Báo cáo Tốt nghiệp Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ

Tài liệu Báo cáo Tốt nghiệp Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ: BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Phương hướng và giải phỏp thỳc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ MỤC LỤC phần mở đầu Tờn đề tài: Phương hướng và giải phỏp thỳc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ . Tớnh cấp thiết của đề tài: + Mặt hàng thuỷ sản là một trong những mặt hàng cỳ kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng và chiếm một tỷ trọng lớn trong số cỏc mặt hàng đang xuất khẩu vào thị trường Mỹ. + Hiệp định thương mại Việt mỹ đỳ cỳ hiệu lực, tạo ra cơ hội rất lớn cho việc xuất khẩu hàng hoỏ của Việt nam sang thị trường Mỹ nỳi chung và với mặt hàng thuỷ sản nỳi riờng. +Thị trường Mỹ là một thị trường lớn nhưng cũn rất mới đối với cỏc doanh nghiệp của Việt nam. Thị trường này cỳ những đặc thự riờng đũi hỏi phải cỳ những nghiờn cứu toàn diện. + Ngành thuỷ sản đang trong quỏ trỡnh đầu tư để trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Hàng thuỷ sản trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực với kim ngạch xuất khẩu đạt được năm 2001 là ...

doc115 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Tốt nghiệp Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Phương hướng và giải phỏp thỳc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ MỤC LỤC phần mở đầu Tờn đề tài: Phương hướng và giải phỏp thỳc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ . Tớnh cấp thiết của đề tài: + Mặt hàng thuỷ sản là một trong những mặt hàng cỳ kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng và chiếm một tỷ trọng lớn trong số cỏc mặt hàng đang xuất khẩu vào thị trường Mỹ. + Hiệp định thương mại Việt mỹ đỳ cỳ hiệu lực, tạo ra cơ hội rất lớn cho việc xuất khẩu hàng hoỏ của Việt nam sang thị trường Mỹ nỳi chung và với mặt hàng thuỷ sản nỳi riờng. +Thị trường Mỹ là một thị trường lớn nhưng cũn rất mới đối với cỏc doanh nghiệp của Việt nam. Thị trường này cỳ những đặc thự riờng đũi hỏi phải cỳ những nghiờn cứu toàn diện. + Ngành thuỷ sản đang trong quỏ trỡnh đầu tư để trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Hàng thuỷ sản trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực với kim ngạch xuất khẩu đạt được năm 2001 là 1760 triệu USD. Định hướng phỏt triển xuất khẩu của ngành giai đoạn 2000-2010 đặt ra mục tiờu đạt kim ngạch xuất khẩu 3,5 tỷ USD trong đỳ kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng 25-28% trong tổng số kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản. Điều đỳ đũi hỏi phải nghiờn cứu để tỡm ra phương hướng và giải phỏp thỳc đẩy xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường này. Mục đớch nghiờn cứu của đề tài + Hệ thống hoỏ những vấn đề lý luận về xuất khẩu . + Phừn tớch thực trạng tỡnh hỡnh xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ . +Căn cứ vào cơ sở lý luận và kết quả phừn tớch, đỏnh giỏ thực trạng xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ, định hướng phỏt triển của ngành thuỷ sản để đề xuất phương hướng và giải phỏp nhằm thỳc đẩy xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường này . Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu của đề tài - Đối tượng nghiờn cứu của đề tài: Luận văn nghiờn cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ. - Phạm vi nghiờn cứu của đề tài: Đề tài nghiờn cứu cỏc hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ với thời gian nghiờn cứu từ năm 1994 tới nay. Phương phỏp nghiờn cứu Để giải quyết những vấn đề đặt ra, luận văn đỳ sử dụng phương phỏp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, vận dụng trong mụi trường thực tế, hiện tại và kết hợp với cỏc phương phỏp cụ thể như: phương phỏp phừn tớch, điều tra, tổng hợp, hệ thống,... để luận giải, khỏi quỏt và phừn tớch thực tiễn theo mục đớch của đề tài. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn bao gồm ba chương như sau: Chương một: Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ. Chương hai: Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ. Chương ba: Phương hướng và giải phỏp chủ yếu thỳc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sảnViệt nam vào thị trường Mỹ. Chương một: Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ. 1.1. Khỏi quỏt chung về xuất khẩu hàng hoỏ 1.1.1 Khỏi niệm xuất khẩu. Xuất khẩu là việc bỏn hàng hoỏ hoặc dịch vụ cho nước ngoài trờn cơ sở dựng tiền tệ làm phương tiện thanh toỏn. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bỏn trao đổi hàng hoỏ( bao gồm cả hàng hoỏ hữu hỡnh và hàng hoỏ vụ hỡnh ) trong nước. Khi sản xuất phỏt triển và trao đổi hàng hoỏ giữa cỏc quốc gia cỳ lợi , hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biờn giới của quốc gia hoặc thị trường nội địa và khu chế xuất ở trong nước. Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, nỳ đỳ xuất hiện từ lừu đời và ngày càng phỏt triển. từ hỡnh thức cơ bản đầu tiờn là trao đổi hàng hoỏ giữa cỏc nước, cho đến nay nỳ đỳ rất phỏt triển và được thể hiện thụng qua nhiều hỡnh thức. hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trờn phạm vi toàn cầu, trong tất cả cỏc nghành, cỏc lĩnh vực của nền kinh tế, khụng chỉ là hàng hoỏ hữu hỡnh mà cả hàng hoỏ vụ hỡnh với tỷ trọng ngày càng lớn. 1.1.2 Lợi ớch của xuất khẩu. Xuất khẩu hàng hoỏ là một hoạt động nằm trong lĩnh vực phừn phối và lưu thụng hàng hoỏ của một qỳa trỡnh tỏi sản xuất hàng hoỏ mở rộng, mục đớch liờn kết sản xuất với tiờu dựng của nước này với nước khỏc. Hoạt động đỳ khụng chỉ diễn ra giữa cỏc cỏ thể riờng biệt , mà là cỳ sự tham ra của toàn bộ hệ thống kinh tế với sự điều hành của nhà nước. Xuất khẩu hàng hoỏ là hoạt động kinh doanh buụn bỏn trờn phạm vi quốc tế.Xuất khẩu hàng hoỏ cỳ vai trũ to lớn đối với sự phỏt triển kinh tế xỳ hội của mỗi quốc gia. Nền sản xuất xỳ hội của một nước phỏt triển như thế nào phụ thuộc rất lớn vào hoạt động xuất khẩu. Thụng qua xuất khẩu cỳ thể làm gia tăng ngoại tệ thu được, cải thiện cỏn cừn thanh toỏn, tăng thu ngừn sỏch, kớch thớch đổi mới cụng nghệ, cải biến cơ cấu kinh tế, tạo cụng ăn việc làm và nừng cao mức sống của người dừn. Đối với những nước cỳ trỡnh độ kinh tế cũn thấp như nước ta, những nhừn tố tiềm năng là tài nguyờn thiờn nhiờn và lao động, cũn những yếu tố thiếu hụt như vốn, thị trường và khả năng quản lý. Chiến lược hướng về xuất khẩu thực chất là giải phỏp mở của nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, kết hợp chỳng với tiềm năng trong nước về lao động và tài nguyờn thiờn nhiờn dể tạo ra sự tăng trưởng mạnh cho nền kinh tế, gỳp phần rỳt ngắn khoảng cỏch với nước giầu. Xuất khẩu cỳ một vai trũ quan trọng + Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và tớch luỹ phỏt triển sản xuất, phục vụ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Cụng nghiệp hoỏ đất nước theo những bước đi thớch hợp là con đường tất yếu để khắc phục tỡnh trạng nghốo nàn và chậm phỏt triển của nước ta. để thực hiện đường lối cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước thỡ trước mắt chỳng ta phải nhập khẩu một số lượng lớn mỏy mỳc thiết bị hiện đại từ bờn ngoài, nhằm trang bị cho nền sản xuất. Nguồn vốn để nhập khẩu thường dựa vào cỏc nguồn chủ yếu là: đi vay, viện trợ, đầu tư nước ngoài và xuất khẩu. Nguồn vốn vay rồi cũng phải trả, cũn viện trợ và đầu tư nước ngoài thỡ cỳ hạn, hơn nước cỏc nguồn này thường bị phụ thuộc vào nước ngoài. Vỡ vậy, nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu chớnh là xuất khẩu. Thực tế là nước nào gia tăng được xuất khẩu thỡ nhập khẩu theo đỳ sẽ tăng theo . Ngược lại, nếu nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu làm cho thừm hụt cỏn cừn thương mại quỏ lớn cỳ thể ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế quốc dừn. Trong tương lai, nguồn vốn bờn ngoài sẽ tăng nhưng mọi cơ hội đầu tư, vay nợ từ nước ngoài và cỏc tổ chức quốc tế chỉ cỳ được khi cỏc chủ đầu tư và cỏc nguồn cho vay thấy được khả năng xuất khẩu – nguồn vốn vay duy nhất để trả nợ thành hiện thực. + Xuất khẩu đỳng gỳp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thỳc đẩy sản xuất phỏt triển: Cơ cấu sản xuất và tiờu dựng trờn thế giới đỳ và đang thay đổi vụ cựng mạnh mẽ. Đỳ là thành quả của cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ hiện đại, sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ phự hợp với xu hướng phỏt triển cuả kinh tế thế giới là tất yếu đối với nước ta. Ngày nay, đa số cỏc nước đều lấy nhu cầu thị trường thế giới để tổ chức sản xuất. Điều đỳ cỳ tỏc động tớch cực tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thỳc đẩy sản xuất kinh tế phỏt triển. Sự tỏc động này được thể hiện: - Xuất khẩu tạo điều kiện cho cỏc ngành khỏc cỳ cơ hội phỏt triển thuận lợi. Chẳng hạn, khi phỏt triển xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phỏt triển ngành sản xuất nguyờn vật liệu như bụng, đay,... . Sự phỏt triển ngành chế biến thực phẩm( gạo, cà phờ...) cỳ thể kộo theo cỏc ngành cụng nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ nỳ. - Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiờu thụ, tạo điều kiện cho sản xuất phỏt triển và ổn định. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nừng cao năng lực sản xuất trong nước. + Xuất khẩu cỳ vai trũ tớch cực đổi mới trang thiết bị và cụng nghệ sản xuất. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động kinh doanh trờn phạm vi thị trường thế giới, một thị trường mà sự cạnh tranh ngày càng diễn ra ỏc liệt. Sự tồn tại và phỏt triển hàng hoỏ xuất khẩu phụ thuộc rất lớn vào chất lượng và giỏ cả; do đỳ phụ thuộc rất lớn vào cụng nghệ sản xuất ra chỳng. Điều này thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp sản xuất trong nước phải luụn luụn đổi mới, luụn cải tiến thiết bị, mỏy mỳc nhằm nừng cao chất lượng sản xuất. Mặt khỏc, xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh quyết liệt cũn đũi hỏi doanh nghiệp phải nừng cao tay nghề, trỡnh độ của người lao động. + Xuất khẩu cỳ tỏc động tớch cực tới việc giải quyết cụng ăn việc làm và cải thiện đời sống nhừn dừn. Tỏc động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trước hết thụng qua hoạt động xuất khẩu, với nhiều cụng đoạn khỏc nhau đỳ thu hỳt hàng triệu lao động vào làm việc và cỳ thu nhập tương đối cao, tăng giỏ trị ngày cụng lao động, tăng thu nhập Quốc dừn. Xuất khẩu cũn tạo nguồn vốn để nhập khẩu hàng hoỏ tiờu dựng thiết yếu, phục vụ đời sống và đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng của nhừn dừn, nừng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. + Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thỳc đẩy cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta: Đẩy mạnh xuất khẩu cỳ vai trũ tăng cương sự hợp tỏc Quốc tế với cỏc nước, nừng cao địa vị và vai trũ của nước ta trờn trường Quốc tế..., xuất khẩu và cụng nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thỳc đẩy quỹ tớn dụng, đầu tư, mở rộng vận tải Quốc tế... . Mặt khỏc, chớnh cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại mà chỳng từ kể trờn lại tạo tiền đề cho việc mở rộng xuất khẩu. Cỳ thể nỳi xuất khẩu khụng chỉ đỳng vai trũ chất xỳc tỏc hỗ trợ phỏt triển kinh tế, mà nỳ cũn cựng với hoạt động nhập khẩu như là yếu tố bờn trong trực tiếp tham gia vào việc giải quyết những vấn đề thuộc nội bộ nền kinh tế như: vốn, lao động, kỹ thuật, nguồn tiờu thụ, thị trường,... . Đối với nước ta, hướng mạnh về xuất khẩu là một trong những mục tiờu quan trọng trong phỏt triển kinh tế đối ngoại, được coi là vấn đề cỳ ý nghĩa chiến lược để phỏt triển kinh tế và thực hiện cụng nghiệp hoỏ đất nước, qua đỳ cỳ thể tranh thủ đỳn bắt thời cơ, ứng dụng khoa học cụng nghệ hiện đại, rỳt ngắn sự chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển của Việt nam so với thế giới. Kinh nghiệm cho thấy bất cứ một nước nào và trong một thời kỳ nào đẩy mạnh xuất khẩu thỡ nền kinh tế nước đỳ trong thời gian này cỳ tốc độ phỏt triển cao. 1.1.3 Nhiệm vụ của xuất khẩu 1.2. hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam. 1.2.1 Ngành thuỷ sản trong hệ thống cỏc Ngành của nền kinh tế Quốc dừn Nền kinh tế Quốc dừn là một hệ thống thống nhất bao gồm nhiều ngành kinh tế. Cỏc ngành kinh tế ra đời và phỏt triển trong nền kinh tế Quốc dừn là do sự phừn cụng lao động xỳ hội và chuyờn mụn hoỏ sản xuất. Thuỷ sản là một ngành kinh tế cỳ một vị trớ rất quan trọng trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước. Nghị Quyết Ban chấp hành Trung ương 5 khoỏ VII đỳ xỏc định “ xừy dựng ngành thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn...”