Tài liệu Báo cáo Quy trình kiểm tra: tập đoàn kinh tế vinashin
công ty công nghiệp tàu thủy nam triệu
đề tài theo nghị định th−
nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép chấn tôn
thủy lực 1200t dùng trong đóng tàu thủy cỡ lớn
báo cáo chuyên đề
quy trình kiểm tra
chủ nhiệm đề tài: kS nguyễn văn canh
5985-14
23/8/2006
Hải phòng – 2006
1
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất của công ty
Toàn bộ quá trình sản xuất máy ép thuỷ lực loại 1200 tấn đ−ợc thể hiện qua
quy trình d−ới đây sau khi đã có đầy đủ phần thiết kế chế tạo.
Kiểm tra
Làm sạch bề
mặt, phun sơn
Cắt phôi theo
kích th−ớc yêu
cầu
Nắn thẳng
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
Gia công cơ khí Kiểm tra
Nhiệt luyện
Mài
Lắp ráp từng cụm
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
Đ−a về bệ
gá đặt
Gá lắp tôn
bàn ép Kiểm tra
Gá lắp thân
máy
Kiểm tra
Hàn bàn ép Kiểm tra Gia công tinh
thân máy Kiểm tra
Lắp ráp
tổng thể
Tổng
kiểm tra
Nguyên vật
liệu đ−ợc lựa
chọn
Gia công tinh
bàn máy
Kiểm tra
Hàn thân
máy
2
D...
15 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Quy trình kiểm tra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập đoàn kinh tế vinashin
công ty công nghiệp tàu thủy nam triệu
đề tài theo nghị định th−
nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép chấn tôn
thủy lực 1200t dùng trong đóng tàu thủy cỡ lớn
báo cáo chuyên đề
quy trình kiểm tra
chủ nhiệm đề tài: kS nguyễn văn canh
5985-14
23/8/2006
Hải phòng – 2006
1
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất của công ty
Toàn bộ quá trình sản xuất máy ép thuỷ lực loại 1200 tấn đ−ợc thể hiện qua
quy trình d−ới đây sau khi đã có đầy đủ phần thiết kế chế tạo.
Kiểm tra
Làm sạch bề
mặt, phun sơn
Cắt phôi theo
kích th−ớc yêu
cầu
Nắn thẳng
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
Gia công cơ khí Kiểm tra
Nhiệt luyện
Mài
Lắp ráp từng cụm
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
Đ−a về bệ
gá đặt
Gá lắp tôn
bàn ép Kiểm tra
Gá lắp thân
máy
Kiểm tra
Hàn bàn ép Kiểm tra Gia công tinh
thân máy Kiểm tra
Lắp ráp
tổng thể
Tổng
kiểm tra
Nguyên vật
liệu đ−ợc lựa
chọn
Gia công tinh
bàn máy
Kiểm tra
Hàn thân
máy
2
Diễn giải l−u đồ quy trình sản xuất máy ép 1200
-Vận hành thử
- Điều chỉnh
-Vận hành
- ép thử
- Điều chỉnh
Kiểm tra
thông số
Kiểm tra
kết quả
4.6 Quy trình kiểm tra
4.6.1/ Kiểm tra thiết bị.
Dựa vào yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ thiết kế mà lựa chọn thiết bị kiểm tra cho phù
hợp với từng chi tiết, cụm chi tiết và kiểm tra thổng thể nh−: th−ớc lá, th−ớc cặp,
Panme…Nếu chi tiết gia công, lắp đặt đạt các yêu cầu thì mới đ−ợc chuyển b−ớc
công nghệ.
4.6.2/ Kiểm tra làm sạch bề mặt, phun sơn.
Làm sạch bề mặt thép nhằm loại trừ ôxit sắt và các tạp chất bẩn khác trên bề mặt
vật liệu. Tuỳ thuộc vào cấu trúc của lớp Ôxit sắt và các chất bẩn khác nhau trên bề
mặt vật liệu mà chọn các ph−ơng pháp đánh sạch. ở đây ta dùng ph−ơng pháp cơ
giới là phun hạt mài.
Tiêu chuẩn độ sạch: SA2,5
Tiêu chuẩn kiểm tra độ dày lớp phun phủ: 15 ữ 25μm.
