Tài liệu Báo cáo Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may - Đầu tư - thương mại Thành Công: BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
DỆT NHUỘM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY –
ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG
GVHD: Nguyễn Xuân Quỳnh Như
Nhóm sinh viên thực tập lớp 08 CDMT:
1. Phan Trung Bình (3009080006)
2. Trần Thế Ái Diễm (3009080012)
3. Võ Tấn Lợi (3009080052)
4. Đỗ Minh Tùng (3009080107)
5. Đỗ Phạm Minh Bằng (3009080003)
TP. HCM, 04/2011
NHẬN XÉT CỦA QUÝ CÔNG TY
NƠI SINH VIÊN THỰC TẬP
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.............
117 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1526 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may - Đầu tư - thương mại Thành Công, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
DỆT NHUỘM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY –
ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG
GVHD: Nguyễn Xuân Quỳnh Như
Nhóm sinh viên thực tập lớp 08 CDMT:
1. Phan Trung Bình (3009080006)
2. Trần Thế Ái Diễm (3009080012)
3. Võ Tấn Lợi (3009080052)
4. Đỗ Minh Tùng (3009080107)
5. Đỗ Phạm Minh Bằng (3009080003)
TP. HCM, 04/2011
NHẬN XÉT CỦA QUÝ CÔNG TY
NƠI SINH VIÊN THỰC TẬP
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Xác nhận của đơn vị - nơi sinh viên thực tập
Tp.HCM, Ngày……Tháng……Năm……
I
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Xác nhận của giáo viên hƣớng dẫn
Tp.HCM, Ngày……Tháng……Năm……
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Xác nhận của giáo viên phản biện
Tp.HCM, Ngày……Tháng……Năm……
LỜI CẢM ƠN
Trong tám tuần thực tập tại hệ thống xử lý nƣớc thải dệt nhuộm công ty Thành
Công đã tạo mọi điều kiện cho chúng tôi tìm hiểu và học hỏi. Hơn thế nữa qua thời gian
học tập giúp chúng tôi kiểm tra và áp dụng những kiến thức đã học sau 3 năm học bên
cạnh đó học hỏi thêm rất nhiều điều trong thực tế.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Xuân Quỳnh Nhƣ đã hƣớng dẫn và
giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Cùng toàn thể thầy
cô Bộ môn Kỹ Thuật Môi Trƣờng – Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM
đã giảng dạy, chỉ bảo và truyền đạt nguồn kiến thức và những kinh nghiệm quí báu cho
chúng em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Đốc và các anh
trong công ty, đặc biệt là anh Nguyễn Văn Hữu đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ chúng tôi
trong thời gian thực tập vừa qua tại công ty. Kính chúc các anh luôn dồi dào sức khỏe và
thành công trong mọi lĩnh vực. Kính chúc quý công ty ngày càng phát triển vững mạnh.
Mặc dù đã nổ lực hết mình nhƣng do khả năng, kiến thức và thời gian có hạn nên
chúng tôi không thể tránh khỏi sai sót trong khi thực hiện đề tài. Chúng tôi kính mong
quý thầy cô chỉ dẫn, giúp đỡ chúng tôi để ngày càng hoàn thiện hơn vốn kiến thức của
mình và có thể tự tin bƣớc vào cuộc sống với vốn kiến thức mình có đƣợc trong suốt
thời gian học tập tại trƣờng.
Nhóm sinh viên thực tập
1. Phan Trung Bình
2. Trần Thế Ái Diễm
3. Đỗ Minh Tùng
4. Võ Tấn Lợi
5. Đỗ Phạm Minh Bằng
i
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trƣờng là chủ đề
tập trung sự quan tâm của nhiều nƣớc trên thế giới.
Một trong những vấn đề đặt ra cho các nƣớc đang phát triển trong đó có Việt Nam
là cải thiện môi trƣờng ô nhiễm do các chất độc hại do nền công nghiệp tạo ra. Điển
hình nhƣ các ngành công nghiệp cao su, hóa chất, công nghiệp thực phẩm, thuốc bảo vệ
thực vật, y dƣợc, luyện kim, xi mạ, giấy, đặc biệt là ngành dệt nhuộm đang phát triển
mạnh mẽ và chiếm kim ngạch xuất khẩu cao của Việt Nam.
Ngành dệt nhuộm đã phát triển từ rất lâu trên thế giới nhƣng nó chỉ mới hình
thành và phát triển hơn 100 năm nay ở nƣớc ta. Trong những năm gần đây, nhờ chính
sách đổi mới mở cửa ở Việt Nam đã có 72 doanh nghiệp nhà nƣớc, 40 doanh nghiệp tƣ
nhân, 40 dự án liên doanh và 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cùng các tổ hợp đang hoạt
động trong lĩnh vực dệt nhuộm. Ngành dệt may thu hút nhiều lao động góp phần giải
quyết việc làm và phù hợp với những nƣớc đang phát triển không có nền công nghiệp
nặng phát triển mạnh nhƣ nƣớc ta. Hầu hết các nhà máy xí nghiệp dệt nhuộm ở nƣớc ta
đều chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải hoàn chỉnh, mà ta đang có xu hƣớng thải trực tiếp
ra sông suối ao hồ loại nƣớc thải này có độ kiềm cao, độ màu lớn, nhiều hóa chất độc
hại đối với loài thủy sinh.
Chính vì vậy nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài tìm hiểu công nghệ xử lý nƣớc
thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tƣ thƣơng mại Thành Công.
Trong quá trình thực tập, nhóm chúng tôi khó tránh khỏi những sai sót. Kính
mong quý thầy cô và các anh trong công ty, các bạn góp ý để đề tài đƣợc hoàn thiện
hơn.
ii
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................. Trang ii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU TƯ –
THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.1. Tìm hiểu sơ nét về công ty................................................................... Trang 01
1.1.2. Lịch sử hình thành ............................................................................... Trang 02
1.1.3. Sơ đồ tổ chức ....................................................................................... Trang 02
1.2. TẦM NHÌN, SỨ MẠNG, PHƢƠNG CHÂM
1.2.1. Tầm nhìn .............................................................................................. Trang 03
1.2.2. Sứ mạng ............................................................................................... Trang 04
1.2.3. Phƣơng châm ....................................................................................... Trang 04
1.3. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
1.3.1. Đối với cộng đồng ............................................................................... Trang 04
1.3.2. Đối với nhân viên ................................................................................ Trang 04
1.3.3. Đối với môi trƣờng .............................................................................. Trang 04
1.3.4. Chính sách môi trƣờng ........................................................................ Trang 05
1.3.5. Chính sách tiếp thị có trách nhiệm ...................................................... Trang 06
CHƯƠNG 2 : TÌM HIỂU TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM TẠI
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI THÀNH CÔNG
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM
2.1.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ dệt nhuộm ............................................. Trang 07
2.1.2. Nguồn phát sinh, thành phần tính chất nƣớc thải dệt nhuộm .............. Trang 09
2.2. ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM ĐẾN MÔI TRƢỜNG
2.2.1. Ô nhiễm nƣớc thải ............................................................................... Trang 10
iii
2.2.2. Các nhóm độc hại chịu ảnh hƣởng từ nƣớc thải dệt nhuộm ................ Trang 10
2.3. QUY CHUẨN ÁP DỤNG TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM
2.3.1. Phạm vi điều chỉnh .............................................................................. Trang 11
2.3.2. Đối tƣợng áp dụng ............................................................................... Trang 11
2.3.3. Giải thích thuật ngữ ............................................................................. Trang 11
2.3.4. Tiêu chuẩn viện dẫn ............................................................................. Trang 12
2.3.5. Quy định kỹ thuật ................................................................................ Trang 12
2.3.5.1. Giá trị tối đa cho phép các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp dệt
may................................................................................................................. Trang 12
2.3.5.2. Giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép
....................................................................................................................... Trang 13
CHƯƠNG 3 : CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM TẠI HỆ
THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU
TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG
3.1. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
3.1.1. Sơ đồ công nghệ .................................................................................. Trang 15
3.1.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ ............................................................. Trang 17
3.2. MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CHÍNH
3.2.1. Song chắn rác ....................................................................................... Trang 20
3.2.2. Bể gom ................................................................................................. Trang 20
3.2.3. Máy tách rác ........................................................................................ Trang 21
3.2.4. Hệ thống giải nhiệt............................................................................... Trang 22
3.2.5. Bể điều hòa .......................................................................................... Trang 23
3.2.6. Kênh đo lƣu lƣợng ............................................................................... Trang 25
3.2.7. Bể khuấy trộn ....................................................................................... Trang 26
3.2.8. Bể lắng Semultech ............................................................................... Trang 28
iv
3.2.9. Bể Aerotank ......................................................................................... Trang 29
3.2.10. Bể lắng thứ cấp .................................................................................. Trang 31
3.2.11. Bể phân hủy bùn ................................................................................ Trang 33
3.2.12. Bể khuấy trộn hóa lý lần 2 ................................................................. Trang 34
3.2.13. Bể sau lắng ......................................................................................... Trang 35
3.2.14. Hệ thống lọc ....................................................................................... Trang 36
3.2.15. Máy ép bùn ........................................................................................ Trang 37
3.2.16. Bể chứa nƣớc đầu ra và nguồn tiếp nhận........................................... Trang 39
3.2.17. Bảng tóm tắt về chức năng và chế độ hoạt động các hạng mục công trình
....................................................................................................................... Trang 40
CHƯƠNG 4 : CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM SOÁT HỆ
THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
4.1. CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH
4.1.1. Hƣớng dẫn sử dụng thiết bị điều khiển................................................ Trang 44
4.1.1.1. Vận hành trên tủ điều khiển .............................................................. Trang 44
4.1.1.2. Vận hành trên máy tính giám sát ...................................................... Trang 46
4.1.2. Điều khiển và vận hành hệ thống đã ổn định ...................................... Trang 47
4.1.2.1. Các điều kiện của một hệ thống hoạt động tốt ................................. Trang 47
4.1.2.2. Qúa trình xử lý sinh học ................................................................... Trang 50
4.1.2.3. Qúa trình xử lý hóa lý ....................................................................... Trang 51
4.2. QUÁ TRÌNH KIỂM SOÁT VẬN HÀNH
4.2.1. Lƣu giữ số liệu ..................................................................................... Trang 52
4.2.1.1. Các thông số cần đƣợc ghi chép trong hệ thống ............................... Trang 52
4.2.1.2. Bảng lịch trình phân tích các chỉ tiêu ............................................... Trang 54
v
CHƯƠNG 5 : AN TOÀN LAO ĐỘNG, CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH
XỬ LÝ SỰ CỐ TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH
5.1. AN TOÀN LAO ĐỘNG
5.1.1. An toàn lao động khi làm việc gần các bể Aerotank, bể lắng và bể điều hòa
....................................................................................................................... Trang 57
5.1.2. An toàn khi tiếp xúc với hóa chất ........................................................ Trang 57
5.2. SỰ CỐ THƢỜNG GẶP ........................................................................ Trang 62
5.3. HÌNH ẢNH AN TOÀN PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY TẠI NHÀ PHA HÓA
CHẤT............................................................................................................. Trang 75
CHƯƠNG 6 : TRẢI NGHIỆM THỰC TIỄN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
6.1. TRẢI NGHIỆM THỰC TIỄN
6.1.1. Làm quen với môi trƣờng thực tế tại công ty ...................................... Trang 76
6.1.2. Thao tác tiến hành thí nghiệm Jartest và các ghi nhận cảm quan
6.1.2.1. Thao tác và kết quả đo nhiệt độ ........................................................ Trang 77
6.1.2.2. Thao tác tiến hành thí nghiệm Jartest ............................................... Trang 78
6.1.2.3. Các ghi nhận cảm quan ..................................................................... Trang 81
6.1.3. Thao tác đo độ màu, COD và BOD
6.1.3.1. Thao tác đo độ màu........................................................................... Trang 83
6.1.3.2. Thao tác đo COD .............................................................................. Trang 85
6.1.3.3. Thao tác đo BOD .............................................................................. Trang 86
6.1.4. Kết quả đo độ màu, COD và BOD5 với mẫu nƣớc sau xử lý .............. Trang 87
6.1.5. Quy trình định lƣợng hóa chất trong quá trình xử lý mẫu ................... Trang 88
6.1.6. Bơm định lƣợng ................................................................................... Trang 89
6.1.7. Vệ sinh máng răng cƣa tại bể lắng thứ cấp .......................................... Trang 90
6.1.8. Một số phân tích định kỳ
6.1.8.1. Phân tích tổng nitơ ............................................................................ Trang 91
vi
6.1.8.2. Phân tích phospho tổng số ................................................................ Trang 92
6.1.9. Pha trộn hóa chất ................................................................................. Trang 92
