Tài liệu Báo cáo Thí nghiệm về rung vỏ xe và tiếng ồn trong cabin: BCN
VSAE
CATD
Bộ Công nghiệp
Hội Kỹ s− ô tô Việt Nam
Trung tâm phát triển công nghệ ô tô
=====o0o=====
Báo cáo tóm tắt khoa học kỹ thuật Dự án
Hoàn thiện thiết kế, Công nghệ chế tạo và lắp ráp dòng xe mini
buýt thông dụng 6 ữ 8 chỗ ngồi mang nh∙n hiệu Việt Nam
Mã số: KC.05.DA.13
Phần thí nghiệm
Thí nghiệm: 04
Thí nghiệm về rung vỏ xe
và tiếng ồn trong cabin
6091-11
07/9/2006
Hà Nội, 06-2006
Bản quyền 2006 thuộc Trung tâm Phát triển Công nghệ Ô tô
Đơn vị sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Giám đốc Trung
tâm Phát triển Công nghệ ô tô trừ tr−ờng hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu
Mục lục
1. Đặt vấn đề..........................................................................................................1
2. Đặc điểm quá trình đo và phân tích tín hiệu rung, ồn .......................................2
2.1 Tín hiệu đo ....................................................................................................
141 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2592 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Thí nghiệm về rung vỏ xe và tiếng ồn trong cabin, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BCN
VSAE
CATD
Bộ Công nghiệp
Hội Kỹ s− ô tô Việt Nam
Trung tâm phát triển công nghệ ô tô
=====o0o=====
Báo cáo tóm tắt khoa học kỹ thuật Dự án
Hoàn thiện thiết kế, Công nghệ chế tạo và lắp ráp dòng xe mini
buýt thông dụng 6 ữ 8 chỗ ngồi mang nh∙n hiệu Việt Nam
Mã số: KC.05.DA.13
Phần thí nghiệm
Thí nghiệm: 04
Thí nghiệm về rung vỏ xe
và tiếng ồn trong cabin
6091-11
07/9/2006
Hà Nội, 06-2006
Bản quyền 2006 thuộc Trung tâm Phát triển Công nghệ Ô tô
Đơn vị sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Giám đốc Trung
tâm Phát triển Công nghệ ô tô trừ tr−ờng hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu
Mục lục
1. Đặt vấn đề..........................................................................................................1
2. Đặc điểm quá trình đo và phân tích tín hiệu rung, ồn .......................................2
2.1 Tín hiệu đo ......................................................................................................2
2.2 Đặc tr−ng kỹ thuật đo rung, ồn ô tô .........................................................5
2.3 Biểu diễn các đại l−ợng đo theo thời gian khi đo rung và ồn ở ô tô ........5
2.4 Phân tích tín hiệu đo .................................................................................7
2.5 Sơ đồ đo rung, ồn ....................................................................................10
2.6 Ph−ơng pháp đo.......................................................................................14
3. Thí nghiệm ồn, rung .......................................................................................14
3.1 Mục đích thí nghiệm ...............................................................................14
3.2 Các thông số cần xác định đ−ợc sau thí nghiệm ....................................15
3.3 Ph−ơng pháp thí nghiệm .........................................................................15
3.4 Chuẩn bị xe thí nghiệm...........................................................................15
3.5 Thiết bị vật t− thí nghiệm .......................................................................16
3.6 Địa điểm, thời gian, điều kiện, sơ đồ thí nghiệm....................................20
3.7 Các b−ớc thực hiện thí nghiệm ..............................................................22
3.8 Các nội dung thí nghiệm.........................................................................22
3.9 Kết quả thí nghiệm..................................................................................25
3.10 Tính toán, xử lý kết quả đo ...................................................................25
3.11 Đánh giá kết quả thí nghiệm .................................................................29
3.12 Một số hình ảnh về thí nghiệm ............................................................32
Phần phụ lục
-1-
1. Đặt vấn đề
Rung động và tiếng ồn có quan hệ mật thiết với nhau. Tiếng ồn là một phần
năng l−ợng rung động của kết cấu truyền vào không khí gây ra sự biến thiên áp
suất tác động đến các cơ quan thính giác của con ng−ời. Tiếng ồn, rung động và
tiếng va đập (NVH) ở ô tô có ảnh h−ởng xấu đến con ng−ời tr−ờng.
Trong ô tô, rung động và tiếng ồn là các thuộc tính cố hữu, luôn tồn tại
cùng với các quá trình động học của xe mà không bao giờ có thể triệt tiêu đ−ợc.
Các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về NVH đều có mục đích giảm tối đa
các ảnh h−ởng của nó, nâng cao chất l−ợng và tiện nghi của xe.
Đánh giá các tiêu chí NVH phải tiến hành qua các phép đo thực nghiệm,
th−ờng là đo rung động của các hệ thống, cụm và đo tiếng ồn của chúng cũng
nh− của toàn xe. Đo rung động và tiếng ồn của ô tô là một trong các nội dung
quan trọng đánh giá NVH, trong quá trình sản xuất, đánh giá kiểm định cũng
nh− trong bảo d−ỡng sửa chữa xe. Đo rung động th−ờng nhằm đánh giá trạng
thái làm việc theo đặc tính của các hệ thống, các cụm, xác định nguồn gây ra
tiếng ồn và va đập. Mức rung quá giới hạn cho phép tại các cụm, các hệ thống
thể hiện sự bất th−ờng trong quá trình vận hành của chúng, dựa trên cơ sở đó để
chẩn đoán các h− hỏng có thể xẩy ra. Đo tiếng ồn do các cụm, hệ thống làm
việc, hay do ô tô gây ra (tiếng ồn ngoài, tiếng ồn trong ca bin) nhằm so sánh với
các tiêu chuẩn qui định, xác định các giới hạn cho phép.
Một trong các nội dung thí nghiệm của Dự án là các nghiên cứu đo thực
nghiệm xác định các đặc tính rung của các tấm panel vỏ xe nh− là nguồn gây ra
tiếng ồn bên trong ca bin và mức tiếng ồn trong ca bin trong các điều kiện vận
hành của xe.
Đo mức rung và ồn của ô tô, đặc biệt là các loại xe con, xe chở khách đã
đ−ợc tất cả các nhà sản xuất ô tô quan tâm. Mức rung, ồn cho phép của ô tô cũng
đ−ợc hầu hết các hãng sản xuất, các quốc gia thực hiện bằng các tiêu chuẩn
nhằm bảo vệ môi tr−ờng. Một số tiêu chuẩn các n−ớc trong lĩnh vực này có thể
thấy nh− ΓOCT 7495-63 của Liên Xô (cũ) qui định tiếng ồn bên trong xe Buýt;
-2-
SAE J.986 (của Hội kỹ s− ô tô Mỹ) qui định mức ồn bên ngoài xe chở khách…
Để đánh giá theo các tiêu chuẩn, cần phải tiến hành các phép đo.
Để đo rung các kết cấu ô tô, ng−ời ta th−ờng sử dụng ph−ơng pháp đo gián
tiếp với các cảm biến gia tốc kiểu áp điện gắn trực tiếp lên nguồn rung. Đây là
ph−ơng pháp phổ biến nhất hiện nay, đ−ợc các hãng chuyên cung cấp thiết bị đo
nh− B&K (Đan Mạch), QUEST (Mỹ), RION (Nhật), STEYR (áo) ứng dụng…
Ngoài ra, hiện nay đo rung kết cấu ô tô còn đ−ợc kết hợp với kỹ thuật đo bằng
chụp ảnh giao thoa laser (holographic) nh− hãng LMS của Bỉ đã triển khai. Đó là
kỹ thuật phát và thu phản xạ của tia laser từ bề mặt rung của kết cấu, hệ thống đo
không tiếp xúc trực tiếp với nguồn rung.
Để đánh giá mức ồn tổng thể bên ngoài của ô tô, các cảm biến đo âm
th−ờng đ−ợc đặt cách trục dọc của xe theo đ−ờng chạy ở khoảng cách 7.5 m và
cao 1.2 m so với mặt đ−ờng. Để đo tiếng ồn bên trong vỏ xe ô tô, ng−ời ta đặt
micrô tại những điểm nằm trên đ−ờng trục của xe ở độ cao 0,7 m tính từ điểm
giữa ghế ngồi. Đối với những ô tô buýt có trên 6 hàng ghế và có cabin tách biệt
thì việc đo tiếng ồn đ−ợc thực hiện bên trên hàng ghế thứ nhất, bên trên hàng ghế
cuối cùng và ở giữa các hàng ghế đó. Trong cabin ng−ời ta đo mức tiếng ồn phía
trên ghế ngồi của ng−ời lái xe [4, 13].
Vì nhiều lý do ở n−ớc ta ch−a có nhiều các tiêu chuẩn đánh giá rung, ồn đối
với ô tô. Hiện mới chỉ có tiêu chuẩn qui định ph−ơng pháp đo và giới hạn cho
phép của các mức ồn ngoài đối với ph−ơng tiện giao thông đ−ờng bộ trong công
tác đăng kiểm [14].
Một số các báo cáo nghiên cứu gần đây của các tác giả trong n−ớc [3] cũng
chỉ nghiên cứu khảo sát các vấn đề tiếng ồn giao thông do ô tô phát ra bên ngoài
môi tr−ờng cùng các ảnh h−ởng của nó. Ch−a có tài liệu nào đề cập đến tiếng ồn
bên trong, kể cả tiêu chuẩn tiếng ồn trong của các xe chở khách.
2. Đặc điểm quá trình đo và phân tích tín hiệu rung, ồn.
2.1. Tín hiệu đo
Các thông số của tín hiệu có thể thay đổi theo thời gian hoặc thay đổi theo
nhiều đại l−ợng khác. Tuy nhiên trong kỹ thuật đo l−ờng nói chung và khi đo
-3-
rung ồn ở ô tô, các tín hiệu đo th−ờng đều là các tín hiệu thay đổi theo thời gian,
ký hiệu là x(t). Mỗi một đ−ờng cong biểu diễn kết quả đo theo thời gian của một
lần đo đ−ợc gọi là một thể hiện (hình 1).
Hình 1: Một thể hiện của phép đo dịch chuyển theo thời gian
Tín hiệu đo thay đổi theo thời gian có thể chia làm 2 loại: Tín hiệu không
ngẫu nhiên và tín hiệu ngẫu nhiên. Trong đó tín hiệu không ngẫu nhiên chỉ là
tr−ờng hợp riêng của tín hiệu ngẫu nhiên.
Tín hiệu không ngẫu nhiên lại có thể chia thành hai loại: tín hiệu tiền định
và tín hiệu gần tiền định, trong đó tín hiệu tiền định là tín hiệu đã biết qui luật
thay đổi cũng nh− giá trị các thông số của nó. Trong thực tế các tín hiệu không
ngẫu nhiên th−ờng là các tín hiệu gần tiền định, là loại tín hiệu đã biết tr−ớc qui
luật thay đổi theo thời gian nh−ng không biết một hay vài thông số mà ta cần
phải đo nó.