4.6.3/ Kiểm tra cắt phôi.
Sai số cho phép: ±2mm
Sau khi cắt phôi các chi tiết phải đ−ợc mài sạch ba via
4.6.4/ Độ mấp mô bề mặt.
Độ mấp mô bề mặt tôn sau khi sử lý cong vênh ≤ 6mm/m
4.6.5/ Kiểm tra gá, hàn bàn ép và thân dầm.
Độ không song song giữa các x−ơng dọc và x−ơng ngang ≤ 3mm.
Độ không vuông góc giữa các x−ơng dọc và x−ơng ngang ≤ 2mm.
Các x−ơng đều phải đ−ợc vát mép, mài sạch ba via tr−ớc khi hàn. Các mối hàn
không đ−ợc rỗ khí, cháy chân. Chiều cao mối hàn giữa tấm thành, x−ơng ngang,
x−ơng dọc = 5mm.
Các mối hàn nối tôn của tấm đậy và của thành đứng đều phải đ−ợc siêu âm
100%.
Độ mấp mô bề mặt bàn ép sau khi hàn tôn mặt đậy ≤ 5mm/m.
Độ không song song giữa 2 thành đứng bàn ép ≤ 2mm/m.
Dụng cụ kiểm tra:
Thiết bị kiểm tra mối hàn: Có thể dùng máy siêu âm và máy chụp X- Ray mối
hàn, máy đo khoảng cách điện tử, máy đo toàn đạc điện tử, Nivô điện tử, th−ớc ke
vuông góc.
4.6.5/ Kiểm tra gia công tinh bàn ép.
bề mặt cần gia công tinh
Kiểm tra bề mặt gia công tinh: mặt trên và d−ới 2 thành đứng bàn ép.
Độ bóng đạt ∇5
Độ không song song của 2 cạnh ≤ 0,1mm.
* Kiểm tra độ bóng, độ song song của 2 mặt.
Dụng cụ kiểm tra:
Mẫu kiểm tra độ bóng.
Nivô điện tử.
Máy toàn đạc điện tử.
Máy đo khoảng cách laze.
4.6.6/ Kiểm tra gia công tinh thân- dầm.
A A
A
AA
A
Tấm thành tr−ợt xilanh
Những bề mặt A cần gia công tinh.
Độ không song song của cạnh tỳ vai xi lanh thuỷ lực so với cạnh ≤0,1mm.
Độ không song song của cạnh đáy vai lắp dầm ngang ≤ 0,1mm.
Độ không song song của bề mặt tỳ so với cạnh đáy ≤ 0,1mm.
Dụng cụ kiểm tra:
Nivô điện tử độ chính xác 0,001
Đồng hồ so độ chính xác 0,001
4.6.7/ Kiểm tra gia công cơ khí.
Kiểm tra gia công và lắp ráp cơ cấu di chuyển khung dầm và di chuyển xilanh theo
yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ.
Dụng cụ kiểm tra: Th−ớc cặp, Panme, th−ớc lá, đồng hồ so.
4.6.8/ Kiểm tra lắp ráp tổng thành.
Khe hở lắp ráp phần cơ cấu di chuyển và thân máy đạt 2mm.
Độ vuông góc giữa tấm thành đứng và ray di chuyển bàn ép ≤ 0,1mm.
Độ không song song giữa tấm thành đỡ xilanh và mặt phẳng 2 ray ≤ 0,1mm.
Kiểm tra lắp đặt hệ thống thuỷ lực. Kiểm tra áp suất tại các đồng hồ theo thiết kế,
kiểm tra rắc nối và mối hàn ống không bị rò rỉ dầu.
4.6.9/ Vận hành thử.
- Chạy thử không tải: Kiểm tra hành trình lên xuống của piston thuỷ lực, các cơ
cấu di chuyển theo vận tốc thiết kế đã đ−a ra.
+ Di chuyển ngang đầu ép: 3m/phút.
+ Di chuyển dọc thân dầm:10m/phút.
+ Di chuyển xuống của Piston: 120mm/phút.
- Chạy thử có tải.