6.2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM .................................................................... Trang 95
CHƯƠNG 7 : KIẾN NGHỊ TỪ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
7.1. NHÌN NHẬN CHUNG VỀ NHỮNG ƢU NHƢỢC ĐIỂM TẠI HỆ THỐNG XỬ
LÝ NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM THÀNH CÔNG
7.1.1. Những ƣu điểm đƣợc nhìn nhận .......................................................... Trang 96
7.1.2. Những nhƣợc điểm đƣợc nhìn nhận .................................................... Trang 96
7.2. CÁC ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA HỆ THỐNG
XỬ LÝ NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM THÀNH CÔNG................................ Trang 97
KẾT LUẬN................................................................................................... Trang 98
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.2. Nguồn phát sinh, thành phần tính chất nƣớc thải dệt nhuộm
....................................................................................................................... Trang 09
Bảng 2.3. Gía trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép
....................................................................................................................... Trang 13
Bảng 3.2.17. Bảng tóm tắt về chức năng và chế độ hoạt động các hạng mục công trình
....................................................................................................................... Trang 40
Bảng 4.2.1.2. Bảng lịch trình phân tích các chỉ tiêu ..................................... Trang 54
Bảng 5.2. Sự cố thƣờng gặp và cách xử lý các sự cố ................................... Trang 62
Bảng Kết quả đo nhiệt độ ............................................................................. Trang 77
Bảng Ghi nhận cảm quan .............................................................................. Trang 81
Bảng 6.9. Bảng kết quả từ quá trình thực hiện keo tụ tạo bong .................... Trang 82
Bảng 6.1.4. Kết quả đo độ màu, COD và BOD5 với mẫu nƣớc sau xử lý
....................................................................................................................... Trang 87
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Trụ sở chính công ty dệt may – đầu tƣ – thƣơng mại Thành Công
....................................................................................................................... Trang 01
Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức của công ty dệt may – đầu tƣ – thƣơng mại Thành Công
....................................................................................................................... Trang 03
Hình 2.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ dệt nhuộm ...................................... Trang 07
Hình 2.2. Sơ đồ dây chuyền sản xuất chung của nhà máy ........................... Trang 08
Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ tại hệ thống xử lý nƣớc thải dệt nhuộm công ty Thành
Công
....................................................................................................................... Trang 16
Hình 3.2. Song chắn rác ................................................................................ Trang 20
Hình 3.3. Bể gom .......................................................................................... Trang 20
Hình 3.4. Máy tách rác ................................................................................. Trang 21
Hình 3.5. Hệ thống giải nhiệt trên bể điều hòa ............................................. Trang 23
Hình 3.6. Bơm trên bể điều hòa .................................................................... Trang 24
Hình 3.7. Kênh đo lƣu lƣợng ........................................................................ Trang 25
Hình 3.8. Bể khuấy trộn ................................................................................ Trang 26
Hình 3.9. Bể lắng Semultech ........................................................................ Trang 28
Hình 3.10. Bể Aerotank ................................................................................ Trang 29
Hình 3.11. Bể lắng thứ cấp ........................................................................... Trang 31
Hình 3.12. Bể phân hủy bùn ......................................................................... Trang 33
Hình 3.13. Bể khuấy trộn hóa lý lần 2 .......................................................... Trang 34
Hình 3.14. Bể sau lắng .................................................................................. Trang 35
Hình 3.15. Hệ thống các bồn lọc .................................................................. Trang 36
ix
Hình 3.16. Máy ép bùn băng tải ................................................................... Trang 37
Hình 3.17. Sân phơi bùn ............................................................................... Trang 38
Hình 3.18. Bể chứa nƣớc đầu ra ................................................................... Trang 39
Hình 3.19. Nguồn tiếp nhận (kênh Tham Lƣơng) ........................................ Trang 39
Hình 4.1. Nút tắt chuông báo động ............................................................... Trang 45
Hình 4.2. Nút dừng hệ thống ........................................................................ Trang 45
Hình 4.3. Màn hình giám sát hệ thống xử lý nƣớc thải Thành Công
....................................................................................................................... Trang 46
Hình 5.1. Thiết bị phòng cháy chữa cháy tại nhà pha hóa chất ..................... Trang 75
Hình 6.1. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên nhiệt độ giữa các buổi trong ngày
....................................................................................................................... Trang 78
Hình 6.2. Cho phèn sắt vào cốc .................................................................... Trang 79
Hình 6.3 Điều chỉnh pH ................................................................................ Trang 79
Hình 6.4. Cho khử màu vào cốc ................................................................... Trang 79
Hình 6.5. Cho PAC vào cốc .......................................................................... Trang 80
Hình 6.6. Cho PAA vào cốc ......................................................................... Trang 80
Hình 6.7. Keo tụ tạo bông ............................................................................. Trang 80
Hình 6.8. Cốc nƣớc trong nhất và tốt nhất sau Jartest .................................. Trang 81
Hình 6.9. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lƣợng hóa chất PAA, phèn sắt, acid, khử màu,
PAC
....................................................................................................................... Trang 83
Hình 6.10. Lọc mẫu ...................................................................................... Trang 83
Hình 6.11. Cho mẫu trắng vào máy đo màu ................................................. Trang 84
Hình 6.12. Cho mẫu phân tích vào máy ....................................................... Trang 85
Hình 6.13. Nung mẫu .................................................................................... Trang 85
Hình 6.14. Lắp điện cực vào miệng bình ...................................................... Trang 86
x
Hình 6.15. Để mẫu vào máy phân tích ......................................................... Trang 86
Hình 6.16. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên vể độ màu COD, BOD
....................................................................................................................... Trang 88
Hình 6.17. Bơm định lƣợng (có nút bơm) .................................................... Trang 89
Hình 6.18. Vệ sinh máng răng cƣa ............................................................... Trang 90
Hình 6.19. Bồn đo lƣợng chất khử màu ........................................................ Trang 92
Hình 6.20. Bồn đựng hóa chất khử màu ........................................................ Trang 93
Hình 6.21. Bồn đựng hóa chất PAC .............................................................. Trang 93
Hình 6.22. Các bồn để pha hóa chất PAC và PAA ....................................... Trang 94
Hình 6.23. Thiết bị quạt hút tại hệ thống giải nhiệt ....................................... Trang 94
xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
COD (Chemical Oxygene Demand) : Nhu cầu oxy hóa học. COD là lƣợng oxy
đƣợc sử dụng để oxy hóa các chất ô nhiễm trong nƣớc thải bởi tác nhân hóa
học. Đơn vị mg/l.
BOD (Biological Oxygen Demand): Nhu cầu oxy sinh học. BOD là lƣợng oxy
do vi sinh vật sử dụng để oxy hóa các chất hữu cơ trong nƣớc thải. Đơn vị mg/l.
DO (Dissolved Oxygen): Hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc là lƣợng oxy từ
không khí có thể hòa tan vào nƣớc trong điều kiện nhiệt độ, áp suất xác định.
Đơn vị mg/l.
F/M (Food/Microorganism ratio): Tỷ lệ lƣợng thức ăn (hay chất thải) trên một
đơn vị vi sinh vật trong bể Aerotank.
SS (Suspended Solids): Nồng độ chất rắn lơ lửng trong nƣớc thải.
MLSS (Mixed Liquor Suspended Solids): Nồng độ vi sinh vật (hay bùn hoạt
tính) trong bể Aerotank. Đơn vị mg/l.
CODv: Nhu cầu oxy hóa học của nƣớc thải đầu vào.
CODr: Nhu cầu oxy hóa học của nƣớc thải đầu ra.
SVI: (Sludge Volume Index) Chỉ số thể tích bùn là thông số chỉ khả năng lắng
của bùn hoạt tính tại một nồng độ bùn hoạt tính trong bể Aerotank.
TSS (Total Suspended Solids): Tổng nồng độ chất rắn lơ lửng trong nƣớc thải.
xii
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu hƣớng dẫn vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải công ty dệt may Thành
Công đƣợc chuẩn bị bởi Công ty cổ phần Kỹ thuật Seen – lƣu hành nội bộ - Hà
Nội tháng 10 năm 2005.
2. Tài liệu giới thiệu ngành nghề kinh doanh đƣợc tìm trên trang web:
www.tcm.com.vn của công ty cổ phần dệt may – đầu tƣ – thƣơng mại Thành
Công.
3. Tài liệu về ngành dệt nhuộm đƣợc tìm trên trang web: www.google.com.vn.
.
xiii
PHỤ LỤC
Các bản vẽ hạng mục công trình do các thành viên trong nhóm vẽ bao gồm các
bản vẽ sau
1. Bản vẽ mặt bằng hệ thống xử lý nƣớc thải Thành Công (Tỷ lệ bản vẽ là: 1/600).
2. Bản vẽ mặt cắt thủy lực hệ thống xử lý nƣớc thải Thành Công (Tỷ lệ bản vẽ là:
1/400).
3. Bản vẽ Bể gom (Tỷ lệ bản vẽ là 1/100).
4. Bản vẽ Bể điều hòa (Tỷ lệ bản vẽ là 1/100).
5. Bản vẽ Bể khuấy trộn (Tỷ lệ bản vẽ là 1/100).
6. Bản vẽ Bể lắng Semultech (Tỷ lệ bản vẽ là 1/100).
7. Bản vẽ Bể Aerotank (Tỷ lệ bản vẽ là 1/100).
8. Bản vẽ Bể lắng thứ cấp (Tỷ lệ bản vẽ là 1/100).
9. Bản vẽ Bể phân hủy bùn (Tỷ lệ bản vẽ là 1/130).
10. Bản vẽ Hệ thống lọc (Tỷ lệ bản vẽ là 1/40).
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 1-
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT
MAY - ĐẦU TƢ - THƢƠNG MẠI THÀNH CÔNG
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.1. Tìm hiểu sơ nét về công ty
Hình 1.1: Trụ sở chính công ty dệt may – đầu tƣ – thƣơng mại Thành Công.
Công ty Cổ phần Dệt may - Đầu tư – Thương mại Thành Công (Thành Công
Group) một trong những công ty dệt may hàng đầu tại Việt Nam. Với một quy trình
sản suất theo chiều dọc, nhiều năm kinh nghiệm trong sản xuất và kinh doanh sợi, vải
dệt, vải đan và các loại sản phẩm may mặc, được tín nhiệm bởi hầu hết các khách hàng
trên khắp thế giới. Chiến lược phát triển của Thành Công đảm bảo rằng chất lượng và
thời gian được kiểm soát trong suốt quá trình sản xuất.
Sản phẩm của công ty cổ phần dệt may đầu tư thương mại Thành Công đã được
phân phối tới các khách hàng ở nhiều nước trên thế giới. Với doanh thu hàng năm là
2000 tỷ đồng, Công ty Thành Công là một đối tác đáng tin cậy cho tất cả khách hàng
muốn hơp tác làm ăn.
Có thể nói rằng với bước ngoặt quan trọng này, Thành Công, lại một lần nữa là
một trong những doanh nghiệp dệt may đầu tiên hợp tác và huy động vốn cũng như
kinh nghiệm quản lý từ các nhà đầu tư nước ngoài.
- Tên công ty : Công ty Cổ phần Dệt may Đầu tư Thương mại Thành Công.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 2-
- Địa chỉ: Trụ sở chính: 36 Tây Thạnh, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, thành phố
Hồ Chí Minh.
- Địa chỉ: Chi nhánh Hà Nội: Phòng 808, 25 Bà Triệu, thành phố Hà Nội.
1.1.2. Lịch sử hình thành
1970-1990:
8/1976: Nhà máy Tái Thành kỹ nghệ dệt được tiếp quản thành xí nghiệp quốc
doanh với tên gọi là nhà máy dệt Tái Thành.
10/1978: Nhà máy dệt Tái Thành đổi tên thành nhà máy dệt Thành Công trực
thuộc Liên hiệp các xí nghiệp Dệt - Bộ Công Nghiệp nhẹ.
1991-2000:
7/1991: Nhà máy dệt Thành Công được đổi tên Thành Công trực thuộc tổng công
ty dệt Việt Nam.
2/2000: Công ty được phát triển thành công ty Dệt May Thành Công.
2001-2007:
7/2006: Công ty Dệt May Thành Công chính thức chuyển đổi hình thức hoạt
động sang doanh nghiệp cổ phần hóa với tên gọi Công Ty Cổ Phần Dệt May
Thành Công.
10/2007: Cổ phiếu của công ty cổ phần Dệt May Thành Công được Niêm Yết
trên sàn giao dịch chứng khoán HCM (HOSE) với mã chứng khoán biểu tượng là
TCM.
1.1.3. Sơ đồ tổ chức
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 3-
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức của công ty dệt may – đầu tƣ – thƣơng mại Thành Công.
1.1.4. Lĩnh vực hoạt động
Dệt may – Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm sợi, dệt, đan kim, nhuộm và
may mặc.
Thời trang bán lẻ.
Bất động sản.
Thương hiệu TCM.
Từ 2006, doanh thu của Thành Công Group là trên 1000 tỷ đồng (khoảng 60 triệu
USD), trong đó khoảng 70% là từ xuất khẩu.
1.2 TẦM NHÌN, SỨ MẠNG, PHƢƠNG CHÂM
1.2.1 Tầm nhìn: Ngoài việc trở thành nhà sản xuất sản phẩm dệt may hàng đầu khu
vực, Thành Công sẽ xây dựng và phát triển công ty trở thành tập đoàn Thành Công
trong hoạt động đa ngành.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 4-
1.2.2.Sứ mạng: Thành Công cam kết sẽ đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho các cổ
đông và cán bộ công nhân viên của công ty, đồng thời Thành Công cũng cam kết chỉ
cung cấp sản phẩm, dịch vụ đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi người.
1.2.3.Phƣơng châm: Thành Công được biết đến như là một công ty uy tín, luôn không
ngừng đổi mới để phát triển, tất cả hướng đến mục tiêu thoả mãn cao nhất yêu cầu của
khách hàng và “Sẵn sàng hội nhập cùng Thế Giới”. Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh
truyền thống: sản phẩm vải, xơ sợi, dệt, nhuộm, may, nguyên phụ liệu dệt may.
