Tài liệu Báo cáo Thí nghiệm môn điều khiển tự động: TRƯỜNG ĐH TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MÔN
ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
SVTH : TRẦN ĐĂNG PHAN
MSSV : 910467D
Lớp : 09DD2N
Tp.HCM, ngày 3 tháng 1 năm 2009
BÀI THÍ NGHIỆM 1 :
ỨNG DỤNG MATLAB PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG.
Tìm hàm truyền tương của hệ thống :
G2
H1
G1
G3
; ; H1=s+2
Tìm hàm truyền tương đương theo lý thuyết :
G13=G1 // G3 = + =
G2H1= G2 ht H1 =
Gnt = G13 nt G2H1 =
G(s)=
Tìm hàm truyền tương đương bằng Matlab:
>> G1 = tf([1 1],conv([1 3],[1 5])) % nhap ham truyen G1
Transfer function:
s + 1
--------------
s^2 + 8 s + 15
>> G2 = tf([1 0],[1 2 8]) % nhap ham truyen G2
Transfer function:
s
-------------
s^2 + 2 s + 8
>> G3 = tf(1,[1 0]) % nhap ham truyen G3
Transfer function:
1
-
s
>> H1= tf([1 2],1) % nhap ham truyen H1
Transfer function:
s + 2
>> G13=parallel(G1,G3) % tinh ham truyen tuong duong cua G1 va G3
Transfer function:
2 s^2 + 9 ...
28 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2202 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Thí nghiệm môn điều khiển tự động, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐH TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TỬ-VIỄN THƠNG
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MƠN
ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
SVTH : TRẦN ĐĂNG PHAN
MSSV : 910467D
Lớp : 09DD2N
Tp.HCM, ngày 3 tháng 1 năm 2009
BÀI THÍ NGHIỆM 1 :
ỨNG DỤNG MATLAB PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG.
Tìm hàm truyền tương của hệ thống :
G2
H1
G1
G3
; ; H1=s+2
Tìm hàm truyền tương đương theo lý thuyết :
G13=G1 // G3 = + =
G2H1= G2 ht H1 =
Gnt = G13 nt G2H1 =
G(s)=
Tìm hàm truyền tương đương bằng Matlab:
>> G1 = tf([1 1],conv([1 3],[1 5])) % nhap ham truyen G1
Transfer function:
s + 1
--------------
s^2 + 8 s + 15
>> G2 = tf([1 0],[1 2 8]) % nhap ham truyen G2
Transfer function:
s
-------------
s^2 + 2 s + 8
>> G3 = tf(1,[1 0]) % nhap ham truyen G3
Transfer function:
1
-
s
>> H1= tf([1 2],1) % nhap ham truyen H1
Transfer function:
s + 2
>> G13=parallel(G1,G3) % tinh ham truyen tuong duong cua G1 va G3
Transfer function:
2 s^2 + 9 s + 15
------------------
s^3 + 8 s^2 + 15 s
>> G2H1=feedback(G2,H1) % tinh ham truyen tuong duong cua G2,H1
Transfer function:
s
---------------
2 s^2 + 4 s + 8
>> Gtd = series(G13,G2H1) % tinh ham truyen tuong duong cua G13,G2H1
Transfer function:
2 s^3 + 9 s^2 + 15 s
-----------------------------------------
2 s^5 + 20 s^4 + 70 s^3 + 124 s^2 + 120 s
>> G = feedback(Gtd,1) % ham truyen vong kin
Transfer function:
2 s^3 + 9 s^2 + 15 s
-----------------------------------------
2 s^5 + 20 s^4 + 72 s^3 + 133 s^2 + 135 s
II.Khảo sát hệ thống dùng biểu đồ Bode:
Khảo sát hệ thống phản hồi âm đơn vị có hàm truyền vòng hở
G(s)=
a) Với K=10 vẽ biểu đồ bode biên độ và pha hệ thống trong khoảng tần số(0.1,100)
>> TS=10 % nhap tu so cua G(s)
TS =
10
>> MS = conv([1 0.2],[1 8 20]) % nhap mau so cua G(s)
MS =
1.0000 8.2000 21.6000 4.0000
>> G = tf(TS,MS) % nhap ham truyen G(s)
Transfer function:
10
--------------------------
s^3 + 8.2 s^2 + 21.6 s + 4
>> bode(G,{0.1,100}) % ve bieu do bode cua ham truyen trong khoang (0.1,100)
>>grid on % ke luoi
b) dựa vào biểu đồ bode tìm tần sồ cắt biên,độ dự trữ pha,độ dự trữ biên của hệ thống:
Tìm theo lý thuyết:
Tần số cắt biên () là tần số mà tại đó biên độ của đặc tính tần số bằng 1 (hay bằng 0 dB)
Tần số cắt pha (W-II ) là tần số tại đó pha của đặc tính tần số bằng –II (hay bằng 1800c)
Độ dự trữ biên : GM = -L(W-II) (dB)
Độ dự trữ pha: þM = 1800+ (wc)
Tìm bằng Matlab
Từ biểu đồ Bode xác định độ
Tần số cắt biên wc = 0,454rad/s
Tần số cắt pha w-x = 4,66rad/s
Độ dự trữ biên : GM = 24.8 dB
Độ dự trữ pha : þ M = 103.30
So VD xác định bằng lý thuyết và bằng Matlab thì kết quả là giống nhau.
