Tài liệu Báo cáo Nghiên cứu tiếp thu và phát triển công nghệ điện thoại di động 3g: 1
Bộ B−u Chính viễn thông
Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
122 Hoàng Quốc Việt Hà Nội
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài cấp nhà n−ớc
Nghiên cứu tiếp thu và phát triển
công nghệ điện thoại di động 3g
mã số kc 01.06
TS. Đặng Đình Lâm
5865
06/6/2006
Hà Nội, 12-2003
BBCVT
VKHKTBĐ
2
Bộ B−u chính viễn thông
Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
122 Hoàng Quốc Việt Hà Nội
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài:
Nghiên cứu tiếp thu và phát triển
công nghệ điện thoại di động 3g
TS. Đặng Đình Lâm
Hà Nội, 12-2003
Bản thảo viết xong 12/2003
Tài liệu này đ−ợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Đề tài cấp Nhà n−ớc, mã số
KHCN.01.06
3
Danh sách những ng−ời thực hiện
TT Họ tên Cơ quan công tác
Nhánh 1: Khảo sát, phân tích đánh giá hiện trạng phát triển công nghệ thông tin di
động tại Việt Nam
A Chủ trì đề tài nhánh
Lê Tiến Tý
Ban Viễn thông - Tổng Công ty BC-VT
B Cán bộ tham gia nghiên cứu
1 ThS. Nguyễn Văn Yên Ban Viễ...
38 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Nghiên cứu tiếp thu và phát triển công nghệ điện thoại di động 3g, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Bộ B−u Chính viễn thông
Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
122 Hoàng Quốc Việt Hà Nội
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài cấp nhà n−ớc
Nghiên cứu tiếp thu và phát triển
công nghệ điện thoại di động 3g
mã số kc 01.06
TS. Đặng Đình Lâm
5865
06/6/2006
Hà Nội, 12-2003
BBCVT
VKHKTBĐ
2
Bộ B−u chính viễn thông
Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
122 Hoàng Quốc Việt Hà Nội
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài:
Nghiên cứu tiếp thu và phát triển
công nghệ điện thoại di động 3g
TS. Đặng Đình Lâm
Hà Nội, 12-2003
Bản thảo viết xong 12/2003
Tài liệu này đ−ợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Đề tài cấp Nhà n−ớc, mã số
KHCN.01.06
3
Danh sách những ng−ời thực hiện
TT Họ tên Cơ quan công tác
Nhánh 1: Khảo sát, phân tích đánh giá hiện trạng phát triển công nghệ thông tin di
động tại Việt Nam
A Chủ trì đề tài nhánh
Lê Tiến Tý
Ban Viễn thông - Tổng Công ty BC-VT
B Cán bộ tham gia nghiên cứu
1 ThS. Nguyễn Văn Yên Ban Viễn thông - Tổng Công ty BC-VT
2 Ngô Minh Tâm Ban Viễn thông - Tổng Công ty BC-VT
3 Ngô Tuyết Hạnh Ban Viễn thông - Tổng Công ty BC-VT
C Cộng tác viên
1
Nhánh 2: Dự báo nhu cầu phát triển các dịch vụ thông tin di động đến 2020 ở Việt
Nam
A Chủ trì đề tài nhánh
TS. Đinh Văn Dũng
Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
B Cán bộ tham gia nghiên cứu
1 Nguyễn Trung Thành Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
2 Nguyễn Quang Vinh Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
3 Biện Văn Quang Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
4 Cao Huy Ph−ơng Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
C Cộng tác viên
1
Nhánh 3: Phân tích, lựa chọn tiêu chuẩn, công nghệ thông tin di động
A Chủ trì đề tài nhánh
TS. Chu Ngọc Anh
Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
B Cán bộ tham gia nghiên cứu
1 Nguyễn Huy Quân Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
2 Trần Anh Tú Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
3
C Cộng tác viên
1
Nhánh 4: Biên soạn một số tiêu chuẩn 2,5G và 3G
A Chủ trì đề tài nhánh
TS. Lê Xuân Công
Vụ KHCN - Bộ B−u chính, Viễn thông
B Cán bộ tham gia nghiên cứu
1 Đinh Quang Trung Vụ KHCN - Bộ B−u chính, Viễn thông
2 Đỗ Xuân Bình Vụ KHCN - Bộ B−u chính, Viễn thông
3 Vũ Hoàng Hiếu Cục Quản lý chất l−ợng BC-VT và CNTT
4 Tr−ơng Trung Kiên Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
5 Trần Bảo Long Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
6 Trần Trung Phong Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
7 Đỗ Diệu H−ơng Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
8 Phan Thị Nh− Lan Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
9 Thân Phụng C−ờng Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
10 Phạm Bảo Sơn Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
C Cộng tác viên
1
4
Nhánh 5: Nghiên cứu xây dựng cấu trúc mạng thông tin di động 3G phù hợp với xu
h−ớng phát triển hạ tầng viễn thông
A Chủ trì đề tài nhánh
TS. Nguyễn Đức Thuỷ
Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
B Cán bộ tham gia nghiên cứu
1 Nguyễn Hữu Dũng Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
2 ThS. Nguyễn Quang H−ng Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
3 Phạm Vĩnh Hoà Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
4 Nguyễn Vĩnh Nam Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
5 Võ Đức Hùng Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
6 Bùi Văn Phú Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
C Cộng tác viên
1
Nhánh 6: Đề xuất, khuyến nghị lộ trình và kế hoạch triển khai hệ thống thông tin 3G
trên cơ sở hệ thống GSM hiện có tại Việt Nam
A Chủ trì đề tài nhánh
TS. Chu Ngọc Anh
Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
B Cán bộ tham gia nghiên cứu
1 ThS. Nguyễn Phi Hùng Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
2 ThS. Hoàng Anh Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
3 Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện
C Cộng tác viên
1
Nhánh 7: Thử nghiệm và đánh giá công nghệ 2.5G trên mạng thông tin di động GSM
của Tổng Công ty
A Chủ trì đề tài nhánh
1 Phan Hữu Châu Công ty Dịch vụ Viễn thông GPC
2 Đỗ Vũ Anh Công ty thông tin di động VMS
B Cán bộ tham gia nghiên cứu
1 Trịnh Quý Mùi Công ty Dịch vụ Viễn thông GPC
2 Đinh Văn Ph−ớc Công ty thông tin di động VMS
3 Nguyễn Bình Minh Công ty Dịch vụ Viễn thông GPC
4 Phạm Ngọc H−ng Công ty Dịch vụ Viễn thông GPC
5 D−ơng Anh Đức Công ty Dịch vụ Viễn thông GPC
6 D−ơng Xuân Tr−ờng Công ty Dịch vụ Viễn thông GPC
7 Nguyễn Đăng Nguyên Công ty thông tin di động VMS
8 Nguyễn Quang Vinh Công ty thông tin di động VMS
9 Bùi Anh Tuấn Công ty thông tin di động VMS
10 Đinh Kim Chi Công ty thông tin di động VMS
C Cộng tác viên
1
5
Bài tóm tắt:
Công nghệ thông tin di động 3G ra đời với mục tiêu mang lại khả năng cung cấp
đa dạng các loại hình dịch vụ cho khách hàng ở mọi nơi, mọi lúc. Mặc dù đã đ−ợc đề
cập đến từ nhiều năm tr−ớc đây với tên gọi “ Mạng thông tin di dộng mặt đất t−ơng
lai”, nh−ng công nghệ này mới chỉ thực sự đ−ợc nghiên cứu, chuẩn hoá một cách toàn
diện và hệ thống trong thời gian gần đây. Các nghiên cứu ban đầu về 3G đều mong
muốn h−ớng tới một hệ thống có tiêu chuẩn chung, có tính thống nhất trên toàn cầu,
cho phép cung cấp đa dạng dịch vụ tới khách hàng ở mọi nơi mọi lúc. Tuy nhiên do
nhiều yếu tố khách quan nh−: sự chín muồi về công nghệ, mức độ th−ơng phẩm hoá
các sản phẩm hệ thống, khả năng sẵn sàng chấp nhận của thị tr−ờng và đặc biệt là sự
tồn tại vốn có và rộng khắp của các hệ thống 2G với nhiều tiêu chuẩn khác nhau đã
làm cho các tổ chức viễn thông quốc tế cũng nh− các hãng viễn thông của các quốc gia
phải chấp nhận giải pháp thoả hiệp với một họ các tiêu chuẩn cho 3G. Trong năm công
nghệ vô tuyến đ−ợc đề xuất làm tiêu chuẩn cho 3G và đ−ợc ITU chính thức công nhận,
thì hai tiêu chuẩn W-CDMA và cdma2000 tỏ ra v−ợt trội khi xem xét d−ới nhiều góc
độ khác nhau nh−: khả năng t−ơng thích ng−ợc tối đa với những hệ thống 2G cơ bản
hiện đang chiếm thị phần chính tại nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới, đã có sản
phẩm th−ơng mại, các hệ thống đã đ−ợc triển khai thử nghiệm và từng b−ớc đi vào khai
thác.
Hiện nay đối với Việt Nam, công nghệ 3G còn t−ơng đối mới mẻ, các nghiên
cứu về lĩnh vực này phần lớn mang tính lý thuyết nhằm tìm hiểu và nắm bắt công nghệ
mới, các nghiên cứu có tính ứng dụng và phát triển còn rất hạn chế. Mặt khác, Việt
Nam là một trong những quốc gia đã đ−a vào khai thác hệ thống thông tin di động 2G
theo tiêu chuẩn GSM từ rất sớm, tính đến nay các hệ thống này đã phủ sóng và cung
cấp dịch vụ cho khắp các tỉnh thành trong cả n−ớc, với số l−ợng thuê bao vẫn không
ngừng tăng tr−ởng. Mặc dù vậy đứng tr−ớc nhu cầu phát triển mới về dịch vụ và thuê
bao, các hệ thống 2G đã dần bộc lộ những hạn chế nhất định do bản chất công nghệ, vì
vậy phát triển lên hệ thống 3G là xu thế chung và mang tính tất yếu không chỉ đối với
hệ thống thông tin di động 2G của n−ớc ta mà còn đối với các n−ớc khác trong khu vực
và trên thế giới.
Trong bối cảnh nh− vậy, đề tài “Nghiên cứu tiếp thu và phát triển công nghệ
điện thoại di động 3G” đã đ−a ra cách tiếp cận, giải quyết một cách toàn diện và có hệ
thống các vấn đề kỹ thuật công nghệ cụ thể, phân tích đánh giá xu h−ớng phát triển,
xây dựng dự báo nhu cầu, tính toán so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nhằm xác định
đ−ợc ph−ơng án công nghệ và lộ trình phù hợp nhất để triển khai 3G trong điều kiện cụ
thể của Việt Nam.
Để thực hiện đ−ợc các nội dung nêu trên, tr−ớc một đối t−ợng nghiên cứu còn
rất mới mẻ, đề tài đã sử dụng tổng hợp các ph−ơng pháp nghiên cứu tính toán lý thuyết,
ph−ơng pháp xây dựng dự báo nhu cầu, ph−ơng pháp mô phỏng kết hợp với triển khai
thử nghiệm thực tế...nhằm đạt đ−ợc hiệu quả cao và các kết quả nghiên cứu có tính khả
thi khi ứng dụng vào thực tiễn.
Toàn bộ các nội dung cần thực hiện của đề tài đ−ợc chia thành bảy nhánh
nghiên cứu chính nh− sau:
1. Nhánh một: Khảo sát đánh giá hiện trạng phát triển công nghệ thông tin di
động ở Việt Nam.
2. Nhánh hai: Dự báo nhu cầu phát triển các dịch vụ thông tin di động đến
2020.
3. Nhánh ba: Phân tích lựa chọn tiêu chuẩn, công nghệ thông tin di động.
6
4. Nhánh bốn: Biên soạn một số tiêu chuẩn 2,5G và 3G.
5. Nhánh năm: Nghiên cứu xây dựng cấu trúc mạng thông tin di động 3G phù
hợp với xu h−ớng phát triển hạ tầng viễn thông.
6. Nhánh sáu: Đề xuất, khuyến nghị lộ trình và kế hoặch triển khai hệ thống
thông tin di động 3G trên cơ sở hệ thống GSM hiện có tại Việt Nam.
7. Nhánh bẩy: Thử nghiệm và đánh giá công nghệ 2,5G trên mạng thông tin di
động GSM của Tổng công ty.
Kết quả nghiên cứu của các nhánh đ−ợc tập hợp và đ−a ra trong bốn sản phẩm
chính của đề tài nh− sau:
1. Sản phẩm một: “Báo cáo đánh giá hiện trạng công nghệ di động, xác định
tiêu chuẩn và hạ tầng cơ sở viễn thông phù hợp với công nghệ thông tin di
động thế hệ thứ ba”.
2. Sản phẩm hai: “Báo cáo lựa chọn công nghệ 3G cho Việt Nam”.
3. Sản phẩm ba: “Lộ trình và kế hoạch triển khai hệ thống 3G trên cơ sở các hệ
thống di động hiện có”.