+ Thử ép tôn có chiều dày đến 80mm: Pmax=1200T; áp suất = 300 bar
4.7 Quy trình vận hành thử và đo đạc các thông số kỹ thuật của máy
Sau khi tiến hành lắp ráp hoàn chỉnh, chúng ta tiến hành đổ dầu thuỷ lực cho
máy và tiến hành chạy thử máy. Đóng áptômát cấp nguồn cho máy, kiểm tra hệ
thống thuỷ lực, kiểm tra cơ cấu di chuyển của dầm máy, kiểm tra cơ cấu di chuyển
của bàn chấn, kiểm tra cơ cấu di chuyển của xylanh ép. Các quá trình kiểm tra phải
đạt yêu cầu.
B−ớc 1 tiến hành thử các cơ cấu nh− cơ cấu di chuyển dọc cơ cấu di chuyển xy
lanh, cơ cấu ép, đo các thông số kỹ thuật của từng bộ phận.
- Cho cơ cấu di chuyển dọc theo bàn máy hai, ba lần bằng các nút bấm từ
bảng điều khiển, tiếp theo thử vận hành cơ cấu di chuyển bằng bộ điều khiển từ xa
xem cơ cấu di chuyển có hoạt động bình th−ờng không, nếu cơ cấu di chuyển
không di chuyển đều, phải kiểm tra lại d−ờng ray và cơ cáu di chuyển xem đã ổn
định ch−a. Tiếp theo cho cơ cấu di chuyển ngang hoạt động, cũng làm t−ơng tự
nh− cơ cấu di chuyển dọc. Thử hoạt động của xylanh cho đầu ép xy lanh lên
xuống, kiểm tra xem dầu thuỷ lực có dò ở hệ thống val, các đ−ờng ống dẫn dầu và
xylanh không. Nếu tất cả các hoạt động tốt chúng ta chuyển sang b−ớc thứ hai.
B−ớc 2 Đo các thông số kỹ thuật của máy ở chế độ không tải.
- Tốc độ di chuyển dọc 10m/p
- Tốc độ di chuyển ngang 3m/p
- Tốc độ lên của piston 30mm/s
- Tốc độ xuống của piston 18mm/s
- C−ờng độ dòng điện động cơ bơm thuỷ lực chính 70A
B−ớc 3 Đo các thông số kỹ thuật ở chế độ có tải
Tiến hành thử ép chi tiết để đo các thông số kỹ thuật của máy chọn tôn
δ=30, δ=50, δ=80, kích th−ớc 1000 x 3000mm.
Lực ép tôn δ30 đạt 300T. áp xuất 110 Bar
Lực ép tôn δ50 đạt 700T. áp xuất185 Bar
Lực ép tôn δ80 đạt 1200T. áp xuất 300 Bar
C−ờng độ dòng điện động cơ bơm thuỷ lực chính 90A
4.8 Quy trình vận hành và bảo d−ỡng máy
4.8.1 Giới thiệu chung về máy:
Máy ép 1200T thuộc máy công cụ cỡ lớn, với hệ thống điều khiển tự động
dùng PLC và màn hình cảm ứng hỗ trợ suốt trong quá trình vận hành. Nên ng−ời
vận hành có thể dẽ dàng vận hành máy theo ba chế độ, vận hành bằng tay, vận
hành tự động và vận hành từ xa.
Các thông số cơ bản của máy:
Chiều dài bàn máy: 13 m
Chiều rộng bàn máy : 4,8m
Chiều cao 5m
Tốc độ di chuyển khung dầm của máy là 5m /1phút
Tốc độ di chuyển bàn ép : 0,3m /1phút
Tốc độ đi lên của xy lanh: 0,2m /1phút
Tốc độ xuống nhanh 18mm/giây
Tốc độ lên nhanh 30mm/ giây
Công suất động cơ ép 30Kw
Công suất động cơ ép 18Kw
Lực ép tối đa 1200T
áp xuất Max hệ thống 300kg/cm2
Thể tích dầu 1000 lít
4.8.2 Những quy định khi sử dụng máy ép 1200T
Tr−ớc khi vận hành máy, thợ vận hành phải kiểm tra xung quanh máy, xem
có vận gì cản trở đến đ−ờng di chuyển của dầm máy không. Sau đó thợ vận hành
đóng áp tomát cấp nguồn cho máy, tra chìa khoá vào ổ khoá trên tủ điện của máy
vặn sang vị trí ON (1), ngoài ra trên tủ điện của máy còn có nút dừng khẩn cấp
(mầu đỏ). Nút dừng khẩn cấp có tác dụng dừng mọi hoạt động của máy, tại bất kỳ
thời điểm nào khi máy đang hoạt động. Trên bảng điều khiển đèn đỏ sáng báo hiệu
máy sẵn sàng hoạt động, thợ vận hành bấm nút có đèn mầu xanh (kí hiệu nút chạy)
để bơm dầu. Tr−ớc khi đ−a máy vào hoạt động, thợ vận hành kiểm tra lại một lần
nữa hệ thống đồng hồ đo áp xuất, xem các đồng hồ còn hoạt động tốt không. Sau
đó mới thực hiện các công việc tiếp theo.
