Báo cáo về xây dựng và triển khai chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tin học bằng tiếng Anh

Tài liệu Báo cáo về xây dựng và triển khai chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tin học bằng tiếng Anh: BÁO CÁO VỀ XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN SƯ PHẠM TIN HỌC BẰNG TIẾNG ANH Nội dung 22 January 20152 I. Giới thiệu về khoa CNTT  Lịch sử phát triển  Cơ cấu tổ chức và đào tạo  Chức năng nhiệm vụ II. Đào tạo giáo viên dạy Tin học bằng tiếng Anh  Lý do mở chuyên ngành Sư phạm Tin học bằng tiếng Anh  Mô hình, chương trình, hình thức đào tạo  Công tác chuẩn bị  Thuận lợi, khó khăn III. Một số đề xuất _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh 1 22 January 20153 Đại học Sư phạm Hà Nội www.hnue.edu.vn Trường Sư phạm trọng điểm của cả nước • 25 khoa • 2 viện nghiên cứu • 2 trường phổ thông, 1 trường mầm non • Sinh viên: tuyển sinh gần 3000 sv/năm; 38 mã ngành đào tạo đại học • Học viên cao học & NCS: 2000 hv/năm 4 Giới thiệu khoa Công nghệ thông tin Lịch sử hình thành • Từ rất sớm (1977) ĐHSPHN đã có bộ môn MTĐT (giảng dạy và nghiên cứu ứng dụng)  Từ những năm -90, khoa Toán đã tích c...

pdf358 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo về xây dựng và triển khai chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tin học bằng tiếng Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO VỀ XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN SƯ PHẠM TIN HỌC BẰNG TIẾNG ANH Nội dung 22 January 20152 I. Giới thiệu về khoa CNTT  Lịch sử phát triển  Cơ cấu tổ chức và đào tạo  Chức năng nhiệm vụ II. Đào tạo giáo viên dạy Tin học bằng tiếng Anh  Lý do mở chuyên ngành Sư phạm Tin học bằng tiếng Anh  Mơ hình, chương trình, hình thức đào tạo  Cơng tác chuẩn bị  Thuận lợi, khĩ khăn III. Một số đề xuất _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 1 22 January 20153 Đại học Sư phạm Hà Nội www.hnue.edu.vn Trường Sư phạm trọng điểm của cả nước • 25 khoa • 2 viện nghiên cứu • 2 trường phổ thơng, 1 trường mầm non • Sinh viên: tuyển sinh gần 3000 sv/năm; 38 mã ngành đào tạo đại học • Học viên cao học & NCS: 2000 hv/năm 4 Giới thiệu khoa Cơng nghệ thơng tin Lịch sử hình thành • Từ rất sớm (1977) ĐHSPHN đã cĩ bộ mơn MTĐT (giảng dạy và nghiên cứu ứng dụng)  Từ những năm -90, khoa Tốn đã tích cực đưa Tin học vào trường phổ thơng và chuẩn bị cho việc này • Xu thế tất yếu của thời đại, của giáo dục  TẬP HỢP LỰC LƯỢNG  (2/2003) KHOA CNTT được thành lập _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 2 5Giới thiệu khoa Cơng nghệ thơng tin Cơ cấu tổ chức 22 January 20156 Đào tạo Nghiên cứu Bậc đại học: - Cử nhân Sư phạm Tin học - Cử nhân CNTT Bậc Sau đại học: - Thạc sĩ KHMT - Thạc sĩ HTTT - Thạc sĩ LL&PPDH Tin học Bồi dưỡng giáo viên Dạy mơn Tin đại cương • Ứng dụng CNTT trong giáo dục •Khoa học máy tính và Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng Giới thiệu khoa CNTT Nhiệm vụ _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 3 7Giới thiệu khoa CNTT Đội ngũ cán bộ  40 giảng viên, giáo viên thực hành, kỹ thuật viên  5 phĩ giáo sư  18 tiến sỹ (12 người được đào tạo TS ở nước ngồi), những giảng viên cịn lại là thạc sỹ 8 Giới thiệu khoa CNTT Quy mơ đào tạo đại học • 2 mã ngành Sư phạm Tin học (40 sinh viên/năm) Sư phạm Tin học đào tạo bằng tiếng Anh (25 sinh viên/năm) Cử nhân Cơng nghệ thơng tin (80 sinh viên/năm) • Sau 10 năm, đã đào tạo được Khoảng 300 cử nhân Tin học Khoảng 600 cử nhân CNTT • Hệ liên thơng, hệ vừa làm vừa học, hệ đào tạo từ xa _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 4 9Giới thiệu khoa CNTT Quy mơ đào tạo Cao học • 3 mã ngành Khoa học máy tính (chỉ tiêu 25 sinh viên/năm) Hệ thống thơng tin (chỉ tiêu 25 sinh viên/năm) Lý luận và PPDH (chỉ tiêu 25 sinh viên/năm) • Đào tạo liên kết với ĐH Tây Bắc và ĐH Tây nguyên • Đang xây dựng CT thạc sĩ nghiên cứu và thạc sĩ ứng dụng cho cả 3 mã ngành Một số kết quả nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế 22 January 201510  Cơng bố khoa học  Hơn 60 cơng trình cơng bố trên các tạp chí quốc tế  Nhiều bài báo trên các tạp chí trong nước Tổ chức hội nghị Duy trì hội nghị Khoa học vào tháng 10 hàng năm Tham gia tổ chức các hội nghị quốc tế: IC2IT, RIVF, KSE, ICT in Education, _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 5 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Lý do 22 January 201511  Xu thế tồn cầu hĩa, KHKT tiến nhanh như vũ bão  tiếng Anh là phương tiện, là lợi thế cạnh tranh  Năng lực tiếng Anh khơng tách rời các năng lực khác trong học vấn phổ thơng  Lĩnh vực CNTT-TT là lĩnh vực địi hỏi sự hội nhập quốc tế quyết liệt nhất  Năng lực sử dụng CNTT-TT vừa là phương tiện, là cơng cụ để học tập vừa là phương tiện để hội nhập một cách nhanh chĩng.  Năng lực sử dụng CNTT-TT là một trong 9 năng lực chung cần được hình thành và phát triển cho học sinh PT Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Lý do 22 January 201512  Đội ngũ GV Tin học khơng dạy được CT Tin học phổ thơng bẳng tiếng Anh  Đa số giáo viên Tin học ở phổ thơng khơng cĩ khả năng sử dụng tiếng Anh trong việc đọc và tham khảo các tài liệu chuyên mơn để cập nhật kiến thức và nâng cao chất lượng giảng dạy  Việc giảng dạy Tin học bằng tiếng Anh ở các trường PT cịn gĩp phần quan trọng cho việc chuẩn bị tốt và phát triển nguồn nhân lực về CNTT cho Việt Nam. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 6 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Mơ hình 22 January 201513  Trên cơ sở các quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo  Tham khảo mơ hình đào tạo quốc tế  Đảm bảo tương đồng về chuyên ngành với CT đào tạo Giáo viên dạy Tin hjocj bằng tiếng Việt. Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Chương trình-Căn cứ xây dựng 22 January 201514  Quy định của Luật Giáo dục 2005 (chương 2, mục 4 về “Giáo dục đại học”; chương 4, Mục 2 về “Đào tạo và bồi dưỡng nhà giáo”);  Thơng tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 05 năm 2009 về việc Ban hành Quy chế thực hiện cơng khai đối với cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân;  Chức năng, nhiệm vụ của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội;  Yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục trung học phổ thơng ;  Quy hoạch phát triển tổng thể của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đến năm 2015 và Kế hoạch chiến lược của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đến 2020;  Tình hình thực tế của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 7 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Chương trình-Định hướng xây dựng 22 January 201515  Đảm bảo nguyên tắc kế thừa, tính hiện đại, tính hiệu quả, tính hệ thống và tính phát triển.  Phù hợp yêu cầu và địi hỏi ngày càng cao của XH, đặc biệt là yêu cầu đáp ứng cho những đổi mới căn bản tồn diện của GDPT sau 2015.  Các học phần các kiến thức vừa cĩ chiều rộng, vừa chuyên sâu, tạo điều kiện cho sinh viên cĩ được nền tảng tri thức và kỹ năng nghề nghiệp vững vàng,  Một số học phần thiết kế nhằm hình thành và phát triển năng lực giảng dạy các nội dung tích hợp CNTT với các lĩnh vực khác.  Các học phần tự chọn giúp sinh viên cĩ nhiều cơ hội hơn trong việc tiếp cận những vấn đề, những lĩnh vực mà sinh viên quan tâm.  Phân bố thời lượng chú ý nhiều đến việc tích cực hĩa hoạt động của sinh viên, địi hỏi sinh viên chủ động trong việc tự học, tự nghiên cứu. Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Chương trình-mục tiêu và chuẩn đầu ra 22 January 201516 Mục tiêu: Đào tạo ra những người  Cĩ khả năng giáng dạy về Cơng nghệ thơng tin trong các trường Cao đẳng, đại học và ở cấp phổ thơng bằng tiếng Việt và bằng tiếng Anh.  Cĩ khả năng làm việc hiệu quả như thành viên của một nhĩm nghiên cứu tin học, phát triển phần mềm, phát triển các hệ thống thơng tin và ứng dụng Cơng nghệ thơng tin trong giáo dục và trong đời sống thực tế. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 8 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Chương trình-mục tiêu và chuẩn đầu ra 22 January 201517 Chuẩn đầu ra (về kiến thức) : Sinh viên tốt nghiệp  Cĩ những tri thức nền tảng thuộc lĩnh vực Cơng nghệ thơng tin và Phương pháp giảng dạy chuyên ngành để cĩ thể nghiên cứu giảng dạy được các học phần thuộc chuyên ngành CNTT ở các trường Cao đẳng và Đại học, giảng dạy tốt mơn Tin học và các chủ đề tích hợp với Tin học ở THCS và THPT;  Cĩ trình độ ứng dụng CNTT cao để tham gia các đề án, các khĩa bồi dưỡng về ứng dụng CNTT cho giáo viên ở các cơ sở đào tạo Cao đẳng và giáo dục phổ thơng;  Cĩ trình độ xử lý tài liệu chuyên ngành để cĩ thể luơn cập nhật kiến thức chuyên ngành CNTT và kiến thức sư phạm. Trên cơ sở đĩ giữ vững sự phát triển của cá nhân theo sát sự phát triển nhanh của cơng nghệ thơng tin và những thay đổi tiến bộ trong giáo dục;  Sử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp, nghiên cứu tài liệu chuyên ngành và giảng dạy Tin học. Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Chương trình-mục tiêu và chuẩn đầu ra 22 January 201518 Chuẩn đầu ra (về kỹ năng) : Sinh viên tốt nghiệp  Cĩ các kỹ năng sư phạm cần thiết của người giáo viên để thực hiện được nhiệm vụ giáo dục và giảng dạy ở các cơ sở đào tạo bằng tiếng Việt và tiếng Anh.  Biết cách thao tác với các cơng cụ máy tính và sử dụng hệ thống phần mềm, đặc biệt là phần mềm dạy học một cách hiệu quả.  Cĩ kỹ năng xây dựng các chủ đề tích hợp ứng dụng CNTT với các lĩnh vực khác để giảng dạy cho bậc học PT.  Cĩ kỹ năng đánh giá các khả năng ứng dụng CNTT để giải quyết vấn đề thực tế;  Cĩ kỹ năng phát triển cơng việc một cách hiệu quả thơng qua sử dụng các cơng cụ thiết kế và xây dựng các phần mềm cho máy tính để giải quyết các vấn đề thực tiễn; _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 9 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Chương trình-mục tiêu và chuẩn đầu ra 22 January 201519 Chuẩn đầu ra (về thái độ) : Sinh viên tốt nghiệp Thấm nhuần thế giới quan Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu nghề, cĩ ý thức trách nhiệm cao với nghề nghiệp, cĩ đạo đức tốt, cĩ tác phong mẫu mực của người thầy, người cán bộ nghiên cứu. Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Chương trình-vị trí làm việc 22 January 201520  Là giảng viên Tin học trong các trường đại học, cao đẳng và các trường phổ thơng  Cĩ thể làm việc tại các cơ sở ứng dụng CNTT, các Trung tâm Cơng nghệ thơng tin, Trung tâm phần mềm,  Cĩ đủ khả năng tiếp tục học tập và nghiên cứu chuyên mơn ở trình độ thạc sĩ và tiến sĩ chuyên ngành Lý luận và PPDH hoặc các chuyên ngành thuộc lĩnh vực CNTT . _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 10 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Chương trình- tiêu chuẩn sinh viên tốt nghiệp 22 January 201521 Sinh viên tốt nghiệp cần đạt các tiêu chuẩn: (1) Phẩm chất chính trị đạo đức (2) Năng lực tìm hiểu người học và mơi trường giáo dục. (3) Năng lực giáo dục. (4) Năng lực dạy học. (5) Năng lực giao tiếp. (6) Năng lực đánh giá trong giáo dục. (7) Năng lực hoạt động xã hội. (8) Năng lực phát triển nghề nghiệp. Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Chương trình-Cấu trúc khung chương trình 22 January 201522 Tổng số tín chỉ phải tích lũy(khơng tính các mơn học GDTC và GDQP): 150 tín chỉ (so với hệ tiếng Việt nhiều hơn 15 tín chỉ tiếng Anh)  Khối kiến thức chung (khơng tính các mơn học GDTC và GDQP): 20 tín chỉ  Khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm: 34tín chỉ Khối kiến thức chung: 14 tín chỉ : Khối kiến thức chuyên ngành: 8 tín chỉ  Thực hành: 12 tín chỉ  - Khối kiến thức chuyên ngành 75tín chỉ (trong 75 tín chỉ chuyên ngành cĩ 58 tín chỉ dạy bằng tiếng Anh)  Bắt buộc: 51 tín chỉ  Tự chọn: 24/38 tín chỉ  Khĩa luận tốt nghiệp hoặc tương đương: 6tín chỉ (t.A) _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 11 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Phân phối cho các học kỳ 22 January 201523 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Phân phối cho các học kỳ 22 January 201524 _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 12 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Phân phối cho các học kỳ 22 January 201525 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Phân phối cho các học kỳ 22 January 201526 _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 13 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Phân phối cho các học kỳ 22 January 201527 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Phân phối cho các học kỳ 22 January 201528 _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 14 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Phân phối cho các học kỳ 22 January 201529 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Phân phối cho các học kỳ 22 January 201530 _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 15 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Phân phối cho các học kỳ 22 January 201531 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Cơng tác chuẩn bị 22 January 201532 Về đội ngũ giảng viên  Tính đến thời điểm này (1-2015): 12/17 TS được đào tạo ở nước sử dụng tiếng Anh (luận án viết bằng tiếng Anh và bảo vệ luận án bằng tiếng Anh); 03 TS đã từng học tập, nghiên cứu, thực tập sau TS ở những nước sử dụng tiếng Anh  Đã cử 04 giảng viên được đào tạo tiếng Anh theo đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 và đạt kết quả tốt trong kỳ thi cuối khĩa.  Kế hoạch mỗi năm cĩ 5 giảng viên đi thực tập giảng dạy tại những nước cĩ sử dụng tiếng Anh trong thời hạn từ 1 – 3 thángđể nâng cao chất lượng quản lý và giảng dạy, đồng thời được cử cán bộ tiếp tục học tiếng Anh theo đề án 2020. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 16 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Cơng tác chuẩn bị 22 January 201533 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Cơng tác chuẩn bị 22 January 201534  Yêu cầu ngoại ngữ của đầu ra: Sau khi tốt nghiệp sinh viên cĩ trình độ tiếng Anh tương đương B2 theo khung Châu Âu.  Yêu cầu đầu vào: Tổ chức thi tuyển mơn tiếng Anh từ các sinh viên K64 đã trúng tuyển kì thi tuyển sinh đại học vào ngành Sư phạm Tin học, trường ĐHSPHN (tuyển 25 sv).  Sau khi kết thúc các học phần về tiếng Anh ở học kì 1, sv khơng đáp ứng được về ngoại ngữ sẽ chuyển sang các lớp SP (t. V) chính qui của khoa Cơng nghệ thơng tin.  Các sinh viên khối Sư phạm Tin học thuộc khoa Cơng nghệ thơng tin khơng thuộc đề án nếu đáp ứng được các yêu cầu về ngồi ngữ sẽ được tuyển chọn bổ sung vào lớp thuộc đề án. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 17 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Cơng tác chuẩn bị 22 January 201535  Trên cơ sở khung chương trình hiện tại của mã ngành đào tạo giáo viên Tin học (SP Tin học) gồm 135 tín chỉ (TC), bổ sung thêm 15 TC tiếng Anh và chọn 58/75 TC chuyên ngành để giảng dạy bằng tiếng Anh.  Bắt đầu từ học kỳ 2 sinh viên theo hệ tiếng Anh và tiếng Việt song hành (các học phần) Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Cơng tác chuẩn bị 22 January 201536  Lựa chọn các mơn chuyên ngành dạy bằng tiếng Anh:  Những mơn cốt lõi của ngành,  Những mơn liên quan đến các kiến thức và các ứng dụng phổ biến được giảng dạy ở trường PT.  Những mơn thuộc về phương pháp giảng dạy, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm và khĩa luận tốt nghiệp. Các mơn chuyên ngành này ngồi việc phủ kín các kiến thức cơ bản ở các lĩnh vực chính trong CNTT-TT (Khoa học máy tính, Hệ thống thơng tin và tri thức, Cơng nghệ phần mềm, Kỹ thuật máy tính và mạng) thì cịn chứa các mơn thuộc phương pháp giảng dạy chuyên ngành. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 18 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Cơng tác chuẩn bị 22 January 201537  Về chuẩn bị tài liệu, bài giảng, giáo trình:  Đã hồn thành việc viết khung chương trình chi tiết (bằng tiếng Anh) cho 58 TC dạy bằng tiếng Anh (thơng qua Hội đồng Khoa học đào tạo khoa và trường).  Đã chuẩn bị học liệu gồm: viết bài giảng  Tiếp tục chuẩn bị học liệu (slide hoặc tài liệu bài giảng, bài thực hành), soạn tài liệu tham khảo, viết hướng dẫn sử dụng học liệu. Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Cơng tác chuẩn bị 22 January 201538  Thực hiện giảng thử để rút kinh nghiệm (trên một số mơn), mời giảng viên tiếng Anh tham dự, thẩm định, gĩp ý.  Xemine để trao đổi về phương pháp giảng dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh (do bộ mơn Phương pháp giảng dạy chủ trì).  Xây dựng kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thích hợp và kế hoạch thực tập hợp lý. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 19 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Cơng tác chuẩn bị 22 January 201539 Cĩ kế hoạch cho các hoạt động bổ trợ:  Tổ chức câu lạc bộ sv nĩi tiếng Anh  Thi olympic tiếng Anh  Tổ chức các khĩa học nâng cao trình độ tiếng Anh cho giảng viên và nâng cao trình độ sử dụng tiếng Anh trong giảng dạy.  Tham gia rút kinh nghiệm những hoạt động viết tài liệu và bồi dưỡng GV phổ thơng dạy các mơn KH và CN bằng tiếng Anh Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Cơng tác chuẩn bị 22 January 201540 Cơ sở vật chất: Cử nhân SP Tin học tiếng Anh được hưởng mọi quyền lợi về CSVC như sinh viên hệ tiếng Việt. Ngồi ra, theo đầu tư của trường ĐHSP HN và đề án 2020, được trang bị phịng máy 30 máy vi tính cũng các phần mềm để sinh viên và giảng viên cĩ thể học tiếng Anh qua mạng _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 20 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Thuận lợi và khĩ khăn khi triển khai 22 January 201541 Thuận lợi  Phần lớn các tài liệu chuyên ngành của CNTT-TT là tài liệu tiếng Anh. Điều đĩ cĩ nghĩa là đội ngũ giảng viên dạy chuyên ngành CNTT luơn phải làm việc và buộc phải làm việc với tài liệu tiếng Anh ở nhiều dạng .  Các thuật ngữ thơng dụng trong các ứng dụng CNTT-TT được sử dụng trong nguyên gốc tiếng Anh rất nhiều. Cĩ thể nhìn thấy điều đĩ trên menu của nhiều phần mềm thơng dụng mà học sinh và thầy cơ giáo sử dụng, nhiều ứng dụng của CNTT-TT trong giao diện bằng tiếng Anh đã cĩ mặt trong học tập, giải trí, kinh tế-xã hội. Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Thuận lợi và khĩ khăn khi triển khai 22 January 201542 Thuận lợi  Trong xu hướng phát triển như vũ bão của CNTT-TT, số lượng chuyên gia CNTT sử dụng tiếng Anh tăng lên rất nhiều.  Đã cĩ rất nhiều giảng viên được đào tạo theo chuyên ngành CNTT tại các nước sử dụng tiếng Anh.  Ngày càng nhiều Hội nghị hội thảo quốc tế về CNTT-TT ở VN được các Viện, các trường ĐH, các Bộ, Ban ngành và các doanh nghiệp tổ chức nhằm trao đổi học thuật, giới thiệu cơng nghệ, tạo điều kiện giao lưu và hợp tác.  Nguồn nhân lực CNTT trong nước đạt chuẩn quốc tế, các doanh nghiệp VN sản xuất và làm dịch vụ CNTT-TT cho nước ngồi ngày càng nhiều là đội ngũ hỗ trợ tốt, là mơi trường thực tập tốt cho các giảng viên dạy Tin học bằng tiếng Anh. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 21 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Thuận lợi và khĩ khăn khi triển khai 22 January 201543 Thuận lợi  Bộ GD&ĐT, các trường đại học ngày càng chú trọng đếnviệc đào tạo tiếng Anh cho sinh viên. Đã cĩ nhiều đầu tư về cơ sở vật chất và bồi dưỡng nguồn lực để nâng chuẩn trình độ tiếng Anh cho sinh viên các trường Đại học (trong đĩ cĩ ĐHSP HN).  Phần đơng sinh viên ý thức được tầm quan trọng của tiếng Anh trong xu thế hội nhập quốc tế, trong cơ hội việc làm nên cĩ nhu cầu lớn về học tiếng Anh, họ chủ động hơn, tận dụng tốt hơn các điều kiện đang cĩ để nâng cao trình độ tiếng Anh của mình. Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Thuận lợi và khĩ khăn khi triển khai 22 January 201544 Thuận lợi  Theo xu thế của thời đại, tồn xã hội và các bậc phụ huynh đều muốn nâng cao trình độ tiếng Anh của con em mình đồng thời mong muốn con em mình cĩ những năng lực sử dụng được cơng cụ CNTT-TT để hịa nhập được với thế giới.  Chuyên ngành CNTT-TT đang thu hút được nhiều quan tâm, cũng như mơn Tin học ở trường PT cĩ nhiều điều kiện để tạo được hứng thú cho học sinh trong học tập. Dạy Tin học bằng tiếng Anh sẽ thu hút được sự quan tâm của nhiều học sinh và phụ huynh cũng như các tổ chức, các doanh nghiệp. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 22 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Thuận lợi và khĩ khăn khi triển khai 22 January 201545 Khĩ khăn  Trước hết, mặc dù phần lớn các giảng viên trẻ thuộc chuyên ngành CNTT-TT được đào tạo ở nước ngồi, được học CNTT trong tiếng Anh nhưng họ chưa được chuẩn bị để giảng dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh.  Đào tạo ra những giáo viên sẽ dạy mơn Tin học cho HS bằng tiếng Anh, như vậy những giáo viên Tin học này vừa phải cĩ phải cĩ phương pháp dạy học bộ mơn, vừa phải cĩ phương pháp giảng dạy trong tiếng Anh Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Thuận lợi và khĩ khăn khi triển khai 22 January 201546 Khĩ khăn  Sử dụng tốt các phương pháp dạy học tích cực và hiệu quả trong một ngơn ngữ thứ haikhĩ khăn hơn hẳn so với việc sử dụng tiếng mẹ đẻ.  Nếu giảng viên chưa thực sự vững vàng trong tiếng Anh, thì sẽ ảnh hưởng đến giáo sinh và qua đĩ ảnh hưởng khơng tốt đến kỹ năng sử dụng tiếng Anh của nhiều HS phổ thơng trong nhiều năm sau. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 23 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Thuận lợi và khĩ khăn khi triển khai 22 January 201547 Khĩ khăn  Trước mắt, chưa cĩ mơi trường phù hợp để đưa giáo sinh thuộc hệ đào tạo này đi thực tập sư phạm và cũng sẽ khĩ khăn để đánh giá, thẩm định chất lượng, rút kinh nghiệm.  Việc nâng số tín chỉ tiếng Anh trong khung chương trình là cần thiết, tuy nhiên như vậy cũng nâng thời lượng đào tạo lên. Một số đề xuất, kiến nghị 22 January 201548  Thường xuyên bồi dưỡng và phát triển nguồn giảng viên tốt cho hệ đào tạo này, đặc biệt là về nghiệp vụ SP.  Cần cĩ sự chuẩn bị tốt về tiếng Anh cho sinh viên trước những học phần chuyên ngành  Cần cĩ sự hỗ trợ và liên kết chặt chẽ với giảng viên khoa tiếng Anh trong trường, với các đơn vị đào tạo khác và các chuyên gia bên ngồi, đặc biệt là chuyên gia nước ngồi.  Cần nghiên cứu xây dựng mơi trường thực tập tốt ở PT cho hệ đào tạo này _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 24 Đào tạo sử nhân SP Tin học bằng tiếng Anh Cơng tác chuẩn bị 22 January 201549 Về đội ngũ giảng viên  Tính đến thời điểm này (1-2015): 12/17 TS được đào tạo ở nước sử dụng tiếng Anh (luận án viết bằng tiếng Anh và bảo vệ luận án bằng tiếng Anh); 03 TS đã từng học tập, nghiên cứu, thực tập sau TS ở những nước sử dụng tiếng Anh  Đã cử 04 giảng viên được đào tạo tiếng Anh theo đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 và đạt kết quả tốt trong kỳ thi cuối khĩa.  Kế hoạch mỗi năm cĩ 5 giảng viên đi thực tập giảng dạy tại những nước cĩ sử dụng tiếng Anh trong thời hạn từ 1 – 3 thángđể nâng cao chất lượng quản lý và giảng dạy, đồng thời được cử cán bộ tiếp tục học tiếng Anh theo đề án 2020. Chân thành cảm ơn ! 50 _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 25 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIẢNG VIÊN DẠY CHUYÊN NGÀNH BẰNG TIẾNG ANH KHOA: CƠNG NGHỆ THƠNG TIN _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 26 MỤC LỤC BÀI 1: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 1 VÀ 2 ............................................................................. 28 BÀI 2: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ BÀI GIẢNG MƠN “LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG VỚI C++” ................................ 40 BÀI 3: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT ........................................................................... 51 BÀI 4: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN CHO GIÁO VIÊN PHỔ THƠNG GIẢNG DẠY BẰNG TIẾNG ANH .................. 