Tài liệu Báo cáo Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị liên lạc thuỷ âm: 0
Bộ quốc phòng
trung tâm khoa học kỹ thuật & công nghệ quân sự
----------***----------
báo cáo TổNG KếT KHOA HọC Và Kỹ THUậT
Đề tài:
"Nghiên cứu ứng dụng một số cảm biến siêu âm để thiết kế chế tạo
hệ thống phát hiện, đo đạc các tham số vật bay trên không
và thiết bị truyền tin d−ới n−ớc
phục vụ kinh tế - x∙ hội, an ninh - quốc phòng."
M∙ số: KC.01.24
Quyển III
Nghiên cứu thiết kế, chế tạo
Thiết bị liên lạc thuỷ âm
Chủ nhiệm đề tài: Đại tá-PGS.TS. Bạch Nhật Hồng
6213-2
25/11/2006
Hà nội, 5-2006
1
MỞ ĐẦU...........................................................................................................3
Chương 1 - Lí THUYẾT THUỶ ÂM .............................................................5
1.1. Phương trỡnh lan truyền súng õm trong nước ........................................5
1.2. Vận tốc lan truyền súng õm trong nước biển .........................................8
1.3. Phản xạ và khỳc xạ súng õm ...............................
87 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1560 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị liên lạc thuỷ âm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0
Bé quèc phßng
trung t©m khoa häc kü thuËt & c«ng nghÖ qu©n sù
----------***----------
b¸o c¸o TæNG KÕT KHOA HäC Vµ Kü THUËT
§Ò tµi:
"Nghiªn cøu øng dông mét sè c¶m biÕn siªu ©m ®Ó thiÕt kÕ chÕ t¹o
hÖ thèng ph¸t hiÖn, ®o ®¹c c¸c tham sè vËt bay trªn kh«ng
vµ thiÕt bÞ truyÒn tin d−íi n−íc
phôc vô kinh tÕ - x∙ héi, an ninh - quèc phßng."
M∙ sè: KC.01.24
QuyÓn III
Nghiªn cøu thiÕt kÕ, chÕ t¹o
ThiÕt bÞ liªn l¹c thuû ©m
Chñ nhiÖm ®Ò tµi: §¹i t¸-PGS.TS. B¹ch NhËt Hång
6213-2
25/11/2006
Hµ néi, 5-2006
1
MỞ ĐẦU...........................................................................................................3
Chương 1 - LÝ THUYẾT THUỶ ÂM .............................................................5
1.1. Phương trình lan truyÒn sóng âm trong nước ........................................5
1.2. Vận tốc lan truyền sóng âm trong nước biÓn .........................................8
1.3. Phản xạ và khúc xạ sóng âm ................................................................10
1.4. HÊp thụ năng lượng âm trong nước .....................................................12
1.5. HÊp thụ năng lượng khi sóng âm phản xạ trên bề mặt vËt r¾n ............14
1.6. §Æc trưng lan truyền sóng âm trong nước biÓn....................................15
1.6.1. §Æc tr−ng lan truyÒn sãng ©m trong ®iÒu kiÖn ®¼ng nhiÖt............15
1.6.2. §Æc tr−ng lan truyền sóng âm trong vùng nước nông ..................16
1.6.3. §Æc tr−ng lan truyÒn sãng ©m trong vïng n−íc s©u .....................18
1.7. Vài nét về thuỷ âm biển Việt Nam.......................................................23
Chương 2 - ĂNG TEN THỦY ÂM ................................................................26
2.1. Khái niệm .............................................................................................26
2.2. Mô hình biến đổi điện-âm....................................................................26
2.3. Nguyên lý biến đổi Điện-Âm...............................................................28
2.3.1. Nguyên lý biến đổi điện tĩnh .........................................................28
2.3.2. Nguyên lý biến đổi áp điện............................................................28
2.3.3. Nguyên lý biến đổi điện động........................................................30
2.3.4. Nguyên lý biến đổi điện từ ............................................................30
2.4 Sơ đồ điện tương đương của các kiểu biến đổi ....................................31
2.5. Vật liệu thông dụng để chế tạo các bộ biến đổi ...................................32
Chương 3- ỨNG DỤNG THUỶ ÂM TRONG QUÂN SỰ ...........................35
3.1. Mét sè khác biệt giữa sóng siêu âm và sóng điện từ ...........................35
3.2. Phân loại thiết bị thuỷ âm ...................................................................36
3.3. Các hướng ưu tiên trong nghiên cứu phát triÓn thiÕt bị thuỷ âm.........37
3.3.1. Phát triển thuỷ âm trên tàu ngầm .................................................37
3.3.2. Phát triển thuỷ âm trên tàu chiến .................................................37
3.4. Một số thiết bị thuỷ âm của Mỹ và Nga..............................................39
3.4.1. Thiết bị thuỷ âm trên tàu chiến (Mỹ) ...........................................39
3.4.2. Thiết bị thuỷ âm trên tàu ngầm (Mỹ) ...........................................40
3.4.3. Các thiết bị thuỷ âm không quân kiểu thả, kéo (Mỹ) ...................41
3.4.4. Các thiết bị thuỷ âm không quân kiểu phao (Mỹ)........................42
3.4.5. Các trạm thuỷ âm cố định (Mỹ) ...................................................42
3.4.6. Thiết bị thuỷ âm dùng cho ngư lôi (Nga) .....................................43
2
Chương 4 - PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP THIẾT KẾ THIẾT BỊ
LIÊN LẠC THỦY ÂM ...................................................................................45
4.1 Lựa chọn tần số liên lạc ........................................................................45
4.2. Phân tích lựa chọn bộ cảm biến siêu âm.............................................48
4.2.1. Hiệu suất biến đổi .........................................................................48
4.2.2. Độ bền của bộ biến đổi .................................................................49
4.2.3. Kết cấu của bộ biến đổi.................................................................49
4.3. Kết cấu vỏ chịu áp lực và chống nước................................................50
4.4 Phân tích thiết kế mạch xử lý tín hiệu...................................................51
Chương 5 - HỒ SƠ THIẾT KẾ THIẾT BỊ LIÊN LẠC THỦY ÂM ..............53
5.1 Đặc trưng kỹ thuật máy thông tin thủy âm........................................54
5.1.1 Tính năng kỹ thuật máy mặt nước..............................................54
5.1.2 Tính năng kỹ thuật máy mặt người lặn ......................................55
5.2 Sơ đồ mạch điện ................................................................................56
5.3 Mạch điều khiển vi xử lý cho máy người lặn....................................65
5.3 Mạch điều khiển vi xử lý cho máy người lặn....................................66
Chương 6 - KẾT QUẢ ĐO ĐẠC THỬ NGHIỆM .......................................76
6.1 Xác định các tham số kỹ thuật cơ bản của máy thông tin thủy âm ......76
6.1.1 Các tham số điện ............................................................................76
6.1.2 Các tham số cơ học ........................................................................77
6.1.3 Các tham số liên quan đến môi trường ..........................................77
6.2 Thử nghiệm ...........................................................................................77
6.2.1 Thử nghiệm kín nước trong điều kiện áp lực cao ..........................77
6.2.2 Thử nghiệm cự ly liên lạc ..............................................................77
3
MỞ ĐẦU
Trong thế kỷ 21 thông tin bằng sóng âm rất được coi trọng. Đối với
Hải Quân sóng âm quan träng, đến nỗi nếu thiếu nó không một tàu chiến
nào có thể ra khơi [10].
Ngoài quan sát bằng mắt hoặc nhờ trợ giúp của máy bay, vệ tinh, ...
thì việc sử dụng sóng âm vào mục đích truyền thông tin là vấn đề sống còn
của Hải Quân và phương tiện quân sự trên biển.
Như ta đã biết, âm thanh và khả năng nghe được của tai người liên
quan đến 2 thuộc tính quan trọng nhất, đó là tần số và cường độ của sóng
âm. Về tần số, thường từ 20Hz đến 20kHz. Âm thanh có tần số dưới 20Hz
thuéc dải hồng ngoại, từ 20kHz đến 10kHz thuéc dải sóng siêu âm. Về
cường độ, tai người có thể phân biệt được âm thanh trong dải từ 30dB đến
100dB; Cá biệt, có thể xuống đến 20dB hoặc lên tới 120 dB. Tuy ngoài dải
tần số và cường độ nãi trªn tai người có thể nhận biết được, nhưng trong
những điều kiện nhất định, nó có thể có những tác động khủng khiếp tới
con người và thiÕt bÞ. Đó cũng là một hướng phát triển của các loại vũ khí
âm trong chiến tranh hiện đại.
Sóng âm có thể lan truyền trong mọi môi trường, trong đó nước là
môi trường truyền âm rất tốt. Môi trường càng đàn hồi thì vận tốc lan
truyền âm càng lớn (ví dụ, vận tốc truyền âm trong cao su là 50m/giây,
trong không khí là 330m/giây, trong nước là 1450m/giây, trong thép là
5000m/giây). Tuy nhiªn, còn nhiều yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc lan
truyền âm như: nhiệt độ, áp suất, độ mặn, địa hình, vÞ trÝ nguồn âm v..v..
Trong m«i trường không đồng nhất sóng âm bị biến dạng, đổi
hướng, năng lượng của nó bị hấp thụ ®¸ng kÓ.
Néi dung đề tài nµy ®Ò cËp đến lan truyÒn sóng âm trong nước, n¬i
sóng âm lan truyền víi những đặc tính riêng, có ảnh hưởng đáng kể đến
thiết kế chế tạo các thiết bị thủy âm. Thông thường người ta gọi thuỷ âm lµ
4
hiÖn t−îng lan truyền sãng ©m trong nước. Song, trong các tài liệu khoa
học khái niệm thuû âm được hiểu rộng hơn. Đó là khoa học về các hiện
tượng xẩy ra trong nước, liên quan ®Õn phát, lan truyền và thu sóng âm.
Khái niệm thuỷ âm còn bao hàm cả việc thiết kế, chế tạo các thiết bị thuû
âm [1].
Ngay sau chiến tranh thế giới thứ II các nhà khoa học Nga và
Phương Tây đã b¾t ®Çu nghiên cứu s©u vÒ lý thuyết, ®· làm sáng tỏ nhiều
hiện tượng đặc biệt của thủy âm. Trên cơ sở đó, các tập đoàn sản xuất thiết
bị quân sự cũng ®Çu t− nghiên cứu chế tạo những thiết bị thông tin thuỷ
âm.
Sau đây chúng tôi tËp trung chó ý 2 khía cạnh quan trọng nhất của
vấn đề thông tin dưới nước. Đó là lý thuyết lan truyền sóng âm và các thiết
bị th«ng tin thuỷ âm.
5
Chương 1 - LÝ THUYẾT THUỶ ÂM
1.1. Phương trình lan truyÒn sóng âm trong nước
Khi các phần tử chất lỏng chịu nén dao động với biên độ nhỏ sẽ xuÊt
hiÖn sóng ©m.
Do dao động nhỏ, nên vận tốc truyền âm v, sự thay đổi tương đối của
tỷ trọng và áp suất chất lỏng cũng nhỏ. Vì thế, thừa số ( )vv∇ trong phương
trình Ơ-ler có thể bỏ qua. Cho áp suất và tỷ trọng có thể viết
'
0 ppp += , '0 ρρρ += ( 1.1.1)
trong đó: ρ0, p0 - tỷ trọng và áp suất cân bằng của chất lỏng, còn ρ’, p’ -
lượng thay đổi của chúng trong sóng âm (ρ’<<ρ0 ; p’<< p0).
Khi đó phương trình liên tục có dạng:
( ) 0=+∂
∂ vdiv
t
ρρ
Thay các giá trị (1.1.1) vào phương trình trên và bỏ qua các giá trị
nhỏ bậc 2, ta có:
0)(0
, =+∂
∂ vdiv
t
ρρ (1.1.2 )
Phương trình Ơ-ler trong trường hợp gần đúng này cã d¹ng:
01 ' =∇−∂
∂ p
pt
ρ (1.1.3 )
Điều kiện sử dụng các phương trình tuyến tính hoá chuyển động
(1.1.2) và (1.1.3) cho lan truyền sóng âm là v << c, tho¶ m·n khi ρ’<< ρ0.
V× sóng âm trong chất lỏng lý tưởng là đẳng nhiệt, nên sự thay đổi
nhỏ của áp suất (p’) và tỷ trọng (ρ’) liên hệ với nhau bằng biểu thức:
6
S
pp
0
''
ρρ ∂
∂= (1.1.4 )
Thay (1.1.4) vào (1.1.2) ta có:
( ) 0
0
0
' =∂
∂+∂
∂ vdivp
t Sρ
ρρ (1.1.5 )
Hai phương trình (1.1.3) và (1.1.5) với các hàm ẩn v và p’ đủ để mô
tả sóng âm. Biểu diễn các giá trị ẩn thông qua một trong hai hàm ẩn đó sẽ
rất thuận tiện, nếu sử dụng thế vận tốc ( )ϕgradv = . Từ phương trình
(1.1.3) ta có đẳng thức:
ϕρ
t
p ∂
∂−=' ( 1.1.6 )
(ë ®©y cũng như về sau, để đơn giản, ta bỏ chỉ số ở p0 và ρ0).
Kết hợp (1.1.6) và (1.1.5), ta có:
022
2
=∆−∂
∂ ϕϕ c
t
(1.1.7 )
trong đó:
S
p
p
c
0∂
∂= (1.1.8 )
Phương trình (1.1.7) gọi là phương trình sóng và c là vận tốc truyền
sóng. Nếu thực hiện thao tác grad dễ dàng nhận thấy c¶ 3 thành phần của
vec t¬ vận tốc v thoả mãn phương trình (1.1.7), còn nếu lấy đạo hàm theo
thời gian thì lại thấy p’ (và do đó cả ρ’) cũng thoả mãn (1.1.7).
Để làm thí dụ ta xét trường hợp sóng phẳng lan truyÒn theo trôc x,
đồng nhất trong mặt phẳng (y, z).
Phương trình sóng có dạng:
01 2
2
22
2
=∂
∂−∂
∂ ϕϕ
tcx
( 1.1.9 )
NÕu đặt:
7
tcx .−=ξ ; tcx .+=η ,
th× (1.1.9) cã d¹ng:
0
.
2
=∂∂
∂ ϕηξ
Tích phân phương trình trên theo ξ vµ η, ta được:
( ) ( )tcxftcxf .. 21 ++−=ϕ (1.1.10 )
DÔ dµng chøng minh r»ng sự phân bố của p’, ρ’ vµ v trong sóng
phẳng cũng có dạng (1.1.10).
Râ rµng, f1(x - c.t) là sóng phẳng, lan truyền theo chiều dương trục x,
cßn f2(x + c.t) - lan truyền theo chiều ngược lại. DÔ nhËn thÊy r»ng vËn tèc
lan truyÒn sãng ©m ®−îc x¸c ®Þnh theo biÓu thøc:
ρ
ρ '.cv = (1.1.11 )
Sự lan truyền của sóng âm trong nước cũng làm thay đổi nhiệt độ
của nước. Thật vậy, áp dụng kiến thức nhiệt động học cho chất lỏng ta có:
S
T
p
pT ∂
∂= ''
PpS
V
T
T
c
T
p ∂
∂=∂
∂ 1
Thay vào (1.1.11) ta được biÓu thøc x¸c ®Þnh nhiÖt ®é chÊt láng khi
cã sãng ©m “ch¹y” qua:
vTc
c
T
p
β1' = ( 1.1.12 )
trong đó:
P
V
TV ∂
∂= 1β là hệ số nở nhiệt cña chÊt láng.
8
1.2. Vận tốc lan truyền sóng âm trong nước biÓn
Để xác định chính xác vị trí của môc tiªu ngầm bằng phương pháp
tích cực vấn đề có ý nghĩa quyết định là xác định chính xác vận tốc lan
truyền sóng âm.
Như ta đã biết vận tốc lan truyền sóng âm trong nước biển phụ thuộc
vào nhiệt độ, độ mặn, áp suất (®é s©u) vµ một loạt các yếu tố khác như ®Æc
tr−ng đáy biển, sinh vật biển, gió,... Vì thế, sự hiểu biết về biển là vô cùng
quan trọng.
Trên hình 1.2.1 trình bày sù thay ®æi vận tốc âm theo độ s©u cña
biÓn.
H×nh 1.2.1 - Sù thay ®æi vËn tèc truyÒn ©m theo ®é s©u.
