Tài liệu Báo cáo Thực tập tốt nghiệp trường cao đẳng thực hành nghề Bắc Ninh: ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ-KỸ THUẬT BẮC NINH
-----------------------------------------------------------
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Họ và tên: Nguyên văn suốt
Nghề đào tạo: Điện tử công nghiệp
Khóa học: 2009-2011
Bắc Ninh, tháng………. năm 2011
LỜI CẢM ơn
¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾
- Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn nhà trường đã tạo mọi điều kiện cho học sinh ,sinh viên chúng em có một môi trường học tập tốt nhất ,và giúp chúng em tiếp cận được những máy móc hiện đại .
- Cảm ơn các thầy cô giáo trong trường đã truyền đạt hết những kiến thức căn bẳn nhất cho học sinh, viên chúng em với một kiến thức sâu rộng với lòng nhiệt huyết với học trò ,với công việc.Các thầy cô giáo luôn có những động viên kịp thời ,luôn đôn đốc ,vá định hướng ,góp ý cho chúng em mỗi khi chúng em mắc nỗi.
- Một lần lữa em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa khoa điện cũng như các thầy cô trong trường đã giảng dạy, giúp đỡ chúng em trong suốt 2 năm học ...
52 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1929 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Thực tập tốt nghiệp trường cao đẳng thực hành nghề Bắc Ninh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ-KỸ THUẬT BẮC NINH
-----------------------------------------------------------
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Họ và tên: Nguyên văn suốt
Nghề đào tạo: Điện tử công nghiệp
Khóa học: 2009-2011
Bắc Ninh, tháng………. năm 2011
LỜI CẢM ơn
¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾
- Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn nhà trường đã tạo mọi điều kiện cho học sinh ,sinh viên chúng em có một môi trường học tập tốt nhất ,và giúp chúng em tiếp cận được những máy móc hiện đại .
- Cảm ơn các thầy cô giáo trong trường đã truyền đạt hết những kiến thức căn bẳn nhất cho học sinh, viên chúng em với một kiến thức sâu rộng với lòng nhiệt huyết với học trò ,với công việc.Các thầy cô giáo luôn có những động viên kịp thời ,luôn đôn đốc ,vá định hướng ,góp ý cho chúng em mỗi khi chúng em mắc nỗi.
- Một lần lữa em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa khoa điện cũng như các thầy cô trong trường đã giảng dạy, giúp đỡ chúng em trong suốt 2 năm học qua. Chính các thầy cô đã xây dựng cho chúng em những kiến thức nền tảng và những kiến thức chuyên môn để em có thể hoàn thành tốt, kĩ năng nghề trong trường và cũng làm tiền đề cho công việc của chúng em sau này.
Một lần lữa em xin cảm ơn nhà trường và các thầy giáo,cô giáo!
Ngày … tháng…năm2011
Học sinh thực hiện
MỤC LỤC
Lời cảm ơn ………………………………………………………………….1
Mục lục…………………………………………………………………2
Lời mởi đầu…………………………………………………………......4
Nhận xét của đơn vị thực tập…….……………………………………..5
PHẦN 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG
NGHỀ KINH TẾ - KĨ THUẬT BẮC NINH…………………………….6
I. Sự hình thành và phát triển của nhà trường ...……………………............6
a). Sơ lược quá trình hình thành và phát triển………………………….6
b). Cơ sở vật chất …………………………………………………........8
c). Về thiết bị dạy nghề …………………………………………...........8
d). Đội ngũ cán bộ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề ……………..9
đ) Về chương trình, giáo trình dạy nghề ……………………………...10
e) Về kinh phí hoạt động ……………………………………………...10
II. Nội dung cơ bản ngành điện tử công nghiệp và nhiệm vụ ……………..10
A). Nội dung cơ bản về nghành điện tử công nghiệp ……………….....10
1. Nội dung đào tạo ……………………………………………………11
1.1 Giới thiệu tóm tắt về chương trình đào tạo ……………………...11
1.2 Kiến thức chung …………………………………………............11
1.3 Kiến thức ngành………………………………………………….11
2. Kỹ năng ……………………………………………………………...11
2.1 Kỹ năng cứng……………………………………………..............11
2.2 Kỹ năng mềm ……………………………………………………12
3. Về thái độ ………………………………………………….................12
B).Nhiệm vụ ……………………………………………………...............12
PHẦN 2. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CTY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ
THÀNH LONG …………………………………………………13
Sự hình thành và phát triển của công ty………………………………13
a). sơ lược về quá trình hình thành và phát triển ………………………13
b).Tầm nhìn chiến lược………………………………………………...14
c).Cơ cấu tỏ chức……………………………………………………….14
II.Thời gian thực tập tại xưởng và những quy định tại xưởng biên áp……15
1.Thời gian thực tập tại xương ………………………………………....15
a). Thời gian thực tập…………………………………………………..15
2. Những quy định chung tại xưởng biến áp…………………………...16
a).Quy định về giờ làm việc……………………………………………16
b).các quy định chung ………………………………………………….16
III.Quá trình sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm…………………...17
IV.Quá trình làm việc tại công ty thành long……………………………....19
I. Làm việc tại tổ quấn dây (2 tuần) ………………………………………..20
II.Làm việc tại tổ nhúng chì (2 tuần )…………………………………......21
III. Làm việc tại tổ giáp core (2 tuần)………………………………………21
IV. Làm việc tại tổ quấn băng keo (2 tuần)………………………………..22
V. Làm việc tại tổ hấp dầu (2 tuần)………………………………………..22
VI . Làm việc tại tổ test sản phẩm (1 tuần)…………………………………23
VII. Làm việc tại tổ kiểm tra ngoại dạng (1 tuần)…………………………..24
VIII. Tổng kết chung về các quá trình sản xuất và những lỗi thường gặp trong quá trình sản xuất……………………………………………………………24
IX. Các kiến nghị đề xuất với nhà trường…………………………………..25
X. Kết luận quá trình thực tập………………………………………………26
LỜI MỞ ĐẦU
- Thực tiễn đã chứng mỉnh rằng thực tập là một phần không thể thiếu trong hành trong hành trang tri thức của học sinh, sinh viên. Đây là phương pháp thực tế hóa kiến thức giúp cho chúng ta khi ra trường có thể vững vàng, tự tin hơn để đáp ứng được yêu cầu của xã hội nói chung và của các công việc nói riêng.Với sự tạo điều kiện của trường, khoa đã giúp em được hiểu rõ hơn về điều đó bằng việc đi thực tập. Cùng với sự đồng ý của Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Điện tử Thành Long để em được thực tập tại công ty .
