Báo cáo Thực tập tại nhà máy cán thép Thái Nguyên

Tài liệu Báo cáo Thực tập tại nhà máy cán thép Thái Nguyên: BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 1 Nhận xét của đơn vị thực tập …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………...

pdf72 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2039 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Thực tập tại nhà máy cán thép Thái Nguyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 1 Nhận xét của đơn vị thực tập …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 2 Nhận xét của giáo viên h•ớng dẫn …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 3 Lời nói đầu Để nâng cao kiến thức và áp dụng những lý thuyết đã đ•ợc học tại Tr•ờng vào thực tế thì kỳ thực tập tốt nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng. Đ•ợc Nhà tr•ờng và bộ môn phân công em đến thực tập tại Nhà máy Cán thép Thái Nguyên, đ•ợc sự h•ớng dẫn nhiệt tình của Thầy giáo ........................., các cán bộ Phân x•ởng Cơ điện và Công nhân viên trong Nhà máy đã giúp em nắm vững thêm đ•ợc những vấn đề về chuyên ngành TĐH trong các dây chuyền sản xuất, tự động hoá trong các máy cán thép, các hệ thống truyền dẫn thuỷ lực, các máy móc và thiết bị của cơ sở và đã giúp em có đ•ợc cái nhìn khái quát về một đơn vị sản xuất, về kết cấu bộ máy tổ chức quản lý của một Nhà máy Cán thép. Mục đích của đợt thực tập là giúp cho sinh viên hiểu rõ vai trò trách nhiệm của một ng•ời cán bộ kỹ thuật nhằm xây dựng cho mình có đ•ợc sự nhận thức đúng đắn và hiểu rõ hơn mối liên hệ giữa lý thuyết đã học với thực tế trong một quá trình sản xuất cụ thể, biết vận dụng lý thuyết vào thực tế, qua đó củng cố và hệ thống lại lý thuyết đã học. Trong quá trình thực tập tại Nhà máy, do Nhà máy sản xuất liên tục không có thời gian dừng thiết bị nên việc tìm hiểu sâu về nguyên lý của từng máy là khó. Do đó bản báo cáo này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đ•ợc sự góp ý và chỉ bảo của Thầy giáo h•ớng dẫn, ban lãnh đạo cũng nh• các cán bộ trong Phân x•ởng Cơ Điện của nhà máy. Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Sinh viên viết báo cáo BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 4 Phần I: giới thiệu chung về nhà máy 1.1- Quá trình hình thành và phát triển Nhà máy. 1.1.1- Tên địa chỉ Nhà máy Nhà máy cán thép Thái nguyên - Công ty gang thép Thái nguyên. Khởi công xây dựng Nhà máy ngày 28 tháng 11 năm 2002. Tên đơn vị: Nhà máy cán thép Thái Nguyên Tên giao dịch: thai nguyen rolling steel FACTORY Địa chỉ: Ph•ờng Cam giá, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên Số điện thoại: 02803 835097 Công suất thiết kế : 300.000 ( tấn/năm) Giám đốc nhà máy : Đoàn Đình Cự Tổng số CBCNV : 330 ng•ời Nhà máy cán thép Thái nguyên đ•ợc thành lập ngày 03 tháng 3 năm 2003. Qua quá trình xây dựng, lắp đặt và đã bắt đầu vào sản xuất thử từ tháng 02 năm 2005. 1.1.2- Quy mô hiện tại của Nhà máy. Nhà máy cán thép Thái nguyên, Công ty gang thép Thái nguyên là một doanh nghiệp Nhà n•ớc, hạch toán độc lập, thuộc Công ty CP gang thép Thái nguyên. Chuyên sản xuất thép cán nóng theo tiêu chuẩn Việt nam và tiêu chuẩn Quốc tế. Nhà máy có tổng diện tích là: 67.539 m2. Nhà x•ởng chính: 15.250 m2 với chiều dài 305 m, chiều rộng 50 m đ•ợc chia thành 2 gian nhà x•ởng. Nhà máy có kho nguyên liệu diện tích 3.844 m2 với sức chứa 15. 000T phôi liệu. Tổng thiết bị của nhà máy > 3000 tấn (Thiết bị công nghệ > 2000 tấn, cụm thiết bị block nặng nhất là: 60 tấn). Thiết bị điện phục vụ công nghệ gồm lớn hơn 400 động cơ lớn nhỏ ( Động cơ nhỏ nhất 0,24 Kw, lớn nhất 1650 Kw ) tổng dung l•ợng điện sử dụng là: 12.000 Kwh. Nhà máy có 09 cầu trục và 02 cổng trục dùng để vận chuyển (Cầu trục lớn nhất 16 T ). Tổng số CBCNVC hiện nay là 330 ng•ời. Nhà máy có lò nung đáy b•ớc, công suất 50T/h, với 2 dây chuyền công nghệ sản xuất ra các loại sản phẩm thép cán: Thép dây cuộn 5,5 12 mm, thép thanh tròn BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 5 trơn, vằn D10 D36 mm đ•ợc sản xuất theo tiêu chuẩn Việt nam và Quốc tế. Sản phẩm của Nhà máy đã bán ra thị tr•ờng tiêu thụ, đ•ợc nhiều khách hàng •a thích. Công suất thiết kế: 300.000 tấn thép cán/năm 1.2- Chức năng nhiệm vụ của Nhà máy. Nhà máy Cán thép Thái nguyên, Công ty Gang thép Thái nguyên có: * Chức năng + Thực hiện sản xuất kinh doanh lĩnh vực thép cán nóng. + Thực hiện kế hoạch kinh doanh do Công ty CP gang thép Thái Nguyên giao, có con dấu riêng, có tài khoản. * Nhiệm vụ: + Phải sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn lực mà Công ty giao cho Nhà máy. + Đ•ợc thực hiện các hợp đồng với các bên đối tác theo quy định phân cấp. + Đổi mới, hiện đại hoá thiết bị, công nghệ và tổ chức quản lý sản xuất. + Thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà n•ớc và ng•ời lao động. + Thực hiện các báo cáo thống kê, kế toán báo cáo định kỳ theo quy định của Công ty, Tổng công ty và Nhà n•ớc. 1.2.1- Các lĩnh vực kinh doanh Nhà máy cán thép Thái nguyên Công ty CP gang thép Thái nguyên sản xuất các mặt hàng thép cán nóng tiêu thụ trên thị tr•ờng trong cả N•ớc và xuất khẩu khi có những điều kiện thuận lợi: - Thép cán cuộn tròn trơn ỉ5,5 ỉ12 theo tiêu chuẩn Việt nam và Quốc tế. - Thép thanh tròn trơn, vằn cán nóng D10 D36 theo tiêu chuẩn Việt nam, và tiêu chuẩn Quốc tế. 1.2.2- Các loại hàng hoá, dịch vụ chủ yếu mà hiện tại doanh nghiệp đang kinh doanh. - Nhà máy cán thép Thái nguyên bắt đầu đi vào sản xuất thử và sản xuất từ tháng 02/2005 đến nay, căn cứ vào nhu cầu của thị tr•ờng và kế hoạch Công ty giao cho, Nhà máy đã sản xuất các mặt hàng thép cuộn ỉ6; ỉ7; ỉ8, thép thanh vằn: D10; D12; D14; D16 và D25. Các loại sản phẩm sản xuất ra đ•ợc tiêu thụ hết ngay. BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 6 - Sản phẩm của Nhà máy cũng đã đ•ợc bán cho khách hàng n•ớc ngoài: Xuất cho CaNaĐa Thép thanh D10 x5850mm Số l•ợng: 500 tấn Xuất cho Camphuchia Thép thanh D10 x 12000mm Số l•ợng: 300tấn....... Thép thanh D12 x 12000mm Số l•ợng: 200tấn Thép thanh D14 x 12000mm Số l•ợng: 200tấn Thép thanh D16 x 12000mm Số l•ợng: 200tấn - Sản phẩm Nhà máy mới sản xuất ra nh•ng đã đ•ợc thị tr•ờng •a chuộng, số l•ợng xuất khẩu tuy ch•a cao nh•ng đây là b•ớc mở lớn cho nhà máy mở rộng thị tr•ờng trên thế giới. - Nhà máy thực hiện Dịch vụ vận chuyển hàng hoá cho các khách hàng hiện tại ở gần có nhu cầu. 1.3- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. 1.3.1- Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý. Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Nhà máy, tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy theo cơ cấu chức năng trực tuyến phân bố theo 2 cấp. Mô hình này đảm bảo thông tin và các quyết định trực tiếp từ trung tâm cao cấp đến các bộ phận nhanh chóng chính xác cao, phát huy đ•ợc độ phân giải quyền lực cho các bộ phận chức năng, tạo điều kiện cho các bộ phận phát huy chuyên môn. BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 7 Sơ đồ tổ chức quản lý của nhà máy 1.3.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý. Ban lãnh đạo nhà máy:  Giám đốc nhà máy: Chịu trách nhiệm chung, quản lý điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy, chịu trách nhiệm tr•ớc Công ty và Nhà n•ớc về mọi mặt hoạt động của Nhà máy. Giám đốc Phó Giám Đốc kỹ thuật SX Phòng TC LĐ Phòng KH KD Phòng Cơ Điện Phân x•ởng Cán thép Phân x•ởng Cơ điện Phòng KT TC Phòng KT CN Phòng HC QT BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 8 * Chức năng: Điều hành SXKD và các mặt khắc của Nhà máy đảm bảo có hiệu quả, theo luật định và quy định. - Điều hành trực tiếp những công việc về Sản xuất và thiết bị. * Nhiệm vụ: - Chỉ đạo xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính, lao động, đời sống xã hội, đảm bảo hoàn thành kế hoạch. - Tổ chức thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ đến các phân x•ởng, xây dựng các biện pháp thực hiện tiết kiệm, chất l•ợng sản phẩm, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. Thực hiện công tác kiểm soát, kiểm tra sản xuất quản lý của Nhà máy. - Chỉ đạo xây dựng và áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001:2000. - Chỉ đạo thực hiện đo l•ờng và nâng cao sự thoả mãn của khách hàng đối với sản phẩm của Nhà máy.  Phó Giám đốc kỹ thuật sản xuất: * Chức năng: Điều hành những công việc đ•ợc Giám đốc phân công về kỹ thuật sản xuất và công tác AT - BHLĐ. Chịu trách nhiệm về các mặt công tác Kỹ thuật Công nghệ và xây dựng áp dụng HTQLCL ISO 9001:2000 của Nhà máy. * Nhiệm vụ: - Chỉ đạo tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất, công tác quản lý kỹ thuật, công nghệ cán thép. Đôn đốc kiểm tra công tác chuẩn bị sản xuất. - Xây dựng, tổ chức thực hiện và quản lý các quy trình công nghệ cán thép . - Tổ chức xây dựng kế hoạch kỹ thuật bao gồm: Kế hoạch đầu t• chiều sâu nâng cao năng suất lao động, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, sáng kiến tiết kiệm và biên lập các quy trình kỹ thuật công nghệ. - Chịu trách nhiệm việc tổ chức xây dựng, áp dụng và duy trì HTQLCL của Nhà máy phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000. Các phòng ban chức năng  Phòng Hành chính – Quản trị: BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 9 * Chức trách: Có nhiệm vụ quản lý công tác quản lý hành chính * Nhiệm vụ: - Công tác tổ chức quản lý. + Công tác hành chính quản trị văn phòng: Chỉ đạo h•ớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện công tác quản lý hành chính quản trị văn phòng, l•u trữ tài liệu, đảm bảo các ph•ơng tiện, điều kiện làm việc. + Công tác y tế: Tổ chức xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện công tác vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch, vệ sinh ăn uống, vệ sinh công nghiệp, cải tạo vệ sinh môi tr•ờng, bảo hộ lao động, đề phòng bệnh nghề và tai nạn lao động công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe CNVC theo quy định của Nhà n•ớc. + Công tác bảo vệ - tự vệ: Xây dựng nội quy phòng cháy, chữa cháy (PCCC). Lập kế hoạch và tổ chức huấn luyện, kiểm tra, quản lý các thiết bị ph•ơng tiện liên quan đến công tác (PCCC) và Xây dựng và tổ chức thực hiện nội quy bảo vệ trong Nhà máy.  Phòng Tổ chức - Hành chính: * Chức trách: Có nhiệm vụ quản lý lao động trong toàn nhà máy, biên lập định mức lao động, các quy chế trả l•ơng, xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân viên và công tác quản lý hành chính * Nhiệm vụ: - Công tác tổ chức quản lý. + Tổ chức thực hiện các quy định của Nhà n•ớc, các quy định của Công ty, Chỉ đạo, xây dựng hoàn thiện các ph•ơng án, quy định về tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trong từng thời kỳ của Nhà máy. + Tổ chức thực hiện, h•ớng dẫn các bộ phận thực hiện ph•ơng án, cơ cấu tổ chức sản xuất, bộ máy quản lý trong Nhà máy. - Công tác lao động và tiền l•ơng: + Xây dựng và thực hiện kế họach công tác lao động, đảm bảo luôn đủ nguồn lực BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 10 + Xây dựng và tổ chức thực hiện các nội quy lao động, tuyển dụng lao động, quy chế và ph•ơng án trả l•ơng cho CBCNVC đảm bảo đúng chế độ chính sách khuyến khích ng•ời lao động bằng những quyền lợi hợp pháp chính đáng. - Công tác đào tạo: + Tổ chức xây dựng ch•ơng trình đào tạo Nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận cho cán bộ nhân viên và kèm cặp nâng cao tay nghề cho công nhân kỹ thuật.  