Báo cáo Tìm hiểu tổ chức kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3

Tài liệu Báo cáo Tìm hiểu tổ chức kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3: lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường này Công ty Dệt 8-3 cũng như các Công ty Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bất cứ 1 Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Việt Nam đều phải đối đầu với rất nhiêù khó khăn . Có nhiều ý kiến cho rằng sự thay đổi quá nhanh cuả hệ thống và Thế giới , sự hòa nhập kinh tế đất nước trong vùng và Thế giới , sự phát triển của khoa học công nghệ và sự cạnh tranh đang là yếu tố cản trở sự phát triển cuả Doanh nghiệp .Các Doanh nghiệp đều cố gắn phát huy hết năng lực của mình nhằm tìm dược một thế đứng trong thị trường hiện nay . Muốn cho quá trình hoạt động sản xuất được đều đặn , liên tục , thường xuyên thì việc đảm bảo nhu cầu vật tư đúng về chất lượng , thời gian , cung ứng là vô cùng quan trọng .Đảm bảo cung ứng vật tư tốt có tính chất tiền đề cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm , tiết kiệm vật tư , góp phần làm tăng nguồn lao động ,cải tiến thiết bị máy móc .Ngoài ra , nó còn ảnh hưởng tích cực đến tình hình tài chính cuả đơn vị ,giảm giá sản phẩm...

doc47 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Tìm hiểu tổ chức kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường này Công ty Dệt 8-3 cũng như các Công ty Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bất cứ 1 Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Việt Nam đều phải đối đầu với rất nhiêù khó khăn . Có nhiều ý kiến cho rằng sự thay đổi quá nhanh cuả hệ thống và Thế giới , sự hòa nhập kinh tế đất nước trong vùng và Thế giới , sự phát triển của khoa học công nghệ và sự cạnh tranh đang là yếu tố cản trở sự phát triển cuả Doanh nghiệp .Các Doanh nghiệp đều cố gắn phát huy hết năng lực của mình nhằm tìm dược một thế đứng trong thị trường hiện nay . Muốn cho quá trình hoạt động sản xuất được đều đặn , liên tục , thường xuyên thì việc đảm bảo nhu cầu vật tư đúng về chất lượng , thời gian , cung ứng là vô cùng quan trọng .Đảm bảo cung ứng vật tư tốt có tính chất tiền đề cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm , tiết kiệm vật tư , góp phần làm tăng nguồn lao động ,cải tiến thiết bị máy móc .Ngoài ra , nó còn ảnh hưởng tích cực đến tình hình tài chính cuả đơn vị ,giảm giá sản phẩm , tăng lợi nhuận , thúc đẩy sử dụng vốn có hiệu quả . Công ty Dệt 8-3 là một Doanh nghiệp Nhà nước , có quy mô lớn trải qua 40 năm hoạt động đến nay đã gặt hái được những thành công đáng kể trong đó phải kể đến đóng góp cuả công tác kế toán , đặc biệt là công tác kế toán Nguyên vật liệu . Kế toán Nguyên vật liệu là một khâu quan trọng cuả Công ty .Do vậy , quản lý tốt Nguyên vật liệu sẽ góp phần đắc lực trong việc hạ giá thành tăng lợi nhuận , một cái đích mà Doanh nghiệp nào cũng phải hướng tới .Trong nền kinh tế thị trường này , Công ty Dệt 8-3 cũng như các Công ty Nhà nước khác phải tự chủ trong kinh doanh , tự do đầu vào , đầu ra . Do vậy , kế toán Nguyên vật liêụ là điều kiện không thể thiếu trong việc quản lý vật tư nói riêng va quản lý sản xuất nói chung . Qua gần 2 tháng thực tập tại Công ty , em đã được tìm hiểu công tác kế toán của Công ty . Việc tìm hiểu này đã góp phần giúp em hoàn thiện chuyên đề thực tập của mình "Tổ chức kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3 ". Với lượng kiến thức tích luỹ còn hạn chế . Bản thân em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã được nhà trường đào tạo , cũng như được sự hướng dẫn tận tình cuả các Đồng chí cán bộ nghiệp vụ Phòng kế toán cuả văn phòng công ty Dệt 8-3 , cùng với sự hướng dẫn tận tình cuả Thầy (Cô) giáo hướng dẫn và các Thầy(Cô) trong bộ môn khoa kế toán trường Trung Học Kinh Tế . Em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp . Tuy vậy chuyên đề này cũng không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sử chỉ bảo và góp ý cuả các Thầy(Cô) và các Đồng chí cán bộ nghiệp vụ văn phòng Công ty Dệt 8-3. mục lục chuyên đề được xây dựng bởi 3 phần : Lời mở đầu........................................................................................... 1 phần I: Đặc điểm tình hình chung của Công ty Dệt 8-3 1.1 - qúa trình hình thành và phát triển của Công ty Dệt 8-3..................... 5 1.2 - Chức năng - nhiệm vụ kinh doanh ..................................................... 7 1.3 - Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý....................................................... 8 1.4 - Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh ............................. 11 1.5 - Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.............................................. 12 Phần II: Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3 2.1 - Lý do chọn phần hành nghiệp vụ kế toán............................................. 15 2.2 - Tình hình thực tế công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3 15 2.2.1 - Đặc điểm Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3................................... 15 2.2.2 - Phân loại Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3 .................................. 17 2.2.3 - Tính toán Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3.................................... 17 a - Đối với Nguyên vật liệu trong kỳ b - Đối với Nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ 2.2.4 - Quy trình hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3 ................... 19 2.2.5 - Hạch toán chi tiết Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3........................ 20 2.2.6 - Tổ chức kế toán tổng hợp Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3........... 32 a - Tài khỏan sử dụng - Sổ kế toán. b - Kế tóan nhập Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3 c - Kế tóan xuất Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3 Phần III : Kết luận 3.1- Đánh giá về công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3....... 41 3.2 - Kết luận ................................................................................................. 