9
Trên cơ sở nghiên cứu thực nghiệm, một số tài liệu đã đưa ra biểu
thức tính vận tốc lan truyền sóng âm trong nước biển dưới dạng hàm nhiệt
độ T [oC], độ mặn S [phần nghìn] và độ sâu D [cm hoÆc m].
ThÝ dô, theo [2] th×:
c=141000 + 412.T - 3,7.T2 + 110.S + 0,18.D (cm/s)
Hay
c = 1445,5 + 4,62.T - 0,452.T2 + (1,32 - 0,007T)(S + 0,35) (m/s).
Hoặc theo [3] th×:
cTSD = c0,35,0 + ∆cT + ∆cS + ∆cD + ∆cϕ + ∆cTSD
trong đó:
cTSD - vận tốc [m/s] ë nhiÖt ®é T, ®é mÆn S, ®é s©u D;
c0,35,0 - vận tốc ở 0oC, độ mặn 3,5 %, áp suất khí quyển;
∆cT = 4,6374T-5,383.10-2T2+2,543.10-4T3;
∆cS = 1,307(S-35) - 1,5.10-4(S-35)2 ;
∆cD = 1,815.10-2D - 5,291.10-12D3 ; [D] = m
∆cϕ = 1,50.10-6D(ϕ-35) + 0,94.10-12D2(ϕ-35)2 - 2,94.10-18D3(ϕ-35)3
∆cTSD = ∆cTS + ∆cSD + ∆cTD ,
trong đó:
∆cTS = (S -35)[-1,07.10-2T+(5.10-5 - 4,1.10-8D)T2] ;
∆cSD = (S -35)(3,36.10-5D - 4,55.10-9) ;
∆cTD = D(-1,19.10-6T2 + 6,35.10-8T3 + 4,1.10-10T4) +
+ T(6,95.10-6D - 5,27.10-9 D2 + 2,7.10-14D3).
Theo Del Grosso [4] thì c0,35,0 = 1.448,6 m/s.
10
1.3. Phản xạ và khúc xạ sóng âm
Khi sóng âm gặp bề mặt phân cách giữa 2 m«i tr−êng hay 2 líp n−íc
khác nhau th× bÞ phản xạ và khúc xạ. Khi ®ã, chuyển động sóng trong môi
trường thứ nhất là kết hợp của sóng tới và sóng phản xạ, trong môi trường
thứ hai - chỉ có sóng khóc x¹ lan truyền.
Quan hệ giữa 3 sóng phô thuéc vµo các điều kiện biên (bảo toàn áp
suất và các thành phần pháp tuyến của vận tốc) trên mặt phân cách.
Ta xem xét hiện tượng phản xạ và khúc xạ của sóng dọc, đơn sắc
trên mặt phân cách phẳng (y,z). Dễ dàng thấy rằng trong môi trường đồng
nhất và đủ lớn sóng đơn sắc với vec-tơ sóng k và tần số ω không đổi là
nghiệm của phương trình chuyển động. Khi có bề mặt phân cách thì chỉ
thêm điều kiện biên trên mặt phân cách. Trong trường hợp đang xem xét là
điều kiện khi x = 0, tức là không phụ thuộc vào thời gian, cũng không phụ
thuộc y, z. Vì thế, sự phụ thuộc của nghiệm vào t và (y, z) vẫn được giữ
nguyên trong toàn bộ không gian và thời gian, tức là ω, ky, kz của sãng
phản xạ và sóng khúc xạ vẫn giữ nguyên như trong sóng tới (kx theo hướng
vuông góc với mặt phân cách không giống nhau). Điều đó có nghĩa là
hướng lan truyền của cả 3 sóng đều nằm trong cùng một mặt phẳng.
Giả sử θ là góc giữa hướng sóng và trục x.
Từ đẳng thức ky=ω.c-1sinθ cho sóng tới và sóng phản xạ suy ra:
θ1 = θ’1 (1.3 .1)
tức là góc tới θ1 bằng góc phản xạ θ’1.
Từ các đẳng thức tương tự cho sóng tới và sóng khúc xạ ta có tương
quan giữa góc tới θ1 và góc khúc xạ θ2:
sin θ1/ sin θ2 = c1/ c2 , (1.3.2)
trong đó : c1 và c2 là vận tốc âm trong 2 líp n−íc tương ứng.
Để định lượng cường độ giữa các sóng vµ qua ®ã x¸c ®Þnh hÖ sè
ph¶n x¹, ta biểu diễn các thế năng vận tốc trong các sóng này dưới dạng:
11
ϕ1 = A1.exp {iω[x/c1 .cosθ1+ y/ c1 .sin(θ1- t)]} ;
ϕ’1 = A’1.exp{iω[-x/c1 .cosθ1+ y/ c1 .sin(θ1- t)]} ;
ϕ2 = A2.exp{iω[x/c2 .cosθ2+ y/ c2 .sin(θ2- t)]} .
Trên bề mặt phân cách (x=0) các áp suất (p=-ρ.∂ϕ/∂t) và các vận tốc
pháp tuyến (vx=∂ϕ/∂x) trong 2 môi trường phải bằng nhau. Các điều kiện
này dẫn đến các đẳng thức:
ρ1(A1 + A’1) = ρ2A2 ;
( ) 1
2
2'
11
1
1 coscos A
c
AA
c
θθ =− .
Bởi lẽ, mật độ dòng năng lượng trong sóng tới bằng c.ρ.v2, nên ta có
biÓu thøc x¸c ®Þnh hÖ sè ph¶n x¹ nh− sau:
( )( )
2
1
'
1
2
1
2'
111
A
A
vc
vcR == ρ
ρ
Sau vài phép biến đổi đơn giản ta cã biÓu thøc x¸c ®Þnh hÖ sè ph¶n
x¹:
2
1122
1122 ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
+
−= θρθρ
θρθρ
tgtg
tgtgR (1.3.3 )
Do θ1và θ2 liên hệ với nhau bằng biểu thức (1.3.2), nên có thể viết
(1.3.3 ) dưới dạng:
2
1
22
2
2
1122
1
22
2
2
1122
sincos
sincos
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡
−+
−−= θρθρ
θρθρ
ccc
ccc
R (1.3.4 )
Nếu sóng tới vuông góc với mặt phân cách, thì θ1= 0, nên:
2
1122
1122 ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
+
−=
cc
ccR ρρ
ρρ (1.3.5 )
Nếu góc tới thoả mãn điều kiện
( )222121 112212 cc
cctg −
−= ρ
ρρθ (1.3.6 )
12
thì R=0, tức sóng âm bị khúc xạ hoàn toàn. Trường hợp này có thể xảy ra,
nếu c1> c2, nhưng ρ2c2>ρ1c1 (hay ngược lại).
1.4. HÊp thụ năng lượng âm trong nước
Do nước có tính nhớt và tính dẫn nhiệt nên năng lượng của sóng âm
bị hấp thụ, cường độ của nó bị suy giảm dần. Để tính được vận tốc suy
giảm đó ta sử dụng các hiểu biết phổ quát sau đây. Năng lượng cơ học
chính là công cực đại mà ta có thể thu được khi hệ thống chuyển từ trạng
thái không cân bằng sang trạng thái cân bằng nhiệt động học. Nhiệt động
học cho thấy công cực đại được thực hiện nếu chuyển biến diễn ra một
cách thuận nghịch (tức là không thay đổi entrôpie) và bằng:
( )SEEEcôhoc −= 0 (1.4.1)
trong đó: E0 là giá trị năng lượng ban đầu của sãng ©m, còn E(S) là năng
lượng ở trạng thái cân bằng với entrôpie S, mà sãng ©m có từ đầu.
Vi phân (1.4.1) theo thời gian ta được:
( ) ( )SE
S
SSE
t
E
t côhoc ∂
∂−=∂
∂−=∂
∂ .
Hay: STE
t cohoc
.0−=∂
∂
Kết quả tính toán [1] cho thấy năng lượng tản mát trong chất lỏng
chịu nén và có tính dẫn nhiệt lµ:
321 2
III
T
Ecohoc ζηχ −−−= (1.4.2)
trong đó: χ - độ dẫn nhiệt độ của chất lỏng, η - hệ số độ nhớt của chất lỏng,
ζ - hệ số thứ 2 của độ nhớt, I1, I2, I3 là các tích phân (phức tạp nên không
dẫn ra). Về độ lớn, η và ζ cùng bậc.
Giả sử hướng lan truyền của sóng âm trùng với trục x, th× giá trị
trung bình của 2 hạng tử sau cùng trong (1.4.2) là:
13
0
2
0
2
3
4
2
1 Vvk ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +− ζη (1.4 .3)
(V0 - thể tích chất lỏng).
Giá trị trung bình của hạng tử thứ nhất trong (1.4.2) là:
0
2
0
211
2
1 Vvk
cc pv ⎟
⎟
⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −− χ (1.4.4 )
Kết hợp (1.4.3) và (1.4.4) ta có giá trị trung bình của tổn hao năng
lượng sóng âm trong chất lỏng chịu nén như sau:
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −++−=
pv
cohoc cc
VvkE 11
3
4
2
1
0
2
0
2 χζη (1.4 .5)
Năng lượng toàn phần của sóng âm là:
00
2 ..
2
1 VvE ρ= (1.4.6 )
Đối với sóng phẳng, cường độ suy giảm theo quy luật exp(-2γx), còn
biên độ suy giảm theo quy luật exp(-γx), trong đó γ là hệ số hấp thụ, được
định nghĩa như sau:
Ec
Ecohoc
..2
=γ (1.4.7 )
Thay (1.4.5) và (1.4.6) vào (1.4.7) ta có biểu thức cuối cùng cho hệ
số hấp thụ năng lượng sóng âm:
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −++=
pv ccc
11
3
4
..2 3
2
χζηρ
ωγ (1.4.8 )
Biểu thức (1.4.8) chỉ rõ độ tổn hao của năng lượng sóng âm khi lan
truyền trong nước tỷ lệ thuận với ω2. Nhưng: ω = 2π.f (f - tần số của sóng
âm), nên:
γ ∼ ω2 ∼ f 2 . (1.4.9)
BiÓu thøc (1.4.9) chØ râ, tÇn sè lµm viÖc cµng cao th× ®é suy hao
cµng lín.
14
Ngoài ra, các đặc trưng lan truyền của sóng âm trong đại dương phụ
thuộc vào một loạt thông số kh¸c, ®−îc kh¸i qu¸t ho¸ thµnh ®é ån. Nhìn
chung, sự tæn hao năng lượng sóng âm trong nước biển lín hơn trong nước
ngọt hµng chôc lÇn, vì trong nước biển có muối hoà tan.
1.5. HÊp thụ năng lượng khi sóng âm phản xạ trên bề mặt vËt r¾n
Ta xem xét hiện tượng hấp thụ năng lượng khi sóng âm phản xạ trên
bề mặt vật rắn với các điều kiện sau đây [1]:
- Tỷ trọng của vật rắn lớn, đến nỗi sóng âm hầu như không thâm
nhập vào bên trong;
- Độ dẫn nhiệt của vật rắn lớn, đủ để coi nhiệt độ bề mặt vật rắn
không thay đổi, khi có sóng âm phản xạ trên đó.
Ta chọn hệ toạ độ sao cho bề mặt phản xạ trùng với bề mặt x=0, còn
bề mặt tới của sóng âm là (x, y). Ký hiệu góc tới và góc phản xạ là θ.
Mức độ thay đổi tỷ trọng trong sóng tới ở một điểm nào đó (thí dụ,
tại điểm x=y=0) trên bề mặt sẽ là:
tieA ..'1 .
ωρ −=
Gi¶ thiÕt r»ng sóng phản xạ vµ sãng tíi cã biªn ®é nh− nhau. Khi ®ã
trên bề mặt phân cách:
'
2
'
1 ρρ =
Sự thay đổi thực tế của tỷ trọng chất lỏng, nơi lan truyền sóng tới và
sóng phản xạ, sẽ là:
tiAe ..'2
'
1
' 2 ωρρρ −=+= ρ
Vận tốc chất lỏng trong sóng tới là:
1
'
1
1 ncv ρ
ρ=
và trong sóng phản xạ là:
15
2
'
2
2 ncv ρ
ρ=
Vì vận tốc toàn phần trên bề mặt vật rắn là:
21 vvv += ,
nên:
( ) tipy ecAvv ...sin2 ωρθ −== (1.5.1)
Sai lệch nhiệt độ T’ so với giá trị trung bình T (nhiệt độ bề mặt phân
cách), khi chưa tính đến các điều kiện biên trên mặt phân cách, là:
( ) tip ecTcAT ..2' /.2 ωρβ −=
MËt ®é n¨ng lượng tản mát toàn phần trên bề mặt là:
( ) ( )[ ]vcccAE vpcohoc θχρω 222 sin1/./2 +−−=
Vì mật độ trung bình của dòng năng lượng trên một đơn vị diện tích
bề mặt là
c.ρ.v21cosθ = (c3A2/2ρ). cosθ
nên phần năng lượng sóng âm bị bề mặt hấp thụ là:
E hÊp thô = ( ) ( )[ ]1/sincos./22 2 −+ vp ccvc χθθω (1.5.2)
Nh− vËy:
EhÊp thô ∼ f 1/2 . (1.5.3)
Ta thu ®−îc biểu thức (1.5.3) víi gi¶ thiÕt biên độ sóng tới và sóng
phản xạ như nhau, tøc khi θ kh¸c xa π/2 . Trong [6] cã dÉn biểu thức tính
hấp thụ âm khi phản xạ ở góc bất kỳ, theo đó hấp thụ sóng âm trên bề mặt
rắn là rất lớn.
1.6. §Æc trưng lan truyền sóng âm trong nước biÓn
1.6.1. §Æc tr−ng lan truyÒn sãng ©m trong ®iÒu kiÖn ®¼ng nhiÖt
- Trong lớp nước đẳng nhiệt vận tốc âm tăng theo độ sâu, bởi vì áp
suất chất lỏng tăng theo độ sâu. Sóng âm lan truyền trong n−íc với vận tốc
16
thay đổi luôn có xu hướng lệch về phía có vận tốc nhỏ hơn, tuân theo định
luật tia sóng của Snellius, có dạng như sau:
nnccc θθθ cos/...cos/cos/ 2211 ===
trong đó cn là vận tốc âm trên biên của lớp n, mà qua đó tia âm đi vào lớp;
θn - góc trượt của tia tới trên mặt đó.
Định luật Snellius cho phép giải thích các hiệu ứng khác nhau (vùng
tối, các kênh âm) thường gặp khi sóng âm lan truyền trong nước biển trên
cự ly lớn [5].
- Chùm tia do nguồn âm phát ra lan truyền trong lớp nước đẳng nhiệt
luôn có xu hướng đi lệch lên trên, nơi có áp suất nhỏ hơn. Nếu như nguồn
âm được bố trí ở độ sâu, nơi âm có vận tốc c0 thì tia âm phát ra từ đó dưới
góc θ0 sẽ trở thành tia sóng truyền ngang, ở độ sâu t−¬ng øng vận tốc âm là
c1= c0/cosθ0. Cù ly lan truyÒn âm (từ nguồn được bố trí sao cho trục âm
nằm ngang và có đặc trưng hướng hẹp trong mặt phẳng đứng) phụ thuộc
vào độ sâu nguồn phát, độ rộng đặc trưng hướng trong mặt phẳng đứng và
độ sâu đầu thu. Chỉ có những tia phản xạ từ bề mặt mới đến được nơi xa
hơn cù ly đó trong nước sâu. Vùng được chiếu rọi bëi các tia phản xạ từ bề
mặt gọi là vùng tối.
1.6.2. §Æc tr−ng lan truyền sóng âm trong vùng nước nông
Không thể sử dụng lý thuyết tia âm, mµ phải sử dụng lý thuyết sóng
âm thông thường để nghiên cứu quá trình truyền âm trong vùng nước nông,
bởi vì ở đó lớp nước tương tự ống dẫn sóng. Trạng thái mặt nước, tính chất
bùn đất và địa hình đáy biển có vai trò quan trọng, bởi vì chúng ảnh hưởng
trực tiếp đến tổn hao khi sóng âm phản xạ từ ®ã. Tuy nhiên, trong nhiều
trường hợp, để đánh giá hiệu năng của sonar, phải sử dụng các quy luật lý
thuyết tia âm.
Giả sử nguồn âm đặt tại điểm (0, 0) trong lớp nước có bề dày z = H.
Khi ấy, tại điểm (r,z) sẽ xếp chồng các sóng tới và sóng phản xạ từ bề mặt
17
và đáy lớp nước. Sóng phản xạ từ các bề mặt phân cách có thể xem là sóng
phản xạ từ nguồn “ảo” và là nguồn gương của nguồn âm thực trong mặt
phẳng tương ứng với z = H và z = 0.