- Trong khoảng thời gian thực tập,tại công ty Cổ Phần Sản Xuất Điện Tử Thành Long .Sinh viên ,học sinh chúng em đã được công ty tạo mọi điều kiện tốt nhất để chúng em hoàn thành tốt 3 tháng thực tập này.Khi làm viêc tại công ty chúng em được làm việc và tiếp xúc với biết bao nhiêu máy móc hiện đại .Cô ty Cổ Phần Sản Xuất Điện Tử Thành Long là một công ty chuyên sản suất các loại bo mạch pcb ,1 mặt, 2 mặt ,với các quy trình sản xuất kép kín ,cùng với đó là các tiêu chuẩn về chất lượng luôn luôn được đặt nên hàng đầu .Không chỉ là công ty chuyên sản xuất bo mạch ,mà Công ty còn chuyên gia công các mạch điên và láp ráp linh kiện.Cùng với đó công ty còn chuyên sản sản xuất các loại máy biến áp ,11w,15w,20w.Đây là những sản phẩm mà Công ty sản xuất ra chuyên cung cấp cho công ty Rạng Đông là một Công ty chuyên sản xuất bóng đèn tiết kiệm điện.Qua thực tập thực tế tại công ty em đã thấy rằng ngoài việc học trên lý thuyết trên lớp ,với việc học đi thực tập thực tế là một điều rất quan trọng.Khi đó em có thêm nhật biết phần nào một cách chân thực trực quan về thực tế .Thời gian thực tập tuy ngắn nhưng thực sự chúng em đã tiếp thu được những kinh khiệm rất quý báu để làm tiền đề cho công việc sau này của mình .
bẢn nhẬN xét quá Trình thỰC tẬP tỐT nghIỆP
¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾
Họ và tên học sinh :………………………………………………………………………
Nghề:…………………………………… Khóa:…………………………………………..
Cơ sở thực tập tốt nghiệp:……………………………………………………………..
Nhận xét đánh giá:……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….......
……………………………………………………………………………………………….......
……………………………………………………………………………………………….......
……………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………...........
……………………………………………………………………………………………...........
……………………………………………………………………………………………...........
……………………………………………………………………………………………...........
……………………………………………………………………………………………...........
…………………………………………………………………………………………..
Ngày …. tháng …. Năm 2011
Xác nhận của cơ sở thực tập
(ký tên và đóng dấu)
PHẦN 1 :
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KĨ THUẬT BẮC NINH
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ TRƯỜNG
a). Sơ lược quá trình hình thành và phát triển.
- Trải qua gần 30 năm xây dựng và trưởng thành (1982), sự phát triển của nhà trường luôn gắn chặt với nhiệm vụ chung của đất nước, thành tích của nhà trường đã góp phần xứng đáng vào công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước.Trường Trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh (Nay là Trường cao đẳng nghề kinh tế - kĩ thuật Bắc Ninh) được thành lập trên cơ sở hợp nhất các Trường công nhân kỹ thuật thuộc các cơ quan: Ty Công nghiệp, Ty Xây dựng, Ty Thuỷ lợi, theo quyết định số 430 QĐ/UB ngày 07/10/1982 của UBND tỉnh Hà Bắc. - Giai đoạn 1982 - 1987 Trường có tên là: Trường công nhân kỹ thuật Hà Bắc.- Giai đoạn 1988 - 1996 mang tên: Trung tâm Hướng nghiệp - Dạy nghề Hà Bắc.- Giai đoạn 1997 - tháng 3/2007 tên là: Trường công nhân kỹ thuật Bắc Ninh.- Từ tháng 3/2007 đến nay có tên là: Trường trung cấp nghề Bắc Ninh.
- Từ tháng 9-11- 2011 trường có tiên là :Trường cao đẳng nghề kinh tế-kĩ thuật bắc ninh .
Nhiệm vụ chính của nhà trường là thực hiện:+ Đào tạo nghề theo 3 cấp trình độ : Cao đẳng và Trung cấp nghề ( 12nghề ) ; Sơ cấp nghề ( 10 nghề ) ,Riêng cao đẳng nghề nam 2011 tuyển sinh hơn 200 sinh viên.+ Bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động theo yêu cầu của cơ sở sản xuất , kinh doanh và của người lao động ;+ Tham gia phổ cập nghề cho người lao động, dạy kỹ thuật và hướng nghiệp cho học sinh phổ thông ;+ Tham gia nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ liên quan đến các nội dung đào tạo của trường và chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ;+ Liên kết và hợp tác với các tổ chức : Cơ sở đào tạo , nghiên cứu, sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước để kết hợp đào tạo với sản xuất, tăng nguồn thu cho nhà trường.Bộ máy tổ chức hiện nay gồm: Hội đồng trường, Ban giám hiệu, 5 phòng: Phòng Đào tạo, phòng Tổ chức hành chính, phòng tài chính kế toán, phòng Tổ chức hành chính, phòng Quản lý học sinh, 5 khoa: Khoa lý thuyết cơ sở, khoa Điện, khoa Cơ khí, khoa Động lực.Trong những năm qua nhà trường đã đào tạo được nhiều lao động có tay nghề cao cung cấp cho thị trường lao động và cho đất nước. Nhiều học sinh ra trường đã có việc làm và thu nhập ổn định.Nhờ thực hiện thành công hai mô hình kết hợp: Đào tạo và phục vụ sản xuất, Nhà trường đã có những đóng góp vô cùng quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá nói chung và công nghiệp hoá cho Tỉnh nói riêng.