4. Sản phẩm bốn: “Trình diễn thử nghiệm và kết quả đánh giá công nghệ
2,5G”.
7
Mục lục
Bài tóm tắt:.......................................................................................................................5
Mục lục ............................................................................................................................7
Bảng chú giải các chữ viết tắt, ký hiệu, đơn vị đo, từ ngắn hoặc thuật ngữ.....................8
Lời mở đầu.....................................................................................................................10
Mục tiêu của đề tài ........................................................................................................11
Nhánh 1: Khảo sát, phân tích đánh giá hiện trạng phát triển công nghệ thông tin di
động tại Việt Nam..........................................................................................................12
Nhánh 2: Dự báo nhu cầu phát triển các dịch vụ thông tin di động đến 2020 ở Việt
Nam. ..............................................................................................................................14
Nhánh 3: Phân tích lựa chọn tiêu chuẩn, công nghệ thông tin di động. ........................16
Nhánh 4: Biên soạn một số tiêu chuẩn 2,5G và 3G .......................................................19
Nhánh 5: Nghiên cứu xây dựng cấu trúc mạng thông tin di động 3G phù hợp với xu
h−ớng phát triển hạ tầng viễn thông. .............................................................................22
Nhánh 6: Đề xuất khuyến nghị lộ trình và kế hoạch triển khai hệ thống thông tin di
động 3G trên cơ sở hệ thống GSM hiện có ở Việt nam. ................................................24
Nhánh 7: Thử nghiệm và đánh giá công nghệ 2.5G trên mạng thông tin di động GSM
của Tổng Công ty...........................................................................................................29
Kết luận chung:..............................................................................................................38
8
Bảng chú giải các chữ viết tắt, ký hiệu, đơn vị đo, từ ngắn hoặc
thuật ngữ
1x RTT 1x Radio Transmission Technology
2G 2nd Generation
3G 3rd Generation
3GPP Third Group Parnership Project
3GPP2 Third Group Parnership Project 2
ANSI American National Standard Institute
ATM Asynchronous Transfer Mode
BSC Base Station Controller
BSS Base Station SubSystem
BTS Base Station
CAMEL Customized Application Mobile Enhanced Logic
EDGE Enhanced Data rate for GSM Evolution
ETSI European Telecommunication Standard Institute
G3G Global 3rd Generation
GGSN Gateway GPRS Supported Node
GPRS General Packet Radio Service
GSM Global System for Mobile communication
GSM – MAP GSM Mobile Application Protocol
HLR Home Location Register
HSCSD High Speech Circuit Switched Data service
IETF Internet Engineering Task Force
IMT-2000 International Mobile Telecommunication - 2000
IP Internet Protocol
ITU Internation Telecommunication Union
ITU - R Internation Telecommunication Union – Radio
ITU - T Internation Telecommunication Union - Telecom
MExE Mobile Execution Environment
MMSC Multimedia Messaging Service Center
MO Mobile Originated
MSC Mobile Switching Center
MT Mobile Terminated
MWIF Mobile Wireless Internet Forum
NGN Next Generation Network
Node B 3G BTS
NSS Network SubSystem
OHG Operators Harmonized Group
OMC Operation and Maintenance Center
OSA Open Service Architecture
PCU Packet Control Unit
QoS Quality of Service
R99 Release 99
SDO Standard Development Organization
SIM Subscriber Identification Module
9
SMS Short Message Service
SMSC SMS Center
TRX Tranceiver
UMTS Universal Mobile Telecommunication System
VLR Visited Location Register
VMS Voice Mail System
WAP Wireless Application Protocol
WCDMA Wideband Code Division Multiple Access
WG8F Working Group 8F
WRC World Radio Conference
10
Lời mở đầu
Trong khi phát triển lên 3G đang trở thành một xu thế tất yếu về mặt công nghệ
cho các hệ thống di động 2G trên thế giới, nhằm đem lại những b−ớc đột phá mới trong
cung cấp dịch vụ và mở rộng đối t−ợng khách hàng, thì đồng thời nó cũng đặt ra cho
các nhà hoạch định chính sách viễn thông, nhà khai thác thông tin di động của mỗi
quốc gia những vấn đề cần đ−ợc giải quyết nh−:
- Phải lựa chọn đ−ợc công nghệ thích hợp để triển khai, vừa đảm bảo
khả năng t−ơng thích với các hệ thống hiện có, vừa có khả năng nâng
cấp và mở rộng cho sau này.
- Phải tìm ra lộ trình và cách thức triển khai vừa phù hợp với đặc thù
riêng của quốc gia mình nh−ng vẫn đáp ứng xu h−ớng phát triển
chung của thế giới,
- Đảm bảo hài hoà giữa yêu cầu đặt ra của khách hàng và quyền lợi của
nhà khai thác khi xem xét đồng thời d−ới góc độ kinh tế và kỹ thuật.
- Đảm bảo an toàn và hiệu quả đầu t−, giảm thiểu rủi ro khi đầu t− vào
công nghệ mới.
Với các vấn đề đặt ra nh− trên, các nội dung thực hiện của đề tài “Nghiên cứu tiếp thu
và phát triển công nghệ điện thoại di động 3G” nhằm giải quyết một cách thấu đáo và
đ−a ra câu trả lời khoa học cho các yêu cầu đặt ra ở trên.
11
Mục tiêu của đề tài
Đề tài “Nghiên cứu tiếp thu và phát triển công nghệ điện thoại di động 3G”
h−ớng tới những mục tiêu sau:
- Mục tiêu tổng quát: Định h−ớng lựa chọn công nghệ để có kế hoạch chuẩn bị triển
khai hệ thống thông tin di động thế hệ thứ ba 3G phù hợp với xu thế phát triển
chung của thế giới và hiệu quả đối với sự phát triển các hệ thống thông tin di động
Việt Nam.
- Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu lựa chọn đ−ợc công nghệ phù hợp, đề xuất các
ph−ơng án khả thi và lộ trình theo các giai đoạn để triển khai thông tin di động 3G
từ mạng hiện tại của Việt Nam nhằm cung cấp nhiều loại hình dịch vụ theo tiêu
chuẩn 3G cho các thuê bao di động trên toàn quốc.
12
Nhánh 1: Khảo sát, phân tích đánh giá hiện trạng phát triển công
nghệ thông tin di động tại Việt Nam.
1. Sản phẩm:
Nhánh đề tài đã có sản phẩm sau:
o Báo cáo khảo sát phân tích đánh giá hiện trạng phát triển công nghệ
thông tin di động tại Việt Nam.
o Các bảng biểu, số liệu thống kê chi tiết và cụ thể về mọi thông tin liên
quan đến hiện trạng hoạt động của cả hai mạng GSM Việt Nam.
2.Tóm tắt báo cáo:
Ch−ơng 1: Giới thiệu chung về mạng điện thoại di động GSM.
Nội dung chính của ch−ơng trình bày một cách tổng thể toàn bộ cấu trúc cơ bản,
các kỹ thuật sử dụng, các dịch vụ đ−ợc cung cấp bởi một mạng GSM nói chung. Qua
đó có đ−ợc những đánh giá chính xác về mặt mạnh, mặt hạn chế cũng nh− khả năng
phát triển, nâng cấp của hệ thống GSM.
Ch−ơng 2: Cấu trúc mạng GSM của Tổng công ty giai đoạn 2001-2005.
Ch−ơng này trình bày các yêu cầu chung về tổ chức, cấu trúc mạng, mô hình
phân cấp và ph−ơng thức đấu nối mạng di động GSM trên nền chung là mạng viễn
thông của Tổng công ty B−u chính Viễn thông Việt Nam. Ngoài ra nội dung phần này
cũng đ−a ra nguyên tắc lựa chọn thiết bị vô tuyến, chuyển mạch, truyền dẫn, báo hiệu,
định cỡ dung l−ợng... phù hợp với yêu cầu nâng cấp và mở rộng mạng di động của
Tổng công ty trong giai đoạn 2003 đến 2005.
Ch−ơng3: Cấu hình hiện trạng mạng thông tin đi động Vinaphone và
Mobiphone.
Nội dung ch−ơng tập trung trình bày về hiện trạng mạng thông tin di động của
Vinaphone và Mobiphone trong đó đề cập một cách chi tiết các vấn đề về tình hình
phát triển thuê bao, hiện trạng mạng l−ới, triển khai dịch vụ, roaming giữa các hệ
thống, qua đó có đ−ợc những đánh giá b−ớc đầu về khả năng đáp ứng của cả hai mạng
trên tr−ớc những yêu cầu mới đặt ra về phát triển mạng và cung cấp dịch vụ.
Ch−ơng 4: Năng lực mạng l−ới hiện tại và khả năng đáp ứng trong những năm
tới.
Phần này đi sâu vào đánh giá chất l−ợng dịch vụ và vùng phủ sóng của cả hai
mạng Vinaphone và Mobiphone dựa trên các số liệu thống kê cụ thể về l−u l−ợng, tình
hình đáp ứng tiêu chuẩn chất l−ợng, các phân tích chi tiết về đặc điểm phủ sóng, phân
bố thuê bao, hiệu suất sử dụng, băng tần khai thác , kế hoạch đánh số hiện có... Từ đó
xác định đúng đ−ợc năng lực hiện tại của mạng cũng nh− đánh giá chính xác khả năng
đáp ứng trong những năm tới.
Ch−ơng 5: Yêu cầu các dịch vụ trong những năm tới và trong t−ơng lai đối với
thực tiễn n−ớc ta.
Nội dung ch−ơng này đề cập đến các yêu cầu đặt ra trong việc phát triển mạng
và dịch vụ theo xu thế kết hợp giữa yêu cầu di động của ng−ời sử dụng và khả năng cho
13
phép truy nhập các ứng dụng Internet, giữa các dịch vụ truyền thống và dịch vụ mới.
Từ đó đ−a ra các định h−ớng phát triển mạng hiện tại theo các giai đoạn nhằm hội nhập
đ−ợc cả công nghệ và dịch vụ của 3G nh−ng vẫn tận dụng đ−ợc cơ sở hạ tầng sẵn có
của mạng hiện tại.
Kết luận:
Với mục tiêu cơ bản là thực hiện các khảo sát, phân tích, hiện trạng phát triển
công nghệ thông tin di động tại Việt Nam, kết quả mà nhánh một của đề tài đem lại là
những đánh giá tổng thể và chi tiết về công nghệ, mạng và dịch vụ, những điểm thành
công và hạn chế đ−ợc minh hoạ trực tiếp trên hai mạng thông tin di động GSM của
Việt Nam, qua đó b−ớc đầu có những định h−ớng phát triển cho các giai đoạn tr−ớc
mắt và t−ơng lai xét trên cả góc độ công nghệ sử dụng, tổ chức mạng và phát triển dịch
vụ.
14
Nhánh 2: Dự báo nhu cầu phát triển các dịch vụ thông tin di động
đến 2020 ở Việt Nam.
1. Sản phẩm:
Nhánh đề tài đã có sản phẩm sau:
- Báo cáo kết quả dự báo nhu cầu phát triển các dịch vụ thông tin di
động đến 2020 ở Việt Nam.
- Phần mềm dự báo nhu cầu dịch vụ (đã có giấy chứng nhận sản phẩm
của cục QLCLBC-VT)
2.Tóm tắt báo cáo:
Ch−ơng 1: Tình hình hiện trạng về thông tin di động tại Việt Nam.
Nội dung của ch−ơng nhằm tổng kết tình hình hiện trạng cung cấp dịch vụ và
phát triển thuê bao của mạng thông tin di động tại Việt Nam. Các nội dung chính đ−ợc
đề cập đến bao gồm các nhà cung cấp dịch vụ hiện tại, cơ sở hạ tầng, số thuê bao và
các dịch vụ đang đ−ợc cung cấp.
Ch−ơng 2: Dự báo các loại hình dịch vụ trong t−ơng lai của thông tin di động
Mục đích của phần này nhằm đ−a ra dự báo về các loại hình dịch vụ mới trong
t−ơng lai của thông tin di động, trong đó bao gồm các loại dịch vụ nh−: thoại, kết nối
Internet, truy cập Internet/Extranet, thông tin cá nhân, nhắn tin đa ph−ơng tiện, định vị.
Trong những dự báo này, các dịch vụ đ−ợc phân loại thành các nhóm chính theo đặc
thù riêng của từng loại dịch vụ.
Ch−ơng 3: Đánh giá khả năng chấp nhận dịch vụ trong môi tr−ờng Việt Nam.
Phần này đ−a ra các sở cứ chính để qua đó phân tích đánh giá khả năng chấp
nhận các loại hình dịch vụ (đã đ−ợc đề cập và phân loại ở ch−ơng hai) trong điều kiện
của Việt Nam. Các tiêu chí đánh giá sẽ dựa trên điều kiện kinh tế, kỹ thuật hiện tại
cũng nh− nhu cầu dịch vụ cụ thể.
Ch−ơng 4: Đánh giá nhu cầu dịch vụ 3G trên thế giới
Nội dung của ch−ơng đ−a ra các đánh giá tổng kết về nhu cầu dịch vụ 3G trên
thế giới trong đó chú trọng tới hai yếu tố là thời gian triển khai và số thuê bao t−ơng
ứng với từng loại dịch vụ.
