Tài liệu Báo cáo Quản lý điểm của trường trung học cơ sở Lương Khánh Thiện: Lời nói đầu
Đất nước ta đang bước sang một giai đoạn mới đó là giai đoạn tăng tốc nền kinh tế, đưa nền kinh tế đất nước đuổi kịp các nước trong khu vực và trên thế giới. Một nhân tố vô cùng quan trọng trong quá trình đổi mới đất nước là ứng dụng các thành tựu khoa học vào quản lý ngày nay, nền khoa học thế giới đang trải qua những biến đổi sâu sắc. Cuộc cánh mạng tự động hoá và tin học hoá đang làm thay đổi mọi hoạt động của con người.
Hệ thống thông tin ngày càng phát triển với qui mô rộng lớn và chất lượng ngày càng cao. Tin học phát triển thì những ứng dụng của nó được mở rộng ở mức độ cao hơn, tối ưu hơn, hiện đại hơn. Nó giúp cho con người học tập, làm việc, vui chơi giải trí khoa học, trí tuệ và hiệu quả cao hơn. Công nghệ thông tin được sử dụng rầt nhiều vào các ngành khoa học kỹ thuật. Một trong những ứng dụng của nó là việc áp dụng vào công tác quản lý các hoạt động đời sống kinh tế xã hội. Thông tin được biểu diễn, lưu dữ dưới dạng thuật toán và chương trình trên một hệ ...
42 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Quản lý điểm của trường trung học cơ sở Lương Khánh Thiện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu
Đất nước ta đang bước sang một giai đoạn mới đó là giai đoạn tăng tốc nền kinh tế, đưa nền kinh tế đất nước đuổi kịp các nước trong khu vực và trên thế giới. Một nhân tố vô cùng quan trọng trong quá trình đổi mới đất nước là ứng dụng các thành tựu khoa học vào quản lý ngày nay, nền khoa học thế giới đang trải qua những biến đổi sâu sắc. Cuộc cánh mạng tự động hoá và tin học hoá đang làm thay đổi mọi hoạt động của con người.
Hệ thống thông tin ngày càng phát triển với qui mô rộng lớn và chất lượng ngày càng cao. Tin học phát triển thì những ứng dụng của nó được mở rộng ở mức độ cao hơn, tối ưu hơn, hiện đại hơn. Nó giúp cho con người học tập, làm việc, vui chơi giải trí khoa học, trí tuệ và hiệu quả cao hơn. Công nghệ thông tin được sử dụng rầt nhiều vào các ngành khoa học kỹ thuật. Một trong những ứng dụng của nó là việc áp dụng vào công tác quản lý các hoạt động đời sống kinh tế xã hội. Thông tin được biểu diễn, lưu dữ dưới dạng thuật toán và chương trình trên một hệ cơ sở dữ liệu đã giúp quản lý một khối lượng đáng kể các công việc liên quan đến công tác quản lý.
Do nhu cầu phát triển đất nước, GD & ĐT của nước ta hiện nay không đơn thuần là phúc lợi xã hội mà đẫ trở thành động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, được Đảng và Nhà nước coi là: ”quốc sách hàng đầu ” để đảm bảo chất lượng giáo dục ngay trong mỗi nhà trường phải tổ chức một cơ cấu làm việc nghiêm túc, hiệu quả, ổn định. Và công tác quản lý điểm cũng không nằm ngoài yêu cầu đó, việc quản lý điểm đảm bảo chính xác, an toàn sẽ giúp phần đảm bảo quyền lợi của học sinh, bảo đảm công bằng trong học tập.việc tin học hoá công tác quản lý điểm góp phần đáng kể thực hiện mục tiêu đó.
Qua quá trình học tập, với mong muốn được áp dụng kiến thức học được trong trường để giảm được phần nào trong công việc của hệ thống quản lý điểm của các trường THCS. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hà Nam đã giúp em chọn đề tài “ Quản lý điểm ” của trường THCS Lương Khánh Thiện để làm báo cáo tốt nghiệp.
Trong báo cáo thực tập này em xin trình bày về hệ thống thông tin của ứng dụng quản lý điểm. Dự án này dựng trên mô hình quản lý điểm tại trường THCS. Nó có nghĩa thực tế rất lớn đáp ứng yêu cầu cấp thiết của việc cập nhật, lưu trữ và tổng kết điểm của giáo vụ nhà trường mà từ trước tới nay phải thực hiện thủ công bằng tay tốn rất nhiều thời gian, công sức và không đáp ứng kịp thời yêu cầu nghiệp vụ. Báo cáo này có nhiệm vụ tạo ra một phần ứng dụng trong công tác quản lý điểm sẽ được tiến hành theo qui mô nhanh chóng đảm bảo chinh xác.
Do điều kiện và thời gian có hạn và khả năng còn hạn chế nên bài viết của em sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý thầy cô và các bạn cho em những lời khuyên và kinh nghiệm quý báu để em phần nào có được vốn kiến thức nâng cao trình độ cho công việc sau này khi đi làm thực tế.
Chương i: khảo sát nghiệp vụ đề tài
Việc áp dụng công nghệ thông tin và công tác quản lý điểm không thể tách rời thưc tế. Muốn xây dựng hệ thống thông tin quản lý tốt, có hiệu quả thì việc trước hết người thiết kế hệ thống phải hiểu rõ và nắm bắt được nguyên lý hoạt động cụ thể của hệ thống hiện hành.
I. khảo sát và đánh giá hiện trạng, hoạt động của hệ thống quản lý điểm tại trường THCS
1. Hiện trạng hoạt động của hệ thống
Trường THCS Lương Khánh Thiện có qui mô đào tạo tương đối lớn vì vậy công tác quản lý điểm được làm tốt sẽ góp phần đưa hoạt động của nhà trường đi vào ổn định.
Công việc đầu tiên của công tác quản lý điểm là tiếp nhận hồ sơ trúng tuyển của học sinh trong kỳ thi tuyển sinh năm học mới của nhà trường. Hồ sơ học sinh bao gồm các thông tin cá nhân (họ tên, ngày sinh, giới tính, quê quán, địa chỉ…) dựa vào số lượng và chất lượng thí sinh trúng tuyển nhà trường sẽ tiến hành chia thành các lớp, các thông tin học sinh sẽ được ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm của từng lớp, thông tin này được lưu trong suốt quá trình học tập của học sinh tại trường và có thể nhiều năm sau khi tốt nghiệp.
Trong quá trình học tập của học sinh tại trường luôn cần cập nhật điểm kiểm tra cũng như điểm học kỳ của học sinh theo từng môn học trong từng học kỳ và lưu lại kết quả học tập của học sinh đó trong suốt khoá học. Cụ thể là:
- Dựa vào kế hoạch giảng dậy và học tập nhận được từ sự chỉ đạo của sở GD & ĐT tỉnh Hà Nam, ban giám hiệu sẽ quán triệt tổ chức tại trường. Trong quá trình giảng dậy giáo viên phải thường xuyên kiểm tra học sinh. Thời gian cũng như số lượng bài kiểm tra phải tương ứng với số tiết của môn học theo qui định của bộ giáo dục. Sau khi chấm xong bài kiểm tra giáo viên bộ môn có nhiệm vụ ghi điểm vào sổ điểm cá nhân của mình cũng như vào sổ điểm chính của lớp. Việc ghi điểm phải diễm ra thường xuyên
Theo qui định. Cuối mỗi tháng trong năm học hiệu trưởng sẽ kiển tra việc ghi điểm này.