Chỉ xét về số lượng học sinh theo học trình độ Trung cấp nghề trong 2 năm gần đây, năm sau cao hơn năm trước:+ Năm học 2007-2008: tuyển sinh và đào tạo 647hs+ Năm học 2008-2009: tuyển sinh và đào tạo 721hs+ Số học sinh trung cấp nghề ra trường đầu tiên (9/2009) có 454 hs. Những học sinh này đang được trường giới thiệu việc làm tới các nhà máy, khu công nghiệp trên địa bàn Tỉnh.+ Liên kết đào tạo: Nhà trường liên kết với trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên mở các lớp liên thông cho học sinh của Nhà trường với 150 học sinh thuộc các chuyên ngành về Công nghệ kỹ thuật điện; Cơ khí chế tạo; Cơ khí động lực. Năm 2009 Nhà trường liên kết với trường đai học Kinh tế Quốc dân Hà Nội mở hình thức đào tạo từ xa cho hơn 200 học sinh nhằm phổ cập kịp thời trình độ kế toán cho các doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh.Qua đánh giá sơ bộ sau 2 năm đào tạo sơ cấp nghề và trung cấp nghề , học sinh ra trường đã đáp ứng nhu cầu cơ sở sản xuất, trên 80% học sinh tốt nghiệp có việc làm và làm đúng nghề đào tạo, gần 20% các em học chuyển tiếp Cao đẳng chuyên nghiệp và Cao đẳng nghề.b). Cơ sở vật chất - Nhà trường có tổng giá trị tài sản đầu tư cơ sở vật chất đến năm 2008 là trên 30 tỉ VNĐ. Bao gồm các hạng mục công trình sau: - Khu giảng đường: gồm một khối nhà 5 tầng có 40 phòng học lý thuyết và phòng học chuyên môn với tổng diện tích là 5204 m2- Khu xưởng gồm có khu nhà 2 tầng mới với diện tích xây dựng 5000 mư2 và khu nhà xưởng thực hành cũ khoảng 2000 m2.- Nhà hiệu bộ 4 tầng diện tích xây dựng : 2014 m2- Ngoài ra còn có các công trình phụ trợ khác.c). Về thiết bị dạy nghề: - Năm 2002 Trường được tổ chức phi chính phủ GTV của Itali tài trợ trang thiết bị dạy học trị giá 304.830 EUR cho các lĩnh vực đào tạo nghề Ô tô, Điện công nghiệp, Hàn, May công nghiệp. TT Nội dung Số tiền ( EUR) 1 Máy và thiết bị phòng thực hành nghề may công nghiệp 65,000 2 Máy và thiết bị nghề Ô tô 80,000 3 Máy Và thiết bị nghề Điện công nghiệp 70,000 4 Máy & thiết bị nghề Hàn 89,830 Tổng 304,830
- Trường còn được tăng cường cơ sở vật chất từ các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2006 - 2010 với tổng vốn đầu tư là 20 tỷ đồng .Hàng năm, trên cơ sở ngân sách được cấp, nhà trường tổ chức mua sắm trang thiết bị cần thiết đáp ứng cho nhu cầu phát triển đào tạo. Danh mục trang thiết bị hiện có (phụ lục 02, 03)Hệ thống máy tính của trường được kết nối mạng LAN và kết nối Internet phục vụ cho học tập của học sinh và nghiên cứu của giáo viên và các công tác quản lý của trường.d). Đội ngũ cán bộ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề:
- Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường tính đến tháng 11/2009 là 83 người.. Trong đó: Biên chế: 64; Hợp đồng hưởng ngân sách (HĐ 68): 05; Hợp đồng khác: 14
- Đội ngũ & trình độ giáo viên cơ hữu như sau:Trình độ tin học:+ Cử nhân đại học: 3 người 3%. + Trình độ C : 4 người 6%. + Trình độ B : 42 người 65%. + Trình độ A : 14 người 26%.Trình độ ngoại ngữ:+ Cử nhân đại học: 4 người 6%. + Trình độ C : 8 người 13%. + Trình độ B : 42 người 70%. + Trình độ A : 6 người 11%.Bảng thống kê trình độ chuyên môn của giáo viênTT Đội ngũ giáo viên hiện có Số lưượng Tỉ lệ %
1. Tổng số giáo viên 60/100 2. Thạc sỹ 6/10 3. Đang học thạc sỹ 9/15 4. Đại học 40/67 5. Cao đẳng, thợ bậc cao 5/8
- Cán bộ quản lý các phòng ban tham gia giảng dạy: 10 người; Giáo viên có trình độ sư phạm từ bậc 2 trở lên là: 60 người- Đảng bộ có 34 đảng viên ( 2 Đảng viên là học sinh) với 04 Chi bộ trực thuộc.- Công đoàn trường có 73 đoàn viên với 08 tổ công đoàn.- Đoàn thanh niên có trên 1200 đoàn viên bao gồm 1 chi đoàn cơ quan và 31 chi đoàn học sinh. đ) Về chương trình, giáo trình dạy nghề:
- Trường đã biện soạn 7 chương trình dạy nghề ở trình độ trung cấp nghề trên cơ sở chương trình khung của Bộ Lao động Thương binh & Xã hội ban hành: (Phụ lục 06) Có 25 giáo trình được nhà trường tổ chức biên soạn để phục vụ các chuyên ngành đào tạo. Thư viện trường có trên 1500 đầu sách với trên 4000 quyển.
e) Về kinh phí hoạt động:
Kinh phí phục vụ cho hoạt động của Trường gồm các nguồn sau : - Ngân sách Trung ương cấp theo chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2006 - 2010 với tổng vốn đầu tư là 20 tỉ VNĐ. - Ngân sách chi thường xuyên do Tỉnh Bắc Ninh cấp là: 3,2 đến 3,8 tỉ VNĐ/ năm.- Ngoài ra còn các nguồn thu khác của trường thông qua hoạt động đào tạo, liên kết đào tạo và các hoạt động dịch vụ: từ 1,2 đến 2, 8 tỉ VNĐ/ năm.- Kinh phí phục vụ hoạt động thường xuyên của trường khoảng 6 - 8 tỉ VNĐ/năm
II. NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NGHÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP VÀ NHIỆM VỤ
A). Nội dung cơ bản đào tạo về nghành điện tử công nghiệp
1. Nội dung đào tạo
1.1 Giới thiệu tóm tắt về chương trình đào tạo:
- Chương trình đào tạo Điện tử công nghiêp trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng thực hành nghề nghiệp ở trình độ trung cấp, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, có khả năng tìm việc làm và học lên trình độ cao hơn thuộc phạm vi nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cho sự nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước.
1.2 Kiến thức chung
- Hiểu những vấn đề cơ bản về đường lối chính sách của Đảng CSVN và Pháp luật của Nhà nước.
- Vận dụng các kiến thức cơ bản về khoa học xã hội, tự nhiên, kiến thức giáo dục chuyên nghiệp để làm việc và học tập ở trình độ cao hơn.
- Đạt trình độ tiếng Anh tương đương trình độ A. - Đạt trình độ tin học tương đương trình độ A, sử dụng được một số phần mềm chuyên ngành điện tử công nghiệp.
- Biết phương pháp rèn luyện thể chất và kiến thức về Quốc phòng- An ninh.
1.3 Kiến thức ngành
- Hiểu các kiến thức về linh kiện điện tử, mạch điện tử, kỹ thuật điện, an toàn điện- điện tử,...