- Về thời gian triển khai 3G: các n−ớc đều qua b−ớc 2,5G tr−ớc khi lên
3G; Nhật và Hàn quốc sớm nhất (cuối 2001-đầu 2002); Châu Âu
(giữa 2002); Mỹ (2004); các n−ớc còn lại (2005-2006).
- Về số thuê bao 3G: dự báo tại thời điểm 2010 đạt 630 triệu trong đó
tăng chậm ở giai đoạn 2001-2005 và tăng nhanh ở giai đoạn cuối
2006-2010.
Số thuê bao và nhu cầu dịch vụ 3G sẽ đ−ợc tổng kết và đánh giá cho từng khu
vực địa lý khác nhau trên thế giới nh−: châu á Thái Bình D−ơng, châu Âu, Bắc Mỹ, Mỹ
La Tinh và phần còn lại của thế giới .
Ch−ơng 5: Dự báo nhu cầu thuê bao.
15
Trên cơ sở nghiên cứu phân tích các mô hình dự báo khác nhau (nh− mô hình
tuyến tính, hàm mũ logistic, Bas, ngoại suy...), ch−ơng này đã lựa chọn ph−ơng pháp
dự báo (là ph−ơng pháp ngoại suy) và đề xuất đ−ợc quy trình thực hiện dự báo nhu cầu
dịch vụ để từ đó xây dựng phần mềm dự báo nhu cầu dịch vụ SFC, thực hiện tính toán
và đ−a ra các kết quả dự báo bao gồm: dự báo thuê bao 2G, dự báo thuê bao và dịch vụ
cho 2,5G và 3G cho giai đoan 2003-2010.
Ch−ơng 6: Dự báo nhu cầu l−u l−ợng.
Trong tâm của ch−ơng sáu là nghiên cứu đ−a ra quy trình, ph−ơng pháp tính
toán và xây dựng công cụ tính toán dự báo l−u l−ợng. Qua đó, trên cơ sở các số liệu l−u
l−ợng hiện tại thu thập đ−ợc, kết hợp với công cụ dự báo đã đ−ợc xây dựng, đ−a ra kết
quả dự báo nhu cầu l−u l−ợng. Các sô liệu thống kê, các kết quả dự báo cụ thể đ−ợc tập
hợp và đ−a ra trong phụ lục bẩy của nhánh này.
Kết luận:
Việc phát triển mạng và dịch vụ theo h−ớng 3G là hết sức cần thiết tr−ớc yêu
cầu hiện nay. Tuy nhiên quyết định triển khai với quy mô mức độ ra sao để vừa đảm
bảo khả năng cung cấp dịch vụ vừa đảm bảo hiệu quả đầu t− là một bài toán khó, trong
đó việc có đ−ợc các số liệu dự báo chính xác về nhu cầu và dịch vụ là một trong những
yếu tố vô cùng quan trọng để tìm ra lời giải thoả đáng cho bài toán này. Nội dung
nghiên cứu chính của nhánh hai đã đ−a ra đ−ợc công cụ thực hiện và các kết quả cần
thiết đáp ứng các yêu cầu cụ thể của bài toán dự báo nhu cầu phát triển dịch vụ và l−u
l−ợng của thông tin di động.
16
Nhánh 3: Phân tích lựa chọn tiêu chuẩn, công nghệ thông tin di
động.
1. Sản phẩm:
Nhánh đề tài đã có sản phẩm sau:
- Báo cáo kết quả phân tích lựa chọn tiêu chuẩn, công nghệ thông tin di
động.
- Các bài báo cáo khoa học tại các hội thảo trong và ngoài n−ớc
- Chuyên đề “Dịch vụ và công nghệ GPRS” và “Phát triển hệ thống
thông tin di động thế hệ 3 từ mạng hiện tại” phục vụ công tác đào tạo
nâng cao cho cán bộ các B−u Điện tỉnh thành tại Trung Tâm I&II
Học Viện Công Nghệ BC-VT.
2.Tóm tắt báo cáo:
Ch−ơng 1: Yêu cầu cơ bản của 3G .
Khác với hệ thống thông tin di động thế hệ 2G, đích h−ớng tới của 3G là các
dịch vụ di động với yêu cầu băng thông rộng đáp ứng đ−ợc các dịch vụ số liệu tốc độ
cao (384 kbps cho thuê bao di động tốc độ lớn trên vùng rộng, 2Mbps cho thuê bao di
động tốc độ thấp hoặc không di chuyển trong vùng hẹp). Điều nàyđã đ−ợc ITU đ−a ra
cho các nhà công nghệ cũng nh− thiết kế mạng 3G. Do vậy nội dung của ch−ơng tr−ớc
hết đề cập đến các yêu cầu cơ bản đặt ra cho hệ thống thông tin di động thế hệ ba về
các mặt: khả năng cung cấp dịch vụ, tốc độ dịch vụ, chất l−ợng dịch vụ, tính c−ớc dịch
vụ, khả năng di động của thuê bao, chuyển vùng... làm cơ sở cho việc định hình mạng
3G sau này.
Các phân tích về xu h−ớng phát triển chính trong thị tr−ờng viễn thông trong
phần tiếp theo đã cho thấy rõ xu h−ớng hội tụ giữa di động và Internet trong thông tin
di động 3G nhằm đáp ứng đa dạng nhu cầu dịch vụ của khách hàng hiện nay, từ đó xác
định các dịch vụ và ứng dụng trọng tâm của 3G cũng nh− định h−ớng yêu cầu phát
triển đối với chúng khi xem xét d−ới góc độ nhà khai thác, ng−ời sử dụng, nhà cung
cấp dịch vụ và công nghệ t−ơng ứng.
Để triển khai hiệu quả hệ thống 3G đáp ứng yêu cầu dịch vụ của ITU và phù
hợp với xu thế phát triển dịch vụ nói trên, thì cần xem xét tới các yêu cầu hạ tầng viễn
thông chung và xu h−ớng phát triển chung của các công nghệ sử dụng cho thông tin di
động. Các nghiên cứu tiếp theo đ−a ra những phân tích chi tiết về đặc điểm hạ tầng
viễn thông quốc gia định hình theo h−ớng cấu trúc NGN, từ đó xác định đ−ợc các yêu
cầu cơ bản mà mạng di động phải tuân thủ để phù hợp với yêu cầu phát triển chung của
hạ tầng viễn thông trong t−ơng lai.
Ch−ơng 2: Tình hình phát triển các hệ thống 2,5G và 3G trên thế giới.
Phần đầu của ch−ơng khái quát hoá các yêu cầu kỹ thuật cũng nh− tình hình tiêu
chuẩn hoá đối với IMT-2000. Trên cơ sở đó, so sánh hai công nghệ vô tuyến cơ bản
của 3G là W-CDMA và cdma2000 để đi sâu phân tích tình hình nghiên cứu và chuẩn
hoá của chúng đối với cả phần mạng lõi và mạng truy nhập vô tuyến. Phần tiếp theo
đ−a ra các yêu cầu để định hình về một hệ thống thế hệ ba (G3G), dựa trên khuyến
nghị của OHG, đảm bảo dung hoà đ−ợc sự khác biệt về nền tảng mạng lõi khác nhau
17
(GSM-MAP / ANSI-41) của các hệ thống di động 2G hiện nay, qua đó hình thành các
pha phối hợp thực hiện cho những mạng lõi nói trên với mục tiêu hỗ trợ cho các nhà
khai thác quốc tế và ng−ời sử dụng đầu cuối chuyển vùng trên toàn cầu. Trên cơ sở đó
xác định h−ớng phát triển lên 3G từ các hệ thống 2G, có nguồn gốc công nghệ khác
nhau, nhằm đạt đ−ợc khả năng cung cấp dịch vụ số liệu tốc độ cao hơn.
Bên cạnh yếu tố công nghệ, các nhân tố khác nh− thị tr−ờng, kế hoạch th−ơng
mại hoá sản phẩm và thiết bị, kế hoạch thử nghiệm cũng nh− kinh nghiệm triển khai
của các n−ớc đi tr−ớc cũng có tác động quan trọng đến quyết định lựa chọn công nghệ
nghệ và lộ trình triển khai 3G của các n−ớc đi sau. Với nhận thức nh− vậy, nội dung
tiếp theo của ch−ơng nghiên cứu các yếu tố trên d−ới ba góc độ:
- Xem xét điều kiện triển khai 3G từ các hệ thống 2G hiện có với công
nghệ khác nhau.
- Phân tích sở cứ cho các b−ớc triển khai của các n−ớc đi tr−ớc nh−
Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc và các khu vực khác.
- Xác định các vấn đề liên quan đến chi phí và tốc độ triển khai 3G của
các nhà khai thác cũng nh− các hãng cung cấp.
Các phân tích ở trên đã đ−a ra một cái nhìn tổng thể về tình hình triển khai 3G tại các
n−ớc và các khu vực khác nhau xét cả d−ới góc độ công nghệ, thị tr−ờng và th−ơng
mại. Qua đó b−ớc đầu xác định đ−ợc:
- Về xu h−ớng chung: Các n−ớc th−ờng lựa chọn ph−ơng án triển khai
3G dựa trên cơ sở công nghệ của hệ thống 2G hiện đang áp dụng phổ
biến tại n−ớc đó.
- Về những điểm đặc thù: Trên thực tiễn, đối với các nhà khai thác mới,
việc lựa chọn công nghệ 3G phụ thuộc nhiều vào độ sẵn sàng, tin cậy
và giá thành của các sản phẩm th−ơng mại về hệ thống cũng nh− thiết
bị đầu cuối của công nghệ đó.
- Hai nhận xét trên là những điểm tham khảo quan trọng cho các đề
xuất 3G sau này khi triển khai trong điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Ch−ơng 3: Tính toán yêu cầu về phổ tần IMT 2000 của Việt Nam.
Về cơ bản, băng tần ấn định cho IMT-2000 đã đ−ợc quy định tại WRC-92 và
WRC-2000. Tiến độ triển khai khai 3G tại các n−ớc một phần bị phụ thuộc vào tình
hình cấp phép phổ tần, đây là vấn đề mang tính đặc thù tuân theo quy định của mỗi
quốc gia. Tại Việt Nam, băng tần theo quy định dành cho IMT-2000 hiện đang đ−ợc sử
dụng bởi các hệ thống vô tuyến khác nhau. Do vậy nội dung ch−ơng này chủ yếu
nghiên cứu giải pháp cấp phổ cho IMT-2000 trong điều kiện sử dụng phổ tần thực tế tại
Việt Nam, có căn cứ theo các quy đinh và chính sách riêng của Việt Nam, đ−a ra các
tính toán về nhu cầu phổ tần cho IMT-2000 của Việt Nam . Cụ thể dự kiến băng tần
1885-2025 NHz và 2110-2200 MHz đ−ợc để sẵn cho triển khai IMT200 ngay trong
giai đoạn đầu, các băng tần còn lại sẽ đ−ợc thu hồi và sử dụng cho giai đoạn sau, từ đó
tính toán tổng thể băng tần cần sử dụng cho 3G đến 2010 với đ−ờng lên là 42,96 MHz
và đ−ờng xuống là 73,02 MHz. Qua đó chuẩn bị ph−ơng án phân chia phổ tần cho các
nhà khai thác khác nhau trong n−ớc khi triển khai 3G.
Ch−ơng 4: Đề xuất công nghệ 3G tại Việt Nam.
Giống nh− hầu hết các n−ớc trong khu vực đông nam á, mạng thông tin di động
2G của Việt Nam dùng công nghệ GSM đã đ−ợc đầu t− cả về chiều sâu lẫn bề rộng và
hiện vẫn đang khai thác rất hiệu quả, do vậy các đề xuất công nghệ ở đây phải tính đến
18
yếu tố này. Với cách đặt vấn đề nh− vậy, ch−ơng 4 tập chung xem xét mọi ph−ơng án
công nghệ, từ đó chọn ra hai công nghệ chính để đề xuất cho những điều kiện áp dụng
khác nhau đối với những nhà khai thác khác nhau. Nội dung cơ bản của đề xuất này
đ−ợc xây dựng trên cơ sở có xét đến hạ tầng hiện có của nhà khai thác 2G và tính đến
sự phù hợp của công nghệ 3G đề xuất. Trên cơ sở đó W-CDMA đ−ợc đề xuất cho các
nhà khai thác hiện đang sở hữu các mạng GSM, với các b−ớc trung gian chuyển đổi
2,5G (GPRS hoặc EDGE) tuỳ thuộc vào nhu cầu khách hàng tại thời điểm triển khai,
còn cdma2000 là lựa chọn đối với những nhà khai thác mới với b−ớc khởi đầu có thể
chọn cdma 2000 1X-RTT /1X EV-DO (t−ơng đ−ơng 2,5 G của W-CDMA).