- Cuối học kỳ mỗi khối lớp sẽ tiến hành thi kiểm tra chất lượng hoặc thi kiểm tra. Điểm này gọi là điểm kiểm tra học kỳ. Giáo viên bộ môn có trách nhiệm tính điểm trung bình môn học kỳ cho học sinh của mình dựa vào điểm trung bình kiểm tra và điểm học kỳ, sau đó ghi vào sổ điểm chính. Trên cơ sở tổng hợp của giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm sẽ tính điểm trung bình các môn học kỳ, từ đó xếp loại học kỳ và xếp loại học lực cho mỗi học sinh trong học kỳ.
- Cuối năm giáo viên chủ nhiệm sẽ tính điểm trung bình các môn cả năm cho học sinh của mình. Dựa trên tổng hợp này của giáo viên chủ nhiệm phải xếp loại học lực cả năm và thống kê được học sinh khá giỏi, TB, yếu, kém của lớp đồng thời phải đưa ra danh sách học sinh phải thi lại hay lưu ban cùng lý do. Những thông tin này phải báo cáo lên ban giám hiệu để có kế hoạch điều chỉnh công tác giảng dậy của giáo viên cũng như học tập của học sinh.
- Việc kiểm tra, chấm điểm, tính điểm và xếp loại học lực cho học sinh phải tuân theo thông tư 29TT ngày 6-10-1990 của bộ GD & ĐT .
- Đối với việc quản lý điểm thì yêu cầu đặt lên hàng đầu là tính chính xác, trung thực, an toàn và nhanh chóng. Từ việc vào điểm, lưu trữ thông tin liên quan, tới thống kê đưa ra bảng điểm đều phải chính xác nhằm tránh sai lạc, mất mát, ảnh hưởng tới quyền lợi học sinh. Quá trình khảo sát, công tác quản lý điểm tại trường THCS bộc lộ một số ưu nhược điểm như sau:
* Ưu điểm:
- Do sự giám sát chặt chẽ, nghiêm ngặt của hiệu trưởng nên việc ghi điểm thường xuyên theo kế hoạch đảm bảo được tính nghiêm túc bảo vệ được quyền lợi của học sinh, cũng như những thắc mắc của học sinh về điểm.
* Nhược điểm:
- Hạn chế lớn nhất rất dể nhận thấy là tất cả các thao tác, công đoạn đều thực hiện thủ công bằng tay tốn rất nhiều thời gian và công sức, dễ xảy ra sai lạc, thiếu chính xác, ảnh hưởng tới quyền lợi của học sinh.
- Hệ thống chưa thực sự bộc lộ tính khoa học thẩm mỹ (ví dụ: muốn sửa thông tin thì việc đầu tiên là xoá bằng cách gạch bỏ đi và ghi thông tin mới vào đó). Ngoài ra vẫn còn tồn tại yếu tố chủ quan do có nhiều người tham gia.
2. Giải pháp khắc phục
Cần xây dựng một hệ thống thông tin tin học hoá công tác quản lý điểm để khối lượng lớn các công việc làm bằng tay với sự tham gia của rất nhiều người được làm bằng máy. Thay cho công việc ghi và tính điểm của tất cả các giáo viên, lúc này chỉ cần một người làm công tác giáo vụ với phần mềm quản lý điểm có thể đảm nhận hết mọi công việc tra cứu, tìm kiếm, tổng hợp và in ấn đều do máy thực hiện.
Rõ ràng hệ thống tiết kiệm được rất nhiều thời gian, công sức đảm bảo tính chính xác, khách quan… đáp ứng kịp thời yêu cầu nghiệp vụ.
3. Mục tiêu của hệ thống mới.
Hệ thống mới phải được thiết kế xây dựng đảm bảo được mục tiêu: chính xác, an toàn, nhanh chóng và thuận tiện. Cụ thể là:
* Về mặt hệ thống:
- Hệ thống phải được thiết kế mềm dẻo, thuận tiện cho cải tiến, chuyển đổi nâng cấp và mở rộng chương trình sau này.
- Giao diện của hệ thống phải giúp cho người sử dụng tiến hành các thao tác dễ dàng và nhanh chóng, đồng thời có thể kiểm soát mọi hoạt động của chương trình.
* Về dữ liệu:
- Xử lý một cách chặt chẽ, thông minh, đưa ra được các thông tin đáp ứng kịp thời yêu cầu nghiệp vụ.
* Về truy cập thông tin:
- Tìm kiếm và sử dụng thông tin nhanh chóng an toàn.
II. mô hình tiến trình nghiệp vụ của hệ thống quản lý điểm
Đầu vào của hệ thống: hệ thống quản lý điểm được diễn ra với việc cung cấp đầy đủ các thông tin đầu vào như sau:
- Thông tin cá nhân học sinh (hồ sơ)
- Điểm kiểm tra học hàng ngày, điểm học kỳ, hạnh kiểm của học sinh.
- Quy chế của bộ GD & ĐT về kiểm tra, tính điểm, xếp loại học lực.
* Thông tin đầu ra:
- Bảng điểm học sinh.
- Danh sách học sinh đã xếp loại học lực
- Danh sách học sinh được khen thưởng.
- Các báo cáo liên quan đến kết quả học tập của học sinh.
Chương ii: phân tích hệ thống
phân tích chức năng
1. Biểu đồ phân cấp chức năng:
Biểu đồ phân cấp chức năng sẽ các chức năng của hệ thống thành các chức năng con khác nhau theo kiểu từ trên xuống. Căn cứ vào các chức năng ta sẽ biết được các công việc của hệ thống. Trong đề tài quản lý điểm là chức năng lớn nhất ở mức một nhưng ở mức hai thì các chức năng sẽ phân rã thành các chức năng nhỏ hơn, cụ thể hơn.
Quản lý hồ sơ
Cập nhật
Tìm kiếm
Thống kê
XL học lực
Lập báo cáo
Tạo lớp mới
Nhập hồ sơ
Sửa hồ sơ
Xoá hồ sơ
CN môn học
Cập nhật điểm
Nhập hạnh kiểm
Tìm kiếm điểm
TK hoc sinh
Tim T.T môn học
In bảng điểm
2. Giải thích các chức năng :
2.1 Chức năng : Quản lý hồ sơ
Chức năng này có tác dụng lưu trữ các thông tin của hoc sinh trong suốt thời gian học tại trường.
- Tạo lớp mới: Khi bắt đầu mỗi khoá học mới, thì việc đầu tiên là lập danh sách các lớp học.
- Nhập hồ sơ: Sau khi tạo các lớp sẽ tiến hành nhập hồ sơ của học sinh thuộc lớp đó. Mỗi học sinh sẽ được gán mã riêng nhằm tăng tốc độ truy nhập khi tìm kiếm.
- Sửa hồ sơ: Chức năng này cho phép bổ sung những thông tin còn thiếu hoặc sửa những thông tin chưa chính xác bởi sai sót trong quá trình nhập.
- Xoá hồ sơ: Hệ thông còn cho phép xoá bỏ hồ sơ của những học sinh thôi học cũng như bị đuổi học ra khỏi danh sách của các lớp.
2.2 Các chức năng cập nhật.
Trong chức năng cập nhật có các chức năng sau:
- Cập nhật môn học: chức năng này có nhiệm vụ lưu trữ thông tin về môn học cũng như nhập thông tin của các môn học mới được đưa vào giảng dậy tại trường. Ngoài ra còn cho phép sửa thông tin của các môn học đã có sẵn phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trường dưới sự chỉ đạo của GD & ĐT. Xoá các môn học không còn trong chương trình đào tạo.