44 Phần I : Đặc điểm tình hình chung của công ty Dệt 8-3 1.1- Quá trình hình thành và phát triển của công ty Dệt 8-3 Công ty Dệt 8-3 là thành viên của Tổng công ty Dệt may Việt Nam Tên giao dịch : EMTEXCO Trụ sở công ty :460- Minh Khai -Hai Bà Trưng - Hà Nội Sau thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, miền Bắc giải phóng , định hướng tiến lên Chủ nghĩa xã hội .Ngay từ cuối kế hoạch ba năm khôi phục kinh tế (1955-1957) đồng thời với việc khôi phục , mở rộng nhà máy Dệt Nam Định , nhà máy đã chủ trương xây dựng 1 nhà máy dệt quy mô lớn ở Hà Nội để nâng mức cung cấp vải sợi theo nhu cầu thị hiếu của nhân dân và lực lượng vũ trang , giải quyết công ăn việc làm cho 1 bộ phận lao động của Thủ đô đặc biệt là lao động nữ , góp phần cải tạo Hà Nội từ 1 thành phố tiêu thụ thành 1 trung tâm kinh tế của hậu phương miền Bắc . Nhằm phát huy vai trò tích cực của phụ nữ trong sự phát tiển kinh tế đất nước nâng cao ý nghĩa chính trị của công trình xây dựng nhà máy Dệt mới , Trung Ương Đảng và hội đồng chính phủ quyết định giao cho Trung ương hội liên hiệp phụ nữ tổ chức cuộc vận động cho vay tiền góp vốn xây dựng Nhà máy Dệt 8-3 và lấy ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 đặt tên cho nhà máy Dệt tương lai . Cuộc vận động góp vốn xây dựng nhà máy Dệt 8-3 được chính thức phát động với mục đích cao đẹp góp phần xây dựng miền Bắc vững mạnh , làm cơ sở cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà, đồng thời cuộc vận động giáo dục , nâng cao nhiệt tình chủ nghĩa Xã hội , tinh thần yêu nước, cổ vũ bằng lòng hăng hái phấn khởi tin tưởng của giới phụ nữ trên mọi mặt công tác . Giai đoạn 1960 - 1965 là thời gian hình thành lên những nền móng ban đầu của toàn bộ lịch sử Nhà máy Dệt 8-3 . Và ngày 8-3 - 1965 Nha`máy Dệt 8-3 được chính thức thành lập và đi vào hoạt động . Tổng diện tích của Nhà máy có mặt bằng là 320.000 m2 trong đó diện tích lắp đặt sử dụng là 180.000m2 nằm ở phía Đông Nam thành phố Hà Nội , thuộc địa phận quận Hai Bà Trưng .Kể từ ngày thành lập và trong suốt thời kỳ chống Mỹ cứu nước Nhà máy luôn đi đầu trong phong trào thi đua sản xuất cung ứng kịp thời nhu cầu vải sợi cho tiền tuyến đồng thời làm tốt công tác hậu phương vừa sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu . Năm 1985 , Nhà máy vinh dự được Quốc Hội , Hội đồng Nhà nước trao tặng huân chương lao động hạng nhất .Tuy nhiên, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường , Nhà máy Dệt 8-3 luôn phải đương đầu với những khó khăn trong sản xuất kinh doanh .Đặc biệt là khi hệ thống Xã Hội Chủ Nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ nhà máy đã mất đi nhiều bạn hàng lớn . Nhưng nhờ sự quan tâm của Nhà Nước và các cấp hữu quan , sự kiên trì lãnh đạo của tập thể Nhà máy , Nhà máy Dệt 8-3 đã từng bước khắc phục khó khăn để thích nghi với cơ chế mới , vươn lên khẳng định vị trí của mình . Trong sản xuất Nhà máy luôn lấy chất lượng sản phẩm làm trọng tâm , tiến hành tổ chức , sắp xếp lại lao động cho phù hợp với yêu cầu sản xuất , đầu tư mua sắm nhiều máy móc mới ,hiện đại đa dạng hóa sản phẩm nâng cao tay nghề công nhân . Nhờ những biện pháp trên Nhà máy Dệt 8-3 đã vượt qua bỡ ngỡ ban đầu để hoàn thành nhiệm vụ do Bộ Công nghiệp nhẹ giao . Ngày 13-2-1991 theo quyết định của Bộ Công nghiệp nhẹ , Nhà máy Dệt 8-3 đổi tên thành Nhà máy Liên Hợp Dệt 8-3 .Nó cũng chỉ ra chức năng quyền hạn của Nhà máy là Doanh nghiệp Nhà Nước , hạch toán kinh tế độc lập có tài khoản tại ngân hàng và có con dấu riêng để giao dịch . Hơn 2 năm hoạt động thực hiện theo mô hình Nhà máy Liên Hợp Dệt , Dệt 8-3 từng bước phát huy những thế mạnh vốn có và khắc phục những tồn tại khó khăn .Tuy vậy khi sự nghiệp đổi mới đi vào chiều sâu ,sự tăng trưởng và nhịp độ vận động của nền kinh tế ngày càng nhanh , đòi hỏi các Doanh nghiệp không ngừng đổi mới phương thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh .Để có khả năng thích ứng hơn nữa với cơ chế thị trường , giữa tháng 4 năm 1994 Tổng giám đốc đã làm tờ trình gửi Bộ Công nghiệp nhẹ cho phép đổi tên Nhà máy Liên Hợp Dệt 8-3 thành công ty Dệt 8-3 . Và sau đó , ngày 26-7-1994 Bộ Công nghiệp nhẹ đã ra quyết định số 830-TCLĐ đổi tên theo đề nghị của Tổng giám đốc .Việc đổi tên naỳ không phải là sự chuyển đổi về hình thức mà thực chất là chuyển đổi về tư duy kinh tế , đổi mới chức năng ,nhiệm vụ , phương thức hoạt động của đơn vị Nhà nước . Qua 39 năm hình thành và phát triển , Công ty Dệt 8-3 đã đạt được những thành tựu đáng kể.Đã cung cấp 1 khối lượng lớn các sản phẩm có chất lượng và được tiêu dùng rộng rãi : vải phin , vải kaki , vải chéo , 1 số mặt hàng chất lượng 100% cotton , sản phẩm may mặc …Sản phẩm của công ty dã có mặt tại 1 số thị trường quan trọng trên thế giới như Đông Âu, Nhật Bản , Trung Quốc … Hiện nay , Công ty đã có 1 đội ngũ đông đảo cán bộ công nhân viên lành nghề . Nhiều cán bộ công đoàn tận tụy , gương mẫu đã được Tổng liên đoàn lao động Việt Nam trao tặng huy chương “ Vì sự nghiệp xây dựng tổ chức công đoàn ”… Những thành công đạt được tuy còn khiêm tốn nhưng nó đã đánh dấu 1 cơ sở vững chắc cho sự phát triển lâu dài của Công Ty Dệt 8-3. 1.2- Chức năng –nhiệm vụ kinh doanh . Trong mô hình tài chính quản lý Công ty , hai chức năng sản xuất và kinh doanh luôn gắn bó chặt chẽ với nhau . Công ty Dệt 8-3 là Doanh Nghiệp Nhà nước nên chức năng chính của công ty là tổ chức sản xuất và kinh doanh hàng sợi ,may măc theo kế hoạch của Tổng Công ty Dệt may và theo nhu cầu thị trường Ngoài ra , Công ty còn thưc hiện 1 số chức năng sau : _ Tự đầu tư sản xuất , cung ứng , đén tiêu thụ sản phẩm. _ Xuất khẩu nhiên liệu , phụ liệu thiết bị phụ tùng ,sản phẩm dêt , may mặc liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong va ngoài nước . _ Nghiên cứu , ứng dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến _ Đào tạo bôi` dưỡng cán bộ quản lý , nâng cao trình độ người lao động . _ Tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nghành nghề khác theo quy định của Pháp luật và nhiệm vụ khác Tổng Công ty Dệt may giao cho . Từ chức năng - nhiệm vu trên có thể nói Công ty Dệt 8-3 đóng vai trò quan trọng là 1 trong những Công ty Dệt có quy mô lớn , sản xuất hoàn chỉnh các khâu trong cả nước . Chức năng - nhiệm vụ hiện nay của Công ty là đáp ứng nhu cầu thị hiếu của thị trường . Công ty đã không ngừng vươn lên phát triển và ngày càng hoàn thiện mình .Nhằm xây dựng 1 nền kinh tế vững chắc góp phần cho dân giàu nước mạnh và Xã Hội càng đi lên sánh bước với các nước trên Thế Giới . 1.3 - Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Dệt 8-3. Bước sang nền kinh tế thị trường , để tồn tại và phát triển Công ty đã chủ trương cải tiến bộ máy quản lý từ Nhà máy với các phân xưởng thành Công ty với các xí nghiệp thành viên .