Tín hiệu ngẫu nhiên là tín hiệu mà giá trị của nó tại mỗi thời điểm là đại
l−ợng ngẫu nhiên, là một hàm ngẫu nhiên theo thời gian.
Hình 2: Các dạng tín hiệu trong đo l−ờng
-4-
Khi xét các đặc tính số của tín hiệu ngẫu nhiên, theo [1,2,10], các tính chất
quan trọng nhất của tín hiệu ngẫu nhiên là tính dừng và tính êrgôdic của tín hiệu
ngẫu nhiên dừng.
Một tín hiệu ngẫu nhiên đ−ợc gọi là dừng theo nghĩa hẹp nếu nh− hàm mật
độ xác xuất của nó ( )nnn txtxtxW ,;...;,;, 2211 với n bất kỳ, không thay đổi khi dịch
chuyển các thời điểm t1, t2,..tn dọc theo trục thời gian. Tức là với n và τ bất kỳ ta
luôn có:
( ) ( )τττ ++++= nnnnnn txtxxtxWtxtxtxW ,;...;,;,,;...;,;, 22112211 (1)
Nếu nh− đặc tính này không bất biến thì tín hiệu ngẫu nhiên đ−ợc gọi là
không dừng theo nghĩa hẹp.
Một tín hiệu ngẫu nhiên dừng êrgôdic là tín hiệu ngẫu nhiên dừng mà bất
kỳ đặc tr−ng thống kê nào nhận đ−ợc bằng cách lấy trung bình theo tập hợp tất
cả các thể hiện có thể có tại một thời điểm (ví dụ t1) đều bằng đặc tính thống kê
đó khi lấy trung bình theo khoảng thời gian đủ lớn (T) từ một thể hiện duy nhất
của tín hiệu ngẫu nhiên dừng đó.
-
Hình 3: Lấy trung bình theo tập hợp và theo thời gian
Do vậy khi đo một tín hiệu ngẫu nhiên để phân tích, th−ờng phải kiểm tra
tính dừng, tính êrgôdic của tín hiệu đo đ−ợc. Nếu tín hiệu là tín hiệu dừng,
êrgôdic thì phép đo chỉ cần xét một thể hiện duy nhất và lấy trung bình theo
khoảng thời gian T đủ lớn thay cho việc lấy trung bình theo tập hợp nhiều thể
hiện tại một thời điểm, điều mà trong thực tế đo l−ờng rất khó thực hiện bởi khi
đo th−ờng chỉ nhận đ−ợc một thể hiện của tín hiệu ngẫu nhiên x(t). Cách kiểm
t1 T t
Xt
-5-
tra điều kiện đủ để tín hiệu ngẫu nhiên dừng êrgôdic đ−ợc xét theo kỳ vọng toán,
ph−ơng sai và hàm t−ơng quan của chúng đ−ợc trình bày kỹ trong [1]. Theo đó,
trong thực tế các tín hiệu ngẫu nhiên phần lớn đều thoả mãn điều kiện dừng,
êrgôdic.
2.2. Đặc tr−ng kỹ thuật đo rung, ồn ô tô
a. Đại l−ợng đo:
+ Đại l−ợng mong muốn:
* Dịch chuyển của các tấm panel vỏ xe (độ võng uốn), vận tốc, gia tốc và
tần số dao động của chúng.
* Các mức áp suất âm, mức âm trong ca bin tại các vị trí đầu ng−ời ngồi.
+ Đại l−ợng đo trực tiếp:
* Gia tốc dao động vỏ xe
* áp suất âm tại các vị trí đầu ng−ời ngồi trong ca bin
b. Điều kiện đo:
+ Điều kiện làm việc bình th−ờng trong dải tốc độ sử dụng của xe ô tô.
+ Điều kiện thời tiết tốt, đảm bảo theo TCVN qui định.
c. Đơn vị đo:
Đơn vị đo hệ SI. m/s2 (gia tốc); N/m2, Pa (áp suất), m (dịch chuyển)
2.3. Biểu diễn các đại l−ợng đo theo thời gian khi đo rung và ồn ở ô tô
a. Khi đo rung:
- Mức của tín hiệu rung động theo thời gian có thể biểu diễn theo nhiều
cách khác nhau (Hình 4). Để xác định biên độ dao động so với trạng thái cân
bằng ng−ời ta dùng các giá trị mức đỉnh hoặc mức đỉnh toàn phần. Khi cần xác
định năng l−ợng của tín hiệu rung, ng−ời ta th−ờng sử dụng các giá trị bình
ph−ơng trung bình (RMS).
- Xác định các đại l−ợng đặc tr−ng rung động:
Các đại l−ợng đặc tr−ng của rung động là: gia tốc a (m/s2); vận tốc v (m/s);
dịch chuyển d (m). Ba đại l−ợng này quan hệ chặt chẽ với nhau và nếu biết một
trong ba đại l−ợng, chúng ta có thể tìm các đại l−ợng còn lại bằng các biểu thức
tích phân (hoặc đạo hàm) theo thời gian (Hình 5).
-6-
Hình 4: Biểu diễn các giá trị theo thời gian khi đo rung.
Hình 5: Xác định vận tốc và dịch chuyển khi biết gia tốc rung.
b. Khi đo ồn:
Nh− trình bày tại các phần tr−ớc, các đại l−ợng đặc tr−ng khi đo xác định
một nguồn âm là: Công suất P (W); C−ờng độ I (W/m2) và áp suất âm p (Pa =
N/m2). Trong tr−ờng âm tự do, khi biết một trong ba đại l−ợng này, có thể xác
định hai đại l−ợng còn lại theo công thức đ−ợc trình bày trong hình 6.
Hình 6: Xác định c−ờng độ theo công suất và áp suất âm
trong tr−ờng âm tự do.
-7-
Do hầu hết các micrô trong các thiết bị đo hiện nay đ−ợc sử dụng có đáp
ứng với áp suất [7,8], nh−ng cũng nh− phần tr−ớc đã phân tích, áp suất âm trong
dải nghe thấy của con ng−ời là thay đổi trong một phạm vi rất rộng, từ 10-6 Pa
(ng−ỡng nghe thấy nhỏ nhất) đến 100 Pa (ng−ỡng đau), khoảng đo theo đơn vị
áp suất thay đổi lớn nh− vậy gây phiền toái, phức tạp nên ng−ời ta dùng thang đo
logarit sẽ thuận tiện hơn. Việc chuyển đổi thang đo nh− thế đ−ợc mô tả trong
hình 7.
Hình 7: Chuyển đổi thang đo tuyến tính sang thang đo logarit
2.4. Phân tích tín hiệu đo.
Tín hiệu đo x(t) nh− đã trình bày đ−ợc biểu diễn trong miền thời gian, đó là
cách biểu diễn thông th−ờng nhất. Phân tích tín hiệu trong miền thời gian đ−ợc
gọi là phép phân tích t−ơng quan. Tuy nhiên, trong các bài toán kỹ thuật nói
chung, tín hiệu đo trong miền thời gian không cung cấp cho chúng ta thông tin
cần thiết, chẳng hạn khi xác định tần số kích thích cộng h−ởng của kết cấu. Do
vậy, cần phải chuyển đổi để biểu diễn tín hiệu trong miền tần số x(f) với f là
thông số nghịch đảo của thời gian. Phép phân tích tín hiệu trong miền tần số
đ−ợc gọi là phép phân tích phổ.
Thực chất của phép phân tích phổ là tìm hàm mật độ phổ năng l−ợng Sx(f)
(là hàm biểu diễn sự phân bố năng l−ợng của tín hiệu dọc theo trục tần số) đ−ợc
định nghĩa:
2)()( fXfSx = (2)
Nh− vậy để xác định hàm mật độ phổ cần xác định hàm x(f). Có các
ph−ơng pháp sau đây để xác định nó:
-8-
- Nếu x(t) là các tín hiệu tiền định hay gần tiền định, có thể biểu diễn bằng
các biểu thức giải tích thì:
( ) ∫∞∞− −= dtetxfX ftj π2)( (3)
- Nếu x(t) là các tín hiệu ngẫu nhiên dừng, êrgôdit thì cần phải sử dụng
thuật toán biến đổi Furiê rời rạc DFT mà thuật toán tính nhanh của nó là biến đổi
Furiê nhanh FFT.
Phép biến đổi Furiê rời rạc (DFT) đ−ợc viết d−ới dạng:
∑−
=
Ω−=Ω 1
0
)()(
N
k
TejnkekTexTenX
Với NTeT = và
NNTe
TeTe ππ 22 ==Ω . Khi đó sẽ có:
∑−
=
−=Ω 1
0
2
)()(
N
k
N
jnk
ekTexTenX
π
(4)
Trong đó: Te – b−ớc rời rạc hoá tín hiệu x(t);
Ω - phổ rời rạc của tín hiệu X(f);
Nh−ợc điểm của DFT là số l−ợng phép tính quá lớn, do vậy ng−ời ta th−ờng
dùng phép biến đổi Furiê nhanh (FFT).
Với một dãy số xk bất kỳ, có thể biến đổi Furiê rời rạc theo biểu thức:
∑−
=
−= 1
0
2N
k
N
jnk
kn exX
π
(5)
Vì xk cho tr−ớc là một dãy số nên trong biểu thức này không có thành phần
b−ớc rời rạc hoá Te với N là số chẵn.
Nếu chia xk thành hai dãy số: gi cho các số chẵn và hi cho các số lẻ, mỗi dãy
có N/2 thành phần. Sử dụng DFT cho mỗi dãy số:
∑−
=
−=
12
0
4N
k
N
jkn
kn egG
π
(6)
∑−
=
−=
12
0
4N
k
N
jkn
kn ehH
π
(7)
-9-
Hình 8: Sơ đồ rời rạc hoá thực hiện FFT
Đặt: N
j
eW
π2−= thì các công thức (5) đến (7) có thể viết lại:
∑−
=
= 1
0
N
k
nk
kn WxX ; ∑
−
=
=
12
0
2
N
k
nk
kn WgG ; ∑
−
=
=
12
0
2
N
k
nk
kn WhH (8)
Tất cả các thành phần của dãy số xk đều có trong dãy gk và hk nên có thể
viết:
[ ]∑ ∑ ∑−
=
−
=
−
=
+ +=+=+=
12
0
12
0
12
0
22)12(2
N
k
N
k
N
k
n
n
n
kn
k
nkn
k
nk
k
kn
kn HWGWhWWgWhWgX (9)
Công thức (3-9) đúng trong tr−ờng hợp khi 1
2
−≤ Nn . Khi 1
2
−≥ Nn thì:
22
Nn
n
Nnn
HWGX
−−
+=
Xét 2
.