- Cập nhật điểm: Nhập thông tin về điểm cho từng học sinh theo môn và theo từng học kỳ của từng lớp đồng thời sửa điểm cho từng học sinh khi điểm nhập vào lần trước chưa chính xác.
- Nhập hạnh kiểm: Theo dõi nề mếp học tập cũng như đạo đức của học sinh sau đó xếp loại hạnh kiểm là một việc rất quan trọng. Cuối mỗi học kỳ giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm xếp loại hạnh kiểm cho học sinh lớp mình và gửi danh sách cho giáo vụ. Chức năng nhập hạnh kiểm sẽ nhập hạnh kiểm của từng học sinh vào máy giúp cho việc quản lý học sinh được tốt hơn.
2.3 Chức năng: Tìm kiếm
Trong mọi hệ thống quản lý thì việc tìm kiếm thông tin luôn được coi trọng.
* Tìm kiếm phải đạt được các yêu cầu đó là : Thông tin phản hồi phải chính xác nhanh chóng phù hợp với yêu cầu tìm kiếm.
Tìm kiếm điểm : chức năng này cho phép tìm kiếm học sinh theo môn học, theo học kỳ, điểm tổng kết mỗi năm học.
Tìm học sinh : Cho phép tìm thông tin học sinh theo mã, theo tên phục vụ cho việc xem hoặc sửa các thông tin này khi cần thiết.
Tìm thông tin môn học : Thực hiện việc tím kiếm thông tin về môn học giúp cho giáo viên và học sinh có kế hoạch giảng dậy và học tập phù hợp.
2.4. Chức năng thống kê
Thống kê chủ yếu phục vụ cho việc tính toán, lập và in bảng điểm tổng kết cho mỗi học sinh, bảng điểm tổng kết theo mỗi học kỳ và mỗi năm học. Thống kê xếp loại học sinh trong truờng. Đồng thời phải đưa ra được danh sách học sinh giỏi tiên tiến xuât sắc, trung bình, yếu kém. Ngoài ra cuối mỗi học kỳ cũng như cuối mỗi năm học phải đưa ra được bảng hạnh kiểm của từng lớp.
Trường THCS Lương Khánh Thiện Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm học………………… Độc lập_Tự do_Hạnh phúc
Bảng điểm cá nhân từng kỳ
Lớp………………….. Học kỳ……………
Mã học sinh………….
Ma HS
Họ tên
Toán
Lý
Hoá
…
Sử
Địa
GD
Văn
Sinh
Nhận xét của GVCN………….. Giáo viên chủ nhiệm
…………………………………….
…………………………………… kí tên
II. phân tích dữ liệu
Khái quát về biểu đồ luồng dữ liệu
Biểu đồ luồng dữ liệu là một công cụ mô tả mối quan hệ thông tin giữa các chức năng. Nó biểu diễn các chức năng của hệ thống trong mối quan hệ trước sau và trong việc trao đổi thông tin cho nhau, cung cấp một bức tranh tổng thể về hệ thống.
Biểu đồ luồng dữ liệu mang ý nghĩa xác định nhu cầu thông tin ở mỗi chức năng, cho một thiết kế sơ bộ về quy trình thực hiện các chức năng. Nó là công cụ giao tiếp giữa người thiết kế và người sử dụng.
Biểu đồ luồng dữ liệu luôn có hai mức diễn tả là mức vật lý và mức logic.
Biểu đồ luồng dữ liệu của hệ thống quản lý điểm gồm các kí hiệu sau:
Tác nhân ngoài
Chức năng
Kho dữ liệu
Luồng dữ liệu
2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Điểm + hạnh kiểm
Học sinh
Ban giám hiệu
Quản lý hồ sơ
Cập nhật
Tìm kiếm
Thống kê kê
Học sinh
Ban giám hiệu
Thông tin trúng tuyển
Hồ
Sơ
Môn
học
Hồ sơ Lớp Hạnh kiểm Môn học Điểm
T. tin T.tin D. Sách Báo Bảng
yêu trả xếp cáo hạnh
cầu lời học kiểm
lực
2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
2.3.1. Chức năng quản lý hồ sơ
2.3.2. Chức năng cập nhật tìm kiếm
2.3.3 Chức năng : Tìm kiếm
2.3.4 Chức năng: Thống kê
3. Mô hình thực thể liên kết
Thực thể DS học sinh dùng để lưu trữ thông tin cá nhân của học sinh từng lớp trong suốt thời gian học tại trường.
4. Các bảng dữ liệu
ã Bảng hạnh kiểm
Tên trường
Mô tả
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Mahk
Mã hạnh kiểm
Text
4
Mahs
Mã học sinh
Text
10
Hoc ky
Học kỳ
Text
2
Hanh kiem
Hạnh kiểm
Text
15
Bảng này dùng để lưu trữ thông tin về hạnh kiểm của học sinh được rút ra trên cơ sở các đánh giá về hành vi đạo đức, tác phong nề nếp học tập.
ã Bảng học sinh
Tên trường
Mô tả
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Mahs
Mã học sinh
Text
10
Ngay sinh
Ngày sinh
Date/time
Gioi tinh
Giới tính
Yes/No
Que quan
Quê quán
Text
30
Đia chi
Địa chỉ
Text
30
Khen thuong
Khen thưởng
Yes/No
Ly do
Lý do
Text
30
Ky luat
Kỷ luật
Yes/No
Malop
Mã lớp
Text
10
Ho dem
Họ đệm
Text
30
Ten lop
Tên lớp
Text
5
Bảng này lưu trữ thông tin của mỗi học sinh. Mã học sinh như ngày sinh, giới tính, quê quán địa chỉ…
Mã học sinh là khoá chính, phục vụ cho việc tìm kiếm và liên kết với các bảng.
ã Bảng khoá học
Tên trường
Mô tả
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Makh
Mã khoá học
Text
10
Tenkh
Tên khoá học
Text
15
TG bat dau
Thời gian bắt đầu
Date/time
TG ket thuc
Thời gian kết thúc
Date/time
Bảng này dùng để lưu trữ thông tin của mỗi khoá học bao gồm mã khoá học tên khoá học cũng như khoảng thời gian khoá học hoạt động tại trường.
ã Bảng lớp
Tên trường
Mô tả
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Malop
Mã lớp
Text
10
Tenlop
Tên lớp
Text
15
GVCN
Giáo viên chủ nhiệm
Text
25
Makh
Mã khoá học
Text
10
Bảng này dùng để lưu trữ thông tin mỗi lớp ở mỗi khoá học bao gồm: mã lớp, tên lớp giáo viên chủ nhiệm của lớp đó, mã khoá học.
