Bảo quản sau thu hoạch xoài

Tài liệu Bảo quản sau thu hoạch xoài: BẢO QUẢN SAU THU HOẠCH XOÀI NỘI DUNG: 1. GIỚI THIỆU 2. MỤC TIÊU 3. QUY TRÌNH THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN SAU THU HOẠCH XOÀI. 4. THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP. 1. GIỚI THIỆU: Xoài (Mangifera indica), là một trong những loại trái cây quan trọng nhất và được trồng rộng rãi trên thế giới nhiệt đới. Nó là một loại trái cây theo mùa là có nguồn gốc ở vùng đồng bằng subHimalayan của tiểu lục địa Ấn Độ. Xoài được trồng nhiều ở ĐBSCL, miền Trung, Tây Bắc Năm 2013 sản lượng xoài cả nước khoảng 780.000 tấn (đứng thứ 13 trên thế giới).(Nguồn Niên giám thống kê các tỉnh ĐBSCL 2014). 2. MỤC TIÊU: Kiểm soát, hạn chế dịch bệnh trong quá trình bảo quản. Tăng thời gian tồn trữ bảo quản, vận chuyển, buôn bán. Hạn chế tối thiểu sử dụng chất hóa học trong quá trình bảo quản. 3. QUY TRÌNH THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN SAU THU HOẠCH XOÀI: 3.1. Chọn thời điểm thu hoạch: Tính thời gian từ ngày ra hoa, đậu trái: từ khi đậu trái cho đến khi chín cần một thời gian từ 90 – 120 ngày (tùy từn...

pdf5 trang | Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bảo quản sau thu hoạch xoài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢO QUẢN SAU THU HOẠCH XOÀI NỘI DUNG: 1. GIỚI THIỆU 2. MỤC TIÊU 3. QUY TRÌNH THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN SAU THU HOẠCH XOÀI. 4. THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP. 1. GIỚI THIỆU: Xoài (Mangifera indica), là một trong những loại trái cây quan trọng nhất và được trồng rộng rãi trên thế giới nhiệt đới. Nó là một loại trái cây theo mùa là có nguồn gốc ở vùng đồng bằng subHimalayan của tiểu lục địa Ấn Độ. Xoài được trồng nhiều ở ĐBSCL, miền Trung, Tây Bắc Năm 2013 sản lượng xoài cả nước khoảng 780.000 tấn (đứng thứ 13 trên thế giới).(Nguồn Niên giám thống kê các tỉnh ĐBSCL 2014). 2. MỤC TIÊU: Kiểm soát, hạn chế dịch bệnh trong quá trình bảo quản. Tăng thời gian tồn trữ bảo quản, vận chuyển, buôn bán. Hạn chế tối thiểu sử dụng chất hóa học trong quá trình bảo quản. 3. QUY TRÌNH THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN SAU THU HOẠCH XOÀI: 3.1. Chọn thời điểm thu hoạch: Tính thời gian từ ngày ra hoa, đậu trái: từ khi đậu trái cho đến khi chín cần một thời gian từ 90 – 120 ngày (tùy từng giống). ngày theo lịch là một trong những cách thông dụng được dùng để tính độ chin và chỉ chính xác tương đối nếu thời gian ra hoa và thời tiết trong suốt quá trình phát triển và thu hoạch đều thuận lợi (Lê Văn Tán và ctv, 2008). Tỷ trọng: ngâm trái xoài trong nước, những trái chìm và lơ lửng trong nước (có tỷ trọng 1,01 – 1,02 là trái đã già và gần chín có thể thu hoạch được (Phạm Văn Côn, 2006). Khi phân tích độ đường, độ chua tỷ lệ chất hòa tan được đo bằng chiết quang kế phải đạt trên 7o Brix, độ chua phải thấp hơn 2,5% (Phạm Văn Côn, 2006). Hình dáng và màu sắc: trái già có phần vai nằm trên một đường thẳng với cuống, đỉnh trái tròn, cứng và