Tài liệu Báo cáo Tìm hiểu quan hệ Thương mai giữa Việt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp: TRƯỜNG ………………….
KHOA……………………….
-----[\ [\-----
Báo cáo tốt nghiệp
Đề tài:
Quan hệ Thương mai giữa Việt Nam
và Nhật Bản thực trạng và giải pháp
Đề tài : Quan hệ Thương mai giữa Việt
Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp
Lời nói đầu
v
ào những năm đầu những năm của thập kỷ 90 trở lại đây, việc mở rộng hội nhập và hợp tác
kinh tế đã và đang trở thành một xu thế tất yếu của quá trình phát triển nền kinh tế. Những
lợi ích kinh tế của việc hội nhập kinh tế quốc tế đã mang lại cho mỗi thành viên tham gia,
những lợi ích kinh tế mà không một quốc gia nào có thể phủ nhận. Việt Nam cũng vậy, để
đẩy mạnh quá trình Công nghiệp hoá Hiện đại hoá, Đảng và nhà nớc ta đã và đang thực hiện
chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá và đa phơng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, lấy mục
tiêu vì hoà bình và phát triển làm tiêu chuẩn cho mọi hoạt động đối ngoại. Đồng thời, trong
bối cảnh phân công lao động quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, việc hợp tác kinh tế quốc tế…
đã và đan...
47 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Tìm hiểu quan hệ Thương mai giữa Việt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ………………….
KHOA……………………….
-----[\ [\-----
Báo cáo tốt nghiệp
Đề tài:
Quan hệ Thương mai giữa Việt Nam
và Nhật Bản thực trạng và giải pháp
Đề tài : Quan hệ Thương mai giữa Việt
Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp
Lời nói đầu
v
ào những năm đầu những năm của thập kỷ 90 trở lại đây, việc mở rộng hội nhập và hợp tác
kinh tế đã và đang trở thành một xu thế tất yếu của quá trình phát triển nền kinh tế. Những
lợi ích kinh tế của việc hội nhập kinh tế quốc tế đã mang lại cho mỗi thành viên tham gia,
những lợi ích kinh tế mà không một quốc gia nào có thể phủ nhận. Việt Nam cũng vậy, để
đẩy mạnh quá trình Công nghiệp hoá Hiện đại hoá, Đảng và nhà nớc ta đã và đang thực hiện
chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá và đa phơng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, lấy mục
tiêu vì hoà bình và phát triển làm tiêu chuẩn cho mọi hoạt động đối ngoại. Đồng thời, trong
bối cảnh phân công lao động quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, việc hợp tác kinh tế quốc tế…
đã và đang trở thành cách tốt nhất để các quốc gia phát huy đợc tối đa lợi thế của mình, cũng
nh khai thác triệt để những lợi ích của các quốc gia khác để phục vụ cho nớc mình.
Không nằm ngoài xu thế trên, cả Việt Nam và Nhật Bản đều đã tìm thấy ở nhau những
điều kiện thuận lợi, cũng nh lợi ích kinh tế của bản thân mỗi nớc khi xây dựng, phát triển và
củng cố mối quan hệ hợp tác song phơng giữa hai nớc. Bên cạnh những kết quả khả quan đã
đạt đợc, trong quan hệ buôn bán giữa Việt Nam - Nhật Bản còn có một số hạn chế cần đợc
khắc phục, loại bỏ nhằm phát triển hơn nữa cho xứng với tiềm năng của hai nớc, đa mối
quan hệ này lên tầm cao mới. Việc nghiên cứu những thành tựu và những mặt tồn tại đó là
rất cần thiết. Vì vậy em đã chọn đề tài: “Quan hệ Thơng mai giữa Việt Nam và Nhật Bản
thực trạng và giải pháp”.
Với yêu cầu của khoá luận về mặt kiến thức tổng hợp, kiến thức am hiểu sâu rộng về
thực tế chính sách là rất cao. Nhng do sự hạn chế về mặt thời gian, tài liệu cũng nh năng lực
nghiên cứu của mình nên trong đề tài em chỉ tập trung vào lĩnh vực (quan hệ Thơng mại giữa
Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn từ năm 1992 trở lại đây). và em rất mong đợc sự đóng góp ý
kiến của các thầy cô cũng nh bạn đọc để cho đề tài đợc hoàn thiện hơn nữa.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy các cô và đặc biệt
là thầy giáo TS Nguyễn Xuân Thiên đã trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành tốt khoá luận tốt
nghiệp này.
Chơng 1
Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và
Nhật Bản
1.1 Cơ sở lý luận.
Có thể nói, chiến tranh lạnh kết thúc vào đầu thập niên 90 của thế kỷ thứ 20, tạo ra một
diện mạo mới cho các quan hệ kinh tế quốc tế. Nó tác động lớn tới nhiều quốc gia, làm thay
đổi hẳn cục diện thế giới. Mở đầu, đợc đánh dấu bằng sự tan rã của của chế độ chính trị ở đất
nớc Liên Xô và một loạt các nớc Xã hội Chủ nghĩa ở Đông Âu. Tình hình an ninh chính trị
trên thế giới, về cơ bản đã ở trong trạng thái ổn định. Nguy cơ của bùng nổ chiến tranh hạt
nhân (thế chiến thứ 3) đã bị đẩy lùi. Ngời ta đã cảm thấy yên tâm hơn, để tập trung vào đầu t
phát triển kinh tế và củng cố đất nớc. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề
bất cập, gây ảnh hởng trực tiếp tới quan hệ ngoại giao giữa các nớc nh: hệ thống tôn giáo của
các nớc rất phức tạp, quyền lợi các bên hay bị xung đột, gây ra chiến tranh liên miên, làm
cho nhiều khu vực trên thế giới không ổn định nh: khu vực Châu Phi, vùng Trung Cận
Đông… mà điển hình là các lò lửa chiến tranh ấn Độ – Pakistan; ixaren – Plestin, mà gần đây
nhất là sự kiện ngày 11/09/2001 làm chấn động nớc Mỹ. làm dấy lên làn sóng khủng bố khắp
nơi trên thế giới; rồi sự kiện chiến tranh irắc; vấn đề hạt nhân ở Bắc Triều Tiên…đã trở thành
vấn đề mà các quốc gia luôn phải cân nhắc. Các xu thế cạnh tranh đối địch giữa các quốc gia,
mâu thuẫn luôn luôn cùng tồn tại và phát triển. Nhng nó không thể nào, ngăn cản đợc xu thế
toàn cầu hoá và khu vực hoá.
Ngày nay, xu thế này đã trở thành một yêu cầu khách quan của nền kinh tế thế giới.
Thêm vào đó là, sự bùng nổ của cách mạng khoa học kỹ thuật – công nghệ, đã mở ra một kỷ
nguyên mới cho sự phát triển, cạnh tranh và hợp tác giữa các nớc trên thế giới mà nổi bật là
vấn đề toàn cầu hoá. Vậy toàn cầu hoá là gì?
Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu đã đợc dự đoán từ lâu. Về logic, xu hớng này bắt nguồn
từ bản chất của hệ thống kinh tế thị trờng là hệ thống “mở” không bị giới hạn bởi các đờng
biên giới quốc gia. Đây là kết quả của quá trình phân công lao động quốc tế, đợc đẩy nhanh
trong mấy thập niên thập niên gần đây. Phân công lao động quốc tế đã đạt đến trình độ,
không chỉ chuyên môn hoá chi tiết sản phẩm cho nhà máy, từng vùng mà còn đến từng quốc
gia, khu vực. Trên cơ sở đó, xuất hiện hình thái quan hệ hợp tác, ràng buộc và phụ thuộc lẫn
nhau trong phân công lao động giữa các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Hiện nay, sản xuất của một nớc phụ thuộc rất nhiều vào lao động của một nớc khác,
bất kể nớc đó phát triển hay kém phát triển. Không còn tình trạng, chỉ có nớc nhỏ, nớc kém
phát triển phụ thuộc một chiều, phụ thuộc tuyệt đối vào các nớc lớn, nớc phát triển mà đã
xuất hiện và gia tăng xu hớng ngợc lại: các nớc lớn, nớc phát triển cũng phụ thuộc vào nớc
nhỏ, nớc lạc hậu.
Quá trình toàn cầu hoá, đã thúc đẩy nền kinh tế thế giới phát triển theo một chiều hớng
mới. Với lực lợng sản xuất phát triển nh vũ bão cha từng có, trên cơ sở của nền công nghệ
mới hiện đại đợc thể hiện ở một số mặt sau:
Thứ nhất, có thể nói, xu hớng toàn cầu hoá các hoạt động kinh tế là nhân tố đầu tiên
tác động đến việc thiết lập các chiến lợc kinh tế đối ngoại của các nớc. Nhằm thích ứng với
một môi trờng kinh tế quốc tế mới, đã và đang thay đổi. Mục tiêu cuối cùng của các nhà
kinh doanh là lợi nhuận, thị phần và những ảnh hởng quốc tế ngày càng sâu rộng của mình
tới thị trờng các nớc. Để đạt đợc mục đích này, các quốc gia phải bắt kịp, thích ứng và thậm
chí phải đón đầu, đi trớc thời đại với những công nghệ mới hiện đại và cả những triển vọng
phát triển mới của nền kinh tế thế giới trong tơng lai.
Thứ hai, trong quá trình toàn cầu hoá, tiến bộ công nghệ nói chung, đặc biệt là sự bùng
nổ của cách mạng tin học trong những năm gần đây, đã đẩy mạnh, đẩy nhanh quá trình
chuyển đổi từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tin học trong nhiều quốc gia trên thế
giới. Đây là nhân tố nổi bật, giúp cho việc điều hành dễ dàng, các hoạt động kinh tế quốc tế
phân tán ở nhiều nớc khác nhau trên thế giới. Bằng cách sử dụng rộng rãi các thiết bị tin học,
viễn thông ở nhiều quốc gia. Nhờ đó mà, các quốc gia phát triển và các nhà kinh doanh,
doanh nghiệp… không những có thể mở rộng các hoạt động kinh tế về quy mô ra nớc ngoài,
mà còn có thể tăng cờng các hoạt động kinh tế về chiều sâu, đổi mới về phơng thức tổ chức
và quản lý.
Thứ ba, dới tác động của toàn cầu hoá và cách mạng tin học, quá trình liên kết khu vực
cũng đang diễn ra mạnh mẽ giữa các nớc, đòi hỏi các quốc gia phải sử dụng tối u các nguồn
lực để hội nhập có hiệu quả vào quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế. Các tiến
trình này sẽ làm nảy sinh nhu cầu kết hợp chặt chẽ giữa các chính sách thơng mại với đầu t
và viện trợ…, đẩy mạnh tự do hoá thị trờng, bằng cách dỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi
thuế quan giữa các nớc.
Tuy nhiên, toàn cầu hoá kinh tế nh con dao hai lỡi. Một mặt nó là cỗ xe có động cơ
mạnh làm tăng tốc độ phát triển kinh tế, tạo cơ hội to lớn để cải thiện điều kiện sống của ngời
dân ở các nớc giầu lẫn nớc nghèo. Nhng mặt khác, nó cũng là cả một tiến trình đầy gian nan
và thách thức. Nó sẽ tiến công vào chủ quyền của mỗi quốc gia, có thể làm xói mòn nền văn
hoá và truyền thống của dân tộc, dẫn tới nguy cơ phân hoá xã hội, tạo ra hố ngăn cách giữa
các quốc gia cũng nh các tầng lớp trong xã hội và nó ngày càng trở nên mạnh mẽ và sâu sắc
hơn.
Nh vậy toàn cầu hoá là một xu hớng khách quan và xu hớng này đang trong quá trình
vận động không ngừng, tạo những cơ hội và cả những thách thức cho tất cả các quốc gia. Vì
vậy, các quốc gia cần phải biết khai thác những u thế và hạn chế những thách thức của toàn
cầu hoá kinh tế quốc tế, từ đó tạo ra cơ hội để tham gia ngày càng có hiệu quả hơn vào quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Cùng với quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá cũng đang diễn ra đặc biệt mạnh mẽ. Xu
hớng tự do hoá thơng mại và đầu t đợc thúc đẩy bởi sự gia tăng mạnh mẽ các hoạt động của
các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực hiện có cũng nh đang hình thành. Các khối, tổ chức
kinh tế ngày càng đóng vai trò quan trọng trong những cuộc thơng lợng, sắp xếp và giải
quyết các vấn đề khu vực và quốc tế, đặc biệt là trong việc thúc đẩy tự do hoá thơng mại và
giao lu kinh tế quốc tế. Bất kỳ một nớc nào muốn phát triển đợc trong tơng lai thì đều phải
tìm cách trở thành thành viên của ít nhất một trong những tổ chức kiểu nh vậy. Quá trình
toàn cầu hoá đã dẫn đến việc hình thành các khối kinh tế – mậu dịch tự do trong khu vực.
Hiện nay, nền kinh tế thế giới có rất nhiều khối liên minh, liên kết kinh tế hoặc mậu dịch tự
do. Ví dụ nh, liên minh Châu Âu (EU): đợc coi là một tổ chức liên kết khu vực rất điển hình,
đờng biên giới giữa các quốc gia đã bị xóa bỏ không còn hàng rào thuế quan. Mặc dù tiến
trình này, diễn ra không hoàn toàn suôn sẻ nh mong muốn, song việc hình thành một thị tr-
ờng thống nhất đang ngày đợc hoàn thiện hơn. Mục tiêu của toàn cầu hoá kinh tế đó là, lu
thông tự do hàng hoá; các yếu tố - công nghệ sản xuất cả những kinh nghiệm, kỹ năng quản
lý… trên phạm vi toàn cầu. Nhng trong tơng lai gần, mục tiêu này cha thể thực hiện đợc.
Chính vì vậy, việc từng nhóm nớc liên kết lại với nhau, cùng đa ra những u đãi cho nhau cao
hơn những u huệ quốc tế hiện hành nh: loại bỏ những hàng rào ngăn cách, lu thông hàng hoá
và các yếu tố sản xuất… giữa các nớc. Đây là một khâu quan trọng, đặt nền móng cho quá
trình toàn cầu hoá về kinh tế đợc xúc tiến nhanh hơn. Từ đó có thể khẳng định rằng, khu vực
hoá và hợp tác kinh tế toàn cầu hoàn toàn không mâu thuẫn với nhau mà hỗ trợ cho nhau,
thúc đẩy lẫn nhau và bổ trợ cho nhau. Khu vực hoá chỉ nảy sinh trong bối cảnh toàn cầu hoá
kinh tế đã phát triển đến một mức độ nhất định nào đấy. Nhng, trong trình độ hợp tác của khu
vực hoá lại cao hơn so với toàn cầu hoá kinh tế và khu vực hoá phát triển rộng rãi trên thế
giới sẽ lại giúp cho hợp tác kinh tế toàn cầu phát triển ngày càng sâu sắc hơn.
Hai tổ chức khu vực có tác động và ảnh hởng trực tiếp nhất, liên quan mật thiết đến
quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta, đặc biệt là quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản. Đó là,
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á thái Bình Dơng (APEC) và Hiệp hội các nớc Đông Nam á
(ASEAN).
APEC đợc thành lập vào tháng 11 năm1989. Lúc đầu, chỉ có 18 nớc thành viên. Hiện
nay, có 21 nớc trong đó có Nhật Bản và Việt Nam. Đây là tổ chức hợp tác kinh tế khu vực có
quy mô lớn nhất thế giới. Dân số xấp xỉ 2165,5 triệu ngời (bằng 45,6 % dân số thế giới); diện
tích lãnh thổ 43.631,8 triệu km2 (chiếm khoảng 46,7 % diện tích lãnh thổ của toàn thế giới);
GDP 15.526,23 tỷ USD (chiếm khoảng 55,8 % GDP của toàn thế giới); và kim ngạch xuất
khẩu 2.255,6 tỷ USD (chiếm khoảng 43,8 % tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn thế giới).
Chính vì vậy, mô hình hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng và tiềm năng to lớn của sự
hợp tác kinh tế - kỹ thuật của APEC, đã và đang cuốn hút sự chú ý của toàn thế giới. Thế kỷ
21 này, chắc chắn sẽ là thế kỷ phát triển đầy năng động của khu vực Châu á Thái Bình Dơng
mà APEC là tổ chức hạt nhân. Việt Nam và Nhật bản đều là thành viên chính thức của
APEC. Do đó, các quan hệ kinh tế song phơng giữa hai nớc cũng chịu sự ràng buộc, chi phối
của những nguyên tắc mà tổ chức này đã đề ra.