Trong lớp nước đồng nhất năng lượng tổng hợp của trường âm được
xác định theo quy luật “3/2”:
)21(244 2/3 σσ
π
π += r
PJ a
Theo đánh giá của Brekhovski, biểu thức trên đúng khi thoả mãn
điều kiện:
( )21 //1 πσ kHH <<<< ;
21 σσσ +=
trong đó:
2,1σ = 2,1Rm 122,1 −n ;
m1 = ρ2/ρ1 - tỉ số mật độ đáy và nước;
m2 = ρ3/ρ1 - tỉ số mật độ không khí và nước;
n1 = c1/c2 - hệ số khúc xạ;
n2 = c1/c3 - hệ số khúc xạ giữa nước và không khí;
ở cự ly R ≈ r;
Khi môi trường không đồng nhất và cự ly lớn thì sử dụng biểu thức:
J = ( )[ ] ( )021minmin''2/32 2 rfdd etgDfrp −−απ α
Trong đó:
( )mindD α - độ dài chu kỳ tia;
( ) )(ln)(10 dd VDf ααα −−= ;
( ) )(ln)(0 minmin1 dd VDf αα−−= ;
18
d
d
d
d
d C
C
D
V
f α
α
α
α
αα sin
sin
)(
)(ln
)('
0
0
0 ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
∂
∂= ;
min)(
)(ln
)0('' dd
d
d
d
Ctg
D
V
f ααα
α
α ⎪⎭
⎪⎬
⎫
⎪⎩
⎪⎨
⎧
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
∂
∂= .
ở đây: α0, αd, C0 , Cd - là giá trị các góc tới và vận tốc âm trên møc ngang
nguồn âm, đáy và máy thu; V(αd) - hệ số phản xạ.
Tuy nhiên, để tính toán độ suy giảm trong không gian cần phải bổ
sung thêm các hệ số tương ứng cho các biểu thức trên.
1.6.3. §Æc tr−ng lan truyÒn sãng ©m trong vïng n−íc s©u
Trong đại dương bao la thường gặp hiện tượng tồn tại lớp bề mặt
đồng nhất (đẳng nhiệt) hay gradient nhiệt độ dương không lớn, mà dưới đó
có lớp nước với gradient nhiệt độ âm. Trong những điều kiện ấy, tia âm
phát ra dưới góc θ trong lớp bề mặt sẽ bị bẻ cong và trở thành tia ngang
trên biên của 2 lớp nước. Tất cả các tia phát ra dưới góc nhỏ hơn θ đều bị
uốn cong về phía trên và không chạm được biên phân cách 2 lớp nước. Tất
cả các tia phát ra dưới góc lớn hơn θ sẽ bị uốn cong về phía dưới, xuyên
qua biên phân cách, sau đó uốn cong mạnh xuống dưới. Hiện trạng vừa nêu
dẫn đến sự hình thành vùng tối, nơi mà các tia âm tới không thể thâm nhập
được, do bị khúc xạ. Tuy nhiên, các tia âm phản xạ từ bề mặt lại có thể
thâm nhập vào vùng tối. Dĩ nhiên, mức tín hiệu mà đầu thu có thể nhận
được sẽ phụ thuộc vào khoảng cách giữa máy thu và máy phát, độ sâu cña
chúng và đặc trưng phân bố vận tốc âm theo độ sâu.
Bởi vì tia âm luôn luôn bị uốn cong về phía lớp nước có vận tốc âm
nhỏ hơn, nên một phần năng lượng âm phát ra trong lớp đó sẽ được giữ lại
trong kênh, có trục ở độ sâu ứng với vận tốc âm nhỏ nhất. Kênh âm này
được gọi là kênh âm nước sâu. Cũng có thể tồn tại kênh âm gần bề mặt,
nếu gradient nhiệt độ trong lớp nước đó làm xuất hiện cực tiểu vận tốc âm.
19
Khi nghiên cứu lan truyền âm trong đại dương cần phân biệt 2
trường hợp điển hình, đó là lan truyền theo kênh và lan truyền không theo
kênh. Khi truyền âm không theo kênh, năng lượng âm tập trung chủ yếu ở
các lớp nước phía dưới. Ngược lại, khi âm lan truyền theo kênh thì phần
lớn năng lượng âm nằm trong kênh, tổn hao năng lượng không lớn lắm,
nên cự ly lan truyền xa, có trường hợp tới hàng nghìn km. Tuỳ thuộc vào vị
trí tồn tại mà người ta chia kênh âm thành kênh bề mặt và kênh ngầm.
a) Kênh âm bề mặt
Kênh âm bề mặt có thể nằm ở độ sâu 60-90m tính từ mặt biển và trải
trên diện tích lớn. Vị trí kênh âm không cố định, mà thay đổi tuỳ theo
“kênh” nhiệt độ. Có trường hợp kênh âm “nóng” nằm xen giữa 2 lớp nước
lạnh hơn.
Kênh âm bề mặt có đặc điểm cơ bản là truyền lan theo nhiều tia vµ lý
thuyết tia sóng có thể áp dụng được khi λ<<Zgh (Zgh là giới hạn của kênh
âm bề mặt).
Quan hệ giữa vận tốc âm và độ sâu được mô tả như sau:
( ) ( )ZacZc .1.0 += (1.6.1)
trong đó: c0- vận tốc âm trên đường ngang qua nguồn âm (Z = 0);
a - gradient vận tốc tương đối.
Hình ảnh sóng trong điều kiện kênh âm bề mặt tương ứng với sự
phân bố vận tốc âm được nêu trªn hình 1.6.3.1.
20
Hình 1.6.3.1- Hình ảnh sóng âm trong kênh bề mặt
b) Kênh âm ngầm
Ta xét dạng điển hình của kênh âm ngầm có bức tranh tia như trên
hình 1.6.3.2.
Hình 1.6.3.2- Hình ảnh sóng âm trong kênh ngầm
(Nguồn âm được bố trí trên trục kênh)
Tuy có sự thay đổi lớn ở phần trên của đường cong C(z) (điều này
phụ thuộc vào thời gian trong năm), nhưng trên đặc tuyến phân bố vận tốc
âm có thể tách đoạn có gradien âm (đến trục kênh âm ngầm) và đoạn có
gradien dương sau đó.
Từ hình vẽ ta thấy đặc tính của bức tranh tia phụ thuộc vào vị trí của
nguån ©m so với trục kênh âm ngầm. Khi dịch chuyển nguån ©m gần trục
21
kênh âm ngầm sẽ xuất hiện nhóm tia truyền lan trên cự ly lớn, mà không
suy giảm trong phạm vi kênh.
Trên hình 1.6.3.3 biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc âm vào độ sâu
và bức tranh tia, khi đặt nguồn âm gần bề mặt. Các tia sóng giới hạn bởi
các giá trị α01m và α02m tạo ra kênh, trong đó năng lượng âm truyền tải
không bị mất mát khi phản xạ từ các biên của kênh. Trường âm trong
trường hợp này có cấu trúc miền: vùng nguồn âm và hướng nằm trên trục
kênh âm ngầm, sau đó là vùng lặng âm, đến vùng hội tụ thứ nhất, rồi lại
tiếp tục vùng lặng âm, vùng hội tụ thứ hai, . . .
Hình 1.6.3.3- Hình ảnh sóng âm trong kênh ngầm
(Nguồn âm bố trí gần mặt biển)
Khi nguồn âm định hướng phát xạ liên tục, trường âm được đặc
trưng bằng kênh năng lượng xác định kích thước góc cắt bề mặt. Ở mức
quan sát cố định thì khoảng cách tới miền hội tụ, độ rộng và độ dày là các
thông số của miền hội tụ. Các thông số này phụ thuộc vào vị trí trục kênh,
vận tốc âm ở đáy và trên bề mặt. Ở điều kiện tiêu chuẩn, khoảng cách đến
miền hội tụ thứ nhất khoảng 55÷70km, đến miền hội tụ thứ hai là
110÷140km, ... Độ rộng của miền thứ nhất khoảng 10÷15km, của miền thứ
hai - 20km. Độ dày của miền thứ nhất có thể đạt tới vài trăm mét. Kích
thước vùng truyền âm tăng theo số miền, còn kích thước vùng lặng âm thì
22
ngược lại, giảm khi số miền tăng. Trong điều kiện thuận lợi có thể đạt tới
11 miền hội tụ.
Sự gia tăng độ sâu của nguồn âm làm vùng hội tụ mở rộng và vùng
lặng âm co lại. Nếu đặt bộ phát xạ trên trục kênh âm ngầm thì sóng âm lan
truyền trong toàn bộ kênh âm.
Trong nhiều trường hợp, miền hội tụ tồn tại ở các độ sâu khác nhau.
Thí dụ, ở các vùng biển với vận tốc âm bề mặt lớn hơn vận tốc âm ở đáy
(cbm> cd), và nguồn âm được bố trí sao cho mức vận tốc âm nhỏ hơn vận
tốc âm ở đáy biển.
Thông qua cấu trúc miền của trường âm cũng có thể đánh giá một số
tham số như: thời gian lan truyền, độ dài miền hội tụ,...
Cần lưu ý là các đặc trưng miền vừa trình bày trên cho kênh âm bề
mặt và kênh âm ngầm thể hiện rõ nét ở miền tần số đủ cao. Khi tần số
giảm, hiệu suất khúc xạ tăng, vùng lặng âm giảm, cấu trúc miền của trường
âm cã thÓ bị phá vỡ.
23
1.7. Vài nét về thuỷ âm biển Việt Nam
Về mặt thuỷ âm, có thể chia biển Việt Nam thành 3 khu vực chính:
- Khu vực 1: bao gồm thềm lục địa, vùng Tây Bắc và Tây Nam biển
Đông;
- Khu vực 2: vùng biển sâu phía Bắc;
- Khu vực 3: vùng biển sâu phía Nam.
Trong nước biển Việt Nam hiện tượng kênh âm bề mặt (xem h×nh
1.7.1) xuất hiện quanh năm, nhưng thường xuyên nhất là từ tháng 10 đến
tháng 3, với xác suất là 70%. Độ dày kênh âm bề mặt khoảng 30÷50m.
Trong giai đoạn từ tháng 4 đến hết tháng 9 xác suất xuất hiện là 60%, độ
dày kênh âm khoảng 20÷30m. Hiện tượng khúc xạ ở lớp nước bề mặt xẩy
ra phổ biến từ tháng 4 đến tháng 10 (42%) và từ tháng 11 đến tháng 3
(27%).
Vùng truyền âm xa xuất hiện chủ yếu ở độ sâu trên 100m, cách vùng
truyền âm thứ nhất chừng 48÷53m và trải dài 1÷5km. Độ dài vùng truyền
âm gần trong thời gian từ tháng 11 đến tháng 3 khoảng 1,6÷6,9km, còn
trong giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 10 là 1,4÷4km.
Trong khu vực 2 vµ khu vùc 3 quan sát thấy phân bố vận tốc âm theo
độ sâu có dạng nh− trªn hình 1.7.2.
Đặc trưng khu vực 3 là không tồn tại vùng truyền âm xuất phát từ bề
mặt và vùng phân bố với tính chất phản xạ đáy. Hiện tượng kênh âm bề
mặt xuất hiện quanh năm, với độ dày 30 ÷ 50m.
Hiện tượng khúc xạ ở lớp bề mặt xẩy ra trong khoảng thời gian từ
tháng 11 đến tháng 3, với xác suất trên 20%. Vùng truyền âm xa cũng như
vùng thuỷ âm thứ hai thường thấy ở độ sâu trên 100m. Độ dài vùng truyền
âm thứ nhất 42÷52 km, chiều rộng từ 2 đến 6 km. Chiều rộng vùng truyền
âm gần từ tháng 12 đến tháng 2 thay đổi trong khoảng từ 2 đến 4 km; còn
24
từ tháng 3 đến tháng 11 là 1,6 ÷ 4,0 km. §Æc ®iÓm ph©n bè vËn tèc ©m
®−îc thÓ hiÖn trªn h×nh 1.7.1 vµ 1.7.2
Hình 1.7.1- Đặc điểm phân bố vận tốc âm trong vùng
thuỷ âm thứ nhất ở Biển Đông
Hình 1.7.2 - Đặc điểm phân bố vận tốc âm trong
vùng thuỷ âm thứ hai và thứ ba ở Biển Đông.
Trong bảng 1.7.1 trình bày chu kỳ phân bố vận tốc âm và khúc xạ
âm ở lớp nước bề mặt và trong kênh âm bề mặt.
25
Bảng 1.7.1 – Tần suất xuất hiện khúc xạ ở lớp nước bề mặt và
kênh âm bề mặt trong các vùng thủy âm biển Việt Nam (%).
Kênh âm bề mặt
Trong đó độ sâu tới hạn [m] Vùng thủy âm Thời gian
Khúc
xạ âm Tổng số 50 Tới đáy
IB
Tháng 11 ÷ 3
Tháng 4 ÷ 10
4
48
96
52
9
28
23
21
43
3
11
0
II
Tháng 11 ÷ 3
Tháng 4 ÷ 10
27
42
73
58
20
52
31
6
23
0
0
0
III
Tháng 12 ÷ 2
Tháng 3 ÷ 11
0
17
100
83
27
43
70
37
3
3
0
0
IN
Tháng 12 ÷ 2
Tháng 3 ÷ 11
5
22
95
78
22
42
31
18
0
0
42
18
26
Chương 2 - ĂNG TEN THỦY ÂM
2.1. Khái niệm
Albers [2] cho rằng bộ biến đổi âm là thiết bị có khả năng phát sóng
từ một hoặc nhiều hệ thống hay môi trường và có khả năng truyền sóng đó
vào một (hay nhiều hơn) hệ thống hay môi trường khác. Còn theo Cremer
[7] thì chỉ có các thiết bị có khả năng biến đổi năng lượng điện thành năng
lượng âm và ngược lại mới được gọi là các bộ biến đổi. C¸c ®Þnh nghĩa có
thể ít nhiều khác nhau, song một điều ai cũng thống nhất khi đánh giá vai
trò của bộ biến đổi trong thiết bị thuỷ âm: bộ biến đổi là phần quan trọng
nhất của mọi thiết bị thuỷ âm.
Hiện nay, con người đã chế tạo nhiều kiểu thiết bị để biến đổi năng
lượng cơ học, điện, nhiệt và hoá học thành năng lượng âm. Các bộ biến đổi
thuỷ âm là thuận nghịch và hoạt động trong điều kiện áp suất tĩnh lớn, có
khi đến 1000kG/cm2. Tồn tại một thực tế là trở kháng của bộ biến đổi thuỷ
âm thay đổi theo áp suất môi trường (®é s©u). Hậu quả tất yếu là gây mất
tương thích với máy phát, làm giảm công suất âm ở đầu ra, ngay cả khi
hiệu suất không thay đổi. Do đó, các bộ biến đổi thuỷ âm không những
phải có độ bền cao, mà còn phải thoả mãn yêu cầu ít thay đổi của độ nhạy
(hay hệ số hữu ích) trong dải áp suất réng.
2.2. Mô hình biến đổi điện-âm
Trong biến đổi ®iÖn ©m còng có sự tham gia của 4 tham số liên hệ
chặt chẽ với nhau, trong đó 2 tham số mô tả năng lượng điện, 2 tham số mô
tả năng lượng âm. Vì thế, khi nghiên cứu các bộ biến đổi ta áp dụng khái
niệm bộ 4 cực thường dùng trong kỹ thuật thông tin liên lạc. Sơ đồ bộ biến
đổi điện-âm được trình bày trên hình 2.2.1.
27
Hình 2.2.1- Sơ đồ biến đổi điện-âm
Sơ đồ trên tương ứng với phương trình biến đổi dưới dạng ma trận
như sau:
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ −=⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
ν
I
ZM
MZ
F
U
M
e
*
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡ −=⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
ν
U
ZN
N
ZF
I
K
e
*1
F
V
I
U
28
2.3. Nguyên lý biến đổi Điện-Âm
Trong biến đổi điện âm thường sử dụng 2 hiện tượng vật lý cơ bản.
Hiện tượng thứ nhất là tác động lực lên các điện tích trong điện trường.
Hiện tượng thứ 2 là tác động lực lên dòng điện trong từ trường. Từ đó xuất
hiện 4 nguyên lý chính trong việc chế tạo các bộ biến đổi sau đây.