1.3. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
1.3.1. Đối với cộng đồng
Với tinh thần hướng tới cộng đồng, khẩu hiệu của Thành Công Group "Cho
thành công của Bạn"được nhấn mạnh từ Bạn thể hiện giá trị cao nhất mà công ty
hướng tới là mang lại lợi ích cho cộng đồng, ý thức sâu sắc về tầm quan trọng của bảo
vệ môi trường và cộng đồng.
Thành Công đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn người lao
động với chế độ đãi ngộ thỏa đáng. Hiện nay công ty là một trong 50 doanh nghiệp
tuyển dụng tốt nhất tại Việt Nam.
1.3.2. Đối với nhân viên
Thành Công là một doanh nghiệp uy tín trong lĩnh vực dệt may. Với chứng nhận
Hệ thống Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và Hệ thống trách nhiệm
xã hội theo SA 8000:2001; Thành Công là một trong những công ty tạo được một môi
trường làm việc tốt với tác phong công nghiệp. Không ngừng phát triển nguồn nhân
lực cũng là một trong chính sách để xây dựng nền tảng của Thành Công. Thành Công
đã trang bị hệ thống phòng khám hiện đại phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe cho
hơn 4600 nhân viên.
1.3.3. Đối với môi trƣờng
Thành Công hướng tới hình ảnh của một công ty thân thiện với môi trường.
Công ty luôn tôn trọng, thực hiện và cam kết kiểm soát nghiêm ngặt quy trình sản xuất
để không vi phạm các tiêu chuẩn về môi trường.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 5-
Thành Công Group đã đầu tư dự án hệ thống xử lý nước thải với sự phê duyệt
của Bộ Công Nghiệp, giá trị tổng mức đầu tư lên đến 30 tỷ đồng, do Công ty Seen
thiết kế và lắp đặt. Chất lượng nước thải đầu ra đạt TCVN: 5945 - 1995 và TCVN
5984 - 2001. Ngoài ra, tất cả các lò đốt phục vụ các công đoạn sản xuất Dệt – Nhuộm
– May khép kín đều được trang bị hệ thống thiết bị xử lý khói, bụi.
Cùng với quá trình phát triển sản xuất, Thành Công vẫn tiếp tục thực hiện các
biện pháp giảm thiểu tối đa những ảnh hưởng tác động xấu đến môi trường. Về lâu dài,
công ty có kế hoạch di dời một số nhà máy đến các khu công nghiệp được quy hoạch
cho ngành công nghiệp nhuộm, không ảnh hưởng đến khu vực dân cư xung quanh.
Trước mắt, Thành Công liên tục đầu tư và ứng dụng các chương trình nâng cấp hệ
thống xử lý nước thải và khói thải để đạt được sự ổn định và kết quả tốt hơn.
1.3.4. Chính sách môi trƣờng
Công Ty Cổ Phần Dệt May - Đầu Tư - Thương Mại Thành Công luôn ý thức
được tầm quan trọng của môi trường đối với sự sống và tương lai của nhân loại. Các
hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của Thành Công không chỉ bảo đảm chất lượng tốt
mà còn có nghĩa vụ bảo vệ môi trường.
Để đạt được điều này chúng tôi cam kết thực hiện:
Tuân thủ các yêu cầu luật định và các yêu cầu khác liên quan đến các tác động
môi trường của công ty.
Tăng cường kiểm soát, quản lý các vấn đề liên quan đến môi trường nhằm ngăn
ngừa ô nhiễm, giảm thiểu tác động đáng kể đến môi trường bằng các biện pháp:
Tối ưu hóa việc sử dụng năng lượng và nước sinh hoạt, xử lý rác và nước thải,
tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Phát huy tinh thần sử dụng các sản phẩm thân thiện môi trường, khuyến khích
toàn thể nhân viên tái sử dụng trong quá trình sản xuất.
Nâng cao nhận thức cho toàn thể nhân viên thông qua đào tạo kiến thức về công
tác bảo vệ môi trường.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 6-
Chính sách này được phổ biến rộng rãi đến toàn thể cán bộ công nhân viên công
ty để mọi người thấu hiểu và đều có trách nhiệm bảo vệ môi trường.
1.3.5. Chính sách tiếp thị có trách nhiệm
Công ty Cổ Phần Dệt May - Đầu Tư - Thương Mại Thành Công cam kết cung
cấp sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn yêu cầu, mong đợi về chất lượng và tạo giá trị cuộc
sống tốt đẹp hơn cho mọi người.
Hoạt động trên thương trường chúng tôi cam kết thực hiện:
Tuân thủ Luật Cạnh Tranh.
Không tham gia hay ủng hộ hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành
mạnh.
Không tham gia hay ủng hộ hành vi trái với các chuẩn mực về đạo đức kinh
doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và
lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 7-
CHƢƠNG 2: TÌM HIỂU TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI DỆT
NHUỘM TẠI HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI THÀNH CÔNG
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM
2.1.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ dệt nhuộm
Hình 2.1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ dệt nhuộm.
Sợi Hồ Dệt Nấu
Giặt Trung hòa Giặt
Tẩy Giặt Nhuộm
Giặt Vắt nước
Hồ hoàn tất
Sản phẩm
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 8-
Hình 2.2: Sơ đồ dây chuyền sản xuất chung của nhà máy.
Chú thích:
- Mỗi công đoạn của sơ đồ dây chuyền sản xuất chung đều có dòng vào và dòng ra.
Dòng vào là các hóa chất được liệt kê tại mục 2.1.2 và dòng ra là nước thải có chứa
các dung dịch hóa chất đã sử dụng ứng với từng công đoạn.
- Thành phần và tính chất của nước thải từ các dây chuyền trên được liệt kê tại mục
2.1.2.
Vải mộc
Phân trục
Tẩy
Nhuộm
Kiểm tra
Làm bóng
Hoàn tất
Bán hàng Kiểm tra
May
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 9-
2.1.2. Nguồn phát sinh, thành phần tính chất nƣớc thải dệt nhuộm
Giai đoạn Thành phần hóa
chất
Mục đích Thành phần và
tính chất của
nƣớc thải
1. Hồ sợi Tăng cường lực
cho sợi qua quá
trình dệt.
- Nước thải tẩy dệt
có pH dao động từ
9 – 12, hàm lượng
chất hữu cơ cao
(COD = 1000 –
3000 mg/l), SS có
thể đạt đến 200
mg/l và nồng độ
này giảm dần ở
cuối chu kỳ xả và
dẫn.
- Nước thải nhuộm
không ổn định và
đa dạng. Nước thải
nhuộm thường
chứa các gốc R-
SO3Na, N-OH, R-
Cl,…pH nước thải
thay đổi từ 2 – 14,
độ màu rất cao,
hàm lượng COD
thay đổi từ 80 –
1800 mg/l.
2. Phân trục Xác định lượng
phẩm màu và các
phụ gia.
3. Làm bóng Dung dịch kiềm
NaOH có nồng độ
từ 280 - 300 g/l.
Nhiệt độ 20 –
25
0
C.
Làm cho sợi
cotton trương nở,
tăng kích thước
các mao quản,
tăng khả năng bắt
màu thuốc nhuộm.
4. Nấu tẩy (vải 2
thành phần)
- Cotton,Polyester,
tẩy trắng
H2O2, NaOH.
Phá hủy các tạp
chất xenluloza như
peptin chứa nitơ,
pentoza…
5. Nhuộm
(Polyester, Cotton)
Polyester: phẩm
phân tán, chất điều
màu phân tán, chất
điều chỉnh pH (3.5
– 4.5), chất ổn
định pH.
Cotton: phẩm hoạt
tính, Na2SO4,
Na2CO3, chất điều
Tạo màu sắc khác
nhau của vải.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 10-
chỉnh màu.
6. Giặt Chất giặt:
Vatanol…
Làm sạch vải, loại
bỏ các tạp chất,
mẫu nước nhuộm
thừa…
7. Công đoạn hoàn
tất
Hồ chống co, hồ
mềm.
Tạo vải có chất
lượng tốt và đúng
yêu cầu.
2.2 . ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM ĐẾN MÔI TRƢỜNG
2.2.1. Ô nhiễm nƣớc thải
Công nghiệp xử lý hóa học vật liệu dệt sử dụng rất nhiều nước và nhiều hóa chất,
chất trơ (Texteli Auxiliaries) và thuốc nhuộm (Dyestuffs).
Mức độ gây ô nhiễm độc hại phụ thuộc vào chủng loại và số lượng sử dụng
chúng và cả công nghệ áp dụng.
Có thể phân chia ra các chất thông thường sử dụng thành 3 nhóm chính:
Độc hại với vi sinh và cá.
Khó phân giải sinh học.
Ít độc hại và dễ phân hủy sinh học.
2.2.2. Các nhóm độc hại chịu ảnh hƣởng từ nƣớc thải dệt nhuộm
Nhóm thứ nhất: các chất độc hại với vi sinh và cá:
Xút, axit vô cơ như axit sulfuric (H2SO4).
Các chất cầm màu và dùng trong xử lý hoàn tất cuối cùng có chứa
formandehit (HCHO) độc ở giai đoạn đầu sau đó bị phân giải.
Kim loại nặng (Cu, Cr, Zn,…).
Xút công nghiệp nếu sản xuất bằng điện cực thủy tinh.
Dung môi hữu cơ Clo hóa dùng để nhuộm polyester ở nhiệt độ 100
0
C.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 11-
Nhóm thứ hai: các chất khó phân giải sinh học:
Các chất giặt vòng thơm, mạch etylenoxit dài hoặc có cấu trúc mạch nhánh
Ankyl.
Các polimer tổng hợp bao gồm các chất hồ hoàn tất, các chất hồ sợi dọc (sợi tổng
hợp hay sợi pha) như PVA, Poliacrylat.
Phần lớn các chất nhũ hóa, các chất làm mềm, các chất tạo phức trong xử lý hóa
học, tạp chất dầu khoáng, Silicon từ dầu kéo sợi được tách ra.
Nhóm thứ ba: các chất ít độc hại và có thể phân giải sinh học:
Xơ sợi và các tạp chất thiên nhiên có trong so sợi bị loại bỏ trong các công đoạn
xử lý trước.
Các chất dùng hồ sợi dọc trên cơ sở tinh bột không biến tính.
Các chất giặt với ankyl mạch thẳng – các chất tẩy rửa mềm.
Axit acetic (CH3COOH), axit formic (HCOOH) để điều chỉnh pH.
Muối trung tính (NaCl, Na2SO4) ở nồng độ thấp.
2.3. QUY CHUẨN ÁP DỤNG TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM
2.3.1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn này qui định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong
nước thải công nghiệp dệt may khi thải ra môi trường.
2.3.2. Đối tƣợng áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động thải
nước thải công nghiệp dệt may ra môi trường.
2.3.3. Giải thích thuật ngữ
Trong Quy chuẩn này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:
Nước thải công nghiệp dệt may là dung dịch thải từ nhà máy, cơ sở sử dụng quy
trình công nghệ gia công ướt hoặc công nghệ khác để sản xuất ra các sản phẩm
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 12-
dệt may .
Hệ số lưu lượng/dung tích nguồn nước tiếp nhận nước thải Kq là hệ số tính đến
khả năng pha loãng của nguồn nước tiếp nhận nước thải, tương ứng với lưu
lượng dòng chảy của sông, suối, kênh, mương, khe, rạch và dung tích của các hồ,
ao, đầm nước.
Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf là hệ số tính đến tổng lượng thải của cơ sở dệt
may, tương ứng với lưu lượng nước thải khi thải ra các nguồn nước tiếp nhận
nước thải.
Nguồn nước tiếp nhận nước thải là nguồn nước mặt hoặc vùng nước biển ven bờ,
có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải công nghiệp dệt may thải vào.
2.3.4. Tiêu chuẩn viện dẫn
TCVN 5945:2005 - Chất lượng nước - Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải.
2.3.5. Quy định kỹ thuật
2.3.5.1. Giá trị tối đa cho phép các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp
dệt may
Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp
dệt may khi thải vào nguồn nước tiếp nhận nước thải không vượt quá giá trị Cmax được
tính toán như sau:
Cmax = C x Kq x Kf
Trong đó:
Cmax là nồng độ tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải công
nghiệp dệt may khi thải vào nguồn nước tiếp nhận nước thải, tính bằng miligam
trên lít nước thải (mg/l).
C là giá trị nồng độ của thông số ô nhiễm.
Kq là hệ số lưu lượng/dung tích nguồn nước tiếp nhận nước thải.
Kf là hệ số lưu lượng nguồn thải.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 13-
Không áp dụng công thức tính nồng độ tối đa cho phép trong nước thải cho thông số
nhiệt độ, pH, mùi và độ màu.
2.3.5.2. Giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho
phép
Giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép
Cmax trong nước thải công nghiệp dệt may khi thải vào các nguồn nước tiếp nhận nước
thải được quy định tại Bảng 2.3.
Bảng 2.3. Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép.