Cùng với APEC, tổ chức kinh tế khu vực thứ hai có vai trò quan trọng, ảnh hởng trực
tiếp đến các quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam và Nhật Bản là hiệp hội các nớc Đông
Nam á (ASEAN).
ASEAN đợc thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967, lúc đầu thành lập mới có 5 nớc thành
viên. Hiện nay, đã phát triển và mở rộng ra toàn bộ các nớc Đông Nam á. Bao gồm 11 nớc,
trong đó có Việt Nam. Ngay trong ngày đầu thành lập, ASEAN đã long trọng tuyên bố mục
tiêu hàng đầu của hiệp hội là: “thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển
văn hoá trong khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần bình đẳng, hợp tác nhằm
tăng cờng cơ sở vật chất cho một cộng đồng các nớc Đông Nam á hoà bình, hợp tác và thịnh
vợng”. Kể từ đó cho đến nay, các nớc này luôn coi hợp tác kinh tế là một trong những nội
dung chủ yếu trong các hoạt động của mình. Là một nớc thành viên của ASEAN, các quan
hệ kinh tế của Việt Nam với Nhật Bản, nhất là trong quan hệ của ASEAN cộng 3 gồm
(Trung Quốc; Nhật Bản; Hàn Quốc) vừa chịu sự chi phối của những nguyên tắc chung trong
hợp tác kinh tế của hiệp hội với các nớc trong khu vực và các khu vực khác, vừa nằm trong
bối cảnh chung quốc tế, chịu sự chi phối của các chính sách kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
với các nớc trong khu vực này.
Mặc dù có sự thành công không giống nhau, song thực tiễn hoạt động của các hình
thức liên kết khu vực nh trên cho thấy, quá trình khu vực hoá giúp các quốc gia trong khu
vực có cùng những điều kiện nhất định hỗ trợ nhau cùng phát triển, tạo ra lợi thế cạnh tranh
chung (lợi thế so sánh khu vực) trên pham vi toàn cầu. Đồng thời, tạo điều kiện để có đợc
quan hệ giao lu kinh tế phát triển rộng rãi, không chỉ giữa các quốc gia trong khu vực với
nhau mà giữa khu vực với khu vực và giữa các quốc gia trong khu vực với các quốc gia khác
trên thế giới.
Cùng với sự phát triển không ngừng của xu thế này, sự dựa vào nhau, hỗ trợ nhau, tác
động và ảnh hởng lẫn nhau của kinh tế các nớc ngày càng sâu sắc. Trách nhiệm của chính
phủ các nớc, phải dựa trên cơ sở của tinh thần: cùng nhau gánh chịu trách nhiệm và sự rủi ro
(nếu có) để tiến hành hợp tác, phối hợp quốc tế rộng rãi và có hiệu quả trong việc tham gia
vào quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá.
Tóm lại, toàn cầu hoá và khu vực hóa luôn gắn liền với nhau, tạo động lực thúc đẩy
nhau làm cho hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển. Trong xu thế ngày nay, mỗi dân
tộc (quốc gia), đều tìm cố gắng tìm cho mình một chỗ đứng để nâng cao vị thế của mình trên
trờng quốc tế. Vị thế chính trị của mỗi nớc, phụ thuộc rất nhiều vào sức mạnh kinh tế của nớc
đó. Vì vậy, mỗi nớc đều phải cố gắng thích nghi với luật chơi chung của các nớc trong khối,
thế giới. đồng thời phải cố gắng bảo vệ lợi ích dân tộc mình, giữ gìn bản sắc văn hoá truyền
thống của dân tộc.
1.2 Cơ sở thực tiễn
Bao gồm các nhân tố cả chủ quan cũng nh thực tiễn khách quan của hai phía Việt
nam và Nhật Bản.
1.2.1 Các nhân tố từ phía Nhật Bản.
Sự sụp đổ của Liên xô và các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu vào đầu những
năm 1990, làm cho chiến tranh lạnh kết thúc. Không còn sự chạy đua vũ trang giữa hai cực
nữa. ngời ta coi cuộc chiến tranh lạnh mà thực chất là sự đối đầu về t tởng, chính trị quân sự
giữa Liên Xô và Hoa Kỳ đã chấm dứt. Tình hình thế giới đã mở ra một kỷ nguyên mới cho
sự phát triển, ở đó hợp tác và cạnh tranh trở thành hai mối quan tâm lớn của các quốc gia. Cơ
cấu hai cực chấm dứt và phát triển, xu hớng tiến tới đa cực. Trớc sự biến chuyển tình hình
kinh tế thế giới, chủ yếu dựa vào sức mạnh kinh tế của mình, các nhà hoạch định chính sách
kinh tế Nhật Bản đã xây dựng chiến lợc kinh tế, với mục tiêu vơn lên trở thành một cờng
quốc cả về kinh tế lẫn chính trị.
Mục tiêu của Nhật Bản trong những năm tiếp tới đây là, vơn lên vị trí trở thành một c-
ờng quốc chính trị, kinh tế. Mục tiêu này đợc thể hiện rất rõ trong chiến lợc kinh tế nói chung
và trong chiến lợc kinh tế đối ngoại nói riêng của Nhật Bản. Nhật Bản từng bớc giảm dần sự
phụ thuộc vào Mỹ, vơn lên vị trí ngang hàng với Mỹ (Nhật Bản có thể trả lời “không” trong
đàm phán với Mỹ). Để thực hiện đợc chiến lợc đó, Nhật Bản ra sức phát triển quan hệ với
các khu vực kinh tế thông qua hoạt động thơng mại, đầu t trực tiếp và các khoản viện trợ cho
các nớc. Bên cạnh đó, trớc sự tăng trởng kinh tế mạnh mẽ của các quốc gia khu vực Châu á
trong vài thập kỷ qua và với những lợi thế gần gũi về mặt địa lý, văn hoá xã hội, Nhật Bản đã
xây dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp với các nớc. Họ đã có một chiến lợc kinh tế đối với các
khu vực Châu á. Đây đợc coi là chiến lợc trọng tâm để phát triển chiến lợc kinh tế đối ngoại
của Chính phủ Nhật Bản trong thời gian tới.
Thay đổi chiến lợc của Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh là, chú trọng vào khu
vực Châu á - Thái Bình Dơng, phát triển các quan hệ phụ thuộc lẫn nhau cùng nhau phát
triển trong khu vực; phát huy vai trò toàn diện của các tổ chức hợp tác khu vực. Hợp tác với
các tổ chức quốc tế nh Liên Hợp Quốc và tổ chức mậu dịch thế giới... Điều này, thể hiện
trong chính sách áp dụng vào Châu á của Nhật Bản, nhằm phát huy tối đa vai trò của mình ở
Châu á và sử dụng Châu á làm căn cứ để Nhật Bản vơn lên trở thành một cờng quốc. Nhật
Bản tranh thủ sự phát triển kinh tế của ở Đông á để đối phó với những chính sách bảo hộ
mậu dịch của Mỹ và bảo vệ lợi ích của Nhật Bản ở Châu á - Thái Bình Dơng bằng các cơ chế
kinh tế. đồng thời đóng vai trò chủ đạo trong công cuộc xây dựng trật tự mới ở Châu á.
Thông qua cuộc họp thợng đỉnh APEC ở Seattle, Nhật Bản cảm thấy Mỹ đang chuyển chính
sách hớng về Châu á. Sợ rằng, vai trò lãnh đạo Châu á - Thái Bình Dơng sẽ có thể rơi vào tay
Mỹ sẽ làm mất đi vai trò ảnh hởng của mình. Hơn nữa, trớc việc Mỹ, Canada, Mêhicô tăng c-
ờng bảo hộ mậu dịch với việc thành lập khu vực mậu dịch tự do của ba nớc và sự lớn mạnh
của cộng đồng kinh tế Châu á đã buộc Nhật Bản phải có chính sách phát triển hợp lý trong
trong nội bộ nớc mình và đối với các nớc Châu á.
Trong quan hệ kinh tế quốc tế, Nhật Bản luôn giữ vai trò là đại diện ở khu vực Châu á.
Nhng quan hệ với các nớc khu vực Châu á thì Nhật Bản lại đóng vai trò quan trọng dờng nh
là quốc gia ngoài khu vực. chính vì lẽ đó, các nớc thuộc khu vực Châu á vừa là lực lợng đối
tác “sân sau” của Nhật Bản trong quan hệ kinh tế với Mỹ và các khu vực kinh tế khác, đồng
thời là một “bãi cỏ” con voi Nhật Bản khai thác.
Nhật Bản đang thực hiện chiến lợc kinh tế đối ngoại hớng về Châu á, xuất phát từ
nhiều lý do khác nhau. ở phơng diện kinh tế, cần nhấn mạnh tới, đây là khu vực có nhiều lợi
thế về địa lý – Kinh tế, dân số, xã hội…
* Châu á là khu vực có số dân chiếm khoảng hơn 1/3 dân số thế giới, chiếm gần 1/3
diện tích toàn cầu với hệ sinh thái, tài nguyên đa dạng, phong phú, nguồn nhân lực dồi dào
với trình độ khá cao. Do đó, gia tăng quan hệ kinh tế với các nớc ở Châu á có nền nông
nghiệp lạc hậu để tăng cờng sự lệ thuộc về kinh tế, chính trị. để có vốn và công nghệ hiện đại
cho quá trình công nghiệp hoá, các nớc này sẵn sàng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế với
các nớc khác đặc biệt là Nhật Bản.
* Hơn nữa, nếu chỉ xét riêng về phía Nhật Bản, có thể nói đây là quốc gia có
tiềm lực kinh tế hàng đầu trong khu vực lại luôn d thừa vốn, công nghệ hiện đại, trình độ
quản lý tiên tiến... Với sự phát triển năng động của Châu á, làm cho ý tởng quay về với Châu
á ngày càng trở nên rõ nét hơn trong chính sách của các nhà lãnh đạo cũng nh các nhà kinh
doanh Nhật Bản.
* Ngoài ra, sự tác động xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá đợc coi là yếu tố
quan trọng thúc đẩy sự thay đổi trong chính sách đối ngoại, đẩy mạnh bành chớng kinh tế ra
bên ngoài của Nhật trong những năm 1990, đặc biệt là vào các nớc ở khu vựoc Châu á.
* Sau chiến tranh lạnh, Nhật Bản nhận thức đợc rằng, tình hình phát triển ở khu
vực Châu á sẽ tiến triển theo chiều hớng tích cực. ở đó, ngời ta tìm thấy sự hợp tác chặt chẽ
giữa các quốc gia, nhằm tận dụng những lợi thế so sánh để tiếp tục duy trì sự phát triển đó
cũng là giải pháp tốt để các quốc gia trong khu vực này vợt qua, khắc phục đợc cuộc khủng
hoảng kinh tế trong khu vực. Dờng nh, các đối tác đều nhận thức đợc tầm quan trọng của mối
liên kết toàn diện. sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế và an ninh …ngày càng phát triển, bất
chấp sự khác biệt về chế độ chính trị. Đây là nét mới về chất trong quan hệ kinh tế quốc tế
và khu vực những năm đầu thập kỷ 90. Nếu trớc đây, sự khác biệt về chế độ chính trị là một
trở ngại trong việc xác lập các quan hệ quốc tế, tin cậy lẫn nhau mà ngời ta cố gắng vợt lên,
song đã không thành công thì ngày nay tình hình đã đổi khác.
Chính bối cảnh này, tình hình khu vực đã tạo tiền đề cho Nhật Bản thực thi tốt
chính sách mở rộng hợp tác kinh tế, chính trị và văn hoá với các nớc ASEAN, trong đó có
Việt Nam.
Trên cơ sở đó có thể thấy rằng, vào đầu thập kỷ 90, quan hệ hai nớc Việt Nam - Nhật
Bản đã phát triển nhanh chóng cả về bề rộng lẫn chiều sâu. tạo cơ sở vững chắc cho sự phát
triển ổn định trong thế kỷ XXI. Trong giai đoạn quá độ của quá trình toàn cầu hoá, việc cơ
cấu lại tơng quan lực lợng trong khu vực và trên thế giới, làm cho quan hệ Việt – Nhật có
điều kiện phát triển thuận lợi hơn so với các nớc khác, do hai nớc có những lợi ích tơng đồng
là cùng ở Châu á; cùng có nhu cầu hoà bình và ổn định để phát triển; có tiềm năng kinh tế
cần bổ sung cho nhau và cần có sự ủng hộ lẫn nhau trong việc nâng cao vai trò chính trị ở
khu vực cũng nh trên thế giới. Hơn nữa, Việt Nam ngày càng có vị trí quan trọng trong chính
sách của Nhật Bản đối với Châu á - Thái Bình Dơng đặc biệt là Đông Nam á. trong sự vận
động của quan hệ Nhật – Mỹ, Nhật – Trung, Nhật – ASEAN, Nhật Bản có lợi ích lớn về
kinh tế, chính trị… trong quan hệ với Việt Nam.
1.2.2 các nhân tố từ phía Việt Nam
Nớc ta và một số nớc khác, đã có lúc xem xét vấn đề độc lập kinh tế, xây dựng một
nền kinh tế hoàn chỉnh mang tính tự túc (tự cung tự cấp) để tránh sự lệ thuộc vào bên ngoài.
Có thể nói, việc mở rộng thơng mại quốc tế cùng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác,
vận dụng một trong những bài học kinh nghiệm quý báu, đợc rút ra từ thực tiễn của nớc ta
trong những năm qua. Kế thừa và phát huy có chọn lọc các quan điểm đổi mới của Đại hội
Đảng VI, Đại hội Đảng VII của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đề ra nh: chiến lợc ổn định và
phát triển kinh tế – Xã hội đến năm 2000 tiếp tục khẳng định quyết tâm thực hiện công cuộc
đổi mới, phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị tr-
ờng có sự định hớng của nhà nớc theo định hớng XHCN. Trong lĩnh vực ngoại thơng, để tiến
tới “tự do hoá thơng mại”, từng bớc tham gia, hội nhập với các tổ chức thơng mại khu vực và
toàn cầu, nhiều văn bản, chính sách mới về các hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt là khuyến
khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, kêu gọi
các nhà đầu t nớc ngoài tham gia đầu t liên doanh với Việt Nam để phát triển sản xuất các
mặt hàng xuất khẩu… đã đợc chính phủ ban hành.
Với nhiều biện pháp cải cách mạnh mẽ và táo bạo, sau 15 năm kiên trì thực hiện đờng
lối đổi mới, Việt Nam đã từng bớc hình thành nền kinh tế thị trờng với những nét đặc trng
riêng của mình. Không chỉ vợt ra khỏi khủng hoảng về kinh tế mà còn, thu đợc những thành
tựu đáng kể trên các lĩnh vực cả về kinh tế và xã hội. Thời kỳ từ năm 1991 – 1995, GDP tăng
bình quân hằng năm xấp xỉ 8,2 %; thời kỳ từ năm 1996 – 2000, mặc dù chịu ảnh hởng bất lợi
của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực nhng mức tăng trởng GBP vẫn đạt mức bình quân
xấp xỉ 7 %. Nhờ vậy, tổng thu nhập trong 10 năm đã qua tăng hơn 2 lần, cơ cấu kinh tế có sự
dịch chuyển tích cực theo hớng CNH – HĐH (công nghiệp hoá - hiện đại hoá), tạo tiền đề
cho những thay đổi sâu sắc cho nền kinh tế Việt Nam phát triển và chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế.
Với phơng châm “muốn làm bạn với tất cả các nớc”, Việt Nam đã thực hiện một chính
sách đối ngoại rộng mở. Tính đến nay, Việt Nam đã là thành viên chính thức của hai tổ chức
kinh tế khu vực là ASEAN, APEC và đang tích cực chuẩn bị gia nhập WTO. Ngoài ra, Việt
Nam có quan hệ thơng mại với gần 170 nớc và vùng lãnh thổ, ký hiệp ớc thơng mại với hơn
60 nớc và nhận đợc u đãi tối huệ quốc của 68 nớc.
