Tài liệu Báo cáo Tốt nghiệp Nghiên cứu biến động GDP của thị xã Tam Kỳ qua ba năm 2000 - 2002: Báo cáo tốt nghiệp
“Nghiên cứu biến động GDP của thị xã Tam Kỳ qua ba năm 2000 - 2002 “Mục lục
Lời Nói Đầu
GDP là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nhất, phản ánh kết quả hoạt động sản xuất của một quốc gia, là thước đo đánh giá hiệu qủa sản xuất xã hội không những của toàn bộ nền kinh tế mà còn của từng ngành sản xuất thực hiện trên lãnh thổ kinh tế quốc gia đó. Qua chỉ tiêu GDP người ta đánh giá được mức tăng trưởng kinh tế, thực trạng của nền kinh tế. GDP còn là cơ sở giúp các tổ chức hiểu rõ hơn về nền kinh tế cuả một quốc gia, so sánh kết quả sản xuất xã hội, mức sống, sự giàu nghèo... của quốc gia đó với các quốc gia khác, các nước khác trong khu vực. Nó còn làm cơ sở cho các nhà doanh nghiệp nghiên cứu, xem xét thực tế hoạt động, kết quả các ngành, hiệu quả sử dụng vốn để từ đó có chính sách đầu tư thích hợp, thực hiện liên kết, liên doanh trong việc lập ngành nghề mới trên lãnh thổ kinh tế của quốc gia đó. Không những thế, GDP còn gíp cho các nhàd nghiên cứu kinh tế tầm vĩ mô...
51 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Tốt nghiệp Nghiên cứu biến động GDP của thị xã Tam Kỳ qua ba năm 2000 - 2002, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo tốt nghiệp
“Nghiên cứu biến động GDP của thị xã Tam Kỳ qua ba năm 2000 - 2002 “Mục lục
Lời Nói Đầu
GDP là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nhất, phản ánh kết quả hoạt động sản xuất của một quốc gia, là thước đo đánh giá hiệu qủa sản xuất xã hội không những của toàn bộ nền kinh tế mà còn của từng ngành sản xuất thực hiện trên lãnh thổ kinh tế quốc gia đó. Qua chỉ tiêu GDP người ta đánh giá được mức tăng trưởng kinh tế, thực trạng của nền kinh tế. GDP còn là cơ sở giúp các tổ chức hiểu rõ hơn về nền kinh tế cuả một quốc gia, so sánh kết quả sản xuất xã hội, mức sống, sự giàu nghèo... của quốc gia đó với các quốc gia khác, các nước khác trong khu vực. Nó còn làm cơ sở cho các nhà doanh nghiệp nghiên cứu, xem xét thực tế hoạt động, kết quả các ngành, hiệu quả sử dụng vốn để từ đó có chính sách đầu tư thích hợp, thực hiện liên kết, liên doanh trong việc lập ngành nghề mới trên lãnh thổ kinh tế của quốc gia đó. Không những thế, GDP còn gíp cho các nhàd nghiên cứu kinh tế tầm vĩ mô xem xét thực trạng nền kinh tế nước nhà, từ đó đề ra các chính sách chiến lược kinh tế (ngắn hạn, dài hạn) cho quốc gia, cho vùng, lãnh thổ, cho địa phương. GDP ngoài tính cho một quốc gia còn được tính cho khu vực, thành phố, tỉnh hoặc vùng lãnh thổ trong một quốc gia.
Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng của chỉ tiêu GDP và tình hình thực tế tại thị xã Tam Kỳ, là nơi vừa xảy ra một sự kiện lớn. Năm 1997, tỉnh Quãng Nam được tái lập, Tam Kỳ trở thành thị xã tỉnh lỵ của Quãng Nam, chắc chắn sẽ đạt được nhiều thành tựu, cũng như những bước thay đổi lớn trong phát triển kinh tế. Do đó em đã mạnh dạn chọn đề tài : “Nghiên cứu biến động GDP của thị xã Tam Kỳ qua ba năm 2000 - 2002 “
Kết cấu của đề tài được chia làm 3 phần chính :
Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tế của đề tài
Chương 2 : Phân tích biến động GDP của thị xã Tam Kỳ qua ba năm 2000 - 2002
Chương 3 : Kết luận và kiến nghị
Vì trình độ bản thân còn hạn chế, hơn nữa thời gian nghiên cứu và xâm nhập thực tế cũng hạn chế. Do đó không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự thông cảm và đóng góp ý kiến. Xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Bùi Thị Hoài Thuỷ
Chương 1
Cơ sở lý luận và thực tế của đề tài
1.1 Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.1 Những tiền đề cơ bản xác định chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
1.1.1.1Thế nào là hoạt động sản xuất
Quan niệm thế nào là sản xuất; những hoạt động nào, những yếu tố nào được coi là tham gia vào quá trình sản xuất ra của cải cho xã hội. Đây là một trong những tiền đề cơ bản xác định chỉ tiêu tổng sản phẩm nội địa (GDP).
Trong lịch sử phát triển của nhân loại, đã có nhiều nhà kinh tế chính trị thuộc trường phái này, hoặc trường phái khác cùng với điều kiện lịch sử kinh tế của đất nước trong các thời kỳ đó đã đưa ra những khái niệm về sản xuất và nguồn gốc tạo ra của cải xã hội. Ngày nay, trong bối cảnh mới của hoạt động kinh tế xã hội, vấn đề trên được quan niệm như thế nào ?
Nhà kinh tế Irving Sirken đã khái quát về hoạt động sản xuất : "Là quá trình chuyển hoá các đầu vào bao gồm hàng hoá và dịch vụ, thành các đầu ra (sản lượng) có ích hơn các đầu vào... Sảnphẩm của các đơn vị sản xuất có thể là hữu hình như hàng hoá được sản xuất ra ở các nông trại và nhà máy,nhưng cũng có thể là vô hình, những cái mà chúng ta gọi là dịch vụ do các cửa hàng sữa chữa, trạm phát điện,cửa hàng bán lẻ, trường học, bệnh viện... sản xuất ra".
- Theo Tiến sĩ Vũ Quang Việt, cố vấn dự án " Thực hiện hệ thống TKQG ở Việt Nam " (VIE 88.032) thì phạm trù sản xuất là những hoạt động sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ mà có thể giao cho người khác hoặc một đơn vị khác làm thay được.Ăn, ngủ không thuộc phạm trù sản xuất vì không thể giao cho người khác làm thay được.
- Có định nghĩa về sản xuất như sau : Sản xuất là mọi hoat động của con người, với tư cách là các nhân, hay một tổ chức bằng năng lực quản lý của mình, cùng với các yếu tố về đất và vốn (tư bản) sản xuất ra những sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích và có hiệu quả cao nhằm thoả mãn nhu cầu sử dụng để phục vụ cho nhu cầu sử dụng cuối cùng cho đời sống sinh hoạt dân cư và xã hội, xuất khẩu ra nước ngoài, cho tích luỹ để mở rộng sản xuất và đời sống ... Quá trình trên tồn tại và vận động khách quan không ngừng được lặp đi, lặp lại trong năm.
Như vậy, quá trình hoạt động sản xuất có các đặc trưng chung sau :
Là hoạt động có mục đích, có thể làm thay được của con người.
Bao gồm cả hoạt động sản xuất sản phẩm vật chất và hoạt động sản xuất sản phẩm dịch vụ, nhằm thoả mãn không chỉ yêu cầu cá nhân mà cả nhu cầu chung toàn xã hội.
Toàn bộ sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ được sản xuất ra có thể đem bán trên thị trường và không đem bán trên thị trường.
Tuy nhiên, tuỳ điều kiện và quy định của từng quốc gia, trong một số trường hợp hoạt động của con người không được coi là hoạt động sản xuất :
Những hoạt động tự phục vụ cho mìnhkhông tạo ra thu nhập như : ăn uống, tắm rửa, tự sửa chữa đồ dùnh trong gia đình;
Những hoạt động nội trợ khác của hộ gia đình dân cư;
Những hoạt động sản xuất và dịch vụ quốc cấm : buôn lậu, buôn ma tuý, hoạt động mê tín dị đoan, chơi hụi, đánh bạc...
1.1.1.2. Lãnh thổ kinh tế :
Lãnh thổ kinh tế của một quốc gia là lãnh thổ địa lý của quốc gia đó, không kể phần địa giới các sứ quán, lãnh sự quán, khu vực quân sự, cơ quan làm việc của các tổ chức quốc tế... mà các quốc gia khác, các tổ chức liên hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ ... thuê và hoạt động trên lãnh thổ quốc gia đó và được tính thêm phần địa giới các tổ chức tương ứng của quốc gia đó thuê và hoạt động trên lãnh thổ địa lý của quốc gia khác.
Nói một cách cụ thể lãnh thổ kinh tế của một quốc gia bao gồm :
Lãnh thổ địa lý bao gồm : Đất liền, hải đảo, vùng trời, vùng biển thuộc quốc gia, trừ phần địa giới các sứ quán, lãnh sự quán, khu vực quân sự, cơ quan làm việc của các tổ chức quốc tế... mà các quốc gia khác, các tổ chức quốc tế thuê và hoạt động trên lãnh thổ địa lý của quốc gia đó.
Vùng trời, mặt nước, vùng đất nằm ở vùng biển quốc tế mà ở đó quốc gia được hưởng các quyền đặc biệt về mặt pháp lý như khai thác hải sản, khoáng sản, dầu khí...
Vùng lãnh thổ nằm ở nước khác được chính phủ thuê và hoạt động vì mục đích ngoại giao, quân sự, khoa học ... như các sứ quán, lãnh sự quán, các căn cứ quân sự, trạm nghiên cứu khoa học ...
1.1.1.3 Đơn vị thường trú:
Một tổ chức hay cá nhân đuợc gọi là đơn vị thường trú trên lãnh thổ kinh tế của một quốc gia nếu tổ chức, cá nhân đó thuộc quốc gia sở tại hay nước ngoài có kế hoạch cam kết hoạt động lâu dài(trên 1 năm) và chịu mọi sự kiểm soát về pháp luật của quốc gia đó.
Ví dụ: Hãng Điện tử Samsung của Cộng hoà Hàn quốc đang hoạt động ở Việt Nam trong nhiều năm nay là đơn vị thường trú trên lãnh thổ Việt Nam.
Xí nghiệp xây dựng cầu đường Z của Việt Nam sang hoạt động ở nước bạn-Lào từ năm 1991 đến nay là đơn vị thường trú của lãnh thổ kinh tế Lào.
Theo khái niệm đó, đơn vị thường trú trên lãnh thổ kinh tế của một quốc gia bao gồm :
Các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong các ngành kinh tế thuộc tát cả các hình thức sở hữu : Nhà nước, tập thể, tư nhân, hổn hợp, cá thể ... của quốc gia hoạt động trên lãnh thổ địa lý của quốc gia.
Các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong các ngành kinh tế của nước ngoàiđầu tư trực tiếp, hợp tác liên doanh quốc gia với thời gian trên 1 năm.
Các tổ chức hoặc tư nhân của quốc gia đó đi công tác, làm việc ở nước ngoài, kể cả học sinh đi du học ở nước ngoài trên một năm.
Các đại sứ quán, lãnh sự quán, đại diện quóc phòng, an ninh làm việc ở nước ngoài.
Ngược lại, một tổ chức hay cá nhân được coi là không thường trú trên lãnh thổ kinh tế của một quốc gia nếu tổ chức, cá nhân đó đến quốc gia sở tại làm việc, học tập, nghiên cứu, tham quan ... dưới thời gian một năm.
1.1.1.4 Phân ngành Kinh Tế Quốc Dân
Nền kinh tế quốc dân : là toàn bộ các đơn vị kinh tế hay chủ thể kinh tế có chức năng hoạt động khác nhau, tồn tại trong mối liên hệ mật thiết với nhau được hình thành trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
Phân ngành kinh tế quốc dân là sự phân chia nền kinh tế quốc dân thành các tổ khác nhau (gọi là các ngành kinh tế quốc dân) dựa trên cơ sở vị trí, chức năng hoạt động của các đơn vị kinh tế hay chủ thể kinh tế trong hệ thống phân công lao động xã hội.
Trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), nền kinh tế quốc dân được phân chia thành 17 ngành (hoạt động) cấp I thuộc 3 nhóm (khu vực) lớn khác nhau theo quy trình và hình thức hoạt động tự nhiên. Cụ thể :
Nhóm I được gọi là nhóm ngành khai thác bao gồm các ngành khai thác thuỷ sản từ tự nhiên, như nông nghiệp và lâm nghiệp, thuỷ sản, khai thác mỏ.
Nhóm II được gọi là nhòm ngành chế biến, bao gồm các ngành chế biến sản phẩmkhai thác từ tự nhiên như công nghiệp chế biến, sản xuất và phân phối điện,khí đốt và nước, xây dựng.
Nhóm III được gọi là nhóm ngành dịch vụ, bao gồm các ngành sản xuất ra sản phẩm dịch vụ (dịch vụ sản xuất và dịch vụ không sản xuất) như thương nghiệp, vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc, giáo dục và đào tạo ...
Ở Việt Nam dựa vào bảng phân loại tiêu chuẩn quốc tế các hoạt động kinh tế (ISIC) của hệ thông tài khoản quốc gia (SNA), ngày 27/10/93 Chính phủ đã ra Nghị định số 75CP ban hành hệ thống ngành kinh té quốc dân gồm 20 ngành cấp I như sau :
1. Ngành nông nghiệp và lâm nghiệp,
2. Ngành thuỷ sản,
3. Nhành công nghiệp khai thác mỏ,
4. Ngành công nghiệp chế biến,
5. Ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước,
6. Ngành xây dựng,
7. Ngành thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ,mô tô,xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình,
8. Ngành vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc,
9. Ngành khách sạn, nhà hàng,
10. Ngành tài chính, tín dụng,
11. Ngành hoạt động khoa học và công nghệ,
12. Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn,
13. Ngành quản lý nhà nướcvà an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc,
14. Ngành giáo dục và đào tạo,
15. Ngành y tế và hoạt động cứu trợ xã hội,
16. Hoạt động văn hoá và thể thao,
17. Hoạt động Đảng, đoàn thể và hiệp hội,
18. Ngành hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng,
19. Ngành hoạt động làm thuê công việc gia đình trong các hộ tư nhân,
20. Ngành hoạt động của các tổ chức và đoàn thể quốc tế.
1.1.1.5 Vấn đề giá cả :
Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp trong hệ thống tài khoản quốc gia được tính theo 2 loại giá : giá thực tế và giá so sánh năm gốc.