2.3.1. Nguyên lý biến đổi điện tĩnh
Nguyên lý này đựa trên việc áp dụng định luật Cu-lông về sự tương
tác lẫn nhau nhau giữa 2 điện tích. Sơ đồ nguyên lý được trình bày trên
hình 2.3.1.
Hình 2.3.1. Sơ đồ nguyên lý của biến đổi điện tĩnh
1. Màng kim loại;
2. Vật cách;
3. §iện cực cố định.
2.3.2. Nguyên lý biến đổi áp điện
Các bộ biến đổi theo nguyên lý này dựa trên việc áp dụng hiệu ứng
áp điện. Bản chất của hiệu ứng áp điện được hiểu như sau. Nếu trên bề mặt
U
̃
Ra
3
2
1
U-
a
29
tinh thể có hai loại nguyên tử khác nhau thì sẽ xuất hiện các điện tích. Khi
ta đặt vào đó một lực cơ học và ngược lại nếu tác động lên đó những điện
tích thì sẽ xuất hiện các lực.
Cơ chế xuất hiện điện tích trên bề mặt do biến dạng tinh thể được
trình bày trên hình 2.3.2.
+ + + + + + + +
- - - - - - - - -
Fy
+ + + + +
Fx - - - - -
Hình 2.3.2 - Sơ đồ nguyên lý biến đổi áp điện
30
2.3.3. Nguyên lý biến đổi điện động
Nguyên lý biển đổi kiểu điện động dựa trên việc sử dụng định luật
cảm ứng. Từ trường biến đổi không những cảm ứng sinh ra trong dây dẫn
một điện áp mà còn có tác động sinh ra các lực điện động. Trên hình 2.3.3
trình bày sơ đồ nguyên lý biến đổi điện động điển hình.
1. Nam châm điện hình trụ;
2. Cuộn dây và màng rung.
Hình 2.3.3 - Sơ đồ nguyên lý biến đổi điện động.
2.3.4. Nguyên lý biến đổi điện từ
Trong biến đổi điện từ sử
dụng hiện tượng thay đổi từ thông
của nam châm khi thay đổi trở từ
hay hiện tượng thay đổi lực hút
của phần ứng khi thay đổi từ
thông. Sơ đồ nguyên lý của nó
được thể hiện trên hình 2.3.4.
Hình 2.3.4 Sơ đồ nguyên lý biến đổi điện từ
U N
S
S
1
2
N
S
DL
31
2.4 Sơ đồ điện tương đương của các kiểu biến đổi
Trên thực tế các bộ biến đổi vừa trình bày trên đây luôn nằm trong
mạch kết nối với các phần khác ca thiÕt bÞ thuû ©m. Do đó, đối với các
chuyên gia nghiên cứu tính toán các bộ khuếch đại thì sơ đồ điện tương
đương của các kiểu biến đổi có ý nghĩa quan trọng. Vì thÕ trên hình 2.4.1
trình bày sơ đồ điện tương đương của các kiểu biến đổi [8].
C
U
dm 2
22ω
aSU
d
ρ
ω 1
2
22
dr
U
22
2
ω ds
U
22
2
ω
aSU
d
ρ
ω 1
2
22
a) kiểu điện tĩnh;
Ri
( )Blm 2
( )
R
Bl 2 ( )
S
Bl 2
( )
pcS
Bl 2
L
c. kiểu điện động;
( )
paS
Bl 2
C
K
Cm 2
22ω
aSU
d
ρ
ω 1
2
22
Cr
K
22
2
ω Cs
U
22
2
ω C22
1
ω aSU
d
ρ
ω 1
2
22
b) kiểu áp điện
32
Hình 2.4 - Sơ đồ điện tương đương của các kiểu biến đổi :
C¸c ký hiÖu trªn h×nh 2.4:
ρ - tû träng vËt liÖu; a - mét nöa b¸n kÝnh mµng rung; S - ®iÖn tÝch hiÖu dông cña tÊm
ch¾n; s - ®é cøng cña hÖ thèng; c - vËn tèc ©m trong m«i tr−êng; r - trë kh¸ng tæn hao c¬
häc; K - hÖ sè tû lÖ, phô thuéc vµo tÝnh chÊt vµ ®Æc ®iÓm kÕt cÊu cña vËt liÖu; B - c¶m
øng tõ; l - ®é dµi hiÖu dông cña d©y dÉn; d - khe hë gi÷a mµng vµ cùc nam ch©m; m -
khèi l−îng cña bé biÕn ®æi; n - sè vßng d©y; Φ - tõ th«ng; C - ®iÖn dung.
2.5. Vật liệu thông dụng để chế tạo các bộ biến đổi
Trong thế chiến thứ hai và một phần trong những năm sau đó phần
lớn các máy biến đổi điện-âm đã sử dụng các linh kiện làm từ vật liệu từ
cứng. Các linh kiện đó làm việc ở các mức công suất cao, đặc biệt trong
chế độ xung. Chúng rất bền và ít thay đổi tính chất trong thời gian dài.
Nhược điểm của chúng là hệ số hữu ích thấp (thường chỉ đạt 30-35%), do
tổn hao dòng xoáy trong vật liệu quá lớn. Các ferit từ cứng không phải là
vật dẫn, nên không bị tổn hao vì dòng xoáy, nhưng độ bền cơ học lại không
đáp ứng được yêu cầu làm việc ở công suất lớn. Bên cạnh đó các đặc trưng
từ cứng của ferit lại phụ thuộc đáng kể vào áp suất, nên ferit không được
chọn làm vật liệu thông dụng trong kỹ thuật thuỷ âm.
Vật liệu từ cứng được dùng để chế tạo nam châm vĩnh cửu. Trên thị
trường hiện nay có các loại vật liệu từ cứng nêu trong bảng 2.5.1
L
( )φndm 2
2
( )
aSd
n
ρ
φ 1
2
2
( )
rd
n
2
2φ ( )
sd
n
2
2φ -L
Ri ( )
aSd
n
ρ
φ 1
2
2
d) kiểu điện từ
33
Bảng 2.5.1- Các loại vật liệu từ cứng dùng trong kỹ thuật thuỷ âm
Vật liệu Phương pháp chế tạo Từ dư, T
Lực kháng
từ, kA/m
Năng lượng từ
cực đại, kJ/m3
ЮН13ДК24
ЮН14ДК24
ЮН15ДК24
ЮН13ДК25БА
ЮН14ДК25БА
ЮН15ДК25БА
2,8БА
3 БА1
3,1БА
3,5БА
2 БА
Đúc
Đúc
Đúc
Đúc
Đúc
Đúc
Ép
Ép
Ép
Ép
Ép
1,25
1,2
1,15
1,4
1,35
1,25
0,36
0,37
0,38
0,39
0,30
40,0
48,0
52,0
44,0
52,0
62,0
215
207
167
285
184
18,0
18,0
18,0
28,0
28,0
28,0
11,0
12,0
12,3
14,0
8,0
Với mục đích giảm đến mức thấp nhất tổn hao do dòng xoáy, người
ta đã thiết kế các bộ biến đổi ghép từ các lá mỏng thành bó. Nhưng độ sâu
sử dụng các bộ biến đổi như thế cũng bị hạn chế bởi độ bền cơ của các bó.
Trước đây các tinh thể áp điện, thạch anh và đihiđrôphốtphát được
sử dụng thường xuyên hơn. Nhưng từ khi xuất hiện titanat ba-ri và các loại
gốm tương tự khác, các tinh thể áp điện trong các bộ biến đổi đã bị thay thế
dần. Các đầu phát làm từ vật liệu gốm có hiệu suất khoảng 50÷70%, có thể
phát ở mức công suất lớn và chịu được áp suất lớn dưới đại dương.
Hiện nay, vật liệu áp điện được sử dụng chủ yếu là gốm áp điện trên
cơ sở ba-ri, can-xi, ziriconi và chì, ít khi sử dụng thạch anh, muối xenit và
đêhiđrôphốtphát amôni. Các tính chất cơ bản của gốm áp điện được trình
bày trong bảng 2.5.2.
34
Bảng 2.5.2 - Các tính chất cơ bản của gốm áp điện
Thành phần Ba2+, Ca2+, TiO32- Pb2+, Zr2+, TiO32-
Tỷ trọng ρ, kg/m3
Nhiệt độ Quy-ri, OC
QM
5500
120
425
7600
300
500
Các hằng số điện môi
ε33 , T/ε0
ε33 , S/ε0
1250
950
1300
675
Các hằng số áp điện
d31 (10-12 m/V)
d33 (10-12 m/V)
g31 (10-3 Vm/N)
g31 (10-3 Vm/N)
-58
150
-5,5
15
-125
270
-11
25,5
Độ dẻo
s11 E (10-12 m2/N)
s33 E (10-12 m2/N)
8,6
9,1
12
15,5
Hệ số liên hệ
k31
k33
-0,19
0,46
-0,31
0,65
35
Chương 3- ỨNG DỤNG THUỶ ÂM TRONG QUÂN SỰ
3.1. Mét sè khác biệt giữa sóng siêu âm và sóng điện từ
Như ta đã biết, bước sóng của tất cả các loại sóng đều xác định theo
biểu thức: λ=c/f , trong đó c là vận tốc lan truyền sóng, f là tần số. Vì thế,
khi cùng tần số thì vận tốc càng nhỏ, bước sóng càng ngắn [9].
Sóng điện từ lan truyền với vận tốc 300.000km/giây, nên dải tần rất
rộng và được chia thành nhiều băng tần. Trong khi đó vận tốc lan truyền
của sóng âm nhỏ hơn vận tốc sóng điện từ đến 105-106 lần. Vì thế, khi so
sánh giữa sóng điện từ và sóng âm không nên so sánh các dải tần, mà nên
so sánh các vùng bước sóng của chúng. Trên quan điểm đó ta thấy các điều
kiện lan truyền của sóng siêu âm và sóng điện từ trong dải nằm giữa sóng
đêximet và sóng ánh sáng là tương tự nhau. Tuy nhiên, sóng âm là sóng
dọc của áp suất; đây chính là một trong những điểm khác biệt với sóng
điện từ.
Mặt khác, sóng siêu âm lan truyền rất tốt trong chất khí cũng như
trong chất lỏng, trong khi đó sóng điện từ không thể lan truyền trong môi
trường chất lỏng, bởi nước (đặc biệt là nước biển) có tính dẫn điện cao.
Do bước sóng của siêu âm ngắn nên siêu âm được sử dụng cho các
mục đích, vốn vẫn sử dụng các loại sóng khác. Một trong số các ứng dụng
của siêu âm là các hệ thống tín hiệu và dẫn đường.
Ưu điểm nữa của siêu âm là các thiết bị sử dụng sóng siêu âm có
kích thước nhỏ.
36
3.2. Phân loại thiết bị thuỷ âm
Thông tin có vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo các hoạt động
tác chiến trên biển. Nhưng vì nước là môi trường dẫn nên sóng vô tuyến
lan truyền trong nước rất kém; dù có tăng công suất lớn đến đâu nó cũng
không thể th©m nhËp sâu được. Để giải quyết mâu thuẫn đó người ta thay
thế liên lạc vô tuyến điện bằng liên lạc thuỷ âm chuyên dụng, có khả năng
chuyển tín hiệu thoại theo thời gian thực.
Các phương tiện kỹ thuật ứng dụng hiện tượng lan truyền sóng âm
trong nước gọi là thiết bị thuỷ âm, hay còn gọi là sonar. Hiện nay, các thiết
bị thuỷ âm trở thành trang bị không thể thiếu trên các tàu hải quân và có
vai trò trọng yếu trong cuộc chiến giữa tàu chiến với tàu ngầm cũng như
giữa các tàu ngầm với nhau. Có thể nói không quá rằng, trong cuộc chiến
trên biển phần thắng sẽ thuộc về ng−êi có phương tiện thuỷ âm vượt trội.
Theo tính năng kỹ-chiến thuật người ta phân các thiết bị thuỷ âm
thành các nhóm sau đây:
- Sonar chủ động: vừa phát, vừa thu tín hiệu;
- Sonar thụ động: chỉ thu tín hiệu (tiếng ồn) từ mục tiêu.
Theo vị trí bố trí thì thiết bị thuỷ âm được phân loại như sau:
- Sonar trên tàu chiến;
- Sonar trên tàu ngầm;
- Sonar không quân kiểu thả, kéo;
- Sonar không quân kiểu phao;
- Sonar cố định;
- Sonar dò thuỷ lôi;
- Sonar dùng trong ngư lôi
- Sonar chuẩn để kiểm tra các thiết bị thuỷ âm khác.
37
3.3. Các hướng ưu tiên trong nghiên cứu phát triÓn thiÕt bị thuỷ âm
Mỹ và Nga là hai quốc gia có Hải Quân phát triển bậc nhất thế giới.
Các thiết bị thuỷ âm của họ luôn được nghiên cứu cải tiến và hiện đại hoá
theo hướng nhất thể hoá về tổ chức, chuẩn hoá về chức năng và tối ưu hoá
về kết cấu, để phù hợp với mục đÝch sử dụng.
3.3.1. Phát triển thuỷ âm trên tàu ngầm
Phát triển thuỷ âm trên tàu ngầm theo các hướng sau:
- Tăng tầm (độ nhạy) của các đài thuỷ âm ở chế độ định vị thu;
- Hoàn thiện hệ thống định vị và dẫn đường cho thuỷ lôi trong điều
kiện nhiễu cao;
- Hoàn thiện các thiết bị tự động phân giải mục tiêu và khí tài dưới
nước;
- Nâng cao khả năng chống nhiễu của thiết bị cũng như khả năng
tàng hình của tàu mang.
3.3.2. Phát triển thuỷ âm trên tàu chiến
- Khi nghiên cứu chế tạo các ra-đa thuỷ cho tàu chiến hiện nay
hướng chủ yếu nhắm vào vùng tần số thấp hơn, nhằm giảm thiểu tổn hao
năng lượng khi sóng âm lan truyền trong nước biển. Hầu hết các đài thuỷ
âm của Mỹ hiện nay đều không sử dụng dải tần siêu âm, mà sử dụng dải
tần tần từ 3,5 đến 15kHz. Còn đa phần các trạm thuỷ âm của NATO đều sử
dụng sóng mang với tần số chuẩn là 80875Hz. Tín hiệu thuỷ âm được điều
chế theo phương pháp một vế. Lợi thế của việc sử dụng tín hiệu một vế cã
kh¶ năng chống nhiễu cao vµ dÔ t¸ch.
- Tăng kích thước của an-ten nhằm thu được tính định hướng cao ở
tần số thấp;
38
- Ở chế độ thụ động nên tách riêng an-ten phát và an-ten thu, trong
đó phần thu được sử dụng cả khi dò tìm theo nguyên lý tiếng vọng từ mục
tiêu, cả khi dò tìm theo nguyên lý tiếng ồn mục tiêu.
- Tập trung chú ý vào việc hoàn thiện các phương pháp tách tín vọng
và tiếng ồn từ tàu ngầm trên nền nhiễu tự nhiên trong nước và cải thiện các
đặc trưng của các bộ biến đổi.
- Để tăng tầm của ra-đa thuỷ có thể áp dụng các giải pháp:
* Sử dụng các nguồn thuỷ âm công suất lớn với giản đồ hướng
hẹp;
* Giảm tần số công tác.
§Ó t¨ng tÇm liªn l¹c giải pháp chọn tần số thấp được các chuyên gia
quân sự Mỹ khai thác một cách triệt để. Hiện nay, thay vì sử dụng dải tần
siêu âm họ sử dụng dải âm tần trong khoảng 3,5÷15kHz. Theo quan điểm
của nhiều chuyên gia nước ngoài thì hướng phát triển trong giai đoạn hiện
nay của các trạm thuỷ âm chuyển dịch từ tần số thấp xuống tần số rất thấp
và siêu thấp. Việc sử dụng tần siêu thấp cho phÐp n©ng cao cự ly phát hiện
tàu ngầm.
ThiÕt bÞ thuû ©m cho ng−êi nh¸i, th× ph¶i t¨ng tÇn sè ®Ó gi¶m träng
l−îng.
- Hoàn thiện kết cấu an-ten thuỷ âm cũng là một hướng rất quan
trọng. Kết cấu của an-ten có vai trò rất lớn trong việc nâng tầm phát hiện
tàu ngầm và độ chính xác xác định toạ độ của nó. Biện pháp là sử dụng các
an-ten thẳng, độ dài lớn. Có ý tưởng là sử dụng luôn phần thành tàu ngập
trong nước hay thiết bị dạng sống chuyên dụng làm an-ten (gọi là an-ten
sống). Dùng an-ten kéo dài sẽ dễ dàng hạ tần công tác. An-ten dạng này
được gọi là an-ten lưới phẳng. Gai đoạn tiếp theo của phát triển an-ten tần
thấp là các an-ten bảo giác có cấu hình trùng với đường bao vỏ tàu (trừ các
chỗ lồi ra).