Nhật Bản, với t cách là một nớc có tiềm năng về kinh tế, có vai trò ổn định và hỗ trợ
phát triển trong khu vực… đã trở thành một đối tác đang là hớng u tiên để Việt Nam thiết lập
quan hệ lâu dài. điều này, không chỉ nhằm mục đích duy trì môi trờng ổn định xung quanh,
mà Việt Nam còn mong muốn nhận đợc sự giúp đỡ từ phía Nhật Bản. Hơn thế nữa, Nhật Bản
cũng đã bắt đầu thể hiện vai trò của mình bằng các sáng kiến trong hành động cụ thể của
mình, đặc biệt trong quan hệ với các nớc Đông Nam á. Vì thế, những thắc mắc trở ngại trong
quan hệ giũa hai nớc dễ dàng đợc tháo gỡ, nhanh chóng tìm kiếm các biện pháp để thúc đẩy
các mối quan hệ ảnh hởng này. Khi Việt Nam mở cửa hội nhập, chính thức trở thành viên
chính thức của Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN). cũng nh trong quan hệ với Việt
Nam chắc chắn Nhật Bản sẽ có điều kiện mở rộng ảnh hởng của mình. Điều này, không chỉ
tạo ra sự cân bằng trong quan hệ với các nớc, mà còn là dấu hiệu về tính chủ động và độc lập
trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản nhằm nâng cao vị thế của mình trong khu vực và
trên thơng trờng quốc tế.
1.3 ý nghĩa của quan hệ thơng mại giữa Việt Nam – Nhật Bản.
Việt Nam, hiện đang trong giai đoạn nền kinh tế chuyển đổi, quá trình tái cơ cấu nền
kinh tế theo hớng CNH – HĐH đang đợc đẩy mạnh. Chu trình đổi mới toàn diện đợc bắt đầu
từ năm 1986, đã làm cho nền kinh tế thay đổi một cách cơ bản. Những thành tựu, mới đạt đ-
ợc là bớc đầu nhng rất quan trọng. nh việc chuyển từ một nền kinh tế thiếu hụt về lơng thực,
thực phẩm sang một nền kinh tế có d thừa và xuất khẩu lơng thực, kiểm soát đợc lạm phát,
không ngừng mở rộng, phát triển các mối quan hệ kinh tế với các nớc bên ngoài, tăng trởng
kinh tế cao, cải thiện điều kiện sống… và những nhu cầu cơ bản khác của mọi tầng lớp xã
hội đợc đáp ứng. điều quan trọng nhất là, sự chuyển đổi của cả một hệ thống kinh tế thị trờng
theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đó là những nhân tố quyết định, đánh dấu sự cố gắng nỗ
lực của toàn thể dân tộc Việt Nam để đạt tới “điểm cất cánh”. và đây cũng là những nhân tố,
làm cho Việt Nam có khả năng thực hiện một chiến lợc mới về CNH – HĐH đất nớc. Để
thực hiện đợc chiến lợc mới này trong tơng lại, Việt Nam cần thực hiện ba nhiệm vụ chiến l-
ợc chính sau đây:
- Thứ nhất; phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - Xã hội và thực hiện tái đầu t theo hớng
CNH – HĐH.
- Thứ hai; Tổ chức lại và phát triển các lực lợng chủ chốt trong cơ cấu kinh tế đa sở
hữu, đặc biệt là khu vực nhà nớc một khu vực đóng góp rất lớn cho tổng thu nhập quốc dân
(GDP) của Việt Nam. Nó có thể tiếp tục, đóng vai trò là lực lợng chính và cơ bản trong nền
kinh tế thị trờng trong khoảng hai đến ba thập kỷ tới.
- Thực hiện chính sách: kết hợp giữa tăng trởng cao với công bằng xã hội.
Để thực hiện tốt những nhiệm vụ này, Việt Nam phải đơng đầu với những khó khăn
lớn nh:
+ Thiếu hụt vốn.
+ Thiếu công nghệ hiện đại.
+ Thiếu kinh nghiệm quản lý cả về vĩ mô cũng nh là vi mô.
+ Sự cách biệt thu nhập ngày càng gia tăng tạo nên hố ngăn cách, phân hoá giữa giầu
và nghèo. Những tiêu cực trong phát triển nền kinh tế thị trờng nh: tham nhũng, buôn lậu và
sự sa sút môi trờng…
Những khó khăn trên đây, không thể vợt qua đợc nếu chỉ dựa vào những nỗ lực của
bản thân Chính phủ và nhân dân Việt Nam. Thực hiện chính sách đối ngoại theo hớng đổi
mới, Việt Nam đã thiết lập quan hệ hữu nghị với tất cả các nớc trong khu vực, lần đầu tiên
trong lịch sử có quan hệ ngoại giao với tất cả các nớc t bản lớn. Việt Nam cũng có quan hệ
thân thiện với các nớc Tây Bắc âu; duy trì quan hệ truyền thống với các nớc Đông Âu và các
quốc gia thuộc Liên Xô cũ; có uy tín trong các nớc đang phát triển và phong trào không liên
kết. Vai trò và uy tín quốc tế của Việt Nam sẽ tăng lên gấp bội, khi Việt Nam đủ điều kiện
cất cánh về kinh tế. Với điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợi, cộng với sự tơng đồng về văn
hoá, phong tục tập quán giữa hai dân tộc Việt Nam – Nhật Bản tạo thêm nhiều thuận lợi để
phát triển mối quan hệ kinh tế – thơng mại ngày càng tốt đẹp hơn, mang lại nhiều lợi ích hơn
nữa cho cả hai bên. Nhận thức đợc điều này, trong những năm qua, với sự cố gắng nỗ lực của
cả hai bên đã làm cho quan hệ giữa hai nớc đã đợc thiết lập và mang lại những thành công
đáng kể cho cả hai bên.
Trớc hết đối với Việt Nam, việc phát triển quan hệ kinh tế thơng mại sẽ đem lại nhiều
thuận lợi cho quốc gia trong lĩnh vực ngoại thơng. Nhật Bản, có một thị trờng tiêu thụ rộng
lớn cho các sản phẩm của Việt Nam nh: dầu thô, hàng dệt may, giầy dép da, than, Cafe… và
các hàng nông sản khác. Nhờ đó, tích luỹ đợc một nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nớc, góp
phần đáng kể vào công cuộc đổi mới đất nớc. Mặt khác, thông qua nhập khẩu, nhu cầu tiêu
dùng của ngời Việt Nam sẽ đợc thoả mãn với những hàng hoá có chất lợng tốt hơn, mẫu mã
đẹp hơn, nhiều tính năng tác dụng do Nhật Bản sản xuất. Đây cũng là một động lực để nâng
cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc với hàng hoá nhập khẩu từ Nhật
Bản. Hơn nữa khi tham gia vào quan hệ ngoại thơng với Nhật, Việt Nam có thể nhập khẩu
máy móc thiết bị hiện đại từ một nớc có công nghệ tiên tiến nh Nhật Bản, để từ đó đẩy mạnh,
nhanh hơn quá trình CNH – HĐH đất nớc, nâng cao năng xuất lao động cho nền kinh tế nói
chung.
Mặt khác, nhờ có một đội ngũ lao động lành nghề, có trình độ chuyên môn cao và khả
năng tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại, nên Nhật Bản đã khai thác và sử
dụng hiệu quả nhân tố này trong quá trình sản xuất, để tạo ra những sản phẩm có lợi thế so
sánh. Bên cạnh đó, Nhật Bản còn có lợi thế trong việc sử dụng và phát huy vốn đầu t của
mình. Thông qua hoạt động đầu t, Việt Nam đã thu hút đợc một nguồn vốn đầu t lớn từ Nhật
đó là: vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn đầu t trực tiếp (FDI); cũng nh tiếp thu
đợc những công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của Nhật Bản... Với luồng vốn đầu t
trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam, sẽ cải thiện phần nào tình trạng thiếu vốn, thiếu công
nghệ mà các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam đang vấp phải.
Trong quan hệ kinh tế đối ngoại với Nhật Bản, Việt Nam nhận đợc nhiều những khoản
viện trợ phát triển chính thức (ODA) từ Nhật Bản. Đây là hoạt động viện trợ mang tính chất
chính phủ của Nhật Bản đối với công cuộc kiến thiết, phát triển đất nớc của Việt Nam. Hoạt
động này đợc chính phủ Nhật Bản tiến hành từ khá lâu và đóng một vai trò quan trọng trong
quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam cho tới nay. Thông qua nguồn vốn ODA, Nhật bản
đã hỗ trợ cho Việt Nam xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội vốn lạc hậu, h hỏng và xuống
cấp nghiêm trọng. với các dự án xây dựng, tu sửa đờng xá, cẩu cống, xây dựng hệ thống
thông tin liện lạc, khai thác nguồn năng lợng… làm thay đổi bộ mặt của đất nớc, đồng thời
làm tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài.
Trong quan hệ kinh tế – thơng mại giữa Việt Nam – Nhật bản, không chỉ mang lại
nhiều thuận lợi cho Việt Nam mà về phía Nhật Bản cũng có nhiều lợi ích, góp phần vào mục
tiêu kinh tế – chính trị của họ. Về mặt kinh tế, Việt Nam là một thị trờng rộng lớn của các
doanh nghiệp Nhật Bản, đặc biệt là các mặt hàng nh đồ điện tử, điện lạnh. xe máy, ô tô….
Ngoài ra, Việt Nam còn là một quốc gia có nguồn tài nguyên tơng đối đa dạng và
phong phú. Việt Nam nằm ở vùng nhiệt đới, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp và các
cây công nghiệp. Bờ biển từ Bắc xuống Nam của Việt Nam chuyển hớng, uốn khúc theo hình
chữ “S”, kéo dài trên 15 vĩ độ. Bờ biển dài trên 3000 km là điểm thuận lợi để Việt Nam phát
triển các ngành thuỷ hải sản, cảng biển vận tải biển, du lịch, giao thông. Bên cạnh đó, vùng
Biển Việt Nam có thềm lục địa mở rộng hứa hẹn nhiều tài nguyên khoáng sản đặc biệt là các
kim loại quí hiếm và dầu mỏ. Mặt khác, cùng với sự gia tăng đầu t sang Việt Nam, một thị tr-
ờng lao động rẻ, trẻ, có trình độ văn hoá khá… các doanh nghiệp Nhật Bản cũng tiết kiệm đ-
ợc chi phí sản xuất, cạnh tranh tốt hơn trong xuất khẩu, gia tăng hiệu quả của nền sản xuất
nói chung.
Ngoài những lợi ích về kinh tế, Nhật Bản còn đạt đợc những mục tiêu chính trị của
mình. Có thể nhận thấy rằng, từ khi Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995, bình thờng
hoá quan hệ với Mỹ, đợc xét kết nạp vào diễn đàn APEC, cùng với những hoạt động tại liên
hợp quốc và các tổ chức quốc tế khác, tiếng nói của Việt Nam trên các diễn đàn quốc tế và
khu vực đợc các nớc khác coi trọng. Với uy tín quốc tế của Việt Nam ngày càng tăng, quan
hệ chính trị giữa Việt Nam và Nhật Bản có cơ hội phát triển lên một tầm cao mới. Điều này
góp phần làm tăng thêm vai trò vị trí quốc tế của Nhật Bản. Tuy Việt Nam không phải là một
trong những u tiên hàng đầu trong chính sách ngoại giao của Nhật Bản, song Nhật Bản muốn
phát huy vai trò chủ đạo ở khu vực và vai trò chính trị quốc tế, Nhật bản không thể không
tính đến thực tại và tiềm năng của Việt Nam ở trong khu vực. Thực tế quan hệ lịch sử của hai
nớc và quan hệ quốc tế trong khu vực đã khẳng định điều này. Từ lâu, Nhật Bản nhận thức rõ
tầm quan trọng của Việt Nam trong chiến lợc Đông Nam á của mình. Sự ổn định chính trị và
hợp tác quốc gia trong khu vực, có ý nghĩa tích cực đối với mục tiêu và lợi ích trong chiến l-
ợc của Nhật Bản.Trên thực tế, trong khi tình hình chiến tranh lạnh đang căng thẳng, sự đối
đầu tại khu vực còn nổi trội hơn xu hớng hợp tác và quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, thì
Nhật bản không thể triển khai đợc chính sách ngoại giao tích cực độc lập. Trong bối cảnh
khu vực nh vậy, Nhật Bản bị sức ép từ bên ngoài phải đứng vào vị trí của một bên, chống lại
phía bên kia ngoài ý muốn. Hiện nay, trong xu thế hợp tác, liên kết phát triển. Thực tế, Việt
Nam đã gia nhập ASEAN, thì tình hình này rất có lợi cho Nhật Bản, khi mà Nhật quan hệ
ngoại giao với Việt Nam. Ngời ta không thể hình dung đợc một Đông Nam á hoà bình, ổn
định, phát triển mà không có Việt Nam, một nớc có tiềm năng và đợc coi là một nớc cỡ lớn ở
khu Vực Đông Nam á. Chính sách thúc đẩy quan hệ toàn diện với khu vực Đông Nam á của
Nhật Bản có nhiều cơ hội thành công khi quan hệ giữa Việt Nam – Nhật Bản đợc tăng cờng.
Mặt khác, Việt Nam có vị trí chiến lợc quan trọng ở khu vực Đông Nam á, nằm án ngữ các
tuyến đờng giao thông biển ở khu vực Thái Bình Dơng, có nhiều cửa ngõ thông ra biển thuận
lợi, có các hải cảng nh cảng Hải Phòng, Cam Ranh, Đà Nẵng, Vũng Tầu… có ý nghĩa về mặt
quân sự cũng nh kinh tế. Quyết định sử dụng những hải cảng này của Vệt Nam trong tơng
lai, có thể xem nh là một nhân tố tác động đến chiến lợc an ninh của Nhật Bản. Nhật Bản
muốn bảo vệ đợc vận tải biển qua biển Đông, cũng nh bảo đảm an ninh ở phía Tây Nam thì,
không thể không tính tới nhân tố này. An ninh kinh tế cũng nh an ninh quốc phòng của Nhật
Bản phụ thuộc nhiều vào khu vực biển Đông, nơi mà Việt Nam là một trong những đối tác
chính.
Chơng 2
Thực trạng quan hệ thơng mại việt nam - nhật bản từ năm 1992 đến
nay
Sau hơn 30 năm (1973 – 2004) thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức, quan hệ kinh
tế thơng mại giữa Việt Nam - Nhật Bản trong mối quan hệ mới không ngừng đợc củng cố và
hoàn thiện. Trên cơ sở lợi ích riêng của hai nớc, mặc dù có sự khác biệt về chính trị, nhng hai
nớc đã có nhiều cố gắng duy trì và phát triển mối quan hệ này. Đặc biệt từ năm 1992 đến
nay, do đã có các bớc tiến triển khả quan với nhiều sự kiện lớn trong quan hệ chính trị, ngoại
giao, kinh tế giữa hai nớc khiến cho các hoạt động xuất nhập khẩu đã diễn ra với tốc độ và
quy mô ngày càng mạnh mẽ, sôi động hơn hẳn so với giai đoạn từ năm 1986 đến 1991. Trớc
khi đề cập đến quan hệ giữa hai bên từ năm 1992 đến nay, chúng ta cần có cái nhìn tổng
quan nhất về động thái phát triển kinh tế thơng mại giữa hai nớc giai đoạn trớc năm 1992.
2.1 Sự tiến triển của quan hệ thơng mại giữa Việt Nam – Nhật Bản từ năm 1973
đến năm 1991
Sau khi hiệp định Pari, về việc chấm dứt cuộc chiến tranh Việt Nam đợc ký kết, ngày
21/9/1973 Việt Nam và Nhật Bản đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nớc.
Hai năm sau, vào tháng 10 năm 1975, cả hai bên đã cùng mở đại sứ quán ở thủ đô của nhau.
đã mở ra, một thời kỳ mới trong quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nớc. cũng từ đó, quan hệ
hai nớc bớc sang một trang mới.
Trớc năm 1986, ngoài quan hệ với các thị trờng truyền thống khu vực 1 (các nớc
XHCN) Việt Nam đã từng bớc mở rộng quan hệ thơng mại với các nớc khác, các thị trờng
khu vực II (các nớc TBCN và các nớc đang phát triển). Đặc biệt năm 1976, Nhật Bản đã trở
thành bạn hàng lớn thứ hai sau Liên Xô về cả xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá.