61 _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 27 BÀI 1: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 1 VÀ 2 1. Cơ sở lý luận Để xây dựng chương trình mơn học thì cần bắt đầu từ đề cương chi tiết. Đề cương chi tiết của mơn học gồm cĩ các phần sau: 1. Tên mơn học – Mã mơn học 2. Điều kiện tiên quyết: Những mơn học cần hồn thành trước mơn học này 3. Mục tiêu mơn học Những mục tiêu mà mơn học cần đạt được theo kiến thức, kỹ năng, thái độ. 4. Nội dung chi tiết Nội dung chi tiết được chia theo từng chương, bài, các đề mục chính. 5. Cách kiểm tra đánh giá Nêu rõ hình thức kiểm tra, đánh giá, các điểm thành phần. 6. Tài liệu tham khảo chính Hiện nay khoa Cơng nghệ thơng tin – Đại học Sư phạm Hà Nội chúng tơi sử dụng cuốn English for Computing của Thạc Bình Cường là giáo trình chính. Các nội dung dạy chúng tơi bám sát theo quyển giáo trình này. Ngồi ra chúng tơi cũng cĩ bổ sung các tư liệu để tăng cường khả năng nghe nĩi của sinh viên cũng như cập nhật một số kiến thức Cơng nghệ thơng tin mới. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 28 2. Đề cương chi tiết mơn học Tiếng Anh chuyên ngành 1 và Tiếng Anh chuyên ngành 2 Dựa trên cấu trúc của đề cương chi tiết mơn học ở trên, chúng tơi xin giới thiệu trích dẫn đề cương mơn học Tiếng Anh chuyên ngành 1 và 2 của chúng tơi ở các phần đầu. Chi tiết cụ thể nội dung mơn học của đề cương chúng tơi để trong phần phụ lục. 1. Course name: ENGLISH FOR INFORMATION TECHNOLOGY 1 Course code : COMP 350 2. Level : thirst-year students 3. Numbers of Credits: 02 4. Time-Distribution: - On class: 30 hours + Lesson: 24 hours + Works: 3 hours + Group presentation: 3 hours - Home Study: 60 hours 5. Pre-requirement subjects: COMP 103 6. Course Objectives: After finishing this module, students must achieve the following objectives: 1. knowledge - To equip students with a number of basic computing terminology. - Presentation and discussion of various topics of Information Technology. - Familiarize yourself some realistic situations such inquiry, complain, write cover letters, ... 2. Skill _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 29 Development of all four language skills: Listening, reading, writing, translating English materials specialized Information Technology 3. Attitude Recognizing the importance of the subject, which has serious attitude, keen to learn and practice. 7. Brief description of course content:  To equip students with a number of basic computing terminology.  Presentation and discussion of various topics of Information Technology.  Familiarize yourself some realistic situations such inquiry, complain, write cover letters,  Development of all four language skills: Listening, reading, writing, translating English materials specialized Information Technology. 1. Course Name: English for Information Technology 2 2. Credits: 02 3. Plan: - Lecture hall: 30 hours + Lecture: 18 hours + Students’ presentation: 6 hours + Tutorials and Discussion: 6 hours - Self-study : 90 hours 4. Prerequisites: Before study this subject, students should complete the following subjects: _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 30 - English for IT and Computer Users 1, COMP - Introduction to Information System 5. Course Objectives Knowledges: After successfully completing this course, students can: - Have quite rich English vocabulary in IT fields - Read and understand IT materials written in English - Write average articles on general IT topics - Speak in English on simple IT topics - Listen and understand short messages spoken in English - Discuss on simple IT topics - Make Presentations on interested IT topics - Undestand jobs in IT field and write CV and job application - Know a lot of basic software: operating systems, GUI, Word Processing, Spread Sheet, Database, Internet software - Know about careative software: Graphics and design, Destop publishing, Multimedia - Know more about progrmming: program design, Programing languages, - Know the future of computers Skills: - Be able to speak in English on simple IT topics - Be able to take part actively in group discussion in English - Be able to write short essay on IT jobs and express interests in some kind of jobs. - Be able to search for, read and understand English materials in _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 31 IT courses -Be able to write CV and job application -Be able to listen and understand English News, reports on the IT fields. Attitude: Students will be more confident in their abilities in English language using in IT fields. As a result, they are willing to join the IT professional group to work. There are more chances for them to get good jobs in the IT field. 6. Course Description This is the second course in English for IT and computer users in the IT Bachelor curiculum, that is why it is more advanced compared with the first course, in terms of four main skills in English: Reading comprehension, listening comprehension, writing skills ans speaking. This course updates and includes all the basic concepts in IT that make students be familiar with this field and perceive useful knowledge in the field. There are many topics on IT in this course, etracted from IT professional articles, Web pages, manuals and advertisments. The course emphasizes on reading comprehension skills. Important lexical items are isolated for special attention and significant point of grammar are thoroughly treated and revised. Beside text in the text books, students are given a lot of reading materials in English to read for enriching their vocabulary. They are also required to write short and average articles aiming to develop their writing skills. Students are encouraged to listen to radio and watching English progrma on TV or English channels. They are also require to search English materials on the topics given, especially to look for jobs on the IT fields, write about those jobs and write job application together with writing their CV. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 32 II. Kinh nghiệm giảng dạy mơn Tiếng Anh chuyên ngành 1. Một số kinh nghiệm - Theo kinh nghiệm của chúng tơi giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành để hấp dẫn với sinh viên luơn bắt đầu bằng 1 hoạt động khởi động (Warm up), cĩ thể là chơi trị chơi hoặc nghe hay xem 1 đoạn phim và bình luận về đoạn phim đĩ. - Các bài học đều yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước ở nhà, tra từ mới, tự đọc dịch và làm trước các bài tập. - Các bài tập tổ chức dưới dạng các hoạt động để tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên. - Cho sinh viên tự đề xuất và lựa chọn các chủ đề trong lĩnh vực Cơng nghệ thơng tin để trình bày nhằm tăng cường kỹ năng nĩi và kỹ năng thuyết trình bằng tiếng Anh. 2. Gợi ý một số hoạt động, trị chơi, tư liệu tham khảo thêm cho mơn học Tiếng Anh chuyên ngành 1 và 2 2.1. Một số trị chơi với từ vựng 2.1.1. Trị chơi đốn chữ (Guess word) Chia lớp thành 4 nhĩm (tùy theo số lượng sinh viên mà số nhĩm cĩ thể ít hoặc nhiều hơn). Các từ mới được viết vào trong 4 mảnh giấy. Mỗi nhĩm cử một bạn đại diện lên mơ tả các từ trong mảnh giấy để các bạn cịn lại trong nhĩm đốn. Nhĩm nào đốn được nhiều từ hơn sẽ chiến thắng. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 33 2.1.2. Trị chơi “Tam sao thất bản” Chia lớp thành 4 nhĩm (tùy theo số lượng sinh viên mà số nhĩm cĩ thể ít hoặc nhiều hơn). Các từ mới được viết vào trong 4 mảnh giấy. Các bạn trong nhĩm sẽ nĩi thầm vào tai nhau danh sách các từ đĩ, từ bạn đầu tiên cho đến bạn cuối cùng. Bạn cuối cùng sẽ viết lại những từ đã nghe được lên bảng. Nhĩm nào viết được nhiều từ đúng hơn sẽ chiến thắng. 2.1.3. Trị chơi “Nối chữ” (Linked word) Chia lớp thành 4 nhĩm (tùy theo số lượng sinh viên mà số nhĩm cĩ thể ít hoặc nhiều hơn). Các nhĩm sẽ lần lượt nĩi các từ mới (chuyên ngành CNTT) với điều kiện nhĩm trước kết thúc ở từ nào thì nhĩm sau bắt đầu với từ đĩ hoặc từ cĩ chứa từ đĩ. 2.1.4. Trị chơi “Ơ chữ” (Crossword) Giáo viên xây dựng các ơ chữ liên quan đến CNTT trên PowerPoint và chia nhĩm lớp cùng chơi hoặc chơi theo cá nhân. 2.2. Một số clip luyện nghe Operating System: https://www.youtube.com/watch?v=5AjReRMoG3Y Graphical User Interface: https://www.youtube.com/watch?v=bJ0BgKJcdy4 Word processor: https://www.youtube.com/watch?v=I54KPQbO52I Spreadsheets: https://www.youtube.com/watch?v=5B8MqrxmUOA Database https://www.youtube.com/watch?v=FR4QIeZaPeM Internet https://www.youtube.com/watch?v=9hIQjrMHTv4 https://www.youtube.com/watch?v=7_LPdttKXPc _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 34 2.3. Một số chủ đề để luyện nĩi 2.3.1. Mạng xã hội (Social Network) Sinh viên cĩ thể thuyết trình về những mặt tích cực hoặc tiêu cực của mạng xã hội, liệt kê một số trang mạng xã hội thường dùng hiện nay như Facebook, Zalo. 2.3.2. Máy tìm kiếm (Search Engine) Sinh viên cĩ thể thuyết trình về các máy tìm kiếm, liệt kê một số máy tìm kiếm phổ biến như Google, Bing, Cĩ thể trình bày về lịch sử của Google, các cách tìm kiếm hiệu quả với Google. 2.3.3. Mạng máy tính (Computer Network) Sinh viên cĩ thể thuyết trình các lý thuyết về mạng như thế nào là mạng máy tính, các thành phần của mạng máy tính, các kiểu kiến trúc mạng,... 2.3.4. Các thiết bị vào (Input Devices) Sinh viên cĩ thể thuyết trình về định nghĩa thiết bị vào, liệt kê các loại thiết bị vào, chức năng của nĩ hoặc cĩ thể lựa chọn giới thiệu chi tiết về một trong các thiết bị vào. 2.3.5. Các thiết bị ra (Output Devices) Sinh viên cĩ thể thuyết trình về định nghĩa thiết bị ra, liệt kê các loại thiết bị vào, chức năng của nĩ hoặc cĩ thể lựa chọn giới thiệu chi tiết về một trong các thiết bị ra. 2.3.6. Hệ điều hành (Operating Systems) Sinh viên cĩ thể thuyết trình về hệ điều hành nĩi chung: khái niệm, phân loại hệ điều hành, giới thiệu một số hệ điều hành phổ biến, lịch sử phát triển hệ điều hành hoặc lựa chọn giới thiệu chi tiết về một hệ điều hành nào đĩ. 2.3.7. Một số phần mềm ứng dụng Sinh viên cĩ thể lựa chọn để giới thiệu về một phần mềm ứng dụng nào đĩ: chức năng, giao diện, cách sử dụng phần mềm ứng dụng đĩ. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 35 2.3.8. Vấn đề bản quyền Sinh viên cĩ thể lựa chọn để giới thiệu về một phần mềm ứng dụng nào đĩ: chức năng, giao diện, cách sử dụng phần mềm ứng dụng đĩ. 2.3.9. Bảo mật thơng tin Sinh viên cĩ thể trình bày những suy nghĩ và hiểu biết về vấn đề bản quyền, làm thế nào để thực hiện tốt việc “tơn trọng bản quyền tác giả”? 2.3.10. Virus máy tính Sinh viên cĩ thể trình bày về khái niệm virus, các loại virus cũng như cách phịng tránh virus hiệu quả. Ngồi ra giảng viên cĩ thể gợi ý thêm nhiều chủ đề hoặc cho sinh viên tự đề xuất chủ đề cho phong phú, đa dạng và phù hợp với sự hiểu biết cũng như sự quan tâm của sinh viên tới các vấn đề xã hội khác trong lĩnh vực này. 2.4. Một số mẫu câu sử dụng trong lớp học Khi dạy Tiếng Anh chuyên ngành, giảng viên nên sử dụng tiếng Anh càng nhiều càng tốt. Ngồi những từ vựng, những bài tập như trong giáo trình, một điều rất quan trọng là giảng viên biết cách tổ chức các hoạt động trên lớp, cách chuyển vấn đề, giao tiếp với sinh viên trong phạm vi lớp học. Sau đây chúng tơi xin giới thiệu một số mẫu câu tiếng Anh thơng dụng để sử dụng trong lớp học. a. Đầu giờ học - Good morning, everybody. - Hello. How are you today? b. Dùng để ổn định lớp - Are you all ready to start? - Pay attention everybody. - Settle down now so that we can start. - Please stop talking and let’s start. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 36 - OK. Let’s begin. - It’s time to start. c. Dùng để kết nối với bài cũ - Let’s just go back to what we did in the last lecture. - In the last lecture, we dealt with Topic 3. - We’ll keep working on what we did on Wednesday. - Last week, we finished Topic 4. d. Dùng để thơng báo mục tiêu bài dạy - What I’d like to do today is present some new results. - The focus of today’s lecture is Topic 5.1. - The lecture will highlight the most important aspects. e. Dùng để chuyển nội dung bài - Now we are going to turn our attention to Exercise 2. - Now, let’s look at the next one. - Now I’d like to move on the proof of Topic 4.2. f. Dùng để tương tác với học sinh + Kiểm tra học sinh cĩ hiểu bài khơng? - Is everyone OK with that? - Do you understand this? - Is everyone following the lecture? - Will you let me know if I am going too fast for you? + Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi - Please feel free to ask questions. - I’d be happy to answer any questions. - Raise your hand if you have any questions. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 37 - Don’t be afraid to interrupt me if you have any questions. + Hướng dẫn học sinh hỏi - Does anyone know the answer to this question? - Can anyone give me an answer? - Can anyone answer that question? - Can you work this out? - Do you know what the result is? - Do you have any suggestions? - Can anyone come up with the solution? - What’s the explanation for this? + Hướng dẫn học sinh làm việc - I want you to form groups. - Work together with the person sitting beside you. - Work in pairs. - Form groups of three. - Here are some tasks for you to work in groups of four.. - Each group should appoint a spokesperson. g. Dùng để sử dụng đồ dùng giảng dạy - Please look at the board. - I am going to show you a short video clip on this subject. - Now let’s look at this slide which outlines the objectives. - Right, I’ll show you a slide of a diagram to illustrate this. h. Dùng để kết thúc bài + Kết luận - Let’s summaries the main areas we have covered. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 38 - Before you go, I’d like to go over the formula again. - So, the key points to bear in mind from today’s lecture are the following. - I’ll go through the main points again. + Tạm biệt - Thank you for you attention/ cooperation. Now, you may go. - See you again next Wednesday. - I’ll see you again next Wednesday. 3. Giới thiệu kế hoạch dạy học của một bài trong giáo trình (phần này sẽ trình bày chi tiết trong slide bài học). Tài liệu tham khảo 1. Đề cương chi tiết mơn học Tiếng anh Chuyên ngành 1 và 2 – Khoa Cơng nghệ thơng tin – Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Giáo trình: “English for Computing” – Thạc Bình Cường 3. Training Material: “Teaching Science Subjects in English for Secondary Schools” – Ministry of Education and Training, January 2015. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 39 BÀI 2: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ BÀI GIẢNG MƠN “LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG VỚI C++” A. Mục tiêu Tài liệu này cung cấp quy trình xây dựng đề cương chi tiết mơn “Lập trình hướng đối tượng với C++” cho chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm Tin học dạy bằng tiếng Anh. Đây là một trong những mơn học cung cấp kiến thức và kỹ năng lập trình hướng đối tượng cho sinh viên. Để cĩ được chương trình chi tiết cho mơn học, chúng tơi đưa ra quy trình xây dựng và nội dung chi tiết như trình bày trong mục B và C. B. Quy trình xây dựng 1. Phân tích yêu cầu 2. Phân tích đặc trưng mơn học 3. Xác định điều kiện tiên quyết 4. Xác định mục tiêu mơn học 5. Thu thập tài liệu 6. Xây dựng đề cương 7. Thẩm định đề cương 8. Xây dựng bài giảng 9. Thẩm định bài giảng 10. Triển khai thử nghiệm C. Chương trình chi tiết 1. Course Name: Object-Oriented Programming With C++, COMP 240 2. Credits: 03 3. Plan - Lecture hall: 45 hours + Class: 35 hours + Assignment: 5 hours + Discussions 0 hours _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 40 + Experiment: 5 hours - Self- study: 90 hours 4. Prerequisites Students with the completion of Introduction to Informatics (COMP 103) is eligible to enroll this course. 5. Course objectives Upon completion of this course, students should: - Understand the basic concepts and principles of structured programming. - Understand the basic concepts and principles of object oriented programming. - Produce sample test cases, pseudocode or an incremental coding plan for a given programming problem statement. - Be able to design, write and test a C++ program to implement a working solution to a given problem specification. - Understand the operation of common data structures and algorithms. 6. Course description This course is designated to provide students basic principles of object oriented programming with a specific programming language C++. It is also oriented towards practical skills including current C++ programming technologies for graphical user interfaces (GUIs) Above contents can be organized in ordering chapters as follows: - Chapter 1. Introduction: What is object oriented programming? Why do we need objectoriented. Programming characteristics of object-oriented languages. C and C++. - Chapter 2. C++ Programming basics: Output using cout. Directives. Input with cin. Type bool. The setw manipulator. Type conversions. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 41 - Chapter 3. Functions: Returning values from functions. Reference arguments. Overloaded function. Inline function. Default arguments. Returning by reference. - Chapter 4. Object and Classes: Making sense of core object concepts (Encapsulation, Abstraction, Polymorphism, Classes, Messages Association, Interfaces). Implementation of class in C++, C++ Objects as physical object, C++ object as data types constructor. Object as function arguments. The default copy constructor, returning object from function. Structures and classes. Classes objects and memory static class data. Const and classes. - Chapter 5. Arrays and string: arrays fundamentals. Arrays as class Member Data: Arrays of object, string, The standard C++ String class - Chapter 6. Operator overloading: Overloading unary operations. Overloading binary operators, data conversion, pitfalls of operators overloading and conversion keywords. Explicit and Mutable. - Chapter 7. Inheritance: Concept of inheritance. Derived class and based class. Derived class constructors, member function, inheritance in the English distance class, class hierarchies, inheritance and graphics shapes, public and private inheritance, aggregation: Classes within classes, inheritance and program development. - Chapter 8. Pointer: Addresses and pointers. The address of operator and pointer and arrays. Pointer and Faction pointer and C-types string. Memory management: New and Delete, pointers to objects, debugging pointers. - Chapter 9. Streams and Files: Streams classes, Stream Errors, Disk File I/O with streams, file pointers, error handling in file I/O with member function, overloading the extraction and insertion operators, memory as a stream object, command line arguments, and printer output. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 42 - Chapter 10. Templates and Exceptions: Function templates, Class templates Exceptions - Chapter 11. The Standard Template Library: Introduction algorithms, sequence containers, iteators, specialized iteators, associative containers, strong user-defined object, function objects. 7. Requirements - Attend classed as required in university’s policies - Hand out assignments to deadlines. - Active in discussions 8. Textbooks and References Textbooks 1. “Thinking in C++”, 2nd Edition, Bruce Eckel, President, MindView, Inc. 2. “The Waite Group's Object-Oriented Programming in C++”, 3rd Edition, Robert Lafore and Waite Group. References 1. Stroustrup, Bjarne: The C + + Programming Language. Addison- Wesley, 3rd Edition 2. Cargill, Tom A.: PI: A Case Study in Object-Oriented Programming. SIGPLAN Notices, pp 350-360. 9. Evaluation Class Participation: 10% Midterm Exam: 30% Final exam: 60% 10. Scale: 10 Follow the policy 43/2007/QĐ-BGDĐT, released in August 15, 2007 by Ministry of Education and Training _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 43 11. Course content CHAPTER 1: INTRODUCTION 1.1 Why do we need objected-oriented programming? 1.2 OOP: An approach to Organization 1.3 Encapsulation 1.4 Inheritance 1.5 The Need for C++ 1.6 Characteristics of OOPs - 16 principles of OOPs 1.7 C++ and C CHAPTER 2: C++ PROGRAMMING BASICS 2.1 Basic program construction 2.1.1 Objects 2.1.2 Classes 2.1.3 Data abstraction & Encapsulation. 2.1.4 Inheritance 2.1.5 Polymorphism 2.1.6 Dynamic binding 2.1.7 Message passing 2.2 Basic Data Types in C++ 2.2.1. Built in type 1.2.2. User defined type 1.2.3. Derived type 2.3. Variables in C++ _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 44 2.3.1 Declaration of variables 2.3.2 Scope of variables 2.3.3 Dynamic initialization of variables 2.3.4 Reference variables 2.4 Operators in C++ 2.4.1 Assignment 2.4.2 Arithmetic operators 2.4.3 Compound 2.4.4 Increase and decrease 2.4.5 Relational and equality operators 2.4.6 Logical operators 2.4.7 Conditional operator 2.5 Structures 2.5.1 Introduction 2.5.2 if – else Statement 2.5.3 Nested ifs 2.5.4 The switch Statement 2.5.5 The for Loop 2.5.6 The while Loop 2.5.7 The do-while Loop 2.5.8 Using break to Exit a Loop 2.5.9 Using the goto Statement CHAPTER 3: FUNCTIONS 3.1 Introduction 3.2 Function _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 45 3.3 Arguments passed by value and by reference. 3.4 Default values in parameters 3.5 Overloaded functions 3.6 inline functions 3.7 Recursivity CHAPTER 4: OBJECT AND CLASSES 4.1 Introduction to Classes 4.2 Class Definition 4.3 Classes and Objects 4.4 Access specifies 4.4.1 Private members 4.4.2 Public members 4.4.3 Protected members 4.5 Member Functions of a class 4.6 Passing and Returning Objects 4.7 Creating and Using a Copy Constructor CHAPTER 5: ARRAYS AND STRINGS 5.1 Arrays fundamentals 5.2 One-dimensional arrays 5.3 Two-Dimensional Arrays 5.4 Arrays of Strings 5.5 Arrays of Objects 5.6 Introduction to strings class 5.7 C-string 5.8 The standard C++ string class _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 46 5.9 Input/output with string Objects CHAPTER 6: OPERATOR OVERLOADING 6.1 Operator Overloading 6.2 Defining operator overloading 6.3 Unary Operator over loading 6.4 Binary Operator overloading CHAPTER 7: INHERITANCE 7.1 Introduction 7.1.1 Inheritance 7.1.2 Need of Inheritance 7.2 Types of Inheritance 7.2.1 Single Inheritance 7.2.2 Multiple Inheritance 7.2.3 Hierarchical Inheritance 7.2.5 Hybrid Inheritance 7.3 Derived and Base Class 7.3.1 Base class 7.3.2 Derived class 7.4 Public Inheritance 7.5 Private Inheritance 7.6 Virtual Base Classes 7.7 Abstract Classes 7.8 Virtual Functions 7.9 Pure Virtual Functions _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 47 CHAPTER 8: POINTERS 8.1 Introduction 8.2 Pointer 8.3 The Pointer Operators 8.4 The Base Type of a Pointer 8.5 Assigning Values through a Pointer 8.6 Pointers and Arrays 8.7 Arrays of Pointers 8.8 Function Pointer 8.9 Assign an Address to a Function Pointer 8.10 Calling a Function using a Function Pointer 8.11 Pass a Function Pointer as an Argument 8.12 Return a Function Pointer 8.13 Pointers to Objects 8.14 Operators new and new[] 8.15 Operator delete and delete[] CHAPTER 9: STREAMS AND FILES 9.1 Input Output With Files 9.1.1 Open a file 9.1.2 Close a file 9.2 Methods of Input and Output Classes 9.2.1 Extraction Operator >> 9.2.2 get() 9.2.3 get(char &ch) 9.2.4 get(char *buff, int buffsize, char delimiter='\n') _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 48 9.2.5 Getline 9.2.6 peek() 9.2.7 putback(char &ch) 9.2.8 read(char *buff, int count) 9.3 Text mode files 9.4 State flags 9.5 get and put stream pointers 9.5.1 ifstream 9.5.2 ofstream 9.5.3 fstream 9.6 Binary files 9.7 I/O Manipulators CHAPTER 10: TEMPLATES AND EXCEPTIONS 10.1 Function templates 10.2 Class templates 10.3 Exceptions 10.4 Exception specifications CHAPTER 11: THE C++ STANDARD TEMPLATE LIBRARY 11.1 Introduction 11.2 Standard Templates 11.3 Iterators 11.4 Containers 11.5 Algorithms 11.6 Examples _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 49 12. Course schedule Chapter Total Lecture Assignment Experiment 1 Chapter 1 2 2 2 Chapter 2 5 3 2 3 Chapter 3 5 3 2 4 Chapter 4 3 3 5 Chapter 5 3 3 6 Chapter 6 3 3 7 Chapter 7 6 3 3 8 Chapter 8 6 3 3 9 Chapter 9 3 3 10 Chapter 10 3 3 11 Chapter 11 3 3 _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 50 BÀI 3: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT 1.1 Introduction 1.1.1. Course information 1. Course: DATA STRUCTURE & ALGORITHMS Course ID: COMP 226 2. Number of credits: 03 3. Level: Second-year Student (Sophomore) 4. Time table: - On class: 45 hours. + Theory: 30 hours. + Exercise: 7 hours. + Discussion: 0 hours. + Practice: 8 hours. - Self-study: 60 hours. 