Phòng Kế hoạch – Kinh doanh: * Chức trách: Biên lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức đôn đốc các bộ phận chức năng và các phân x•ởng thực hiện kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và các công tác khác. * Nhiệm vụ: Biên lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đôn đốc các công tác sản xuất của Nhà máy Cung ứng, quản lý vật t• trong toàn Nhà máy, Quản lý toàn bộ hệ thống kho bãi, vận chuyển vật t• đến các vị trí cần thiết. Tổ chức công tác bán hàng, mua nguyên nhiên vật t• thiết bị cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy.  Phòng Kỹ thuật Công nghệ: * Chức trách: Phòng Kỹ thuật là một phòng chức năng thuộc hệ thống quản lý điều hành của Nhà máy Cán thép Thái nguyên. Là đơn vị tham m•u và chịu trách nhiệm tr•ớc Giám đốc Nhà máy về các mặt hoạt động sau: - Công tác Kỹ thuật sản xuất. - Công tác chất l•ợng sản phẩm. - Công tác sáng kiến tiết kiệm. - Công tác ISO 9001- 2000. - Công tác An toàn và bảo hộ lao động. * Nhiệm vụ: BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 11 - Công tác Kỹ thuật sản xuất: + Tổ chức chỉ đạo công tác quản lý kỹ thuật công nghệ, chất l•ợng sản phẩm, vật t• gắn liền với hệ thống quản lý chất l•ợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000. + Tổ chức xây dựng kế hoạch kỹ thuật của Nhà máy, chỉ đạo đôn đốc kiểm tra, h•ớng dẫn thực hiện các quy trình, quy phạm, chỉ tiêu chất l•ợng sản phẩm, các đề tài tiến bộ kỹ thuật, các sản phẩm mới. Tổng kết và sửa đổi kịp thời cho phù hợp với sản xuất. + Soạn quy trình quy phạm, giáo trình đào tạo và thực hiện kèm cặp nâng bậc, nâng cao tay nghề cho công nhân công nghệ. + Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo quy định của Công ty. - Kiểm tra chất l•ợng sản phẩm: - Theo dõi, kiểm tra, xác định chất l•ợng các sản phẩm, nguyên nhiên liệu khi nhập về dùng cho sản xuất. - Xây dựng các quy trình thực hiện công tác kiểm tra thử nghiệm sản phẩm của Nhà máy và các thiết bị vật t• phụ tùng bị kiện mua về phục vụ sản xuất. - Công tác sáng kiến tiết kiệm: Lập kế hoạch về công tác sáng kiến tiết kiệm, tổ chức, h•ớng dẫn các đơn vị trong Nhà máy thực hiện. - Công tác ISO 9001:2000. Tham gia lập kế hoạch, triển khai thực hiện công tác ISO 9001:2000, xây dựng thực hiện các biện pháp khắc phục phòng ngừa. biên soạn sửa đổi các văn bản tài liệu về công tác quản lý chất l•ợng ngày càng có hiệu lực. - Công tác an toàn và bảo hộ lao động: + Lập kế hoạch về công tác An toàn - BHLĐ, tổ chức thực hiện và kiểm tra. + Kiểm tra, xác định chất l•ợng thiết bị, dụng cụ an toàn và trang bị BHLĐ. + Tổ chức điều tra về tai nạn lao động, sự cố thiết bị cùng các bên liên quan.  Phòng Cơ điện: * Chức trách: Phòng Cơ điện Là đơn vị tham m•u và chịu trách nhiệm tr•ớc Giám đốc Nhà máy về các mặt hoạt động sau: - Công tác Quản lý thiết bị, Cơ điện, năng l•ợng. BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 12 - Công tác đầu t• xây dựng cơ bản. * Nhiệm vụ: - Công tác Quản lý thiết bị - cơ điện - năng l•ợng + Xây dựng các quy trình vận hành thiết bị. Lập kế hoạch sửa chữa lớn, sửa chữa th•ờng xuyên thực hiện công tác bảo d•ỡng định kỳ các thiết bị, công tác kiểm định, hiệu chuẩn định kỳ các thiết bị đo l•ờng theo quy định. + Tổng hợp, phân tích tình hình hoạt động, đề xuất các giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sử dụng các thiết bị trong toàn Nhà máy. Tham gia nghiên cứu các đề tài cải tiến, tiến bộ kỹ thuật về hệ thống thiết bị. + Biên soạn tài liệu, giảng dạy, h•ớng dẫn nghiệp vụ chuyên môn nâng bậc, nâng cao tay nghề cho CBCNV Cơ điện, năng l•ợng. + Thực hiện công tác báo cáo theo quy định. - Công tác đầu t• xây dựng cơ bản: + Lập kế hoạch đầu t• xây dựng cơ bản của Nhà máy theo quy định. + Thiết kế, giám sát các công trình xây dựng cơ bản. Lập ph•ơng án, kiểm tra, chỉ đạo kỹ thuật, cùng các bên nghiệm thu các công trình xây dựng cơ bản.  Phòng kế toán – Tài chính: * Chức năng: Có nhiệm vụ hạch toán kế toán quản lý tài sản của Nhà máy, đảm bảo tài chính và vốn cho sản xuất kinh doanh. Thực hiện chức năng giám sát và chịu trách nhiệm về công tác tài chính tr•ớc Giám đốc và cơ quan quản lý cấp trên. * Nhiệm vụ: - Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán theo h•ớng dẫn và phân cấp. - Tổ chức quyết toán kết quả sản xuất kinh doanh, các công trình đầu t•, sửa chữa lớn, sửa chữa th•ờng xuyên và phân tích các chỉ tiêu tài chính. - Tham gia xây dựng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, kế hoạch giá thành và tổ chức theo dõi thực hiện. - Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo Kế toán - Thống kê - Tài chính theo qui định. Các phân x•ởng:  Phân x•ởng cán thép: BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 13 * Chức năng: Phân x•ởng cán thép là phân x•ởng sản xuất chính trong Nhà máy có nhiệm vụ: tổ chức thực hiện công tác sản xuất thép cán theo kế hoạch tác nghiệp của Nhà máy, cùng các cơ quan chức năng chuyên môn, thực hiện việc sử dụng, thanh quyết toán các vật t• nguyên nhiên liệu trong kỳ kế hoạch. * Nhiệm vụ: - Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất các mặt hàng đ•ợc giao. - Sử dụng thiết bị máy móc vật t• nguyên nhiên liệu cho quá trình sản xuất đúng yêu cầu phù hợp tiết kiệm góp phần giảm giá thành sản phẩm. - Thực hiện công tác ghi chép thống kê báo cáo thanh kết toán theo yêu cầu của Nhà máy đúng kỳ, đúng tiến độ yêu cầu.  Phân x•ởng cơ điện: * Chức năng: Là phân x•ởng thực hiện công tác vận hành thiết bị, sửa chữa thiết bị và gia công chi tiết phục vụ sản xuất trong toàn Nhà máy * Nhiệm vụ: - Vận hành các trạm thiết bị phục vụ sản xuất - Bảo trì bảo d•ỡng các thiết bị trong Nhà máy theo xích đảm bảo thiết bị luôn sẵn sàng tham gia vào hoạt động sản xuất. - Gia công các mặt hàng đ•ợc giao theo hợp đồng và phục vụ sản xuất 1.4- Công nghệ sản xuất thép cán của Nhà máy. 1.4.1- Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất. BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 14 sơ đồ quy trình công nghệ cán - - Cán thanh ≥ ỉ18 Cán thanh ỉ 16 - - + + Nạp phôi Kiểm tra Làm nguội dây Máy tạo vòng Thu cuộn Buộc cuộn Kiểm tra Cân, nhập kho Phôi Quenching Cắt phân đoạn Sàn nguội Cắt sản phẩm Đếm, đóng bó Kiểm tra Cân, nhập kho Phân loại Xếp riêng Xử lý Hồi lò Nung phôi Cắt đầu đuôi L2 Sàn lăn dải Cán Block Cắt đầu, đuôi L1 Cán trung/Tinh Cán thô Ra lò BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 15 1.4.2- Nội dung cơ bản các b•ớc trong quy trình công nghệ sản xuất thép cán. 1.4.2.1- Dây chuyền cán thép dây cuộn * Kiểm tra phôi: Phôi đ•ợc nhập về từ nhà máy Luyện thép L•u xá và một l•ợng nhập khẩu từ các n•ớc Trung Quốc, Nga ... Qua kiểm tra, thực hiện theo quy định kiểm tra nhập phôi QĐ824-02 và áp dụng tiêu chuẩn. Phôi tiết diện vuông 1202 1302, có chiều dài L = 6000 12000 mm. * Nạp phôi vào lò Phôi sau khi kiểm tra đạt yêu cầu kỹ thuật đ•ợc đánh lô và cẩu đ•a lên bàn nạp phôi, từng phôi lần l•ợt theo bàn con lăn nạp vào lò nung tự động theo ch•ơng trình cài đặt tự động ( hoặc điều khiển bằng tay khi cần thiết). * Nung phôi Phôi đ•ợc đ•a vào lò nung liên tục, nung từ nhiệt độ môi tr•ờng lên tới nhiệt độ yêu cầu tuỳ theo từng mác thép ( 11000C 11500C ) * Ra lò Phôi dịch chuyển trong lò tới vùng đều nhiệt, đủ nhiệt độ yêu cầu, hệ thống Kick off chuyển phôi lên bàn con lăn đ•a phôi ra khỏi lò để cán. * Cán thô Sau khi ra lò phôi cán dich chuyển trên đ•ờng con lăn qua máy đẩy tiếp tr•ớc giá cán số 1, Nhóm giá cán thô gồm 6 giá Công suất động cơ 250KW bố trí đứng nằm xen kẽ thẳng hàng liên tục. 4 giá cán đầu có đ•ờng kính trục ỉ550 mm, 02 giá tiếp theo có đ•ờng kính ỉ450 mm. sau 6 giá cán thô kích th•ớc phôi cán là ỉ55mm * Cắt đầu đuôi lần 1 Phôi cán ra khỏi giá 6 đ•ợc cắt đầu, đuôi ( nhằm loại bỏ các khuyết tật đầu đuôi của vật cán ). Máy cắt này còn có nhiệm vụ chặt phôi thành từng đoạn ngắn khi có sự cố không cho cán tiếp. * Cán trung/tinh Nhóm giá cán trung/tinh gồm 8 giá Công suất động cơ 315KW bố trí đứng nằm xen kẽ. Từ giá số 7 đến giá số 10 có đ•ờng kính trục là ỉ370 mm, từ giá số 11 đến giá số BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 16 14 có đ•ờng kính trục là ỉ340 mm. Tuỳ theo từng sản phẩm mà số lần cán và kích th•ớc lỗ hình cán có khác nhau. - Sản phẩm thép thanh tròn trơn, vằn ỉ32 mm, ỉ36 mm kết thúc ở giá cán số 10 - Sản phẩm thép thanh tròn trơn, vằn ỉ25 mm, ỉ30 mm kết thúc ở giá cán số 12 - Sản phẩm thép thanh tròn trơn, vằn ỉ18 mm, ỉ22 mm kết thúc ở giá cán số 14 - Sản phẩm trung gian cấp cho cán Block có kích th•ớc ỉ16,8 ỉ19,7 mm Vật cán chuyển tiếp từ giá nọ sang giá kia nhờ hệ thống dẫn h•ớng cơ khí và máng chuyển. Từ giá cán số 9 đến giá cán số 14 giữa các giá có bố trí một máy tạo trùng ( 5 máy tạo trùng), mục đích tạo sự ổn định trong quá trình cán. * Cắt đầu đuôi lần 2 (Tr•ớc Block) Phôi cán tr•ớc khi vào block đ•ợc cắt đầu đuôi tại máy cắt số 2 nhằm loại bỏ các khuyết tật đầu đuôi vật cán tạo cho quá trình cán trong block đ•ợc ổn định. Tr•ờng hợp sự cố phía sau, máy cắt này có nhiệm vụ cắt phôi thành từng đoạn ngắn không cho cán vào block. Sau máy cắt số 2 có bố trí 01 máy tạo chùng làm cho quá trình cán ổn định hơn trong block. * Cán Block Cán block gồm 10 giá đặt nghiêng 450 so với mặt phẳng ngang, các giá vuông góc với nhau ( 900 ). 5 giá cán đầu kích th•ớc bánh cán là: ỉ212 x 72mm, 5 giá tiếp theo kích th•ớc bánh cán là: ỉ212 x 60 mm. Tuỳ theo từng loại sản phẩm cán mà số lần cán trong block và kíck th•ớc lỗ hình bánh cán khác nhau. + Thép thanh tròn trơn, vằn ỉ14, ỉ16 kết thúc ở giá thứ 2 trong block ( K16 ) + Thép thanh tròn trơn, vằn ỉ12 kết thúc ở giá thứ 4 trong block ( K18 ) + Thép thanh tròn trơn, vằn ỉ10 kết thúc ở giá thứ 6 trong block ( K20 ) + Thép tròn trơn cuộn ỉ8 kết thúc ở giá thứ 8 trong block ( K22 ) + Thép tròn trơn cuộn ỉ5,5 ỉ6,5 kết thúc ở giá thứ 10 trong block ( K24 ). Sản phẩm đi ra khỏi Block theo 2 đ•ờng:  Đối với thép thanh: Theo đ•ờng dẫn tới hệ thống Quenching ( QTB ) BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 17  Đối với thép dây cuộn: Theo đ•ờng dẫn tới hệ thống làm nguội ( QTR ) * Làm nguội dây: Gồm hai hộp n•ớc lớn. Bên trong có các thiết bị khác nhau với mục đích xử lý nhiệt làm nguội thép dây tăng cơ tính độ bền của thép, cải thiện chất l•ợng bề mặt nhẵn bóng. * Tạo vòng Máy tạo vòng đ•ợc đặt nghiêng 150 so với mặt phẳng ngang. Thép dây đ•ợc dẫn vào rôto của máy tạo vòng quay ng•ợc chiều kim đồng hồ tính theo h•ớng cán bởi một ống xoắn dẫn h•ớng, các vòng dây đ•ợc tạo ở đây. Tốc độ quay của rôto phù hợp với tốc độ thép cán ở giá cuối cùng theo từng loại sản phẩm. * Sàn dải lăn Sau khi d•ợc tạo vòng, các vòng dây thép đ•ợc rải đều trên sàn dải lăn làm nguội, đây là giai đoạn th•ờng hoá thép dây, đồng đều hoá nhiệt độ trong lõi và bề mặt thép. * Thu cuộn Cuối sàn rải lăn có hố thu cuộn, các vòng dây rơi xuống hố thu cuộn và các cơ cấu trong hố thu cuộn xe chuyển cuộn thép đ•ợc đ•a tới máy buộc cuộn. * Kiểm tra Tr•ớc khi bó buộc cuộn sản phẩm thép cán đ•ợc KCS, Công nhân điều chỉnh sản phẩm kiểm tra các thông số kích th•ớc sản phẩm để phân loại. * Buộc cuộn Cuộn thép đ•ợc thực hiện tự động ép buộc (hoặc bằng tay khi cần thiết) đảm bảo đủ 5 đai gọn gàng chắc chắn. * Cân nhập kho Sau khi buộc cuộn thép đ•ợc chuyển tới khu dỡ cuộn. Tại đây có bố trí một cân điện tử tự động cân khối l•ợng của cuộn thép, gắn êtekét và cẩu nhập kho. 1.4.2.2 Dây chuyền cán thép thanh tròn trơn vằn. * Xử lý nhiệt QTB Cán thép thanh đ•ợc thực hiện chuyển tới hệ thống xử lý nhiệt từ 2 đ•ờng tuỳ theo từng loại sản phẩm ( Xem sơ đồ dây chuyền công nghệ cán). + Thép thanh có kích th•ớc ≥ ỉ18, cấp từ 14 các giá cán đứng nằm liên tục. + Thép thanh có kích th•ớc ỉ16, cấp từ các giá cán block.. BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 18 Hệ thống QTB bao gồm nhiều chi tiết khác nhau, công dụng xử lý nhiệt làm tăng độ bền, bóng đẹp của thanh thép sản phẩm. * Cắt phân đoạn Thép thanh tr•ớc khi vào sàn nguội đ•ợc cắt phân đoạn với chiều dài phù hợp với chiều dài sàn nguội và bội số của đoạn thép th•ơng phẩm. * Làm nguội Trên sàn nguội thép đ•ợc làm nguội tự nhiên, tạo sự ổn định đồng đều bền vững cơ lý của thanh thép và thuận lợi cho quá trình công nghệ tiếp theo. * Cắt đoạn th•ơng phẩm Thép thanh đ•ợc cắt đoạn th•ơng phẩm theo ch•ơng trình tự động đ•ợc cài đặt ( hoặc điều khiển bằng tay khi cần thiết ) * Kiểm tra Sản phẩm đ•ợc kiểm tra kích th•ớc, phân loại tách các thanh không phù hợp xếp riêng, các thanh thép hợp cách đ•ợc chuyển lên sàn thu thép thanh thực hiện các b•ớc tiếp theo. * Đếm, đóng bó Đếm thanh, đóng bó đ•ợc thực hiện theo ch•ơng trình tự động cài đặt (hoặc điều khiển bằng tay khi cần thiết) * Cân nhập kho Bó thép dịch chuyển trên đ•ờng con lăn ra hệ thống cân tự động và đ•ợc gắn êtekét chuyển nhập xếp vào kho. Tất cả các thông số, kết quả sản xuất đ•ợc các công nhân vận hành tại các vị trí l•u trữ trên các thiết bị ghi và sổ sách cần thiết cho việc l•u trữ và tính toán kinh tế của các kỳ sản xuất kinh doanh. 