¨ Giá thực tế :
Giá thực tế là giá phát sinh trong quá trình giao dịch của năm báo cáo. Giá thực tế phản ánh sự vận động thống nhất của giá trị sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong sản xuất - kinh doanh, trong quá trình lưu thông, phân phối và sử dụng cuối cùng với sự vận động tiền tệ, tài chính, thanh toán. Qua đó giúp ta nhận thức đúng đắn thực tiễn khách quan về cơ cấu kinh tế, mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành trong sản xuất, mối quan hệ phân phối thu nhập, mối quan hệ giữa kết quả sản xuất với phần huy động vào ngân sách ... trong từng năm.
Giá thực tế báo cáo trong SNA là giá thị trường, tức là giá xuất hiện trên thị trường, giá theo đó người bán sản phẩm và người mua mua sản phẩm trên thị trường, bao gồm giá cơ bản, giá sản xuất và giá sử dụng cuối cùng theo phạm vi tính và nội dung kinh tế của từng loại giá.
Giá cơ bản (giá bán buôn xí nghiệp trước đây)
=
Chi phí sản xuất
+
Lợi nhuận xí nghiệp
Giá sản xuất
=
Giá cơ bản
+
Thuế sản xuất và thuế hàng hoá (đã trừ các khoản trợ giúp của Nhà nước)
Giá sử dụng
=
Giá sản xuất
+
Chi phí lưu thông
(thương nghiệp và vận tải)
Mối quan hệ giữa các loại giá như sau :
Chi phí sản xuất
Lợi nhuận xí nghiệp
Giá cơ bản
Thuế sản xuất và hàng hoá
Giá sản xuất
Chi phí lưu thông
Giá sử dụng
Căn cứ mục đích nghiên cứu mà tính theo loại giá thích hợp.
¨ Giá so sánh năm gốc :
Giá so sánh năm gốc là lấy giá sản xuất thực tế của một năm nào đó, trên cơ sở đó tính đổi các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp của các năm khác theo giá năm gốc, nhằm loại trừ sự ảnh hưởng của yếu tố giá trong mỗi năm để nghiên cứu sự thay đổi thuần về khối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, năm được chọn làm gốc để tính giá so sánh có thể là năm trước hoặc năm sau năm báo cáo. Trong thực tế thường chọn năm trước năm đầu của 5 năm kế hoạch. Ví dụ, thời kỳ kế hoạch 1990 -1995 chọn giá sản xuất thực tế năm 1989 làm gốc; thời kỳ kế hoạch 1995 - 2000 chọn giá sản xuất thực tế năm 1994 làm gốc. Phương pháp tính các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp theo giá năm gốc.
Ngoài ra, kết quả sản xuất còn được tính theo giá cố định. Giá cố định là loại giá so sánh đặc biệt, do nhà nước tính toán, ban hành và thường được cố định trong một thời kỳ dài.
1.1.2. Khái niệm, ý nghĩa của tổng sản phẩm quốc nội
1.1.2.1. Khái niệm
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Product) là toàn bộ sản phẩm vật chất và dịch vụ do tất cả các ngành kinh tế mới sáng tạo ra trong từng thời kỳ. Là một bộ phận của giá trị sản xuất còn lại sau khi trừ đi chi phí trung gian. Đó là bộ phận giá trị mới do lao động sản xuất tạo ra và khấu hao TSCĐ trong một thời kỳ nhất định ( thường là một năm ).
Hay nói cách khác, tổng sản phẩm quốc nội bằng tổng giá trị tăng thêm của tất cả các ngànhvà thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân tạo ra trong một thời kỳ nhất định.
Giá trị tăng thêm (VA - Value Added) và tổng sản phẩm quốc nội giống nhau về nội dung (các yếu tố giá trị hợp thành C1+ V + M ) nhưng khác nhau về phạm vi tính toán. C1 + V + M của các bộ phận trong nền kinh tế quốc dân được gọi là giá trị tăng thêm (VA), C1 +V + M của toàn bộ nền KTQD được gọi là tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Quy mô tổng sản phẩm quốc nội là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ, được tính theo đơn vị giá trị (theo giá hiện hành, so sánh và cố định).
1.1.2.2 Ý nghĩa
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là một trong những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất của các ngành, thành phần kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong một thời kỳ nhất định( thường là một năm ). Đó là nguồn gốc mọi khoản thu nhập, nguồn gốc sự giàu có và phồn vinh của xã hội. Nó không chỉ biểu hiện hiệu quả của tái sản xuất theo chiều sâu mà cả hiệu quả tái sản xuất theo chiều rộng, là một trong những cơ sở quan trọng để tính các chỉ tiêu kinh tế khác.
Tổng sản phẩm quốc nội là một trong những căn cứ quan trọng để đánh giá sự tăng trưởng kinh tế của một quốc gia, nghiên cứu khả năng tích luỹ, huy động vốn, tính toán các chỉ tiêu đánh giá mức sống dân cư, so sánh quốc tế, xác định trách nhiệm của mỗi nước đối với các tổ chức quốc tế...
1.1.2.3 Cơ cấu tổng sản phẩmquốc nội
Cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội có thể được nghiên cứu theo các tiêu thức :
Ngành, vùng, thành phần kinh tế nhằm chỉ rõ vai trò của từng ngành, vùng, thành phần kinh tế trong việc tạo ra tổng sản phẩm quốc nội.
Yếu tố cấu thành giá trị : Toàn bộ tổng sản phẩm quốc nội gồm : C1, V, M.
Loại thu nhập : Toàn bộ tổng sản phẩm quốc nội chia ra thu nhập của các hộ (người lao động), thu nhập của các doanh nghiệp và của nhà nước.
Theo mục đích sử dụng
Xét theo quan điểm vật chất, tổng sản phẩm quốc nội bao gồm : tiêu dùng cuối cùng vủa cá nhân và xã hội, tích luỹ, xuất khẩu hàng hoá thuần.
Xét theo quan điểm tài chính, tổng sản phẩm quốc nội bao gồm : chi cho tiêu dùng cuối cùng của hộ và chính phủ, tiết kiệm, số dư quan hệ kinh tế với nước ngoài.
1.1.3 Nguyên tắc tính tổng sản phẩm quốc nội
Là một bộ phận của tống giá trị sản xuất, tổng sản phẩm quốc nội được tính theo nguyên tắc sau :
Nguyên tắc thường trú (hay theo lãnh thổ kinh tế ) : Chỉ được tính vào GDP kết quả sản xuất của các đơn vị thường trú.
Tính theo thời điểm sản xuất : Kết quả sản xuất của thời kỳ nào được tính vào GDP của thời kỳ đó.
Tính theo giá thị trường
Các nguyên tắc trên cần được quán triệt khi tính toán, phân tích các chỉ tiêu thuộc GDP phù hợp với các đặc điểm cụ thể của chúng.
1.1.4 Các phương pháp tính tổng sản phẩm quốc nội
Là một chỉ tiêu biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất, GDP vận động trải qua ba giai đoạn : được sản xuất ra trong các ngành sản xuất, được phân phối để hình thành các khoản thu nhập, được đem sử dụng để thoả mãn các nhu cầu của cá nhân và xã hội. Tương ứng với ba giai đoạn vận động của nó có ba phương pháp tính tổng sản phẩm quốc nội (phương pháp sản xuất, phương pháp phân phối và phương pháp sử dụng cuối cùng).
Tổng sản phẩm quốc nội thường được tính theo ba phương pháp theo quá trình vận động từ sản xuất - phân phối đến sử dụng.
1.1.4.1 Phương pháp sản xuất
1.1.4.1.1 Công thức tổng quát :
Tổng sản phẩm quốc nội
=
Tổng giá trị sản xuất
-
Chi phí trung gian
GDP = GO - IC
¨ Tổng giá trị sản xuất là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất của toàn bộ nền kinh tế theo từng kỳ : quý, 6 tháng, năm. Chỉ tiêu này được xác định bằng tổng giá trị sản xuất của từng ngành kinh tế, thành phần kinh tế.
Tổng giá trị sản xuất bao gồm toàn bộ các yếu tố : Chi phí trung gian và giá trụ mới tăng thêm, tổng giá trị sản xuất đã sản xuất ra trong kỳ được sử dụng cho nhu cầu sản xuất, cho tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình và xã hội (Nhà nước), cho tích luỹ tài sản và xuất khẩu ra nước ngoài.
Như vậy, tổng giá trị của toàn bộ nền kinh tế đã tính trùng giữa các thành phần chi phí trung gian. Ví dụ : giá trị sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra đã tính vào giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp chế biến lương thực lại tính một lần nữa sản phẩm nông nghiệp đã sử dụng cho sản xuất trong ngành này. Giá trị sản phẩm vật liệu xây dựng đã tính vào giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến. Ngành xây dựng sử dụng sản phẩm trên vào xây dựng các công trình nên trong giá trị sản xuất ngành xây dựng lại tính thêm một lần nữa giá trị sản phẩm của ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng...
Sự tính trùng trong chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất phụ thuộc vào mức độ chi tiết của phân ngành kinh tế quốc dân. Phân ngành kinh tế càng chi tiết, mức độ tính trùng của chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất càng lớn.
¨Chi phí trung gian là bộ phận cấu thành tổng giá trị sản xuất bao gồm những chi phí vật chất và dịch vụ cho sản xuất (không kể khấu hao). Đó là chi phí sản phẩm các ngành khác nhau để sản xuất sản phẩm của một ngành nào đó.
Chi phí trung gian bao gồm :
. Chi phí vật chất
Nguyên vật liệu chính, phụ
Bán thành phẩm
Nhiên liệu
Động lực
Giá trị công cụ lao động là vật rẻ tiền mau hỏng được phân bổ trong năm, quần áo, dụng cụ bảo hộ lao động dùng trong thời gian làm việc.
Sửa chữa nhỏ nhà xưởng, máy móc
Thiệt hại tài sản lưu động trong định mức
Chi phí vật chất khác
Chi phí dịch vụ
Cước vận tải, bưu điện
Chi phí tuyên truyền, quảng cáo ;
Phí dịch vụ trả ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm ;
Công tác phí ( không kể phụ cấp đi đường,lưu trú );
Chi phí đào tạo, tập huấn nghiệp vụ, chuyên gia
Chi phí bảo vệ, vệ sinh môi trường ;
Chi phí dịch vụ pháp lý ;
Chi phí phòng cháy chửa cháy ;
Chi nhà trẻ, mẫu giáo;
Chi thường xuyên về y tế, văn hoá, thể dục thể thao
Chi tiếp khách
Dịch vụ khác
Cần lưu ý là, chi phí trung gian là một bộ phận của giá trị sản xuất. Trong cấu thành chi phí trung gian không có chi phí khấu hao TSCĐ và chi phí thù lao lao động. Chênh lệch giữa tổng giá trị sản xuất và chi phí trung gian là VA, còn chênh lệch giữa doanh thu và chi phí sản xuất là lợi nhuận. Trong chi phí trung gian còn bao gồm những khoản chi phí trước đây không được tính vào chi phí sản xuất như chi phí cho nghỉ mát, điều dưỡng ... do doanh nghiệp trả. Các hoạch toán như vậy cho phép tính đầy đủ chi phí mà doanh nghiệp đã thực tế bỏ ra và xác định chính xác hơn hiệu quả chi phí.
Cần phân biệt hai phạm trù, hai chỉ tiêu khác nhau có liên quan với nhau : chi phí trung gian và tiêu dùng trung gian.
Xét về nội dung : Khái niệm và nội dung chi phí trung gian đã được trình bày ở trên, còn tiêu dùng trung gian là tiêu dùng cho sản xuất. Nói chi phí trung gian tức là nói để sản xuất sản phẩm một ngành cần chi phí bao nhiêu sản phẩm các ngành. Nói tiêu dùng trung gían là nói trong số sản phẩm được sản xuất ra của một ngành, có bao nhiêu sản phẩm được dùng làm tư liệu sản xuất để sản xuất sản phẩm các ngành.
Xét về quy mô : Trong phạm vi từng ngành, chi phí trung gian thường khác tiêu dùng trung gian. Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, tổng chi phí trung gian bằng tổng tiêu dùng trung gian.
Xét về tác dụng : Chi phí trung gian là cơ sở tính giá trị tăng thêm. Xét chi phí trung gian là xét sản xuất theo quan điểm tài chính. Tiêu dùng trung gian liên quan đến chỉ tiêu tiêu dùng cuối cùng và sử dụng cuối cùng, xét tiêu dùng trung gian là xét sản xuấ theo quan điểm vật chất.
Chi phí trung gian được tính theo nguyên tắc :
Chỉ những yếu tố nào đã được tính vào tổng giá trị sản xuất mới được tính vào chi phí trung gian.
Giá tính chi phí trung gian là giá sử dụng khi tính giá trị sản xuất của các yếu tố thuộc chi phí trung gian.