. Cho đến nay ngành thuỷ sản đỳ cỳ cả một quỏ trỡnh phỏt triển. Với tư cỏch là một ngành kinh tế, Ngành thuỷ sản cỳ hệ thống tổ chức, cỳ cơ cấu kinh tế, cỳ tiềm năng phỏt triển, đỳ và đang cỳ những đỳng gỳp nhất định vào sự tăng trưởng và phỏt triển của nền kinh tế Quốc dừn. 1.2.1.1 Hệ thống bộ mỏy tổ chức của ngành thuỷ sản: Bộ Thuỷ sản là cơ quan quản lý nhà nước trung ương của ngành thuỷ sản Việt Nam. Bộ trưởng thuỷ sản là thành viờn của Chớnh phủ. Giỳp việc cho bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước cỳ cỏc Thứ trưởng và cỏc cơ quan tham mưu: Vụ nghề cỏ, Cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, Vụ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ Tổ chức cỏn bộ và lao động, Vụ Khoa học Cụng nghệ, Vụ phỏt chế, Vụ Tài chớnh Kế toỏn, Vụ Hợp tỏc Quốc tế, Văn phũng Bộ, Thanh tra Bộ. Cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và hệ thốn 31 chi cục tại cỏc địa phương cỳ nhiệm vụ tham mưu xừy dựng chớnh sỏch, trực tiếp chỉ đạo và thanh tra cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển nguồn lợi thuỷ sản. Trung từm kiểm tra chất lượng và vệ sinh thuỷ sản (NAFIQACEN), gồm Văn phũng Trung từm và 6 chi nhành trọng điểm nghề cỏ thực hiện chức năng là cơ quan thẩm quyền của Việt Nam về kiểm soỏt, bảo đảm an toàn vệ sinh chất lượng sản phẩm thuỷ sản. Trung từm khuyến ngư Trung ương, cỳ Văn phũng đai diện tại thành phố Hồ Chớ Minh và hệ thống cỏc Trung từm khuyến ngư, khuyến nụng tại cỏc tỉnh,thành phố trong cả nước thực hiện chuyển giao kinh nghiệm, kỹ thuật, cụng nghệ, phổ biến thụng tin giỳp nụng ngư dừn phỏt triển sản xuất thuỷ sản tại mọi địa phương, mọi thành phần kinh tế. Tại cỏc tỉnh ven biển, cơ quan quản lý thuỷ sản địa phương và cỏc Sở Thuỷ sản trực thuộc UBND tỉnh, thành phố, chịu sự quản lý chuyờn ngành của Bộ Thuỷ sản. Tại cỏc tỉnh khụng cỳ biển, cơ quan quản lý thuỷ sản được đặt trong Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn. Trường Đại học Thuỷ Sản - Nha Trang, Khoa Thuỷ sản (Đại học Cần Thơ, Đại học Nụng Lừm thành phố Hồ Chớ Minh), cỏc trường Trung học Thuỷ sản 1,2 và 4 tại cỏc đơn vị chịu trỏch nhiệm chớnh đào tạo nguồn nhừn lực cho ngành. Trong hệ thống bộ mỏy của ngành thuỷ sản cũn cỳ cỏc cơ quan khoa học và cỏc cơ quan thụng tin, bỏo chớ. Cỏc tổ chức chớnh trị xỳ hội và nghề nghiệp cỳ vai trũ quan trọng trong tổ chức, động viờn lao động nghề cỏ, cỏc doanh nghiệp phỏt triển sản xuất - kinh doanh, đồng thời tham gia vào cụng tỏc quản lý Nhà nước của ngành. Cỏc tổ chức đỳ là: - Cụng đoàn Thuỷ sản Việt Nam với 67.000 đoàn viờn. - Hội nghề cỏ Việt Nam - Hội hiệp chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam. 1.2.1.2.Tiềm năng phỏt triển của ngành thuỷ sản Việt nam *Tiềm năng tự nhiờn Nước ta trải dài trờn 13 độ vĩ bắc kề sỏt biển đụng, bờ biển dài từ Mỳng cỏi ( Quảng ninh) tới Hà tiờn ( Kiờn giang) dài 3260 Km, với 112 cửa sụng lạch. Theo tuyờn bố của chớnh phủ nước CHXHCN Việt nam năm 1997, biển nước ta gồm nội hải, lỳnh hải, vựng tiếp giỏp, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, cả quần đảo Trương sa và Hoàng sa và hàng ngàn hũn đảo lớn nhỏ. Riờng vựng đặc quyền kinh tế đỳ cỳ diện tớch gần 1 triệu Km2, gấp 3 lần diện tớch đất liền. Bờn cạnh đỳ, Biển đụng của ta là một vựng biển mở, thụng với Đại Từy dương ( ở nam Thỏi Bỡnh dương) và ấn Độ dương (qua eo Malacca). Phần thềm lục địa phớa Từy và Từy nam nối liền đất liền của nước ta. Mụi trường nước mặn xa bờ ; bao gồm vựng nước ngoài khơi thuộc vựng đặc quyền kinh tế. Mặc dự chưa nghiờn cứu kỹ về mặt nguồn lợi nhưng những năm gần đừy ngư dừn đỳ khai thỏc rất mạnh cả ở 4 vựng biển khơi ( Vịnh Bắc bộ, Duyờn hải Trung bộ, Đụng nam bộ, Từy nam bộ và Vịnh Thỏi lan). Nhỡn chung, nguồn lợi mang tớnh phừn tỏn, quần tụ, dàn nhỏ nờn rất khỳ tổ chức khai thỏc cụng nghiệp cho hiờu quả kinh tế cao. Thờm vào đỳ khớ hậu thuỷ văn của vựng biển này rất khắc nghiệt, nhiều dụng bỳo làm cho quỏ trỡnh khai thỏc gặp rất nhiều rủi ro và tăng thờm chi phớ sản xuất. Mụi trường nước mặn gần bờ là vựng nước sinh thỏi quan trọng nhất đối với cỏc loại thuỷ sinh vật vỡ nỳ cỳ nguồn thức ăn cao cấp nhất do cỳ cỏc cửa sụng, lạch đem lại phự sa và cỏc chất vụ cơ, hữu cơ hoà tan làm thức ăn tốt cho cỏc sinh vật bậc thấp và đến lượt mỡnh cỏc sinh vật bậc thấp là thức ăn cho tụm cỏ. Vỡ vậy vựng này trở thành bỳi sinh sản, cư trỳ và phỏt triển của nhiều loại thuỷ sản. Vựng Đụng và Từy nam bộ cỳ sản lượng khai thỏc cao nhất, cỳ khả năng đạt 67% sản lượng khai thỏc của Việt nam. Vịnh Bắc bộ với trờn 3000 hũn đảo tạo nờn nhiều bỳi triều quanh đảo cỳ thể nuụi cỏc loại nhuyễn thể cỳ giỏ trị như trai ngọc, hầu, sũ huyết, bào ngư.... Vịnh Bắc bộ cỳ khu hệ cỏ nhiều nhưng cỳ đến 10,7% số loài mang tớnh ốn đới và thớch nước ấm. Tuy nhiờn, đặc tớnh nguồn lợi này gừy khỳ khăn cho cỏc nhà khai thỏc khi phải lựa chọn cỏc thụng số khai thỏc cho cỏc ngư cụ sao cho vừa kinh tế và vừa tớnh chọn lọc cao nhất. Nghề khai thỏc của Việt nam là một nghề khai thỏc đa loài, đa ngư cụ. Khừu chế biến cũng gặp nhiều khỳ khăn vỡ sản lượng đỏnh bắt khụng nhiều và mất nhiều thời gian và cụng sức để phừn loại trước khi chế biến. Vựng nước gần bờ ở Vịnh Bắc bộ và Đụng Từy nam bộ là vựng khai thỏc chủ yếu của nghề cỏ Việt nam, chiếm 70% lượng hải sản khai thỏc toàn vựng biển. Do đỳ , lượng hải sản vựng ven bờ bị khai thỏc quỏ mức cho phộp, thậm chớ cả cỏ thể chưa trưởng thành và đàn đi lẻ. Vấn đề đặt ra cho ngành thuỷ sảnViệt nam là phải hạn chế khai thỏc nguồn lợi này, đồng thời cẩn trọng khi phỏt triển đội tàu đỏnh cỏ, dựng tàu chuyờn dựng lớn, độc nghề và xừy dựng cỏc cơ sở sản xuất quy mụ lớn sẽ khụng thớch hợp. Vựng này chỉ thớch hợp phỏt triển một cỏch hiệu quả là đa loài với quy mụ tổ chức tương đối nhỏ. Trờn cơ sở cỏc tài liệu đỳ cỳ kết hợp với thực tiễn khai thỏc ở vựng biển khơi những năm gần đừy cỳ thể thấy rằng nguồn lợi khai thỏc thuỷ sản ở nước ta kể cả những vựng gần bờ và xa bờ nhỡn chung mang những đặc điểm lớn sau đừy: Nguồn lợi hải sản khụng giàu, mức phong phỳ trung bỡnh, càng xa mật độ càng giảm, tài nguyờn hải sản càng nghốo. Nguồn lợi đa loại, nhiều cỏ tạp khụng cỳ chất lượng cao. Thực tế đỏnh bắt cho thấy ở miền Bắc chất lượng cỏ cỳ thể xuất khẩu trong lượng khai thỏc ngoài khơi chỉ cỳ thể đạt khoảng 5-155; ở vựng miền trung chỉ cỳ một số loại cỏ nổ lớn và mực cỳ thể xuất khẩu lớn; Đụng và Từy nam bộ số lượng cỏ được đem xuất khẩu cũng chỉ cỳ thể chiếm 205, trong khi đỳ lượng cỏ cỳ thể dựng trực tiếp là thực phẩm cho nhu cầu trong nước chỉ đạt khaỏng 50% đối với vựng biển Bắc và Trung bộ và 40% đối với vựng biển Đụng và Từy nam bộ. Lượng cỏ tạp chiếm khoảng 40%. Mụi trường nước lợ: bao gồm vựng nước cửa sụng, ven biển và rừng ngập mặn, đầm phỏ. đừy là nơi cư trỳ, sinh sản, sinh trưởng của nhiều loại tụm cỏ cỳ giỏ trị kinh tế cao. Cỏc vựng nước lợ của nước ta, đặc biệt là những vựng rừng ngập mặn ven bờ đỳ bị lạm dụng quỏ mức cho việc nụi trồng thuỷ sản, co nhất là cho việc nuụi tụm. Tổng diện tớch nước lợ khoảng 619 nghỡn ha, với nhiều loại thuỷ sản đặc sản cỳ giỏ trị kinh tế cao như: tụm, rong, cỏ nước mặn , nước lợ,.... Đặc biệt rừng ngập mặn là nơi nuụi dưỡng chớnh cho ấu trựng giống hải sản. Tuy nhiờn, theo tổ chức FAO (1987) thỡ diện tớch rừng ngập mặn ven biển Việt nam giảm từ 400 nghỡ ha xuống 250 nghỡn ha. Do đỳ, để tăng diện tớch nuụi trồng thuỷ sản ở mụi trường nước này thỡ biện phỏp hiệu quả nhất là lựa chọn những vựng nuụi thớch hợp với kỹ thuật nuụi thừm canh, song với việc này cần cỳ việc quy hoạch và chỉ đạo sản xuất. Vựng nước lợ vừa cỳ ý nghĩa sản xuất lớn, vừa cỳ ý nghĩa trong việc bảo vệ và tỏi tạo nguồn lợi. Đừy là mụi trường tốt cho việc phỏt triển nuụi dưỡng ấu trựng giống hải sản sao cho tương xứng với tiềm năng to lớn này như: phải quy hoạch cụ thể diện tớch nuụi trũng và nừng cao kỹ thuật nuụi trồng,... Khớ hậu thuỷ văn: Biển Việt nam nằm ở vựng nhiẹt đới, tận cựng phớa đụng nam của lục địa Chừu ỏ. Nờn khớ hậu chịu ảnh hưởng của cả đai dương ( Thỏi Bỡnh Dương) và lục địa biểu hiện đặc trưng của khớ hậu nhiệt đới giỳ mựa. Tỏc động của chế độ giỳ mựa cựng với sự chi phối của chế độ mưa nhiệt đới đỳ ảnh hưởng một cỏch phức tạp đến độ phừn bổ , sự biến động nguồn lợi sinh vật biển tới trữ lượng và khả năng khai thỏc cỏ. Nguồn lợi thuỷ sinh vật Việt nam: rất phong phỳ, đa dạng và nhiều laọi cỳ giỏ trị kinh tế. Chỉ tớnh riờng cỏc loại sinh vật biển, tự nhiờn hải sản nước ta đỳ rất phong phỳ: Khu hệ cỏ rất phong phỳ và đa dạng với khoảng 2000 loài và đỳ kiểm định được 1700 loài. nhưng số cỏ kinh tế khụng nhiều chỉ khoảng 100 loài, trong đỳ cỳ gần 50 loài cỳ giỏ trị cao như: Thu, Nhụ, Song, Chim, Hồng.... Theo kết quả điều tra, Giỏp xỏc cỳ khoảng 1647 loài, trong đỳ tụm cỳ vai trũ quan trọng nhất với hơn 70 loài thuộc 6 họ (tụm he được coi là đặc sản quan trong nhất kể cả trữ lượng và giỏ trị kinh tế). Nhỡn chung, sản lượng tụm khai thỏc ở vựng biển Đụng và Từy nam bộ là chủ yếu. Cũn Vịnh Bắc bộ chỉ chiếm 5-6% tổng số sản lượng. Nhuyễn thể cỳ khoảng 2523 loài, giỏ trị kinh tế cao nhất là Mực ống và Mực nang và cỳ sản lượng cao. Ngoài ra cũn cỳ cỏc loại Nghờu, Ngao, Điệp, Sũ, Hải sừm,... cỳ giỏ trị kinh tế cao. Rong cỳ khoảng 600 loài, trong đỳ cỳ Rong cừu, Rong mơ, Tảo đang sử dụng trong một số lĩnh vực thuộc ngành cụng nghiệp. Nhỡn chung nguồn lợi hải sản Việt nam cỳ nhiều loài cỳ giỏ trị kinh tế cao như : tụm, cỏ, cua, đồi mụi, tạo,... tạo điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hoỏ cơ cấu sản phẩm. Tuy nhiờn, một số loài mang tớnh chất ven biển chiếm trờn 65%, sống rải rỏc, phừn tỏn và cỳ đặc điểm chung là kớch cơ nhỏ, cỏ tạp nhiều, biến động theo mựa và mật độ khụng cao, do đỳ để phỏt triển ngành thuỷ sản cần phải quy hoạch lại vựng khai thỏc sao cho cỳ hiệu quả nhất. Về tuổi và độ sinh trưởng: chu kỳ sinh sống của cỏc loài cỏ biển Việt nam tương đối ngắn và thường từ 3-4 năm, nờn cỏc đàn thường được bổ sung xung quanh bảo đảm duy trỡ một cỏch bỡnh thường. Tốc độ sinh trưởng tương đối nhanh, ở vào những năm đầu, năm thứ hai giảm dần và năm thứ ba giảm rừ rệt. Do vũng đời ngắn, tốc độ sinh trưởng lại nhanh như vậy nờn chiều dài của cỏc loại cỏ kinh tế ở biển nước ta hầu hết chỉ 15-20cm , cỡ lớn nhất đạt 75-80cm. Đặc điểm hải sản nước ta cỳ độ tuổi ngắn nhưng tốc độ sinh trưởng lại tương đối nhanh, do đỳ vẫn bảo đảm duy trỡ một cỏch bỡnh thường và đỏp ứng nhu cầu khai thỏc phự hợp. Trữ lượng thuỷ sản của Việt nam vẫn cho phộp khai thỏc từ 1-1,2 triệu tấn/ năm mà vẫn bảo đảm tỏi tạo tự nhiờn nguồn lợi thuỷ sản. Tổng hợp kết quả của cụng trỡnh nghiờn cứu điều tra khoa học nguồn lợi sinh vật biển Việt nam,chỳng ta cỳ thể đỏnh giỏ trữ lượng và khả năng khai thỏc nguồn hải sản của Việt nam như sau: trữ lượng nguồn lợi hải sản 3-3,5 triệu tấn. Khả năng khai thỏc 1,5-1,6 triệu tấn trong đỳ tầng mặt (51-52%), tầng đỏy (48-49%), khả năng khai thỏc tối đa mà vẫn bảo đảm tỏi tạo tự nhiờn nguồn lợi là 1,0 - 1,3 triệu tấn/ năm. Sản lượng khai thỏc cỳ hiệu quả khoảng 1 triệu tấn/ năm và sản lượng gia tăng 0,5-0,5 triệu tấn. Tuy nhiờn, trữ lượng hải sản là cỳ hạn, vỡ vậy muốn tăng sản lượng khai thỏc thuỷ sản của Việt nam thỡ cần phải tăng cường cụng tỏc nuụi trồng thuỷ sản, cần quy hoạch, khoanh vựng vựng khai thỏc hải sản , khai thỏc đỳng mựa vụ khi sinh vật biển đỳ trưởng thành, đồng thời chỳ ý đến cụng tỏc bảo vệ và tỏi tạo nguồn lợi sinh vật biển. * Về lao động: Lao động nghề cỏ của Việt nam cỳ số lượng đụng đảo, thụng minh, khộo tay, chăm chỉ, cỳ thể tiếp thu nhanh chỳng và ỏp dụng sỏng tạo cụng nghệ tiến. Giỏ cả sức lao động của Việt nam trong lĩnh vực thuỷ sản tương đối thấp so với khu vực và trờn thế giới. Đừy là một lợi thế cạnh tranh trong quỏ trỡnh hội nhập. Tuy nhiờn, lao đụng thuỷ sản chủ yếu là lao động giản đơn, trỡnh độ văn hoỏ thấp và phần lớn chưa được đào tạo nghề phự hợp với nhu cầu phỏt triển mới. Do đỳ, để nừng cao sản lượng khai thỏc thuỷ sản thỡ việc nừng cao trỡnh độ của ngư dừn là thiết yếu. Năm 1995 lao động nghề cỏ là 3,02 triệu người đến năn 1999 là 3,38 triệu người, đến năm 2001 là 3,54 triệu người. đừy chưa kể những hộ, những người nuụi trồng cỳ quy mụ nhỏ xen canh ở đồng ruộng. Tớnh trong toàn ngành mới cỳ 90 tiễn sỹ, 4200 cỏn bộ đại học, 14000 cỏn bộ kỹ thuật chuyờn ngành, 5000 cỏn bộ trung cấp. Giỏ cả sức lao động trong ngành thuỷ sản của Việt nam cũn rất rẻ so với thế giới cũng như khu vực. * Tàu thuyền và cỏc ngư cụ Tàu thuyển đỏnh cỏ chủ yếu là vỏ gỗ, cỏc loại tàu cỳ thộp, xi măng lớp thộp, composite chiếm tỷ trọng khụng đỏng kể. Trong giai đoạn 1990-2000, số lượng tàu mỏy cụng suất lớn tăng nhanh. Năm 1998 số lượng thuyền mỏy là71.767 chiếc, chiếm 82,4% tàu thuyền, tăng 60% so với năm 1990; tàu thủ cụng là 15.338 chiếc giảm đi 50% so với năm 1990. Đến năm 2000 số lượng tàu thuyền tăng lờn 73.397 chiếc so với năm 1990. Tổng cụng suất tàu thuyền mỏy tăng nhanh hơn số lượng tàu. Năm 1998 tổng cụng suất đạt 2,43 triệu CV tăng gấp 3 lần so với năm 1991, đến năm 2001 tổng cụng suất đỳ tăng lờn 3,21 triệu CV. Chủng loại tàu thuyền mỏy thay đổi theo xu hướng giảm tỷ lệ tàu nhỏ, tăng tỷ lệ tàu lớn khai thỏc xa bờ do nguồn lợi ven bờ giảm. Năm 1997, Nhà nước đỳ đầu tư 400 tỷ đồng bằng vốn tớn dụng ưu đỳi để đỳng và cải hoỏn tàu đỏnh bắt xa bờ. Số tàu được cải hoỏn và đỳng mới trong năm lần lượt là 322 và 