39
- Nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới trong công nghệ chế tạo các bộ
biến đổi, đặc biệt là kênh chất lỏng để truyền năng lượng âm từ phần tử
phát sang chất lỏng xung quanh. Vai trò của chất lỏng đó trước đây là dầu
thầu dầu, nay được thay bằng polyalkylenglycol (ĐC-510). Vật liệu mới
này ở trạng thái nguội có độ nhớt cao, nên trước khi đổ vào bộ biến đổi cần
phải sấy nóng. Tuy giá của nó đắt gấp mười lần dầu thầu dầu, nhưng bù lại
nó được các chuyên gia đánh giá là chất lỏng hiệu quả nhất và giá cả chấp
nhận được cho mục đích truyền dẫn năng lượng.
- Thiết kế chế tạo các bộ biến đổi làm việc ở độ sâu lớn. Mỹ đã có bộ
biến đổi như vậy, được gọi là APPRES. Bộ biến đổi này có cấu tạo phù
hợp với độ sâu và làm việc ở các tần số dưới 50Hz với công suất phát gần 5
kW. Khâu chủ yếu của thiết kế này là van phân cách chất lỏng thuỷ lực
công tác và không khí nén của hệ thống bù trừ áp suất bên ngoài.
3.4. Một số thiết bị thuỷ âm của Mỹ và Nga
3.4.1. Thiết bị thuỷ âm trên tàu chiến (Mỹ)
Các trạm thuỷ âm trên tàu chiến của Mỹ có mức độ nhất thể hoá rất
cao. Hiện nay Mỹ có 2 kiểu thiết bị thuỷ âm chính trang bị trên tàu chiến là
AN/SQS-23 và AN/SQS-26 [10]. Kiểu AN/SQS-23 được bố trí trên phần
lớn các tàu rải mìn và các tàu chống ngầm. Kiểu AN/SQS-26 được bố trí
trên các tàu nguyên tử, tàu thả mìn, tàu tuần tiểu thế hệ mới. Mỗi một trạm
thuỷ âm các kiểu nói trên là thành phần của tổ hợp tên lửa chống tàu
“Asroc”. Tuy nhiên sử dụng phổ biến nhất vẫn là kiểu AN/SQS-23. Hệ
thống này được trang bị trên các tàu Hải Quân của Mỹ và nhiều nước khác
trong thế giới tư bản.
40
Tầm hoạt động của trạm nµy là 10 hải lý. Nếu không bị cản che thì
tầm hoạt động có thể lên đến 48÷54km. Hạn chế chủ yếu của trạm là tồn tại
vùng tối âm, trong ®ã không thể “nhìn thấy” mục tiêu.
3.4.2. Thiết bị thuỷ âm trên tàu ngầm (Mỹ)
Tàu ngầm được trang bị thiết bị thuỷ âm công dụng khác nhau: nghe
ngóng và định vị nguồn tiếng ồn, phát hiện tiếng dội của các đối tượng
dưới nước, liên lạc thuỷ âm, định vị dưới nước và dưới băng, chỉ mục tiêu
cho vũ khí, chống lại trinh sát bằng thuỷ âm của đối phương. Thiết bị thuỷ
âm cho phép tàu ngầm định hướng một cách tự do trong nước, phát hiện và
chọn mục tiêu, và khi cần thì tránh sự theo dõi của đối phương.
Tàu ngầm nguyên tử phóng ngư lôi của Mỹ được trang bị tổ hợp
thuỷ âm AN/BQQ-2.
Thành phần của tổ hợp bao gồm:
* Trạm thuỷ âm AN/BQS-6 là thành phần cơ bản của tổ hợp, có
nhiệm vụ dò tìm và phát hiện mục tiêu, cung cấp các dữ liệu cho việc dẫn
vũ khí.
Trạm làm việc ở chế độ tích cực và thụ động, tần số thấp. An-ten của trạm
dạng cầu, đường kính 3÷4,5m, tạo bởi 1245 bộ biến đổi áp điện ziriconat
chì.
* Trạm định vị nhiễu AN/BQR-7 cũng là một trong những thành
phần chủ yếu của tổ hợp. Công dụng chủ yếu là phát hiện mục tiêu gây ồn
ở cự ly lớn. Nó có an-ten hình móng ngựa ôm vào hai bên vỏ phần mũi tàu
ngầm. An-ten có 156 đầu thu, được bố trí thành 3 dãy ngang, dọc theo thân
tàu, cách mỗi mạn tàu 15m.
* Trong tổ hợp còn có trạm thuỷ âm phân loại mục tiêu AN/BQQ-3.
Trạm này được sử dụng để thu và phân tích, sau đó phân loại tiếng ồn và
ghi lên băng từ. Thành phần của trạm còn bao gồm thiết bị kiểm tra và
phân tích ồn nội.
41
Sơ đồ bố trí các an-ten của tổ hợp thuỷ âm AN/BQQ-2 trên tàu ngầm
của Mỹ có thể tham khảo tại [10].
3.4.3. Các thiết bị thuỷ âm không quân kiểu thả, kéo (Mỹ)
Để phát hiện tàu ngầm dưới lớp nhảy bước nhiệt độ trên các tàu
chiến của Mỹ và Phương Tây còn được sử dụng các trạm thuỷ âm neo ở
các độ sâu khác nhau.
Các thiết bị thuỷ âm thả là phương tiện chống ngầm hữu hiệu. Chúng
được máy bay thả xuống biển hoặc máy bay trực thăng kéo lê. Các trạm
thuỷ âm do trực thăng kéo lê về bản chất không khác gì các trạm thủy âm
bố trí trên chiến hạm. Khác biệt duy nhất ở đây là an-ten thuỷ âm được thả
xuống nước bằng cáp treo, các phần còn lại của thiết bị được bố trí trên
trực thăng. Thế mạnh của phương pháp này là ở chỗ loại trừ được tiếng ồn
của phương tiện mang và quan trọng nhất là có tính cơ động cao, tạo điều
kiện mở rộng vùng rà tìm tàu ngầm-mục tiêu.
Về kết cấu, an-ten thuỷ âm kiểu thả hay kiểu kéo đều giống nhau.
Chúng có cấu tạo từ 2 khối: khối an-ten thả xuống biển và khối thiết bị chỉ
thị bố trí trên vật mang.
Mỹ có một số thiết bị thuỷ âm kéo thả hiện đại ký hiệu là AN/AQS-
10, -13, -13A.
AN/AQS-10 sử dụng chế độ xung với độ dài 35ms, 3 tần số công tác
(9,25; 10; 10,75kHz), công suất xung 5kW, cự ly phát hiện tàu ngầm 5-
6km. Trạm này sử dụng bộ chỉ thị quan sát vòng quanh.
AN/AQS-13 là biến thể của AN/AQS-10, hiện đại hơn, đa mục tiêu.
Nó được thả đến độ sâu 137m, trọng lượng 227kg và còn có thể được giảm
xuống còn 160kg.
Kết quả của việc hoàn thiện tiếp theo là sự ra đời của trạm phát hiện
tầm xa AN/AQS-13B. Nó có khả năng phân loại, xác định hướng và vận
tốc của mục tiêu.
42
3.4.4. Các thiết bị thuỷ âm không quân kiểu phao (Mỹ)
Để phát hiện tàu ngầm người ta còn sử dụng các phao thuỷ âm, được
thả từ máy bay hoặc máy bay trực thăng xuống các vùng nghi là có tàu
ngầm hoạt động. Các phao thuỷ âm được tạo bởi các đầu thu âm, bộ
khuếch đại, máy phát vô tuyến, nguồn nuôi và thiết bị thu. Các phao thuỷ
âm thường được sử dụng một cách tổ hợp, có khi đến hàng chục phao trong
mỗi tổ hợp. Hàng rào phao thuỷ âm thường được bố trí tại các lối vào căn
cứ và hải cảng, trong các vùng neo đậu của các hạm đội và trên các tuyến
tình nghi có sự lưu thông của các tàu ngầm. Các phao thuỷ âm có thể hoạt
động theo chế độ liên tục hay chế độ luân phiên (chế độ trực). Khi nguồn
năng lượng dự trữ cạn thì phao tự đánh chìm.
Có 2 loại phao thuỷ âm: tích cực và thụ động. Loại tích cực không
chỉ phát hiện tiếng ồn, mà còn xác định được cự ly đến mục tiêu, thậm chí
phân biệt được cả mục tiêu giả. Các phao loại này được thả xuống độ sâu
nhất định. Loại phao thụ động cũng có thể được sử dụng như phao tích cực,
nếu nó đi kèm với thủ thuật kích nổ dưới nước, để tạo sóng âm phát đi và
thu sóng âm phản xạ ngược lại từ mục tiêu.
Không quân Mỹ được trang bị các phao thuỷ âm kiểu AN/SSQ-23, -
41, -53 với hệ thống chỉ thị bố trí trên vật mang là AN/AQA-7.
Hạn chế đáng kể của phao thuỷ âm là chỉ sử dụng được một lần, tuổi
thọ thấp. Để khắc phục các hạn chế đó các chuyên gia đã sử dụng tần số
thấp, thậm chí đến tần số hạ âm để tăng tầm tác động, kéo dài tuổi thọ,
giảm kích thước và trọng lượng, mà không ảnh hưởng đến các tính năng
chiến-kỹ thuật.
3.4.5. Các trạm thuỷ âm cố định (Mỹ)
Các trạm thuỷ âm cố định thường được bố trí ở các lối vào căn cứ,
bến cảng, tại những nơi neo đậu phương tiện hay dọc theo bờ biển. Chúng
là thành phần không thể thiếu của Phòng thủ chống hạm.
43
Khác với các kiểu bố trí trên hạm, trên tàu ngầm, kiểu thả kéo hay
kiểu phao, các trạm thuỷ âm tĩnh được bố trí một phần trên bờ, một phần
dưới đáy biển. An-ten được bố trí dưới đáy biển, các thiết bị còn lại được
bố trí cố định trên bờ. Hai phần này được kết nối với nhau bởi đường cáp
đặc biệt.
Các trạm thuỷ âm cố định làm việc ở chế độ dò âm (thụ động) và chế
độ dò vang (tích cực). Khi đã phát hiện được mục tiêu nhờ phương pháp dò
âm thì hệ thống chuyển ngay sang chế độ dò vang để định vị mục tiêu.
Mỹ đã có từ lâu hệ thống thuỷ âm cố định tầm xa phát hiện tàu ngầm
“Ceasar”, hoạt động ở chế độ thụ động và hệ thống “Artemis”, hoạt động ở
chế độ tích cực.
3.4.6. Thiết bị thuỷ âm dùng cho ngư lôi (Nga)
Chúng ta không có nhiều thông tin về thiết bị thuỷ âm của Liên Xô
(cũ). Chỉ biết rằng Liên Xô (cũ) có đầu tự dẫn ngư lôi СЭТ -53M và trạm
liên lạc thuỷ âm МГ-16. Hai thiết bị thuỷ âm này hiện có trong trang bị của
các tàu hải quân Việt nam. Sau nhiều năm đưa vào vận hành chúng đã
xuống cấp nghiêm trọng và đã nhiều lÇn sửa chữa.
1. Theo thuyết minh kỹ thuật đi kèm thiết bị thì trạm liên lạc thuỷ âm
МГ-16 được dùng để trang bị cho các tàu chiến, bảo đảm cho chúng liên
lạc ngầm hai chiều đẳng hướng với nhau và cả với các tàu ngầm, đo cự ly
giữa hai tàu chiến, giữa tàu chiến với tàu ngầm.
Việc liên lạc đẳng hướng được đảm bảo bằng hệ thống âm bố trí
trong thiết bị nâng-hạ HK.
Trạm làm việc ở chế độ tín và thoại và tự động truyền tín hiệu ở chế
độ đo xa.
Liên lạc tín và thoại thực hiện khi trạm làm việc ở một tần số. Đo xa
được tiến hành ở 2 tần số.
44
Trạm sử dụng nguồn nuôi xoay chiều một pha 220V/50Hz, dao động
điện lưới không lớn hơn ±5%, dao động tần số không quá ±3% giá trị định
mức. Công suất tiêu thụ ở chế độ thu không quá 150W, ở chế độ phát
không quá 1500W. Thời gian đưa trạm vào trạng thái sẵn sàng chiến đấu
không quá 2 phút. Trạm chỉ cần một nhân viên phục vụ.
Thành phần của trạm gồm có:
- Hệ thống âm học đẳng hướng;
- 2 máy phát,
- Bàn điều khiển;
- Thiết bị chuyển mạch;
- Vị trí liên lạc;
- Loa;
- Hộp cáp.
2. Đầu tự dẫn ngư lôi СЭТ-53M được sử dụng để phát hiện tàu ngầm
theo trường âm thanh do tàu ngầm phát ra và dựa vào đó để hiệu chỉnh ngư
lôi trong 2 mặt phẳng vuông góc, đảm bảo cho ngư lôi đánh trúng tàu
ngầm.
Đầu tự dẫn ngư lôi СЭТ -53M có các chức năng sau đây:
- Thực hiện tìm kiếm, phát hiện và bám sát tàu ngầm;
- §ịnh vị tàu ngầm-mục tiêu trong mặt phẳng ngang và mặt phẳng
đứng;
- Ngắt lệnh điều khiển chuyển động của ngư lôi trong mặt phẳng
ngang khỏi hệ thống con quay và ngắt lệnh điều khiển theo mặt phẳng
đứng khỏi phần thuỷ lực của hệ thống xi-fông con lắc sau khi đã bắt được
tín hiệu mục tiêu để tự mình tìm đến mục tiêu;
- Liên tục kiểm tra sự tồn tại của mục tiêu trong suốt hành trình của
ngư lôi và điều chỉnh hành trình khi cần thiết.
- Thực hiện tìm lại mục tiêu trong mặt phẳng ngang, nếu bị mất mục
tiêu.
45
Chương 4 - PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP THIẾT
KẾ THIẾT BỊ LIÊN LẠC THỦY ÂM
Mục tiêu cơ bản cũng là yêu cầu cho các máy liên lạc thủy âm đề tài
đã đặt ra là tổ chức liên lạc giữa người lặn với người lặn, giữa người lặn
với máy đặt trên các phương tiện nổi (tàu, thuyền,...). Vì vậy hai loại máy
cần làm việc trên cùng dải tần và cùng nguyên lý.
4.1 Lựa chọn tần số liên lạc
H×nh 1.2.1 mục 1.2 cho thÊy trong lớp nước gần bề mặt vận tốc âm
giảm theo độ sâu, t−¬ng tù thay đổi nhiệt độ. ë ®é sâu ∼1000m (nơi nhiệt
độ gần như không đổi) vận tốc âm có giá trị nhỏ nhất. Cïng víi sù gia t¨ng
®é s©u, vận tốc âm lại bắt đầu tăng, do tăng áp suất tĩnh. Tốc độ truyền
sóng âm trong nước biển phụ thuộc vào độ sâu và thay đổi trong khoảng
1400m/giây đến 1570m/giây.
Kết quả nhận được từ 1.4 và 1.5 cho thấy, tổn hao năng lượng do hấp
thụ trong lòng chất lỏng và trên bề mặt vật rắn tỷ lệ với căn bậc 2 của tần
số liên lạc.