222 .
NNnNNn
n WWWW
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +− ==
Vì: 1sin.cos2
.2
2 −=−=== −− πππ
π
jeeW j
N
N
jN
. Từ đó có
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −−= 2
Nn
n WW .
Vậy khi
2
Nn ≥ thì:
2
2
2
Nn
Nn
Nnn
HWGX
−
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −
−
−= (10)
hk
t
h0 h1 h2 h3
c)
gk
t
g0
g1
g2
g3
b)
xk
t
X0
X1
X2
X3
X4
X5 X6
X7
a)
-10-
Giả sử có N giá trị cần tính thì sử dụng DFT thông th−ờng sẽ phải tính 2N2
phép tính, còn nếu sử dụng FFT số l−ợng phép tính là NN 2log2
3
. Nếu N>1000
thì thuật toán FFT sẽ giảm khối l−ợng phép tính khoảng 100 lần [1].
Trong thực tế ở các thiết bị đo và phân tích tín hiệu, để xác định hàm mật
độ phổ, ng−ời ta th−ờng dùng các bộ lọc tín hiệu theo tần số, với độ rộng các dải
lọc khác nhau [10] nh− sẽ đ−ợc trình bày ở phần sau.
2.5. Sơ đồ đo rung và ồn.
Để thực hiện đ−ợc quá trình đo rung và ồn, sơ đồ đo không thể thiếu các
thành phần nh− sơ đồ khối cấu trúc nêu ra d−ới đây:
Hình 9: Sơ đồ khối của mạch đo rung, ồn.
Từng khối trong sơ đồ thực hiện các chức năng nh− sau:
2.5.1. Chuyển đổi sơ cấp
Chuyển đổi sơ cấp là thiết bị thực hiện một quan hệ hàm đơn trị giữa đại
l−ợng vào (không điện) thành một đại l−ợng ra (đại l−ợng điện) với một độ chính
xác nhất định. Trong kỹ thuật đo l−ờng, cần phải cấu thành chuyển đổi sơ cấp để
đảm bảo hàm quan hệ này là tuyến tính. Bộ chuyển đổi đ−ợc đặt trong một vỏ,
hộp có kích th−ớc và hình dạng khác nhau phù hợp với nơi đặt của điểm đo tạo
thành một dụng cụ gọi là đầu đo (còn gọi là cảm biến hoặc sensor)
a. Chuyển đổi sơ cấp khi đo rung
Th−ờng sử dụng nhất là các chuyển đổi áp điện thuận, với việc sử dụng các
vật liệu áp điện nh− thạch anh, titanatbari … vì các chuyển đổi này có các tính
năng tốt nh−: đặc tính tuyến tính tốt, khối l−ợng nhỏ, độ nhạy cao, dải làm việc
rộng, chống va đập tốt, dễ lắp đặt,…
-11-
Khi phần tử áp điện bị va đập bởi khối đập với lực biến thiên, trên bề mặt
của nó xuất hiện các điện tích. Các điện tích này trở thành tín hiệu t−ơng ứng với
lực (gia tốc) va đập. Hình sau đây mô tả đầu đo gia tốc kiểu áp điện B&K 4384
đ−ợc sử dụng trong thí nghiệm.
Hình 10: Cấu tạo và kích th−ớc của cảm biến gia tốc áp điện B&K 4384
b. Chuyển đổi sơ cấp khi đo ồn
Chuyển đổi sơ cấp khi đo tiếng ồn th−ờng dùng là các micro dựa trên
nguyên tắc biến đổi điện dung. Nguyên tắc này dựa trên sự tác động t−ơng hỗ
giữa hai điện cực, tạo thành một tụ điện. Điện dung của tụ điện thay đổi d−ới tác
dụng của đại l−ợng vào. Biến thiên của áp suất không khí làm cho màng rung
rung, làm thay đổi khe hở không khí giữa màng rung và tấm sau của tụ điện, kết
quả làm thay đổi điện dung của nó. Hình vẽ d−ới đây mô tả kết cấu của một
micro kiểu điện dung nh− thế.
Hình 11: Kết cấu của micrô kiểu điện dung [8]
-12-
2.5.2. Khuyếch đại
Do tín hiệu đầu ra của các cảm biến có trở kháng cao trong khi mức tín hiệu
nhỏ nên trong mạch đo th−ờng sử dụng khuyếch đại tr−ớc khi đ−a vào thiết bị
đo. Chức năng của bộ tiền khuyếch đại là:
- Biến đổi trở kháng
- Khuyếch đại
- Chuyển tín hiệu ra với độ nhạy phù hợp với thiết bị đo.
Hình d−ới đây thể hiện một bộ tiền khuyếch đại cho micro kiểu điện dung
Hình 12: Micro với bộ tiền khuyếch đại
2.5.3. Bộ lọc tín hiệu
Nh− đã trình bày ở trên, tín hiệu đo đ−ợc theo thời gian nhiều khi không
cung cấp đủ các thông tin cần thiết, khi đó cần tiến hành phân tích phổ, thực chất
là tìm hàm mật độ phổ của chúng. Trong các thiết bị đo, th−ờng sử dụng các bộ
lọc tần số với thang đo tần số tuyến tính hoặc lôgarit. Đặc tr−ng của mỗi bộ lọc
là băng thông (độ rộng) tần số B = f2 - f1 với tần số trung tâm f0. Hình d−ới mô tả
các đặc tr−ng của bộ lọc lý t−ởng và thực tế.
Một bộ lọc lý t−ởng chỉ cho các tín hiệu có tần số nằm trong băng thông (từ
f1 đến f2) đi qua nó. Các bộ lọc tần số trong thực tế cho phép cả những tín hiệu
nằm ngoài băng thông đi qua, tuy rằng hình dạng của nó bị suy biến. Băng thông
của các bộ lọc trong thực tế có thể chia làm hai loại: loại băng thông 3 dB và loại
băng thông lọc nhiễu.
-13-
Hình 13: Các đặc tr−ng của bộ lọc tần số
Khi phân tích phổ, kết quả phân tích đ−ợc biểu diễn trong các dải tần số có
độ rộng nhất định. Th−ờng dùng nhất hiện nay là các bộ lọc có tỷ lệ phần trăm
độ rộng không đổi (CPB – Constant Percentage Pandwidth). Độ rộng của dải
đ−ợc xác định bởi tỷ lệ phần trăm của tần số trung tâm. Độ rộng của dải sẽ tăng
khi tần số trung tâm tăng lên theo thang đo. Tần số trung tâm của dải đ−ợc lấy là
tần số trung bình nhân:
210 fff = (11)
Trong đó: 1f : Tần số giới hạn d−ới của dải phổ; 2f : Tần số giới hạn trên.
Dải tần số có tỷ số 212 =ff đ−ợc gọi là dải ốc ta. Nếu 26,12312 ==ff
thì chiều rộng của dải bằng 31 ốc ta.
Hình 14: Bộ lọc tần số CPB
-14-
2.5.4. Bộ tính toán tách tín hiệu và thời gian trung bình.
Bộ tính toán tách tín hiệu có mục đích nhằm biến đổi tín hiệu đến mức có
thể hiển thị đ−ợc trên màn hình. Ngoài ra, do tín hiệu vào có thể thay đổi, suy
giảm bất th−ờng làm cho tín hiệu ra liên tục biến thiên nên trong khối này cần
phải có bộ tính toán mức tín hiệu theo thời gian trung bình.
2.5.5. Hiển thị kết quả.
Ph−ơng pháp hiển thị kết quả phổ biến nhất hiện nay là hiển thị số. Phổ
biến nhất là các bộ hiện số bằng LED và tinh thể lỏng với độ phân giải ngày
càng cao.
2.6. Ph−ơng pháp đo
Theo lý thuyết đo l−ờng kỹ thuật, có các cách thực hiện phép đo nh− sau:
đo trực tiếp; đo gián tiếp; đo hợp bộ và đo thống kê.
Các cách đo nói trên có thể đo theo các ph−ơng pháp khác nhau, tuỳ thuộc
vào độ chính xác yêu cầu, điều kiện thí nghiệm và thiết bị hiện có.
Phân loại theo nguyên lý đo thì có 2 ph−ơng pháp:
- Ph−ơng pháp đo biến đổi thẳng
- Ph−ơng pháp đo kiểu so sánh.
3.Thí nghiệm đo ồn rung
3.1. Mục đích
a. Đo tần số, biên độ rung của các tấm panel vỏ xe:
+ Tìm ra các vùng tần số xẩy ra cộng h−ởng dao động của vỏ xe trong dải
tốc độ sử dụng ở điều kiện hoạt động bình th−ờng.
+ Xác định biên độ (dịch chuyển) dao động của vỏ xe cho bài toán mô
phỏng lan truyền âm trong ca bin.
b. Đo tiếng ồn trong ca bin tại các vị trí đầu ng−ời lái xe và hành khách:
+ So sánh, chứng minh với kết quả tính toán lý thuyết của bài toán mô
phỏng lan truyển âm, phân bố tiếng ồn trong ca bin do rung của vỏ xe.
+ So sánh đánh giá mức ồn thực tế trong ca bin với các mức ồn cho phép
theo qui định.
-15-
3.2. Các thông số cần xác định đ−ợc sau thí nghiệm:
a. Các thông số dao động:
+ Biên độ (gia tốc) rung của các tấm vỏ xe.
+ Biên độ (dịch chuyển) dao động của vỏ xe trong quá trình hoạt động.
+ Phổ dao động.
b. Các thông số đo ồn:
+ áp suất âm (Pa), mức áp suất âm LP (dB) trong các dải ốc ta.
+ Mức âm LA (dBA) tại các vị trí đầu ng−ời lái, đầu hành khách trong xe.
+ Phổ tiếng ồn.
3.3. Ph−ơng pháp thí nghiệm
3.3.1. Ph−ơng pháp đo rung:
+ Sử dụng ph−ơng pháp đo gia tốc rung của các tấm panel cùng với các cảm
biến và thiết bị đo chuyên dụng có khả năng ghi, phân tích để xây dựng đặc tính
biên độ tần số.
+ Xử lý số liệu đo bằng các phần mềm chuyên dụng và toán học nhằm đạt
đ−ợc các thông số theo yêu cầu.
3.3.2. Ph−ơng pháp đo ồn:
+ Sử dụng ph−ơng pháp đo kiểm tra (theo TCVN 5136-90 - đo tiếng ồn ở
những chỗ có ng−ời).
+ Sử dụng hệ thống đo áp suất âm với bộ lọc tần số.
3.4. Chuẩn bị xe thí nghiệm
3.4.1. Xe thí nghiệm
Xe thí nghiệm là xe mini buýt loại 8 chỗ ngồi đ−ợc sản xuất, lắp ráp tại nhà
máy ô tô Sài Gòn (SAGACO), sản phẩm của dự án khoa học công nghệ cấp Nhà
n−ớc KC.05.DA.13.