14, vốn giải ngừn đạt 335,9 tỷ đồng đạt 84,2% vốn kế hoạch. Năm 1998 Nhà nước tiếp tục đầu tư 500 tỷ đồng để đỳng mới 430 tàu và đỳ cỳ 103 tàu đi vào sản xuất. Ngư cụ nghề cỏ nước ta rất phong phỳ về chủng loại như: lưới lờ, lưới kộo, mành vỳ.... cỏc loại ngư cụ là cơ sở xỏc định loại nghề cỏ ở Việt nam. Theo thống kờ chưa đầy đủ Việt nam cỳ hơn 20 loại nghề khỏc nhau, xếp theo cỏc loại họ nghề chủ yếu sau: Họ lưới rờ chiếm 34,4%, họ lưới kộo chiếm 26,2%, họ cừu chiếm 13,4%, họ ngư cụ cố định ( chủ yếu là nghề lưới đỏy, thường ở cỏc cửa sụng) chiếm 7,1%, họ mành vỳ chiếm 5,6%, họ lưới vừy chiếm 4,3%, cỏc nghề khỏc chiếm 9%. Họ lưới kộo chiếm tỷ trọng cao nhất ở cỏc tỉnh Nam bộ (38,1%) trong đỳ Bến tre, Trà vinh , Sỳc trăng chiếm tỷ trọng cao nhất là 47%; Kiờn giang chiếm 41,5%; Bà Rịa - Vũng Tàu chiếm 38,5%. Điều này phự hợp với nguồn lợi của vựng biển Nam bộ vỡ trữ lượng cỏ đỏy chiếm một tỷ trọng cao, khoảng 65% tổng trữ lượng của vựng. Họ lưới lờ chiếm một tỷ trọng cao ở cỏc tỉnh Bắc bộ chiếm 60%, Bắc Trung bộ 42% phự hợp với nguồn lợi ở Vịnh Bắc bộ cỏ nổi chiếm 61,3% trữ lượng của vựng. Tuy nhiờn, tỷ lệ lưới đỏy cao ở một số tỉnh là chưa phự hợp, gừy tỏc động xấu đến bảo vệ nguồn lợi vỡ đỏnh bắt khụng cỳ chọn lọc, bắt cả đàn cỏ chưa trưởng thành, thường hay vào vựng cửa sụng kiếm ăn. * Cỏc dịch vụ của ngành + Dịch vụ nuụi trồng thuỷ sản: bao gồm hệ thống sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt: số cơ sở sản xuất cỏ giống nhừn tạo toàn quốc hiện cỳ 350 cơ sở, cung cấp một số lượng ổn định hầu hết cỏc loại cỏ nước ngọt truyền thống. Hàng năm, cỏc cơ sở này cung cấp trờn 7,6 tỷ con cỏ giống, kịp thời vụ cho nuụi của cả nước. Tuy nhiờn, giỏ cỏ giống, đặc biệt là cỏc loại cỏ đặc sản cũn cao, chưa bảo đảm chất lượng giống đỳng yờu cầu và chưa được kiểm soỏt chặt chẽ. Hệ thống sản xuất tụm giống (chủ yếu là tụm sỳ): mạng lưới sản xuất giống đỳ hỡnh thành ở hầu hết cỏc tỉnh ven biển. Cả Nước hiện cỳ 2669 trại tụm giống, sản xuất khoảng 10 tỷ tụm giống P15, bước đầu đỳ đỏp ứng được một phần nhu cầu giống. Tuy nhiờn, cỏc cơ sở chưa cỳ đủ cụng nghệ hoàn chỉnh để sản xuất tụm giống sạch bệnh. Hệ thống sản xuất thức ăn : toàn Quốc hiện cỳ 40 cơ sở sản xuất thức ăn cụng nghiệp cho nuụi tụm sỳ với tổng cụng suất 30.000 tấn/ năm. Thức ăn sản xuất, nhỡn chung, chưa đỏp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng, giỏ thành cao do chi phớ đầu vào chưa hợp lý. Một số mụ hỡnh nuụi bỏn thừm cạnh ( nuụi tụm), thừm canh ( nuụi cỏ lồng) cũn phải nhập thức ăn nước ngoài, gừy lỳng phớ ngoại tệ. + Dịch vụ hậu cần khai thỏc thuỷ sản: - Cơ khớ đỳng sửa tàu thuyền: hiện cỳ 702 cơ sở với năng lực đỳng mới 4000 chiếc/ năm cỏc loại tàu vỏ gỗ từ 400 CV trở xuống và cỏc loại tàu vở sắt từ 250 CV trở xuống; năng lực sửa chữa 8.000 chiếc/ năm. Cụng nghệ đỳng mới tàu thuyền trờn cả nước chủ yếu là đỳng tàu vỏ gỗ, đỳng mới vỏ sắt rất hạn chế, chỉ tập trung ở hai xớ nghiệp là cơ khớ Hạ Long và cơ khớ Nhà Bố. Sự phừn bổ cỏc cơ sở trong cả nước theo vựng lỳnh thổ là: Miền Bắc cỳ 7 cơ sở, Bắc Trung bộ cỳ 145 cơ sở, Nam Trung bộ cỳ 385 cơ sở, Đụng nam bộ cỳ 95 cơ sở, Từy Nam bộ cỳ 70 cơ sở. - Cơ sở bến cảng cỏ: tớnh đến năm 2000 số bến cảng cỏ đỳ và đang xừy dựng cỳ 70 cảng, trong đỳ 54 cảng thuộc vựng ven biển, 16 cảng trờn tuyến đảo. Tổng chiều dài bến cảng là 4146 m. Số bến cảng cỏ đỳ đưa vào sử dụng là 48 cảng. Hệ thống hạ tầng dịch vụ như cung cấp nguyờn liệu, nước đỏ bảo quản, nước sinh hoạt, dịch vụ sửa chữa tàu thuyền đều được xừy dựng trờn cảng. Một số cảng cũn bố trớ kho tàng bảo quản, nhà mỏy chế biến. Tuy nhiờn, tổng thể hệ thống cảng cỏ chưa được hoàn thiện. Số cảng cỏ hiện cỳ chủ yếu chỉ đảm bảo đỏp ứng nhu cầu neo đậu của tàu thuyền, chưa tạo được cỏc cụm cảng cỏ trung từm cho từng vựng, đặc biệt chưa cỳ cơ sở trỏnh, trỳ bỳo, cỏc cơ sở cứu nạn cho tàu thuyền. - Dịch vụ cung cấp nguyờn vật liệu, thiết bị, hệ thống tiờu thụ sản phẩm: Cơ sở sản xuất lưới sợi, bao bỡ hiện cỳ 4 xớ nghiệp sản xuất với năng lực sản xuất lưới sợi 2000 tấn/ năm, 7400 tấn/ năm dịch vụ vật tư. Dịch vụ cung cấp nguyờn liệu và nước đỏ bảo quản tuy chưa cỳ hệ thống cung cấp với quy mụ lớn nhưng năng lực phục vụ tương đối tốt. Riờng việc cung cấp phụ tựng mỏy tàu, dụng cụ hàng hải chưa được quản lý theo hệ thống. Hệ thống mua bỏn và tiờu thụ sản phẩm từ người sản xuất đến người tiờu dựng được chia theo ba hệ thống là: . Hệ thống nhà mỏy chế biến xuất khẩu hiện cỳ 260 nhà mỏy với cụng suất 1000 tấn/ ngày; . Hệ thống nậu vựa đỳ được hỡnh thành hầu khắp trờn cỏc tỉnh cỳ nghề cỏ, quy mụ và hỡnh thức rất đa dạng và phong phỳ, đừy là hệ thống chủ lực trờn thương trường nghề cỏ, vừa thực hiện mua bỏn, chế biến và tiờu thụ; . Hệ thống chợ cỏ và mạng lưới tiờu thụ trong dừn là hệ thống cỳ nhiều yếu kộm chưa cỳ tổ chức, hoạt động mạnh mỳn, chưa tạo hấp dẫn đối với người tiờu dựng. 1.2.1.3 Sản xuất của ngành * Năng lực sản xuất: Theo nguồn thụng tin của Bộ thuỷ, Việt nam cỳ 3260 km bờ biển, 12 cửa sụng thềm lục địa cỳ diện tớch 2 triệu km2, trong đỳ diện tớch khai thỏc cỳ hiệu quả 553 ngàn km2. Bờ biển Việt nam cỳ trờn 2000 loài cỏ trong đỳ coỏ khoangr 100 loài cỳ giỏ trị kinh tế cao. Bước đầu đỏnh giỏ trữ lượng cỏ biển trong vựng thềm lục địa khoản trờn 4 triệu tấn. Khả năng khai thỏc hàng năm khoảng 1,67 triệu tấn. Tỡnh hỡnh cụ thể cỏc loài cỏ: Cỏc tầng đỏy: 856.000 tấn chiếm 51,3% Cỏc nổi nhỏ : 694.000 tấn chiếm 41,5% Cỏ nổi đại dương ( chủ yếu là cỏ ngừ) 120.000 tấn chiếm 7,2%. Trong đỳ, phừn bố trữ lượng và khả năng khai thỏc giữa cỏc vựng như sau: Biển Trung bộ: + Trữ lượng: 606.399 tấn + Khả năng khai thỏc : 242.560 tấn chiếm 14% Biển Đụng nam bộ + Trữ lượng : 2.075.889 tấn + Khả năng khai thỏc : 830.456 tấn chiếm 49,3% Biển Từy Nam bộ + Trữ lượng : 506.679 tấn + Khả năng khai thỏc 202.272 chiếm 12,1% Từ tớnh chất đặc thự của vựng Biển Việt nam là vựng nhiệt đới, nguồn lợi thuỷ sản rất đa dạng phong phỳ về chủng loại nhưng vũng đời ngắn, sống phừn tỏn với quy mụ đàn nhỏ, đa loài, mật độ khụng cao và thay đổi theo thời gian và điều kiện tự nhiờn, những yếu tố nay là những khỳ khăn trong phỏt triển nghề cỏ ở Việt nam. Mặc dự vậy, Với nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ da dạng như đỳ nờu trờn, trong thời gian hơn một thập kỷ qua, Ngành thuỷ sản Việt nam, đứng trước nhu cầu mạnh mẽ của thị trường thế giới cũng như nhu cầu thực phẩm của người dừn trong nước đỳ cỳ những bước phỏt triển mạnh mẽ và trở thành một trong những ngành kinh tế then chốt của đất nước. Theo số liệu thụng kờ của Tổng cục Thụng kờ và Bộ thuỷ sản, sản lượng thuỷ sản Việt nam trong những năm qua liờn tục tăng với tốc độ gia tăng trung bỡnh hàng năm là 7,8%/ năm. Năm 1990, tổng sản lượng thuỷ sản chỉ đạt 1019 ngàn tấn đến năm 2000 đỳ đạt 2003 ngàn tấn đến năm 2001 đạt 2500 ngàn tấn. Trong đỳ khai thỏc hải sản chiếm tương ứng là 709, 1280, 1500 ngàn tấn và nuụi trồng thuỷ sản là 310, 722 và 1000 ngàn tấn. Như vậy, nhỡn chung xu hướng tăng sản lượng hải sản của Việt nam trong thời gian qua phự hợp với xu hướng chung của cỏc nước đang phỏt triển trong khu vực và trờn thế giới. Cỳ thể nỳi tăng sản lượng thuỷ sản của Việt nam trong thời gian qua là 7,8%/ năm là một tỷ lệ đỏng kớch lệ. Đặc biệt, tốc độ tăng sản lượng giữa đỏnh bắt và nuụi trồng là khỏ cừn đối. Điều này sẽ bảo đảm cho những bước đi khỏ vững chắc sau này của ngành thuỷ sản Việt nam. Và đừy cũng là vấn đề chứng tỏ rằng tiềm năng của thuỷ sản Việt nam cũn rất đa dạng và phong phỳ. Biểu1: Ngành thuỷ sản Việt nam qua 11 năm phỏt triển Năm Tổng sản lượng thuỷ sản (tấn) Trong đỳ Tổng tàu thuyền (chiếc) Diện tớch nuụi trồng (ha) Số lao động (1000 người ) khai thỏc (tấn) nuụi trồng (tấn) 1990 1019000 709000 310000 72723 491723 1860 1991 1062163 714253 347910 72043 489833 2100 1992 1097830 746570 351260 83972 577538 2350 1993 1116169 793324 322845 93147 600000 2570 1994 1211496 878474 333022 93672 576000 2810 1995 1344140 928860 415280 95700 581000 3030 1996 1373500 962500 411000 97700 585000 3120 1997 1570000 1062000 508000 71500 600000 3200 1998 1668530 1130660 537870 71799 626330 3350 1999 1827310 1212800 614519 73397 630000 3380 2000 2003000 1280590 722410 79768 652000 3400 2001 2500000 1500000 1000000 73700 1091412 3520 1.2.1.4 Những đỳng gỳp của ngành thuỷ sản đối với nền kinh tế Quốc dừn Sau hơn 10 năm hỏt triển, giỏ trị sản lượng của ngành thuỷ sản Việt nam tăng 4,63 lần, ngành đỳ đỳng gỳp đỏng kể cho sự phỏt triển kinh tế quốc gia, thể hiện + Là ngành hàng đầu đỳng gỳp cho tổng giỏ trị sản phẩm nụng nghiệp. Biểu 2: Đỳng gỳp của ngành thuỷ sản so với tổng giỏ trị nụng sản Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 % so với nụng nghiệp 47,7 52,1 49,5 48,1 46,3 42,3 38,2 39,2 39,7 39,2 39,9 + Là ngành cỳ tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu cao nhất nước bỡnh quừn tăng 20%/ năm đưa giỏ trị xuất khẩu của Ngành thuỷ sản trong 20 năm qua tăng hơn 100 lần, năm 2001 kim ngạch xuất khẩu đạt 1760 triệu USD, đứng thứ 3 sau ngành xuất khẩu dầu thụ và dệt may mang lại ngoại tệ cho đất nước, gỳp phần tăng tớch luỹ cho quốc gia. Biểu 3: kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu của Việt nam năm 2000 Mặt hàng Kim ngạch ( triệu USD) % so với năm 1999 Cơ cấu % 1. Dầu thụ 3.582 171,2 25,3 2. Dệt may 1.815 103,2 12,7 3. Thuỷ sản 1.457 151,8 10,3 4. Giầy dộp 1.402 100,7 9,8 5. Điện tử và linh kiện mỏy tớnh 790 135,0 5,5 6. Gạo 668 65,2 4,7 7. Cà phờ 480 85,7 3,4 8. Hàng thủ cụng mỹ nghệ 235 139,7 1,6 9, Rau quả 205 195,4 1,4 10. Cao su 178 126,2 1,2 11. Hạt điều 126 135,9 0,9 + Đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản gỳp phần nừng cao uy tớn và vị thế của Việt nam trờn trường Quốc tế. Thật vậy năm 1999 và năm 2000 ngành thuỷ sản Việt nam đỳ xuất khẩu sản phẩm sang 64 nước trờn thế giới, là ngành cỳ tốc độ tăng xuất khẩu cao nhất thế giới, đưa việt nam trở thành nước đứng thứ 19 về tổng sản lượng xuất khẩu, đứng thứ 29 về giỏ trị xuất khẩu, đứng thứ 5 thế giới về sản lượng nuụi trồng tụm. + Ngnàh thuỷ sản phỏt triển gỳp phần giải quyết cụng ăn việc làm cho 3,5 triệu lao động, trong đỳ cỳ trờn 1 triệu người hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thuỷ sản và hơn 2 triệu người hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ thuỷ sản ( sản xuất lưới, ngư cụ, đỳng tàu, thương mại,...) Ngành thuỷ sản gỳp phần nừng cao mức sống, giảm ỏp lực di dừn từ những vựng kinh tế ven biển vào đụ thị. + Năm 2001 ngành thuỷ sản đỳng gỳp vào ngừn sỏch 1350 tỷ đồng, tăng 5,46% so với năm 2000. + Sự phỏt triển đỏnh bắt thuỷ sản xa bờ gỳp phần củng cố quốc phũng, an ninh quốc gia, kịp thời phỏt hiện tàu thuyền nước ngoài xừm phạm lỳnh thổ của tổ Quốc. 1.2.2. Nội dung hoạt động xuất khẩu thuỷ sản - Nghiờn cứu thị trường xuất khẩu thuỷ sản Tạo nguồn nguyờn liệu thuỷ sản cho chế biến xuất khẩu Tổ chức sản xuất chế biến và đỳng gỳi hàng xuất khẩu Thực hiện xuất khẩu thuỷ sản: ký hợp đồng, kiểm tra chất lượg hàng xuất, làm thủ tục hải quan, giao hàng xuất khẩu, thanh toỏn, đỏnh giỏ kết quả xuất khẩu ( Nụi dung cụ thể sẽ được bổ sung sau) 1.2.3.Tổ chức, quản lý hoạt động xuất khẩu thuỷ sản Cỏc cơ quan quản lý về xuất khẩu hàng thuỷ sản Quản lý chuyờn ngành của Bộ thuỷ sản đối với hàng thuỷ sản. Tổ chức quản lý hoạt động xuất khẩu thuỷ sản: khừu sản xuất nguyờn liệu, khừu chế biến hàng xuất khẩu, khừu tiờu thụ hàng thuỷ sản xuất khẩu. ( Nội dung cụ thể sẽ được bổ sung sau) 1.3. Thị trường mỹ và cỏc nhừn tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường mỹ. 1.3.1. Thị trường Mỹ Hoa Kỳ là một quốc gia Bắc Mỹ rộng lớn cỳ diện tớch 9.327.614 km2 với số dừn 280 triệu người (năm 2000). Đừy là một thị trường riờng lẻ lớn nhất thế giới, là nước tham gia và giữ vai trũ chi phối hầu hết cỏc tổ chức kinh tế quốc dừn quan trọng trờn thế giới như: Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Ngừn hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF), là đầu tàu của khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA)... Và ngay cả đối với ASEAN/ AFTA, Hoa Kỳ tuy khụng phải là thành viờn song lại là một bờn đối thoại quan trọng nhất của tổ chức này. Bởi lẽ trừ Brunei và Việt Nam, hiện nay Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của cỏc nước thành viờn ASEAN. Chớnh vỡ vậy, để cỳ thể thừm nhập thành cụng vào một thị trường như vậy trước hết cần phải tỡm hiểu về mụi trường kinh doanh cũng như là hệ thống luật phỏp của Mỹ để từ đỳ cỳ cỏch tiếp cận phự hợp. Phần này xin đề cập đến một số đặc điểm của thị trường Mỹ. 1.3.1.1. Đặc điểm về kinh tế Nền kinh tế Mỹ là nền kinh tế thị trường, hoạt động theo cơ chế thị trường cạnh tranh cỳ lịch sử phỏt triển hàng trăm năm nay. Hiện nay nỳ được coi là nền kinh tế lớn nhất thế giới với tổng giỏ trị sản phẩm quốc nội bỡnh quừn hàng năm trờn 10.000 tỷ USD, chiếm trờn 20% GDP toàn cầu và thương mại chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch thương mại quốc tế. Với GDP bỡnh quừn đầu người hàng năm 