Điều kiện ổn định của hệ thống dựa vào biểu đồ Bode là:
: GM >0
ÞM>0
Theo biểu đồ Bode ta nhận thấy :
GM = 24,8dB>0
ÞM1800 + (-76,70) =103,30 >0
Vậy hệ thống ổn định
c) Vẽ đáp ứng quá độ của hàm nấc :
>> Gk=feedback(G,1) % ham truyen vong kin
Transfer function:
10
---------------------------
s^3 + 8.2 s^2 + 21.6 s + 14
>> step(Gk,10) % ve ham nac
d) K = 400.
>> TS=400%nhap tu so cua G(s)
TS =
400
>> MS=conv([1 0.2],[1 8 20]) %nhap mau so cau G(s)
MS =
1.0000 8.2000 21.6000 4.0000
>> G=tf(TS,MS) %nhap ham truyen G(s)
Transfer function:
400
--------------------------
s^3 + 8.2 s^2 + 21.6 s + 4
>> bode(G,{0.1,100}) %ve bieu do bodecua ham truyen trong khoang (0.1,100)
>>grid on %ke luoi
>> Gk=feedback(G,1) %ham truyen vong kin
Transfer function:
400
----------------------------
s^3 + 8.2 s^2 + 21.6 s + 404
>> step(Gk,10) %ve ham nac
IV. Khảo sát hệ thống dùng QĐNS :
a)Vẽ QĐNS của hệ thống, tìm Kgh của hệ thống :
>> TS=1 %nhap tu so cua G(s)
TS =
1
>> MS=conv([1 3],[1 8 20]) %nhap mau so cau G(s)
MS =
1 11 44 60
>> G=tf(TS,MS) %nhap ham truyen G(s)
Transfer function:
1
------------------------
s^3 + 11 s^2 + 44 s + 60
>> rlocus(G) %ve QDNS cua ham truyen
>>grid on %ke luoi
Đễ tìm Kgh của hàm ta nhấp chuột vào giao điểm của QĐNS với trực ảo.
Tìm K để hệ thống có tần số dao động tự nhiên Wn = 4
Ta nhấp chuột vào giao điểm của QĐNS với vòng trò Wn = 4
Tìm K để hệ thống có hệ số tắt =0.7
Ta nhấp chuột vào giao điểm của QĐNS với đường thẳng =0.7 .
Tìm K để hệ thống có độ vọt lố POT =25%
POT=EXP(-)
Vậy muốn tìm K để hệ thống có độ vọt lố POT = 25% ta nhấp chuột vào giao điểm của QĐNS với đường thẳng =0.7 .
Tìm K để hệ thống có thời gian xác lập (tiêu chuẩn 2%) là 4s
Ta có :
Txl=
Vậy để hệ thống có txl = 4s ta nhấp chuột vào giao điểm của QĐNS đường thẳng
Dựa vào QĐNS ta xác định
Kgh = 426
K = 52,4 để hệ thống có Wn = 4
K = 19,8 để hệ thống có = 0,7
K = 78,6 để hệ thống có POT = 25%
- K = 174 để hệ thống có txl = 4s
V. Đánh giá chất lượng của hệ thống:
Khảo sát định tính quá độ với đầu vào hàm nac đơn vị để tìm độ vọt lố và sai số xác lập của hệ thống.