Biểu thức (1.5.2) đúng chừng nào nó còn nhỏ, bởi vì khi dẫn giải
chúng ta giả thiết rằng biên độ sóng tới và sóng phản xạ như nhau. Điều
kiện này có nghĩa là góc tới θ không được quá gần với π/2 . Biểu thức tính
hấp thụ âm khi phản xạ ở góc bất kỳ cho thấy hấp thụ sóng âm trên bề mặt
rắn là rất lớn. Nguyên nhân của hiện tượng này được giải thích như sau:
Trong sóng âm không những tỷ trọng và áp suất mà nhiệt độ cũng
thực hiện dao động quanh giá trị trung bình của mình. Vì thế, trong vùng
sát bề mặt rắn tồn tại hiệu nhiệt độ giữa chất lỏng và bề mặt rắn, ngay cả
khi nhiệt độ trung bình của chất lỏng bằng nhiệt độ bề mặt. Độ lớn của hiệu
nhiệt độ này thay đổi một cách tuần hoàn. Trong khi đó ngay trên bề mặt
nhiệt độ của chất lỏng tiếp xúc bề mặt và nhiệt độ của chính bề mặt phải
46
bằng nhau. Kết quả là trong lớp chất lỏng sát bề mặt rắn xuất hiện gradient
nhiệt độ lớn; nhiệt độ thay đổi nhanh từ giá trị của mình trong sóng âm đến
giá trị nhiệt độ bề mặt. Sự tồn tại gradient nhiệt độ lớn cũng là nguyên
nhân tản mát năng lượng cao do quá trình dẫn nhiệt. Chính độ nhớt của
chất lỏng dẫn đến hấp thụ lớn khi sóng tới nghiêng (không vuông góc với
mặt rắn) cũng được giải thích một cách tương tự: Khi sóng tới nghiêng vận
tốc chất lỏng trong sóng (hướng theo hướng lan truyền sóng) có thành phần
tiếp tuyến với bề mặt rắn khác không. Trong khi đó, ngay trên bề mặt vật
rắn chất lỏng bị “dính” hoàn toàn. Vì thế, trong lớp bề mặt của chất lỏng
xuất hiện gradient lớn của thành phần tiếp tuyến của vận tốc, dẫn đến tổn
hao năng lượng do nhớt sẽ lớn, như đã trình bày trên đây. Thành phần pháp
tuyến của vận tốc trên bề mặt bằng không, do điều kiện biên của chất lỏng
lý tưởng.
Môi trường nước biển thuận lợi nhất đối với năng lượng âm, có
nghĩa là sóng âm lan truyền trong nước biển thuận lợi hơn các sóng khác.
Như đã chứng minh ở các phần trên mức độ tổn hao của sóng âm khi lan
truyền trong nước tăng theo bình phương tần số. Ngoài ra, các đặc trưng
lan truyền của sóng âm trong đại dương phụ thuộc vào một loạt thông số
như phân bố nhiệt độ theo độ sâu, trạng thái bề mặt, độ sâu nơi bố trí thiết
bị, đặc trưng của đáy biển, vị trí và cấu trúc của các tầng tán xạ sâu.
Khả năng thu phát tín hiệu của thiết bị thông tin thủy âm được xác
định bởi mức tín hiệu và độ ồn môi trường xung quanh. Mức tín hiệu lại
phụ thuộc vào công suất phát, điều kiện lan truyền sóng âm. Mức ồn phụ
thuộc vào trạng thái của biển, vận tốc gió, độ dày lớp nước và các yếu tố có
nguồn gốc sinh học trong vùng bố trí thiết bị liên lạc.
Thông tin về trạng thái nước biển và đáy biển là vô cùng quan trọng.
Chúng cho phép dự báo chính xác đặc trưng lan truyền sóng âm trong nước
và xác định các khả năng của thiết bị thuỷ âm cần thiết cho việc bố trí và tổ
chức thông tin.
47
Độ sâu của đại dương thay đổi trong dải rất rộng, có nơi chỉ mấy
mét, có nơi đến hàng chục km. Độ chênh lệch nhiệt độ giữa bề mặt và các
lớp nước sâu có thể tới hàng chục độ. Lớp nước bề mặt còn bị ảnh hưởng
bởi sóng. Độ mặn của nước biển ở các khu vực khác nhau không chênh
nhau đáng kể và dao động quanh 3,5%. áp suất trong nước biển tăng theo
độ sâu, khoảng 1kG/cm2 trên 10m sâu, vì thế càng xuống sâu áp lực nước
càng lớn. Một đặc điểm nữa là nhiệt độ càng cao, áp lực càng lớn, độ mặn
càng tăng thì vận tốc âm trong nước biển càng lớn. Mặc dầu sự thay đổi giá
trị tuyệt đối của vận tốc âm không đáng kể, nhưng nó lại có vai trò đáng kể
khi lan truyền sóng âm diễn ra do khúc xạ tia âm. Khi lan truyền trong
nước biển một phần năng lượng sóng âm tán xạ trên các bất đồng nhất của
nước, một phần bị hấp thụ và chuyển thành nhiệt năng. Nhìn chung, sự hấp
thụ năng lượng sóng âm của nước biển mạnh hơn của nước ngọt vì trong
nước biển có muối hoà tan. Trên hình 4.1.1 thể hiện sự phụ thuộc của hấp
thụ âm vào tần số ở điều kiện nhiệt
độ không đổi.
Độ suy hao (α) của sóng âm
trong nước được tính theo công
thức:
( )mdBf /.0173.0 σα =
Trong đó: f là tần số (Hz); σ
là độ dẫn (mhos/met)
Hình 4.1.1 cho thấy độ suy
hao là một hàm của tần số và độ dẫn
của nước. Nước ở dạng nguyên chất
là một chất cách điện, nhưng trong
nước biển nó hòa tan rất nhiều muối và những tạp chất khác, do vậy nó trở
thành một chất có độ dẫn cao. Độ dẫn (σ) của nước lại phụ thuộc vào nồng
Hình 4.1.1 Sự phụ thuộc của suy hao
đường truyền vào tần số
48
độ muối và nhiệt độ. Nước biển có lượng muối cao nên có độ dẫn cao,
thông thường có giá trị từ 2 mhos/met ở vùng cực lạnh đến 8 mhos/met ở
vùng ấm và mặn (như Biển Đỏ). Độ dẫn trung bình ở nước biển thường là
4 mhos/met (có nghĩa là 1 m3 của nước biển có độ dẫn là 4 mhos/met hay
là có trở kháng ¼ ôm).
Độ suy hao trong nước biển rất lớn do vậy để có thể liên lạc ở các độ
sâu khác nhau có hiệu quả, người ta thường dùng tần số rất thấp (từ 10 dến
30 Khz), ở đây độ suy hao chỉ ở mức khoảng 3,5 đến 5 dB/met. Còn liên
lạc ở băng tần số 1,8Mhz thì độ suy hao tăng lên ở mức khoảng 46
dB/met.
Đối với nước không mặn thì độ suy giảm tại tần số 10Khz chỉ
khoảng 0,4dB/met, còn ở tần số 1,8Mhz độ suy hao cũng chỉ ở mức khoảng
5,4 dB/met.
Như vậy tần số càng thấp thì sự suy giảm trong nước biển càng thấp
có nghĩa là việc liên lạc càng tốt hơn.
Tuy nhiên tần số thấp kéo theo kích thước cảm biến siêu âm cũng
như các linh kiện sử dụng trong bộ xử lý tín hiệu đều tăng.
Đề tài đã chọn các đầu thu phát siêu âm là gốm áp điện, ưu tiên cho
mục tiêu kích thước nhỏ, khối lượng nhẹ, tiêu thụ ít điện năng nhằm kéo
dài thời gian hoạt động an toàn dưới nước cho người lặn.
4.2. Phân tích lựa chọn bộ cảm biến siêu âm
4.2.1. Hiệu suất biến đổi
Đối với đầu thu phát thì hiệu suất có vai trò quyết định. Nếu hiệu
suất nhỏ thì phải tăng kích thước nguồn nuôi và bộ khuếch đại công suất.
Tuy nhiên, khi tăng công suất đưa đến đầu phát thì lại xuất hiện vấn đề có
ý nghĩa quan trọng là làm nguội.
49
Để đạt được hiệu suất chuyển đổi cao các bộ biến đổi thuỷ âm phải
làm việc ở chế độ cộng hưởng. Quá trình chuyển đổi từ năng lượng điện
sang năng lượng sóng âm phải tuần tự qua 2 bước:
Năng lượng điện → Năng lượng cơ học → Năng lượng sóng âm.
Do đó, hiệu suất toàn phần của quá trình chuyển đổi điện - âm sẽ là:
η = ηđ-c.ηc-â ,
trong đó: η - hiệu suất toàn phần;
ηđ-c- hiệu suất biến đổi điện-cơ;
ηc-â - hiệu suất biến đổi cơ-âm.
Hiệu suất biến đổi cơ-âm được tính theo biểu thức:
ηc-â = 2ρc / δρ1c1 ,
ở đây: ρ, c (ρ1,c1) là tỷ trọng và vận tốc truyên âm của nước (vật liệu biến
tử);
δ = π∆f0/f0 là giá trị lệch cộng hưởng làm cho biên độ dao động
giảm đến giá trị
2
maxA .
4.2.2. Độ bền của bộ biến đổi
Độ bền khối máy là nguyên nhân hạn chế sử dụng đầu thu phát ở độ
sâu lớn. Để khắc phục yếu tố này người ta chế tạo các an-ten ngâm trong
chất lỏng, nhằm tạo cân bằng áp suất bên trong và bên ngoài.
4.2.3. Kết cấu của bộ biến đổi
Về kết cấu, các đầu thu phát thường được chế tạo dưới dạng lưới
nhiều phần tử. Kích thước của mỗi phần tử được xác định bằng tần cộng
hưởng. Số lượng và cách bố trí của các phần tử được xác định bằng tính
định hướng cần thiết. Tính định hướng của bộ biến đổi dạng này ở tần số
xác định tăng theo kích thước thẳng. Tính định hướng của an-ten tròn
50
phẳng không che chắn gièng tính định hướng của pit-tông, tức là 4π S2/λ2,
trong đó S là diện tích pit-tông. Nếu với mục đích giảm mức của các búp
sườn mà ta che chắn bộ biến đổi thì hệ số định hướng sẽ bị giảm. Nếu cần
có bộ biến đổi không định hướng thì phải thiết kế sao cho kích thước của
nó nhỏ hơn bước sóng. Do đó, muốn phát tín hiệu không định hướng từ an-
ten cần máy phát có khả năng phát huy mật độ công suất cao ở an-ten.
4.3. Kết cấu vỏ chịu áp lực và chống nước
Về khả năng chống nước và chịu áp lực cho các máy người lặn. Đây
cũng là bài toán khó khi cần có một mẫu máy nhỏ, nhẹ. Trước mắt các sản
phẩm thử nghiệm đang dùng vỏ đúc bằng composite, gồm hai phần lồng
nhau: phần chống nước được thiết kế riêng biệt cho các khối chức năng
(cảm biến và liên kết cảm biến - máy thu phát, khối nguồn) nằm trong và
phần chịu va đập, áp lực bao ngoài. (Hình 4.3.1)
Hình 4.3.1. Cấu trúc vỏ 2 lớp của máy thông tin dùng cho người lặn
51
4.4 Phân tích thiết kế mạch xử lý tín hiệu
Sơ đồ khối của thiết bị thông tin được trình bày trên hình vẽ sau
đây:
Hình 4.2.1 Sơ đồ khối máy liên lạc thủy âm
Nguồn nuôi đơn cực (pin hoặc acquy) 12-14v qua bộ biến đổi điện
áp tạo ra điện áp có độ ổn định cao +3,3v và ±9v nuôi các khối chức năng,
trừ hai khối công suất phát và công suất âm tần trong máy mặt nước. Hai
khối này do tiêu thụ công suất lớn nên được nuôi trực tiếp từ nguồn vào
không ổn định 12-14v.
Ở chế độ thu, siêu âm qua cảm biến (transducer) được chuyển thành
tín hiệu điện, qua bộ tiền khuếch đại để đạt được mức biên độ cần thiết cho
các khối lọc thông dải, tách sóng, khôi phục biên và lọc tạp âm. Do tín hiệu
thu được là tín hiệu đã bị nén dải khi phát nên tại đây, ngoài việc lọc các
tạp âm không cần thiết còn có quá trình làm giầu hài để tăng độ trung thực
của tiếng nói. Sau đó tín hiệu được khuyếch đại tới mức cần thiết để đưa ra
tai nghe cho máy người lặn hoặc loa cho máy mặt nước.
52
Ở chế độ phát, tín hiệu từ microphone được xử lý sơ bộ qua tiền
khuếch đại và lọc thông dải âm tần. Sau đó được đưa sang điều chế đơn
biên và nén dải (SSB). Đây là khối xử lý quan trọng nhằm đưa độ rộng dải
tín hiệu xuống dưới 750Hz, một biên. Sau SSB tín hiệu được khuyếch đại
tới mức công suất cần thiết để nuôi cho Transducer.
Toàn bộ hoạt động của máy được điều khiển qua bộ điều khiển số.
Máy người lặn có 4 chức năng điều khiển sau đây:
+ Chuyển mạch Thu – Phát;
+ Thay đổi âm lượng;
+ Chuyển kênh;
+ Lọc nhiễu.
Do đặc thù làm việc trong môi trường nước, người lặn cần thao tác
dễ dàng, tin cậy, các thao tác vận hành điều khiển máy thông tin phải đơn
giản. Do vậy các chức năng điều khiển đều thông qua một nút nhấn duy
nhất. Hơn nữa, khi buông tay khỏi nút điều khiển, máy tự động chuyển về
chế độ thường trực thu sau một thời gian đủ ngắn.
Về phân phối kênh. Để tổ chức thành mạng thông tin giữa máy mặt
nước với các nhóm người lặn khác nhau, giữa các máy mặt nước với nhau,
máy thủy âm được thiết kế làm việc trên các kênh khác nhau, có dải tần
làm việc phù hợp với dải tần các máy thông dụng trên thế giới. Vì vậy
khoảng cách giữa các kênh rất hẹp (dưới 1 kHz).
Để thực hiện cả hai mục tiêu: điều khiển đơn giản và phân kênh dải
hẹp, máy được thiết kế theo nguyên lý điều chế đơn biên, sử dụng cả hai
biên làm hai kênh (trên cơ sở chấp nhận mức nhiễu xuyên kênh đủ nhỏ).
53
Chương 5 - HỒ SƠ THIẾT KẾ THIẾT BỊ LIÊN LẠC THỦY ÂM
Nhiệm vụ của đề tài là nghiên cứu thiết kế chế tạo hai loại thiết bị
liên lạc thủy âm:
+ máy dùng cho người lặn, có ký hiệu là TA-00DN,
+ máy đặt trên các phương tiện nổi, có ký hiệu là TA-00MN
với mục đích tổ chức thông tin giữa máy mặt nước (thông thường là máy
chỉ huy) với các máy người lặn và giữa các máy người lặn với nhau.
Hai loại thiết bị trên có cùng thiết kế nguyên lý trong các khối: tổng
hợp tần số, các bộ khuyếch đại tín hiệu, khuyếch đại đệm, tiền khuyếch đại
công suất, các bộ lọc, điều chế và giải điều chế SSB...
Do điều kiện khai thác khác nhau ở hai loại máy, máy mặt nước có
các nút điều khiển chọn kênh, chế độ thu phát, điều chỉnh âm lượng và lọc
nhiễu độc lập nhau, còn với máy người lặn, tất cả đều qua một nút nhấn.
Với khối công suất phát, máy mặt nước có công suất ra đạt 8 watt
trên tải 250 Ohm, máy người lặn công suất ra được giới hạn ở mức 3 watt
trên tải 250 Ohm.
Trên cơ sở các phân tích ở chương 4, đề tài xây dựng chỉ tiêu kỹ
thuật của hai loại máy, chi tiết được trình bày trong mục 5.1. Mục 5.2 trình
bày sơ đồ nguyên lý của các khối xử lý tín hiệu dùng chung cho cả hai loại
thiết bị. Mục 5.3 giới thiệu mạch điều khiển chức năng một nút nhấn cho
máy người lặn sử dụng vi xử lý 89C51.