4.8.3 Quy trình vận hành máy:
Thông th−ờng tr−ớc khi hết giờ hay ngừng hoạt động của máy, thợ vận hành
cũng hạ bàn ép (hay chày) lên trên một tấm gỗ kê trên bàn ép (hay cối ). Nên
tr−ớc khi ép thợ vận hành bao giời cũng di chuyển bàn ép lên trên bằng cách ấn
vào nút mầu xanh có đèn (nút lên), sau đó bỏ tấm gỗ ra và chuẩn bi các công việc
cần làm. Để di chuyển bàn ép đi lên hoặc trong lúc chấn tôn chúng ta có ba cách
điều khiển.
4.8.3.1 Quy trình vận hành trên bảng điều khiển.
Bảng điều khiển nh− hình vẽ sau( H1):
H1: Bảng điều khiển trên máy
Tr−ớc tiên chuyển sang chế độ điều khiển bằng tay, bằng cách ấn vào nút
mầu xanh có đèn , đèn sáng (nút bằng tay, tự động). Nếu không ấn vào nút này
máy sẽ làm việc ở chế độ tự động, tuỳ theo công việc và tính chất của công việc
mà ta cho máy hoạt động ở chế độ chạy nhanh hay chạy chậm bằng cách ấn vào
nút nhanh hay chậm ( nếu nút nhanh chận trên hình vẽ đ−ợc ấn là máy hoạt động ở
chế độ chạy chậm, còn không ấn máy hoạt động ở chế độ chạy nhanh). Trong quá
trình hoạt động muốn dừng máy thợ vận hành chỉ cần ấn nút dừng (nút ấn màu
xanh có đèn) máy lập tức dừng lại, muốn di chuyển dầm chúng ta chỉ cần ấn nút
Y+ ( đây cũng là nút ấn có đèn) hoặc nút Y- , nút Y+ di chuyển về phía sau của
máy, còn nút Y- di chuyển về phía tr−ớc của máy, muốn di chuyển bàn chấn thợ
vận hành chỉ cần ấn nút X+ ( đây cũng là nút ấn có đèn) hoặc nút X- , nút X+ di
chuyển về phía bên trái của máy, còn nút X- di chuyển về phía bên phải của máy.
Khi muốn ép hoặc chấn thợ vận hành chỉ cần ấn nút lên hoặc xuống.
4.8.3.2 Quy trình vận hành bằng bộ điều khiển từ xa
Bộ điều khiển từ xa nh− hình vẽ sau ( H2):
Để sử dụng bộ điều khiển từ xa, thợ vận hành phải
chuyển chế độ của máy về chế độ bằng tay trên bảng điều
khiển .
Tr−ớc khi sử dụng bộ điều khiển từ xa thợ vận hành
phải tra chìa khoá ( Key) vào bộ điều khiển (Chìa khoá là
một thanh nam châm vĩnh cửu). Khi chìa khoá đã đ−ợc tra
ấn nút Start để khởi động bộ điều khiển từ xa, còn nếu
muốn dừng ta chỉ cần ấn nút dừng (Stop). Muốn di chuyển
bàn chấn ng−ời vận hành chỉ cần ấn nút East hoặc West,
Nút East sẽ di chuyển máy sang bên phải của máy,
H2 Bộ điều khiển từ xa
còn nút West sẽ di chuyển máy sang bên trái của máy. Muốn di chuyển đầu ép
ng−ời vận hành chỉ cần ấn nút Up hoặc Down, Nút Up sẽ di chuyển đầu ép đi lên
phía trên của máy, còn nút Down sẽ di đầu ép đi xuống phía d−ới của máy. Muốn
di chuyển dầm máy ng−ời vận hành chỉ cần ấn nút South hoặc Nonth, Nút South
sẽ di chuyển máy về phía tr−ớc của máy, còn nút Nouth sẽ di chuyển máy về phía
sau của máy.