5. Prerequisites: Discrete Mathematics (COMP 122) 1.1.2. Aim of the course This course has three primary goals. The first is to present the commonly used data structures. These form a programmer’s basic data structure “toolkit.” For many problems, some data structure in the toolkit provides a good solution. The second goal is to introduce the idea of tradeoffs and reinforce the concept that there are costs and benefits associated with every data structure. This is done by describing, for each data structure, the amount of space and time required for typical operations. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 51 The third goal is to teach how to measure the effectiveness of a data structure or algorithm. Only through such measurement you can determine which data structure in your toolkit is most appropriate for a new problem. The techniques presented also allow you to judge the merits of new data structures that you or others might invent. By the end of this course students should be able to: Knowledge: Achieve an understanding of fundamental data structures and algorithms and the tradeoffs between different implementations of these abstractions.  Theoretical analysis, implementation, and application.  Lists, Stacks, Queues  Heaps  Trees and balanced trees  Searching algorithms  Sorting algorithms  Graphs Skills: Design algorithms to solve real-life problems using:  The tools introduced  Analyze your solution  Efficiently implement your solution Attitude Recognizing the importance of the subject, then students have serious attitude, keen to learn and practice. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 52 1.1.3. Use of language The programming examples are written in Java. As with any programming language, Java has both advantages and disadvantages. Java is a small language. There usually is only one way to do something, and this has the happy tendency of encouraging a programmer toward clarity when used correctly. In this respect, it is superior to C or C++. Java serves nicely for defining and using most traditional data structures such as lists and trees. On the other hand, Java is quite poor when used to do file processing, being both cumbersome and inefficient. It is also a poor language when fine control of memory is required. Since I wish to stick to a single language throughout the course, like any programmer I must take the bad along with the good. The most important issue is to get the ideas across, whether or not those ideas are natural to a particular language of discourse. Most programmers will use a variety of programming languages throughout their career, and the concepts described in this course should prove useful in a variety of circumstances. I do not wish to discourage those unfamiliar with Java from students. I have attempted to make the examples as clear as possible while maintaining the advantages of Java. Java is used here strictly as a tool to illustrate data structures concepts. Fortunately, Java is an easy language for C or Pascal programmers to read with a minimal amount of study of the syntax related to object-oriented programming. In particular, I make use of Java’s support for hiding implementation details, including features such as classes, private class members, and interfaces. These features of the language support the crucial concept of separating logical design, as embodied in the abstract data type, from physical implementation as embodied in the data structure. I make no attempt to teach Java within this course. An Appendix should be provided that describes the Java syntax and concepts necessary to understand the program examples. Inheritance, a key feature of object-oriented programming, is used only sparingly in the code examples. Inheritance is an important tool that helps programmers avoid duplication, and thus minimize bugs. From a pedagogical standpoint, however, inheritance often makes code examples harder to understand since it tends to spread the description for one logical unit among _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 53 several classes. Thus, some of my class definitions for objects such as tree or list nodes do not take full advantage of possible inheritance from earlier code examples. This does not mean that a programmer should do likewise. Avoiding code duplication and minimizing errors are important goals. Treat the programming examples as illustrations of data structure principles, but do not copy them directly into your own programs. I make a distinction in the course between “Java implementations” and pseudocode.” Code labeled as a Java implementation has actually been compiled and tested on one or more Java compilers. Pseudocode examples often conform closely to Java syntax, but typically contain one or more lines of higher level description. Pseudocode is used where I perceived a greater pedagogical advantage to a simpler, but less precise, description. 1.1.4. Textbooks Primary Textbook: 1. Robert Sedgewick. Algorithms in Java: Parts 1-4. Addison Wesley, third edition, 2002. 2. Michael T. Goodrich and Roberto Tamassia. Data Structures & Algorithms in Java. John Wiley & Sons, Inc, fourth edition, 2002. 3. Iain T. Adamson. Data Structures and Algorithms: A First Course. Springer, 1996. 4. Thomas H. Cormen, Charles E. Leiserson, Ronald L. Rivest and Clifford Stein. Introduction to Algorithms. The MIT Press, third edition, 2009. 5. Gilles Brassard and Paul Bratley. Fundamentals of Algorithmics. Prentice hall, 1996. Other Books: 6. Douglas Baldwin and Greg W. Scragg. Algorithms and Data Structures: The Science of Computing. Charles river media, 2004. 7. Mark A. Weiss. Data Structures and Algorithm Analysis in C++. Florida international university, fourth edition, 2014. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 54 8. Alfred V. Aho, John E. Hopcroft and Jeffrey D. Ullman. Data Structures and Algorithms. 9. Bruno R. Preiss. Data Structures and Algorithms with Object-Oriented Design Patterns in Java. 1999. 10. Peter Drake. Data Structures and Algorithms in Java. Prentice hall, 2005. 11. Robert L. Kruse and Alexander J. Ryba. Data Structures and Program Design in C++. Prentice hall, 2000. 12. Dinesh P. Mehta and Sartaj Sahni. Handbook of Data Structures and Applications. Chapman & Hall/CRC, 2005. 1.2 Brief description of course content 1.2.1 Contents Chapter 1: Data Structures and Algorithms This first chapter sets the stage for what is to follow, by presenting some higher-order issues related to the selection and use of data structures. We first examine the process by which a designer selects a data structure appropriate to the task at hand. We then consider the role of abstraction in program design. We briefly consider the concept of a design pattern and see some examples. The chapter ends with an exploration of the relationship between problems, algorithms, and programs. Chapter 2: Mathematical Preliminaries This chapter presents mathematical notation, background, and techniques used throughout the course. Chapter 3: Algorithm Analysis This chapter introduces the motivation, basic notation, and fundamental techniques of algorithm analysis. We focus on a methodology known as asymptotic algorithm analysis, or simply asymptotic analysis. Asymptotic analysis attempts to estimate the resource consumption of an algorithm. It allows us to compare the relative costs of two or more algorithms for solving _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 55 the same problem. Asymptotic analysis also gives algorithm designers a tool for estimating whether a proposed solution is likely to meet the resource constraints for a problem before they implement an actual program. After studying this chapter, you should understand  the concept of a growth rate, the rate at which the cost of an algorithm grows as the size of its input grows;  the concept of upper and lower bounds for a growth rate, and how to estimate these bounds for a simple program, algorithm, or problem; and  the difference between the cost of an algorithm (or program) and the cost of a problem. The chapter concludes with a brief discussion of the practical difficulties encountered when empirically measuring the cost of a program, and some principles for code tuning to improve program efficiency. Chapter 4: Lists, Stacks, and Queues This chapter describes representations for lists in general, as well as two important list-like structures called the stack and the queue. Along with presenting these fundamental data structures, the other goals of the chapter are to: (1) Give examples of separating a logical representation in the form of an ADT (Abstract Data Type) from a physical implementation for a data structure. (2) Illustrate the use of asymptotic analysis in the context of some simple operations that students might already be familiar with. In this way student can begin to see how asymptotic analysis works, without the complications that arise when analyzing more sophisticated algorithms and data structures. (3) Introduce the concept and use of dictionaries and comparator classes. We begin by defining an ADT for lists. Two implementations for the list ADT: the array-based list and the linked list are covered in detail and their relative merits discussed. And then, stacks and queues are studied, respectively. Sample implementations for each of these data structures are presented. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 56 Chapter 5: Binary Trees This chapter describes contents as follows:  Presenting definitions and some key properties of binary trees.  Discusses how to process all nodes of the binary tree in an organized manner. Presents various methods for implementing binary trees and their nodes.  Present three examples of binary trees used in specific applications: the Binary Search Tree (BST) for implementing dictionaries, heaps for implementing priority queues, and Huffman coding trees for text compression. The BST, heap, and Huffman coding tree each have distinctive features that affect their implementation and use. Chapter 6: General Trees When we permit trees to have nodes with an arbitrary number of children, they become much harder to implement than binary trees. We consider such trees in this chapter. To distinguish them from the more commonly used binary tree, we use the term general tree.  Present general tree terminology.  Present a simple representation for solving the important problem of processing equivalence classes. Several pointer-based implementations for general trees are covered.  