Tài liệu Báo cáo Tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thanh toán không dùng tiền mặt: 1
Báo cáo tốt nghiệp
"Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác
thanh toán không dùng tiền mặt tại Sở giao dịch Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam "
2
Mục lục
1.1 Sự cần thiết khách quan và vai trò của thanh toán không dùng tiền
mặt trong nền kinh tế thị trường .......................... 5
1.1.1 Sự cần thiết khách quan của thanh toán không dùng tiền mặt .. 5
1.1.2 Vai trò của TTKDTM trong nền kinh tế thị trường .......... 6
1.2 Những quy định mang tính nguyên tắc trong TTKDTM ........ 8
1.2.1 Mở và sử dụng tài khoản thanh toán .................... 8
1.2.2 Đảm bảo khả năng thanh toán ........................ 9
1.2.3 Thực hiện lệnh thanh toán .......................... 10
1.2.4 Phí dịch vụ thanh toán ............................. 10
1.2.5 Chứng từ thanh toán .............................. 10
1.2.6 Trách nhiệm của Ngân hàng ......................... 10
1.3 Sơ lược về quá trình phát triển TTKDTM ở Việt nam ........ 11
1.4...
68 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thanh toán không dùng tiền mặt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Báo cáo tốt nghiệp
"Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác
thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Sở giao dịch Ngân hàng
Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam "
2
Mục lục
1.1 Sự cần thiết khách quan và vai trị của thanh tốn khơng dùng tiền
mặt trong nền kinh tế thị trường .......................... 5
1.1.1 Sự cần thiết khách quan của thanh tốn khơng dùng tiền mặt .. 5
1.1.2 Vai trị của TTKDTM trong nền kinh tế thị trường .......... 6
1.2 Những quy định mang tính nguyên tắc trong TTKDTM ........ 8
1.2.1 Mở và sử dụng tài khoản thanh tốn .................... 8
1.2.2 Đảm bảo khả năng thanh tốn ........................ 9
1.2.3 Thực hiện lệnh thanh tốn .......................... 10
1.2.4 Phí dịch vụ thanh tốn ............................. 10
1.2.5 Chứng từ thanh tốn .............................. 10
1.2.6 Trách nhiệm của Ngân hàng ......................... 10
1.3 Sơ lược về quá trình phát triển TTKDTM ở Việt nam ........ 11
1.4 Các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt ............. 12
1.4.1 Thanh tốn bằng séc .............................. 13
Cĩ TK Tiền gửi của người thụ hưởng ...................... 17
Nợ TK Liên hàng đi .................................. 17
Nợ TK Tiền gửi đảm bảo thanh tốn séc bảo chi ............... 17
1.4.2 Thanh tốn bằng UNC- chuyển tiền.................... 18
1.4.3 Uỷ nhiệm thu (UNT) .............................. 19
1.4.4 Thư tín dụng (TTD) ............................... 20
BNNg ............................................ 21
1.4.5 Thẻ thanh tốn .................................. 22
Chương 2 .......................................... 25
2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn .......................... 28
Nguồn trích: Bảng cân đối kế tốn 1999, 2000, 2001 ............. 29
2.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn ........................... 30
Nguồn trích: Bảng cân đối kế tốn 1999, 2000, 2001 ............. 30
2.1.2.3 Cơng tác kế tốn- thanh tốn ....................... 31
2.1.2.4 Kết quả tài chính ............................... 32
2.2 Thực trạng cơng tác TTKDTM tại Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt
nam .............................................. 33
2.2.1 Tình hình thanh tốn chung ......................... 33
2.2.2 Tình hình vận dụng các hình thức thanh tốn ............. 35
2.3. Nhận xét về cơng tác TTKDTM tại Sở giao dịch NHNo & PTNT
Việt Nam .......................................... 44
2.3.1. Những kết quả đạt được ........................... 44
32.3.2. Những tồn tại cần khắc phục ........................ 45
2.3.3. Nguyên nhân ................................... 46
Chương 3 .......................................... 49
3.1. Định hướng hoạt động của sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam . 49
3.1.1. Một số chỉ tiêu của kế hoạch kinh doanh năm 2002 ........ 49
3.1.2. Phương hướng thực hiện ........................... 49
3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác TTKDTM tại
Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam ..................... 52
3.2.1. Hồn thiện mơi trường pháp lý ...................... 53
3.2.2. Khơng ngừng hiện đại hố cơng nghệ Ngân hàng .......... 54
3.2.3. Đối với thanh tốn bằng tiền mặt và KDTM ............. 54
3.3. Kiến nghị về việc cải tiến các hình thức TTKDTM hiện cĩ và đưa
vào áp dụng các hình thức thanh tốn hiện đại ................ 56
3.3.1. Đối với hình thức thanh tốn séc ..................... 56
3.3.2. Đối với hình thức thanh tốn bằng UNC ................ 58
3.3.4. Đối với hình thức thanh tốn TTD .................... 60
3.3.5. Đối với hình thức thẻ thanh tốn ..................... 60
Kết luận ........................................... 64
Danh mục tài liệu tham khảo ............................ 64
Mục lục ........................................... 66
Trang ............................................ 66
Chương 1 .......................................... 66
1.1.1 Sự cần thiết khách quan của thanh tốn khơng dùng tiền mặt .. 3
66
Chương 2: .......................................... 66
2.1 Khái quát chung về hoạt động của sở giao dịch NHNo & PTNT Việt
Nam 24 .... 67
2.2 Thực trạng cơng tác TTKDTM tại Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt
nam 32 .... 67
2.2.2 Tình hình vận dụng các hình thức thanh tốn ............ 34
67
2.3 Nhận xét về cơng tác TTKDTM tại Sở giao dịch NHNo & PTNT
Việt nam 43 ... 67
Chương 3: .......................................... 67
4lời mở đầu
Lịch sử và phát triển của hệ thống Ngân hàng cho thấy Ngân hàng luơn giữ
một vai trị quan trọng trong hoạt động của nền kinh tế. Trọng trách to lớn, riêng
cĩ mà lịch sử đã đặt lên vai hệ thống Ngân hàng đĩ là phải làm thật tốt trung tâm
tiền tệ - tín dụng và thanh tốn cho mọi hoạt động kinh tế - xã hội. Cùng với sự
phát triển của nền kinh tế, vai trị trung gian thanh tốn của Ngân hàng ngày càng
tỏ rõ tính ưu việt và sự linh hoạt của nĩ.
Ngày nay, khi nĩi tới thanh tốn khơng dùng tiền mặt là nĩi đến một mật
nghiệp vụ, hoạt động mạnh mẽ và quan trọng của Ngân hàng.Thanh tốn khơng
dùng tiền mặt cĩ vai trị to lớn gĩp phần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn tiền tệ
trong nền kinh tế quốc dân, thúc đẩy sản xuất hàng hố phát triển từ đĩ gĩp phần
ổn định và tăng trưởng kinh tế.
Với tầm quan trọng như vậy, việc tìm các giải pháp nhằm hồn thiện và nâng
cao hiệu quả của hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt là một việc làm cần
thiết đối với khơng riêng Ngân hàng nào.
Trên cơ sở những luận điểm đã trình bày, qua quá trình thực tế tại Sở giao
dịch Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam, em lựa chọn đề
tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác thanh tốn khơng
dùng tiền mặt tại Sở giao dịch Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn
Việt Nam " cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Ngồi lời mở đầu,kết luận, nội dung của chuyên đề được kết cấu như sau:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thanh tốn khơng dùng tiền mặt
(TTKDTM)
Chương 2: Thực trạng cơng tác TTKDTM tại Sở giao dịch NHNo và PTNT
Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác TTKDTM.
nội dung
chương 1: những vấn đề cơ bản về
thanh tốn khơng dùng tiền mặt
5
1.1 Sự cần thiết khách quan và vai trị của thanh tốn khơng dùng tiền mặt
trong nền kinh tế thị trường
1.1.1 Sự cần thiết khách quan của thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Như chúng ta đã biết, sự ra đời và phát triển của lưu thơng tiền tệ gắn liền với
quá trình ra đời và phát triển của sản xuất và lưu thơng hàng hố. Sở dĩ như vậy là
do yêu cầu của quá trình trao đổi hàng hố mà tiền tệ đã ra đời với vai trị làm
trung gian trao đổi các loại hàng hố được thực hiện dễ dàng, nhanh chĩng gĩp
phần thúc đẩy sản xuất và lưu thơng hàng hố phát triển.
Quá trình tái sản xuất xã hội là một quá trình liên hồn và khơng ngừng mở
rộng, trong đĩ tồn tại các quan hệ trao đổi, mua bán hàng hố dịch vụ do đĩ khơng
thể khơng cĩ hoạt động thanh tốn.
Khi nền sản xuất cịn ở trình độ thấp, thanh tốn tiền tệ chỉ bĩ hẹp trong phạm
vi và khối lượng nhỏ, việc thanh tốn được thực hiện bằng việc chi trả tiền mặt, sự
vận động của vật tư hàng hố gắn liền với sự vận động của một khối lượng tiền
mặt nhất định. Thanh tốn bằng tiền mặt lúc này tỏ ra là phương thức thanh tốn
hữu hiệu nhất, nĩ được thực hiện rất linh hoạt tuỳ theo thoả thuận giữa hai bên
mua bán mà ít gặp trở ngại.
Tuy nhiên, khi sản xuất hàng hố phát triển ở trình độ cao hơn, khối lượng
sản phẩm sản xuất nhiều hơn thì trao đổi hàng hố khơng chỉ bĩ hẹp trong phạm vi
một vùng mà mở rộng ra cả nước và quốc tế.
Lúc này, thanh tốn bằng tiền mặt đã bộc lộ những hạn chế nhất định như chi
phí tốn kém trong việc in ấn, bảo quản, vận chuyển, kiểm đếm, khơng đáp ứng các
nhu cầu thanh tốn lớn, ở xa và nĩ trở nên khơng an tồn. Chính vì vậy, địi hỏi
phải cĩ một hình thức thanh tốn mới để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế,
thanh tốn khơng dùng tiền mặt ra đời.
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt ( TTKDTM ) là sự vận động của tiền tệ qua
chức năng phương tiện thanh tốn nhằm phục vụ các quan hệ thanh tốn giữa các
tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội bằng cách trích chuyển vốn tiền tệ từ tài
khoản này sang tài khoản khác, bằng cách bù trừ lẫn nhau thơng qua vai trị trung
gian của Ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác.
6TTKDTM ra đời là kết quả tất yếu của quá trình phát triển ngày càng cao của
quá trình sản xuất, lưu thơng hàng hố, nĩ nhanh chĩng chiếm ưu thế và trở thành
một phần khơng thể thiếu được trong nền kinh tế thị trường. TTKDTM ra đời đã
khắc phục được nhược điểm của thanh tốn bằng tiền mặt. Cĩ thể nĩi, TTKDTM
mang lại hiệu quả cao, thể hiện một nền kinh tế đã và đang phát triển, các mối
quan hệ về kinh tế, tài chính đã mở rộng, hoạt động của hệ thống Ngân hàng ngày
càng đa dạng và phong phú. Việc phát triển các hình thức TTKDTM và hiện đại
hố các nghiệp vụ ngân hàng là minh chứng hiện thực cho sự tồn tại và phát triển
hợp logic cũng như vai trị, vị trí của hệ thống Ngân hàng trong nền kinh tế quốc
dân.
Như vậy, cĩ thể nĩi TTKDTM là phương tiện thanh tốn khơng thể thiếu
được, nĩ là nấc thang phát triển tất yếu của các quan hệ thanh tốn trong nền kinh
tế thị trường và chính nĩ đã, đang và sẽ đáp ứng tối đa yêu cầu của nền kinh tế
hiện đại.
1.1.2 Vai trị của TTKDTM trong nền kinh tế thị trường
Ngày nay, TTKDTM là một phần khơng thể tách rời các doanh nghiệp, các cá
nhân và các tổ chức đồn thể. Trong nền kinh tế thị trường, TTKDTM được thực
hiện trơi trảy sẽ đem lại hiệu quả thiết thực cho tất cả các đối tác tham gia cũng
như cho tồn xã hội.
- TTKDTM gĩp phần tăng nhanh tốc độ vận động của vật tư, hàng hố và tiền
vốn, qua đĩ thúc đẩy quá trình sản xuất và lưu thơng hàng hố. Như chúng ta đã
biết, bất kỳ một chu kỳ sản xuất nào cũng đều bắt đầu và kết thúc bằng khâu thanh
tốn- từ việc mua các yếu tố đầu vào đến việc tiêu thụ các yếu tố đầu ra. Việc đẩy
nhanh tốc độ thanh tốn qua Ngân hàng giúp khách hàng rút ngắn được thời gian
trong khâu lưu thơng do đĩ rút ngắn thời được thời gian qua một vịng chu chuyển
vốn, tăng nhanh tốc độ của quá trình sản xuất.
- Tăng tỷ trọng TTKDTM sẽ gĩp phần làm giảm khối lượng tiền mặt trong
lưu thơng từ đĩ tiết kiệm được chi phí của xã hội và của Ngân hàng. Cụ thể đĩ là
những chi phí trong việc in ấn, vận chuyển, bảo quản, kiểm đếm tiền mặt… Nhờ
vậy, cĩ thể sử dụng các nguồn vốn tiết kiệm được để đầu tư mở rộng sản xuất, xây
7dựng Cơ sở hạ tầng nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Ngồi ra, TTKDTM cịn
gĩp phần hạn chế đến mức thấp nhất các tệ nạn xã hội như tham ơ, hối lộ, trộm
cắp…, ngăn chặn hoạt động "rửa tiền", làm tiền giả hay đầu cơ, tích trữ…
-TTKDTM tạo điều kiện để Ngân hàng thu hút nguồn vốn nhàn rỗi mở rộng
tín dụng và phát triển dịch vụ Ngân hàng.
Như chúng ta đã biết, nghiệp vụ tín dụng và nghiệp vụ thanh tốn luơn cĩ mối
quan hệ ràng buộc hữu cơ với nhau, chỉ khi thực hiện tốt mối quan hệ này thì Ngân
hàng mới cĩ điều kiện phát triển được. TTKDTM địi hỏi các doanh nghiệp phải
cĩ tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng và số dư trên tài khoản tiền gửi phải đảm bảo
khả năng thanh tốn khi cần thiết. Các tổ chức kinh tế và cá nhân mở tài khoản tiền
gửi thanh tốn ở Ngân hàng cĩ quyền sử dụng tồn bộ số tiền đĩ vào bất cứ lúc
nào và Ngân hàng phải cĩ trách nhiệm thoả mãn nhu cầu đĩ. Tuy nhiên, cĩ sự
khơng ăn khớp giữa những người cĩ nhu cầu rút tiền và gửi tiền vào, do đĩ hình
thành một số dư tương đối lớn và ổn định về nguồn vốn ngắn hạn cho Ngân hàng.
Mặt khác, Ngân hàng hồn tồn cĩ kế hoạch một cách tương đối chính xác nhu cầu
rút tiền mặt của khách hàng trong từng thời kỳ. Như vậy, ngồi phần dự trữ tiền
mặt để đảm bảo khả năng chi trả, thanh tốn kịp thời cho khách hàng, số cịn lại,
Ngân hàng cĩ thể sử dụng để đầu tư, mở rộng tín dụng của mình. Thực tế, khối
lượng tiền gửi thanh tốn chiếm tỷ trọng khá cao trong tồn bộ nguồn vốn của
Ngân hàng, tạo thuận lợi cho Ngân hàng trong việc giảm lãi suất cho vay. Bản chất
của nguồn vốn này khơng phải gửi vào Ngân hàng để lấy lãi mà để sử dụng một
cách chủ động, kịp thời trong thanh tốn tiền hàng hố, dịch vụ giữa các đơn vị và
cá nhân . Làm tốt cơng tác thanh tốn qua Ngân hàng, thu hút nhiều khách hàng
gửi tiền vào Ngân hàng để thanh tốn là điều kiện tốt để mở rộng khối lượng tín
dụng với lãi suất thấp.
- Thơng qua TTKDTM, tạo điều kiện để NHTW xây dựng và điều hành
CSTT một cách thuận lợi. Sở dĩ như vậy là do yêu cầu bắt buộc chủ thể tham gia
TTKDTM phải cĩ tài khoản tại NH, vì thế thơng qua tình hình biến động số dư
trên tài khoản của các khách hàng, Ngân hàng sẽ thu thập những thơng tin cần thiết
về tình hình tài chính, tình hình thanh tốn của khách hàng cũng như những thơng
tin về dịng lưu chuyển tiền tệ… Từ đĩ, Ngân hàng cĩ thể thực hiện việc quản lý
8và điều hành CSTT một cách thuận lợi bằng việc đưa ra những chính sách phù hợp
trong từng thời kỳ.