- Hiểu được các nội dung cơ bản về kỹ thuật truyền tin, vi xử lý, điện tử công
suất, xử lý tín hiệu, kỹ thuật truyền thanh, truyền hình, lập trình PLC.
- Phân tích các hiện tượng hư hỏng cơ bản trong thiết bị điện tử dân dụng và công nghiệp, nắm được biện pháp khắc phục.
2. Kỹ năng
2.1 Kỹ năng cứng
- Vận hành, bảo trì, sửa chữa một phần những thiết bị, hệ thống điện tử công nghiệp, dân dụng.
- Sử dụng được phần mềm chuyên dụng để vẽ mạch điện tử trên máy tính.
- Chế tạo, lắp đặt các mạch điện tử của thiết bị điện tử dân dụng và công nghiệp.
2.2 Kỹ năng mềm
- Có tư duy độc lập, lôgic, sáng tạo trong nghề nghiệp;
- Tự tin trong giao tiếp, trình bày, diễn đạt, giải thích các báo cáo trong công việc;
- Quản lý, tổ chức, điều hành tổ sản xuất;…
3. Về thái độ
- Có ý thức trách nhiệm công dân, có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn; có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp;
- Có phương pháp làm việc khoa học, tư duy sáng tạo; biết phân tích và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn ngành Điện tử công nghiệp, đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ năng tư duy, lập luận.
- Có tinh thần cầu tiến, hợp tác và giúp đỡ đồng nghiệp.
B). Nhiệm vụ
- Sau khi học xong nghề điện tử công nghiêp học sinh sẽ có thể ,lắm những nhiệm vụ như:
- Tổ trưởng kỹ thuật, kỹ thuật viên, tham gia trực tiếp sản xuất tại các phân xưởng lắp ráp thiết bị điện tử.
- Tham gia bảo trì, bảo dưỡng, vận hành hệ thống thiết bị điện tử công nghiệp, điện tử dân dụng tại các phân xưởng, nhà máy, xí nghiệp.
- Doanh nghiệp kinh doanh, lắp đặt thiết bị điện tử, truyền thông.
- Kỹ thuật viên các đài phát thanh, truyền hình.
- Học tiếp lên bậc Cao đẳng và các bậc cao hơn hoặc liên thông sang các ngành khác tương đương.
PHẦN 2. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CTY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ THÀNH LONG
A. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
a). Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển
- Công ty cổ phần sản xuất điện tử Thành long – wonkyung là công ty đầu tiên của Người Việt Nam do ông Hoàng Minh Đức làm tổng giám đốc .
- Công ty chuyên về sản xuất mạch điện tử (PCB) và cuộn biến áp tại Việt nam với công suất thiết kế 420.000 m2/ năm. Công ty được thành lập năm 1/9/2007.Công ty được đăt tại Cụm CN Hạp Lĩnh - TP Bắc Ninh.Với diện tích Nhà máy hơn 24.587,8m2 cùng với các thiết bị máy móc hiện đại của các nước: Nhật bản, Hàn quốc, Đài loan và Trung quốc.
- Với đội ngũ chuyên gia của của công ty gồm ; HÀN QUỐC,TRUNG QUỐC ,VIỆT NAM.Được đào tạo và có nhiều năm kinh nghiệm sản xuất bo mach (PCB) và cuộn cảm biến với hơn 200 cán bộ công nhân viên năng động - nhiệt tình - làm việc chuyên nghiệp luôn luôn làm thoả mãn các yêu cầu của quý khách hàng.
- Đặc biệt, Công ty có đầy đủ các trang thiết bị kiểm tra sản phẩm PCB do các nước: Đức, Nhật bản sản xuất như: Máy TEST, Máy đo độ dày bề mặt đồng của tấm mạch, đo độ rộng của lỗ khoan, đo độ dày của lớp mạ đồng, OSP, vàng, đo độ rộng của đường mạch, độ dẫn điện của đường mạch, độ sâu của V-Cut..vv.. công ty luôn tin tưởng rằng với các thiết bị kiểm tra trên sẽ đảm bảo các sản phẩm đáp ứng được tất cả các yêu cầu về kỹ thuật của quý khách hàng.
- Với vốn điều lệ 140 tỷ đồng Việt Nam, công ty chuyên sản xuất, mua bán, lắp ráp máy móc, thiết bị linh kiện, sản phẩm nghành điện, điện tử, tin học, viễn thông...cùng với dich vụ lắp đặt, hỗ trợ kỹ thuật, bảo trì bảo dưỡng các thiết bị điện tử, viễn thông, tổng đài, thiết bị đầu cuối, thiết bị tin học, thiết bị điện tử phụ trợ, thiết bị chống sét...và một số thiết bị khác.
- Công ty hiện và đang cung cấp cho các tập đoàn lớn như; GL - KOREA , LG - VIỆT NAM , SAM SUNG - VIỆT NAM , TIVI SAM - VIỆT NAM , KANGAROO VIỆT NAM , DONG YANG E$P VIỆT NAM , RFTECH VIỆT NAM , RFTECH KOREA. HAOSHING ., CÔNG TY RANG ĐÔNG , CÔNG TY CƠ KHÍ ĐIỆN , CANON VIỆT NAM , HANEL VIỆT NAM.
b). Tầm nhìn chiến lược
- Với đội ngũ lãnh đạo và nhân viên giàu chi thức và nhiệt huyết,ngay từ thời gian mới thành lập Công ty Thành Long đã vạch ra cho mình một hướng đi riêng .xây dựng một tầm nhìn chiến lược hình thành nên một sương sống vững chắc cho sự phát triển biền vững của Thành Long sau này:
- Đào tạo phát triển nguồn nhân lực giàu tri thức, kỷ luật cao, có tinh thần đoàn kết – nhất trí, năng động – sáng tạo trong tư duy và hành động .Hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước để làm chủ và đi đầu các công nghệ mới nhất trong lĩnh vực PCB. - Xây dựng văn hóa doanh nghiệp với những nét đặc thù, làm nền tảng để vận hành bộ máy công ty đi đến đỉnh cao vinh quang. Thành long phát triển theo 2 hướng mũi nhọn là:
- Thành Long nỗ lực hướng tới mục tiêu phát triển bền vững và trở thành công ty sản xuất bo mạch điện tử hàng đầu Việt Nam. * Nghiên cứu sản xuất cuộn cảm biến, cuộn biến áp
* Nghiên cứu phát triển: Pin năng lượng mặt trời, Led để sản xuất các loại đèn chiếu sáng công cộng, chiếu sáng kiến trúc v.v... tiết kiệm năng lượng.
c).Cơ cấu tổ chức
- Tổ chức của công ty gồm 2 bộ phận quản lý và 3 phòng ban
*Trong đó 2 bộ phận chính quản lý từng xưởng riêng
1.Bộ phận quản lý xưởng sản xuất bo mạch
2.Bộ phận quản lý xưởng biến áp
*Trong đó có 2 phòng ban quản lý chung nhất và 1phong ban làm kiệm vụ kinh doanh.