Kết luận:
Nội dung của nhánh 3 đẫ xem xét một cách toàn diện và sâu sắc mọi khía cạnh
liên quan đến yêu phát triển của 3G trên ph−ơng diện cả trong và ngoài n−ớc. Dựa trên
các phân tích đánh giá về khung cảnh triển khai của các n−ớc, xem xét tới các yêu tố
đặc thù của Việt Nam, qua đó lựa chọn hai trong số các họ công nghệ chính của 3G (là
W-CDMA/cdma2000) với các b−ớc trung gian 2,5G thích hợp cho từng điều kiện triển
khai cụ thể của các nhà khai thác khác nhau.
19
Nhánh 4: Biên soạn một số tiêu chuẩn 2,5G và 3G
1. Sản phẩm:
Nhánh đề tài đã có sản phẩm sau:
- Báo cáo kết quả biên soan một số tiêu chuẩn 2,5G và 3G.
- Các dự thảo tiêu chuẩn WAP, Gb, Gi, Iu, trạm gốc W-CDMA dùng
cho các hệ thống thuộc họ công nghệ WCDMA.
- Chọn lựa các tiêu chuẩn trạm gốc và thiết bị di động theo nguyên tắc
chấp thuận áp dụng nguyên vẹn cho các hệ thống thuộc họ công nghệ
cdma2000
2.Tóm tắt báo cáo:
Ch−ơng 1: Tình hình tiêu chuẩn hoá 2,5G và 3G.
Phần đầu của ch−ơng đ−a ra những thông tin giới thiệu về cơ cấu tổ chức cũng
nh− nguyên tắc hoạt động của các cơ quan đóng vai trò chính trong việc xây dựng tiêu
chuẩn cho thông tin di động 2,5G và 3G nh− ITU-T, ITU-R, 3GPP, 3GPP2, IETF,
SDO. Các tổ chức khác với sự tham gia của các nhà khai thác cũng đ−ợc giới thiệu nh−
OHG, 3G.IP (WG8F), MWIF. Trên cơ sở đó nghiên cứu tiến trình chuẩn hoá cho công
nghệ 2,5G và 3G từ mạng truy nhập vô tuyến đến mạng lõi, các giao diện với mạng
ngoài và một số vấn đề chuẩn hoá khác có liên quan đến chuyển vùng toàn cầu. Từ đó
có định h−ớng lựa chọn và biên soạn các tiêu chuẩn cần thiết, tr−ớc hết tập trung cho
nhánh W-CDMA vì đây là công nghệ tiềm năng ứng dụng cho 3G của Việt Nam.
Ch−ơng 2: Phổ tần cho 3G và chính sách cấp phép.
Nh− đẫ trình bày ở trên, đối với 3G, một trong những điều kiện có tính tiên
quyết cho việc triển khai đó là phổ tần đ−ợc cấp phép. Do vậy nội dung của ch−ơng
này tập chung nghiên cứu các khía cạnh về phổ tần và cấp phép phổ tần cho 3G trên thế
giới nh−: nguyên tắc cấp phát băng tần, số l−ợng nhà khai thác đ−ợc cấp phát, số băng
tần cấp phát cho một nhà khai thác...từ đó căn cứ vào hiện trạng sử dụng phổ tần và số
l−ợng nhà khai thác tại Việt Nam (5 nhà khai thác), đ−a ra kế hoạch và chính sách cấp
phép phổ tần 3G cụ thể cho Việt Nam theo 3 giai đoạn (tới 2005, tới 2010 và sau 2010)
với 3 ph−ơng án phân chia băng tần.
Ch−ơng 3: Tiêu chuẩn giao thức WAP
WAP là một tiêu chuẩn kỹ thuật có tính mở, đ−ợc đ−a ra bởi các hãng viễn
thông lớn và sớm đ−ợc chấp nhận tren toàn cầu. Với khả năng t−ơng thích với các hệ
thống di dộng khác nhau, WAP cho phép đ−a các nội dung và các dịch vụ Internet tới
các thiết bị đầu cuối di động của các hệ thống di động tế bào khác nhau. Với cách nhìn
nhận nh− vậy, ch−ơng này đi sâu nghiên cứu và phân tích các đặc tả kỹ thuật của
WAP, quá trình phát triển qua các phiên bản, cách thức triển khai các ứng dung trên
mạng di động. Trên cơ sở đó biên soạn bản dự thảo tiêu chuẩn kỹ thuật cho WAP 1.2
và đ−a ra các điểm nâng cấp của phiên bản WAP 2.0, làm cơ sở cho việc triển khai sớm
các dịch vụ WAP trên mạng di động hiện tại cũng nh− sau này của Việt Nam.
Ch−ơng 4: Tiêu chuẩn giao diện GPRS.
20
Nội dung của ch−ơng đi sâu phân tích cấu trúc xếp chồng của GPRS lên trên
GSM, qua đó lựa chọn các giao diện quan trong mới xuất hiện trong hệ thống để xây
dựng bộ tiêu chuẩn giao diện cho GPRS. Về nguyên tắc, việc đ−a GPRS vào trong
GSM đ−ợc xem nh− một b−ớc quá độ (2,5G) nhằm mở ra khả năng cung cấp dịch vụ
dữ liệu chuyển mạch gói đồng thời với dịch vụ chuyển mạch kênh truyền thống vốn có
của GSM. Để thực hiện đ−ợc chức năng này, hệ thống cần đ−a thêm các nút mạng mới
và điều này làm xuất hiện thêm các giao diện mới trong hệ thống. Qua phân tích về đặc
tính, chức năng, nhiệm vụ của các giao diện mới thì nổi lên hai giao diện có vai trò
quan trọng nhất đó là Gb và Gi. Trong đó Gb đóng vai trò giao diện giữa phân hệ trạm
gốc BSS của GSM với phần mạng lõi mới của GPRS (SGSN), nó quyết định khả năng
kết hợp giữa GSM và GPRS. Giao diện thứ hai là Gi với vai trò trung gian kết nối giữa
hệ thống GSM/GPRS với mạng số liệu bên ngoài, nó quyết định khả năng làm việc liên
mạng, cung cấp các dịch vụ dữ liệu kiểu IP hay X.25 cho các máy đầu cuối di động.
Với đánh giá nh− trên, hai giao diện đ−ợc lựa chọn tr−ớc tiên để biên soạn dự thảo tiêu
chuẩn giao diện cho GPRS là Gb và Gi, nhằm thiết thực phục vụ công tác triển khai thử
nghiệm cũng nh− đánh giá dịch vụ GPRS trên mạng GSM của Việt Nam.
Ch−ơng 5: Tiêu chuẩn giao diện của hệ thống W-CDMA.
Vì sự tồn tại của nhiều công nghệ đề cử cho 3G cho nên việc chấp nhận các tiêu
chuẩn khác nhau phù hợp với từng công nghệ đ−ợc lựa chọn là điều không tránh khỏi.
Trong điều kiện Việt Nam, với xuất phát điểm là hệ thống GSM đã triển khai rộng
khắp, thì việc phát triển lên 3G theo h−ớng công nghệ W-CDMA là có nhiều khả năng
hơn cả. Do vậy ch−ơng 5 tập chung phân tích, nghiên cứu cấu trúc mạng và giao diện
hệ thống của W-CDMA làm sở cứ cho việc lựa chọn và xây dựng tiêu chuẩn giao diện
của hệ thống. Với trọng tâm phân tích nh− trên, giao diện Iu đ−ợc xem nh− đóng vai
trò quyết định trong việc kết nối giữa mạng truy nhập vô tuyến với mạng lõi, việc
chuẩn hoá giao diện Iu không chỉ có ý nghĩa đảm bảo sự kết nối làm việc bình th−ờng
giữa hai thành phần mạng quan trọng nhất của hệ thống (mạng vô tuyến và mạng lõi)
mà nó còn đặc biệt có ý nghĩa cho công tác hợp chuẩn thiết bị đối với các sản phẩm có
nguồn gốc từ các nhà sản xuất khác nhau, mở rộng khả năng lựa chọn của nhà khai
thác khi triển khai hệ thống. Với tầm quan trọng nh− vậy, giao diện Iu đ−ợc lựa chọn
đầu tiên để biên soạn bản dự thảo tiêu chuẩn giao diện cho hệ thống W-CDMA. Ngoài
ra, để phục vụ công tác quản lý và hợp chuẩn thiết bị thu phát vô tuyến (trong điều kiện
sẽ triển khai hệ thống W-CDMA), NodeB với vai trò nh− BTS của GSM cũng đ−ợc
chọn làm đối t−ợng để xây dựng bản dự thảo tiêu chuẩn thiết bị trạm gốc thông tin di
động W-CDMA, nhằm kiểm soát các chỉ tiêu về t−ơng thích điện từ tr−ờng, chống
nhiễu... giữa các hệ thống trạm thu phát vô tuyến khác nhau.
Ch−ơng 6: Tiêu chuẩn của hệ thống cdma2000
Nh− đã trình bày ở ch−ơng đầu, trong khi W-CDMA là tiêu chuẩn 3G do 3GPP
thực hiện cho các hệ thống phát triển lên từ GSM thì cdma2000 lại là tiêu chuẩn 3G do
3GPP thực hiện cho các hệ thống phát triển lên từ IS-95. Nội dung ch−ơng 6 chủ yếu
nghiên cứu tình hình chuẩn hoá cho mạng thông tin di động cdma2000 trên thế giới,
kết hợp với việc phân tích vai trò và ý nghĩa của từng giao diện trong hệ thống để đ−a
ra các khuyến nghị cần thiết cho công tác tiêu chuẩn hoá đối với cdma2000 nếu Việt
Nam có triển khai. Ngoài ra, trên cơ sở kết quả các đề tài đã thực hiện, nhóm thực hiện
đã phân tích, lựa chọn tiêu chuẩn trạm gốc và tiêu chuẩn thiết bị đầu cuối cho các hệ
thống thuộc họ công nghệ cdma2000 theo nguyên tắc chấp thuận áp dụng nguyên vẹn.
21
Kết luận:
Nội dung thực hiện của nhánh 4 tập chung xem xét các tổ chức tiêu chuẩn của
3G, nghiên cứ tình hình chuẩn hoá của các nhánh công nghệ khác nhau. Qua đó phân
tích lựa chọn và biên soạn một số tiêu chuẩn cho 2,5G và 3G trong đó các tiêu chuẩn
này đảm bảo tính cập nhật và có xem xét thấu đáo đến khả năng áp dụng trong điều
kiện Việt Nam. Cụ thể, đối với nhánh phát triển h−ớng tới WCDMA, do tồn tại nhiều
công nghệ khác nhau (GSM, GPRS, EDGE,..), nên việc xây dựng tiêu chuẩn cho các
hệ thống thuộc họ công nghệ này rất phức tạp và đa dạng, cần đ−ợc quan tâm nhiều
hơn. Trong khi đó, đối với nhánh phát triển theo họ công nghệ cdma2000, các b−ớc
phát triển đã khá rõ ràng và thống nhất, nên việc xây dựng tiêu chuẩn có thể dựa trên
cơ sở chấp thuận áp dụng nguyên vẹn các tiêu chuẩn t−ơng ứng của 3GPP2. Từ các
phân tích trên, nhóm thực hiện đề tài đã tập trung biên soạn các tiêu chuẩn cho họ công
nghệ WCDMA. Các tiêu chuẩn đã biên soạn này đ−ợc trình bày cụ thể trong các phụ
lục đi kèm.
22
Nhánh 5: Nghiên cứu xây dựng cấu trúc mạng thông tin di động
3G phù hợp với xu h−ớng phát triển hạ tầng viễn thông.
1. Sản phẩm:
Nhánh đề tài đã có sản phẩm sau:
- Báo cáo kết quả nghiên cứu xây dựng cấu trúc mạng thông tin di
động 3G phù hợp với xu h−ớng phát triển hạ tầng viễn thông.
- Các bài báo cáo khoa học tại các hội thảo trong và ngoài n−ớc
- Chuyên đề “Mạng thông tin di động 3G” phục vụ công tác đào tạo
cho cán bộ giảng viên Trung Tâm II- Học Viện Công Nghệ BC-VT.
- Phần mềm tính toán định cỡ mạng truy nhập vô tuyến W-CDMA.
2.Tóm tắt báo cáo:
Ch−ơng 1: Yêu cầu và nguyên tắc chung để phát triển hạ tầng viễn thông theo
h−ớng NGN.
Các mạng thông tin di động 3G khi triển khải phải đảm bảo sự phù hợp với xu
thế phát triển chung của hạ tầng viễn thông. Trong khi đó sự phát triển hiện nay của hạ
tầng viễn thông đã đ−ợc xác định theo h−ớng NGN, do vậy nội dung chính của ch−ơng
này là nghiên cứu các nguyên tắc chung cũng nh− yêu cầu cụ thể đặt ra đối với hạ tầng
viễn thông khi phát triển theo h−ớng NGN. Phần đầu của ch−ơng đ−a ra các khái niệm
chung cũng nh− giới thiệu tổng quan về NGN thông qua các mô hình đề xuất của các
tổ chức viẽn thông quốc tế nh− ITU và ETSI trong đó bao gồm:
- Về yêu cầu chung: Cung cấp đa dạng dịch vụ; Cấu trúc mạng đơn
giản; Nâng cao hiệu quả sử dụng, chất l−ợng, giảm chi phí khai thác
bảo d−ỡng mạng; Rễ mở rộng và phát triển mạng; Độ linh hoạt và
tính sẵn sàng cao; Tổ chức mạng dựa trên nhu cầu phát triển và số
l−ợng thuê bao theo vùng địa lý, không tổ chức theo địa bàn hành
chính.