Đứng đầu Công ty là Ban giám đốc chỉ đạo trực tiếp xuống từng phòng ban xí nghiệp thành viên .Giúp việc cho Ban giám đốc là các phòng ban chức năng và phòng nghiệp vụ . _ Ban giám đốc gồm 3 người : 1 Tổng giám đốc và 2 Phó giám đốc . Tổng giám đốc là ngưòi có quyền điều hành lớn nhất trong Công ty , là người chịu trách nhiệm chung về các hoạt động sản xuất kinh doanh . Hai Phó giám đốc có nhiệm vụ tham mưu cho Tổng giám đốc và giúp Tổng giám đốc điều hành và quản lý Công ty trong lĩnh vực mà mình phụ trách . Bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau Sơ Đồ Về Bộ Máy Quản Lý Của Công Ty Dệt 8-3 Tổng giám đốc Phó TGĐ kỹ thuật Phó TGĐ sản xuất Ban CBĐT Phòng KTTC Phòng KH Phòng XNK Phòng TCLĐ Phòng TCTH TT TM Phòng KD Phòng KT KSC XN Nhuộm XN May XN Sợi XN Sợi ý XN Dệt XN Cơ Điện XN Dịch vụ Các Ngành Ca A Ca B Ca C Tổ Sản xuất Tổ sản xuất Tổ sản xuất + Phòng kế hoạch tiêu thụ : có chức năng xây dưng kế hoạch tháng, quý , năm. Điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở tiêu thụ của khách hàng . Căn cứ vào nhu cầu và các thông tin trên thị trường để xây dựng kế hoạch giá thành , kế hoạch sản lượng nhằm thu lợi nhuận cao nhất , đảm bảo cung ứng vật tư kịp thời với giá cả thấp nhất . + Phòng xuất nhập khẩu : giúp Ban lãnh đạo trong việc tim kiếm thị trường để tiêu thụ sản phẩm , gọi vốn đầu tư nước ngoài xây dựng các phương án đầu tư . Phó Tổng giám đốc kỹ thuật : chịu trách nhiệm về mảng kỹ thuật . Phó Tổng giám đốc điều hành sản xuất kinh doanh : chịu trách nhiệm về mảng tiêu thụ sản phẩm và sản xuất . Phó Tổng giám đốc điều hành tổ chức–lao động : phụ trách lao động . _ Các phòng ban chức năng nhiệm vụ bao gồm : + Phòng kỹ thuật : chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm thiết kế những sản phẩm mới . + Ban đầu tư : Lập và thẩm định các dự án đầu tư , quản lý nguồn vốn đầu tư . + Phòng KCS chịu trách nhiệm giám sát các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm sản xuất và kiểm tra chất lượng đầu vào . + Phòng kế toán tài chính giúp lãnh đạo Công ty trong việc công tác hạch toán các chi phí sản xuất kinh doanh .Báo cáo tình hình tài chính của Công ty với các cơ quan chức năng . Đồng thời , có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính của Công ty với các cơ quan chức năng . Đồng thời , có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính của Công ty , xác định nhu cầu về vốn , tình hình hiện có và sự biến động của các loại tài sản trong Công ty . + Phòng kế hoạch văn phòng kinh doanh có chức năng xây dựng kế hoạch : tháng , năm . Điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở tiêu thụ của khách hàng . Căn cứ vào nhu cầu và các thông tin trên thị trường để xây dựng kế hoạch giá thành , kế hoạch sản lượng nhằm thu lợi nhuận cao nhất , đảm bảo cung ứng vật tư kịp thời với giá cả thấp nhất . + Phòng xuất nhập khẩu : giúp Ban lãnh đạo trong việc tìm kiếm thị trường để tiêu thụ sản phẩm , gọi vốn đầu tư nứơc ngoài xây dựng các phương án đầu tư . + Phòng tổ chức lao động : có nhiệm vụ quản lý nhân lực trong Công ty . _ Các xí nghiệp sản xuất chính : là nơi trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm , đứng đầu mỗi xí nghiệp là Giám đốc . Các giám đốc này chịu sự chỉ đạo của cấp trên , chịu trách nhiệm quản lý bảo toàn , phát triển vốn , tài sản và các nguồn lực khác do Công ty giao . 1.4- Đăc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt 8-3 . Công ty Dệt 8-3 là Công ty trực tiếp sản xuất kinh doanh các mặt hàng vải , sợi, và may mặc cung cấp cho thị trường trong và ngoàinước , trong đó có vải và sợi là hai mặt hàng chính của Công ty . Mặt hàng sợi chiếm 50% doanh thu và 65% mặt hàng này dùng để cung cấp cho xí nghiệp Dệt , còn lại được bán ra ngoài . Các loại sản phẩm dệt của Công ty được tiêu ding rộng rãI như : kaki , nỉ , lanh , siu , vải phin , vải katê , vải chéo, 1 số mặt hàng chất liệu 100% cotton . Ngoài ra Công ty còn có mặt hàng , quần áo may sẵn do xí nghiệp may sản xuất . Đặc điểm của các loại sản phẩm này là có thể để lâu , không bị hao hụt nên cũng dễ dàng cho công tác quản lý . Hoạt động sản xuất của Công ty Dệt 8-3 dươc chia thành 2 bộ phận : _ Bộ phận sản xuất chính gồm 5 xí nghiệp : 2 xí nghiệp sợi , xí nghiệp dệt , xí nghiệp nhuộm và xí nghiệp may . _ Bộ phận sản xuất phụ gồm 1 xí nghiệp : xí nghiệp cơ điện Các xí nghiệp hoạt động riêng biệt , sản phẩm làm ra có thể là bán thành phẩm được bán ra ngoài hoặc chuyển sang giai đoạn sau để tiếp tục sản xuất . Sơ Đồ Tổ Chức Hoạt Động Sản Xuất Công Ty Dệt 8/3 Bộ Phận sản xuất chính Bộ phận sản xuất phụ XN Sợi XN Dệt XN may XN Cơ Điện XN DV - Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất . Công nghệ sản xuất của Công ty Dệt 8-3 là công nghệ liên hợp khép kín , trong đó môĩ giai đoạn chức năng được thực hiện ở một Xí nghiệp thành viên . Sản phẩm của từng giai đoạn sản xuất như : sợi , vải , mộc , vải thành phẩm đều có giá trị sử dụng độc lập , cố thể bán ra ngoài hoặc có thể tiếp tục chế biến trong nội bộ Công ty . Quá trình công nghệ được khép kín từ Sợi - Dệt – Nhuộm – May. Làm tăng tính chủ động trong sản xuất sản phẩm ở Công ty , dễ dàng hơn trong công tác lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ , tạo sự chắc chắn và chặt chẽ trong công tác quản lý . Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Dệt 8-3 XN Sợi XN Dệt XN nhuộm XN may sợi vải mốc vải thành Phẩm bông cung bông đánh ống Đánh lông đốt sợi đầu tơ Cắt mắc sợi rũ hồ may chải ghép hồ sợi dọc nấu tẩy lá sợi thô giặt hoàn tất xâu gho sợi can vải dệt kiềm bóng đóng gói vải mộc xe nhuộm sản phẩm may văng sấy đánh ống sợi vải thành phẩm - Hình thức sổ kế toán mà Công ty đang áp dụng : Do đặc điểm của Công ty là Doanh nghiệp có quy mô lớn chu kỳ sản xuất ngắn .Để giảm bớt khối lượng công việc ghi chép và cung cấp thông tin kịp thời và thuận tiện cho việc quản lý Công ty lựa chọn hình thức Kế toán Nhật ký chứng từ . Theo dõi theo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi chép theo thứ tự thời gian và ghi theo hệ thống , kết hợp giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. Cuối tháng tổng hợp số liệu phát sinh ở các sổ , các Bảng kê , Bảng phân bổ , Nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái lập Báo cáo . Hệ thống sổ kế toán và phương pháp kế toán Hiện nay công tác kế toán ở Công ty thực hiện theo quyết định 1141/TC/QĐ/CDKT ngày 01/01/ 1995 của Bộ Trưởng Tài Chính .Hệ thống sổ kế toán của Công ty bao gồm 10 Nhật ký chứng từ , 10 Bảng kê , 4 Bảng kê , 4 Bảng phân bổ , 6 Bảng chi tiết , 1 Sổ cái , 4 Bảng báo cáo . Phương pháp kế toán là phương pháp kê khai nộp thuế Giá trị gia tăng khấu trừ kết hợp với việc kiểm tra cuối kỳ . Đơn vị sử dụng trong kế toán : VNĐ . Niên độ kế toán : Bắt đầu 01/01/N đến 31/12/N . PHầN II THựC TRạNG CÔNG TáC Kế TOáN NGUYÊN VậT LIệU TạI CÔNG TY DệT 8-3 2.1 - Lý do chọn hành nghiệp vụ kế toán . Công ty Dệt 8-3 là một Doanh nghiệp Nhà nước trải qua 40 năm hoạt động đến nay đã gặt hái được những thành công đáng kể trong đó phải kể đến đóng góp của công tác kế toán , đặc biệt là công tác kế toán Nguyên vật liệu . Hạch toán Nguyên vật liệu là vấn đề hết sức quan trọng bởi vì đây là chỉ tiêu chủ yếu ảnh hưởng quan trọng đến gía thành sản phẩm. Việc xác định lãi , lỗ của Công ty hay nói cách khác là ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Công ty . Trong thời gian thực tập tại Công ty Dệt 8-3 ,trên cơ sở những kiến thức đã học ở Trường , em đã được sự hướng dẫn giúp đỡ tận tình của các Thầy (cô) gíao hướng dẫn , các Cô các Bác các Anh (chị) trong Phòng kế toán nên em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu về tình hình công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3 . 2.2 - Tình hình thực tế công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3. 