xanh. Thịt trái gần hạt nên có màu vàng, hạt cứng và phát triển đầy đặn. trái non thì vai trái thấp hơn thân trái và đỉnh nhọn, thịt trái trắng đến vàng nhạt, hạt mềm, phát triển không hoàn toàn. Không nên thu hoạch trái non, vì chúng không có khả năng xuất khẩu và chưa phát triển hoàn toàn. Cũng không nên thu hoạch trái ở giai đoạn chin lúc trái đã phát triển màu và mềm và trái chin dễ bị tổn thương và hư hỏng cơ học trong quá trình xử lý, vận chuyển (Andy Medlicott, 2001). 3.2 Thu hái: Theo Trần Văn Chương (2000) thì xoài nên thu hoạch xoài từ 9 giờ sáng hoặc 3 giờ chiều, vì lúc này xoài ít mủ nhất. Hái xoài bằng tay hoặc bằng lồng, khi hái chừa cuống khoảng 2 – 5 cm cho trái ít mủ và hái từng trái một. Sau đó, trái xoài trên lớp báo hoặc lá khô cho ráo mủ và xếp xoài vào sọt có lót giấy mềm hoặc lá khô xung quanh và dưới đây sọt, nên đeo găng tay hoặc dùng hai ngón tay cầm nhẹ trái, tránh làm mất phần trên trái. Trong lúc đặt trái vào sọt, tránh để cuống trái đâm vào các trái khác, nên đặt sọt xoài nơi bong mát, tránh để nắng rọi trực tiếp vào trái xoài. 3.3 Làm sạch và xử lý nấm bệnh: 3.4 Đóng gói và vận chuyển: Rửa và đóng gói (WP) Rửa và không đóng gói (WUP) Không rửa và không đóng gói (UWUP) Không rửa và đóng gói (UWP) Tỷ lệ hao hụt 7% 9.3% 8.7% 6.4% Bao bì của xoài giúp giảm trọng lượng cho xoài đã rửa (WP) so với xoài rửa và không đóng gói (WUP). Sự mất phân trăm trọng lượng đối với xoài đã rửa và đóng gói (WP) là 7% trong khi đó WashedUnpackaged (WUP) là 9,3%. Trái cây xoài có sáp tự nhiên, lớp sáp này phải được loại bỏ bằng cách rửa. Bao bì giúp giảm trọng lượng của trái cây xoài đã rửa. Vì vậy, nếu trái xoài được rửa sạch nó phải được đóng gói để hạn chế giảm trọng lượng trong lưu trữ. Sự mất trọng lượng trong chưa rửa và không đóng gói (UWUP) là 8,7% so với rửa không đóng gói (WUP) 9,3%. Chưa rửa xoài và không đóng gói đã hạn chế sự giảm trọng lượng trong lưu trữ và điều này có được do các các loại sáp tự nhiên trên trái cây. Vì vậy, nếu xoài sẽ không đóng gói nó nên được để chưa rửa. Sự mất cân phần trăm chưa rửa và đóng gói (UWP) xoài là 6,4% trong khi đó chưa rửa và chưa đóng gói (UWUP) là 8,4%. Bao bì sẽ giảm giảm trọng lượng trong xoài chưa rửa nếu không có cơ sở để rửa. Cả sáp tự nhiên và đóng gói sẽ giúp xoài giảm trọng lượng. 3.5 4. Thách thức và giải pháp: 4.1 Thách thức: Công nghệ sau thu hoạch còn lạc hậu, thiếu thiết bị, cơ sở vật chất nghèo nàn. Tổn thất trong quá trình thu hoạch và sau thu hoạch còn khá lớn. Diện tích trồng chưa quy hoạch tổng thể, còn sản xuất nhỏ lẻ độc lập. Điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm và dư lượng độc hại chưa được kiểm soát chặt chẽ. 4.2 Giải pháp: Cần mở các lớp huấn luyện nông dân về kỹ thuật thu hoạch và xử lý bảo quản. Nên áp dụng quy trình sản xuất theo hướng GAP. Cần đưa ra quy định, tiêu chuẩn chung bắt buộc về chất lượng sản phẩm sau thu hoạch.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbao_quan_trai_xoai_cach_tot_nhat_239.pdf
Tài liệu liên quan