1.Phòng hành chính
2.Văn phòng xưởng biến áp
3.Phong kinh doanh
II.THỜI GIAN THƯC TẬP TẠI XƯỞNG VÀ NHƯNG QUY ĐỊNH TẠI XƯỞNG BIẾN ÁP
1. Thời gian thực tập tại xưởng biến áp
a).Thời gian thực tập
- Thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần Điện Tử Thành Long 3 tháng .
- Thời giàn làm thực tập và làm việc bắt đầu từ 01/03/2011và kết thúc thực tập từ ngày 01/07/2011.
Đây là mô đun : MĐ 25
Thời gian mô đun : 392h
- Nội dung thực tập là sản xuất cuôn biến áp trong vòng 3 tháng thực tập tại xưởng biến áp.
Công việc thực hiện
Thời gian
Nhận xét
Quấn Dây
2 Tuần Đầu
Thực hiện đúng
Nhúng Thiếc
2 Tuần
Thực hiện đúng
Ráp Core
2 Tuần
Thực hiện đúng
Hấp Dầu
2 Tuần
Thực hiện đúng
Quấn Băng Keo
2 Tuần
Thực hiện đúng
Test Sản Phẩm
1 Tuần
Thực hiện đúng
Kiểm Tra Ngoại Quan
1 Tuần
Thực hiện đúng
2. Những quy đinh tại xưởng biến áp
a).Quy định về giờ làm việc tại xưởng
- Mùa hè: Sáng: 7h00-12h00 Chiều:13h00-4h30
Thời gian nghỉ giữa ca sáng từ 10h00-10h10 (nghỉ 10 phút)
Thời gian nghi giữa ca chiều từ 14h50-15h00(nghi 10 phút)
- Mùa đông: Sáng: 7h30-12h00 Chiều:13h00-5h00
Thời gian nghỉ giữa ca sáng từ 10h00-10h10(nghỉ 10 phút)
Thời gian nghi giữa ca chiều từ 15h00-15h10(nghi 10 phút)
b).các quy định chung tại xưởng
1.Công nhân phải có mặt tại vị trí làm việc trước 10 phút để chuẩn bị các dụng cụ làm việc cần thiết và rời khỏi vị trí làm việc sau 5 phút để thuc dọn vệ sinh tại vị trí làm việc của mình.
2.Nghiêm túc chấp hành sụ điều động và phân công nhiệm vụ củ cấp triên.
3.Trong khi làm việc không được nói truyện và làm việc riêng ,không được sử dụng điện thoại dị động(trừ các trường hợp được phép sử dụng)
4.Không được nghỉ quá 3 ngày trong 1 tháng nếu như không có lý do chính đáng theo quy định của luật lao động.
5.Nghiêm cấm mọi hành vi trộm cáp,vô tình hay cố ý hủy biển thủ tài sản của cà nhân,tải sản công ty và các hành vi tiếp tay khác.
6.Nghiêm cấp tụ tập đánh bạc,uống rượu bi,hút thuốc đánh chửi nhau trong công ty.
7.Trong khu vực nhà xưởng phải đeo thẻ nhân viên,mậc đồng phục,thay và để giầy dép đúng nơi quy định, cấm mọi hành vi gian lận trong việc dập thẻ chấm công.
8.Lấy và để dụng cụ làm việc,vật tư,rác thải…đúng nơi quy định.Có ý thực giữ gìn vệ sinh.
9.Công nhân tại tất cả các công đoạn sản xuất được nghỉ giữa mỗi ca làm việc,thời gian nghỉ được tinh theo hiệu lệnh củ chông báo.
10.Yêu cầu cán bộ công nhân viên làm việc tại xưởng biến áp nghiêm túc thực hiện các quy định trên.Trường hợp vi phạm sẽ căn cứ vào mức độ vi phạm để sử lý bằng các hình thức nhắc nhở khiển trách,cảnh cáo,cho nghỉ việc không lương,sa thải...
III.QUY TRÌNH SẢN XUÂT & KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
- Đây là quy trình thực hiện quá trình sản xuất cuôn biến áp,cho Công Ty Dạng đông .Các quy trình sản xuất điều được kiểm chứng chất lượng với những yêu cầu khắt ke nhất ,hiện công ty đang cung cấp cho phía khách hàng là rạng đông .Với các mặt hàng chính là sản xuất cuộn biến áp 11w,15w,20w,với các chất lượng được kiểm định đúng theo yêu cầu khách hàng đề ra.Với việc chủ động về lượng công nhân viên phục vụ sản xuất hàng, nên công ty luôn luôn cung ứng đủ hàng cho phia đối tác là công ty Dạng Đông .
QUY TRÌNH SẢN XUẤT KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
PROCESS & TEST QUALITY
NGUYÊN VẬT LIỆU
MATERALS
QUY TRÌNH SẢN XUẤT
PROCESS
SỬA CHỮA
REPAIR
KHO HÀNG HỎNG
STOCK ERROR
KHO VẬT TƯ
STERESCCPPLIES
NHÀ
CUNG CẤP
SYPPLIERS
KIỂM TRA
TEST
NG
OK
QUẤN DÂY
WINDING
KIỂM TRA
TEST
NG
NHÚNG THIẾC
SOLDER
KIỂM TRA
TEST
NG
RAP CORE
CORE INLALLATINEN
KIỂM TRA
TEST
NG
NG
QUẤN DÂY BĂNG KEO
OUT TAPE
KIỂM TRA
TEST
NG
HẤP DẦU
TMMERSING
KIỂM TRA TÍNH NĂNG
NG
KIỂM TRANGOẠI DẠNG
TEST OUTSIDE
NG
TEST XÁC XUẤT 2%
TEST-L
ĐÓNG GÓI THÀNH PHẨM
FINISHED GOODS STORE
NG
SỬA CHỮA
REPAIR
NNN NG
OK
SỬA CHỮA
REPAIR
NG
OK
SỬA CHỮA
REPAIR
NG
NG
OK
SỬA CHỮA
REPAIR
NG
KIỂM TRA
TEST
NG
OK
LOẠI
CANCEL
LOẠI
CANCEL
LOẠI
CANCEL
LOẠI
CANCEL
IV. QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY THANH LONG
I. Làm việc tại tổ quấn dây (2 tuần)
1. Nhận biết hàng và các quy trình thực hiện
1.1 Nhận biết hàng cần sản xuất
- Hàng 11w số vòng dây quấn là 326 vòng
- Hàng 15w số vòng dây quấn là 291 vòng
Hàng 20w số vòng dây quấn là 264 vòng
1.2 Các bước thực hiện quy trình quấn dây
- Bước 1: Bật công tắc nguồn
- Bước 2: Đặt vòng dây cho từng sản phẩm triên đồng hồ điện tử
Quá trình đặt vòng dây cho môi loai sản phẩm 11w,15w,20w,như sau:
Các bước cài đặt số vòng dây cho hàng 11w như sau:
Bước 1: Nhấn 1 lần phím [*]; thấy đèn LED ở A và B tắt.
