Tài liệu Báo cáo Tốt nghiệp Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á, chi nhánh 57A Phan Chu Trinh-Hà Nội: Báo cáo tốt nghiệp
“Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á,
chi nhánh 57A Phan Chu Trinh-Hà Nội”
Mục lục
Báo cáo tốt nghiệp ................................................................................................................................. 1
“Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á, chi nhánh 57A
Phan Chu Trinh-Hà Nội” ..................................................................................................................... 1
Lời nói đầu ............................................................................................................................................ 5
Chương 1 .............................................................................................................................................. 7
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ............................................................... 7
1.1.2 Đặc trưng của tín dụng ngân...
89 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Tốt nghiệp Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á, chi nhánh 57A Phan Chu Trinh-Hà Nội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo tốt nghiệp
“Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á,
chi nhánh 57A Phan Chu Trinh-Hà Nội”
Mục lục
Báo cáo tốt nghiệp ................................................................................................................................. 1
“Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á, chi nhánh 57A
Phan Chu Trinh-Hà Nội” ..................................................................................................................... 1
Lời nói đầu ............................................................................................................................................ 5
Chương 1 .............................................................................................................................................. 7
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ............................................................... 7
1.1.2 Đặc trưng của tín dụng ngân hàng .............................................................................................. 8
1.1.3 Vai trũ của tớn dụng ngõn hàng trong nền kinh tế thị trường .................................................. 9
1.1.3.1 Với bản thõn NH ........................................................................................................................ 9
1.1.3.2 Với khỏch hàng ........................................................................................................................ 10
1.1.3.3 Với nền kinh tế. ........................................................................................................................ 10
1.1.4 Cỏc hỡnh thức cấp tớn dụng ngõn hàng ................................................................................... 11
1.1.4.1 Cho vay đối với các tổ chức, cá nhân ........................................................................................ 11
1.1.4.2 Chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá. ............................................................ 13
1.1.4.3 Cho thuờ tài chớnh. ................................................................................................................... 13
1.1.4.4 Bảo lónh ................................................................................................................................... 14
1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG............................................. 14
1.2.1 Quan niệm về chất lượng tín dụng. ........................................................................................... 14
1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng. ............................................................ 15
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG .............................................. 18
1.3.1 Nhõn tố từ phớa khỏch hàng ..................................................................................................... 18
1.3.2 Nhõn tố từ phớa ngõn hàng. ...................................................................................................... 20
1.3.3 Nhân tố từ môi trường khách quan. ......................................................................................... 22
1.4 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ..... 22
Kết luận chương 1 .............................................................................................................................. 26
Chương 2 ............................................................................................................................................ 27
2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTMCP BẮC Á ............................... 27
2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Ngõn hàng ............................................................... 27
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng . ................................................................................................. 29
Một văn phòng đại diện tại 27 Hàng Đậu quân Hoàn Kiếm – Hà Nội ................................................... 29
Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức của ngân hàng TMCP Bắc á ............................................................................ 30
2.1.3 Hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh ......................................................................... 30
2.1.3.1 Hoạt động nguồn vốn .............................................................................................................. 30
Đơn vị tính: Triệu đồng ....................................................................................................................... 30
a. Đối với kết cấu tín dụng theo thời hạn: ............................................................................................ 33
Đơn vị tính: Triệu đồng ........................................................................................................................ 33
Bảng 2.3: Kết cấu dư nợ tín dụng theo kì hạn của ngân hàng. ............................................................... 34
2.2.3 Các hoạt động khác: ................................................................................................................... 39
2.2.4 Kết quả kinh doanh: ................................................................................................................... 40
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ....................................................................... 40
2.2.5 Chất lượng tín dụng của ngân hàng TMCP Bắc Á. ................................................................... 42
a. Nợ quỏ hạn ....................................................................................................................................... 43
Bảng 2.5: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của ngõn hàng. ................................................................................. 43
b. Tỡnh hỡnh đảm bảo tín dụng của ngân hàng .................................................................................... 44
Bảng 2.6: Dư nợ cho vay theo biện pháp đảm bảo. ............................................................................... 44
Bảng 2.7: Vũng quay tớn dụng của ngõn hàng ...................................................................................... 46
Bảng 2.8: Hiệu suất sử dụng vốn của ngõn hàng. .................................................................................. 47
a. Kết quả đạt được: ............................................................................................................................ 47
b. Nguyên nhân : ................................................................................................................................ 49
2.5 Những tồn tại và nguyờn nhõn. .................................................................................................... 51
a. Tồn tại. ............................................................................................................................................ 51
b. Nguyờn nhõn. .................................................................................................................................. 53
2.6. Triển vọng và thách thức của Ngân hàngTMCP Bắc á nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng
tín dụng ............................................................................................................................................... 55
Kết luận chương 3 .............................................................................................................................. 58
Chương 3 ............................................................................................................................................ 59
3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong những năm tới. ................................. 59
3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng. .................................................. 62
3.2.1 Giải pháp về hoạt động huy động vốn của ngân hàng. ............................................................. 62
a. Nhúm biện phỏp kĩ thuật. .................................................................................................................. 62
b. Nhúm biện phỏp kĩ thuật. ................................................................................................................. 64
c. Nhúm biện phỏp tõm lý. ................................................................................................................... 64
Bảng 3.1Thứ tự ưu tiên của khách hàng ................................................................................................ 66
3.2.2. Giải pháp về hoạt động tín dụng của ngân hàng. .................................................................. 66
3.2.2.1 Về chớnh sỏch tớn dụng. ........................................................................................................ 66
a. Chớnh sỏch tớn dụng: .................................................................................................................... 66
b. Những biện phỏp cụ thể trong chớnh sỏch tớn dụng: ................................................................... 68
3.2.2.2.Về quy trình thủ tục cấp tín dụng .......................................................................................... 73
3.2.2.3. Về quản lí và xây dựng nguồn nhân lực. ............................................................................... 75
a. Trong công tác tuyển chọn: .............................................................................................................. 75
b. Bố trí nguồn nhân lực. ...................................................................................................................... 76
c. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực. ................................................................................... 76
d. Chính sách đối với cán bộ. ............................................................................................................... 77
3.2.2.4. Biện pháp đảm bảo tín dụng.................................................................................................. 77
a. Phân loại khoản vay. ........................................................................................................................ 80
b. Phòng ngừa nợ có vấn đề. ................................................................................................................ 80
b. Giải quyết nợ có vấn đề. ................................................................................................................... 81
3.2.2.6. Về công tác thông tin và hoạt động thanh tra giám sát. ....................................................... 82
a. Về công tác thông tin tín dụng .......................................................................................................... 83
b. Hoạt động thanh tra giám sát. .......................................................................................................... 84
3.3. Một só kiến nghị. ............................................................................................................................ 86
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước:........................................................................................................... 87
b. Kinh tế ............................................................................................................................................. 87
b. Chính trị: ......................................................................................................................................... 87
c. Văn hoá - xã hội. ............................................................................................................................. 87
d. Môi trường pháp lí........................................................................................................................... 88
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước. ........................................................................................ 88
3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Bắc á. .................................................................................... 88
Kêt luận: ............................................................................................................................................. 89
Lời nói đầu
Khi nói đến nền kinh tế của một đất nước phát triển, hiệu quả và công bằng hay
không, các chỉ tiêu kinh tế vi mô, vĩ mô như thể nào cụ thể là: Tốc độ tăng trưởng
(GDP) bỡnh quõn hàng năm, cơ cấu ngành kinh tế (CN-DN-NN), tốc độ lạm phỏt (G),
cụng bằng xó hội và cỏc chỉ tiờu phỏt triển con người ....là những chỉ tiêu phản ánh đậm
nét nhất.
Để có một nền kinh tế phát triển thỡ phải đạt được đồng thời hai chỉ tiêu là tăng
trưởng kinh tế đi kèm công bằng xó hội..., tuy nhiờn, đây là một vấn đề dài hạn không
những với nền kinh tế của chúng ta mà cũn của cả cỏc nước có nền kinh tế được coi là
phát triển.
Với đất nước Việt Nam chúng ta, một đất nước trải qua những cuộc chiến tranh với
nhiều hi sinh và mất mát, nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nhất là trong cuộc
chiến chống đế quốc Mỹ.
Thực hiện đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lảnh đạo, nền kinh tế nước ta đó
vượt qua nhiều khó khăn và thử thách đó đạt được những thành tựu đáng khích lệ:
Hằng năm tốc độ tăng trưởng đạt cao trên 7%, lạm phát được kiềm chế và nằm
trong tầm kiểm soát, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đó ngày càng
khẳng định vai trũ của minh trờn thị trường không chỉ thu gọn trong quốc gia, mà đang
vươn rộng ra khu vực và quốc tế. Để làm được như vậy là cả một quá trỡnh phấn đấu
của mọi thành phần kinh tế, mọi cơ quan tổ chức…, đặc biệt là vai trũ quản lớ vĩ mụ
của Nhà nước và những đổi mới trong hoạt động của hệ thống ngân hàng.
Trong thời kỡ khụi phục và phỏt triển, nền kinh tế cần trải quỏ qua trỡnh tập
trung tư bản và lúc này ngân hàng đóng vai trũ như các mạch máu thu hút vốn từ nền
kinh tế trong và ngoài nước để tập trung đầu tư lại cho nền kinh tế đáp ứng nhu cầu
phát triển, như vậy, hoạt động tín dụng của ngân hàng đóng vai trũ rất quan trọng,
khụng những cho ngõn hàng mà cho cả nền kinh tế. Vỡ với ngõn hàng, đây là hoạt
động mang lại chủ yếu thu nhập, uy tín và quan hệ bên cạnh hoạt động thanh toán ngày
càng mở rộng. Cũn với nền kinh tế, hoạt động tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu bổ sung
và chu chuyển vốn của cả nền kinh tế. Tuy nhiên, tín dụng cũng là hoạt động tiềm ẩn
nhiều rủi ro, tổn thất thậm chí đưa đến phá sản. Do vậy “ Chất lượng tín dụng “ là vấn
đế mà bất cứ một ngân hàng nào, một nền kinh tế nào cũng phải quan tâm. Đặc biệt
ngày nay, khi hệ thống ngân hàng không ngừng phát triển về cả số lưọng lẫn quy mô,
bên cạnh hệ thống ngân hàng quốc doanh, cũn cú nhiều ngõn hàng cổ phần và cỏc tổ
chức tớn dụng khỏc cũng đang phát triển rất mạnh mẽ trong tiến trỡnh mở rộng loại
hỡnh đầu tư và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, nền kinh tế ngày càng phát triển và
cũng diễn biến càng phức tạp hơn...nên vấn đề “chất lượng tín dụng” lại càng phải được
đặc biệt quan tâm để ngăn ngừa nhửng rủi ro, tổn thẩt trong hoạt động tín dụng vốn
mang tính rủi ro hệ thống rất cao. Riêng đối với hệ thống ngân hàng thương mại cổ
phần, thỡ vấn đề chất lượng tín dụng càng cấp thiết hơn, vỡ cỏc ngõn hàng này thường
giao dịch với các doanh nghiệp vừa và nhỏ với uy tín, khả năng tài chính và chất lượng
thông tin hạn chế ...nên rủi ro là rất cao, do vậy để đi sâu vào vấn đề này, em chọn đề
tài:
“Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á,
chi nhánh 57A Phan Chu Trinh-Hà Nội” để nghiên cứu. Với mong muốn góp, một
phần cụng sức nhỏ bộ của mỡnh vào sự nghiệp đổi mới hoạt động của hệ thống NH ở
nước ta hiện nay.
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1.1.1Khỏi niệm về tớn dụng ngõn hàng
Trong nền kinh tế tiền tệ, mọi chủ thể trong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh, luụn
xảy ra tỡnh trạng mất cõn đối trong luồng tiền ra và luồng tiền vào, từ thực tế đó, trong
nền kinh tế luôn tồn tại những nguồn tài chính dư thừa chưa được sử dụng đến và nó bị
đưa ra ngoài lưu thông dưới dạng tiết kiệm, bên cạnh đó, việc thiếu hụt tài chính của
một số bộ phận tạo nên nhu cầu vốn của nền kinh tế. Như vậy một dư thừa không sinh
lời, một thiếu hụt làm mất cơ hội đầu tư, làm cho nền kinh tế không hiệu quả trong sử
dụng nguồn lực tài chớnh của mỡnh, từ đó mà các nguồn lực khác cũng không phát huy
hiệu quả, vỡ sản xuất cấn kết hợp đầy đủ các yếu tố: Nhân lực, vật lực và tài lực
Từ yêu cầu đó hoạt động tín dụng ra đời từ dạng sơ khai là dùng tiền dư thừa để
cho vay, đến đi vay để cho vay. Cùng với sự phát triển của nên kinh tế hoạt động tín
dụng ngày này phát triển khá toàn diện:
Theo Luật Các tổ chức tín dụng “Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử
dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng”.
Hoạt động tín dụng bao gồm bốn hoạt động chính:
Thứ nhất: Cho vay là việc ngân hàng giao cho khách hàng sử dụng một khoản
tiền, để dùng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận và nguyên tắc có
hoàn trả cả gốc lẫn lói.
Thứ hai: Chiết khấu là việc ngân hàng mua lại có thời hạn hay mua đứt các giấy
tờ có giá từ các tổ chức và các cá nhân trong nền kinh tế với giá chiết khấu.
Thứ ba: Bóo lónh là việc cam kết bằng văn bản của Tổ chức tín dụng (bên bóo
lónh) với bờn cú quyền( bờn nhận bóo lónh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chớnh thay
cho khỏch hàng( bờn được bóo lónh)khi khỏch hàng khụng thực hiện hay thực hiện
khụng đúng nghĩa vụ cam kết với bên nhận bóo lónh. Khỏch hàng phải nhận nợ và phải
hoàn trả cho Tổ chức tớn dụng số tiền đó trả thay.
Thứ tư: Cho thuê tài chính là loại cho thuê dài hạn, bên thuê không được huỷ bỏ
hợp đồng, bên đi thuê chịu trách nhiệm bảo trỡ, đóng bảo hiểm và thuế tài sản. Phần lớn
các hợp đồng cho thuê tài chính, bên thuê được quyền gia hạn hợp đồng hoặc được
quyền mua đứt tài sản sau khi thời hạn hợp đồng kết thúc.
Thực chất cho thuờ tài chớnh là một hỡnh thức tài trợ vốn, trong đó theo yêu cầu sử
dụng của bên đi thuê, bên cho thuê tiến hành mua tài sản và giao cho bên đi thuê.
Như vậy hoạt động tín dụng trong quan hệ tài chính là việc dịch chuyển vốn giữa
các chủ thể với nhau trên cơ sở thoả thuận và sự tin tưởng lẫn nhau.
1.1.2 Đặc trưng của tín dụng ngân hàng
Quan hệ tín dụng chỉ được diễn ra khi người cung và cầu vốn gặp nhau trên thị trường
với các ràng buộc về không gian, thời gian và các điều kiện tín dụng được thoó món.