Thứ tự
Thông số
Đơn vị
Giá trị C
A B
1 Nhiệt độ
O
C 40 40
2 pH - 6-9 5,5-9
3 Mùi - Không khó chịu Không khó chịu
4 Độ màu (pH=7)
Pt-Co
Cơ sở mới: 20
150
Cơ sở đang hoạt
động: 50
5 BOD5 ở 20
0
C mg/l 30 50
6 COD mg/l 50 150
7
Tổng chất rắn
lơ lửng
mg/l 50 100
8 Dầu mỡ khoáng mg/l 5 5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 14-
Trong đó:
Cột A quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối
đa cho phép trong nước thải công nghiệp dệt may khi thải vào các nguồn nước
được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương
cột A1 và A2 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt).
Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối
đa cho phép trong nước thải công nghiệp dệt may khi thải vào các nguồn nước
không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương
cột B1 và B2 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt hoặc vùng
nước biển ven bờ).
Đối với thông số độ màu của nước thải công nghiệp dệt may thải vào nguồn nước
dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt: Giá trị 20 Pt-Co áp dụng cho các cơ sở
dệt may đầu tư mới; Giá trị 50 Pt-Co áp dụng cho các cơ sở dệt may đang hoạt
động trước ngày Quy chuẩn này có hiệu lực thi hành đến hết ngày 31/12/2014.
Kể từ ngày 01/01/2015, áp dụng chung giá trị 20 Pt-Co.
Ngoài 13 thông số quy định tại Bảng 2.3 ở trên, tuỳ theo yêu cầu và mục đích
kiểm soát ô nhiễm, giá trị C của các thông số ô nhiễm khác áp dụng theo quy
định tại cột A hoặc cột B của Bảng 1 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5945:2005 -
Chất lượng nước - Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải.
9 Crôm VI (Cr
6+
) mg/l 0,05 0,10
10 Crôm III (Cr
3+
) mg/l 0,20 1
11 Sắt (Fe) mg/l 1 5
12 Đồng (Cu) mg/l 2 2
13 Clo dư mg/l 1 2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 15-
CHƢƠNG 3: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI DỆT
NHUỘM TẠI HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU TƢ – THƢƠNG MẠI
THÀNH CÔNG
3.1. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
3.1.1 Sơ đồ công nghệ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 16-
Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ tại hệ thống xử lý nƣớc thải dệt nhuộm
công ty Thành Công.
Bể Semultech
Bể lắng thứ cấp 1,2
Buồng lọc
Bể phân hủy bùn
Máy thổi khí
Dinh dưỡng
(vi sinh, urê)
Bể Aerotank 1,2
Song chắn rác
Bể gom
Máy tách rác
Bể điều hòa
Bể cô đặc bùn
Ép bùn
Chôn lấp
Máy thổi khí
Hệ thống giải nhiệt
Kênh đo lưu lượng
Xử lý riêng
Rác
Rác
Bể khuấy 1,2
Bể lắng
Nước ra
Bể chứa sau lắng
Khử màu,
PAA
(anion)
Nước thải
Bể khuấy
1’,2’
Phèn sắt (FeCl2), Khử màu, H2SO4
60%, PAC, PAA(anion)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 17-
Chú thích các đường mũi tên cho sơ đồ công nghệ:
Nước thải
Bùn
Hóa chất
Khí
Nước rửa ngược
Nước sau rửa ngược
Nước ép bùn
Rác
Giải thích từ viết tắt của các hóa chất trong sơ đồ công nghệ:
- PAA: Poly Acrylamide Anionit.
- PAC: Poly Aluminium Chloride.
Giải thích từ kí hiệu trong sơ đồ công nghệ:
- Bể khuấy 1 và bể khuấy 2: dùng cho giai đoạn hóa lý lần 1.
- Bể khuấy 1’ và bể khuấy 2’: dùng cho giai đoạn hóa lý lần 2.
Ghi chú bổ sung cho sơ đồ công nghệ:
- Trên bể điều hòa được lắp đặt thêm 4 quạt hút nhằm mục đích giải nhiệt cho nước
thải tại bể điều hòa.
3.1.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ
Nước thải từ các phân xưởng sản xuất của công ty theo hệ thống mương dẫn nội
bộ đi qua song chắn rác thô vào bể gom (các hạt rác sẽ bị song chắn rác thô giữ lại).
Nước thải tại bể gom sau khi được tách các hạt rác có kích thước lớn sẽ được bơm qua
bộ phận máy tách rác tự động để tách các hạt rác có kích thước nhỏ.Sau đó nước thải
được đưa qua hệ thống giải nhiệt làm mát để hạ nhiệt độ trong nước thải xuống bớt,
trên hệ thống này còn lắp đặt thêm 4 cái quạt hút nhằm mục đích tăng khả năng giải
nhiệt cho nước thải.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 18-
Sau khi đi qua hệ thống giải nhiệt nước thải được cho chảy xuống bể điều hòa
(tại đây sẽ làm cho lưu lượng nước thải được ổn định). Từ đây nước thải tiếp tục được
bơm qua kênh đo lưu lượng (tại kênh đo lưu lượng có thiết bị kiểm soát lưu lượng
nước) trước khi cho qua bể khuấy 1 và bể khuấy 2.
Ở 2 bể khuấy 1 và 2 (đây là giai đoạn hóa lý 1), nước thải được điều chỉnh giá
trị pH và được châm các loại hóa chất sau: phèn sắt (FeCl2), khử màu, axit sulfuric
60%, PAC, PAA để tiến hành phản ứng cho quá trình keo tụ tạo bông. Sau đó nước
thải được cho chảy vào ngăn 3 sau bể khuấy trộn 2.
Từ ngăn 3 sau bể khuấy trộn 2 nước thải sẽ được dẫn vào bể lắng Semultech qua
hệ thống đường ống có đường kính là 400 mm. Tại bể lắng Semultech nước thải lẫn
cặn sẽ được tách ra nhờ vào cấu tạo đáy phễu hình chóp đặc biệt của bể lắng
Semultech với chiều rộng thu hẹp dần từ trên xuống, nhờ vậy tăng khả năng lắng các
cặn sau quá trình keo tụ tạo bông tại 2 bể khuấy trộn 1 và 2. Phần nước trong phía trên
sau khi lắng tại bể Semultech được bổ sung thêm chất dinh dưỡng trước khi vào bể
Aerotank, phần bùn lắng trong bể Semultech sẽ được dẫn tới bể phân hủy bùn.
Tại bể Aerotank, nước thải, bùn hoạt tính, oxy được khuấy trộn nhờ quá trình
thông khí liên tục.Trong bể Aerotank luôn có sự kiểm soát nhiệt độ và pH. Tại đây có
bổ sung thêm dinh dưỡng cho bể hoạt động tốt đó là vi sinh và urê.
Nước thải sau một thời gian được thông khí trong bể Aerotank (các chất ô
nhiễm đã được chuyển hóa thành sinh khối tế bào) tự chảy qua bể lắng thứ cấp 1 và bể
lắng thứ cấp 2.
Tại 2 bể lắng thứ cấp 1 và 2 ứng với bể Aerotank 1 và 2, bùn trong nước sẽ tự
lắng xuống nhờ trọng lực. Phần nước sau khi lắng trong sẽ được chảy tràn qua máng
răng cưa theo mương dẫn nước sang bể khuấy trộn hóa lý lần 2. Bùn lắng xuống ở bể
lắng thứ cấp 1 và 2 một phần được bơm hồi lưu bơm về bể Aerotank, một phần bùn dư
được bơm sang bể phân hủy bùn (ngăn chứa bùn tại bể lắng thứ cấp 1 và 2 được thổi
khí nhẹ để tránh hiện tượng kị khí xảy ra).
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 19-
Tại bể khuấy 1’ và bể khuấy 2’ (đây là giai đoạn hóa lý 2) nước thải sẽ được
cho thêm hóa chất: khử màu và PAA (anion) để tiến hành quá trình keo tụ tạo bông
một lần nữa, nhằm xử lý triệt để làm giảm độ màu còn lại trong nước xuống bớt, cho
nước đạt chất lượng tốt.
Tiếp theo nước được đưa qua bể lắng, tại đây phần nước trong nằm trên bề mặt
bể lắng là nước đã được loại hầu hết tạp chất. Nước từ bể lắng này sẽ được chuyển qua
bể kiểm tra nước sau lắng (bể chứa nước sau lắng).
Qua kết quả kiểm tra tại bể chứa nước sau lắng nếu thấy chất lượng nước không
đạt (do còn chứa nhiều chất rắn lơ lửng, hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng TSS trong
nước còn cao) thì nước sẽ tiếp tục được bơm qua hệ thống các buồng lọc (gồm 4 bồn
lọc) để làm giảm và loại bỏ các cặn nhỏ còn sót lại (cụ thể là làm giảm hàm lượng TSS
trong nước). Khi qua lớp cát lọc và sỏi đỡ trong các bồn lọc, các chất rắn lơ lửng còn
lại bị giữ lại trong đó. Nước thải sau khi được lọc xong sẽ chảy xuống đường ống dẫn
nước ra của bồn lọc rồi chảy sang bể chứa sau lắng một lần nữa để kiểm tra và nước từ
đây sẽ chảy xuống bể chứa nước đầu ra và đổ ra nguồn tiếp nhận (kênh Tham Lương).
Bùn trong bể phân hủy bùn một phần tự phân hủy do quá trình sục khí gián
đoạn ở đây. Phần còn lại, định kì được bơm bùn bơm về bể làm đặc bùn, sau đó được
bơm bùn trục vít bơm sang máy ép bùn băng tải, bùn sẽ được ép khô và cho vào bao
để đem đi chôn lấp, nếu bùn sau ép còn quá ướt thì sẽ đem ra sân phơi bùn để phơi.
Sau khi phơi xong bùn cũng sẽ được cho vào bao và mang đi chôn lấp. Nước ép tách
ra từ bùn ướt cho chảy về bể Aerotank.
Khí từ các máy thổi khí được cấp chủ yếu cho bể Aerotank và một phần được
cấp cho bể điều hòa, bể phân hủy bùn.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 20-
3.2. MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CHÍNH
3.2.1. Song chắn rác
Hình 3.2: Song chắn rác.
3.2.1.1. Cấu tạo
Song chắn rác thô được làm bằng inox, có các thanh vuông đan vào nhau tạo
thành các khe hở có kích thước 10 mm. Song chắn rác đặt vuông góc với dòng nước.
3.2.1.2. Nguyên lý hoạt động
Nước thải sẽ được qua song chắn rác thô trước khi vào bể gom. Tại đây, các rác
có kích thước lớn hơn 10 mm như mẫu giấy, gỗ, lá cây hoặc các mẫu rác khác sẽ được
giữ lại, nước thải được đưa qua bể gom.
3.2.2. Bể gom
Hình 3.3: Bể gom.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 21-
3.2.2.1. Cấu tạo
- Bể được xây bằng bê tông cốt thép. Có hầm chứa các bơm để bơm nước thải.
- Kích thước của bể gom: 10 x 3 x 5,5 m.
- Thể tích của bể gom:165 m
3
.
Tại bể gom có bộ phận đo mức nước và 4 bơm nước thải. Các bơm nước sẽ hoạt
động tự động với số lượng dựa theo mức nước trong các bể.
1m nước thì sử dụng 3 cái bơm.
Thời gian lưu: 0,79 giờ.
3.2.2.2. Nguyên lý hoạt động
Nước thải từ các phân xưởng được tập trung về bể gom qua hệ thống ống cống,
Tại đây, nước thải sẽ được cho qua song chắn rác thô để tách các loại rác có kích
thước lớn. Nước sau khi qua song chắn rác thô sẽ được bơm về máy tách rác tự động
để tách các loại rác có kích thước nhỏ trước khi cho qua hệ thống giải nhiệt trên bể
điều hòa.
3.2.3. Máy tách rác
3.2.3.1. Cấu tạo
Hình 3.4: Máy tách rác.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 22-
Máy tách rác kiểu thùng quay gồm có 7 bộ phận :
Khung thiết bị.
Kết cấu chân đỡ.
Mô tơ chuyển động bởi 3 bánh răng. Nó truyền động trực tiếp cho thùng tách rác
thông qua trục truyền động.
Thùng tách rác : có cấu tạo là một thùng hình trụ xẽ rãnh dọc theo chiều dài
thùng. Bề mặt của thùng tách rác được cấu tạo từ các thanh kim loại gia công
theo đường tròn xung quanh có thanh đỡ và được liên kết với nhau bằng các mối
hàn đặc biệt.Hệ thống phun nước cao áp được đặt ở mặt trong thùng tách rác.
Bộ phận gạt bùn: có thể quay hoặc lắp đặt vào thiết bị bằng các giá đỡ.
Tấm bảo vệ bên cạnh.
Công tắc tắt khi có sự cố.
- Máy tách rác tự động được lắp đặt trên hành lang công tác bể điều hòa.
3.2.3.2. Nguyên tắc hoạt động
Nước thải từ bể gom được đưa tới máy tách rác, tại đây máy sẽ giữ lại các loại
rác có kích thước lớn hơn 2.5 mm, nước thải sau khi được loại bỏ các hạt rác sẽ được
chảy theo hình zíc zắc qua hệ thống giải nhiệt.
3.2.4. Hệ thống giải nhiệt
3.2.4.1 Cấu tạo
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 23-
Hình 3.5: Hệ thống giải nhiệt trên bể điều hòa.
- Hệ thống giải nhiệt được xây dựng bằng xi măng.