Bước 2: Nhấn phím theo thứ tự: [0] - [1] à đèn LED ở A hiển thị 01 (chương trình thứ nhất).
Bước 3: tiếp tục Nhấn các phím: [2] – [6] – [2] à đèn LED ở B hiển thị 262.
Bước 4: Nhấn phím [#] một lần để lưu lại các thiết lập.
Bước 5: Nhấn [0] – [2] à đèn LED ở A hiển thị 02 (chương trình thứ 2). Tiếp tục nhấn [1] – [0] – [0] – [0] - [0] à đèn LED ở B hiển thị 0. Cuối cùng nhấn phím [#] để lưu lại.
Bước 6: Để thoát ra nhấn phím [#] – [*].
Ghi chú:
Đặt số vòng quấn ít hơn 2 vòng (do độ nhạy của phanh từ và quán tính của trục).
LED ở C chị thị số chu trình đã hoàn thành.
Có thể đặt số vòng quấn dây lẻ để độ chính xác được cao hơn.
- Bước 3: Lắp bobin vào trục quay
Yêu cầu đối với việc lắp bobin vào trục quay cũng cần phải có sự chính và cần lăp chính xác về rãnh ke giữa chục quay với bobin.
- Bước 4: Quấn dây đồng vào chân pin thứ nhất
Yêu cầu đối với quấn dây đồng vào chân pin ,thi cần phai quấn dây đồng vào chân pin phải đẹp và tròn ,dây quấn vào chân pin không bị cao chân là ok.
- Bước 5: Bấm nút khởi động quấn dây trên thân máy
Ở đây nút khởi động nhằm mục đich khởi động quá trình quấn dây sau khi thực song các quá trình trên.
- Bước 6: Quấn dây đồng vào chân pin thứ hai
Ở đây quá trình quấn dây đồng Thứ hai là quá trình kết thúc quá trình quấn dây .Yêu cầu kĩ thuật dây đông quấn vào chân pin chân pin không bị cao chân là ok.
- Bước 7: Cắt dây đồng hoàn thiện sản phẩm
Yêu cầu kĩ thuật :Khi cắt dây đồng phải cắt sát chân pin đường cắt phải chính xác và đẹp .Sau khi song công đoạn cắt dây ta chuyển sang công đoan tiếp theo.
1.3 Đánh giá quá trình thực hiện và chất lượng sản phẩm
- Thứ nhất về đánh giá chất lượng sản phẩm
Thực hiện đúng theo các yêu cầu kĩ thuật về sản xuất cuộn biến áp trong tổ quấn dây.
Số lượng sản phẩm làm ra luôn luôn đúng yêu cầu kĩ thuật và đủ sản lượng do công ty đề ra.
Thứ hai đánh giá quá trình thực hiện
Về thời gian thực hiện sản phẩm của quá trình sản xuất sản phẩm luôn đúng và đủ thời gian sản xuất.
Về phương pháp thực hiện và phương tiện công ty luôn luôn đáp ứng đủ theo yêu cầu của công nhân.
II.Làm việc tại tổ nhúng chì ( 2 tuần )
- 1.Công đoạn nhúng chì
Các công đoạn nhúng chì gồm:
Bước 1: Đặt các quận biến áp lên khay nhúng thiếc
Yêu cầu kĩ thuật: Ở đậy khi ta đặt những con biến áp liên kay ta phải đặt thẳng hàng ,và phai đăt các chân pin nên trên,ở phía thẳng đứng .bởi khi ta nhúng các cuộn biến áp lày vào nò thiếc thì các chân pin phải được phủ một lớp thiếc nhằm dể dẫn điên.
Bước 2: Nhúng cuôn biến áp vào nhựa thông
Yêu cầu kĩ thuật: Nhúng các chân pin vào nhựa thông không được che phủ hết lên mặt quộn biến áp mà chỉ được nhúng hơi sát chân mà thôi là ok.
Bước 3: Nhúng các chân pin của cuôn dây vào lò thiếc
Yêu cầu kĩ thuật: Cách nhúng sau khi các chân pin đã được tẩm nhựa thông và đã có sự kết dính ,thi lúc này khi ta nhúng các chân pin của cuộn biến áp vào lò thiếc .Thì phải đảm bảo khi nhúng các chân pin không được quá ngập lên cả bobin quá vì sẽ làm chot thiếc chàn lên dính vào cả lõi của cuôn biến áp .Nếu thực hiện tốt các bước trên mà không có lỗi gì là hàng ko và chuyển sang khâu tiếp theo.
III. Làm việc tại tổ giáp core (2 tuần)
- 1.Công Đoạn giáp core
Công đoan giáp core gồm các bước sau:
Bước 1: Phân loại core
Yêu cầu kĩ thuật: Khi chọn core ta cần chú ý 2 điểm sau thứ nhất, khi phân lại core ta cần chú điến hình dáng của hai phần giáp core sẽ khác nhau ở chụ giữa.Thứ 2 là phải loại bỏ các core bị vỡ ra ngoài.
Bước 2 : Giáp core vào cuộn biến áp
Yêu cầu kĩ thuật: Khi ráp core phải giáp hai bề mặt co phải kít chặt vào nhau.Và kiểm tra lỗi trên bobin nếu không sản phẩm đạt yêu cầu triên ta tiến hành bước tiếp theo.