1.5- Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất. Nhà máy cán thép Thái nguyên có 2 phân x•ởng sản xuất, trong đó phân x•ởng cán thép và phân x•ởng cơ điện là phân x•ởng phụ trách trực vận hành thiết bị và sửa chữa thiết bị toàn Nhà máy. Nhà máy tổ chức sản xuất liên tục 24h/24h, chia làm 3 ka, mỗi ka làm 8 giờ trong ngày, ba ngày đảo ca 1 lần, các bộ phận chuyên môn hoá, phân công nhiệm vụ cho từng ng•ời trong quá trình sản xuất. BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 19 L•u trình các b•ớc công nghệ chính tạo sản phẩm thép cán và tiêu thụ sản phẩm. - + NL (Phôi) Cán Nung phôi Sản phẩm Kiểm tra Nhập kho Tiêu thụ Xử lý BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 20 Phần 2: Giới thiệu Hệ thống cung cấp - Điện Trang bị điện Tự động hoá của nhà máy Ch•ơng i: Hệ thống cung cấp Điện toàn nhà máy Hệ thống cung cấp điện phải luôn luôn đảm bảo cung cấp điện liên tục cho dây chuyền sản xuất, thiết bị chiếu sáng, cầu trục, nhà điều hành, kho bãi…bao gồm các trạm biến áp trung áp, hạ áp, trạm máy phát, trạm lọc sóng hài bậc cao và bù công suất. 1- Trạm biến áp trung áp 1.1- Trạm biến áp 35KV ngoài trời: + Số l•ợng : 1 + Hãng sản xuất: Nhà máy Chế tạo thiết bị điện Đông Anh - Hà Nội + Thông số kĩ thuật: Sđm=14/ 16 MVA ONAN/ONAF=35+- 8x1,25%/23 kV Uk=8 % at 14 MVA Dyn11/ +Thiết bị phụ trợ đi kèm: máy cắt hợp bộ và các thiết bị bảo vệ: Bảo vệ kém áp Bảo vệ quá áp bảo vệ quá dòng bảo vệ chạm đất rơ le hơi (bảo vệ nhiệt độ dầu,áp suất dầu…) + Nhiệm vụ: Nhận điện áp 35kV từ xí nghiệp Năng L•ợng biến áp xuống 22kV cung cấp cho các máy biến áp 22kV dể cung cấp cho các thiết bị. 1.2- Trạm biến áp 22kV trong nhà +Số l•ợng: 6 từ T1 đến T6 +Hãng sản xuất: Nhà máy Chế tạo thiết bị điện Đông Anh - Hà Nội +Thông số kĩ thuật: + MBA T1 + MBA T2 BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 21 Sđm=3150kVA Sđm=3150kVA 22+- 2x2,5%/0,62 kV 22+- 2x2,5%/0,62 kV Uk=7 % Uk=7 % +MBA T3 + MBA T4 Sđm=3150kVA Sđm=3150kVA 22+- 2x2,5%/0,73 kV 22+- 2x2,5%/0,73 kV Uk=7 % Uk=7 % +MBA T5 +MBA T6 Sđm=2500kVA Sđm=2500kVA 22+- 2x2,5%/0,4 kV 22+- 2x2,5%/0,4 kV Uk=6,5 % Uk=6,5 % - Thiết bị phụ trợ đi kèm: máy cắt hợp bộ và các thiết bị bảo vệ: + Bảo vệ kém áp + Bảo vệ quá áp + bảo vệ quá dòng + bảo vệ chạm đất + rơ le hơi (bảo vệ nhiệt độ dầu,áp suất dầu…) - Nhiệm vụ: + MBA T1 : biến đổi điện áp 22kV xuống 0,6kV và cung cấp điện cho các động cơ giá cán Từ số 1 số 8 + MBA T2 : biến đổi điện áp 22kV xuống 0,6kV và cung cấp điện cho các động cơ giá cán Từ số 9 số 14 + MBA T3 + T4: biến đổi điện áp 22kV xuống 0,73kV và cung cấp điện cho 2 động cơ giá cán Block, vì 2 động cơ này có công suất rất lớn 1650kW. + MBA T5 : biến đổi điện áp 22kV xuống 0,4 kV cung cấp điện cho hệ thống phụ trợ......... + MBA T6 : biến đổi điện áp 22kV xuống 0,4 kV cung cấp điện cho hệ thống phụ trợ......... BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 22 2- Trạm máy phát 110 kVA cung cấp điện khi nguồn chính bị mất cho các thiết bị yêu cầu cấp điện liên tục: các phụ trợ lò, động cơ con lăn ra lò và các khu vực khác khi có yêu cầu… Khi nguồn chính mất điện máy phát sẽ tự động chạy và công nhân vận hành sẽ cấp điện máy phát cho các hộ. 3- Trạm Lọc sóng hài bậc 5, bậc 7 và bù công suất ở đây là các dàn tụ điện để khử các sóng hài bậc cao cụ thể là các sóng bậc 5 và bậc 7, là những sóng hài có thể gây nhiễu điều khiển, ảnh h•ởng đến các thiết bị khác trong nhà máy. Khi hệ số công suất tác dụng Cos nhỏ trạm này cũng có tác dụng nh• một trạm bù công suất để đảm bảo hệ số sử dụng điện hiệu quả theo yêu cầu của ngành điện. 4- Hệ thống tủ điện Sau các máy biến áp 22kV các thiết bị d•ợc cung cấp điện thông qua các tủ động lực và điều khiển. các tủ này đ•ợc bố trí trong phòng điện chính, một số tủ ngoài hiện tr•ờng. Trong phòng điện chính các tủ điện đ•ợc chia làm 2 dãy các khu vực bố trí tủ cụ thể nh• sau: * Hệ thống tủ máy cắt hợp bộ - Nhiệm vụ: đây là hệ thống tủ chứa máy cắt hợp bộ với các MBA, các tín hiệu liên quan đến MBA (dòng, áp, nhiệt độ dầu…) được đưa về nhằm khởi động và bảo vệ các MBA gồm 2 hệ thống tủ : - Máy cắt hợp bộ 36kV cho MBA 16MVA ngoài trời + mã hiệu: MERLIN GERIN SM6-36 + nhà cung cấp: nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh-Hà Nội + Loại tủ: Techgel - Máy cắt hợp bộ 22kV cho các MBA từ T1 đến T6 + mã hiệu: MERLIN GERIN SM6 + nhà cung cấp: nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh-Hà Nội + Loại tủ: Techgel BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 23 * 30BB D01: Power centrer – 1 :trung tâm năng l•ợng 1 * 30BB D02: Power centrer – 2 :trung tâm năng l•ợng 2 + Loại tủ: Techgel + Nhiện vụ: Đây là 2 trung tâm nhận điện từ MBA T5, T6 và trạm phát điện khi sự cố phân phối cho các phụ tải của MBA T5, T6: * ACCU Panel: Tủ nạp điện 110V DC + Loại tủ: Techgel + Nhiệm vụ: hệ thống đóng cắt phối hợp hoạt động giữa các tủ và ắc quy hệ thống ắc quy nạp điện khi hệ thống non tải và cung cấp điện từ ắc quy khi mất điện các MBA * 30BB H01: driver switchboard stands #1-- 8 + Loại tủ: DaNieli + Nhiệm vụ: Nhận điện từ MBA T1 Phân phối điện cho 8 động cơ chính giá cán các tủ -A1;-A2;-a3…-a8 phân phối cho các động cơ lần l•ợt D01DOMM001; D02DVMM001; D03DOMM001; D04DVMM001; D05DOMM001; D06DVMM001; F07DOMM001; F08DVMM001; * 30BB H02: driver switchboard stands #9--14 + Loại tủ: DaNieli + Nhiệm vụ: Nhận điện từ MBA T2 phân phối điện cho 6 động cơ chính giá cán trung tinh các tủ -A1;-A2;-a3…-a6 phân phối cho các động cơ lần l•ợt D09DOMM001; D10DVMM001; D11DOMM001; D12DVMM001; D13DOMM001; D14DVMM001; * 30BB H11: switchboard-BGV MORTOR #1 + Loại tủ: DaNieli + Nhiệm vụ: Nhận điện từ MBA T3 Phân phối điện cho động cơ #1 Block * 30BB H12: switchboard-BGV MORTOR #2 + Loại tủ: DaNieli + Nhiệm vụ: Nhận điện từ MBA T4 phân phối điện cho động cơ #2 Block BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 24 * 30BB E05: furnace entry and r.m. Serv .MCC + Loại tủ: Techgel - Nhiệm vụ: + các tủ –A1;-A2;-A3;-A3;-A4;-A5 cho động cơ con lăn bàn nâng phôi và nạp phôi trong lò + Tủ-A6 cho Hành trình 9 động cơ con lăn ra phôi đầu ra lò nung + Tủ-A10 cho Máy bơm ,bộ sấy dầu + Tủ-A7 cho sấy ống phân phối khí phun mù + Tủ-A8;-A9;-A11;-A12;-A15 cho động cơ máy bơm 1;2 ;3;4 trên đ•ờng phân phối dầu + Tủ –A16 cho động cơ đóng mở cơ cấu dẫn động thuỷ lực van khí thải và áp lực lò nung + Tủ –A17;-A18 cho động cơ quạt khí đốt lò nung + Tủ –A19 cho động cơ bơm mỡ bôi trơn + Tủ –A20;-A21;-A22;-A23 cho máy bơm số 1;2;3;4 trạm thuỷ lực lò + Đầu cấp cho hệ thống TVCC + Tủ –A29 (30BB L05) bảng điện PLC cho lò nung * 30BB E10: rolling mill mcc + Loại tủ: Techgel - Nhiệm vụ: + Tủ –A1 cho động cơ nâng hạ bàn di chuyển làm mát + Tủ –A2;-A3 cho động cơ bơm thuỷ lực máy cán + Tủ –A4 cho động cơ bơm tuần hoàn máy cán + Tủ –A5 cho bộ sấy hệ thống thuỷ lực khu vực máy cán + Tủ –A6 cho động cơ bơm thuỷ lực cho QRT + Tủ –A34(30BB L42) PLC cho các dịch vụ phụ trợ FFB + Tủ –A7;-A8 cho động cơ bơm số 1 cho bộ phận bôi trơn máy cán thô số 1;2 + Tủ –A9 cho bộ sấy tec dầu cho bộ phận bôi trơn máy cán thô + Tủ –A12 cho bộ sấy tec dầu cho bộ phận bôi trơn máy cán tinh + Tủ –A22 cho bộ tách n•ớc dầu li tâm BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 25 + Tủ –A29 cho bộ hận bơm mỡ khu vực cán + Tủ –A32(30BB L10) tủ PLC điều khiển tốc độ máy cán + Tủ –A33(30BB L20) tủ PLC cho các phụ trợ máy cán + Tủ –A13;-A14 cho động cơ bơm số 1;2 của bộ phận phanh đuôi và máy cắt chia + Tủ –A15 cho bộ sấy tec dầu bộ phận bôi trơn phanh đuôi + Tủ –A16;-A17;-A18;-A19 cho động cơ bơm số 1;2;3;14 của bộ phận bôi trơn Block + Tủ –A20;-A21 Bộ sấy tec dầu cho bộ phận bôi trơn Block + Tủ –A37 (30BB E90) Tủ khẩn cấp báo động chung + Tủ –A24;-A25 cho Động cơ bơm số 1;2 bộ phận bôi trơn dầu tạo cuộn và máy đẩy tiếp + A26;-A27 cho động cơ bơm khí 1;2 máy tạo cuộn và máy đẩy tiếp + Tủ –A28 cho bộ sấy dầu máy tạo cuộn và máy đẩy tiếp + Tủ -A10;-A11 cho động cơ bơm 1;2 máy cán tinh + Tủ -A39 cho bộ phận bơm mỡ máy cắt số 1 + Tủ -A39 cho bộ phận bơm mỡ cho động cơ chính máy cắt số 1 + Tủ -A31,-A32 cho bộ phận nâng;hạ nắp bảo vệ Block + Tủ –A35;-A36 tủ PLC cho đầu dải cuộn PLC cho máy cắt chia và kênh đôi + Tủ –A38(30BB L209) tủ PLC cho nguồn nuôi MCC và phân x•ởng * 30BB F50: bar finishing auxiliary drives + Loại tủ: DaNieli - Nhiệm vụ: + Tủ -A1 cho bộ biến đổi AC/DC + Tủ –A5;-A6;-A7 cho con lăn đầu ra máy cắt nguội + Tủ –A5;-A6 vận chuyển xích từng b•ớc 1; 2 sàn nguội + Tủ –A16 cho di chuyển lật với con lăn đứng * 30BB E50: bar finishing area mcc + Loại tủ: Techgel - Nhiệm vụ: BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 26 + Tủ –A1;-A2;-A3;-A6…-A17 cho các động cơ bàn con lăn sàn nguội khu 1-8 + Tủ –A1;-A19…-A21 cho các động cơ bơm thuỷ lực số 1;2;3;4 + Tủ –A4;-A5 cho khu vực bó và di chuyển của máy bó phụ số3;4 + Tủ –A23 cho bộ sấy dầu khu vực thành phẩm thép thanh + Tủ –A24 cho Trạm bôi trơn khu vực thành phẩm thép thanh + Tủ –A26 tự động khu vực thép thanh + Tủ –A27 Động cơ mở n•ớc gián tiếp 1;2 * 30BB F10: rolling mill auxiliary driver + Loại tủ: DaNieli - Nhiệm vụ: + Tủ –A1 Bộ biến đổi AC/DC + Tủ –A2 cho biến tần bàn con lăn ra lò + Tủ –A3 cho biến tần máy đẩy tiếp số 1 + Tủ –A4 cho biến tần máy cắt số 1 + Tủ –A6;-A7;-A8;-A17 cho con lăn băng truyền cán dây + Tủ –A20 cho biến tần máy cắt số 2 + Tủ –A22 cho biến tần máy nâng phôi * 30BB F20: auxiliary dc drivers + Loại tủ: DaNieli -Nhiệm vụ : + Tủ –A1;-A2 Bộ biến đổi máy cắt số 1;2 + Tủ –A7 Bộ biến đổi kênh đôi 2 + Tủ –A8 Bộ biến đổi chuyển sàn nguội BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 27 Ch•ơng 2: Tìm hiểu hệ thống trang bị điện của 1 số thiết bị chính trong nhà máy 1- hệ thống 14 Giá cán -Bao gồm: + 6 giá cán thô :3 giá đứng+ 3 giá ngang đặt vuông góc nhau + 8 giá cán trung tinh : 4 giá đứng + 4 giá ngang đặt vuông góc nhau 1.1- Mạch động lực: - 6 động cơ truyền động cho 6 giá cán thô qua bộ giảm tốc + Nhà cung cấp : DANIELI + Hãng sx : SICMEMOTORI + Mô tả kĩ thuật: Type: 250KL5PVA ĐC 1 chiều kích từ độc lập Pđm= 250 kW, 1365 kg Arm:600V- 457A AMB/TEMP : 40 ˚C, 220V - 8 động cơ truyền động cho 8 giá cán trung tinh qua bộ giảm tốc + Nhà cung cấp : DANIELI + Hãng sx : SICMEMOTORI + Mô tả kĩ thuật: Type:280KL6PVA/B ĐC 1 chiều kích từ độc lập Pđm= 315 kW ,1925 kg, 5,9kgm 2 AMB/TEM:40˚C ,220V Arm : 600V - 569A + Mỗi động cơ có một quạt gió làm mát : MOTOR FAN : ĐC KĐB xoay chiều 3 pha roto lồng sóc Pđm= 3kW, 380V- 6A- 3000 V/P + Hệ truyền động điều khiển tự động bằng PLC S7-200 tại hiện tr•ờng và S7-400 tại cabin điện 1.2- Mạch điều khiển : Giới thiệu về cimoreg * Giới thiệu: CIMOREG là một bộ điều khiển cầu 3 pha dùng để biến đổi từ xoay chiều thành một chiều. BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 28 - Gồm 3 phần : + Phần điều khiển kích từ. + Phần điều khiển cầu 3 pha. + Phần hiển thị . + Phần điều khiển kích từ : Dùng để biến đổi thành phần xoay chiều thành một chiều, cung cấp cho mạch kích từ. + Phần điều khiển cầu 3 pha : - Gồm có : + Nguồn nuôi : REGULATION SUPPLY 2 pha POWER. + Các tín hiệu vào : là các tín hiệu phản hồi nh• tốc độ , nhiệt độ, áp lực, không khí. …. + Các tín hiệu ra : Các tín hiệu ra t•ơng tự nh• các đồng hồ chỉ thị, ampe, vôn kế. Các tín hiệu ra số nh• lỗi đèn, các tín hiệu điều khiển quạt Converter, control converter fan, các công tắc tơ, ….. * Nguyên lý hoạt động: Qúa trình điều khiển đ•ợc thực hiện trong CIMOREG, các tín hiệu phản hồi tốc độ, quá nhiệt độ, phản hồi áp lực liên tục đ•ợc phản hồi về, đó là các tín hiệu số. ở đây CIMOREG xử lý các tín hiệu vào để diều khiển tốc độ động cơ và hiển thị các đồng hồ đo. Khi gặp các sự cố quá nhiệt, quá áp thì các cuộn dây t•ơng ứng tác động đóng các tiếp điểm t•ơng ứng của cuộn dây để báo có sự cố, sau đó CIMOREG sẽ xử lý. Trang bị điện cho máy cán số 1 (các máy cán khác t•ơng tự) - Mạch động lực: Cấp nguồn 380V từ tủ A0, qua thiết bị đóng ngắt Q1 630A, qua cầu chì F1, F2, F3, qua công tắc chính A1 cấp cho. Cấp nguồn 580V cấp cho bộ biến đổi Cấp cho bản đồ phần ứng đông cơ qua 2 máy biến dòng T1,T2 để phù hợp với yêu cầu bộ biến đổi. Nó đ•ợc giảm dòng và áp thông qua máy biến áp T1,T3 đ•ợc đ•a tới bộ điều khiển BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 29 Nguồn 380V 1 pha qua hai cầu chì F4, F5, qua thiết bị đóng ngắt K5 đ•a tới bộ điều khiển cấp kích từ động cơ - Nguồn điều chỉnh cấp nguồn 380V 1 pha đi qua bộ đóng ngắt Q6 cấp cho panel điều khiển - Nguồn 380V qua bộ đóng ngắt Q3, qua công tăc tơ K3 cấp cho quạt động cơ máy cán . BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 30 Ch•ơng 3: Tìm hiểu hệ thống tự động hoá của nhà máy I. Giới thiệu chung ngông ngữ lập trình S7-400 1. Giới thiệu STEP 7 STEP 7 là gì? STEP 7 là một gói ch•ơng trình tiểu chuẩn đ•ợc sử dụng nhằm thiết lập và lập trình điều khiển logic SIMATIC. Nó là một phần trong phần mềm công nghiệp SIMATIC. Phần mềm STEP 7 có những phiên bản sau: STEP 7 cho DOS và STEP 7 cho WIN là những ứng dụng đơn giản nhất chạy trên SIMATIC S7-200. STEP 7 cho các ứng dụng trên SIMATIC S7-300/S7-400, SIMATIC M7- 300/M7-400, và SIMATIC C7 với rất nhiều chức năng: Phần mềm này có thể đ•ợc mở rộng nh• là một lựa chọn của sản phẩm phần mềm công nghiệp SIMATIC (xem sử dụng mở rộng của của gói tiêu chuẩn STEP 7) Có thể gắn các tham số cho các mô đun chức năng và bộ xử lý truyền thông. Chế độ tính toán đa chiều và c•ỡng bức Trao đổi dữ liệu toàn cầu Truyền dữ liệu điều khiển theo sự kiện sử dụng các block truyền thông chức năng. Xác định các kết nối STEP 7 là chủ đề của tài liệu này, STEP 7 Micro được mô tả trong tài liệu “STEP 7 Micro cho DOS” Các nhiệm vụ cơ bản Khi bạn tạo ra một giải pháp tự động với STEP 7, có rất nhiều nhiệm vụ cơ bản. Sơ đồ sau đây chỉ ra các nhiệm vụ cần phải thực hiện trong phần lớn các dự án và gán cho chúng một thủ tục cơ bản. Tài liệu này sẽ chỉ bạn đến ch•ơng có liên quan do đó sẽ cho bạn cơ hội xem h•ớng dẫn để tìm ra những thông tin liên quan đến nhiệm vụ. BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 31 Kiểm tra phần cứng bây giờ Bắt đầu STEP 7 và tạo ra một dự án - Xác định kết nối với đối tác Lập trình biểu t•ợng thay vì ch•ơng trình tuyệt đối Kiểm tra phần cứng và kết nối - Xác định môđun - Các khối ch•ơng trình theo dõi Phát sinh dữ liệu tham chiếu Tạo dữ liệu tham chiếu bây giờ? (ví dụ dò lỗi) Tạo ch•ơng trình cho ng•ời sử dụng - Mạng Cài đặt STEP 7 Khái niệm về bộ điều khiển và thiết kế một ch•ơng trình cấu trúc Bắt đầu tạo ra một dự án STEP 7 1 Cài đặt STEP 7 Lập kế hoạc khái niệm điều khiển và thiết kết cấu trúc - Các khối trong tr•ờng trình - Xác định biểu t•ợng cục bộ Định nghĩa biểu t•ợng - Thông báo ch•ơng trình - Nhận dạng các lỗi cho điều khiển và Tuỳ chọn Nhận dạng phần cứng và kết nối Bạn đã sẵn sàng để nhận dạng phần cứng Tải ch•ơng trình Symbol Editor IN ấn và sao l•u SIMATIC Thử ch•ơng trình và chuẩn đoán lỗi BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 32 Các thủ tục lựa chọn Nh• đã đ•a ra ở phần trên, bạn có 2 thủ tục để lựa chọn: Bạn kiểm tra phần cứng sau đó lập trình các block Tuy nhiên, bạn có thể lập trình các block tr•ớc sau đó kiểm tra phần cứng. Thủ tục này nền thực hiện đối với hoạt động bảo d•ỡng, ví dụ để kết hợp các gói ch•ơng trình vào một dự án có sẵn. Mô tả ngắn gọi những b•ớc riêng biệt Cài đặt và cấp phép Lần đầu tiên sử dụng STEP 7, cài đặt sau đó chuyển giấy phép từ đĩa mềm vào đĩa cứng (có thể xem cài đặt STEP 7 và cấp phép ). Lập kế hoạch kiểm soát Tr•ớc khi làm việc với STEP 7, lập kế hoạch về các giải pháp thông qua việc chia nhỏ các giai đoạn thành những nhiệm vụ riêng biệt để tạo ra một sơ đồ về cấu hình (có thể xem trong thủ tục cơ bản để tạo ra một dự án tự động). Thiết kế ch•ơng trình cấu trúc Chuyển các nhiệm vụ trong bản nháp của phần thiết kế điều khiển vào ch•ơng trình cấu trúc bằng cách sử dụng các block có sắn trong STEP 7 (xem Các khối trong ch•ơng trình của ng•ời dùng). Khởi động STEP 7 Sử dụng STEP 7 từ giao diện Windows (xem khởi động STEP 7) Tạo một dự án cấu trúc Dự án giống nh• một th• mục mà tất cả dữ liệu đ•ợc l•u trữ theo một cấu trúc trật tự và có thể sử dụng bất cứ lúc nào. Sau khi bạn tạo ra một dự án, tất cả các nhiệm vụ đ•ợc thực hiện trên dự án (xem cấu trúc dự án) Thiết lập một trạm Khi bạn thiết lập một trạm bạn phải chỉ rõ thiết bị điều khiển có thể lập trình bạn muốn sử dụng; ví dụ SIMATIC 300, SIMATIC 400, SIMATIC S5 (xem đ•a thêm vào một trạm) Nhận dạng phần cứng Khi nhận dạng phần cứng bạn phải chỉ rõ trong bảng xác định phần cứng mô đun nào bạn muốn sự dụng cho giải pháp tự động và địa chỉ nào đ•ợc sử dụng nhằm truy cập vào phần cứng đó từ ch•ơng trình của ng•ời sử dụng. Các thuộc tính của ch•ơng trình cũng có thể đ•ợc đặt bằng cách sử dụng các tham số (xem các thủ tục cơ bản để xác định phần cứng) Thiết lập mạng và các kết nối truyền thông Cơ bản nhất của truyền thông là mạng đ•ợc xác định tr•ớc. Đối với nó, bạn phải tạo ra một mạng cấp d•ới cần cho mạng tự động, thiết lập thuộc tính cho mạng phụ đó và thiết lập thuộc tính cho kết nối mạng và các kết nối BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 33 truyền thông cần thiết cho các trạm làm việc đó (xem các thủ tục để xác định mạng cấp d•ới). Định nghĩa biểu t•ợng Bạn có thể định nghĩa biểu t•ợng cục bộ hoặc biểu t•ợng dùng chung, với các tên mô tả khác nhau, trong một bảng biểu t•ợng thay vì sử dụng mô tả chi tiết cho mỗi biểu t•ợng trong ch•ơng trình của ng•ời dùng (xem Tạo bảng biểu t•ợng) Tạo một ch•ơng trình Sử dụng một trong các ngôn ngữ lập trình có sẵn để tạo ra một ch•ơng trình kết nối với mô đun hoặc một mô đun độc lập và giữ nó nh• các block các file nguồn hay sơ đồ (xem các thủ tục cơ bản để tạo ra một khối lô gích và thông tin cơ bản về lập trình trong file nguồn STL). Chỉ có trong S7: Có thể tạo và đánh giá thông tin tham chiếu Bạn có thể sử dụng dữ liệu tham chiếu để nhằm sửa chữa và sửa đổi ch•ơng trình sử dụng một cách dễ dàng hơn (xem giới thiệu chung về dữ liệu tham chiếu sẵn có) Thiết lập thông điệp Bạn có thể thiết lập các hộp thông điệp liên quan, ví dụ: bằng văn bản và thuộc tính của chúng. Sử dụng ch•ơng trình chuyển đổi để truyền các thông điệp đ•ợc thiết lập sẵn vào giao diện của ng•ời sử dụng (ví dụ, SIMATIC VinCC, SIMATIC Pro Tool), xem thiết lập thông điệp Thiết lập các biến kiểm tra và kiểm soát Bạn có thể tạo ra các biến kiểm tra và kiểm soát một lần trọng STEP 7 và có thể gán cho chúng các thuộc tính cần thiết. Sử dụng ch•ơng trình chuyển để chuyển các biến kiểm tra và kiểm soát đ•ợc tạo ra vào dữ liệu trong giao diện của ng•ời sử dụng trong hệ thống Win CC (xem thiết lập các biến cho kiểm tra và kiểm soát hoạt động) Tải xuống ch•ơng trình cho bộ điều khiển có thể lập trình Chỉ có trong S7: Sau khi thiết lập, gán thuộc tính, lập trình các nhiệm vụ hoàn thành, bạn có thể tải xuống ch•ơng trình đang sử dụng hoặc một khối riêng biệt từ đó sang một thiết bị điều khiển có thể lập trình (một mô đun có thể lập trình cho giải pháp phần cứng). (xem các yêu cầu để tải xuống). CPU phải có sẵn hệ điều hành. Chỉ có trong M7: Chọn hệ điều hành phù hợp cho giải pháp tự động của bạn từ một số hệ điều hành khác nhau và truyền riêng hoặc cùng nhau vào một cơ sở dữ liệu trong môi tr•ờng của hệ thống kiểm soát có thể lập trình M7. Các ch•ơng trình kiểm tra Chỉ có S7: để kiểm tra bạn có thể hoặc trình bầy giá trị của các biến từ ch•ơng trình của ng•ời dùng hoặc từ một CPU, gán giá trị cho các biến, và tạo một bảng các biến đối với các biến bạn muốn trình bầy hoặc sửa đổi (xem giới thiệu kiểm tra bằng bảng các biến) BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 34 Chỉ có M7: kiểm tra ch•ơng trình của ng•ời sử dụng bằng cách sử dụng ngôn ngữ gỡ lỗi bậc cao. Giám sát hoạt động, nhận dạng phần cứng Bạn có thể xác định sai sót của một mô đun bằng cách trình bầy một thông tin về mô đun đó trực tuyến. Bạn có thể xác định nguyên nhân của các lỗi trong tr•ờng trình của ng•ời sử dụng bằng cách sử dụng chuẩn đoán theo tình huống và h•ớng dẫn theo mục lục. Bạn cũng có thể kiểm tra xem liệu một ch•ơng trình của ng•ời sử dụng có thể chay trên một máy tính hay không (xem chuẩn đoán phần cứng và trình bầy thông tin của một mô đun) Cung cấp tài liệu về thiết bị Sau khi bạn tạo ra một dự án/thiết bị, sẽ rất cần thiết nếu tạo ra một tài liệu rõ ràng về dữ liệu của dự án nhằm tiến hành sửa đổi, và tiến hành các hoạt động chỉ dẫn dễ dàng hơn (xem in ấn tài liệu của dự án). DOCPRO, một ch•ơng trình lựa chọn khác giúp bạn quản lý tài liệu của thiết bị, nó cho phép bạn cấu trúc lại dữ liệu của dự án, in ra thành sách h•ớng dẫn, và in chúng ra theo một định dạng chung. 