3.4.2. Chuẩn bị kỹ thuật xe thí nghiệm.
Tr−ớc khi thí nghiệm, xe đ−ợc kiểm tra, điều chỉnh toàn bộ tình trạng kỹ
thuật theo tiêu chuẩn đăng kiểm Việt Nam. Các nội dung chuẩn bị xe thí nghiệm
đ−ợc thực hiện tại nhà máy ô tô Mekong Cổ Loa gồm:
-16-
- Rửa xe.
- Kiểm tra đồng bộ của xe.
- Kiểm tra làm việc của động cơ và HTTL.
- Bơm và kiểm tra áp suất lốp.
- Kiểm tra vận tốc và các chỉ số của đồng hồ tốc độ.
- Kiểm tra điều chỉnh hệ thống phanh.
- Kiểm tra điều chỉnh hệ thống lái.
- Kiểm tra nồng độ khí xả.
- Kiểm tra hệ thống đèn chiếu sáng, còi, đèn tín hiệu.
- Kiểm tra sự cố định chắc chắn các cánh cửa, gioăng kính.
Hình 15: Xe thí nghiệm
3.5. Thiết bị, vật t− thí nghiệm
3.5.1. Hệ thống kiểm chuẩn đầu đo rung Bruel&Kjaer: Có tác dụng hiệu chuẩn
lại thiết bị đo theo điều kiện hiện tr−ờng, tránh sai số.
Hình 16: Hệ thống
kiểm chuẩn đầu đo
-17-
+ Đầu đo chuẩn 2356401, đầu rung chuẩn 4808 và bộ phát tín hiệu chuẩn
1050.
Hình 17: Đầu đo
chuẩn 2356401, đầu
rung chuẩn 4808 và
bộ phát tín hiệu
chuẩn 1050.
+ Bộ điều khiển phát tín hiệu chuẩn 1050.
Hình 18: Bộ điều
khiển phát tín hiệu
chuẩn 1050
3.5.2. Hệ thống đo rung và ồn B&K: Type PULSE 3560 cùng phần mềm Pulse
LabShop v.4.1.
Hệ thống B&K type PULSE 3560:
- Số hiệu máy: 2085721
- Số kênh đo: 8
- Dải tần phân tích: 0.01 – 100 kHz
Đầu đo
Bộ phát tín
hiệu chuẩn
Đầu rung
-18-
Hình 19: Hệ thống
B&K type PULSE
3560
+ Phần mềm: Pulse LabShop v.4.1 thiết lập chế độ, l−u trữ số liệu đo.
Hình 20: Giao diện
phần mềm Pulse
LabShop v4.1
3.5.3. Sensor đo gia tốc B&K.
+ Sensor gia tốc: B&K type 5958 (số l−ợng: 03)
- Kiểu: Cảm biến gia tốc áp điện theo nguyên lý dịch chuyển; loại đặc biệt.
- Trọng l−ợng: 44 gram
- Độ nhạy: 1mV/ms-2 (10mV/g), đạt tiêu chuẩn ANSI S2.11
- Dải tần làm việc: 1 Hz – 14000 Hz.
- Mức gia tốc làm việc cực đại: 500g (5000 m/s2)
- Tần số cộng h−ởng: 45 kHz
- Dải nhiệt độ làm việc: -500C đến 1000C
- Vật liệu áp điện: PZ 23
- Vật liệu thân sensor: Thép AISI 904.L
-19-
Hình 21:
Sensor gia
tốc: B&K
type 5958
+ Sensor gia tốc: B&K type 4384 (số l−ợng: 03)
- Kiểu: Cảm biến gia tốc áp điện nguyên lý dịch chuyển; loại đa mục đích.
- Trọng l−ợng: 47 gram
- Độ nhạy: 0.8mV/ms-2 (8 mV/g), tiêu chuẩn ANSI S2.11
- Dải tần làm việc: 1 Hz – 10000 Hz.
- Mức gia tốc làm việc cực đại: 600g (6000 m/s2)
- Tần số cộng h−ởng: 50 kHz
- Dải nhiệt độ làm việc: -740C đến 2500C
- Vật liệu áp điện: PZ 23
- Vật liệu thân sensor: Thép Titan ASTM Gr.2
Hình 22: Sensor
gia tốc: B&K type
4384
3.5.4. Micrô B&K type 4188 và bộ tiền khuyếch đại 2669: (số l−ợng 02)
- Kiểu: Micro tr−ờng tự do, chuyển đổi điện dung.
- Kiểu đáp ứng: Tr−ờng âm tự do và khuyếch tán
- Đ−ờng kính: 1/2 inch
- Độ nhạy: 31.6 mV/Pa.
- Dải tần hoạt động: 8 Hz – 12.5 kHz.
- Tiêu chuẩn đáp ứng: IEC 651; ANSI S1.4 1983
- Nhiệt độ làm việc: -300C đến 1250C
- Giới hạn làm việc cực đại: 146 dB
-20-
Hình 23: Micrô B&K
type 4188 và bộ tiền
khuyếch đại 2669
3.5.5. Cáp tín hiệu: Mỗi sợi có chiều dài 10 m
Hình 24: Cáp tín
hiệu B&K
3.5.6. Phần mềm DasyLab 7: Xử lý tín hiệu đo.
3.5.7. Các thiết bị, vật t− khác tại nhà máy Mekong:
Dây chuyền kiểm tra; Cầu nâng 4 trụ yasaka 3 T; ắc qui 12 V-60AH;
keo dán; dụng cụ cơ khí cầm tay.
3.6. Địa điểm, thời gian, điều kiện, sơ đồ thí nghiệm
3.6.1. Địa điểm:
+ Chuẩn bị kỹ thuật xe; đo trên Rulô và đo trên cầu nâng đ−ợc thực hiện tại
Nhà máy ô tô Cổ Loa – Công ty ô tô Mê Kông, Đông Anh – Hà Nội.
+ Đo khi chạy xe trên đ−ờng đ−ợc thực hiện trên quốc lộ 18 (đoạn Nội Bài
– Bắc Ninh), do đoạn đ−ờng này có chất l−ợng tốt, cách xa khu dân c−, mật độ
xe thấp nên tiếng ồn ngoài ít ảnh h−ởng tới kết quả đo.
3.6.2. Thời gian: ngày 15 và 16 tháng 04 năm 2005.
3.6.3. Điều kiện thí nghiệm:
a. Đối với xe:
+ Xe thí nghiệm mới chạy đến 2100 km; đã đ−ợc kiểm tra chuẩn bị kỹ thuật
nh− trình bày ở Mục 3.4.2.
-21-
+ Tải trọng xe khi thí nghiệm: 4 ng−ời/7 ng−ời.
+ Xe đ−ợc đóng kín các cửa kính; hệ thống điều hoà nhiệt độ đặt ở chế độ
làm việc trung bình.
b. Điều kiện nơi thử nghiệm:
+ Đo trong nhà máy Mê Kông khi toàn bộ nhà máy không làm việc (ngày
nghỉ).
+ Đo trên đ−ờng trong điều kiện thời tiết tốt, đảm bảo các yêu cầu về điều
kiện đo đ−ợc qui định trong TCVN 5136-90: không m−a, không có gió mạnh,
đ−ờng khô ráo, nhiệt độ ngoài trời trung bình 270C.
3.6.4. Sơ đồ lắp đặt thí nghiệm trên ô tô:
Hình 25: Sơ đồ bố trí các điểm đo
Hình 26: Sơ đồ lắp đặt thiết bị thí nghiệm
-22-
Ký hiệu
SS 1: Sensor đo rung gắn trên tấm sàn xe (B&K type 5958).
SS 2: Sensor đo rung gắn trên tấm tr−ớc xe (B&K type 5958).
SS 3: Sensor đo rung gắn trên tấm nóc xe (B&K type 5958).
SS 4: Sensor đo rung gắn trên tấm sau xe (B&K type 4384).
SS 5: Sensor đo rung gắn trên tấm phải xe (B&K type 4384).
SS 6: Sensor đo rung gắn trên tấm trái xe (B&K type 4384).
SS 7: Micrô và bộ tiền khuyếch đại đo âm trong cabin (B&K type 4188).
3.7. Các b−ớc thực hiện thí nghiệm:
1- Lắp đặt thiết bị đo theo sơ đồ. Các cảm biến đo rung đ−ợc đặt trên các
tấm panel chính của các mảng vỏ xe, h−ớng đo trùng với ph−ơng pháp tuyến của
các tấm; Micrô đo âm đ−ợc đặt tại các vị trí tai ng−ời lái xe và ở giữa mỗi băng
ghế hành khách, cách mặt ghế 0.7m
2- Đ−a xe vào vị trí đo (theo bài thí nghiệm: trên rulo, cầu nâng hoặc ngoài
đ−ờng)
3- Đo, ghi tiếng ồn nền.
4- Đ−a xe đến chế độ làm việc đã định (tăng tốc hoặc giữ ở các tốc độ ổn
định).
5- Tiến hành đồng thời đo rung, ồn ở các chế độ đã định (theo vị trí đo, tốc
độ). ở mỗi chế độ tiến hành đo 5 lần để lấy kết quả trung bình. Ghi lại dữ liệu.
6- Xử lý, phân tích, tính toán các số liệu đo.
3.8. Các nội dung thí nghiệm
Nội dung thí nghiệm bao gồm 3 bài thí nghiệm theo 3 ph−ơng án thử: đo
trên rulô, đo trên cầu nâng và đo trên đ−ờng; nhằm tạo ra những tình huống kích
thích khác nhau làm rung kết cấu vỏ xe.
- Đo trên rulô và cầu nâng có thể loại bỏ ảnh h−ởng khí động của gió.
- Đo trên rulô để hạn chế ảnh h−ởng của mấp mô mặt đ−ờng.
- Đo trên câu nâng để loại bỏ hoàn toàn t−ơng tác của lốp xe với mặt đ−ờng;
có thể tăng tốc mà không cần đổi tay số.
-23-
- Đo trên đ−ờng nh− trong điều kiện hoạt động bình th−ờng của ô tô.
Trong từng ph−ơng án đều tiến hành đo ở các chế độ tốc độ ổn định, chế độ
tăng tốc giống nhau để từ đó rút ra các so sánh, đánh giá kết quả giữa các
ph−ơng án.