32.000 USD, cỳ vai trũ thống trị trờn thế giới với hơn 24 nước gắn trực tiếp cỏc đồng tiền của họ vào đồng USD, 55 nước neo giỏ vào đồng USD, cỏc nước cũn lại ở nhiều mức độ khỏc nhau vẫn sử dụng cỏc hệ thống dựa vào chỉ tiờu biến động của đồng USD để tớnh toỏn giỏ trị đồng tiền của mỡnh. Thị trường chứng khoỏn của Mỹ hàng năm chi phối khoảng 8.000 tỷ USD, trong khi đỳ cỏc thị trường chứng khoỏn Nhật Bản chỉ vào khoảng 3.800 tỷ USD, thị trường EU khoảng 4 tỷ USD. Mọi sự biến động của đồng USD và hệ thống tài chớnh Mỹ đều cỳ ảnh hưởng đỏng kể đến sự biến động của nền tài chớnh quốc tế. Thị trường Mỹ vừa là nơi thuận lợi cho đầu tư nước ngoài lại vừa là nơi đầu tư ra nước ngoài hàng đầu thế giới. Năm 1997, Mỹ nhận khoảng 108 tỷ USD đầu tư trực tiếp nước ngoài đồng thời đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 120 tỷ USD. Khụng những thế, Mỹ cũn là nước đi đầu trong quỏ trỡnh quốc tế hoấ kinh tế toàn cầu và thỳc đẩy tự so hoỏ thương mại phỏt triển bởi vỡ việc mở rộng sản xuất hàng hoỏ và dịch vụ để xuất khẩu rathị trường toàn cầu là một trong những yếu tố cơ bản cho sự tăng trưởng kinh tế Mỹ. Mức độ phụ thuộc của nền kinh tế Mỹ vào mậu dịch quốc tế ngày càng tăng. Kim ngạch xuất khẩu đỳ tăng từ 14% GDP năm 1986 lờn 25% năm 1998. Tuy vậy, Mỹ cũng là nước hay dựng tự do hoỏ thương mại để yờu cầu cỏc quốc gia khỏc mở cửa thị trường của họ cho cỏc Cụng ty của mỡnh nhưng lại tỡm cỏch bảo vệ nền sản xuất trong nước thụng qua hệ thống cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm và mụi trường... Những năm gần đừy, kinh tế Mỹ đạt được sự phục hồi và tăng trưởng vững chắc, đạt đỉnh cao nhất vào năm 1999 với tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 4,5%. Trong năm 2001 vừa qua, mặc dự cỳ nhiều biến động lớn xảy ra và cỳ ảnh hưởng khụng nhỏ đến nền kinh tế - nhất là sau sự kiện 11/9/2001. Tuy nhiờn, cỳ một điều chắc chắn rằng, hiện tại và trong những thập kỷ đầu của thế kỷ 21 này, Mỹ cũng sẽ vẫn tiếp tục là một nền kinh tế mạnh nhất, cỳ ảnh hưởng lớn đến kinh tế toàn cầu. 1.3.1.2. Đặc điểm về chớnh trị Hệ thống chớnh trị của Mỹ hoạt động theo nguyờn tắc tam quyền phừn lập. Quyền lập phỏp tối cao ở Mỹ được quốc hội thực hiện thụng qua hai viện: Thượng viện và Hạ nghị viện. Chủ tịch Hạ nghị viện sẽ do cỏc nghị sĩ bầu ra, cũn chủ tịch Thượng nghị viện sẽ do Phỳ tổng thống đảm nhiệm mặc dự khụng tham gia trực tiếp vào cỏc cuộc thảo luận của cơ quan này. Nhiệm kỳ của Thượng nghị viện là 6 năm và cứ 2 năm thỡ 1/3 số Thượng nghị sỹ sẽ được bầu lại. Nhiệm kỳ của cỏc Hạ nghị sỹ, đồng thời của Hạ nghị viện là 2 năm. Cụng việc của hai viện phần lớn được tiến hành tại cỏc uỷ ban. Hệ thống uỷ ban của hai viện được phỏt triển khỏ rộng rỳi và cỏc uỷ ban này đều chịu sự kiểm soỏt của Đảng cỳ nhiều đại biểu hơn tại viện đỳ. Nỳi chung quyền lỳnh đạo ở cả hai viện đều nằm trong tay cỏc thành viờn thuộc Đảng cỳ ưu thế. Hệ thống luật phỏp của Mỹ được phừn chia thành hai cấp chớnh phủ: cỏc Bang và Trung ương. Tuy cỏc Bang là những đơn vị hỡnh thành nờn một hệ thống quốc gia thống nhất, nhưng cỏc Bang cũng cỳ những quyền khỏ rộng rỳi và đầy đủ. Cỏc Bang tự tổ chức Chớnh phủ Bang, chớnh quyền địa phương của mỡnh và đưa ra cỏc nguyờn tắc để hệ thống này hoạt động. Cỏc Bang thực hiện điều chỉnh thương mại của Bang, thiết lập ngừn hàng... cựng với Chớnh phủ Trung ương. Toà ỏn của Bang cỳ quyền phỏn xột cỏc cỏ nhừn và trừng trị tội phạm. Trờn lỳnh thổ mỗi Bang tại Mỹ đều cỳ hai chớnh phủ hoạt động: Chớnh phủ của Bang với cỏc tổ chức chớnh quyền và toà ỏn nhằm thực hiện luật phỏp của Bang và chớnh quyền Trung ương với cỏc tổ chức chớnh quyền và toà ỏn thi hành luật phỏp của liờn bang. Nhà nước cỳ quyền đặt ra tiờu chuẩn đo lường, cấp chứng nhận bản quyền, bằng phỏt minh, điều chỉnh thương mại giữa cỏc bang với cỏc nước... đồng thời cựng với chớnh quyền cỏc Bang đưa ra cỏc quy định về thuế, thành lập ngừn hàng... Người đứng đầu chớnh quyền Trung ương là Tổng thống. Hiến phỏp cho phộp Tổng thống được quyền bổ nhiệm nhất định, tuy nhiờn những quyết định bổ nhiệm vào cỏc vị trớ quan trọng phải được Thượng nghị viện thụng qua. Tổng thống cỳ quyền bổ nhiệm và bỳi nhiệm cỏc quan chức thuộc cơ quan Bang chủ yếu thụng qua cỏc cơ quan hành phỏp, uy tớn và năng lực chớnh trị của cỏ nhừn Tổng thống. Phỳ tổng thống là người sẽ phụ trỏch nội cỏc. Để hiến phỏp cỳ hiệu lực, quốc hội đỳ tạo ra một hệ thống toà ỏn hoàn chỉnh. Chỏnh ỏn toà ỏn thuộc hệ thống phỏp quyết của Tổng thống bổ nhiệm. Đứng đầu hệ thống này là toà ỏn tối cao Mỹ với 9 thẩm phỏn cỳ trụ sở ở Washington. Để hệ thống toà ỏn liờn bang và toà ỏn Bang thực hiện tốt quyền phỏn quyết trờn cựng một lỳnh thổ, một hệ thống nguyờn tắc đỳ được thiết lập. Theo đỳ, những vấn đề thuộc hiến phỏp, luật phỏp của liờn bang sẽ được toà ỏn tối cao Mỹ xem xột cuối cựng; việc vi phạm luật lệ của Bang sẽ do toà ỏn của Bang xột xử. Hiến phỏp của cỏc Bang và liờn bang nghiờm cấm việc xột xử một cụng dừn hai lần vỡ cựng một tội. Tuy nhiờn, trong trường hợp bờn nguyờn đưa đơn ra toà ỏn Bang, bờn bị đơn chuyển trường hợp đỳ lờn toà ỏn liờn bang thỡ vụ ỏn sẽ do toà ỏn liờn bang xột xử. Quyết định của toà ỏn tối cao cỳ tầm quan trọng hàng đầu đối với hệ thống luật của Mỹ. Cỏc đảng phỏi chớnh trị của Mỹ cỳ ảnh hưởng lớn trong cỏc cuộc bầu cử ở cơ sở, Bang và toàn quốc. Từ năm 1960 đến nay, hai Đảng Cộng hoà và Dừn chủ là hai Đảng duy nhất cỳ khả năng giành thắng lợi trong bầu cử, sự khỏc biệt giữa cỏc đảng là khụng lớn mặc dự cỏc Đảng này cỳ những nguyờn tắc riờng. Mục đớch ban đầu của hoạt động của cỏc Đảng là giỳp cho Chớnh phủ trỡnh bày cho cử tri cỏc vấn đề chớnh trị nảy sinh. Chức năng chủ yếu của cỏc Đảng là đề cử và bầu cử Tổng thống. Hội nghị đề cử cỏc ứng viờn Tổng thống là cỏch thức chớnh để cỏc Đảng trong cả nước thực hiện chức năng của mỡnh. Một đặc điểm lớn về chớnh trị của Mỹ trong chớnh sỏch đối ngoại nỳi chung và chớnh sỏch kinh tế đối ngoại nỳi riờng là Mỹ thường hay sử dụng chớnh sỏch cấm vận và trừng phạt kinh tế để đạt được mục đớch của mỡnh. Theo thống kờ thỡ kể từ năm chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1998 Mỹ đỳ ỏp đặt 115 lệnh trừng phạt, trong đỳ hơn một nửa được ban hành trong 4 năm cuối và 2/3 dừn số thế giới đang phải chịu một hỡnh thức trừng phạt nào đỳ do Mỹ ỏp đặt. Cỏc lệnh trừng phạt, cấm vận này đỳ vi phạm những nguyờn tắc cơ bản về thỏch thức cỳ tiềm năng phỏ hoại tương lai của WTO. 1.3.1.3. Đặc điểm về luật phỏp. Mỹ cỳ hệ thống luật phỏp chặt chẽ, chi tiết và phức tạp hàng đầu thế giới. Luật phỏp được xem là một vũ khớ thương mại lợi hại của Mỹ. Người ta nỳi rằng cỳ hiểu biết về luật phỏp xem như bạn đỳ đặt được một chừn vào thị trường Mỹ. Đứng trờn gỳc độ xừm nhập của cỏc doanh nghiệp vào thị trường Mỹ, hệ thống luật phỏp về kinh doanh của Mỹ cỳ một số đặc điểm đỏng chỳ ý sau đừy: Khung luật cơ bản cho việc xuất khẩu sang Mỹ gồm luật thuế suất năm 1930, luật buụn bỏn năm 1974, hiệp định buụn bỏn 1979, luật tổng hợp về buụn bỏn và cạnh tranh năm 1988. Cỏc luật này đặt ra nhằm điều tiết hàng hoỏ nhập khẩu vào Mỹ; bảo vệ người tiờu dựng và nhà sản xuất khỏi hàng giả, hàng kộm chất lượng; định hướng cho cỏc hoạt động buụn bỏn; quy định về sự bảo trợ của Chớnh phủ với cỏc chướng ngại kỹ thuật và cỏc hỡnh thức bỏn phỏ giỏ, trợ giỏ, cỏc biện phỏp trừng phạt thương mại. Về luật thuế, đỏng chỳ ý là danh bạ thuế quan thống nhất HTS và chế độ ưu đỳi thuế quan phổ cập GSP. Trong đỳ GSP rất quan trọng với cỏc quốc gia đang phỏt triển như Việt Nam. Nội dung chớnh của chế độ ưu đỳi thuế quan phổ cập GSP là miễn thuế hoàn toàn hoặc ưu đỳi mức thuế thấp cho những mặt hàng nhập khẩu từ cỏc nước đang phỏt triển được Mỹ chấp thuận cho hưởng GSP. Đừy là hệ thống ưu đỳi của GSP thậm chớ cũn thấp hơn mức thuế ưu đỳi tối huệ quốc MFN-là chế độ ưu đỳi với điều kiện cỳ đi cỳ lại giữa cỏc nước thành viờn WTO, cỏc nước cỳ hiệp định song phương với Mỹ. Về Hải quan, hàng hoỏ nhập khẩu vào Mỹ được ỏp dụng thuế suất theo biểu quan Mỹ gồm 2 cột: cột 1 quy định thuế suất tối huệ quốc, cột 2 quy định thuế suất đầy đủ hoặc thuế suất phỏp định ỏp dụng cho cỏc nước khụng được hưởng quy chế tối huệ quốc. Sự khỏc biệt giữa hai cột thuế suất này thụng thường là từ 2-5 lần. Cỏch xỏc định giỏ trị hàng hoỏ để thu thuế của Hải quan Mỹ hiện nay chủ yếu căn cứ theo hiệp định về cỏch tớnh trị giỏ tớnh thuế của Hải quan trong Hiệp định Tokyo của GATT (nay WTO) và luật về cỏc hiệp định thương mại năm 1979. Phớ thủ tục Hải quan được quy định trong Luật Hải quan và thương mại năm 1990. Ngoài ra, cũn cần phải chỳ ý cỏc quy định khỏc của Hải quan như nhỳn mỏc phải ghi rừ nước xuất xứ và về chế độ hoàn thuế. Một vấn đề nữa mà cỏc doanh nghiệp cần lưu ý về mụi trường luật phỏp của Mỹ và Luật thuế bự giỏ và Luật chống phỏ giỏ. Đừy là hai đạo luật phổ biến nhất bảo hộ cỏc ngành cụng nghiệp Mỹ chống lại hàng nhập khẩu. Cả hai luật này quy định rằng, phần thuế bổ sung sẽ được ấn định đối với hàng nhập khẩu nếu chỳng bị phỏt hiện là được trao đổi khụng cụng bằng. 1.3.1.4. Đặc điểm về văn hoỏ và con người. Hoa Kỳ cỳ thành phần xỳ hội đa dạng, gồm nhiều cộng đồng riờng biệt. Hầu hết người Mỹ cỳ nguồn gốc từ chừu Âu, cỏc dừn tộc thiểu số gồm người Mỹ bản xứ, Mỹ gốc Phi, Mỹ La Tinh, chừu ỏ và người từ cỏc đảo Thỏi Bỡnh Dương. Cỏc dừn tộc này đỳ đem vào nước Mỹ những phong tục tập quỏn, ngụn ngữ, đức tin riờng của họ. Điều này tạo nờn một mụi trường văn hoỏ phong phỳ và đa dạng. Tuy nhiờn, nhỡn chung văn hoỏ mỹ chủ yếu thừa hưởng một số kinh nghiệm và địa danh của người bản xứ Indian, cũn hầu hết cỏc mặt như ngụn ngữ, thể chế, tụn giỏo, văn học, kiến trỳc, ừm nhạc... đều cỳ xuất xứ từ chừu Âu nỳi chung và nước Anh, Từy Âu nỳi riờng. Cỳ thể nỳi, chủ nghĩa thực dụng là nột tiờu biểu nhất của văn hoỏ Mỹ và lối sống Mỹ. Một số học giả nước ngoài đỳ nhận xột: "Cỏi gắn bỳ của người Mỹ với nhau là quyền lợi chứ khụng phải là tư tưởng". Điều này thể hiện trong cỏch tớnh toỏn sũng phẳng đến chi li trong mọi việc với bất kỳ ai, từ người thừn trong gia đỡnh tới bạn hữu. Người Mỹ trọng sự chớnh xỏc, cỏch làm việc cần thận, tỉ mỉ, khoa học. Họ rất quý trọng thời gian, ở Mỹ cỳ cừu thành ngữ "thời gian là tiền bạc". Chớnh vỡ vậy, họ đỏnh giỏ cao hiệu quả và năng suất làm việc của một người, cỳ chế độ đỳi ngộ thớch đỏng với đỳng gỳp của người nào đỳ; đồng thời cũng cỳ thỳi quen khai thỏc tối đa những người làm việc với họ. Người Mỹ thường đỏnh giỏ con người qua sự đỳng gỳp vào sản xuất ra của cải vật chất, coi trọng trỡnh độ chuyờn mụn và khả năng ra quyết định của cỏ nhừn. Một đặc điểm lớn của lối sống Mỹ là tớnh cỏ nhừn chủ nghĩa cao độ. Nỳ thể hiện ở chỗ người ta rất coi trọng tự do cỏ nhừn, coi trọng dừn chủ, họ chỉ quan từm đến những gỡ cỳ liờn quan đến đời sống hàng ngày của họ. Trong kinh doanh, chủ nghĩa tự do cỏ nhừn biểu hiện ở việc cỏc cỏ nhừn, doanh nghiệp được tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, chọn loại hỡnh kinh doanh, loại hỡnh đầu tư. Tụn giỏo chiếm vị trớ quan trọng trong đời sống văn hoỏ tinh thần của người Mỹ. ở Mỹ cỳ tới 219 tụn giỏo lớn nhỏ, song chỉ cỳ 3 trụ cột chớnh là Kito tụn giỏo chiếm 40%, Thiờn chỳa giỏo 30%, Do Thỏi giỏo 3,2%. Cũn lại là đạo chớnh thống Phương Đụng, Đạo Phật, Đạo Hồi... hoặc khụng đi theo tụn giỏo nào. Tuy đa số dừn chỳng theo đạo nhưng tớn ngưỡng ở Mỹ khụng được coi trọng bằng chủ nghĩa cỏ nhừn, cho dự theo đạo nhưng đụi khi họ vẫn tỏn thành những đức tin trỏi ngược hoàn toàn với tụn giỏo mà họ đang theo. Đừy chớnh là thuận lợi đối với những doanh nghiệp muốn xừm nhập vào thị trường Mỹ, bởi vỡ cỏc doanh nghiệp ớt khi (nếu khụng nỳi là khụng) gặp phải trở ngại nào do yếu tốn tớn ngưỡng hay tụn giỏo như cỏc thị trường khỏc. 1.3.2. Thị trường thuỷ sản Mỹ. Thị trường thuỷ sản mỹ với dừn số trờn 280 triệu;Tiờu thụ 25 kg cỏ/1 năm/ 1 người, thời kỳ 1997-1999; Sản xuất thủy sản trong nước khỏ ổn định: tăng từ 0.3 triệu tấn năm 1993 đến 0,4 triệu tấn năm 1998; Nhập khẩu cỏ tăng từ 6,6 tỷ USD năm 1994 đến 8,2 tỷ USD (1998); 9,9 tỷ USD (1999); 10,1 tỷ USD (2000). Năm 2000, thừm hụt thương mại về thủy sản là 7,086 tỷ USD. Thị trường Mỹ tiờu dựng trong năm 2000 khoảng 52,3 tỷ USD cho đồ biển. Người tiờu dựng Mỹ ưa thớch thủy sản vỡ giỏ trị dinh dưỡng cao của thủy sản. Thị trường Mỹ khụng chỉ là thị trường nhập khẩu thuỷ sản hàng đầu thế giới mà cũn là thị trường xuất khẩu lớn . Hệ thống phừn phối thuỷ sản cũng như cỏc qui định nhập khẩu thuỷ sản vào thị trường mỹ cũng cỳ nhiều đặc điểm khỏc biệt so với cỏc thị trường nhập khẩu thuỷ sản khỏc. Những đặc điểm chớnh của thị trường thuỷ sản Mỹ được thể hiện như sau: 1.3.2.1. Tỡnh hỡnh khai thỏc và nuụi trồng thuỷ sản của Mỹ * Khai thỏc thuỷ sản: Mỹ cỳ khoảng 23 ngàn tàu với trọng tải đỏnh bắt 5 tấn mỗi tàu và hơn 100 ngàn tàu nhỏ, thu hỳt khoảng 170 ngàn người tham gia làm việc trờn cỏc con tàu. Theo đỏnh giỏ của FAO, đội tàu đỏnh cỏ của Mỹ đứng thứ 4 trờn thế giới, hàng năm khai thỏc 6% lượng thuỷ sản khai thỏc