54
5.1 Đặc trưng kỹ thuật máy thông tin thủy âm
5.1.1 Tính năng kỹ thuật máy mặt nước
Model TA-00MN (SN: 0512361, 0512362)
Cự ly liên lạc (m)
Sông hồ hoặc biển lặng: không nhỏ hơn
Sóng biển cấp 6: không nhỏ hơn
2500
250
Công suất âm phần phát (Oát) 8
Dải thông kênh âm tần (Hz) 300-4000
Độ nhạy phần thu (dBm) -110
Tự động điều chỉnh hệ số KĐ (dB) 120
Dải tần công tác (kHz) 31-33
Thăng giáng tần số phát (fmax- fmin), (Hz), không lớn hơn 10
Nguồn nuôi (vôn) 12
Công suất tiêu thụ (Oát) không lớn hơn:
Chế độ chờ, nghe:
Chế độ phát:
2
20
Cảnh báo nguồn yếu: Chuông
Cảm biến Thu-Phát
Trở kháng (Om)
Vật liệu:
Độ sâu tối đa (m):
250
Gốm
50
Vỏ máy
Kích thước (D x R x C) mm:
Vật liệu:
350 x 235
x160
Composite
Khối lượng (kg):
Pin:
Acquy:
5,5
6,25
Điều kiện công tác
Nhiệt độ (0C):
Độ ẩm tương đối (trong khoang linh kiện) (%):
0-60
40-98
55
5.1.2 Tính năng kỹ thuật máy mặt người lặn
Model TA-00DN (SN: 0512363, 0512364)
Cự ly liên lạc (m)
Sông hồ hoặc biển lặng:
Sóng biển cấp 6:
2000
200
Công suất âm âm phần phát (Oát) 3
Dải thông kênh âm tần (Hz) 300-4000
Độ nhạy phần thu (dBm) -110
Tự động điều chỉnh hệ số KĐ (dB) 120
Dải tần công tác (kHz) 31-33
Thăng giáng tần số phát (fmax- fmin), (Hz), không lớn hơn 10
Nguồn nuôi (vôn) 12
Công suất tiêu thụ (Oát) không lớn hơn:
Chế độ chờ, nghe:
Chế độ phát:
1,5
15
Cảnh báo nguồn yếu: Chuông
Cảm biến Thu-Phát
Trở kháng (Om)
Vật liệu:
Độ sâu tối đa (m):
250
Gốm
50
Vỏ máy
Kích thước (D x R x C) mm:
Vật liệu:
165 x 130 x 70
Composite
Khối lượng (kg):
Pin:
Acquy:
1,75
1,8
Điều kiện công tác
Nhiệt độ (0C):
Độ ẩm tương đối (trong khoang linh kiện) (%):
0-60
40-98
56
5.2 Sơ đồ mạch điện
S¬ ®å tiÒn khuyÕch ®¹i siªu ©m d¶i 25-35 KHz
(bé tiÒn khuyÕch ®¹i d¶i réng)
Bé läc tÇn sè thu - ®iÒu khiÓn sè
C3
0.22uF
C2
0.22uF
C1
0.22uF
DC V
NO DATA
Q3
BC109BP
Q2
BC109BP
+V
V3 0V
25kHz
V2
-1m/1mV
+V
V1
9V
Q1
BC109BP
+
-
BZ1 R1222k
R11
1k
R10
330k
R9
10k
R8
6.8k
R7
1k
R6
330k
R5
10k
R4
330k
R3
330k
R210k
R1
390k
Tien KDai
25.0KHz
27.0KHz
29.0KHz
31.0KHzC41uF
T5
1TO1
C3
1uF
T4
1TO1
T3
1TO1
C2
1uF
C1
1uF T21TO1
T1
10TO1C5
480pF
Switch
4066
Io0
Io0
Io1
Io1
E1
E2
Vss Io2
Io2
Io3
Io3
E3
E0
Vdd
U1
41.0KHz
39.0KHz
37.0KHz
33.0KHz
C6
1uF
T6
1TO1
C7
1uF
T8
1TO1
T9
1TO1
C8
1uF
C9
1uF T101TO1
Switch
4066
Io0
Io0
Io1
Io1
E1
E2
Vss Io2
Io2
Io3
Io3
E3
E0
Vdd
U1
Tachsong
57
Thu siªu ©m- K§ t¸ch sãng mang, t¸i t¹o ©m thanh
Thu, KD Sieu Am 20--35 KHz,khoang cach 1
mile, chuyen sang am tan nguoi nghe dwoc
Q2
BC109BP DC~V
NO DATA
2
5
k
H
z
V1
0/2V
C19
0.22uF
C18
50uF
C17
50uF
C16
.022uF
C15
100uF
+
V3
9V
C14
10uF
R18
10k 40%
C13
10uF
C12
.0022uF
C11
.022uF
C10
.0047uF
C9
30uF
C8
0.22uF
Q8
BC109BP
Q7
BC109BPQ6BC109BP
Q5
BC109BPQ4
BC109BP
C7
72uF
C6
470pF
C5
820pF
C4
0.22uF
L2
1mH
L1
1mH
C3
0.22uF
C2
0.22uF
C1
0.22uF
Q3
BC109BP
Q1
BC109BP
R28
5.1K
R25
5.1K
R27
75
R26
240
R24
220
R23
240
R22
110
R21
5.1kR20
30k
R19
5.1k
R17
1k
R16
1k
R15
1k
R14
1k
R13
1k
R12
4.7k
R11
22k
R10
22k
R9
2.2k
R7
11k
R8
1k
R6
22k
R5
11k
R4
56k
R3
2.4k
R2
5.1
R1
11k
58
thu siªu ©m – k® t¸ch sãng mang, t¸i t¹o ©m thanh
(tiÕp theo trang 57)
DC~V
NO DATA
C18
50uF
C17
50uF
C16
.022uF
C15
100uF
+
V3
9V
C14
10uF
R18
10k 40%
C13
10uF
C12
.0022uF
C11
.022uF
Q8
BC109BP
Q7
BC109BPQ6BC109BP
Q5
BC109BP
R28
5.1K
R25
5.1K
R27
75
R26
240
R24
220
R23
240
R22
110
R21
5.1kR20
30k
R19
5.1k
R17
1k
R16
1k
R15
1k
R14
1k
59
S¬ ®å ®iÒu chØnh ©m l−îng sè (m¸y mÆt n−íc)
4011
4049
Aud IN
Aud Out
Up
Dow
o
Audio
R14
100k
+V
V3
-9V
R13
100k
+V
V1
9V
R12
100k
R11
100kR1010k
R9
10k
C2
0.1uF
C1
0.1uF
U1D
U1C
U1B
S2
Switch
4066
Io0
Io0
Io1
Io1
E1
E2
Vss Io2
Io2
Io3
Io3
E3
E0
Vdd
U4
S1
4516
P3
P2
P1
P0
PL
CP
CE
U/D
MR
TC
Q0
Q1
Q2
Q3
U3
U2B
U2A
U1A
Switch
4066
Io0
Io0
Io1
Io1
E1
E2
Vss Io2
Io2
Io3
Io3
E3
E0
Vdd
U4
R8
1k
R7
1k
R6
1k
R5
1k
R4
1k
R3
1k
R2
1k
R1
1k
60
S¬ ®å m¹ch khuyÕch ®¹i d¶i th«ng 10 KHz,
t¸i t¹o ©m thanh
Co2
2uF
CE2
10uF
CT2
10uF
LT2
100mH
NPN
B
Ci1
.22uF
Ci3
100pF
Co1
10uF
Ci2
.002uF
A
NPN
LT1
150mH
CT1
10uF
CE1
0.2uF
Co
0.2uF
Ci
.22uF
CE
1uF
CT
2uF
LT
200mH
NPN
Vcc
+9V
2kHz
V1
-1/1V RE51k RE41k
Rs2
6.3
RE3
1kR633k
R5
18k
RE2
1k
R4
18k
R3
33k
RE1
1k
Rs1
6.3
Rs
6.3
RE
1kR233k
R1
18k
61
TiÒn khuyÕch ®¹i ©m thanh, läc th«ng thÊp tÇn sè
300hz ®Õn 3KHz.
A
10kHz
V5
-1/1V
+V
V3
-9V
+V
V29V
+V V1
9V
R12
100k 40%
R9
100k 40%
R5100k 40%
C6
4.7n
C5
22n
C4
4.7n
C3
56n
C2
1n
C1
2.2uF
+
U1B
LM833
+
U1A
LM833
R13
1.8k
R11
1.8k
R10
3.6k
R8
3.6k
R7
10k
R6
10k
R4
10k
R3
50k
R2
10k
R1
10k
62
S¬ ®å bé ®iÒu chÕ sãng siªu ©M d¶i sãng mang 25 – 39
KHz
AM Modulator
KDsieuam
A
1.5kHz
-100m/100mV
25kHz
-100m/100mV
+9V
.1uF
.1uF
50k
MC1496
G
Vc
Vc
Vs
Vs Vee
Bias
Out
Out
G
1k
51
1k
1k
3.9k 3.9k
6.8k5151750750
63
Tæng hîp tÇn sè 10 KHz ®Õn 999 KHz
64
M¹ch t¹o sãng mang siªu ©m tÇn sè 25 KHz ®Õn 39 KHz
( T¹o sãng mang cã tÇn sè t−¬ng øng víi bé tæng kîp tÇn sè )
65
Bé khuyÕch ®¹i c«ng suÊt SI£U ©M 3-8Watt, tÇn sè 25 ®Õn
39 KHZ
66
5.3 Mạch điều khiển vi xử lý cho máy người lặn
• Đầu vào: Một Nút nhấn ( Kiểu nút nhấn nhả )
• Kiểu điều khiển: Số lần nhấn ;Thời gian nhả.
• Đầu ra:
1. Chuyển trạng thái logic (TTL) của 8 dây tín hiệu:
+ 1 dây cho đ/k Thu / Phát: Mức ‘0’ = Thu, Mức ‘1’ = Fat;
+ 3 dây cho đ/k Âm lượng: Điều khiển được 8 mức âm
lượng;
+ 3 dây cho đ/k Chuyển kênh; Chọn được 8 kênh
+ 1 dây cho đ/k Lọc nhiễu.
2. Thông báo bằng âm thanh về trạng thái trước và sau khi điều khiển
của các tín hiệu .
• Sai số: Có thông báo lỗi bằng âm thanh (Khi vào số liệu không đúng
cách, hoặc nhấn quá nhiều, sẽ thông báo băng 5 tuýt liên tục)
• Các trạng thái:
1: Nhấn ; 0: Nhả ; 000… Nhả lâu (khoảng 1s, sau đó nghe thông báo
về trạng thái của Âm lượng, hoặc Kênh trước khi thay đổi chúng )
67
Bảng trạng thái các chức năng điều khiển máy người lặn
ĐIỀU KHIỂN GIẢN ĐỒ THỜI GIAN TRẠNG THÁI CHỨC NĂNG
Thu / Phát
Thu
Phát
Mặc định ở chế độ Thu;
hoặc sau khi Nhấn và giữ để
Phát xong , Nhả nút trả về
chế độ Thu
0000…..
1111…..
x.xxx.xxx.0
x.xxx.xxx.1
Thu
Phát
Âm lượng
Vào số liệu
mới
1-0-1- 000… Nghe thông
báo: 6 tuýt,( Âm lượng ở
mức 6)
1-0-1-0-1-0-1-000… Nghe
thông báo: 3 tuýt, âm lượng
ở mức 3
Vdụ Âm lượng ở
mức 6 0.101.xxx.x
0.011.xxx.x
Vào Mode điều
chỉnh âm lượng
Thiết lập Âm
lượng ở mức 3
Chuyển kênh
Vào số liệu
mới
1-0-1-0-1-000…Nghe thông
báo: 2 tuýt,(Máy đang ở
Kênh 2) .
1-0-1-0-1-0-1-000… Nghe
thông báo: 4 tuýt, Kênh 4 đã
được chọn.
0.xxx.001.x
0.xxx.011.x
Vào Mode
Chuyển kênh
Chuyển kênh 2
sang kênh 4
Lọc nhiễu
Tắt→Bật
Bật→Tắt
1-000…
1-000…
0.xxx.xxx.0
0.xxx.xxx.1
0.xxx.xxx.0
Tắt/Bật bộ lọc
Bộ lọc Tắt
Bật bộ lọc
Tắt bộ lọc
68
phÇn mÒm ®iÒu khiÓn chøc n¨ng cho m¸y ng−êi lÆn
;Chuong trinh Dieu khien cho MNL
;********************************
;OutData EQU 60H ;2 Bytes for data + ID
;PreData equ 61h
Time equ 62h
Wide equ 64h
Wide2 equ 5fh
Wide1 equ 5eh
Wide0 equ 5dh
Time2 equ 5ch
Time1 equ 5bh
Time0 equ 5ah
Tempo2 equ 59h
Tempo1 equ 58h
Tempo0 equ 57h
Vollum equ 56h
Chane equ 55h
Mode equ 54h
PulCnt equ 53h
;----------------------
BybitCmd equ 22h
SPTR equ 08h ;Stack=8-$1f
;---Use 4 bit low IdCmdLow ----------
Flg_Int0 Bit 0 ;Co bao yeu cau
Flg_Talk bit 1 ;Co bao gui TT
Flg_T0 bit 2 ;Co bao nhan Msg
Flg_T1 bit 3 ;Co bao nhan Mic
Flg_Mode bit 4
Flg_Res bit 5
Flg_TiOv bit 6
Flg_OvWi bit 7
;FlagSi bit 8 ;Co bao nhan lenh tu CC
;----Data constant----------------
cWide EQU 7 ;7*65ms=455ms
cTime EQU 15 ;
;--Use Ports-----------------------
pPuToTalk equ p1.7
pStateSQ equ p1.6
pChaneB2 equ p1.5
pChaneB1 equ p1.4
pChaneB0 equ p1.3
pVollB2 equ p1.2
pVollB1 equ p1.1
pVollB0 equ p1.0
pDkData equ p1
pDkBeep equ p3.0
69
pKeyDk equ p3.2
pIndLed equ p3.5
;------------------------------------
ORG 0000h
LJMP Start
;-----External IE0 INTR--------------
ORG 0003h
Ljmp Intr0
;-----Timer0 OverFlow Intr-----------
ORG 000bh
Ljmp Timer0
;-----Timer1 OverFlow Intr-----------
ORG 001bh
Ljmp Timer1
;------------------------------------
ORG 0100h
Start: mov SP,#SPTR ;08h-$1f
mov IE,#00 ;%10010001:ea,es,ex0=1
clr RS0 ;bank0
clr RS1
;-------Init Timer0 & Timer1-------
mov TMOD,#11h ;Chon Timer 16bit & Active Timer by
TRx=1
mov TH0,#3ch ;T0 for Puls_Wide
mov TL0,#0b0h
mov TH1,#3ch ;T1 for Puls_Time
mov TL1,#0b0h
mov IE,#8ah ;Intr Enable: EA=1, ET1=1, ET0=1,
EX0=1
;--- Init RS-232 Internal clk ----
; Crystal 24Mz-9600baud
; MOV SCON,#50h
; MOV TMOD,#20h ;20h
; MOV TH1,#243 ;0F3h
; ORL PCON,#80h
; SETB TR1 ;Start timer1
;-------------------------------------
;Set cac gia tri khoi dau( StartUp)
mov p1,#0h ;Voll=5, Chane=0, SQ=Off, Talk=0
mov Vollum,#5
mov a,Vollum
lcall SetVoll
mov Chane,#1
lcall SetChane
Reset:
setb pIndLed
setb pDkBeep
lcall Dl250ms
clr pDkBeep
clr Flg_Int0
70
clr Flg_Talk
clr Flg_T0
clr Flg_T1
clr Flg_Mode
clr Flg_TiOv
clr TR1
mov Time0,#0
mov Time1,#0
mov Wide0,#0
mov Mode,#0
mov PulCnt,#0
setb Flg_T1
WaitKeyA:
jb Flg_TiOv,Reset ;Sau 5 phut khong an tro ve Reset
jb Flg_Mode,ReadKey
mov a,Time0 ;Xet Time > 200ms
anl a,#0f0h ;
jnz TestMode
ReadKey:
mov c,pKeyDk
jc WaitKeyA
jnb Flg_T1,WaitKeyA
;When Key An
clr pIndLed
setb pDkBeep
mov TH0,#3ch
mov TL0,#0b0h
mov Wide0,#0
mov Wide1,#0
clr Flg_T0
setb TR0 ;Start T0 tinh Wide
clr TR1 ;Stop T1
mov a,TH1
clr c
subb a,#1eh
jnc TestKeyN
inc Time0
mov a,Time0
jz OverTime
TestKeyN:
mov R7,#25
lcall Dll
;TestKeyN:
jb Flg_Mode,WaitKeyN
mov a,PulCnt
jnz WaitKeyN
; jnz TestMode
;TestToTalk:
jb Flg_Talk,WaitKeyN
mov a,Wide0 ;Test a>1s
anl a,#0f8h
; xrl a,#0
jz WaitKeyN ;Time=32ms-> set Flag_T0
setb pPuToTalk
setb Flg_Talk
clr pDkbeep
ajmp WaitKeyN
71
OverTime: mov Time0,#17
ajmp TestKeyN
TestMode:
mov a,PulCnt
cjne a,#2,TestM1
mov Mode,PulCnt
setb Flg_Mode
ajmp ReadKey
TestM1:
cjne a,#3,ReadKey
mov Mode,PulCnt
setb Flg_Mode
mov a,Chane
jz ReadKey
mov R0,Chane
OutBeep:
setb pDkBeep
lcall Dl251ms
clr pDkBeep
lcall Dl251ms
djnz R0,OutBeep
ljmp ReadKey
WaitKeyN:
mov c,pKeyDk
jnc TestKeyN
jnb Flg_T0,TestKeyN
;Ket thuc 1 lan An Fim
inc PulCnt
setb pIndLed ; Chi dung trong khi thu nghiem
clr pDkBeep
; Start T1
mov TL1,#0b0h
mov TH1,#03ch
mov Time0,#0
mov Time1,#0
clr Flg_T1
setb TR1
;Stop T0 ->
clr TR0
mov a,TH0
clr c
subb a,#9eh
jnc Xettiep
inc Wide0
mov a,Wide0
jz OverWide
Xettiep:
jb Flg_Talk,Reset0
mov a,Wide0 ;Test a>1s
anl a,#0f8h
jnz Reset1
ljmp WaitKeyA ;An lau: Ket thuc viec thiet lap mode
OverWide: mov Wide0,#0f0h
ljmp Xettiep
Reset0:
clr pPuToTalk
clr Flg_Talk
72
ljmp Reset
Reset1:
mov a,PulCnt
cjne a,#2,TestM2 ;Vao SQ: Bam 1+ 1dai
cpl pStateSQ
ljmp Reset