3.8.1: Bài Thí nghiệm 1: Đo rung, ồn trên Rulô.
a. Nội dung: Đo gia tốc rung của vỏ xe và áp suất âm trong ca bin khi xe chạy
tại chỗ trên Ru lô, với các chế độ:
- Tăng tốc từ 0 đến 45 km/h; từ 40 đến 80 km/h. (2 chế độ)
- Các tốc độ ổn định: 30, 40, 50, 60, 70, 80 km/h (6 chế độ)
b.Tổ chức ghi số liệu đo
Bảng 1: Tổ chức ghi số liệu khi đo trên Ru lô
Trờn rulụ
Chế độ Tăng tốc Chạy ổn định
Vận tốc
(km/h)
V từ 0-45 V từ 40-80
V: 30; 40; 50; 60;
70; 80
time(on)_V45.asc time(on)_V80.asc time(on)_Vk.asc
Tờn file time(rungi)_V45.asc
(i=1..6)
time(rungi)_V80.asc
(i=1..6)
time(rungi)_Vk.asc
(i=1..6;k=30,...,80)
3.8.2: Bài Thí nghiệm 2: Đo rung, ồn trên cầu nâng.
a. Nội dung: Đo gia tốc rung của vỏ xe và áp suất âm trong ca bin khi nâng xe
trên cầu nâng 4 trụ iyasaka, với các chế độ:
- Tăng tốc từ 0 đến 45 km/h; từ 40 đến 80 km/h. (2 chế độ)
- Các tốc độ ổn định: 30, 40, 50, 60, 70, 80 km/h (6 chế độ)
-24-
b. Tổ chức ghi số liệu đo
Bảng 2: Tổ chức ghi số liệu khi đo trên cầu nâng
Khi nõng xe
Chế độ Tăng tốc Chạy ổn định
Vận tốc
(km/h)
V từ 0-45 V từ 40-80
V: 30; 40; 50; 60;
70; 80
time(on)_V45.asc time(on)_V80.asc time(on)_Vk.asc
Tờn file time(rungi)_V45.asc
(i=1..6)
time(rungi)_V80.asc
(i=1..6)
time(rungi)_Vk.asc
(i=1..6;k=30,...,80)
3.8.3: Bài Thí nghiệm 3.
a. Nội dung: Đo gia tốc rung của vỏ xe và áp suất âm trong ca bin khi xe chạy
trên đ−ờng, với các chế độ:
- Tăng tốc từ 0 đến 45 km/h; từ 40 đến 80 km/h. (2 chế độ)
- Các tốc độ ổn định: 30, 40, 50, 60, 70, 80 km/h (6 chế độ)
b. Tổ chức ghi số liệu đo
Bảng 3: Tổ chức ghi số liệu khi đo trên đ−ờng
Chạy trờn đường
Chế độ Tăng tốc Chạy ổn định
Vận tốc
(km/h)
V từ 0-45 V từ 40-80
V: 30; 40; 50; 60;
70; 80
time(on)_V45.asc time(on)_V80.asc time(on)_Vk.asc
Tờn file time(rungi)_V45.asc
(i=1..6)
time(rungi)_V80.asc
(i=1..6)
time(rungi)_Vk.asc
(i=1..6;k=30,...,80)
Ghi chú: + Dùng các chỉ số i để biểu diễn vị trí đo:
i = 1: Tệp số liệu đo rung trên tấm Sàn xe;
i = 2: Tệp số liệu đo rung trên tấm Tr−ớc xe;
i = 3: Tệp số liệu đo rung trên tấm Nóc xe;
-25-
i = 4: Tệp số liệu đo rung trên tấm Sau xe;
i = 5: Tệp số liệu đo rung trên tấm Phải xe;
i = 6: Tệp số liệu đo rung trên tấm Trái xe;
+ Dùng chỉ số k để biểu diễn chế độ tốc độ khi đo.
3.9. Kết quả Thí nghiệm
Số liệu đo đ−ợc khi thử nghiệm là Gia tốc (m/s2 – khi đo rung) và áp suất
âm (Pa – khi đo ồn) theo thời gian, đ−ợc l−u trữ trong máy tính PULSE 3650 nhờ
phần mềm Pulse LapShop v.4.1.
Số l−ợng các file kết quả đ−ợc chỉ ra ở bảng 5 d−ới đây.
Bảng 4: Số l−ợng các tập tin kết quả đo.
Nâng xe Trên Ru lô Chạy trên đ−ờng
Tăng tốc
từ 0 đến
80 km/h
Chạy ổn
định
Tăng tốc từ
0 đến 80
km/h
Chạy ổn
định
Tăng tốc
từ 0 đến
80 km/h
Chạy ổn
định
14 file 42 fille 14 file 49 file 14 file 49 file
2
file
ồn
12
file
rung
6
file
ồn
36
file
rung
2
file
ồn
12
file
rung
7
file
ồn
42
file
rung
2
file
ồn
12
file
rung
7
file
ồn
42
file
rung
Các tập tin dạng số đ−ợc định dạng ASCII (có đuôi mở rộng .asc) tiện cho
việc sao l−u và phân tích xử lý. Ngoài ra, kết quả đo còn thể hiện trên màn hình
hiển thị. (Hình 20: Phần mềm Pulse LabShop v.4.1 thiết lập chế độ, l−u trữ số
liệu đo).
3.10. Tính toán, xử lý kết quả đo
Kết quả đo là các tín hiệu gia tốc (hoặc áp âm) theo thời gian. Để nhận
đ−ợc các kết quả nh− vận tốc, dịch chuyển cần tiến hành tính toán. Cách đơn
giản nhất là thực hiện phép tích phân nh− công thức chỉ ra ở hình 5. Quá trình
này có thể thực hiên ngay bằng phần mềm Pulsse LabShop 4.1 hoặc bằng cách
-26-
thiết lập các mạch tích phân phù hợp trong DasyLab. Giá trị dịch chuyển (vận
tốc, gia tốc) là các đại l−ợng quan hệ hàm với thời gian.
Xử lý kết quả tính toán bằng phép phân tích phổ nh− đã trình bày ở phần
tr−ớc, tức là với các điểm dữ liệu theo thời gian, dùng phép biến đổi Fourier để
nhận đ−ợc các dữ liệu trong vùng tần số.
Hình 27: Phân tích phổ rung của các tấm vỏ xe bằng phần mềm DasyLab
3.10.1. Các b−ớc xử lý tín hiệu bằng DasyLab:
Xử lý số liệu đo bằng phần mềm DasyLap 7 nhờ các mô đun: Đọc số liệu -
Hiển thị tín hiệu theo thời gian – Phân tích FFT – Ghi ra file kết quả. Sơ đồ các
b−ớc xử lý tín hiệu đ−ợc trình bày d−ới đây.
3.10.2. Tính toán kết quả:
Các thông số cần cho đánh giá sau thí nghiệm là biên độ dịch chuyển (tính
bằng mm) và các mức áp suất âm theo thang đo logarit. Nói cách khác, cần xác
định đặc tính tần số - biên độ dịch chuyển và tần số – mức áp suất âm (tính bằng
Tớn hiệu
vào (dạng
file ASCII)
Phần mềm DasyLab
Tớn hiệu
đó xử lý
(dạng file
ASCII)
KQ:
Biờn độ,
tần số,
đồ thị
đọc
số
liệu
hiển
thị
Phõn
tớch
FFT
Ghi
ra
file
Qui
chuẩn
số liệu
-27-
dB), do vậy cần tính toán trên các kết quả đã đ−ợc xử lý để nhận đ−ợc dạng kết
quả mong muốn.
a. Tính toán số liệu đo rung
Nh− đ−ợc trình bày trong công thức tại Hình 5.
Biên độ dịch chuyển: ( )2332 ..2.1010. f
aaA πω −− == (12)
A: Biên độ dịch chuyển (mm)
a: Gia tốc rung đo đ−ợc (m/s2)
f: Tần số (Hz)
b. Tính toán số liệu tiếng ồn
Mức áp suất âm:
0
log.20
P
PL = (13)
L: Mức áp suất âm (dB)
P: áp suất âm đo đ−ợc (Pa)
P0 : áp suất chuẩn; P0 = 20.10-6 (Pa)
Mức âm:
( )∑
=
−= n
i
AiKiL
AL
1
1.010lg.10 (14)
LA : Mức âm, [dB(A)];
Li : Mức áp suất âm trong dải tần số thứ i, [dB];
KAi : Độ hiệu chỉnh theo đặc tính trọng số A, ứng với dải tần số thứ i [dB];
n: Số l−ợng các dải tần số
Mức toàn thang: ∑
=
= n
i
L
OV
iL
1
1010log.10 (15)
Mức âm t−ơng đ−ơng: Tiếng ồn trong ô tô là tiếng ồn biến đổi (hình 29).
Để đánh giá, so sánh ảnh h−ởng của các dạng tiếng ồn biến đổi, ng−ời ta th−ờng
tính tiếng ồn t−ơng đ−ơng. Với một dạng tiếng ồn biến đổi cho tr−ớc, mức âm
t−ơng đ−ơng của nó là mức âm của tiếng ồn không đổi, dải tần rộng, không phải
xung, gây tác động lên con ng−ời giống nh− tiếng ồn biến đổi đó.
-28-
3.10.3. Kết quả sau xử lý:
a. Kết quả Bài thí nghiệm 1: Đo trên Rulô
- Kết quả rung các tấm panel vỏ xe.
- Kết quả rung dạng số: Các giá trị tần số (Hz) t−ơng ứng với 5 bản ghi
chuyển vị (mm) và giá trị trung bình cộng của 5 lần đo này.
- Kết quả rung các tấm vỏ xe dạng phổ
Các kết quả rung của các tấm vỏ xe dạng phổ xin xem thêm ở phụ lục 4A.
a. Kết quả ở các tốc độ ổn định
b. Kết quả khi xe tăng tốc
Kết quả các mức ồn:
- Kết quả mức ồn dạng số: Các giá trị tần số (Hz) t−ơng ứng với Mức áp
suất âm L (dB) và Mức âm LA (dBA) .
- Kết quả ở các tốc độ ổn định:
+ Mức áp suất âm:
+ Mức âm: Mức âm LA (dBA) trong các dải ốc ta với các tần số trung bình
nhân từ 12.5 đến 1000 Hz.
- Kết quả khi tăng tốc:
-.Kết quả dạng phổ:
- Dạng phổ Mức áp suất âm L (dB) (Phụ lục 4B)
- Mức âm LA (dBA) trong các dải ốc ta (Phụ lục 4C)
b Kết quả Bài thí nghiệm 2: Đo trên Cầu nâng (các kết quả đ−ợc trình bày
t−ơng tự các mục nh− ở phần a; Kết quả dạng phổ trình bày trong phụ lục 4A,
4B và 4C)
c. Kết quả Bài thí nghiệm 3: Đo khi chạy xe trên đ−ờng (các kết quả đ−ợc
trình bày t−ơng tự các mục nh− ở phần a; Kết quả dạng phổ trình bày trong phụ
lục 4A, 4B và 4C)
-29-
3.11. Đánh giá kết quả thí nghiệm
3.11.1. Đánh giá kết quả rung của các tấm panel vỏ xe
Phụ lục 4A biểu diễn phổ biên độ tần số của các tấm vỏ xe chịu rung động.