2.2.1 - Đặc điểm Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3 . Công ty Dệt 8-3 là Doanh nghiệp có quy mô lớn , sản phẩm đầu ra nhiều về số lượng , đa dạng về chủng loại và mặt hàng . Do vậy là yếu tố đàu vào của Công ty cũng bao gồm nhiều chủng loại ( Khoảng 8000 đến 9000 loại ) số lượng mỗi loại tương đối lớn , có nhiều đặc điểm và đơn vị tính khác nhau . Doanh nghiệp nhập kho chủ yếu là Nguyên vật liệu mua ngoài và vật liệu sản xuất mua trong nước . Nguyên vật liệu chính dùng để sản xuất là Bông , Bông có đặc điểm dễ bị hút ẩm ngoài không khí nên thường được đóng thành kiện . Trọng lương của Bông thường được thay đổi theo điều kiện khí hậu , điều kiện bảo quản . Do đặc điểm này nên Công ty cần phải tính toán chính xác độ hút ẩm của Bông khi nhập và khi xuất Bông để làm cơ sở cho việc thanh toán và phân bổ chi phí Nguyên vật liệu chính để tính giá thành .Mặt khác , để bảo quản tốt Bông , Công ty cần phải đề ra những yêu cầu cần thiết đối với trang thiết bị tại kho, Bông thường được đặt ở những nơi khô ráo và thoáng mát . Hệ thống kho của Công ty chia thành 6 loại bao gồm 12 kho : - Kho chứa Nguyên vật liệu chính : Kho Bông . - Kho chứa Nguyên vật liệu phụ . + Kho thiết bị + Kho tạp phẩm + Kho hóa chất + Kho bột - Kho chứa phụ tùng bao gồm : + Kho cơ kiện sợi + Kho cơ kiện dệt - Kho chứa nhiên liệu : Kho xăng , dầu . - Kho chứa công cụ dụng cụ : + Kho công cụ + Kho điện - Kho chứa phế liệu Các kho dự trữ của Công ty được sắp xếp hợp lý , gần các phân xưởng sản xuất . Các kho đều được trang thiết bị cần thiết cho việc bảo quản do đó chất lượng vật tư cần được bảo quản tốt . Tại đơn vị sản xuất như Công ty Dệt 8-3 với đặc điểm Nguyên vật liệu đa dạng phức tạp thì khối lượng công việc hạch toán do 3 người đảm nhiệm . Một người phụ trách kế toán vật liệu chính , một người phụ trách vật liệu phụ và phụ tùng thay thế , người còn lại phụ trách nhiên liệu và phế liệu . Việc hạch toán tổng hợp và chi tiết Nguyên vật liệu , chủ yếu thực hiện trên máy tính . Kế toán hàng ngày có nhiệm vụ thu nhập , kiểm tra chứng từ như : Phiếu xuất kho , phiếu nhập kho sau đó định khoản đối chiếu với sổ sách của thủ kho như thủ kho như thẻ kho . Dữ liệu đựơc nhập vào máy , máy sẽ tự động tính các chỉ tiêu còn lại như : Tính giá , tình hình Nhập - Xuất– Tồn Nguyên vật liệu , bảng tổng hợp Nhập- Xuất- Tồn , các báo cáo theo yêu cầu của kế toán để phục vụ cho công tác hạch toán . Phân loại Nguyên vật liệu ở Công ty Dệt 8-3 . Công ty dựa vào công dụng và tình hình sử dụng của vật liệu đẻ phân thành các loại sau : - Vật liệu chính : Bông , sợi , … - Vật liệu phụ : Thuốc tẩy , thuốc nhuộm , hồ … - Phụ tùng thay thế : cọc sợi , dây săng , dây thừng sợi … - Nhiên liệu : Than , xăng , dầu ,điện … - Phế liệu : VảI phế phẩm , đầu sợi . - Để thuận tiện cho việc quản lý Nguyên vật liệu kế toán nhập sổ “ Danh điểm vật tư ” sổ này được lưu trữ trên máy tính . Tính gía nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3 . a - Đối với Nguyên vật liệu Nhập kho trong kỳ . _ Với những loại Nguyên vật liệu được người cung cấp ngay tại kho thì giá ghi trên hóa đơn là giá nhập kho . Trong trường hợp phải mua Nguyên vật liệu ở xa thì giá nhập kho : Giá thực tế NVL mua ngoài nhập kho = Giá mua tên hóa đơn + Chi phí có liên quan . - Đối với Nguyên vật liệu Nhập kho do Công ty tự sản xuất được : Giá thực tế nhập kho = Giá thực tế Nguyên vật liệu xuất kho chế biến + Chi phí chế biến thực tế . Còn đối với phế liệu Nhập kho thì giá thực tế vật liệu thu hồi ước tính có thể sử dụng được . Trong Công ty Dệt 8-3 không có trường hợp nhận vốn góp liên doanh , viện trợ … b - Đối với Nguyên vật liệu Xuất kho trong kỳ . Phương pháp tính giá Nguyên vật liệu Xuất kho được Công ty áp dụng là phương pháp giá đơn vị bình quân gia quyền . Trong Công ty có sử dụng kế toán máy nên phương pháp này là hoàn toàn chính xác vì phương pháp này sẽ cho ta giá sát với thực tế nhất và mỗi lần xuất ta đều biết được ngay giá Xuất kho . Đối với vật liệu Bông Xuất kho được kế toán của Công ty tính theo phương pháp hạch toán vật liệu Bông được sử dụng riêng một phương pháp tính giá vì : - Chủng loại Bông của Công ty không nhiều , gía cả thường xuyên biến động do phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan cũng như khách quan ( vụ mùa , thời tiết …). - Khi mua Bông có nhiều chi phí nên giá mua ghi trên hóa đơn và gía trị thực tế thanh toán với người bán thường chênh lệch rất nhiều . Vì những lý do trên , để đơn giản trong công tác hạch toán Bông kế toán đã sử dụng phương pháp giá hạch toán cho Bông xuất kho . Cuối tháng kế toán điều chỉnh giá Bông từ hạch toán về giá thực tế thông qua hệ số giá .Cách tính như sau : - Đối với Bông nhập kho trong tháng kế toán vật liệu ghi theo hóa đơn mua hàng cà đưa số liệu vào máy tính . - Đối với Bông xuất kho kế toán áp dụng giá hạch toán và điều chỉnh về giá thực tế thông qua hệ số giá. Giá trị thực tế NVL xuất dùng = Giá hạch toán NVL xuất dùng *Hệ số giá . Trong đó : Hệ số = Gía thực tế NVL tồn đầu kỳ+ Giá thực tế NVL nhập trong kỳ gía Gía hạch toán NVLtồn đầu kỳ+Giá hạch toán NVL nhập trong kỳ Giá hạch toán và thực tế của Bông tồn kho lấy từ “ Nhật ký chứng từ số 5 ”. ghi có TK 331 ."Trên nhật ký số 5" kế toán theo dõi từng loại vật liệu nhập trong kỳ . Nhận xét : Phương pháp tính giá với vật liệu chính là Bông xuất kho mà kế toán Công ty áp dụng có ưu điểm làm giản tiện cho công tác hạch toán Bông trong tháng. Tuy nhiên , việc áp dụng phương pháp tính giá Bông như trên còn có điều chưa hợp lý . Nếu làm như vậy vật liệu Bông sẽ được tính giá hai lần . 2.2.4 - Quy trình hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3. NKCT Số 5 Sổ CT Số 2 Phiếu nhập Bảng kê nhập Thẻ kho Sổ số dư Bảng tổng hợp N-X-T Báo cáo Sổ cái Bảng phân bổ số 2 bổ số 2 Phiếu xuất Bảng kê xuất Ghi chú : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu : 2.2.5. Hạch toán chi tiết Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3 . a - Thủ tục và chứng từ Nhập Nguyên vật liệu . Đối với Nguyên vật liệu mua ngoài , chứng từ mà kế toán sử dụng là “ Phiếu nhập kho ”. Trên cơ cở kế hoạch mua sắm Nguyên vật liệu cho dự trữ và sản xuất , tìm kiếm thị trường sao cho phù hợp nhất . Khi hàng về , đối với các loại vật tư cần thiết phải được kiểm nghiệm thì Công ty sẽ lập Ban kiểm nghiệm , kết quả kiểm nghiệm được ghi vào : “ Biên bản kiểm nghiệm ”. Trên cơ sở hóa đơn , biên bản kiểm nghiệm và các chứng từ liên quan ( nếu có ) bộ phận cung ứng sẽ lập phiếu nhập kho. Phiếu này lập làm 3 liên , có thể lập cho một thứ hoặc nhiều thứ Nguyên vật liệu cùng loại cùng một lần giao nhận và cùng một kho . Dựa vào “ Phiếu nhập kho”kế toán thủ kho , bộ phận cung tiêu cung tiến hành kiểm kê Nguyên vật liệu . Sau đó thủ kho sẽ ghi sổ vào cột thực nhập trên “ Phiếu nhập kho ”. Phiếu nhập kho lập làm 3 liên , 1 liên lưu tại bộ phận cung ứng , 1 liên lưu cùng hóa đơn sẽ gửi cho kế toán thanh toán với người bán để gi sổ và theo dõi , liên còn lại thủ kho giữ làm căn cứ ghi thẻ kho vào chuyển lên cho kế toán Nguyên vật liệu để kiểm kê , định khoản và vào máy . Đối với vật liệu tự chế nhập kho , vật liệu không dùng hết nhập kho , vật liệu thừa khi kiểm kê , phế liệu thu hồi thì chứng từ nhập kho của Công ty là “Phiếu nhập kho ” do bộ phận có vật liệu nhập kho lập . Phiếu này lập làm 3 liên , 1 liên giao cho người nộp , 1 liên giao cho Phòng cung ứng vật tư , liên còn lại giao cho thủ kho ghi trên thẻ kho và chuyển lên cho Phòng kế toán . Các khoản phải trả người bán được theo dõi trên “ Nhật kí chứng từ số 5 ” và theo dõi chi tiết cho từng nhà cung cấp trên “ Sổ chi tiết số 2 ”. “ Nhật ký chứng từ số 5 ” và “ Sổ chi tiết số 2 ” được mở cho từng tháng . hóa đơn (GTGT) Liên 2 ( Giao cho khách hàng ) Ngày 02 tháng 4 năm 2004 số 01-ca/00-b Đơn vị bán : Công ty Bông Việt Nam Địa chỉ :.......................................................Số tài khoản .......................... Điện thoại :...........................................................MS..................................... Họ, tên người mua: Công ty Dệt 8-3 ..................................................................... STT Tên hàng hóa,dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 01 Bông VN lô 1 Kg 300 24.000 7.200.000 02 Bông xơ (vụ 3/4) Kg 500 28.000 11.900.000 Cộng tiền hàng 19.100.000 Thuế suất GTGT 10% 1.910.000 Tổng cộng tiền thanh toán 21.010.000 Hình thức thanh toán :Tiền mặt ..................................MS: 0100381341............... Số tiền viết bằng chữ :Hai mươi mốt triệu không trăm mười ngàn đồng chẵn . Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị ( Ký ghi rõ họ tên ) ( Ký ghi rõ họ tên ) ( Ký ghi rõ họ tên ) Căn cứ vào kế hoạch và tình hình sản xuất , xét thấy nhu cầu xin lĩnh vật tư , xí nghiệp lập phiếu Xuất kho với sự cho phép của người phụ trách Nguyên vật liệu .Sau đó Phiếu xuất kho được chuyển lên cho bộ phân cung tiêu duyệt . Nếu được duyệt , người nhận sẽ xuống kho để cùng thủ kho nhận hàng .Thủ kho sẽ ghi số lượng thực xuất , số lượng này chỉ được phép nhỏ hơn số lượng yêu cầu của Xí nghiệp khi trong kho không đủ và không được lớn hơn số lượng yêu cầu . "Phiếu Xuất kho" lập làm 3 liên :1 liên lưu tại bộ phận thống kê , 1 liên do đơn vị lĩnh vật tư lưu, còn lại 1 liên do thủ kho giữ để vào thẻ kho sau đó chuyển cho Phòng kế toán tài chính . Đối với Nguyên vật liệu , Ban kế toán sử dụng chứng từ "Hóa đơn kiểm phiếu xuất kho ".Căn cứ vào thỏa thuận của Khách hàng , Phòng kế hoạch tiêu thụ lập "Hóa đơn kiêm phiếu Xuất kho ".Phiếu này lập thành 3 liên : 1 liên giao cho Khách hàng , 1 liên thủ kho giữ lại để ghi thẻ kho sau đó chuyển cho Phòng kế toán tài chính , 1 liên lưu tại bộ phận bán hàng của Phòng kế hoạch tiêu thụ . Để phù hợp với đặc điểm vật liệu kho tàng của công ty và để công tác kế toán đạt hiệu quả cao , Công ty đã hạch tóan chi tiết vật liệu , theo phương pháp " Sổ số dư ". Các hạch tóan được thực hiện theo trình tự : - Tại kho : Mỗi kho , thủ kho mở thẻ kho và thẻ kho này được mở cho cả năm cho từng loại Nguyên vật liệu .Hàng ngày , căn cứ vào các Chứng từ Nhập , Xuất kho , thủ kho ghi vào thẻ kho. Sau khi ghi vào thẻ kho , cuối ngày thủ kho tập hợp các chứng từ Xuất , Nhập kho gửi cho Phòng kế toán để làm căn cứ ghi sổ . Ví dụ : Theo phiếu Nhập kho số 08 ngày 10/4/04 tại kho (Bảng 02) và theo phiếu Xuất kho số 03 ngày 15/4/04 tại kho Bông , kế toán ghi vào thẻ kho tờ số 8(Bảng 04 ). - Tại phòng kế toán : Định kỳ , kế toán Nguyên vật liệu xuống kho hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ kho .Hàng ngày kho nhận được các chứng từ phiếu Xuất , Nhập , kế toán vật liệu kiểm tra lại các chứng từ , rồi lại nhập số liệu vào máy tính .Máy sẽ tự động tính giá cho các phiếu Xuất kho theo phương pháp bình quân giá quyền liên hoàn cho từng thứ vật liệu .Cuối tháng , kế toán in ra các bảng :"Bảng liệt kê các chứng từ Xuất Nhập vật liệu ", "Bảng tổng hợp Nhập , Xuất , Tồn kho vật liệu ", và "Sổ số dư " cho từng kho". Bảng 2 Phiếu nhập kho Ngày 10 tháng 4 năm 2004 Số 08 Nợ TK 152(152.1) Có TK 331 Họ tên người giao hàng : Anh Quang . Theo hóa đơn số 10500 ngày 02/04/04 của Công ty Dệt Nhuộm Xuất Khẩu Thăng Long . Nhập tại kho : Bông . STT Tên,nhãn ,hiệu,quy cách vật tư Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực nhập 01 Bông VN lô 1 152001 Kg 300 300 24.000 7.200.000 02 Bông xơ (3/4) 152002 Kg 500 500 3.800 11.900.000 Cộng 19.100.000 Nhập ngày 10 tháng 4 năm 2004 Bảng 03 Công ty Dệt 8-3 Phiếu xuất kho Ngày 15 tháng 4 năm 2004 Số 03 Nợ TK 621(621.1). Có TK 152(152.1) / Họ tên người giao hàng : Anh Hiếu . Địa chỉ : Xí nghiệp Sợi ý Lý do xuất kho : Sản xuất . Xuất tại kho :Bông . STT Tên nhãn,hiệu, quy Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực nhập 01 Bông VN lô 1 152001 Kg 300 300 24.120 7.236.000 7.236.000 Xuất , ngày 15 tháng 4 năm 2004 Phụ trách BP sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho (Ký,ghi rõ họ tên ) (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) Công ty Dệt 8-3 Tên kho: Bông . Mẫu số 06-VT Ban hành theo quyết dịnh 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của BTC Bảng 04 ( Trích ) Thẻ kho (trích) Ngày lập thẻ : ngày 18 tháng 4 năm 2004 Tờ số 08 Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư : Bông VN lô 1 Đơn vị tính : Kg . Mã số : 152001 Ngày Nhập,Xuất Chứng từ Diễn giải Số lượng Ký xác nhận kế toán Ngày Tháng Nhập Xuất Tồn Nhập Xuất 10/4/04 Tồn kho 10.000 15/4/04 Nhập kho 300 Xuất kho 300 ................... .......... ........ ........ .................. .......... ......... Cộng 35.000 40.000 5.000 Công ty Dệt 8-3 Tên kho: Bông . Mẫu số 06-VT Ban hành theo quyết dịnh 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của BTC Bảng 04 ( Trích ) Thẻ kho (trích) Ngày lập thẻ : ngày 18 tháng 4 năm 2004 Tờ số 09 Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư : Bông sơ . Đơn vị tính : Kg . Mã số : 152002. Ngày Nhập,Xuất Chứng từ Diễn giải Số lượng Ký xác nhận kế toán Ngày Tháng Nhập Xuất Tồn Nhập Xuất 10/4/04 Tồn kho 5.000 15/4/04 Nhập kho 500 Xuất kho .................... ....... ....... ....... .................... ........... ........... ............ Cộng 20.000 20.000 5.000 Bảng 05 Bảng kê tổng hợp nhập nguyên vật liệu Tháng 04 năm 2004 STT Diễn giải TK 152.1 TK 152.2 TK 152.3 01 Ghi có TK 111 2.540.000.000 950.000.000 500.000.000 02 Ghi có TK 112 1.260.000.000 1.800.000.000 1.200.000.000 03 Ghi có TK 331 990.000.000 300.000.000 ....................... ......................... ...................... ........................... Cộng 6.546.200.000 3.050.000.000 1.700.000.000 Bảng 06 Bảng kê tổng hợp Xuất nguyên vật liệu Tháng 04 năm 2004 STT TK có TK nợ TK 152.1 TK 152.3 TK 152.3 01 TK 621 - TK 621.1 3.450.000.000 1.050.000.000 170.000.000 - TK 621.2 2.110.000.000 980.000.000 160.000.000 - TK 621.3 1.414.700.000 1.070.000.000 150.200.000 02 TK 627 - TK 627.1 - TK 627.3 580.000.000 03 TK 642 850.000.000 - TK 642.1 322.000.000 147.200.000 Cộng 6.974.700.000 4.605.520.000 2.058.200.000 Bảng tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn kho Nguyên vật liệu mở cho từng kho ,chi tiết cho từng danh điểm , từng loại vật liệu , mỗi danh điểm được theo dõi trên một dòng của bảng . Nó theo dõi cả về số lượng và giá trị của từng loại Nguyên vật liệu Nhập-Xuất-Tồn kho trong tháng . Số liệu tổng hợp trên "Bảng tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn kho Nguyên vật liệu " được kế toán đối chiếu với số liệu trên thẻ kho cuả thủ kho (Bảng 07). Từ số liệu trên thẻ kho , kế toán Nguyên vật liệu lập Sổ số dư vào cuối tháng .Sổ số dư được lập để theo dõi cho một năm ,mỗi tháng được theo dõi trên 1 cột với hai chỉ tiêu:số lượng và số tiền . Mỗi danh điểm vật tư được theo dõi trên 1 dòng . VD: Dựa vào thẻ kho tờ số 08 ngày 15 tháng 4 năm 2004 theo dõi cho Nguyên vật liệu chính là Bông manh danh điểm 152001 . Số dư đầu tháng của thể kho sẽ là số dư đầu tháng 4 và cuối tháng trên thẻ kho sẽ là số dư đầu tháng 5 trên sổ số dư . Khi lập xong sổ số dư ta sẽ đối chiếu với Bảng tổng hợp Xuất-Nhập-Tồn trong tháng 4/2004 của kho Bông .Số lượng , thành tiền , dư đầu tháng, dư cuối tháng trên Bảng tổng hợp phải bằng số lượng thành tiền ,dư đầu tháng 4 và 5 trên Sổ số dư(Bảng 08) Bảng 07 (Trích) bảng kê tổng hợp nhập-xuất-tồn kho nguyên vật liệu Kho Bông tháng 4 năm 2004 Loại Bông Đơn giá Dư đầu tháng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Dư cuối tháng Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Bông VN lô 1 10.000 240.000.000 35.000 840.000.000 40.000 964.800.000 5.000 115.200.000 Bông Xơ 5.000 119.000.000 20.000 476.000.000 20.000 526.220.000 5.000 68.780.000 Bông LX cấp 2 7.000 175.000.000 15.000 375.000.000 20.000 515.500.000 2000 238.500.000 Bông VN lô 4 12.000 288.000.000 32.000 768.000.000 40.000 964.800.000 4.000 91.200.000 Gấm ý 3.000 36.000.000 17.000 204.000.000 15.000 185.000.000 5.000 55.000.000 ............... ....... .......... ...................... ........... ....................... ............ ........................ .......... .................... Cộng 3.315.500.000 6.546.200.000 6.974.700.000 2.887.000.00 Bảng 08 (Trích) sổ số dư - kho bÔng STT Danh điểm Tên vật tư Đơn giá Dư đầu tháng 1/04 Dư đầu tháng 2/04 Dư đầu tháng 3/04 Dư đầu tháng 4/04 Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền 01 152001 Bông VN lô 1 8.500 204.000.000 10.000 240.000.000 5.000 115.200.000 9.000 216.050.000 02 152002 Bông Xơ 5.500 131.000.000 5.000 119.000.000 3.000 68.780.000 4.500 107.100.000 03 152003 Bông LX cấp 2 6.000 155.000.000 7.000 175.000.000 2.000 238.500.000 5.000 125.000.000 04 152004 Bông VN lô 4 11.000 264.500.000 12.000 288,000.000 4.000 91.200.000 8.000 192.500.000 05 152002 Gấm ý 4.500 549.800.000 3.000 36.000.000 5.000 55.000.000 3.500 42.800.000 06 152006 Bông Hazebeck 9.000 220.500.000 8.000 196.400.000 7.500 138.000.000 7.000 171.500.000 ............ ............... ........... ..................... ............. .................... .......... ....................... ............ ........................ Cộng 125.410 3.010.000.000 145.000 3.315.500.000 105.000 18.870.000.000 105.400 3.315.500.000 Bảng 09 bảng phân bổ nguyên vật liệu Tháng 04 năm 2004 Có Nợ TK 152.1 TK152.2 TK152.3 TK HT TT HT TT HT TT TK621 621.1 XN Sợi I 3.445.000.000 3.450.000.000 1.045.000.000 1.050.000.000 168.500.000 170.000.000 621.2 XN Sợi II 2.100.000.000 2.110.000.000 978.000.000 980.000.000 167.200.000 160.800.000 621.3 XN Sợi ý 1.395.000.000 1.414.000.000 1.068.000.000 1.070.000.000 147.500.000 150.200.000 TK627 627.1 XN Sợi I 695.000.000 780.000.000 579.200.000 580.000.000 627.2 XN Sợi II 403.500.000 403.520.000 848.000.000 850.000.000 TK642 642.2 XN Sợi II 410.500.000 320.000.000 146.600.000 147.200.000 Cộng 6.940.000.000 6.974.700.000 4.600.000.000 4.605.520.000 2.050.000.000 2.058.200.000 2.2.6 - Tổ chức kế tóan Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3 Nguyên vật liệu có một giá trị quan trọng trong sản xuất , chiếm tỉ lệ lớn trong giá thành sản phẩm (80%) và giá trị tài sản dự trữ . Công ty có nhiều Xí nghiệp , các Xí nghiệp phải tự hạch toán trên cơ sở lĩnh vật tư . Muốn theo dõi được tình hình Nhập-Xuất vật tư cho từng Xí nghiệp và tình hình tồn kho vật tư tại mọi thời điểm Công ty đã xử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán tổng hợp Nguyên vật liệu. a - Tài khoản sử dụng: Để phục vụ cho việc hạch tóan tổng hợp Nguyên vật liệu Công ty có sử dụng các tài khoản sau : TK 152 "Nguyên liệu , vật liệu ". Được mở chi tiết : TK 152.1 - Nguyên vật liệu chính . TK 152.2 - Nguyên vật liệu phụ . TK 152.3 - Nhiên liệu . TK 152.4 - Phụ tùng thay thế . TK 152.5 - Phế liệu . TK 621,627,154 .Được mở chi tiết như sau : TK 621.1 , 627.2.1 , 627.3.1 , 154.1 : XN Sợi I . TK 621.2 , 627.2.2, 627.3.3 , 154.2 : XN Sợi II. TK 621.3 , 627.2.3 , 627.3.3 , 154.3 : XN Sợi ý . TK 621.4 , 627.2.4 , 627.3.4 , 154.4 : XN Dệt . TK 621.5 , 627.2.5 , 627.3.5 , 154.5 : XN Nhuộm . TK 621.6 , 627.2.6 , 627.3.6 , 154.6 : XN Cơ Điện . TK 621.8 , 627.2.8 , 627.3.8 , 154.8 : XN May . Ngoài ra , Công ty còn sử dụng các tài khoản như : TK 331 , TK 641 , TK 642 , TK 141 , TK 131 .... Bảng 10 bảng kê số 03 - tính giá vật liệu Tháng 04/2004 Diễn giải TK 152.1 TK 152.2 TK 152.3 HT TT HT TT HT TT I.Số VL tồn đầu tháng 3.300.000.000 3.315.500.000 2.050.000.000 2.055.000.000 1.100.000.000 1.100.100.000 II.Số VL nhập trong tháng 5.540.000.000 5.546.200.000 3.050.000.000 3.555.000.000 1.700.000.000 1.701.000.000 - Ghi có TK 111 2.540.000.000 2.540.100.000 950.000.000 950.050.000 - Ghi có TK 112 1.460.000.000 1.465.000.000 1.800.000.000 1.801.000.000 500.000.000 500.300.000 - Ghi có TK 151 550.000.000 500.010.000 1.200.000.000 1.200.700.000 - Ghi có TK 331 990.000.000 991.090.000 800.000.000 803.950.000 Cộng 8.840.000.000 8.861.700.000 5.600.000.000 5.610.000.000 2.800.000.000 2.801.100.000 Hệ số giá 1.005 1.0012 1.004 III.Số VL xuất trong tháng 6.940.000.000 6.974.700.000 4.600.000.000 4.605.520.000 2.050.000.000 2.058.200.000 Số vật liệu tồn 1.900.000.000 1.887.000.000 1.000.000.000 10.044.480.000 750.000.000 742.900.000 b - Kế toán Nhập Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3: Khi nhập Nguyên vật liệu phiếu nhập kho được viết thành ba liên : 1 liên giao cho thủ kho ghi trên thẻ kho sau đó chuyển lên cho Phòng kế toán , 1 liên lưu tại bộ phận thống kê , 1 liên và hóa đơn do người nhập kho giữ sau đó chuyển cho kế toán thanh toán . Hàng ngày , kế toán vật tư dựa vào các chứng từ Nhập kho , tiến hành kiểm tra , định khoản rồi đưa dữ liệu vào máy tính . Ví dụ : Dựa vào phiếu Nhập kho số 08 ngày 10 tháng 4 năm 2004 nhập tại kho Bông kế toán định khoản : Nợ TK 152(152.1) : 19.100.000 Nợ TK 133 : 1.910.000 Có TK 331 : 21.010.000 Kế toán thanh toán theo dõi các khoản phải thanh toán và đã thanh toán cho nhà cung cấp " Sổ chi tiết 2 " . Mỗi phiếu được theo dõi trên một dòng của " Sổ chi tiết sô 2 " với tên của nhà cung cấp đó cùng với số tiền ghi trên hóa đơn và các chứng từ khác có liên quan . Số dư