Bảng 1: Danh sách 5 bạn hàng xuất khẩu lớn nhất cuả Việt Nam giai đoạn (1976 –
1990)
Nớc Tỷ trọng trong tổng Kim ngạch
Xuật khẩu Việt nam (%)
Xếp
hạng
Liên
Xô
44.1 1
Nhật
Bản
40.6 2
Singap
ore
7.0 3
Hồng
Kông
7.0 4
Ba Lan 3.9 5
(Nguồn: Nguyễn Trần Quế: Kinh tế đối ngoại Việt Nam – Thực tiễn và chính sách,
viện Kinh tế thế giới, Hà Nội,1992)
Bảng 2: Danh sách 5 bạn hàng nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam giai đoạn (1976-
1990)
Nớc Tỷ trọng trong tổng Kim ngạch Xếp
Nhập khẩu Việt Nam (%) hạng
Liên
Xô
67.1 1
Nhật
Bản
6.7 2
Pháp 2.7 3
Tiệp
Khắc
2.3 4
Hồng
Kông
2.1 5
Nguồn: Nguyễn Trần Quế - Kinh tế đối ngoại Việt Nam – thực tiễn và chính sách. Viện
kinh tế thế giới, Hà Nội, 1992
Trong ba năm liền từ năm 1976 - 1978, quan hệ mậu dịch của hai nớc tiếp tục phát
triển, với tổng kim ngạch hàng năm tơng ứng khoảng 159 triệu USD, 247 triệu USD và 268
triệu USD. Nh vậy, có sự gia tăng quá nhanh về quy mô và giá trị.
Bớc sang năm 1979, do nhiều yếu tố phi kinh tế tác động nên mậu dịch song phơng
của hai nớc có sự giảm sút. Kim ngạch xuất khẩu chỉ còn 50 triệu USD, nhiều hợp đồng làm
ăn bị hoãn lại. Lý do cơ bản là vì các năm này, Nhật bản không vợt ra khỏi áp lực chính trị vì
ảnh hởng d luận phản đối của các nớc t bản chủ nghĩa trên thế giới mà đứng đầu không phải
ai khác là Mỹ. Về thực trạng diễn biến quân sự, chính trị giữa Việt Nam và Trung Quốc qua
cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc, cuộc dẹp bỏ chế độ Pôn-Pốt của Việt Nam ở Campuchia
phía Tây Nam, cộng thêm một số vấn đề khác nữa… đã dẫn đến quyết định tối cao của Bộ
ngoại giao Nhật Bản ngày 8/1/1987, là sẽ hoãn viện trợ cho Việt Nam cho đến khi nào các
vấn đề trên đợc giải quyết ổn thoả. Tuy nhiên, Nhật Bản chỉ đình chỉ mọi cuộc tiếp xúc ngoại
giao hoặc tài trợ nhân đạo. Nói cách khác, đồng thời với việc đình chỉ tài trợ kinh tế, Nhật
Bản vẫn tiếp tục duy trì sự giúp đỡ nhân đạo cho việt Nam trong suốt thời gian từ năm 1979
đến trớc khi nối lại tài trợ ODA toàn diện cho Việt Nam năm 1992.
Bảng 3: Tài trợ của Nhật Bản và các nớc thuộc tổ chức DAC cho Việt Nam thời kỳ
1979 – 1991
(đơn vị: triệu đô la Mỹ)
Năm Từ
Nhật Bản
Từ
DAC
Năm Từ
Nhật Bản
Từ
DAC
1979 38,7 229,
6
1986 1,5 54,2
1980 3,7 158,
4
1987 0,3 90,0
1981 0,9 129,
4
1988 4,8 65,8
1982 1,3 104,
9
1989 1,6 -
1983 0,7 73,5 1990 1,3 -
1984 1,1 80,7 1991 7,1 107,
7
1985 0,6 54,2
(Nguồn: OECD, Development Assistance Committe Statistic và Japan’s ODA Annual
Report 1995)
Từ năm 1983 – 1986, quan hệ thơng mại giữa Việt Nam – Nhật Bản có xu hớng gia
tăng. Hoạt động xuất nhập khẩu đợc đẩy mạnh, điều này xuất phát từ nhu cầu kinh tế của cả
đôi bên nh: Việt Nam muốn có các sản phẩm hàng hoá công nghiệp cần thiết, phục vụ cho
nhu cầu thiết yếu, các thiết bị công nghệ hiện đại, phục vụ cho việc CNH - HĐH đất nớc. còn
về phía Nhật Bản, họ lại muốn khai thác tài nguyên thiên nhiên, thị trờng, lao động… của
Việt Nam. Do vậy mà tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt gần 214 triệu USD vào năm 1985.
Trong đó, Việt Nam xuất sang Nhật Bản những sản phẩm thô có giá trị thấp và nhập từ Nhật
những hàng hoá có hàm lợng “chất xám” cao.
Bảng 4: Buôn bán giữa Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn (1973 – 1986)
(đơn vị: Nghìn đồng)
N
ăm
Kim ngạch xuất
khẩu
Kim ngạch
nhập khẩu
Tổng kim
ngạch Xuất nhập khẩu
1
973
7.627 4.429 12.056
1
974
30.194 20.394 50.588
1
975
26.697 2.973 69.670
1
976
39.906 8.795 158.701
1 71.848 174.669 246.517
977
1
978
50.834 216.820 267.654
1
979
48.228 117.734 165.692
1
980
48.627 113.090 161.717
1
981
37.334 109.449 146.793
1
982
36.018 92.339 128.357
1
983
37.625 119.221 156.846
1
984
51.206 119.221 170.224
1
985
65.027 148.036 213.863
1
986
82.923 189.187 272.110
Nguồn; Bộ công nghiệp và mậu dịch quốc tế Nhật Bản
(Ghi chú: Từ năm 1973 – 1975, chỉ tính kim ngạch buôn bán với Bắc Việt Nam)
Giữa những năm 1980, nớc ta rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng do lạm
phát ba con số (lạm phát phi mã) gây nên. đời sống của nhân dân rất khó khăn. Bên cạnh đó,
Mỹ lại thực hiện chính sách bao vây, cấm vận, ngừng viện trợ và đầu t, kể cả các khoản đã
cam kết với chính phủ Việt Nam. Trớc tình hình đó năm 1986, nớc ta đã thực hiện một bớc
chuyển đổi cơ bản, từ chỗ nền kinh tế đóng sang mở cửa nền kinh tế. Việc chuyển đổi này,
đã giúp Việt Nam gặt hái đợc nhiều thành công trong thơng mại quốc tế. Đợc sự ủng hộ và
quan tâm hợp tác phát triển kinh tế của nhiều quốc gia, trong đó có Nhật Bản. chỉ riêng trong
lĩnh vực ngoại thơng, các hoạt động xuất nhập khẩu đều có sự tăng trởng và phát triển khả
quan. Thực tiễn phát triển đã cho thấy, kể từ năm 1989 trở đi, cùng với các sự kiện Việt Nam
rút hết quân ra khỏi Campuchia, hoà bình dợc thiết lập lại ở Đông Dơng. Kinh tế – xã hội
Việt Nam sau một số năm thực hiện đổi mới, đã ngày càng ổn định hơn… tạo ra những tiền
đề kinh tế - chính trị cần thiết đó, cũng là những động lực thúc đẩy các quan hệ hợp tác kinh
tế – văn hoá giữa Nhật Bản - Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn. nhiều cơ quan
chính phủ và phi chính phủ, phụ trách về hợp tác kinh tế đối ngoại của Nhật Bản đã đến Việt
Nam để xúc tiến dần các hoạt động hợp tác kinh tế giữa hai nớc. Đó là, các cơ quan nh Tổ
chức xúc tiến mậu dich Nhật Bản (JETRO); Cục hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA); Quỹ hợp
tác kinh tế với nớc ngoài (OECF); Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản (Keidanren)… để
chuẩn bị cho quá trình hợp tác kinh tế giữa hai nớc ngày càng phát triển tốt hơn, phía Nhật
Bản đã tổ chức các hoạt động giao lu: Diễn đàn “kinh tế và văn hoá Nhật Bản” vào tháng 6
năm 1989 tại Tokyo… Đến tháng 9 năm 1989, phía Việt Nam đã phối hợp với Nhật Bản tổ
chức hội thảo “giao lu kinh tế Nhật - Việt” tại Hà Nội…
Nhờ những nỗ lực trên đây, các quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nớc đã có những bớc
chuyển biến rõ rệt cả về thơng mại và đầu t. Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt – Nhật năm
1991, đạt 879 triệu USD tăng 70,3 % so với năm 1989 và nếu so với năm 1986 là năm đầu
tiên của thời kỳ Việt Nam đổi mới thì đã tăng hơn 223,2 %. Đặc biệt là kim ngạch xuất khẩu
của Việt Nam sang Nhật, ngay từ những năm 1991 đã lên tới 662 triệu USD, tăng 697,7%.
Nhật Bản đã vơn lên trở thành bạn hàng nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam, thay thế vị trí của
Liên Xô (cũ) khi đó đã và đang bị tan rã cùng với các nớc XHCN ở Đông Âu cũ.
Có thể nói tóm lại, tình hình trớc năm 1992, cho phép chúng ta có thể rút ra đợc những
nhận xét nh sau:
- Sau một loạt những thay đổi của tình hình quốc tế và khu vực Châu á Thái Bình D-
ơng từ chính trị, đến an ninh, kinh tế, toàn cầu hoá và khu vực hoá trớc những năm 1992 đã
tạo ra những cơ hội và thách thức cho các quốc gia trong quan hệ cả song phơng lẫn đa ph-
ơng…, hối thúc các quốc gia thiết lập và mở rộng giao lu kinh tế song phơng; quan hệ kinh tế
giữa hai nớc Việt – Nhật đợc “tái lập” lại và thúc đẩy mạnh hơn.
- Nếu chúng ta coi bối cảnh quốc tế và khu vực là yếu tố tác động “bề ngoài”, thì yếu
tố Việt Nam – sự tiếp tục đổi mới kinh tế, những lợi thế và nhu cầu lợi ích… là những yếu tố
“bên trong” quan trọng thúc đẩy sự tái lập và phát triển quan hệ kinh tế với Nhật Bản. Cả hai
yếu tố này đều không thế thiếu, trong việc tạo ra cơ sở để cho quan hệ giữa Việt – Nhật đợc
phát triển.
- “Yếu tố Nhật Bản”, cũng là yếu tố “bên trong” không kém phần quan trọng trong
việc thúc đẩy quan hệ của hai nớc. Nói khác đi, chính tiếm lực kinh tế, chính sách kinh tế đối
ngoại hớng về Châu á và lợi ích của Nhật Bản trong quan hệ với Việt Nam đã tạo ra cơ sở
cho quan hệ song phơng Việt Nam – Nhật Bản đợc phát triển.
2.2 Thực trạng phát triển Quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn từ
năm 1992 đến nay.
2.2.1 Tình hình chung của quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Nhật Bản trong
giai đoạn từ 1992 đến nay.
Trong thời kỳ từ năm 1991 đến năm 1996, là thời kỳ khó khăn nhất của Việt Nam, do
khối thị trờng mà Việt Nam có quan hệ chính trong hơn 40 năm qua là Liên Xô và các nớc
Đông Âu cũ đã bị sụp đổ vaò năm 1991. Thời kỳ có nhiều sự kiện quan trọng, tạo bớc ngoặt
lớn trong quá trình phát triển kinh tế của nớc ta. Trớc năm 1991, khối thị trờng Liên Xô và
các nớc Đông Âu cũ, chiếm tới hơn 50% thị phần xuất khẩu và gần 60% thị phần nhập khẩu
của Việt Nam. Sự sụp đổ của khối thị trờng này, làm cho kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
giảm 13% và kim ngạch nhập khẩu giảm 15% vào năm 1991. Nhng nhờ có chính sách đổi
mới của Chính phủ, Việt Nam đã nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế khu vực, thế giới.
Kết quả cho thấy thị trờng xuất nhập khẩu của Việt Nam đợc mở rộng, từ quan hệ ngoại th-
ơng với 40 nớc năm 1990 đã tăng lên 174 quốc gia và vùng lãnh thổ năm 2003, trong đó hai
châu lục có nhiều bạn hàng nhất là Châu á (27,9%) và Châu Phi là (25,6%). Trong các hoạt
động kinh tế đối ngoại nói chung và ngoại thơng nói riêng, nhờ có nỗ lực thực thi một chiến
lợc phát triển kinh tế mở với nhiều giải pháp chính sách, cơ chế quản lý ngày càng thông
thoáng hơn trớc, nên chúng ta đã đợc sự quan tâm ủng hộ hợp tác phát triển kinh tế của nhiều
quốc gia, không phân biệt chế độ chính trị khác nhau trên thế giới, do đó đã gặt hái đợc nhiều
thành công trong mọi hoạt động kinh tế đối ngoại. Điều khá nổi bật, đang đợc nhiều nhà
ngoại giao, nhà kinh doanh quan tâm. Và cũng chính ở thời kỳ này, quan hệ Việt - Nhật đợc
phát triển mạnh mẽ và toàn diện. mang trong nó nhiều đặc trng mới, điều mà không phải thời
kỳ nào cũng có đợc nếu không muốn nói là cha bao giờ có. Vì vậy, ngời ta đã nói đến một
thời kỳ mới trong quan hệ Việt – Nhật. chính sự phát triển này, đã tạo lập những tiền đề vững
chắc trong quan hệ hai nớc hớng tới thế kỷ 21. Đặc biệt từ năm 1992 đến nay, đã có sự tiến
triển khả quan với nhiều sự kiện đáng ghi nhớ trên các lĩnh vực thơng mại, đầu t trực tiếp
FDI và viện trợ phát triển chính thức ODA.
Sự kiện đầu tiên diễn ra trong tháng11/1992 đó là: khi chính phủ Nhật Bản tuyên bố
nối lại viện trợ phát triển chính thức ODA cho Việt Nam thì mọi rào chắn đã đợc tháo gỡ,
quan hệ hữu nghị Việt – Nhật ngày càng trở nên thân thiện.
Cũng ngay sau đó, vào tháng 12/1992, chính phủ Nhật Bản tiếp tục tuyên bố huỷ bỏ
chế độ quy chế “hạn chế xuất khẩu một số hàng hoá kỹ thuật cao, hàng chiến lợc sang các n-
ớc XHCN trong đó có Việt Nam đã đợc áp dụng từ năm 1977”. nhờ đó, Việt Nam đã có thể
nhập khẩu những máy móc thiết bị hiện đại của Nhật Bản để phục vụ cho quá trình công
nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế, điều mà nhiều năm trớc đó không thể làm đợc.
Chính vì thế năm 1992, đã đợc ghi nhận là năm có ý nghĩa rất quan trọng trong quan
hệ giữa hai nớc, vì đó chính là một bớc ngoặt trong sự tiến triển của quan hệ thơng mại Việt
Nam – Nhật Bản. Việc Nhật Bản cung cấp trở lại ODA cho Việt Nam, không chỉ đơn thuần
có ý nghĩa khai thông quan hệ cung cấp viện trợ của họ cho ta, mà còn là tín hiện bật đèn
xanh khai thông cho cả quan hệ kinh tế thơng mại và đầu t phát triển. từ đó trở đi, sẽ có thêm
nhiều thuận lợi cho sự phát triển quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc. Thực tiễn phát triển
những năm qua kể từ năm 1992 trở đi, đã cho thấy rõ tình hình khả quan này. Các quan hệ
thơng mại, đầu t trực tiếp FDI và viện trợ phát triển chính thức ODA đều gia tăng liên tục và
có điểm mới nhất là tất cả các quan hệ đó đều đã tạo động lực hỗ trợ, thúc đẩy nhau cùng
phát triển.
Nói tóm lại, hoàn cảnh môi trờng quốc tế và khu vực thuận lợi; công cuộc đổi mới của
Việt Nam với các chính sách phát triển kinh tế đối ngoại năng động, phù hợp với xu thế phát
triển thời đại, lợi ích của hai bên Nhật Bản - Việt Nam đã là những nguyên nhân cơ bản nhất,
quan trọng nhất thúc đẩy các quan hệ hợp tác kinh tế - thơng mại giữa hai nớc phát triển ngày
càng mạnh mẽ, sôi động hơn và cũng ngày càng đi vào thế ổn định hơn, vững chắc hơn. Đ-
ơng nhiên, đó mới chỉ là những nguyên nhân có tính khách quan bên ngoài đối với Nhật Bản.
Điều cần lu ý là về phía những nhân tố chủ quan Nhật Bản đã tạo ra. Nh đã phân tích ở ch-
ơng 1, sở dĩ trong suốt thập niên 90 vừa qua, đã có nhiều nỗ lực trong các quan hệ hợp tác
kinh tế thơng mại với Việt Nam còn là do sự chuyển hớng chiến lợc trong chính sách đối
ngoại và chính sách kinh tế đối ngoại của Nhật Bản đối với các nớc ASEAN nói chung và
Việt Nam nói riêng.
2.2.2 Thực trạng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn từ
năm 1992 đến nay.