Hình 28 thể hiện kết quả đo rung dạng phổ của tấm sàn khi chạy xe trên đ−ờng ở
tốc độ 60 km/h.
Từ phụ lục 4A cho thấy rung động của vỏ xe ở tất cả 24 chế độ đo đều có
biên độ dịch chuyển không lớn, cỡ vài mm. Biên độ dịch chuyển lớn nhất ứng
với các tần số d−ới 400 Hz.
3.11.2. Đánh giá kết quả mức ồn
Từ kết quả đo áp suất âm, theo công thức (13), (14), (15) có thể xác định
các giá trị mức áp suất âm, mức âm, mức toàn thang hoặc mức âm t−ơng đ−ơng;
dạng phổ tiếng ồn tại mỗi chế độ đo nh− đ−ợc thể hiện ở hình 29.
Road, V=60, Floor
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600
Hz
m
m
Road, V=60
40
50
60
70
80
90
100
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600Hz
dB
Hình 28: Phổ rung của tấm sàn khi
chạy xe trên đ−ờng ở tốc độ 60 km/h.
Hình 29: Phổ mức áp suất âm tại
đầu lái xe, trên đ−ờng ở tốc độ 60
km/h.
Road, V=60 km/h
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
12
.5
16
.0
20
.0
25
.0
31
.5
40
.0
50
.0
63
.0
80
.0
10
0.0
12
5.0
16
0.0
20
0.0
25
0.0
31
5.0
40
0.0
50
0.0
63
0.0
80
0.0
10
00
.0
Freq (Hz)
dB (A) Road, V=60 km/h
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
12
.5
16
.0
20
.0
25
.0
31
.5
40
.0
50
.0
63
.0
80
.0
10
0.0
12
5.0
16
0.0
20
0.0
25
0.0
31
5.0
40
0.0
50
0.0
63
0.0
80
0.0
10
00
.0
Freq (Hz)
SP
L
(d
B
)
Hình 30: Mức âm (dBA) trong các
dải ốc ta ở 60 km/h
Hình 31: Mức áp suất âm (dB)
trong các dải ốc ta ở 60 km/h
-30-
a. Mức áp suất âm: Mức áp suất âm (dB) trong mỗi dải ốc ta có tần số trung
bình nhân từ 12.5 đến 1000 Hz. Hình 31 là mức áp suất âm ở tốc độ 60 km/h khi
chạy xe trên đ−ờng.
b. Mức áp suất âm có trọng số (mức âm): Mức âm LA (dBA) trong các dải
ốc ta với các tần số trung bình nhân từ 12.5 đến 1000 Hz đ−ợc xác định theo
công thức (3-14). Hình 30 biểu diễn mức âm ở tốc độ 60 km/h khi chạy xe trên
đ−ờng
c. Mức âm toàn thang:
Bảng 5: Mức âm toàn thang trong các chế độ đo
Mức âm toàn thang dB(A)
30
km/h
40
km/h
50
km/h
60
km/h
70
km/h
80
km/h
0-45
km/h
40-80
km/h
Khi chạy xe trên đ−ờng
76 78.9 79.4 83.5 83.5 82 77.4 83.5
Khi chạy xe trên cầu nâng
70.3 72.4 82.9 81.7 72.8 76.1 69.7 73
Khi chạy xe trên rulô
69.4 76.5 75 73 73.5 70.6 74.7 79.6
d. Mức âm t−ơng đ−ơng:
Bảng 7: Mức âm t−ơng đ−ơng với thời gian 4 giờ
Mức âm t−ơng đ−ơng dB(A)
30
km/h
40
km/h
50
km/h
60
km/h
70
km/h
80
km/h
0-45
km/h
40-80
km/h
Khi chạy xe trên đ−ờng
68 72 71 76 76 72 71 75
Khi chạy xe trên cầu nâng
67 69 75 74 67 67 64 67
Khi chạy xe trên rulô
64 70 70 64 65 64 70 78
-31-
3.11.3. Bàn luận về kết quả thí nghiệm
Kết quả đo rung, ồn và xử lý tính toán ở tất cả các chế độ thử đã nói ở trên cho
thấy:
+ Đặc tính biên độ tần số của vỏ xe có các giá trị biên độ cần quan tâm nằm
trong vùng tần số thấp, khoảng d−ới 400 Hz. Ngoài khoảng tần số này, biên độ
dao động rất bé.
+ Trong khoảng tần số đến 400 Hz, vỏ xe có từ 6 đến 8 điểm xẩy ra cộng
h−ởng xung quanh các tần số 20, 50, 76, 105, 145, 170, 235 Hz.
+ Trong toàn bộ dải tốc độ thử nghiệm của xe từ 30 đến 80 km/h, ở các tốc
độ 50, 60 km/h biên độ dao động các tấm vỏ xe có giá trị lớn nhất.
+ Mức ồn trong ca bin tại vị trí đầu ng−ời lái xe đạt giá trị cao nhất ở vùng
tốc độ lân cận 60 km/h (Bảng 2: mức toàn thang đạt 83.5 dBA; mức âm t−ơng
đ−ơng đạt 76 dBA). ở các tốc độ thấp hoặc cao hơn thì tiếng ồn cũng giảm. Khi
ô tô tăng tốc thì tiếng ồn cũng tăng lên.
+ Do ch−a có tiêu chuẩn riêng để đánh giá, nhóm nghiên cứu so sánh kết
quả với các tiêu chuẩn khác: Nếu so với TCVN 3985-1999 qui định mức tiếng ồn
cho phép tại các vị trí làm việc đối với mức âm t−ơng đ−ơng là 85 dBA thì tiếng
ồn trong xe đã đo là 76 dBA, thấp hơn 9 dBA; Mức toàn thang đo đ−ợc ở tất cả
các chế độ thử là 83.5 dBA. Cũng theo tiêu chuẩn này, mức áp suất âm ở các dải
ốc ta của xe đ−ợc đo cũng thấp hơn giá trị cho phép, chẳng hạn ở tần số 1000 Hz
là 32 dB so với cho phép là 75 dB.
-32-
3.12 Một số hình ảnh về thí nghiệm
-33-
-34-
-35-
-36-
-37-
-38-
-39-
-40-
-41-
-42-
4. Kết luận
Sau khi phân tích đặc điểm quá trình đo và phân tích tín hiệu rung, ồn nh−:
đặc tr−ng tín hiệu đo, biểu diễn tín hiệu, phân tích xử lý tín hiệu, mạch đo với
các bộ chuyển đổi, bộ lọc... nhóm thực hiện dự án đã trình bày những nội dung
cơ bản nhất của quá trình thực nghiệm đo rung vỏ xe và tiếng ồn trong ca bin ô
tô mini buýt 8 chỗ ngồi. Qui trình đo thực nghiệm này cũng có thể sử dụng với
các mẫu xe con, xe chở khách khác.
Đã xây dựng nội dung và thực hiện 3 bài thí nghiệm tại 3 vị trí, t−ơng ứng
với các điều kiện vận hành khác nhau của ô tô. Với 24 chế độ đo, mỗi chế độ
đ−ợc đo 5 lần để lấy giá trị trung bình các giá trị gia tốc, dịch chuyển các tấm vỏ
xe cũng nh− áp suất âm trong ca bin trong điều kiện vận hành cho kết quả tin
cậy. Nội dung bài thí nghiệm đáp ứng đ−ợc mục đích đặt ra.
Trên cơ sở điều kiện và thiết bị hiện có, căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ và
ph−ơng pháp đo, đã lựa chọn thiết bị thí nghiệm cùng các phần mềm chuyên
dùng có độ chính xác cao, tin cậy, có khả năng l−u trữ và xử lý tín hiệu đo theo
yêu cầu.
Kết quả đo và tính toán sau thí nghiệm là cơ sở để đánh giá, kiểm chứng kết
quả tính toán mô phỏng phân bố tiếng ồn trong ca bin. Xác định các tần số cộng
h−ởng của vỏ xe khi chịu các kích động ngẫu nhiên trong khi hoạt động.
Trong phạm vi đánh giá tiếng ồn và rung động của mẫu ô tô đã đo, kết quả
thí nghiệm cho thấy so sánh với các tiêu chuẩn hiện hành thì mức ồn trong xe đạt
các qui định vệ sinh lao động./.
-43-
5. Tài liệu tham khảo
[1]. Phạm Th−ợng Hàn, Nguyễn Trọng Quế, Nguyễn văn Hoà. Kỹ thuật đo
l−ờng các đại l−ợng vật lý. Tập1,2. NXB Giáo Dục.
[2]. Nguyễn Văn V−ợng, Nguyễn Phú Thái. Cơ sở ph−ơng pháp đo kiểm tra
trong kỹ thuật. NXB KHKT, Hà Nội, 2001.
[3]. Bùi Văn Ga. Tiếng ồn do ô tô gây ra. Tạp chí Thông tin Môi tr−ờng QN-
ĐN, số 2/1997.
[4]. D− Quốc Thịnh, Lê Trung Dũng, Đào Ngọc Điệp. Đo rung vỏ xe và
tiếng ồn bên trong xe mini buýt 7 chỗ ngồi sản xuất và lắp ráp ở Việt Nam.
Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Kỹ thuật đo l−ờng toàn quốc lần
thứ IV. Hà Nội, 11/2005.
[5]. Bruel & Kjaer. Structural Testing (Part 1 & 2). Revision April 1998,
DK 2850 Naerum, Denmark.
[6]. Cryil M. Harris, Ph.D, Chapter 31 of Handbook of Noise Control. McGraw-
Hill Book Company, Inc 1957.
[7]. Bruel & Kjaer. Lecture Note – Measuring Microphone. BA 721615
[8]. Bruel & Kjaer. Microphone Handbook. BE 144711
[9]. Bruel & Kjaer. Piezoelectric Accelerometers Uni-Gain. BP 0196.
[10]. Bruel & Kjaer. Vibration Measurement and Analysis. BA 767612
[11]. Bruel & Kjaer. Measuring Sound. Revision September 1984
[12]. Milan Apetaur, Jan Ráfl. Konstrukce Automobilú díl I. Hluk
motorových vozidel. Ceské Vysoké Ucení Technické V Praze. 1994.
[13]. TCVN 5136-90; TCVN 6398-7:1999; TCVN 6775:2000.
1
Phụ lục a: Phổ kết quả rung các tấm vỏ xe
1. Đo trên bệ thử (rulo)
Kết quả đo trên bệ thử, tốc độ xe 30 km/h.
Rulo, V=30, Roof
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 01: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Rulo, V=30, Floor
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 02: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
2
Rulo, V=30, Right
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 03: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Rulo, V=30, Left
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 04: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
3
Rulo, V=30, Front
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 05: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Rulo, V=30, Rear
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 06: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
4
Kết quả đo trên bệ thử, tốc độ xe 40 km/h.