Thứ nhất: Quan hệ tín dụng xuất phát từ sự tin tưởng của người cho vay với
người đi vay, về việc sử dụng vốn đúng mục đích thoả thuận cùng sự hoàn trả đầy đủ và
đúng han cả vốn lẫn lói; ngược lại, người đi vay cũng tin tưởng rằng người cho vay có
khả năng đáp ửng đủ các điều kiện của họ trong quan hệ tín dụng như số lượng, lói suất,
thời gian giải ngõn và cỏc điều kiện hỗ trợ khách hàng khác (như khả năng thực hiện
thanh toán chuyển khoản, mạng lưới hoạt động và quan hệ rộng rói với cỏc doanh
nghiệp cũng như các ngân hàng khác trong nước và quốc tế...)
Thứ hai: Quan hệ tín dụng có nguyên tắc hoàn trả, có nghĩa là người cho vay
giao vốn cho người đi vay sử dụng trong thời hạn thoả thuận trong hợp đồng tín dụng,
khi đáo hạn mà không có các thoả thuận khác, thỡ người đi vay phải hoàn trả lại số vốn
đó cộng thêm phần thặng dư cho người cho vay.
Thứ ba: Giỏ trị hoàn trả lại thụng thường phải lớn hơn giá trị gốc ban đầu, tức là
chính bằng phần gốc với phần lói. Giỏ trị thặng dư này đảm bảo cho ngân hàng bù đắp
những khoản chi phí, rủi ro và mang lại cho ngân hàng một phần lợi nhuận, do vậy,
việc tính toán chính xác mức lói suất, phải vừa đảm bảo yêu cầu trên từ phía ngân hàng,
vừa phải đảm bảo tính cạnh tranh hiệu quả trên thị trường.
Thư tư: Trong quan hệ tớn dụng ngõn hàng, vỡ dựa trờn cơ sở các hợp đồng kinh
tế được pháp luật điều chỉnh, cho nên việc thực hiện đúng các thoả thuận đó cam kết là
bắt buộc.
Thứ năm: Hoạt động tín dụng gắn liền với hệ thông lưu thông tiền tệ của một
quốc gia. Biểu hiện chính là nó được thực hiện bởi các Trung gian tài chính và thông
qua hoạt động tín dụng của các Trung gian tài chính đó đó tỏc động trực tiếp đến quá
trỡnh luõn chuyển vốn của nền kinh tế. Cỏc Trung gian tài chớnh thụng qua huy động
vốn và cho vay đó thực hiện đưa vốn tiết kiệm từ dân cư (vốn ngoài lưu thông) vào quá
trỡnh đầu tư có hiệu quả, làm tăng vũng quay vốn của nền kinh tế.
Thứ sỏu: Hoạt động tín dụng đa dạng phong phú và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tính đa
dạng của hoạt động tín dụng thể hiện ở: Thành phần khách hàng giao dịch (họ có thể ở
cùng miền hoặc miền khác nhau, thuộc các thành phần kinh tế và giai tầng xó hội khỏc
nhau). Trong thời kỡ cụng nghệ thụng tin phỏt triển mạnh mẽ như hiện nay, thỡ khoảng
cỏch giữa mọi người đó được thu hẹp, thị trường hoạt động được mở rộng, quan hệ tín
dụng phát triển về cả số lượng và quy mô, bên cạnh đó, mục đích sử dụng vốn cũng rất
đa dạng liên quan đến mọi hoạt động của nền kinh tế. Vỡ đa dạng và liên quan đến mọi
hoạt động của nền kinh tế cho nên hoạt động tín dụng cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Rủi
ro trực tiếp từ chính hoạt động của NH như: Rủi ro thanh khoản (mất khả năng giải
ngân), rủi ro mất vốn...do chính hoạt động tín dụng mang lại, ngoài ra cũn cú những rủi
ro mang tớnh giỏn tiếp khỏch quan và chủ quan bờn ngoài của nền kinh tế. Do vậy,
trong hoạt động tín dụng, ngân hàng phải chủ động có những biện pháp tương ứng để
phũng và chống rủi ro một cách đa dạng và hiệu quả.
1.1.3 Vai trũ của tớn dụng ngõn hàng trong nền kinh tế thị trường
Hoạt động tín dụng là kết quả quá trỡnh phỏt triển lõu dài của nền kinh tế thị
trường, sự ra đời của nó nhằm đáp ứng các nhu cầu phát triển riêng của ngân hàng,
cũng như của toàn xó hội. Do vậy, vai trũ quan trọng của tớn dụng ngõn hàng thường
được xem xét qua các góc độ sau:
1.1.3.1 Với bản thõn NH
Tín dụng là hoạt động chủ yếu mang lại thu nhập cho ngân hàng, với ngân
hàng, hoạt động này chiếm gần 70% chi phí và 90% thu nhập của các ngân hàng. Qua
đó đủ cho ta thấy hoạt động tín dụng ngân hàng thực sự quan trọng với ngân hàng như
thế nào. Nhưng bên cạnh đó, chúng ta thấy rằng với hoạt động này cũng mang lại nhiều
rủi ro cho ngân hàng trong quá trỡnh hoạt động của mỡnh; cho nờn cỏc ngõn hàng
thường coi đây là trọng tâm trong quản trị của ngân hàng “Quản trị rủi ro tín dụng”
1.1.3.2 Với khỏch hàng
Mọi dịch vụ cung cấp ra thị trường đều phải thoó món một hay nhiều nhu cầu
nào đó của khách hàng. Mặt khác, hoạt động tín dụng xuất hiện là từ yêu cầu của thị
trường, nó thoó món chớnh nhu cầu về phương tiện thanh toán của khách hàng. Thử
xem rằng nếu một khách hàng với nhu cầu rất cấp thiết như y tế, mà không có nguồn
thanh toán lúc này thỡ hậu quả sẽ như thế nào; một cơ hội đầu tư mà không có nguồn
vốn thỡ khỏch hàng sẽ thiệt hại như thế nào. Do vậy, hoạt động tín dụng đó đáp ứng các
nhu cầu đó đó và ngày càng tốt hơn đem lại cho khách hàng sự an tâm trong cuộc sống,
cũng như hoạt động kinh tế của mỡnh.
1.1.3.3 Với nền kinh tế.
Nhận thấy rằng hoạt động tín dụng chủ yếu liên quan đến tiền tệ; chính là đối
tượng giao dịch chính. Huy động vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế và cho vay lại nền kinh tế,
qua hoạt động này không chỉ mang lại lợi ich cho chính bản thõn ngõn hàng hay khỏch
hàng giao dịch, mà cũn đóng một vai trũ cực kỡ quan trọng đối với nề kinh tế bởi
những lợi ích to lớn mà chính nó mang lại.
Thứ nhất: Thông qua hoạt động này, vốn đó được tập trung và cung ứng cho nền
kinh tế; trên cơ sở đó, đảm bảo cho quỏ trỡnh luõn chuyển vốn và đầu tư của xó hội cú
hiệu quả.
Thứ hai: Hoạt động tín dụng góp phần ổn định lưu thông tiền tệ và hàng hoá.
+ Với lưu thông tiền tệ: Thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng có được thông
tin quan trọng để điều tiết lưu thông tiền tệ và thực thi chớnh sỏch tiền tệ.
+ Với lưu thông hàng hoá: Qua hoạt động tín dụng góp phần cân đối cung cầu
trên thị trường.
Thứ ba: Kiểm soát thị trường và thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
+ Kiểm soát thị trường: Với thị trường vốn và thị trường tiền tệ hoạt động này
của ngân hàng đóng vai trũ điều tiết rất lớn, kênh huy động vốn (khách hàng là người
cho vay và ngân hàng đóng vai trũ là đi vay) và kênh cung cấp vốn (ngược lại); khi thị
trường có nhưng biến động, tín dụng thông qua lói suất và cỏc điều kiện cho vay sẽ điều
tiết lại sự cân bằng của thị trường, Với thị trường hàng hoá, hoạt động tín dụng cũng có
sự kiểm soát nhất định. Với cung hàng hoá qua kênh tín dụng có tác động trực tiếp hỗ
trợ vốn cho các doanh nghiệp, nhà máy hay thông qua cổ đông. Cũn với cầu hàng hoỏ
hoạt động tín dụng gián tiếp tác động đến tiêu dùng của khách hàng hay cầu đầu tư của
doanh nghiệp. Như vậy với sự kiểm soát thị trường, sẽ tạo nên sự ổn định và tính định
hướng của thị trường.
+ Thu hút đầu tư: Ổn định môi trường, tăng trưởng kinh tế, ổn định giá trị đồng
tiền... Những điều này sẽ mang lại một môi trường đầu tư hấp dẫn cho các nhà đầu tư,
không chỉ trong mà cũn cả ngoài nước
Thứ tư: Hoạt động tín dụng mang lại nguồn thu lớn cho Ngân sách Nhà nước
thông qua thuế thu nhập và đầu tư có uỷ thác của chính phủ.
1.1.4 Cỏc hỡnh thức cấp tớn dụng ngõn hàng
Điều 49 Luật Các Tổ chức tín dụng qui định: “ TCTD được cấp tín dụng cho tổ
chức, cá nhân dưới hỡnh thức cho vay; chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ
có giỏ khỏc; bảo lónh; cho thuờ tài chớnh và cỏc hỡnh thức khỏc theo qui định của
Ngân hàng Nhà nước”.
1.1.4.1 Cho vay đối với các tổ chức, cá nhân
Đây là hỡnh thức cấp tớn dụng phổ biến của cỏc ngõn hàng thương mại, nhằm
đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Tài sản giao dịch được biểu hiện dưới hỡnh thỏi
tiền tệ. Cỏc ngõn hàng hiện nay chủ yếu huy động tiền gửi để cho vay, nhưng việc huy
động này lại chủ yếu là huy động vốn ngắn hạn. Chính vỡ vậy để hạn chế được rủi ro,
ngân hàng chủ yếu là cho vay ngắn hạn. Tại các nước phát triển, do nguồn vốn của các
ngân hàng là rất lớn, mặt khác, tại đây thị trường chứng khoán cũng phát triển rầm rộ
cho nên khả năng ngân hàng huy động được nguồn vốn là rất dễ dàng. Chính vỡ thế tại
cỏc nước này tỉ lệ cho vay trung, dài hạn cũng khá cao. Đối với một số nước đang phát
triển như Việt Nam, thỡ việc huy động được nguồn vốn dài hạn là khá khó khăn; để
đảm bảo cho hoạt động của các ngân hàng được an toàn, NHNN đó qui định các
NHTM chỉ được phép sử dụng tối đa 30% vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn.
Điều này đó kớch thớch cỏc NHTM phải chủ động tỡm ra cỏc giải phỏp thớch hợp để
có thể đáp ứng nhu cầu vay vốn cho nền kinh tế.
Theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam về
việc ban hành Qui chế cho vay của TCTD đối với khách hàng, các NHTM có thể áp
dụng các phương thức cho vay sau:
a.Cho vay từng lần: Theo phương thức này, mỗi một lần khách hàng cần vay vốn,
khách hàng lại phải đến ngân hàng và hoàn tất thủ tục theo qui định của ngân hàng `và
ký kết hợp đồng tín dụng.
b.Cho vay theo hạn mức tớn dụng: TCTD và khách hàng xác định và thoả thuận một
hạn mức tín dụng duy trỡ trong một khoảng thời gian nhất định.
c.Cho vay theo dự án đầu tư: TCTD cho khách hàng vay vốn để thức hiện dự án đầu tư
phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống.
d.Cho vay hợp vốn: Là phương thức cho vay, trong đó một nhóm các TCTD cùng cho
vay đối với một dự án đầu tư hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đó, có một
TCTD đứng ra dàn xếp, phối hợp với các TCTD khác. Việc cho vay hợp vốn thực hiện
theo qui định của Qui chế cho vay hiện hành và Qui chế đồng tài trợ của TCTD do
Thống đốc NHNN ban hành.
e.Cho vay trả gúp: Khi khách hàng vay vốn, TCTD cùng khách hàng thoả thuận và xác
định số lói vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỡ hạn
trong thời hạn vay.
f.Cho vay theo hạn mức tớn dụng dự phũng: TCTD cam kết đảm bảo sẵn sàng cho
khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. TCTD và khách hàng
thoả thuận thời gian hiệu lực của hạn mức tớn dụng dự phũng, mức phớ trả cho hạn
mức tớn dụng dự phũng.
g.Cho vay thụng qua nghiệp vụ phỏt hành và sử dụng thẻ tớn dụng: TCTD chấp thuận
cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng, để thanh
toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động.
h.Cho vay theo hạn mức thấu chi: TCTD cho phép khách hàng chi vượt số tiền ghi trên
tài khoản tiền gửi thanh toán của mỡnh phự hợp với cỏc quy định của Chính phủ và
NHNN về hoạt động thanh toỏn qua cỏc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toỏn.
1.1.4.2 Chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá.
Là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trong đó khách hàng chuyển nhượng
thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác cho ngân hàng để đổi lấy một số tiền
bằng mệnh giá của thương phiếu và các giấy tờ có giá, trừ đi lói chiết khấu và hoa hồng
phớ (nếu cú). Đây là một trong những kỹ thuật cho vay cổ điển của ngân hàng và vẫn
được áp dụng rộng rói đến ngày nay.
1.1.4.3 Cho thuờ tài chớnh.
Cho thuờ tài chớnh là một hỡnh thức tài trợ vốn, trong đó theo yêu cầu sử dụng
của bên đi thuê, bên cho thuê tiến hành mua tài sản và chuyển giao cho bên đi thuê sử
dụng trong một khoảng thời gian nhất định và bên sử dụng tài sản phải thanh toán tiền
thuờ cho bờn sở hữu tài sản theo kỡ hạn thoả thuận.
Hoạt động cho thuê đó trải qua hàng nghỡn năm, nhưng đến giữa thế kỉ XX mới
trở thành một ngành kinh doanh thực sự. So với các nước trên thế giới, hoạt động cho
thuê tài chính thâm nhập vào Việt Nam có phần muộn hơn. Hịên nay cả nước có trên 10
công ty cho thuê tài chính bao gồm: Các công ty cho thuê trực thuộc các NHTM, công
ty cho thuê liên doanh và công ty cho thuê 100% vốn nước ngoài.
Hoạt động cho thuê tài chính ra đời là hỡnh thức tài trợ bổ sung, nhằm tạo điều
kiện cho các ngân hàng và nâng cao năng lực cạch tranh.
1.1.4.4 Bảo lónh
Bảo lónh ngõn hàng là một hỡnh thức cấp tớn dụng, được thực hiện thông qua
cam kết bằng văn bản của TCTD với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính
thay cho khách hàng, khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đẩy đủ
nghĩa vụ đó cam kết.
1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
1.2.1 Quan niệm về chất lượng tín dụng.
Khi cỏc chủ thể tham gia vào một giao dịch, tớn dụng thỡ luụn quan tâm đến lợi
ích mang lại từ chính giao dịch đó; có nghĩa là họ có được thoó món nhu cầu của mỡnh
hay khụng; do vậy để có cái nhỡn toàn diện hơn về chất lượng tín dụng, thỡ phải xem
xột nú dưới nhiều góc độ khác nhau.