1.1.4.1.2 Xác định tổng sản phẩm quốc nội (GDP) theo phương pháp sản xuất
Xác định tổng sản phẩm quốc nội theo phương pháp sản xuất là xác định trực tiếp từ người sản xuất thông qua các yếu tố chi phí và doanh thu đạt được trong kỳ nghiên cứu ( thường là một năm)
Công thức tổng quát :
Tổng sản phẩm quốc nội
=
Tổng giá trị sản xuất của các ngành KT
-
Tổng chi phí trung gian của các ngành
(TSPQN) (TGTSX) (CPTG)
GDP = å VA = å ( GO - IC ) = å GO - å IC
Như trên đã nói, trong phạm vi toàn bọ nền KTQD, tổng chi phí trung gian bằng tổng tiêu dùng trung gian. Do vậy, còn có công thức tính GDP như sau :
Tổng sản phẩm quốc nội
=
Tông giá trị sản xuất của các ngành KT
-
Tổng tiêu dùng trung gian SP của các ngành
(TSPQN) (TGTSX) (TDTG)
Công thức này không dùng được khi tính giá trị tăng thêm các ngành, các đơn vị, vì trong phạm vi từng ngành,chi phí trung gian thường không bằng tiêu dùng trung gian.
Như trên đã nói, GDP là nguồn gốc mọi khoản thu nhập. Khi tổng hợp giá trị tăng thêm (C1 + V + M ) các ngành để có (C1 + V + M) của toàn bộ nền KTQD (GDP) chưa tính đến thu nhập từ thuế nhập khẩu nên trong thực tế GDP được tính theo công thức :
GDP
=
Tổng giá trị sản xuất của các ngành KT
-
Tổng chi phí trung gian các ngành
+
Tổng thuế nhập khẩu sản phẩm vật chất và dịch vụ
å GOi - å ICi + å Ti
= Tổng giá trị tăng thêm
+
Tổng thuế nhập khẩu sản phẩm vật chất và dịch vụ
= å ( C1i + V1 + Mi ) + å Ti
Trong đó :
GOi : Tổng giá trị sản xuất ngành i
ICi : Chi phí trung gian của ngành i
( C1i + V1 + Mi ) : Giá trị tăng thêm ngành i
å Ti : Tổng thuế nhập khẩu sản phẩm vật chất và dịch vụ
1.1.4.2 Phương pháp phân phối :
Tổng sản phẩm quốc nội bao gồm các yếu tố sau :
Thu nhập từ sản xuất (SX) của người sản xuất
+ Tiền lương, tiền trả công lao động
+ Trích bảo hiểm xã hội trả thay lương
+ Thu nhập khác từ sản xuất
Thuế sản xuất (không bao gồm thuế lợi tức, thuế thu nhập và các lệ phí khác không coi là thuế sản xuất)
Khấu hao tài sản cố định
Giá trị thặng dư
Thu nhập hỗn hợp từ sản xuất
Nếu chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất bị tính trùng giữa các ngành và thành phần kinh tế thì Tổng sản phẩm quốc nội không bị tính trùng trong từng ngành, từng thành phần kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Thuế sản xuất bao gồm :
+ Thuế doanh thu hoặc VAT
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt
+ Thuế xuất khẩu
+ Thuế nhập khẩu
+ Thuế vốn
+ Thuế tài nguyên : đất, rừng, hầm mỏ
+ Thuế môn bài
+ Các lệ phí khác coi như thuế sản xuất
Giá trị thặng dư là phần còn lại của giá trị sản xuất sau khi trừ đi phần trả thù lao cho người sản xuất, nộp thuế sản xuất cho nhà nước, khấu hao TSCĐ. Trong đó bao gồm : trả lợi tức kinh doanh cho bên ngoài; trả lãi tiền vay (sau khi trừ đi dịch vụ tiền vay đã tính vào chi phí trung gian); trả lợi tức thuê đất, tài nguyên, vùng trời, vùng biển; lợi tức nộp cấp trên; thuế lợi tức, thuế thu nhâp của doanh nghiệp; lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh còn lại của doanh nghiệp.
Thu nhập hỗn hợp bao gồm phần thu nhập của người sản xuất và lợi tức kinh doanh. Chỉ tiêu này thường được tính đối với thành phần kinh tế cá thể, sản xuất của hộ gia đình, hoạt động của khu vực kinh tế không chính quy (Informal sector).
Phương pháp phân phối cũng được tính cho từng ngành kinh tế, thành phần kinh tế rồi tổng hợp cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
1.1.4.3 Phương pháp sử dụng cuối cùng :
Tổng sản phẩm quốc nội được tính theo phương pháp này trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế theo công thức sau :
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
=
Tiêu dùng cuối cùng của dân cư, hộ gia đình và xã hội (nhà nước)
+
Tích luỹ tài sản (TSCĐ, TSLĐ)
+
Xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ (giá FOB)
-
Nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ (giá FOB)
Tiêu dùng cuối cùng (TDCC) của hộ gia đình là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hộ gia đình (cá nhân) đã sử dụng phục vụ cuộc sống thường nhật . TDCC của hộ gia đình bao gồm TDCC từ thu nhập cuối cùng của hộ gia đình và TDCC được hưởng không phải trả tiền từ các tổ chức dịch vụ nhà nước và từ các đơn vị không vì lợi phục vụ trực tiếp cho hộ gia đình.
TDCC của Nhà nước là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ Nhà nước đã sử dụng để chi tiêu cho các nhu cầu thường xuyên của Nhà nước về quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội bắt buộc...
Tích luỹ TSCĐ bao gồm : tích luỹ mới và sữa chửa lớn TSCĐ hữu hình ; tích luỹ TSCĐ vô hình; chi phí đầu tư làm tăng giá trị TSVĐ hữu hình không phải là kết quả sản xuất ; tích luỹ tài sản thuê tài chính...
Tích luỹ tài sản lưu động bao gồm : nguyên, nhiên, vật liệu dự trữ cho sản xuất; thành phẩm, bán thành phẩm tồn kho; sản phẩm dở dang.
Xuất, nhập khẩu bao gồm toàn bộ sản phẩm vật chất và dịch vụ được mua bán, trao đổi, chuyển nhượng ... giữa các đơn vị thường trú và không thường trú của nền kinh tế quốc dân. Xuất nhập khẩu bao gồm xuất nhập khẩu tại chổ và xuất nhập khẩu qua biên giới.
1.2 Đặc điểm tình hình thị xã Tam Kỳ
Năm 1997 tỉnh Quảng Nam được tái lập theo Nghị quyết Quốc hội kỳ họp thứ 10, khoá VIII, Tam Kỳ trở thành thị xã tỉnh lỵ là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hoá của tỉnh Quảng Nam.
Thị xã Tam Kỳ cách thành phố Đà Nẵng 70km về phía Bắc, cách khu công nghiệp Dung Quất 40km về phía Nam, nằm trong vùng phát triển kinh tế Đà Nẵng - Dung Quất, vùng trọng điểm phát triển kinh tế của miền Trung. Diện tích tự nhiên 343,72km2, có 21 đơn vị hành chính (gồm 8 phường và 13 thị xã), diện tích đất đô thị 36km2 (3562 ha) chiếm 10,6% tổng diện tích, diện tích đất xây dựng đô thị 14,6km2 chiếm trên 40% diện tích đất đô thị. Dân số trung bình 172.378 người (năm 2002), trong đó dân số thành thị 55.073 người, chiếm 31,94% tổng số dân. Mật độ dân số bình quân toàn thị xã 502 người/km2.
Cùng với việc lãnh đạo phát triển kinh tế, trên lĩnh vực quy hoạch, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đã được chú trọng : Công tác quy hoạch được tập trung, đã hoàn thành quy hoạch khu nội thị, khu công nghiệp Thuận Yên (Trà Cai), khu văn hoá du lịch biển Tam Thanh, khu dân cư thương mại Bạch Đằng, hệ thống giao thông, mạng lưới chợ nông thôn và nội thị, các khu dân cư mới. Đang xúc tiến quy hoạch và xử lý rác thải, mạng lưới trường học, nuôi trồng thuỷ sản, hệ thống thuỷ lợi, vùng nguyên liệu.
Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng có bước khởi sắc đáng kể. Trong 6 năm đã đầu tư trên địa bàn hơn 720 tỷ đồng. Trong đó, thị xã làm chủ đầu tư 176 tỷ đồng, chiếm 24,1%. Ngoài ra, còn huy động sự đóng góp trong dân với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, “dân làm Nhà nước hỗ trợ” như : bê tông hoá giao thông nông thôn, đường kiệt nội thị, kiên cố hoá kênh mương thuỷ lợi, lát vỉa hè, giải toả xây dựng các công trình công cộng, mở rông đường Trần Cao Vân... sự đóng góp ấy là to lớn, chưa thể thống kê hết.
Trong 6 năm qua, cơ bản hình thành cơ sở hạ tầng khu hành chính tỉnh lỵ. Nhiều công trình đã đưa vào sử dụng như : trụ sở làm việc của các cơ quan Trung ương, tỉnh, thị xã, các cơ sở phúc lợi xã hội như : Đài phát thanh truyền hình tỉnh, trung tâm văn hoá thông tin tỉnh, bệnh viện Quảng Nam, bệnh viện y học dân tộc tỉnh, Trung tâm thể thao, hạ tầng kinh tế kỹ thuật như : hệ thống tài chính - ngân hàng, điện lực, bưu chính viễn thông khá hoàn chỉnh, góp phần đáng kể cho sự phát triển đô thị. Các tuyến đường ngang, dọc khu hành chính tỉnh, đương Hùng Vương, cầu Tam Kỳ 2, cầu Nguyễn Văn Trỗi.... các tuyến nội thị đã chỉnh trang nâng cấp trên 15km đường nhựa. Cùng với việc mở rông đô thị có 12 khu dân cư mới hình thành với tổng kinh phí đầu tư trên 35 tỷ đồng. Hệ thống cấp nước sạch, điện chiếu sáng, cảnh quan, môi trường sinh thái đô thị, hệ thống cây xanh vỉa hè, đường kiệt nội thị, thu gom xử lý rác thải được đầu tư nâng cấp mở rộng và xây dựng mới.
Mặc dầu Tam Kỳ là một đô thị nhưng khu vực nông thôn có một vùng rông lớn, chiếm hơn 2/3 diện tích và dân số toàn thị xã, lại là vùng còn nhiều khó khăn nhất, 6 năm qua đã tập trung gần 100 tỷ đồng, xây dựng mới, sữa chửa nhiều cầu cống và các tuyến giao thông liên xã, liên thôn, hệ thống trạm xá được đầu tư tu sữa nâng cấp, 9/13 xã được xây dựng trụ sở làm việc mới, nhiều trường học ở vùng lũ, ở vùng trọng điểm được đầu tư tầng hoá. Bộ mặt nông thôn đã đổi thay, đời sống nhân dân được tăng lên đáng kể, khoảng cách giữa nông thôn và thành thị được rút ngắn.
Trên lĩnh vực thu chi ngân sách có nhiều tiến bộ. Tổng thu ngân sách trên địa bàn tăng bình quân hằng năm 10 %, đảm bảo được nhu cầu chi thường xuyên và giành một phần cho đầu tư phát triển. Năm 2002 tổng chi ngân sách tăng gấp 4 lần so với năm 1996 và cơ cấu chi đầu tư phát triển chiếm 44 % tổng chi.
Trong 6 năm qua, đầu tư từ nguồn vốn nước ngoài trên 63 tỷ đồng. Trong đó dự án điện OPEC trên 10 tỷ, dự án cơ sở hạ tầng nông thôn 10 tỷ, dự án nhà máy nước 30 tỷ và các nguồn viện trợ khác tăng 3 tỷ đồng (chưa kể các dự án do tỉnh, trung ương làm chủ đầu tư), và hiện đang lập các dự án kêu gọi đầu tư khoảng 47 triệu USD.
Xuât phát từ quan điểm “ Phát triển kinh tế gắn liền với giải quyết tốt các vấn đề VH - XH “, trong những năm qua, trên lĩnh vực văn hoá xã hội đã có nhiều cố gắng, giải quyết tốt những những vấn đề bức xúc như đảm bảo cơ sở vật chất tối thiểu cho dạy và học, đa dạng hoá các loại hình trường lớp ở các cấp học, bậc học. Khuyến học, khuyến tài phát triển sâu rộng đến tận thôn tổ, tộc họ; từng bước chuẩn hoá được đội ngũ; hoàn thành phổ cập tiểu học và xoá mù chữ, 8/20 xã, phường đã phổ cập THCS trong độ tuổi. Công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân đã được chú trọng, 20/20 trạm y tế xã, phường được nâng cấp, xây mới. Đội ngũ thầy thuốc ngày được nâng cao về chất lượng, 60 % trạm xá xã, phường có bác sĩ. Thựchiện có kết quả nhiều chương trình y tế quốc gia như TCMR, thanh tóan bệnh phong ...
Trong định hướng phát triển kinh tế, thị xã tỉnh lỵ Tam Kỳ chuyển dịch theo hướng công nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch - nông nghiệp . Chính vì vậy, việc thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước, với các chính sách ưu đãi để đầu tư phát triển công nghiệp tại khu công nghiệp Thuận Yên (Trà Cai), cụm công nghiệp TTCN Trường Xuân, các cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nội thị, ven đô khác và khai thác tiềm năng du lịch tại hồ Phú Ninh, biển Tam Thanh, tháp Chiên Đàn, địa đạo Kỳ Anh, nhà tưởng niệm cụ Phan Châu Trinh là nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian đến.
Khu công nghiệp Thuận Yên (Trà Cai)
Nằm trên tuyến phát triển phía tây của thị xã Tam Kỳ, cách trung tâm thị xã tỉnh lỵ 2 Km, cách quốc lộ 1A một Km về phía tây và nhà ga Tam Kỳ 1 Km về phiá nam, thuộc địa phận xã Tam Đàn. Tổng diện tích quy hoạch 225 ha, đất công nghiệp 110 ha, quy hoạch giai đoạn 150 ha.