Như vậy, TTKDTM là rất cần thiết trong nền kinh tế thị trường khi mà Ngân hàng
Thương mại và các doanh nghiệp thực sự kinh doanh tự chủ bởi khi đĩ tính năng
động, sáng tạo và yếu tố hiệu qủa luơn đặt đúng vị trí của nĩ.
1.2 Những quy định mang tính nguyên tắc trong TTKDTM
Muốn tổ chức và và thực hiện cơng tác TTKDTM trong nền kinh tế, ngồi tổ
chức Cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ làm cơng tác thanh tốn cần phải nghiên cứu
sâu sắc lý luận xã hội, chế độ thể lệ thanh tốn khoa học, thực tiễn đảm bảo cơng
tác thanh tốn được thực hiện thuận tiện, an tồn, chính xác và nhanh chĩng. Hiện
nay, TTKDTM được thực hiện trên cơ sở: Nghị định số 30/CP ngày 09.05.1996
của Chính phủ ban hành về quy chế phát hành và sử dụng séc; Thơng tư số 07/TT-
NH1 ngày 27.12.1996 của Ngân hàng Nhà nước Việt nam hướng dẫn thực hiện
Nghị định số 30/CP; Quyết định số 371/1999/QĐ- NHNN1 ngày 19.10.1999 của
Thống đốc NHNN Việt nam về việc ban hành, sử dụng và thanh tốn thẻ Ngân
hàng và Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20.09.2001 của Chính phủ về hoạt
động thanh tốn qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn. Nội dung của văn
bản pháp quy được tĩm tắt thành những quy định cĩ tính nguyên tắc sau:
1.2.1 Mở và sử dụng tài khoản thanh tốn
- Mở tài khoản thanh tốn:
Tài khoản thanh tốn là tài khoản do người sử dụng dịch vụ thanh tốn mở tại
các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn để thực hiện giao dịch thanh tốn theo
quy định của NHNN.
Người sử dụng dịch vụ thanh tốn cĩ quyền tự lựa chọn Ngân hàng hoặc các
tổ chức khác được phép cung cấp dịch vụ thanh tốn để mở tài khoản và thực hiện
giao dịch thanh tốn.
- Sử dụng tài khoản và uỷ quyền
+ Chủ tài khoản cĩ quyền sử dụng số tiền trên tài khoản thanh tốn phù hợp
với quy định của NHNN và pháp luật khác cĩ liên quan.
9+ Chủ tài khoản cĩ nghĩa vụ tuân thủ các quy định của Nghị định này và pháp
luật khác cĩ liên quan trong việc sử dụng tài khoản thanh tốn.
+ Chủ tài khoản được uỷ quyền cho người khác bằng văn bản sử dụng tài
khoản theo quy định của pháp luật. Người được uỷ quyền cĩ quyền hạn và nghĩa
vụ như chủ tài khoản trong phạm vi uỷ quyền và khơng được uỷ quyền lại cho
người thứ ba.
- Sử dụng và uỷ quyền sử dụng của đồng chủ tài khoản
Ngồi các quy định về sử dụng tài khoản và uỷ quyền sử dụng tài khoản, việc
sử dụng tài khoản của đồng chủ tài khoản cịn phải tuân theo các quy định sau:
+ Mọi giao dịch thanh tốn chỉ được thực hiện khi cĩ sự chấp thuận của tất cả
những người là đồng chủ tài khoản.
+ Đồng chủ tài khoản được uỷ quyền cho người khác sử dụng tài khoản trong
phạm vi quyền và nghĩa vụ của mình. Việc uỷ quyền phải được lập thành văn bản
theo quy định của pháp luật.
- Điều kiện, thủ tục mở và sử dụng tài khoản thanh tốn: Loại tài khoản, tính
chất tài khoản, điều kiện, thủ tục mở và sử dụng tài khoản thanh tốn do tổ chức
cung ứng dịch vụ thanh tốn quy định phù hợp với quy định của NHNN và các quy
định khác của Pháp luật.
Ngồi những quy định trên, tài khoản thanh tốn cịn cĩ thể bị phong toả hoặc
đĩng trong một số trường hợp đã được quy định rõ do cĩ sự thoả thuận giữa hai
bên hoặc do những nguyên nhân khách quan bên ngồi. Tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh tốn được quyền quyết định việc đĩng tài khoản khi chủ tài khoản vi phạm
pháp luật trong thanh tốn hoặc vi phạm thoả thuận với tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh tốn hoặc khi tài khoản cĩ số dư thấp và khơng hoạt động trong một thời
gian nhất định theo quy định của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn.
1.2.2 Đảm bảo khả năng thanh tốn
Người sử dụng dịch vụ phải đảm bảo cĩ đủ tiền trên tài khoản thanh tốn mà
mình đã lập trừ trường hợp cĩ thoả thuận thấu chi với tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh tốn.
10
1.2.3 Thực hiện lệnh thanh tốn
Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn cĩ nghĩa vụ thực hiện đầy đủ, kịp thời
lệnh thanh tốn phù hợp với quy định hoặc thoả thuận của tổ chức cung ứng dịch
vụ thanh tốn đối với người sử dụng dịch vụ thanh tốn nhưng khơng trái pháp
luật.
1.2.4 Phí dịch vụ thanh tốn
Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn được quyền thu phí của người sử dụng
dịch vụ thanh tốn.
1.2.5 Chứng từ thanh tốn
Tất cả các chứng từ thanh tốn của chủ thể thanh tốn đều phải lập trên mẫu
in sẵn do Ngân hàng in và nhượng bán. Những chứng từ đĩ phải lập đủ liên, viết rõ
ràng, khơng tẩy xố và phải nộp vào Ngân hàng theo đúng quy định. Các Ngân
hàng cĩ quyền từ chối thanh tốn hoặc khơng chấp nhận thanh tốn trong trường
hợp chủ thể thanh tốn vi phạm một trong những quy định của chế độ thanh tốn
hiện hành.
1.2.6 Trách nhiệm của Ngân hàng
Các Ngân hàng cĩ trách nhiệm hướng dẫn cho khách hàng làm các thủ tục
thanh tốn, giám sát khả năng chi trả của khách hàng, cung ứng đầy đủ và kịp thời
các loại giấy tờ cần thiết cho khách hàng theo chế độ quy định. Các Ngân hàng cĩ
trách nhiệm thơng báo và đối chiếu thường xuyên với các chủ tài khoản về số dư
tài khoản tiền gửi.
Khi nhận được các chứng từ thanh tốn của khách hàng gửi đến, các Ngân
hàng phải kiểm tra khả năng thanh tốn của chủ tài khoản trước khi thực hiện
thanh tốn và cĩ quyền từ chối thanh tốn nếu tài khoản khơng đủ tiền. Ngân hàng
phải thanh tốn kịp thời, nhanh chĩng và đảm bảo an tồn tài sản cho khách hàng.
Nếu do thiếu sĩt gây thiệt hại cho khách hàng thì Ngân hàng phải bồi thường vật
chất cho bên bị hại và tuỳ theo mức độ vi phạm cĩ thể bị xử lý theo luật định. Khi
11
thực hiện dịch vụ thanh tốn cho khách hàng, Ngân hàng được thu phí theo quy
định của Thống đốc NHNN .
Trên đây là một số quy định cĩ tính nguyên tắc cơ bản nhằm mục đích vừa
đảm bảo cho quá trình thanh tốn được thực hiện đúng đắn, vừa đảm bảo cho sự
kiểm sốt bằng đồng tiền của hệ thống Ngân hàng đối với các hoạt động của chủ
thể thanh tốn cĩ hiệu qủa.
1.3 Sơ lược về quá trình phát triển TTKDTM ở Việt nam
Xuất phát từ nhận thức sâu sắc về sự cần thiết khách quan cũng như vai trị
của TTKDTM trong nền kinh tế nên ở nước ta ngay từ khi hệ thống Ngân hàng
mới ra đời, TTKDTM đã được tổ chức thực hiện. Tuy nhiên, trong thời kỳ bao cấp,
hệ thống Ngân hàng nước ta hoạt động hồn tồn mang tính chất hành chính,
khơng quan tâm đến hiệu quả kinh tế nên TTKDTM cũng được thực hiện bằng
các biện pháp hành chính, áp đặt và quan liêu, thể hiện ở chỗ:
- Buộc các đơn vị, tổ chức kinh tế phải mở tài khoản ở một Ngân hàng duy
nhất, phải tập trung thanh tốn qua Ngân hàng .
- Kỹ thuật cơng nghệ thanh tốn lạc hậu, hình thức đơn điệu, kém hiệu quả.
Vì vậy, TTKDTM ở thời kỳ này khơng phát huy được tác dụng, tốc độ luân
chuyển vốn chậm, tâm lý người dân khơng thích thanh tốn chuyển khoản mà
thích thanh tốn bằng tiền mặt.
Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, chính phủ, NHNN
đã cĩ nhiều biện pháp nhằm cải tiến cơ bản TTKDTM, đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế, ổn định giá trị đồng tiền…Sau mười năm thực hiện cơng cuộc đổi mới,
hoạt động Ngân hàng nĩi chung và cơng tác thanh tốn nĩi riêng đặc biệt là
TTKDTM đã đạt được những thành tích đáng khích lệ. Đĩ là từng bước hiện đại
hố, quốc tế hố hoạt động thanh tốn theo chương trình đổi mới cơng nghệ Ngân
hàng, bao gồm chương trình trước mắt và chương trình lâu dài.
- Hiện đại hố hoạt động thanh tốn thơng qua việc cải tiến đồng loạt các
nghiệp vụ thanh tốn của hệ thống Ngân hàng, áp dụng rộng rãi cơng nghệ tin học
trong thanh tốn ở tất cả các cấp Ngân hàng.
12
- Về hình thức thanh tốn đã dần đa dạng hố cho phù hợp với kinh tế thị
trường như séc, UNC, UNT …
- Hiện nay, đã thực hiện việc nối mạng thơng tin thanh tốn trong hệ thống
Ngân hàng thương mại quốc doanh và một phần Ngân hàng thương mại cổ phần.
Nối mạng thơng tin giữa các Ngân hàng thương mại với Ngân hàng Nhà nước.
Xây dựng dự án phát triển các hệ thống thanh tốn bao gồm thanh tốn bù trừ,
thanh tốn chuyển tiền liên ngân hàng …
Tuy nhiên, cơng tác TTKDTM cịn nhiều hạn chế và yếu kém đĩ là :
- Thanh tốn tiền mặt trong nền kinh tế cịn chiếm tỷ trọng lớn. Sự buơng
lỏng trong tổ chức TTKDTM cùng với chế độ quản lý chứng từ chưa nghiêm đã là
những sơ hở cho tệ tham nhũng và lãng phí trong chi tiêu, làm ảnh hưởng khơng
nhỏ đến tiềm lực phát triển kinh tế của đất nước.
- Nhìn chung, các thể thức thanh tốn hiện hành ở nước ta vẫn cịn mang dáng
dấp, nội dung của nền kinh tế kế hoạch hố tập trung, một số hình thức thanh tốn
cịn phiền hà về thủ tục, chậm chễ trong luân chuyển hay sự an tồn chưa cao …
- Những năm qua chúng ta đã hình thành một số thể thức thanh tốn mới như
thẻ thanh tốn nhưng cịn hạn chế nếu khơng muốn nĩi là hình thức. Việc đổi mới
cơng nghệ thanh tốn cĩ sự chuyển biến mạnh mẽ về nội dung lẫn cơ sở vật chất
thế nhưng tác dụng chưa tương xứng với chi phí bỏ ra, số liệu thơng tin cịn chậm
chế, sai sĩt cịn nhiều, chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
Từ những thực trạng trên, địi hỏi ngành Ngân hàng khơng ngừng đổi mới
hơn nữa theo hướng phát huy ưu thế sẵn cĩ đồng thời đưa vào áp dụng những
phương thức, hình thức, kỹ thuật thanh tốn mới, hiện đại nhằm đáp ứng một cách
tốt nhất các yêu cầu về : an tồn, nhanh chĩng, chính xác và đảm bảo quyền lợi của
các bên tham gia. Từ đĩ phát huy mạnh mẽ vai trị của TTKDTM trong nền kinh tế
thị trường và hồ nhập mau chĩng vào cơng nghệ thơng tin của thế giới.
1.4 Các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Hiện nay, trên thế giới đã nghiên cứu và áp dụng nhiều hình thức TTKDTM
rất đa dạng và phong phú. Nhưng ở mỗi nước tuỳ theo mơ hình kinh tế, trình độ
quản lý, tuỳ theo mức độ hồn thiện và hiệu năng của hệ thống Ngân hàng người ta
13
lựa chọn một số hình thức và cụ thể hố cho phù hợp với điều kiện, đặc thù của
mỗi nước.
Ơ nước ta hiện nay, nền kinh tế cơ bản đã chuyển sang nền kinh tế thị trường.
Vị trí, vai trị và chức năng của doanh nghiệp, của Ngân hàng thương mại, của
Ngân hàng Nhà nước đã thay đổi theo mơ hình kinh tế thị trường. Chính vì vậy,
chế độ TTKDTM cũng được hồn thiện hơn để phù hợp với thực tiễn.
TTKDTM được quy định trong Nghị định số 64/ 2001/ NĐ - CP ngày
20.9.2001 của Chính phủ bao gồm những hình thức sau :
1. Hình thức thanh tốn bằng séc
2. Hình thức thanh tốn bằng UNC - chuyển tiền
3. Hình thức thanh tốn bằng UNT
4. Hình thức thanh tốn bằng thư tín dụng
5. Hình thức thanh tốn bằng thẻ thanh tốn
1.4.1 Thanh tốn bằng séc
Séc là một thể thức thanh tốn quan trọng khơng thể thiếu được trong
TTKDTM hiện nay. Mặc dù đã ra đời từ rất sớm và ngày càng cĩ nhiều cơng cụ
thanh tốn hiện đại nhưng thanh tốn bằng séc vẫn giữ vị trí quan trọng trong các
thể thức TTKDTM .
Theo Nghị định số 30/ CP : Séc là lệnh trả tiền của chủ tài khoản được lập
trên mẫu do Ngân hàng Nhà nước quy địn yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình trích
tiền từ tài khoản tiền gửi của mình để trả cho người thụ hưởng cĩ tên trên tờ séc
hay người cầm tờ séc đĩ.
Séc là loại chứng từ thanh tốn được áp dụng rộng rãi ở tất cả các nước trên
thế giới, quy định sử dụng séc đã được chuẩn hố trên Luật thương mại quốc gia
và Cơng ước quốc tế.
Theo Nghị định số 30/ CP quy định rõ ở Việt nam được phép lưu hành các
loại séc vơ danh vá séc ký danh được phép chuyển nhượng thơng qua thủ tục ký
hậu chuyển nhượng. Nghị định số 30/ CP ra đời đã đánh dấu một bước chuyển
biến cĩ ý nghĩa kinh tế lớn trong việc sử dụng séc ở Việt nam. Theo quy định này,
14
séc khơng cịn là một cơng cụ chuyển khoản đơn thuần mà cịn phát huy được vai
trị là một cơng cụ lưu thơng.
Séc được dụng để thanh tốn tiền hàng, dịch vụ, nộp thuế, trả nợ … hoặc
được dùng để rút tiền mặt tại các chi nhánh Ngân hàng. Tất cả các khách hàng mở
tài khoản tại Ngân hàng đều cĩ quyền sử dụng séc để thanh tốn. Thời hạn hiệu lực
của séc là 15 ngày kể từ ngày chủ tài khoản phát hành séc đến ngày người thụ
hưởng nộp séc vào Ngân hàng ( gồm cả ngày chủ nhật và ngày lễ ). Trường hợp
nếu ngày kết thúc thời hạn hiệu lực của tờ séc là ngày nghỉ, ngày lễ thì thời hạn đĩ
được lùi vào ngày làm việc kế tiếp.
Ơ Việt Nam hiện nay cĩ 2 loại séc thanh tốn : Séc chuyển khoản và Séc bảo
chi.
. Séc chuyển khoản
Séc chuyển khoản là lệnh trả tiền của người phát hành séc đối với Ngân hàng
phục vụ mình về việc trích một khoản tiền nhất định từ tài khoản của mình để trả
cho người được hưởng cĩ tên trong tờ séc.
Séc chuyển khoản chỉ được áp dụng trong phạm vi thanh tốn giữa các khách
hàng cĩ tài khoản ở cùng một chi nhánh nhưng các chi nhánh này cĩ tham gia giao
nhận chứng từ trực tiếp cho nhau theo quy định hiện hành (thanh tốn bù trừ ), thời
gian hiệu lực của tờ séc tối đa là 10 ngày làm việc.Khác với séc lĩnh tiền mặt, khi
phát hành séc thanh tốn chuyển khoản, chủ tài khoản phải gạch hai đường song
song chéo gĩc hoặc viết chữ "chuyển khoản " ở gĩc phía trên bên trái mặt trước tờ
séc trước khi giao người thụ hưởng.