Theo cỏch nhỡn nhận chung: Chất lượng tín dụng là chỉ tiêu định tính và định
lượng phản ánh khả năng thoả món cỏc nhu cầu của cỏc chủ thể tham gia vào quan hệ
tớn dụng.
Về khớa cạnh khỏch hàng: Một giao dịch tín dụng được coi là có chất lượng, khi
giao dịch đó phù hợp với mục đích và yêu cầu của họ về: Quy mô đáp ứng nhu cầu sử
dụng, lói suất phự hợp với khả năng tài chính hay phương án dự án, thời hạn đủ dài,
thời gian giải ngân nhanh chóng kịp thời, kỡ hạn phự hợp với tớnh chất của phương án,
dự án để thuận lợi cho việc trả nợ...; ngoài ra, thời gian thủ tục phải nhanh chúng, gọn
nhẹ...; tức là khi tham gia vào quan hệ này thỡ khỏch hàng được tạo mọi điều kiện để
tiếp cận và sử dụng nguồn tín dụng một cách thuận lợi nhất.
Về khớa cạnh ngõn hàng: Đối với ngân hàng, là trung gian đầu mối của mọi
quạn hệ tớn dụng, thỡ chất lượng tín dụng là vấn đề quan trọng hàng đầu khi tham gia
vào một giao dịch. Vỡ chất lưọng tín dụng không những quyết định đến khá năng thu
hồi vốn, mà cũn ảnh hưởng đến sự tồn tại của một ngân hàng nói riêng và sử ổn định và
phát triển của một nền kinh tế nói chung; vậy chất lượng tín dụng đối với một ngân
hàng, xét theo bản thân khoản tín dụng là phải có khả năng thu hồi vốn và lói đúng hợp
đồng tín dụng, cũn về quy định bắt buộc thỡ khoản tớn dụng đó phải phù hợp với các
quy định của nhà nước và chính bản thân ngân hàng đó trong từng thời kỡ nhất định.
Về khớa cạnh toàn bộ nền kinh tế: Đối với một nền kinh tế, hoạt động tín dụng
có chất lượng khi nó làm cải thiện cỏc chỉ tiờu kinh tế vi mụ và vĩ mụ như: Cân bằng
cung cầu trên thị trrường, ổn định thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ trong từng
thời kỡ, thỳc đẩy hoạt động đầu tư, tạo công ăn việc làm cải thiện đời sống của người
lao động...
1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng.
Khi nói đến chất lượng tín dụng, các nhà quản trị phải biết những nhân tố nào
quyết định đến nó; từ đó có các quyết định quản trị phù hợp và hiệu quả nhằm mục đích
cải thiện, duy trỡ và nõng cao chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Chất lượng tín
dụng là một chỉ tiêu mang tớnh tổng hợp rất cao, vỡ nú nảy sinh trong quan hệ tớn dụng
giữa ngõn hàng và khỏch hàng trong nền kinh tế; cho nờn nhỡn nhận chất lượng tín
dụng cũng phải đi từ các khía cạnh:
Đứng từ khía cạnh khách hàng: Đối với khách hàng để đánh giá chất lượng tín
dụng thường qua các chỉ tiêu sau:
- Quy trỡnh, thủ tục. Khi đến với ngân hàng, khách hàng phải tuân thủ những
quy trỡnh thủ tục, theo quy định của ngân hàng.
- Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của ngân hàng đối với khách hàng. Điều này
cũng ảnh hưởng không ít đến cái nhỡn của về quy mụ, uy tớn và tiềm lực tài chớnh và
từ đó ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngân hàng của khách hàng.
- Chi phớ cấp tớn dụng: Bao gồm lói vay và cỏc loại phớ khỏc mà khỏch hàng
phải chịu; đây là yếu tố mà khách hàng chú ý nhất về một ngõn hàng. Nó biểu hiện khả
năng cạnh tranh, là sự ưu đói lớn với khỏch hàng khi tham gia giao dịch. Và chi phớ
này cũng cú ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của khách hàng.
- Tài sản đảm bảo: Điều kiện về tài sản đảm bảo là cần thiết, nhưng quá khắt khe
cũng không thể nói là có chất lượng được. Vỡ trong trường hợp này sẽ làm cho quan hệ
tín dụng khó xảy ra, khi khách hàng khó đáp ứng được.
- Các hỗ trợ khác: Trong điều kiện ngày nay, bên cạnh vốn thỡ cỏc hỗ trợ khỏc
cũng đóng vai trũ rất quan trọng như các dịch vụ thanh toán, mở tài khoản, thẻ tín dụng,
tư vấn tài chính cho khách hàng và đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, tư vấn kĩ
thuật là điều rất khuyến khích khách hàng.
Đứng từ phía ngân hàng: Khi cung cấp tín dụng cho khách hàng phải đảm bảo
mục tiêu hiệu quả, an toàn và lợi nhuận cho ngân hàng; do vậy chất lượng tín dụng phải
đảm bảo các chỉ tiêu:
Chỉ tiêu định tính:
- Hoạt động tín dụng phải đảm bảo mục tiêu định hướng của ngân hàng trong
ngắn hạn cũng như trong dài hạn.
- Hoạt động tín dụng phải thực hiện đúng quy trỡnh, thủ tục. Cú như vậy mới
đảm bảo tính pháp lí và an toàn cho ngân hàng.
- Hoạt động tín dụng phải linh hoạt, phù hợp từng loại khách hàng, thời gian. Và
thực hiện tốt chính sách hỗ trợ khách hàng để nâng cao uy tín và cạnh tranh của ngõn
hàng.
Chỉ tiêu định lượng: Bên cạnh những chỉ tiêu định tính, chất lượng tín dụng cũng
được phản ánh bằng các chỉ tiêu mang tính định lượng nhằm hỗ trợ cho công tác quản
trị ngân hàng có hiệu quả.
- Cơ cấu về thời hạn, số lượng và chi phí huy động vốn: Nếu thời hạn huy động
quá ngắn, cũng ảnh ảnh đến thời hạn và quy mô cho vay của ngân hàng. Số lượng và
chi phí đầu vào cũng quyết định đến số lượng và lói suất đầu ra; do đó công tác huy
động vốn có hiệu quả cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng.
- Cơ cấu cho vay: Về thành phần kinh tế, vùng kinh tế, thời hạn cho vay, phương
thức cho vay...trong từng thời kỡ.
- Vũng quay vốn của ngõn hàng.
Vũng quay vốn = doanh số thu nợ (một năm)/Dư nợ cho vay bỡnh quõn (một năm)
Thụng số này biểu hiện trong một năm, vốn của ngân hàng vận động được bao
nhiêu vũng. Nếu vũng quay càng lớn, chứng tỏ hoạt động tín dụng càng có hiệu quả,
chất lượng cao mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng.
- Chỉ tiêu nợ quá hạn: Nợ quá hạn là những khoản tín dụng không được trả đúng
hạn và không đủ điều kiện gia hạn nợ. Một khi khách hàng không thực hiện đúng hợp
đồng tín dụng, để xuất hiện nợ quá hạn, có nghĩa là chất lượng của khoản tín dụng đó
đó cú vấn đề, khả năng mất vốn là rất cao trong trường hợp này. Chỉ tiêu này được đo
lường bằng số lưọng tuyệt đối hay tương đối biểu hiện tỉ lệ phần trăm giữa dư nợ tín
dụng được cấp ra mà không thu hồi được đúng hạn chia cho tổng dư nợ cho vay, cho
thuê đến một thời điểm.
- Nợ quá hạn khó đũi, nợ khụng cú khả năng thu hồi: Đây là khoản vốn lỳc này
khụng cũn là rủi ro nữa, mà đó mang lại thiệt hại cho ngõn hàng. Đây là kết quả trực
tiếp biểu hiện chất lượng của một khoản tín dụng cấp cho khách hàng. Một ngân hàng
khi có tỉ lệ nợ này trên tổng dư nợ cho vay cho thuê là cao chứng tỏ chất lượng tín dụng
của ngân hàng là rất thấp và lúc này cần phải xem xét lại toàn bộ hoạt động tín dụng
của mỡnh nếu khụng hậu quả là khú lường trước được.
- Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng dư nợ: Là kết quả tổng hợp của hoạt động kinh
doanh ngân hàng trong một thời kỡ, cho nờn chỉ tiờu này khụng những phản ỏnh chất
lượng của hoạt động kinh doanh nói chung, mà nó cũn cả chất lượng tín dụng nói riêng.
Khi chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ hoạt động tín dụng có hiệu quả cao.
- Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng trên tổng lợi nhuận: Lợi nhuận của
hoạt động ngân hàng được mang lại từ rất nhiều hoạt động khác nhau; trong đó, tỉ trọng
của lợi nhuận từ hoạt động tín dụng phản ánh mức độ đóng góp của hoạt động đó trên
tổng lợi nhuận, phản ánh hiệu quả từ nó mang lại. Nếu tỉ trọng này càng cao chứng tỏ
một phần chất lượng tín dụng của ngân hàng cao.
Từ phớa xó hội: Chất lưọng tín dụng cao mang lại nhiều hiệu quả kinh tế xó hội
nhất định, tạo điều kiện trực tiếp hay gián tiếp cho các ngành kinh tế khác phát triển:
- Thỳc đẩy sự phát triển kinh tế ngành và liên ngành
- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế xó hụi: Gúp phần biến những vựng đất ngèo, dân
cư thưa thớt thành vùng kinh tế trù phú, góp phần thực hiện phân bố lại lao động trong
cả nước theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
- Các tác động gián tiếp về môi trường. Khi cung cấp tín dụng, ngân hàng phải
quan tâm đến mức độ ảnh hưởng của các dự án, phương án đến môi sinh môi trường,
sức khoẻ của người dân.
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
Chất lượng tín dụng là chỉ tiêu tổng hợp, chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố cả
về phía ngân hàng và khách hàng.
1.3.1 Nhõn tố từ phớa khỏch hàng
Khách hàng đến với ngân hàng nhằm mục đích tỡm kiếm nguồn tài trợ cho hoạt
động kinh doanh và phi kinh doanh của mỡnh. Và nguồn vốn được cung cấp cho khách
hàng khi đủ điều kiện cấp tín dụng, nó được sự quản lý và vận hành của khỏch hàng đó.
Do vậy, khoản tín dụng có mang lại hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào khách
hàng và phương án dự án sử dụng vốn của họ.
+ Mục đích sử dụng vốn: Khi một khoản tín dụng được xem xét là có cho vay
hay không, thỡ vấn đề đầu tiên là mục đích sử dụng của khách hàng về khoản tín dụng
đó. Vỡ chớnh mục đích của phương án, dự án sử dụng vốn là yếu tố hàng đầu quyết
định đến tính khả thi và khả năng trả nợ của khách hàng.
- Tính hợp pháp của phương án dự án: Một khi hoạt động đó là không hợp pháp,
thỡ khụng thể nào tài trợ, vỡ rằng mặc dầu hoạt động đó có thể mang lại lợi nhuận rất
cao nhưng tính rủi ro cũng không thể đo lường được là khả năng mất vốn và bị liên đới
là khó có thể tránh khỏi.
- Mục đích của phương án, dự án có phù hợp với mục tiêu của ngành, của địa
phương và của cả nước hay không (mục tiêu này có thể căn cứ vào định hướng phát
triển kinh tế - xó hội của Đảng, Nhà nước hoặc của địa phương trong từng thời kỡ).
- Tính khả thi từ việc phân tích mục đích sử dụng vốn và năng lực của khách
hàng. Nếu tính khả thi cao, thỡ khả năng thực hiện hợp đồng cũng cao và rủi ro mang
lại cho ngân hàng cũng thấp hơn.
+ Năng lực của khách hàng. Như trên, tính khả thi của phương án, dự án sử dụng
vốn phụ thuộc không những vào mục đích, mà cũn rất lớn vào khả năng của
khách hàng:
- Năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của khách hàng: Nó đảm
bảo giá trị pháp lý của cỏc văn bản đó kớ kết giữa khỏch hàng và ngõn hàng. Năng lực
pháp luật dân sự là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự. Mọi cá
nhân đều có năng lực pháp luật dân sự giống nhau. Năng lực pháp luật dân sự của cá
nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết. Năng lực hành vi dân
sự, là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mỡnh xỏc lập, thực hiện quyền và nghĩa
vụ dõn sự - Điều 19 Bộ luật Dân sự
- Khả năng đáp ứng các điều kiện tín dụng của ngân hàng: Giúp ngân hàng loại
bớt những khoản vay có rủi ro cao, các điều kiện tín dụng. Điều kiện tín dụng mang đến
cho ngân hàng cơ sở pháp lý và kinh tế để cung cấp môt khoản vay an toàn và hiệu quả.
Trong đó đặc biết quan trọng là bảo đảm tín dụng giúp ngân hàng dự phũng cỏc khoản
thu, nếu khách hàng không thực hiện đúng hợp đồng và cũng là ràng buộc khách hàng
sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
- Năng lực tài chính: Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng tín
dụng cấp cho một khách hàng. Năng lực tài chính của khách hàng là khả năng về vốn
và tài sản của khách hàng đáp ứng cho sản xuất kinh doanh, cũng như trả nợ của khách
hàng. Khả năng tài chính của khách hàng được đánh giá thông qua các chỉ tiêu định tính
như: Các hệ số về cơ cấu vốn, hệ số về khả năng thanh toán, hệ số về kết quả kinh
doanh...
- Năng lực thị trường: Đối với một khách hàng, khi vay vốn đáp ứng nhu cầu sản
xuất kinh doanh, ngân hàng cần phải đánh giá năng lực thị trường của khách hàng đó;
tức là vị trí của khách hàng, sản phẩm của họ trên thị trường như thế nào, từ đó mới biết
được tính khả thi của phương án, dự án sản xuất kinh doanh đó. Nhu cầu của thị trường
trong hiện tại, cũng như trong tương lai về sản phẩm, khả năng cạnh tranh của sản phẩm
thông qua phân tích tỡnh hỡnh và mức độ cạnh tranh trên thị trường hiện tại và tương
lai, các đối thủ cạnh tranh để thấy điểm mạnh và điểm yếu và mạng lưới tiêu thụ sản
phẩm cũng ảnh hưởng đến năng lực thị trường của khách hàng.
- Năng lực sản xuất: Nguốn trả nợ của khách hàng chủ yếu là từ chính kết quả
của quá trỡnh sản xuất, là lợi nhuận do phương án, dự án mang lại; do vậy, năng lực sản
xuất của khách hàng quyết định đến chất lượng và số lượng đầu ra của sản phẩm và từ
đó, ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận đầu vào của khách hàng, nguồn trả nợ ngân
hàng.
- Năng lực quản lý: Cơ cấu hệ thống quản trị, ban điều hành, trỡnh độ kinh
nghiệm, phương pháp quản lý của cỏn bộ lónh đạo...có ảnh hưởng đến tính chất và khả
năng hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.