đầu tháng của từng nhà cung cấp được lấy từ "Sổ chi tiết số 2 " của tháng trước .Ngoài ra , vật liệu mua vào được theo dõi cho từng tài khoản vật liệu trong "Nhật ký chứng từ số 5 " . Trên cột tài khoản 331 của "Nhật ký chứng từ số 5 " giá xuất kho của vật liệu 152(152.1) được lấy trên "Sổ chi tiết số 2".Các cột tài khoản khác với số tiền trên "Nhật ký chứng từ số 5" được lấy từ cột ghi Nợ TK 33` và các tài khoản khác có liên quan (Bảng 12). c - Kế toán Xuất Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3: Hàng ngày kế toán thu nhận các chứng từ xuất kho sau đó kiểm tra , đối chiếu và định khoản. VD : Căn cứ vào phiếu Xuất kho ngày 15 tháng 4 năm 2004 tại kho Bông kế toán định khoản như sau : Nợ TK 621(621.1) : 7.200.000 Có TK 152(152.1) :7.200.000 Sau đó kế toán Nhập dữ liệu vào máy tính và máy tính sx tự tính giá cho vật liệu Xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn .Cuối tháng kế toán in ra "Bảng tình hình xuất vật tư " cho tèng tài khoản của từng kho và bảng này đượct heo dõi cho tèn Xí nghiệp (Bảng 09). Đến cuối tháng kế toán tập hợp các chứng từ có liên quan để lập "Bảng tổng hợp Xuất Nguyên vật liệu "(Bảng 10). trên cơ sở bảng này và "Nhật ký chứng từ số 5 " kế toán lập Sổ cái tài khoản 152 .Số dư đầu tháng trên sổ cái tài khoản 152 được lấy từ số dư cuối tháng trước trên tài khoản 152 (Bảng 13) . Tổng số nhập trong tháng được lấy từ "Nhật ký chứng từ số 5" trên cột giá thực tế nhập ,mỗi phiếu nhập được theo dõi trên một dòng , có ghi ngày , tháng nhập , tài khoản đối ứng , số tiền tương ứng với từng loại vật liệu nhập .Tổng số xuất được lấy từ " Bảng phân bố số 2 ", mỗi phiếu xuất được theo dõi trên 1 dòng của sổ cuối tháng kế toán tính ra số tồn .Xí nghiệp chỉ nhận 1 liên của phiếu xuất kho , 1 liên lưu thống kê, 1 liên do kế toán giữ .Công ty sử dụng " Bảng kê số 3 " để tính giá thực tế cho tất cả các loại vật liệu chính và vật liệu phụ (Bảng 10). Bảng 11 (trích ) Sổ chi tiết số 2 Tháng 04 năm 2004 STT Đơn vị bán Dư đầu tháng Hóa đơn Phiếu nhập TK 152.1 TK 152.2 TK 152.3 TK111 TK 112 Dư cuối tháng Nợ Có Số Ngày Số Ngày HT TT HT TT HT TT Nợ Có 01 Công ty Dệt Nhuộm và xuất khẩu Thăng Long 8.000.000 8 10/4 21.000.000 21.010.000 23.010.000 6.000.000 Cộng 75.000.000 75.400.000 65.000.000 10.400.000 Bảng 11 (trích ) Sổ chi tiết số 2 Tháng 04 năm 2004 STT Đơn vị bán Dư đầu tháng Hóa đơn Phiếu nhập TK 152.1 TK 152.2 TK 152.3 TK111 TK 112 Dư cuối tháng Nợ Có Số Ngày Số Ngày HT TT HT TT HT TT Nợ Có 01 Công ty Dệt may 15.000.000 45.000.000 45.020.000 50.000.000 10.020.000 Cộng 110.000.000 110.800.000 100.000.000 10.800.000 Bảng 11 (trích ) Sổ chi tiết số 2 Tháng 04 năm 2004 STT Đơn vị bán Dư đầu tháng Hóa đơn Phiếu nhập TK 152.1 TK 152.2 TK 152.3 TK111 TK 112 Dư cuối tháng Nợ Có Số Ngày Số Ngày HT TT HT TT HT TT Nợ Có 01 Công ty Bông Việt Nam 20.000.000 150.500.000 150.800.000 160.800.000 10.000.000 Cộng 224.000.000 224.500.000 220.000.000 45.000.000 Bảng 12 (trích) nhật ký chứng từ số 5 - TK 331 - "phải trả cho người bán" Tháng 4 năm 2004 STT Diễn giải Dư đầu kỳ Ghi có TK 331,ghi Nợ các TK Cộng có TK 331 Ghi nợ TK 331,ghi Có các TK Cộng nợ TK 331 Số dư đầu tháng N Có 152.1 152.2 152.3 .. 111 112 131 .. N Có Công ty Dệt , Nhuộm XKTL 8.000.000 75.400.000 75.400.000 65.000.000 65.000.000 10.400.000 Công ty Dệt may 15.000.000 110.800.000 110.800.000 100.000.000 100.000.000 10.800.000 Công ty Bông VN 20.000.000 224.500.000 224.500.000 220.000.000 220.000.000 45.000.000 Công ty Dệt Hà Nam 18.000.000 95.000.000 95.000.000 82.000.000 82.000.000 13.000.000 .............. .................. ....................... .......... .......... .. ........................ ....................... ...... ...... .. ....................... .. ...................... Cộng 180.000.000 1.795.040.000 1.795.040.000 1.500.000.000 1.500.000.000 475.040.000 Bảng 13 sổ cái TK 152 - "Nguyên liệu , vật liệu " Tháng 4 năm 2004 Ngày ghi Diễn giải TK đối ứng TK 152.1 TK 152.2 TK 152.3 TK 152.4 Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có Dư đầu tháng 3.315.500.000 2.055.000.000 1.100.100.000 6.470.600.000 Nhập trong tháng 5.546.200.000 355.500.000 1.701.000.000 1.802.200.000 Xuất trong tháng 6.974.700.000 4.605.520.000 2.058.200.000 13.638.420.000 Dư cuối tháng 1.887.000.000 100.448.000 742.900.000 3.634.380.000 Phần III kết luận chung 3.1 - Nhận xét chung về công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3 Qua 40 năm xây dựng và trởng thành , Công ty Dệt 8-3 đã không ngừng cố gắng để phát triển vững mạnh và đạt đợc những thành tựu đáng kể nh ngày nay . Điều đó thể hiện những cố gắng hết mình của toàn bộ tập thể cán bộ ,Công nhân viên của Công ty Dệt 8-3 .Trong đó ,sự đóng góp của bộ máy kế toán là một phần quan trong không thể thiếu .Cùng với sự phát triển của Công ty , công tác kế toán của Phòng kế toán cũng không ngừng hoàn thiện để ngày càng thích hợp với nền kinh tế hiện nay. Bộ máy kế toán của Công ty thờng xuyên kiện toàn và tổ chức lại ngày càng lại ngày càng hợp lý và hiệu quả cho phù hợp với quy mô và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty . Từ chỗ bộ máy cồng kềnh với hơn 60 nhân viên nay chỉ còn 15 nhân viên với chức năng , nhiệm vụ cụ thể .Hàng năm Công ty thờng cử cán bộ có chức năng đi học hỏi , nhằm nâng cao chuyên môn , nắm bắt được những thông tin mới về hệ thống kế toán trong nước và trên Thế giới . Cùng với sự phát triển đó , công tác Kế toán nói chung và công tác kế toán Nguyên vật liệu nói riêng cũng không ngừng phát triển cải tiến về mọi mặt góp phần đáng kể vào việc quản lý , hạch toán mọi hoạt động sản xuất kinh doanh .Những ưu điểm nổi bật trong công tác kế toán thể hiện ở những điểm sau : - Mặc dù Công ty Dệt 8-3 là một Doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn nhng mô hình tổ chức bộ máy kế tóan theo hình thức tập trung lại hoạt động rất có nhiều hiệu quả .Bộ máy kế toán của Công ty hoạt động có nguyên tắc , cán bộ có trình độ chuyên môn, nhiệt tình tiếp cận với chế độ kế toán mới , có tác phong làm việc có khoa học , có tinh thần đoàn kết , tương trợ giúp đỡ nhau trong công việc . - Kế toán Công ty áp dụng hạch toán theo phương thức "Nhật ký chứng từ " phương pháp này là phù hợp với đặc điểm, có quy mô của Công ty .Công tác hạch tóan của Công ty trong các khâu chứng từ , sổ sách đã đi vào nề nếp ,đảm bảo tính chính xác ,rõ ràng và đúng với chế độ kế toán hiện hành . - Công tác kế toán Nguyên vật liệu được tiến hành hàng tháng có quy củ , phối hợp nhịp nhàng giữa các nhân viên , xưởng, kho và Phòng kế toán .Từ đó giúp cho số liệu hạch toán được ghi chép chính xác, đầy đủ, kịp thời , là cơ sở cho việc lập Báo cáo kế toán từng kỳ cũng đựơc chính xác đầy đủ kịp thời . - Việc quản lý vật liệu ở các khâu dự trữ , thu mua , sử dụng tại Công ty được thực hiện rất hiệu quả , cụ thể là : + Trong khâu bảo quản : Hệ thống kho tàng của Công ty được xây dựng khá tốt và hợp lý với đội ngũ cán bộ kho có tinh thần trách nhiệm cao nên việc tổ chức bảo quản vật tư , tổ chức giao , cấp vật tư được tiến hành rất tốt . + ở khâu thu mua : Công ty đã xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch thu mua vật tư . Mặc dù khối lượng vật tư lớn và chủng loại đa dạng nhưng Công ty vẫn luôn đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho sản xuất , không làm gián đoạn quá trình sản xuất giúp kế hoạch của Công ty luôn hoàn thành đúng tiến độ . + ở khâu sử dụng : Nhu cầu sử dụng vật liệu ở các phân xưởng đều được bộ phận cung tiêu kiểm tra , xét duyệt trên cơ sở kế hoạch và định mức chặt chẽ .Vì thế , Công ty đã quản lý vật tư đưa vào sản xuất một cách hợp lý , tiết kiệm đựoc chi phí Nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm . - Việc áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên để hạch tóan vật liệu và phù hợp với tình hình thực tế của Công ty , đã đáp ứng được nhu cầu theo dõi thường xuyên tình hình biến động vật tư , tiền vốn .