Đây là một trong những khu công nghiệp tập trung các loại hình thuộc các ngành : sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất hàng gia dụng, may da giày xuất khẩu...
Thị xã Tam Kỳ khuyến khích vào khu công nghiệp Thuận Yên các ngành công nghiệp như : sản xuất đồ gia dụng, dệt may, giày da xuất khẩu, cơ khí chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng, bao bì đóng gói, công nghiệp hoá chất, đồ nhựa...
Cụm công nghiệp TTCN Trường Xuân
Có diện tích 10 ha, cách đường sắt Bắc nam 200 m và quốc lộ 1A một Km về phía tây. Cụm công nghiệp TTCN Trường Xuân có các lợi thế : giao thông thuận tiện, cơ sở hạ tầng sẳn có, giá đất thấp, ưu tiên cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hổ trợ một phần lãi suất sau đầu tư, thủ tục giải quyết nhanh gọn...
Các ngành nghề khuyến khích đầu tư vào cụm công nghiệp TTCN Trường Xuân : công nghiệp dệt may, giày da xuất khẩu, công nghiệp bao bì đóng gói, công nghiệp sản xuất đồ gia dụng, công nghiệp cơ khí chế tạo, gia công vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông lâm, thuỷ hải sản.
Du lịch - dịch vụ
Du lịch dịch vụ trên địa bàn thị xã Tam Kỳ đang trên đà khởi sắc, tiềm năng sẽ được khơi dậy khi các trục kinh tế Chu Lai - Dung Quất, các khu công nghiệp Quãng Nam phát triển sôi động, nối liền với các tour du lịch đã và đang khai thác như : Hội An - Mỹ Sơn - Cù Lao Chàm...Du lịch Tam Kỳ phát triển với 2 loại hình chính : du lịch sinh thái và du lịch văn hoá.
Chương 2 :
Phân tích biến động GDP thị xã Tam Kỳ qua ba năm 2000 - 2002
2.1 Tình hình thực hiện kế hoạch GDP
2.1.1Tình hình thực hiện kế hoạch GDP năm 2000
Biểu 1 :
Nhóm ngành
Kế hoạch
Thực hiện
% HTKH
Số tuyệt đối
Nông, lâm, thuỷ sản
210391
224698
106.8
14307
Công nghiệp - xây dựng
140110
151599
108.2
11489
Dịch vụ
186735
206067
110.35
19332
TỔNG
537236
582364
108.4
45128
Nhìn chung, việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch GDP của thị xã năm 2000 là hoàn thành, vượt mức kế hoạch đề ra là 8.4 % hay 45128 triệu đồng. Cụ thể, trong năm 2000, do hậu quả thiên tai để lại trong năm 1999 đã gây ảnh hưởng rất nhiều đến tình hình sản xuất và đời sống người dân, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. Trong năm, khu vực kinh tế nông, lâm, thuỷ sản chỉ vượt mức kế hoạch 6.8 %. Ngoài ra, thiên tai năm trước còn để lại ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho hoạt động sản xuất của ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, kết quả thực hiện trong năm của khu vực kinh tế công nghiệp, xây dựng là 151559 triệu đồng, đạt 108.2 % kế hoạch được giao. Khu vực kinh tế dịch vụ hoàn thành kế hoạch với tỷ lệ khá cao, 10.35 %
2.1.2 Tình hình thực hiện kế hoạch GDP năm 2001
Biểu 2 :
Nhóm ngành
Kế hoạch
Thực hiện
% HTKH
Số tuyệt đối
Nông, lâm, thuỷ sản
215316
242016
112.4
11648
Công nghiệp - xây dựng
167661
181611
109.32
24450
Dịch vụ
192241
244171
111.1
19003
TỔNG
605218
667798
110.34
55101
So với kế hoạch đề ra thì trong năm, tổng sản phẩm trên địa bàn thị xã đã hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra, đạt 110.34 %. Trong đó, năm 2001, thực hiện nghị quyết 06/NQ-TW của BCH Trung ương khoá IX về đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, Thị uỷ Tam Kỳ đã xây dựng đề án chú trọng phát triển nông nghiệp - nông thôn. Công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng mùa vụ, cũng như việc chuyển giao và ứng dụng các tiến bộ KHKT tiếp tục được đẩy mạnh. Các đề án về phát triển kinh tế VAC và kinh tế trang trại đã bắt đầu có tác dụng. Trong năm, khu vực kinh tế nông, lâm, thuỷ sản đạt giá trị 242016 triệu đồng, vượt 12.4 % kế hoạch được giao, cao hơn tỷ lệ hoàn thành chung của toàn thị xã là 10.34 %.
Tuy nhiên, cũng trong năm 2001, ngành công nghiệp cả nước nói chung , thị xã Tam Kỳ nói riêng cũng đứng trước nhiều thử thách. Tình hình kinh tế thế giới có những biến động làm thu hẹp thị trường xuất khẩu một loạt các ngành hàng công nghiệp, trong đó nặng nhất là dệt, may, dày... Các mặt hàng hải sản, quế xuất khẩu của Tam Kỳ... từng có lợi thế nhưng đã bị rớt giá, tiêu thụ rất khó khăn. Mặc dù vậy nhưng ngành công nghiệp, xây dựng đã rất cố gắng hoàn thành được kế hoạch đặt ra (109.32 %)
2.1.3 Tình hình thực hiện kế hoạch GDP năm 2002
Biểu 3 :
Nhóm ngành
Kế hoạch
Thực hiện
% HTKH
Số tuyệt đối
Nông, lâm, thuỷ sản
221175
253058
113.9
30882
Công nghiệp - xây dựng
183799
214126
116.5
30372
Dịch vụ
270515
311456
115.1
40941
TỔNG
676490
778640
115.1
102150
Sang năm 2002, rút kinh nghiệm từ các năm trước, năm nay được sự tập trung chỉ đạo của các cấp, các ngành trong việc triển khai thực hiện, đi sát với các chỉ tiêu đã đề ra, kế hoạch thực hiện năm 2002 đã được đảm bảo rất tốt, vượt 15.1 % so với kế hoạch. Tất cả các ngành đều vượt mức kế hoạch xuất sắc, cao hơn hai năm 2000, 2001. Nông, lâm, thuỷ sản đạt 113.9 %, công nghiệp xây dựng đạt 16.5 %, thương mại dịch vụ đạt 15.1 %, lưu thông hàng hoá phát triển, thị trường được mở rộng,các doanh nghiệp mạnh dạn mở rộng quy mô kinh doanh, đưa ra nhiều mặt hàng mới lạ, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường.
Như vậy, nhìn chung qua ba năm 2000 - 2002, các chỉ tiêu kế hoạch GDP thị xã đều đạt và vượt kế hoạch, năm sau cao hơn năm trước.
2.2 Phân tích biến động GDP của thị xê qua câc năm
2.2.1 Tnh hnh biến động GDP của thị xê Tam Kỳ qua ba nă m 2000 - 2002 (theo giá năm 1994)
Sau 6 năm từ khi tách tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng (năm 1997), Tam Kỳ trở thành thị xê tỉnh lỵ, quy m nền kinh tế thị xê đê c những bước thay đổi đáng kể.Nếu như năm 1997, khối lượng tổng sản phẩm xê hội (GDP) trín địa bàn thị xê lă 311122 triệu đồng (giá so sánh năm 1994) th đến năm 2002, con số này đê vượt lên đến 539973 triệu đồng, tăng gần gấp 2 lần so với năm 1997. Để đi sâu hơn, chúng ta hêy ngiín cứu tnh hnh biến động GDP của thị xê qua ba năm 2000 – 2002.
Biểu 4 :
CHỈ TIÍU
Đvt
NĂM
2000
2001
2002
GDP theo giâ 1994
trđồng
426553
479550
539973
Tốc độ tăng liên hoàn
%
12.42
12.6
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn
trđồng
52997
60423
Tốc độ tăng bnh quđn
%
12.5
Lượng tăng (giảm) bnh quđn
trđồng
56710
Qua ba năm 2000 – 2002, ta thấy tốc độ tăng trưởng GDP của thị xê tăng cả về tuyệt đối lẫn tương đối. Nếu năm 2001, GDP tăng 12.42 % so với năm 2000 hay tăng 52997 triệu đồng th đến năm 2002, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 12.6 %, làm tăng 60423 triệu đồng. Sở dĩ có sự tăng trưởng cao như vậy là do trong ba năm qua đê c sự chuyển dịch hợp lý trong cơ cấu nền kinh tế của thị xê, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp dịch vụ và giảm dần tỷ trọng các ngành nông, lâm, thuỷ sản. Đồng thời, việc thu hút nhiều dự án đầu tư nhằm khai thác nhiều tiềm năng có thế mạnh của thị xê đê được đẩy mạnh.
2.2.2 Tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế
Biểu 5 :
Ngănh
2000
2001
2002
2001/2000 (%)
2002/2001 (%)
Nng, lđm, thuỷ sản
166745
173003
177847
3,75
2,8
Cng nghiệp – Xđy dựng
102598
122430
142475
19,32
16,3
Dịch vụ
157210
184117
219651
17,11
19,3
Qua số liệu trên ta thấy qua 3 năm 2000 – 2002, tốc độ tăng trưởng của khu vực nông, lâm, thuỷ sản thấp và có xu hướng giảm dần, từ chổ tăng 3.75 % năm 2001 xuống cn 2.8 % năm 2002. Ngược lại, khu vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ tăng rất cao (16 – 19 %), tăng gấp 3 lần so với khu vực nông, lâm, thuỷ sản. Năm 2002, công nghiệp, xây dựng tăng 16.3 %, trong đó xây dựng tăng 17.4 %, công nghiệp tăng 16.5 %, chủ yếu là phát triển các ngành như chế biến thực phẩm, may mặc, sản xuất sản phẩm từ kim loại…Các ngành dịch vụ tăng khá và đang có xu hướng gia tăng, tăng 19.3 %, thị trường xê hội bước đầu phát triển,các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, y tế được ưu tiên đầu tư phát triển, ANQP, trật tự an toàn xê hội được đảm bảo.
Như vậy, tốc độ tăng các ngành kinh tếcũng đê c sự chuyển dịch theo hướng tăng các ngành, những sản phẩm có giá trị và hiệu quả kinh tế cao.
2.2.3 Tốc độ tăng trưởng của các thành phần kinh tế :
( Giâ so sânh 1994 )
Biểu 6
2000
2001
2002
2001/2000
2002/2001
Tổng số
426553
479550
539973
12.42
12.6
- Kinh tế nhà nước
176713
204407
236090
15.7
15.5
- Kinh tế ngoài nhà nước
249841
257143
303883
10.13
10.4
+ Tập thể
27956
29801
31679
6.6
6.3
+ Tư nhân
5726
7349
9782
28.34
33.1
+ Câ thể
213258
234143
257126
9.79
9.8
+ Hỗn hợp
2901
3849
5296
32.68
40.2
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các thành phần kinh tế có sự khác nhau. Khu vực nhà nước tăng cao nhưng đê c xu hướng giảm, ổn định. Năm 2001 tăng 15.7 %, năm 2002 tăng 15.5 %. Khu vực kinh tế ngoài nhà nước có tốc độ tăng trưởng cao, riêng kinh tế tư nhân và hỗn hợp tăng nhanh (kinh tế tư nhân tăng 28.34 % năm 2001 và tăng 33.1 % năm 2002, kinh tế hỗn hợp tăng từ 32.68 % năm 2001 lên 40.2 % năm 2002). Điều này lý giải trong những năm gần đây trên địa bàn thị xê sau khi c luật doanh nghiệp được nhà nước ban hành, các doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn phát triển nhanh và có tốc độ tăng trưởng khá. Hiện nay trên toàn thị xê c 1325 cơ sở sản xuất, tăng 31 cơ sở so với năm 2001, trong đó công ty TNHH tăng 11 cơ sở, DNTN, kinh tế cá thể tăng 15 cơ sở, DNNN tăng 5 cơ sở. Kinh tế tập thể tốc độ tăng trưởng chậm và giảm. Nguyên nhân chủ yếu là do hnh thức kinh tế năy dần dần kĩm hiệu quả vă t được ưa chuộng.
2.2.4 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế
( Giâ thực tế - % )
Biểu 7 ĐVT : (%)
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
TỔNG SỐ
100
100
100
I Nng, lđm, thuỷ sản
38.58
36.24
32.5
II Cng nghiệp – Xđy dựng
26.04
27.2
27.5
III Dịch vụ
35.38
36.56
40
1.Nng nghiệp
32.29
31.32
27.89
2.Lđm ngiệp
2.85
2.52
2.19
3.Thuỷ sản
2.45
2.40
2.42
4.Cng nghiệp
16.62
17.12
17.35
5.Ngănh xđy dựng
9.41
10.07
10.15
6.Vận tải – Bưu điện
8.32
8.29
8.45
7.Thương mại
10.08
10.83
12.42
8.Khâch sạn – nhă hăng
1.62
1.75
2.176
9.Tăi chnh tn dụng
4.77
4.73
4.82
10.Khoa học cng nghệ
0.24
0.30
0.43
11.HĐ liên quan đến DVTV
0.21
0.25
0.27
12.Quản lý nhă nước
4.32
4.27
4.39
13.Giáo dục đào tạo
2.85
2.95
3.52
14.Y tế và HĐ cứu trợ xê hội
1.71
1.81
2.01
15.Văn hoá, TDTT
0.23
0.26
0.33
16.Hoạt động Đảng đoàn thể
0.36
0.38
0.39
17.Hiệp hội
0.03
0.03
0.034
18.Phục vụ cá nhân cộng đồng
0.66
0.71
0.76
Từ kết quả tnh toân ở biểu 7 níu trín ta c thể kết luận rằng :
Nếu xét GDP theo nhóm ngành kinh tế cơ cấu GDP đang chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng các ngành nông, lâm, thuỷ sản, từ 38.58 % năm 2000, đến 36.24 % năm 2001, và chỉ cn 32.5 % năm 2002, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ. Cụ thể, khu vực kinh tế công nghiệp, xây dựng từ 26.24 % lên 27.2 %, lên 27.5 % lần lượt trong 3 năm 2000, 2001, 2002, khu vực dịch vụ tăng từ 35.38 % đến 36.56 % đến 40 % lần lượt trong 3 năm 2000, 2001, 2002. Nhn chung cơ cấu khu vực kinh tế CN – XD - dịch vụ tăng dần nhưng tốc độ chuyển dịch cn chậm.