- Tư cách đạo đức: Trong quan hệ tín dụng với khách hàng tư cách đạo đức
quyết định đến thiện chí trả nợ và điều này quyết định đến hành động trả nợ của khách
hàng.
1.3.2 Nhõn tố từ phớa ngõn hàng.
+ Chính sách tín dụng: Là hệ thống các chủ trương, định hướng quy định chi
phối hoạt động tín dụng nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn để tài trợ cho các doanh
nghiệp, hộ gia đỡnh và cỏ nhõn trong phạm vi cho phộp theo quy định của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam.
Chớnh sỏch tớn dụng cú tỏc dụng:
- Xác định giới hạn áp dụng trong hoạt động tín dụng. Đồng thời, thiết lập môi
trường nhằm giảm bớt rủi ro trong hoạt động tín dụng.
- Đảm bảo rằng mỗi quyết định tín dụng (quyết định tài trợ vốn) đều là khách
quan, tuân thủ quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và phù hợp thông lệ chung
quốc tế. Không một tổ chức, cá nhân nào được can thiệp trỏi phỏp luật vào quyền tự
chủ trong quỏ trỡnh cho vay và thu hồi nợ của ngõn hàng, thụng qua việc xỏc định: Đối
tượng có thể vay vốn, phương thức quản lý hoạt động tín dụng, những ràng buộc về tài
chớnh, cỏc loại sản phẩm tớn dụng khỏc nhau do ngõn hàng cung cấp, nguồn vốn để tài
trợ cho các hoạt động tín dụng, phương thức quản lý danh mục cho vay, thời hạn và
điều kiện áp dụng các loại sản phẩm tín dụng khác nhau.
+ Chất lượng thẩm định: Thẩm định khách hàng nhằm xem xét khách hàng trong
việc đáp ứng được các điều kiện cấp tín dụng, loại bỏ những khách hàng có rủi
ro cao. Chất lượng thẩm định được quyết định bởi:
- Trỡnh độ năng lực của cán bộ quản lý, cán bộ tín dụng trực tiếp thẩm định
khách hàng.
- Hoạt động thông tin tín dụng của ngân hàng. Là việc thu thập, tổng hợp, cung
cấp, lưu trữ, phân tích xếp loại, dự báo, trao đổi, khai thác và sử dụng các thông tin về
tài chính, quan hệ tín dụng, bảo đảm tiền vay, tỡnh hỡnh hoạt động và thông tin pháp lý
của khỏch hàng cú quan hệ với ngõn hàng nhằm gúp phần bảo đảm an toàn cho hoạt
động tín dụng của ngân hàng thông qua ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.
+ Giỏm sỏt tớn dụng: Là việc theo dừi đánh giá và điều chỉnh quá trỡnh cấp tớn
dụng của ngõn hàng từ khõu thẩm định khách hàng đến giải ngân và thanh lý
hợp đồng tín dụng. Giám sát tín dụng nhằm mục đích:
- Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng, đảm bảo tuân thủ các
chiến lược tín dụng, chính sách phê duyệt tín dụng và cơ cấu dư nợ tín dụng theo quy
định của ngân hàng.
- Tài sản đảm bảo nợ vay phải được thực hiện đầy đủ và phù hợp với quy định
của ngân hàng.
- Cỏc khoản gốc, lói, phớ tiền vay được thu, tính và hạch toán đầy đủ, đúng hạn.
- Đảm bảo tính chính xác, đúng đắn trong hoạt động tài chính của ngân hàng.
+ Nguồn vốn hoạt động: Quy mô, cơ cấu, thời hạn... nói chung là chất lượng
nguồn vốn có ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng, bởi vỡ hoạt động cấp
tín dụng phải căn cứ vào nguồn vốn. Nếu nguồn vốn dồi dào, thời hạn và cơ cấu phù
hợp, sẽ giảm chi phí đầu vào và tạo nguồn hiệu quả nhất cho đầu ra, đảm bảo sức cạnh
tranh thu hút khách hàng tốt.
+ Công nghệ ngân hàng: Có tác dụng làm cơ sở nền tảng nâng cao chất lượng
cho các nghiệp vụ tín dụng.
+ Tổ chức bộ máy và chất lượng nhân sự: Nhỏ gọn, hiệu quả đảm bảo đủ số
lượng, đáp ứng chất lượng sẽ làm cho ngân hàng hoạt động tốt hơn.
1.3.3 Nhân tố từ môi trường khách quan.
+ Môi trường kinh tế: Có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của khách hàng và cả ngân hàng, từ đó ảnh hưởng đến hoạt động cấp
và thu hồi tớn dụng, cụ thể:
- Sự biến động có tính chu kỳ của nền kinh tế sẽ ảnh hưởng tới điều kiện kinh
doanh, từ đó ảnh hưởng tới nguồn trả nợ ngân hàng. Được biểu hiện qua các chỉ số kinh
tế vĩ mô như: GDP, lói suất, tỷ giỏ, lạm phỏt...
- Tớnh chất cạnh tranh của thị trường ảnh hưởng đến nguồn thu, lợi nhuận thậm
chí suy thoái và phá sản của khách hàng.
+ Môi trường chính trị và pháp luật: Sự ổn định về chính trị, sự thống nhất và
hoàn thiện, sự thay đổi của chính sách có ảnh hưởng đến hoạt động của các chủ thể
trong nền kinh tế núi chung và ngõn hàng, khỏch hàng núi riờng trong quan hệ tớn
dụng.
+ Khoa học - công nghệ: Sự tiến bộ khoa học - công nghệ quyết định đến hiệu
quả sản xuất kinh doanh của khách hàng và hoạt động của ngân hàng và đặt ra vấn đề
thời đại cho cả doanh nghiệp và ngân hàng - nắm bắt khoa học - công nghệ.
+ Môi trường tự nhiên: Mang lại thuận lợi và rủi ro bất khả kháng cho cả ngân
hàng và khách hàng.
+ Sự cân xứng về thông tin, số lượng và chất lượng thông tin về khách hàng vay
luôn quyết định đến sự lựa chọn của cả ngân hàng và khách hàng trong hoạt động kinh
doanh. Đây cũng là nhân tố mang lại rủi ro đạo đức: vi phạm cam kết ban đầu nhằm
kiếm lời và gây thiệt hại cho ngân hàng.
1.4 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CHẤT LƯỢNG
TÍN DỤNG
Ngân hàng, những chủ thể kinh doanh tiền tệ với hoạt động chủ yếu là cấp tín
dụng cho nền kinh tế, là trọng tâm mang lại doanh thu, lợi nhuận cũng như hầu hết rủi
ro tổn thất cho ngân hàng. Do vậy, quản lý tớn dụng núi chung và quản trị rủi ro nói
riêng, luôn là vấn đề mà ngân hàng cần phải quan tâm hàng đầu vỡ sự phỏt triển của
chớnh mỡnh và của toàn bộ hệ thống ngõn hàng.
1.4.1.Rủi ro tớn dụng.
Rủi ro tín dịng là những nguy cơ thiệt hại, tổn thất về tài sản đối với ngân hàng
thương mại phỏt sinh trong kinh doanh tớn dụng.
Rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu được đầy đủ cả
gốc và lói của khoản vay, hoặc việc thanh toỏn nợ gốc và lói khụng đúng hạn.
Rủi ro tín dụng có những đặc điểm:
- Mọi ngõn hàng trong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh đều gặp phải rủi ro, luôn
tồn tại với hoạt động tín dụng ngân hàng mang tính chất khách quan, do vậy, ngân hàng
phài có biện pháp chủ động đối phó.
- Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp. Việc không thực hiện đúng hợp đồng kí
kết giữa ngân hàng và khách hàng, gây đến tổn thất cho ngân hàng về tài sản, đều xuất
phát từ chính rủi ro của khách hàng mang lại. Một khi khách hàng gặp rủi ro trong hoạt
động kinh doanh của mỡnh, làm ành hưởng đến nguồn thu, từ đó làm khả năng trả nợ
của khách hàng giảm đi. Chính vỡ vậy, việc thẩm định khách hàng thường xuyên và
phải đảm bảo tính chính xác cao để có thể lựa chọn đúng khách hàng, ngay từ khâu
thẩm định và giải quyết kịp thời những khó khăn vướng mắc trong quá trỡnh cấp tớn
dụng của ngõn hàng.
- Đa dạng và phức tạp. Hoạt động tín dụng của ngân hàng nhằm đáp ứng nhiều
nhu cầu khác nhau của nhiều khách hàng khác nhau, cho nên rủi ro từ đó mang lại cũng
rất đa dạng và phức tạp. Do vậy, để có thể đối phó hiệu quả với rủi ro, ngân hàng cũng
phải có nhiều biện phỏp khỏc nhau phự hợp với từng loại rủi ro trong từng thời kỡ.
1.4.2 Nhận biết rủi ro tớn dụng.
Một khoản vay khi được coi là có rủi ro cho ngân hàng, khi nó có những dấu
hiệu có thể ảnh hưởng đế khả năng thanh toán của khách hàng. Những dấu hiệu này
khụng phải lỳc nào cũng biểu hiện rừ ràng để chúng ta dễ nhận thấy, mà đội lúc trong
quá trỡnh diễn tiến, chỳng vẫn cũn rất mờ nhạt và đôi khi nhận thấy chúng thỡ đó quỏ
muộn. Do vậy để nhận thấy chúng một cách hiệu quả và kịp thời, chính cán bộ ngân
hàng phải biết cỏch nhận biết chỳng một cỏch cú hệ thống.
Nhúm 1: Nhóm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng:
- Trong quỏ trỡnh giao dịch vúi khỏch hàng thụng qua cỏc tài khoản, Ngõn hàng
một phần cú thể nắm được tính hỡnh tài chớnh của họ qua một số dấu hiệu quan trọng
như: Phát hành séc quá bảo chứng, khó khăn trong thanh toán lương, sự dao động của
các tài khoản mà đặc biệt là giảm sút số dư các tài khoản tiền gửi, tăng mức sử dụng
bỡnh quõn cỏc tài khoản, thường xuyên yêu cầu hỗ trợ vốn lưu động từ nhiều nguồn
khác nhau, không có khả năng thực hiện các hoạt động cắt giảm chi phí, gia tăng các
khoản nợ thương mại hay không có khả năng thanh toán nợ đến hạn với đối tác kinh
doanh...
- Đối với các hoạt động cho vay: Mức độ vay thường xuyên tăng, thanh toỏn
chậm cỏc khoản gốc và lói, thường xuyên yêu cầu ngân hàng cho gia hạn, yêu cầu các
khoản vay vượt quá dự kiến.
- Phương thức tài chính: Sử dụng nhiều các khoản tài trợ ngắn hạn cho các hoạt
động phát triển dài hạn, chấp nhận sử dụng các nguồn tài trợ đắt nhất, giảm các khoản
phải trả, tăng các khoản phải thu, hệ số thanh toán phát triển theo chiều hướng xấu, có
biểu hiện giảm vốn điều lệ...
Nhúm 2: Nhóm các dấu hiệu liên quan tới phương pháp quản lý của khỏch hàng:
- Thay đổi thường xuyên cơ cấu hệ thống quản trị hoặc ban điều hành.
- Hệ thống quản trị hoặc ban điều hành luôn bất đồng về mục đích, quản trị, điều
hành độc đoán hoặc ngược lại quá phân tán.
- Cách thức hoạch định của khách hàng có biểu hiện: Được hoạch định bởi Hội
đồng quản trị hoặc Giám đốc điều hành ít hay không có kinh nghiệm, tham gia quá sâu
vào vấn đề thường nhật, thiếu quan tâm đến lợi ích của cổ đông và chủ nợ, lập kế hoạch
xác định mục tiêu kém, kế hoạch người kế cận không đầy đủ, quản lý có tính gia đỡnh...
- Cú cỏc chi phớ quản lý bất hợp lý.
Nhúm 3: Nhóm các dấu hiệu liên quan đến các ưu tiên trong kinh doanh.
- Dấu hiệu hội chứng hợp đồng lớn: Khách hàng bị ấn tượng bởi đối tác lớn dễ
dẫn đến lệ thuộc, bất chấp mọi chi phí cơ hội để đạt được hợp đồng lớn.
- Dấu hiệu hội chứng sản phẩm đẹp: Không đúng lúc hoặc bị ám ảnh bởi một sản
phẩm, mà không chú ý tới cỏc yếu tố khỏc.
- Sự cấp bách không thích hợp: Thực hiện các hoạt động kinh doanh vội vàng,
không tính đến yếu tố thời điểm phù hợp.
Nhúm 4: Nhúm cỏc dấu hiệu thuộc về vấn đề kỹ thuật và thương mại như:
- Khó khăn trong phát triển sản phẩm.
- Thay đổi trên thị trường theo chiều hướng không có lợi như: Sự thay đổi về thị
hiếu, mất nhà cung ứng hay khách hàng lớn, thêm đối thủ cạnh tranh.
- Những thay đổi từ chính sách của Nhà nước, đặc biệt là sự tác động của thuế,
điều kiện thành lập và hoạt động môi trường kinh doanh.
- Sản phẩm mang tớnh thời vụ, biểu hiện cắt giảm chi phớ sửa chữa, thay thế.
Nhúm 5: Nhúm cỏc dấu hiệu về xử lý thụng tin tài chớnh, kế toỏn:
- Chuẩn bị không đầy đủ số liệu tài chính hoặc chậm trễ, trỡ hoón nộp bỏo cỏo
tài chớnh.
- Những kết luận về phân tích tài chính cho thấy: gia tăng không cân đối về tỷ lệ
nợ thường xuyên, giảm khả năng tiền mặt, tăng doanh số nhưng lói giảm hoặc khụng
cú, cỏc khoản phải thu tăng, các khoản phải trả giảm, làm đẹp bảng cân đối bằng cách
tạo ra các tài sản vô hỡnh, thường xuyên không đạt kế hoạch...
Nhúm 6: Dấu hiệu phi tài chính khác, là những dấu hiệu bằng mắt thường cán bộ
tín dụng có thể nhỡn thấy như: Vấn đề về đạo đức thông qua dáng vẻ, cách giao tiếp, sự
xuống cấp trông thấy ở nơi kinh doanh...
Như vậy thông qua đặc điểm và các dấu hiệu rủi ro tín dụng, ngân hàng có thể
đưa ra và áp dụng các biện pháp phũng ngừa và hạn chế một cỏch thực sự cú hiệu quả
để tránh rủi ro mang lại cho ngân hàng và nâng cao chất lượng tín dụng. Cụ thể ngân
hàng có thể sử dụng các biện pháp như sau:
- Biện pháp đảm bảo các khoản vay.