Về nguyên tắc, séc chuyển khoản phải được phát hành trên cơ sở số dư tài
khoản tiền gửi hiện cĩ tại Ngân hàng. Nếu tài khoản tiền gửi khơng đủ để thanh
tốn, séc sẽ bị Ngân hàng từ chối thanh tốn, chủ tài khoản phải chịu trách nhiệm
thanh tốn tờ séc đĩ và những khoản tiền phạt chi phí phát sinh liên quan đến việc
khiếu nại và khởi kiện.
- Sơ đồ luân chuyển séc chuyển khoản:
+ Thanh tốn giữa khách hàng mở tài khoản ở cùng một Ngân hàng
1
Người trả tiền Người thụ hưởng
15
3 2 4
(1): Người trả tiền phát hành séc và giao cho người thụ hưởng.
(2): Người thụ hưởng tiếp nhận séc, sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ
của tờ séc sẽ lập 3 liên bảng kê nộp séc cùng tờ séc nộp vào Ngân hàng xin thanh
tốn.
(3): Ngân hàng kiểm tra tờ séc, nếu đủ điều kiện thì tiến hành trích tài khoản
tiền gửi của người trả tiền và báo Nợ cho họ.
(4): Ngân hàng ghi Cĩ vào tài khoản của bên thụ hưởng và báo Cĩ cho họ.
+ Thanh tốn khác Ngân hàng cĩ tham gia thanh tốn bù trừ trên địa bàn
(1): Người trả tiền phát hành séc giao cho người thụ hưởng.
(2): Người thụ hưởng sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của tờ séc sẽ lập
3 liên bảng kê nộp séc cùng tờ séc nộp vào Ngân hàng phục vụ mình xin thanh
tốn ( Người thụ hưởng cũng cĩ thể nộp trực tiếp bảng kê nộp séc kèm theo tờ séc
vào Ngân hàng phục vụ người trả tiền để địi tiền).
(3): Ngân hàng sẽ tiến hành kiểm tra ( Nếu lập bảng kê cĩ gì sai sĩt hoặc cĩ
các tờ séc khơng hợp lệ, quá thời hạn hiệu lực thanh tốn thì từ chối thanh tốn)
sau đĩ chuyển các tờ séc và bảng kê nộp séc cho Ngân hàng phục vụ người trả
tiền.
Ngân hàng phục vụ
Người trả tiền Người thụ hưởng
Ngân hàng phục vụ
người trả tiền
Ngân hàng phục vụ
người thụ hưởng
2’
1
2 6 4
5
3
16
(4): Ngân hàng phục vụ người trả tiền sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp
của tờ séc và số dư tài khoản tiền gửi của chủ tài khoản sẽ tiến hành trích tài khoản
của người trả tiền và báo Nợ cho họ.
(5): Ngân hàng phục vụ người trả tiền dùng các liên bảng kê nộp séc lập
chứng từ thanh tốn bù trừ và chuyển cho Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng để
thanh tốn cho người thụ hưởng.
(6): Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng tiếp nhận các bảng kê nộp séc (
thơng qua thanh tốn bù trừ ) sẽ ghi Cĩ vào tài khoản cho người thụhưởng và báo
cho họ.
. Séc bảo chi
Séc bảo chi là một loại séc thanh tốn được Ngân hàng đảm bảo khả năng chi
trả bằng cách trích trước số tiền trên tờ séc từ tài khoản tiền gửi của người trả tiền
sang tài khoản " Đảm bảo thanh tốn séc " nhằm đảm bảo khả năng thanh tốn của
tờ séc đĩ.
Séc bảo chi cĩ phạm vi thanh tốn rộng hơn séc chuyển khoản. Ngồi việc sử
dụng để thanh tốn giữa các chủ thể mở tài khoản tại cùng một chi nhánh Ngân
hàng hoặc hai Ngân hàng cĩ tham gia thanh tốn bù trừ trên cùng địa bàn séc bảo
chi cịn được sử dụng để thanh tốn giữa khách hàng mở tài khoản tại các chi
nhánh trong cùng hệ thống trong phạm vi cả nước.
- Sơ đồ luân chuyển thanh tốn tốn séc bảo chi
+ Trường hợp hai chủ thể thanh tốn mở tài khoản tại cùng một chi nhánh
Ngân hàng
Người trả tiền Người thụ hưởng
Ngân hàng phục vụ
1 3
2
5 4
17
(1) : Người trả tiền làm thủ tục bảo chi séc ( lập hai liên giấy "Yêu cầu bảo
chi séc" kèm tờ séc đã ghi đủ các yếu tố nộp vào Ngân hàng để xin bảo chi séc ).
Ngân hàng đối chiếu giấy yêu cầu và tờ Séc, số dư tài khoản của người phát hành,
nếu đủ điều kiện thì tiến hành trích tiền từ tài khoản tiền gửi chuyển vào tài khoản
" Đảm bảo thanh tốn Séc". Sau đĩ đĩng dấu "Bảo chi" lên tờ séc và giao séc cho
khách hàng.
(2): Người trả tiền giao Séc cho người thụ hưởng để nhận hàng hố, dịch vụ.
(3): Người thụ hưởng lập bảng kê nộp Séc kèm các tờ Séc nộp vào Ngân hàng
xin thanh tốn.
(4): Ngân hàng kiểm tra ký hiệu mật trên tờ séc và các yếu tố cần thiết khác,
tiến hành ghi Cĩ vào tài khoản của người thụ hưởng và báo Cĩ cho họ.
(5): Ngân hàng tất tốn tài khoản " Đảm bảo thanh tốn Séc"
+ Trường hợp hai chủ thể thanh tốn mở tài khoản khác Ngân hàng cĩ tham
gia thanh tốn bù trừ
Về cơ bản, quy trình luân chuyển chứng từ trong trường hợp này giống như
Séc chuyển khoản, tuy nhiên cĩ sự khác nhau về tài khoản hạch tốn:
Nếu hai đơn vị mở tài khoản ở khác Ngân hàng, khác hệ thống cĩ tham gia
thanh tốn bù trừ thì tại Ngân hàng phục vụ, đơn vị thụ hưởng sau khi kiểm sốt đủ
điều kiện sẽ hạch tốn:
Nợ TK Thanh tốn bù trừ Ngân hàng thành viên
Cĩ TK Tiền gửi của người thụ hưởng
Trường hợp thanh tốn khác Ngân hàng, cùng hệ thống và khác địa bàn hạch
tốn:
Nợ TK Liên hàng đi
Cĩ TK Tiền gửi của người thụ hưởng
Tại Ngân hàng phục vụ đơn vị phát hành séc ( đơn vị mua) khi nhận được các
chứng từ kèm séc bảo chi từ Ngân hàng khác chuyển đến thì sẽ hạch tốn
Nợ TK Tiền gửi đảm bảo thanh tốn séc bảo chi
Cĩ TK Liên hàng đến
(hoặc TK thanh tốn bù trừ)
18
1.4.2 Thanh tốn bằng UNC- chuyển tiền
UNC ra đời từ khá sớm, cùng với tiến bộ Khoa học kỹ thuật, nĩ được sử dụng
ngày một rộng rãi với các ưu thế nổi bật: an tồn, hiệu quả và đặc biệt thuận tiện
dưới sự trợ giúp của các thành tựu phát triển trong lĩnh vực Cơng nghệ tin học (
UNC cĩ thể được xử lý dưới dạng các chứng từ điện tử).
Đơn vị trả tiền sau khi nhận được hàng hố, dịch vụ cung ứng, trong thời gian
nhất định phải lập các UNC gửi đến Ngân hàng để trích tài khoản chuyển trả cho
đơn vị thụ hưởng. Tuỳ theo phạm vi và tổ chức thanh tốn, đơn vị phải lập từ 3-4
liên với đâỳ đủ nội dung và các yếu tố cần thiết. Khi lập và nộp UNC vào Ngân
hàng, đơn vị trả tiền phải đảm bảo đủ số dư trên tài khoản để đảm bảo chi trả. Nếu
chứng từ hợp lệ, tài khoản đủ tiền, trong phạm vi một ngày làm việc, Ngân hàng
phải hồn tất UNC đĩ. Nếu chứng từ khơng hợp lệ, hợp pháp, tài khoản khơng đủ
số dư thì Ngân hàng khơng thanh tốn.
- Quy trình thanh tốn: trường hợp hai chủ thể mở tài khoản ở hai Ngân hàng
khác nhau.
(1): Người trả tiền lập 4 liên UNC nộp vào Ngân hàng phục vụ mình để trích
tài khoản của mình trả tiền cho người thụ hưởng.
(2): Ngân hàng kiểm tra thủ tục lập UNC, số dư tài khoản tiền gửi của khách
hàng, nếu đủ điều kiện thanh tốn thì tiến hành trích tài khoản tiền gửi của người
trả tiền, báo Nợ cho họ và chuyển tiền sang Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng
để thanh tốn cho người thụ hưởng.
(3): Khi nhận được chứng từ thanh tốn do Ngân hàng phục vụ người trả tiền
chuyển đến, Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng dùng các liên UNC để ghi Cĩ
vào tài khoản tiền gửi của người thụ hưởng và báo Cĩ cho họ.
Người trả tiền Người thụ hưởng
Ngân hàng phục vụ
người trả tiền
Ngân hàng phục vụ
người thụ hưởng
2 1 3
2’
HH, DV
19
Trường hợp bên thụ hưởng khơng cĩ tài khoản tiền gửi thì Ngân hàng phục
vụ bên thụ hưởng ghi Cĩ TK "Chuyển tiền phải trả" và báo cho bên thụ hưởng đến
nhận tiền.
1.4.3 Uỷ nhiệm thu (UNT)
UNT là giấy uỷ nhiệm địi tiền do người thụ hưởng lập và gửi vào Ngân hàng
phụcvụ mình nờ thu hộ tiền theo số lượng hàng hố đã giao, dịch vụ đã cung ứng.
UNT được sử dụng rộng rãi trong việc thanh tốn các hố đơn định kỳ cho
người cung ứng dịch vụ cơng cộng như điện, nước, điện thoại … bởi nĩ thường
được dùng cho các giao dịch thanh tốn cĩ giá trị nhỏ nên các UNT chiếm tỷ lệ
khơng đáng kể trong tổng các giao dịch TTKDTM.
UNT được áp dụng thanh tốn giữa các khách hàng mở tài khoản trong cùng
một chi nhánh Ngân hàng hoặc các chi nhánh Ngân hàng cùng hệ thống hoặc khác
hệ thống. Khách hàng mua và bán phải thống nhất thoả thuận dùng hình thức UNT
đối với những điều kiện cụ thể đã ghi trong hợp đồng kinh tế, đồng thời phải thơng
báo bằng văn bản cho Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng biết làm căn cứ để thực
hiện các UNT. Sau khi giao hàng hoặc hồn tất dịch vụ cung ứng, bên thụ hưởng
lập giấy UNT theo mẫu của Ngân hàng, kèm theo hố đơn gửi tới Ngân hàng phục
vụ mình hoặc gửi trực tiếp đến Ngân hàng phục vụ bên trả tiền yêu cầu thu hộ. Khi
nhận được giấy UNT trong vịng một ngày làm việc, Ngân hàng bên trả tiền trích
tài khoản của khách hàng mình trả ngay cho bên thụ hưởng để hồn tất việc thanh
tốn.
- Quy trình thanh tốn UNT ( trường hợp các chủ thể thanh tốn mở tài khoản
tại 2 chi nhánh Ngân hàng cùng hoặc khác hệ thống )
Người trả tiền Người thụ hưởng
Ngân hàng phục vụ
người trả tiền
Ngân hàng phục vụ
người thụ hưởng
3
2
1 5
4
20
(1): Sau khi giao hàng hoăc cung ứng dịch vụ, người thụ hưởng lập 4 liên
UNT kèm chứng từ giao hàng nộp vào Ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ tiền (
Bên thụ hưởng cũng cĩ thể nộp trực tiếp UNT vào Ngân hàng phục vụ bên trả tiền
để địi tiền ).
(2): Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng sau khi nhận được bộ chứng từ do
người thụ hưởng gửi đến sẽ tiến hành ký tên, đĩng dấu ghi vào sổ theo dõi UNT và
gửi bộ chứng từ này cho Ngân hàng phục vụ người trả tiền.
(3): Ngân hàng phục vụ người trả tiền sau khi nhận được bộ chứng từ sẽ kiểm
tra các yếu tố cần thiết và làm thủ tục trích tài khoản tiền gửi của bên trả tiền và
báo Nợ cho họ.
(4): Ngân hàng phục vụ người trả tiền chuyển tiền đến Ngân hàng phục vụ
người thụ hưởng để thanh tốn cho người thụ hưởng.
(5): Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng ghi Cĩ vào tài khoản của người thụ
hưởng và báo Cĩ cho họ.
1.4.4 Thư tín dụng (TTD)
TTD là hình thức thanh tốn theo sự thoả thuận giữa hai bên bán và mua
trong điều kiện bên bán địi hỏi bên mua phải cĩ đủ tiền để chi trả phù hợp với giá
trị hàng hố mà bên bán đã giao theo hợp đồng hay đơn đặt hàng đã ký.
TTD thường dùng để thanh tốn giữa các khách hàng cĩ tài khoản ở hai Ngân
hàng khác nhau, cĩ thể cùng hoặc khác hệ thống ( trường hợp khác hệ thống thì
nơi Ngân hàng bên bán đĩng trụ sở phải cĩ Ngân hàng cùng hệ thống với Ngân
hàng mở TTD và tham gia thanh tốn bù trừ với Ngân hàng bên bán). Mỗi TTD
chỉ được dùng để thanh tốn cho một người thụ hưởng. Thời hạn hiệu lực của một
TTD là 3 tháng kể từ ngày Ngân hàng bên mua nhận mở TTD. Mức tiền tối thiểu
cuả một TTD là 10 triệu đồng.
- Sơ đồ luân chuyển chứng từ thanh tốn TTD
Người trả tiền Người thụ hưởng
1 7 3 4b
4a
5
21
BNNg
(1): Người trả tiền lập 5 liên giấy mở TTD yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình
trích tài khoản tiền gửi (hoặc vay Ngân hàng ) một số tiền bằng tổng giá trị hàng
hố, dịch vụ đặt mua để lưu ký vào một tài khoản riêng gọi là tài khoản " Đảm bảo
thanh tốn TTD "
(2): Ngân hàng phục vụ bên trả tiền mở TTD cho người trả tiền và chuyển
ngay 2 liên TTD cho Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng để báo cho người thụ
hưởng biết.
(3): Khi nhận được 2 liên giấy mở TTD do Ngân hàng phục vụ bên trả tiền
gửi đến, Ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng tiến hành kiểm tra thủ tục mở TTD
như: ký hiệu mật, chữ ký của Ngân hàng mở TTD . Sau khi ghi ngày nhận, ký tên,
đĩng dấu đơn vị lên các liên giấy mở TTD sẽ gửi 1 liên cho bên thụ hưởng để làm
căn cứ giao hàng ( cịn một liên lưu lại và mở sổ theo dõi TTD đến.
(4a): Bên thụ hưởng phải đối chiếu với hợp đồng kinh tế hay đơn đặt hàng,
nếu đầy đủ các yếu tố cần thiết thì giao hàng và yêu cầu người nhận hàng ký vào
hố đơn giao hàng.
(4b): Căn cứ vào hố đơn, chứng từ giao hàng, bên thụ hưởng lập 4 liên bảng
kê hố đơn, chứng từ giao hàng nộp vào Ngân hàng phục vụ mình để xin thanh
tốn.
(5): Khi nhận được bộ chứng từ do bên thụ hưởng nộp vào, Ngân hàng kiểm
tra thủ tục lập bảng kê hố đơn, chứng từ giao hàng , thời hạn hiệu lực của TTD, số
tiền bên thụ hưởng đề nghị thanh tốn, sau đĩ, tiến hành ghi Cĩ cho tài khoản tiền
gửi người thụ hưởng và báo Cĩ cho họ.
(6): Căn cứ vào bảng kê hố đơn, chứng từ giao hàng, Ngân hàng bên thụ
hưởng lập giấy báo Nợ liên hàng để ghi Nợ TK Liên hàng đi và gửi cho Ngân hàng
phục vụ bên trả tiền để xin thanh tốn.
Ngân hàng mở
Thư tín dụng
Ngân hàng phục vụ
người thụ hưởng
2
6
22
(7): Ngân hàng phục vụ bên trả tiền tất tốn tài khoản " Đảm bảo thanh tốn
TTD "
1.4.5 Thẻ thanh tốn
Việc áp dụng hình thức thanh tốn bằng thẻ được thực hiện theo quyết định
số 371/ 1999/QĐ- NHNN1 ngày 19.10.1999 của Thống đốc NHNN Việt nam.