Aside from general trees and binary trees, there are also uses for trees whose internal nodes have a fixed number K of children where K is something other than two. Such trees are known as K-ary trees. Chương 7: Sorting Because sorting is so important, naturally it has been studied intensively and many algorithms have been devised. Some of these algorithms are straightforward adaptations of schemes we use in everyday life. Others are totally alien to how humans do things, having been invented to sort thousands or even millions of records stored on the computer. After years of study, there _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 57 are still unsolved problems related to sorting. New algorithms are still being developed and refined for special purpose applications. While introducing this central problem in computer science, this chapter has a secondary purpose of illustrating many important issues in algorithm design and analysis. The collection of sorting algorithms presented will illustrate that divide and conquer is a powerful approach to solving a problem, and that there are multiple ways to do the dividing. Mergesort divides a list in half. Quicksort divides a list into big values and small values. Sorting algorithms will be used to illustrate a wide variety of analysis techniques in this chapter. We’ll find that it is possible for an algorithm to have an average case whose growth rate is significantly smaller than its worse case (Quicksort). We’ll see how it is possible to speed up sorting algorithms (Quicksort) by taking advantage of the best case behavior of another algorithm (Insertion sort). We’ll see several examples of how we can tune an algorithm for better performance. We’ll see that special case behavior by some algorithms makes them the best solution for special niche applications (Heapsort). Sorting provides an example of a significant technique for analyzing the lower bound for a problem. The present chapter covers several standard algorithms appropriate for sorting a collection of records that fit in the computer’s main memory. It begins with a discussion of three simple, but relatively slow, algorithms requiring (𝑛2) time in the average and worst cases. Several algorithms with considerably better performance are then presented, some with (𝑛 log 𝑛) worst-case running time. The final sorting method presented requires only (𝑛) worst-case time under special conditions. The chapter concludes with a proof that sorting in general requires (𝑛 log 𝑛) time in the worst case. Chapter 8. Searching We can categorize search algorithms into three general approaches: 1. Sequential and list methods. 2. Direct access by key value (hashing). 3. Tree indexing methods. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 58 Chapter 9. Graphs We introduce some basic graph terminology and then define two fundamental representations for graphs, the adjacency matrix and adjacency list. We then presents a graph ADT and simple implementations based on the adjacency matrix and adjacency list. We discuss some algorithms on graph:  Two most commonly used graph traversal algorithms, called depth-first and breadth-first search, with application to topological sorting.  Algorithms for solving some problems related to finding shortest routes in a graph.  Algorithms for finding the minimum-cost spanning tree, useful for determining lowest-cost connectivity in a network. Besides being useful and interesting in their own right, these algorithms illustrate the use of some data structures presented in earlier chapters. 1.2.2 Exercise and projects Proper implementation and analysis of data structures cannot be learned simply. Students must practice by implementing real programs, constantly comparing different techniques to see what really works best in a given situation. One of the most important aspects of a course in data structures is that it is where students really learn to program using pointers and dynamic memory allocation, by implementing data structures such as linked lists and trees. It's also where students truly learn recursion. In our curriculum, this is the first course where students do significant design, because it often requires real data structures to motivate significant design exercises. Finally, the fundamental differences between memory-based and disk-based data access cannot be appreciated without practical programming experience. For all of these reasons, a data structures course cannot succeed without a significant programming component. In our department, the data structures course is arguably the most difficult programming course in the curriculum. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 59 Students should also work problems to develop their analytical abilities. I provide over 500 exercises and suggestions for programming projects. I urge readers to take advantage of them. 1.3 Progress STT Chapter Total Lecture Assignment Experiment 1 Chapter 1 5 3 2 0 2 Chapter 2 5 3 2 0 3 Chapter 3 6 4 2 0 4 Chapter 4 6 4 2 0 5 Chapter 5 6 4 2 0 6 Chapter 6 5 3 2 0 7 Chapter 7 4 3 1 0 8 Chapter 8 4 3 1 0 9 Chapter 9 4 3 1 0 _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 60 BÀI 4: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN CHO GIÁO VIÊN PHỔ THƠNG GIẢNG DẠY BẰNG TIẾNG ANH 1.1 Cơ sở lý thuyết 1. Văn bản về việc tập huấn - Quyết định 469/QĐ-BGDĐT ngày 14/02/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Quyết định 666/QĐ-BGDĐT ngày 27/02/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Quyết định 331/KH–BGDĐT ngày 14/5/ 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; 2. Mục đích tập huấn Để tiếp tục phát huy hiệu quả các đợt tập huấn giáo viên dạy các mơn khoa học bằng tiếng Anh trong trường trung học phổ thơng (THPT) năm 2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức các đợt tập huấn tiếp theo nhằm mục đích: - Nâng cao thêm một bước năng lực nghe, nĩi, đọc, viết bằng tiếng Anh cho giáo viên dạy các mơn Khoa học bằng tiếng Anh trong trường THPT - Củng cố chất lượng hiện cĩ và nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên nịng cốt nhằm sớm mở rộng diện thí điểm dạy các mơn khoa học bằng tiếng Anh trong trường THPT. 3. Nội dung tập huấn - Bổ sung nhằm gia tăng vốn từ vựng đời sống và từ vựng phục vụ cho từng mơn học, củng cố những tri thức về ngữ pháp tiếng Anh về cả lí thuyết và thực hành. - Luyện tập kĩ năng nghe - nĩi giữa giáo viên và học sinh, đặc biệt chú trọng việc phát âm theo đúng chuẩn mực nhằm nâng cao hiệu quả trong việc truyền thụ và tiếp nhận tri thức khoa học của từng mơn học và đối thoại bằng tiếng Anh trong quá trình dạy học. - Thực hành một số giờ lên lớp bằng tiếng Anh theo từng mơn học; tạo mơi trường và nâng cao kĩ năng giao tiếp; giúp giáo viên tự tin và làm chủ tình thế; chia sẻ và trao đổi kinh nghiệm dạy học bằng tiếng Anh. 4. Đối tượng học viên tham gia tập huấn - Là giáo viên dạy các mơn Tốn, Vật lý, Hĩa học, Sinh học, Tin học trường THPT thuộc các sở giáo dục và đào tạo (sở GDĐT); các trường thực hành sư phạm (THSP) thuộc Đại học Sư phạm (ĐHSP), trường _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 61 THPT chuyên thuộc ĐHSP, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN), Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQGTP. Hồ Chí Minh), cĩ đủ năng lực chuyên mơn và khả năng sử dụng Anh ngữ trong giảng dạy các mơn học trên. - Mỗi sở GDĐT đề xuất số lượng giáo viên THPT từ 2 - 3 giáo viên / mơn học. Các trường THPT thực hành sư phạm, THPT chuyên thuộc các trường ĐHSP, ĐHQG cử 01 giáo viên / mơn học. 5. Địa điểm và thời gian tập huấn a) Địa điểm 1 : TP. Hải Phịng - Dành cho học viên thuộc 25 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình Nam Định, Hải Phịng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình; - Thời gian dự kiến: 05 ngày, trong tháng 1/2015; - Số học viên dự kiến: 300. b) Địa điểm 2 : Tại TP. Đà Nẵng - Dành cho học viên của 16 tỉnh, thành phố: Thanh Hĩa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng; - Thời gian dự kiến: 05 ngày, trong tháng 1/2015; - Số học viên dự kiến: 230. c) Địa điểm 3: Tại TP. Hồ Chí Minh - Dành cho học viên của 22 tỉnh, thành phố: TP. Hồ Chí Minh, Ninh Thuận, Lâm Đồng, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Trà Vinh, Sĩc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau; - Thời gian dự kiến: 05 ngày, trong tháng 1/2015; - Số học viên dự kiến: 250. 6. Các đơn vị tham gia thi hành _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 62 - Vụ Giáo dục Trung học - Chương trình phát triển giáo dục trung học - Các sở giáo dục và đào tạo; các trường THSP, trường THPT chuyên thuộc ĐHSP, ĐHQGHN, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh 7. Đội ngũ biên soạn tài liệu và tập huấn mơn Tin học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: - PGS.TS. Hồ Cẩm Hà, khoa Cơng nghệ thơng tin, ĐHSP Hà Nội - PGS.TS. Nguyễn Thị Tĩnh, khoa Cơng nghệ thơng tin, ĐHSP Hà Nội - TS. Nguyễn Thế Lộc, khoa Cơng nghệ thơng tin, ĐHSP Hà Nội - ThS. Kiều Phương Thùy, khoa Cơng nghệ thơng tin, ĐHSP Hà Nội - ThS. Nguyễn Chí Trung, khoa Cơng nghệ thơng tin, ĐHSP Hà Nội Những cơ quan khác: - TS. Quách Tất Kiên, Vụ GDTH - TS. Trương Tất Hiển, Vụ GDTX - TS. Đỗ Đức Đơng, ĐHQG HN 1.2 Tiến trình Phần II. KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC I. ACTIVITY 1 1. Task assignment Among the following images, in your opinion, which is the best representation of active learning processes, and which is the poorest representation of active learning processes? A. B. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 63 C. D. E. F. 2. Execution Trainees work in groups to come up with an answer and provide an explanation. 3. Presentation and Discussion Each group is to present and discuss with the class. 4. Trainer’s comment Trainer gives general comment on the answers and move on to the next activity. II. ACTIVITY 2 1. Task assignment - Read through the passage once to get the general idea. - Read it again more slowly, trying to identify what the missing words or parts of words are. - Work in groups to discuss the missing words, and agree on the best possible answer in each case. - Answer the question Adapting materials You know what materials you are going to use in your training session. The next step is to consider how they can be best used to develop active learning. Active learning is very often associated with interactive and collaborative activities, including group and pair work, debates, brain-storming, investigations, problem trees etc, and your challenge as a trainer is to transform the content of those materials into something that will engage your E. . _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 64 participants intellectually, verbally, visually or physically. In your plans for using materials, we hope you will take into account points we have covered in the Active Learning methodology modules, particularly the section on using pair and group work, and on making effective use of learning aids. We don’t just adapt materials for the sake of variety; we do it because – as you know – different people learn best in different ways. Providing different approaches to learning helps cater to different learning styles. Much teaching / learning is built around written texts - sometimes presented as lectures, sometimes as texts to be read. But to make the activity of learning from such texts more challenging, more active, more interactive and more memorable, there is a wide range of activity-types that can be used - for example, putting extracts of a text in a logical order. Other learning can be built on oral work, with a written text being the outcome of the learning process - for example, a brainstorming activity followed by individual or group writing. And some activities can be exclusively written or exclusively oral, or any combination of the two. Most activities are built around some sort of information gap, with the activity being to bridge the gap. Question: What is Active Learning? 2. Trainees' Execution - Trainees discuss in groups to execute the task assigned. - When you have finished, ask your trainer where you can find the original version of the text. - In groups, compare your answers with the complete text, and discuss any differences. If there were differences, were your answers acceptable alternatives? - Discuss the content of the reconstructed text. 3. Presentation and Discussion - Trainees present to the class as groups and discuss about Active Learning. 