- Gặp gỡ khách hàng: Sau khi cấp tín dụng cho khách hàng trên cơ sở tin tưởng
khách hàng có đầy đủ khả năng trả nợ tuy nhiên khi xuất hiện một số dấu hiệu rủi ro
cho thấy sự giảm sút của chất lượng tín dụng thỡ ngõn hàng phải gặp gỡ khỏch hàng
nhằm tỡm cỏc biện phỏp khắc phục trờn cơ sỏ sự hợp tác hay bằng chính quyền của
ngân hàng
Kết luận chương 1
Qua việc nghiên cứu một số lí luận cơ bản trên có thể đánh giá được vai trũ hết
sức quan trọng của hoạt động quản lí tín dụng tại ngân hàng thương mại. Từ đó, rút ra
những mặt đạt được và chưa được để tỡm ra biện phỏp khắc phục, thỏo gỡ nhằm đảm
bảo hoạt động tín dụng ngày càng hiệu quả, góp phần xây dựng thị trường tài chính
lành mạnh và ổn định.
Chương 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á – CHI NHÁNH 57A
PHAN CHU TRINH – HÀ NỘI
2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTMCP BẮC Á
2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Ngõn hàng
Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, nhu cầu về các sản phẩm tài
chính nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất, an ninh, quốc phũng, tiờu dựng và thanh
toỏn ngày càng gia tăng. Tuy nhiên việc đáp ứng các nhu cầu này của các ngân hàng
đang cũn hạn chế. Do vậy, ngày 07 thỏng 04 năm 1994 Ngân hàng TMCP Bắc Á được
thành lập và đi vào hoạt động theo Quyết định số 183/QĐ-NH5 ngày 01 tháng 09 năm
1993 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, trụ sở chính của Ngân hàng đóng
tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An. Mục tiêu của ngân hàng là đáp ứng nhu cầu và các
dịch vụ tài chính ngày càng gia tăng của nền kinh tế. Cùng với sự phát triển của đất
nước, Ngân hàng TMCPBắc Á không ngừng lớn mạnh, hệ thống chi nhánh ngân hàng
mở rộng, chất lượng dịch vụ ngày càng tốt, góp phần quan trọng vào sự thành công
chung của hệ thống ngân hàng ở nước ta. Với cổ đông, quyền lợi của họ được duy trỡ
với mức cổ tức hàng năm ổn định và ở mức cao. Cũn với nhân viên đời sống vật chất và
tinh thần của họ luôn được đảm bảo đầy đủ.
Hơn mười năm hoạt động kinh doanh, ngân hàng TMCP Bắc Á đó liờn tục
phỏt triển về quy mụ, vốn điều lệ, mạng lưới, tổ chức, hoạt động đảm bảo an toàn, kết
quả kinh doanh có lói, liên tục và được xếp vào một trong mười Ngân hàng cổ phần tốt
nhất tại Việt Nam. Với mức vốn điều lệ 71 tỷ đồng năm 2002 và vào năm 2004 đó đạt
115 tỷ đồng, tăng gần gấp hai lần chỉ sau 4 năm. Trong hoạt động kinh doanh của
mỡnh. Ngõn hàng tăng cường hợp tác chặt chẽ với các Ngân hàng thương mại và Tổ
chức tín dụng khác trên nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh như: hoạt động vốn trên
thị trường liên ngân hàng, đồng tài trợ, uỷ thác đầu tư, ứng dụng các công nghệ mới
như: homebanking, internetbanking, phonebanking, nhằm tăng chất lượng dịch vụ cho
khách hàng. Cụ thể: Ngân hàng TMCP Bắc Á là thành viên chính thức của Hiệp hội
thanh toán viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu, của Hiệp hội các Ngân hàng Châu á,
Hiệp hội các Ngân hàng Việt Nam và Phũng thương mại công nghiệp Việt Nam. Ngoài
ra, ngõn hàng cũn là một trong mười ngân hàng được chọn tham gia vào hệ thống thanh
toán tự động Liên Ngân hàng.
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng có tăng trưởng hàng năm khá. Bên cạnh
cho vay các doanh nghiệp truyền thống là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiêu
dùng, tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay du học, xuất khẩu lao động, cho vay cổ phần
hoá... ,cũng là đối tượng tập trung đáp ứng của ngân hàng. Các dự án lớn, các công
trỡnh lớn cũng được ngân hàng chú trọng đầu tư thông qua hỡnh thức liờn doanh, đồng
tài trợ mang lại hiệu quả cao. Việc củng cố, tăng cường các mối quan hệ hợp tác lâu dài
giữa các Ngân hàng với các Tổ chức tài chính – Tín dụng khác vẫn luôn được Ngân
hàng chủ động lưu ý đúng mức. Chất lượng tín dụng được coi trọng, thể hiện ở tỷ lệ nợ
quá hạn từ 2% năm 2001 giảm xuống cũn dưới 1% trên tổng dư nợ cho vay cho đến
nay.
Về kết quả kinh doanh, lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng TMCP Bắc Á
trong mười năm qua đều tăng trưởng ổn định, đạt trên 9.925 triệu đồng năm tài chính
2002 đến năm 2003 là 12.406 triệu đồng, năm 2004 đạt cao nhất 15.210 triệu đồng. Là
một trong những ngân hàng có mức lợi nhuận trước thuế cao của hệ thống các ngân
hàng TMCP. Kể từ khi thành lập và đi vào hoạt động đến nay, ngân hàng luôn thực hiện
nghiêm túc, đầy đủ nghĩa vụ thuế với Nhà nước.
Bên cạnh hoạt động kinh doanh chính, ngân hàng TMCP Bắc Á luôn chú trọng
đến các hoạt động đoàn thể, công đoàn, đoàn thanh niên, thể thao, văn nghệ, góp phần
tạo lập môi trường làm việc tốt cho toàn thể cán bộ nhân viên ngân hàng. Cho đến nay
ngân hàng luôn có phong trào hoạt động mạnh mẽ với một Đảng bộ mạnh. Mọi đơn vị
đều có tổ chức Công đoàn và Đoàn thanh niên hoạt động sôi nổi, nhiệt tỡnh theo
chương trỡnh hoạt động chung của toàn hệ thống và tích cực tham gia vào chương
trỡnh hoạt động trên địa bàn, giao lưu nhằm tăng cường và củng cố mối quan hệ trong
và ngoài hệ thống ngân hàng.
Như vậy trong hơn 11 năm thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Bắc Á đó
đạt những thành tựu đáng khích lệ, Ngân hàng đó được nhận những phần thưởng cao
quý như: Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ, bằng khen của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước về thành tích hoạt động kinh doanh và cờ thi đua của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Nghệ An. Tuy không phải là một khoảng thời gian dài, nhưng với tất cả những gỡ đạt
được thỡ ngõn hàng cú quyền tin tưởng vào sự phát triển của mỡnh trong tương lai,
vững bước vào con đường hội nhập khu vực và quốc tế.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng .
- Ngân hàng TMCP Bắc á đến nay đã có một mạng lưới hoạt động khá rộng
khắp. Trụ sở chính tại: 117 – Quang Trung thành phố Vinh- Nghệ An
Một văn phòng đại diện tại 27 Hàng Đậu quân Hoàn Kiếm – Hà Nội
Các chi nhánh: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thanh Hoá và trong thời gian tới một
chi nhánh ở Quảng Bình sẽ được thành lập.
Ngoài ra ngân hàng còn có 5 phòng giao dịch, 10 quỹ tiết kiệm.
Trong đó chi nhánh Hà Nội là một đơn vị trực thuộc hệ thống NHTMCP Bắc Á được
thành lập theo Giấy phép số 1908/GP ngày 22 /5/1995.
- Sơ đồ tổ chức:
Phòng
hành
chính
Phòng
tín
dụng
Phòng
kĩ
thuật
Phòng
Nghiệp
vụ
Phòng
KD
đối
ngoại
Các
phòng
GD
ttực
thuộc
Ban lãnh đạo
Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức của ngân hàng TMCP Bắc á
2.1.3 Hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh
2.1.3.1 Hoạt động nguồn vốn
Đối với ngân hàng TMCP Bắc á, hoạt động nguồn vốn được xem như là khâu
mở đường, tạo điều kiện cho các hoạt động của ngân hàng một nền tảng vững chắc. Do
vậy, trong những năm qua ngân hàng luôn chú trọng vào công tác huy động vốn từ nền
kinh tế thông qua việc đa dạng hoá các hình thức, biện pháp, kênh huy động vốn và lãi
suất có tính hấp dẫn cao. Chính vì vậy lượng vốn nhàn rỗi huy động từ nền kinh tế luôn
đầy đủ đáp ứng một cách kịp thời đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng
tránh được tình trạng căng thẳng do thiếu vốn, cũng như không để vốn của ngân hàng bị
đóng băng gây thiệt hại không đáng có.
Chúng ta có thể thấy kết quả hoạt động huy động vốn của ngân hàng TMCP Bắc
á trong những năm gần đây qua bảng 2.1.
Ta thấy nguồn vốn của Ngân hàng đã tăng rất nhanh qua hàng năm với tốc độ
khá tốt:
Năm 2002: Tổng vốn huy động đạt 1.435.470 triệu đồng, tăng 69,5% so với
năm 2001.
Năm 2003: Đạt 1.737.885 triệu đồng, tăng 21,1% so vói năm 2002.
Năm 2004: Đạt 2.434.390 triệu đồng, tăng 40,1% so với năm 2003.
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động huy động vốn của ngân hàng TMCP Bắc á
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
Số tiền % Số tiền % +/- % Số tiền % +/- %
Vốn HĐ 1.435.470 100 1.737.885 100 21,1 2.434.390 100 40,1
1.Căn cứ theo đối tượng
TG TCKT 868.068 60,5 870.680 50,1 0,3 1.393.044 57,2 60,0
VNĐ 805.662 56,1 717.747 41,3 -10,9 1.158.138 47,6 61,4
Ngoại tệ 62.406 4,3 152.934 8,8 145,1 234.906 9,7 53,6
TG Dân cư 567.402 39,5 693.416 49,9 22,2 1.041.346 42,8 50,2
VNĐ 526.611 36,7 556.123 32 5,6 885.742 35,2 53,9
Ngoại tệ 40.791 2,8 137.293 7,9 236,6 185.604 7,6 35,2
Căn cứ theo thời gian
Không
k.hạn
510.027 35,5 478.440 27,5 -6,2 860.671 35,3 79,9
Có kì hạn 925.443 64,5 1.259.445 72,5 36,1 1.573.719 64,7 25,0
3. Căn cứ theo loại tiền
VNĐ 1.332.273 92,8 1.273.870 73,3 -4,4 2.013.880 82,7 58,1
Ngoại tệ 103.197 7,2 290.227 16,7 181.2 420.510 17,3 44,9
( Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc á)
Trong cơ cấu vốn huy động thì tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỉ trọng
cao (năm 2002: 60,5%; năm 2003: 50,1% và năm 2004 : 57,2%)
Tiền gửi dân cư cũng tăng khá từ 567.402 triệu đồng năm 2002 đã tăng lên tới:
1.041.346 triệu đồng đến cuối năm 2004. Tuy nhiên, tỉ trọng tiền gửi của dân cư còn
hạn chế (năm 2002: 39,5%; năm 2003: 49,9% và năm 2004 42,8%)
Trong phân tích tiền gửi huy động theo kì hạn cho thấy tiền gửi có kì hạn chiếm
tỉ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động (năm 2002: 64,5%; năm 2003: 72,5% và
năm 2004 : 64,7%). Đây ta nguồn vốn tương đối ổn định, giúp ngân hàng chủ động
trong kế hoạch đầu tư tín dụng.
Nhìn chung, trong 3 năm vừa qua, tuy rằng cơ cấu nguồn vốn huy động có sự
biến động, nhưng không ảnh hưởng đến kết quả đầy khả quan của Ngân hàng. Đây là
kết quả của sự cố gắng đối với toàn thể ngân hàng do ý thức được tầm quan trọng của
vốn huy động, những chiến lược chính sách thu hút vốn hợp lý, tranh thủ mọi nguồn
nhàn rỗi thông qua đa dạng hóa hình thức và phương thức huy động vốn, đảm bảo tính
cạnh tranh cao. Ngân hàng TMCP Bắc Á đã không ngừng hiện đại hoá hệ thống thanh
toán, cải tiến công nghệ nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và tạo niềm tin, uy tín trên
thị trường. Các sản phẩm tài chính của Ngân hàng được cụ thể hoá và hướng tới từng
đối tượng khách hàng khác nhau, đối với khách hàng là cá nhân, mục đích của họ là
hưởng lãi và tính an toàn, còn đối với khách hàng doanh nghiệp thì nâng cao tiện ích
thanh toán được đặt lên đầu. Đồng thời, Ngân hàng còn tổ chức những đợt trao thưởng,
tặng quà nhằm thu hút khách hàng cùng với thái độ phục vụ tốt của nhân viên. Mặt
khác, cũng phải nói đến trong thời gian qua nền kinh tế của nước ta tăng trưởng khá
nhanh với tốc độ tăng GDP trên 7%/năm đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác huy
động vốn của Ngân hàng. Với chính sách phát triển kinh tế đúng đắn của Đảng và Nhà
nước đã thúc đẩy nền kinh tế phát triển thuận lợi, kèm theo nhu cầu thanh toán qua
ngân hàng của các tổ chức kinh tế và người dân ngày càng tăng nên đã làm tăng kết quả
giao dịch qua ngân hàng.
2.2.2 Hoạt động tín dụng.
Hoạt động tín dụng là hoạt động truyền thống và trọng tâm mang lại chủ yếu đến
70%-80% trên tổng thu nhập của ngân hàng (tuy rằng ở hệ thống ngân hàng hiện đại, tỉ
lệ này có thấp hơn các ngân hàng truyền thống) và mặt khác, hoạt động đó cũng mang
lại những rủi ro chủ yếu cho ngân hàng. Chính vì vậy, mục tiêu chủ yếu của quản lý
ngân hàng là lợi nhuận trên cơ sở phục vụ tốt các nhu cầu tín dụng của cộng đồng. Việc
không đáp ứng các đòi hỏi hợp pháp của khách hàng về tín dụng, sẽ dẫn đến thiệt hại
trước mắt của kinh doanh và kết quả cuối cùng là vấn đề tồn tại của ngân hàng. Do đó,
xét về khía cạnh nào đó, khách hàng vay vốn chính là những người quyết định đến sự
tồn tại và phát triển của ngân hàng.
Mặt khác, trong mối quan hệ qua lại với hoạt động huy động vốn, mức độ sinh
lời và an toàn ở khâu cho vay sẽ quyết định đến việc tăng trưởng nguồn vốn huy động.
Nếu một ngân hàng sử dụng vốn hiệu quả, khả năng mở rộng tín dụng tốt với chất
lượng cao, thì từ đó quyết định đến cơ cấu và quy mô huy động vốn của ngân hàng.
Ngược lại, mức độ huy động và cơ cấu nguồn vốn sẽ quyết định đến danh mục cho vay
của một ngân hàng thương mại.
Do đó, từ tình hình thực tế cụ thể, nhiệm vụ và mục tiêu của mình, Ngân hàng
TMCP Bắc Á trong những năm qua đã không ngừng mở rộng lĩnh vực, cơ cấu, phương
thức cho vay thông qua việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính hấp dẫn, mang
tính ưu đãi cao cho khách hàng, đặc biệt là khối khách hàng doanh nghiệp.