1.1 Các chủ đề chuyên biệt Khi bạn tạo ra một giải pháp tử động có rất nhiều chủ để đặc biệt mà bạn quan tâm: o Tính toán đa chiều-đồng bộ hoá hoạt động của nhiều CPU (xem tính toán đã chiều và đồng bộ hoá hoạt động của nhiều CPU) o Nhiều ng•ời sử dụng làm việc trên một dự án (xem nhiều ng•ời sử dụng hiệu chỉnh trên một dự án) o Làm việc với các hệ thống M7 (xem các thủ tục cho hệ thống M7) 1.2. Bộ STEP 7 tiêu chuẩn Cách dùng tiêu chuẩn Ngôn ngữ lập trình SIMATIC đ•ợc kết hợp trong STEP 7 cùng với EN 61131-3 hoặc IEC 1131-3. Các gói tiêu chuẩn này chay trên hệ điều hành Win95/98/NT/2000 và phù hợp với đồ hoạ của Windows. Chức năng của gói tiêu chuẩn Phần mềm tiêu chuẩn có thể giúp bạn về nhiều mặt trong quá trình tạo ra các nhiệm vụ tự động, nh• là o Cài đặt và quản lý các dự án o Thiết lập và gán tham số cho phần cứng và truyền thông o Quản lý biểu t•ợng o Tạo các ch•ơng trình, ví dụ, các thiết bị điều khiển có thể lập trình S7 o Tải xuống các ch•ơng trình cho các thiết bị điều khiển có thể lập trình o Kiểm tra hệ thống tự động o Chuẩn đoán hỏng hóc BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 35 Giao diện cho ng•ời sử dụng của phần mềm STEP 7 đ•ợc thiết kế đáp ứng đ•ợc với trình độ lao động tiên tiến nhất, và giúp bạn dễ dàng tiếp cận. Các tài liệu về phần mềm STEP 7 đ•ợc cung cấp tất cả trong phần h•ớng dẫn trực tuyến và trong số tay h•ớng dẫn theo định dạng PDF. Các ứng dụng trong STEP 7 Gói STEP 7 tiêu chuẩn STEP 7 cung cấp rất nhiều ứng dụng (công cụ) trong phần mềm. Gói tiêu chuẩn Bạn không cần phải mở tất cả các công cụ một cách riêng biệt; chúng sẽ khởi động tự động khi bạn chọn một chức năng t•ơng ứng hoặc mở một đối t•ợng. SIMATIC Manager SIMATIC Manager quản lý tất cả dữ liệu của một dự án tự động mà không liên quan đến nó sử dụng hệ thống điều khiển đ•ợc lập trình nào (S7/M7/C7) mà chúng đ•ợc thiết kết cho hệ thống điều khiển đó. Các công cụ cần thiết để hiệu chỉnh dữ liệu sẽ đ•ợc SIMATIC Manager khởi động tự động. Symbol Editor truyền thông Quản lý Thiết lập phần cứng NETPRO thiết lập lập trình LAD FBD STL cứng Ngôn nghữ đoán phần Chuẩn BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 36 Với Symbol Editor bạn có thể quản lý tất cả các biểu t•ợng dùng chung. Nó có những chức năng sau: Đặt tên cho các biểu t•ợng và chú thích cho các tín hiệu (vào/ra), bộ nhớ, và các khối Chức năng sắp xếp Xuất/nhập cho/từ các ch•ơng trình Windows khác. Bảng biểu t•ợng đ•ợc tạo ra có thể sử dụng bởi tất cả các công cụ khác. Tất cả những thay đổi đối với đặc tính của biểu t•ợng có thể đ•ợc nhận biết tự động bởi các công cụ khác. Chuẩn đoán phần cứng Các chứng năng ở trên cung cấp một cách tổng quan về trạng thái của thiết bị điều khiển có thể lập trình. Phần này sẽ hiển thị các biểu t•ợng xem các mô đun có thể lỗi hay không. Kích đúp vào mô đun bị lỗi có thể có thông tin chi tiết về lỗi đó. Phạm vi của các thông tin này phụ thuộc vào các bản thân các mô đun. Để hiển thị thông tin chung về mô đun (ví dụ, thứ tự các số, phiên bản, tên) và tình trạng của mô đun (ví dụ, lỗi) Hiện thị lỗi mô đun (ví dụ, lỗi về kênh) của hệ thống vào ra và DP phụ thuộc. Hiện thị các thông điệp từ việc chuẩn đoán bộ nhớ đệm Đối với CPU các thông tin sau có thể đ•ợc hiện thị Nguyên nhân của các lỗi trong quá trình xử lý ch•ơng trình sử dụng Hiện thị thời gian của một chu trình (dài nhất, ngắn nhất, và chu trình cuối cùng) Khả năng tải và truyền thông MPI Hiển thị dữ liệu thực hiện (số l•ợng vào/ra có thể, bộ nhớ bít, thiết bị đếm, thiết bị tính giờ, và các khối) Ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ lập trình bao gồm Ladder Logic, Satement List, và Function Block Diagram cho S7-300 và S7-400 đ•ợc tích hợp trong gói tiêu chuẩn. Ladder Logic (hay LAD) là ngôn ngữ lập trình đồ hoạ STEP 7. Cú pháp của nó cũng t•ơng tự nh• sơ đồ Ladder logic: Ladder cho phép bạn theo dõi dòng năng l•ợng trên đ•ờng của chúng bởi vì chúng đi qua rất nhiều bộ phần nhiều thiết bị đầu ra. Statement List (hay STL) là một nguyên bản của ngôn ngữ lập trình STEP 7, t•ơng tự nh• mật mã của máy. Nếu một ch•ơng trình đ•ợc viết trong BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 37 Statement List, sẽ có các h•ớng dẫn t•ơng ứng, những h•ớng dẫn mà CPU tự chạy ch•ơng trình. Để làm cho ch•ơng trình đơn giản hơn, Statement List có thể mở rộng bao hàm cả ngôn ngữ h•ớng dẫn cấp cao (nh• truy cập dữ liệu cấu trúc và các tham số của khối) Funtion Block Diagram (FBD) là đồ thị minh hoạ ngôn ngữ lập trình STEP 7 và sử dụng hộp logic đại số Boolean để minh hoa logic. Các hàm số phức tạp (ví dụ: hàm toán học) có thể biểu hiện trực tiếp khi kết hợp với các hộp logic. Nhận dạng phần cứng Bạn sử dụng công cụ này để nhận dạng các tham số của phần cứng trong một dự án tự động. Có sẵn những chức năng sau đây Để nhận dạng thiết bị điều khiển có thể lập trình bạn có thể chọn các giá từ một catalô điện tử và sắp xếp mô đun lựa chọn vào các rãnh giá thích hợp Nhận dạng phân bổ vào/ra đ•ợc đồng nhất với nhận dạng vào ra trung tâm. Vào/ra Channel-grannular cũng đ•ợc hỗ trợ Trong khi gán tham số cho CPU bạn có thể cài đặt thuộc tính nh• cách khởi động và kiểm tra chu kỳ và quản lý thời gian bằng bảng chọn. Tính toán đa chiều đ•ợc hỗ trợ. Dự liệu nhập vào đ•ợc l•u trữ trong các khối dữ liệu hệ thống. Trong khi gán tham số cho các mo đun, tất cả các tham số bạn có thể cài đặt thông qua hộp thoại. Không có cài đặt nào sử dụng các công tắc DIP. Việc gắn các tham số cho các mô đun đ•ợc thực hiện tự động khi khởi động CPU. Điều đó có nghĩa là ví dụ, một mô đun có thể thay đổi mà không cần phải gắn thêm các tham số mới. Gán các biến để chạy mô đun (FMs) và bộ xử lý truyền thông (CPs) cũng cần phải thực hiện cùng với các công cụ nhận dạng phần cứng giống nh• với các mô đun khác. Các hộp thoại của mô đun cụ thể và quy tắc tồn tại trong tất cả FM và Cà Phê (bao gồm cả mục tiêu của các gói chức năng FM/CP). Hệ thống ngăn không nhập sai các biến bằng cách chi cho phép nhập các biến qua hộp thoại lựa chọn. NetPro (Nhận dạng mạng) Sử dụng Netpro có thể truyền dữ liệu theo chu kỳ qua MPI khi: Chọn các nút truyền thông Nhập dữ liệu nguồn và dữ liệu đích trong một bảng; tất các các hộp (SDBs) đ•ợc tải xuống sẽ đ•ợc phát tự động và đ•ợc tải xuống toàn bộ xuống các CPU một cách tự động. BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 38 Thậm chí việc truyền dữ liệu cũng có thể ở nơi bạn: Cài đặt các kết nối truyền thông Lựa chọn truyền thông hoặc hộp chức năng từ th• viện hộp chung Gán tham số cho truyền thông đ•ợc chọn hoặc các hộp chức năng trong ngôn ngữ lập trình đ•ợc chọn. 1.3. Có gì mới trong STEP 7, phên bản 5.1? SIMATIC Mangager Để dịch dự án sang ngôn ngữ quốc gia khác; bạn có thể sửa đổi các văn bản của dự án (nhan đề của các hộp và chú thích của chúng) bên ngoài STEP 7 với ASCII editor hoặc bảng công cụ sửa đổi với bảng lệnh Otion>Managing Multilingual Text>Export. Sau đó bạn có thể nhập lại văn bản vào STEP 7 thông qua sử dụng lệnh Otion>Managing Multilingual Text>Import. Định dạng của file lấy ra được đặt là “*.csv” (giá trị ngăn cách bằng dấu phẩy) Toàn bộ dữ liệu của dự án có thể tải vào một card nhớ của CPU (một lệnh mới PLC>Save Project to Memory Card và PLC>Get Project from Memory Card) Khi một hộp bị xoá thì biểu t•ợng của hộp đó cũng bị xoá. Điều đó có nghĩa là nguồn gốc của biểu t•ợng không thể biên dịch đ•ợc nữa nếu nh• các hộp t•ơng ứng của nó đã bị xoá trong ch•ơng trình. Biểu t•ợng sẽ đ•ợc giữ lại khi hộp thoại đ•ợc di chuyển hoặc sao chép. Kiểm tra và sửa đổi các biến Bảng kiểm tra và kiểm soát các biên đã đ•ợc sửa đổi Có thể chọn một cột Tiến hành đa lựa chọn Tất cả các cột có thể trình bầy hoặc ẩn Có công cụ h•ớng dẫn ví dụ; cho một dòng đỏ Có thể sửa đổi định dạng Hộp thoại “tuỳ biến” có thêm 2 dòng mới (“Chung” và “trực tuyến”); trong “trực tuyến” có thể lựa chọn những nhãn mới sau: Lựa chọn tr•ớc kết nối trực tuyến: hoặc là kết nối trực tiếp đối với CPU hoặc là nhận dạng CPU. Có thể tắt cảnh báo BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 39 “Phối hợp các biến” với lựa chọn này có thể mở rộng số biến có thể kiểm soát Các kết nối có thể thay đổi mà không cần phải ngắt kết nối hiện thời Các nút kiểm tra có thể đ•ợc thực hiện trong khi các biến vẫn đ•ợc kiểm soát Các biến đ•ợc chọn có thể sửa đổi bằng cách chọn các dòng và thực hiện chức năng “sửa đổi”. Chỉ có các biến nổi lệnh mới được sửa đổi Có rất nhiều lệnh mới ví dụ: Xem tr•ớc bản in Lưu trữ phân bổ (“Window” Menu) Thiết lập kết nối cho 1,2,3,4 (“PLC” Menu; cho những thay đổi nhanh đổi với các kết nối sẵn) Nhận dạng và chuẩn đoán phần cứng Ng•ời ta có thể kiểm tra/sửa đổi vào/ra khi nhận dạng phần cứng (lệnh PLC>Monitor/Modify) Một mô đun mới, ví dụ: IM151/CPU nh• là một DP phụ thuộc từ nhóm ET 200S. Mở rộng nhận dạng cho các DP phụ thuộc: định dạng partition (part proces image) gán cho S7400 CPU nh• là thiết bị phụ thuộc với việc trao đổi dữ liệu trực tiếp và ngắt phần cứng OB đ•ợc gán cho đối tác PROFIBUS (đối với thiết bị phụ thuộc I có thể ngắt phần cứng bằng công ch•ơng trình kiếm soát của ng•ời sử dụng tại DP master. Giảm sức lực bằng cách cải thiển chức năng trực tuyến của Mô đun thông tin cho thanh Diagnostic Buffer, kết quả lọc có thể hiện thị (lọc ra các lớp sự kiện) Trong thanh Performance Data, ghi thông tin tổng quan về nhóm các hộp, hệ thống chức năng (SFCs và FSBs) và khu vực thông tin. Tất cả thông tin về bộ nhớ có thể tìm thấy trong thấy Memory tab. Biểu đồ biểu hiện một chu kỳ quét với cùng với thời gian điều khiển t•ơng ứng có thể đ•ợc tải thiện thông qua trục thời gian năm ngang. Trong bang miêu tả, rất dễ xác định thời gian bị trễ và thời gian v•ợt qua định mức gắn cho các biến. Nhận dạng mạng và kết nối Các cột mới trọng bảng kết nối: giao diện cục bộ và giao diện đối tác cũng nh• địa chỉ cục bộ và đối tác. Các cột có thể đ•ợc trình bầy riêng hoặc ẩn đi. BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 40 Theo cách này các đ•ờng kết nối có thể đọc trong bảng kết nối. Ví dụ: nó có thể sắp xếp theo giao diện hoặc tiểu mạng. Những cài đặt trong NetPro sẽ đ•ợc l•u lại khi bạn đóng dự án và sẽ hiện thị lại khi bạn mở lại dự án (thậm chí cả trên các thiết bị khác). Các tiểu mạng có thể phân biệt dễ dàng hơn bởi vì chúng đ•ợc hiển thị trên màn hình với các mầu khác nhau. Bạn có thể tắt các mầu khi bạn vào hộp thoại đặc tính khi bạn in ra các biểu đồ. Hơn nữa, có một số các cài đặt bạn có thể đùng để điều chỉnh mạng để sử dụng tối đa trang đang dùng. Hơn nữa với các tham số đ•ờng dẫn cho PROFIBUS, tham số đ•ờng dẫn cho tiểu mạng (MPIs) có thể đ•ợc in ra. Hỗ trợ nhận dạng kết nối ( kết nối S7) và trạng thái của kết nối đối với các khe cắm mới WinAC trong CPUs (CPU 41x2 DP PCI) Dữ liệu tham chiếu Với lệnh Edit>Delete Symbol, bạn có thể xoá biểu t•ợng mà bạn không dùng đến trong các biểu t•ợng đ•ợc hiển thị. Với lệnh Edit>Edit Symbols bạn có thể gán biểu t•ợng cho địa chỉ mà bạn chọn trong mục địa chỉ mà không cần hiển thị biểu t•ợng. Các cách sắp xếp trong cửa số đ•ợc l•u lại khi bạn thoát khỏi ứng dụng, mà không liên quan đến hình ảnh nào đ•ợc hiển thị (tham chiếu chéo, cấu trúc chương trình…) Sau đó chúng sẽ được lưu lại khi bạn chọn lệnh Window> Save Arrangement When Exiting Xác định thông điệp Bạn có tạo ra thông điệp riêng trong ch•ơng trình M7 Hộp thoại xác định thông điệp PCS 7 cho việc dành cho việc sửa đổi và các hộp đ•ợc đ•a ra có 2 đăng ký trong đó có thể đ•a vào 10 thông điệp bằng văn bản. Thông điệp cho CPU Trong ứng dụng thông điệp cho CPU, bạn có rất nhiều lựa chọn để sửa đổi các thông điệp đầu vào. Với lệnh View > Automatic Shift các thông điệp mới có thể đ•ợc cuốn vào trọng cửa sổ lựa chọn. Với lệnh View> Bring to the Foreground, cửa sổ sẽ đ•ợc hiện ra phía tr•ớc và thông điệp đ•ợc hiển thị. BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 41 Với lệnh View>Leave in the Background, thông điệp sẽ đ•ợc hiện thị trong cửa sổ nh•ng nh•ng cửa sổ vẫn ở phần nền. Với lệnh View>Ignore Measage, thông điệp không đ•ợc hiển thị trên cửa sổ và chúng không đ•ợc l•u vào trong phần l•u trữ. Với lệnh PLC>Remove Module, bạn có thể bỏ mô đun lựa chọn ở trong danh sách. Với một thông điệp cài đặt trong hộp thoại, bạn có thể điều chỉnh kích th•ớc của phần l•u trữ và l•u danh sách mô đun đăng ký, và thiết lập báo cáo lục khởi động. Bạn cũng có thể hiện thị văn bản tại ALARM_S/SQ. Báo các lỗi hệ thống. Với chức năng báo lỗi hệ thống, STEP 7 cho phép một cách thức thuận tiện để hiện thị thông tin chuẩn đoán đ•ợc các thiết bị cung cấp d•ới dạng thông điệp. Các hộp cần thiết và các thông điệp bằng văn bản sẽ đ•ợc tạo ra tự động bằng STEP 7. Tất cả những việc cần thiết là tại các hộp đ•ợc tạo ra đó về CPU và truyền văn bản đó vào thiết bị HMI. Bạn có thể tìm các thông tin chuẩn đoán đ•ợc hỗ trợ cho các DP kết nối d•ới những d•ới Supported Component và Funtional Scope. 