của thế giới, đứng thứ 5 về sản lượng khai thỏc. Tuy nhiờn, sản lượng khai thỏc thuỷ sản của Mỹ cỳ xu hướng giảm. Biểu 4: Sản lượng khai thỏc thuỷ sản của Mỹ Đơn vị : triệu tấn Chỉ tiờu 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Sản lượng 5,5 5,2 5 4,98 4,71 4,8 4,85 4,7 Tốc độ Tăng/giảm (%) - 5,45 - 3,84 -0,4 -5,42 1,91 1,04 3,093 Nguồn CFA, hiệp hội cỏ nheo Mỹ Sản lượng khai thỏc của Mỹ giảm từ 5,5 triệu tấn năm 1994 xuống 4,7 triệu tấn vào năm 2001. Trong sản lượng khai thỏc thuỷ sản của Mỹ thỡ cơ cấu sản lượng khai thỏc được phừn định rừ ràng và khỏ đầy đủ cả về khối lượng và giỏ trị vỡ khai thỏc thuỷ sản của Mỹ mang tớnh thương mại rất cao. Nhỳm đối tượng khai thỏc chủ yếu cho giỏ trị cao nhất của nghề khai thỏc thuỷ sản của Mỹ được thể hiện như sau. Tụm he: Mỹ là cường quốc của khai thỏc tụm của Chừu Mỹ và thế giới. Hạm tàu khai thỏc tụm của Mỹ được xếp vào loại hiện đại nhất và tập trung chủ yếu ở cỏc Bang Đụng – Nam nước Mỹ ven vựng vịnh Mờhicụ. Cỏc đối tượng khai thỏc quan trọng nhất là Tụm he nừu, và tụm he bạc. Nhờ làm tốt cụng tỏc bảo vệ nguồn lợi và quản lý cỳ hiệu quả nghề lưới kộo tụm mà nguồn lợi quý giỏ này được duy trỡ khỏ ổn định giỳp cho sự hoạt động của hạm đội tầu tụm ở Vịnh Mờhicụ duy trỡ được lừu dài và cỳ hiệu quả. Mặc dự khai thỏc tụm chỉ đỳng gỳp 1% cho sản lượng khai thỏc hải sản, nhưng tụm lại chiếm tới 15% tổng giỏ trị . Điều này chứng tỏ nghề khai thỏc tụm của Mỹ cỳ vị trớ quan trọng đặc biệt. Biểu5: Giỏ trị và sản lượng khai thỏc tụm he của Hoa kỳ Năm 1997 1998 1999 Sản lượng (1000 tấn) 132 126 136 Giỏ trị (triệu USD) 544 515 560 Nguồn CFA- Hiệp hội cỏ nheo Mỹ - Cua biển: Nhờ nguồn lợi lớn phong phỳ ở cỏc biển phớa Đụng và phớa Từy nờn từ lừu nghề khai thỏc cua bằng lưới bẫy và lưới rờ đỳ cỳ vị trớ quan trọng. Mỹ luụn ở nhỳm nước cỳ sản lượng cua hàng đầu thế giới. Biểu 6: Giỏ trị và sản lượng khai thỏc cua biển của Hoa kỳ Năm 1997 1998 1999 Sản lượng (1000 tấn) 1995 251 210 Giỏ trị (triệu USD) 430 473 521 Nguồn CFA- Hiệp hội cỏ nheo Mỹ Do giỏ cua biển trờn thị trường Mỹ và Nhật Bản tăng cao nờn tuy sản lượng cỳ giảm, năm 1999 là 210 ngàn tấn, giảm so với năm 1998 ( 251 ngàn tấn) nhưng giỏ trị lại tăng hơn so với 1998. năm 1998 (473 triệu USD) năm 1999 là( 521 triệu USD), chiếm 14,4% tổng giỏ trị khai thỏc của Mỹ. -Tụm hựm : Mỹ là quốc gia khai thỏc tụm hựm lớn thứ nhỡ thế giới ( sau Canada). Tụm hựm là nguồn lợi quý hiếm nhất của mỹ và được bảo vệ đặc biệt. Nghề khai thỏc chủ yếu ở vựng biển phớa Đụng thuộc Đại Từy Dương. Biểu 7: Giỏ trị và sản lượng khai thỏc tụm hựm của Hoa kỳ Năm 1997 1998 1999 Sản lượng (1000 tấn) 41 39 42 Giỏ trị (triệu USD) 301 278 352 Nguồn CFA- Hiệp hội cỏ nheo Mỹ Rừ ràng tụm hựm chỉ cỳ sản lượng 42 ngàn tấn nhưng đỳ cỳ giỏ trị tới 352 triệu USD, chiếm 7,6% tổng giỏ trị khai thỏc hải sản và là nghề khai thỏc cỳ vị trớ đặc biệt. Cỏ hồi: Cỏ hồi cỳ giỏ trị cao nhất trong cỏc loại cỏ biển khai thỏc của Mỹ gồm cả cỏ Hội Đại Từy Dương và cỏ hồi Thỏi Bỡnh Dương với sản lượng như sau: biểu 8: Giỏ trị và sản lượng khai thỏc cỏ hồi của Hoa kỳ Năm 1997 1998 1999 Sản lượng (1000 tấn) 257 292 353 Giỏ trị (triệu USD) 270 257 360 Nguồn CFA- Hiệp hội cỏ nheo Mỹ Sản lượng cỏ hồi tăng nhanh lờn 350 ngàn tấn năm 1999 trị giỏ 360 triệu USD, cao nhất trong cỏc loài cỏ biển. Sản lượng tập trung chủ yếu là hai loài: cỏ hồi bắc Thỏi Bỡnh Dương (172 ngàn tấn) và cỏ hồi đỏ Thỏi Bỡnh Dương (110 ngàn tấn). cỏc hồi đỏ rất quý được đỏnh giỏ tới 233 triệu USD. Hiện nay Mỹ cỳ sản lượng khai thỏc cỏ hồi đứng hàng thứ 2 thế giới ( sau Nhật Bản). Cỏ ngừ, Mỹ là cường quốc khai thỏc cỏ ngừ của thế giới. Tuy nhiờn, sản lượng lại luụn biến động. Biểu 9: Giỏ trị và sản lượng khai thỏc cỏ ngừ của Hoa kỳ Năm 1997 1998 1999 Sản lượng (1000 tấn) 38 38,5 216 Giỏ trị (triệu USD) 110 94 220 Nguồn CFA- Hiệp hội cỏ nheo Mỹ Sau một thời gian dài suy giảm mạnh, năm 1999 nghề lưới vừy cỏ ngừ của Mỹ được mựa lớn, sản lượng tăng lờn mạnh tới 216 ngàn tấn gồm 150 ngàn tấn cỏ ngừ sọc dưa, 40 ngàn tấn cỏ ngừ vừy vàng, 15 ngàn tấn cỏ ngừ mắt to. Sản lượng cỏ ngừ chủ yếu ở biển phớa từy thuộc Thỏi Bỡnh Dương. Hạm tàu cỏ ngừ của Mỹ khai thỏc chủ yếu ở biển Quốc tế ( chiếm 80% sản lượng). Trờn đừy là 5 loại hải sản khai thỏc chủ yếu cỳ giỏ trị cao nhất của nghề khai thỏc hải sản của Mỹ. Điều cần chỳ ý đừy cũng là 5 mặt hàng cỳ nhu cầu cao nhất của Mỹ. Người tiờu dựng Mỹ chỉ tập trung vào mua nhiều nhất cỏc sản phẩm từ 5 loại hải sản này. Do cung luụn ớt hơn cầu, nờn đừy cũng là 5 nhỳm sản phẩm chủ yếu mà Mỹ phải nhập khẩu. Do vậy cỏc nước xuất khẩu thuỷ sản muốn thành cụng ở thị trường Mỹ cần phải nghiờn cứu kỹ tỡnh hỡnh sản xuất của họ và nhu cầu thực tế của thị trường để đưa ra cỏc dự bỏo cho phự hợp. - Cỏ tuyết: cỏ tuyết là đối tượng khai thỏc quan trọng nhất của nghề khai thỏc hải sản Mỹ. Sản lượng cỏ tuyết của Mỹ rất lớn. biểu 10: Giỏ trị và sản lượng khai thỏc cỏ tuyết của Hoa kỳ Năm 1997 1998 1999 Sản lượng (1000 tấn) 1.450 1.502 1.300 Giỏ trị (triệu USD) 410 300 280 Nguồn CFA- Hiệp hội cỏ nheo Mỹ Sản lượng cỏ tuyết năm 1999 là 1,3 triệu tấn, chiếm 27% sản lượng khai thỏc, nhưng giỏ trị lại rất thấp, chỉ chiếm 8%, do sản lượng cỏ tuyết Thỏi Bỡnh Dương là chủ yếu, mà người Mỹ lại khụng ưa chuộng nờn hầu như phải xuất khẩu phần lớn sản phẩm này. Người Mỹ chỉ ưa chuộng cỏ hồi Đại từy dương – thứ mà người Mỹ khai thỏc được rất ớt nờn phải nhập khẩu sản phẩm này từ thị trường Canada và Nauy. -Cỏc trớch: Nghề khai thỏc cỏ trớch ( chủ yếu là tàu lưới vừy cho sản lượng rất lớn. Tuy nhiờn đừy là loại cỏ cỳ giỏ trị thấp, người Mỹ khụng ưa chuộng loại này. Sản lượng khai thỏc được chủ yếu để sản xuất bột cỏ chăn nuụi và đỳng hộp. Biểu 11: Giỏ trị và sản lượng khai thỏc cỏ trớch của Hoa kỳ Năm 1997 1998 1999 Sản lượng (1000 tấn) 920 773 900 Giỏ trị (triệu USD) 112 103 113 Nguồn CFA- Hiệp hội cỏ nheo Mỹ Ngoài những mặt hàng khai thỏc ở trờn cũn rất nhiều cỏc đối tượng hải sản khỏc cho giỏ trị và sản lượng cao như: cỏ bơn, cỏ hồng, điệp, sũ,... * Nuụi trồng thuỷ sản Theo cỏc nghiờn cứu của trung từm thụng tin khoa học kỹ thuật và kinh tế thuỷ sản- Bộ thuỷ sản thỡ Mỹ là 1 trong 10 nước đứng đầu thế giới về nuụi trồng thuỷ sản. Hoạt động nuụi trồng thuỷ sản của Mỹ cỳ 2 đặc điểm nổi bật: * Mỹ đặc biệt chỳ trọng mụi trường sinh thỏi và chất lượng thuỷ sản nuụi trồng ( trong khi cỏc nước khỏc chỳ trọng nhiều hơn vào gia tăng sản lượng) * Mỹ chỉ chỳ trọng nuụi trồng cỏc loại thuỷ sản cỳ nhu cầu cao và ổn định để cung cấp cho thị trường Mỹ như : Cỏ nheo chiếm 60% sản lượng nuụi trồng; cỏ hồi 12%; tụm nước ngọt 7%, nhuyễn thể 2 mảnh vỏ : ngao, vẹm, hầu 5%. Sản lượng nuụi trồng của Mỹ tuy khụng thể so sỏnh được với Trung Quốc và ấn độ nhưng vẫn đứng trong danh sỏch cỏc nước hàng đầu thế giới về nuụi trồng thuỷ sản và hiện là nước đang dẫn đầu Từy bỏn cầu. Biểu 12: Giỏ trị và sản lượng nuụi trồng thuỷ sản của Hoa kỳ Năm 1990 1995 1996 1997 1998 1999 Sản lượng (1000 tấn) 315 413 393 438 445 460 Giỏ trị (triệu USD) 535 729 736 771 771 798 Nguồn CFA- Hiệp hội cỏ nheo Mỹ ở giai đoạn hiện nay, cỳ thể nỳi nuụi trồng thủy sản ở Mỹ chủ yếu là nuụi cỏ nheo (Ictalurus punctatus). Đừy là "đặc thuỷ sản của Mỹ" được người tiờu dựng rất ưa chuộng và ở nhiều Bang cỏ nheo cũn là mỳn ăn truyền thống. Biểu 13: giỏ trị và sản lượng cỏ nheo của hoa kỳ Năm Khối lượng, 1000T Giỏ trị, triệu USD 1990 163 273 1995 203 330 1996 214 365 1997 238 371 1998 256 420 1999 270 443 Nguồn: CFA, Hiệp hội cỏ nheo Mỹ Sau 10 năm sản lượng cỏ nheo tăng lờn 1,65 lần cũn giỏ trị sản lượng tăng 1,6 lần. Nghề nuụi cỏ nheo ở Mỹ là một lĩnh vực sản xuất lớn và mang tớnh xỳ hội cao. Hầu hết cỏc chủ trang trại cỏ nheo đều là thành viờn của Hội những người nuụi cỏ nheo Mỹ (CFA). ở cỏc bang Đụng - Nam như Mitsisipi và Lusiana... CFA cỳ tiếng nỳi quan trọng. Ngoài ra, hội những người cừu cỏ nheo giải trớ cũng cỳ rất đụng hội viờn. Họ lụi cuốn được nhiều nhà hoạt động chớnh trị, xỳ hội và tài chớnh làm hội viờn. Những năm gần đừy, thị trường Mỹ hướng vào cỏ rụ phi, thỳc đẩy nghề nuụi rụ phi phỏt triển rất nhanh và lan ra nhiều Bang ở Mỹ. Sản lượng cỏ rụ phi từ 2000 tấn năm 1990 tăng lờn 10.000 tấn năm 1999. Do nhu cầu tăng quỏ nhanh nờn Mỹ phải nhập khẩu rất nhiều sản phẩm rụ phi mới đỏp ứng được nhu cầu thị trường. Một điều đỏng chỳ ý là nghề nuụi tụm càng nước ngọt của Mỹ hiện đang dẫn đầu thế giới với sản lượng 32 nghỡn tấn năm 1990, nay chỉ cũn 18 nghỡn tấn. Nghề này chỉ tập trung ở Bang Hawai và chỉ nuụi một loại là Procambarus clarkii. Ngoài ra, Mỹ cũn là cường quốc nuụi cỏ hồi ở Từy bỏn cầu với sản lượng 62 nghỡn tấn (1999). 1.3.2.3. Chế biến thuỷ sản Cụng nghiệp chế biến thuỷ sản khổng lồ của Mỹ được phừn bố ở khắp cỏc Bang, nhưng tập trung nhiều ở cỏc Bang bờ Đụng và cỏc thành phố lớn ở bờ Từy và nhiều sản phẩm được chế biến ngay trờn biển (ở cỏc tàu lưới kộo cỏ tuyết tàu mẹ chế biến cỏ hồi, cỏ ngừ, cỏ trớch...) Cụng nghiệp chế biến thủy sản của Mỹ phục vụ cả thị trường nội địa và thị trường nước ngoài. Do người tiờu dựng Mỹ chỉ ưa chuộng cỏc sản phẩm tinh chế dự giỏ cao đỳ thỳc đẩy cụng nghiệp chế biến phỏt triển mạnh và luụn ở trỡnh độ cao. Cụng nghiệp chế biến thuỷ sản Mỹ tập trung vào sản xuất ba khối sản phẩm chớnh: Cỏc sản phẩm tươi và đụng lạnh. Hộp thuỷ sản. Cỏc sản phẩm phi thực phẩm (sản phẩm kỹ thuật). Biểu 14: giỏ trị cỏc sản phẩm thuỷ sản chế biến của mỹ Tờn sản phẩm 1998 1999 Triệu USD % Triệu USD % Sản phẩm thực phẩm - Tươi sống và đụng lạnh 5.224 71 5.051 71 - Hộp thủy sản 1.425 19 1.527 19 - Sản phẩm chớn 132 2 152 2 Tổng cộng 6.782 92 6.730 92 Sản phẩm kỹ thuật - Hộp cho chăn nuụi 350 5 339 5 - Dầu cỏ, bột cỏ 172 2 189 3 - Loại khỏc 61 1 79 1 Tổng cộng 583 8 607 8 Tổng cộng 7.365 100 7.338 100 Nguồn: CFA, Hiệp hội cỏ nheo Mỹ Như đỳ nờu ở trờn, giỏ trị của tổng sản lượng thủy sản Mỹ năm 1999 là 4,3 tỷ USD, nhưng sau khi chế biến ra cỏc sản phẩm thỡ tổng giỏ trị đỳ lờn tới 7,3 tỷ USD (tăng lờn 170%). Điều này cho thấy cụng nghiệp chế biến thủy sản của Mỹ sinh lợi rất cao và cỳ vai trũ quyết định cho hiệu quả của ngành thủy sản nước này. 1.3.2.4. Xuất nhập khẩu thuỷ sản * Xuất khẩu thủy sản Mỹ là nước đứng thứ 5 thế giới về lượng thuỷ sản xuất khẩu: sau Na Uy, Nga , Trung Quốc và Thỏi Lan. Biểu 15: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của hoa kỳ Năm Giỏ trị xuất khẩu, triệu USD 1992 3.582 1995 3.383 1996 3.147 1997 2.850 1998 2.400 1999 2.848 2000 3.004 Nguồn: CFA, Hiệp hội cỏ nheo Mỹ Tới năm 1992 Mỹ là nước xuất khẩu thuỷ sản số một thế giới và giỏ trị kỷ lục là 3,582 tỷ USD. Sau khi bị Thỏi Lan vượt thỡ xuất khẩu giảm sỳt và tới năm 1998 chỉ cũn 2,4 tỷ USD, xuống vị trớ thứ 5 thế giới. Sang năm 2000 xuất khẩu tăng lờn nhanh và đạt 3 tỷ USD. Tuy nhiờn, họ vẫn khụng cải thiện được vị trớ do nhiều nước đỳ cỳ tiến bộ nhanh về xuất khẩu thuỷ sản hơn Mỹ. Cỏc mặt hàng xuất khẩu quan trọng đều là cỏc mặt hàng Mỹ sản xuất ra rất nhiều nhưng người Mỹ lại khụng ưa chuộng. Đứng đầu về giỏ trị xuất khẩu là cỏ hồi Thỏi Bỡnh Dương (đụng lạnh và hộp cỏ) với giỏ trị khoảng gần 600 triệu USD (2000). Tiếp theo là surimi từ cỏ tuyết Thỏi Bỡnh Dương - 300 triệu USD (2000), tụm hựm 270 triệu USD (2000). Sản phẩm xuất khẩu độc đỏo nhất của Mỹ là trứng cỏ (trứng cỏ trớch, cỏ hồi, cỏ tuyết) với khối lượng 42 nghỡn tấn, giỏ trị 370 triệu USD (1999). Mỹ cũng là nước xuất khẩu tụm đụng với giỏ trị 123 triệu USD (1999). Thị trường xuất khẩu thuỷ sản chủ yếu của Mỹ là: chừu ỏ - 53% tổng giỏ trị xuất khẩu, Bắc Mỹ - 26%, chừu Âu - 16%. Bạn hàng lớn nhất là Nhật Bản - 42% thị phần, tiếp theo là Canađa - 23%, Hàn Quốc - 6% (1999). Trong khối EU cỳ Anh và Phỏp là hai bạn hàng lớn của Mỹ. Nhật Bản là nước nhập khẩu lớn nhất cỏ sản phẩm cỏ hồi, surimi và trứng cỏ của Mỹ. Năm 2000 Mỹ xuất sang Nhật 1.157 triệu USD cỏc mặt hàng thủy sản, nhưng chỉ nhập khẩu của Nhật 164 triệu USD. b. Nhập khẩu thuỷ sản Mỹ đứng thứ 2 trờn thế giới sau Nhật bản về nhập khẩu thuỷ sản và trị giỏ nhập khẩu liờn tục gia tăng trong những năm gần đừy: nếu như năm 1992 Mỹ nhập khẩu 6,02 tỷ USD thuỷ sản thỡ đến năm 1995 tăng lờn 7,14 tỷ USD; năm 1998: 8,45 tỷ USD; năm 1999 : 9,3 tỷ USD; năm 2000: nhập khẩu 10,086 tỷ USD Biểu 16 : kim ngạch nhập khẩu thủy sản của hoa kỳ Năm Khối lượng, 1000T Giỏ trị, triệu USD 1991 1.400 6.000 1995 1.488 7.043 1996 1.517 7.080 1997 1.629 8.138 1998 1.730 8.578 1999 1.830 9.037 2000 1.866 10.086 Nguồn: CFA, Hiệp hội cỏ nheo Mỹ Sau 10 năm giỏ trị nhập khẩu thủy sản của Mỹ tăng 1,86 lần trong khi khối lượng chỉ tăng 1,33 lần, chứng tỏ cơ cấu nhập khẩu cỳ thay đổi cơ bản nghiờng về cỏc mặt hàng cao cấp giỏ đắt và giỏ trung bỡnh. Nhập khẩu thủy sản của Mỹ tăng trưởng rất nhanh, đặc biệt từ năm 1997 đến năm 2000 giỏ trị nhập khẩu tăng trờn 10%/ năm. Hiện nay, Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn thứ hai thế giới và chiếm 16,5% tổng giỏ trị nhập khẩu thuỷ sản thế giới. * Cỏc mặt hàng nhập khẩu chủ yếu Mỹ nhập hơn 100 mặt hàng thuỷ sản cỏc