Nếu xét cơ cấu GDP theo ngành th nng nghiệp, cng nghiệp, thương mại, xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2000, giá trị gia tăng của các ngành này chiếm 69.4 %, năm 2001 chiếm 69.34 %,năm 2002 chiếm trên 67 %. Trong đó, ngành nông nghiệp tuy giảm nhanh song tỷ trọng chiếm vẫn cn lớn trong GDP. Sản xuất nng nghiệp đê chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, phần lớn diện tích lúa được chuyển từ sản xuất 3 vụ sang 2 vụ năm, đưa vào sản xuất các loại giống mới, con vật nuôi có giá trị kinh tế cao. Kinh tế vườn, kinh tế trang trại đê hnh thănh vă hoạt động bước đầu có hiệu quả. Cơ cấu ngành xây dựng hàng năm đều tăng. Năm 2002 chiếm tỷ trọng 10.15 % so với GDP toàn thị xê. Điều này phù hợp với nhịp độ đầu tư của thị xê tỉnh lỵ, song cn chậm so với yíu cầu.
Các ngành khách sạn, nhà hàng, vận tải – bưu điện, tài chính tín dụng, QLNN, các đơn vị hoạt động sự nghiệp y tế, văn hoá, giáo dục. Toàn bộ khu vực kinh tế này chiếm xấp xĩ 22 % trong GDP năm 2002. Sau khi trở thành thị xê tỉnh lỵ, câc ngănh năy phât triển khâ. Năm 2002, giá trị sản xuất của các ngành QLNN, y tế, văn hoá, giáo dục, KHCN tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong toàn tỉnh. Bên cạnh đó, các ngành thương mại – KS nhà hàng, dịch vụ phát triển nhanh, năm 2002, giá trị sản xuất ngành thương mại tăng 26.7 %, khách sạn nhà hàng tăng 31.5 % so với năm 2001.
2.2.5 Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế
Theo kết quả điều tra, trên địa bàn thị xê Tam kỳ hầu hết câc thănh phần kinh tế đều có mặt và đóng góp vào GDP của thị xê. Năm 2002, trong tổng giá trị GDP là 778640 triệu đồng, trong đó khu vực kinh tế nhà nước là 340265 triệu đồng, chiếm 43.7 % trong GDP của thị xê. Khu vực kinh tế ngoăi nhă nước 438374 triệu đồng, chiếm 56.3 %, chủ yếu là kinh tế cá thể (47.6%), tập trung ở một số ngành như nông nghiệp, công nghiệp – TTCN và thương mại. Tổng sản phẩm trên địa bàn thị xê chỉ do kinh tế trong nước tạo ra, không có kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Biểu 8 ĐVT : (%)
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Tổng số
100
100
100
- Kinh tế nhà nước
41.9
42.63
43.7
- Kinh tế ngoăi nhă nước
58.1
57.37
56.3
+ Tập thể
6.50
6.18
5.86
+ Tư nhân
1.23
1.41
1.81
+ Câ thể
49.65
48.94
47.6
+ Hỗn hợp
0.72
0.84
0.98
Cơ cấu GDP trên địa bàn thị xê theo thănh phần kinh tế qua 3 năm 2000 – 2002 có sự chuyển biến. Kinh tế nhà nước tỷ trọng ngày càng lớn và giữ được vai tr chủ đạo của nền kinh tế, chiếm trên 41 %. Kinh tế ngoài nhà nước ngày càng phát triển trên mọi lĩnh vực, chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế và tập trung ở các ngành kinh tế quan trong nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp – TTCN, thương mại, khách sạn nhà hàng. Kinh tế cá thể chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực kinh tế thị xê, chiếm trín 47 %, trong đó ngành thương mại kinh tế cá thể chiếm tỷ trọng chủ yếu trong GDP của ngành. Tỷ trọng của khu vực kinh tế tập thể giảm đáng kể, từ 6.5 % năm 2000 xuống cn 5.86 % năm 2002. Kinh tế tư nhân và kinh tế hỗn hợp chiếm tỷ trọng thấp, song xu hướng phát triển nhanh.
Tỷ trọng các thành phần kinh tế nhà nước, tư nhân, cá thể, hỗn hợp trong GDP là hợp lý, phản ánh được thực trạng kinh tế, hiệu quả và xu hướng phát triển kinh tế của từng thành phần kinh tế trên địa bàn thị xê.
2.2.6 Cơ cấu GDP năm 2002 phân theo loại hnh kinh tế
Biểu 9 ĐVT : (%)
Tổng số
Kinh tế nhà nước
KT ngoài nhà nước
Tổng số
100
43.7
56.3
Nng, lđm, thuỷ sản
32.5
1.6
30.9
Cng nghiệp – Xđy dựng
27.5
14.2
13.3
Dịch vụ
40
27.9
12.1
Như vậy, tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước chiếm 43.7 % nhưng chủ yếu là khu vực dịch vụ, chiếm 27.9 %, khu vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chỉ chiếm 1.6 %. Khu vực kinh tế ngoài nhà nước chiếm trên 50 %, trong đó nông lâm nghiệp thuỷ sản đê chiếm 30.9 %, cn lại cng nghiệp – xđy dựng vă dịch vụ (25.4 %). Tốc độ chuyển dịch kinh tế phi nông nghiệp ngoài nhà nước cn chậm.
2.2.7 Phân tích biến động GDP do ảnh hưởng của câc nhđn tố
2.2.7.1 M hnh 1 :
Phân tích biến động GDP theo giá hiện hành do ảnh hưởng của hai nhân tố :
1. Giá cả tổng sản phẩm trên địa bàn thị xê (ký hiệu p)
2. Khối lượng tổng sản phẩm trên địa bàn (ký hiệu q)
Ta có phương trnh kinh tế :
GDP = åVA = å (p x r)
M hnh phđn tch :
¨Hệ thống chỉ số :
Ipr = Ip x Ir
¨Các lượng tăng (giảm) tuyệt đối GDP
Dpr = Dpr (p) + Dpr (r)
( åp1r1 - åporo ) = ( åp1r1 - åpor1 ) + ( åpor1 - åporo )
¨Câc tốc độ tăng (giảm) GDP
DIpr = DIpr (p) + DIpr (r)
Trong đó :
Ipr : Chỉ số GDP theo giâ hiện hănh
Ip : Chỉ số giâ GDP
Ir : Chỉ số khối lượng GDP
Dpr : Lượng tăng (giảm) tuyệt đối GDP kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc theo giá hiện hành
Dpr (p) : Lượng tăng (giảm) tuyệt đối GDP kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng biến động giá GDP
Dpr (r) : Lượng tăng (giảm) tuyệt đối GDP kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng biến động khối lượng GDP
DIpr : Tốc độ tăng (giảm) GDP kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc
DIpr (p) : Tốc độ tăng (giảm) GDP kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng biến động giá GDP
DIpr (r) : Tốc độ tăng (giảm) GDP kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng biến động khối lượng GDP
åpor1 : GDP kỳ nghiên cứu theo giá kỳ gốc so sánh, được xác định bằng cách điều chỉnh giá trị tăng thêm riêng cho từng ngành ở kỳ nghiên cứu theo giá kỳ gốc so sánh dựa vào công thức (*) hoặc (**) rồi sau đó tổng hợp lại.
Cng thức (*) :
với
( pcr1 : GDP kỳ nghiên cứu tính theo giá cố định
pcro : GDP kỳ gốc so sánh tính theo giá cố định )
Hoặc cng thức (**) : åpor1 = åporo x Ir
với
¨Năm 2001 so với năm 2000
Biểu 10 : (Giá hiện hành)
STT ngănh cấp I
GDP 2000
GDP 2001
Phần tnh toân
Gía CĐ 1994 (1)
Giâ hiện hănh (2)
Giá CĐ 1994 (3)
Giâ hiện hănh (4)
Ir
Ip
åpor1
1
145101
193845
150390
209159
1.036
1.041
200921
2
13268
16582
13287
16840
1.001
1.014
16607
3
8376
14271
9326
16017
1.113
1.008
15890
4
66612
96805
78321
114343
1.176
1.005
113774
5
35986
54794
44109
67268
1.226
1.002
67134
6
37937
48433
43265
55384
1.14
1.003
55218
7
47320
58709
57760
72347
1.221
1.01
71631
8
7199
9452
8756
11686
1.216
1.017
11491
9
19712
27754
22147
31593
1.124
1.013
31188
10
954
1380
1331
2021
1.395
1.05
1925
11
998
1233
1277
1687
1.28
1.069
1578
12
19045
25169
21305
28512
1.119
1.013
28146
13
11112
16571
12835
19680
1.155
1.028
19144
14
7296
9947
8732
12090
1.197
1.016
11900
15
1153
1313
1439
1733
1.248
1.058
1638
16
1398
2086
1652
2526
1.182
1.025
2464
17
91
152
104
181
1.143
1.042
174
18
2995
3868
3514
4731
1.173
1.042
4540
Tổng
426553
582364
479550
667798
1.125
1.02
655363
Căn cứ vào kết quả dng tổnh cộng ở biểu 10 vă dựa văo m hnh 1 ta tnh được kết quả phân tích sau :
Biểu 11
Câc chỉ tiíu
Đvt
pr
(p)
(r)
Chỉ số phât triển
%
114.67
101.9
112.53
Lượng tăng GDP
trđồng
85434
12435
72999
Tốc độ tăng GDP
%
14.67
2.14
12.53
Cơ cấu tăng GDP
%
100
14.4
85.6
Như vậy, năm 2001 so với năm 2000
Tổng sản phẩm trên địa bàn thị xê (GDP) theo giâ hiện hănh tăng 14.67 %, tức tăng thêm 85434 triệu đồng do ảnh hưởng cuả hai nhân tố :
Do giá GDP tăng 1.9 % đê lăm cho GDP tăng 12435 triệu đồng, tức làm GDP tăng thêm 2.14 % (chiếm 14.4 % trong tổng số tăng GDP).
Do khối lượng GDP tăng 12.53 % đê lăm cho GDP tăng 72999 triệu đồng, tức làm GDP tăng thêm 12.53 % (chiếm 85.6 % trong tổng số tăng GDP)
¨Năm 2002 so với năm 2001
Biểu 12
STT ngănh cấp I
GDP 2001
GDP 2002
Phần tnh toân
Gía CĐ 1994 (1)
Giâ hiện hănh (2)
Giá CĐ 1994 (3)
Giâ hiện hănh (4)
Ir
Ip
åpor1
1
150390
209159
154210
217163
1.025
1.013
214376
2
13287
16840
13304
17052
1.001
1.011
16866
3
9326
16017
10333
18843
1.008
1.062
17743
4
78321
114343
90690
135094
1.158
1.02
132445
5
44109
67268
51784
79032
1.174
1.001
78953
6
43265
55384
50404
65795
1.165
1.02
64505
7
57760
72347
72121
96707
1.25
1.069
90465
8
8756
11686
10872
16943
1.242
1.168
14506
9
22147
31593
25181
37530
1.137
1.045
35914
10
1331
2021
1807
3348
1.358
1.22
2744
11
1277
1687
1651
2102
1.293
0.964
2180
12
21305
28512
23904
34182
1.122
1.069
31976
13
12835
19680
14991
27408
1.168
1.192
22993
14
8732
12090
10557
15651
1.209
1.071
14613
15
1439
1733
1816
2570
1.262
1.175
2187
16
1652
2526
1959
3037
1.186
1.014
2995
17
104
181
120
265
1.154
1.269
209
18
3514
4731
4478
5918
1.189
1.052
5625
Tổng
479550
667798
539973
778640
1.125
1.036
751795
Kết quả tính toán được tổng hợp như sau :
Biểu 13
Câc chỉ tiíu
Đvt
pr
(p)
(r)
Chỉ số phât triển
%
116.59
103.57
112.57
Lượng tăng GDP
trđồng
110842
26845
83997
Tốc độ tăng GDP
%
16.59
4.01
12.57
Cơ cấu tăng GDP
%
100
24.2
75.8
Từ kết quả tnh toân c thể kết luận rằng :
Tổng sản phẩm trên địa bàn thị xê (GDP) theo giâ hiện hănh năm 2002 tăng 16.59 % so với năm 2001, tức làm tăng 110842 triệu đồng, do ảnh hưởng của hai nhân tố sau :
Do giá GDP tăng 3.57 % , đê lăm cho GDP tăng 26845 triệu đồng, tức làm GDP tăng 4.01 % về tương đối ( chiếm 24.2 % trong tổng số tăng GDP)
Do khối lượng GDP tăng 12.57 % làm cho GDP tăng 83997 triệu đồng , tức làm GDP tăng 12.57 % về tương đối (chiếm 75.8 % trong tổng số tăng GDP)
Nhận xĩt chung : Qua ba năm 2000 –2002, tổng sản phẩm trên địa bàn thị xê Tam Kỳ đạt được đều tăng qua các năm, nhưng trong đó, sự gia tăng này là do nhân tố chủ quan là chủ yếu (do khối lượng GDP tăng nhanh làm GDP toàn thị xê tăng lên với số tiền và tỷ lệ tương đối cao). Đây là một điều rất tốt, thể hiện sự nổ lực phấn đấu của tất cả các ngành, các cấp cũng như toàn dân thị xê Tam Kỳ.