Nh đã phân tích ở trên, quan hệ thơng mại Việt Nam – Nhật Bản ngày càng phát triển,
nhất là từ năm 1992 trở lại đây, do chính sách hợp tác hữu nghị, đã làm cải thiện thông
thoáng hơn, sau khi có sự kiện Phía Nhật Bản đã chính thức nối lại viện trợ phát triển chính
thức (ODA) cho Việt Nam vào tháng 11/1992. Đặc biệt là sau một loạt các sự kiện quan
trọng trong hai năm 1994 và 1995: Mỹ huỷ bỏ chính sách cấm vận thơng mại chống Việt
Nam vàn tháng 7/1995; Việt Nam gia nhập ASEAN cũng vào tháng 7/1995 thì các quan hệ
kinh tế, đặc biệt là quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản càng đợc phát triển mạnh mẽ và
sôi động hơn.
Nếu tính từ năm 1986, là năm khởi đầu công cuộc đổi mới với tổng kim ngạch xuất
nhập khẩu giữa hai nớc mới ở mức rất khiêm tốn chỉ có 272 triệu USD, thì sau 5 năm đổi
mới, năm 1991 con số đó đã lên tới 879 triệu USD tăng gần gấp 3,2 lần đến năm 2001 đã là
4.690 triệu USD tăng gấp 5,3 lần so với năm 1991. Năm 2003 trong 6 tháng đầu năm, xuất
khẩu sang Nhật đạt 1.370 triệu USD (tăng 32,9 % so với cùng kỳ năm 2002) với các mặt
hàng xuất khẩu chính là đồ thủy sản, dầu thô và các sản phẩm dệt may. Đặc biệt là các sản
phẩm từ sữa. Nhập khẩu 6 tháng đầu năm từ Nhật đạt 1.470 triệu USD (tăng 2,98 % so với
cùng kỳ năm 2002) các mặt hàng nhập khẩu chính là máy móc, thiết bị và phụ tùng máy móc
thiết bị, sắt/thép, máy tính và các linh kiện máy tính
Bảng 5: Tỷ trọng kim ngạch XNK Việt – Nhật trong tổng kim ngạch XNK của Nhật
Bản thời kỳ 1992 – 2003
(đơn vị: triệu USD)
N
ăm
XNK Việt –
Nhật
Tổng kim ngạch
XNK của Nhật Bản
Tỷ
trọng (%)
1
992
1,321 573.395 0,23
1
993
1,708 603.349 0,28
1
994
1,994 671.251 0,3
1
995
2,637 776.617 0,34
1
996
3,160 760.627 0,42
1
997
3,481 759.958 0,46
1
998
3,262 624.700 0,52
1
999
3,600 825.769 0,44
2000
4,653 925.926 0,50
2
001
5,725 914.119 0,63
2
002
4,950
2
003*
2,840
(Nguồn : Tổ chức xúc tiến mậu dịch Nhật Bản JETRO)
Ghi chú: (*) - Tính trong 6 tháng đầu năm
Từ Bảng 4, cho ta thấy tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt – Nhật trong tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu của Nhật Bản tăng rõ rệt trong từng năm. Điều đó thể hiện mối quan
tâm của Nhật Bản đối với thị trờng Việt Nam và triển vọng của mối quan hệ thơng mại này.
Những bảng số liệu trên cũng cho thấy thơng mại của Nhật Bản với Việt Nam chỉ chiếm một
tỷ trọng rất nhỏ bé 0,63 % năm 2001, nhỏ hơn rất nhiều so với tỷ trọng các nớc nh Trung
Quốc là 13,2 %; Singapore là 2,9 %; Malaysia là 2,7%; Thái Lan là 2,6%; Philippin là 1,7%.
Trong khi đó, bảng 5 lại cho thấy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt – Nhật trong tổng
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam lại khá cao, chiếm tỷ trọng trung bình 15,7%. Điều này
phản ánh sự phụ thuộc khá lớn của Việt nam trong quan hệ thơng mại với Nhật Bản. Chỉ cần
một thay đổi nhỏ trong nền kinh tế Nhật Bản sẽ dẫn đến những thay đổi lớn cho Việt Nam.
Bảng 6: Tỷ trọng kim ngạch XNK Việt Nam – Nhật Bản trong tổng kim ngạch XNK của Việt
Nam thời kỳ 1992 – 2003
(Đơn vị: triệu USD)
Năm KNXNK Việt –
Nhật
Tổng KNXNK
của Việt Nam
Tỷ trọng(%)
1992 1.321 5.112 25,79
1993 1.708 6.909 24,72
1994 1.994 9.880 20.18
1995 2.637 13.604 19,38
1996 3.160 18.400 17,17
1997 3.418 20.777 16,75
1998 3.262 20.746 15,72
1999 3.600 23.159 15,54
2000 4.653 29.508 15,77
2001 5.725 31.200 18,35
2002 4.950 36.400 13,50
2003* 2.840 22.000 12,90
(Nguồn : Tổ chức xúc tiến mậu dịch Nhật Bản JERTRO)
Ghi chú (*): Tính trong 6 tháng đầu năm
Tuy nhiên, đáng lu ý là tỷ trọng KNXNK Việt – Nhật trong tổng KNXNK của Việt
Nam lại tăng giảm thất thờng.
Tình trạng đó là do một số nhân tố chủ yếu sau gây nên:
* Tình trạng quan liêu giấy tờ, sự mập mờ trong các chính sách vẫn còn đè nặng mà
nhà nớc ta cha có những biện pháp triệt để nhằm thúc đẩy sự phát triển thơng mại. Đây là,
lực cản lớn đối với tiềm năng phát triển quan hệ hợp tác thơng mại song phơng Việt – Nhật.
Không những thế, về phía Nhật Bản, họ cho biết: khá nhiều nhà doanh nghiệp Nhật Bản
muốn hợp tác với các nhà doanh nghiệp Việt Nam trong liên doanh đầu t phát triển sản xuất
và thơng mại, đặc biệt là tập trung vào khai thác những lợi thế so sánh sẵn có của Việt Nam,
để phát triển các mặt hàng có thể xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản. song họ còn e ngại môi
trờng đầu t và kinh doanh ở Việt Nam còn có những vấn đề gây hạn chế bất cập cho họ.
trong đó có sự e ngại về sự hay thay đổi chính sách và thủ tục hành chính còn quá nhiều
phiền phức của Việt Nam (mặc dù, sự thay đổi chính sách của Chính phủ ta là; làm đơn giản
thủ tục hành chính. nhng sự thay đổi này, luôn diễn ra hàng năm gây ra tâm lý nghi ngờ…).
Đây rõ ràng là một trở ngại lớn mà phía Việt Nam cần có giải pháp kịp thời khắc phục ngay;
* Cho đến nay, nhiều nhà doanh nghiệp Việt Nam thiếu chủ động trong việc thanh
toán nợ thơng mại cho các doanh nghiệp Nhật Bản. Trong khi đó, Chính phủ Việt Nam lại
cha có những chính sách, biện pháp để giải quyết cho nhanh chóng, rõ ràng vấn đề này. Đây
cũng là những đề bức bách mà các nhà doanh nghiệp Nhật Bản đang mong chờ sự hỗ trợ giải
quyết của Chính phủ Việt Nam.
* Mặc dù, quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại Việt Nam – Nhật Bản đã có một tiến
trình phát triển khá lâu dài. Hai bên đã là bạn hàng tin cậy của nhau trong nhiều năm qua. nh-
ng cho đến nay phía Việt Nam vẫn cha có các văn phòng xúc tiến thơng mại của Chính phủ,
khiến cho hoạt động thơng mại của Việt Nam với Nhật Bản cũng bị hạn chế đi rất nhiều.
Chính phủ Việt Nam vẫn phó thác việc này cho các tham tán thơng mại tại sứ quán của mình
ở Nhật Bản.
* Cơ sở vật chất của ngành ngoại thơng Việt Nam còn quá nghèo nàn lạc hậu. chính vì
vậy, đã không đủ để đáp ứng đợc những đòi hỏi của hoạt động buôn bán quốc tế, nhất là các
cơ sở hạ tầng nh kho chứa hàng, các cảng còn chật hẹp, thiết bị bốc dỡ thô sơ, ít đợc nâng
cấp…không đảm bảo cho các phơng tiện vận tải hiện đại nh tàu bè của các bạn hàng nớc
ngoài khi cập bến, cảng…
* Sự thiếu hụt đội ngũ chuyên gia thơng mại có năng lực, trình độ ngoại ngữ, ngoại
giao kinh tế và kinh nghiệm chuyên môn trong không ít các công ty xuất nhập khẩu của Việt
Nam đã làm hạn chế nhiều tới kết quả của các cuộc đàm phán, thơng lợng để ký kết hoặc
triển khai thực thi các hợp đồng thơng mại. do đó, làm ảnh hởng trực tiếp đến kết quả của các
hoạt động kinh doanh giữa đôi bên. Hạn chế này, cũng cần phải khắc phục nhanh, và nó trực
tiếp liên quan đến việc đào tạo, giáo dục…. đòi hỏi, Chính phủ ta cần phải quan tâm nhiều
hơn na trong việc đổi mới lại, nâng cao công tác giáo dục, đào tạo và tuyển chọn những ngời
có năng lực, trình độ cũng nh kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại.
Để có thể hiểu rõ hơn về sự tăng giảm thất thờng của việc xuất nhập khẩu hàng hoá
này, cũng nh thực trạng quan hệ buôn bán Việt – Nhật, chúng ta hãy đi xem xét hoạt động
xuất nhập khẩu giữa hai nớc trong thời gian qua.
2.2.2.1 Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản.
Kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Nhật Bản từ đầu những năm 1990 đến nay, đã
tăng nhanh và tơng đối ổn định. Thực tế cho thấy, thị trờng Nhật Bản là một thị trờng khó
tính. nhng bớc đầu đã có dấu hiệu cho thấy sự chấp nhận hàng hoá Việt Nam của thị trờng
này. Tuy số lợng giá trị tuyệt đối của (kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản) tăng lên liên tục
năm 1992: 870 triệu USD, năm 1997 là 2198 triệu USD tăng gấp 2,5 lần. Tuy nhiên, tỷ trọng
của xuất khẩu Việt – Nhật trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam lại tăng giảm thất
thờng. Kim ngạch có xu hởng giảm mạnh nhất là sau khi khủng hoảng tài chính tiền tệ khu
vực xảy ra. Từ chỗ chiếm 33.71 % năm 1992 đã tăng lên 35,81 % năm 1993, sau đó lại
xuống còn 23,93 % năm 1997, đến năm 2000, còn 17,7% năm 2001 tăng lên 23,25 %, nhng
năm 2002 và năm 2003 lại tiếp tục giảm xuống theo tỷ lệ tơng ứng là: 15,03 % và 13,97 %.
Bảng 7: Tỷ trọng xuất khẩu Việt – Nhật trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam, 1992 – 2003
(Đơn vị: triệu USD)
Năm Kim ngạch xuất khẩu
Việt - Nhật
Tổng KNXK của Việt
Nam
Tỷ trọng
(%)
1992 870 2.581 33,71
1993 1.069 2.985 35,81
1994 1.350 4.054 33,30
1995 1.716 5.449 31,49
1996 2.020 7.256 27,84
1997 2.198 9.185 23,93
1998 1.792 9.356 19,16
1999 1.920 11.523 16,66
2000 2.532 14.308 17,70
2001 2.510 15.100 23,25
2002 2.440 16.700 15,03
2003* 1.370 9.800 13,97
(Nguồn số liệu thống kê của Bộ Thơng mại Việt Nam).
Ghi chú (*): Tính 6 tháng đầu năm
Hiện tợng này, đợc lý giải một phần bởi chất lợng hàng tiêu dùng xuất khẩu của các
doanh nghiệp Việt Nam cha đủ đảm bảo đúng tiêu chuẩn về chất lợng cũng nh mẫu mã. Các
doanh nghiệp Việt Nam, đôi khi còn thiếu trung thực trong kinh doanh. Ví dụ nh: đã ký hợp
đồng một số mặt hàng sang Nhật Bản rồi nhng lại đòi tăng giá mới chịu xuất hoặc tự ý huỷ
bỏ hợp đồng hoặc lại xuất sang các nớc khác để thu đợc nhiều lợi hơn. Có thể nói rằng,
không ít doanh nghiệp Việt Nam ta không biết giữ chữ tín trong kinh doanh, không biết giữ
bạn hàng. do vậy, số lợng hợp đồng xuất khẩu sang Nhật Bản cũng bị giảm sút đáng kể.
Phần nữa, do áp lực của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản từ đầu những năm
1990, việc mất giá của đồng tiền yen và các đồng tiền khác, đã khiến cho hàng hoá của Việt
Nam mất đi lợi thế cạnh tranh, mất đi một phần thị phần trên thị trờng Nhật Bản. Giá trị xuất
khẩu này, bị giảm sút đã làm thiệt hại đáng kể cho tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc ta. Xét
về cơ cấu xuất khẩu, những sản phẩm chế tác bị ảnh hởng mạnh nhất trong đó có hàng dệt
may, tôm đông lạnh… mặt hàng dầu thô và các mặt hàng nguyên liệu khác hầu nh không bị
ảnh hởng lắm về số lợng nhng do giá giảm nên tổng giá trị cũng bị giảm. Thêm vào đó, sự
thay đổi chính sách thuế tiêu dùng, thuế xuất khẩu của chính phủ Nhật Bản trong năm 1997,
đã tác động đến chi tiêu của ngời dân Nhật Bản làm giảm đi sức mua của ngời dân cũng nh,
làm hạn chế lợng hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản.
Ngoài ra, do đặc điểm và xu hớng chuyển dịch cơ cấu khu vực thị trờng xuất khẩu của
Việt Nam từ năm 1991 đến nay cho thấy: một mặt, quan hệ buôn bán và phạm vi không gian
thị trờng xuất khẩu không ngừng đợc mở rộng; đồng thời Việt Nam không chỉ phát triển thị
trờng gần mà đã vơn nhanh đến các thị trờng xa nh (Tây Bắc, Bắc Mỹ, Châu Đại Dơng…).
Việt Nam đã chuyển dần cơ cấu thị trờng, từ việc chỉ xuất khẩu sang các nớc Châu á - Thái
Bình Dơng là chủ yếu, đến xuất khẩu sang cả các khu vực thị trờng khác phù hợp với chủ tr-
ơng đa phơng hoá, đa dạng hoá kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta. Nếu năm 1991, thị
trờng Châu á chiếm tới 80 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thì năm 1994, giảm
xuống còn 75,8% và năm 1997, chỉ còn chiếm 67,7 %. Riêng thị trờng Đông Bắc á năm
1995, chiếm tới 50 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, nhng đến năm 1997, chỉ còn
chiếm 44,0 %. Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam, phát triển theo hớng mở rộng sang Châu
Âu, đặc biệt Tây Bắc Âu. Ngoài ra, các thị trờng Liên Bang Nga và thị trờng các nớc Châu
Âu có dấu hiệu phục hồi. Năm 1995, thị trờng các nớc G7 (7 nớc công nghiệp phát triển)
chiếm tỷ trọng 39,7 % kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, riêng Nhật Bản chiếm tỷ trọng
31,49 % các nớc còn lại chiếm 18,81 %. Năm 2003, Nhật Bản chỉ còn chiếm tỷ trọng 13,97
% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Nh vậy tất cả những nhân trên đã khiến cho tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang
Nhật Bản giảm xuống.
ă Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản.
Bảng 8 : Danh mục hàng hoá xuất khẩu của Việt sang Nhật giai đoạn (1995 –
2000)
(Đơn vị : triệu USD)
Tên hàng 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Dầu thô 684,2 757,7 416,5 294,0 403 503,3
Thuỷ Hải sản 336,9 311,1 360,4 347,1 414 488
Hàng Dệt
may
210,5 309,5 325,0 320,9 532 691,5
Cà Phê 35,3 23,3 25,1 37,9 28,5 20,9
Cao Su 6,1 3,7 5,7 2,6 3,2 5,6
Gạo 0,1 0,2 1,1 3,6 3,2 2,5
(Nguồn Tổng cục Hải Quan)
Qua bảng trên, ta có thể thấy rằng trong các mặt hàng mà Việt Nam xuất sang Nhật
Bản chủ yếu là nguyên liệu, khoáng sản, hải sản; nguyên liêu thô hoặc mới qua sơ chế và
những mặt hàng có mức đội gia công chế biến thấp. Cụ thể:
* hàng dệt may đang xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản với kim ngạch trung bình hàng
năm là gần 400 triệu USD, có dấu hiệu gia tăng mạnh theo các năm. Chỉ tính riêng 6 tháng
đầu năm 2003 đạt 1.745 triệu đô tăng 66,6 % so với cùng kỳ năm 2002. Tuy nhiên, thị phần
của Việt Nam về mặt hàng này hiện còn rất nhỏ bé so với các nớc trong khu vực. Xu hớng
nhập khẩu mặt hàng này tại Nhật tăng nhanh trong khoảng những năm từ 1980 đến 1990. nh-
ng trong vài năm trở lại đây, kim ngạch xuất lại giảm sút do sức mua của thị trờng này giảm.