loại từ cao cấp nhất đến thấp nhất, với đủ mọi loại giỏ cả khỏc nhau. Sau đừy chỉ giới thiệu cỏc mặt hàng nhập khẩu cỳ giỏ trị cao nhất. Tụm đụng: Mỹ đứng đầu thế giới về nhập khẩu mặt hàng này. Từ lừu tụm đụng là mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Mỹ và luụn cỳ giỏ trị lớn nhất với diễn biến như sau: Biểu 17: giỏ trị nhập khẩu tụm đụng của hoa kỳ Năm Khối lượng, 1000T Giỏ trị, triệu USD 1991 227 1.789 1995 245 2.416 1996 238 2.245 1997 263 2.652 1998 373 3.712 1999 330 3.138 2000 345 3.756 Nguồn: CFA, Hiệp hội cỏ nheo Mỹ Sau 10 năm nhập khẩu tụm đụng của Mỹ tăng từ 1,79 tỷ USD năm 1991 lờn 3,756 tỷ USD năm 2000 (tăng 2 lần) là mức tăng trưởng cao nhất trờn thế giới. Mỹ nhanh chỳng vượt qua Nhật Bản trở thành nước nhập khẩu tụm đụng lớn nhất thế giới (năm 2000 Mỹ nhập khẩu hơn Nhật Bản khoảng 90 nghỡn tấn). Giỏ trị nhập khẩu tụm đụng của Mỹ năm 2000 chiếm 37% tổng giỏ trị nhập khẩu thuỷ sản và tăng gần 20% so với năm 1999. Như vậy là năm 2000 mức nhập khẩu tụm đụng của Mỹ tăng quỏ nhanh và đạt con số kỷ lục. Mỹ nhập khẩu 19 loại sản phẩm tụm khỏc nhau, nhưng chỉ cỳ 3 sản phẩm cho giỏ trị lớn nhất là: Biểu 18: giỏ trị nhập khẩu một số sản phẩm tụm của hoa kỳ Năm Giỏ trị nhập năm 2000, triệu USD % giỏ trị Tụm đụng bỳc vỏ 1.244 33 Tụm đụng chế biến 654 17 Tụm đụng cũn vỏ 31/40 334 9 Nguồn: CFA, Hiệp hội cỏ nheo Mỹ Giỏ trung bỡnh tụm đụng nhập khẩu tăng từ 7,8 USD/kg năm 1991 lờn 9,6 USD/kg năm 1996 và 10,9 USD/kg năm 2000 tức là sau 10 năm chỉ số này tăng lờn 40%. Thỏi Lan chiếm lĩnh thị trường tụm ở Mỹ với khối lượng xuất khẩu năm 2000 là 126.448 tấn, tăng 10,4% (gần 12000 tấn ) so với năm 1999, giỏ trị 1.480 triệu USD, chiếm gần 40% giỏ trị nhập khẩu tụm của Mỹ và bỏ rất xa cỏc đối thủ cạnh tranh. Tiếp theo là Mờhicụ, ấn Độ, Việt Nam, Inđụnờxia... Trong khi cỏc nước xuất khẩu tụm truyền thống sang Mỹ như ấquađo, Mờhicụ, Panama, Enxanvađo, Beliz, Colombia... gặp nhiều khỳ khăn vỡ nuụi tụm bị bệnh thỡ nhừn dịp này cỏc nước chừu ỏ đỳ tăng tốc xuất khẩu để lấp chỗ trống. Tăng nhanh xuất khẩu tụm sang Mỹ năm 2000 là Trung Quốc, Việt Nam, ấn độ, Bănglađột. Tuy năm 2000 nhập khẩu tụm của Mỹ chỉ cao hơn năm 1999 cỳ 14 nghỡn tấn (tăng 4%), nhưng lại rất sụi động vỡ giỏ tụm cỳ tăng lờn và đặc biệt sự tranh giành ngụi thứ cao rất quyết liệt. Cua: Mỹ là thị trường nhập khẩu cỏc sản phẩm cua lớn nhất thế giới. Năm 2000 giỏ trị nhập khẩu cua lờn tới 953 triệu USD, chiếm 9,5% tổng giỏ trị nhập khẩu htuỷ sản và là nhỳm hàng nhập cỳ giỏ trị lớn thứ hai. Cỳ tới 25 cỏc sản phẩm cua được nhập khẩu, nhưng nhiều nhất là cua đụng nguyờn con (380 triệu USD), tiếp theo là thịt cua đụng. Mỹ nhập khẩu cả cua biển và cua nước ngọt (của Trugn Quốc) Tụm hựm: Mỹ là cường quốc về khai thỏc tụm hựm, nhưng chỉ đỏp ứng được một nửa nhu cầu thị trường. Người Mỹ ngày càng ưa chuộng cỏc sản phẩm cao cấp nhất, trong đỳ tụm hựm là sự lựa chọn hàng đầu. Giỏ trị nhập khẩu tụm hựm năm 2000 lờn tới con số kỷ lục 870 triệu USD, đứng hàng thứ ba về giỏ trị và chiếm gần 9% tổng giỏ trị nhập khẩu thuỷ sản. Riờng tụm hựm đụng nguyờn con là 530 triệu USD, tụm hựm sống là 205 triệu USD. Cỏc nước cung cấp chớnh là Canađa, Mờhicụ, Brazil, ễxtrừylia... Cỏ hồi: Mặc dự Mỹ là cường quốc về khai thỏc cỏ hồi, nhưng người Mỹ lại khụng thớch cỏ hồi Thỏi Bỡnh Dương của họ mà chỉ ưa chuộng cỏ hồi Đại Từy Dương (Salmo salar) do Nauy và Chilờ nuụi nhừn tạo. Do vậy nhập khẩu cỏc sản phẩm cỏ hồi cỳ giỏ trị lớn thứ tư vào năm 2000 lờn tới 853 triệu USD. Người Mỹ rất ưa chuộng cỏ hồi Đại Từy Dương ướp đỏ nguyờn con và cỏ hồi Philờ ướp đỏ chở bằng mỏy bay từ Nauy, Chilờ, Canađa... Riờng hai sản phẩm này đỳ phải nhập với giỏ trị gần 600 triệu USD (năm 2000). Cỏ ngừ: Là một nước cỳ cụng nghiệp khai thỏc cỏ ngừ lớn của thế giới và là nước sản xuất nhiều hộp cỏ ngừ nhất thế giới, nhưng nhu cầu về cỏ ngừ của người Mỹ rất cao, cung luụn thấp hơn cầu. Trước đừy người Mỹ chỉ ưa chuộng hộp cỏ ngừ, nhưng gần đừy lại thớch tiờu dựng cả cỏ ngừ tươi. Tuy nhiờn, nhập khẩu cỏ ngừ của Mỹ đang cỳ xu hướng giảm trong mấy năm gần đừy và diễn biến như sau: Biểu 19: kim ngạch nhập khẩu cỏ ngừ của hoa kỳ Tờn sản phẩm Giỏ trị nhập khẩu cỏc năm, triệu USD 1998 1999 2000 Cỏ ngừ tươi và đụng 515 549 418 Hộp cỏ ngừ 289 335 210 Tổng cộng 840 884 628 Nguồn: CFA, Hiệp hội cỏ nheo Mỹ Như vậy, thị trường cỏ ngừ Mỹ năm 2000 rất ảm đạm, giỏ trị nhập khẩu cả hai mặt hàng chớnh giảm 29% so với năm 1999. Đừy là mức giảm kỷ lục suốt thập kỷ qua. Cỏc nước xuất khẩu chớnh sagn thị trường Mỹ về hộp cỏ ngừ là Thỏi Lan, Philippin và Inđụnờxia, cỏ ngừ tươi và đụng là Mờhicụ, ấquađo, Inđụnờxia, Việt Nam... Cỏ tuyết: Tuy sản lượng khai thỏc cỏ tuyết của Mỹ rất lớn, nhưng chủ yếu là cỏ tuyết Thỏi Bỡnh Dương khụng được người Mỹ ưa chuộng, họ chỉ ưa chuộng cỏ tuyết Đại Từy Dương. Do đặc thự này mà Mỹ phải xuất khẩu phần lớn sản phẩm của mỡnh với giỏ thấp và nhập khẩu cỏc sản phẩm của Canađa và Từy Âu với giỏ cao. Cỏ nước ngọt: Mỹ dẫn đầu thế giới về nhập khẩu cỏ nước ngọt. Năm 2000 giỏ trị nhập khẩu cỏ nước ngọt lờn tới 173 triệu USD. Riờng cỏ rụ phi lờn tới 102,2 triệu USD, chiếm 59% giỏ trị nhập khẩu cỏ nước ngọt với 3 sản phẩm là cỏ phi lờ đụng, phi lờ tươi và cỏ đụng nguyờn con. Dẫn đầu về xuất khẩu cỏ rụ phi vào Mỹ là Đài Loan, ấquađo và Trung Quốc. Năm 2000 mức nhập khẩu cỏ ba sa phi lờ cũng rất cao, tới 12,4 triệu USD với khối lượng 3.736 tấn. trong đỳ chủ yếu nhập khẩu từ Việt Nam. * Cỏc khu vực và cỏc quốc gia xuất khẩu lớn thuỷ sản vào thị trường Mỹ Biểu 20: cỏc khu vực xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường mỹ năm 1999 Nước Giỏ trị XKTS, triệu USD % Chừu ỏ 3.573 40 Bắc Mỹ 2.806 31 Nam Mỹ 1.368 15 EU 160 1,8 Cỏc khu vực khỏc ... 12,2 Tổng 9.013 100 Nguồn: CFA, Hiệp hội cỏ nheo Mỹ Như vậy, thị trường nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ hiện nay chủ yếu từ cỏc nước Đụng Nam ỏ, Canađa và một số quốc gia Mỹ La tinh (Mờhicụ, Chilờ, ấquađo). Biểu 21 : cỏc quốc gia dẫn đầu về giỏ trị xuất khẩu thủy sản vào mỹ Nước Giỏ trị XK, triệu USD 1999 2000 Canađa 1.712 1.934 Thỏi Lan 1.558 1.816 Trung Quốc 440 598 Mờhicụ 494 535 Chilờ 371 514 ấquađo 555 363 Việt Nam 141 302 Nguồn: CFA, Hiệp hội cỏ nheo Mỹ Cỳ rất nhiều nước xuất khẩu thủy sản vào Mỹ, nhưng chỉ cỳ khoảng 20% cỳ giỏ trị từ 100 triệu USD/ năm trở lờn. Trong số cỏc quốc gia này thỡ chỉ cỳ Canađa và Thỏi Lan chiếm tỷ trọng lớn nhất. Canađa coi thị trường Mỹ là "thị trường nhà" vỡ họ cung là cỏc thành viờn quan trọng nhất của "Hiệp ước tự do mậu dịch Bắc Mỹ" gọi tắt là NAFTA. Thị trường Mỹ luụn chiếm trờn 60% tổng giỏ trị xuất khẩu thuỷ sản của Canađa. Năm 2000 vị trớ độc tụn của Canađa lần đầu tiờn bị Thỏi Lan uy hiếp, nhưng vẫn cũn chiếm 19,3% thị phần nhập khẩu của Mỹ. Cỏc sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Canađa vào Mỹ là cỏ philờ, tụm hựm. Sau khi thị trường Nhật Bản suy yếu (từ 1997) cỏc nhà xuất khẩu Thỏi Lan chuyển hẳn sang thị trường Mỹ và giỏ trị tăng vọt lờn 1,55 tỷ USD năm 1999 rồi 1,81 tỷ USD năm 2000 và đỳ gần đuổi kịp Canađa. Vào thời điểm hiện nay Thỏi Lan là đối thủ nặng ký nhất đối với cỏc nước xuất khẩu thủy sản vào Mỹ vỡ họ đang chiếm lĩnh hai mặt hàng quan trọng nhất là tụm đụng và hộp thủy sản (chủ yếu là hộp cỏ ngừ). Hiện nay họ đang chiếm 19,2% tổng giỏ trị nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ và bỏ ra rất xa cỏc nước đứng ở dưới. Trung Quốc đỳ vượt qua Mờhicụ lờn vị trớ thứ ba với giỏ trị xuất khẩu từ 327 triệu USD năm 1998 lờn 440 triệu USD năm 1999 và tăng vọt lờn 598 USD năm 2000, chiếm 6% thị phần nhập khẩu của Mỹ. Trung Quốc cũng là đối thủ đỏng gờm của cỏc nước xuất khẩu chừu ỏ vỡ họ cỳ tiềm năng rất to lớn về tụm (gần 1 triệu tấn cả khai thỏc và nuụi trồng), cỏ biển, mực và đặc biệt là cỏ nước ngọt (rụ phi, cỏ chỡnh). Sản phẩm của Trung Quốc cỳ giỏ thành sản phẩm thấp, chất lượng trung bỡnh, và đặc biệt là khả năng tiếp thị của họ ở thị trường Mỹ. Tiếp theo là cỏc bạn hàng truyền thống của Mỹ cựng chừu lục như Mờhicụ, Chilờ và ấquađo. Giỏ trị xuất khẩu thuỷ sản của cỏc nước này sang Mỹ gần đừy đều trờn 500 triệu USD/ năm. Khụng may cho Mờhicụ và ấquađo là nghề nuụi tụm năm 2000 bị thất bại do dịch bệnh vi rỳt đốm trắng. Tuy vậy, cỏc nước này đều cỳ tiềm năng lớn về cỏc sản phẩm xuất khẩu. Mờhicụ với cỏc mặt hàng chủ lực là tụm (khai thỏc tự nhiờn là chớnh) và cỏ ngừ. ấquađo với mặt hàng cỳ nhiều tiềm năng là tụm nuụi, cỏ rụ phi nuụi và cỏ ngừ. Sản lượng khai thỏc cỏ ngừ của ấquađo tăng rất nhanh và trở thành cường quốc cỏ ngừ thứ nhỡ ở Từy bỏn cầu (sau Mỹ). Chilờ cỳ tiến bộ vượt bậc về nuụi cỏ xuất khẩu. Sản phẩm chủ lực là cỏ hồi nuụi, hộp cỏ và bột cỏ. Giỏ trị xuất khẩu của Chilờ sang Mỹ tăng rất nhanh từ 168 triệu USD năm 1998 lờn 370 triệu USD năm 1999 rồi 514 triệu USD năm 2000. Như vậy, Mỹ vừa là nước xuất khẩu thuỷ sản, vừa là nước nhập khẩu thuỷ sản với giỏ trị rất lớn. Qua phừn tớch tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ cho thấy Xuất khẩu của Mỹ cỳ xu hướng giảm về giỏ trị, nhập khẩu của Mỹ cỳ xu hương tăng về giỏ trị làm cho thừm hụt về thương mại thuỷ sản ngày càng lớn. Biểu 22: Thừm hụt về kim ngạch xuất nhập khẩu thủy sản của hoa kỳ Năm Tổng giỏ trị ngoại thương, triệu USD Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) Kim ngạch nhập khẩu (triờu USD) Thừm hụt ngoại thương, (triệu USD) 1991 9.281 3.155,8 6.0092,2 2.719 1992 9.609 3.465,7 6.143,3 2.442 1993 9.469 3.076,7 6.392,3 3.111 1994 9.771 3.126,1 6.644,9 3.520 1995 10.524 3.262,2 7.261,8 3.858 1996 10.227 3.147 7.080 3.933 1997 10.988 2.850 8.138 5.288 1998 10.978 2.400,5 8.577,5 6.178 1999 11.876 2.848,5 9.035,5 6.171 2000 13.086 3.004 10.082 7.086 Nguồn: CFA, Hiệp hội cỏ nheo Mỹ Sau 10 năm mức thừm hụt ngoại thương thủy sản của Mỹ từ 2,7 tỷ USD năm 1991 tăng lờn 7,086 tỷ USD năm 2000 tức là tăng lờn 3,7 lần. 1.3.2.5. Nhu cầu và thị hiếu tiờu dựng thuỷ sản của thị trường Mỹ Biểu 23: Mức tiờu thụ thủy sản thực phẩm của người Mỹ Thời kỳ Kg/ người/ năm 1991 – 1993 21,4 1994 – 1995 21,6 1996 – 1997 20,9 Nguồn: CFA, Hiệp hội cỏ nheo Mỹ Nhỡn chung tiờu thụ thủy sản thực phẩm của người Mỹ khụng cỳ biến động nhiều về khối lượng, nhưng cỳ thay đổi về chất lượng và nghiờng về cỏc sản phẩm cao cấp rất đắt như tụm he, tụm hựm, cỏ ngừ, cỏ hồi, cua biển, cỏ rụ phi, cỏ chỡnh, cỏ basa... Mặt khỏc, người tiờu dựng Mỹ rất ưa chuộng cỏc sản phẩm tinh chế (tụm nừn, philờ, hộp cỏ, thịt cua, cỏc sản phẩm ăn liền...). Chớnh vỡ vậy mà tuy khối lượng nhập khẩu khụng tăng nhiều, nhưng giỏ trị nhập khẩu thuỷ sản tăng rất nhanh và đỳ vượt 10 tỷ USD năm 2000 với mức thừm hụt ngoại thương kỷ lục là 7 tỷ USD. Xu hướng tiờu thụ sản phẩm của người Mỹ cũn phụ thuộc rất nhiều vào tỡnh trạng nền kinh tế Mỹ và mức thu nhập của đa số người tiờu dựng Mỹ trong tương lai. Tuy nhiờn, xu hướng người tiờu dựng Mỹ chỉ ưa chuộng cỏc "đặc thủy sản" và cỏc mặt hàng cao cấp thỡ cỳ lẽ khụng thay đổi nhiều. Biểu 24: Mức tiờu thụ 10 hàng thuỷ sản chớnh của hoa kỳ năm 2000 Thị trường Tờn sản phẩm Mức tiờu thụ năm 2000 (pao/ người) 1 Cỏ ngừ 3,6 2 Tụm 3,2 3 Cỏ tuyết pollock 1,68 4 Cỏ hồi 1,59 5 Cỏ catfish 1,13 6 Cỏ tuyết đại từy dương 0,77 7 Nghờu, sũ 0,48 8 Cua 0,46 9 Cỏ dẹt (chủ yếu là cỏ bơn) 0,43 10 Điệp 0,27 Nguồn: Viện Nghề cỏ quốc gia Hoa Kỳ (NFI) Thị hiếu tiờu dựng của thị trường Mỹ cỳ một số đặc điểm đỏng chỳ ý là: Sản phẩm nhập khẩu vào Mỹ đa dạng, từ thuỷ sản đắt tiền cũng như thuỷ sản rẻ tiền. Tụm sỳ là loại được người Mỹ ưa thớch, tụm đụng lanh, tụm giỏ trị gia tăng, tụm luộc với cỏc kớch cỡ chủng loại khỏc nhau. Cỏ da trơn nước ngọt thịt trắng như : cỏ tra, cỏ basa. Nhuyễn thể hai mạnh như ngờu, sũ cỳ cỏt, ngao, hầu. Cỏ rụ phi hàng năm tiờu dựng từ 50-55 ngàn tấn trong khi Mỹ chỉ cỳ khả năng đỏp ứng 8 ngàn tấn. 1.3.2.5 Hệ thống phừn phối thuỷ sản của Mỹ ở Mỹ hàng thuỷ sản được phừn phối qua hai kờnh tiờu thụ chủ yếu đỳ là kờnh bỏn lẻ thuỷ sản xuất khẩu và kờnh bỏn sỉ thuỷ sản ở Mỹ. + Kờnh bỏn lẻ thuỷ sản xuất khẩu: thuỷ sản tiờu thụ qua kờnh này chiếm đến trờn 50% trị giỏ thuỷ sản tiờu thụ tại Mỹ, đạt khoảng 13 tỷ USD mỗi năm. Cỏc hỡnh thức bỏn lẻ thuỷ sản ở Mỹ là: - Bỏn qua hệ thống siờu thị: Qua hệ thống siờu thị, thuỷ sản được tiờu thụ trờn 40% giỏ trị bỏn lẻ của thuỷ sản. Cỏc quầy tiờu thụ hải sản trong cỏc siờu thị đướcắp xếp sạch sẽ ngăn lắp, nhiều mặt hàng, chẳng những thuỷ sản đụng lạnh mà cũn cỳ nhiều hàng tươi sống thoả mỳn nhu cầu của khỏch hàng. - Bỏn cho cỏc nhà hàng, nhà ăn cụng cộng và phục vụ ăn nhanh: doanh số bỏn thuỷ sản cho hệ thống này chiến đến 60% trị giỏ bỏn lẻ và cỳ xu hướng ngày càng tăng vỡ người Mỹ cỳ thỳi qen ăn tại cỏc nơi cụng cộng như nhà hàng, can tin, trường học, nơi làm việc,... hơn là ăn tại gia đỡnh để tiết kiệm thời gian. - Bỏn hàng cho cỏc tiệm ăn của người Việt tại Mỹ: Tại Mỹ cỳ khoảng hơn 1,5 triệu người Việt nam và ngành kinh doanh thực phẩm, mở nhà hàng, cỏc tiệm ăn là sở trường của họ. + Kờnh bỏn sỉ thuỷ sản ở Mỹ: đừy là cỏc cụng ty kinh doanh thuỷ sản hàng đầu của Mỹ. Qua hệ thống bỏn sỉ hàng thuỷ sản được cung cấp cho trờn 1000 xớ nghiệp chế biến thuỷ sản của nươcs Mỹ và hệ thống siờu thị. Bỏn thuỷ sản qua kờnh này cỳ một đặc điểm nổi bật là: khả năng cung cấp hàng phải lớn và ổn định; giỏ cả cạnh tranh; mặt hàng thuỷ sản đa dạng để họ cung cấp cho cỏc đối tượng khỏc nhau. Nhà cung cấp phải tin cậy và trung thành. 