Năm 2002 tổng dư nợ đạt 1.105.113 triệu đồng tăng 510.667 triệu đồng so với
năm 2001(85,9%)
Năm 2003 đạt 1.331.391 triệu đồng tăng 226.278 triệu đồng (20,5%) so với năm
2002
Năm 2004 đạt 1.726.789 triệu đồng tăng 395.398 triệu đồng (29,7% ) so vói năm
2003
Như vậy nhìn chung thấy tín dụng của ngân hàng trong 3 năm đều có xu hướng
tăng lên cả về quy mô lẫn tốc độ. Tuy nhiên có một vấn đề là tốc độ tín dụng năm 2002
tăng quá nóng (85,9%) và cũng trong thời gian này tốc độ tăng của huy động vốn cũng
tăng rất cao.
a. Đối với kết cấu tín dụng theo thời hạn:
Bảng 2.3: Tình hình tăng trưởng tín dụng theo kết cấu kì hạn của ngân hàng
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2002
2003 So sánh 2003-
2002
2004 So sánh 2004-
2003
Số tiền Số tiền CL
Số tiền
% Số tiền CL
Số tiền
%
Tổng dư nợ 1.105.113 1.331.391 226.278 20,5 1.726.789 395.398 29,7
Theo cơ cấu thời hạn
CV ngắn hạn 621.074 774.870 153.796 24,8 1.048.113 273.243 35,3
Trung-dài hạn 484.039 556.521 72.482 15,0 678.676 122.155 21,9
(Nguồn: Phũng tớn dụng ngõn hàng TMCP Bắc Á)
Bảng 2.3: Kết cấu dư nợ tín dụng theo kì hạn của ngân hàng.
Năm
Chỉ tiêu
2002
2003 2004
Số tiền
Tỉ trọng
Số tiền
Tỉ trọng
Số tiền
Tỉ trọng
Tổng dư nợ 1.105.113 100% 1.331.391 100% 1.726.789 100%
Theo cơ cấu thời hạn
CV ngắn hạn 621.074 56,2% 774.870 58,2% 1.048.113 60,7%
Trung-dài hạn 484.039 43,8% 556.521 41,8% 678.676 39,3%
(Nguồn: Phũng tớn dụng ngõn hàng TMCP Bắc Á)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Qua kết cấu tín dụng theo thời hạn cho chúng ta thấy đặc điểm cơ cấu nhu cầu
của thị trường.
+ Đối với tín dụng ngắn hạn: Khách hàng có nhu cầu vay ngắn hạn nhắm đáp
ứng thiếu hụt thanh khoản tạm thời trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tiêu
dùng của khách hàng. Đối với những khoản tín dụng này thời hạn ngắn nên tính thanh
khoản cao hơn tín dụng dài hạn tuy nhiên lại mang lại thu nhập ít và không ổn định:
Năm 2002 dư nợ tín dụng ngắn hạn đạt 621.074 tỉ đồng tăng 205.175 triệu đồng
(+67,3%) so với năm 2001
Năm 2003 đạt 774.870 triệu đồng tăng +153.796 triệu đồng (24,8%) so với năm
2002.
Năm 2004 đạt 1.048.113 triệu đồng tăng +273.243 triệu đồng (35,5%) so với
năm 2003.
Như vậy nhìn chung cho thấy đối với tín dụng ngắn hạn cũng có sự biến động,
năm 2002 tốc độ tăng cao nhất và giảm ngay sau đó nhưng đến năm 2004 thì tốc độ lại
được điều chỉnh lại cho phù hợp, bởi vì trong năm 2002 cùng với nền kinh tế tăng
trưởng nhanh, nhu cầu vốn tăng ngày càng nhiều. Nhưng tốc độ tăng trưởng tín dụng
này là quá cao dễ dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, mặt khác dư nợ tín dụng cũng đã vượt
quá mức cho phép để đảm bảo an toàn do vậy ngân hàng đã điều chỉnh lại cho phù hợp.
+Đối với tín dụng dài hạn: Tín dụng dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu tài trợ cho
các dự án sản xuất kinh doanh, tiêu dùng cơ bản có tính lâu dài. Đối với khoản tín dụng
này do thời gian sử dụng và hoàn trả trong thơi gian khá lâu cho nên tính thanh khoản
rất thấp, rủi ro mang lại do các biến động của thị trường và chính khách hàng là rất lớn.
Chính vì vậy đối với các khoản tín dụng này cần có những ràng buộc chặth chẽ để đảm
bảo an toàn cho ngân hàng.
Năm 2002 dư nợ tín dụng trung dài hạn đạt 484.039 triệu đồng tăng +261.122
triệu đồng (117,1%) so với năm 2001.
Năm 2003 đạt 556.521 triệu đồng tăng +72.482 triệu đồng (15,0%) so với năm
2002.
Năm 2004 đạt 678.676 triệu đồng tăng 122.155 triệu đồng (21,9%) so với năm
2003.
Tín dụng trung dài hạn cũng có sự biến động tương tự, tức là năm 2002 tốc độ
tăng rất cao, năm 2003 thấp nhất và tăng vào năm 2004. Cũng xuất phát từ những lí do
như trên tuy nhiên so với tín dụng ngắn hạn thì tín dụng trung dài hạn có tốc độ tăng
trưởng thấp hơn. Mặt khác xét về tỉ trọng thì tín dụng trung dài hạn có tỉ trọng thấp hơn
và xu hướng giảm xuống: Năm 2002 đạt 43,8%, năm 2003 đạt 41,8% và đến năm 2004
tỉ trọng còn 39,3 % trên tổng dư nợ tín dụng của toàn năm. Nguyên nhân của tình trạng
này là đối tượng khách hàng của doanh nghiệp là các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt
động dịch vụ là chủ yếu cho nên vòng quay vốn rất ngắn, nhu cầu vốn của họ chủ yếu là
tài trợ cho các phương án ngắn hạn và thanh toán,việc cho vay theo hạn mức tín dụng
thông qua tài khoản tại ngân hàng khá phát triển. Mặt khác do nhu cầu đầu tư của thị
trường trong thời gian này có xu hướng chững lại và một lí do khác là do cơ cấu huy
động vốn của ngân hàng trong năm 2004 giảm xuống so với năm trước.
b. Đối với kết cấu tín dụng theo thành phần kinh tế:
Bảng 2.3: Tình hình tăng trưởng tín dụng theo thành phần kinh tế của ngân hàng
Năm
Chỉ tiêu
2002
2003 So sánh 2003-
2002
2004 So sánh 2004-
2003
Số tiền Số tiền CL
Số tiền
% Số tiền CL
Số tiền
%
Tổng dư
nợ
1.105.1
13
1.331.391 226.278 20,5 1.726.789 395.398 29,7
Theo cơ cấu thành phần kinh tế
KT QD 215.497 286.648 71.151 33,0 317.582 30.934 10,8
KV ktế
khác
889.616 1.044.743 155.127 17,4 1.409.207 364.464 34,9
(Nguồn: Phũng tớn dụng ngõn hàng TMCP Bắc Á)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Bảng 2.3: Kết cấu dư nợ tín dụng của ngân hàng.
Năm
Chỉ tiêu
2002
2003 2004
Số tiền
Tỉ trọng
Số tiền
Tỉ trọng
Số tiền
Tỉ trọng
Tổng dư nợ 1.105.11
3
100% 1.331.391 100% 1.726.78
9
100%
Theo cơ cấu thành phần kinh tế
KT QD 215.497 19,5% 286.648 21,5% 317.582 18,4%
KV ktế
khác
889.616 80,5% 1.044.743 78,5% 1.409.207 81,6%
(Nguồn: Phũng tớn dụng ngõn hàng TMCP Bắc Á)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Một xu hướng chung là ngân hàng thương mại ngày càng chú trọng vào mảng
thì trường các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhiều hơn vì: Đối với các doanh nghiệp
nhà nước tuy vốn lớn và hoạt động lâu đời nhưng hiệu quả mang lại không cao, tỉ lệ nợ
quá hạn đối với loại hình doanh nghiệp này là rất lớn và một phần, trong tiến tình cổ
phần hoá các doanh nghiệp nhà nước thì số lượng doanh nghiệp quốc doanh ngày càng
thu hẹp thay vào đó là sự mở rộng của các loại hình doanh nghiệp khác với quy mô
ngày càng mở rộng, kinh doanh linh hoạt mang lại hiệu quả cao và tạo uy tín ngày càng
tốt đối vói các ngân hàng thương mại. Ngoài ra do đây là một ngân hàng cổ phần tính
chất và quy mô nguồn vốn không đủ khả năng cạnh tranh với các ngân hàng lớn khác.
Tuy nhiên chúng ta thấy dư nợ tín dụng của ngân hàng trong cả hai khu vực đều tăng
qua hai năm vừa qua cụ thể:
+ Khu vực kinh tế quốc doanh:
Năm 2002 tổng dư nợ tín dụng với các doanh nghiệp quốc doanh đạt 215.497
triệu đồng ( tỉ trọng 19,5% tổng dư nợ) tăng 112.064 triệu đồng (108,3%) so với năm
2001.
Năm 2003 đạt 286.648 triệu đồng ( chiếm tỉ trọng 21,53% trên tổng dư nợ tín
dụng) tăng 71.151 triệu đồng ( 33,0%) so với năm 2002.
Năm 2004 đạt 317.582 triệu đồng ( chiếm tỉ trọng 18,39% ) tăng 30.934 triệu
đồng (10,8%) so với năm 2003.
Như vậy tín dụng trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp quốc doanh tại ngân
hàng TMCP Bắc á có biến động khá ổn định tuy nhiên vào năm 2004 thì tốc độ tăng và
tỉ trong có xu hướng giảm đi nhiều vì cũng không ngoài xu thế chung đó là việc giảm
đần cả về tốc độ tăng trưởng và tỉ trọng trên tổng dư nợ tín dụng tại khu vực kinh tế
này.
+ Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: Với tính năng động và hiệu quả kinh tế
ngày càng cao cho nên đây là đối tượng giao dịch chính của ngân hàng.
Năm 2002 tổng dư nợ tín dụng với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đạt
889.616 triệu đồng ( chiếm tỉ trọng 80,5% trên tổng dư nợ tín dụng) tăng +398.603 triệu
đồng (+81,1%) so với năm 2001.
Năm 2003 đạt 1.044.743 triệu đồng (chiếm tỉ trọng 78,47%) tăng +155.127 triệu
đồng (+17,4%) so với năm 2002.
Năm 2004 đạt 1.409207 triệu đồng ( chiếm tỉ trọng 81,6%) tăng +364.464 triệu
đồng (34,9%) so với năm 2003.
Đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ngân hàng duy trì một tốc độ tăng
trưởng rất cao vào năm 2002 nhưng ngay sau đó tỉ lệ này giảm xuống rất nhiều vào năm
2003. Đến năm 2004 được duy trì một tỉ lệ hợp lý. Bởi vì đây là một khu vực kinh tế
khá năng động cho nên nhu cầu vốn tại ngân hàng có sự biến động rất nhạy cảm với
nền kinh tế.
Như vậy hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian qua có những kết quả
rất khả quan với sự tăng lên khá cao về quy mô lẫn tốc độ tăng trưởng tuy rằng trong
một số khoản mục biểu hiện quá nóng, sự biến động không đồng đều của một số khoản
mục qua các năm. Nguyên nhân của tình hình này là do sự biến động của môi trường
kinh tế ảnh hưởng đến nhu cầu vốn của các doanh nghiệp và một phần quy mô nguồn
vốn của ngân hàng khá nhỏ cho nên chỉ cần sự biến động của một khách hàng lớn cũng
đủ ảnh hưởng đến quy mô tín dụng của ngân hàng.
Để đạt được kết quả như vậy là do ngân hàng đã có nhận thức rõ về những cơ
hội đang có và căn cứ vào khả năng của mình. Ngân hàng đã có một định hướng rất rõ
ràng cho hoạt động tín dụng, đó là: giữ vững thị trường khách hàng truyền thống; tăng
cường cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ; không ngừng mở rộng ra các đối tượng khách
hàng tiềm năng, kết hợp tăng cường cho vay đa dạng như hợp vốn, đồng tài trợ... Cũng
nhờ đó mà ngân hàng đã tạo được những tiền đề cho một hướng đi đúng: cho vay đa
thành phần kinh tế, một hướng đi đã đem lại một hiệu quả kinh doanh cao và tăng
trưởng ổn định trong 10 năm qua cho ngân hàng.
Hiện nay khách hàng vay vốn tại NHTMCP bao gồm 2 đối tượng chính từ: khu
vực kinh tế quốc doanh ( doanh nghiệp nhà nước ) và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
( công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài, doanh nghiệp tư nhân và các cá nhân...)
Thực tế này cho thấy ngân hàng đã và đang cố gắng thực hiện tốt những định
hướng hoạt động tín dụng đã đề ta và do đó đã đạt được một kết quả đáng khích lệ.
2.2.3 Các hoạt động khác:
Ngoài những nghiệp vụ truyền thống trước đây như nhận tiền gửi và cho vay,
hiện nay các ngân hàng thương mại đã không ngừng gia tăng các hoạt động dịch vụ
ngân hàng với mức thu chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng thu nhập của ngân
hàng. Đó là xu hướng chung của các ngân hàng hiện đại ngày nay. Nắm được xu thế
phát triển chung đó, NHTMCP Bắc á đã từng bước ứng dụng các thành tựu khoa học-
công nghệ hiện đại cùng với sự phát triển các loại hình dịch vụ đa dạng, phong phú đáp
ứng được đòi hỏi của nền kinh tế thị trường linh hoạt và năng động.
- Dịch vụ thanh toán:
Nhờ việc áp dụng khoa học công nghệ mới, chất lượng thanh toán đã được tăng
lên rõ rệt, thời gian thanh toán được rút ngắn, việc kiểm tra giám sát được thực hiện
nhanh chóng, thuận tiện bảo đảm an toàn, chính xác.
Ngân hàng đã chính thức tham gia hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng,
đẩy nhanh tốc độ thanh toán, thu hút được nhiều tổ chức kinh tế và tư nhân đến mở tài
khoản tiền gửi giao dịch với ngân hàng ngày càng tăng, đưa doanh số thanh toán tăng
tuy nhiên quy mô tăng còn hạn chế.
Nhận thức được xu thế phát triển của thị trường và là ngân hàng có một số lượng
đáng kể khách hàng lớn, hoạt động có hiệu quả và có nhiều tiềm năng nên nhu cầu của
khách hàng sẽ ngày càng đa dạng hơn
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ:
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ có những chuyển biến tích cực và đạt được
những kết quả khích lệ
Cùng với việc đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng đặc biệt là đáp ứng tốt cho
những khách hàng truyền thống, hoạt động kinh doanh ngoại tệ còn mang lại nguồn thu
đáng kể cho ngân hàng đặc biệt khắc phục được tình trạng khan hiếm ngoại tệ phục vụ
khách hàng những năm trước đây.