ã Bảng điểm học kỳ I
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Họ tên
Text
30
Mahs
Text
10
Mtoan1
Number
!5ptoan1
Number
1tiettoan1
Number
Thitoan1
Number
Mly1
Number
15ply1
Number
1tietly1
Number
Thily1
Number
Mhoa1
Number
15phoa1
Number
1tiethoa1
Number
Thihoa1
Number
Msinh1
Number
15psinh1
Number
1tietsinh1
Number
Thisinh1
Number
Mkithuat1
Number
15pkithuat1
Number
1tietkithuat1
Number
Thikithuat1
Number
Mvan1
Number
15pvan1
Number
1tietvan1
Number
Thivan1
Number
Msu1
Number
15psu1
Number
1tietsu1
Number
Thisu1
Number
Mdia1
Number
15pdia1
Number
1tietdia1
Number
Mnn1
Number
15pnn1
Number
1tietnn1
Number
Thinn1
Number
Mgdcd1
Number
15pgdcd1
Number
1tietgdcd1
Number
Thigdcd1
Number
Mgdqp1
Number
15pgdqp1
Number
1tietgdqp1
Number
Thigdqp1
Number
Mtd1
Number
15ptd1
Number
1tiettd1
Number
Thitd1
Number
Bảng này dùng để lưu trữ thông tin về điểm học kỳ một của môn học của từng học sinh
ã Bảng học kỳ II
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Họ tên
Text
30
Mahs
Text
10
Mtoan2
Number
!5ptoan2
Number
1tiettoan2
Number
Thitoan2
Number
Mly2
Number
15ply2
Number
1tietly2
Number
Thily2
Number
Mhoa2
Number
15phoa2
Number
1tiethoa2
Number
Thihoa2
Number
Msinh2
Number
15psinh2
Number
1tietsinh2
Number
Thisinh2
Number
Mkithuat2
Number
15pkithuat2
Number
1tietkithuat2
Number
Thikithuat2
Number
Mvan2
Number
15pvan2
Number
1tietvan2
Number
Thivan2
Number
Msu2
Number
15psu2
Number
1tietsu2
Number
Thisu2
Number
Mdia2
Number
15pdia2
Number
1tietdia2
Number
Mnn2
Number
15pnn2
Number
1tietnn2
Number
Thinn2
Number
Mgdcd2
Number
15pgdcd2
Number
1tietgdcd2
Number
Thigdcd2
Number
Mgdqp2
Number
15pgdqp2
Number
1tietgdqp2
Number
Thigdqp2
Number
Mtd2
Number
15ptd2
Number
1tiettd2
Number
Thitd2
Number
Bảng này dùng để lưu trữ thông tin về điểm học kỳ hai của môn học của từng học sinh
Chương iii: thiết kế chương trình
1. Màn hình chương trình
Form chính được thiết kế bằng một nhãn để ghi lời hướng dẫn. Và 3 nút command với chức năng của mỗi nút như sau:
Nút vao chuong trinh có tác dụng truy cập đến các thông tin về chương trình chính. Nút này được viết thông qua sự kiện on click bằng lập trình như sau:
Private Sub Command3_Click()
DoCmd.OpenForm "THONG TIN"
End Sub
Nút DONG CHUONG TRINH có tác dụng đóng form đang xem. Nút này được viết thông qua sự kiện on click bằng lập trình như sau:
Private Sub Command4_Click()
a = MsgBox("Ban co muon dong chuong trinh khong ?", vbYesNo, "Thong bao !")
If (a = vbYes) Then
DoCmd.Close
End If
End Sub
Nút THOAT CHUONG TRINH có tác dụng thoát khỏi chương trình Access trở về môi trường Windows.
Nút này được viết viết thông qua sự kiện on click bằng lập trình như sau:
Private Sub Command2_Click()
a = MsgBox("Ban co muon thoat chuong trinh khong ?", vbYesNo, "Thong bao !")
If (a = vbYes) Then
DoCmd.Quit
End If
End Sub
Màn hinh: QUAN LY THONG TIN
Form này thiết kế từ bởi nhãn để ghi lời hướng dẫn , và 4 nút command dùng để tìm kiếm thông tin, thêm bớt, xem kết quả điểm thi hay đóng form.
Nút TIM KIEM có tác dụng truy cập đến thông tin cần tìm kiếm
Nút này được viết thông qua sự kiện on click bằng lập trình như sau:
Private Sub Command0_Click()
DoCmd.OpenForm "TIM KIEM THONG TIN"
End Sub
Nút THEM BOT dùng để nhập thêm hoặc loại bỏ học sinh nếu cần.
Nút này được viết viết thông qua sự kiện on click bằng lập trình như sau
Private Sub Command2_Click()
DoCmd.OpenForm "THEM BOT"
End Sub
Nút KET QUA DIEM THI dùng để xem điểm thi của các học kỳ.
Nút này được viết viết thông qua sự kiện on click bằng lập trình như sau
Private Sub Command10_Click()
DoCmd.OpenForm "KET QUA THI"
End Sub
3. Màn hình:TIM KIEM THONG TIN
Form này được thiết kế bởi 6 nút command với mỗi nút ta có thể truy tìm đến những thông tin khác.
Nút THONG TIN HOC SINH ta có thể nháy vào nút này để truy tìm những thông tin cần thiết của học sinh. Nút này được viết viết thông qua sự kiện on click bằng lập trình như sau :
Private Sub Command19_Click()
DoCmd.OpenQuery "THONG TIN HOC SINH"
End Sub
Nút XEP LOAI HOC LUC từ nút này ta có thể vào để xem học lực của từng học sinh ở mỗi kỳ cũng như học lực cả năm. Nút này được viết thông qua sự kiện on click bằng lập trình như sau :
Private Sub Command31_Click()
DoCmd.OpenForm "XEP LOAI HOC LUC"
End Sub
Nút NHAP DIEM từ nút nay ta vao để nhập điểm cho từng học sinh của từng kỳ học. Nút này được viết viết thông qua sự kiện on click bằng lập trình như sau :
Private Sub Command21_Click()
DoCmd.OpenForm "NHAP DIEM "
End Sub
Nút TIM HOC SINH THEO KHOI từ nút này ta có thể đi tìm học sinh của từng lớp cũng như tìm lớp theo từng khối.
Nút này được viết viết thông qua sự kiện on click bằng lập trình như sau :
private Sub Command32_Click()
DoCmd.OpenForm "TIM THEO KHOI"
End sub
Nút DONG FORM nút này dùng để đóng form . Nút này được viết viết thông qua sự kiện on click bằng lập trình như sau :
Private Sub Command10_Click()
a = MsgBox("Ban co muon thoat khoi form khong ?", vbYesNo, "Thong bao !")
If (a = vbYes) Then
DoCmd.Close
End If
End Sub
4 Màn hình: GHI NHANKET QUA THI
Màn hình này được thiết kế với 3 nút lệnh comand với chức năng khác nhau:
+ Nút lệnh “HOC KI 1” (comand 1) có tác dụng xem điểm thi học kỳ 1 tất cả các môn học của học sinh .
Nút này được viết bằng sự kiện on click với thủ tục sau:
Private Sub Command1_Click()
DoCmd.OpenForm "DIEM THI KI 1"
End Sub
+ Nút lệnh “HOC KI 2”(comand 2) có tác dụng xem tát cả các điểm thi học kỳ 2 tất cả các môn học của học sinh
Nút này được viết bằng sự kiện on click với thủ tục sau:
Private Sub Command2_Click()
DoCmd.OpenForm "DIEM THI KI 2"
End Sub
+ Nút lệnh “ CA NAM” có tác dụng xem điểm trung bình tất cả các môn học của học sinh
Nút này được viết bằng sự kiện on click với thủ tục sau
Private Sub Command4_Click()
DoCmd.OpenForm "DIEM CA NAM"
End Sub
5. Màn hình: THEM BOT
Form THEM BOT được tạo bởi một nhãn và 4 nút command
Và một số các hộp textbox lấy nguồn từ bảng BANG HOC SINH.