TestM2:
mov a,Mode
cjne a,#2,TestM3 ;Mode=2:Thay doi Vollume
dec PulCnt ; PulCnt-3=Voll
dec PulCnt ; Voll= bit 0-2
dec PulCnt
mov a,Wide0
anl a,#0f0h
jnz GiamVoll
mov a,Vollum
add a,PulCnt
mov Vollum,a
anl a,#0f8h
jnz MaxVollum
OutVoll:
lcall SetVoll
jmp Reset
MaxVollum:
mov Vollum,#7
ajmp OutVoll
GiamVoll:
clr c
mov a,Vollum
subb a,PulCnt
jc ErrVll
mov Vollum,a
ajmp OutVoll
ErrVll:
mov Vollum,#0
lcall Nhay
ajmp OutVoll
TestM3:
cjne a,#3,BaoLoi ; Mode=3:Chon Channel
dec PulCnt ; PulCnt-4 = Chane
dec PulCnt
dec PulCnt
dec PulCnt
mov a,Wide0
anl a,#0f0h
jnz GiamChane
mov a,Chane
add a,PulCnt
mov Chane,a
anl a,#0f8h
jnz MaxChane
OutChane:
lcall SetChane
ljmp Reset
MaxChane:
73
mov Chane,#7
ajmp OutChane
GiamChane:
clr c
mov a,Chane
subb a,PulCnt
jc ErrChane
mov Chane,a
ajmp OutChane
ErrChane:
mov Chane,#1
lcall Nhay
ajmp OutChane
Baoloi:
lcall Nhay
lJmp Reset
;-----------------------------------
; Interrupt Routine of Int0
;-----------------------------------
Intr0:
clr EX0 ;Cam all Intrr
setb Flg_Int0
mov TH0,#0ffh
mov TL0,#0ffh
setb TR0
clr TR1
mov Time,TH1
mov Time+1,TL1
setb EX0
reti
;-----------------------------------
; Interrupt Routine of Timer0
;-----------------------------------
Timer0:
clr ET0
push Acc
setb Flg_T0
mov TH0,#0 ;3ch
mov TL0,#0 ;b0h
inc Wide0
mov a,Wide0
jnz ToEsc0
mov Wide0,#17
ToEsc0:
pop acc
setb ET0
reti
;-----------------------------------
; Interrupt Routine of Timer1
;-----------------------------------
Timer1:
clr ET1
push Acc
setb Flg_T1
mov TH1,#0 ;3ch
mov TL1,#0 ;b0h
inc Time0
mov a,Time0
74
jnz ToEsc1
mov Time0,#17
inc Time1
mov a,Time1
xrl a,#25
jnz ToEsc1
setb Flg_TiOv
mov Time1,#0
ToEsc1:
pop acc
setb ET1
reti
;-----------------------------------
; Sub tao delay 100 ms
;-----------------------------------
Dlay1s: mov R5,#4
Dlay: call Dl250ms
djnz R5,Dlay
ret
Dl251ms: mov R7,#250
ajmp Dll
Dl250ms: mov R7,#135
Dll: call Dl1ms
djnz R7,Dll
ret
Dl1ms: mov R6,#250
Dl4us: nop
nop
djnz r6,dl4us
ret
;------------------------------------
Nhay: mov R3,#3
Nhay1: setb pIndLed
setb pDkBeep
lcall Dl250ms
clr pIndLed
clr pDkBeep
lcall Dl250ms
djnz R3,Nhay1
ret
;-------------------------------------
SetVoll:
mov a,Vollum
mov c,acc.0
mov pVollB0,c
mov c,acc.1
mov pVollB1,c
mov c,acc.2
mov pVollB2,c
ret
;---------------------------------------
SetChannel:
mov a,Chane
mov c,acc.0
mov pChaneB0,c
mov c,acc.1
75
mov pChaneB1,c
mov c,acc.2
mov pChaneB2,c
ret
;--------------------------------------
END
76
Chương 6 - KẾT QUẢ ĐO ĐẠC THỬ NGHIỆM
6.1 Xác định các tham số kỹ thuật cơ bản của máy thông tin thủy âm
6.1.1 Các tham số điện
+ Độ ổn định tần số công tác. Do thiết bị làm việc ở chế độ đơn biên,
dải thông hẹp nên để đảm bảo độ trung thực tốt nhất cho âm thanh
tái tạo sau tách sóng và giải điều chế, độ ổn định tần số càng cao
càng tốt. Với điều kiện sử dụng ổn tần thạch anh có độ ổn định 10-6 -
10-7 và varicap với các tham số: RS=0.25, CJO=30.186E-12 độ ổn
định tần số phát (đo tại chân Transducer) không vượt quá 10Hz
trong cả phiên bật máy 60 phút.
Tần số được đo bằng máy....
+ Công suất tiêu thụ. Tham số này đặc biệt có ý nghĩa cho máy người
lặn. Để đảm bảo cự ly liên lạc 2000m (ở điều kiện lặng sóng) và máy
thu có độ nhạy cỡ -110dBm, ở điện áp nguồn nuôi 12v, công suất
tiêu thụ ở chế độ chờ đo được 1,5W và 15W ở chế độ phát. Ở mức
tiêu thụ này và tỷ lệ thời gian thoại trên thời gian trực canh không
quá 1/5, thời gian làm việc liên tục khi dùng 8 pin cỡ AA (Energizer)
có thể kéo dài tối thiểu 60 phút.
Công suất tiêu thụ được xác định thông qua dòng tiêu thụ ở các chế
độ công tác khác nhau khi điện áp nuôi bằng 12v.
+ Độ nhạy phần thu.
Độ nhạy phần thu được xác định bằng mức công suất tín hiệu tác
động lên đầu thu của bộ tiền khuyếch đại khi công suất tín hiệu thu
được ở đầu ra (S) bằng công suất tạp âm (N). Khi đó (SNR)
dB
=
10log
10
(S/N) dB = 0.
Với sơ đồ tiền khuyếch đại như mô tả trên hình 5.2.1, độ nhạy phần
thu đạt xấp xỉ -110 dBm.
77
6.1.2 Các tham số cơ học
Đối với máy người lặn, yêu cầu máy phải gọn, nhẹ. Tuy nhiên, với mô hình
hiện tại các tham số này chưa đạt được so với nhiều mẫu tương đương của
nước ngoài. Tuy nhiên, khối lượng của thiết bị tập trung chủ yếu ở phần vỏ
hộp. Với vật liệu vỏ composite, có kích thước 165x130x70 (mm), khối
lượng của máy người lặn đo được là 1750g khi nạp pin AAA và 1800g khi
dùng acquy.
6.1.3 Các tham số liên quan đến môi trường
Nhiệt độ công tác 0-600C. (Điều kiện này được xác định đối với bảng mạch
khi các tham số điện không dao động quá 5%)
Độ ẩm tương đối 40-98%. Tương tự phần thử nhiệt độ, độ ẩm tương đối
được xác định với bảng mạch khi chưa nạp vào vỏ. Tuy nhiên, có thể nói
điều kiện đọng nước khi máy làm việc sẽ không xảy ra do nhiệt độ trong
máy cao hơn nhiệt độ môi trường.
6.2 Thử nghiệm
6.2.1 Thử nghiệm kín nước trong điều kiện áp lực cao
Thử nghiệm kín nước được thực hiện trên thiết bị
Áp lực: 2,5Kg/cm2 (tương đương độ sâu khoảng 25m)
Thời gian chịu áp lực: 60 phút
Kết quả: máy hoạt động bình thường.
6.2.2 Thử nghiệm cự ly liên lạc
Các mẫu đã được đo đạc thử nghiệm trong các điều kiện sau:
i. Tổ chức thông tin người lặn – người lặn; người lặn – mặt
nước; mặt nước – mặt nước
ii. Thông tin nước ngọt (sông, hồ)
iii. Biển sâu, biển nông; biển lặng, biển động (sóng tới cấp 6).
Ngoài các thử nghiệm phục vụ điều chỉnh tham số cho thiết bị, đề đã tài
thực hiện 2 đợt thử nghiệm chính thức có giám sát của các cơ quan khác.
78
Đợt 1 thực hiện tại biển Nha Trang vào ngày 26 tháng 12 năm 2006 có kết
hợp cùng Phòng Đào tạo, Trường SQ CHKT Thông tin Nha Trang. Đợt 2
thực hiện ngày 1 tháng 3 năm 2006 tại Hồ Tây, Hà Nội với sự giám sát của
Ban kế hoạch Viện Điện tử Viễn thông, Phòng Kế hoạch Trung tâm KHKT
CNQS và Trung tâm Thử nghiệm Chất lượng, Cục TCĐLCL. (Kết quả thử
nghiệm ghi trong Biên bản có kèm theo Tài liệu này và trong Quyển 1, Báo
cáo kết quả thực hiện đề tài)
Kết quả thử nghiệm cho thấy:
a. Các thiết bị chịu được nước biển, áp lực, va đập và kín nước;
b. Thời gian làm việc phụ thuộc nguồn nuôi. Khi dùng pin size
AA (Energizer) máy người lặn đáp ứng được yêu cầu cho các
ca lặn trung bình 60 phút. Thời gian làm việc kéo dài gấp đôi
nếu dùng acquy dung lượng 1.65Ah.
c. Cự ly liên lạc tin cậy khi tổ chức thông tin giữa người lặn với
nhau và với máy chỉ huy (mặt nước) không nhỏ hơn 200m ở
điều kiện biển động (sóng cấp 6) và trên 1500m ở điều kiện
biển lặng hoặc sông hồ.
d. Các chỉ tiêu cơ bản khác đạt được như dự kiến (xem Bảng đặc
trưng kỹ thuật trang 54-55 và các biên bản đo lường thử
nghiệm thực địa).
79
80
81
82
83
TRƯỜNG SQ CH-KT THÔNG TIN
NHA TRANG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
PHÒNG ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN THỬ NGHIỆM
Hôm nay, tại Biển Nha Trang, hồi 9 giờ, ngày 26 tháng 12 năm 2005, theo
yêu cầu của của chủ trì đề tài cấp Nhà nước KC0124, các thành viên của nhánh “máy
liên lạc thủy âm” đã kết hợp với một số cán bộ đang công tác tại Ban Công nghệ
thông tin, Phòng Đào tạo, Trường Sĩ quan Chỉ huy – Kỹ thuật Thông tin tiến hành thử
nghiệm một số thiết bị liên lạc thủy âm, là sản phẩm do đề tài nghiên cứu thiết kế, lắp
ráp với các nội dung cụ thể sau đây:
Tham gia thử nghiệm gồm:
A. Các cán bộ và thành viên của đề tài:
1. Vũ Ba Đình, chủ trì đề tài nhánh
2. Nguyễn Văn Quân, Thành viên của đề tài
3. Vũ Văn Biều, Thành viên của đề tài
B. Các cán bộ tham gia thử nghiệm
1. Nguyễn Ánh Việt, Ban CNTT, Phòng Đào tạo, trường SQ-CHKT Thông
tin Nha Trang.
2. Lưu Tôn Ngọc, Ban CNTT, Phòng Đào tạo, trường SQ-CHKT Thông tin
Nha Trang.
Mẫu thử nghiệm:
1. Máy liên lạc thủy âm dùng trên mặt nước: 02 chiếc.
2. Máy cho người lặn: 02 chiếc.
Nội dung và kết quả thử nghiệm
84
Điều kiện thử nghiệm: Trời nắng nhẹ, sóng nhỏ
STT NỘI DUNG MÔ TẢ THỬ NGHIỆM KẾT QUẢ
1 Thử độ kín nước cho
02 máy người lặn
Toàn bộ máy được nhúng
thẳng xuống nước biển sau
thời gian 30 phút và kiểm
tra lại
Máy làm việc bình thường
2 Thử độ kín nước cho
02 máy mặt nước
Đổ nước biển lên mặt máy,
sau đó kiểm tra lại
Máy làm việc bình thường
Cự ly 1000m Tốt
Cự ly 1500m Tốt
Cự ly 2500m Tiếng nhỏ, phân biệt được
giọng nói
Cự ly 3000m Nghe nói bình thường, bắt
đầu chịu ảnh hưởng khi có
tầu đi gần
3 Liên lạc giữa hai máy mặt nước
Cự ly 3500m Nghe được nhưng khó
phân biệt giọng người nói,
chịu ảnh hưởng nhiều khi
có tầu đi gần
Cự ly 500m Tốt
Cự ly 1000m Tốt, không phát hiện sự
phụ thuộc chất lượng liên
lạc vào độ sâu
Cự ly 1500m Tiếng nhỏ, phân biệt được
giọng nói
Cự ly 2500m Nghe nói bình thường, bắt
đầu chịu ảnh hưởng khi có
tầu đi gần
Cự ly 2500m Nghe kém, chịu ảnh
hưởng nhiều khi có tầu đi
gần
4
Liên lạc giữa máy
người lặn với máy
mặt nước
Cự ly 3000m Khó liên lạc
Cự ly 500m Tốt
Cự ly 1000m Tốt
Cự ly 1500m Tiếng nhỏ, phân biệt được
giọng nói
4 Liên lạc giữa hai
máy người lặn
Cự ly 2000m Nghe nói bình thường, bắt
đầu chịu ảnh hưởng khi có
85
tầu đi gần và có phụ thuộc
độ sâu (không thấy quy
luật)
Cự ly 2500m Khó liên lạc
Xác nhận của các thành viên tham gia thử nghiệm
STT HỌ VÀ TÊN NƠI CÔNG TÁC CHỮ KÝ
1 Nguyễn Ánh Việt Ban CNTT, Phòng Đào tạo,
trường SQ-CHKT Thông tin
Nha Trang
2 Lưu Tôn Ngọc Ban CNTT, Phòng Đào tạo,
trường SQ-CHKT Thông tin
Nha Trang
3 Vũ Ba Đình Trung tâm KHKT-CNQS
4 Nguyễn Văn Quân Trung tâm KHKT-CNQS
5 Vũ Văn Biều Trung tâm KHKT-CNQS
Xác nhận của cơ quan quản lý
Tr−êng sq chkt th«ng tin nha trang ViÖn ®iÖn tö viÔn th«ng
86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Л. Д. Ландау и Е. М. Лифшиц, Механика сплошных сред,
Москва, 1953.
2. Albers V. M., Underwater Acoustics Instrumentation, 1969.
3. Mackenzie K. V., J. Acoust. Soc. Amer., 32, 100-104,1960.
4. Del Grosso V. A., Naval Res. Lab. Rep. No.6123, Part II, 1965.
5. Tolstoy I., Clay C. S. Ocean acoustics.
6. Б. П. Константинов, ЖТФ 9, 226, 1939.
7. Cremer L. Vorlesungen uber Technische Akustik. Berlin, Springer,
1971.
8. Б. Д. Виноградова и Н. М. Колоярцева, Л. Судостроение,
Справочник по технической акустике, Перевод с немецкого,
1980.
9. Finn B. Jensen, William A. Kuperman, Michael B. Portor, Henrik
Schmidt, Computational Ocean Acoustics, New York, McGraw-Hill,
2005.
10. Хорбенко, Ультразвук в военном деле
11. Thuyết minh kỹ thuật của đầu tự dẫn ngư lôi СЭТ-53M và Thuyết
minh kỹ thuật của trạm liên lạc thuỷ âm МГ-16.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo- Nghiên cứu thiết kế, chế tạo Thiết bị liên lạc thuỷ âm.pdf