a) Vd K= Kgh tìm ở phần trên , voi K=Kgh=424
>> Gk=feedback(424*G,1) %ham truyen vong kin
Transfer function:
424
-------------------------
s^3 + 11 s^2 + 44 s + 484
>> step(Gk) %ve ham nac
>>grid on
Với K = Kgh thì hệ thống sẽ nằm ở biên giới ổn định nên đáp ứng ngõ ra có dao động
voi K=73
>> Gk = feedback(73*G,1) %ham truyen vong kin
Transfer function:
73
-------------------------
s^3 + 11 s^2 + 44 s + 133
>> step(Gk,5) %ve ham nac
>> grid on %ke luoi
Ta có: POT=%
Như vậy với K=73 thì hê thống có POT=25%
Sai số xác lập của hệ thống:
Exl = voi Kp=limGk=0.57
Vay exl =
K=178
>> Gk = feedback(178*G,1) %ham truyen vong kin
Transfer function:
178
-------------------------
s^3 + 11 s^2 + 44 s + 238
>> step(Gk,5) %ve ham nac
>> grid on %ke luoi
Ta co: POT =
Sai số xác lập của hệ thống:
voi KP=limGk =1.25
exl =
Vẽ đáp ứng
>> Gk=feedback(73*G,1) %ham truyen vong kin
Transfer function:
73
-------------------------
s^3 + 11 s^2 + 44 s + 133
>> step(Gk,5) %ve ham nac
>>grid on %ke luoi
>> hold on
>> Gk=feedback(178*G,1) %ham truyen vong kin
Transfer function:
178
-------------------------
s^3 + 11 s^2 + 44 s + 238
>> step(Gk,5) %ve ham nac
>> grid on %ke luoi
BÀI THÍ NGHIỆM 2 :
ỨNG DỤNG SIMULINK MƠ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG
I.A Khảo sát hệ hở,nhận dạng hệ thông theo mô hình Ziegler-Nichols:
Mô hình hệ thống lò nhiệt vòng hở:
a) Chỉnh giá trị hàm nấc bằng 1,thời gian mô phỏng Stop time=600s
>> plot(ScopeData.time,ScopeData.signals.values)
>> grid on %ke luoi
T=120; L=30
b) Khảo sát mô hình điều khiển nhiệt độ ON-OFF:
Mô hình điều khiển nhiêt độ ON-OFF như sau:
Tín hiệu đặt vào hàm nấc u(t)=100
A + C.Chỉnh thời gian mô phỏng Stop time=600s
b.
Vùng trễ
Chu kỳ đóng ngắt (s)
1/-1
4
1.5
60
5/-5
12
7
100
10/-10
17
12
125
20/-20
30
22
170
Vùng trễ càng lớn thì sai số ngõ ra và chu kỳ ngắt của khâu Relay càng lớn
d.Để sai số ngõ ra xấp xỉ bắng 0 thì ta thay đổi giá trị vùng trễ bằng 0.Chu kỳ đóng ngắt lúc này giảm xuống và rất nhỏ.Trong thực tế , ta không thể thực hiện bộ điêù khiển ON-OFF như thế được.vì khó điều khiển động cơ.Vùng trễ lựa chọn bằng 5/-5 là hợp lý.vì sai số ngõ ra vừa đủ và dễ điều khiển đông cơ nhất
c) Khảo mô hình điều khiển nhiệt độ dùng phương pháp Ziegler-Nichol(điều s khiển PID):
Mô hình điều khiển nhiệt độ PID như sau:
-Tín hiệu đặt vào đầu hàm nấc u(t)=100
-Khâu bào hòa Saturation có giới hạn là upper limit=1,lower limit=0
-Tính giá trị các thông số:
PID(s)=KP + + KDs
Với:
KP =;KI =;KD =;K =300.