1.4. Mở rộng sử dụng của gói phần mềm STEP 7 1.4.1. Mở rộng sử dụng của STEP 7 Gói tiêu chuẩn có thể mở rộng bằng các gói phần mềm mà có thể nhóm thành 3 nhóm phần mềm sau. Engineering Tools: Đây là ngôn ngữ lập trình bậc cao và phần mềm định h•ớng công nghệ. Phần mềm Run-time Phần này bao gồm phần mềm run-time cho quá trình sản xuất. Giao diện ng•ời và máy (HMI) Phần mềm này chuyên dụng cho điều khiển và giảm sát Bảng d•ới dây cung cấp cho bạn các phần mềm ban có thể lựa chọn dựa trên hệ thống lập trình điều khiển của bạn: STEP 7 S7-300 S7 -400 M7-300 M7-400 C7-620 Engineering Tools Borland C/C++ o CFC +1) + +2) DOCPRO + +3) + HADPRO + M7 ProC/C++ O S7 GRAPH +1) BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 42 S7 HiGraph + + S7 PDIAG + S7 PLCSIM + + S7 SCL + + Teleservice + + + Run-Time Software Fuzzy Control + + M7-DDE server + M7-SYS RT o Modular PID control + + PC-DDE Server + PRODAVE MPI + Stardard PID Control + + Human Machine Interface ProAgent SIMATIC ProTool SIMATIC Protool/Lite o SIMATIC Win CC o= Bắt buộc += Lựa chọn 1) = Gợi ý từ S7-400 trở lên 2)= Không gợi ý cho C7-620 3)= Không gợi ý cho ch•ơng trình C 1.4.2. Engineering Tools Engineering Tools là công cụ định h•ớng nhiệm vụ công cụ có thể sử dụng để mở rộng gói tiêu chuẩn. Engineering Tools bao gồm: Ngôn ngữ lập trình bậc cao cho nhà lập trình Ngôn ngữ đồ hoạ cho nhân viên kỹ thuật Các phần mềm bổ sung cho chuẩn đoán, mô phỏng, sửa chữa từ xa, tạo lập tài liệu… BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 43 Ngôn ngữ lập trình bậc cao Những ngôn ngữ sau là những gói lựa chọn dùng cho lập trình SIMATIC S7-300/S7- 400 đối với các thiết bị điều khiển có thể lập trình logic. S7 GRAPH là một ngôn ngữ lập trình sử dụng để lập trình điều khiển tuần tự (các b•ớc và chuyển tiếp). Trong ngôn ngữ này, xử lý tuần tự đ•ợc phân chia thành các b•ớc. Các b•ớc bao gồm các hành động để điều khiển dòng ra. Việc chuyển tiếp từ b•ớc này sang b•ớc khác đ•ợc điều khiển bằng cách chuyển các điều kiện. S7 HiGrap là một ngôn ngữ lập trình đ•ợc sử dụng để mô tả sự thiếu đồng bộ, xử lý không đổ bộ theo hình thức sơ đồ báo cáo. Để thực hiện nó, Quy trình đ•ợc chia nhỏ thành các đơn vị chức năng riêng môi đơn vị đó có các giai đoạn khác nhau. Các đơn vị chức năng có thể tạo sự đồng bộ bằng cách kết hợp các thông điệp giữa các sơ đồ. S7 SCL là ngôn ngữ văn bản bậc cao nó đ•ợc thiết kế thích hợp với EN 61131-3 (IEC 1311-3) tiêu chuẩn. Nó bao hàm cả ngôn ngữ lập trình có cấu trúc t•ơng tự ngôn ngữ lập trình Pascal và C. S7 SCL do đó rất phù hợp với những ng•ời sử dụng những ng•ời sẽ làm việc với ngôn ngữ lập trình bậc cao. S7 SCL có thể sử dụng ví dụ: để lập trình các chức năng phức tạp và đ•ợc lặp lại th•ờng xuyên. Ngôn ngữ đồ hoạ CFC cho S7 và M7 là một ngôn ngữ lập trình nhằm liên kết các chức năng đồ theo đồ hoạ. Những chức năng này bao hàm một số các hoạt động logic thông th•ờng cho đến điều khiển các vòng lặp đóng và mở phức tạp. Một số l•ợng lớn các chức năng của loại này đều có trong các hộp trong th• viện. Bạn có thể lập trình bằng cách sao các hộp vào một sơ đồ và kết nối những hộp đó bằng đ•ờng dẫn. Phần mềm bổ sung BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 44 Borland C++ (chỉ M7) bao gồm môi tr•ờng phát triển Borland Với DOCPRO bạn có thể tổ chức tất cả các dữ liệu về cấu hình bạn tạo ra bằng STEP 7 vào bản viết. Những chức năng này sẽ giúp quản lý dữ liệu một cách dễ dàng hơn cho phép chuẩn bị các thông tin để in theo tiêu chuẩn nhất định. HARDPRO là một hệ thống nhận dạng phần cứng cho S7-300 nhằm trợ giúp ng•ời sử dụng thực hiện việc nhận dạng quy mô lớn với các nhiệm vụ phức tạp một cách tự động. M7-ProC/C++ (chỉ M7) cho phép tích hợp môi tr•ờng phát triển Borland cho ngôn ngữ lập trình C và C++ vào môi tr•ờng phát triển STEP 7. Bạn có thể sử dụng S7 PLCSIM (chỉ S7) kích hoạt thiết bị điều khiển có thể lập trình S7 kết nối với thiết bị lập trình hoặc PC với mục đích thử nghiệm. S7 PDIAG (chỉ S7) cho phép tiêu chuẩn hoá quá trình chuẩn đoán cho SIMATIC S7-300/S7-400. Sử dụng quá trình chuẩn đoán bạn có thể do tìm lỗi và báo lỗi bên ngoài thiết bị điều khiển có thể lập trình (ví dụ: những nút ngắt giới hạn không hoạt động) TeleService cho phép bạn lập trình và thực hiện các dịch vụ từ xa đối với các thiết bị lập trình S7 và M7 thông qua mạng điện thoại sử dụng các thiết bị lập trình hoặc PC. 1.4.3. Phần mềm Run-Time Phần mềm Run-time bao hàm các giải pháp đ•ợc lập trình tr•ớc có thể đ•ợc gọi ra bằng ch•ơng trình của ng•ời sử dụng. Phần mềm Run-time đ•ợc tích hợp trực tiếp vào các giải pháp tự động. Nó bao gồm Thiết bị điều khiển cho SIMATIC S7, ví dụ, điều khiển Standard, Modular và Fuzzy. Các công cụ liên kết thiết bị điều khiển có thể lập trình điều khiển với các ứng dụng của Windows Hệ điều hành đúng thời điểm cho SIMATIC M7 BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 45 Thiết bị điều khiển SIMATIC S7 Điều khiển Standard PID cho phép bạn tích hợp các thiết bị điều khiển liên tục, điều khiển theo xung, và điều khiển theo các b•ớc vào ch•ơng trình. Công cụ gán tham số với thiết bị điều khiển đ•ợc tích hợp cho phép bạn cài đặt thiết bị điều khiển nhằm tối đa hoá sử dụng trong thời gian ngắn. Điều khiển Modular PID sẽ hoạt động nếu nh• một thiết bị điều khiển PID đơn giản không đủ để thực hiện các nhiệm vụ tự động. Bằng cách liên kết các hộp chức năng đ•ợc cung cấp, phần lớn các cấu trúc cho các thiết bị điều khiển có thể đ•ợc cài đặt. Sử dụng điều khiển Fuzzy có thể tạo ra hệ thống logic fuzzy. Hệ thống có thể chạy khi quá trình khó hoặc không thể mô tả bằng toán học, quá trình diễn ra không l•ờng tr•ớc đ•ợc, hoặc xuất hiện trạng thái phi tuyến tính, nh•ng kinh nghiệm về các hành động có sẵn. Các công cụ liên kết với Windows PRODAVE MPI là một hộp các công cụ nhằm xử lý dữ liệu đ•ợc truyền giữa SIAMTIC S7, SIMATIC M7, SIMATIC C7. Nó quản lý dữ liệu truyền qua giao diện đa điểm (MPI) một cách tự động. Với máy chủ M7-DDE (Trao đổi dữ liệu động) các ứng dụng Window có thể liên kết để xử lý các biên trong SIMATIC M7 mà không cần phải lập thêm ch•ơng trình. Hệ điều hành thời gian trực tiếp M7-SYS RT bao gồm hệ điều hành M7 RMOS 32 và hệ thống ch•ơng trình. Nó là điều kiện tiên quyết để sử dụng M7-ProC/C++ và CFC cho SIMATIC M7. 1.4.4. Giao diện ng•ời và máy BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 46 Giao diện ng•ời máy (HMI) là một phần mềm dùng cho ng•ời điều khiển và kiểm tra trong SIMATIC. Hệ thống mở của SIMATIC trong WinCC là một hệ thống giao diện cho ng•ời hoạt động cơ bản với tất cả các chức năng điều khiển và kiểm tra quan trọng những chức năng và kiểm tra có thể sử dụng trong bất kỳ ngành công nghiệp nào và công nghệ nào. SIMATIC ProTool và SIMATIC ProTool/Lite là những công cụ hiện đại dùng trong việc nhận dạng các ô hoạt động của SIMATIC (OPs) và thiết bị kết nối với SIMATIC C7. ProAgent cho phép chuẩn đoán nhanh ở trong nhà máy hoặc máy móc bằng cách thiết lập thông tin về vị trí và nguyên nhân lỗi. 2. Các lệnh lôgic bít 2.1 Khái quát về các lệnh lôgic bít Mô tả: Các lệnh Lôgic bít làm việc với 2 con số, 1 và 0. Hai chữ số này tạo nên cơ sở của một hệ số đ•ợc gọi là hệ nhị phân. Hai số 1 và 0 đ•ợc gọi là các số nhị phân hoặc các bít. Trong thế giới của các tiếp điểm và cuộn dây; số 1 biểu thị cho trạng thái đ•ợc kích hoạt hoặc hoạt động mạnh mẽ và số 0 biểu thị cho trạng thái nghỉ hoặc không đ•ợc kích hoạt. Các lệnh lôgic bít dịch các trạng thái tín hiệu của 1 và 0 kết hợp chúng theo lôgic Boolean. Sự kêt hợp này đ•a ra kêt quả của tín hiệu 1 hoặc 0, kết quả này đ•ợc gọi là “Kết quả của phép toán lôgic” (RLO). Lôgic bít Boolean áp dụng cho các lệch cơ bản tiếp sau: A Phép And iao diện ng•ời máy BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 47 AN Phép And Not O Phép Or ON Phép Or not X Phép Exclusive Or XN Phép Exclusive Or Not O Phép And tr•ớc Or Có thể sử dụng các lệnh tiếp sau để thực hiện các biểu thức trong ngoặc: A ( Phép And với dấu mở ngoặc AN( Phép And Not với dấu mở ngoặc O( Phép Or với với dấu mở ngoặc ON( Phép Or Not với dấu mở ngoặc X ( Phép Exclusive Or với dấu mở ngoặc XN( Phép Exclusive Or Not với dấu mở ngoặc ) Đóng ngoặc BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 48 Có thể kết thúc một chuỗi lôgic bít Boolean bằng cách sử dụng một trong các lệnh sau: = Gán R Xoá S Đặt Bạn có thể sử dụng một trong các lệnh sau để thay đổi kết quả phép toán lôgic (RLO) NOT Phủ định RLO SET Đặt RLO (=1) CLR Xoá RLO (=0) SAVE L•u RLO vào thanh ghi BR Các lệnh khác phản ứng với một sự chuyển tiếp s•ờn âm hoặc s•ờn d•ơng FN S•ờn âm FP S•ờn d•ơng. 2.2 A Lệnh And Định dạng: A Địa chỉ Kiểu dữ liệu Vùng nhớ BOOL I,Q,M,L,D,T,C Mô tả: Lệnh A kiểm tra xem có trạng thái “1” của bit được đặt địa chỉ hay không và thực hiện phép AND giữa sự kiểm tra kết quả với RLO Lệnh And cũng có thể đ•ợc dùng để kiểm tra một cách trực tiếp thanh ghi trạng thái bằng cách sử dụng các địa chỉ sau đây: ==0, 0, >0, <0, >=0,<=0, 0V, OS, UO, BR. Thanh ghi trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Ghi vào - - - - - x x x 1 BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 49 Ví dụ Ch•ơng trình STL Rơle lôgíc Ray điện A I1.0 Trạng thái tín hiệu 1 của I1.0 Công tắc NO A I1.1 Trạng thái tín hiệu 1 của I1.1 Công tắc NC = Q4.0 Trạng thái tín hiệu 1 của Q4.0 Cuộn dây Hiển thị công tắc đ•ợc đóng 2.3 AN Lệnh And Not Định dạng N Địa chỉ Kiểu dữ liệu Vùng nhớ Bool I,Q,M,QL,D,T,C Mô tả Lệnh AN kiểm tra xem có trạng thái “1” của bit được đặt địa chỉ hay không và thực hiện phép AND giữa kết quả kiểm tra với RLO. Lệnh AND NOT cũng có thể để kiểm tra trực tiếp thanh ghi trạng thái bằng cách sử dụng các địa chỉ sau: ==0,0; =0, OV, OS, UO, BR Thanh ghi trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Ghi vào - - - - - x x x 1 Ví dụ Ch•ơng trình STL Rơle lôgíc Ray điện A I1.0 Trạng thái tín hiệu 0 của I1.0 Công tắc NO AN I1.1 Trạng thái tín hiệu 1 của I1.1 Công tắc NC = Q4.0 Trạng thái tín hiệu 0 của Q4.0 Cuộn dây BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 50 2.4 O Lệnh OR Định dạng: O Địa chỉ Kiểu dữ liệu Vùng nhớ BOOL I, Q, M, L, D, T, C Mô tả Lệnh O kiểm tra xem có trạng thái “1” của bit được đặt địa chỉ hay không và thực hiện phép OR giữa kết quả kiểm tra với RLO. Lệnh OR cũng có thể đ•ợc dùng để kiểm tra một cách trực tiếp thanh ghi trạng thái bằng cách sử dụng các địa chỉ sau: ==0,0; >0;=0,<=0, OV, OS, UO, BR Thanh ghi trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Ghi vào - - - - - 0 * * 1 Ví dụ Ch•ơng trình STL Rơle lôgíc Ray điện O I1.0 Trạng thái tín hiệu 1 của I1.0 Trạng thái tín hiệu 0 của I1.1 Công tắc NO Côngtắc NC O I1.1 = Q4.0 Trạng thái tín hiệu 1 của Q4.0 Cuộn dây Hiển thị công tắc đ•ợc đóng 2.5 ON Lệnh Or Not Định dạng: ON Địa chỉ Kiểu dữ liệu Vùng nhớ BOOL I,Q,M,QL,D,T,C Mô tả Lệnh ON kiểm tra xem có trạng thái “0” của bit được đặt địa chỉ hay không và thực hiện phép OR giữa kết quả kiểm tra với RLO. Lệnh OR NOT cũng có thể đ•ợc dùng để kiểm tra một cách trực tiếp thanh ghi trạng thái bằng cách sử dụng các địa chỉ sau: ==0,0; >0; <0, >=0,<=0, OV, OS, UO, BR BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 