2.2.7.2 Mô hình 2
Phân tích biến động GDP theo giá so sánh do ảnh hưởng của hai nhân tố :
Năng suất lao động cá biệt từng bộ phận trong nền kinh tế (ngành, nhóm ngành, thành phần kinh tế...), ký hiệu là W
Số lượng lao động, ký hiệu là T
Ta có phương trình kinh tế
GDP = å (W x T)
MÔ HÌNH PHÂN TÍCH
¨Hệ thống chỉ số :
Iwr = Iw x Ir
Trong đó : åW1T1 = åpcr1 vă åW0T0 = åpcro
¨Các lượng tăng (giảm) tuyệt đối GDP
DWT = DWT(W) + DWT(T)
(åW1T1 - åW0T0) = (åW1T1 - åW0T1) +(åW0T1 -åW0T0)
¨Các tốc độ tăng (giảm) GDP
DIWT = DIWT(W) + DIWT(T)
Trong đó :
IWT : Chỉ số GDP theo giá so sánh, phản ánh sự biến động khối lượng GDP giữa kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng của hai nhân tố năng suất lao động và số lượng lao động
IW :Chỉ số năng suất lao động
IT :Chỉ số khố lượng lao động
DWT :Lượng tăng (giảm) tuyệt đối GDP
DWT(W) :Phần tăng (giảm) tuyệt đối GDP do ảnh hưởng biến động bản thân năng suất lao động xã hội
DW(T) :Phần tăng (giảm) tuyệt đối GDP do ảnh hưởng biến động kết cấu và quy mô lao động.
DIWT :Tốc độ tăng (giảm) GDP
DIWT(W) :Tốc độ tăng (giảm) GDP do ảnh hưởng biến động bản thân năng suất lao động.
DIWT(T) :Tốc độ tăng (giảm) tuyệt đối GDP do ảnh hưỏng biến động kết cấu và quy mô lao động.
¨ Năm 2001 so với năm 2000
Biểu 14
Nhóm ngành
GDP (triệu đồng)
Số lao động bình quân (người)
Năng suất lao động (trđ/người)
W0T0
W1T1
T0
T1
W0
W1
Nông, lâm, thuỷ sản
166745
173003
52862
52261
3.15
3.31
Công nghiệp - xây dựng
102598
122430
4522
5434
22.69
22.5
Dịch vụ
157210
184117
564
619
278.74
297.44
TỔNG
426553
479550
57948
58314
7.36
8.22
Kết quả tính toán theo mô hình 2 được tổng hợp như sau :
Biểu 15 :
Các chỉ tiêu
Đvt
WT
W
T
Chỉ số phát triển
%
112.42
104.09
107.99
Lượng tăng GDP
trđồng
52997
18886
34111
Tốc độ tăng GDP
%
12.42
4.4
7.99
Cơ cấu tăng GDP
%
100
36
64
Như vậy, khối lượng tổng sản phẩm trên địa bàn thị xã Tam Kỳ năm 2001 tăng 12.42 % so với năm 2000 hay tăng 52997 triệu đồng, trong đó do ảnh hưởng của hai nhân tố sau :
Do bản thân năng suất lao động xã hội trong các ngành kinh tế tăng 4.09 %, làm tăng 18886 triệu đồng, góp phần làm GDP tăng 4.4 %, chiếm 36 % trong tổng số tăng GDP.
Do số lượng lao động trên địa bàn thị xã tăng làm GDP tăng 7.99 %, hay tăng 34111 triệu đồng (chiếm 64 % trong tổng lượng tăng GDP)
¨ Năm 2002 so với năm 2001
Biểu 16 :
Nhóm ngành
GDP (triệu đồng)
Số lao động bình quân (người)
Năng suất lao động (trđ/người)
W0T0
W1T1
T0
T1
W0
W1
Nông, lâm, thuỷ sản
173003
177847
52261
51702
3.31
3.44
Công nghiệp - xây dựng
122430
142474
5434
6019
22.5
23.7
Dịch vụ
184117
219652
619
755
297.44
290.9
TỔNG
479550
539973
58314
58476
8.22
9.23
Kết quả tính toán theo mô hình 2 được tổng hợp như sau :
Biểu 17 :
Các chỉ tiêu
Đvt
WT
W
T
Chỉ số phát triển
%
112.6
101.6
110.8
Lượng tăng GDP
Triệu đồng
60423
8641
51782
Tốc độ tăng GDP
%
12.6
1.8
10.8
Cơ cấu tăng GDP
%
100
14.3
85.7
Như vậy, khối lượng tổng sản phẩm trên địa bàn thị xã Tam Kỳ năm 2002 tăng 12.6 % so với năm 2001 hay tăng 60423 triệu đồng, trong đó do ảnh hưởng của hai nhân tố sau :
Do bản thân năng suất lao động xã hội trong các ngành kinh tế tăng 1.6 %, làm tăng 8641 triệu đồng, góp phần làm GDP tăng 1.8 %, chiếm 14.3% trong tổng số tăng GDP.
Do số lượng lao động trên địa bàn thị xã tăng làm GDP tăng 10.8 %, hay tăng 51782 triệu đồng (chiếm 85.7 % trong tổng lượng tăng GDP)
Tóm lại, trong ba năm 2000 - 2002, tăng trưởng kinh tế của thị xã Tam Kỳ do ảnh hưởng của lao động là chủ yếu (do lao động ở các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ gia tăng) và sự đóng góp của nhân tố lao động vào mức tăng trưởng kinh tế ngày càng lớn dần, từ 64 % đến 85.7 %. Do đó, muốn duy trì tốc độ tăng trưởng bền vững, lực lượng lao động xã hội cần phải được quan tâm hơn nữa để ngày càng phát huy thế mạnh của nó.
2.2.7.3 MÔ HÌNH 3
Phân tích biến động GDP theo giá so sánh do ảnh hưởng của hai nhân tố :
Năng suất lao động bình quân, ký hiệu là
Tổng số lao động, ký hiệu åT
Ta có phương trình kinh tế :
GDP = x åT
MÔ HÌNH PHÂN TÍCH
¨Hệ thống chỉ số
I = I x IåT
Trông đó : : Năng suất lao động bình quân kỳ nghiên cứu : Năng suất lao động bình quân kỳ gốc
¨Các lượng tăng (giảm) tuyệt đối GDP
D = D + DåT
(åpcr1 - åpcr0) =
¨Các tốc độ tăng (giảm) GDP
DI = D I + DIåT
D
=
D
+
DåT
Trong đó :
= åpcr0 ;
I : Chỉ số GDP, phản ánh sự biến động khối lượng GDP
I : Chỉ số năng suất lao động bình quân, phản ánh biến động GDP kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng của
IåT : Chỉ số tổng số lao động, phản ánh biến động GDP kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng của åT
D : Tổng lượng tăng (giảm) tuyệt đối GDP
D : Phần tăng (giảm) tuyệt đối GDP do ảnh hưởng của
DåT : Phần tăng (giảm) tuyệt đối GDP do ảnh hưởng của åT
DI : Tốc độ tăng (giảm) GDP
DI : Tốc độ tăng (giảm) GDP do ảnh hưởng của
DIåT :Tốc độ tăng (giảm) GDP do ảnh hưởng của åT
Năm 2001 so với năm 2000
Tư số liệu ở biểu, kết quả tính toán theo mô hình 3 được tổng hơp như sau :
Biểu 18
Các chỉ tiêu
Đvt
åT
åT
Chỉ số phát triển
%
112.42
111.7
100.63
Lượng tăng GDP
Triệu đồng
52997
50301
2696
Tốc độ tăng GDP
%
12.42
11.8
0.63
Cơ cấu tăng GDP
%
100
94.9
5.08
Theo kết quả tính toán trong biểu 18 có thể kết luận rằng :
Khối lượng GDP của thị xã Tam Kỳ năm 2001 tăng 12.42 % túc tăng 52997 triệu đồng do ảnh hưởng của hai nhân tố :
Do năng suất lao động bình quân trên toàn thị xã tăng 11.7 % làm cho GDP tăng 50301 triệu đồng, hay tăng 11.8 % (chiếm 94.9 % trong tổng số tăng GDP)
Do quy mô lao động của thị xã tăng 0.63 % làm GDP tăng 2696 triệu đồng (chiếm 5.08 % trong tổng số tăng)
Năm 2002 so với năm 2001
Từ số liệu ở biểu, kết quả tính toán theo mô hình 3 được tổng hợp như sau :
Biểu 19 :
Các chỉ tiêu
Đvt
åT
åT
Chỉ số phát triển
%
112.6
112.3
100.28
Lượng tăng GDP
Triệu đồng
60423
59091
1332
Tốc độ tăng GDP
%
12.6
12.3
0.28
Cơ cấu tăng GDP
%
100
98
2.2
Như vậy, năm 2002 so với năm 2001, khối lượng GDP trên toàn thị xã tăng 12.6 % làm tăng 60423 triệu đồng do ảnh hưởng của các nhân tố sau :
Do năng suất lao động bình quân tăng làm cho GDP tăng 12.3 %,tức là tăng 59091 triệu đồng ( chiếm 98 % trong tổng số tăng ).
Do quy mô lao động toàn thị xã tăng làm GDP tăng 1332 triệu đồng, hay là tăng 0.28 % (chiếm 2.2 % trong tổng lượng tăng).
Như vậy, hầu như sự tăng trưởng kinh tế của thị xã Tam Kỳ trong ba năm 2000 - 2002 là do sự đóng góp của nhân tố năng suất lao động bình quân, chiếm trên 90 %, quy mô lao động tăng không đáng kể.
2.2.7.4 Mô hình 4
Phân tích biến động GDP theo giá so sánh do ảnh hưởng của ba nhân tố sau :
Năng suất lao động cá biệt từng bộ phận, ký hiệu là W
Kết cấu số lượng lao động, ký hiệu là dT
Tổng số lượng lao động, ký hiệu là åT
Ta có phương trình kinh tế :
GDP = x åT
Hoặc GDP = å (W x d) x åT
MÔ HÌNH PHÂN TÍCH
¨Hệ thống chỉ số :
I = I w x Id x IåT
¨Các lượng tăng (giảm) tuyệt đối GDP
D = D + Dd + DåT
¨Các tốc độ tăng (giảm) GDP
DI = DI w + DId + DIåT
D
=
D w
+
Dd
+
DåT
Trong đó :
I : Chỉ số GDP, phản ánh biến động khối lượng GDP
I w : Phản ánh ảnh hưởng của bản thân năng suất lao động cá biệt của các bộ phận đến biến động GDP
IåT : Phản ánh ảnh hưởng của quy mô lao động đến biến động GDP
Id : Phản ánh ảnh hưởng của sự thay đổi kết cấu lao động giữa các bộ phận đến biến động GDP
D :Tổng lượng tăng (giảm) tuyệ đối GDP
D : Phần tăng (giảm) tuyệt đối GDP do ảnh hưởng của W
Dd : Phần tăng (giảm) tuyệt đối GDP do ảnh hưởng của d
DåT : Phần tăng (giảm) tuyệt đối của GDP do ảnh hưởng của åT
DI : Tốc độ tăng (giảm) GDP
DI w : Tốc độ tăng (giảm) GDP do ảnh hưởng của W
DId : Tốc độ tăng (giảm) của GDP do ảnh hưởng của d
DIåT : Tốc độ tăng (giảm) của GDP do ảnh hưởng của åT
Năm 2001 so với năm 2000
Từ số liệu ở biểu, kết quả tính toán theo mô hình 4 được tổng hợp như sau :
Biểu 20 :
Các chỉ tiêu
Đvt
åT
W
dT
åT
Chỉ số phát triển
%
112.42
104.1
107.3
100.63
Lượng tăng GDP
trđồng
52997
18886
31415
2696
Tốc độ tăng GDP
%
12.42
4.4
7.36
0.63
Cơ cấu tăng GDP
%
100
35.6
58.7
5.04
Như vậy, năm 2001 so với năm 2000, tăng trưởng kinh tế đạt 12.42 % làm tăng 52997 triệu đồng do ảnh hưởng của ba nhân tố sau :
Do bản thân năng suất lao động xã hội của các ngành kinh tế tăng làm GDP tăng 4.4 % hay tăng 18886 triệu đồng (chiếm 35.6 % trong tổng số tăng).
Do sự thay đổi kết cấu lao động giữa các ngành kinh tế làm GDP tăng 7.36 % hay tăng 31415 triệu đồng (chiếm 58.7 % trong tổng số tăng GDP)
Do tổng quy mô lao động trên toàn thị xã tăng làm GDP tăng 0.63 % hay tăng 2696 triệu đồng ( chiếm 5.04 % trong tổng số tăng GDP).
Năm 2002 so với năm 2001
Biểu 21
Các chỉ tiêu
Đvt
åT
W
dT
åT
Chỉ số phát triển
%
112.6
101.63
110.49
100.28
Lượng tăng GDP
trđồng
60423
8641
50450
1332
Tốc độ tăng GDP
%
12.6
1.8
10.52
0.28
Cơ cấu tăng GDP
%
100
14.3
83.5
2.2
Theo kết quả tính toán ở biểu 18 có thể kết luận rằng :
Khối lượng GDP trên địa bàn thị xã Tam Kỳ năm 2002 tăng 12.6 % so với năm 2001, hay tăng 60423 triệu đồng do ảnh hưởng của ba nhân tố sau :
Do bản thân năng suất lao động xã hội của các ngành kinh tế tăng làm GDP tăng 1.8 % hay tăng 18641 triệu đồng (chiếm 14.3 % trong tổng số tăng).