Thẻ thanh tốn là một cơng cụ thanh tốn do Ngân hàng phát hành và bán cho
khách hàng của mình để thanh tốn tiền hàng hố, dịch vụ, thanh tốn cơng nợ hay
lĩnh tiền mặt tại các Ngân hàng đại lý thanh tốn hay các quầy trả tiền mặt tự động.
Ơ một số nước, các hãng hay các Cơng ty kinh doanh lớn cũng phát hành thẻ thanh
tốn để thu tiền bán hàng của mình. Thẻ thanh tốn cĩ nhiều loại nhưng cĩ một số
loại thẻ sau được sử dụng phổ biến:
- Thẻ ghi Nợ: Người sử dụng loại thẻ này khơng phải lưu ký tiền vào tài
khoản " Đảm bảo thanh tốn thẻ". Căn cứ để thanh tốn thẻ là số dư tài khoản tiền
gửi của chủ sở hữu thẻ tại Ngân hàng và hạn mức thanh tốn tối đa do Ngân hàng
phát hành thẻ quy định. Hạn mức của thẻ được ghi vào bộ nhớ của thẻ nếu là thẻ
điện tử hoặc được ghi vào dải băng từ nếu là thẻ từ.
Ơ Việt nam, thẻ ghi Nợ được quy định là thẻ loại A, loại thẻ này áp dụng cho
những khách hàng cĩ quan hệ tốt, thường xuyên và cĩ tín nhiệm với Ngân hàng.
- Thẻ ký quỹ thanh tốn : là loại thẻ mà để được sử dụng thẻ, khách hàng phải
lưu ký một số tiền nhất định vào tài khoản " Đảm bảo thanh tốn thẻ" thơng qua
việc tính tiền gửi hoặc nộp tiền mặt. Số tiền ký quỹ là hạn mức của thẻ và được ghi
vào bộ nhớ của thẻ. Thẻ này quy định là thẻ loại B, áp dụng rộng rãi cho mọi
khách hàng.
- Thẻ tín dụng: áp dụng với những khách hàng cĩ đủ điều kiện được Ngân
hàng đồng ý cho vay tiền để mua thẻ. Mức tiền cho vay được coi như hạn mức tín
dụng và được ghi vào bộ nhớ của thẻ, khách hàng chỉ được thanh tốn số tiền trong
phạm vi hạn mức tín dụng đã được Ngân hàng chấp thuận.
Thẻ thanh tốn dù dưới hình thức nào cũng phải cĩ đầy đủ các yếu tố: Tên
chủ thẻ, tên Ngân hàng phát hành thẻ, số thẻ, nhãn hiệu thương mại và thời hạn sử
dụng thẻ.
23
Trong thanh tốn thẻ bao gồm các chủ thể sau:
- Ngân hàng phát hành thẻ: là Ngân hàng bán thẻ cho khách hàng và chịu
trách nhiệm thanh tốn số tiền do người sử dụng trả cho người thụ hưởng. Ngân
hàng phát hành thẻ cĩ thể uỷ nhiệm cho một số chi nhánh Ngân hàng phát hành và
quản lý thẻ.
- Người sử dụng thẻ: là người trực tiếp mua thẻ tại Ngân hàng và dùng thẻ để
mua hàng hố, dịch vụ.
- Người tiếp nhận thẻ thanh tốn bằng thẻ: là các doanh nghiệp cung ứng
hàng hố, dịch vụ cho người sử dụng thẻ.
- Ngân hàng đại lý thanh tốn : là các chi nhánh Ngân hàng do Ngân hàng
phát hành thẻ quy định, Ngân hàng đại lý thanh tốn cĩ trách nhiệm thanh tốn cho
người tiếp nhận thanh tốn bằng thẻ khi nhận được biên lai thanh tốn.
Quy trình thanh tốn thẻ:
(1a): Khách hàng lập và gửi đến Ngân hàng phát hành thẻ giấy đề nghị phát
hành thẻ thanh tốn ( Nếu là thẻ ký quỹ thanh tốn, khách hàng phải nộp thêm
UNC trích tài khoản của mình hoặc nộp tiền mặt để lưu ký tiền vào tài khoản thẻ
thanh tốn tại Ngân hàng phát hành thẻ).
(1b): Căn cứ với đề nghị phát hành thẻ của khách hàng, sau khi kiểm tra thủ
tục lập chứng từ và các điều kiện sử dụng thẻ của khách hàng, nếu thấy đủ điều
kiện, Ngân hàng sẽ phát hành thẻ để cấp cho khách hàng và hướng dẫn khách hàng
sử dụng thẻ khi thanh tốn. Ngân hàng phát hành thẻ phải quản lý và giữ bí mật
tuyệt đối mật mã sử dụng thẻ của khách hàng.
(2): Chủ sở hữu thẻ giao thẻ cho cơ sở tiếp nhận thẻ để kiểm tra, đưa thẻ vào
máy thanh tốn thẻ, máy tự động ghi số tiền thanh tốn và in biên lai thanh tốn .
Chủ sở hữu thẻ Cơ sở tiếp nhận thẻ
Ngân hàng phát hành
thẻ
Ngân hàng đại lý
thanh tốn thẻ
1b 1a
2
1a
3
4 5
6
24
(3): Cơ sở tiếp nhận thẻ giao thẻ và một biên lai thanh tốn cho chủ sở hữu
thẻ.
(4): Cơ sở tiếp nhận thanh tốn thẻ lập bảng kê biên lai thanh tốn và gửi cho
Ngân hàng đại lý thanh tốn để thanh tốn.
(5): Ngân hàng đại lý thanh tốn thẻ với Ngân hàng phát hành thẻ qua thủ tục
thanh tốn giữa các Ngân hàng.
Người sử dụng thẻ cĩ thể rút tiền mặt nhưng mỗi lần khơng quá 5 triệu đồng
và mỗi ngày thẻ chỉ rút một lần. Nếu mất thẻ, người sử dụng phải thơng báo ngay
bằng văn bản cho Ngân hàng phát hành thẻ biết để thơng báo cho Ngân hàng đại lý
thanh tốn thẻ báo cho cơ sở tiếp nhận thẻ biết. Khi sử dụng hết hạn mức hoặc hết
thời hạn sử dụng của thẻ, nếu cĩ nhu cầu, người sử dụng thẻ phải đến Ngân hàng
phát hành thẻ làm thủ tục sử dụng tiếp. Trong phạm vi 10 ngày làm việc, kể từ
ngày viết hố đơn cung ứng hàng hố, dịch vụ, người tiếp nhận thẻ phải nộp biên
lai vào Ngân hàng đại lý để địi tiền, nếu quá thời hạn trên, Ngân hàng khơng chấp
nhận thanh tốn. Trong phạm vi 1 ngày làm việc, kể từ khi nhận được biên lai
thanh tốn, Ngân hàng đại lý phải thanh tốn cho người tiếp nhận thanh tốn thẻ.
Như vậy, ta thấy rằng TTKDTM với rất nhiều hình thức, cĩ vị trí và vai trị
rất quan trọng đối với nền kinh tế thị trường. Vấn đề đặt ra là trong cơng tác thanh
tốn cịn một số tồn tại địi hỏi ta phải xem xét tuỳ từng Ngân hàng cụ thể để cĩ thể
đưa ra những biện pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác TTKDTM .
25
Chương 2
Thực trạng cơng tác TTKDTM tại
sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam
2.1 Khái quát chung về hoạt động của Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam
2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt
nam
Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam ( trước đây được gọi là Sở kinh doanh
Hối đối) thành lập ngày 28.9.1994 theo quyết định số 129/QĐ- NHNo của Tổng
giám đốc NHNo & PTNT Việt nam. Đến 13.5.1999, Sở kinh doanh Hối đối được
đổi tên thành Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam theo quyết định số
232/QĐ/HĐQT-02 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo & PTNT Việt nam.
26
Sở giao dịch là thành viên thực hiện chức năng trực tiếp kinh doanh đa năng
và chức năng Sở đầu mối trong tồn hệ thống NHNo & PTNT Việt nam.
Sở giao dịch thực hiện các nghiệp vụ chủ yêú là: Điều hồ vốn nội, ngoại tệ
trong hệ thống NHNo ; đầu mối thanh tốn quốc tế, mua bán ngoại tệ cho các đơn
vị thành viên trong tồn hệ thống NHNo và các doanh nghiệp là khách hàng của
Sở giao dịch; Kinh doanh tiền tệ trên thị trường liên Ngân hàng, thị trường mở,
tham gia thị trường chứng khốn; Nhận tiền gửi bằng đồng Việt nam và ngoại tệ
với nhiều hình thức; Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng VND và ngoại
tệ; Thực hiện cơ chế ưa đãi lãi suất và dịch vụ Ngân hàng đối với khách hàng.
Sở giao dịch thực hiện các dịch vụ Ngân hàng như: thanh tốn quốc tế;
Chuyển tiền nhanh trong nước và nước ngồi qua mạng SWIFT và mạng máy tính
trong hệ thống NHNo; Nhận chuyển tiền kiều hối; Mua bán ngoại tệ tiền mặt, bảo
lãnh, uỷ thác, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ; Máy rút tiền tự động (ATM),
thanh tốn thẻ; thực hiện quan hệ đại lý thanh tốn và dịch vụ Ngân hàng đối với
các Ngân hàng nước ngồi, đầu tư hùn vốn liên doanh, mua cổ phần và các hình
thức đầu tư khác….
Trụ sở của Sở giao dịch được đặt tại số 2 Láng hạ, Quận Ba Đình, Hà nội.
- Mơ hình tổ chức của Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam :
Phßng
kinh
doanh
kÕ
ho¹ch
tỉng
hỵ p
Phßng
kÕ to¸n
ng©n
quü
Phßng
kinh
doanh
ngo¹ i tƯ
Phßng
hµnh
chÝnh
Phßng
thanh
to¸n
quèc tÕ
Phßng
SWIFT
Phßng
kiĨm
tra
kiĨm
to¸n néi
bé
ph ã GI¸ M § è C ph ã GI¸ M § è C ph ã GI¸ M § è C
GI¸ M § è C
27
Trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo sáng suốt của Ban giám đốc và sự
phối hợp nhịp nhàng, cĩ hiệu quả của các phịng nghiệp vụ, Sở giao dịch đã khẳng
định vị trí, vai trị của mình trong hệ thống. Đứng vững và phát triển trong cơ chế
mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch. Đa dạng hố các mặt hàng kinh
doanh, dịch vụ tiền tệ Ngân hàng, thường xuyên tăng cường vật chất kỹ thuật, từng
bước đổi mới cơng nghệ, hiện đại hố Ngân hàng.
2.1.2 Tình hình kinh doanh của Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam
Tiền thân là Sở kinh doanh Hối đối, Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam
ra đời và đi vào hoạt động từ tháng 5 năm 1999. Chỉ với một khoảng thời gian
ngắn như vậy nhưng Sở giao dịch đã từng bước khẳng định được vị trí của mình
trên địa bàn và ngày càng lớn mạnh cả về quy mơ, số lượng và chất lượng các dịch
vụ Ngân hàng, đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Sở giao dịch đã đảm nhận tốt vai trị đầu mối thanh tốn quốc tế, đảm bảo
thanh tốn an tồn, kịp thời, gây được lịng tin của khách hàng và sự tín nhiệm của
các Ngân hàng nước ngồi. Quản lý các tài khoản về vốn của NHNo & PTNT Việt
nam , đảm bảo khả năng thanh tốn của tồn hệ thống. Thực hiện kinh doanh vốn
thơng qua thị trường liên Ngân hàng gĩp phần tăng cường năng lực tài chính, năng
lực cạnh tranh của NHNo & PTNT Việt nam. Năm 2000, Sở giao dịch quản lý 4
tài khoản VND, 14 tài khoản ngoại tệ trong nước và 31 tài khoản NOSTRO (trong
đĩ cĩ 11 tài khoản USD) của NHNo & PTNT Việt nam. Năm 2001, Sở giao dịch
đã cĩ quan hệ với 702 Ngân hàng ở 89 nước trên thế giới. Cài đặt và thiết lập
mạng SWIFT nội bộ, đến nay cĩ 53 chi nhánh NHNo & PTNT Việt nam đã tham
gia mạng SWIFT và thực hiện thanh tốn quốc tế trực tiếp qua mạng SWIFT. Sở
giao dịch cũng đã cĩ nhiều cố gắng trong việc làm đầu mối mua bán ngoại tệ nên
đã cơ bản đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho thanh tốn Nhập khẩu các mặt hàng chiến
lược: Xăng dầu, phân bĩn, thuốc trừ sâu… Thực hiện cĩ kết quả việc mua bán
ngoại tệ với các chi nhánh trong hệ thống theo quy định của NHNo.
28
Hoạt động kinh doanh đã đạt được những kết quả tích cực, thể hiện ở tốc độ
tăng trưởng nguồn vốn và dư nợ, nợ quá hạn giảm; hoạt động thanh tốn quốc tế,
kinh doanh ngoại tệ và dịch vụ đạt kết quả khả quan. Tài chính tăng trưởng vượt kế
hoạch được giao.
Bên cạnh đĩ, Sở giao dịch đã cĩ nhiều biện pháp tích cực cải tiến quy trình
nghiệp vụ, đảm bảo an tồn, hiệu quả, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của
khách hàng. Thái độ giao dịch với khách hàng, với chi nhánh đã được cải tiến gĩp
phần đưa hoạt động của Sở giao dịch thơng suốt, phục vụ tốt khách hàng, chi
nhánh. Sở giao dịch cũng đã tích cực ứng dụng tin học vào hoạt động Ngân hàng,
từng bước xây dựng Sở giao dịch theo hướng hiện đại như tham gia thanh tốn
điện tử, đưa hệ thống máy ATM vào hoạt động cải tiến báo cáo qua SWIFT, sử
dụng mạng REUTERS để kinh doanh tiền gửi, mua bán ngoại tệ trên thị trường
trong nước và quốc tế…
Với sự nỗ lực, cố gắng của ban lãnh đạo cũng như tập thể nhân viên mà tình
hình hoạt động kinh doanh của Sở ngày càng khởi sắc. Để cĩ cái nhìn cụ thể từng
bước phát triển của Sở, ta cĩ thể đi sâu nghiên cứu các hoạt động sau:
2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn
Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Số tiền % Số tiền %
Số tiền %
Số tiền % Số tiền %
1.TG
khơng kỳ
hạn 95,880 17 372,000 23 276,120 288
1,018,00
0 46 646,000
173.6
5
2.TG cĩ
kỳ hạn
468,12
0 83
1,251,00
0 77 782,880 167
1,189,00
0 54 -62,000 -4.95
Tổng huy
564,00
0
10
0
1,623,00
0 100
1,059,00
0 188
2,207,00
0 100 584,000 36
29
động vốn
Nguồn trích: Bảng cân đối kế tốn 1999, 2000, 2001
Tính đến 31.12.2000, nguồn vốn huy động của Sở đạt 1.623.000 triệu đồng (tương
ứng với mức tăng 1.059.000 triệu đồng và tỷ lệ tăng là 188% so với năm 1999).
Nếu xét nguồn vốn theo kỳ hạn thì ta thấy tiền gửi khơng kỳ hạn chiếm 23% tổng
nguồn vốn, số cịn lại gồm tiền gưỉ cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng đạt 664.000 triệu
chiếm 41% tổng nguồn vốn, tiền gửi cĩ kỳ hạn trên 12 tháng là 587.000 triệu
chiếm 36% tổng nguồn vốn. Như vậy, với nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao
hơn (41% + 23%= 64%) trong tổng nguồn vốn đã làm tăng khả năng linh hoạt khi
cĩ sự thay đổi về lãi suất. Tuy nhiên, tỷ trọng nguồn vốn cĩ kỳ hạn cịn cao (chiếm
77%) nên chi phí huy động vốn của Sở giao dịch lớn.
Đến năm 2001, tổng nguồn vốn huy động đạt 2.207.000 triệu, tăng 584.000
triệu với tỷ lệ tăng 36% so với năm 2000. Nếu như năm 2000 tiền gửi cĩ kỳ hạn
cao làm tăng chi phí đầu vào thì trong năm 2001 tình hình này đã được cải thiện
với 1.189.000 triệu, chiếm 54% trong tổng nguồn vốn, giảm 62.000 triệu so với
năm 200. Trong khi đĩ, nguồn huy động từ tiền gửi khơng kỳ hạn lại tăng 646.000
triệu với tỷ lệ tăng 173,6% so với năm 2000.