- Kích thước mỗi mương : 12 x 0,5 x 0,3 m.
- Hệ thống gồm 6 mương dẫn nước chạy theo hình zíc zắc.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 24-
- Bố trí trên hệ thống giải nhiệt ngoài ra còn có 3 quạt hút để làm giảm nhiệt độ tại bể
điều hòa.
3.2.4.2. Nguyên lý hoạt động
Nước thải sau khi đi qua máy tách rác sẽ chảy tự nhiên qua các mương dẫn nước
hình zíc zắc (nhằm tăng thời gian nước chảy trên hệ thống giải nhiệt) để làm thoáng và
giảm nhiệt độ của nước xuống. Sau khi chảy qua 6 mương dẫn nước thì nước sẽ tự
chảy xuống bể điều hòa theo các thanh sắt có lỗ bố trí tại mương 1 và 6.
3.2.5. Bể điều hòa
3.2.5.1. Cấu tạo
- Bể được xây dựng bằng bê tông cốt thép. Hàng lang công tác được làm bằng sắt. Có
hệ thống đèn chiếu sáng được lắp phía trên.
- Kích thước của bể :43,2 x 12,7 x 5,4 m.
- Thể tích của bể điều hòa : 2694 m
3
.
- Thời gian lưu nước : 12,93 giờ.
- Bể có lắp đặt 6 bơm nước thải và một thiết bị đo mức liên tục. Bốn cái bơm hoạt
động, hai cái bơm còn lại dự phòng. Đây là dạng bơm chìm, công suất mỗi bơm là 5
HP. Công suất bơm nước lên là 50 m
3
/h.
- Bên trong bể điều hòa có lắp đặt đường ống sục khí theo hình xương cá. Bể điều hòa
có đường ống thổi khí bố trí xung quanh.
(Vì bể điều hòa được xây dựng kín nên nhóm sẽ không chụp hình bể điểu hòa mà chỉ
chụp hình hệ thống bơm nằm phía trên bể điều hòa).
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 25-
Hình 3.6 : Bơm trên bể điều hoà.
- Thiết bị đo độ dẫn được lắp đặt trên đường ống bơm từ bể điều hòa đến kênh đo lưu
lượng.
3.2.5.2. Nguyên lý hoạt động
Nước thải sau khi được tách các loại rác từ máy tách rác sẽ qua hệ thống giải
nhiệt và tự động chảy về bể điều hòa.
Mức nước trong bể sẽ được hiển thị trên màn hình điều khiển hệ thống. Bộ điều
khiển sẽ xử lý thông tin, từ đó điều khiển hoạt động của các bơm chìm đặt trong bể
điều hòa.
Khi mức nước đạt đến mức L : Nước thải tự động được bơm nước thải lên kênh
đo lưu lượng rồi tự chảy vào 2 bể khuấy trộn 1 và 2 để hóa lý lần 1.
Khi mức nước hạ xuống mức LL : Bơm tự động dừng lại.
3.2.6. Kênh đo lƣu lƣợng
Hình 3.7: Kênh đo lƣu lƣợng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 26-
3.2.6.1. Cấu tạo
- Kênh đo lưu lượng được xây dựng bằng bê tông cốt thép. Và có thang leo lên và
xuống di động bằng inox. Và lắp đặt 1 đèn chiếu sáng tại kênh đo.
- Kích thước : 5,2 x 1,5 x 2 m.
- Bên trong kênh có lắp đặt thiết bị đo và điều chỉnh lưu lượng nước thải.
- Phía cuối kênh đo có lắp 2 tấm thép ngăn để tạo độ cân bằng cho mực nước trong
kênh đo. Từ tấm ngăn này nước sẽ tự chảy xuống lỗ đường ống rồi qua bể khuấy trộn
1 một cách dễ dàng.
- Kênh đo lưu lượng có thiết bị Inverter có tác dụng điều khiển công suất cũng như lưu
lượng của bơm hiển thị trên máy tính, do đó dễ dàng kiểm soát được lưu lượng của
bơm và tiết kiệm điện năng.
3.2.6.2. Nguyên lý hoạt động
Các bơm nước thải sẽ bơm nước thải từ bể điều hòa về kênh đo lưu lượng trước
khi đến bể khuấy trộn 1, 2. Đây là một kênh hở có sử dụng thiết bị đo mức tự động để
xác định lưu lượng. Lưu lượng nước thải được xác định trên máy tính. Lượng nước
cần cung cấp cho bể khuấy trộn sẽ được điều chỉnh nhờ vào thiết bị Inventer, sau đó
nước thải sẽ được chảy xuống lỗ để qua bể khuấy trộn.
3.2.7. Bể khuấy trộn
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 27-
Hình 3.8: Bể khuấy trộn.
3.2.7.1. Cấu tạo
- Bể khuấy trộn được xây dựng bằng bê tông cốt thép, có hàng lang công tác được làm
bằng sắt.
- Trên bể khuấy trộn có lắp đặt 2 đèn chiếu sáng.
- Kích thước bể khuấy 1 (l x r1 x r2 x h): 5,0 x 3,2 x 2,8 x 2,5 m.
- Kích thước bể khuấy 2 (l x r1 x r2 x h): 3,1 x 2,7 x 3,2 x 2,5 m.
- Thể tích bể khuấy 1 và 2 lần lượt là 28,805 và 22,8625 m
3
.
- Thời gian lưu nước tại bể khuấy 1 và 2 lần lượt là : 8,3 giờ và 6,58 giờ.
- Bể khuấy trộn gồm 2 bể : bể khuấy trộn 1, bể khuấy trộn 2 và ngăn khuấy trộn 3. Ở
mỗi bể khuấy trộn có gắn một máy khuấy. Ở cuối bể khuấy trộn 2 có lắp đặt thiết bị đo
pH, thiết bị đo này sẽ đo giá trị pH của nước thải sau khi qua 2 bể khuấy trộn.
- Tại mỗi bể có các đường ống để dẫn hóa chất xuống từng bể, chẳng hạn như dung
dịch axit (H2SO4 60 % để điều chỉnh pH), phèn sắt (FeCl2), PAC, chất khử màu thì
được dẫn vào bể khuấy trộn 1 và dung dịch polime thì được đưa vào bể khuấy trộn 2.
3.2.7.2. Nguyên tắc hoạt động
Nước thải từ bể điều hòa được bơm lên kênh đo lưu lượng tới 2 bể khuấy trộn,
đồng thời bơm định lượng hóa chất bổ sung cũng được hoạt động. Nước thải được ổn
định xuống độ pH khoảng 7,5. Dung dịch phèn sắt bơm vào để tạo ra các bông keo tụ.
Máy khuấy trộn để hòa tan nhanh hóa chất phản ứng vào nước thải, tăng cường sự kết
dính hạt keo có tỷ trọng thấp lại với nhau, thành các hạt keo có tỷ trọng cao hơn, dễ
lắng.
Tốc độ khuấy trộn của máy khuấy phải đặt một cách thích hợp không làm vỡ
bông mà cần phải để bông keo tụ tiếp xúc tốt với nhau. Hai bể hoạt động liên tục với
các máy khuấy, khuấy trộn nước thải với các tốc độ khác nhau.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 28-
Ở bể khuấy trộn 1, máy khuấy cần khuấy với tốc độ tương đối nhanh để hóa
chất được phân tán đều trong bể và làm tăng số lần va chạm giữa các hạt keo nhỏ, làm
tăng khả năng tạo các bông keo có kích thước lớn.
Ở bể khuấy trộn 2, máy khuấy cần khuấy với tốc độ chậm để các bông keo vẫn
có thể tiếp xúc với nhau mà không làm phá vỡ tình trạng liên kết giữa các bông keo.
Ở ngăn khuấy trộn 3, không bố trí cánh khuấy, nước chảy tràn từ ngăn khuấy 2
từ trên xuống, ở bể này để ổn định và kết bông keo tụ.
3.2.8. Bể lắng Semultech
Hình 3.9: Bể lắng Semultech.
3.2.8.1.Cấu tạo
- Được xây dựng bằng bê tông cốt thép, có hàng lang công tác, xung quanh bể có
đường nước dẫn để đưa nước sau lắng Semultech qua bể Aerotank.
- Thể tích của bể: 830 m
3
.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 29-
- Kích thước của mỗi ngăn (bể chia làm 4 ngăn bằng nhau): 6,2 x 3,4 x 6,2 m.
- Thời gian lưu nước: 3,99 giờ.
- Bể được chia làm 4 ngăn hoạt động song song nhau. Bể được thiết kế với phần đáy
thu nhỏ dần (dạng phễu) nhằm mục đích tăng hiệu quả cho quá trình lắng một cách
triệt để.
- Mỗi bể có một van bướm đầu vào và một van xả đáy điều khiển bằng tay, bình
thường các van ở trạng thái mở.
3.2.8.2.Nguyên lý hoạt động
Các bông keo tụ sẽ được tách khỏi nước thải tại bể lắng Semultech nhờ vào
phần thiết kế đặc biệt với chóp đáy dạng phễu, bông keo có tỷ trọng lớn sẽ lắng xuống
đáy bể, phần nước trong ở phía trên và chảy tràn sang bể Aerotank,bùn sẽ được bơm
sang bể cô đặc bùn.
Lưu ý:
Trong quá trình xử lý phải lấy mẫu liên tục tại các bể lắng Semultech để quan
sát và xác định khả năng lắng của bông keo, kiểm tra hiệu suất lắng của hệ thống, mẫu
nước sau xử lý hóa lý được lấy tại đầu vào của bể lắng, cách làm như sau: Lấy nước
thải vào một ống đong hình trụ có vạch chia đến 1000 ml dể xác định khả năng lắng,
bông keo sẽ lắng nhờ trọng lực, phần nước trong ở phía trên, phần bùn chìm xuống
dưới, rồi quan sát thời gian:
Nếu thời gian bé hơn 30 phút, quan sát theo hàm lượng chất lơ lửng ở phần nước
trong ít, nước trong thì khả năng đạt yêu cầu.
Nếu thời gian lớn hơn 30 phút, quan sát thấy hàm lượng chất lơ lửng trong nước
nhiều, bông keo khó lắng, nước không trong thì khả năng lắng chưa đạt yêu cầu
(chất lơ lửng nhiều và nước không trong thì phải kiểm tra lại các yếu tố sau: Về
liều lượng hóa chất bổ sung; Độ pH trong nước thải; Tình trạng hoạt động của
các bơm định lượng để kịp thời khắc phục).
3.2.9. Bể Aerotank
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 30-
3.2.9.1. Cấu tạo:
Hình 3.10: Bể Aerotank.
- Bể Aerotank được làm bằng bê tông cốt thép hình chữ nhật. Có hàng lang công tác
bao quanh bằng sắt. Có thiết bị đo pH và đo nhiệt độ.
- Bể aerotank gồm có hai bể: Aerotank 1, Aerotank 2.
- Mỗi bể được lắp đặt các ống phun để tuần hoàn bùn từ bể lắng.
- Kích thước của bể Aerotank 1 và 2 lần lượt là: 40,3 x 4,4 x 7 m và 46,3 x 4,7 x 7 m.
- Thể tích của bể Aerotank 1 là 1368 m
3
và bể Aerotank 2 là 1799 m
3
.
- Thời gian lưu nước tại bể Aerotank: 15,2 giờ.
- Có một cần phao đo DO (giữa hai bể Aerotank có một van bướm). Nước tràn qua hệ
thống nhờ hệ thống ống dẫn. Giữa bể Aerotank và bể lắng thứ cấp có lắp đặt van bướm
để đóng mở khi cần sửa chữa bể Aerotank hay bể lắng.
- Trong bể Aerotank có lắp đặt đường ống sục khí dạng xương cá. Giữa 2 bể Aerotank
là nhà chứa máy thổi khí, các máy thổi khí này cung cấp khí cho 2 bể Aerotank).
3.2.9.2.Nguyên lý hoạt động
Nước thải sau khi qua hệ thống lắng hóa lý Semultech sẽ được dẫn vào bể Aerotank
nhờ vào hệ thống ống dẫn nước thải.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 31-
Bồn pha vi sinh sẽ cung cấp vi sinh bổ sung dinh dưỡng cho bể Aerotank.
Môi trường cần duy trì trong bể Aerotank:
pH = 7 – 7.5 (khoảng cho phép là 6.5 – 8.5).
F/M = 0.15 – 0.25 (tối ưu là 0.2 ).
DO > 1.5 mg/l.
Với môi trường duy trì được như trên, vi sinh vật sẽ phát triển. Tuy nhiên cần
phải hồi lưu bùn từ bể lắng thứ cấp để duy trì đủ lượng vi sinh vật vì lượng vi sinh vật
phát triển không đủ để bù vào lượng bùn chảy theo nước sau lắng.
Vi sinh vật (bùn) ở trạng thái lơ lửng sẽ oxy hóa các chất ô nhiễm hữu cơ tạo
thành cơ thể vi sinh vật và CO2, H2O theo phương trình sau :
Khi không xảy ra quá trình nitrat hóa thường xảy ra khi quá trình xử lý hiệu suất
chưa cao ( BOD sau xử lý còn cao).
aC18H19O9N + bO2 cC5H7NO2 + dCO2 + eH2O + fNH3.
Khi xảy ra quá trình nitrat hóa thường xảy ra khi quá trình xử lý hiệu suất cao
(BOD sau xử lý thấp).
aC18H19O9N + bO2 cC5H7NO2 + dCO2 + eH2O + fHNO3.
