồi lan Hạc
vỹ, Hoàng thảo ngọc thạch, Tam bảo sắc
BA (mg/L)
Kinetin (mg/L)
0 0,1 0,3
0 B1K1 B2K1 B3K1
0,1 B1K2 B2K2 B3K2
0,3 B1K3 B2K3 B3K3
Các chỉ tiêu theo dõi:
(Số chồi hình thành)
HSN chồi (%) = ——————————
(Số chồi ban đầu)
x 100
Hình thái chồi
- Khảo sát ảnh hưởng của chất điều hòa
sinh trưởng NAA đến khả năng tạo cây lan in
vitro hoàn chỉnh: Các chồi invitro của lan Hạc vỹ,
Hoàng thảo ngọc thạch, Tam bảo sắc đủ 2-3 lá
thật, cao 2-3cm được chuyển sang môi trường
tạo rễ với nồng độ NAA theo thí nghiệm (Bảng
2.2). Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn
ngẫu nhiên với 4 lần lặp lại. Mỗi lần lặp lại 10
mẫu/công thức. Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm
số rễ trung bình (rễ/ chồi), chất lượng rễ.
Bảng 2.2. Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng
của chất điều hòa sinh trưởng thực vật NAA lên
khả năng tạo cây lan Hạc vỹ, Hoàng thảo ngọc
thạch, Tam bảo sắc in vitro hoàn chỉnh
STT Ký hiệu công thức Nồng độ NAA (mg/L)
1 N1 0
2 N2 0,2
3 N3 0,5
4 N4 0,7
5 N5 1
Tất cả các môi trường nuôi cây được sử
dụng môi trường cơ bản là Knuds, bổ sung
20g/l saccarose + 100ml/l nước dừa + 0,5g/l
than hoạt tính + 7g/l agar và các chất kích thích
sinh trưởng khác nhau tùy thuộc vào từng giai
đoạn nuôi cấy, riêng đối với môi trường tạo cum
chồi bổ sung 0,2 mg/l NAA. Môi trường được
điều chỉnh pH=5,8, khử trùng ở 121oC, áp suất
1atm trong 20 phút. Điều kiện nuôi cấy: nhiệt
độ 25oC, cường độ ánh sáng 2000 lux; thời gian
chiếu sáng: 10 giờ/ngày.
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Ảnh hưởng của chất khử trùng và thời
gian khử trùng đến khả năng tạo mẫu sạch và
tái sinh của lan Hạc vỹ, Hoàng thảo ngọc thạch
và Tam bảo sắc
Các đoạn chồi lan sau khi được khử trùng
bằng dung dịch HgCl2 0,1% và NaClO 5% ở các
thời gian khác nhau được cấy vào môi trường
nuôi cấy khởi động. Sau 4 tuần nuôi cấy, kết
quả quá trình thực nghiệm được trình bày tại
bảng 3.1.
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của chất khử trùng
và thời gian khử trùng đến khả năng tạo mẫu
sạch và tái sinh của lan Hạc vỹ, Hoàng thảo ngọc
thạch, Tam bảo sắc
CTTN Chất khử trùng
Thời gian
khử trùng
(phút)
Tỷ lệ mẫu sạch (%) Tỷ lệ mẫu tái sinh (%)
Hạc
vỹ
Hoàng thảo
ngọc thạch
Tam bảo
sắc
Hạc
vỹ
Hoàng thảo
ngọc thạch
Tam bảo
sắc
KT1 NaClO 5% 10 16,67 13,33 10 16,67 13,33 10
KT2 15 63,33 60 60 60 56,67 60
KT3 20 66,67 63,33 60 46,67 46,67 43,33
KT4 HgCl2 0,1% 5 33,33 36,66 30 30 30 30
KT5 7 86,67 83,33 80 60 56,67 56,67
KT6 10 93,33 90 90 23,33 23,33 26,67
Tỷ lệ mẫu sạch ở tất cả các công thức thí
nghiệm đều tăng khi thời gian khử trùng tăng.
Đối với nhóm công thức khử trùng với HgCl2
0,1% đạt cao nhất đối với lan Hạc Vỹ 93,33% với
thời gian khử trùng 10 phút, đối với nhóm công
thức NaClO 5% đạt tỷ lệ cao nhất là 66,67% khi
khử trùng Hạc vỹ. Tuy nhiên khi sử dụng các
chất khử trùng thời gian càng dài thì tỷ lệ mẫu
tái sinh càng giảm, điều này có thể thấy rõ nhất
khi sử dụng HgCl2 0,1% để khử trùng trong thời
gian 10 phút (tỷ lệ mẫu tái sinh ở cả ba loại lan
đều dưới 30% dù tỷ lệ mẫu sạch trên 90%). Căn
cứ vào kết quả trên có thể chọn công thức khử
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 17
S
Ố
0
6
N
Ă
M
2
0
19trùng là HgCl2 0,1% trong 7 phút và NaClO 5%
trong 15 phút.
Ở đây cũng có thể thấy sự chênh lệch về
tỷ lệ mẫu sạch của ba loại lan khi sử dụng cùng
một chất khử trùng ở thời gian giống nhau.
Hạc vỹ là loại lan thu được tỷ lệ mẫu sạch lớn
nhất, lý do là do cấu tạo hình thái của chồi (giả
hành) khác nhau của ba loại lan, dẫn đến hiệu
quả khử trùng khác nhau.