Do sự thay đổi kết cấu lao động giữa các ngành kinh tế làm GDP tăng 10.52 % hay tăng 50450 triệu đồng (chiếm 83.5 % trong tổng số tăng GDP)
Do tổng quy mô lao động trên toàn thị xã tăng162 người làm GDP tăng 0.28 % hay tăng 1332 triệu đồng ( chiếm 2.2 % trong tổng số tăng GDP)
Như vậy, trong ba nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế cuả thị xã qua ba năm 2000 - 2002 là năng suất lao động xã hội, kết cấu lao động giữa các ngành kinh tế và quy mô lao động thì sự dịch chuyển cơ cấu lao động theo hướng tăng lao động ở khu vực kinh tế công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm lao động ở khu vực kinh tế nông, lâm, thuỷ sản đóng vai trò hữu hiệu nhất, thể hiện đây là sự chuyển chuyển dịch lao động theo hướng tích cực, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
2.2.7.5 Mô hình 5
Phđn tch GDP theo giâ so sânh do ảnh hưởng biến động giá trị tăng thêm (VA) của các nhóm ngành kinh tế
Gọi
a : Giá trị tăng thêm của nhóm ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (Nhóm I)
b : Giá trị tăng thêm của nhóm ngành công nghiệp – xây dựng (Nhóm II)
c : Giá trị tăng thêm của nhóm ngành dịch vụ (Nhm III)
Ta có phương trnh kinh tế
GDP = a + b + c
M HNH PHĐN TCH
¨Chênh lệch tuyệt đối :
GDP1 –GDP0 = (a1 – a0) + (b1 – b0) + (c1 – c0)
¨Tốc độ tăng (giảm)
(1) (2) (3) (4)
: Tốc độ tăng (giảm) GDP
: Tốc độ tăng (giảm) GDP do ảnh hưởng của a
: Tốc độ tăng (giảm) GDP do ảnh hưởng của b
: Tốc độ tăng (giảm) của GDP do ảnh hưởng của c
Năm 2001 so với năm 2000
Biểu 21 :
Khu vực kinh tế
GDP 2000
GDP 2001
Tốc độ tăng
Lượng tăng tuyệt đối GDP
Khu vực I
166745
173003
1.47
6258
Khu vực II
102598
122430
4.65
19832
Khu vực III
157210
184117
6.3
26907
Tổng
426553
479550
12.42
52997
Qua biểu số liệu trên ta thấy, năm 2001, GDP tăng 12.42 % so với năm 2000, hay làm tăng 52997 triệu đồng do ảnh hưởng biến động giá trị tăng thêm của các khu vực kinh tế như sau :
Do giá trị tăng thêm của khu vực kinh tế nông, lâm, thuỷ sản tăng 6258 triệu đồng, hay tăng 3.75 %, làm GDP tăng 1.47 %
Do giá trị tăng thêm của khu vực kinh tế công nghiệp - xây dựng tăng 19832 triệu đồng, hay tăng 19.32 %, đóng góp vào mức tăng trưởng chung là 4.65 %.
Do giá trị tăng thêm của khu vực kinh tế dịch vụ tăng 26907 triệu đồng, đã đóng góp vào mức tăng trưởng chung GDP là 6.3 % (hơn 1/2 tốc độ tăng trưởng chung)
Năm 2002 so với năm 2001
Biểu 22 :
Khu vực kinh tế
GDP 2001
GDP 2002
Tốc độ tăng
Lượng tăng tuyệt đối GDP
Khu vực I
173003
177847
1.01
4844
Khu vựcII
122430
142474
4.18
20044
Khu vực III
184117
219652
7.41
35535
Tổng
479550
539973
12.6
60423
Năm 2002 so với năm 2001, tốc độ tăng trưởng GDP thị xã đạt 12.6 %, hay làm tăng cho thị xã số lượng tiền là 60423 triệu đồng, trong đó mức độ đóng góp của các khu vực kinh tế như sau :
Khu vực kinh tế nông, lâm, thuỷ sản đóng góp vào mức tăng trưởng chung là 1.01 % do giá trị tăng thêm của khu vực này tăng 4844 triệu đồng
Khu vực kinh tế công nghiệp - xây dựng đóng góp vào mức tăng trưởng chung của toàn thị xã là 4.18 % do giá trị tăng thêm của khu vực này tăng 20044 triệu đồng
Khu vực kinh tế dịch vụ đóng góp vào mức tăng trưởng chung là 7.41 % do giá trị tăng thêm của khu vực kinh tế này tăng 35535 triệu đồng
Như vậy, qua ba năm 2000 - 2002, mức độ đóng góp của khu vực dịch vụ vào tăng trưởng GDP toàn thị xã là cao nhất, và mức độ đóng góp này đang có xu hướng gia tăng, trong đó, ngành thương mại chiếm vai trò chủ yếu do tiêu thụ hàng hoá gia tăng. Điều này thể hiện ngành thương mại, dịch vụ của thị xã đang trên đà khởi sắc.
Khu vực công nghiệp - xây dựng, mức đóng góp vào GDP giảm. Đây là một điều không tốt, đi lệch với định hướng phát triển kinh tế của thị xã là ưu tiên phát triển công nghiệp. Vì thế, thị xã cần có những giải pháp để đẩy mạnh phát triển công nghiệp, xây dựng hơn nữa.
2.2.8/ Biểu GDP bình quân đầu người
23 :
Chỉ tiêu
ĐVT
2000
2001
2002
GDP theo giá 1994
Tr đồng
426553
479550
539973
Dân số trung bình
người
169909
172418
174418
GDP bình quân đầu người
Trđ/người
2.51
2.78
3.09
Tốc độ tăng liên hoàn GDP bình quân đầu người
%
10.8
11.3
Tốc độ tăng bình quân
%
10.9
GDP bình quân trên đầu người của thị xã Tam Kỳ tăng liên tục qua ba năm 2000 - 2001, từ 2.51 triệu đồng/người năm 2000 đến 3.09 triệu đồng/ người năm 2002. Điều này phản ánh đời sống và sinh hoạt của người dân thị xã từng bước đã được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, nếu tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong thời kỳ này là 11.52 % thì tốc độ tăng GDP bình quân đầu người bình quân là 10.9 %, chậm hơn tốc độ tăng trưởng GDP. Đó là do sự ảnh hưởng của tốc độ tăng dân số.
Nếu nhìn nhận ở góc độ rộng hơn, tức đem so sánh GDP bình quân đầu người cuả thị xã Tam Kỳ với GDP bình quân đầu người của Đà Nẵng và Quãng Ngãi, là hai người bạn láng giềng thì kết quả tính toán theo giá thực tế được tổng hợp như sau :
Biểu 24 :
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
GDP bình quân đầu người TX Tam Kỳ
3.428
3.873
4.464
GDP bình quân đầu người Đà Nẵng
6.9064
7.823
8.898
GDP bình quân đầu người tỉnh Quãng Ngãi
2.6547
2.9733
3.4311
Qua số liệu có thể đưa ra kết luận rằng mức độ hưởng thụ của người dân của thị xã Tam Kỳ lớn hơn mức độ hưởng thụ của người dân tỉnh Quãng Ngãi và thấp hơn rất nhiều so với mức sinh hoạt của người dân thành phố Đà Nẵng, thấp hơn 2 lần, phản ánh trình độ phát triển kinh tế của thị xã còn thua xa rất nhiều so với trình độ phát triển kinh tế của thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên khoảng cách đó đã được dần dần thu hẹp lại. Nếu như năm 2000, mức GDP bình quân trên đầu người của Đà Nẵng cao hơn mức của thị xã 2.02 lần thì đến năm 2002, con số này còn là 1.99 lần, tuy nhiênvẫn còn là rất chậm.
2.2.9 Đánh giá hiệu quả kinh tế :
2.2.9.1 Hiệu quả của một đồng chi phí
Hiệu quả của một đồng chi phí ( ký hiệu H1 ) là hiệu quả đem lại từ một đồng chi phí trung gian. Công thức tính như sau :
H1
=
Giá trị tăng thêm được tạo ra trong năm
Chi phí trung gian trong năm
Biểu 24 : Đvt : trđồng
Nhóm ngành
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
GDP
IC
GDP
IC
GDP
IC
Nông, lâm, thuỷ sản
224698
94294
242016
105586
253058
112972
Công nghiệp - xây dựng
151599
245554
181611
318316
214126
362925
Dịch vụ
206067
126471
244171
164090
311456
204598
TỔNG
582364
466319
667798
587992
778640
680496
Từ số liệu ở biểu trên, kết quả tính toán về hiệu quả chi phí trung gian được tổng hợp như sau :
Biểu 25 :
H1 Nhóm ngành
2000
2001
2002
2001/2000
2002/2001
Nông, lâm, thuỷ sản
2.38
2.29
2.24
0.96
0.98
Công nghiệp - xây dựng
0.62
0.57
0.59
0.92
1.034
Dịch vụ
1.63
1.49
1.53
0.91
1.03
TỔNG
1.25
1.13
1.15
0.909
1.007
Qua kết quả tính toán ở biểu trên, ta có thể kết luận rằng :
Hiệu quả chi phí trung gian của thị xã Tam Kỳ qua ba năm hoạt động 2000 - 2002 nhìn chung biến động bất thường, từ chổ giảm 9.1 % so với năm 2000 rồi tăng lên 0.7 % so với năm 2001, nhưng mức hiệu quả vẫn nhỏ hơn nhiều so với mức hiệu quả năm 2000(1.25 %). Trong đó, hiệu quả của nhóm ngành nông, lâm, thuỷ sản có xu hướng giảm rõ rệt, từ 2.38 % xuống chỉ còn 2.24 % năm 2002. Tuy nhiên, hiệu quả của nhóm ngành này vẫn còn lớn nhất so với hai nhóm ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Hiệu quả của nhóm ngành công nghiệp xây dựng rất thấp, dưới 1 %, điều này có nghĩa là muốn tạo ra được một đồng giá trị tăng thêm thì phải tốn hơn 1.5 đồng chi phí trung gian. Hiệu quả của nhóm ngành công nghiệp xây dựng còn thấp, chủ yếu là do chi phí của nhóm ngành này quá cao(chi phí nguyên vật liệu), cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ nguồn chi phí phát sinh, tránh việc sử dụng lãng phí để nâng cao hiệu quả chi phí của nhóm ngành này. Do đó, nếu xét về hiệu quả chi phí thì ngành dịch vụ là ngành có triển vọng nhất vì hiệu quả không thấp và đang có xu hướng tăng lên.
2.2.9.2 Năng suất lao động bình quân một lao động
Năng suất lao động (xã hội)
=
GDP
Số lao động bình quân
Biểu 26 : (Giá hiện hành)
Chỉ tiêu
Đvt
2000
2001
2002
GDP
trđồng
582364
667798
778640
+ Nông, lâm, TS
224698
242016
253058
+ CN - XD
151599
181611
214126
+ Dịch vụ
206067
244171
311456
Lao động
người
57948
58314
58476
Từ số liệu trên, việc tổng hợp kết quả tính toán về năng suất lao động xã hội của các ngành kinh tế như sau :
Biểu 27 : Đvt : trđồng
NSLĐ xã hội các ngành KT
2000
2001
2002
Nông, lâm, thuỷ sản
4.25
4.63
4.89
Công nghiệp - xây dựng
33.5
35.4
35.6
Dịch vụ
365.4
394.5
412.5
TỔNG
10.05
11.45
13.32
Nhìn vào số liệu số liệu ta có thể thấy rằng qua ba năm 2000 - 2002, năng suất lao động xã hội ở hầu hết cácngành đều tăng qua qua mỗi năm, làm cho năng suất lao động xã hội của toàn thị xã ngày một gia tăng. Trong đó, các ngành thương mại, dịch vụ có năng suất cao nhất. Đó là do các doanh nghiệp đã biết mở rộng quy mô kinh doanh hợp lý, biết lựa chọn mặt hàng kinh doanh, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường. Các ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, tuy hiệu quả có gia tăng nhưng năng suất vẫn còn thấp, chủ yếu là do việc áp dụng các tiến bộ KHKT, cũng như mức độ sử dụng cơ giới hoá trong sản xuất còn thấp, tập quán canh tác còn lạc hậu, nông nghiệp còn mang tính thuần nông, độc canh cây lúa là chính. Do đó, muốn nâng cao năng suất lao động cuả toàn thị xã hơn nữa thì cần quan tâm nhiều hơn đến việc chuyển giao công nghệ ở các ngành nông, lâm, thuỷ sản.
2.2.9.3 Hệ số ICOR (Incremental Coefficient Output Ratio)
Hệ số ICOR là chỉ tiêu khái quát mối quan hệ và tác động qua lại giữa “ Đầu tư trên GDP “ với “ Nhịp tăng GDP “. Hệ số ICOR cho ta biết muốn tăng một đồng GDP cần bao nhiêu đồng vốn đầu tư hay muốn tăng 1% GDP cần tăng bao nhiêu % vốn đầu tư so với GDP. Công thức tính như sau :
Hệ số ICOR năm nghiên cứu
=
Tổng số vốn đầu tư thực hiện trong năm nghiên cứu
GDP năm nghiên cứu - GDP năm trước đó
Biểu 28 :
Năm
GDP hiện hành
Vốn đầu tư
Hệ số ICOR
2000
582364
211380
2001
667798
253763
2.97
2002
778640
319242
2.88
Hệ số ICOR của thị xã Tam Kỳ qua ba năm 2000 - 2002 giảm theo chiều hướng tốt, từ 2.97 năm 2001 xuống chỉ còn 2.88 năm 2002. Điều này nói lên rằng năm 2001, muốn tăng một đồng GDP cần 2.97 đồng vốn đầu tư, năm 2002, muốn tăng một đồng GDP cần đầu tư thêm 2.88 đồng, thể hiện việc sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn thị xã ngày càng có hiệu qủa
2.2.10 Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) và mô hình tính toán các nguồn tăng trưởng kinh tế
Năng suất nhân tố tổng hợp TFP (Total factor productivity) là quan hệ giữa đầu ra với tổng hợp các đầu vào, bao gồm cả các yếu tố không định lượng như quản lý, khoa học công nghệ...