Hộp THEM được viết qua sự kiện on click qua thủ tục:
Private Sub Command16_Click()
On Error GoTo Err_Command16_Click
DoCmd.GoToRecord , , acNewRec
Exit_Command16_Click:
Exit Sub
Err_Command16_Click:
MsgBox Err.Description
Resume Exit_Command16_Click
End Sub
Hộp GHI LAI được viết qua sự kiện on click qua thủ tục:
Private Sub Command17_Click()
On Error GoTo Err_Command17_Click
DoCmd.DoMenuItem acFormBar, acRecordsMenu, acSaveRecord, , acMenuVer70
Exit_Command17_Click:
Exit Sub
Err_Command17_Click:
MsgBox Err.Description
Resume Exit_Command17_Click
End Sub
Hộp XOA được viết qua sự kiện on click qua thủ tục:
Private Sub Command42_Click()
On Error GoTo Err_Command42_Click
DoCmd.DoMenuItem acFormBar, acEditMenu, 8, , acMenuVer70
DoCmd.DoMenuItem acFormBar, acEditMenu, 6, , acMenuVer70
Exit_Command42_Click:
Exit Sub
Err_Command42_Click:
MsgBox Err.Description
Resume Exit_Command42_Click
End Sub
Hộp DONG FORM được viết qua sự kiện on click qua thủ tục:
Private Sub Command41_Click()
a = MsgBox("Ban co muon thoat khoi form khong ?", vbYesNo, "Thong bao !")
If (a = vbYes) Then
DoCmd.Close
End If
End Sub
Form DIEM THI KI 1 được tạo bởi một nhãn và các hộp textbox lấy nguồn từ bảng DIEM HOC KI 1.
Form DIEM THI KI II được tạo bởi một nhãn và các hộp textbox lấy nguồn từ bảng DIEM HOC KI II
Form DIEM CA NAM được tạo bởi một nhãn và các hộp textbox lấy nguồn từ truy vấn TB CA NAM
Form xếp loại học lực được thiết kế bởi các nhãn và 15 nút command với chức năng của các nút như sau:
Nhãn HOC LUC I hướng dẫn chúng ta xem những thông tin về học lực của kỳ 1.
Nút HOC LUC GIOI có chức năng cho ta xem danh sách những học sinh học lực loại giỏi kỳ1. Nó được viết thông qua sự kiện on click với lập trình sau:
Private Sub Command0_Click()
DoCmd.OpenQuery "HOC LUC GIOI KI 1"
End Sub
Nút HOC LUC KHA có chức năng cho ta xem danh sách những học sinh học lực loại khá kỳ1. Nó được viết thông qua sự kiện on click với lập trình sau:
Private Sub Command7_Click()
DoCmd.OpenQuery "HOC LUC KHA KI 1"
End Sub
Nút HOC LUC TBK có chức năng cho ta xem danh sách những học sinh học lực loại trung bình khá kỳ1. Nó được viết thông qua sự kiện on click với lập trình sau:
Private Sub Command1_Click()
DoCmd.OpenQuery "HOC LUC TB KI 1"
End Sub
Nút HOC LUC KEM có chức năng cho ta xem danh sách những học sinh học lực loại kém kỳ1. Nó được viết thông qua sự kiện on click với lập trình sau:
Private Sub Command4_Click()
DoCmd.OpenQuery "HOC LUC KEM KI 1"
End Sub
Nhãn HOC LUC 2 hướng dẫn chúng ta xem những thông tin về học lực của kỳ 2.
Nút HOC LUC GIOI có chức năng cho ta xem danh sách những học sinh học lực loại giỏi kỳ 2. Nó được viết thông qua sự kiện on click với lập trình sau:
Private Sub Command2_Click()
DoCmd.OpenQuery "HOC LUC GIOI KI 2"
End Sub
Nút HOC LUC KHA có chức năng cho ta xem danh sách những học sinh học lực loại khá kỳ 2. Nó được viết thông qua sự kiện on click với lập trình sau:
Private Sub Command5_Click()
DoCmd.OpenQuery "HOC LUC KHA KI 2"
End Sub
Nút HOC LUC TBK có chức năng cho ta xem danh sách những học sinh học lực loại trung bình khá kỳ2. Nó được viết thông qua sự kiện on click với lập trình sau:
Private Sub Command5_Click()
DoCmd.OpenQuery "HOC LUC TB KI 2"
End Sub
Nút HOC LUC KEM có chức năng cho ta xem danh sách những học sinh học lực loại kém kỳ 2. Nó được viết thông qua sự kiện on click với lập trình sau:
Private Sub Command4_Click()
DoCmd.OpenQuery "HOC LUC KEM KI 2"
End Sub
Nhãn CA NAM hướng dẫn chúng ta xem những thông tin về học lực của cả năm.
Nút HOC LUC GIOI có chức năng cho ta xem danh sách những học sinh học lực loại giỏi cả năm. Nó được viết thông qua sự kiện on click với lập trình sau:
Private Sub Command13_Click()
DoCmd.OpenQuery "HOC LUC GIOI CA NAM"
End Sub
Nút HOC LUC KHA có chức năng cho ta xem danh sách những học sinh học lực loại khá cả năm. Nó được viết thông qua sự kiện on click với lập trình sau:
Private Sub Command14_Click()
DoCmd.OpenQuery "HOC LUC KHA CA NAM"
End Sub
Nút HOC LUC TBK có chức năng cho ta xem danh sách những học sinh học lực loại trung bình khá cả năm. Nó được viết thông qua sự kiện on click với lập trình sau:
Private Sub Command15_Click()
DoCmd.OpenQuery "HOC LUC TB CA NAM"
End Sub
Nút HOC LUC KEM có chức năng cho ta xem danh sách những học sinh học lực loại kém cả năm. Nó được viết thông qua sự kiện on click với lập trình sau:
Private Sub Command16_Click()
DoCmd.OpenQuery "HOC LUC KEM CA NAM"
End Sub
Thiết kế truy vấn
ăTruy vấn: DS KHEN THUONG /KY LUAT đựoc lập trình bằng câu lệnh SQL như sau:
SELECT [BANG HOC SINH].[HO TEN], [BANG HOC SINH].[NGAY SINH], [BANG HOC SINH].[GIOI TINH], [BANG HOC SINH].MAHS, [BANG HOC SINH].[KHEN THUONG], [BANG HOC SINH].[KY LUAT], [BANG HOC SINH].[LY DO]
FROM [BANG HOC SINH];
ăTruy vấn HOC LUC GIOI CA NAM đựoc lập trình bằng câu lệnh SQL như sau:
SELECT [TB CA NAM].MAHS, [TB CA NAM].[HO TEN], [BANG HOC SINH].[NGAY SINH], [BANG HOC SINH].[QUE QUAN], [BANG HOC SINH].[GIOI TINH], [BANG HOC SINH].[DIA CHI], [BANG HOC SINH].MALOP, [BANG HOC SINH].TENLOP, [TB CA NAM].TBCN
FROM [TB CA NAM] INNER JOIN [BANG HOC SINH] ON [TB CA NAM].MAHS = [BANG HOC SINH].MAHS
WHERE ((([TB CA NAM].TBCN)>=8));
ăTruy vấn HOC LUC GIOI KI1 đựoc lập trình bằng câu lệnh SQL như sau:
SELECT [TB HOC KI 1].MAHS, [TB HOC KI 1].[HO TEN], [BANG HOC SINH].[NGAY SINH], [BANG HOC SINH].[QUE QUAN], [BANG HOC SINH].[GIOI TINH], [BANG HOC SINH].[DIA CHI], [BANG HOC SINH].MALOP, [BANG HOC SINH].TENLOP, [TB HOC KI 1].TBHK1
FROM [TB HOC KI 1] INNER JOIN [BANG HOC SINH] ON [TB HOC KI 1].MAHS = [BANG HOC SINH].MAHS
WHERE ((([TB HOC KI 1].TBHK1)>=8));
ăTruy vấn HOC LUC GIOI KI2 Đựoc lập trình bằng câu lệnh SQL như sau:
SELECT [TBHOC KI 2].MAHS, [TBHOC KI 2].[HO TEN], [BANG HOC SINH].[NGAY SINH], [BANG HOC SINH].[QUE QUAN], [BANG HOC SINH].[GIOI TINH], [BANG HOC SINH].[DIA CHI], [BANG HOC SINH].MALOP, [BANG HOC SINH].TENLOP, [TBHOC KI 2].TBHK2
FROM [TBHOC KI 2] INNER JOIN [BANG HOC SINH] ON [TBHOC KI 2].MAHS = [BANG HOC SINH].MAHS
WHERE ((([TBHOC KI 2].TBHK2)>=8));
ăTruy vấn HOC LUC KEM CA NAM đựoc lập trình bằng câu lệnh SQL như sau:
SELECT [TB CA NAM].MAHS, [TB CA NAM].[HO TEN], [BANG HOC SINH].[NGAY SINH], [BANG HOC SINH].[QUE QUAN], [BANG HOC SINH].[GIOI TINH], [BANG HOC SINH].[DIA CHI], [BANG HOC SINH].MALOP, [BANG HOC SINH].TENLOP, [TB CA NAM].TBCN
FROM [TB CA NAM] INNER JOIN [BANG HOC SINH] ON [TB CA NAM].MAHS = [BANG HOC SINH].MAHS
WHERE ((([TB CA NAM].TBCN)<3.5));
ăTruy vấn HOC LUC KEM KI 1 đựoc lập trình bằng câu lệnh SQL như sau:
SELECT [TB HOC KI 1].MAHS, [TB HOC KI 1].[HO TEN], [BANG HOC SINH].[NGAY SINH], [BANG HOC SINH].[QUE QUAN], [BANG HOC SINH].[GIOI TINH], [BANG HOC SINH].[DIA CHI], [BANG HOC SINH].MALOP, [BANG HOC SINH].TENLOP, [TB HOC KI 1].TBHK1
FROM [TB HOC KI 1] INNER JOIN [BANG HOC SINH] ON [TB HOC KI 1].MAHS = [BANG HOC SINH].MAHS
WHERE ((([TB HOC KI 1].TBHK1)<3.5));
ăTruy vấn HOC LUC KEM KI 2 đựoc lập trình bằng câu lệnh SQL như sau:
SELECT [TBHOC KI 2].MAHS, [TBHOC KI 2].[HO TEN], [BANG HOC SINH].[QUE QUAN], [BANG HOC SINH].[GIOI TINH], [BANG HOC SINH].[DIA CHI], [BANG HOC SINH].MALOP, [BANG HOC SINH].TENLOP, [TBHOC KI 2].TBHK2
FROM [TBHOC KI 2] INNER JOIN [BANG HOC SINH] ON [TBHOC KI 2].MAHS = [BANG HOC SINH].MAHS
WHERE ((([TBHOC KI 2].TBHK2)<3.5));
ăTruy vấn HOC LUC KHA CA NAM đựoc lập trình bằng câu lệnh SQL như sau:
SELECT [TB CA NAM].MAHS, [TB CA NAM].[HO TEN], [BANG HOC SINH].[NGAY SINH], [BANG HOC SINH].[QUE QUAN], [BANG HOC SINH].[GIOI TINH], [BANG HOC SINH].[DIA CHI], [BANG HOC SINH].MALOP, [BANG HOC SINH].TENLOP, [TB CA NAM].TBCN
FROM [TB CA NAM] INNER JOIN [BANG HOC SINH] ON [TB CA NAM].MAHS = [BANG HOC SINH].MAHS
WHERE ((([TB CA NAM].TBCN)>=6.5 And ([TB CA NAM].TBCN)<8));
ăTruy vấn HOC LUC KHA KI 1 đựoc lập trình bằng câu lệnh SQL như sau:
SELECT [BANG HOC SINH].MAHS, [BANG HOC SINH].[HO TEN], [BANG HOC SINH].[NGAY SINH], [BANG HOC SINH].[QUE QUAN], [BANG HOC SINH].[DIA CHI], [BANG HOC SINH].[GIOI TINH], [BANG HOC SINH].MALOP, [TB HOC KI 1].TBHK1
FROM [BANG HOC SINH] INNER JOIN [TB HOC KI 1] ON [BANG HOC SINH].MAHS = [TB HOC KI 1].MAHS
WHERE ((([TB HOC KI 1].TBHK1)>=6.5 And ([TB HOC KI 1].TBHK1)<8));
ăTruy vấn HOC LUC KHA KI 2 đựoc lập trình bằng câu lệnh SQL như sau:
SELECT [TBHOC KI 2].MAHS, [TBHOC KI 2].[HO TEN], [BANG HOC SINH].[NGAY SINH], [BANG HOC SINH].[QUE QUAN], [BANG HOC SINH].[GIOI TINH], [BANG HOC SINH].[DIA CHI], [BANG HOC SINH].MALOP, [BANG HOC SINH].TENLOP, [TBHOC KI 2].TBHK2
FROM [TBHOC KI 2] INNER JOIN [BANG HOC SINH] ON [TBHOC KI 2].MAHS = [BANG HOC SINH].MAHS
WHERE ((([TBHOC KI 2].TBHK2)>=6.5 And ([TBHOC KI 2].TBHK2)<8));
ăTruy vấn HOC LUC TB CA NAM đựoc lập trình bằng câu lệnh SQL như sau:
SELECT [TB CA NAM].MAHS, [TB CA NAM].[HO TEN], [BANG HOC SINH].[NGAY SINH], [BANG HOC SINH].[QUE QUAN], [BANG HOC SINH].[GIOI TINH], [BANG HOC SINH].[DIA CHI], [BANG HOC SINH].MALOP, [BANG HOC SINH].TENLOP, [TB CA NAM].TBCN
FROM [TB CA NAM] INNER JOIN [BANG HOC SINH] ON [TB CA NAM].MAHS = [BANG HOC SINH].MAHS
WHERE ((([TB CA NAM].TBCN)>=5 And ([TB CA NAM].TBCN)<6.5));
ăTruy vấn HOC LUC TB KI 1 đựoc lập trình bằng câu lệnh SQL như sau:
SELECT [TB HOC KI 1].MAHS, [TB HOC KI 1].[HO TEN], [BANG HOC SINH].[NGAY SINH], [BANG HOC SINH].[QUE QUAN], [BANG HOC SINH].[GIOI TINH], [BANG HOC SINH].[DIA CHI], [BANG HOC SINH].MALOP, [BANG HOC SINH].TENLOP, [TB HOC KI 1].TBHK1
FROM [TB HOC KI 1] INNER JOIN [BANG HOC SINH] ON [TB HOC KI 1].MAHS = [BANG HOC SINH].MAHS
WHERE ((([TB HOC KI 1].TBHK1)>=5 And ([TB HOC KI 1].TBHK1)<6.5));
ăTruy vấn HOC LUC TRUNG BINH KI 2 đựoc lập trình bằng câu lệnh SQL như sau:
SELECT [TBHOC KI 2].MAHS, [TBHOC KI 2].[HO TEN], [BANG HOC SINH].[NGAY SINH], [BANG HOC SINH].[QUE QUAN], [BANG HOC SINH].[GIOI TINH], [BANG HOC SINH].[DIA CHI], [BANG HOC SINH].MALOP, [BANG HOC SINH].TENLOP, [TBHOC KI 2].TBHK2
FROM [TBHOC KI 2] INNER JOIN [BANG HOC SINH] ON [TBHOC KI 2].MAHS = [BANG HOC SINH].MAHS
WHERE ((([TBHOC KI 2].TBHK2)>=5 And ([TBHOC KI 2].TBHK2)<6.5));
ăTruy vấn HOC LUC YEU CA NAM đựoc lập trình bằng câu lệnh SQL như sau
SELECT [HOC LUC TB CA NAM].MAHS, [HOC LUC TB CA NAM].[HO TEN], [BANG HOC SINH].[NGAY SINH], [BANG HOC SINH].[QUE QUAN], [BANG HOC SINH].[GIOI TINH], [BANG HOC SINH].[DIA CHI], [BANG HOC SINH].MALOP, [BANG HOC SINH].TENLOP, [HOC LUC TB CA NAM].TBCN
FROM [BANG HOC SINH] INNER JOIN [HOC LUC TB CA NAM] ON [BANG HOC SINH].MAHS = [HOC LUC TB CA NAM].MAHS
WHERE ((([HOC LUC TB CA NAM].TBCN)>3.5 And ([HOC LUC TB CA NAM].TBCN)<5));
ăTruy vấn HOC LUC YEU KI 1 đựoc lập trình bằng câu lệnh SQL như sau
SELECT [BANG HOC SINH].MAHS, [TB HOC KI 1].[HO TEN], [BANG HOC SINH].[QUE QUAN], [BANG HOC SINH].[GIOI TINH], [BANG HOC SINH].[DIA CHI], [BANG HOC SINH].MALOP, [BANG HOC SINH].TENLOP, [TB HOC KI 1].TBHK1
FROM [BANG HOC SINH] INNER JOIN [TB HOC KI 1] ON [BANG HOC SINH].MAHS = [TB HOC KI 1].MAHS
WHERE ((([TB HOC KI 1].TBHK1)>=3.5 And ([TB HOC KI 1].TBHK1)<5));
ăTruy vấn HOC LUC YEU KI 2 đựoc lập trình bằng câu lệnh SQL như sau
SELECT [TBHOC KI 2].MAHS, [TBHOC KI 2].[HO TEN], [BANG HOC SINH].[NGAY SINH], [BANG HOC SINH].[QUE QUAN], [BANG HOC SINH].[GIOI TINH], [BANG HOC SINH].[DIA CHI], [BANG HOC SINH].MALOP, [BANG HOC SINH].TENLOP, [TBHOC KI 2].TBHK2
FROM [BANG HOC SINH] INNER JOIN [TBHOC KI 2] ON [BANG HOC SINH].MAHS = [TBHOC KI 2].MAHS
WHERE ((([TBHOC KI 2].TBHK2)>3.5 And ([TBHOC KI 2].TBHK2)<5));
ăTruy vấn TB HOC KI 1 đựoc lập trình bằng câu lệnh SQL như sau
SELECT [TB MON HOA].MAHS, [TB MON HOA].[HO TEN], [TB MON TOAN].TBHK1TOAN, [TB MON HOA].TBHK1HOA, [TB MON LY].TBHK1LY, [TB MON SINH].TBHK1sinh, [TB MON DIA].TBHK1DIA, [TB MON GDCD].TBHK1GDCD, [TB MON GDQP].TBHK1GDQP, [TB MON KI THUAT].TBHK1KITHUAT, [TB MON NGOAI NGU].TBHK1NN, [TB MON SU].TBHK1SU, [TB MON THE DUC].TBHK1TD, [TB MON VAN].TBHK1VAN, ([tbhk1TOAN]*2+[TBHK1VAN]*2+[TBHK1LY]+[TBHK1HOA]+[TBHK1SU]+[TBHK1DIA]+[TBHK1NN]+[TBHK1TD]+[TBHK1GDCD]+[TBHK1GDQP]+[TBHK1SINH]+[TBHK1KITHUAT])/14 AS TBHK1
FROM ((([TB MON HOA] INNER JOIN [TB MON LY] ON [TB MON HOA].MAHS = [TB MON LY].MAHS) INNER JOIN [TB MON SINH] ON [TB MON LY].MAHS = [TB MON SINH].MAHS) INNER JOIN [TB MON TOAN] ON [TB MON SINH].MAHS = [TB MON TOAN].MAHS) INNER JOIN ((((((([TB MON DIA] INNER JOIN [TB MON GDCD] ON [TB MON DIA].MAHS = [TB MON GDCD].MAHS) INNER JOIN [TB MON GDQP] ON [TB MON GDCD].MAHS = [TB MON GDQP].MAHS) INNER JOIN [TB MON KI THUAT] ON [TB MON GDQP].MAHS = [TB MON KI THUAT].MAHS) INNER JOIN [TB MON NGOAI NGU] ON [TB MON KI THUAT].MAHS = [TB MON NGOAI NGU].MAHS) INNER JOIN [TB MON SU] ON [TB MON NGOAI NGU].MAHS = [TB MON SU].MAHS) INNER JOIN [TB MON THE DUC] ON [TB MON SU].MAHS = [TB MON THE DUC].MAHS) INNER JOIN [TB MON VAN] ON [TB MON THE DUC].MAHS = [TB MON VAN].MAHS) ON [TB MON TOAN].MAHS = [TB MON DIA].MAHS;
ăTruy vấn TBHOC KI 2 đựoc lập trình bằng câu lệnh SQL như sau
SELECT [TB MON HOA].MAHS, [TB MON HOA].[HO TEN], [TB MON HOA].TBHK2HOA, [TB MON LY].TBHK2LY, [TB MON SINH].TBHK2SINH, [TB MON TOAN].tbhk2toan, [TB MON DIA].TBHK2DIA, [TB MON GDCD].TBHK2GDCD, [TB MON GDQP].TBHK2GDQP, [TB MON KI THUAT].TBHK2KITHUAT, [TB MON NGOAI NGU].TBHK2NN, [TB MON SU].TBHK2SU, [TB MON THE DUC].TBHK2TD, [TB MON VAN].TBHK2VAN, ([TBHK2TOAN]*2+[TBHK2VAN]*2+[TBHK2LY]+[TBHK2HOA]+[TBHK2SU]+[TBHK2DIA]+[TBHK2TD]+[TBHK2GDCD]+[TBHK2GDQP]+[TBHK2KITHUAT]+[TBHK2NN]+[TBHK2SINH])/14 AS TBHK2
FROM (((((((((([TB MON HOA] INNER JOIN [TB MON LY] ON [TB MON HOA].MAHS = [TB MON LY].MAHS) INNER JOIN [TB MON SINH] ON [TB MON LY].MAHS = [TB MON SINH].MAHS) INNER JOIN [TB MON TOAN] ON [TB MON SINH].MAHS = [TB MON TOAN].MAHS) INNER JOIN [TB MON DIA] ON [TB MON TOAN].MAHS = [TB MON DIA].MAHS) INNER JOIN [TB MON GDCD] ON [TB MON DIA].MAHS = [TB MON GDCD].MAHS) INNER JOIN [TB MON KI THUAT] ON [TB MON GDCD].MAHS = [TB MON KI THUAT].MAHS) INNER JOIN [TB MON NGOAI NGU] ON [TB MON KI THUAT].MAHS = [TB MON NGOAI NGU].MAHS) INNER JOIN [TB MON SU] ON [TB MON NGOAI NGU].MAHS = [TB MON SU].MAHS) INNER JOIN [TB MON GDQP] ON [TB MON SU].MAHS = [TB MON GDQP].MAHS) INNER JOIN [TB MON THE DUC] ON [TB MON GDQP].MAHS = [TB MON THE DUC].MAHS) INNER JOIN [TB MON VAN] ON [TB MON THE DUC].MAHS = [TB MON VAN].MAHS;
ăTruy vấn TB CA NAM đựoc lập trình bằng câu lệnh SQL như sau
SELECT [TB MON TOAN].MAHS, [TB MON TOAN].[HO TEN], [TB MON TOAN].TBCNtoan, [TB MON LY].TBCNLY, [TB MON HOA].TBCNHOA, [TB MON VAN].TBCNVAN, [TB MON SU].TBCNSU, [TB MON SINH].TBCNSINH, [TB MON GDCD].TBCNGDCD, [TB MON GDQP].TBCNGDQP, [TB MON KI THUAT].TBCNKITHUAT, [TB MON NGOAI NGU].TBCNNN, [TB MON THE DUC].TBCNTD, ([TBCNtoan]*2+[TBCNVAN]*2+[TBCNLY]+[TBCNHOA]+[TBCNSU]+[TBCNDIA]+[TBCNSINH]+[TBCNGDCD]+[TBCNGDQP]+[TBCNKITHUAT]+[TBCNNN]+[TBCNTD])/14 AS TBCN