Để hạch toán chi tiết Nguyên vật liệu , kế toán Công ty sử dụng phương pháp ghi thẻ song song để đối chiếu là rất thuận tiện , về việc ghi chép và tính toán thì đơn giản ,dễ kiểm tra , đối chiếu không chỉ giữa thủ kho với kho mà còn trong nội bộ Phòng kế toán . - Công ty đã sử dụng kế toán máy để hỗ trợ cho hoạt động của bộ máy kế toán .Vì thế việc hạch toán được thực hiện chính xác , kịp thời , giảm bớt được khối lượng công việc và tránh được những sai sót , đáp ứng kịp thời yêu cầu về quản lý đòi hỏi ngày càng cao trong nền kinh tế thị trường .Đồng thời với việc áp dụng kế toán máy , Công ty đã xây dựng được hệ thống danh điểm vật tư hết sức chi tiết , tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán vật liệu trong Công ty . Với nền kinh tế thị trường biến động không ngừng và luôn có những chuyển biến phức tạp như hiện nay , các Doanh nghiệp đều phải tìm cách đổi mới và hoàn thiện mình , khắc phục những thiếu sót ,tồn tại , phát huy hết tiềm năng nội lực thì mới có thể tồn tại và phát triển được .Trong xu thế đó , Công ty Dệt 8-3 rất quan tâm chú trọng và ngày càng hoàn thiện hơn trong công tác quản lý ,phát huy thế mạnh vốn có của mình .Công ty đang tìm cho mình bước đi mới , mạnh dạn đổi mới dây chuyền công nghệ sản xuất nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm , từng bước phát triển khong ngừng trong cơ chế thị trường , góp phần hoàn thiện và nâng cao đời sống của cán bộ , công nhân viên trong Công ty . Tuy nhiên , bên cạnh những ưu điểm trên thì việc tổ chức công tác kế toán Vật liệu ở Công ty Dệt 8-3 vẫn còn 1 số hạn chế cần được khắc phục và hoàn thiện hơn , cụ thể là : - Về công tác quản lý chi tiết vật liệu : Việc hạch toán chi tiết giữa thủ kho và Phòng kế tóan: Trong điều kiện đã áp dụng kế toán máy ,việc Công ty lựa chọn phương pháp ghi thẻ song song để hạch toán chi tiết vật liệu là phù hợp với trình độ kế toán và số lần các nghiệp vụ phát sinh .Tuy vậy , việc ghi chép ở kho và Phòng kế toán còn trùng lặp : ở kho , thủ kho ghi chép về số lượng vật liệu Nhập-Xuất-Tồn hàng ngày vào thẻ kho để đối chiếu với thẻ kho Phòng kế toán cũng thực hiện việc ghi chép vào thẻ kho để đối chiếu với thẻ kho của thủ kho thay vì đối chiếu bằng sổ chi tiết vật liệu . Như vậy , thẻ kho phải ghi tới 2 lần trong khi việc đó là không cần thiết .Hơn nữa , kế tóan lại không in ra toàn bộ Sổ chi tiết của vật liệu để đối chiếu kiểm tra nên rất dễ xảy ra nhầm lẫn . - Việc đối chiếu kiểm tra số lượng vật tư xuất vào các Xí nghiệp còn chưa được thực hiện : khi nhận được vật liệu để tiến hành sản xuất các Xí nghiệp có nhận được 1 liên của phiếu xuất kho để lưu giữ . Nhưng đến cuối tháng các Xí nghiệp đã không nhận được các số liệu của phòng kế toán về lượng vật liệu đã xuất vào Xí nghiệp mình trong tháng . Như vậy , việc lưu giữu phiếu xuất kho sẽ không có tác dụng đối chiếu , đồng thời các sai sót ( nếu có ) sẽ khó có thể phát hiện được dẫn đến việc tính toán sai giá thành của sản phẩm sản xuất ra . - Về việc xuất kho vật liệu : Khi cần vật liệu dùng cho sản xuất , các Xí nghiệp phải lập phiếu xin lĩnh vật tư và phải được xét duyệt của người phụ trách vật liệu , thì mới được cấp phiếu xuất kho . Quy định trên là rất cần thiết và nó tạo điều kiện kiểm soát chặt chẽ được vật liệu .Tuy nhiên , trong 1 số trường hợp cấp bách , việc thực hiện theo đúng trình tự như trên sẽ làm mất nhiều thời gian , thậm chí sẽ làm ngưng trễ việc sản xuất . - Ngoài ra , tại Công ty việc vận chuyển vật liệu và kiểm tra chất lượng của vật liệu tồn kho còn chưa được quan tâm . 3.2 - Kết luận Kết luận Quá trình hạch toán Nguyên vật liệu là giai đoạn đầu tiên của chu kỳ sản xuất kinh doanh và quyết định giá thành sản phẩm . Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế , xu hướng hội nhập nói chung và hội nhập kế toán nói riêng , hiệu quả kinh doanh ngày càng trở thành mục tiêu lâu dài của các Doanh nghiệp .Đối với mỗi Doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh được thể hiện ở nhiều mặt và phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó phải kể đến yếu tố Nguyên vật liệu . Hạch toán Nguyên vật liệu là vấn đề hết sức quan trọng bởi vì đây là chi tiêu chủ yếu ảnh hưởng quan trọng đến giá thành sản phẩm . Việc xác định lỗ , lãi của Công ty hay nói cách khác chính là ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Công ty . Để góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán cùng với tiết kiệm và sử dụng hiệu quả Nguyên vật liệu của Doanh nghiệp . Trong thời gian thực tập tại Công ty , trên cơ sở những kiến thức đã học ở trường ,được sự hướng dẫn giúp đỡ tận tình của các Thầy (Cô) giáo hướng dẫn , các Cô , các Bác ,các Anh chị trong Phòng kế toán nên em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu về đề tài( "Tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3") Tuy nhiên , do còn hạn chế về thời gian thực tập và kiến thức có hạn nên Báo cáo thực tập của em không tránh khỏi những thiếu sót .Vì vậy , em rất mong nhận được sự giúp đỡ , góp ý của các Thầy(Cô) để nhận thức của em được hoàn thiện hơn . Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các Thầy (Cô) bộ môn kế toán , cùng các Cô , các Chú cán bộ Công nhân viên trong Công ty Dệt 8-3 , đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo :Trịnh Thị Thu Nguyệt để em có thể hoàn thành tốt được Báo cáo thực tập này . Hà nội ngày 10 tháng 6 năm 2005 tài liệu tham khảo 1. Hướng dẫn thực hành ghi sổ ( TS . Phạm Huy Đoán ). 2. Sơ đồ kế toán Doanh nghiệp vừa và nhỏ ( TS . Phùng Thị Đoan ). 3. Giáo trình Kế toán tài chính - Trường ĐHKTQD. 4. Hệ thống kế toán Doanh nghiệp . 5. Tạp chí kế toán . " Tôi xin cam đoan đây là tài liệu nghiên cứu của riêng tôi . Số liêu và tài liệu trong Báo cáo chuyên đề thực tập là trung thực .Các kết quả nghiên cứu do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của Cô giáo : Trịnh Thị Thu Nguyệt ". Nhận xét của đơn vị thực tập

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT025.doc
Tài liệu liên quan