3.2. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh
trưởng thực vật BA kết hợp với Kinetin lên khả
năng tạo cụm chồi lan Hạc vỹ, Hoàng thảo
ngọc thạch, Tam bảo sắc
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của chất điều hòa
sinh trưởng thực vật BA kết hợp với Kinetin lên
khả năng tạo cụm chồi lan Hạc vỹ, Hoàng thảo
ngọc thạch, Tam bảo sắc
CTTN
Hệ số nhân của cụm chồi (%) Hình thái chồi
Hạc
vỹ
Hoàng thảo
ngọc thạch
Tam bảo
sắc
Hạc
vỹ
Hoàng thảo
ngọc thạch
Tam bảo
sắc
B1K1 0,9 0,8 0,95 + + +
B1K2 2,85 2,9 2,85 + + +
B1K3 3,8 3,65 3,75 + + +
B2K1 3,35 3,15 3,15 + + +
B2K2 3,3 3,2 3, ++ ++ ++
B2K3 3,85 3,7 3,7 ++ ++ ++
B3K1 4,65 4,3 4,45 +++ +++ +++
B3K2 4,8 4,7 4,7 +++ +++ +++
B3K3 5,55 5,3 5,45 +++ +++ +++
Ghi chú: (+): chồi nhỏ, ngắn màu xanh nhạt, (++): chồi
trung bình, kích thước không đồng đều, (+++): chồi mập, màu
xanh đậm, kích thước đồng đều
Kết quả thực nghiệm sau 3 tuần cho thấy:
hệ số nhân nhanh chồi có sự khác biệt rõ ràng
ở các công thức thí nghiệm (đạt từ 0,9 đến 5,55
%). Nhìn chung khi bổ sung riêng rẽ Kinetin và
BA hệ số nhân chồi thấp hơn so với khi phối hợp
chúng với nhau. Ở môi trường sử dụng tổ hợp
0,3mg/l Kinetin + 0,3 mg/l BA cho hệ số nhân
nhanh chồi cao nhất ở cả 3 loại lan (từ 5,3 đến
5,55 %), chất lượng thể chồi tốt, chồi to, mập,
đồng đều.
3.3. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh
trưởng thực vật NAA kết lên khả năng tạo cây
lan in vitro hoàn chỉnh
Khi khảo sát ảnh hưởng của NAA lên khả
năng ra rễ đối với 3 loại lan Hạc vỹ, Hoàng thảo
ngọc thạch, Tam bảo sắc, chúng tôi nhận thất ở
công thức N3 có bổ sung 0,5mg/l NAA cho số
rễ nhiều nhất là từ 3,95 - 4,08 rễ/ chồi, và chiều
dài rễ trung bình lớn nhất từ 3,2 - 3,25cm. Tuy
nhiên ở các công thức thí nghiệm bổ sung NAA
nhiều hơn hoặc ít hơn thì cây có số lượng rễ ít
hơn và chiều dài rễ cũng ngắn hơn.
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của chất điều hòa
sinh trưởng thực vật NAA lên khả năng tạo cây
lan in vitro hoàn chỉnh
CTTN
Số rễ trung bình (rễ/chồi) Chiều dài rễ (cm)
Hạc
vỹ
Hoàng thảo
ngọc thạch
Tam bảo
sắc
Hạc
vỹ
Hoàng thảo
ngọc thạch
Tam bảo
sắc
N1 1,58 1,75 1,58 1,8 1,68 1,7
N2 3 3,03 3,05 2,76 2,59 2,65
N3 3,95 3,98 4,08 3,23 3,2 3,25
N4 3,63 3,55 3,55 3,01 2,9 3,1
N4 3,45 3,43 3,4 2,72 2,79 2,81
4. Kết luận
- Khử trùng chồi (giả hành) lan Hạc vỹ, Tam
bảo sắc, Hoàng thảo ngọc thạch bằng HgCl2
0,1% trong 7 phút và khử trùng bằng NaClO
5% trong 15 phút cho tỷ lệ mẫu sạch và mẫu
tái sinh cao nhất (mẫu tái sinh đạt trên 55%).
- Môi trường Knuds bổ sung 20g/l saccarose
+ 100ml nước dừa + 0,5g/l than hoạt tính + 7g/l
agar + 0,3 mg/l BA + 0,3 mg/l Kinetin cho hệ số
nhân nhanh chồi đạt cao nhất (từ 5,3-5,55%),
chất lượng chồi tốt, chồi to, mập.
- Môi trường Knuds bổ sung 20g/l saccarose
+ 100ml nước dừa + 0,5g/l than hoạt tính + 7g/l
agar + 0,5mg/l NAA cho tỷ lệ chồi ra rễ đạt cao
nhất (từ 3,95 - 4,08 rễ/ chồi), chiều dài rễ lớn
nhất (từ 3,2 - 3,25cm)./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Văn Minh, Nguyễn Văn Uyển (2001).Vi nhân giống
phong lan Dendrobium trên quy mô công nghiệp. Tạp chí Khoa
học và Công nghệ, 1,1-9.
2. Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Vũ Thị Kim Huệ, Khuất Thị
Hải Ninh, Nguyễn Thị Thơ (2013). Nhân giống in vitro lan Phi
điệp tím (Dendrobium anosmum). Tạp chí Khoa học và Công
nghệ Lâm nghiệp,3,16-21.
3. Asghar S, Ahmad T, Ahmad Hafiz I et al (2011). In vitro
propagation of orchid (Dendrobium nobile) var. Emma white.
African journal of Biotechnology, 10(16), 3097-3103.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32_1636_2207538.pdf