Rulo, V=40, Roof
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 07: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Rulo, V=40, Floor
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 08: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
5
Rulo, V=40, Right
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 09: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Rulo, V=40, Left
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 10: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
6
Rulo, V=40, Front
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 11: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Rulo, V=40, Rear
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 12: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
7
Kết quả đo trên bệ thử, tốc độ xe 50 km/h.
Rulo, V=50, Roof
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 13: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Rulo, V=50, Floor
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 14: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
8
Rulo, V=50, Right
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 15: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Rulo, V=50, Left
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 16: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
9
Rulo, V=50, Front
0.00
0.02
0.04
0.06
0.08
0.10
0.12
0.14
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 17: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Rulo, V=50, Rear
0.0
0.4
0.8
1.2
1.6
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 18: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
10
Kết quả đo trên bệ thử, tốc độ xe 60 km/h.
Rulo, V=60, Roof
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 19: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Rulo, V=60, Floor
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 20: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
11
Rulo, V=60, Right
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 21: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Rulo, V=60, Left
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 22: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
12
Rulo, V=60, Front
0.00
0.02
0.04
0.06
0.08
0.10
0.12
0.14
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 23: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Rulo, V=60, Rear
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 24: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
13
Kết quả đo trên bệ thử, tốc độ xe 70 km/h.
Rulo, V=70, Roof
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 25: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Rulo, V=70, Floor
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 26: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
14
Rulo, V=70, Right
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 27: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Rulo, V=70, Left
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 28: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
15
Rulo, V=70, Front
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 29: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Rulo, V=70, Rear
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 30: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
16
Kết quả đo trên bệ thử, tốc độ xe 80 km/h.
Rulo, V=80, Roof
0.0
0.4
0.8
1.2
1.6
2.0
2.4
2.8
3.2
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 31: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Rulo, V=80, Floor
0.0
0.8
1.6
2.4
3.2
4.0
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 32: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
17
Rulo, V=80, Right
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
0.35
0.40
0.45
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 33: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Rulo, V=80, Left
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 34: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
18
Rulo, V=80, Front
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 35: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Rulo, V=80, Rear
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 36: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
19
Kết quả đo trên bệ thử, tăng tốc độ từ 0 - 45 km/h.
Rulo, V=0-45, Roof
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 37: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Rulo, V=0-45, Floor
0.00
0.10
0.20
0.30
0.40
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 38: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
20
Rulo, V=0-45, Right
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 39: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Rulo, V=0-45, Left
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 40: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
21
Rulo, V=0-45, Front
0.00
0.02
0.04
0.06
0.08
0.10
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 41: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Rulo, V=0-45, Rear
0.0
0.1
0.1
0.2
0.2
0.3
0.3
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 42: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
22
Kết quả đo trên bệ thử, tăng tốc độ từ 40 - 80 km/h.
Rulo, V=04-80, Roof
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 43: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Rulo, V=40-80, Floor
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 44: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
23
Rulo, V=40-80, Right
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 45: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Rulo, V=40-80, Left
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 46: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
24
Rulo, V=40-80, Front
0.00
0.02
0.04
0.06
0.08
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 47: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Rulo, V=40-80, Rear
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 48: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
25
2. Đo trên cầu nâng (lift)
Kết quả đo trên cầu nâng, tốc độ xe 30 km/h.
Lift, V=30, Roof
0.00
0.04
0.08
0.12
0.16
0.20
0.24
0.28
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 49: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Lift, V=30, Floor
0.0
0.0
0.0
0.1
0.1
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 50: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
26
Lift, V=30, Right
0.00
0.02
0.04
0.06
0.08
0.10
0.12
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 51: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Lift, V=30, Left
0.00
0.02
0.04
0.06
0.08
0.10
0.12
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 52: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
27
Lift, V=30, Front
0.00
0.02
0.04
0.06
0.08
0.10
0.12
0.14
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 53: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Lift, V=30, Rear
0.00
0.02
0.04
0.06
0.08
0.10
0.12
0.14
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 54: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
28
Kết quả đo trên cầu nâng, tốc độ xe 40 km/h.
Lift, V=40, Roof
0.00
0.02
0.04
0.06
0.08
0.10
0.12
0.14
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 55: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Lift, V=40, Floor
0.00
0.04
0.08
0.12
0.16
0.20
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 56: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
29
Lift, V=40, Right
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 57: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Lift, V=40, Left
0.0
0.1
0.1
0.2
0.2
0.3
0.3
0.4
0.4
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 58: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
30
Lift, V=40, Front
0.00
0.01
0.02
0.03
0.04
0.05
0.06
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 59: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Lift, V=40, Rear
0.00
0.02
0.04
0.06
0.08
0.10
0.12
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 60: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
31
Kết quả đo trên cầu nâng, tốc độ xe 50 km/h.
Lift, V=50, Roof
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 61: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Lift, V=50, Floor
0.00
0.03
0.06
0.09
0.12
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 62: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
32
Lift, V=50, Right
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 63: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Lift, V=50, Left
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 64: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
33
Lift, V=50, Front
0.00
0.04
0.08
0.12
0.16
0.20
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 65: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Lift, V=50, Rear
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
0.35
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 66: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
34
Kết quả đo trên cầu nâng, tốc độ xe 60 km/h.
Hình 67: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Lift, V=60, Floor
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 68: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
35
Lift, V=60, Right
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 69: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Lift, V=60, Left
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 70: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
36
Lift, V=60, Front
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 71: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Lift, V=60, Rear
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 72: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
37
Kết quả đo trên cầu nâng, tốc độ xe 70 km/h.
Lift, V=70, Roof
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 73: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Lift, V=70, Floor
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 74: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
38
Lift, V=70, Right
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
0.35
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 75: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Lift, V=70, Left
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 76: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
39
Lift, V=70, Front
0.00
0.04
0.08
0.12
0.16
0.20
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 77: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Lift, V=70, Rear
0.0
0.1
0.1
0.2
0.2
0.3
0.3
0.4
0.4
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 78: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
40
Kết quả đo trên cầu nâng, tốc độ xe 80 km/h.
Lift, V=80, Roof
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
4.0
4.5
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 79: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Lift, V=80, Floorr
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 80: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
41
Lift, V=80, Right
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1.0
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 81: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Lift, V=80, Left
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 82: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
42
Lift, V=80, Front
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 83: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Lift, V=80, Rear
0.0
0.1
0.1
0.2
0.2
0.3
0.3
0.4
0.4
0.5
0.5
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 84: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
43
Kết quả đo trên cầu nâng, Tăng tốc độ từ 0 - 45 km/h.
Lift, V=0-45, Roof
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 85: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Lift, V=0-45, Floor
0.00
0.03
0.06
0.09
0.12
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 86: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
44
Lift, V=0-45, Right
0.00
0.02
0.04
0.06
0.08
0.10
0.12
0.14
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 87: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Lift, V=0-45, Left
0.0
0.1
0.1
0.2
0.2
0.3
0.3
0.4
0.4
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 88: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
45
Lift, V=0-45, Front
0.00
0.02
0.04
0.06
0.08
0.10
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 89: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Lift, V=0-45, Rear
0.00
0.02
0.04
0.06
0.08
0.10
0.12
0.14
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 90: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
46
Kết quả đo trên cầu nâng, Tăng tốc độ từ 40 - 80 km/h.
Lift, V=40-80, Roof
0.0
0.1
0.1
0.2
0.2
0.3
0.3
0.4
0.4
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 91: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Lift, V=40-80, Floor
0.0
0.1
0.1
0.2
0.2
0.3
0.3
0.4
0.4
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 92: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
47
Lift, V=40-80, Right
0.00
0.10
0.20
0.30
0.40
0.50
0.60
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 93: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Lift, V=40-80, Left
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
0.35
0.40
0.45
0.50
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 94: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
48
Lift, V=40-80, Front
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 95: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Lift, V=40-80, Rear
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 96: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
49
3. Đo trên đ−ờng
Kết quả đo trên đ−ờng, tốc độ xe 30 km/h.
Road, V=30, Roof
0.00
0.15
0.30
0.45
0.60
0.75
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 97: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Road, V=30, Floor
0.00
0.04
0.08
0.12
0.16
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 98: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
50
Road, V=30, Right
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
0.35
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 99: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Road, V=30, Left
0.0
0.3
0.6
0.9
1.2
1.5
1.8
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 100: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
51
Road, V=30, Front
0.00
0.03
0.06
0.09
0.12
0.15
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 101: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Road, V=30, Rear
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 102: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
52
Kết quả đo trên đ−ờng, tốc độ xe 40 km/h.
Road, V=40, Roof
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1.0
1.1
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 103: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Road, V=40, Floor
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 104: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
53
Road, V=40, Right
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 105: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Road, V=40, Left
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 106: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
54
Road, V=40, Front
0.00
0.03
0.06
0.09
0.12
0.15
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 107: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Road, V=40, Rear
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 108: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
55
Kết quả đo trên đ−ờng, tốc độ xe 50 km/h.
Road, V=50, Roof
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 109: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Road, V=50, Floor
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 110: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
56
Road, V=50, Right
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
0.35
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 111: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Road, V=50, Left
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
0.35
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 112: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
57
Road, V=50, Front
0.00
0.03
0.06
0.09
0.12
0.15
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 113: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Road, V=50, Rear
0.00
0.04
0.08
0.12
0.16
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 114: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
58
Kết quả đo trên đ−ờng, tốc độ xe 60 km/h.
Road, V=60, Roof
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1.0
1.1
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 115: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Road, V=60, Floor
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 116: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
59
Road, V=60, Right
0.00
0.15
0.30
0.45
0.60
0.75
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 117: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Road, V=60, Left
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 118: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
60
Road, V=60, Front
0.0
0.1
0.1
0.2
0.2
0.3
0.3
0.4
0.4
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 119: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Road, V=60, Rear
0.0
0.1
0.1
0.2
0.2
0.3
0.3
0.4
0.4
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 120: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
61
Kết quả đo trên đ−ờng, tốc độ xe 70 km/h.
Road, V=70, Roof
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 121: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Road, V=70, Floor
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 122: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
62
Road, V=70, Right
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 123: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Road, V=70, Left
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 124: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
63
Road, V=70, Front
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 125: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Road, V=70, Rearr
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 126: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
64
Kết quả đo trên đ−ờng, tốc độ xe 80 km/h.
Road, V=80, Roof
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1.0
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 127: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Road, V=80, Floor
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 128: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
65
Road, V=80, Right
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
mm
Hình 129: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Road, V=80, Left
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 130: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
66
Road, V=80, Front
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 131: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Road, V=80, Rear
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 132: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
67
Kết quả đo trên đ−ờng, Tăng tốc độ từ 0 - 45 km/h.