- Về cấu trúc bao gồm các lớp chức năng nh−: Lớp truy nhập; Lớp
truyền tải; Lớp điều khiển; Lớp quản lý.
Trên cơ sở đó, phần tiếp theo nghiên cứu chi tiết các nguyên tắc tổ chức mạng, cấu
trúc mạng, công nghệ sử dụng, mô hình quản lý của NGN, từ đó xác định vai trò chức
năng nhiệm vụ cụ thể của mạng thông tin di động 3G nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển
chung của hạ tầng viễn thông theo h−ớng NGN.
Ch−ơng 2: Các ph−ơng án mạng lõi để triển khai 3G.
Sau khi đã xác định rõ vai trò cũng nh− yêu cầu đặt ra đối với mạng thông tin di
động nhằm đáp ứng xu thế phát triển theo h−ớng NGN của hạ tầng viễn thông, trọng
tâm nghiên cứu của ch−ơng hai sẽ là các ph−ơng án công nghệ dùng cho mạng lõi để
triển khai 3G. Với việc nghiên cứu các cấu trúc đ−ợc đề xuất cho 3G thông qua các
phiên bản R99, R4, R5 của 3GPP, phần đầu của ch−ơng đã phân tích đánh giá và tổng
kết đ−ợc các −u nh−ợc điểm của mỗi ph−ơng án triển khai 3G theo cấu trúc của từng
phiên bản. Qua đó xác định xu h−ớng phát triển của mạng 3G là theo h−ớng toàn IP và
đồng thời chỉ rõ các vấn đề về công nghệ, kỹ thuật cần giải quyết khi triển khai mạng
23
di động 3G theo h−ớng này. Với các nghiên cứu trên, phần cuối của ch−ơng đ−a ra các
định h−ớng chính cho việc tổ chức triển khai mạng lõi 3G của Việt Nam nh− sau:
- Tr−ớc mắt để tận dụng phần vô tuyến của GSM, triển khai mạng lõi
chuyển mạch gói GPRS.
- Tiếp theo từng b−ớc triển khai mạng truy nhập vô tuyến W-CDMA.
- Về lâu dài, sẽ triển khai mạng lõi toàn IP
Ch−ơng 3: Vai trò và kết nối thành phần vệ tinh trong 3G.
Một trong những mục tiêu cơ bản của hệ thống thông tin di động 3G là cung cấp
dịch vụ cho khách hàng ở mọi nơi, mọi lúc. Nh−ng phần hạ tầng mặt đất của 3G rất
khó đáp ứng yêu cầu phủ sóng mọi nơi, do vậy cần tới sự bổ sung của thành phần vệ
tinh hỗ trợ cho những khu vực này. Với nhận thức nh− trên, nội dung của ch−ơng này
nghiên cứu khả năng ứng dụng của thành phần vệ tinh trong 3G. Qua các số liệu dự
báo về dịch vụ, số ng−ời sử dụng, l−u l−ợng và môi tr−ờng cần tới sự hỗ trợ của thành
phần vệ tinh, các phân tích ở đây đã xác định rõ vai trò của thành phần vệ tinh trong
3G. Từ đó định hình cấu trúc mạng 3G trong đó có cả thành phần vệ tinh với các định
h−ớng về phủ sóng, truy nhập, kết nối. Tuy nhiên, với sự triển khai thành công của các
hệ thống di động mặt đất PLMN gần đây và thất bại của các hệ thống di động vệ tinh
quỹ đạo thấp và trung bình nh− Iridium, Globalstar v..v.. ITU không còn đặt vai trò và
yêu cầu kết nối vệ tinh trong 3G. Các nghiên cứu tính toán hiện nay chỉ còn tập trung
cho thành phần di động mặt đất.
Ch−ơng 4: Quy hoạch và định cỡ mạng thông tin di động thế hệ 3 (W-CDMA)
Để triển khai mạng thông tin di động 3G, thì công việc đầu tiên phải thực hiện
đó là quy hoạch và định cỡ mạng vừa đảm bảo cung cấp dịch vụ cho khách hàng vừa
phù hợp với khả năng đầu t− công nghệ của nhà khai thác. Với những đặc thù mới của
công nghệ và dịch vụ 3G, cho nên đặt ra những yêu cầu mới đối với công tác quy
hoạch và định cỡ. Vì những lý do trên, nội dung của ch−ơng 4 tr−ớc hết đi vào phân
tích những điểm khác biệt cần tính đến trong yêu cầu thiết kế mạng thông tin di động
3G, qua đó đ−a ra các nhiệm vụ cụ thể, các b−ớc cần thực hiện cho việc định cỡ mạng.
Phần tiếp theo đi sâu nghiên cứu quá trình định cỡ mạng vô tuyến, xây dựng các b−ớc
tính toán chi tiết cho quỹ đ−ờng truyền, kích th−ớc cell, hệ số tải, phân tích phủ sóng
và dung l−ợng, định cỡ giao diện...từ đó xây dựng quy trình tổng thể chung cùng với
một công cụ phần mềm để thực hiện định cỡ mạng truy nhập vô tuyến 3G W-CDMA.
Kết luận:
Nội dung nhánh 5 đ−ợc thực hiện trên cơ sở xem xét một cách toàn diện những
khái niệm, yêu cầu, nguyên tắc tổ chức chung của hạ tầng viễn thông phát triển theo
h−ớng mạng thế hệ sau (NGN), căn cứ vào đó lựa chọn ph−ơng án triển khai mạng lõi
3G phù hợp với xu thế phát triển chung của hạ tầng viễn thông. Đồng thời các nghiên
cứu của nhánh này cũng đ−a ra các khuyến nghị cụ thể và cần thiết về thiết bị và hệ
thống khi phát triển mạng theo lộ trình công nghệ đ−ợc lựa chọn nhằm triển khai mạng
lõi All-IP cho giai đoạn sau. Để hỗ trợ cho việc triển khai hiệu quả mạng 3G, phần cuối
đ−a ra các kết quả nghiên cứu nhằm xây dựng công cụ giải quyết vấn đề quy hoạch và
định cỡ mạng 3G với mục tiêu chính trong giai đoạn đầu là có đ−ợc công cụ phần mềm
giải quyết bài toán định cỡ phần mạng truy nhập vô tuyến W-CDMA.
24
Nhánh 6: Đề xuất khuyến nghị lộ trình và kế hoạch triển khai hệ
thống thông tin di động 3G trên cơ sở hệ thống GSM hiện có ở
Việt nam.
1. Sản phẩm:
Nhánh đề tài đã có sản phẩm sau:
- Báo cáo đề xuất lộ trình và kế hoạch triển khai hệ thống thông tin di
động 3G trên cơ sở hệ thống GSM hiện có ở Việt Nam.
- Các bài báo cáo khoa học tại các hội thảo trong và ngoài n−ớc
- Các chuyên đề phục vụ công tác đào tạo chuyên ngành BC-VT.
2.Tóm tắt báo cáo:
Ch−ơng 1: Các ph−ơng án công nghệ khả thi cho việc chuyển đổi từ mạng 2G
lên 3G.
Việc phát triển lên 3G từ hệ thống 2G có thể d−ợc thực hiện theo nhiều lộ trình
khác nhau, điều này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh− công nghệ 2G hiện tại, phổ tần
đ−ợc cấp phép, nhu cầu thực tế của thị tr−ờng và năng lực đầu t− cũng nh− chính sách
kinh doanh của nhà khai thác. Do vậy ch−ơng này tr−ớc hết xem xét đến tất cả các
ph−ơng án kỹ thuật chuyển đổi, từ đó tập trung nghiên cứu vào hai ph−ơng án chuyển
đổi chính lên 3G từ mạng 2G là GSM và IS-95. Mỗi ph−ơng án chuyển đổi đ−a ra ở
đây đều đ−ợc phân tích d−ới các góc độ nh−: cấu trúc mạng, điều kiện thực hiện, yêu
cầu nâng cấp đối với các phần tử mạng... để làm rõ −u nh−ợc điểm và khả năng ứng
dụng của mỗi ph−ơng án. Trên cơ sở đó, phần cuối đi sâu nghiên cứu điều kiện thực
hiện và các vấn đề kỹ thuật đặt ra cho mỗi b−ớc chuyển đổi cụ thể từ GSM lên W-
CDMA thông qua các b−ớc trung gian HSCSD, GPRS, EDGE. Từ đó hình thành các sở
cứ vững chắc cho những đề xuất khuyến nghị sau này về lộ trình và kế hoạch chuyển
đổi lên 3G đ−ợc lựa chọn thực hiện trong điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Ch−ơng 2: Phát triển dịch vụ 3G.
Một trong những mục tiêu chính của 3G là cung cấp đa dạng các loại hình dịch
vụ mới cho mọi đối t−ợng khách hàng nh−: truy nhập Internet di động, dữ liệu gói, đa
ph−ơng tiện...Để đáp ứng đ−ợc mục tiêu này, cần xây dựng thành công hệ thống cung
cấp dịch vụ phù hợp với mô hình kinh doanh dịch vụ mới, trong đó l−u l−ợng của các
dịch vụ dữ liệu sẽ chiếm đa số cũng nh− đảm bảo tính mở cho sự tham gia đông đảo
của các nhà cung cấp dịch vụ thuộc bên thứ ba. Do vậy nội dung của ch−ơng 2 sẽ tập
chung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến phát triển dịch vụ cho 3G.
Tr−ớc hết phần đầu của ch−ơng xem xét đến các yêu cầu cơ bản đặt ra khi thiết
lập môi tr−ờng kinh doanh di động nói chung, với hai nhân tố cơ bản của thị tr−ờng cần
đ−ợc quan tâm là khả năng cung cấp dịch vụ từ phía nhà khai thác và khả năng chấp
nhận dịch vụ từ phía khách hàng. Các yêu cầu này đ−ợc phân tích cụ thể d−ới ba góc
độ: ng−ời sử dụng, dịch vụ cung cấp, công nghệ. Yêu cầu của ng−ời sử dụng đ−ợc xác
định bởi: tính hấp dẫn của dịch vụ, tính c−ớc và quản lý c−ớc, tính bảo mật và an toàn
thông tin cá nhân, khả năng sử dụng các dịch vụ dựa trên vị trí...trên cơ sở đó định hình
các yếu tố quyết định sự thành công của một dịch vụ đối với ng−ời sử dụng. Đối với
các yêu cầu về dịch vụ cung cấp và công nghệ thì có những điểm t−ơng đồng nhất định
25
vì khả năng đ−a ra một dịch vụ nào đó luôn gắn liền với sự hỗ trợ của công nghệ, cho
nên các yêu cầu đ−ợc xác định ở đây là khả năng cung cấp dịch vụ băng rộng, t−ơng
tác, quản lý và tính c−ớc tính theo QoS, chuyển vùng, kết nối mạng ngoài, nâng cấp tới
IPv6...
Phần tiếp theo, dựa trên mô hình phân lớp hệ thống của UMTS, các vấn đề về
dịch vụ và mô hình th−ơng mại của 3G đ−ợc xem xét, phân tích theo cấu trúc phân lớp
này. Cấu trúc này thực hiện phân tách giữa các lớp vật lý, lớp mạng, lớp tạo dịch vụ,
lớp cung cấp nội dung, định rõ vai trò, mức độ, khả năng t−ơng tác lẫn nhau của từng
thành phần tham gia vào quá trình đ−a ra dịch vụ cuối cùng đến tay ng−ời sử dụng.
Với cấu trúc mô hình th−ơng mại của 3G định hình theo kiểu phân lớp nh− đề
cập ở trên, dịch vụ đ−ợc cung cấp cho thuê bao không chỉ trong mạng chủ mà ngay cả
khi thuê bao đang nằm trong mạng khách, không chỉ từ nhà khai thác mà còn từ các
nhà cung cấp nội dung khác nhau bên ngoài. Cho nên vấn đề đặt ra là phải thêm các
phần tử dịch vụ mới vào trong mạng, ở đây các phần tử mới đ−ợc đề cập đến là các
máy chủ hỗ trợ : WAP, định vị, thực thi dịch vụ MExE, xử lý SIM card USAT,
CAMEL... trong đó nhấn mạnh vai trò của CAMEL trong việc mở rộng phạm vi cung
cấp các dịch vụ thông minh cho môi tr−ờng di động.