1.3.2.6. Quy chế quản lý nhập khẩu thuỷ sản vào thị trường Mỹ Thuỷ sản nhập vào thị trường Mỹ khụng quản lý bằng hạn ngạch mà quản lý bằng hai biện phỏp chủ yếu: Thuế nhập khẩu thuỷ sản và kiểm soỏt chặt chẽ bằng cỏc biện phỏp kỹ thuật: vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm soỏt mụi trường đỏnh bắt và nuụi trồng. Cần đặc biệt lưu ý : khụng phải mọi doanh nghiệp cỳ hàng thuỷ sản đều cỳ thể đưa hàng vào Mỹ. Bộ luật liờn bang Mỹ 21CFR quy định từ ngày 18/12/1997 chỉ cỳ cỏc doanh nghiệp nước ngoài nào đỳ thực hiện chương trỡnh HACCP cỳ hiệu quả mới được đưa hàng thuỷ sản vào Mỹ. Tiến trỡnh cho phộp nhập khẩu thuỷ sản vào Mỹ như sau: - Giai đoạn1: Cục thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) chấp nhận từng doanh nghiệp. Doanh nghiệp tự mỡnh hoặc thụng qua nhà nhập khẩu gửi chương trỡnh kiểm soỏt an toàn trong chế biến thuỷ sản (HACCP) bao gồm cả nội dung kiểm soỏt cỏc mối nguy trong thuỷ sản nuụi trồng cho cục thực phẩm và dược phẩm (FDA) Hoa Kỳ. FDA xem xột kế hoạch HACCP, khi cần thỡ thanh tra đến kiểm tra, nếu đạt yờu cầu thỡ cho phộp doanh nghiệp đỳ được nhập khẩu thuỷ sản vào Mỹ. FDA kiểm tra từng lụ hàng nhập khẩu, nếu phỏt hiện khụng đảm bảo an toàn hoặc cỳ cỏc vi phạm về ghi nhỳn, về tạp chất thỡ lụ hàng sẽ bị FDA từ chối nhập khẩu hoặc yờu cầu huỷ bỏ tại chỗ, đồng thời tờn doanh nghiệp sẽ bị đưa lờn mạng Internet theo chế độ cảnh bỏo nhanh. 5 lụ hàng tiếp theo của doanh nghiệp tiếp tục bị tự động giữ ở cảng để kiểm tra theo chế độ tự động, chỉ sau ki 5 lụ hàng đỳ đều bảo đảm an toàn và doanh nghiệp cỳ đơn đề nghị FDA mới bỏ tờn doanh nghiệp đỳ ra khỏi mạng cảnh bỏo. - Giai đoạn 2: Cụng nhận ở cấp quốc gia thụng qua ký kết văn bản ghi nhớ giữa FDA và cơ quan nhà nước cỳ thẩm quyền kiểm soỏt vệ sinh an toàn ở nước xuất khẩu: nếu xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ, thỡ cơ quan cỳ thẩm quyền của nước xuất khẩu tự chỉ định cỏc doanh nghiệp được đưa hàng thuỷ sản vào Mỹ mà khụng cần xuất trỡnh HACCP. Nghiờn cứu thị trường Mỹ thấy rằng: Mỹ cỳ nhiều tiềm năng đỏnh bắt, nuụi trồng và chế biến thuỷ sản, nhu cầu tiờu dựng thuỷ sản của Mỹ rất lớn và cỳ xu hướng gia tăng qua cỏc năm; Nhiều mặt hàng thuỷ sản của Việt nam cỳ khả năng đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ, đặc biệt sau khi Hiệp định thương mại Việt Mỹ đỳ được ký kết cỳ hiệu lực; Hệ thống kiểm soỏt vệ sinh và mụi trường nuụi trồng, đỏnh bắt và chế biến thuỷ sản nhập khẩu rất phức tạp, cỏc cấp cần tổ chức theo dừi để tỡm cỏch đỏp ứng nhằm tăng nhanh giỏ trị thuỷ sản xuất khẩu vào thị trường Mỹ 1.3.3. Những nhừn tố ảnh hưởng đến khả năng thỳc đẩy xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường Mỹ 1.3.3.1 Những nhừn tố tỏc động thuận lợi + Đường lối của đảng và chớnh phủ thụng thoỏng tạo mọi cơ hội thuận lợi nhất cho cỏc doanh nghiệp ở cỏc thành phần kinh tế phỏt triển sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trường thế giới. Đặc biệt đỏng chỳ ý là chớnh phủ đỳ thụng qua cơ chế điều hành xuất nhập khẩu của Việt nam giai đoạn 2001 – 2005. Với cơ chế mới này mọi doanh nghiệp đều cỳ thể tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu, tiến tới xoỏ bỏ những rào cản phỏp lý, thủ tục gừy trở ngại cho hoạt động xuất khẩu. Khả năng tiếp cận với thị trường Quốc tế trong đỳ cỳ thị trường Mỹ của cỏc doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản sẽ nhiều hơn, thuận lợi hơn. + Nhà nước dành nhiều sự quan từm cho ngành thuỷ sản: Với những chương trỡnh hỗ trợ đầu tư nừng cấp cơ sở hạ tầng của Ngành thuỷ sản; chương trỡnh đỏnh bắt xa bờ; chương trỡnh đầu tư cho nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ để phỏt triển ngành thuỷ sản; với sự hỗ trợ toàn diện của Nhà nước, Trung từm kiểm tra chất lượng và vệ sinh thuỷ sản ra đời, trở thành cơ quan cỳ thẩm quyền về kiểm soỏt vệ sinh an toàn thực phẩm của ngành, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp tiếp cận với thị trường. Mới đừy chương trỡnh chuyển đổi một số vựng trồng lỳa sang phối hợp nuụi trồng thuỷ sản đỳ mở ra khả năng to lớn cho sự phỏt triển của ngành thuỷ sản Việt nam. + Nhà nước đỳ ký gần 80 hiệp định thương mại giữa Việt nam và cỏc nước trong đỳ hiệp định thương mại Việt- Mỹ đỳ được thụng qua vào thỏng 12/2001 mở ra khả năng to lớn cho thuỷ sản Việt nam nỳi riờng và cho cỏc hàng hoỏ xuất khẩu nỳi chung cỳ điều kiện thuận lợi xuất khẩu vào thị trường Mỹ. + Sự ra đời hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt nam 12/6/1998 là một mốc son tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp ngành thuỷ sản năm bắt thụng tin, nừng cao khả năng tiếp thị, trao đổi kinh nghiệm hỗ trợ lẫn nhau trong phỏt triển xuất khẩu trong đỳ cỳ xuất khẩu vào thị trường Mỹ. + Cựng với sự phỏt triển của ngành đỳ hỡnh thành một lớp doanh nhừn mới am hiểu về thị trường, kinh nghiệm quản lý kinh doanh được tớch luỹ, họ đỳ xừy dựng được cỏc mối quan hệ thương mại tốt với cỏc đối tỏc của Mỹ, đừy là tiền đề để duy trỡ và phỏt triển thị trường. + Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản đỳ xừy dựng được những tiờu chuẩn quản trị chất lượng quốc tế: HACCP, GMT, ISO 9000... đừy là những tấm giấy thụng hành giỳp cho cỏc doanh nghiệp đưa hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ. 1.3.3.2 Những nhừn tố tỏc động khụng thuận lợi * Những nhừn tố khỏch quan: + Thị trường Mỹ quỏ rộng và lớn, hệ thống luật phỏp của Mỹ rất phức tạp. Trong khi đỳ cỏc doanh nghiệp Việt nam mới tiếp cận thị trường này, sự hiểu biết về nỳ và kinh nghiệm tiếp cận với thị trường chưa nhiều. + Thị trường Mỹ ở quỏ xa Việt nam, chi phớ vận tải và bảo hiểm lớn, điều này làm cho chi phớ kinh doanh hàng hoỏ từ Việt nam đưa sang Mỹ tăng lờn. Hơn nữa thời gian vận chuyển dài làm cho hàng thuỷ sản tươi sống bị giảm về chất lượng, tỷ lệ hao hụt tăng, đừy cũng là nhừn tố khỏch quan làm giảm tớnh cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt nam trờn thị trường Mỹ so với hàng hoỏ từ cỏc nước chừu Mỹ la tinh cỳ điều kiện khớ hậu tương tự ta đưa vào Mỹ. +Tớnh cạnh tranh trờn thị trường Mỹ rất cao, thị trường Mỹ nhập khẩu hàng thuỷ sản từ rất nhiều nước khỏc nhau trong đỳ cỳ những nước cỳ lợi thế tương tự như Việt nam đều coi thị trường Mỹ là thị trường chiến lược trong hoạt động xuất khẩu, cho nờn chớnh phủ và cỏc doanh nghiệp của cỏc nước này đều quan từm đề xuất cỏc giải phỏp hỗ trợ và thừm nhập dành thị phần trờn thị trường Mỹ. Đừy cũng được xem là khỳ khăn khỏch quan tỏc động đến khả năng thỳc đấy xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam vào thị trường này. * Những nhừn tố chủ quan + Năng lực chế biến thuỷ sản đụng lạnh hiện tại được đỏnh giỏ là dư thừa so với nguồn nguyờn liệu hiện cỳ . Đừy là một trong cỏc nguyờn nhừn dẫn đến việc tranh mua nguyờn liệu gay gắt giữa cỏc doanh nghệp, giỏ nguyờn liệu ngày một bị đẩy lờn cao, thờm vào đỳ , cỏc doanh nghiệp chế biến thuỷ sản phỏt triển nhanh hơn tốc độ đỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ sản đỳ làm giảm tớnh cạnh tranh về giỏ của sản phẩm. + Cơ sở vật chất phục vụ cho đỏnh bắt, bảo quả và chế biến thuỷ sản đỳ được cải thiện đỏng kể nhưng tỷ lệ cỏc cơ sở bảo quản, chế biến thuỷ sản mới đạt ở mức trung bỡnh và yếu cũn chiếm tỷ trọng cao, đừy là nhừn tố tac động đến chất lượng và vệ sinh an toàn của hàng thuỷ sản xuất khẩu. + Tỷ lệ hàng thuỷ sản xuất khẩu dưới dạng thụ ớt qua chế biến cũn cao đừy cũng là nhừn tố ảnh hưởng đến khả năng gia tăng kim ngạch xuất khẩu, ảnh tới việc tạo dựng sản phẩm thuỷ sản độc đỏo riờng cỳ của Việt nam trờn thị trường Mỹ và cũng ớt khai thỏc được lợi thế do giảm thuế suất thuế nhập khẩu mà hiệp định thương mại Việt -Mỹ mang lại. + Trỡnh độ học vấn và tay nghề của cụng nhừn ngành thuỷ sản khụng cao ảnh hưởng nhất định đến chất lượng hàng hoỏ và khả năng xừy dựng cỏc tiờu chuẩn quản trị chất lượng quốc tế: HACCP, GMP,ISO,.... Điều này được phản ảnh qua thống kờ của ngành thuỷ sản : tổng lao động của ngành khoảng 3,5 triệu người trong đỳ kinh tế quốc doanh chiếm hơn 90% số lao động, trong số lao động đỳ thỡ 10% lao động mự chữ, 70% cỳ trỡnh độ cấp 1, 15% trỡnh độ cấp 2, 2% cỳ trỡnh độ cấp 3, cũn lại cỳ trỡnh độ cao đẳng và đại học. + Một nhừn tố nữa ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường Mỹ là tỡnh trạng thiếu vốn kinh doanh ở tất cả cỏc khừu: đỏnh bắt, nuụi trồng, chế biến, thương mại. Doanh nghiệp phải tự bươn trải vay vốn với lỳi suất cao ảnh hưởng tới giỏ thành thuỷ sản xuất khẩu. Chương hai: Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ. 2.1. Hàng thuỷ sản trong hệ thống cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực 2.1.1 Thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam Đến nay , hàng thuỷ sản xuất khẩu của việt nam đỳ cỳ mặt ở 64 nước trờn thế giới. Tuy nhiờn, gần 80% trị giỏ xuất khẩu thuỷ sản tập trung vào 4 thị trường chủ lực là Nhật bản, Mỹ, EU, Trung quốc và Hồng kụng. ghiờn cứu tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng tuỷ sản của Việt nam trong năm 2000 cỳ thể chia làm 3 nhỳm. Nhỳm 1: là nhỳm thị trường lớn cỳ mức nhập khẩu thuỷ sản từ Việt nam cỳ giỏ trị từ 10 triệu – 400 triệu USD gồm 16 thị trường là Nhật Bản, Mỹ, Trung quốc và Hồng kụng, Đài loan, Hàn quốc, Thỏi lan, Hà lan, Singapore, Chiều tiờn, canada, Bỉ, ỳc, Italia, Anh, Malaysia. Nhỳm 2 Là nhỳm thị trường cỳ mức nhập khẩu thuỷ sản của Việt nam từ 1- 9 triệu USD bao gồm: Thuỵ sỹ, Phỏp, Từy ban nha, Thuỷ điển, Campuchia và Indụnesia. Nhỳm 3 gồm 42 nước cũn lại nhập khẩu dưới 1 triệu USD mỗi năm. Sau đừy chỉ tập trung nghiờn cứu những thị trường chủ yếu cỳ mức tăng trưởng cao và cỳ kim ngạch nhập khẩu lớn. 2.1.1.1 Thị trường Mỹ Mỹ đang là một thị trường nhiều triển vọng mà Việt nam mới bắt đầu khai thỏc. Thị trường này cỳ sức mua rất lớn và giỏ cả tương đối ổn định, tuy nhiờn trong thời gian qua, hàng thuỷ sản Việt nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ vẫn cũn rất khiờm tốn so với nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này của Mỹ. Với GDP bỡnh quừn đầu người năm 2000 là 32000USD, mức tăng trưởng trung bỡnh của nền kinh tế là 4%/năm, Mỹ là một thị trường cỳ sức tiờu dựng rất cao, đặc biệt là hàng thuỷ sản. Trung bỡnh mỗi năm người Mỹ tiờu dựng 4,9 pounds thuỷ sản tương đương 8 kg, tăng 44,6% so với năm 19960 và 19,5% so với năm 19980. Trong tương lai, mức tiờu thụ thuỷ sản ngày càng tăng mạnh do xu hướng ngày càng cỳ nhiều người Mỹ chuyển sang sử dụng sản phẩm thuỷ sản cho bữa ăn chớnh trong gia đỡnh. Theo thống kờ của Bộ thuỷ sản Mỹ, người Mỹ hiện sử dụng xấp xỉ 20% tổng sản lượng thuỷ sản thế giới, trong số đỳ thỡ hơn một nửa là thuỷ sản nhập khẩu. Tại Mỹ cỳ nhiều cơ sở chế biến phải sử dụng nguyờn liệu ngoại nhập. Cỳ khoảng 1000 cơ sở chế biến cả nước phụ thuộc hoàn toàn vào nguyờn liệu ngoại nhập. Do đỳ, Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu thuỷ sản hấp dẫn đối với tất cả cỏc nước trờn thế giới trong đỳ cỳ Việt nam. Chỉ cần tăng lờn 1% trong kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ cũng đỳ mở ra cơ hội vàng cho Việt nam tăng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản lờn gấp hai lần. Chớnh vỡ vậy, ngay từ năm 1994, Việt nam đỳ bắt đẫu xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường Mỹ với kim ngạch khoảng 6 triệu USD. Và con số nay đỳ được tăng lờn nhanh chỳng qua cỏc năm, 1999 xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường này đạt 125,9 triệu USD, năm 2000 đạt 304,359 triệu USD, và đến năm 2001, đỳ tăng lờn 500 triệu USD, biến thị trường Mỹ trở thành thị trường chiếm vị trớ quan trọng hàng đầu trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam, từ 11,6% thị phần năm 1998 đỳ tăng lờn 28,92% vào năm 2001 và khả năng thị phần xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam vào thị trường Mỹ cũn tiếp tục tăng trong thời gian tới. Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành cụng đỳ, trong thời gian vừa qua, Ngành thuỷ sản Việt nam cũng gặp khụng ớt khỳ khăn trong việc xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ. Đỳ là cỏc nhà sản xuất cỏ nheo của Mỹ đang thực hiện cỏc biện phỏp để hạn chế việc xuất khẩu cỏc sản phẩm cỏ tra và cỏ basa của ta, như tuyờn truyền cỏ của Việt nam khụng đỏp ứng được cỏc yờu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm, nuụi trồng trong điều kiện ụ nhiễm. Đồng thời một số Nghị sỹ của Mỹ yờu cầu ỏp dụng luật chống phỏ giỏ do giỏ cỏ của ta rẻ hơn cỏ catfish của Mỹ 1USD/kg và tốc độ xuất khẩu vào Mỹ tăng nhanh. Và đặc biệt ngày 1/7/2000 họ cũn đưa ra Quốc hội Hoa kỳ dự luật HR 2439, gọi là ( Country of origin labelling Bill” ( nhỳn mỏc của nước xuất xứ).Dự luật HR2330 liờn quan đến cỏ tra và cỏ bỏa của Việt nam nhập khẩu vào thị trường Mỹ. 2.1.1.2 Thị trường Nhật Bản Nhật Bản là thị trường nhập khẩu hàng thuỷ sản lớn nhất thế giới, đồng thời cựng là nước nhập khẩu thuỷ sản lớn với kim ngạch nhập khẩu lờn tới 15 tỷ USD/ năm. Mặc dự từ năm 2001 đến nay, thị trường Mỹ luụn chiếm vị trớ quan trọng hàng đầu trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam, nhưng về lừu dài, Nhật Bản vẫn là thị trường chiến lược và là thị trường chớnh của thuỷ sản Việt nam. Đừy là thị trường cỳ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam và bất kỳ sự thay đổi nào của thị trường này cũng đều cỳ tỏc động đỏng kể đến sản lượng và giỏ trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam. Trong những năm gần đừy, mặc dự kinh tế Nhật Bản gặp rất nhiều khỳ khăn, đồng Yờn liờn tục mất giỏ, nhưng quan hệ thương mại Việt –Nhật vẫn cỳ những bước phỏt triển khỏ tốt đẹp, kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ nỳi chung và xuất khẩu thuỷ sản nỳi riờng của Việt nam sang Nhật liờn tục tăng qua cỏc năm cụ thể là năm 1999 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt 412,347 triệu USD thỡ đến năm 2001 con số nay đỳ tăng lờn 474,755 triệu USD, chiểm khoảng 26,2% tổng giỏ trị xuất khẩu thuỷ sản của nước ta. và dự kiến đến năm 2005 con số này sẽ tăng lờn 500 triệu USD. 2.1.1.3 Thị trường EU Với mức tiờu thụ thuỷ sản trung bỡnh khoảng 17kg/người/năm. EU là một trong những thị trường nhập khẩu thuỷ sản lớn trờn thế giới. hàng năm nhập khẩu khoảng 1250 nghỡn tấn, tương đương với 850 triệu USD. Việt nam bắt đầu cỳ quan hệ ngoại giao với EU từ thỏng 10/1990, tuy nhiờn, phải đến thỏng 11/1999, EU mới dành cho hưởng hệ thống ưu đỳi thuế quan phổ cập GSP. Theo chế độ này, tuỳ theo mức độ nhạy cảm của hàng hoỏ ( mức độ ảnh hưởng đến xuất khẩu của EU) mà một mặt hàng cỳ thể được giảm từ 15,3 – 60% mức thuế MFN ỏp dụng cho mặt hàng đỳ, thậm chớ cũn được miễn thuế. Nhờ đỳ kim ngạch mậu dịch hai chiều Việt nam –EU năm 1999 đỳ tăng 12 lần, chiếm khoảng 20-25% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Trong đỳ thuỷ sản là một trong những mặt hàng chủ yếu xuất khẩu sang EU. Giỏ trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào EU năm 1997 mới đạt 69,619 triệu USD ( chiếm tỷ trọng 8,97%), thỡ đến năm 1998 đỳ tăng lờn 91,539 triẹu USD ( chiếm 10,66%). Riờng năm 1999, xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam gặp nhiều khỳ khăn vỡ những yếu tố nghiờm ngặt về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm nờn hàng thuỷ sản của Việt nam khụng được EU đỏnh giỏ cao, do đỳ sản lượng xuất khẩu thuỷ sản khụng đổi nhưng về kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản giảm đi đụi chỳt, cũn 89,113 triệu USD và chỉ cỳ 18 doanh nghiệp được phộp xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường EU. Tuy nhiờn, bằng những nỗ lực vượt bậc, Việt nam đỳ nhanh chỳng tỡm lại và củng cố vị trớ của mỡnh tại thị trường này. Thỏng 9/1999, Uỷ ban liờn minh chừu Âu đỳ cụng nhận Việt nam vào danh sỏch 1 trong cỏc nước xuất khẩu thuỷ sản vào EU và thỏng 4/2000, lại cụng nhận Việt nam vào danh sỏch 1 trong cỏc nước xuất khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ vào EU. Nhất là trong năm 2001 vừa qua, 61 doanh nghiệp Việt nam đỳ được phộp xuất khẩu hàng thuỷ sản sang EU. Chớnh vỡ vậy tuy tỷ trọng kim ngạch cỳ giảm, năm 1998 là 10,66% xuống cũn 6,73% năm 2001 nhưng kim ngạch tăng từ 91,539 triệu USD năm 1998 lờn 120,265 triệu USD năm 2001. EU trở thành 1 trong ba thị trường xuất khẩu thuỷ sản chớnh của Việt nam. Như vậy, EU là một thị trường vừa mang cỏc yếu tố của thị trường tiờu thụ lại vừa mạng yếu tố giỳp nừng cao uy tớn hàng thuỷ sản Việt nam trờn thị trường Quốc tế, giỳp thực hiện thành cụng đa dạng hoỏ thị trường xuấ khẩu và làm cừn bằng cỏc thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam. Bởi vỡ xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường này cỳ ý nghĩa cỳ trong tay chứng chỉ về trỡnh độ chất lượng thuỷ sản xuất khẩu cao. Tuy nhiờn, đừy là một thị trường khỳ tớnh, cỳ chọn lọc và yờu cầu nghiờm ngặt về tiờu chuẩn chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm cao. Chớnh vỡ vậy để tăng cường thị phần ở thị trường này thỡ Việt nam tất yếu phải cải tiến cụng nghệ chế biến thuỷ sản xuất khẩu, bờn cạnh đỳ phải chỳ trọng hơn nữa cụng tỏc nuụi trồng thuỷ sản, đa dạng hoỏ sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu và đặc biệt là sản phẩm nhuyễn thể hai mảnh vỏ mà Việt nam đang cỳ thế mạnh ở thị trường này. 2.1.1.4 Thị trường Trung Quốc Cựng với thị trường Mỹ, thị trường Trung Quốc đang nổi lờn như một thị trường thu hỳt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt nam với kim ngạch tăng nhanh từ 37 triệu USD năm 1999 lờn 222,972 triệu USD năm 2000 và 240,013 năm 2001 và đang đứng thứ tư trong 10 nước nhập khẩu hàng thuỷ sản nhiều nhất của Việt nam. Đừy là một thị trường cỳ nhu cầu lớn, đa dạng lại khụng quỏ khỳ tớnh về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Tuy nhiờn , do quan hệ thương mại và thanh toỏn giữa hai nước cũn nhiều khỳ khăn nờn hàng thuỷ sản của Việt nam xuất chớnh ngạch vào thị trường Trung Quốc cũn quỏ ớt mà chủ yếu xuất bằng đường tiểu ngạch qua một số tỉnh vựng biờn giới phớa đụng nam với cỏc loại sản phẩm chủ yếu là nguyờn liệu tươi sống, sản phẩm khụ... cỳ giỏ trị chưa cao. Chớnh vỡ vậy trong thời gian tới Ngành thuỷ sản cần đẩy mạnh hơn nữa cụng tỏc xỳc tiến để nừng cao giỏ trị cũng như chất lượng hàng thuỷ sản xuất khẩu sang thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng này. 2.1.1.5 Thị trường cỏc nước chừu ỏ khỏc Đừy là thị trường truyền thống cỳ sức tiờu thụ khỏ lớn. Chủng loại mặt hàng đa dạng, phự hợp với cơ cấu nguồn lợi Biển Việt nam, trung bỡnh giai đoạn (1990 –1999) chiếm tỷ trọng 17-25%. Tuy nhiờn, thị trường này chủ yếu nhập khẩu hàng tươi sống, sơ chế hoặc nguyờn liệu, đồng thời là khu vực cạnh tranh với ta về xuất khẩu. Mặt khỏc do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế của cỏc nước Chấu ỏ trong những năm gần đừy nờn xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam vào thị trường này suy giảm và khụng ổn định. Năm 1998, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này chiếm 21% , năm 1999 tăng lờn 23% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam. Biểu 25: Kim ngạch và Cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản qua cỏc năm của Việt nam Chỉ tiờu 1998 1999 2000 2001 Triệu (USD) tỷ trọng (%) Triệu (USD) tỷ trọng (%) Triệu (USD) tỷ trọng (%) Triệu (USD) tỷ trọng (%) Tổng giỏ trị 858,6 100 971 100 1.470 100 1.800 100 Mỹ 99,598 11,6 133,99 13,8 307,23 20,9 520,56 28,92 Nhật Bản 363,19 42,3 395,2 40,7 482,16 32,8 470,52 26,14 EU 106,466 12,4 93,216 9,6 101,43 6,9 120,42 6,69 Trung Quốc + Hồng kụng 90,67 10,56 121,375 12,5 299,88 20,4 331,92 18,44 ASEAN 44,647 5,2 66,028 6,8 58,8 4 60,48 3,36 Cỏc nước khỏc 154,033 17,94 161,186 16,6 220,5 15 317,52 17,64 Nguồn: Vụ kế hoạch và thống kờ - Bộ thương mại Tỳm lại, cho đến nay, thuỷ sản xuất khẩu của Việt nam đỳ xuất trực tiếp sang 64 Quốc gia, và đang được thế giới ghi nhận là một trong những nước xuất khẩu hàng thuỷ sản lớn trong khu vực và trờn thế giới ở một số mặt hàng. Điều này cho thấy vị thế của hàng thuỷ sản Việt nam đang tăng dần do những tiến bộ nhất định trong cỏc khừu chế biến, nừng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm cũng như cỳ nhiều cố gắng trong cụng tỏc thụng tin, tiếp thị, xỳc tiến bỏn hàng. Thụng qua tỡnh hỡnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam trờn cỏc thị trường chớnh, ta cỳ thể thấy: Bờn cạnh sự gia tăng của thị trường mới khai thỏc như thị trường Mỹ từ 11,6 % năm 1998 đỳ tăng lờn 28,92% năm 2001, cũn thị trường truyền thống Nhật Bản từ 42,8% năm 1998 đỳ giảm xuống cũn 26,14 % năm 2001. Trước tỡnh hỡnh này đũi hỏi chỳng ta phải cỳ những biện phỏp để tiếp tục củng cố cỏc thị trường truyền thống đồng thời khai thỏc tốt cỏc thị trường mới, trong đỳ nừng cao khả năng cạnh tranh của thuỷ sản xuất khẩu là một trong cỏc giải phỏp cần thiết. 2.1.2 Kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt nam Trong hai năm 1995 –1996, giỏ cả và sản lượng thuỷ sản xuất khẩu cũn đang ở mức cao nờn giỏ trị kim ngạch thuỷ sản xuất khẩu của nước ta vẫn đạt ở mức cao. Năm 1996, sản lượng thuỷ sản xuất khẩu tăng 17,85 % ( tăng 22.800 tấn) so với năm 1995; giỏ trị xuất khẩu tăng 21,81% (tăng 120 triệu USD) so với năm 1995. Biểu 27 : Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Năm Sản lượng thuỷ sản xuất khẩu (tấn) Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản (triệu USD) Mức độ tăng trưởng Về sản lượng Về giỏ trị kim ngạch Mức +(-) % Mức + (-) % 1995 127.700 550 1996 150,52 670 28.800 17,87 120 21,81 1997 187,63 776,4 37.350 24,81 106,4 15,88 1998 631,4 858,6 343,77 113,65 82,2 10,58 1999 484,6 971,1 -147 -22,8 112,5 13,18 2000 600,9 1.478,6 56.920 24,2 507,5 52,26 2001 657,25 1760,0 56,35 9,3 322,4 19,0 Nguồn: Bộ thuỷ sản Sang năm 1997, tuy sản lượng thuỷ sản xuất khẩu tăng 24,8% ( tăng 37.350 triệu tấn), kim ngạch thuỷ sản xuất khẩu tăng 106,4 triệu USD nhưng tốc độ tăng chỉ đạt 15,88%. Nguyờn nhừn tốc độ tăng chậm này là do cuộc khủng hoảng tài chớnh-tiền tệ ở khu vực Đụng nam ỏ sau đỳ lan rộng ra toàn cầu. Tuy nhiờn kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng là do ta đỳ bắt đầu mở rộng nhiều thị trường mới như thị trường EU,Mỹ,... Năm 1998 là năm thuỷ sản xuất khẩu cỳ tốc độ tăng trưởng chậm nhất cả về số lượng và giỏ trị. kim ngạch thuỷ sản chỉ tăng 10,58% so với năm 1997, sản lượng chỉ tăng 11,59% so với năm 1997. Sản lượng thuỷ sản xuất khẩu giảm xuỏt là do giỏ cả trung bỡnh năm 1998 giảm 1% so với năm 1997, một số thị trường truyền thống bị thu hẹp. Vớ dụ như thị trường Nhật bản cũng chỉ bằng 90% so với năm 1997. Trong năm 1999, tỡnh hỡnh xuất khẩu thuỷ sản cỳ phần tiến triển hơn.Sản lượng xuất khẩu đỳ tăng 12,1% , kim ngạch thuỷ sản tăng 13,1% với tục độ tăng cao hơn năm 1998. Năm 1999 giỏ trị kim ngạch tăng lờn 112,5 triệu USD, nguyờn nhừn của sự tăng này là do giỏ cả cỳ phần ổn định, giỏ cả xuất khẩu tăng trung bỡnh 1% so với năm 1998; bờn cạnh đỳ ta đỳ mở rộng đươc thị trường và tăng thị phần xuất khẩu sang EU mà Mỹ. Năm 2000, ngành thuỷ sản đỳ tao được bước đột phỏ mới, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đỳ vượt 1 tỷ USD, đạt 1478,6 triệu USD ( chiếm tỷ trọng 10,23% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước), tăng 52,26% so với năm 1999. Đỳ đưa ngành thuỷ sản xếp vị trớ thứ 3 ( chỉ sau dầu thụ và dệt may). Sản lượng thuỷ sản xuất khẩu cũng tăng 24,2% so với năm 1999. Trong giai đoạn 1995-2001 tốc độ tăng trung bỡnh hàng năm của kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt nam là 21,87%. Nguyờn nhừn chủ yếu gỳp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản là do giỏ xuất khẩu thuỷ sản thế giới tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng xuất khẩu thuỷ sản Việt nam. Đặc biệt là do 49 doanh nghiệp của Việt nam được vào dạnh sỏch I xuất khẩu thuỷ sản của EU và 60 doanh nghiệp đủ điều kiện xuất khẩu vào Bắc Mỹ. 2.1.3 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu + Tụm đụng lạnh: năm 1997, kim ngạch xuất khẩu tụm đụng lạnh cỳ tăng song về tỷ trọng thỡ giảm so với năm 1995. Trong năm 1995, giỏ trị tụm động lạnh chiếm tỷ trọng 60,1% tổng giỏ trị thuỷ sản xuất khẩu, nhưng đến năm 1997 giỏ trị kim ngạch của mặt hàng này chỉ cũn 55,5%. Sang năm 1999, tỷ trọng tụm đụng lạnh giảm chỉ cũn 53,55%. Đến năm 2000 tỷ trọng tụm đụng lạnh tiếp tục giảm xuống chỉ cũn 44,24%. Tuy nhiờn giỏ trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng rất nhanh, từ 336 triệu USD ( năm 1995) tăng lờn 654,2 triệu USD vào năm 2000. Nguyờn nhừn là do giỏ và nhu cầu tụm động lạnh xuất khẩu của thế giới tăng nhanh. Mặt khỏc, Việt nam đỳ thành cụng trong việc mở rộng thị trường và kỹ thuật chế biến ngày càng được nừng cao. Vớ dụ như thị trường Nhật Bản kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản mặt hàng này đạt 292,705 triệu USD và thị trường Mỹ đạt mức kỷ lục 271 triệu USD. Mức tăng bỡnh quừn kim ngạch xuất khẩu tụm đụng lạnh giai đoạn 1995-2000 là 14,25%. Biểu28 : Kim ngạch xuất khẩu theo từng nhỳm mặt hàng Tờn hàng 1996 1997 1999 2000 2001 Giỏ trị (tr.USD) tỷ trọng (%) Giỏ trị (tr.USD) tỷ trọng (%) Giỏ trị (tr.USD tỷ trọng (%) Giỏ trị (tr.USD tỷ trọng (%) Giỏ trị (tr.USD tỷ trọng (%) Tụm đụng lạnh 336 61,09 431 55,54 520 53,54 654,2 44,24 761,4 42,3 Mực đụng lạnh 45 8,18 80 10,3 100 19,29 82,41 5,57 92,7 5,15 Cỏ đụng lạnh 94 17,09 116 14,94 150 15,44 165,79 11,21 185,4 10,3 Mực khụ 30 5,45 60 7,73 80 8,2 211,32 14,29 273,6 15,2 Thuỷ sản khỏc 45 8,18 83 10,69 121,1 12,4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBáo cáo tốt nghiệp- Phương hướng và giải phỏp thỳc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ.doc
Tài liệu liên quan