Sở dĩ cĩ được kết quả này là do Sở giao dịch đã áp dụng nhiều biện pháp
như: Đa dạng hố hình thức huy động và điều hành lãi suất để thu hút nguồn vốn,
cụ thể là thường xuyên điều chỉnh phù hợp và đa dạng hố các lãi suất kỳ hạn 1, 2,
3 tuần, lãi suất từ 1 tháng đến 24, 36, 60 tháng; phát hành kỳ phiếu huy động vốn
trả lãi trước, bên cạnh đĩ cịn huy động vốn dưới dạng các hợp đồng nhận vốn kỳ
hạn với các đơn vị, tổ chức kinh tế, TCTD với nhiều cơ chế linh hoạt. Ngồi ra,
Sở giao dịch cịn tiếp nhận các đề án nối mạng thanh tốn của NHNo & PTNT
Việt nam với một số đơn vị như KBNN, các Ngân hàng nước ngồi để tập trung
các khoản thanh tốn , tranh thủ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi. Tiếp cận và tạo được
quan hệ tiền gửi với một số khách hàng quan trọng như Quỹ hỗ trợ phát triển, Bảo
hiểm tiền gửi Việt nam …
30
Qua phân tích trên ta thấy nguồn vốn huy động được của Sở giao dịch trong
những năm qua ngày càng lớn, cơ cấu vốn thay đổi theo hướng cĩ lợi cho kinh
doanh, thể hiện ở chỗ nguồn vốn huy động tăng trưởng nhanh, tạo điều kiện hạ
thấp lãi suất đầu vào, chủ động cạnh tranh với các NHTM trên địa bàn. Nguồn vốn
cĩ kỳ hạn cĩ xu hướng tăng, đảm bảo chủ động cân đối nguồn vốn đầu tư cho các
dự án do cơ sở trực tiếp cho vay, đồng thời cũng tăng cường khả năng về vốn trung
và dài hạn cho tồn bộ hệ thống NHNo & PTNT Việt nam.
2.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn tại Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam
( Đơn vị: triệu đồng)
Nguồn trích: Bảng cân đối kế tốn 1999, 2000, 2001
Tính đến 31.12.2000, tổng dư nợ đạt 236.000 triệu, tăng 29% (tương đương 53.000
triệu) so với năm 1999, trong đĩ: Dư nợ cho vay ngắn hạn là 127.000 triệu, chiếm
54%; dư nợ cho vay trung và dài hạn là 109.000 triệu, chiếm 46% tổng dư nợ.
Chỉ tiêu
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Số tiền % Số tiền %
Số tiền %
Số tiền % Số tiền %
1. Cho vay ngắn
hạn 93,330 51
127,00
0 54 33,670 36.1 80,000
17.
6
-
47,000 -37
2. CV trung và
dài hạn 89,670 49
109,00
0 46 19,330 21.6
374,00
0
82.
4
265,00
0 243
Tổng sử dụng
vốn
183,00
0 100
236,00
0 100 53,000 29
454,00
0 100
218,00
0 92
31
Theo báo cáo của Sở, doanh số thu nợ đạt 321.000 triệu, trong đĩ thu nợ quá hạn
4.100 triệu.
Đến năm 2001, tổng dư nợ cho vay là 454.000 triệu, tăng 92% (tương
đương 218.000 triệu) so với năm 2000. Cơ cấu dư nợ đã cĩ sự thay đổi lớn cả về
lượng lẫn tỷ trọng so với năm 2000: dư nợ ngắn hạn là 80.000 triệu, chiếm 17,6%
tổng dư nợ, dư nợ trung dài hạn là 347.000 triệu, chiếm 82,4% tổng dư nợ. Theo
báo cáo, doanh số cho vay đã tăng lên là 830.000 triệu, tăng 95% so với năm 2000;
doanh số thu nợ đạt 612.000 triệu, tăng 89% so với năm 2000. Trong đĩ thu nợ quá
hạn 5.050 triệu, tăng 950 triệu so với năm 2000.
Đi đơi với việc mở rộng tín dụng, Sở giao dịch luơn quan tâm đến chất
lượng và hiệu quả tín dụng, thể hiện ở chỗ: nợ quá hạn đến 31.12.2000 là 8.500
triệu, chiếm 3,6 % tổng dư nợ, giảm 17,7 % so với năm 1999 (30.500 triệu). Đến
năm 2001, nợ quá hạn là 8.600 triệu, chiếm 1,9% tổng dư nợ.
Nhìn chung, hoạt động cho vay trong những năm qua cĩ sự tăng trưởng về
tất cả doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ và chất lượng tín dụng được nâng
cao. Ngồi việc duy trì và mở rộng tín dụng với các doanh nghiệp vay vốn đã cĩ
uy tín, trong năm 2001, Sở giao dịch đã tiếp cận và thiết lập quan hệ với các doanh
nghiệp lớn như: Tổng cơng ty hàng hải Việt nam, Cơng ty XNK vật tư đường
biển, Cơng ty than nội địa- Tổng cơng ty than Việt nam … Tiếp nhận và hồn
thiện hồ sơ vay đồng tài trợ dự án mở rộng Nhà máy thuỷ điện Uơng Bí, dự án của
CHINFON Hải Phịng… Các khoản cho vay mới được thực hiện đúng quy trình
nghiệp vụ, thu hồi đủ nợ đến hạn cả gốc và lãi.
Với những con số trên đây cũng đủ thấy sự cố gắng lớn lao của Ban lãnh
đạo và nhân viên trong Sở giao dịch trong những năm qua. Mặc dù mới ra đời và
đi vào hoạt động, trên địa bàn cịn cĩ rất nhiều TCTD cùng kinh doanh nhưng Sở
giao dịch đã biết phát huy thế mạnh của mình, tạo được niềm tin đối với khách
hàng và khơng ngừng khẳng định vị trí của mình trong hệ thống Ngân hàng cũng
như trong nền kinh tế quốc dân..
2.1.2.3 Cơng tác kế tốn- thanh tốn
32
Do đặc thù là sở đầu mối về thanh tốn quốc tế thực hiện các nhiệm vụ hạch
tốn về vốn và các quỹ của trung tâm điều hành liên quan đến khách hàng của các
chi nhánh thành viên trong hệ thống nên khối lượng nghiệp vụ tăng nhanh, bình
quân 900 chứng từ / ngày. Cơng tác kế tốn đã cĩ nhiều cải tiến nên các nghiệp vụ
phát sinh đều được hạch tốn kịp thời, chính xác, đáp ứng yêu cầu của khách hàng
và của chi nhánh.
Tính đến năm 2001, Sở giao dịch đã mở mới 1.106 tài khoản trong đĩ cĩ
953 tài khoản cá nhân, 30 tài khoản ATM, 123 tài khoản các cơng ty, nâng tổng số
tài khoản quản lý lên 2.028 tài khoản. Đặc biệt, sau khi NHNo & PTNT Việt nam
ký hợp đồng thanh tốn nhanh với các Ngân hàng nước ngồi như CITYBANK,
ABN, AMRO… và KBNN TW mở tài khoản tại Sở giao dịch thì khối lượng thanh
tốn tăng nhanh nhưng cơng tác hạch tốn, kế tốn vẫn đảm bảo nhanh chĩng,
chính xác và an tồn.
Trong năm 2001, Sở giao dịch đã tham gia chương trình thử nghiệm thanh
tốn liên Ngân hàng đạt kết quả tốt, đĩng gĩp tích cực vào đề án hiện đại hố của
Sở giao dịch. Bên cạnh đĩ, Sở giao dịch đã thực hiện dịch vụ thanh tốn các dự án
nước ngồi kịp thời, an tồn, chính xác. Cơng tác ứng dụng cơng nghệ tin học vào
thanh tốn, kế tốn thực hiện tốt gĩp phần hạch tốn nhanh chĩng, chính sách,
nâng cao năng suất lao động.
Trong 2 năm qua, Sở giao dịch đã nhận thêm dịch vụ chi trả tiền lương cho
một số đơn vị qua hình thức tài khoản cá nhân nên cơng tác thanh tốn từ đĩ cũng
được mở rộng hơn.
2.1.2.4 Kết quả tài chính
Bảng 3: Tình hình kết quả tài chính của Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt
nam
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm
1999 Năm 2000 Năm 2001
33
Số tiền Số tiền
Số tiền
Số tiền % Số tiền %
1. Tổng thu nhập 124,988 126,238 1,250 1 292,300 166,062 132
2. Tổng chi phí 101,752 95,613 -6,139 -6 233,800 138,187 145
Chênh lệch thu chi 23,236 30,625 7,389 31.8 58,500 27,875 91
Nguồn trích: Bảng cân đối kế tốn 1999, 2000, 2001
Năm 1999, Sở giao dịch cĩ kết quả thu nhập lớn hơn chi phí 23.236 triệu.
Năm 2000, con số này là 30.625 triệu và đến năm 2001 thì chênh lệch giữa thu
nhập và chi phí là 58.500 triệu, tăng 91% so với năm 2000 và tăng 152 % so với
năm 1999. Đây là kết quả nỗ lực, cố gắng khơng ngừng của tồn thể ban lãnh đạo
và cán bộ cơng nhân viên Ngân hàng. Đặc biệt là trên địa bàn cĩ hơn 50 NHTM
quốc doanh, NHTM cổ phần, Ngân hàng nước ngồi…cùng hoạt động kinh doanh
tiền tệ, tín dụng và trong giai đoạn cạnh tranh ngày càng gay gắt diễn ra khơng chỉ
giữa các Ngân hàng với nhau mà cịn giữa Ngân hàng với các tổ chức khác như
Bảo hiểm, Bưu điện…thì đây là một thành cơng lớn trong hoạt động kinh doanh
của Sở giao dịch.
2.2 Thực trạng cơng tác TTKDTM tại Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt
nam
2.2.1 Tình hình thanh tốn chung
Hiện đại hố cơng nghệ Ngân hàng là một trong 4 định hướng lớn của Ban
lãnh đạo NHNN đề ra cho tồn ngành. Thực hiện chủ trương đĩ trong lĩnh vực
thanh tốn, kế tốn của hệ thống Ngân hàng đã đạt được những kết quả to lớn và
rất cơ bản. Việc chuyển đổi tồn bộ hệ thống thanh tốn, kế tốn thủ cơng sang
cơng tác điện tử, tin học đã gĩp phần quan trọng vào việc thúc đẩy sự nghiệp đổi
mới hoạt động Ngân hàng. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của nền
kinh tế, của ngành Ngân hàng, Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam ngay từ khi
mới đi vào hoạt động đã rất quan tâm hồn thiện, cải tiến cơng tác trên các mặt nội
34
dung, hình thức cũng như cơng tác phục vụ và đã thu được những kết quả khả
quan, cụ thể: Các nguồn chu chuyển tiền tệ ngày càng được tập trung qua Ngân
hàng nhiều hơn, thể hiện ở doanh số thanh tốn qua Ngân hàng ngày càng tăng
trong đĩ doanh số TTKDTM khơng ngừng được nâng lên, gĩp phần xố đi tình
trạng khan hiếm tiền mặt do tâm lý thích dùng tiền mặt của khách hàng, từ đĩ tiết
kiệm chi phí cho việc in ấn, vận chuyển, bảo quản tiền mặt….
Để thấy được thực trạng cơng tác TTKDTM tại Sở giao dịch ta xem xét
bảng sau:
Bảng 4: Tình hình thực hiện cơng tác thanh tốn tại Sở giao dịch NHNo &
PTNT Việt nam
( Đơn vị: triệu đồng)
Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy doanh số thanh tốn qua Ngân hàng của Sở
giao dịch tăng từ 194.533.302 triệu năm 1999 lên 373.782.012 triệu năm 2000 với
mức tăng là 179.248.710 triệu tương đương 92,14%. Đến cuối năm 2001, tổng
thanh tốn đạt 489.098.994 triệu đồng, tăng 115.316.982 triệu so với năm 2000,
tương đương với tỷ lệ tăng 30, 85%.
Trong đĩ, ta thấy năm 1999 TTKDTM đạt doanh số 194.502.770 triệu,
chiếm 99,73% tổng thanh tốn. Đến cuối năm 2000, con số này là 372.904.689
triệu, chiếm 99,77% trong tổng thanh tốn , tăng so với năm 1999 là 178.901.919
triệu , tương đương với tỷ lệ tăng 92,21%. Tính đến 31.12.2001, doanh số
TTKDTM là 448.216.132 triệu, chiếm 99,8% tổng thanh tốn, tăng 115.221.443
triệu so với năm 1999, tương đương với tỷ lệ tăng 30,9%. Điều này cĩ nghĩa là
thanh tốn bằng tiền mặt đã giảm xuống cả về doanh số lẫn tỷ trọng trong tổng
thanh tốn.
Như vậy, qua số liệu mơ tả ở trên thì TTKDTM luơn chiếm một tỷ trọng rất
cao trong tổng thanh tốn của Sở giao dịch, điều đĩ chứng tỏ hình thức TTKDTM
đang ngày càng được sử dụng một cách phổ biến và dần khẳng định được chỗ
đứng trong nền kinh tế. Đĩ cũng là kết quả tất yếu của việc đổi mới chính sách,
chế độ của hệ thống Ngân hàng , kết hợp với đội ngũ cán bộ trẻ hố, cĩ năng lực,
trình độ, phẩm chất đạo đức tốt và nhiệt tình với cơng việc.
35
Bên cạnh đĩ, qua số liệu Bảng 4, ta thấy tình hình cơng tác TTKDTM ở Sở
giao dịch là lý tưởng với một tỷ lệ cao (luơn trên mức 99%) nhưng con số này
khơng phản ánh tình hình TTKDTM của nền kinh tế. Nguyên nhân của khối lượng
TTKDTM cao là do NHNo & PTNT Việt nam ký hợp đồng thanh tốn nhanh với
các Ngân hàng nước ngồi như CITYBANK, ABN, AMRO…. Đặc biệt, với
nhiệm vụ là sở đầu mối trong tồn hệ thống thì ngồi khách hàng là các tổ chức
kinh tế, các cá nhân, Sở giao dịch cịn cĩ quan hệ với các Ngân hàng trong và
ngồi nước, hơn nữa, khách hàng của Sở giao dịch thường là khách hàng lớn do đĩ
phần thanh tốn nội bộ thường chiếm khoảng 70% tổng giá trị TTKDTM. Như
vậy, cĩ thể noí tình hình hoạt động TTKDTM của Sở cũng giống như các Ngân
hàng lớn trên địa bàn Hà nội là đang trên đà phát triển, bước đầu đã cĩ sự tăng
trưởng đáng khích lệ. Gĩp phần vào thành cơng đĩ khơng thể khơng kể đến nỗ lực
của bản thân Ngân hàng trong việc đổi mới cơng tác thanh tốn, cải tiến và đa dạng
hố các thể thức thanh tốn làm cho quá trình thanh tốn khơng ngừng được hồn
thiện.
Tuy nhiên, trong kỳ, ta thấy thanh tốn bằng tiền mặt giảm về số tương đối
nhưng lại tăng lên về số tuyệt đối (Năm 2001 tăng 95.539 triệu so với năm 2000).
Tỷ lệ này chủ yếu là thanh tốn tiết kiệm cho dân cư, chi lương cho các đơn vị cĩ
tài khoản tiền gửi tại Sở giao dịch, đặc biệt là khách hàng mở tài khoản cá nhân
vẫn sử dụng thanh tốn bằng tiền mặt. Thực tế này cho thấy tâm lý ưa dùng tiền
mặt trong nhân dân vẫn là hiện tượng phổ biến. Đây là vấn đề địi hỏi ngành Ngân
hàng nĩi chung và Sở giao dịch nĩi riêng phải quan tâm để giảm bớt tỷ lệ thanh
tốn bằng tiền mặt, tạo thĩi quen TTKDTM trong dân cư.
Trong quá trình hoạt động, quán triệt các quyết định, Nghị định, thơng tư
hướng dẫn của chính phủ, của NHNo cũng như sự chỉ đạo, điều hành cảu ban lãnh
đạo Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam, phịng kế tốn đã cĩ nhiều cố gắng
trong việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ đem lại kết quả khả quan. Cơng tác
TTKDTM được áp dụng rộng rãi, chiếm ưu thế trong thanh tốn, phù hợp với điều
kiện mới của nền kinh tế.