Road, V= 0-45, Roof
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 133: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Road, V=0-45, Floor
0.00
0.04
0.08
0.12
0.16
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 134: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
68
Road, V=0-45, Right
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 135: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Road, V=0-45, Left
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 136: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
69
Road, V=0-45, Front
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 137: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Road, V=0-45, Rear
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 138: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
70
Kết quả đo trên đ−ờng, Tăng tốc độ từ 40 - 80 km/h.
Road, V=0-45, Roof
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 139: Kết quả đo ghi trên tấm Nóc
Road, V=40-80, Floor
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 140: Kết quả đo ghi trên tấm Sàn
71
Road, V=40-80, Right
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 141: Kết quả đo ghi trên tấm Phải
Road, V=40-80, Left
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 142: Kết quả đo ghi trên tấm Trái
72
Road, V=40-80, Front
0.00
0.03
0.06
0.09
0.12
0.15
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900
Hz
mm
Hình 143: Kết quả đo ghi trên tấm Tr−ớc
Road, V=40-80, Rear
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
0.35
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400
Hz
mm
Hình 144: Kết quả đo ghi trên tấm Sau
73
Phụ lục B: mức áp suất âm (Sound pressure level - dB)
tại vị trí đầu ng−ời lái xe
1. Đo khi chạy xe trên đ−ờng.
Road, V=30
20
30
40
50
60
70
80
90
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 1.1: Tốc độ 30 km/h
Road, V=40
35
45
55
65
75
85
95
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 1.2: Tốc độ 40 km/h
74
Road, V=50
35
40
45
50
55
60
65
70
75
80
85
90
95
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 1.3: Tốc độ 50 km/h
Road, V=60
40
45
50
55
60
65
70
75
80
85
90
95
100
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 1.4: Tốc độ 60 km/h
75
Road, V=70
40
45
50
55
60
65
70
75
80
85
90
95
100
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 1.5: Tốc độ 70 km/h
Road, V=80
40
45
50
55
60
65
70
75
80
85
90
95
100
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 1.6: Tốc độ 80 km/h
76
Road, V=0-45
30
35
40
45
50
55
60
65
70
75
80
85
90
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 1.7: Tăng tốc độ từ 0-45km/h
Road, V=40-80
30
40
50
60
70
80
90
100
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 1.8: Tăng tốc độ từ 40-80 km/h
77
2. Đo khi chạy xe trên băng thử (rulô).
Rulo, V=30
25
35
45
55
65
75
85
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 2.1: Tốc độ 30 km/h
Rulo, V=40
35
45
55
65
75
85
95
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 2.2: Tốc độ 40 km/h
78
Rulo, V=50
30
40
50
60
70
80
90
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 2.3: Tốc độ 50 km/h
Rulo, V=60
35
45
55
65
75
85
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 2.4: Tốc độ 60 km/h
79
Rulo, V=70
30
40
50
60
70
80
90
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 2.5: Tốc độ 70 km/h
Rulo, V=80
30
40
50
60
70
80
90
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 2.6: Tốc độ 80 km/h
80
Rulo, V=0-45
30
35
40
45
50
55
60
65
70
75
80
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 2.7: Tăng tốc từ 0-45 km/h
Rulo, V=40-80
35
40
45
50
55
60
65
70
75
80
85
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 2.8: Tăng tốc từ 40-80 km/h
81
3. Đo khi chạy xe trên cầu nâng (lift).
Lift, V=30
20
30
40
50
60
70
80
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 3.1: Tốc độ 30 km/h
Lift, V=40
20
30
40
50
60
70
80
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 3.2: Tốc độ 40 km/h
82
Lift, V=50
35
45
55
65
75
85
95
105
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 3.3: Tốc độ 50 km/h
Lift, V=60
25
35
45
55
65
75
85
95
105
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 3.4: Tốc độ 60 km/h
83
Lift, V=70
30
40
50
60
70
80
90
100
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 3.5: Tốc độ 70 km/h
Lift, V=80
35
45
55
65
75
85
95
105
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 3.6: Tốc độ 80 km/h
84
Lift, V=0-45
30
40
50
60
70
80
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 3.7: Tăng tốc từ 0-45 km/h
Lift, V=40-80
30
40
50
60
70
80
90
0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500
Hz
dB
Hình 3.8: Tăng tốc từ 40-80 km/h
85
Phụ lục C: phổ kết quả mức ồn - db(a)
1. Mức ồn dB (A) khi chạy xe trên Bệ thử (rulô)
a. Mức ồn dB (A) khi chạy xe trên Bệ thử ở các tốc độ ổn định.
Rulo, V=30 km/h
20
30
40
50
60
70
80
13 16 20 25 32 40 50 63 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
80
0
10
00
Hz
dB
(A
)
Mức ồn, trên bệ thử, tốc độ 30 km/h
Rulo, V=40 km/h
25
35
45
55
65
75
85
13 16 20 25 32 40 50 63 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
80
0
10
00
Hz
dB
(A
)
Mức ồn, trên bệ thử, tốc độ 40 km/h
86
Rulo, V=50 km/h
20
30
40
50
60
70
80
90
13 16 20 25 32 40 50 63 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
80
0
10
00
Hz
dB
(A
)
Mức ồn, trên bệ thử, tốc độ 50 km/h
Rulo, V=60 km/h
20
30
40
50
60
70
80
13 16 20 25 32 40 50 63 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
80
0
10
00
Hz
dB
(A
)
Mức ồn, trên bệ thử, tốc độ 60 km/h
87
Rulo, V=70 km/h
20
30
40
50
60
70
80
13 16 20 25 32 40 50 63 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
80
0
10
00
Hz
dB
(A
)
Mức ồn, trên bệ thử, tốc độ 70 km/h
Rulo, V=80 km/h
20
30
40
50
60
70
80
13 16 20 25 32 40 50 63 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
80
0
10
00
Hz
dB
(A
)
Mức ồn, trên bệ thử, tốc độ 80 km/h
88
B. Mức ồn dB (A) khi chạy xe trên Bệ thử (rulô), tăng tốc từ 0 –
80 km/h.
Rulo, V=0-45 km/h
20
30
40
50
60
70
80
90
13 16 20 25 32 40 50 63 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
80
0
10
00
Hz
dB
(A
)
Mức ồn, trên bệ thử, tăng tốc từ 0 - 45 km/h
Rulo, V=40-80 km/h
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
13 16 20 25 32 40 50 63 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
80
0
10
00
Freq (Hz)
SP
L
(d
B
)
Mức ồn, trên bệ thử, tăng tốc từ 40 - 80 km/h
89
2. Mức ồn dB (A) khi chạy xe trên cầu nâng (lift)
A. Mức ồn dB (A) khi chạy xe trên cầu nâng ở các tốc độ ổn
định.
Lift, V=30 km/h
20
30
40
50
60
70
80
13 16 20 25 32 40 50 63 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
80
0
10
00
Hz
dB
(A
)
Mức ồn, trên cầu nâng, tốc độ 30 km/h
Lift, V=40 km/h
20
30
40
50
60
70
80
90
13 16 20 25 32 40 50 63 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
80
0
10
00
Hz
dB
(A
)
Mức ồn, trên cầu nâng, tốc độ 40 km/h
90
Lift, V=50 km/h
30
40
50
60
70
80
90
13 16 20 25 32 40 50 63 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
80
0
10
00
Hz
dB
(A
)
Mức ồn, trên cầu nâng, tốc độ 50 km/h
Lift, V=60 km/h
20
30
40
50
60
70
80
90
13 16 20 25 32 40 50 63 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
80
0
10
00
Hz
dB
(A
)
Mức ồn, trên cầu nâng, tốc độ 60 km/h
91
Lift, V=70 km/h
20
30
40
50
60
70
80
13 16 20 25 32 40 50 63 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
80
0
10
00
Hz
dB
(A
)
Mức ồn, trên cầu nâng, tốc độ 70 km/h
Lift, V=80 km/h
25
35
45
55
65
75
85
13 16 20 25 32 40 50 63 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
80
0
10
00
Hz
dB
(A
)
Mức ồn, trên cầu nâng, tốc độ 80 km/h
92
B. Mức ồn dB (A) khi chạy xe trên cầu nâng (lift), tăng tốc từ
0 – 80 km/h.
Lift, V=0-45 km/h
15
25
35
45
55
65
75
13 16 20 25 32 40 50 64 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
80
0
10
00
Hz
dB
(A
)
Mức ồn, trên cầu nâng, tăng tốc từ 0 - 45 km/h
Lift, V=40-80 km/h
20
30
40
50
60
70
80
13 16 20 25 32 40 50 63 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
80
0
10
00
Hz
dB
(A
)
Mức ồn, trên cầu nâng, tăng tốc từ 40 - 80 km/h
93
3. Mức ồn (dBA) khi chạy xe trên đ−ờng (road).
A. Mức ồn (dBA) khi chạy xe trên đ−ờng ở các tốc độ ổn định.
Road, V=30 km/h
0
10
20
30
40
50
60
70
80
13 16 20 25 32 40 50 63 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
80
0
10
00
Hz
dB
(A
)
Mức ồn, trên đ−ờng, tốc độ 30 km/h
Road, V=40 km/h
25
35
45
55
65
75
85
13 16 20 25 32 40 50 63 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
80
0
10
00
Hz
dB
(A
)
Mức ồn, trên đ−ờng, tốc độ 40 km/h
94
Road, V= 50 km/h
25
35
45
55
65
75
85
13 16 20 25 32 40 50 63 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
80
0
10
00
Hz
dB
(A
)
Mức ồn, trên đ−ờng, tốc độ 50 km/h
Road, V=60 km/h
25
35
45
55
65
75
85
13 16 20 25 32 40 50 63 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
80
0
10
00
Hz
dB
(A
)
Mức ồn, trên đ−ờng, tốc độ 60 km/h
95
Road, V=70 km/h
0
15
30
45
60
75
90
13 16 20 25 32 40 50 63 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
83
0
10
00
Hz
dB
(A
)
Mức ồn, trên đ−ờng, tốc độ 70 km/h
Road, V=80 km/h
0
15
30
45
60
75
90
13 16 20 25 32 40 50 63 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
80
0
10
00
Hz
dB
(A
)
Mức ồn, trên đ−ờng, tốc độ 80 km/h
96
B. Mức ồn (dBA) khi chạy xe trên đ−ờng (road), tăng tốc từ 0-80
km/h.
Road, V=0-45
20
30
40
50
60
70
80
13 16 20 25 32 40 50 63 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
80
0
10
00
Hz
dB
(A
)
Mức ồn, trên đ−ờng, tăng tốc từ 0 - 45 km/h
Road, V=40-80
25
35
45
55
65
75
85
13 16 20 25 32 40 50 63 80 10
0
12
5
16
0
20
0
25
0
31
5
40
0
50
0
63
0
80
0
10
00
Hz
dB
(A
)
Mức ồn, trên đ−ờng, tăng tốc từ 40 - 80 km/h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1 92.pdf