- Hoạt động kế toán, quản lý tài chính và kho quỹ:
Ngân hàng đã đưa chương trình phần mềm kế toán mới vào trong hoạt động của
mình cùng với đó là việc triển khai thêm nhiều sản phẩm tiết kiệm mới nên số lượng
khách hàng và chứng từ giao dịch cũng tăng lên đáng kể. Tuy còn gặp khó khăn khi
triển khai sản phẩm mới nhưng hoạt động kế toán của ngân hàng được tiến hành nhanh
hơn và thuận tiện hơn nhờ có hệ thống thanh toán điện tử. Tuy nhiên, việc chưa hoàn
chỉnh của các chương trình kế toán ít nhiều cũng ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ
khách hàng.
2.2.4 Kết quả kinh doanh:
Ngân hàng TMCP Bắc á là một trong những Ngân hàng đạt được kết quả khá
cao trong khối các ngân hàng thương mại cổ phần trong nhiều năm qua.
Kết quả kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm vừa quả thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
năm
Chỉ tiờu
2002 2003 2004
Số tiền Số tiền % CL Số tiền % CL
1. Thu lói TG,và cho vay 150.577 185.282 23,05 228.586 23,37
2. Chi trả lói 110.670 135.893 22,79 164.104 20,76
Chi trả lói TG, kỡ phiếu và
GTCG 100.079 109.421 9,33 134.891 23,28
Chi trả lói tiền vay 9.346 25.430 172,10 26.812 5,43
Chi khỏc 1.245 1.042 -16,31 2.401 130,42
3.Thu nhập rũng từ lói 39.907 49.389 23,76 64.482 30,56
4.Thu nhập ngoài lói 14.674 20.678 40,92 28.682 38,71
Thu phớ bảo lónh 8.354 11.599 38,84 16.245 40,06
Thu kinh doanh Ng.tệ, vàng
bạc 4.429 6.652 50,19 9.722 46,15
Lói thuần tự hoạt động đầu
tư 652 978 50,00 1.564 59,92
Thu khỏc 1.239 1.458 17,68 1.151 -21,06
5.Tổng thu nhập 54.581 70.076 28,39 93.165 32,95
6.Chi phí hoạt động và công
vụ 44.656 57.670 29,14 77.955 35,17
Chi phớ cho nhõn viờn 12.255 17.934 46,34 25.929 44,58
Chi phi cho quản lớ và cụng
vụ 7.067 6.751 -4,47 8.329 23,37
Chi về tài sản 5.530 4.591 -1,.98 6.497 41,52
Chi KD Ng.tệ và vàng bạc 1.522 3.009 97,70 4.211 39,95
Chi phí hoạt động khác 18.282 25.385 38,85 32.989 29,95
7.Thu nhập trước thuế 9.925 12.406 25,00 15.210 22,00
8.Thuế thu nhập 3.176 3.969,92 25,00 4.867,20 22,60
9.Thu nhập rũng 6.749 8.436,08 25,00 10.342,80 22,60
(Nguồn: Phũng tớn dụng ngõn hàng TMCP Bắc Á)
Đơn vị: Triệu đồng
Qua bảng trờn nhỡn chung ta thấy hoạt động kinh doanh của ngân hàng khá ổn
định, thu lói cho vay của ngân hàng qua năm 2003 là 23,05% và đến năm 2004 đạt
23,37%, cũn chi phớ của ngõn hàng cú tốc độ tăng thấp hơn: năm 2003 là 22,79% và
đến năm 2004 là 20,76 % có xu hướng giảm về tốc độ như vậy là khá tốt. Đi vào cụ thể
chúng ta thấy trong năm 2003 lói trả tiền vay của ngõn hàng tăng rất nhanh và giảm
thấp vào năm 2004. Cũn đối với lói trả tiền gửi, kỡ phiếu và giấy tờ cú giỏ trong năm
2003 tăng thấp trong khi đó lại tăng nhanh vào năm 2004 nguyên nhân này là do trong
năm 2004 ngân hàng có tốc độ tăng trưởng huy động vốn gấp đối năm 2003 (
40,1%,21,1%). Trong khi đó chi khác của ngân hàng lại biến động rất mạnh, giảm vào
năm 2003 (-16,31%) và tăng cao trong năm 2004 ( 130,42%) điều này cần phải xem xét
lại.
Đối với thu nhập ngoài lói lại cú xu hướng giảm nhẹ về tốc độ tăng trưởng
nguyên nhân do hoạt động kinh doanh ngoại tệ và vàng bạc, thu khác giảm, cũn hoạt
động bảo lónh ngõn hàng và hoạt động đầu tư đều duy trỡ tốc độ tăng của năm sau cao
hơn năm trước.
Về kết quả rũng từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng cho thấy lợi nhuận qua
hai năm đều tăng với tốc độ khá nhưng tốc độ này lại không được duy trỡ vào năm
2004.
2.2.5 Chất lượng tín dụng của ngân hàng TMCP Bắc Á.
Ngõn hàng TMCMP Bắc Á qua tỡnh hỡnh phõn tớch ở trờn cho thấy hoạt động
của ngân hàng khá ổn định có mức tăng trưởng tín dụng, huy động và kết quả kinh
doanh rất khả quan, để có kết quả như vậy, ngân hàng trong thời gian qua đó cú những
biện phỏp đồng bộ, tích cực, có cách nhỡn nhận xa vấn đề, dựa vào tốc độ phát triển
của nền kinh tế để dự đoán nhu cầu tín dụng cũng như các nhu cầu về sản phẩm tài
chính khác của ngân hàng. Viêc cấp tín dụng cũng dựa vào quy mô nguồn vốn của ngân
hàng. Việc xác định doanh số cho vay hàng năm khá cụ thể. Chủ động tỡm kiếm khỏch
hàng, nõng cao chất lượng tín dụng thụng qua vận dụng một cỏch hiệu quả quy trỡnh,
quy định cấp tín dụng, cụ thể: Đối với khách hàng truyền thống, ngân hàng thường duy
trỡ mối quan hệ thụng qua cho vay với chớnh sỏch ưu đói. Trong khi đó, ngân hàng
cũng thực hiện nhiều biện pháp để lôi kéo thu hút khách hàng mới như đưa ra danh
mục sản phẩm tín dụng đa dạng, tư vấn cho khách hàng trong hoạt động kinh doanh của
mỡnh. Tuy nhiờn chưa nói như vậy là ngân hàng không có rủi ro của chính mỡnh, kết
quả hoạt động kinh doanh, dư nợ tăng trưởng cao cũng không thể nói là chất lượng tín
dụng tốt, cho nên đi vào cụ thể từng khoản mục của ngân hàng mới có cái nhỡn toàn
diện hơn.
a. Nợ quỏ hạn
Ta cú tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của ngõn hàng qua bảng sau:
Bảng 2.5: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của ngõn hàng.
Năm
Chỉ tiờu
2002
2003
2004
Dư nợ tín dụng 1.105.113 1.381.391 1.726.789
Nợ quỏ hạn 8.156 4.078 3.059
Tỷ lệ nợ quỏ hạn 0,74% 0,30% 0,18%
(Nguồn: Phũng tớn dụng ngõn hàng TMCP Bắc Á)
Đơn vị: Triệu đồng
Qua bảng trờn cho thấy rằng tỉ lệ nợ quỏ hạn của ngõn hàng TMCP Bắc Á là rất
thấp, nhất là trong hệ thống ngõn hàng cổ phần thỡ tỉ lệ này là rất thấp cụ thể: Bỡnh
quõn chung tỉ lệ nợ quỏ hạn là 5% vào năm 2002 và năm 2003 là 3% ( Điều tra của
Thanh tra Ngân hàng Nhà nước), thỡ với ngõn hàng TMCP Bắc Á tỉ lệ này là rất thấp.
Chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng là rất tốt, đây là kết quả của việc thực hiện
phân tích, đánh giá khách hàng kĩ lưỡng,, thường xuyên kiểm tra giám sát sử dụng vốn
của khách hàng, Ta thấy một thực trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ - đối tượng kinh
doanh của ngân hàng là loại hỡnh doanh nghiệp cú mức độ rủi ro cao, khả năng áp dụng
các biện pháp đảm bảo là rất hạn chế nhưng ngân hàng vẫn duy trỡ tỉ lệ nợ quỏ hạn thấp
như vậy chứng tỏ ngân hàng rất thành công trong việc quản lí chất lượng tín dụng.
Tuy nhiờn lý giải vấn đề này cũng một phần do ngân hàng có tỉ trọng cho vay
đối với tổ chức tín dụng là rất cao chiếm trên 30% tổng dư nợ của ngân hàng, điều này
cũng quyết định đến chất lượng tín dụng của ngân hàng vỡ đây là đối tượng khách hàng
quá an toàn, nhưng lại mang lại thu nhập không cao. Điều này cũn phụ thuộc vào khả
năng thị trường của ngân hàng.
b. Tỡnh hỡnh đảm bảo tín dụng của ngân hàng
Trong quan hệ tín dụng, bảo đảm tín dụng giúp cho ngân hàng tránh rủi ro không
thu hồi dược vốn, tuy nhiên biện pháp đảm bảo tuy mang lại an toàn cho ngân hàng
nhưng lại hạn chế khả năng mở rộng thị trường. Đặc biệt đối tượng chính của ngân
hàng lại là doanh nghiệp vừa và nhỏ thỡ khả năng thoả món điều kiện đảm bảo là rất
hạn chế mà lại mang lại rủi ro khá cao, cho nên với ngân hàng khi giao dịch cần phải
cân nhắc giữa hai vấn đề này để đảm bảo mở rộng thị trường trong điều kiện rủi ro có
thể chấp nhận đối với ngân hàng.
Tỡnh hỡnh ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo đảm của ngân hàng được thể hiện qua
bảng sau:
Bảng 2.6: Dư nợ cho vay theo biện pháp đảm bảo.
Năm
Chỉ tiờu
2002 2003 2004
Tổng dư nợ 1.105.113 1.381.391 1.726.789
Cho vay cú tài sản thế chấp 994.601,7 1.270.879,7 1.571.378
Cho vay khụng cú tài sản thế chấp 110.211,3 110.511,3 155.411
Tỉ trọng cho vay cú thế chấp 90% 92% 91%
Tỉ trọng cho vay khụng thế chấp 10% 8% 9%
(Nguồn: Phũng tớn dụng ngõn hàng TMCP Bắc Á)
Đơn vị: Triệu đồng
Như vậy ta có thể thấy rằng phần lớn các khoản cho vay của ngân hàng TMCP
Bắc Á trong các năm vừa qua là có tài sản thế chấp. Tuy nhiên đây cũng là tỡnh trạng
chung của hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam. Nguyên nhân của tỡnh trạng trờn
là trong điều kiện của chúng ta hiện nay thông tin chưa hoàn hảo, sự hiểu biết của ngân
hàng về khách hàng cũn quỏ hạn chế, mà nếu như có thông tin thỡ cũng khụng mấy tin
cậy làm cho ngõn hàng thường e ngại trong việc cho vay tín chấp. Thực tế trên thế giới,
những công ti xếp hạng tín dụng có uy tín đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin có chất
lượng cho ngân hàng, hệ thông phương tiện thông tin đại chúng phát triển. Cũn trong
điều kiện chúng ta thông tin chủ yếu thông qua Trung tân thông tin tín dụng (CIC),
Ngân hàng nhà nước, qua các mối qua hệ chính thức cũng như phi chính thức của ngân
hàng và nguồn chủ yếu là chính khách hàng cung cấp. Tuy nhiên, Thông tín thông qua
cơ quan chức năng thỡ khụng đủ tính cụ thể và tính cập nhật không cao, trong khi đó
thông tin từ khách thỡ chất lượng không cao vỡ khỏch hàng thường có xu hướng che
giấu thông tin thật sự, làm đẹp hồ sơ của mỡnh để có thể thoó món cỏc điều kiện vay
vốn.
Mặt khác trong quan hệ tín dụng các quy định về cho vay tín chấp cũn hạn chế
dẫn đến rất khó khăn cho ngân hàng trong xử lí nếu xảy ra tỡnh trạng khỏch hàng
khụng thể thực hiện đúng hợp đồng.
Và một lớ do quan trọng như đề cập ở trên là chính khách hàng của ngân hàng
không đủ uy tín để ngân hàng cho vay không đảm bảo bằng tài sản.
Việc áp dụng cho vay không có đảm bảo bằng tài sản chỉ áp dụng đối với các
khách hàng truyền thống thực sự có uy tín với ngân hàng, trong hoạt động kinh doanh
thường xuyên có lói và thuyết phục ngõn hàng bằng chớnh phương án, dự án khả thi.
c. Tỷ lệ phản ánh mức độ tập trung tín dụng.
Qua bảng kết cấu tín dụng theo thành phần kinh tế cho ta thấy ngân hàng tập
trung vào đối tượng là khỏch hàng ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh bỡnh quõn >
80% tổng dư nợ tín dụng. Tuy nhiên đối với một ngân hàng TMCP thỡ tỉ lệ này là hợp
lý bởi vỡ khả năng quy mô và kết cấu nguồn vốn không đủ khả năng cạnh tranh với các
ngân hàng thương mại nhà nước lớn khác.
d. Vũng quay vốn của ngõn hàng.
Vũng quay tớn dụng biểu hiện tốc độ luân chuyển vốn của ngân hàng, nếu vũng
quay càng cao thỡ càng mang lại hiệu quả cao cho ngõn hàng cho thấy khả năng cho
vay và thu hồi vốn của ngân hàng.
Vũng quay tớn dụng của ngân hàng được tính bằng tỉ số giữa doanh số thu nợ và
tổng dư nợ bỡnh quõn trong một khoảng thời gian nhất định. Tại ngân hàng TMCP Bắc
Á vũng quay tớn dụng được biểu hiện qua bảng sau:
Bảng 2.7: Vũng quay tớn dụng của ngõn hàng
Năm
Chỉ tiờu
2002
2003
2004
Doanh số cho vay 821.678 965.231 1.164.253
Doanh số thu nợ 311.020 688.953 818.885
Tổng dư nợ bỡnh quõn 849.779,5 1.243.252 1.554.090
Vũng quay tớn dụng 0,37 vũng 0,55 vũng 0,53 vũng
(Nguồn: Phũng tớn dụng ngõn hàng TMCP Bắc Á)
Đơn vị: Triệu đồng
Như vậy, qua bảng trên cho thấy vũng quay tớn dụng của ngõn hàng là rất thấp,
năm 2002 chỉ có 0,37 vũng, năm 2003 có xu hướng tăng lên 0,55 vũng tuy nhiờn khụng
mấy đáng kể, đến năm 2004 thỡ lại giảm xuống. Trong khi đó so sánh với tốc độ chu
chuyển vốn bỡnh quõn của nền kinh tế đạt trên 1,5 vũng thỡ con số này của ngõn hàng
là quỏ thấp. Chỳng ta thấy rằng trong những năm qua ngân hàng có tốc độ tăng trưởng
tín dụng rất cao bởi vỉ ngân hàng có doanh số cho vay hàng năm cao hơn nhiều so với
doanh số thu nợ . Lí do giả thích cho việc vũng quay tớn dụng của ngõn hàng thấp như
vậy là do ngân hàng có tỉ trọng cho vay trung dài hạn quá cao, đó là trong năm 2002 tỉ
trọng cho vay trung dài hạn là 43,8%, năm 2003 là 41,8% và đến năm 2004 là 39,3% .