II.A Khảo sát mô hình điều khiển tốc độ động cơ DC:
Mô hình điều khiển PID tốc độ động cơ DC
-Tín hiệu đặt vào đầu hàm nấc u(t)=100
-Khâu Saturation có giới hạn là upper limit=30,lower limit= -30
a.Chỉnh thời gian mô phỏng Stop time =10s.Thực hiện khảo sát hệ thống vơí bộ điều khiển P (KI =0,KD =0) và tính độ vọt lố,sai số xác lập,thời gian xác lập của ngõ ra theo bảng sau:
KP
1
10
20
50
100
POT
-0,17
-0,01
-0,001
0,0025
0,003
exl
0.5
0,09
0,0476
0,0196
0,0099
txl
0.7
0,6
0,55
0,55
0,55
-Nhận xét:
Khi KP càng tăng thì chất lương của hệ thống càng tốt.Vì thơì gian xác lập nhỏ, exl , POT nhỏ, đdộ chính xác cao
b. Thực hiện khảo sát hệ thống vơí bộ điều khiển PI (KP =2,KD =0) và tính độ vọt lố,sai số xác lập,thời gian xác lập của ngõ ra theo bảng sau:
KI
0,1
0,5
0,8
1
2
POT
-0,072
-0,005
0,0036
0,025
0,126
exl
0.333
0,333
0,333
0,333
0,333
txl
0.5
0,5
0,65
0,7
2,7
-Nhận xét:
Khi KI tăng thì chất lượng của hệ thống không tốt.Vì POT,exl , txl lớn
Chất lượng của bộ điều khiển PI tốt hơn bộ điều khiển P vì bộ điều khiển PI có exl ổn định
c. Thực hiện khảo sát hệ thống vơí bộ điều khiển PID (KP =2,KI =2) và tính độ vọt lố,sai số xác lập,thời gian xác lập của ngõ ra theo bảng sau:
KD
0,1
0,2
0,5
1
2
POT
0,11
0.1
0,104
0,16
exl
0.333
0,333
0,333
0,333
txl
3
3
3.4
3.8
-Nhận xét: Khi KD tăng thì chất lượng của hệ thống không thay đổi.Vì POT,exl , txl không đổi
Chất lượng của bộ điều khiển PID tốt hơn bộ điều khiển P vàPI vì bộ điều khiển PID ổn định
BÀI THÍ NGHIỆM 4:
ỨNG DỤNG SIMULINK MƠ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LỊ NHIỆT
A . KHẢO SÁT HỆ THỐNG ỔN ĐỊNH NHIỆT ĐỘ :
1) Khảo sát hệ hở, nhận dạng hệ thống theo mơ hình Ziegler-Nichols:
Chỉnh giá trị hàm nấc bằng 1,thời gian mô phỏng Stop time=600s
>> plot(ScopeData.time,ScopeData.signals.values)
>> grid on %ke luoi
T=120; L=30
2) Khảo sát mô hình hệ thống ổn định nhiệt , điều khiển ON – OFF
Lò nhiệt được biểu diển bằng hai khâu quán tính nối tiếp Transfer Fcn .
Sum lấy hiệu số tín hiệu đặt và phản hồi .
Relay là khă rơle có trễ .
Mux là bộ ghép kênh , cho phép cửa sổ Scope xem được nhiều tín hiệu , khối Gan1 tỉ lệ tín hiệu ngỏ ra Relay để dễ quan sát trên cùng đồ thị
Đầu vào hàm nấc : u = 1(t) ; = Đặt – Phản hồi khi hệ thống có dao động ổn định .
Vùng trễ : +0.2/-0.2
Khâu relay: ngõ ra cao:2
Ngõ ra thấp:0
Vùng trễ : +0.2/-0.2
Khâu relay: ngõ ra cao:2
Ngõ ra thấp:-2
Vùng trễ : +0.05/-0.05
Khâu relay: ngõ ra cao:2
Ngõ ra thấp:0
Vùng trễ : +0.05/-0.05
Khâu relay: ngõ ra cao:1
Ngõ ra thấp:0
3) Hệ thống điều khiển nhiệt độ hiệu chỉnh Ziegler – Nichols (điều khiển PID) :
Tính giá trị của bộ hiệu chỉnh PID theo Ziegler – Nichols chols từ thông số L và T của câu 1 .
Bộ hiệu chỉnh có hàm truyền PID = KP + Ki/s + Kd.s
Trong đó : KP =(1.2*T)/L = 1.2*120/30 = 4.8 ; Ki = KP/2*L = 4.8/2*30 = 0.08 ;
Kd = 0.5*KP*L = 0.5*4.8*30 = 72 ;
Sơ đồ khối của khâu hiệu chỉnh như sau :
Đặt các thông số KP , Ki , Kd đã tìm được ở trên vào khối PID , chỉnh hệ số Gan1 bằng 0.3 , thời gian mô phỏng bằng 300s.
BÀI THÍ NGHIỆM 5:
ỨNG DỤNG SIMULINK MƠ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ ĐỘNG CƠ
I. Khảo sát mô hình hệ thống điều khiển vị trí :
1 . Hệ thống điều khiển dung một khâu hiệu chỉnh PID vị trí :
a) Khảo sát hệ thóng điều khiển vị trí hiệu chỉnh PD có tính sư bảo hòa của bộ biến đổi vói các ngõ vào khác nhau :
U(t) =1
Ki = 48.83 ; KP = 29 ; Kd = 2.913 .
Chạy mô phỏng , ta thấy tín hiệu có dạng như sau :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BAO CAO THI NGHIEM DIEU KHIEN TU DONG.doc