L−u ý : Khi thợ vận hành ch−a tra chìa khoá vào bộ điều khiển từ xa đèn tín
hiệu sẽ cho tín hiệu mầu đỏ khi ấn một nút bất kỳ, ng−ợc lại khi chìa khoá đã đ−ợc
tra tín hiệu phát ra từ đèn tín hiệu khi ấn nút ấn bất kỳ là mầu xanh.
4.8.3.3 Quy trình vận hành bằng cách lập tình trên màn hình cảm ứng.
Muốn lập trình trên màn hình cảm ứng tr−ớc tiên ng−ời vận hành phải ấn vào
nút Menu trên màn hình cảm ứng (nh− hình vẽ trên H1). Trên màn hình cảm ứng
sẽ thể hiện màn hình lựa chọn hình (H3):
Nếu ng−ời vận hành ấn nút màn hình đặt toạ độ (trên hình H3) trên màn hình sẽ
xuất hiện màn hình đặt toạ độ nh− sau( H4):
Hình 3 : Màn hình chọn chế độ
Hình 4 Màn hình đặt toạ độ
Khi điều khiển bằng cách lập trình trên màn hình cảm ứng chúng ta chỉ đ−ợc lập
trình tối đa là 6 b−ớc, muốn đặt bao nhiêu b−ớc thựo vận hành chỉ cần vào cột b−ớc
đặt số b−ớc (nếu ng−ời vận hành muốn đặt số b−ớc là bốn ng−òi vận hành chỉ cần
ấn “ + ” bốn lần Trên cột b−ớc sẽ xuất hiện số 4 nếu muốn giảm chúng ta chỉ cần
ấn nút “-”, mỗi một lần ấn là một lần số b−ớc giảm đi. Ví dụ ta muốn chấn( ép) ở
b−ớc thứ hai với toạ độ là 820 x 1500. Màn hình toạ độ sẽ đ−ợc đặt nh− sau ( H5).
H5: Màn hình thông số, khi đã đặt thông số trên màn hình cảm ứng
Tr−ớc khi nhập thông số của các b−ớc thợ vận hành phải xoá các thông số
của các b−ớc đã đặt từ tr−ớc đi bằng cách ấn vào nút xoá. Sau đó ấn nút nhập bắt
đầu nhập thông số của các b−ớc nh− trên, nếu muốn xem thông số của b−ớc nào
ng−ời vận hành chỉ cần chọn b−ớc đó, sau đó ấn vào nút xem thông số của các
b−ớc sẽ hiện ra ở các cột Đặt trục X và Đặt trục Y. Sau khi đã đặt thông số xong
thì thoát ra khỏi màn hình dặt toạ độbằng cách ấn vào nút thoát trên màn hình cảm
ứng để trở về màn hình (H1).
Tr−ớc khi cho máy chạy tự động ng−ời vận hành phải kiểm tra lại một lần
nữa các thông số xem đã chính xác ch−a sau đó ấn nút chạy tự động trên bẳng điều
khiển máy sẽ chạy tự động tới các vị trí đã chọn và thực hiện công việc. Nếu trong
quá trình làm muốn dừng hoặc bỏ một b−ớc nào đó, ng−ời vận hành sẽ ấn nút dừng
trên bảng điều khiển, sau đó vào màn hình đặ toạ độ và xoá b−ớc đó đi. Tất các các
b−ớc và thông số của các b−ớc cũng nh− thông số thực của máy sẽ hiện lên trên
màn hình H1, hoặc nh− màn hình sau:
H6 : Màn hình khi ở chế độ máy chạy
Trong quá trình lập trình nếu chúng ta ấn vào nút màn hình hệ thống sẽ xuất
hiện màn hình sau:(H7)
H7 Màn hình hệ thống
Trong trang màn hình này dùng để đặt các thông số di chuyển của dầm và của
bàn chấn. Thông th−ờng đã đặt cố định không cần thay đổi thông số nữa.