Nhỡn nhận lại thấy rằng ở năm 2003 vũng quay tăng lên vỡ tỉ trọng cho vay trung dài
hạn giảm xuống, tuy nhiờn đến năm 2004 tỉ trong cho vay trung dài hạn giảm mạnh
nhưng vũng quay lại khụng tăng mà lại có xu hướng giảm nhẹ bởi vỡ trong năm này
tốc độ tăng trưởng tín dụng rất cao, doanh số cho vay tăng cao về cả cho vay ngắn hạn
lẫn trung dài hạn, trong khi đó khác khoản tín dụng trước chưa đến hạn. Mặt khác
doanh số thu nợ năm 2003 tăng lên rất nhanh cho nên làm tăng vũng quay của năm
2003 lờn 0,55 vũng. Cũn đến năm sau tốc độ của doanh số thu nợ lại giảm xuống nên
ảnh hưởng đến vũng quay của năm này. Như vậy trong khoản mục này ngân hàng cần
phải xem xét lại để tăng hiệu suất hoạt động của vốn mang lại hiệu quả cao hơn trong
hoạt động kinh doanh của mỡnh.
e. Hiệu suất sử dụng vốn của ngõn hàng
Ta có hiệu suất sử dụng vốn được tính bằng tỉ lệ phần trăm của vốn huy động
dùng để cho vay. Tại ngân hàng hiệu suất sử dụng vốn biểu hiện qua bảng sau:
Bảng 2.8: Hiệu suất sử dụng vốn của ngõn hàng.
Năm
Chỉ tiờu
2002 2003 2004
Dư nợ tín dụng 1.105.113 1.381.391 1.726.789
Tổng vốn huy động 1.435.470 1.937.885 2.422.356
Hiệu suất sử dụng vốn 77,0% 71,3% 71,3%
(Nguồn: Phũng tớn dụng ngõn hàng TMCP Bắc Á)
Đơn vị: Triệu đồng
Như vậy qua bảng hiệu suất sử dụng vốn của ngân hàng trong 3 năm vừa qua
cho thấy hiệu suất sử dụng vốn của ngân hàng biến động:
- Năm 2002 hiệu suất sử dung vốn là 77,0%
- Năm 2003 hiệu suất sử dụng vốn là 71,3%
- Năm 2004 hiệu suất sử dụng vốn là 71,3%.
Năm 2002 hiệu suất sử dụng vốn là cao nhất trong 3 năm vừa qua, cũn về cỏc
năm sau đó giảm xuống tương đối 5,7% và duy trỡ khụng thay đổi. Mặt khác tỉ lệ sử
dụng vốn này của ngân hàng cũng không cao lắm. Chứng việc sử dụng vốn của ngân
hàng chưa đạt hiệu quả cao.
2.4 Những kết quả đạt được và nguyên nhân.
a. Kết quả đạt được:
Sau hơn 10 năm thành lập và hoạt động ngân hàng đã có những thành công đáng
khích lệ trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong nghiệp vụ tín dụng nói riêng
của mình. Cụ thể:
Thứ nhất: Về quy mô tín dụng của ngân hàng trong những năm qua có tốc độ tăng
rất tốt, có thể nói đây là kết quả rất tốt của một ngân hàng TMCP vừa mới thành lập,
cho thấy quan hệ tín dụng của ngân hàng ngày càng mở rộng, uy tín ngày càng nâng
cao. Đặc biệt dư nợ đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng không ngừng tăng lên, đáp
ứng tốt một phần nào nhu cầu của các doanh nghiệp này. Và có thể thấy trong mảng thị
trường này ngân hàng tỏ ra hoạt động có hiệu quả. Cụ thể: Dư nợ cho vay các doanh
nghiệp và cá nhân của ngân hàng ngày càng tăng và duy trì ở mức cao, với tổng dư nợ
đạt 1.726.789 triệu đồng năm 2004, và mức tăng trưởng là 29,7% so với năm 2003.
Ngân hàng đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn, giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp và cá nhân hiệu quả hơn. Góp phần trong sự phát triển của hệ
thống ngân hàng nói chung và ngân hàng TMCP Bắc á nói riêng và sự phát triển của
nền kinh tế đất nước.
Thứ hai: Về chất lượng tín dụng, ngân hàng đó duy trỡ một danh mục tớn dụng
với chất lượng rất cao, tỉ lệ nợ quá hạn hàng năm là rất thấp so với hệ thống ngân hàng
thương mại nói chung và hệ thống ngân hàng cổ phần nói riêng. Mặt khác tỉ lệ nợ quá
hạn hàng năm cũng có xu hướng giảm rẩt nhanh điều ày một phần cho thấy công tác
quản lý lượng của ngân hàng càng ngày càng có hiệu quả. Như vậy duy trỡ tốc độ tăng
trưởng tín dụng cao và chất lượng tốt trong những năm qua đó mang lại cho ngõn hàng
thu thu nhập hàng năm tăng cao. Đây là những thành công rất lớn của ngân hàng, của
sự nổ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong hệ thống ngân hàng. Một điều có thể
nói là ngân hàng đó biết tận dụng tốt cỏc mối quan hệ của mỡnh để tỡm kiếm khỏch
hàng, khỏch hàng tốt và duy trỡ mối quan hệ truyền thống đó. Điều này có tác dụng rất
to lớn trong việc nâng cao doanh số tín dụng và chất lượng tín dụng cho ngân hàng.
Hỗ trợ cho công tác cấp tín dụng, đảm bảo quy trỡnh nghiệp vụ và tớnh linh hoạt
nhằm khụng những tăng doanh số mà vẫn đảm bảo chất lượng tín dụng ngân hàng cũn
rất chỳ trọng đến công tác bồi dưỡng nghiệp vụ- đó là việc tổ chức thường xuyên các
cuộc thi cán bộ tín dụng giỏi trong ngành, công tác thông tin thông qua việc trang bị hệ
thống vi tính kết nối mạng truyền thông, có mối quan hệ với trung tâm thông tin tín
dụng (CIC)... Ngoài ra đời sống của cán bộ công nhân viên được quan tâm về cả đời
sống vật chất lẫn tinh thần, ngoài lương và phụ cấp ngân hàng cũn hỗ trợ tớn dụng cho
cỏn bộ nhằm nõng cao đời sống. Chính những sự quan tâm thích đáng như vậy đó
khụng ngừng cũng cố đội ngũ cán bộ hoạt động với hiệu quả cao, mang lại thành công
cho ngân hàng.
b. Nguyên nhân :
Để có được những kết quả khả qua trên thì bên cạnh những chủ trương, chính sách
đúng đắn trong phát triển kinh tế của Nhà nước, Ngân hàng trung ương… còn là sự cố
gắng vượt bậnc của chính của bản thân ngân hàng trong hoạt động kinh doanhcủa mình,
Cụ thể:
Thứ nhất: Trong chiến lược, chính sách kinh doanh của ngân hàng trong tong
thời kì được hoạch định một cách đúng đắn. Định hướng tốt trong kinh doanh phù hợp
với đặc điểm, vị trí của ngân hàng. Đối vói ngân hàng đối tượng chính phục vụ là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ gia đình và cá nhân, cung cấp các sản phẩm tài chính chất
lượng cao và trọn gói trên cơ sở hoàn thiện công nghệ,kĩ thuật cũng như khả năng phục
vụ. Nhờ đó ngân hàng ngày càng nâng cao tính cạnh tranh, khai thác tốt tiềm năng to
lớn của mảng thị trường này và không ngừng phát triển tạo dựng được hình ảnh vững
chắc trong lòng khách hàng.
Thứ hai: Nắm bắt tình hình thị trường, bám sát sát mục tiêu kinh tế trên địa bàn
cũng như cả nước từ đó xác định chính sách, lập kế hoạch phân bổ tín dụng, định hướng
cho vay phù hợ với từng đối tượng cụ thể tạo tính thích ứng tốt cho các ản phẩm tài
chính của ngân hàng.
Thứ ba: Trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thì việc đảm bảo hiệu quả tín
dụng luôn được coi trọng. Hiệu quả tín dụng ở đậy chính là khả năng thu hồi vốn, lãi,
nâng cao uy tín của ngân hàng, tạo lập và duy trì quan hệ giao dịch lâu dài với khách
hàng.
Thứ tư: Hoạt động huy động vốn tạo nguồn cho hoạt động cho vay trong thời
gian qua luôn được ngân hàng chú trọng do nhận thức đựơc mối quan hệ giữa vốn huy
động và hoạt động cho vay. Trên cơ sở tính toán một cách chính xác nhu cầu vốn, khả
năng huy động trên địa bàn. Bằng nhiều biện pháp hiệu quả của về chính sách sản
phẩm, qua thông tin tuyên truyền, hoạt động Marketing, ngoài ra việc đưa kết quả huy
động vốn vào khuyến khích bằng vật chất và tinh thần nhằm đưa sản phẩm của ngân
hàng đến khách hàng một cách hiệu quả nhất. Chính vì vậy trong những năm qua ngân
hàng luôn có tốc độ tăng trưởng nguồn vốn khá cao đáp ứng tốt cho hoạt động tín dụng
và đầu tư của ngân hàng.
Thứ năm: Cùng với việc tăng dư nợ thích hợp trong từng thời kì ngân hàng còn
tập trung vào việc củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng, coi đây là nhiệm vụ trọng
tâm và xuyên suốt. Định kì việc tổ chức phân tích tín dụng của ngân hàng nhằm xác
định thực trạng tín dụng trong kì từ đó có biện pháp tập trung xử lý, giai quyết nợ quá
hạn đang tồn đọng, chế NQH phát sinh. Mặt khác, hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tín
dụng, bảo đảm nguyên tắc cho vay, quá trình thẩm định, tái thẩm định nhất là đối với
món vay mới, đồng thời tăng cường kiểm tra sử dụng vốn vay và chất lượng hồ sơ đã
cho vay.
Thứ sáu: Tăng cường mở rộng mạng lưới các chi nhánh nhằm mở rộng thị
trường và quy mô phục vụ khách hàng và hoạt động huy động vốn của ngân hàng được
triệt để hơn nhất là trong thời kì cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Bên cạnh đó ngân
hàng cũng tích cực đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng, tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ
nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn và pháp luật đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của
hoạt động kinh doanh.
Thứ bảy: Công tác thanh tra kiểm soát được coi trọng và thực hiện nghiêm túc
bằng nhiều hình thức như : kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo
chuyên đề xác định, kiểm tra chéo, kiểm tra của lãnh đạo chi nhánh và cơ sở. Vì vậy, đã
phát hiện và ngăn chặn kịp thời những sai sót trong thực thi quy trình nghiệp vụ, sửa
chữa chấn chỉnh những mặt hạn chế, đảm bảo chất lượng tín dụng cao.
Ngoài ra các mối qua hệ thông tin, giao dịch, khách hàng với các tổ chức kinh
tế, tổ chức tín dụng, doanh nghiệpvà cá nhân cũng đượcngân hàng thường xuyên cũng
cố và phát triển. Quan tâm xây dưng dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa ngân hàng với các
cấp chính quyền, co quan chức năng nhằm nắm vững tình hình phát triển kinh tế địa
phương phục vụ cho định hướng kinh doanh ngân hàng,định hướng cho vay và có biện
pháp phối hợp nhằm tháo gỡ với những món vay gặp khó khăn.
2.5 Những tồn tại và nguyờn nhõn.
Trong thời gian qua ngân hàng có những thành công đáng kể trong hoạt động
kinh doanh của mỡnh, tăng nhanh dư nợ tín dụng, duy trỡ chất lượng khá cao nhưng
bên cạnh đó ngân hàng tồn tại bên mỡnh khụng ớt tồn tại cần phải nhận thấy và khắc
phục để có thể duy trỡ và khụng ngừng nõng cao kết quả đạt được của mỡnh.
a. Tồn tại.
Thứ nhất: Chất lượng tín dụng của ngân hàng trong 3 năm hoạt động tuy rằng rất
cao với tỉ lệ nợ quá hạn rất thấp nhưng vẫn có những rủi ro tiềm ẩn, trong hoạt động tín
dụng của mỡnh cỏn bộ tớn dung chưa thực sự đi sâu bám sát khách hàng để có thể tiếp
cận và theo dừi tỡnh hỡnh và sự biến động về tài chính, hoạt động kinh doanh và tỡnh
trạng của cỏc tài sản đảm bảo nhằm tránh và chủ động đối phó với những biến động xấu
có ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ của ngân hàng.
Cán bộ tín dụng rất ít tư vấn cho khách hàng trong khi nhu cầu tư vấn từ phía
khách hàng là rất lớn do trình độ của khách hàng thấp, thiếu kinh nghiệm sản xuất . Cán
bộ tín dụng vẫn chịu tâm lý nặng nề việc phải chịu rủi ro tín dụng, do đó cán bộ tín
dụng không phát huy hết năng lực và khả năng tín dụng của mình. Ngân hàng hầu như
không có những sản phẩm hay những chính sách để khuyến khích khách hàng trả nợ
đúng hạn nhằm nâng cao chất lượng tín dụng .
Thứ hai: Tỡnh hỡnh ỏp dung cỏc biện phỏp bảo đảm của ngân hàng trong hoạt
động cấp tín dụng cũn khỏ hạn chế. Như thấy ở trên việc cấp tín dụng có bảo đảm bằng
tài sản chiếm một tỉ trọng rất lớn trên tổng dư nợ tín dụng – trên 90%.
Thứ ba: Một vấn đề nữa là vũng quay tớn dụng của ngõn hàng cũn rất khiờm
tốn, 0,53 vũng vào năm 2004. Với vũng quay tớn dung thấp như vậy đó hạn chế khả
năng mở rộng tín dụng cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động của nguồn vốn huy động
trong ngân hàng.
Thứ tư: Hiệu suất sử dụng vốn của ngõn hàng trong thời gian này là khỏ thấp tuy
nhiờn tỡnh trạng này cũn liờn quan đến khả năng mở rộng thị trường trong mối quan hệ
với huy động vốn. Bởi vỡ huy động vốn tăng trưởng cao không phải là tốt mà cũn phụ
thuộc vào khả năng sử dụng vốn của ngân hàng. trong này chúng ta thấy tốc độ tăng
trưởng tín dụng (20,5%) trong năm 2003 gần tương đương tốc độ tăng trưởng của huy
động vốn (21,1%), tuy nhiên tại năm 2004 dư nợ tín dụng chỉ tăng 29,7% cũn huy động
vốn lại lên đến 40,1% cao hơn hẳn chính điều này làm cho vốn của ngân hàng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo tốt nghiệp- Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á, chi nhánh 57A Phan Chu Trinh-Hà Nội.pdf