2.2.2 Tình hình vận dụng các hình thức thanh tốn
36
Hiện nay, Sở giao dịch đã áp dụng hầu hết các thể thức TTKDTM. Đi sâu
nghiên cứu, phân tích tình hình sử dụng các cơng cụ TTKDTM trong những năm
qua của Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam ta cĩ bảng số liệu sau:
Bảng 5: Tình hình áp dụng các thể thức TTKDTM tại Sở giao dịch NHNo
& PTNT Việt nam
Đơn vị: triệu đồng
Qua bảng số liệu, ta thấy rằng trong tổng doanh số TTKDTM thì thanh tốn
bằng UNC vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất chứng tỏ hình thức này được sử dụng phổ
biến nhất thể hiện ở cả về doanh số lẫn số mĩn thanh tốn. Qua khảo sát thực tế tại
Sở giao dịch cho thấy khách hàng rất ưa sử dụng hình thức thanh tốn này. Ngược
lại, ta lại thấy thể thức thanh tốn bằng UNT đạt doanh số thấp nhất so với tổng
TTKDTM . Về tình hình thanh tốn Séc, tuy chiếm tỷ trọng khơng cao so với các
thể thức TTKDTM khác nhưng nĩ tương đối ổn định qua các năm, điều đĩ chứng
tỏ thanh tốn bằng Séc luơn được khách hàng ưa chuộng và sử dụng một cách
thường xuyên. NPTT cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng giá trị TTKDTM.
Trong khi đĩ, hai hình thức TTD và thẻ thanh tốn lại hồn tồn chưa được sử
dụng nhưng nhìn chung về doanh số, TTKDTM luơn cĩ chiều hướng tăng.
a). Tình hình sử dụng Séc
Hiện nay, tại Sở giao dịch sử dụng hai loại séc đĩ là séc chuyển khoản và
séc bảo chi. Như ta đã biết, Séc là một trong những phương tiện TTKDTM rất hữu
ích, nĩ được xem là một cơng cụ thanh tốn tiến bộ nhất trong các hình thức thanh
tốn truyền thống của Ngân hàng vì thủ tục cĩ phần đơn giản, thời gian nhanh, kịp
thời, dễ sử dụng.
Bảng 6: Tình hình thanh tốn séc tại Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam
Đơn vị: triệu đồng
Qua số liệu bảng (6) ta thâý: tổng doanh số thanh tốn bằng Séc của năm
1999 là 19.372 triệu đồng, chiếm 0,001 % tổng số TTKDTM với số mĩn là 786
37
mĩn, chiếm 0,6% tổng số mĩn. Đến năm 2000, thanh tốn séc đã tăng thêm 936
mĩn với số tiền là 23.678 triệu đồng đưa doanh số thanh tốn séc của năm 2000
lên 43.050 triệu, chiếm 0,012% tổng doanh số TTKDTM với 1.722 mĩn tương
đương 0,76% tổng số mĩn thanh tốn. Năm 2001, thanh tốn bằng séc tiếp tục tăng
cả về số mĩn và số tiền, cụ thể số mĩn là 2.214 mĩn, chiếm 0,79% tổng số mĩn
thanh tốn, vượt 492 mĩn so với năm 2000, đưa doanh số thanh tốn lên 69.778
triệu, chiếm 0,014% tổng giá trị TTKDTM, tăng 26.728 triệu so với năm 2000,
tương đương với tỷ lệ tăng là 62,1%.
Với những con số trên, ta nhận thấy, tình hình thanh tốn séc của Sở giao
dịch tương đối ổn định và đang dần khẳng định được vị trí xứng đáng của mình
trong TTKDTM. Để cĩ cái nhìn cụ thể hơn về hình thức này, xác định được hạn
chế và nguyên nhân của nĩ trong việc sử dụng séc từ đĩ cĩ những biện pháp khắc
phục, ta sẽ đi phân tích từng loại séc:
a.1). Séc chuyển khoản
Đây là hình thức thanh tốn đơn giản, thuận tiện và nhanh chĩng; tuy nhiên,
nĩ lại ít được sử dụng tại Sở giao dịch. Điều này được thể hiện rõ qua các số liệu
sau:
Trong năm 2001, Sở giao dịch đã thực hiện được 980 mĩn với tổng số tiền
là 22.878 triệu đồng, chiếm 32,8% trong tổng doanh số thanh tốn séc tại Sở và
chiếm 0,005% tổng doanh số TTKDTM. Nếu so với năm 2000 thì doanh số thanh
tốn bằng séc chuyển khoản tăng 9.348 triệu với số mĩn tăng lên là 242 mĩn. So
với năm 1999 thì năm 2001 tăng được 731 mĩn với mức tăng về doanh số là
16.900 triệu tương ứng với tỷ lệ tăng là 282,7%.
Tỷ trọng thanh tốn bằng séc chuyển khoản trong thanh tốn bằng séc nĩi
riêng và TTKDTM nĩi chung trong những năm qua cịn thấp, tuy cĩ chiều hướng
gia tăng nhưng khơng lớn lắm. Qua khảo sát thực tế tại Sở giao dịch ta thấy, những
mĩn cĩ giá trị cao, người bán khơng chắc chắn khả năng thanh tốn của người mua
thì họ thanh tốn với nhau bằng các thể thức khác. Bởi lẽ:
- Séc chuyển khoản cĩ thủ tục khá đơn giản: Do người mua phát hành và trả
trực tiếp cho người thụ hưởng chứ khơng phải qua sự kiểm sốt của Ngân hàng.
38
Chính vì đơn giản như vậy nên khi xảy ra phát hành quá số dư thì quyền lợi của
người thụ hưởng bị xâm phạm.
- Người thụ hưởng bị chiếm dụng vốn do nguyên tắc hạch tốn ghi nợ
trước, cĩ sau của ngân hàng.
- Phạm vi thanh tốn của séc chuyển khoản bị hạn chế
Cũng từ tính rủi ro cao cho người thụ hưởng như vậy nên tâm lý của người
thụ hưởng ít khi chấp nhận thanh tốn bằng séc chuyển khoản.
Mặc dù, séc chuyển khoản cĩ những hạn chế nhất định như đã trình bày ở
trên và hiện nay đang ít được sử dụng nhưng xét ở gĩc độ nào đĩ thì séc chuyển
khoản cũng cĩ những ưu điểm là thủ tục đơn giản, gọn nhẹ, thời gian luân chuyển
vốn nhanh, khơng phải lưu ký tiền chờ thanh tốn như một số hình thức thanh tốn
khác... Đây cũng là những ưu điểm mà các ngân hàng nĩi chung và sở giao dịch
nĩi riêng cĩ biện pháp khuyến cáo và tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng nhiều
hơn.
a.2). Séc bảo chi
Trong các cơng cụ thanh tốn séc thì séc bảo chi cĩ ưu thế và an tồn hơn
tất cả các loại séc khác. Điều này được thể hiện rõ nét tại sở giao dịch NHNo &
PTNT Việt Nam.
Năm 1999, doanh số séc bảo chi đạt 13.394 triệu đồng, chiếm 19,14% trong
thanh tốn séc và 0,007% trong tổng doanh số TTKDTM. Sang năm 2000, séc bảo
chi tăng 447 mĩn, tương đương 16.126 triệu so với năm 1999. Năm 2001, séc bảo
chi tăng cả về số mĩn và doanh số nhưng tỷ trọng so với doanh số séc lại giảm
xuống cịn 67,2% chiếm 0,014% trong tổng TTKDTM. Như ta đã biết, trong điều
kiện nền kinh tế thị trường thì mức độ tin cậy giữa các đối tác khách hàng là chưa
cao, hơn nữa, nhu cầu về vốn của các tổ chức hiện nay rất căng thẳng địi hỏi đảm
bảo khả năng thanh tốn nhanh và chắc chắn. Đây là lý do giải thích vì sao séc bảo
chi được sử dụng nhiều hơn séc chuyển khoản tại sở giao dịch.
- Đứng trên gĩc độ là người thụ hưởng thì séc bảo chi cĩ nhiều ưu điểm : cĩ
tính chắc chắn vì khi thực hiện thanh tốn cho khách hàng cĩ tài khoản tại 2 ngân
hàng trong cùng hệ thống thì kế tốn hạch tốn ghi Cĩ trước vào tài khoản người
39
thụ hưởng và ghi Nợ sau vào tài khoản người trả tiền. Mặt khác, phạm vi thanh
tốn của séc bảo chi rộng hơn séc chuyển khoản.
- Tuy nhiên, đứng trên gĩc độ người trả tiền thì sử dụng séc bảo chi lại cĩ
nhược điểm : Do phải mở một tài khoản để lưu ký tiền nên ít nhiều đối với đơn vị
phát hành séc cũng bị chi phí đọng vốn trong một thời gian nhất định. Ngồi ra, để
được bảo chi, khách hàng phải làm thủ tục bảo chi nên cũng cĩ những phiền hà đối
với họ.
Tuy vậy, trong những năm qua sở giao dịch cũng đã làm mọi cách để phục
vụ khách hàng tốt nhất nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những nhược điểm vốn cĩ
của thể thức này như cố gắng đảm bảo tính tốn và xử lý các bước về nghiệp vụ
bảo chi cũng như thanh tốn séc bảo chi trong thời gian ngắn nhất (thơng thường 1
séc bảo chi được thanh tốn trong vịng 2 - 4 ngày).
b). Thanh tốn bằng uỷ nhiệm chi - chuyển tiền
Qua bảng 5 - tình hình áp dụng các thể thức thanh tốn, ta cĩ thể nhận thấy
thực tế trong thời gian qua, UNC là phương tiện thanh tốn phổ biến và cĩ mức
doanh số cao nhất tại sở giao dịch. Trung bình tỷ trọng thanh tốn bằng UNC
chiếm tới 99% trong tổng số TTKDTM.
Đến 31/12/2000, thanh tốn bằng UNC tăng lên rất nhanh cả về số tiền cũng
như số mĩn so với năm 1999, cụ thể : số mĩn đạt được là 77.174 mĩn, chiếm
34,21% tổng số mĩn, tăng 47.683 mĩn so với năm 1999, doanh số đạt được là
372.181.989 triệu, tăng 178.628.553 triệu so với năm 1999.
Năm 2001, số mĩn UNC là 97.244 mĩn, chiếm 34,1% tổng số mĩn thanh
tốn, tăng so với năm 2000 là 20.070 mĩn với doanh số tăng 114.975.328 triệu,
đưa doanh số UNC năm 2001 lên 487.157.317 triệu, chiếm 99,9% tổng TTKDTM.
Nhìn chung, số mĩn thanh tốn bằng UNC cĩ chiều hướng tăng dần, hay
nĩi cách khác, UNC ngày càng được khách hàng ưa chuộng và sử dụng. Nguyên
nhân chính làm cho UNC được sử dụng rộng rãi là do :
- Phạm vi thanh tốn rộng (thanh tốn trong cả nước), thủ tục thanh tốn
đơn giản, người trả tiền chỉ cần lập UNC gửi ngân hàng phục vụ mình, nếu UNC
40
hợp pháp, hợp lệ, tài khoản tiền gửi đủ số dư, ngân hàng sẽ tiến hành thanh tốn
ngay.
- Mặt khác, do ứng dụng cơng nghệ tin học vào thanh tốn làm cho quá
trình thanh tán bằng UNC được nhanh chĩng và thuận tiện hơn.
- Ngồi ra, UNC cịn được sử dụng cho bản thân ngân hàng như để thực
hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, chi trả lãi, điều hồ vốn... nên doanh số
thanh tốn UNC ngày càng cao.
- Hơn nữa, với chức năng thanh tốn của sở đầu mối sở giao dịch cĩ quan
hệ thanh tốn với nhiều khách hàng lớn như KBNN, các Ngân hàng nước ngồi
(CITYBANK, ABN, AMRO...), nhận điều hồ vốn nội, ngoại tệ cho các chi nhánh
trong tồn hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam, cĩ nhiều đơn vị lớn như sứ quán
Mỹ, tổ chức CARE, cơng ty máy tính FUJSU, cơng ty chuyển phát nhanh BNT...
trả lương cho cán bộ cơng nhân viên thơng qua tài khoản tiền gửi tại sở giao dịch
bằng UNC. Chính những hoạt động này đã nâng doanh số thanh tốn bằng UNC
của sở giao dịch lên mức cao nhất.
Tuy vậy, thể thức thanh tốn này chỉ được áp dụng trong trường hợp khách
hàng cĩ tín nhiệm lẫn nhau vì độ rủi ro vẫn là lớn cho cả 2 bên tuỳ thuộc vào thời
gian giao hàng trước hoặc sau khi lập UNC. Trường hợp giao hàng sau khi lập
UNC trả tiền, nếu bên bán khơng đủ hàng hoặc chần chừ khơng chịu giao hàng thì
thiệt hại thuộc về bên mua. Ngược lại, nếu bên bán giao hàng trước khi bên mua
UNC trả tiền mà khi bên mua hàng khơng đủ hoặc khơng cĩ tiền để thanh tốn sẽ
bị ngân hàng từ chối thanh tốn UNC đĩ. Như vậy, người bán khơng thu được tiền
và cũng khơng địi được hàng. Trong trường hợp khách hàng khơng tin tưởng nhau
thì họ thường sử dụng thể thức thanh tốn cĩ độ an tồn cao hơn như : séc bảo chi,
NPTT ... đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến thanh tốn bằng UNC của
các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế vẫn cịn hạn chế chỉ chiếm khoảng 30% tổng
số thanh tốn bằng UNC tại sở giao dịch.
c). Tình hình thanh tốn bằng UNT
Nếu như tại sở giao dịch, UNC được áp dụng rộng rãi trong thanh tốn với
tỷ trọng cao nhất thì hình thức thanh tốn bằng UNT lại chiếm tỷ lệ thấp nhất cả về
41
số tiền lẫn số mĩn. Qua bảng theo dõi tình hình các thể thức TTKDTM (bảng 5) ta
thấy rõ điều đĩ.
Năm 1999, thanh tốn bằng UNT đạt 45 mĩn chiếm 0,03% tổng số mĩn
TTKDTM với doanh số là 1.715 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,0009% tổng doanh số
TTKDTM. Đến năm 2000, mặc dù doanh số tăng lên đạt 3.150 triệu nhưng chỉ
chiếm cĩ 0,0008% tổng doanh số TTKDTM. Sang năm 2001, tình hình thanh tốn
UNT đã cĩ bước tiến mới đĩ là sự tăng lên cả số mĩn, số tiền và tỷ trọng thanh
tốn. Nếu tính theo số mĩn thì đạt được 150 mĩn, chiếm 0,05% tổng số mĩn
TTKDTM. So với năm 2000 thì đã tăng lên 28 mĩn, doanh số tăng lên 5.887 triệu
làm doanh số thanh tốn UNT năm 2001 đạt 9.037 triệu, chiếm 0,0019% tổng số
TTKDTM.
Thơng qua sự mơ tả số liệu trên ta thấy hình thức thanh tốn UNT tại sở
giao dịch chiếm 1 tỷ trọng rất nhỏ trong tổng TTKDTM. Tuy đã cĩ sự biến động đi
lên qua các năm nhưng số lượng khơng đáng kể. Thơng thường, hình thức này
được các đơn vị cĩ quan hệ cung ứng dịch vụ một cách thường xuyên trên cùng
một địa bàn áp dụng với những mĩn cĩ số tiền khơng lớn lắm như thu tiền điện,
điện thoại, nước... Thực tế, hiện nay tại sở giao dịch, hình thức này chỉ áp dụng để
chi trả tièn cước phí bưu điện cịn các lĩnh vực khác thì chưa được khai thác.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến UNT ít được khách hàng sử dụng là
:
+ Hình thức này cĩ phần gị bĩ và phức tạp hơn một số hình thức khác. Vì
việc thanh tốn phải dựa trên cơ sở hợp đồng kinh tế giữa bên bán và bên mua.
Khách hàng thống nhất thoả thuận những điều kiện cụ thể ghi trong hợp đồng kinh
tế và phải thơng báo bằng văn bản cho ngân hàng, kho bạc phục vụ mình biết.
+ Độ an tồn cho người bán hồn tồn phụ thuộc vào mức độ tín nhiệm và
khả năng tài chính của người mua. Trong trường hợp người bán và người mua cĩ
tài khoản tiền gửi tại cùng một ngân hàng, kho bạc phục vụ cộng với khả năng tài
chính của bên mua là tốt thì việc sử dụng thể thức này là rất thuận lợi. Chỉ cần bên
bán lập UNT cùng hố đơn bán hàng gửi tới ngân hàng sẽ được ghi Cĩ ngay.
Ngược lại, trong trường hợp bên bán và bên mua khác ngân hàng thì người bán
phải đợi một thời gian dủ để luân chuyển chứng từ sang ngân hàng, kho bạc phục
42
vụ người mua sau đĩ quay lại thì người đĩ mới nhận được tiền, như vậy người bán
sẽ bị đọng vốn. Đĩ là chưa kể trường hợp người mua khơng đảm bảo khả năng tài
chính thanh tốn thì người bán khơng biết khi nào mới nhận được tiền. Tuy nhiên,
trong giai đoạn hiện nay với cơng nghệ thanh tốn qua nối mạng vi tính, việc đọng
vốn do luân chuyển chứng từ khơng cịn là vấn đề đáng lo ngại nữa.
d). Tình hình thanh tốn Thư tín dụng (TTD)
Qua tìm hiểu thực tế tại sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam cho thấy
trong 3 năm hoạt động gần đây khơng cĩ một mĩn nào thanh tốn bằng TTD. Đây
cũng là tình hình chung của tồn bộ hệ thống ngân hàng. Kết quả này bắt nguồn từ
những nguyên nhân sau :
- Việc quy định hình thức này khá phức tạp, khơng linh hoạt từ lúc mở cho
đến khi thanh tốn.