Phần cuối của ch−ơng tập trung vào nghiên cứu và đ−a ra ph−ơng án tổng thể
phát triển dịch vụ di động. Nh− phần trình bày ở trên ta thấy, để có thể phát triển thành
công dịch vụ đem lại lợi ích cho cả nhà khai thác và khách hàng thì việc đầu tiên là
phải xây dựng một môi tr−ờng kinh doanh trên cơ sở xác định rõ những yêu cầu từ
nhiều phía: ng−ời sử dụng, các dịch vụ cung cấp và yêu cầu về công nghệ. Khi xây
dựng mô hình th−ơng mại cần tạo điều kiện thuận lợi cho các bên thứ ba (các nhà cung
cấp dịch vụ, các nhà cung cấp nội dung) cùng tham gia cung cấp và phát triển dịch vụ.
Để thực hiện điều này thì phải có những b−ớc phát triển mạng theo h−ớng dựa trên nền
IP, tạo ra các giao diện mở (OSA- kiến trúc dịch vụ mở) để các phần tử dịch vụ có thể
dễ dàng kết nối với mạng. Với những phân tích nh− vậy, phần này đã tập chung xem
xét và đánh giá cả hai ph−ơng án cung cấp dịch vụ cho hệ thống trong đó ph−ơng án
thứ nhất t−ơng tự nh− ph−ơng án cung cấp dịch vụ sử dụng trong hệ thống GSM tr−ớc
đây. Ph−ơng án này không tạo điều kiện cho bên thứ 3 tham gia vào quá trình cung cấp
dịch vụ. Vì vậy, khi cung cấp các dịch vụ 2,5G và 3G thì việc lựa chọn ph−ơng án 2
(xây dựng mạng dịch vụ dựa trên nền IP) là hợp lý hơn. Trong lộ trình phát triển dịch
vụ từ GSM lên UMTS, nên xây dựng cấu trúc mạng theo ph−ơng án 2 để tạo điều kiện
thuận lợi cho mô hình kinh doanh dịch vụ sau này.
Ch−ơng 3: Một số vấn đề kỹ thuật cần l−u ý đối với hệ thống di động 3G.
Đồng thời với những −u thế về công nghệ và dịch vụ mới, hệ thống 3G cũng
đem lại những cách đặt vấn đề mới đối với công tác quản lý mạng, quản lý tài nguyên
vô tuyến, bảo mật...do vậy nội dung ch−ơng 3 đề cập đến các khía cạnh kỹ thuật của
các vấn đề nêu trên trong hệ thống 3G.
Xét d−ới góc độ quản lý mạng, ph−ơng thức quản lý phải có những phát triển
t−ơng ứng phù hợp với sự phát triển của mạng. Trên cơ sở xem xét thấu đáo các −u
nh−ợc điểm của những ph−ơng thức quản lý mạng đã đ−ợc sử dụng từ tr−ớc, kết hợp
với các đặc điểm mới về cấu trúc mạng và dịch vụ của 3G, phần này đ−a ra các đặc
tính cơ bản của việc quản lý mạng và dịch vụ trong 3G với các yêu cầu cụ thể về: khả
năng quản lý, cấu trúc quản lý, mức độ tiện lợi, khả năng liên kết hoạt động, tái sử
dụng các tiêu chuẩn hiện có, khả năng bảo mật, khai thác bảo d−ỡng đơn giản..., từ đó
26
lựa chọn ph−ơng án sử dụng hệ thống quản lý mạng phân bố, đồng thời cụ thể hoá
những yêu cầu mới về quản lý mạng của 3G so với mạng 2G cũ.
Đối với mạng 3G, do đồng thời cung cấp nhiều loại hình dịch vụ với nhiều kiểu
l−u l−ợng và mức chất l−ợng QoS khác nhau, trong đó ph−ơng thức quản lý tài nguyên
vô tuyến đóng vai trò quan trọng và có tác động tiếp đến các yếu tố trên. Bởi vậy phần
tiếp theo của ch−ơng sẽ nghiên cứu các vấn đề quản lý tài nguyên vô tuyến trong 3G.
Về nguyên tắc, với một quỹ tài nguyên vô tuyến hữu hạn của hệ thống, việc quản lý tốt
sẽ cho phép đảm bảo khả năng: đáp ứng nhiều loại dịch vụ với nhiều mức QoS khác
nhau, duy trì tốt vùng phủ sóng, tối −u dung l−ợng hệ thống. Đây chính là mục đích
của quản lý tài nguyên vô tuyến. Mặt khác, vì nhu cầu của thuê bao rất khác nhau và
không dự báo một các hoàn toàn chính xác đ−ợc cho nên rất khó định l−ợng phù hợp
cho việc phân bổ tr−ớc các nguồn tài nguyên vô tuyến, vì vậy nhiệm vụ của quản lý tài
nguyên vô tuyến không chỉ là định hình phân bổ mà còn đòi hỏi khả năng định hình lại
và phân bổ lại tài nguyên vô tuyến cho những yêu cầu mới. Để đáp ứng các yêu cầu và
nhiệm vụ nói trên, phần tiếp theo tập trung xác định và cụ thể hoá các chức năng cần
thiết mà phần quản lý tài nguyên vô tuyến phải thực hiện nh−: điều khiển công suất,
điều khiển chuyển giao, điều khiển truy nhập, điều khiển tải, từ đó tổng kết và đ−a ra
các vấn đề cần quan tâm đối với việc quản lý tài nguyên vô tuyến trong 3G.
Trong các hệ thống 2G nói chung, việc bảo mật đ−ợc thực hiện chủ yếu ở giao
diện vô tuyến, nghĩa là phần mạng truy nhập. Còn trong mạng 3G hiện nay, khái niệm
bảo mật rộng hơn và đ−ợc thực hiện không chỉ ở kết nối mạng truy nhập mà còn ở mọi
thành phần trong mạng: từ nhà cung cấp dịch vụ/nhà khai thác đến điểm đầu cuối
ng−ời sử dụng. Với nhận thức nh− vậy, phần cuối ch−ơng nghiên cứu các nội dung
chính sau đây. Nội dung thứ nhất: nghiên cứu về bảo mật truy nhập của UMTS. Bảo
mật ở đây đ−ợc thực hiện cho cả phần truy nhập của ng−ời sử dụng tới mạng UMTS và
phần kết nối tại mức mạng truy nhập. Bảo mật truy nhập UMTS về cơ bản dựa trên mô
hình bảo mật truy nhập GSM nh−ng có một vài điểm cải tiến. Nội dung thứ hai: liên
quan đến bảo mật tại lớp phần tử mạng. Vấn đề chính là cách bảo mật các kết nối bên
trong mạng UMTS và giữa các mạng của các nhà khai thác di động khác nhau. Vì
mạng lõi UMTS ( theo R99 của 3GPP) phát triển lên từ mạng lõi GSM nên không có
điểm cải tiến cơ bản nào trong bảo mật của UMTS so với 2G. Nh−ng khi có cải tiến về
công nghệ mạng lõi thì có rất nhiều thay đổi trong các phiên bản sau của UMTS. Trong
phần này chỉ đ−a ra cái nhìn tổng thể về các cơ chế sẽ đ−ợc sử dụng. Nội dung thứ ba:
là tổng kết các vấn đề và các cơ chế về bảo mật tại những lớp cao - lớp dịch vụ và nội
dung. Mặc dù vấn đề bảo mật ở những lớp này là độc lập hoàn toàn với cấu trúc của
bản thân mạng UMTS, tuy nhiên, nó đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ vấn đề bảo
mật của hệ thống. Trong phần ba này cũng đ− ra các nội dung chủ yếu về bảo mật truy
nhập của các hệ thống con đa ph−ơng tiện IP bên trong mạng UMTS.
Ch−ơng 4: Đề xuất khuyến nghị lộ trình và kế hoạch triển khai 3G.
Trên cơ sở tập hợp, phân tích và tổng hợp kết quả nghiên cứu của các nhánh
khác. Nội dung ch−ơng này chủ yếu đ−a ra các đề xuất khuyến nghị về lộ trình và kế
hoạch triển khai 3G có tính khả thi khi áp dụng trong điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Để có đ−ợc những đề xuất kỹ thuật chi tiết cho ph−ơng án công nghệ, phần đầu
của ch−ơng đã tổng hợp tình hình và đ−a ra những nhận định cụ thể về bối cảnh chung
của 3G trên thế giới cũng nh− ở Việt Nam tại thời điểm dự kiến bắt đầu triển khai
(2005), trong đó đặc biệt nhấn mạnh tới khía cạnh: độ chín mùi về công nghệ của mỗi
h−ớng phát triển, khả năng th−ơng phẩm hoá rộng rãi thiết bị hệ thống và đầu cuối,
27
dịch vụ trọng tâm, tính cạnh khi thị tr−ờng có nhiều nhà khai thác, các hệ thống thử
nghiệm đã có thời gian để đánh giá, và khách hàng đã có những phản ứng t−ơng đối rõ
nét về các dịch vụ mới...
Trong bối cảnh chung nh− vậy, khi mà thị tr−ờng thông tin di động của Việt
Nam không chỉ đơn thuần có hai nhà khai thác GSM của VNPT mà còn có những đối
tác hoàn toàn mới giàu tiềm năng tham gia khai thác kinh doanh trong lĩnh vực này, do
vậy những đề xuất ph−ơng án triển khai ở phần tiếp theo của ch−ơng đ−ợc đ−a ra trên
cơ sở có xem xét đến mọi thành phần tham gia. Về nguyên tắc, có hai giải pháp chính
để phát triển từ hệ thống thông tin di động hiện tại lên 3G đó là:
- Tr−ớc tiên triển khai hệ thống trung gian 2,5G với mục tiêu nâng cao
tốc độ truyền số liệu thông qua ph−ơng thức chuyển mạch gói, sau đó
chờ khi có đủ nhu cầu về loại hình dịch vụ này từ thị tr−ờng, cũng
nh− công nghệ 3G hoàn thiện thì phát triển lên 3G.
- Chuyển thẳng lên 3G: chấp nhận mạo hiểm để làm chủ công nghệ và
tích luỹ kinh nghiệm khi triển khai th−ơng mại hệ thống.
Mỗi giải pháp đều có những đặc tr−ng riêng, tuy nhiên với những −u thế của giải pháp
triển khai hệ thống trung gian 2,5G nh−: đảm bảo b−ớc đầu đáp ứng nhu cầu về loại
hình dịch vụ, đảm bảo an toàn đầu t−, kích thích nhu cầu khách hàng đó là những yếu
tố quyết định đảm bảo hiệu quả kinh cho nhà khai thác khi triển khai 3G thực sự. Trên
thực tế giải pháp này đ−ợc rất nhiều nhà khai thác của các n−ớc sử dụng và đây cũng là
giả pháp mà đề tài đ−a ra khuyến nghị. Với giải pháp đ−ợc lựa chọn là triển khai 3G
qua b−ớc trung gian 2,5G, có hai họ công nghệ chính để thực hiện đó là:
- Triển khai hệ thống 3G công nghệ W-CDMA thông qua công nghệ
2,5G trung gian là GPRS.
- Triển khai hệ thống 3G công nghệ cdma2000 thông qua công nghệ
2,5G trung gian là 1xRTT (gọi tắt là cdma2000-1x).
Với kết quả nghiên cứu và phân tích của các nhánh nghiên cứu tr−ớc, trong việc đề
xuất, cả hai ph−ơng án triển khai theo hai nhánh công nghệ W-CDMA và cdma2000
đều đ−ợc trình bày với các yêu cầu kỹ thuật chi tiết, trong đó W-CDMA đ−ợc đề xuất
chính cho các nhà khai thác hiện đang khai thác hệ thống 2G GSM, còn cdma2000
đ−ợc khuyến nghị lựa chọn cho những nhà khai thác mới.
Sau khi đã đ−a ra các đề xuất lựa chọn ph−ơng án công nghệ, phần tiếp theo tập
chung xác định ph−ơng án chuyển đổi phù hợp với các đề xuất công nghệ ở trên. Dựa
trên mô hình chuyển đổi chung đã đ−ợc xác định cho từng nhánh công nghệ, ph−ơng
án chuyển đổi đ−ợc đ−a ra cho cả phần mạng lõi và mạng truy nhập vô tuyến, trong đó
đặc biệt phân tích kỹ các b−ớc chuyển đổi dự trên công nghệ 2G GSM vì đây là hệ
thống đã và đang khai thác rộng khắp tại Việt Nam.
Nh− đã xác định từ tr−ớc, việc triển khai 3G theo nhánh công nghệ cdma2000
đ−ợc đề xuất cho các nhà khai thác mới, độc lập với hạ tầng 2G GSM hiện có, nên việc
triển khai có thể đ−ợc lựa chọn tuỳ theo nhu cầu thị tr−ờng, năng lực nhà khai thác,
cũng nh− tính sắn sàng về công nghệ và thiết bị của nhánh này. Trong khi đó, nhánh
W-CDMA đ−ợc đề xuất triển khai cho những nhà khai thác GSM thông qua b−ớc trung
gian GPRS sẽ yêu cầu những b−ớc nâng cấp có tính chất thay đổi cơ bản về công nghệ,
do vậy đòi hỏi cao về khả năng tận dụng hạ tầng và t−ơng thích ng−ợc với hệ thống 2G
GSM hiện có, cho nên cần phải xác định một lộ trình hợp lý với các b−ớc triển khai cụ
thể cho nhánh này. Với nhận thức nh− vậy, lộ trình và các b−ớc triển khai cụ thể theo
mỗi giai đoạn đ−ợc nghiên cứu kỹ và tập chung cho nhánh GSM/GPRS/W-CDMA.