Bước 3: Đóng gói giáp core sau khi giáp xong
Yêu cầu kĩ thuật: Khi đóng gói sản phẩm đa cần chú ý điến những điểm sau. Khi giáp core xong ta phải để cho cuộn biến áp xếp ngay ngắn đúng the ke xốp.Và khi đóng gói cần nhẹ nhàng và đặt đúng theo quy cách các,chân pin lằm lên trên, trách để nghêng ngửa làm sô core là ok.
IV. Làm việc tại tổ quấn băng keo ( 2 tuần)
1.Công đoạn quất băng keo
Công đoan quấn băng keo gồm:
Bước 1: Bật công tắc nguồn máy quấn băng keo
Bước 2: Lắp băng keo vào giá đỡ
Yêu cầu kĩ thuật: Khi lắp băng keo vào giá đỡ phải đúng theo yêu cầu của nhà sản xuất đúng kĩ thuật.
Bước 3: Lắp sản phẩm vào chục quay (cuộn biếp áp)
Yêu cầu kĩ thuật: Đặt 2 cuộn biến áp đúng vào 2 chục quay và song song với nhau.
Bước 4: Lắp băng keo vào sản phẩm ( cuộn biến áp)
Yêu cầu kĩ thuật: Lắp băng keo cuộn biến áp, phải lắp băng keo vào chính giữa của bề mặt core.
Bước 5: Nhấn nút start (khởi động quá trình quấn băng keo) hoặc cách thứ 2 là nhất bàn chuột.
Yêu cầu kĩ thuật: Khi khởi động quá trình nếu quá trình quấn băng keo không có nỗi gì như,nỗi lệch băng keo ,hay lỗi chùng băng keo thì sản phẩm đạt được yêu cầu kĩ thuật là ok và chuyện sang các quy trình sau.
V. Làm việc tại tổ hấp dầu ( 2 tuần)
1.Công đoạn hấp dầu
Công đoạn hấp dầu gồm hai công đoan :
Thứ nhất hấp dấu
Thứ hai sấy khô
Quy trình của hai công đoạn trên như sau:
Bước 1: Xếp các cuộn biến áp vào khay nhúng dầu
Yêu cầu kĩ thuật: Khi xếp các cuộn biến áp vào khay nhúng dầu phải xếp ngay ngắn theo đúng trình, tự từng quận biến áp xen kẽ lẫn nhau.
Bước 2: Tiến hành nhúng khay nhúng dầu vào lò nhúng và đặt thời gian nhúng.
Yêu cầu kĩ thuật: Sau khi đã xếp toàn bộ các cuộn biến áp đầy ta tiến hành,đặt khay nhúng dầu vào lò nhúng đầu .Khi đặt khay nhúng phải đặt chính xác và đăt cho khay phải cho dầu nhúng lên toàn bộ sản phẩm là được.Sau khi đã tiến hành xong các bước trên ta tến hành đặt thời gian nhúng ,tối đa là 5-10 phút là được.
Bước 3: Xếp những quận biến áp sau khi được nhúng dầu ra khay khô để bắt đâu tiến hành sấy khô.
Yêu cầu kĩ thuật: Sau khi đã hết thời gian nhúng dầu ta tiến hành nhấc khay ra bàn và tiến hành nhấc những cuộn biến áp ra khay khô .Và sau đó ta tiến hành đưa khay khô vào lò sấy.
Bước 4: Sấy khô sản phẩm và đặt chế độ sấy trên máy sấy
Yêu cầu kĩ thuật khi đã đặt toàn bộ các khay biến ap vào xe sầy khô,mỗi xe có thể chứa 10 khay hàng .Tiếp sau đó ta đưa xe vào lò và đóng cửa lại và bắt đầu khởi động lò sấy,và tiến hành đặt thời gian cho lò là 45 phút với nhiệt độ trung bình trong lò là 107 độ\c .Sau khi đã hết thời gian sấy ta tiến hành đưa xe sản phẩm ra ngoài và tiến hành để khô 10-15 phút .
Bước 5: Kiểm tra chất lượng sản phẩm sau ki sấu khô sản phẩm xong
Yêu cầu kĩ thuật: Sau khi quá trình để nguội sản phẩm đã hoàn tất ta tiến hành.Kiểm tra sản phẩm (test) như sau ,ta quan sát tổng quan xem hình dáng của cuộn biến áp có sự thay đổi gì nhiều không nếu thấy có hiện tượng cong vênh là loại .Và kiểm tra xem chất lượng sau khi sấy khô có đạt tiêu chuân không ,lượng dầu sau khi đã được sấy khô đã dính hoàn toàn vào sản phẩm trưa .Nếu đã đạt được các yêu cầu triên ta tiến hành chuyển sản phẩm sang quá trình kiểm tra tiếp theo.
VI . Làm việc tại tổ test sản phẩm (1 tuần)
Các quy trình chính khi test sản phẩm
- Bước 1: Bật công tắc nguồn máy test
- Bước 2: Kiểm tra các thông số trên máy test
Yêu cầu kĩ thuật: Kiểm tra xem máy có hoạt động tốt không ,các thông số trên máy có đúng của nhà sản xuất hay trưa.Sau khi đã kiểm tra máy hoàn tất ta tiến hành kiểm tra sản phẩm(test)
- Bước 3: Kiểm tra về hình dáng sản phẩm
Yêu cầu kĩ thuật: Trước hết ta kiểm tra xem về hình dáng biên ngoài xem có bị ,dây đồng quấn ở các chân pin xem có được nhúng thiếc hay trưa ,nếu trưa thì loại,tiếp theo ta kiểm tra xem thiếc có dính dây hay không,có lệch core,có sô dậy có chạm core không,có lỗi core không vvv
- Bước 4: Tiến hành test sản phẩm
Yêu cầu kĩ thuật: Quá trình kiểm tra test cuộn biến áp nhu sau ,khi test ta cho các chân pin của quận biến áp tiếp xúc với thanh bề mặt phíp đồng có 2 tấm riêng biệt ,1 tấp được nối với 2 đầu của máy test và 1 đầu còn lại của phíp đồng cũng được nối với 2 dây của máy test .Ta tiến hành test như sau nếu khi ta đặt cuộn biến áp vào 2 tấm phíp đồng nếu ta nghe có tiếng pí pí la khâu đầu tiên là thành công ở mức độ là cuộn biến áp đã tiếp điện ,thư hai ta kiểm tra xem máy báo gia trị trên cuộn biến áp có giá trị điện trở đã đúng với nhà sản xuất đạt ra trưa,đối với hàng 11w giá trị cần đạt được là ,với 15w là ,với 20w là,nếu những cuộn biến áp nào sai giá trị của từng loại triên thì ta loại.Nhưng cuộn biến áp nào đạt đung theo yêu cầu ta tiến hành chuyên sang khâu tiếp theo.