- Với quy định mức tiền tối thiểu của 1 TTD là 10 triệu, khách hàng phải
lưu ký tồn bộ số tiền vào 1 tài khoản riêng khơng hưởng lãi, điều này thuận lợi
cho ngân hàng nhưng lại gây bất lợi cho khách hàng do bị ứ đọng vốn lớn.
- Phạm vi thanh tốn của TTD bị hạn chế. Ngân hàng phục vụ bên trả tiên
chỉ nhận mở TTD trong trường hợp bên thụ hưởng mở tài khoản ở ngân hàng cùng
hệ thống. Nếu bên thụ hưởng mở tài khoản ở ngân hàng khác hệ thống thì trên địa
bàn đĩ phải cĩ ngân hàng cùng hệ thống tham gia thanh tốn bù trừ.
- Thời hạn của TTD quá dài (3 tháng) gây bất lợi về vốn cho khách hàng.
e). Tình hình thanh tốn bằng NPTT
Cũng theo số liệu bảng 5 ta thấy tình hình sử dụng phương thức thanh tốn
bằng NPTT cĩ nhiều biến động. Cụ thể :
Năm 1999, doanh số NPTT đạt 422.247 triệu, chiếm 0,22% tổng doanh số
thanh tốn với 101.384 mĩn, chiếm 79,98%, tổng số mĩn TTKDTM.
Sang năm 2000, NPTT tăng thêm 45.194 mĩn tương ứng với số tiềnlà
254.253 triệu.
Đến năm 2001, NPTT được sử dụng với 180.563 mĩn chiếm 64,45% tổng
TTKDTM với doanh số 890.000 triệu, chiếm 0,18% tổng giá trị thanh tốn
43
KDTM. Mặc dù NPTT tăng lên cả về số mĩn, số tiền nhưng tỷ trọng của nĩ trong
tổng số mĩn và tổng số tiền của TTKDTM lại giảm. Điều này cho thấy NPTT vẫn
được dân ta sử dụng nhiều và ưa chuộng vì thĩi quen sử dụng tiền mặt của ta vẫn
khĩ cĩ thể thay đổi. NPTT là một sản phẩm thay cho tiền mặt nhưng nĩ giống như
tiền mặt (tại sở giao dịch, hình thức này vẫn được tổng kết trong báo cáo tổng
thanh tốn KDTM). Tuy nhiên, chính thanh tốn bằng NPTT đã làm cho nhu cầu
tiền mặt ngày càng trầm trọng hơn. Thanh tốn bằng NPTT đã gây ra một số bất
lợi cho ngành ngân hàng đĩ là làm cho người dân, kể cả các doanh nghiệp khơng
cĩ nhu cầu sử dụng dịch vụ thanh tốn qua ngân hàng do đĩ, hệ thống ngân hàng
khơng cịn khả năng mở rộng tín dụng dựa trên số dư của tài khoản tiền gửi thanh
tốn. Bên cạnh đĩ, thanh tốn bằng NPTT khơng làm giảm đi sự lưu thơng bằng
tiền mặt, nĩ luơn phải được chuyển đổi ra tiền mặt khi NPTT hết hạn lưu hành.
(Trên đây là tình hình sử dụng NPTT của Sở giao dịch các năm 1999, 2000, 2001,
trong thực tế, đến tháng 4/2002, NPTT đã chấm dứt lưu hành).
f). Tình hình sử dụng thẻ thanh tốn
Giống như TTD, thẻ thanh tốn cũng chưa được áp dụng tại sở giao dịch
NHNo & PTNT Việt Nam. Với những ưu thế vượt trội so với các thể thức thanh
tốn khác nhưng cho đến nay, thẻ thanh tốn vẫn chưa tìm được chỗ đứng cho
mình tại sở giao dịch nĩi riêng cũng như trong tồn bộ hệ thống ngân hàng nĩi
chung. Sự phát triển chưa tương xứng của thẻ so với tiềm năng thị trường thẻ ở
Việt Nam xuất phát từ nhiều nguyên nhân:
- Hệ thống CSHT cĩ liên quan phục vụ cho hoạt động phát hành và chấp
nhận thanh tốn thẻ chưa phát triển. Nhiều ngân hàng trong đĩ cĩ sở giao dịch cịn
e ngại khi kinh doanh thẻ là do rủi ro đối với hoạt động kinh doanh thẻ tương đối
cao. Rủi ro này khơng thơng thường là do hậu quả của việc sử dụng thẻ gian lận,
giả mạo gây ra. Trong khi đĩ, kinh nghiệm về quản lý và kiểm sốt rủi ro đối với
các trường hợp sử dụng thẻ gian lận, giả mạo của các NHTM cịn nhiều hạn chế.
- Thơng tin về thẻ ngân hàng cịn hạn chế. Ngày nay, cùng với sự phát triển
như vũ bão của ngành cơng nghiệp thơng tin thì phương tiện thanh tốn bằng thẻ
càng thể hiện nhiều tiện ích so với phương thức thanh tốn bằng tiền mặt như
44
thanh tốn nhanh chĩng, an tồn, văn minh, lịch sử... Tuy nhiên, những tiện ích
của thanh tốn bằng thẻ chưa được đa số người dân biết đến, thậm chí nhiều người
cịn khơng biết thẻ thanh tốn là gì, sử dụng như thế nào ? Đây là điểm yếu của
khơng chỉ sở giao dịch mà của cả ngành ngân hàng.
Dù cĩ nhiều tiện ích song thanh tốn bằng thẻ khơng phải khơng cĩ nhược
điểm.
- Đối với người sử dụng thẻ : thẻ tín dụng khơng phù hợp để mua hàng hố,
dịch vụ hoặc rút tền với giá trị lớn bởi giới hạn của tín dụng. Ngồi ra, thẻ tín dụng
cịn bị giới hạn hơn sử dụng tiền mặt là thẻ chỉ sử dụng được ở những nơi chấp
nhận thanh tốn thẻ.
- Đối với cơ sở chấp nhận thanh tốn thẻ cĩ thể bị rủi ro mất doanh thu khi
ngân hàng phát hành tù chối thanh tốn vì khơng thực hiện đúng các quy định về
kiểm tra, lập hố đơn thanh tốn thẻ.
- Đối với ngân hàng phát hành : địi hỏi một khối lượng đáng kể thẻ phát
hành nếu thu được lợi nhuận (do tốn kém chi phí, cần thời gian và chuyên mơn
điều hành).
Cho đến giai đoạn hiện nay, thẻ thanh tốn vẫn được xem là cơng cụ hiệu
quả nhất (nĩ cĩ thể khắc phục được nhược điểm và phát huy những ưu thế của các
hình thức TTKDTM khác và là một sản phẩm dịch vụ đạt chuẩn quốc tế. Nhận biết
một được vị thế, vai trị, tầm quan trọng của thẻ nên trong thời gian khơng xa, sở
giao dịch sẽ gia nhập thị trường thẻ với bước khởi đầu là làm đại lý chấp nhận
thanh tốn thẻ.
2.3. Nhận xét về cơng tác TTKDTM tại Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam
2.3.1. Những kết quả đạt được
Qua việc phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác thanh tốn nĩi chung và
cơng tác TTKDTM nĩi riêng của sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam những
năm gần đây ta cĩ thể thấy rằng : mặc dù phải đối mặt với nền kinh tế sơi động,
chịu sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức khác trên địa bàn nhưng sở giao dịch đã
và đang từng bước khẳng định vị trí, vai trị của mình trong nền kinh tế. Với sự
quyết tâm của ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ cơng nhân viên đã dần vượt qua
45
được những khĩ khăn trở ngại của buổi đầu hoạt động, giành thế chủ động hồ
nhập với nền kinh tế thị trường, hồn thành tốt nhiệm vụ đặt ra, gĩp phần vào cơng
cuộc xây dựng và phát triển kinh tế.
Nhận thức được tầm quan trọng của TTKDTM, sở giao dịch đã đầu tư hiện
đại hố trang thiết bị, đưa cơng nghệ thơng tin vào phục vụ cơng tác thanh tốn tại
sở. Do vậy, đã căn bản thực hiện chuyển đổi cơng tác thanh tốn từ phương pháp
thủ cơng sang phương pháp tin học, hiện đại. Chuyển hẳn từ thanh tốn bằng thư
qua bưu điện hoặc điện thoại sang phương thức thanh tốn qua mạng vi tính, đảm
bảo an tồn, chính xác, thuận lợi...
Song song với việc hiện đại hố về mặt vật chất, sở giao dịch khơng ngừng
nâng cao trình độ cán bộ nghiệp vụ thanh tốn, trình độ khoa học để làm chủ cơng
nghệ mới và phong cách làm việc theo hướng cải cách hành chính cho phù hợp với
yêu cầu địi hỏi của cơ chế thị trường.
Những kết quả này được thể hiện cụ thể trong việc khơng ngừng tăng lên
của doanh số TTKDTM qua các năm. Tăng 294.565.692 triệu với tỷ lệ tăng
151,4% so với năm 1999 và tăng 115.316.982 triệu tương ứng với tỷ lệ tăng 30,8%
so với năm 2000. Các hình thức TTKDTM ngày càng phát huy được ưu thế và cĩ
chiều hướng tăng lên qua các năm.
2.3.2. Những tồn tại cần khắc phục
Bên cạnh những kết quả đạt được, cơng tác TTKDTM tại sở giao dịch cịn
tồn tại những mặt yếu kém cần phải khắc phục.
- Cũng như tình trạng chung của các ngân hàng, nghiệp vụ TTKDTM hiện
nay ở sở giao dịch cịn nhiều hạn chế nhất là hình thức thanh tốn bằng séc cịn
chiếm tỷ trọng thấp.
- Hiện tượng ưa dùng tiền mặt vẫn cịn phổ biến trong các doanh nghiệp và
các tầng lớp dân cư. Kể cả khi cĩ tài khoản ở ngân hàng vẫn cịn khơng ít doanh
nghiệp vay và thanh tốn bằng tiền mặt.
- Việc triển khai mở tài khoản và thực hiện thanh tốn bằng chuyển khoản
qua ngân hàng trong các tầng lớp dân cư cịn rất hạn hẹp nhất là séc chưa cĩ chỗ
đứng trong thanh tốn của các tầng lớp dân cư. Thực tế tại sở giao dịch đa phần
46
nghiệp vụ thanh tốn mới chỉ phục vụ trong khu vực doanh nghiệp, các cơ quan
hành chính sự nghiệp cịn đại bộ phận dân cư vẫn chưa tiếp cận được với các dịch
vụ thanh tốn của ngân hàng ngồi những mĩn chuyển tiền và mở tài khoản cá
nhân với một lượng khơng đáng kể. Trong khi đĩ, một số hình thưc sthanh tốn
mới ra đời như thẻ thanh tốn, séc... cịn mang tính hình thức, hiệu quả chưa cao,
chưa thực sự hấp dẫn khách hàng.
- Bên cạnh đĩ cịn phải kể đến sự khơng đồng bộ về chương trình máy tính,
cơng đoạn thủ cơng, trùng lặp trong kế tốn cịn nhiều, kết quả là thời gian làm
việc kéo dài, chậm trễ trong thanh tốn, chưa đáp ứng địi hỏi của các chi nhánh;
thao tác nghiệp vụ cịn xảy ra sai sĩt trong chuyển vốn.
- Cịn để xảy ra phàn nàn từ khách hàng do sự phối hợp với sở giao dịch I
vẫn chưa kịp thời, khách hàng thường xuyên chuyển tiền nhầm lẫn giữa 2 sở làm
chậm trễ, thiệt hại cho người thụ hưởng.
- Ngồi ra, cơng việc đào tạo, huấn luyện tại chỗ chưa thường xuyên, một
bộ phận cán bộ mới vào ngành cịn hạn chế nghiệp vụ do đĩ đã dẫn đến kết quả
khơng như mong muốn.
- Một hạn chế nữa của sở giao dịch là chưa thực sự chủ động trong việc tiếp
thị, khai thác, tìm kiếm và thu hút khách hàng, cịn thiếu các biện pháp tổ chức
thực hiện các mục tiêu chiến lược khách hàng. Đây là nhược điểm chung của nhiều
ngân hàng trong giai đoạn hiện nay. Năm 2000, sở giao dịch đã đưa hệ thống máy
ATM vào hoạt động, tuy nhiên đến nay vẫn chủ yếu là để trả lương cho cán bộ,
cơng nhân viên nên lượng giao dịch tăng theo kỳ lương nhưng số lượng máy cịn
quá ít nên nhiều khi khách hàng phải xếp hàng để rút tiền. Mặt khác, trong thời
gian qua, hệ thống ATM gặp nhiều lỗi kỹ thuật phải dừng phục vụ (cĩ đợt phải
dừng nhiều ngày) đã ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ này.
2.3.3. Nguyên nhân
Trước những tồn tại và bất cập nêu trên địi hỏi Ban lãnh đạo của sở giao
dịch phải xác định được nguyên nhân của những bất cập đĩ để cĩ hướng đi thích
hợp trong thời gian tới. Từ thực tế tại sở giao dịch, cĩ thể thấy một số nguyên nhân
làm cho TTKDTM khơng được các tầng lớp dân cư hưởng ứng nhiệt tình là :
47
- Điều kiện kinh tế của Việt Nam chưa cao dẫn đến thu nhập của dân ư nhìn
chung cịn táp (GDP bình quân đầu người chỉ gần 400 USD/năm) vì thế việc mở
tài khoản tiền gửi cá nhân phần lớn hiện nay chỉ là hình thức. Các ngân hàng nĩi
chung và sở giao dịch nĩi riêng đã vận động các cán bộ - cơng nhân viên của mình
mở tài khoản - là những người hiểu biết rõ lợi ích của nghiệp vụ này nên cán bộ -
cơng nhân viên đã hưởng ứng 100% song do tiền lương chỉ đủ chi tiêu cho nhu cầu
tối thiểu hàng ngày nên sau khi nhập lương vào tài khoản là các “chủ tài khoản”
lập tức rút tiền mặt do đĩ khơng đem lại hiệu quả cho TTKDTM.
- Do một thời gian dài sống trong nền sản xuất nhỏ tạo cho các tầng lớp dân
cư tâm lý ưa thích tiền mặt, khi giao dịch muốn sở hữu ngay, cầm chắc trong tay
số tiền thanh tốn. Thĩi quen sử dụng tièn mặt là một thĩi quen lâu đời của người
Việt Nam do đĩ khĩ cĩ thể thay đổi trong “một sớm, một chiều” được.
- Ngồi ra, trình độ dân chúng nhìn chung cịn thấp, hiểu biết về hoạt động
ngân hàng cịn quá ít ỏi cũng là một hạn chế lớn cho thanh tốn qua ngân hàng.
Xét về phía sở giao dịch, việc tổ chức và thực hiện thanh tốn cịn những
yếu kém nhất định, chẳng hạn :
- Cơng tác tuyên truyền, quảng cáo của sở cịn hình thức, chưa hiệu quả,
cịn ở trong tình trạng “đợi khách” chứ chưa thực sự tiếp cận, lơi cuốn khách hàng
bằng phương pháp Marketing thiết thực, đĩ cũng là nguyên nhân làm hạn chế sự
hiểu biết của dân chúng về ngân hàng.Tư đĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả
của cơng tác TTKDTM.
- Bên cạnh đĩ, tổ chức phục vụ thanh tốn cịn yếu kém... Các ngân hàng
hầu như chỉ bĩ hẹp sự giao dịch trong hệ thống của mình, việc hợp tác giữa các
ngân hàng thiếu đồng bộ... Từ đĩ dẫn đến tốc độ thanh tốn chậm, thủ tục thanh
tốn rườm rà.
- Hệ thống CSHT liên quan đến các hoạt động TTKDTM chưa phát triển
tương xứng cũng ảnh hưởng đến kéet quả TTKDTM tại sở giao dịch, đặc biệt là
đối với cơng tác thanh tốn bằng thẻ. Hiện nay trên lãnh thổ Việt Nam chỉ cĩ 6500
điểm bán hàng chấp nhận thanh tốn bằng thẻ và cĩ chưa đến 10 máy ATM để rút
tiền mặt do các ngân hàng lắp đặt. Với số lượng địa điểm chấp nhận thanh tốn
bằng thẻ và số lượng máy ATM cịn hạn chế đã ảnh hưởng rất nhiều đến việc sử
48
dụng thẻ của khách hàng. Việc trang bị thiết bị tin học trong những năm qua cịn
tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết. Tiến trình hiện đại hố ngân hàng cịn quá dài
và chậm so với yêu cầu phát triển các sản phẩm kinh doanh, dịch vụ ngân hàng.