L−u ý : Trong quá trình chấn tôn hay ép thợ vận hành luôn luôn phải kiểm
tra áp xuất của máy nếu áp xuất v−ợt quá mức quy định thì phải dừng máy ngay.
Tr−ớc khi cho máy chạy ở chế độ tự động chúng ta phải chuyển máy về chế
độ tự động trên bảng điều khiển.
4.8.4 Quy định thay chày cối và giữ phôi trong quá trình chấn tôn
Khi thay chày cối thợ vận hành phải điều khiển tới vị trí đã định sau đó hạ
chày cối vào vị trí ân toàn, căn kê cẩn thận tháo rời các bu lông ra khỏi khớp nối
sau đó di chuyển máy sang vị trí của bộ chày cối mới và lắp bộ chày cối này voà
khới nối , tiếp theo tiến hành chạy thử và ép thử. Sau đó dùng cẩu cẩu bộ chày cối
cũ vào vị trí bảo quản.
Khi cẩu phôi thợ vận hành luôn luôn phải l−u ý để phôi không va đập vào
máy đặc biệt màn hình điều khiển và pittông thuỷ lực, sẽ làm hỏng máy. tr−ớc khi
ép hoặc chấn tôn phải kiểm tra xem đã an toàn ch−a sau đó mới ép trong quá trình
ép thợ vận hành không đ−ợc đứng gần phôi, hoặc dùng cầu cẩu phôi
4.8.5/ Bảo d−ỡng máy
Tất cả các thao tác bảo d−ỡng hoặc làm sạch máy đều phải tắt hết các công tắc
điều khiển
Công việc bảo d−ỡng đặc biệt ( nh− sửa chữa) phải đ−ợc thực hiện bởi ng−ời
đ−ợc đào tạo có chuyên môn.
Công việc bảo d−ỡng phải đ−ợc xem xét một cách cụ thể các chi tiết máy, điều
quan trọng là phải kiểm tra mức dầu, đặc điểm của loại dầu đựơc dùng ( và có thể
thay dầu mới nếu cần ) và thay các bộ lọc trong hệ thống thuỷ lực
D−ới đây chúng tôi đ−a ra bảng xác định thời gian bảo d−ỡng máy
Phần thuỷ lực
Giờ
Kiểm tra
bộ lọc dầu
Kiểm tra
dầu
Thay
dầu
Thay bộ
lọc dầu
Thay bộ
lọc khí
Kiểm tra các
van thuỷ lực
50 Kiểm tra
100 Thay
300 Kiểm tra Kiểm tra
500 Thay Thay
1000 Kiểm tra Thay Thay Kiểm tra
1500 Kiểm tra Thay
2000 Thay Thay Thay Kiểm tra
L−u ý : Cần ghi lại các công việc bảo d−ỡng sẽ giúp ta nhớ tất cả các công việc
đã đ−ợc thực hiện trên máy ép.
Đặc biệt là đối với hệ thống thuỷ lực khi thay thế các bộ lọc dầu, chúng ta phải
tháo dầu từ van tháo ra các phi dự phòng sau đó tháo tiếp động cơ bơm dầu, động
cơ điều áp và tháo bơm ra khỏi động cơ sau đó tháo bộ lọc dầu và thay thế. Sau đó
lắp lại theo các trình tự ng−ợc lại mới tháo ra.
4.8.6 Vệ sinh máy.
Phải tiến hành vệ sinh máy hàng tuần nên tiến hành vệ sinh máy th−ờng xuyên
để loại trừ bụi bẩn từ bên ngoài bay vào, chúng có thể làm cản trở các phần chi tiết
chuyển động của máy.
Cẩn thận khi lau chùi bụi và các rác bẩn ở trên đỉnh của máy vì chúng có thể làm
tắc bộ lọc khí ở trên và bẩn đầu vào những chi tiết trong sơ đồ thuỷ lực.
L−u ý : Tất cả các công việc bảo d−ỡng và vệ sinh máy khi tiến hành đều phải tắt
hết các công tắc điều khiển
Việc lau chùi rác từ xy lanh ép có thể làm x−ớc cả bề mặt xy lanh và vòng đệm
xylanh.
Trong quá trình vệ sinh máy, sử dụng chất không gây hại, không ô nhiễm và đúng
với các quy định và an toàn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo- Quy trình kiểm tra.pdf