4. Trainer's comment Active learning is very often associated with interactive and collaborative activities, including group and pair work, debates, brain-storming, investigations, problem trees etc. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 65 Answer key: Completed passage: "You know what materials you are going to use in your training session. The next step is to consider how they can be best used to develop active learning. Active learning is very often associated with interactive and collaborative activities, including group and pair work, debates, brain-storming, investigations, problem trees etc, and your challenge as a trainer is to transform the content of those materials into something that will engage your participants intellectually, verbally, visually or physically. In your plans for using materials, we hope you will take into account points we have covered in the Active Learning methodology modules, particularly the section on using pair and group work, and on making effective use of learning aids. We don’t just adapt materials for the sake of variety; we do it because – as you know – different people learn best in different ways. Providing different approaches to learning helps cater to different learning styles. Much teaching / learning is built around written texts - sometimes presented as lectures, sometimes as texts to be read. But to make the activity of learning from such texts more challenging, more active, more interactive and more memorable, there is a wide range of activity-types that can be used - for example, putting extracts of a text in a logical order. Other learning can be built on oral work, with a written text being the outcome of the learning process - for example, a brainstorming activity followed by individual or group writing. And some activities can be exclusively written or exclusively oral, or any combination of the two. Most activities are built around some sort of information gap, with the activity being to bridge the gap." III. ACTIVITY 3 Using Pair and Group Work 1. Imagine you have a group of about 30 participants, and imagine the following situations. At any moment during the session, how many people are getting the chance to speak? a) Participants working in groups of 4 discussing a topic. everyone ON TWO 8 or less about 15 _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 66 b) One participant answering the trainer’s question. c) Participants doing pair work d) One person reading aloud from a book. e) The trainer lecturing to participants. 2. Complete these sentences  Trainers should use pair and group work because  Trainers often don’t use pair and group work because  Trainers could use pair and group work if 3. Read the following statements. Decide if you agree or disagree with each. everyone ON TWO 8 or less about 15 everyone ON TWO 8 or less about 15 everyone ON TWO 8 or less about 15 everyone ON TWO 8 or less about 15 _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 67  Sitting in groups means some participants can't see the board so will not learn anything.  If the participants are working in small groups, the trainer cannot monitor what they are all saying  Putting participants into pairs or groups means the trainer loses control  Putting participants into groups means there will be too much noise  Moving the furniture makes too much noise and disturbs other sessions Question: Who needs to practice thinking and talking through their ideas most: the trainer or the participant? Seating arrangements for a group Think about the advantages and disadvantages of the physical seating arrangements for groups. Fill in the chart below: Lines or circles? Line: O O O O O O O O = participant Circle: O O O O O O Advantages: Advantages: Disadvantages: Disadvantages: _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 68  Can you see everyone in the group’s face easily as you talk?  Can you hear everyone in the group easily when they speak?  What do you think is the ideal number in a group to maximise interaction? This is a training room: FRONT OF ROOM Table Table Table 1O 2 O 3O 4O 5 O 6 O Table Table Table 7O 8O 9O 10O 11O 12 O Table Table Table 13O 14O 15O 16O 17 O 18 O Table Table Table 19O 20O 21O 22O 23O 24O Imagine you have a training room with tables that cannot easily be moved, yet you want your class to do pair and group work, with new people to share ideas with at each stage. Consider: a) How could you put these learners into pairs? b) How could you now put them into fresh pairs? c) How could you group them into threes? d) How could you group them into fresh groups of three? O = participant _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 69 e) How could you group them into fours? f) How could you group them into fresh groups of four? When do we use which, and why? Look at the reasons a – g below the chart, and write the letters in the appropriate column in the chart (note that some might go in both boxes). We use pair and group work We use plenary For training activities, either pair or group work can be done for these reasons. Pair work maximises the amount of interaction at anyone time. Group work ensures more heads and therefore more ideas or answers to explore. a) To give participants the chance to speak to the group as a whole b) To promote active learning and reduce dependence on the trainer c) For sharing ideas in preparation for an activity in order to activate the necessary ideas d) Before presenting answers / opinions resulting from the activities above to the class so... ... participants have the chance to rehearse their answer ... and in doing so 'out of the limelight', help build their confidence e) To introduce a topic / idea / activity to all participants f) To do a final check so that all participants leave the activity with a clear overview of the activity, and can check and compare their own answers. g) To maximise learners’ speaking opportunities _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 70 Phần III. KẾ HOẠCH BÀI HỌC MẪU (Tin học 10, bài 3) LESSON 3 – COMPUTER I. Objectives 1. Knowledge  Recognize the basic components of a computer system and their functions.  Know that hardware and software are both needed to operate computer.  Know that a computer can exist in a veriety of sizes and configurations. 2. Skill Through the lesson, students will be able to:  Identify the basic components of a computer system.  Improve the reading comprehension skills, in particular, reading the documents on the hardware of computers  Enhance the abilities of solving the problems related to the roles of each components of a computer system.  Enhance the reading comprehension skills on documents on computer systems and express their knowledge of computer system in English  Discussion on the main physical unit of a computer system and their uses.  Enhance skills to articulate, read and translate to understand knowledge of computer system in English. 3. Attitude Computers are now part of our everyday life. Therefore, we need to have knowledge about the computer system to use it effectively. II. Preparation for teaching equipments  Dispense the hardcopies of this lesson for students before.  Compiling the teaching materials in power point.  Laptop, projector, screen, loudspeaker, video. III. Teaching methods _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 71  Discussion on key terms or new concepts.  Students observe figures or watching video.  Focus on practice of listening, speaking, reading comprehension of documents on components of a computer system.  Problem-based learning, , group discussion IV. Key Terms ALU Arithmetic Logic Unit đơn vị xử lý số học và logic Camera / 'kỉmərə/ máy quay Card / kɑ:d/ bo mạch, vỉ CD (Compact Disk) /kəm'pỉkt disk/ đĩa quang (CDROM) Configuration / kən,figju'rei∫n/ cấu hình máy tính CPU (Central Processing Unit) /'sentrəl 'prousesiη 'ju:nit/ bộ xử lý trung tâm CU (Control Unit) /kən'troul 'ju:nit/ đơn vị điều khiển Hardware /'hɑ:dweə/ thiết bị phần cứng Joystick /'dʒɔistik/ cần điều khiển Laptop / 'lỉptɔp/ máy tính xách tay Mainframe /'mein,frein/ máy tính rất lớn Memory /'meməri/ bộ nhớ trong của máy PC V. Teaching and learning process ACTIVITY 1. Make warm up Task assignment: _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 72  List the names of softwares that you have ever used (Suggestion: to play game, to learn, to edit images, to calculate, to listen to the music )  List the names of computers that you have ever used or seen (Suggestion: HP, DELL, SONY VAIO, SAMSUNG MOBI,) Students’activities: Students discuss in groups to complete the erased parts of the passage Presentation and Discussion: Students present in groups and discuss with the whole class Teacher’s: Teachers give comments, evaluations and corrections to students’ answers ACTIVITY 2. Explain key terms and new concepts Task assignment: Read the following passage and answer the questions Hardware consists of all the machinery and equipment in a computer system. The hardware includes, among other devices, the keyboard, the screen, the printer, and the “box”—the computer or processing device itself. Hardware is useless without software. Software, or programs, consists of all the electronic instructions that tell the computer how to perform a task. These instructions come from a software developer in a form (such as a CD, or compact disk) that will be accepted by the computer. Examples are Microsoft Windows and Office XP/Vista. Question 1. (Multiple choice test) ... are examples about hardware A. The mouse B. The CPU C. CD (Compact Disk) D. MS. Word 2010 Question 2. (Gap filling test) _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 73 Computer software, or simply software is any set of machine-readable _____________ that directs a _____________ to perform specific operations. Question 3. _____________ is a software. A. MS. Excel B. every electronic instruction C. CD (Compact Disk) D. task Students’activities: Students discuss in groups to complete the erased parts of the passage Presentation and Discussion: Students present in groups and discuss with the whole class Teacher’s: Teachers give comments, evaluations and corrections to students’ answers Answer key Question 1: (A), (B) and (C) Question 2: Computer software, or simply software is any set of machine-readable instructions that directs a computer's processor to perform specific operations. Question 2: (D) ACTIVITY 3. Discussion Have you ever wondered  How many types of computers?  What do you think about the clause: "There is a kind of computer suitable for all types of jobs"? Students’activities: Students discuss in groups Presentation and Discussion: _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 74 Students present in groups and discuss with the whole class Teacher’s: Teachers give comments, evaluations and corrections to students’ answers ACTIVITY 4. Reading Comprehension and translation into Vietnam Task assignment: Read the following passage and translate it into Vietnamese COMPUTER Computer is an electronic device that stores, retrieves, and processes data, and can be programmed with instructions. A computer is composed of hardware and software, and can exits in a veriety of sizes and configurations. In the 1950s and 1960s, computers were enormous machines affordable only by large institutions. Now they come in a variety of shapes and sizes, which can be classified according to their processing power: supercomputers, mainframe computers, workstations, microcomputers and microcontrollers Supercomputers are high-capacity machines with thousands of processors that can perform more than several trillion calculations per second. Students’activities: Students discuss in groups Presentation and Discussion: Students present in groups and discuss with the whole class Teacher’s: Teachers give comments, evaluations and corrections to students’ answers Answer key: Translation into Vietnamese MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Trong những năm 1950 và 1960, máy tính là những cỗ máy rất lớn, chúng chỉ cĩ thể chi trả được bởi các tổ chức lớn. Bây giờ máy tính cĩ nhiều hình dạng và kích cỡ, cĩ thể được phân loại theo sức mạnh xử lý của chúng: siêu máy tính, máy tính lớn, máy trạm, máy vi tính và vi điều khiển. Siêu máy tính là những cỗ máy cơng suất lớn với hàng ngàn bộ vi xử lý cĩ thể thực hiện nhiều hơn một vài nghìn tỷ phép tính mỗi giây. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 75 ACTIVITY 7. Listening and watching video clips in following page https://www.youtube.com/watch?v=CVDYHUoZTsw 1. List the components of computer, which were mentioned in the video. 2. What is the main function of CPU? ACTIVITY 8. Exercise. Multichoice questions 1. Which of the following devices converts computer output into displayed images? A. printer B. monitor C. hard-disk drive D. processor 2. Which of the following computer types is the smallest? A. mainframe B. microcomputer C. microcontroller D. supercomputer E. workstation 3. Which of the following is a secondary-storage device? A. processor B. memory chip C. hard-disk drive D. printer E. monitor 4. Which of the following operations constitute the four basic operations followed by all computers? A. input B. storage C. programming D. output E. processing 5. Speakers are an example of A. an input device. B. an output device. C. a processor. D. a storage device. Students’activities: Students discuss in groups Presentation and Discussion: Students present in groups and discuss with the whole class Teacher’s: Teachers give comments, evaluations and corrections to students’ answers Answer key: _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 76 1.A, 2.C, 3.A, 4.E, 5.A ACTIVITY 9. Filling the gap 1. __________ is an electronic device that stores, retrieves, and processes data, and can be programmed with instructions. 2. __________ and software are both needed to operate computer. 3. Hardware consists of a system unit, input devices, __________ and secondary storage devices 4. The __________significantly impacts overall computing power and manages most of acomputer’s operations. 5. The __________holds the instructions and data wich are currently being processed by the CPU 6. __________ (hard disk, Compact disk,) provide a permanent storage of both data and programs. 7. __________ (mouse, keyboard,) enable data to go into the computer. 8. __________ (monitor, printer,) enable us to extract the finished produce from the compute system. Students’ Execution: Students discuss in groups Presentation and Discussion: Students present in groups and discuss with the whole class Teacher’s: Teachers give comments, evaluations and corrections to students’ answers Answer key: _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 77 1. Computer 2. Hardware. 3. output devices 4. CPU. 5. main memory 6. Storage devices. 7. Input devices 8. Output devices _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 78 BÁO CÁO VỀ XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN SƯ PHẠM HĨA HỌC BẰNG TIẾNG ANH Nội dung 2  Lịch sử phát triển  Cơ cấu tổ chức và đào tạo  Chức năng nhiệm vụ  Giảng viên  Mơ hình, chương trình đào tạo _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 79 Lịch sử phát triển 22 January 20153  Những chỉ thị và nghị quyết của Đảng và Chính phủ đã chỉ rõ nhiệm vụ đổi mới căn bản và tồn diện nền giáo dục Việt nam theo hướng hội nhập quốc tế.  Việc phổ cập và nâng cao trình độ tiếng Anh, đặc biệt là khả năng sử dụng tiếng Anh trong Hĩa học cho học sinh, sinh viên và giáo viên, đã trở thành một nhu cầu cấp bách.  Tuy nhiên, đối với nền giáo dục Việt Nam đây vẫn cịn là vấn đề rất mới và cịn rất hạn chế.  Đội ngũ giáo viên hĩa THPT cĩ thể đảm đương được nhiệm vụ giảng dạy bộ mơn Hĩa học nhưng hầu hết khơng cĩ khả năng giảng dạy cho học sinh chương trình hĩa phổ thơng bằng tiếng Anh. Cơ cấu tổ chức và đào tạo 22 January 20154  Gần đây, đã cĩ nhiều trường quốc tế được lập ra ở Việt Nam. Vì thế nhu cầu tuyển dụng giáo viên hĩa dạy bằng tiếng Anh ngày càng lớn. Nhưng, hiện tại chưa cĩ trường đại học nào trong cả nước đào tạo giáo viên dạy mơn Hố bằng tiếng Anh.  Từ 2014 (K64) khoa Hĩa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội bắt đầu tuyển sinh và đào tạo cử nhân sư phạm Hĩa học bằng tiếng Anh.  Chỉ tiêu tuyển sinh: 01 lớp với 25 sinh viên _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 80 Nhiệm vụ đào tạo 22 January 20155  Đào tạo cử nhân Hĩa học cĩ khả năng giảng dạy chương trình Hĩa THPT bằng tiếng Anh.  Đào tạo được cử nhân Hĩa học cĩ đủ khả năng nhận được các học bổng của nước ngồi và của VEF, cũng như các chương trình dự án khác để theo học ở các trường đại học hàng đầu trên thế giới.  Đào tạo cử nhân sư phạm Hĩa học cĩ khả năng làm việc trong các Viện nghiên cứu, các phịng thí nghiệm của nước ngồi. Cơ sở vật chất và giảng viên 22 January 20156  Cơ sở vật chất: 01 phịng học phục vụ cho việc dạy học Hố bằng tiếng Anh: Trong đĩ cĩ trang bị máy vi tính được cài đặt phần mềm học ngoại ngữ.  Lực lượng giảng viên: -16 cán bộ được đào tạo tiến sĩ ở những nước sử dụng tiếng Anh. - 07 cán bộ thực tập sau tiến sĩ (postdoc) ở những nước sử dụng tiếng Anh _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 81 Xây dựng bài giảng 22 January 20157  Đã hồn thành xây dựng bài giảng gồm 58 tín chỉ được chia thành 26 mơn học.  Đã hồn thành xây dựng Bài giảng tiếng Anh chuyên ngành trong Hĩa học với 180 trang tài liệu được chia thành 16 bài với các nội dung từ Hĩa đại cương đến Hĩa chuyên ngành. Chương trình đào tạo 22 January 20158  Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 150 tín chỉ, trong đĩ:  Khối kiến thức chung bắt buộc: 10 tín chỉ  Tiếng Anh 25 tín chỉ  Khối kiến thức chung của nhĩm ngành: 12 tín chỉ  Khối kiến thức chuyên ngành: 63 tín chỉ  Bắt buộc: 61 tín chỉ  Tự chọn: 2/24 tín chỉ  Khối kiến thực NVSP: 34 tín chỉ  Khĩa luận tốt nghiệp hoặc tương đương: 06 tín chỉ _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 82 Chương trình đào tạo 22 January 20159  Học viên  Tổ chức thi tuyển mơn tiếng Anh từ các sinh viên K64 đã trúng tuyển kì thi tuyển sinh đại học vào ngành Sư phạm Hố, trường ĐHSPHN (số lượng tuyển chọn là 25 sinh viên).  Sau khi kết thúc các học phần về tiếng Anh và tiếng Anh chuyên ngành ở học kì 1 của lớp thuộc đề án:  Các sinh viên đang theo học lớp thuộc đề án khơng đáp ứng được các yêu cầu về ngoại ngữ sẽ bị chuyển sang các lớp chính qui của khoa Hĩa học.  Các sinh viên khoa Hĩa học khơng thuộc đề án nếu đáp ứng được các yêu cầu về ngồi ngữ sẽ được tuyển chọn bổ sung vào lớp thuộc đề án.  Ngơn ngữ: Sau khi tốt nghiệp sinh viên cĩ trình độ tiếng Anh tương đương B2 theo khung Châu Âu. Kế hoạch đào tạo 22 January 201510 Kỳ I 18 tín chỉ Tiếng Anh 1 4 Tiếng Anh 2 4 Tiếng Anh 3 4 Tâm lí học 4 Vật lí đại cương 1 2 Kỳ II 21 tín chỉ Những NLCB CN Mac-Lenin 2 Tiếng Anh 4 3 Tiếng Anh 5 3 Giáo dục học 3 Tốn 1 4 Hĩa đại cương A 1 3 Tiếng Anh chuyên ngành 3 _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 83 Chương trình đào tạo 22 January 201511 Học kỳ IIB 15 tín chỉ Tốn 2 2 Hĩa đại cương A2 2 Tiếng Anh 7 4 Vật lí ĐC 2 3 Thực hành vật lí 1 Tiếng Anh 8 3 Học kỳ III 17 tín chỉ Những NLCB CN Mac-Lenin 2 Hĩa học tinh thể và phức chất 2 Hĩa vơ cơ - phi kim 4 Đại cương và hiđrocacbon 3 Nhiệt động lực học 1 Thực hành nghề 3 Chương trình đào tạo 22 January 201512 Học kỳ IV 20 tín chỉ Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 Thực hành tại trường sư phạm 3 Giao tiếp sư phạm 2 Hĩa vơ cơ - kim loại 3 Thực hành hĩa đại cương và vơ cơ 2 Dẫn xuất hiđrocacbon 2 Động hĩa học và hĩa học chất keo 3 Điện hĩa học 2 Đối xứng phân tử và lí thuyết nhĩm 1 _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 84 Chương trình đào tạo 22 January 201513 Học kỳ V 16 tín chỉ Đường lối CM của Đảng CSVN 3 Hĩa học phân tích định tính 3 Amin, dị vịng, gluxit, polime 2 Thực hành hĩa lí 1 Hĩa kĩ thuật 2 Phương pháp dạy học hố học 1 3 Tin học ứng dụng trong hĩa học 2 Chương trình đào tạo 14 Học kỳ VI 17 tín chỉ Hĩa học phân tích định lượng 2 Cơ sở Hĩa học mơi trường 3 Phương pháp dạy học hố học 2 2 Đánh giá KQ GD của HS 3 Thực hành Hĩa hữu cơ 2 Thực tập SP 1 3 Chuyên đề tự chọn 2 _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 85 Chương trình đào tạo 15 Học kỳ VII 17 tín chỉ Cơ sở lí thuyết Hĩa vơ cơ 2 Cơ sở lí thuyết Hĩa hữu cơ 2 Phân tích hĩa lí 3 TH Hĩa phân tích 2 Hĩa học lượng tử 2 Hĩa nơng học 2 PPGD hĩa học phổ thơng 3 Thực hành hĩa CN và MT 1 Chương trình đào tạo 16 Học kỳ VIII 9 tín chỉ Luận văn TN 6 Thực tập SP 2 3 _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 86 Một số khĩ khăn 22 January 201517  Tâm lý của sinh viên  Mặc dù lực lượng giảng dạy được đào tạo tiến sỹ ở nước ngồi đơng nhưng việc giảng dạy Hĩa học bằng tiếng Anh là điều mới mẻ. Đa số cán bộ cĩ khả năng ngoại ngữ là cán bộ trẻ.  Năm thứ nhất phải học 3 học kỳ.  Địa điểm thực tập sư phạm. _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 87 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIẢNG VIÊN DẠY CHUYÊN NGÀNH BẰNG TIẾNG ANH KHOA: HĨA HỌC _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 88 MỤC LỤC BÀI 1: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN HĨA HỌC BẰNG TIẾNG ANH ................................................................................. 90 BÀI 2: MATTER AND CLASSIFICATION OF MATTER ..................... 92 BÀI 3: ELEMENTS AND PERIODIC TABLE ......................................... 100 BÀI 4: THE ALKALI METALS ................................................................ 111 BÀI 5: ANKANES ...................................................................................... 120 _____________________ Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh 89 BÀI 1: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN HĨA HỌC BẰNG TIẾNG ANH 1.1 Cơ sở lý thuyết Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành Sư phạm Hĩa học dạy bằng tiếng Anh được xây dựng trên cơ sở chương trình khung giáo dục đại học ngành Sư phạm Hĩa học trình độ đại học, ban hành theo quyết định số 2682/QĐ – ĐHSP HN, ngày 21 tháng 9 năm 2009 của Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành Sư phạm Hĩa học bằng tiếng Anh được xây dựng trên cơ sở kế thừa bề dày truyền thống gần 64 năm đào tạo giáo viên của khoa Hĩa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, kết hợp với nguyên tắc đảm bảo tính hiện đại, tính hiệu quả, tính hệ thống và tính phát triển, tính thực tiễn và mềm dẻo. Trên cơ sở đĩ, chương trình phát triển phù hợp với các yêu cầu và địi hỏi ngày càng cao của đời sống xã hội, về sự hịa nhập quốc tế và khu vực, thực hiện tốt hơn nhiệm vụ đào tạo giáo viên giảng dạy Hĩa học ở các trường THPT. Chương trình đào tạo nhằm đào tạo đội ngũ giáo viên cĩ năng lực chuyên mơn, nghiệp vụ chất lượng cao, cĩ khả năng giảng dạy Hĩa học ở phố thơng bằng tiếng Anh, thể hiện được đổi mới về nội dung và phương pháp đào tạo theo hướng cập nhật với quốc tế, đồng thời phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành Sư phạm Hĩa học dạy bằng tiếng Anh được xây dựng đáp ứng yêu cầu của chuẩn đầu ra là đào tạo cán bộ cĩ đủ năng lực làm giáo viên dạy học Hĩa học cấp học trung học cơ sở, trung học phổ thơng bằng tiếng Anh. Cĩ ý chí vươn lên và cĩ đủ khả năng tiếp tục học tập để trở thành giáo viên các trường trung học chuyên nghiệp, trường cao đẳng và đại học; cán bộ nghiên cứu tại các trung tâm nghiên cứu khoa học, viện nghiên cứu, cơ sở sản xuất thuộc ngành Hĩa học, Mơi trường, cơ sở sản xuất kinh doanh cĩ liên quan đến lĩnh vực Hĩa học. Sinh viên tốt nghiệp ngành Sư phạm Hĩa học cĩ đủ khả năng tiếp tụ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbao_cao_tap_huan_2015_5459.pdf
Tài liệu liên quan