28
Kết luận:
Nhánh 6 của đề tài đã tổng hợp và nắm bắt đ−ợc kết quả nghiên cứu của tất cảc
các nhánh nội dung khác, kết hợp với các phân tích đánh giá toàn diện về đặc điểm kỹ
thuật công nghệ, dịch vụ và phát triển dịch vụ, thị tr−ờng và mô hình kinh doanh, bối
cảnh và đặc thù triển khai 3G của Việt Nam, từ đó đ−a ra các ph−ơng án công nghệ
cũng nh− lộ trình và kế hoạch triển khai chi tiết cho từng giai đoạn.
29
Nhánh 7: Thử nghiệm và đánh giá công nghệ 2.5G trên mạng
thông tin di động GSM của Tổng Công ty
1. Sản phẩm
Nhánh đề tài này đã có các sản phẩm sau:
- Hệ thống thử GPRS thử nghiệm trong mạng Vinaphone
- Hệ thống thử GPRS thử nghiệm trong mạng MobiFone
- Báo cáo kết quả thử nghiệm (Hai quyển nhánh 7 kèm theo)
2. Tóm tắt báo cáo kết quả thử nghiệm
Nội dung chính của nhánh bẩy là thực hiện triển khai hai hệ thống thử nghiệm
cung cấp dịch vụ GPRS trên mạng GSM hiện có của hai công ty VinaPhone và
MobiFone và đánh giá kết quả thử nghiệm.
Vì môi tr−ờng thử nghiệm là mạng thông tin di động của hai nhà khai thác khác
nhau, do vậy nội dung của nhánh đ−ợc tổ chức thành hai nhánh con thực hiện thử
nghiệm trên hai hệ thống GPRS của GPC và VMS:
A.Thử nghiệm GPRS trên mạng Vinaphone:
Trong mạng Vinaphone, dự án xây dựng thử nghiệm công nghệ GPRS đ−ợc
triển khai với dung l−ợng thử nghiệm là 10k thuê bao, các pha mở rộng tiếp theo là 50k
thuê bao và 100k thuê bao. Trên cơ sở triển khai công nghệ GPRS, một số dịch vụ số
liệu sẽ đ−ợc triển khai nh− truy nhập Internet tốc độ cao, gửi/nhận th− điện tử,
gửi/nhận ảnh, các dịch vụ dựa trên vị trí thuê bao (Location Service), điện thoại thấy
hình,... Trong pha 1, các dịch vụ số liệu dựa trên công nghệ GPRS sẽ đ−ợc triển khai
tại 2 khu vực trọng điểm Hà nội và Tp Hồ Chí Minh, sau đó sẽ đ−ợc triển khai trong
toàn mạng Vinaphone. Cuối giai đoạn 2003-2005, công nghệ UMTS sẽ đ−ợc triển khai
nhằm chuẩn bị cho việc cung cấp các dịch vụ thông tin di động thế hệ 3.
Báo cáo kết quả thử nghiệm GPRS trên mạng Vinaphone đ−ợc cấu trúc thành 4
ch−ơng:
- Ch−ơng 1: Hiện trạng và dự báo nhu cầu về dịch vụ số liệu trong mạng
VinaPhone
Ch−ơng này tập trung phân tích một số nội dung chính nh− sau:
+ Tóm l−ợc tình hình phát triển thuê bao của VinaPhone: Các kết quả phân
tích và dự báo cho thấy tốc độ phát triển rất nhanh về nhu cầu dịch vụ thông
tin di động, tốc độ tăng tr−ởng thuê bao Vinaphone hàng năm đã đạt khoảng
200% và sẽ tiếp tục phát triển mạnh trong những năm tới đặc biệt là tại các
thành phố lớn nh− Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh.... L−u l−ợng của các dịch vụ số
liệu cũng sẽ tập trung chủ yếu tại hai thành phố Hà nội và thành phố Hồ Chí
Minh. Trên cơ sở dự báo về dung l−ợng, l−u l−ợng và các loại hình dịch vụ,
cấu hình mạng sẽ đ−ợc xây dựng thành các trung tâm tại Hà nội, Đà nẵng,
thành phố Hồ Chí Minh, Cần thơ một cách thích hợp.
+ Năng lực, công nghệ mạng VinaPhone hiện nay: Phần này phân tích và
đánh giá năng lực tổng thể của mạng VinaPhone về phần chuyển mạch SSS,
phần vô tuyến BSS và các hệ thống cung cấp dịch vụ. Phần chuyển mạch của
mạng Vinaphone đ−ợc xây dựng và phát triển theo sự tăng tr−ởng của từng
vùng l−u l−ợng và trên cơ sở cấu trúc chung của mạng Viễn thông của
30
VNPT. Hiện nay phần chuyển mạch bao gồm các Trung tâm chuyển mạch
dịch vụ di động MSC do Hãng Siemens và Hãng Ericsson cung cấp. Phần
SSS bao gồm 7 MSC tập trung tại Hà nội, Đà nẵng và Tp Hồ Chí Minh. Các
MSC hiện nay đã đ−ợc nâng cấp để tuân thủ các tiêu chuẩn GSM pha 2+
(MAP2+). Phần vô tuyến BSS của mạng Vinaphone hiện nay do Hãng
Motorola cung cấp. Trên 800 BTS với trên 4000Trx đ−ợc lắp đặt để phủ
sóng tại tất cả các thành phố, thị xã, thị trấn quan trọng, các khu công
nghiệp, khu du lịch, các trục quốc lộ lớn trong cả n−ớc. Ch−ơng này cũng đã
giới thiệu các hệ thống cung cấp dịch vụ của VinaPhone bao gồm: hệ thống
cung cấp dịch vụ trả tiền tr−ớc, hệ thống dịch vụ bản tin ngắn SMS, hệ thống
dịch vụ WAP và hệ thống hộp th− thoại VMS
+ Các dịch vụ số liệu trong mạng VinaPhone hiện nay: Các dịch vụ số liệu
trong mạng Vinaphone ngày càng đóng một vai trò quan trọng đối với doanh
thu trong toàn mạng. Cho đến nay, mạng Vinaphone đang cung cấp một số
dịch vụ số liệu nh− các dịch vụ dựa trên nền SMS, các dịch vụ số liệu chuyển
mạch kênh, nh− : truy nhập Internet thông qua máy tính kết nối với máy di
động và các dịch vụ WAP
- Ch−ơng 2: Hệ thống GPRS thử nghiệm trong mạng VinaPhone
Ch−ơng này giới thiệu cấu trúc hệ thống GPRS thử nghiệm trong mạng VinaPhone
và nghiên cứu cấu trúc, chức năng các phần tử cụ thể trong hệ thống bao gồm:
Điểm hỗ trợ dịch vụ SGSN, Điểm hỗ trợ cổng GGSN, cổng “ngoại biên” (Border
gateway), Bộ điều khiển gói PCU (Packet Control Unit).
Hệ thống GPRS của Vinaphone do Hãng Siemens cung cấp, dựa trên công nghệ
ATM, bao gồm 1 hệ thống SGSN và 1 hệ thống GGSN lắp đặt tại Hà nội và 1 hệ
thống SGSN đ−ợc lắp đặt tại TpHCM. Mạng GPRS sẽ đ−ợc kết nối với các hệ thống
hiện hành của Vinaphone nh− các MSC, HLR, SMSC, BSS và WAP Các thiết bị hệ
thống đã đ−ợc lắp đặt xong và đang đ−ợc đ−a vào khai thác thử nghiệm. Cấu hình
tổng quát hệ thống GPRS của VinaPhone đ−ợc thể hiện trong hình vẽ d−ới đây
31
Hình 1. Cấu hình tổng quát hệ thống GPRS của VinaPhone
Hệ thống GPRS tạo thêm các giao diện mới trong mạng GSM, tuỳ thuộc vào mỗi
nhà cung cấp khác nhau sẽ có các tiêu chuẩn t−ơng ứng khác nhau đối với một số
giao diện. Ch−ơng này cũng nghiên cứu các giao diện và điểm chuẩn giữa các phần
tử mạng lõi GPRS do Siemens cung cấp cho mạng Vinaphone với các phần tử mạng
GSM hiện có và giao diện giữa các phần tử này với nhau cũng nh− giao diện giữa
các phần tử mạng lõi GPRS với các phần tử t−ơng ứng trong mạng GSM/GPRS của
nhà khai thác khác.
Các chức năng quản lý khai thác, bảo d−ỡng hệ thống GPRS (OMC-g) nh− quản lý
cấu hình, quản lý l−u l−ợng, quản lý hoạt động của hệ thống, quản lý bảo mật, quản
lý sự cố,... cũng đ−ơc nghiên cứu trong ch−ơng này. Hệ thống mạng lõi GPRS dựa
trên hệ thống chuyển mạch với công nghệ ATM/IP, nên các chức năng về quản lý
khai thác, bảo d−ỡng có nhiều điểm t−ơng đồng với các chức năng của hệ thống
OMC-s hiện hành.
Các dịch vụ do hệ thống GPRS cung cấp đ−ợc dựa trên ph−ơng thức chuyển mạch
gói, số l−ợng và chủng loại các dịch vụ số liệu dựa trên nền GPRS là không hạn
chế. Ch−ơng 2 cũng tập trung nghiên cứu một số hệ thống cung cấp dịch vụ nh− hệ
thống cung cấp dịch vụ truyền ảnh động và hệ thống nhắn tin đa ph−ơng tiện
MMSC. Cùng với việc triển khai mạng lõi GPRS và nâng cấp phần BSS có chức
msC3
MSC1B
msC4
msC5msC2a
msC2b
GGSN
hni
SGSN2
hcm
MSP &
Appl.
Server
SGSN1
hni
Gb
Gs
Gs
Gn
Gn
BSS-HNI
BSS-HCM
Gb
msC1a
A
A
Border
Gateway
Gp
HLR1
HLR2,3
Gr
Gr
32
năng GPRS, một hệ thống cung cấp dịch vụ truyền ảnh động (Video Streaming)
cũng đ−ợc lắp đặt trong mạng Vinaphone trong pha thử nghiệm công nghệ GPRS,
Thêm nữa, hệ thống MMS cũng đ−ợc triển khai để cung cấp các dịch vụ nhắn tin đa
ph−ơng tiện cho các thuê bao GPRS. hệ thống MMS này cũng có thể cung cấp đ−ợc
dịch vụ cho thuê bao di động ch−a có hỗ trợ GPRS thông qua hệ thống WAP kết
nối với các MSC chuyển mạch kênh.
- Ch−ơng 3: Đánh giá kết quả thử nghiệm hệ thống gprs trong mạng
Vinaphone
Ph−ơng án thử nghiệm GPRS trên mạng VinaPhone đ−ợc triển khai theo các b−ớc:
+ Lựa chọn thiết bị, công nghệ trên cơ sở đấu thầu cung cấp thiết bị thử
nghiệm,
+ Lắp đặt, chạy thử, hoà mạng các thiết bị hệ thống,
+ Đo kiểm, đánh giá chất l−ợng dịch vụ, năng lực thiết bị
+ Đề xuất các b−ớc tiếp theo
Việc lựa chọn thiết bị, công nghệ đ−ợc thực hiện trên cơ sở các tiêu chí đánh giá về
kỹ thuật dựa trên các tiêu chuẩn GPRS của ETSI pha 2 và khả năng kết nối t−ơng
thích với các hệ thống hiện có của mạng VinaPhone, qua phân tích đánh giá hồ sơ
của các nhà cung cấp, hệ thống GPRS của Siemens đ−ợc lựa chọn cho việc triển
khai thử nghiệm. Ngoài thiết bị mạng lõi do Hãng Siemens cung cấp, phần vô tuyến
BSS hiện nay do Hãng Motorola cung cấp cũng đ−ợc nâng cấp các BSC thành
BSC/PCU để có tính năng GPRS.
Vùng phủ sóng GPRS đ−ợc thiết lập cho từng Cell. Trong mạng Vinaphone công
việc này đ−ợc thực hiện bằng phần mềm tại OMC-G và OMC-R. Cụ thể việc phân
phối nguồn tài nguyên vô tuyến tạm thời cho giai đoạn thử nghiệm nh− sau:
+ Vùng phủ sóng khu vực Hà nội gồm 191 cell đ−ợc phân phối 360
kênh GPRS trong đó có cả các Cell đ−ợc thiết lập kênh theo chế độ
1+1, 2+2 và 3+3.
+ Vùng phủ sóng khu vực Tp Hồ Chí Minh gốm 360 Cell, đ−ợc phân
phối 540 kênh GPRS trong đó phần lớn đ−ợc thiết lập theo chế độ
2+2.