Dòng vào bể aerotank bao gồm:
Nước thải được bơm vào từ bể điều hòa.
Bùn hồi lưu.
Váng nổi từ bể lắng thứ cấp.
Nước thải khi vào bể Aerotank sẽ được bổ sung thêm dinh dưỡng nhờ vào hệ
thống ống dẫn vi sinh từ bồn pha vi sinh. Nước thải sẽ được sục khí rất mạnh nhằm tạo
điều kiện hiếu khí cho vi sinh phát triển và xáo trộn các chất hữu cơ có trong nước thải
tăng hiệu quả cho quá trình xử lý sinh học.
Nước thải sau khi xử lý xong sẽ được dẫn qua bể lắng thứ cấp 1 và 2 ứng với bể
Aerotank 1 và 2.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 32-
3.2.10. Bể lắng thứ cấp
3.2.10.1. Cấu tạo
Hình 3.11: Bể lắng thứ cấp.
- Được xây dựng bằng bê tông cốt thép, có hàng lang công tác bằng sắt bao quanh.
- Bể lắng thứ cấp gồm có 2 bể: Bể lắng thứ cấp 1 và bể lắng thứ cấp 2.
- Kích thước của 2 bể lần lượt là: 27,6 x 6,9 x 3 m và 30 x 6,9 x 3 m.
- Thể tích bể lắng thứ cấp 1 và 2 lần lượt là 819 và 890 m
3
.
- Tổng thời gian lưu cho cả hai bể lắng là 8,2 giờ.
- Tại mỗi bể lắng được chia làm 3 ngăn, ngăn 1 bên mép trái là ngăn chứa bùn từ quá
trình lắng có bố trí hệ thống thổi khí nhẹ bên dưới để tránh hiện tượng kị khí xảy ra.
Ngăn giữa là ngăn chứa nước sau quá trình lắng, ngăn 3 là ngăn bên mép phải có lắp
đặt các máng răng cưa để dẫn nước thải từ bể lắng thứ cấp qua bể sau lắng.
- Tại bể lắng có bố trí hệ thống đường ống dẫn bùn, một phần bùn tuần hoàn qua bể
Aerotank và phần bùn dư được dẫn về bể phân hủy bùn.
3.2.10.2. Nguyên lý hoạt động
Nước thải sau khi đã được xử lý bằng bùn hoạt tính ở bể Aerotank sẽ đạt chất
lượng dựa theo QCVN 13: 2008/BTNMT. Tuy nhiên cần phải tách bùn ra khỏi nước
tại bể lắng thứ cấp trước khi thải ra môi trường.
Bước 1: Nước lẫn bùn từ bể Aerotank tự chảy về bể lắng thứ cấp (liên tục).
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 33-
Bước 2 : Nước chảy ra khỏi ống dội vào tấm phản xạ để phân phối đều dọc theo
chiều ngang của bể lắng.
Bước 3 : Nước + bùn di chuyển theo chiều dọc bể hướng về máng tràn. Trong
quá trình di chuyển, bùn sẽ lắng trượt theo máng nghiêng xuống đáy.
Bước 4 : Nước trong chảy qua tấm ngăn bùn nổi, vào máng tràn và chảy ra ngoài
xuống bể chứa sau lắng.
Bước 5 : Bùn lắng được định kỳ hồi lưu về bể Aerotank. Một phần dư được định
kỳ bơm sang bể làm đặc bùn.
Bước 6 : Váng nổi được bơm hút váng hút sang bể Aerotank 1.
3.2.11. Bể phân hủy bùn
3.2.11.1. Cấu tạo
Hình 3.12: Bể phân hủy bùn.
- Bể phân hủy bùn được xây dựng bằng bê tông cốt thép có hàng lang công tác làm
bằng sắt.
- Kích thước của bể: 28,4 x 6,4 x 6,6 m.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 34-
- Thể tích của bể: 1199,62 m
3
.
- Thời gian lưu nước tại bể: 5,76 giờ.
3.2.11.2. Nguyên lý hoạt động
Bùn dư từ bể lắng thứ cấp được bơm về bể phân hủy. Tại đây bùn sẽ tự phân
hủy một phần nhờ quá trình sục khí gián đoạn. Trong thời gian không sục khí bùn
được lắng xuống, một phần nước trong phía trên được hút quay trở về bể Aerotank để
xử lý lại. Phần bùn đặc chưa được phân hủy sẽ được bơm bằng bơm trục vít tới máy ép
bùn.
Bước 1 : Bùn được bơm từ bể lắng thứ cấp sang.
Bước 2: 60 phút thì sục khí 10 lần.
Bước 3: Trong thời gian ngừng sục khí dùng bơm nước trong có phao treo hút
phần nước trong sang bể Aerotank.
Bước 4 : Bùn sau khi được ép khô sẽ có phương tiện chuyên chở đưa đến đơn vị
chức năng để xử lý.
3.2.12. Bể khuấy trộn hóa lý lần 2
3.2.12.1. Cấu tạo
Hình 3.13: Bể khuấy trộn hóa lý lần 2.
- Bể được xây dựng bằng bê tông cốt thép, có hàng lang công tác bảo vệ làm bằng sắt.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 35-
- Có cánh khuấy để khuấy trộn nước thải và đường ống dẫn hóa chất.
- Bể khuấy trộn hóa lý lần 2 gồm có 2 bể.
- Kích thước mỗi bể là: 6,4 x 5,0 x 4,6 m.
- Thể tích của bể là: 73,6 m
3
.
- Thời gian lưu nước: 0,35 giờ.
3.2.12.2. Nguyên lý hoạt động
Nước thải từ bể lắng thứ cấp 1 và 2 được bơm qua bể hóa lý 2. Tại đây bể được
chia làm 2 bể nhỏ. Bể 1’ là bể xử lý độ màu làm giảm độ màu trong nước xuống bằng
hóa chất khử màu. Nước từ bể 1’ của hóa lý 2 sau khi xử lý độ màu xong sẽ được đưa
qua bể 2’ của hóa lý 2 để thực hiện quá trình keo tụ tạo bông bằng PAA. Nước sẽ được
khuấy trộn tại cả hai bể nhờ vào cánh khuấy. Nước sau khi được keo tụ và lắng cặn sẽ
được đưa sang bể lắng để lắng các tạp chất còn sót lại. Sau đó nước từ bể lắng này
được cho qua bể chứa sau lắng để kiểm tra chất lượng nước xem còn có cặn lơ lửng
nữa hay không.
3.2.13. Bể sau lắng
3.2.13.1. Cấu tạo
Hình 3.14: Bể sau lắng.
- Bể được xây dựng bằng bê tông cốt thép và có hàng lang công tác làm bằng sắt.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 36-
- Kích thước của bể: 28,4 x 6,4 x 6,6 m.
- Thể tích của bể: 147,2 m
3
.
- Thời gian lưu nước tại bể: 0,71 giờ.
- Tại bể chứa sau lắng có chứa sỏi đỡ và cát để tăng hiệu quả cho quá trình lọc nước.
- Trên bể lắng có lắp đặt một phễu làm bằng sắt để cho nước sau lắng chảy về đường
ống để ra nguồn tiếp nhận.
3.2.13.2. Nguyên lý hoạt động
Nước sẽ đi từ hai bể lắng thứ cấp 1 và 2 qua bể khuấy trộn hóa lý lần 2 (bể
khuấy 1’ và bể khuấy 2’) về bể lắng rồi được đưa sang bể sau lắng để kiểm tra. Nước
được cho qua lớp sỏi đỡ để lọc và được lắng từ từ các cặn còn sót lại. Nước phía trên
trong sẽ được tự chảy qua phễu và xuống đường ống dẫn qua bể chứa nước đầu ra và
chảy ra nguồn tiếp nhận (nếu nước tại bể sau lắng đạt yêu cầu. Nước đạt yêu cầu là sau
xử lý hóa lý 2 qua bể lắng mà nước không thấy cặn lơ lửng).
Còn không đạt sẽ cho qua hệ thống lọc để làm giảm hàm lượng chất rắn lơ lửng
và lọc bỏ các cặn nhỏ còn sót lại.
3.2.14. Hệ thống lọc
3.2.14.1. Cấu tạo
Hình 3.15. Hệ thống các bồn lọc.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 37-
- Hệ thống lọc gồm có 4 bồn lọc.
- Đường kính mỗi bồn lọc là: 3,0 m.
- Chiều cao mỗi bồn lọc là: 2,6 m.
- Hệ thống đường ống dẫn vào bồn lọc có đường kính là 150.
- Bên trong cột lọc được chia làm 2 lớp: lớp phía trên là lớp cát chiếm chiều cao hơn
phân nửa chiều cao bồn lọc. Lớp phía dưới là lớp sỏi đỡ. Phần phía trên lớp cát và
phần phía dưới lớp sỏi đỡ đều có chừa một khoảng trống để tạo không gian tiếp xúc
cho nước vào và nước ra sau quá trình lọc.
3.2.14.2. Nguyên lý hoạt động
Nước từ bể kiểm tra sau lắng nếu chưa đạt yêu cầu thì được cho qua hệ thống
lọc để lọc các cặn còn lại và loại bỏ độ màu có trong nước.
Nước được bơm lên bồn lọc, nước sẽ chảy từ từ xuống lớp cát sau khi qua lớp cát
lọc rồi nước sẽ thấm qua lớp sỏi đỡ phía bên dưới. Nước sau khi qua lớp sỏi đỡ sẽ
chảy ra khỏi bồn lọc nhờ vào hệ thống đường ống dẫn nước bố trí dọc bồn lọc.
Từ ống dẫn nước ra của bồn lọc nước sẽ chảy xuống máng bậc thang xuống bể
chứa nước đầu ra và ra nguồn tiếp nhận (kênh Tham Lương).
3.2.15. Máy ép bùn
3.2.15.1. Cấu tạo
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 38-
Hình 3.16 : Máy ép bùn băng tải.
- Máy được thiết kế bằng kim loại có dạng hình chữ nhật.
- Máy ép bùn gồm có đường ống bùn vào bơm, đường ống bùn vào máy, đường ống
nước thải ra hố.
- Máy có thiết kế hệ thống băng tải để ép bùn.
- Có ngăn chứa nước thải lẫn bùn.
- Có ngăn chứa polyme.
- Có thiết kế hộp dạng phễu để thu bùn sau khi ép.
3.2.15.2. Nguyên lý hoạt động
Nước và bùn từ bề phân hủy bùn sẽ được đưa về máy ép bùn. Tại đây nước có
lẫn bùn sẽ được chuyển lên băng tải. Trong quá trình ép bùn có bổ sung thêm polyme
để kết dính các hạt bùn lại với nhau. Bùn sẽ được ép qua băng tải thành từng mảng và
được cho qua máng tràn xuống hộp dạng phễu.
Bùn sau khi ép sẽ đem ra sân phơi bùn (nếu bùn còn ướt) và sẽ đóng vào bao
(nếu bùn đã khô).
Bùn sau khi đóng vào bao sẽ được đem đến đơn vị chức năng để xử lý (Thành
Công sẽ chịu chi phí cho việc xử lý này).
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 39-
Hình 3.17: Sân phơi bùn.
3.2.16. Bể chứa nƣớc đầu ra và nguồn tiếp nhận:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 40-
Hình 3.18: Bể chứa nƣớc đầu ra.
Hình 3.19: Nguồn tiếp nhận (kênh Tham Lƣơng).
3.2.17. Bảng tóm tắt về chức năng và chế độ hoạt động các hạng mục công trình:
STT Hạng mục
công trình
Chức năng Chế độ hoạt động
1 Song chắn
rác
Song chắn rác này có nhiệm vụ
giữ lại tất cả rác thô, kích thước
lớn có trong nước thải, ngăn ngừa
các sự cố cho bơm nước thải,
nghẹt đường ống.
2 Bể gom Tập trung nước thải từ các nơi
sản xuất trong công ty đổ vào bể
này. Tại bể này có song chắn rác
thô để giữ các hạt rác có kích
Bơm hoạt động do hệ
thống PLC – SCADA điều
khiển, hệ thống này điều
khiển tự động các thông số
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 41-
thước lớn.
Nước thải được loại bỏ rác trước
khi được bơm đưa sang máy tách
rác để loại bỏ các hạt rác có kích
thước nhỏ. Sau đó sẽ chảy xuống
hệ thống giải nhiệt.
sau: tự động luân phiên đổi
bơm; tự động tăng/giảm
lưu lượng bơm theo mức
nước; hiện thị trạng thái
hoạt động của bơm; lưu
giữ và quản lý lưu lượng
nước thải được xử lý.
3 Máy tách
rác tự động
Máy tách rác tự động sẽ tách các
loại rác có kích thướt lớn hơn 2.5
mm trước khi nước thải được đưa
vào bể điều hòa.
Hoạt động theo chế độ tự
động
4 Hệ thống
giải nhiệt
Ngăn giải nhiệt giúp giảm được
nhiệt độ của nước thải dệt
nhuộm, giúp hiệu quả xử lý nước
tốt hơn đối với các giai đoạn sau.
Chạy theo hình ziczac.
5 Bể điều hòa Bể điều hòa có chức năng ổn
định, điều hòa lưu lượng và nồng
độ các chất có trong nước thải
trước khi vào bể Aerotank, tránh
bị quá tải cục bộ.