Bên cạnh đĩ, trình độ của cán bộ về tin học hiện tại cịn hạn chế, lại khơng được
cập nhật kiến thức mới. Thực tế này sẽ là khĩ khăn khơng nhỏ khi thực hiện các dự
án hiện đại hố hoạt động ngân hàng.
- Sở giao dịch mới được thành lập và đi vào hoạt động nên vẫncịn đang
trong quá trình hồn thiện cơ cấu tổ chức, chương trình hoạt động, khai thác, tìm
kiếm thị trường. Do đĩ, phần nào cũng ảnh hưởng đến cơng tác thanh tốn nĩi
chung và TTKDTM nĩi riêng của sở giao dịch.
- Nhà nước chưa cĩ các chính sách phối kết hợp các ngành cĩ liên quan
trong quá trình thanh tốn để đưa sản phẩm TTKDTM trở thành sản phẩm cĩ tính
“xã hội hố” cao. (Hiện nay, các cơ quan, doanh nghiệp mới chỉ coi tổ chức
TTKDTM là trách nhiệm riêng của ngân hàng).
- Mặc dù, trong những năm qua, chính phủ cũng như NHNo đã ban hành
nhiều nghị định, nghị quyết về cơng tác tổ chức TTKDTM nhưng vẫn chưa đạt đến
sự thống nhất, hồn thiện, cịn gây nhiều bất cập trong thanh tốn. Bản thân các
hình thức TTKDTM cũng chưa thật sự thuận tiện để người dân cĩ thể dễ dàng sử
dụng.
Như vậy, nhiệm vụ đặt ra cho sở giao dịch trong thời gian tới là rất nặng nề.
Để khắc phục được những tồn tại trên, trên cơ sở đĩ đưa TTKDTM vào sử dụng
rộng rãi trong dân cư thì sở giao dịch phải từng bước loại bỏ những nguyên nhân
gây ra những tồn tại đĩ đồng thời phải cĩ sự hỗ trợ, giúp đỡ của các cấp, ngành cĩ
liên quan.
49
Chương 3
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác TTKDTM
3.1. Định hướng hoạt động của sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam
3.1.1. Một số chỉ tiêu của kế hoạch kinh doanh năm 2002
- Thực hiện tốt các nhiệm vụ do Tổng giám đốc giao như : quản trị điều
hành mạng SWIFT, làm đầu mối thanh tốn quốc tế; đầu mối kinh doanh ngoại tệ,
quản lý, điều hồ với nội, ngoại tệ trong hệ thống, hạch tốn các loại vốn, quỹ của
NHNo & PTNT Việt Nam và thực hiện tốt các nhiệm vụ khác.
- Phấn đấu đạt các chỉ tiêu kế hoạch năm 2002
+ Nguồn vốn đạt 2.580 tỷ đồng, tăng 373 tỷ, tốc độ tăng trưởng 17% so với
cuối năm 2001.
+ Dư nợ đạt 670 tỷ đồng, tăng 216 tỷ, tốc độ tăng trưởng 47% so với cuối
năm 2001.
+ Tỷ trọng dư nợ trung, dài hạn chiếm 80% tổng dư nợ.
+ Phấn đấu giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống dưới 1% tổng dư nợ.
+ Mở rộng và nâng cao chất lượng các hoạt động dịch vụ như : mua bán
ngoại tệ, thanh tốn quốc tế, thanh tốn chuyển tiền, dịch vụ thanh tốn thẻ, séc du
lịch... phấn đấu thu dịch vụ đạt 10% trong tổng thu nghiệp vụ của sở giao dịch.
+ Tài chính đảm bảo kinh doanh cĩ lãi, quỹ thu nhập 946 A tăng từ 3 - 5%
so với năm 2001. Đảm bảo quỹ tiền lương theo quy định.
+ Tập trung củng cố hệ thống chương trình máy tính với mục tiêu giảm thời
gian làm ngồi giờ, cập nhật chính xác số liệu cụ thể.
- Tiếp nhận, thực hiện cĩ hiệu quả hệ thống thanh tốn liên ngân hàng, các
chương trình hiện đại hố của hoạt động thanh tốn.
- Phối hợp xây dựng chương trình báo Cĩ, báo Nợ qua mạng chương trình
bù trừ, chương trình với số liệu giao dịch từ mạng SWIFT.
- Hồn chỉnh chương trình mạng máy tính với kho bạc, triển khai chương
trình với CITYBANK, các ngân hàng nước ngồi và một số tổ chức tài chính khác.
3.1.2. Phương hướng thực hiện
50
- Bám sát mục tiêu nhiệm vụ năm 2002 của HĐQT, của ban điều hành
NHNo & PTNT Việt Nam và của Sở giao dịch để đưa ra giải pháp và chương trình
cụ thể phù hợp với mơi trường kinh doanh trên địa bàn. Thực hiện tốt chiến lược
huy động vốn và chiến lược khách hàng đối với các Tổng cơng ty 90, 91 của
NHNo & PTNT Việt Nam.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng trưởng thị
phần nguồn vốn và tín dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
+ Đối với nguồn vốn của khách hàng tiền gửi là tổ chức kinh tế. Thực hiện
tốt cơ chế ưu đãi khách hàng, mở rộng quan hệ với các đơn vị tiền gửi lớn, thường
xuyên để duy trì và mở rộng nguồn vốn như kho bạc nhà nước, quỹ hỗ trợ phát
triển, bảo hiểm tiền gửi... đồng thời tích cực mở rộng, đa dạng hố các loại hình
dịch vụ, tăng cường áp dụng cơng nghệ tin học vào cơng tác thanh tốn để thu hút
khách hàng, thu hút nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi.
+ Đa dạng hố các hình thức tiền gửi cá nhân, tiền gửi tiết kiệm. Mở rộng
hình thức huy động tiết kiệm ngoại tệ kỳ hạn trên 1 năm, huy động tiết kiệm đồng
EUR.
+ Đối với khách hàng vay vốn, tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của trụ sở
chính để tiếp tục tiếp cận các dự án lớn, phối hợp các NHTM khác tham gia các dự
án đồng tài trợ hoặc chủ động làm đầu mối thu xếp tài chính cho các dự án lớn,
chủ động tiếp cận và mở rộng quan hệ tín dụng với tổng cơng ty 90, 91 và các đơn
vị thành viên. Đồng thời tăng cường tiếp cận với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các
doanh nghiệp ngồi quốc doanh sản xuất, kinh doanh hiệu quả để thiết lập và mở
rộng quan hệ tín dụng, thanh tốn.
- Củng cố bộ máy tổ chức của sở giao dịch, đảm bảo đủ mạnh, cải tiến lề lối
làm việc, tổ chức phối hợp chặt chẽ các phịng nghiệp vụ để nâng cao chất lượng
nghiệp vụ, đáp ứng tốt nhất dịch vụ cho khách hàng, kể cả khách hàng tiền gửi,
khách hàng vay vốn cũng như khách hàng sử dụng dịch vụ thanh tốn; tăng cường
khả năng cạnh tranh với các NHTM khác về chất lượng dịch vụ.
- Thành lập bộ phận “chăm sĩc khách hàng’ trong phịng kinh doanh,
chuyên nghiên cứu các cơ chế chính sách của nhà nước liên quan đến hoạt động
thanh danh của sở; các cơ chế nghiệp vụ, các cơ chế ưu đãi của ngân hàng thương
51
mại khác đang áp dụng, từ đĩ thực hiện tiếp thị mở rộng khách hàng theo các bước
: quảng cáo, tuyên truyền, tiếp cận khách hàng, cĩ cơ chế ưu đãi về lãi suất, dịch
vụ; trong phong cách giao dịch phải biết lắng nghe nguyện vọng của khách hàng
và chính sách khách hàng của các ngân hàng khác để điều chỉnh cho phù hợp.
Mục tiêu của chiến lược khách hàng là giữ vững khách hàng hiện cĩ, mở
rộng khách àng mới phù hợp với khả năng và điều kiện kinh doanh của sở giao
dịch. Giáo dục cho cán bộ - cơng nhân viên nhận thức rõ khơng cĩ khách hàng thì
khơng cĩ ngân hàng, khơng cĩ khách hàng lớn thì chưa đúng vị thế và nhiệm vụ
của sở giao dịch. Từ cán bộ lãnh đạo đến cán bộ nghiệp vụ phải coi trọng cơng tác
tiếp thị và thực hiện chiến lược khách hàng theo chỉ đạo của NHNo & PTNT Việt
Nam.
- Tăng cường trang bị cơ sở vật chất - kỹ thuật, phương tiện làm việc, xây
dựng chương trình phần mềm giao dịch đồng bộ đáp ứng yêu cầu quy trình điều
hành, quy trình nghiệp vụ đặc thù của sở giao dịch và khai thác tốt cơ sở dữ liệu
trong quá trình tác nghiệp. Trước mắt, phải tập trung hiện đại hố nhanh hệ thống
thanh tốn, nâng cao chất lượng các dịch vụ hiện cĩ như: dịch vụ chuyển tiền
nhanh, rút tiền tự động ATM, chuyển tiền điện tử... Từng bước mở rộng các dịch
vụ khác như : thanh tốn thẻ, séc du lịch, nối mạng thanh tốn với khách hàng, xây
dựng các chương trình giao dịch nội bộ như báo cĩ qua SWIFT, phân chia điện
SWIFT, chuyển tiền mua bán, thanh tốn ngoại tệ... giảm tối đa lao động thủ cơng
trong các mặt nghiệp vụ và chuyên mơn, điều hành. Từng bước hiện đại hố cơng
nghệ ngân hàng, nâng cao năng suất lao động để tăng cường năng lực cạnh tranh
với các NHTM khác trên địa bàn; cung cấp đa dạng các sản phẩm và dịch vụ ngân
hàng, phục vụ tốt hơn các nhu cầu của khách hàng.
- Triển khai thực hiện tốt các kế hoạch đào tạo đã xây dựng. Tiến hành tiêu
chuẩn hố cán bộ (cán bộ điều hành và cán bộ nghiệp vụ) thực hiện đánh giá phân
loại cán bộ để kế hoạch đào tạo phù hợp. Mục tiêu đào tạo tập trung vào hai mục
tiêu chính sau :
+ Giỏi về kỹ năng nghiệp vụ : giỏi về chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ khả năng
tiếp nhận và sử dụng thành thạo cơng nghệ ngân hàng hiện đại.
52
+ Kỹ năng giao tiếp tốt : giỏi về tiếp thị và luơn cĩ thái độ đúng đắn trong
giao tiếp và ứng xử.
Thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ chuyên mơn cho cán bộ, nâng
cao trình độ chuyên mơn, ngoại ngữ, tin học để đảm bảo đáp ứng nhu cầu cơng
việc.
3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác TTKDTM tại Sở giao
dịch NHNo & PTNT Việt Nam
Xuất phát từ vai trị to lớn của TTKDTM trong nền kinh tế thị trường và
thực trạng cơng tác TTKDTM tại ngân hàng mình, sở giao dịch cần cĩ giải pháp
hồn thiện các hình thức thanh tốn, mở rộng phạm vi thanh tốn (khơng chỉ giới
hạn đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế mà cịn mở rộng đến các tầng lớp dân
cư). Cho đến nay, việc đẩy mạnh cơng tác TTKDTM vẫn cịn là một thách thức
với tồn hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Trong những năm qua, tuy đã cĩ những
văn bản pháp quy về hoạt động ngân hàng và cơng tác thanh tốn được ban hành
nhưng nhìn chung vẫn cịn thiếu và cĩ những quy định chưa phù hợp. Bên cạnh đĩ,
chúng ta thấy cơ sở vật chất và trình độ của hệ thống thanh tốn hiện nay chỉ thích
ứng với tình hình trước mắt : khối lượng thanh tốn chưa cao, thị trường tài chính
chưa thực sự phát triển. Dự báo nền kinh tế Việt Nam trong khoảng vài năm tới sẽ
cĩ bước phát triển mạnh, khối lượng thanh tốn cĩ thể tăng gấp nhiều lần, nhu cầu
chuyển tiền cĩ giá trị cao gia tăng và thời kỳ tiếp theo là sự giao lưu với thị trường
tài chính quốc tế. Quá trình này địi hỏi ngân hàng phải nghiên cứu hồn thiện các
hình thức thanh tốn, cung ứng các dịch vụ thanh tốn phù hợp, cĩ các biện pháp
đẩy mạnh TTKDTM gĩp phần mang lại hiệu quả trong hoạt động ngân hàng, thực
hiện thành cơng sự nghiệp hiện đại hố ngân hàng, đẩy mạnh tiến trình chuyển
sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN và hồ nhập với cộng đồng
ngân hàng khu vực và thế giới.
Qua nghiên cứu lý luận kết hợp với tình hình thực tế về hoạt động
TTKDTM tại sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam, em xin mạnh dạn đưa ra
một số kiến nghị nhằm đáp ứng phần nào những địi hỏi của nền kinh tế nĩi chung
và cơng tác TTKDTM nĩi riêng.
53
3.2.1. Hồn thiện mơi trường pháp lý
Để hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động thanh tốn qua ngân hàng
trong điều kiện mới (theo hướng cải tiến, hồn thiện hệ thống thanh tốn và tăng
cường hiệu quả quản lý Nhà nước về cơng tác thanh tốn) đề nghị NHNN cần phối
hợp với các cơ quan chức năng xây dựng và ban hành hệ thống các văn bản pháp
quy cĩ hiêụ quả cao để tạo mơi trường, hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động
thanh tốn, cụ thể :
- NHNN cần ban hành quy chế chính thức về thanh tốn thơng qua chứng từ
điện tử, sử dụng các máy giao dịch tự động, các quy định chuẩn nguồn dữ liệu.
- Bổ sung các điều khoản về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
thanh tốn ngân hàng, do vấn đề này chưa được đề cập trong Nghị định
20/2000/NĐ-CP ngày 15/6/2000 của chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
- Cần nghiên cứu để ban hành luật séc, bởi séc là một cơng cụ thanh tốn rất
phổ biến trên thế giới ngay cả khi cĩ các cơng cụ thanh tốn mới hiện đại hơn xuất
hiện. Hiện tại cũng như trong tương lai thì séc vẫn là cơng cụ thanh tốn chủ lực ở
nước ta bởi điều kiện để phát triển thanh tốn thẻ ở nước ta chưa đầy đủ, chi phí
cho việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật sẽ rất tốn kém và mất nhiều thời gian.
Trong khi đĩ, thu nhập của người dân cịn thấp, nhu cầu sử dụng thẻ trong xã hội
chưa phổ biến. Hơn nữa, xu hướng phát triển của séc là khơng chỉ thanh tốn bằng
VNĐ mà cịn cĩ séc bằng ngoại tệ; séc khơng chỉ thanh tốn trong nước mà cịn
được sử dụng để thanh tốn với các nước trong khu vực và trên thế giới. Muốn
vậy, séc của Việt Nam phải được chuẩn hố theo thơng lệ quốc tế. Việc nghiên cứu
để điều chỉnh nâng cấp Nghị định 30/CP về quy chế phát hành và sử dụng séc
thành Luật séc là cần thiết hiện nay.
- Ngân hàng nhà nước cần rà sốt lại tất cả các chế độ, thể lệ thanh tốn để
loại bỏ hẳn các quy định, các cơng cụ thanh tốn khơng cịn phù hợp như TTD (vì
đã từ lâu khách hàng khơng cịn sử dụng cơng cụ này do việc quy định quá phức
tạp, thủ tục luân chuyển chứng từ rườm rà, tốc độ thanh tốn chậm gây đọng vốn
cho khách hàng) hoặc cần quy định lại cho phù hợp, thơng thống hơn.
54
3.2.2. Khơng ngừng hiện đại hố cơng nghệ Ngân hàng
Đầu tư trang thiết bị hiện đại, đổi mới cơng nghệ ngân hàng để thực hiện
thanh tốn nhanh chĩng, chính xác và an tồn là một trong những định hướng và
chủ trương lớn mà ngành ngân hàng đã đặt ra trong nhiều năm nay. Để thực hiện
chủ trương này, NHNN cần làm những việc sau :
- NHNN phải cĩ kế hoạch và biện pháp tiếp nhận các nguồn vốn viện trợ
của nước ngồi, đặc biệt là của WB và sử dụng hợp lý, cĩ hiệu quả phục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo tốt nghiệp- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thanh toán không dùng tiền mặt.pdf