FROM (((((((((([TB MON TOAN] INNER JOIN [TB MON LY] ON [TB MON TOAN].MAHS = [TB MON LY].MAHS) INNER JOIN [TB MON HOA] ON [TB MON LY].MAHS = [TB MON HOA].MAHS) INNER JOIN [TB MON VAN] ON [TB MON HOA].MAHS = [TB MON VAN].MAHS) INNER JOIN [TB MON SU] ON [TB MON VAN].MAHS = [TB MON SU].MAHS) INNER JOIN [TB MON DIA] ON [TB MON SU].MAHS = [TB MON DIA].MAHS) INNER JOIN [TB MON SINH] ON [TB MON DIA].MAHS = [TB MON SINH].MAHS) INNER JOIN [TB MON GDCD] ON [TB MON SINH].MAHS = [TB MON GDCD].MAHS) INNER JOIN [TB MON GDQP] ON [TB MON GDCD].MAHS = [TB MON GDQP].MAHS) INNER JOIN [TB MON KI THUAT] ON [TB MON GDQP].MAHS = [TB MON KI THUAT].MAHS) INNER JOIN [TB MON NGOAI NGU] ON [TB MON KI THUAT].MAHS = [TB MON NGOAI NGU].MAHS) INNER JOIN [TB MON THE DUC] ON [TB MON NGOAI NGU].MAHS = [TB MON THE DUC].MAHS;
Phụ lục
(Theo thông tư 29TT ngày 6/10/1990 của Bộ giáo dục và đào tạo)
Số lần kiểm tra cho từng môn học:
Trong một kỳ mỗi học sinh được kiểm tra ít nhất:
Các môn học có từ 2 tiết tuần trở xuống: - 4 lần
Các môn học có từ 2,5 đến 3 tiết tuần : - 6 lần
Các môn học có từ 4 tiết tuần trở lên : - 7 lần
Các loại điểm kiểm tra, số lần kiểm tra:
Qui định cho từng môn như trên bao gồm: kiểm tra miệng, kiểm tra 15’, kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên (theo phân phối chương trình), kiểm tra cuối học kỳ.
Nếu học sinh thiếu điểm kiểm tra miệng, kiểm tra 15’. Nếu thiếu điểm kiểm tra từ 1tiết trở lên (theo phân phối chương trình phải kiểm tra bù), nếu không sẽ bị điểm 0 (không).
Những môn trong phân phối chương trình không qui định không kiểm tra viết từ một tiết trở lên phải thay băng kiểm tra 15’ cho đủ số lần kiểm tra đã qui định.
Cach tính điểm:
* Điểm trung bình học kỳ (ĐTBHK)
- Điểm trung bình các bài kiểm tra (ĐTBKT): là trung bình cộng các bài kiểm tra sau khi đã tính theo hệ số (không tính điểm kiểm tra học kỳ).
(ĐTBKT *2) +(ĐTBHK)
- Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBMHK): là trung bình cộng của các điểm trung bình các bài kiểm tra học kỳ.
3
(ĐTBMHK)=
(ĐTBKTK1) + (ĐTBMHK2*2)
3
( ĐTBMHK)=
(ĐTBKT1) + (ĐTBKT1 *2)
3
ĐTBMHK =
Các điểm trung bình chỉ lấy một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn.
Xếp loại học lực
Loại giỏi: Điểm trung bình các môn từ 8,0 trở lên, không có môn nào bị điểm TB môn dưới 5,0
Loại khá: Điểm trung bình các môn từ 6,5 đến 7,9; không có môn nào bị điểm trung bình dưới 5,0
Loại TB: Điểm trung bình các môn từ 5,0 đến 6,5; không có môn nào bị điểm trung bình dướ 3,5
Loại yếu: Điểm trung bình các môn từ 3,5 đến 4,9; không có môn nào bị điểm trung bình dưới 2,0
Loại kém : Các trường hợp còn lại
Xếp loại danh hiệu thi đua
Học sinh có xếp loại văn hoá loại giỏi và hạnh kiểm tốt hoặc khá: Học sinh giỏi.
Học sinh có xếp loại văn hoá khá và hạnh kiểm tốt hoặc khá: Học sinh tiên tiến
Học sinh có xếp loại văn hoá loại yếu: Thi lại
Học sinh có xếp loại văn hoá loại kém: ở lại lớp
Điểm kiểm tra miệng, giáo viên phải cho ngay vào sổ điểm chính, đồng thời phải ghi điểm đó ngay vào sổ điểm cá nhân kiểm tra viết trước khi trả bài cho học sinh , giáo viên ghi ngay điểm kiểm tra vào sổ điểm cá nhân và có trách nhiệm ghi ngay vào sổ điểm chính của lớp .nhà trường kiểm tra, nhận xét ở sau mỗi trang của thang điểm.
Kết luận
Trong thời gian thực tập ở Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nam, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các chú, các anh chị cán bộ trong Sở và sự hướng dẫn của thầy cô giáo, chúng em đã học hỏi được rất nhiều và có thêm kinh nghiệp thực tế. Qua thời gian thực tập tại Sở và dưới sự hướng dẫn của các anh các chị đã giúp em nghiên cứu, phân tích thiết kế chương trình quản lý điểm tại trường THCS Lương Khánh Thiện với mong muốn giúp cho việc quản lý được nhanh chóng, chính xác, đạt hiệu quả cao.
Trong quá trình phân tích hệ thống em đã nghĩ đến nhiều phương án thiết kế sao cho các chức năng hỗ trợ cho nhau một cách triệt để nhất, tránh được sự dư thừa dữ liệu và thoả mãn được yêu cầu cơ bản của một hệ thống quản lý: Nhanh, chính xác, dễ sử dụng, an toàn,... cũng như khả năng phát triển của quản lý điểm nên khi được hoàn thiện, chương trình này không chỉ có thể giúp ích rất nhiều trong công tác quản lý điểm mà nó còn có thể được nâng cấp mở rộng để đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của quản lý điểm.
Một lần nữa em xin cảm ơn sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy cô và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị ở phòng Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hà Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thiện chuyên đề này.
Xin trân thành cảm ơn!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 77115.DOC