- Bước 5: Chuyển sản phẩm sau khi test xong sang khâu tiếp theo
VII. Làm việc tại tổ kiểm tra ngoại dạng (1 tuần)
Các quá trình chính khi kiểm tra ngoại dạng
- Bước 1: Kiểm tra tổng quan biên ngoài sản phẩm
Yêu cầu kĩ thuật: Thứ nhất ta kiểm tra xem cuộn biến áp có bị dính thiếc lên mặt dây không ,thứ hai lệch co, sô đây lệch co,dây chạm core,lỗi lệch core,vỡ core,lỗi vỡ bo bin,lỗi băng keo dán,lỗi hở đồng,……..khi đã phát hiện các lỗi ta chuyên san sửa chữa.
- Bước 2: Sửa chữa lỗi sản phẩm
Yêu cầu kĩ thuật: Khi sửa chữa ta cần chú ý điến hình dạng sản phẩm nếu mà vỡ bobin thì loại nếu dây chạn co loại,còn các trường hợp mà lỗi hở băng keo hay lỗi hở đồng ta tiến hành sủa chữa.
- Bước 3: Kiểm tra lần cuối và tiến hành đóng ngói sản phẩm
Yêu cầu kĩ thuật: Sau khi đã kết thúc các quá trình kiểm tra ta tiến hành cân sản phẩm đếm số lượng sản phẩm và cho sản là các quân biến áp dã đat yêu cầu và đóng gói sản phẩm cho vào kho chuẩn bị chờ chuyển cho khách hàng.
VIII. Tổng kết chung về các quá trình sản xuất và những lỗi thường gặp trong quá trình sản xuất
Về các nỗi chúng em thường mắc phải như:
Làm vỡ bo bin
Quấn sai số vòng dây quấn và lỗi quấn dây
Ráp core thỉnh thoảng bị vơ core
Quấn băn keo sai quy các lệch core
Test sai chị số
………………….
Nói chung có rất nhiều sai sót trong làm việc những cũng chúng em điều vợi qua tất cả nhũng khó khăn và những nỗi mắc phải .Và giờ đây chúng em đã nắm chắc những kĩ năng làm việc ,những thao tác ,chở lên thành thục dứt khoát.Từ đó nhũng sản phẩm mà chúng em làm ra điều đáp ứng được những yêu cầu mà công ty đề ra.
IX. Các kiến nghị đề xuất với nhà trường
- Qua thời gian học tập và đi thực tập và làm việc chúng em cũng có một số đề nghị nho nhỏ với nhà trường như sau:
Thư nhất về thời gian thực tập, nhà trường có thể tạo điều kiện cho chúng em và những khóa học sau có một thời gian thực tập dài hơn nữa để chúng có thể tiếp thu được nhiều hơn những kinh nghiệm thực tế để chúng em có một tiền đề cho công việc sau này.
Thứ hai về thời gian thực tập trong khóa học có thể khoa điện có những sự thay đổi về mặt thời gian học lý thuyết và thực hành ,thực tập tôt nghiệp.
Thứ ba là về các nội dung giảng dạy của các môn học lý thuyết và các môn học môdun có thể các khoa có sự thay đổi về nội dung giảng dạy lẫn thời gian của các .Môn học mô dun và cả nội dung giảng dạy của trường có thể đi sâu hơn nữa,luôn luôn cập nhật những kiến thức mới và xa hơn nữa.
Thứ tư về trang thiết bị của nhà trường có tăng cường bổ sung thêm những trang thiết bị, máy móc hiện đại và các linh kiên thực hành nhiều hơn nữa.
X. Kết luận quá trình thực tập
Sau 3 tháng thực tập tại Công Ty Cổ Phần Điện Tử Thành Long em nhận thấy ,Có đi thực tập em mới thấy việc học trên nhà trường với đi thực tập thực tế là hoàn toàn khác nhiều .
Khi thực tập tại công ty em mới thấy được tinh thần làm việc của các anh chị ở đây,có một tinh thần làm việc hăng xay trong công việc.
Chính làm việc tại công ty em mới biết được và được sử dụng những công nghệ hiện đại nhất hiện nay của công ty.
Tóm lại bộ môn thực tập này đã đã giúp ích cho em và chúng em rất nhiều,là bộ môn không thể thiếu với mỗi chúng ta.Bởi ki học lý thuyết xong mà không vật dụng những gì mà mình đã có thì sẽ không mang lại hiệu quá cao nhất ,đạc biệt là thành tích học tập.
Một lần nữa rất cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện giúp học sinh ,sinh viên chúng em những ngày thực tập thật bổ ich .Qua đó em đã học tập được rất nhiều ; tác phong công nghiệp,sự làm việc vất vả,sự đoàn kết ki được làm việc theo dây chuyền ….
Em mong nhà trường mình sẽ duy trì cho học sinh,sinh viên trong trường đi thực tập ,thực hành nhiều hơn nữa để chúng em có thể tiếp cận nhiều hơn nữa những gì đã học trong trường và các thầy cô giáo.
Rất cảm ơn Công Ty Điện Tử Thành Long đã tiếp nhận những tập sinh như em để em có thể làm việc,để học được rất nhiều điều bổ ích cho công việc sau này,và em cũng mong rằng công ty có thể tiếp nhận thực tập sinh.Để sau thời gian thức tập tại công ty ,những học thực tập sinh chúng em có thể có được những kinh nghiệm làm việc tập thể và công nghiệp để sau này làm việc tốt hơn nữa.
Một lần lữa,xin chân thành cảm ơn nhà trường ,cảm ơn các thầy ,cô giáo và cảm ơn Công Ty Cổ Phần Điện Tử Thành Long -Hạp Lĩnh- Bắc Ninh ,đã tạo cho em có khoảng thời gian học tập với những bài học thật quý giá.
Xin Cảm Ơn Tất Cả.....!!!!
********************************
kTrog khoảng
thời gian thực tập, kiếgj
hghjjhj
thức cơ bản giảng dạy của nhà trường đã được vận dụng vào công việc thực tập của em. Với sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo và các cô, các chú, các anh các chị ở Công Ty Cổ Phần Đầu Tư và Xây Dựng Số 1 Hà Nội đã giúp em hoàn thành bản báo cáo thực tập này
ghghg
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_thuc_tap_2009_2010_chung_71.doc