Bơm nước thải qua kênh đo lưu
lượng, ngăn khuấy trộn và bể
lắng Semultech rồi về bể
Aerotank.
Có tổng cộng 6 bơm trong
đó có 4 bơm hoạt động, 2
bơm nghỉ, vận hành luân
phiên.
Có chế độ hoạt động điều
khiển bằng tay.
6 Kênh đo
lưu lượng
Xác định lưu lượng nước thải để
kiểm soát số bơm hoạt động và
lượng bùn hoạt tính trong bể
Đây là một kênh hở có sử
dụng thiết bị đo mức tự để
xác định lưu lượng. Lưu
lượng nước thải được xác
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 42-
Aerotank. định trên máy tính.
7 Bể khuấy
trộn 1 (hóa
lý lần 1)
Bể khuấy
trộn 1’ (hóa
lý lần 2)
Hóa chất sẽ được bơm định
lượng bơm vào và quá trình keo
tụ sẽ diễn ra tại đây.
Bơm định lượng hóa chất cung
cấp hóa chất bổ sung cho dòng
nước thải đầu vào
Bể khuấy trộn 1’ là bể dùng để
làm giảm độ màu trong nước thải
bằng cách thêm chất khử màu
(đây là giai đoạn hóa lý lần 2).
Khuấy trộn 1 sẽ tự hoạt
động dựa vào kết quả đo
nồng độ nước thải.
Hoạt động tự động theo
các tín hiệu từ bộ điều
khiển.
8 Bể khuấy
trộn 2 (hóa
lý lần 1)
Bể khuấy
trộn 2’(hóa
lý lần 2)
Hoạt động hỗ trợ bổ sung cho
khuấy trộn 1, chất trợ keo tụ
Polyme được bơm định lượng
cho vào đây.
Bể khuấy trộn 2’ là bể hóa lý lần
2 dùng để keo tụ tạo bông sau khi
cho hóa chất khử màu vào.
Bơm hóa chất hoạt động tự
động theo các tín hiệu từ
bộ điều khiển.
9 Bể lắng
Semultech
Thực hiện quá trình keo tụ và tạo
môi trường tĩnh cho các bông keo
lắng xuống đáy.
Các bông keo sẽ tự lắng
xuống đáy thiết bị và được
bơm bùn sang bể làm đặc
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 43-
bùn.
10 Bể
Aerotank
Thông khí liên tục cho nước thải,
khuấy trộn, tăng khả năng tiếp
xúc nước thải với bùn hoạt tính
và oxy. Tại đây, các chất thải gây
ô nhiễm sẽ được oxy hóa.
Máy thổi khí cung cấp khí cho hệ
thống phân phối khí bể và các
bơm trong hệ thống.
Không khí từ máy thổi khí
qua ống dẫn đến các đầu
phân phối khí. Khí được
cấp cho nước thải ở dạng
bọt mịn, dòng bọt khí có
tác dụng khuấy trộn nước
thải trong bể. Số bể là 2.
Các bể luân phiên hoạt
động. Có thể điều khiển
bằng tay hoặc tự động
11 Bể lắng thứ
cấp 1 và 2
Tách bùn ra khỏi nước đã được
xử lý, một phần bùn được hồi lưu
lại bể Aerotank 1, phần dư thải
bỏ sang bể làm đặc bùn.
Số bể lắng 2 bể
Chế độ hoạt động của các
hệ thống bơm qua các van
là tự động hoặc tay, chế độ
tự động theo thời gian cài
đặt.
12 Bể phân
hủy bùn
Chứa bùn dư và phân hủy một
lượng bùn dư, giảm thiểu thể tích
lượng bùn cần phải thải bỏ.
Bơm bùn vận chuyển bùn
từ bể phân hủy bùn đến
máy ép bùn.
Bơm hoạt động bằng tay.
13 Bể chứa
nước sau
lắng
Kiểm tra xem chất lượng nước
sau bể lắng đã đạt tiêu chuẩn thải
cho phép chưa.
Hoạt động tự động.
14 Hệ thống
bồn lọc
Làm giảm hàm lượng TSS còn
sót lại trong nước thải.
Bán tự động.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 44-
CHƢƠNG 4: CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM
SOÁT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI
4.1. CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH
4.1.1. Hƣớng dẫn sử dụng thiết bị điều khiển
4.1.1.1. Vận hành trên tủ điều khiển
Các thao tác với tủ điều khiển:
Trên mặt bàn điều khiển có các nút ấn, công tắc dùng để vận hành tủ điều khiển
và vận hành toàn bộ hệ thống.
Chức năng của chúng lần lượt được diễn tả như sau:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 45-
a. Công tắc FCN/HAND: Công tắc này dùng để chuyển chế độ điều khiển của hệ
thống. Chế độ tự động từ bộ điều khiển, máy tính và bằng tay với các nút bấm trên bàn
điều khiển.
Thao tác:
Công tắc ở vị trí FCN thì chế độ điều khiển của hệ thống được chuyển sang chế
độ vận hành ở trên máy tính giám sát IBM và màn hình vận hành.
Công tắc ở vị trí HAND thì chế độ điều khiển của hệ thống được chuyển sang
chế độ vận hành bằng tay trên tủ điều khiển, sử dụng các nút bấm để điều khiển
hệ thống.
b. Nút Stop Alarm: Stop Alarm dùng để tắt chuông khi có báo động.
Thao tác:
Khi có chuông báo động người vận hành bấm vào nút này (không giữ lâu) để tắt
chuông báo động.
Hình 4.1 Nút tắt chuông báo động.
c. Nút Stop Emergancy: Dùng để dừng khẩn cấp hệ thống trong trường hợp gặp sự cố.
Hình 4.2 Nút dừng hệ thống.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 46-
Thao tác:
Khi hệ thống gặp sự cố trong trường hợp muốn dừng khẩn cấp hệ thống thì ấn
vào nút này.
Khi khắc phục xong sự cố và muốn đưa hệ thống về trạng thái đang chạy trước
đó thì xoay nút này theo chiều mũi tên ở trên nút để nút bật lên.
d. Nút Start, Stop thiết bị: Nút Star (màu xanh) và nút Stop (màu đỏ) dùng để điều
khiển các thiết bị có thể điều khiển tự động khi hệ thống ở chế độ FCN và đối với các
thiết bị không điều khiển tự động trong cả hai chế độ.
Thao tác:
Bấm vào nút Start để khởi động thiết bị.
Bấm vào nút Stop để dừng hoạt động của thiết bị.
e. Chiết áp điều khiển bơm định lượng hóa chất: Dùng để điều chỉnh lưu lượng của các
bơm hóa chất và lưu lượng của các bơm nước tương ứng.
Thao tác:
Xoay chiết áp để điều chỉnh lượng bơm hóa chất đồng thời kiểm tra lượng bơm
bằng mặt hiển thị trên biến tần (lưu lượng bơm từ 0 đến lưu lượng cực đại tương
ứng với con số 50 trên mặt hiển thị biến tần).
Khi nào thấy biến tần báo lỗi (hiển thị LED của biến tần hiển thị chữ Fxxx, x ở
đây là các con số từ 0 đến 9 và nhấp nháy liên tục) thì đấy là thể hiện trạng thái
lỗi, người vận hành nên cắt Aptomat cấp nguồn cho biến tần và liên hệ với cán bộ
kỹ thuật đã được hướng dẫn về vận hành và khắc phục các lỗi của biến tần.
Lưu ý: Để chuyển chế độ điều khiển của hệ thống sang chế độ vận hành trên tủ điều
khiển thì người vận hành xoay công tắc của hệ thống đó sang vị trí HAND. Khi hệ
thống chuyển sang vị trí này thì tất cả các thiết bị của toàn bộ hệ thống có thể vận hành
bằng các nút bấm, công tắc ở trên mặt tủ điều khiển. Đối với từng thiết bị thì có một
bộ nút bấm Start và Stop của nó, ngoài ra đối với các bơm định lượng hóa chất, hai
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 47-
bơm nước thải bể điều hòa và hai bơm nước cấp của bể chứa nước sạch còn có thêm
các chiết áp để điều chỉnh lưu lượng nước qua bơm.
4.1.1.2. Vận hành trên máy tính giám sát:
Hình 4.3: Màn hình giám sát hệ thống xử lý nƣớc thải Thành Công Group.
a. Chế độ vận hành HAND:
Khi hệ thống đặt ở chế độ điều khiển này thì máy tính chỉ giám sát các trạng thái
thiết bị và thời gian chạy thiết bị, các thông số DO, pH, Mức. Không cho phép điều
khiển thiết bị chấp hành trong hệ thống.
b. Chế độ vận hành FCN:
Khi hệ thống đang chạy mà bị mất điện đột ngột thì sau khi có điện trở lại thì
các thiết bị trong hệ thống sẽ tự động chuyển về chế độ điều khiển bằng tay và ở trạng
thái dừng khi hệ thống được vận hành ở chế độ này.
Khi hệ thống đang ở chế độ hoạt động thì ta có thể thay đổi được trạng thái của
các thiết bị. Khi ta muốn thay đổi trạng thái của một thiết bị bất kỳ ta di chuyển chuột
đến vị trí của thiết bị đó và kích chuột trái vào thiết bị đó.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 48-
Ta chọn một trong hai chế độ hoạt động của máy thổi khí đó là chế độ tự động và chế
độ bằng tay.
4.1.2 Điều khiển và vận hành hệ thống đã ổn định
4.1.2.1 Các điều kiện của một hệ thống hoạt động tốt
Người vận hành muốn vận hành hệ thống ổn định trước hết phải hiểu được bản
chất của việc xử lý nước thải bởi các công đoạn xử lý hóa lý và xử lý sinh học bằng
công nghệ bùn hoạt tính và xác định được các thông số chuẩn mực của một hệ thống
hoạt động tốt.
Mục tiêu là chỉ cần tiến hành xử lý bằng công đoạn xử lý sinh học để tối giản
chi phí hóa chất. Điều này hoàn toàn có thể đạt được khi hệ thống ổn định, hoạt động
tốt. Khi đó, cụm xử lý hóa lý chỉ đóng vai trò điều chỉnh pH và lắng sơ bộ. Do vậy,
phần này chỉ nói tới cách điều khiển quá trình xử lý vi sinh.
Có 3 phạm vi chính mà người vận hành cần phải biết là:
Những chất gì đi vào hệ thống xử lý nước thải?
Môi trường cần duy trì trong bể aerotank như thế nào?
Những chất gì đi ra khỏi hệ thống xử lý nước thải?
Mỗi một phạm vi quan hệ hoặc tác động mật thiết tới 2 phạm vi kia.
Với công đoạn xử lý hóa lý thì khi hệ thống đã đi vào trạng thái ổn định thì các
bước thực hiện tiếp theo để duy trì không có sự thay đổi nhiều. Vì vậy phần này chủ
yếu sẽ nói đến công đoạn xử lý sinh học.
4.1.2.1.1. Các đặc tính của dòng vào (những chất gì đi vào hệ thống?)
Khi lưu lượng và chất lượng dòng vào thay đổi, thì môi trường của bể Aerotank
và bể lắng thứ cấp thay đổi theo. Nếu quá trình bùn hoạt tính được thiết lập tốt, COD
và SS sau khi xử lý phải nhỏ hơn 50mg/l khi vận hành với lưu lượng cao. Nếu lưu
lượng tăng đáng kể (quá 10%), cần thiết phải điều chỉnh các thông số vận hành. Nếu
lưu lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong dòng vào tăng (tổng lượng COD trong ngày),
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 49-
cần thiết phải tăng thời gian hồi lưu bùn hoạt tính để tăng MLSS trong bể aerotank và
ngược lại.
Vì vậy, hằng ngày người vận hành phải theo dõi lưu lượng nước thải dòng vào
và định kì 4 ngày 1 lần phân tích để xác định COD dòng vào và kiểm tra lưu lượng
dòng vào hằng ngày trên máy tính. Từ đó tính được tổng lượng COD đi vào hệ thống
trong ngày theo công thức:
CODCOD
x QV
COD
: Tổng lượng COD đi vào hệ thống trong 1 ngày.
COD: Gía trị COD nhận được từ lần thí nghiệm gần đây nhất.
QV: Tổng lưu lượng nước thải của ngày.
4.1.2.1.2. Môi trƣờng của bể thông khí
Cần phải duy trì các thông số trong bể aerotank như sau:
DO lớn hơn 1,5mg/l.
pH: 6,5 – 8,5 (tốt nhất là pH=7).
Bể Aerotank phải được khuấy trộn đều.
Duy trì MLSS trong bể aerotank để duy trì tỉ số F/M ổn định.
Nếu có bọt trắng trên bề mặt bể thông khí, tăng lưu lượng và thời gian hồi lưu bùn.
Nếu có bọt dày và đen trên mặt bể, giảm lưu lượng và thời gian hồi lưu bùn.
4.1.2.1.3. Bể lắng thứ cấp
Mong muốn của bạn là dòng ra luôn sạch và ít chất rắn. Vì vậy bể lắng luôn
phải trong, không có hoặc ít bùn nổi trên bề mặt, đệm bùn trong bể thấp (nếu cao bùn
sẽ tràn qua máng tràn và trôi theo dòng ra).