51 Thanh ghi trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Ghi vào - - - - 0 0 x x 1 Ví dụ Ch•ơng trình STL Rơle lôgíc Ray điện O I1.0 Trạng thái tín hiệu 0 của I1.0 Công tắc NO ON I1.1 Trạng thái tín hiệu 1 của I1.1 Công tắc NC = Q4.0 Trạng thái tín hiệu 0 của Q4.0 Cuộn dây 2.6 X Lệnh Exclusive Or Định dạng X Địa chỉ Kiểu dữ liệu Vùng nhớ BOOL I,Q,M,QL,D,T,C Mô tả Lệnh X kiểm tra xem có trạng thái “1” của bit được đặt địa chỉ hay không và thực hiện phép XOR giữa kết quả kiểm tra với RLO. Bạn cũng có thể sử dụng hàm Exclusive Or vài lần. Kết quả chung của phép toán lôgíc sau đó là “1” nếu cặp số của các địa chỉ đ•ợc kiểm tra là “1”. Lệnh Exclusive Or cũng có thể đ•ợc dùng để kiểm tra một cách trực tiếp thanh ghi trạng thái bằng cách sử dụng các địa chỉ sau: ==0,0; >0; <0, >=0,<=0, OV, OS, UO, BR Thanh ghi trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Ghi vào - - - - - 0 x x 1 BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 52 Ví dụ Ch•ơng trình STL Rơle lôgíc Ray điện X I1.0 Công tắc I1.0 X I1.1 Công tắc I1.1 = Q4.0 Cuộn dây Q4.0 2.7 XN Lệnh Exclusive Or Not Định dạng XN Địa chỉ Kiểu dữ liệu Vùng nhớ BOOL I,Q,M,QL,D,T,C Mô tả Lệnh XN kiểm tra xem có trạng thái “0” của bit được đặt địa chỉ hay không và thực hiện phép XOR giữa kết quả kiểm tra với RLO. Lệnh Exclusive Or Not cũng có thể đ•ợc dùng để kiểm tra một cách trực tiếp thanh ghi trạng thái bằng cách sử dụng các địa chỉ sau: ==0,0; >0; =0,<=0, OV, OS, UO, BR Thanh ghi trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Ghi vào - - - - - 0 x x 1 Ví dụ Ch•ơng trình STL Rơle lôgíc Ray điện X I1.0 Công tắc I1.0 XN I1.1 Công tắc I1.1 = Q4.0 Cuộn dây Q4.0 BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 53 2.8 XN Lệnh And tr•ớc Or Định dạng O Mô tả Lệnh O thực hiện một lệnh lôgíc OR dựa trên các hàm AND tuân theo qui tắc: AND tr•ớc OR. Thanh ghi trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Ghi vào - - - - - x 1 - x Ví dụ Ch•ơng trình STL Rơle lôgíc Ray điện A I0.0 A M10.0 O A I0.2 A M0.3 O M10.0 = Q4.0 2.9 A( Lệnh And cùng với dấu mở ngoặc Định dạng A( Mô tả Lệnh A( (AND mở ngoặc) l•u các bít OR và RLO và một mã hàm vào trong ngoặc. Có thể xếp lồng tối đa bảy ngoặc đơn vớinhau. Thanh ghi trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Ghi vào - - - - - 0 1 - 0 I0.0 I0.2 M10.1 M0.3 M10.0 Cuộn dây Q4.0 BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 54 Ví dụ Ch•ơng trình STL Rơle lôgíc Ray điện A( O I0.0 O M10.0 A( O I0.2 O M10.3 ) O M10.1 = Q4.0 2.10 AN( Lệnh And Not cùng với dấu mở ngoặc Định dạng AN( Mô tả Lệnh AN( (AND NOT mở ngoặc) l•u các bít OR và RLO và một mã hàm vào trong ngoặc. Có thể xếp lồng tối đa bảy ngoặc đơn vớinhau. Thanh ghi trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Ghi vào - - - - - 0 1 - 0 2.11 O( Lệnh Or cùng với dấu mở ngoặc Định dạng O( Mô tả Lệnh O( (OR mở ngoặc) l•u các bít OR và RLO và một mã hàm vào trong ngoặc. Có thể xếp lồng tối đa bảy ngoặc đơn vớinhau. Thanh ghi trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Ghi vào - - - - - 0 1 - 0 M10.0 I0.0 I0.2 M10.1 Cuộn dây Q4.0 M10.3 BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 55 2.12 ON( Lệnh Or Not cùng với dấu mở ngoặc Định dạng ON( Mô tả Lệnh ON( (OR NOT mở ngoặc) l•u các bít OR và RLO và một mã hàm vào trong ngoặc. Có thể xếp lồng tối đa bảy ngoặc đơn vớinhau. Thanh ghi trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Ghi vào - - - - - 0 1 - 0 2.13 X( Lệnh Exclusive Or cùng với dấu mở ngoặc Định dạng X( Mô tả Lệnh X( (XOR mở ngoặc) l•u các bít OR và RLO và một mã hàm vào trong ngoặc. Có thể xếp lồng tối đa bảy ngoặc đơn vớinhau. Thanh ghi trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Ghi vào - - - - - 0 1 - 0 2.14 XN( Lệnh Exclusive Or Not cùng với dấu mở ngoặc Định dạng XN( Mô tả Lệnh XN( (XOR NOT mở ngoặc) l•u các bít OR và RLO và một mã hàm vào trong ngoặc. Có thể xếp lồng tối đa bảy ngoặc đơn vớinhau. Thanh ghi trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Ghi vào - - - - - 0 1 - 0 BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 56 2.15 ) Lệnh đóng ngoặc Định dạng ) Mô tả Lệnh ) (đóng ngoặc) di chuyển một danh mục từ trong ngoặc đơn, phục hồi lại bít OR, nối liền RLO mà đ•ợc kết nối với dạnh mục trong ngoặc với RLO hiện hành tuỳ theo mã hàm, và gán kết quả đến RLO. Kể cả bít OR cũng vậy nếu mã hàm là “AND” hoặc “AND Not”. Các câu lệnh mà dùng để mở các nhóm từ trong ngoặc đơn: U( Lệnh And cùng với dấu mở ngoặc. UN( Lệnh And Not cùng với dấu mở ngoặc. O( Lệnh Or cùng với dấu mở ngoặc. ON( Lệnh Or Not cùng với dấu mở ngoặc. X( Lệnh Exclusive Or cùng với dấu mở ngoặc. XN( Lệnh Exclusive Or Not cùng với dấu mở ngoặc. Thanh ghi trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Ghi vào - - - - - x 1 x 1 Ví dụ Ch•ơng trình STL Rơle lôgíc Ray điện A( O I0.0 O M10.0 ) A( O I0.2 O M10.3 ) O M10.1 = Q4.0 M10.0 I0.0 I0.2 M10.1 Cuộn dây Q4.0 M10.3 BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 57 2.16 = Lệnh gán Định dạng = Mô tả Lệnh = ghi RLO vào bít đ•ợc đặt địa chỉ dành cho việc bật công tắc trên Rơle điều khiển chính nếu MCR =1. Nếu MCR = 0 thì giá trị 0 đ•ợc ghi đến bít đã đ•ợc đặt địa chỉ thay cho RLO. Thanh ghi trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Ghi vào - - - - - 0 x - 0 Ví dụ Ch•ơng trình STL Rơle lôgíc 2.17 R Lệnh xoá Định dạng R Địa chỉ Kiểu dữ liệu Vùng nhớ Bool I,Q,M,QL,D,T,C Mô tả Lệnh R (xoá bít) đặt tín hiệu “0” vào bít được đặt địa chỉ nếu RLO =1 và Rơle điều khiển chính MCR = 1. Nếu MCR = 0 thì bít đã đ•ợc đặt địa chỉ sẽ không đổi. I1.0 Cuộn dây Q4.0 Ray điện Q4. 0 1 0 I1.0 1 0 Sơ đồ trạng thái tín hiệu A = I1.0 Q4.0 BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 58 Thanh ghi trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Ghi vào - - - - - 0 x - 0 Ví dụ Ch•ơng trình STL Rơle lôgíc 2.18 R Lệnh đặt Định dạng S Địa chỉ Kiểu dữ liệu Vùng nhớ Bool I,Q,M,QL,D,T,C Mô tả Lệnh R (đặt bít) đặt tín hiệu “1” vào bít được đặt địa chỉ nếu RLO =1 và bật Rơle điều khiển chính MCR = 1. Nếu MCR = 0 thì bít đã đ•ợc đặt địa chỉ sẽ không đổi. Thanh ghi trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Ghi vào - - - - - 0 x - 0 I1.1 Ray điện Sơ đồ trạng thái tín hiệu AS A R Q4.0 I1.0 Công tắc NO Công tắc NC Q4.0 Cuộn dây Q4. 0 1 0 I1.0 1 0 I1.1 1 0 I1.0Q 4.0 I1.1 Q4.0 BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 59 Ví dụ Ch•ơng trình STL Rơle lôgíc 2.19 NOT Phủ định RLO Định dạng NOT Mô tả Lệnh NOT phủ định RLO. Thanh ghi trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Ghi vào - - - - - - 1 x - 2.20 SET Đặt RLO (=1) Định dạng SET Mô tả Lệnh SET đặt RLO đến trạng thái tín hiệu “1”. Thanh ghi trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Ghi vào - - - - - 0 1 1 0 I1.1 Ray điện Sơ đồ trạng thái tín hiệu A S A R Q4.0 I1.0 Công tắc NO Công tắc NC Q4.0 Cuộn dây Q4. 0 1 0 I1.0 1 0 I1.1 1 0 I1.0Q 4.0 I1.1 Q4.0 Cuộn dây BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 60 Ví dụ 2.21 CLR Xoá RLO (=0) Định dạng CLR Mô tả Lệnh CLR đặt RLO đến trạng thái tín hiệu “0”. Thanh ghi trạng thái: B R CC 1 CC 0 O V OS OR ST A RL O /FC Ghi vào - - - - - 0 0 0 0 Ví dụ SET 1 CLR 0 =M10.0 =M15.1 =M16.0 1 1 1 =M10.1 =M10.2 0 0 Ch•ơng trình STL Trạng thái tín hiệu Kết quả của phép toán lôgíc (RLO) SET 1 CLR 0 =M10.0 =M15.1 =M16.0 1 1 1 =M10.1 =M10.2 0 0 Ch•ơng trình STL Trạng thái tín hiệu Kết quả của phép toán lôgíc (RLO) BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 61 2.22 SAVE L•u RLO vào thanh ghi BR Định dạng SAVE Mô tả Lệnh SAVE l•u RLO vào bit BR. Bit kiểm tra tr•ớc tiên /FC không bị xoá. Vì vậy trạng thái của bit BR đ•ợc chứa đựng trong phép toán lôgic AND trong network kế tiếp. Việc sử dụng lệnh SAVE và một dấu chấm hỏi phía sau của bit BR trong cùng một khối hoặc trong các khối thứ hai không đ•ợc khuyên dùng bởi vì bit BR có thể bị thay đổi bằng các lệnh số giữa hai khối. Điều đó làm cho ta nhận biết cách sử lệnh SAVE tr•ớc khi thoát khỏi 1 khối bởi vì lệnh này đặt đầu ra ENO(=BR bit) đến giá trị của bit RLO và sau đó bạn có thể thêm vào cách xử lý lỗi của khối với lệnh này. Thanh ghi trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Ghi vào x - - - - - - - - 2.23 FN Lệnh phát hiện s•ờn âm Định dạng FN Địa chỉ Kiểu dữ liệu Vùng nhớ Mô tả BOOL I,Q,M,L,D Biến cờ s•ờn xung, l•u trạng thái tín hiệu liền tr•ớc của RLO. Mô tả Lệnh FN (s•ờn RLO âm) phát hiện một s•ờn xuống khi RLO chuyển đổi từ “1” về “0”, và biểu thị điều này bởi RLO=1. Trong mỗi vòng quét ch•ơng trình, trạng thái tín hiệu của bit RLO đ•ợc so sánh với trạng thái tín hiệu đã thu đ•ợc ở vòng quét tr•ớc để nhận biết nếu đã một có sự thay đổi trạng thái. Trạng thái của RLO tr•ớc phải đ•ợc l•u trong địa chỉ của biến cờ s•ờn xung () để làm phép so sánh. Nếu có BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 62 một sự khác biệt giữa RLO hiện tại và trạng thái “1” của RLO tr•ớc (sự phát hiện ra sườn xuống),bit RLO sẽ là “1” sau lệnh này. Chú ý Lệnh không đ•ợc chấm dứt nếu bít bạn muốn kiểm tra đang ở trong chế độ truy nhập ảnh bởi vì dữ liệu địa ph•ơng dành cho một khối chỉ hợp lệ trong thời gian làm viậc của khối. Thanh ghi trạng thái: B R CC 1 CC 0 O V OS OR ST A RL O /FC Ghi vào - - - - - 0 x x 1 Cách xác định Ví dụ Nếu thiết bị điều khiển lôgíc khả trình phát hiện một s•ờn âm tại công tắc I1.0, nó kích hoạt cuộn dây tại Q4.0 dành cho một vòng quét OB1. RL O 1 0 S•ờn d•ơng S•ờn âm Thời gian 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Vòng quét OB1 số: = Q4.0 Q4.0 FN M1.0 M1.0 A I1.0 I1.0 1 0 1 0 1 0 Danh sách lệnh Sơ đồ trạng thái tín hiệu BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 63 2.24 FP Lệnh phát hiện s•ờn d•ơng Định dạng FB Địa chỉ Kiểu dữ liệu Vùng nhớ Mô tả BOOL I,Q,M,L,D Biến cờ s•ờn xung, l•u trạng thái tín hiệu liền tr•ớc của RLO. Mô tả Lệnh FB (s•ờn RLO d•ơng) phát hiện một s•ờn lên khi RLO chuyển đổi từ “0” đến “1”, và biểu thị điều này bởi RLO=1. Trong mỗi vòng quét ch•ơng trình, trạng thái tín hiệu của bit RLO đ•ợc so sánh với trạng thái tín hiệu đã thu đ•ợc ở vòng quét tr•ớc để nhận biết nếu đã một có sự thay đổi trạng thái. Trạng thái của RLO tr•ớc phải đ•ợc l•u trong địa chỉ của biến cờ s•ờn xung () để làm phép so sánh. Nếu có một sự khác biệt giữa RLO hiện tại và trạng thái “0” của RLO trước (sự phát hiện ra sườn lên),bit RLO sẽ là “1” sau lệnh này. Chú ý Lệnh không đ•ợc chấm dứt nếu bít bạn muốn kiểm tra đang ở trong chế độ truy nhập ảnh bởi vì dữ liệu địa ph•ơng dành cho một khối chỉ hợp lệ trong thời gian làm viậc của khối. Thanh ghi trạng thái: B R CC 1 CC 0 O V OS OR ST A RL O /FC Ghi vào - - - - - 0 x x 1 Cách xác định RL O 1 0 S•ờn d•ơng S•ờn âm Thời gian BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 64 Ví dụ Nếu thiết bị điều khiển lôgíc khả trình phát hiện một s•ờn d•ơng tại công tắc I1.0, nó kích hoạt cuộn dây tại Q4.0 dành cho một vòng quét OB1. G 2 3 4 5 6 7 8 9 Vòng quét OB1 số: = Q4.0 Q4.0 FN M1.0 M1.0 A I1.0 I1.0 1 0 1 0 1 0 Danh sách lệnh Sơ đồ trạng thái tín hiệu BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 65 II.Tìm hiểu hệ thống tự động hoá của nhà máy 1.ý nghĩa các LED chỉ thị 1.1.MODULE nguồn Led Màu sắc ý nghĩa Intf Đỏ Sáng khi có lỗi modul. 