Trong tơng lai, khi nền kinh tế Nhất Bản phục hồi thì nhu cầu tiêu dùng trong nớc tăng lên;
triển vọng xuất khẩu của Việt Nam về mặt hàng này sẽ tăng lên.
* Hải sản của Việt nam đợc thị trờng Nhật Bản đánh giá khá cao. Tại Nhật, hơn 80 %
nhu cầu về Tôm phải phụ thuộc vào nhập khẩu. Có thể nói đây là nớc có một nhu cầu tiêu
thụ rất lớn về Hải sản. Việt Nam hiện là một trong những nớc xuất khẩu Tôm hàng đầu vào
thị trờng Nhật Bản. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào Nhật đạt mức 600 triệu USD/năm và
mục tiêu tăng trởng mặt hàng này năm nay dự kiến tăng 720 triệu USD, chiếm 28 % tổng
kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của cả nớc.
* Kim ngạch xuất khẩu giày dép và sản phẩm da vào thị trờng Nhật
Bản còn khá khiêm tốn so với tiềm năng xuất khẩu của ngành giày da Việt Nam. Theo mạng
tin Liên Hợp Quốc ngày 15 tháng 5 cho biết, Việt Nam hiện đang đứng thứ 8 trong các nớc
sản xuất và đứng thứ t trong số 10 nớc xuất khẩu da, giày lớn nhất thế giới. Đây là một bớc
nhảy vọt của Việt Nam trong lĩnh vực này. Hiện Chính phủ ta ký hiệp định thơng mại với
Băng- la-đet, một nớc có mặt hàng da có chất lợng cao và rẻ, đây sẽ là cơ hội lớn cho các
doanh nghiệp Việt Nam sản xuất kinh doanh mặt hàng giầy dép và sản phẩm từ da.
* Về than đá, Việt Nam là một trong bốn nớc xuất khẩu hàng đầu mặt hàng này vào
Nhật Bản và luôn luôn chiếm hơn 40 % thị phần nhập khẩu của nhật.
* Hàng Cao Su của Việt Nam hiện nay không thâm nhập đợc nhiều vào thị trờng Nhật
Bản, mặc dù mức thuế nhập khẩu của mặt hàng này là không đáng kể. Nguyên nhân là do
chủng loại Cao Su của Việt Nam cha thích hợp với thị trờng Nhật Bản, chất lợng không đáp
ứng đợc yêu cầu của họ.
Nh vậy, những số liệu và phân tích trên cho thấy cơ cấu hàng xuất của ta vẫn còn đơn
giản, diện hàng xuất khẩu, nhất là hàng xuất khẩu chủ yếu còn khá hạn hẹp, cha có thay đổi
nhiều so với những năm đầu thập kỷ 90. Mặc dù, nếu xét riêng về việc phấn đấu giảm tỷ
trọng xuất khẩu các mặt hàng đã qua công đoạn chế tạo, chế biến thì ta cũng có nhiều tiến bộ.
Cụ thể, nếu nh những năm đầu thập niên 1990, hàng xuất sang Nhật Bản của ta chủ yếu là
nguyên liệu thô và sản phẩm sơ chế chiếm 90 % tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó riêng
Dầu thô đã chiếm đến 60 %. thì hiện nay, đã giảm xuống nhiều nhng vẫn còn tới trên 50 % là
nguyên liệu thô và sản phẩm sơ chế. Tuy nhiên, các mặt hàng nêu trên đều có đối thủ cạnh
tranh nh: Trung Quốc; Hàn Quốc; Đài Loan; Thái Lan; Malaixia; Philippin; ấn Độ… Do
vậy, nếu ta không kịp thời cải tiến mẫu mã sản phẩm, giảm bớt chi phí thì sẽ khó có thể cạnh
tranh đợc với các nớc khác tại thị trờng nớc bạn cũng nh là ở ngày thị trờng trong nớc. Có thể
nói kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản còn khá khiêm tốn. Cho đến cuối năm
2003, tổng kim ngạch xuất là 2.909.151 nghìn USD. Hiện không tơng xứng với tiềm năng
tiêu thụ rất lớn thực có của nhu cầu ngời dân Nhật Bản.
2.2.2.2 Hoạt động nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản.
nếu nh, tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản trong tổng kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam là khá cao (so với tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam). thì hoạt
động nhập khẩu từ Nhật Bản lại diễn ra với nhịp độ khác. Kim ngạch nhập khẩu của Việt
Nam từ Nhật Bản còn khá nhỏ so với kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này, cho đến cuối
năm 2003. mới ở mức tơng đơng (kim ngạch xuất đạt 2.901.51 nghìn USD; kim ngạch nhập
khẩu là 2.993.959 nghìn USD – nguồn: tổng cục Hải Quan)
Bảng 9: Tỷ trọng nhập khẩu từ Nhật trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt
Nam từ (1992 – 2003).
(Đơn vị: triệu USD)
ăm
Kim ngạch Nhập
khẩu Việt – Nhật
Tổng Kim ngạch
nhập khẩu của Việt Nam
Tỷ
trọng (%)
992
451 2.541 17,75
993
639 3.924 16,28
994
644 5.826 11,05
995
921 8.155 11,29
996
1.140 11.144 10,23
997
1.283 11.592 11,07
998
1.470 11.390 12,91
999
1.680 11.636 14,44
000
1.121 15.200 13,96
001
2.218 16.000 13,86
002
2.510 19.700 12,74
003
1.470 12.200 12,05
(Nguồn Tổng cục Hải quan)
Trong số những thị trờng nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam, Nhật Bản đã và đang là
thị trờng tiêu thụ lớn nhất mà Việt Nam có đợc. (mời bạn hàng thơng mại lớn nhất của Việt
Nam trong năm 2003 vẫn là Nhật Bản; Trung Quốc; australia; Singapore; Hoa Kỳ; Đài Loan;
Đức; Anh; Pháp; Hàn Quốc.)
Mặc dù Nhật Bản luôn chiếm vị trí dẫn đầu trong số những nớc nhập khẩu hàng Việt
Nam, nhng nhìn chung tỷ trọng của nó trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam lại
cũng tăng giảm thất thờng.
Thực tế cho thấy, chỉ có thời kỳ trớc năm 1989, Việt Nam mới nhập siêu từ Nhật Bản.
Cụ thể năm 1986 số lợng nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu là 109 triệu USD, còn các năm sau kể
từ năm 1989 đến nay, Việt Nam đều suất siêu sang nhật và mức xuất siêu này ngày càng
tăng. Tuy bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực nên hoạt động xuất
khẩu của Việt Nam sang Nhật trong những năm 1997 – 2000 có sự giảm sút.
Bảng 10: Tình hình xuất siêu của Việt Nam sang Nhật giai đoạn (1992 - 2001)
(Đơn vị : Triệu USD)
ăm 992 993 994 995 996 997 998 999
2
000 001 002
K 70 069 350 716 020 198 792 920
2
532 510 440
K 51 39 44 21 140 283 470 680
2
121.3 215 510
S 19 30 06 95 80 15 22 40
4
10.7 295 -70)
(Nguồn Tổng cục hải quan)
Nhật Bản đứng đầu danh sách các nớc xuất siêu lớn nhất thế giới, thăng d thơng mại
của Nhật với Châu á lên tới 70.7 tỷ USD. Năm 1993, thặng d thơng mại của Nhật với Thái
Lan lên tới 7.66 tỷ USD, với Singapore 13.2 tỷ USD. Các nớc Châu á khác gồm Hàn Quốc;
Indonesia… đều nhập siêu từ Nhật Bản. Tuy nhiên năm 2002 lần đầu tiên cán cân thơng mại
bị thâm hụt kể từ nă 1999. Đối với nền kinh tế Việt Nam, cán cân thơng mại nghiêng về xuất
khẩu là hiện tợng lành mạnh, vì nó tạo ra nguồn thu ngoại tệ đáng kể có thể chuyển thành
vốn giúp cho sự phát triển của các ngành công nghiệp chế tạo, nó là cơ sở cho sự thay đổi cơ
cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam trong tơng lai.
* Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản.
Cũng theo cách xem xét nh đối với hàng xuất khẩu chủ yếu, cơ cấu hàng nhập khẩu
chủ yếu từ Nhật Bản sang nớc ta nh sau:
Bảng 11: Danh mục những mặt hàng chủ yếu nhập khẩu từ Nhật Bản.
1996 1997 1998 1999
T
ên hàng
Số
lợng
T
rị giá
S
ố lợng rị giá
S
ố lợng
T
rị giá
S
ố l-
T
rị giá
triệu
USD
triệu
USD
triệu
USD
ợng triệu
USD
S
ắt thép
(tấn)
99.
503
4
3,3
1
09.33
7
0,4
3
58.20
7
1
02,4
- -
P
hân bón
18
7.991
3
9,3
1
57.00
2
5,8
2
42.89
6
2
2,6
- -
Ôt
ô (chiếc)
2.4
20
2
8,2
1
66 1,2
7
59
1
5,5
4
36
1
1,5
X
ăng Dầu
(tấn)
10
5.995
2
0,2
1
51.59
1
3,6
1
9.902
2
,67
1
1.658
1
6,1
Li
nh kiện
ô tô (bộ)
1.3
41
7
,95
4
.286 1,1
1
.881
1
6,2
2
.160
2
0,85
(Nguồn Tổng cục Hải quan)
Qua số liệu tổng hợp trên có thể thấy, các mặt hàng nhập từ Nhật là những hàng hoá sử
dụng ít nguyên liệu thô, song hàm lợng chất xám cao nh sản phẩm của các ngành công
nghiệp nặng. Trong tổng số hàng nhập từ Nhật Bản của Việt Nam, các mặt hàng công nghiệp
chế tạo chiếm trên 88 %, nguyên liệu khoáng sản gần 3 % và nguyên liệu thô là 1.5 %.
Tóm lại, trong hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản, sự hỗ trợ và
quan tâm tích cực của Chính phủ, các công ty thơng mại, các ngân hàng và qũy phát triển của
Nhật Bản đã đẩy hiệu quả buôn bán kinh doanh với Việt Nam, khiến mối quan hệ này mở ra
những triển vọng lớn trong tơng lai. Tuy nhiên, vẫn còn một số khúc mắc và hạn chế sau:
Trớc hết, về kim ngạch buôn bán giữa hai nớc mặc dù đã tăng lên một cách ổn
định và tích cực nhng quy mô buôn bán còn nhỏ bé so với tiềm năng kinh tế của hai nớc. Tỷ
trọng thơng mại Việt – Nhật trong tổng kim ngạch ngoại thơng của Nhật Bản là không đáng
kể, khoảng gần 1% và chiếm trung bình các năm khoảng sấp xỉ 15 % tổng kim ngạch ngoại
thơng của Việt Nam. Với tình hình này, nếu không có thiện chí hợp tác, tơng trợ lẫn nhau thì
bất cứ một sự thay đổi nào trong chính sách ngoại thơng của Nhật Bản cũng nh sự trừng phạt
buôn bán, sự tăng giảm giá của đồng Yen đều gây tác hại đối với nền kinh tế Việt Nam nhiều
hơn những gì Việt Nam có thể gây ra cho Nhật Bản.
Việt Nam thờng xuất sang thị trờng Nhật Bản những hàng hoá sử dụng nhiều
lao động và tài nguyên thiên nhiên nh Giầy dép; hàng may mặc; Dầu thô; Than đá; hàng thủ
công và các loại nông sản khác… hàng thủ công cũng là một thế mạnh độc quyền của ta mà
không phải lo sợ cạnh tranh trực tiếp. Hàng thủ công nhập khẩu vào Nhật đợc gia tăng. Năm
2003, tổng giá trị đợc xuất là 43.671.000 USD tăng 1,1 lần so với năm 2002 là 39.460.000
USD. Cơ cấu mặt hàng xuất còn tơng đối đơn giản, chủng loại ít, chủ yếu là mặt hàng thô,
cha qua chế biến. Trong khi đó, Việt Nam lại nhập khẩu vào chủ yếu là máy móc, thiết bị,
công nghệ kỹ thuật của ngành công nghiệp nặng và công nghiệp chế tạo những mặt hàng sử
dụng ít nguyên liệu, chứa hàm lợng chất xám cao. Cơ cấu buôn bán giữa hai nớc cũng có sự
biến động nhng rất chậm chạp…
2.3 Đánh giá quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản
Có thể nói, buôn bán song phơng giữa Việt Nam và Nhật Bản ngày càng phát triển và
không ngừng tăng lên cả vể khối lợng và qui mô. Sự gia tăng này đã đáp ứng đợc về cơ bản
nhu cầu của cả hai phía. Tuy nhiên, trao đổi thơng mại giữa hai nớc vẫn còn một số hạn chế
sau đây:
Quy mô buôn bán còn quá nhỏ so với tiềm năng kinh tế của hai nớc; kim ngạch buôn
bán giữa Việt Nam và Nhật Bản trong tổng kim ngạch ngoại thơng của Nhật Bản là không
đáng kể, khoảng chừng 0,7 – 0,9 % và chiếm khoảng trung bình 15 % tổng kim ngạch ngoại
thơng của Việt Nam trong các năm nh đã nói ở trên. Điều này cho thấy, trong quan hệ thơng
mại song phơng Việt Nam phụ thuộc đáng kể vào Nhật Bản, còn Nhật Bản không phụ thuộc
nhiều vào Việt Nam. Mức độ phụ thuộc của Việt Nam vào Nhật lớn hơn nhiều so với các nớc
đang phát triển khác ở Châu á nh Malaysia, Thái Lan, Inđônêxia… Vì vậy, nếu nh có bất kỳ
một sự thay đổi nào trong chính sách ngoại thơng của Nhật Bản hoặc thị trờng Nhật Bản thì
sẽ gây cho nền kinh tế của Việt Nam một cú xốc tơng ứng; ví dụ nh: sự trừng phạt buôn bán,
sự tăng giảm giá của đồng Yên hoặc sự thay đổi chính sách… đều gây tác hại đối với nền
kinh tế Việt Nam nhiều hơn những gì mà thị trờng Việt Nam có thể gây ra cho Nhật Bản.
Cơ cấu hàng hoá trao đổi còn nhiều bất cập: Việt Nam xuất sang Nhật Bản nguyên liệu
khoáng sản, thủy hải sản chủ yếu dới dạng thô hoặc mới qua sơ chế và một số mặt hàng công
nghiệp nhẹ, hàng gia công, nhng lại nhập từ Nhật những hàng công nghiệp nặng. Nh vậy,
Việt Nam đã xuất sang thị trờng này những hàng hoá sử dụng nhiều lao động, tài nguyên
thiên nhiên, đồng thời nhập từ đó những loại hàng hoá sử dụng ít nguyên liệu nhng chứa
đựng một hàm lợng chất xám cao.
Cơ cấu buôn bán giữa hai nớc phản ánh giai đoạn phát triển hiện tại của nền kinh tế
Việt Nam với những lợi thế tơng đối về tài nguyên và lao động. Về mặt thực tiễn, cán cân th-
ơng mại nghiêng về xuất khẩu là một hiện tợng lành mạnh đối với nền kinh tế Việt Nam vì
doanh thu ngoại tệ. khả dĩ có thể chuyển thành hàng hoá giúp cho sự phát triển các ngành
công nghiệp chế tạo – cơ sở cho sự thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam trong tơng lai.
Tuy nhiên, cơ cấu này chỉ có u điểm trong thời gian ngắn từ 3 – 5 năm hoặc tối đa là 7 năm,
nếu kéo dài sẽ hoàn toàn bất lợi đối với Việt Nam trong trao đổi mậu dịch. Thặng d thơng
mại của Việt Nam với Nhật Bản trong thời gian qua chủ yếu là do dầu thô mang lại. Mức
thặng d của Việt Nam trong buôn bán vớ Nhật Bản là khá lớn nhng những thiệt hại khác thì
cha ai tính đợc.
Rất có thể, trong thời gian tới Việt Nam sẽ phải đơng đầu với sự thâm hụt trở lại trong
cán cân thơng mại với Nhật Bản vì với yêu cầu của công nghiệp hoá, đòi hỏi Việt Nam phải
nhập khẩu một khối lợng lớn máy móc; thiết bị, dây chuyền công nghệ hiện đại… Ngời ta dự
báo rằng, với tiến trình Công nghiệp hoá đang diễn ra ở Việt Nam thì trong thời gian một vài
năm tới (từ năm 2006 – 2010) Việt Nam sẽ nhập siêu từ Nhật. Mức nhập siêu sẽ không phải
là nhỏ nếu; Việt Nam không nhanh chóng thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu của mình sang thị
trờng này.