Phép thử khả năng lắng là một minh chứng rõ ràng chất rắn sẽ lắng trong bể
lắng như thế nào. Điều chỉnh tốc độ bùn hồi lưu sao cho đệm bùn trong bể lắng càng ở
mức thấp nhất càng tốt.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 50-
Nên nhớ rằng đệm bùn có thể tăng lên hoặc giảm đi khi tăng hoặc giảm tốc độ
bùn hồi lưu bởi đó là kết quả của việc tăng hoặc giảm thời gian lưu trong bể lắng. Việc
tăng hoặc giảm đệm bùn còn có thể do sự thay đổi lưu lượng dòng vào. Đối với lý do
này bạn phải ghi rõ và thử nghiệm để tìm ra lưu lượng bùn hồi lưu cho điều kiện hệ
thống của bạn.
Nếu trên bề mặt bể lắng thứ cấp có bùn nổi thì phải hoạt động bơm hút cặn nổi
để hút về bể Aerotank.
4.1.2.1.4. Nƣớc thải sau xử lý
Nước thải dòng ra đầu tiên quan sát bằng mắt phải trong, ít chất rắn lơ lửng, sau
đó các kết quả phân tích phải đạt tiêu chuẩn cho phép.
Khi hệ thống hoạt động tốt, bạn hãy cố gắng xác định nguyên nhân tại sao để cố
gắng duy trì. Khi các vấn đề nảy sinh làm chất lượng dòng ra xấu đi bắt đầu xuất hiện,
cố gắng xác định tại sao và hiệu chỉnh tình trạng. Nhớ rằng dòng vào và những điều
kiện trong bể aerotank ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dòng ra. Do vậy bạn phải
tìm ra nguyên nhân làm chất lượng dòng ra không đạt để điều chỉnh. Khi tiến hành
điều chỉnh chỉ nên điều chỉnh một thông số trong một thời gian, không nên điều chỉnh
nhiều thông số cùng một lúc. Nếu không bạn sẽ không biết được sự điều chỉnh nào
mang lại hiệu quả, thậm chí có khi còn làm cho quá trình bùn hoạt tính bị đảo lộn.
4.1.2.2. Qúa trình xử lý sinh học
Điểm nổi bật của quá trình xử lý bùn hoạt tính đó là quá trình xử lý phụ thuộc
vào:
Lượng bùn hoạt tính trong hệ thống.
Thể chất của vi sinh vật.
Để vận hành thành công, người vận hành cần thiết phải duy trì sự quan sát và
kiểm tra liên tục hằng ngày (7 ngày 1 tuần). Tỷ số F/M và tuổi bùn là hai trong các
phương pháp được sử dụng để duy trì lượng MLSS mong muốn trong bể aerotank.
Tuổi bùn được khuyến cáo là nên sử dụng cho quá trình điều khiển vận hành bởi vì
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 51-
chất rắn lơ lửng rất dễ xác định. Thêm vào đó, tuổi bùn quan tâm đến hai yếu tố quan
trọng cho sự vận hành thành công:
Chất rắn (thức ăn của vi sinh vật) đi vào quá trình xử lý.
Chất rắn (vi sinh vật – MLSS) có sẵn để xử lý chất thải vào.
Tuy nhiên, việc sử dụng tuổi bùn để vận hành sẽ chỉ là tương đối vì phương
pháp này bỏ qua COD hòa tan trong nước thải dòng vào. Đây là thành phần cơ bản
trực tiếp sinh ra chất rắn nhưng lại không được kiểm soát vì khi tính tuổi bùn chỉ đo
chất rắn lơ lửng dòng vào. Do vây, đối với hệ thống xử lý nước thải này chúng ta cố
gắng vận hành theo tỉ số F/M. Nhưng người vận hành cũng có thể dùng thông số tuổi
bùn để tham khảo thêm.
Thay đổi nồng độ MLSS sẽ làm thay đổi tỉ số F/M và tuổi bùn như sau:
TĂNG F/M GIẢM
GIẢM MLSS TĂNG
GIẢM TUỔI BÙN TĂNG
Ảnh hưởng của MLSS đối với tỉ số F/M và Tuổi bùn.
Luôn luôn phải nhớ rằng bạn phải duy trì mức oxy hòa tan (DO) trong bể
Aerotank và yêu cầu cấp khí nhiều hơn khi nồng độ và hoạt tính của chất rắn trong bể
Aerotank tăng lên.
Tỷ số F/M cho hệ thống sẽ được người vận hành điều chỉnh cho đến khi tìm
thấy một giá trị mà tại đó vận hành hệ thống ổn định nhất.
4.1.2.3. Qúa trình xử lý hóa lý
Qúa trình hóa lý ở bể khuấy trộn
Nước thải từ bể điều hòa được bơm lên kênh đo lưu lượng tới 2 bể khuấy trộn,
đồng thời bơm định lượng hóa chất bổ sung cũng được hoạt động. Nước thải được ổn
định xuống độ pH khoảng 7,5. Dung dịch phèn sắt bơm vào để tạo ra các bông keo tụ.
Máy khuấy trộn để hòa tan nhanh hóa chất phản ứng vào nước thải, tăng cường sự kết
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 52-
dính hạt keo có tỷ trọng thấp lại với nhau tạo thành các hạt keo có tỷ trọng cao hơn và
dễ lắng.
Tốc độ khuấy trộn của máy khuấy phải đặt một cách thích hợp không làm vỡ
bông mà cần phải để bông keo tụ tiếp xúc tốt với nhau. Hai bể hoạt động liên tục với
các máy khuấy để khuấy trộn nước thải với các tốc độ khác nhau. Ở bể khuấy trộn 1,
máy khuấy cần khuấy với tốc độ tương đối nhanh để hóa chất được phân tán đều trong
bể và làm tăng số lần va chạm giữa các hạt keo nhỏ, làm tăng khả năng tạo các bông
keo có kích thước lớn. Ở bể khuấy trộn 2, máy khuấy cần khuấy với tốc độ chậm để
các bông keo vẫn có thể tiếp xúc với nhau mà không làm phá vỡ tình trạng liên kết
giữa các bông keo.
Qúa trình lắng hóa lý tại bể lắng Semultech
Các bông keo tụ sẽ được tách khỏi nước thải tại bể lắng semultech. Bông keo có
tỷ trọng lớn sẽ lắng xuống đáy bể, phần nước trong ở phía trên sẽ chảy tràn sang bể
Aerotank. Trong quá trình xử lý phải lấy mẫu liên tục tại các bể lắng để quan sát và
xác định khả năng lắng của bông keo, kiểm tra hiệu suất lắng của hệ thống. Mẫu nước
sau khi xử lý hóa lý được lấy tại đầu vào của bể lắng. Lấy nước thải vào ống đong hình
trụ có vạch chia đến 1000 ml để xác định khả năng lắng. Bông keo sẽ tự lắng nhờ
trọng lực, phần nước trong ở phía trên, phần bùn chìm xuống dưới.
Tính thời gian cần thiết (t) cho quá trình lắng hoàn toàn các bông keo, kết quả
cho thấy: Nếu t < 30 phút, quan sát theo hàm lượng chất lơ lửng ở phần nước trong ít,
nước trong dẫn đến khả năng xử lý đạt yêu cầu. Nếu thời gian > 30 phút, quan sát thấy
hàm lượng chất lơ lửng trong nước, bông keo tụ khó lắng, nước không trong dẫn đến
khả năng lắng chưa đạt yêu cầu.
Nếu các bông keo lắng kém cặn lơ lửng nhiều và nước không trong thì phải
kiểm tra hoạt động của hệ thống xử lý với các yếu tố sau:
Về liều lượng hóa chất bổ sung.
Độ pH trong nước thải.
Tình trạng hoạt động của các bơm định lượng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 53-
Từ đó xác định kịp thời nguyên nhân để khắc phục nhằm nâng cao hiệu suất xử
lý. Có một số nguyên nhân chính như sau:
Liều lượng chất phản ứng không phù hợp (thấp quá hay cao quá).
pH nước thải không nằm trong dải tối ưu cho quá trình keo tụ.
Chủng loại và liều lượng polyme không thích hợp.
Bùn thải sẽ được bơm bùn định kỳ bơm về bể làm đặc bùn, chế độ hoạt động
của bơm sẽ tự động và được cài đặt theo chu kỳ.
4.2. QUÁ TRÌNH KIỂM SOÁT VẬN HÀNH
4.2.1. Lƣu giữ số liệu
4.2.1.1. Các thông số cần đƣợc ghi chép hệ thống
Các thông số thí nghiệm được liệt kê dưới đây nếu được ghi chép một cách
chính xác có thể giúp người vận hành xác định phạm vi vận hành tốt nhất của hệ
thống. Các ghi chép cũng có thể dùng để nhận biết khi các vấn đề nảy sinh cũng như
giúp xác định nguyên nhân của vấn đề.
Ghi chép các số liệu dưới đây thường xuyên:
Chất rắn lơ lửng (SS):
SS trong bể Aerotank (MLSS).
SS trong bùn hồi lưu.
SS trong bùn thải.
SS trong nước thải sau xử lý tại đầu ra của bể lắng thứ cấp.
COD:
COD của nước thải đầu vào bể Aerotank.
COD trong nước thải sau thải xử lý tại đầu ra của bể lắng thứ cấp.
Chú ý: COD được đưa ra để xác định nồng độ chất thải dòng vào / ra và dùng
như là một thông số để vận hành Hệ thống xử lý bởi vì quá trình xác định COD nhanh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 54-
( khoảng 3 giờ ). Sử dụng thông số BOD để điều khiển hệ thống có những bất lợi như
sau:
Sai số về các thủ tục có thể gây những thay đổi kết quả lớn.
Phải chờ 5 ngày mới có kết quả.
Đối với mỗi loại nước thải nhất định thường có tỷ số BOD/COD đặc trưng. Tỷ
số BOD/COD trong nước thải của ngành dệt may thường vào khoảng 0.3 – 0.4. khi
không cần phải biết giá trị BOD một cách chính xác ta có thể ước lượng qua giá trị
COD.
Oxy hòa tan ( DO): DO trong bể Aerotank.
pH: pH trong bể Aerotank.
Các tính toán và đo đạc:
Lưu lượng nước thải hàng ngày.
Khối lượng chất rắn trogn bể Aerotank ( MLSS).
Tổng lượng COD mỗi ngày vào bể Aerotank.
Khối lượng chất rắn mỗi ngày ở dòng ra.
Thời gian lưu hồi bùn/60 phút.
Thời gian thải bùn/60 phút.
Tỷ số F/M.
Các thông số quan sát hàng ngày:
Mùi.
Bể Aerotank: mức độ chảy xoáy, màu sắc và lượng váng bọt trên bề mặt.
Bể lắng thứ cấp:độ trong và đục của dòng ra, loại chất rắn trên bề mặt và trong
nước thải sau xử lý.
Bùn hoạt tính hồi lưu: màu sắc và mùi.
Thiết bị và động cơ: Hoạt động trơn tru, ồn, rung và nhiệt độ.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 55-
Quá trình vận hành hệ thống không chỉ gồm có việc theo dõi và bảo dưỡng thiết
bị mà còn theo dõi tình trạng hoạt động của hệ thống một cách thường xuyên (đặc biệt
là theo dõi tình trạng bùn hoạt tính) để xác định khi nào cần điều chỉnh để bù vào
những thay đổi mà có thể ảnh hưởng tới chất lượng dòng ra. Hãy nhớ rằng việc quan
sát nhìn, ngửi và tiếp xúc sẽ cho bạn những dấu hiệu đầu tiên về những vấn đề đang
nảy sinh và chỉ cho bạn bè những hành động điều chỉnh thích hợp.
4.2.1.2. Bảng lịch trình phân tích các chỉ tiêu:
Thông số phân tích Lịch trình Phương pháp lấy mẫu
MLSS (tức SS trong
bể Aerotank).
2 ngày một lần: vào
các ngày chẵn trong
tháng. Những tháng
có 31 ngày thì làm
thêm mẫu của ngày
thứ 31.
Lấy mẫu ở điểm gần van xả sau bể
lắng.
SS nước thải sau xử
lý.
4 ngày 1 lần: vào
các ngày chia hết
cho 4
Lấy mẫu ở sau bể chứa nước sau
lắng.
CODv 4 ngày 1 lần: vào
các ngày chia hết
cho 4.
Lấy mẫu tổng hợp ở bể điều hòa:
khoảng 2 tiếng lấy mẫu 1 lần,
nhưng vào những lúc cao điểm (
những lúc lưu lượng nước thải lớn
nhất ) có thể phải lấy mẫu cách
nhau 1 giờ. Mỗi lần lấy 50 ml, trộn
lẫn vào nhau và tiến hành phân tích
vào lúc mẫu cuối cùng được lấy.
CODR 4 ngày 1 lần: vào
các ngày chia hết
Lấy mẫu ở sau bể chứa nước sau
lắng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 56-
cho 4.
DO trong bể
Aerotank.
Mỗi ca trực đo 1 lần Đo trực tiếp trong bể Aerotank ở
gần điểm đặt van xả sang bể lắng,
cách mặt nước 1.5m
pH trong bể điều
hòa.
Ngày 1 lần Lấy mẫu ở bể điều hòa, vào phòng
đo.
pH trong bể
Aerotank.
Ngày 1 lần Đo trực tiếp trong bể Aerotank
hoặc lấy mẫu vào p
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may - đầu tư - thương mại thành công.pdf