TFP đo lường quan hệ giữa đầu ra với mức kết hợp hai hay nhiều các đầu vào, thường là lao động và vốn.
TFP là tỷ số của số lượng tất cả các đầu ra với số lượng tất cả các đầu vào. Về công thức , chúng ta có thể thể hiện TFP theo một số dạng sau :
Trong đó : Y : Tổng các đầu ra
X : Tổng có quyền số tất cả các đầu vào
Khi hàm sản xuất chỉ có hai nhân tố vốn (K) và lao động (L) theo dạng :
Yt = At f [Kt , Lt]2 thì At trong mô hình này chính là TFP
Hay trong hàm sản xuất Cobb Douglas Y = AKa L 1-a thì A cũng chính là TFP hay A =
TFP phản ánh hiệu quả của các nguồn lực được sử dụng vào sản xuất. Ngoài ra TFP còn phản ánh hiệu quả do thay đổi công nghệ, trình độ tay nghề của công nhân, trình độ quản lý, hợp lý hoá sản xuất, cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô...
Như vậy , trong mức tăng trưởng kinh tế, ngoài phần đóng góp của việc gia tăng thuần tuý khối lượng vốn và lao động còn có thêm phần đóng góp của việc gia tăng năng suất nhân tố tổng hợp TFP
Mức tăng tuyệt đối GDP
=
Mức tăng tuyệt đối GDP do tăng lao động
+
Mức tăng tuyệt đối GDP do tăng vốn
+
Mức tăng tuyệt đối GDP do tăng TFP
(1)
Hoặc :
Tốc độ tăng GDP
=
Tốc độ tăng GDP do tăng lao động
+
Tốc độ tăng GDP do tăng vốn
+
Tốc độ tăng GDP do tăng TFP
(2)
Tương ứng với nội dung của phương trình (2), nhiều nhà kinh tế đề xuất mô hình tính toán các nguồn tăng trưởng kinh tế như sau :
Mô hình
(3)
Trong đó :
: Tốc độ tăng GDP năm báo cáo so với năm gốc.
: Tốc độ tăng lao động thực tế làm việc năm báo cáo so với năm gốc.
: Tốc độ tăng vốn cố định năm báo cáo so với năm gốc.
: Tốc độ tăng TFP.
: tỷ phần thu nhập của lao động hay còn gọi là tỷ trọng sản lượng của lao động.
: tỷ phần thu nhập của vốn hay còn gọi là tỷ trọng sản lượng của vốn.
=
Tổng thu nhập của người lao động
GDP
Biểu 29 :
Chỉ tiêu
Đvt
2000
2001
2002
GDP giá 1994
trđồng
426553
479550
539973
Lao động bình quân
người
57948
58314
58476
Vốn CĐ bình quân
trđồng
1002003
1168477
1287719
%
67.1
67.9
%
32.9
32.1
Năm 2001 so với năm 2000
Kết quả tính toán theo mô hình được tổng hợp như sau :
Biểu 30 : Đvt : (%)
Chỉ tiêu
GDP
Lao động
Vốn CĐ
TFP
Tốc độ tăng GDP
12.42
0.43
5.4
6.5
Cơ cấu tăng GDP
100
3.46
43.5
52.3
Nhìn vào số liệu ta thấy, trong năm 2001, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 12.42 %, trong đó do sự gia tăng số lượng lao động đã làm cho GDP tăng 0.43 %, chiếm 3.46 % trong tổng lượng tăng GDP, do vốn cố định tăng làm GDP tăng 5.4 %, chiếm 43.5 % trong tổng lượng tăng GDP, còn lại là do nhân tố năng suất nhân tố tổng hợp TFP làm GDP tăng 6.5 % (hơn 1/2 lượng tăng GDP)
Năm 2002 so với năm 2001
Biểu 31 : Đvt : (%)
Chỉ tiêu
GDP
Lao động
Vốn CĐ
TFP
Tốc độ tăng GDP
12.6
0.2
3.26
9.14
Cơ cấu tăng GDP
100
1.58
25.9
72.5
Như vậy, tổng sản phẩm xã hội của thị xã Tam Kỳ năm 2002 đạt 539973 triệu đồng (giá so sánh năm 1994), tăng 12.6 % so với năm 2001, trong đó do lao động và vốn, là hai nguồn lực chính của nền kinh tế làm tăng 3.46 %, còn lại là do năng suất nhân tố tổng hợp làm tăng đến 9.14 %, chiếm 72.5 % trong tổng lượng tăng GDP.
Nhìn chung, qua ba năm 2000 -2002, tăng trưởng kinh tế chủ yếu là do nhờ sự tác động của việc đổi mới công nghệ, hợp lý hoá sản xuất, nhờ có chuyển đổi cơ cấu kinh tế cũng như sự năng động, sáng tạo trong việc lãnh đạo, điều hành và năng lực của đội ngũ cán bộ.
Chương 3 :
Kết luận và kiến nghị
3.1 Kết luận chung
Qua việc phân tích và tính toán chỉ tiêu tổng sản phẩm xã hội trên địa bàn thị xã có thể rút ra mộtt số nhận xét chung về tình hình phát triển kinh tế của thị xã như sau :
Nền kinh tế thị xã có tốc độ tăng trưởng khá, cao hơn mức bình quân chung của tỉnh, hầu hết các ngành kinh tế đều phát triển so với năm trước.
Cơ cấu ngành và thành phần kinh tế cũng có sự chuyển biến tích cực, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế ngoài nhà nước được đẩy mạnh và phát triển trên mọi lĩnh vực, bước đầu hoạt động có hiệu quả.
Cơ cấu kinh tế theo ngành từng bước có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng, thương mại dịch vụ phù hợp với yêu cầu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
GDP bình quân đầu người của thị xã đã được cải thiện đáng kể, làm rút ngắn dần khoảng cách tụt hậu so với các thị xã và tỉnh bạn.
Thành tựu trên là đáng phấn khởi. Tuy nhiên, thực trạng nền kinh tế thị xã vẫn còn bộc lộ một số hạn chế cần quan tâm sau :
Mặc dù cơ cấu nền kinh tế của thị xã cho thấy khả năng chuyển dịch từng bước, song tỷ trọng khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp, thuỷ sản còn chiếm tỷ trọng lớn trong GDP, là ngành kinh tế chủ yếu có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của thị xã. Vì vậy, trước mắt thị xã cần có những chính sách khuyến khích trong việc bố trí cơ cấu đầu tư, ưu tiên đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, thúc đẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ.
Cụ thể, về công nghiệp - TTCN :Phải coi đây là ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm vị trí ưu thế trong cơ cấu kinh tế của thị xã, bằng nhiều biện pháp, phát huy mọi nguồn lực để tranh thủ nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước. Không ngừng cải tiến, ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Sớm hoàn chỉnh việc xây dựng các khu công nghiệp - TTCN đã được phê duyệt như cụm công nghiệp - TTCN Trường Xuân, cụm công nghiệp - TTCN tại Tam Đàn và Tam Phú để sớm kêu gọi thu hút đầu tư.
Về thương mại - dịch vụ : Đây là ngành kinh tế đầy tiềm năng nhưng chưa được khai thác đúng mức. Thị xã nên có những chính sách để khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển hoạt động thương mại dịch vụ trên địa bàn. Gấp rút kêu gọi các dự án đầu tư vào khai thác dịch vụ du lịch ở hồ Phú Ninh, biển Tam Thanh. Bằng nhiều biện pháp khơi nguồn để hoạt động thương mại dịch vụ phát triển như xây dựng trung tâm thương mại thị xã Tam Kỳ, xây dựng mới thêm hệ thống các chợ ở khu nội thị và các vùng xã nông thôn.
Tỷ trọng khu vực kinh tế ngoài nhà nước trong những năm qua tuy có phát triển khá nhưng thành phần kinh tế tập thể, tư nhân và hỗn hợp vẫn còn chiếm tỷ trọng thấp. Do đó, cần tập trung đẩy mạnh phát triển các thành phần kinh tế này :
Kinh tế tư nhân và hỗn hợp : Sự phát triển của các thành phần kinh tế này đã mở mang nhiều ngành nghề và lưu thông hàng hoá, giải quyết nhiều công ăn việc làm cho thị xã. Tuy nhiên, hầu hết có quy mô hoạt động nhỏ, vốn ít, công nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ quản lý còn yếu, hiệu quả cạnh tranh thấp. Thị xã nên có những chính sách ưu đãi về mặt bằng, về vốn..., chú trọng và tạo điều kiện hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hình thành và phát triển. Ngoài ra thị xã nên xây dựng những khu công nghiệp với cơ sở hạ tầng cần thiết, có giá phù hợp để thu hút khuyến khích các doanh nghiệp thuê làm mặt bằng sản xuất kinh doanh.
Kinh tế tập thể : Nhìn chung, trong thời gian qua, hoạt động của thành phần kinh tế này đã từng bước nâng cao được chất lượng hoạt động, làm ăn ngày càng có hiệu quả, ngày càng tương thích với cơ chế thị trường. Tuy nhiên, mô hình hoạt động vẫn còn mang nặng kiểu cũ, dịch vụ đơn điệu, thiết bị sản xuất của các hợp tác xã TTCN còn lạc hậu, thô sơ. Thị xã nên ban hành các chính sách trợ giúp, thông qua việc giúp đỡ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, ứng dụng khoa học công nghệ, nắm bắt thông tin, mở rộng thị trường, xây dựng các quỹ hổ trợ phát triển, giải quyết nợ tồn đọng trước đây.
Cơ cấu lao động, chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế. Tỷ trọng động trong các ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản còn lớn. Do đó, thị xã cần chú trọng phát triển các ngành công nghiệp như công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản và các ngành nghề ở nông thôn nhằm thu hút lao động ra khỏi nông nghiệp.
Hệ số ICOR giảm, chứng tỏ việc sử dụng vốn đầu tư ở thị xã ngày càng có hiệu quả. Tuy nhiên, tình trạng thiếu vốn đầu tư ở thị xã vẫn còn là một điều bức bách. Thị xã nên tìm cách xúc tiến vốn đầu tư hơn nữa như tạo môi trường đầu tư ngày càng thông thoáng, với các chính sách ưu đãi đặc biệt, hỗ trợ cho các doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất nhằm thu hút , tạo sự yên tâm cho các nhà đầu tư vào thị xã.
Nhìn chung , năng suất lao động xã hội của tất cả các ngành đều tăng qua các năm. Tuy nhiên, đối với các ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, năng suất rất thấp, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm còn thấp, kém hiệu quả và chưa bền vững. Do đó thị xã cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao khoa học, công nghệ cho sản xuất như tổ chức, tuyên truyền, tập huấn, phổ biến kiến thức, kỹ thuật thâm canh đến hộ nông dân. Hỗ trợ các loại giống cây, con mới có năng suất và chất lượng cao, phù hợp để nâng cao hiệu quả đầu tư.
3.2 Dự đoán mức tăng trưởng kinh tế của thị xã trong những năm tới :
Mức tăng trưởng kinh tế của thị xã trong giai đoạn 1997 - 2002 được tổng kết như sau :
Năm 1997 : 11 %
Năm 1998 : 12.29 %
Năm 1999 : 10.09 %
Năm 2000 : 10.06 %
Năm 2001 : 12.42 %
Năm 2002 : 12.6 %
Nhìn vào đồ thị minh hoạ ta thấy tốc độ tăng trưởngGDP của thị xã biến động theo xu hướng phương trình đường parabol
Ta dùng phương pháp ngoại suy xu thế để dự đoán mức tăng trưởng GDP của thị xã trong những năm tới, tức là chuyển quy luật của nó được phát hiện trong quá khứ và hiện tại sang tương lai bằng phương pháp xử lý dãy số thời gian.
Biểu 32 :
Năm
y
t’
t’2
yt’
yt’2
1997
11
-5
25
-55
-125
625
275
10.88
1998
12.59
-3
9
-37.77
-27
81
113
10.38
1999
10.09
-1
1
-10.09
-1
1
10.09
10.24
2000
10.6
1
1
10.6
1
1
10.6
10.47
2001
12.42
3
9
37.26
27
81
112
11.07
2002
12.6
5
25
63
125
625
315
12.02
TỔNG
69.3
0
70
8
0
1414
836
Mô hình hồi quy
Qua kết quả tính toán ta có khoảng dự đoán của tốc độ tăng trưởng GDP thị xã năm 2003 và năm 2004 như sau :
Như vậy, tốc độ tăng trưởng GDP của thị xã Tam Kỳ năm 2003 nằm trong khoảng (13.13 % ; 13.56 %)
Và tốc độ tăng trưởng GDP của thị xã Tam Kỳ năm 2004 là nằm trong khoảng (14.59 % ; 15.01 %)
Lời kết
“Phân tích GDP của thị xã Tam Kỳ qua ba năm 2000 - 2002 “, đây là một đề tài rất rộng. Hơn nữa, nhiều vấn đề lý luận và phương pháp chưa thật hoàn thoàn thống nhất, khó khăn về mặt số liệu. Do đó, với trình độ còn hạn chế, nên trong chuyên đề này, tôi chỉ phân tích những mặt cơ bản của đề tài.
Trong quá trình thực tập và thực hiện đề tài này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Tài chính - Thống kê trường đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Đà Nẵng, đặc biệt là thầy giáo : Lê Dân, là người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành này. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn các cô chú Phòng Thống kê thị xã Tam Kỳ đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ về mặt số liệu cho tôi viết được đề tài này.
Tam Kỳ ngày 20 tháng 4 năm 2003
Sinh viên thực hiện
Bùi Thị Hoài Thuỷ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo tốt nghiệp Nghiên cứu biến động GDP của thị xã Tam Kỳ qua ba năm 2000 - 2002.doc