+ Vùng phủ sóng khu vực Đà nẵng bao gồm 76 Cell, đ−ợc phân phối 60
kênh GPRS, đ−ợc thiết lập chủ yếu theo chế độ 2+2.
+ Vùng phủ sóng tỉnh Đồng nai, gồm 92 Cell, đ−ơc phân phối 60 kênh,
đ−ợc thiết lập gần một nửa là chế độ 1+1 và một nửa là 2+2.
Việc đánh giá kết quả thử nghiệm đ−ợc thực hiện thông qua các phép đo kiểm chất
l−ợng mạng và chất l−ợng dịch vụ. Việc đo kiểm, đánh giá các thiết bị hệ thống
GPRS trong quá trình lắp đặt, chạy thử và hoá mạng theo yêu cầu kỹ thuật của Tổng
công ty B−u chính Viễn thông Việt Nam trong đã đ−ợc thực hiện trong các dự án
đầu t−. Những nội dung đo kiểm trong phần này nhằm đánh giá chất l−ợng dịch vụ
GPRS để phục vụ công tác khai thác, bảo d−ỡng và triển khai các dịch vụ trên nền
công nghệ GPRS, nghĩa là các nội dung đo kiểm sẽ tập trung vào các yêu cầu đối
với nhà khai thác nh− quản lý di động, chất l−ợng dịch vụ, tốc độ truyền số liệu,...
33
- Ch−ơng 4: Kết luận
Hiện nay hệ thống GPRS trong mạng Vinaphone đã đ−ợc lắp đặt, chạy thử, hoà
mạng, các công việc đo kiểm, đánh giá chất l−ợng dịch vụ theo các nội dung nh− đã
trình bày ở trên đã đ−ợc thực hiện. Kết quả đo kiểm cho thấy hệ thống GPRS thử
nghiệm đã tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn của GPRS Release 2. Hệ thống đang
đ−ợc chuẩn bị để chuyển sang giai đoạn khai thác th−ơng mại.
B.Thử nghiệm GPRS trên mạng MobiFone:
Trong mạng MobiFone, việc triển khai GPRS bao gồm 2 giai đoạn: giai đoạn
thử nghiệm triển khai ở khu vực Hà nội, Tp. HCM, Đà Nẵng và giai đoạn hai triển khai
trên toàn mạng. Khác với hệ thống thử nghiệm GPRS trên mạng VinaPhone, hệ thống
GPRS thử nghiệm trên mạng MobiFone cung cấp dịch vụ GPRS cho cả thuê bao trả
tr−ớc ngoài các đối t−ợng là thuê bao trả sau.
Báo cáo kết quả thử nghiệm GPRS trên mạng MobiFone đ−ợc cấu trúc thành 3 ch−ơng:
- Ch−ơng 1: Đánh giá hiện trạng và dự báo nhu cầu
Ch−ơng này thực hiện khảo sát hiện trạng thị tr−ờng viễn thông Việt Nam và cơ sở
hạ tầng của mạng MobiFone đồng thời đánh giá nhu cầu phát triển thuê bao và páht
triển dịch vụ của mạng MobiFone từ đó đ−a ra dự kiến phát triển cấu trúc tổng thể
mạng MobiFone giai đoạn 2003-2005.
Mạng thông tin di động GSM - VMS là mạng thông tin di động đầu tiên tại Việt
Nam, với công nghệ GSM theo tiêu chuẩn chung Châu Âu. Hiện nay, mạng đã phát
triển và mở rộng vùng phủ sóng trên khắp các tỉnh thành trong cả n−ớc. Mạng đ−ợc
chia thành 3 khu vực:
+ Khu vực I: Các tỉnh miền Bắc cho tới Quảng Bình, phần lớn sử dụng
thiết bị của hãng Acatel, một số thiết bị của hãng Ericsson.
+ Khu vực II: Các tỉnh miền Nam, sử dụng thiết bị của hãng Ericsson.
+ Khu vực III: Các tỉnh miền trung từ Quảng Trị đến Bình Định, sử
dụng thiết bị của hãng Ericsson
Tính đến thời điểm 31/07/2003, mạng thông tin di động VMS có quy mô nh− sau:
Số l−ợng MSC : 07
Số l−ợng HLR : 02
Số l−ợng BSC : 15
Vị trí trạm : 655
Số l−ợng BTS (cell) : 1681
Số TRX : 3254
Số l−ợng cặp Viba : 544
Trung kế Bắc - Nam : 19
Trung kế Bắc - Trung : 03
Trung kế Trung - Nam : 09
Dung l−ợng mạng l−ới: : 1,456,977 thuê bao (20mE/tbao)
Các dịch vụ giá trị gia tăng : - Fax/Data
34
- Dịch vụ Prepaid - MobiCard
- Th− thoại/SMS MT, MO
- Cung cấp thông tin tính c−ớc
- Chuyển vùng quốc tế
- Chuyển vùng hai mạng VMS, GPC
- Hiển thị số chủ gọi
- Các dịch vụ cơ bản khác của GSM
Trên cơ sở dự báo phát triển thuê bao, đến hết năm 2005, mạng MobiFone sẽ có
khoảng 1,817,016 thuê bao (trong đó phát triển mới vào khoảng 1,150,000 thuê
bao). Để đảm bảo an toàn mạng l−ới, quy định dung l−ợng mạng luôn phải lớn hơn
số l−ợng thuê bao thực tế tối thiểu là 30% (tức số l−ợng thuê bao thực tế bằng 70%
dung l−ợng mạng). Qua đó, đề tài cũng đã đ−a ra kế hoạch phát triển mạng đến
năm 2005 cả về phần chuyển mạch NSS và phần truy nhập BSS theo từng vùng
miền trong cả n−ớc (xem chi tiết trong tài liệu nhánh 7 - phần MobiFone).
- Ch−ơng 2: Dự án thử nghiệm GPRS trong mạng MobiFone - VMS
Ch−ơng này tìm hiểu tình hình và xu h−ớng phát triển của công nghệ GPRS hiện
nay trên thế giới cũng nh− thị tr−ờng dịch vụ GPRS trên thế giới.
Ch−ơng này cũng tập trung nghiên cứu chi tiết hệ thống GPRS về mặt cấu trúc tổng
thể, các phần tử mạng và giao diện vô tuyến GPRS....
Phần này đ−a ra các yêu cầu kỹ thuật đặt ra cho thử nghiệm đánh giá công nghệ
GPRS dựa trên các chỉ tiêu về chất l−ợng mạng khi sử dụng GPRS, ở đây tập trung
vào chất l−ợng dịch vụ - QoS. QoS là những chỉ tiêu để đánh giá mạng l−ới, nó bao
hàm các đại l−ợng đặc tr−ng và đ−ợc thể hiện thông qua các tham số.
Nội dung chính của ch−ơng này là giới thiệu cấu trúc hệ thống GPRS thử nghiệm
trong mạng MobiFone.
Trong b−ớc thử nghiệm GPRS trên mạng MobiFone, cần phải tiến hành một số
b−ớc nh− sau:
+ Nâng cấp phần mềm R8.
+ Trang bị thêm một số thiết bị phần cứng SGSN của Alcatel và PCU
cho các BSC của Ericcson, tiến hành kết nối với mạng l−ới khu vực
Tp. HCM, Đà Nẵng
Dung l−ợng và phạm vi cung cấp dịch vụ GPRS nh− sau:
+ Tại Hà Nội : 3.000 thuê bao.
+ Tại Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng: 7.000 thuê bao.
Cấu hình thử nghiệm GPRS trên mạng MobiFone đ−ợc thể hiện trong hình vẽ d−ới
đây với các phần tử nh− sau:
+ SGSN tại ba trung tâm Hà nội, Đà nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh.
Mục tiêu ban đầu là cung cấp dịch vụ GPRS cho các thành phố lớn,
thị xã và thị trấn.
35
+ 01 cổng GGSN tại Hà nội để kết nối tới SGSN tại Hà nội, Đà nẵng và
Thành phố Hồ Chí Minh.
+ 01 Charging Gateway để tính c−ớc dịch vụ GPRS.
+ 01 hệ thống quản lý & khai thác.
+ Thiết lập mạch vòng truyền dẫn ATM giữa GGSN và các nút SGSN
36
Hình 2. Cấu hình tổng thể triển khai GPRS trên mạng VMS-MobiFone
Hanoi Tp Ho Chi Minh
HLR/RCP
4202
MAP
PSTN
HCM
Danang
MAP
ISUP
INAP
HLR
82 xx
BSC3
PSTN
BSC2 BSC1
MAP
ISUP
INAP
DN
HN
VDC
WA
P
VDC
WA
P
BSC4BSC1B
SGS
N
BSC1
BSC1-3,7
BSC4-6
Gb Gb
IP network
Internet/Intranet Charging
Gateway Radius
Server
Application
Server
(WEB, Mail)
Domain
Name
S
PSTN
HCM
MAP
ISUP
INAP
Da nang
HL
R
BSC1
Gb
ATM transmision
GGSN
HN
MSC-HN
(STP)
2-4200
IPC=4-
xxxx
MSC/HLR/VL
R
(STP)
2-5130
G-MSC1B
(STP/SCCP
)
2-8201
IPC=4-xxxx
MSC
3
82
MSC
2
82
MSC
1
82 xx
MSC
4
82 xx
SGS
N
SGS
N
37
- Ch−ơng 3: Đánh giá kết quả thử nghiệm GPRS và đề xuất ph−ơng án triển
khai dịch vụ GPRS trong mạng MobiFone
Việc đánh giá kết quả thử nghiệm đ−ợc thự hiện thông qua các nội dung đo thử,
kiểm tra năng lực thiết bị, chất l−ợng dịch vụ, tính c−ớc, chăm sóc khách hàng, dịch
vụ khách hàng của hệ thống thử nghiệm GPRS.
Ch−ơng này trình bày chi tiết các phép đo thử, kiểm tra này bao gồm các nội dung
đo kiểm tra các thủ tục quản lý di động, quản lý phiên, các thủ tục thực hiện các
chức năng truyền dẫn, chức năng mạng lõi, quản lý bảo d−ỡng OMC cũng nh− các
chức năng quản lý các phần tử mạng....
38
Kết luận chung:
Việc phát triển theo xu thế chung là điều tất yếu đối với mạng thông tin di động
2G của Việt Nam. Tuy nhiên để phát huy tốt các −u thế của công nghệ mới, vừa có
đ−ợc giải pháp hiệu quả và lộ trình phát triển 3G hợp lý trong điều kiện cụ thể của
n−ớc ta, rõ ràng cần có sự nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống trên mọi khía
cạnh kinh tế và kỹ thuật liên quan tới 3G. Chính vì vậy, các nội dung nghiên cứu liên
quan đến mọi mặt của 3G đ−ợc lần l−ợt thực hiện trong bảy nhánh nghiên cứu khác
nhau với các kết quả cuối cùng đ−ơc tổng hợp trong bốn sản phẩm chính của đề tài, đã
thực sự đáp ứng đ−ơc đầy đủ các yêu cầu nêu trên với những nội dung chính đã thực
hiện đ−ợc nh− sau:
- Khảo sát đánh giá hiện trạng phát triển công nghệ thông tin di động trên thế giới
và Việt Nam. Xem xét tình hình chuẩn hoá và các yêu cầu cơ bản của hệ thống
3G, qua đó phân tích xu h−ớng phát triển của các hệ thống di động thế hệ mới.
Từ đó đánh giá các điều kiện kinh tế kỹ thuật chung để triển khai hiệu quả hệ
thống thông tin di động mới dựa trên công nghệ 3G.
- Nghiên cứu các ph−ơng án công nghệ khả thi cho phát triển 3G, đồng thời tiến
hành nghiên cứu các ph−ơng pháp và xây dựng công cụ để đ−a ra dự báo chính
xác cho 3G, kết hợp với những phân tích kinh tế kỹ thuật để chuẩn bị cơ sở vững
chắc cho những đề xuất khuyến nghị lộ trình và kế hoặch triển khai 3G của Việt
Nam.
- Xây dựng hệ thống và tiến hành thử nghiệm công nghệ GPRS trên mạng thông
tin di động 2G của Việt Nam, qua đó có đ−ợc các đánh giá b−ớc đầu về tiềm
năng phát triển và phản ứng của thị tr−ờng đối với các công nghệ thông tin di
động mới khi triển khai trong thực tiễn.
- Dựa vào kết quả nghiên cứu trên mọi ph−ơng diện công nghệ, hệ thống, thị
tr−ờng, dịch vụ, xu thế phát triển của 3G trong và ngoài n−ớc, kết hợp với các
đánh giá rút ra từ các hệ thống thử nghiệm thực tế trong n−ớc, đ−a ra các đề
xuất và khuyến nghị mang tính khả thi cho lộ trình triển khai hệ thống thông tin
di động 3G của Việt Nam với ph−ơng án công nghệ và kế hoạch triển khai cụ
thể cho từng giai đoạn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo- Nghiên cứu tiếp thu và phát triển công nghệ điện thoại di động 3g.pdf