5vdc Xanh Sáng khi có điện áp 5V. 24vdc Xanh Sáng khi có điện áp 24V. BAF Đỏ Đèn sáng nếu điện áp pin trên đ•ờng truyền quá thấp và công tắc BATT INDIC ở vị trí 1BATT hoặc 2BATT. BATTF Vàng Đèn sáng nếu pin 1 không có , nếu cực tính bị đảo ng•ợc , nếu pin bị lỗi và công tắc BATT INDIC ở vị trí 1BATT , 2BATT. BATTF Vàng Đèn sáng nếu pin 1 không có , nếu cực tính bị đảo ng•ợc , nếu pin bị lỗi và công tắc BATT INDIC ở vị trí 1BATT , 2BATT. Bình th•ờng điện áp pin nằm giữa 2,7 3,6(v). BAF sáng khi điện áp pin trên đ•ờng truyền quá thấp có thể do nguyên nhân sau: -Không có pin hoặc pin bị đảo cực tính. -Nguồn cấp ngoài qua CPU hoặc nhận IM thiếu hoặc cấp nguồn qua bộ cung cấp nguồn thứ 2 bị thiếu , lỗi. -Ngắn mạch hoặc quá tải trên pin điện áp. 2.Module CPU LED Mầu sắc ý nghĩa INTF Đỏ Lỗi bên trong . EXTF Đỏ Lỗi bên ngoài. FRCE Vàng Yêu cầu đặt chế độ. STOP Vàng Chế độ STOP. RUN Xanh Chế độ RUN. BUS1F Đỏ Lỗi Bus tại giao diện MPI/DP1. BUS2F Đỏ Lỗi Bus tại giao diện MPI/DP2. IFM1F Đỏ Lỗi tại Module phụ . 2.Vận hành * Kiểm tra tr•ớc khi đóng điện - Kiểm tra các MODUL trên Rack có bị lung lay, rời không hay các dây tín hiệu có bị tuột ra không. - Công tắc chọn chế độ của cpu ở vị trí stop. - Công tắc Modul ETHERNET ở vị trí STOP. - Công tắc nguồn ps ở vị trí off. - Tất cả các atm ở vị trí off. * Theo dõi trong quá trình vận hành - Kiểm tra sự làm việc của các modul(Tín hiệu các LED trên Module). - Kiểm tra sự làm việc của quạt gió. -Kiểm tra điện áp làm việc. * Thao tác cắt điện - Xoay công tắc chọn chế độ của cpu về vị trí stop. BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 66 - Ngắt công tắc Modul ETHERNET sang vị trí STOP. - Ngắt công tắc modul nguồn sang vị trí off. 2.1.L05 : Lò nung * Gồm: - Bàn điều khiển P505 điều khiển lò nung - Tủ L051 điều khiển thiết bị đầu vào lò nung - Tủ L052 điều khiển lò nung - Bàn P507 điều khiển đáy b•ớc lò nung - Tủ L053 điều khiển thiết bị đầu ra lò nung - Bàn điều khiển P058 điều khiển trạm thuỷ lực lò nung * Nguyên lý cấp điện ATM Cấp đến Mô tả Q1 220V A101(24V) Nguồn PLC. Q8 L056 Tủ cấp điện cho : + L051 Vào ra từ xa khu vực nạp phôi . + L052 Vào ra từ xa khu vực ra phôi . + P057 Vào ra từ xa & trạm điều khiển thuỷ lực P + P058 Vào ra từ xa & trạm điều khiển dầu nặng + L053 Điều chỉnh vào ra từ xa. + L056 Mạch khẩn cấp . Q9 P050 Bàn điều khiển chính lò nung. G1 24V Q11 A107, A108, A10, A104 Các Modul trong tủ L05. Q12 L10 UPS Tủ tự động điều khiển tốc độ cán. Các bộ l•u điện. Q13 L05 Các tín hiệu khẩn cấp. Q2 220V L056 Tủ cấp điện cho: + L051 Vào ra từ xa khu vực nạp phôi. + L052 Vào ra từ xa khu vực ra phôi. + P057 Vào ra từ xa & trạm điều khiển thuỷ lực. Q3 220V Đèn E11, ổ cắm X10, X11 Tủ L05. Q4 220V L056 Tủ cấp điện cho: ổ cắm X10 của tủ L051,L052 E11,X10, của L053; E11,E1 của L056 Q5 220V Quạt E1 Tủ L05. Q10 220V L10 Tủ tự động điều khiển tốc độ cán. 2.2.Tủ L10 : Điều khiển tốc độ giá cán * Gồm: - Điều khiển 14 động cơ giá cán - Điều khiển 2 động cơ block BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 67 - Điều khiển con lăn và phôi - Điều khiển con lăn ra phôi - Điều khiển máy nâng phôi 2.2.5. Nguyên lý cấp điện. ATM Cấp đến Mô tả Q1 220V A101(24V) Nguồn PLC. G1 24V Q10 A111, A113, A114, A115, A105, A106, A10 E90 Các modul trong tủ L10. Tủ khẩn cấp. Q11 Khu vực ra lò. Q12 Khu vực cán thô. Q13 Khu vực cán trung tinh. Q14 Khu vực cán dây. Q3 Quạt E1 L10. Q7 P101 Bàn điều chỉnh chính khu vực giá cán. Q5 220V T1- V1 220/24V Q15 A116 E/V Modul tủ L10. Q2 220V Đèn E11; ổ cắm X10,X11. Q4 220V A11(Tranceiver) Mạng ETHERNET. 2.3. Tủ L20 : Phụ trợ máy cán * Gồm: - Tủ L202 điều khiển thiết bị cho khu vực giá cán trung tinh - Tủ L201 điều khiển giá cán thô - Bàn điều khiển P201 điều khiển giá cán 1,2 - Bàn điều khiển P202 điều khiển giá cán 3,4 - Bàn điều khiển P203 điều khiển giá cán 5,6 - Bàn điều khiển P204 điều khiển giá cán 7,8 - Bàn điều khiển P205 điều khiển giá cán 9,10 - Bàn điều khiển P206 điều khiển giá cán 11,12 - Bàn điều khiển P207 điều khiển giá cán 13,14 - Bàn P251 điều khiển thuỷ lực khu vực giá cán - Bàn P261 điều khiển bôi trơn giá cán thô - Bàn P262 bàn điều khiển bôi trơn giá cán trung tinh BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 68 * Nguyên lý cấp điện. ATM ATM Cấp đến Mô tả Q1 220V A101(5V) Nguồn PLC. Q3 Quạt E1 L20. Q4 L201 Vào ra từ xa cán thô. Q5 L202 Vào ra từ xa cán trung tinh. Q6 P251 Trạm điều khiển thuỷ lực các giá cán. Q7 P261 P262 Trạm điều khiển dầu bôi trơn giá cán 1 – 6. Trạm điều khiển dầu bôi trơn giá cán 7 – 14. Q8 P201 P202 P203 Trạm điều khiển giá cán 1 – 2. Trạm điều khiển giá cán 3 – 4. Trạm điều khiển giá cán 5 – 6. Q9 P204 P205 P206 P207 Trạm điều khiển giá cán 7 – 8. Trạm điều khiển giá cán 9 – 10. Trạm điều khiển giá cán 11 – 12. Trạm điều khiển giá cán 13 – 14 . Q10 P263 Dầu bôi trơn máy cắt và phanh đuôi. Q2 220V Đèn E11, ổ cắm X10; X11 L20. 2.4. Tủ L35 : Kênh đôi và máy cắt * Gồm: - Điều khiển động cơ đẩy tiếp tr•ớc hộp n•ớc QTB - Điều khiển động cơ đẩy tiếp sau hộp n•ớc QTB - Điều khiển 2 động cơ phanh đuôi - Điều khiển 2 động cơ kênh đôi - Điều khiển động cơ sàn nguội * Nguyên lý cấp điện. ATM Cấp đến Mô tả Q1 220V Q3 E1 Quạt A101(5V) Nguồn PLC. G1 24V Q10 A110(CPU1); A111(CPU2) A112 A114; A115; A116. Các modul CPU Modul t•ơng tự Modul (2vào1 ra) số Q11 V4.1 Khu vực MC SH3 Q12 V4.2 Khu vực kênh đôi Q13 V4.3 Tín hiệu giao diện G2(24V) Q14 V1.1 EBR Q6 L351 Tủ máy cắt SH3 và QTB Q7 P352 Bàn điều khiển phanh đuôi. Q2 220V Đèn E11; ổ cắm X10;X11. BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 69 2.5.Tủ L42 : Phụ trợ BLOCK * Gồm: - Tủ L421 điều khiển những thiết bị block - Tủ L422 điều khiển những thiết bị hộp n•ớc QTR - Bàn điều khiển P424 điều khiển dầu khí block - Bàn điều khiển P422 điều khiển thuỷ lực block - Bàn điều khiển P425 điều khiển block 2.5.5. Nguyên lý cấp điện. A TM Cấp đến Mô tả Q1 220V Q3 Quạt E1. Q5 L421 Tủ tự động BLOCK và máy cắt đầu vào. Q6 L422 Tủ tự động hộp n•ớc. Q7 P422 Bàn điều khiển thuỷ lực. P423 Bàn điều khiển dầu bôi trơn BLOCK. P424 Bàn điều khiển dầu phun mù. Q8 Bàn điều khiển dầu bôi trơn Máy đẩy tiếp và tạo vòng. A101 (5V) Nguồn PLC. Q2 220V Đèn E11; ổ cắm X10, X11 2.6. L45 : Máy cắt và tạo vòng * Gồm: - Điều khiển máy cắt số 1 - Điều khiển máy cắt số 2 - Tủ điện máy cắt L 421 - Bàn điều khiển P451 điều khiển máy cắt số 1 - Điều khiển 12 động cơ sàn con lăn dải thép dây - Bàn điều khiển P452 điều khiển cho tạo vòng *bNguyên lý cấp điện. ATM Cấp đến Mô tả Q1 220V Q3 Quạt E1 Q6 L451 Tủ tự động đầu tạo vòng. Q7 P5451 Bàn điều khiển máy cắt SH1. Q8 P542 Bàn điều khiển đầu tạo vòng. A101(5V) Module nguồn PLC G1 24V Q10 A110,A111,A112,A113, A114,A115,A10 Module PLC tủ L45 Q11 Khu vực máy cắt SH1 BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 70 Q12 Khu vực máy cắt CVR Q13 Cấp nguồn cho bộ đệm tín hiệu ra L97 với tín hiệu vào L45. Q2 220V Đèn E11; ổ cắm X10,X11. 2.7.L50 : Di chuyển và máy cắt * Gồm: - Điều khiển toàn bộ con lăn khu vực sàn nguội - Điều khiển con lăn đầu vào máy cắt nguội - Điều khiển con lăn đầu ra máy cắt nguội - Điều khiển cụm thiết bị sàn khu gom sản phẩm và đóng bó - Tủ điện L501 và L502 tủ điều khiển khu vực sản phẩm thép thanh - Bàn điều khiển P501,P502 điều khiển khu vực tuyến thép thanh - Bàn điều khiển P508 điều khiển thuỷ lực khu vực thép thanh * Nguyên lý cấp điện ATM Cấp đến Mô tả Q1 220V Q3 E1 Quạt. Q5 L501 Vào ra từ xa khu vực cắt nguội. Q6 L502 Vào ra từ xa khu vực tạo bó. Q7 P501 Bàn điều khiển chính khu vực cắt nguội. P502 Bàn điều khiển đếm thanh. Q8 P508 Hệ thống thủy lực khu vực hoàn thiện. A101 (5V) Modul nguồn nuôi. Q2 220V Đèn E11; ổ cắm X10, X11 Q4 220V L4.1;L5.1 Mạch khẩn cấp khu vực di chuyển và máy cắt nguội 2.7.L97 : Di chuyển và máy cắt * Gồm: - Tủ tự động khu vực hố và bàn con lăn L972 - Tủ tự động khu vực dỡ cuộn L973 - Bàn điều khiển khu vực tạo cuộn P971 - Bàn điều khiển khu vực dỡ cuộn P972 - Bàn điều khiển tạo cuộn và máy buộc1 P973 - Bàn điều khiển máy buộc 2 P974 - Bàn điều khiển bơm thuỷ lực P075 BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 71 2.5.Nguyên lý cấp điện ATM Cấp đến Mô tả Q1 220V Q3 Quạt E1 Q4 L971 Tủ tự động khu vực hố và bàn con lăn. Q5 L972 Tủ tự động khu vực dỡ cuộn. Q6 L973 Tủ tự động khu vực ép và đóng bó Q7 P971 Bàn điều khiển khu vực tạo cuộn. P972 Bàn điều khiển khu vực dỡ cuộn. Q8 P973 Bàn điều khiển tạo cuộn và máy buộc1. P974 Bàn điều khiển máy buộc 2. Q9 P975 Bàn điều khiển Thuỷ lực A101(5V) Nguồn PLC. G1 24V Q11 A108,A109 Module PLC tủ L97 Q12 Cấp nguồn cho bộ đệm tín hiệu ra L97 tới tín hiệu đầu vào L45. Q2 220V Đèn E11; ổ cắm X10,X11. 3.Sự cố và cách giải quyết 3.1.Module nguồn. Giải thích ký hiệu. D = đèn LED tắt ; L = đèn LED sáng ; F = đèn LED nhấp nháy. ĐèN LED Nguyên nhân lỗi Sửa lỗi INTF 5V 24V D D D Công tắc dự phòng ở vị trí 0 Đặt công tắc dự phòng ở vị trí 1 Mất điện áp Kiểm tra điện áp Lỗi Modul cấp nguồn Thay Modul cấp nguồn Ngắt sau khi quá điện áp 5V hoặc sự cấp nguồn ngoài Ngắt khỏi phần chính và kết nối lại sau khoảng 1phút nếu cần loại bỏ sự cấp nguồn ngoài Modul cấp nguồn lắp sai rãnh Lắp Modul cấp nguồn vào đúng rãnh(rãnh 1) Ngắn mạch hoặc quá tải trên 5V Công tắc tắt Modul nguồn, cắt nguồn ngắn mạch, sau 3s Modul cấp có thể đ•ợc chuyển thành công tắc dự phòng D L D Quá điện áp trên 24V Kiểm tra nguồn cấp ngoài nếu không thì thay thế Modul cấp nguồn L D D Ngắn mạch hoặc quá tải trên 24V Kiểm tra tải trên Modul cấp nguồn .Có thể loại dần từng Modul L D L Ngắn mạch hoặc quá tải trên 5V Kiểm tra tải trên Modul cấp nguồn .Có thể loại dần từng Modul L L D Nếu công tắc dự phòng ở vị trí 1, sự cấp nguồn ngoài sai. Gỡ bỏ tất cả các Modul xác định xem modul nào bị lỗi BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 72 Nếu công tắc dự phòng ở vị trí 1, ngắn mạch hoặc quá tải trên 24V Kiểm tra tải trên modul cấp nguồn . Nên gỡ bỏ tất cả các Modul D F L Khôi phục điện áp sau ngắn mạch hoặc quá tải trên 24V nếu lỗi xuất hiện trong quá trình hoạt động Nhấn nút ngắt tức thời FMR Quá tải động trên 24V Kiểm tra tải trên Modul cấp nguồn. Có thể gỡ bỏ các modul 3.2.Module số Thông báo chuẩn đoán Nguyên nhân xẩy ra lỗi Sửa lỗi Ngắn mạch M Đầu ra quá tải Loại trừ sự quá tải Ngắn mạch đầu ra M Kiểm tra mối nối các đầu dây Ngắn mạch L+ Ngắn mạch đầu ra L+ Kiểm tra mối nối các đầu dây Đứt dây Hở kênh Nối lại kênh Dây bị đứt Nối mạch Thiếu bộ cảm biến ngoài Nối với Bộ cảm biến có điện trở từ 10 18 k Nổ cầu chì Một hay nhiều cầu chì trong modul đã bị nổ Loại trừ sự quá tải và thay thế cầu chì Không có bộ cảm biến Quá tải bộ cảm biến Loại trừ quá tải Ngắn mạch đầu M của bộ cảm biến Loại trừ ngắn mạch Không có điện áp L+ Mất nguồn cấp L+ cho modul Cấp điện áp cung cấp L+ Cầu chì trong modul có sai sót Thay Module 3.3.Module t•ơng tự Thông báo Chuẩn đoán Lỗi có thể gây ra Sửa lỗi Mất điện áp phụ ngoài Mất điện áp cung cấp cho bộ chuyển đổi 2 dây trên thiết bị đầu cuối L+ và M Cung cấp điện áp L+ Ngắn mạch M Ngắn mạch điện thế M đã xuất hiện trên bộ cảm biến cung cấp của bộ chuyển đổi 2 dây Loại trừ ngắn mạch Đứt dây Bộ cảm biến có điện trở quá cao Dùng kiểu cảm biến hoặc kết nối khác.VD:Dùng dây dẫn có lõi xoắn lớn Hở mạch giữa modul và bộ cảm biến Đóng mạch Không nối kênh(mở) Nối kênh Lỗi kênh liên quan Kết nối mối nối tham chiếu tại kênh 0 bị lỗi do đứt dây Kiểm tra thiết bị đầu cuối Trị số nhiệt độ tham chiếu chuyển đến nằm ngoài phạm vi giá trị Đặt lại tham số nhiệt độ Hụt bộ nhớ Trị số đầu vào vi phạm giới hạn d•ới Định phạm vi đo l•ờng khác Với phạm vi đo 4 20mA và 1 5V nếu cần đảo cực của kết nối bộ cảm biến Kiểm tra thiết bị đầu cuối Tràn bộ nhớ Trị số đầu vào quá giới hạn trên Định phạm vi đo l•ờng khác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THÉP THÁI NGUYÊN.pdf
Tài liệu liên quan