Quan hệ buôn bán giản đơn cha gắn liền với hình thức hợp tác kinh tế quốc tế, đặc biệt
là với hình thức đầu t (liên doanh, liên kết) và tài trợ phát triển chính thức (ODA). Chính vì
vậy, mà các doanh nghiệp Việt Nam cha có chỗ đứng trên thị trờng Nhật Bản. Trong khi đó,
quan hệ buôn bán của phía Nhật Bản đã bớc đầu đợc đặt trong mối quan hệ với ODA và hình
thức đầu t trực tiếp FDI cũng nh phân bố mạng lới sản xuất trong khu vực, do đó các doanh
nghiệp Nhật Bản tạo đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng Việt Nam.
Với thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam – Nhật Bản nh hiện nay, vấn đề đặt ra là
Việt Nam phải giải quyết những tồn tại, và khắc phục các mặt hạn chế để thúc đẩy quan hệ
thơng mại song phơng phát triển tơng xứng vơí tiềm năng của hai nớc. Nói cách khác, Việt
nam cần phải mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thơng mại song phơng với Nhật Bản.
Chơng 3:
Những định hớng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại giữa Việt
Nam - Nhật Bản
Có thể nói, quan hệ kinh tế giữa hai nớc Việt Nam - Nhật Bản nói chung và quan hệ
thơng mại của hai nớc nói riêng. ta thấy chúng có nhiều thuận lợi, nhng bên cạnh đó cũng
còn tồn tại không ít những mặt khó khăn đã làm tác động không nhỏ tời quan hệ của hai nớc,
kìm hãm sự phát triển của quan hệ thơng mại của hai nớc trong tơng lai.
3.1 Những thuận lợi và khó khăn trong quan hệ giữa hai nớc Việt Nam – Nhật
Bản.
3.1.1 Những thuận lợi.
Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển tốt đẹp nh hiện nay, đó là nhờ sự cố gắng nỗ
lực của cả hai nớc. xu thế hoà nhập, hợp tác của khu vực, thế giới là điều kiện hết sức quan
trọng để khởi động, thúc đẩy quan hệ ngày càng tốt đẹp giữa hai nớc; mang lại những lợi ích
cho cả hai bên, thể hiện ở:
Thứ nhất, Những thuận lợi bắt nguồn từ bối cảnh khu vực và quốc tế đợc bắt đầu từ
những năm 1990, sẽ tiếp tục tác động tích cực đến quan hệ kinh tế hai nớc Việt Nam – Nhật
Bản trong những năm tới.
Xu hớng hội nhập và liên kết kinh tế quốc tế đợc gia tăng từ đầu những năm 1990, đến
nay, vẫn tiếp tục phát triển sâu rộng trên tất cả các khu vực trên thế giới. Nếu từ đầu những
năm 1990, khi mà đón nhận xu hớng này, có không ít các quốc gia do dự, trong đó có Việt
Nam, bởi họ sợ những tác động tiêu cực nhiều hơn, sợ bị lệ thuộc nhiều hơn vào các nớc lớn
và sợ bị các nớc lớn chi phối khi mà họ tham gia sâu hơn vào quá trình hội nhập và liên kết
kinh tế kinh tế toàn cầu. Trải qua hơn một thập niên liên kết và hội nhập, ngời ta mới hiểu ra
rằng, lợi ích do quá trình này mang lại thực sự to lớn. khác với trớc đây, sự chủ động hội
nhập trở thành một trong những yếu tố chiến lợc của sự mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Điều này, cũng đợc thể hiện ở chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm đầu của thế kỷ XXI
mà Đại hội Đảng lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đa ra. Đó là: “gắn chặt việc
xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”. Độc lập, tự chủ
về kinh tế tạo cơ sở cho hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả. Hội nhập kinh tế quốc tế có
hiệu quả sẽ tạo điều kiện cần thiết để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ. Chính điều này sẽ tạo
ra nhiều cơ hội hơn để thúc đẩy quan hệ kinh tế - thơng mại Việt Nam - Nhật Bản.
Thứ hai, là những kinh nghiệm của nhiều thập niên xây dựng và phát triển quan hệ
kinh tế Việt Nam - Nhật Bản. Đây đợc coi là một thuận lợi lớn cho quan hệ kinh tế Việt Nam
- Nhật Bản. Bởi vì những kinh nghiệm “hay” sẽ đợc đợc nhân lên và những kinh nghiệm
“dở” sẽ đợc cả hai phía khắc phục, từ đó tạo cơ hội cho quan hệ của hai nớc ngày càng phát
triển.
Những kinh nghiệm hợp tác song phơng giữa hai nớc trong thập niên qua cho đến nay,
cha có một công trình nghiên cứu nào tổng kết lại. song ngời ta hiểu rằng, nhờ đó Việt Nam
và Nhật Bản hiểu biết nhau hơn cả trên tất cả cấp độ chính phủ, nhà doanh nghiệp và nhân
dân; hai phía đều hiểu rõ nhu cầu của hai quốc gia và đặc biệt nhu cầu của ngời tiêu dùng.
Hiểu rõ hơn, đặc điểm của từng thị trờng. Trên cơ sở của sự hiểu biết đó, cả phía Việt Nam
và Nhật Bản có thể trao đổi, thơng lợng và chia sẻ lợi ích trong quá trình hợp tác (hợp tác hai
bên cùng có lợi).
3.1.2 Những khó khăn.
Bên cạnh những mặt thuận lợi trên, quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản cũng đang
vấp phải những mặt khó khăn đó là:
* Khó khăn do những biến động từ môi trờng quốc tế.
Nh đã nói ở trên, xu hớng hội nhập, liên kết khu vực và quốc tế gia tăng đã và đang
đem lại nhiều lợi thế cho các quốc gia tham gia vào quá trình này, trong đó có cả Việt Nam
và Nhật Bản. song cũng chính sự tiến triển của quá trình này, trong bối cảnh các nền kinh tế
không có cùng trình độ phát triển, rất có thể chúng sẽ gây tác động ngợc, và sẽ ảnh hởng tới
quan hệ kinh tế – thơng mại Việt Nam – Nhật Bản. Có thể kể một số tiêu cực do quá trình
này gây ra: Trớc hết, để tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế nớc ta phải giảm dần thuế
quan và tiến tới rỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, điều này sẽ làm cho hàng hoá và dịch vụ nớc
ngoài ồ ạt đổ vào thị trờng nội địa, cạnh tranh “bóp chết” các hoạt động sản xuất kinh doanh
trong nớc. Thứ hai, do hội nhập kinh tế quốc tế mà mọi chấn động tiêu cực trong hệ thống
kinh tế toàn cầu (tiền tệ, tài chính, giá cả nguyên nhiên liệu…) cũng có thể ảnh hởng đến nớc
ta. Ngoài ra, phải kể đến khá nhiều tác động tiêu cực khác, song những tác động tiêu cực này
có thể lớn hay nhỏ, điều đó còn tuỳ thuộc vào các chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của
chúng ta. Nếu chúng ta có các chính sách hội nhập đúng đắn và thích hợp thì ảnh hởng của
những mặt tiêu cực sẽ bị hạn chế. Điều này, đòi hỏi ta phải nghiên cứu một cách toàn diện,
triệt để những cơ hội và thách thức mà vấn đề toàn cầu hoá đặt ra để định ra đờng lối đúng
đắn và hoạch định chiến lợc phát triển của đất nớc trong thời gian tới. Các chính sách này sẽ
tác động tới quan hệ tới quan hệ kinh tế quốc tế nói chung và quan hệ kinh tế Việt Nam –
Nhật Bản nói riêng trong quan hệ kinh tế quốc tế.
* Khó khăn từ phía Nhật Bản.
Tuy là một nớc giầu có, nhng với sự đổ vỡ của nền kinh tế bong bóng đầu thập niên
1990, nớc Nhật lâm vào cuộc suy thoái gần nh liên tục và trong đó cũng là quốc gia gián tiếp
bị cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tiền tệ Châu á trong hai năm 1997 và 1998. Ngoài ra,
trong bối cảnh tình hình chính trị quốc tế diễn biến hết sức phức tạp về thơng mại song ph-
ơng và sản phẩm công nghệ cao, sức ép của Mỹ trong quan hệ với Nhật Bản ngày càng gia
tăng. Nhật Bản đang đứng trớc thách thức của một loạt nhân tố kìm hãm rất gay gắt đợc tích
tụ sau hàng chục năm qua. Chẳng hạn, hàng loạt các tổ chức tín dụng không thanh toán đợc
các khoản nợ đã vay ngân hàng, không có tiền cho các khoản vay mới dẫn đến nguy cơ đổ
vỡ, các doanh nghiệp bị phá sản làm cho hàng loạt ngời lao động bị mất việc; tỷ lệ thất
nghiệp của đất nớc vốn đã nhiều năm nổi tiếng là thất nghiệp thấp nhất (dới 1%) trong số hệ
thống các nớc t bản, nay đã tăng vọt đến mức 5,2 % vào quý 1 năm 2002; còn năm 1999 chỉ
số tăng trởng kinh tế là âm (2,2%); không những thế thị trờng tài chính tiền tệ thờng xuyên
biến động, lên xuống thất thờng, đồng yen trở nên yếu kém… Tình trạng trên, đã biến cho
giới đầu t trong và ngoài nớc không có lòng tin đối với thị trờng tài chính Nhật Bản. Do vậy
ngay từ đầu những năm 1990, Nhật Bản đã tiến hành cải cách kinh tế nhằm hình thành một
cơ cấu kinh tế mới theo kịp tiến bộ khoa học - kỹ thuật, biến đổi và duy trì sức mạnh chính trị
của Nhật Bản. Với việc kết thúc thời kỳ suy thoái đuổi kịp Châu Âu và Mỹ. Do tác động của
quá trình toàn cầu hoá, Nhật Bản phải điều chỉnh lại toàn bộ cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý
nhằm đáp ứng với yêu cầu công nghệ cao, tăng năng xuất lao động, hội nhập nền kinh tế
Nhật Bản vào thế giới.
Bên cạnh đó, chính những sự tác động tích cực của sự phát triển kinh tế nhiều năm tr-
ớc đây đã dấn đến xu hớng dân số bị già hoá ở Nhật Bản tăng nhanh. Có nghĩa là, hoạt động
kinh doanh bị thu hẹp lại, do thiếu sức lao động, nhất là lực lợng lao động trẻ đợc đào tạo có
kỹ thuật bị giảm sút mạnh. Điều này gây nên giá cả lao động tăng cao làm ảnh hởng đến đầu
t phát triển sản xuất. Tiền tiết kiệm và tiền đầu t vào phát triển kinh tế nh vậy cũng co lại nh-
ờng cho phúc lợi xã hội, hu trí và chăm sóc ngời già, làm tăng gánh nặng cho ngân sách Nhà
nớc. Chính sự già hoá dân số tăng nhanh ở Nhật Bản đã là một trong những nguyên nhân xã
hội “góp phần” làm cho nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1990 bị lâm vào tình trạng
suy thoái kéo dài.
Ngoài những khó khăn bên trong nền kinh tế Nhật, thì những yếu tố khách quan bên
ngoài cũng gián tiếp tác động làm cho nền kinh tế Nhật Bản càng lún sâu hơn trong tình
trạng suy thoái, trì trệ trong các năm 1997 – 1998, đó là ảnh hởng tiêu cực của cuộc khủng
hoảng tài chính – tiền tệ của khu vực Châu á. Sở dĩ nh vậy là do, Nhật Bản có mối quan hệ
hợp tác kinh tế thơng mại lâu dài và đầu t từ lâu với các nớc trong khu vực Châu á. Kết quả
là, cuộc khủng hoảng này đã làm thiệt hại lớn đến cán cân xuất nhập khẩu và đầu t của Nhật
Bản tại thị trờng này.
Có thể nói, những khó khăn mà đất nớc Nhật Bản đang phải đối phó không những ảnh
hởng tới khả năng kinh tế của nớc này mà còn ảnh hởng xấu tới quan hệ kinh tế quốc tế,
trong đó có quan hệ với Việt Nam.
* Khó khăn từ phía Việt Nam.
Mặc dù, con đờng phát triển phía trớc còn nhiều cơ hội đang rộng mở, nhng nớc ta vẫn
còn phải đối mặt với nhiều thách thức vá khó khăn chồng chất.
- Một là, trớc hết, về cơ bản Việt Nam vẫn còn là một nớc nông nghiệp, cơ sở vật chất
và trình độ công nghệ còn thấp xa với các nớc trong khu vực, lại phải chịu hậu quả năng nề
của những thập kỷ bị chiến tranh tàn phá. Do vậy, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp,
cơ cầu kinh tế chuyển biến chậm, hớng đầu t cha cao, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội cha đáp
ứng đợc yêu cầu phát triển của nền kinh tế.
- Hai là, các cân đối vĩ mô của nền kinh tế còn cha ổn định vững chắc; tỷ lệ tiết kiệm,
đầu t còn thấp do thu nhập bình quân của ngời dân cha cao. Đến năm 2003, tiết kiệm nội địa
mới đạt khoảng 23 % GDP và GDP trên đầu ngời mới đạt đợc xấp xỉ 400 USD. Lĩnh vực tài
chính ngân hàng còn nhiều bất cập, chất lợng tín dụng cha cao, kinh nghiệm huy động vốn
cho vay còn nhiều hạn chế, cha đủ làm động lực để thúc đẩy, thu hút đầu t.
- Ba là, hệ thống luật pháp về kinh tế còn đang trong quá trình hoàn thiện nên thiếu
tính đồng bộ, một số văn bản ban hành chậm và thiếu nhất quán đã gây cản trở quá trình thực
hiện, cha tạo ra động lực mới để vợt qua khó khăn, thúc đẩy kinh tế phát triển. Cải cách hành
chính tiến hành chậm và thiếu kiên quyết nên bộ máy hành chính hoạt động cha hiệu quả,
hiệu lực thấp. một bộ phận công chức còn yếu về năng lực, phẩm chất…(nên hoạt động theo
kiểu làm công ăn lơng).
- Bốn là, nền kinh tế nớc ta có thể nói là kinh tế thị trờng nhng cha phát triển; hệ thống
thị trờng cha hoàn thiện; chẳng hạn nh thị trờng bất động sản, thị trờng lao động, thị trờng
chứng khoán, bảo hiểm… do đó, không thu hút đợc các nhà đầu t cũng nh làm méo mó sự
phân bổ các nguồn lực. Ngoài ra, hệ thống tín dụng ngân hàng ở nớc ta còn nhiều yếu kém,
cha đợc hiện đại hoá cao, gây mất thời gian, tăng chi phí và giảm sự năng động của các
doanh nghiệp. Ví dụ nh là việc đặt máy rút tiền tự động cũng chỉ đặt trong những ngân hàng
lớn, ở những thành phố lớn và xa nơi công cộng làm cho việc rút tiền chậm chạp….
- Thứ năm, đó là sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc còn thấp, đặc biệt là
các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế nhà nớc. Mặc dù các doanh nghiệp này đợc hởng sự
đầu t, u đãi của nhà nớc và chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân, nhng nhiều doanh
nghiệp nhà nớc đều nằm sâu trong tình trạng làm ăn thua lỗ, không hiệu quả. Hiện nay, Nhà
nớc đã thực hiện quá trình sắp xếp, tổ chức lại các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả nhng
tiến trình cải cách còn chậm, mới chỉ cổ phần hoá đợc một số các doanh nghiệp nhà nớc, dù
quá trình cổ phần hoá diễn ra đã khá lâu. Đây là một cách thức lớn đối với nớc ta trong quá
trình hội nhập thế giới và phát triển quan hệ kinh tế với các nớc, trong đó có Nhật Bản.
Cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực, những khó khăn của nền kinh tế hiện đại
cùng với sự gia tăng mạnh mẽ cạnh tranh quốc tế càng làm bộc lộ rõ những yếu kém của và
làm chậm lại nhịp phát triển tăng trởng kinh tế của Việt Nam. Hơn lúc nào hết, thách thức
lớn nhất đối với Việt Nam là nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nớc phát triển nếu
không duy trì đợc mức tăng trởng trên 9 %. Vấn đề đặt ra hiện nay là, cần xác định rõ lộ trình
các bớc đi, đặt ra từng kế hoạch 5 năm có sự cam kết của các tổ chức, doanh nghiệp; cụ thể
hoá kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế đặc biệt là phơng hớng, biện pháp nâng cao hiệu
quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. bố trí đào tạo cán bộ có đủ năng lực kiến thức, tinh
thần làm việc theo kiểu công nghiệp để thực hiện thành công quá trình hội nhập. những cam
kết Nhà nớc ta phải thực hiện đối với từng tổ chức tạo điều kiện làm việc, kinh doanh u đãi,
thời gian thực hiện để từ đó mỗi doanh nghiệp tích cực, chủ động tổ chức sản xuất, kinh
doanh sao cho có hiệu quả.
3.2 Triển vọng mối quan hệ thơng mại Việt Nam – Nhật Bản.
Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giaovới Việt Nam từ tháng 9/1973, nhng quan hệ
Việt - Nhật thực sự phát triển vững chắc kể từ sau năm 1991, bắt đầu bằng việc nối lại viện
trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam. Kết quả sau nhiều vòng đàm phán là vào
tháng 11/1992, hai bên đã ký kết hiệp định về việc Nhật Bản viện trợ có hạn định cho Việt
Nam 45 tỷ 500 triệu Yên – mở ra một trang sử mới trong quan hệ Việt Nam – Nhật Bản
tháng 3/1993. Tháng 11/1993, tại hội nghị các nớc viện trợ cho Việt Nam, Nhật Bản đã quyết
định viện trợ 60 tỷ Yên (khoảng 560 triệu USD) và trở thành nớc viện trợ trực tiếp cao nhất
cho Việt Nam. Tháng 8/1994, thủ tớng Murayama là vị thủ tớng đầu tiên của Nhật Bản sang
thăm Việt Nam, trong cuộc hộ đàm với thủ tớng Võ Văn Kiệt, hai bên đã nhất trí thắt chặt
quan hệ hợp tác giữa hai nớc, trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, giao lu con ngời,
hớng tới thời kỷ mới trong quan hệ Việt – Nhật. Tháng 4/1995, nhận lời mời của thủ tớng
Murayama, Tổng bí th Đỗ Mời đã sang thăm chính thức Nhật Bản. Đây là chuyến thăm đầu
tiên của Tổng bí th Đảng Cộng sản Việt Nam đến Nhật Bản, đánh dấu một bớc phát triển
quan trọng trong việc tăng cờng quan hệ hữu nghị giữa hai nớc.
Năm 1999 là năm kỷ niệm lần thứ 26 quan hệ ngoại giao Việt – Nhật, để khẳng định
sự gắn bó đoàn kết giữa hai nớc, các nhà lãnh đạo cấp cao của hai nớc đã liên tục có những
chuyến viếng thăm và làm việc với nhau. Tiếp theo là chuyến viếng thăm của thủ tớng Nhật
Bản Keizo Obuchi nhân dịp dự hội nghị thợng đỉnh ASEAN vào tháng 12/1998 tại Việt
Nam. Chuyến thăm của thủ tớng Phan Văn Khải vào tháng 3/1999, chuyến thăm của phó thủ
tớng Nguyễn Tấn Dũng sang Nhật Bản vào tháng 6/1999, chuyến thăm của Bộ trởng tài
chính Miyazawa vào tháng 5/1999; chuyến thăm của Hoàng tử và Công chúa Nhật Bản
Akishino tới Việt Nam vào tháng 6/1999. Từ ngày mùng 4 đến mùng 6/6/2001 Thủ tớng
PhanVăn Khải đã tham dự hội thảo “Tơng lai Châu á” và đã thăm Nhật Bản. ngày
27/03/2002, Thủ tớng Nhật Bản Junichiro Koizumi cùng các thành viên trong đoàn đại biểu
Chính phủ Nhật Bản đã đến Hà Nội, tại cuộc hộ đàm, Thủ tớng Phan Văn Khải và thủ tớng
Koizumi đã dành nhiều thời gian trao đổi ý kiến về các biện pháp cụ thể nhằm tăng cờng hơn
nữa quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản trên nhiều lĩnh vực để hớng tới kỷ niệm 30 năm
thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản vào năm 2003.
Qua các chuyến thăm của các nhà lãnh đạo, Việt Nam và Nhật Bản đã ký kết với nhau
nhiều hiệp định hợp tác kinh tế, giải quyết những vấn đề tồn đọng và xục tiến quan hệ mậu
dịch, đầu t giữa hai nớc. Tính đến ngày 29/2/2004, tổng vốn đầu t trực tiếp FDI của Nhật Bản
lên tới 4,585 triệu USD và tổng vốn thực hiện là 3,947 triệu USD chiếm 86 %. Có thể nói
Chính phủ ta đã có cố gắng nỗ lực trong việc tạo điều kiện tối đa cho các doanh nghiệp nớc
ngoài đầu t, liên doanh liên kết vào thị trờng Việt Nam.
Mấy năm gần đây Việt Nam dần dần hiểu rõ hơn thị trờng Nhật Bản, các doanh
nghiệp thành thạo hơn trong các nghiệp vụ xuất nhập khẩu và đã có sự chủ động hợp tác với
nớc bạn. Bên cạnh đó Nhật Bản cũng hiểu rõ khả năng hợp tác vớc các doanh nghiệp Việt
Nam trên cơ sở đôi bên cùng có lợi. Cho đến nay, rất nhiều sản phẩm của các hãng nổi tiếng
ở Nhật Bản nh Toshiba, Mitsubisi, Tozota, HonDa, SamSung… đã trở nên khá quen thuộc và
đã đi sâu vào cuộc sống hàng ngày của ngời dân Việt Nam. Tuy nhiên, không phải dễ dàng
mà các sản phẩm trên đạt đợc điều này. Để có đợc điều đó, các công ty của Nhật đã phải nỗ
lực trong việc tiếp thị, quảng cáo và hoạt động quan trọng hơn cả là tìm hiểu đợc thị hiếu ng-
ời tiêu dùng Việt Nam. Phần nữa là nhờ vào những thiết bị máy móc tiên tiến hiện đại của
mình mà Nhật Bản có thể sản xuất hàng hoá có chất lợng cao, mẫu mã đẹp đợc ngời tiêu
dùng tin tởng. Nh vậy, các doanh nghiệp Nhật Bản đã dựa vào thế mạnh, uy tín của mình để
phát huy. Còn Việt Nam thì sao? Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã nỗ lực phát huy những
lợi thế so sánh của mình trong lĩnh vực hàng nông sản, dầu thô, dệt may… nh lao động rẻ,
nguyên liệu đầu vào rẻ… vì vậy, các doanh nghiệp của ta cũng đã từng bớc thâm nhập vào
thị trờng Nhật Bản.
Việc gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (aesan), Diễn đàn hợp tác
châu á - Thái Bình Dơng ( apec) sẽ tạo ra những cơ hội mới cho hoạt động thơng mại. Khi
cha tham gia vào WTO (tổ chức thơng mại thế giới) thì việc gia nhập vào (APEC) sẽ giúp
Việt Nam mở rộng thị trờng với nhiều u đãi giúp hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đợc đẩy
mạnh. Nếu muốn tham gia vào WTO, Việt Nam buộc phải mở rộng thị trờng của mình và
phải chấp nhận một môi trờng cạnh tranh ác liệt và hoàn toàn bình đẳng với các nớc trong
khu vực và thậm chí là với các nớc có nền kinh tế phát triển nh Mỹ, Nhật, Hàn Quốc… Đây
vừa là thách đố vừa là động lực kích thích các doanh nghiệp Việt Nam phải khẩn trơng nâng
cao sức cạnh tranh các sản phẩm của mình cả trên thị trờng trong nớc cũng nh thì trờng ở nớc
ngoài. Để làm đợc điều này, Việt Nam phải thực hiện đổi mới công nghệ, trang thiết bị, nâng
cao trình độ quản lí, tiếp thị, cải tiến mẫu mã, chất lợng, giảm giá thành sản phẩm.
Việc Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực Châu á Thái Bình Dơng, một
khu vực vẫn còn chứa nhiều yếu tố của sự phát triển năng động và đầy hứa hẹn trong thập kỷ
tới. Với t cách là một thành viên lâu đời của APEC và WTO, là bên đối thoại tích cực của
ASEAN, Nhật Bản sẽ cho Việt Nam đợc hởng các u đãi theo qui định của các tổ chức này
trên các lĩnh vực khác nhau và cũng có điều kiện hơn trong việc hỗ trợ, giúp đỡ Việt Nam
học hỏi những kinh nghiệm xúc tiến nhanh hơn quá trình hội nhập khu vực và quốc tế.
Tóm lại, triển vọng hợp tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản trong thời gian tới rất
khả quan. Nó phù hợp với chiến lợc mở của thị trờng tăng cờng quan hệ kinh tế đối ngoại
trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi. Tuy nhiên để triển vọng hợp tác đó trở thành hiện thực,
chính phủ hai nớc cần có những nỗ lực, cố gắn hơn nữa trong việc tạo dựng hành lang pháp
lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hai nớc thâm nhập thị trờng của nhau, thúc đẩy quan hệ
hợp tác hai bên cùng có lợi, cùng phát triển.
3.3. Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ buôn bán giữa Việt Nam -
Nhật Bản.
Ngay từ đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta đã khẳng định rõ ràng mục tiêu chiến
lợc trong những năm tiếp theo là giữ vững hoà bình tranh thủ điều kiện bên ngoài thuận lợi,
tranh thủ thời gian nhằm từng bớc giữ vững ổn định hoà bình để tập trung phát triển kinh tế.
Phơng hớng trong thời gian tới là chúng ta cần vận dụng đờng lối độc lập, tự chủ, đa đạng
hoá, đa phơng hoá; cần xác định chiến lợc đối ngoại mới vừa hợp tác vừa đấu tranh, củng cố
sự tin cậy quốc tế và khu vực đối với nớc ta bằng nhiều biện pháp, để các nớc thấy Việt Nam
là một đối tác tin cậy, một thị trờng làm ăn có lợi. Mở rộng quan hệ làm ăn đối với tất cả các
nớc, trớc hết là các nớc lớn , các nớc láng giềng, các nớc trong khu vực, cố gắng làm tốt trách
nhiệm của một thành viên ASEAN và hớng tới chủ động hoà nhập vào kinh tế khu vực Châu
á - Thái Bình Dơng. Đồng thời quan hệ với các nớc khu vực khác, không vì quan hệ hẳn với
một nớc này mà phải tránh quan hệ với các nớc khác. Tranh thủ sự hợp tác, đầu t và viện trợ
để thúc đẩy tăng trởng kinh tế với tốc độ cao và bền vững. Phát triển ngoại thơng trên cơ sở
xây dựng nền kinh tế mở, hớng mạnh về xuất khẩu thay thế hàng xuất khẩu bằng các mặt
hàng sản xuất trong nớc có chất lợng cao mẫu mã đẹp, giá thành ổn định.
* Quan hệ kinh tế – thơng mại với Nhật Bản là một trong những mối quan hệ
lớn, ổn định lâu dài trong hoạt động kinh doanh đối ngoại của nớc ta. Hơn nữa nớc ta nằm
trong khu vực châu á và đặc biệt là thành viên của khối các nớc ASEAN nên chúng ta cùng
chịu tác động chiến lợc kinh tế tài chính của Nhật Bản đối với khu vực Châu á và của khối
ASEAN đối với Nhật Bản.
* Tăng cờng hợp tác kinh tế với Nhật Bản nhằm tranh thủ các lợi ích kinh tế có
đợc, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, nhng đồng thời để giảm tối thiểu sự
phụ thuộc kinh tế vào Nhật Bản cũng nh tác động xấu đến chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc
trong thời gian tới, chúng ta cần xây dựng những chiến lợc cụ thể trong quan hệ kinh tế và
quan hệ đối ngoại với Nhật Bản trên quan điểm: Đánh giá đúng chiến lợc kinh tế các nớc
trong khu vực, các tổ chức quốc tế, thấy rõ những điểm chung điểm bất đồng giữa ta và họ,
củng cố tăng cờng các điểm chung, không bỏ lỡ thời cơ để hợp tác để tránh những bất đồng
về lợi ích giữa các bên.
* Cải tiến hệ thống chính sách thuế khoá và thuế quan phù hợp với xu thế tự do
hoá thơng mại thế giới :
Nhanh chóng thực hiện các chơng trình về thuế quan trong chơng trình của khối
ASEAN để có thể sớm hoà nhập vào thị trờng khu vực, và có thể tham gia vào quá trình hội
nhấp kinh tế quốc tế. Điều này, sẽ tạo cho chúng ta cơ hội tham gia vào các hoạt động thơng
mại với Nhật Bản. Thông qua việc cung cấp các nguyên - nhiên liệu đầu vào cho mạng lới
các công ty Nhật Bản, đã và đang đợc hình thành trên khu vực Châu á sẽ tăng thêm về mặt số
lợng và hiệu quả kinh tế đối với hàng hoá của ta.
Song với chơng trình cắt giảm thuế quan trên, chúng ta cũng nên mạnh dạn áp
dụng các mức thuế u đãi đối với thu nhập của các doanh nghiệp trong nớc tạo điều kiện cho
doanh nghiệp thu nhập cao hơn. Để tăng nhanh khối lợng hàng hoá qua chế biến, cách tốt
nhất chính phủ nên đa ra các chính sách tích cực, khuyến khích sự tham gia của các hãng
Nhật Bản trong quá trình sản xuất, chế biến hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam. Đây chính là
chìa khóa để Việt Nam nâng cao chất lợng và thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu sang thị trờng
Nhật Bản và thị trờng các nớc khác.
* Ngoài ra, Việt Nam cũng phải có những biện pháp hiệu quả trong việc chuyển dịch
cơ cấu xuất nhập khẩu hợp lý để quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản phát triển thực sự
với tiềm năng và nhu cầu của hai nớc. nhất là về phía Việt Nam, chúng ta phải không ngừng
đổi mới, hoàn thiện hệ thống hoạt động ngoại thơng, không chỉ dừng lại trong việc nâng cao
chất lợng của cơ sở hạ tầng mà ở ngay cả, các chính sách thuế quan, giấy phép xuất nhập
khẩu, đội ngũ cán bộ công nhân viên…. Hiện tại, chúng ta phải chấp nhận cơ cấu xuất nhập
khẩu nh đã trình bảy ở (chơng 2). song để giảm bớt sự “trả giá”, ngay từ bây giờ cơ cấu xuất
khẩu của Việt Nam sẽ phát triển theo hớng là: làm giảm và tiến tới loại bỏ các nguyên, nhiên
liệu thô, gia tăng tỷ trọng xuất của những mặt hàng đã qua chế biến. Cơ cấu nhập khẩu cũng
phải chuyển dịch theo hớng u tiên nhập khẩu những máy móc công nghệ đáp ứng nhu cầu
công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong nớc. Có nghĩa là các công nghệ hiện đại sẽ chiếm tỷ
trọng cao trong giá trị nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản, bởi vì Nhật Bản là một nớc có
tiềm lực khoa học, công nghệ rất phát triển so với các nớc trên thế giới. Các mặt hàng tiêu
dùng, nếu không phải là thiếu yếu thì sẽ không nhập khẩu hoặc chỉ nhập khẩu với tỷ trọng
không đáng kể, u tiên dành mọi nguồn lực cho nhập khẩu máy móc, công nghệ phục vụ công
nghiệp hoá, hiện đaị hoá đất nớc.
* Tình trạng yếu kém trong khả năng tài chính của các công ty Việt Nam, nhất
là các công ty nhà nớc, khiến hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - Nhật Bản bị giảm
sút. Do vậy, Chính phủ cũng cần có những chính sách và biện pháp tích cực để giải quyết
triệt để những khoản nợ mà các công ty Việt Nam đang mắc phải (chủ yếu là nợ khó đòi).
Cho phép các công ty mua lại dới hình thức trả chậm. Chính phủ Việt Nam cũng cần phải có
những biện pháp củng cố, sắp xếp, điểu chỉnh cơ cấu, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt
động các doanh nghiệp nhà nớc kể cả những doanh nghiệp đã cổ phần hoá. Có thể cho giải
thể những doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả trong các lĩnh vực ít phục vụ cho nền kinh
tế quốc dân. Đẩy nhanh hơn tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc và nâng cao
hơn nữa vai trò của thị trờng Chứng khoán trong đời sống kinh tế quốc gia, đồng thời khuyến
khích phát triển đa dạng hoá kinh tế t bả
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn - Quan hệ Thương mai giữa Việt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp.pdf