Tài liệu Báo cáo Nghiên cứu chế tạo hệ thống giám sát người lao động trong hầm lò: Bộ công th−ơng
viện điện tử – tin học
báo cáo tổng kết đề tài kh&cn cấp bộ
nghiên cứu chế tạo hệ thống giám sát
ng−ời lao động trong hầm lò
Mã số: 191.08RD/HĐ-KHCN
chủ nhiệm đề tài: ks. Kiều mạnh c−ờng
7173
17/3/2009
Hà nội - 2008
[1]
BỘ CễNG THƯƠNG
VIỆN NGHIấN CỨU ðIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ðỘNG HểA
BÁO CÁO TỔNG KẾT ðỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2008
ðề tài: Nghiờn cứu chế tạo hệ thống giỏm sỏt người lao ủộng trong hầm lũ
(Thời gian thực hiện: 2 năm)
Chủ nhiệm ủề tài: KS. Kiều Mạnh Cường
Cơ quan chủ trỡ: Viện Nghiờn cứu ðiện tử, Tin học, Tự ủộng húa - VIELINA
Hà nội - 12/2008
[2]
MỤC LỤC
Diễn giải một số từ viết tắt……………………………………………………………..………….………………..
Lời mở đầu ………………………………………………………………………………………….…….…..……...……....1
I. Những vấn đề chung ………………………………………………………………….…..…..…………2
1.1. Thụng tin về đề tài ……………………………………………………………………………..…………2
1.2. Tớnh cấp thiết của đề tài……………………………………………………………….……..…..…….2
1.3. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước và trờn t...
75 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Nghiên cứu chế tạo hệ thống giám sát người lao động trong hầm lò, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé c«ng th−¬ng
viÖn ®iÖn tö – tin häc
b¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi kh&cn cÊp bé
nghiªn cøu chÕ t¹o hÖ thèng gi¸m s¸t
ng−êi lao ®éng trong hÇm lß
M· sè: 191.08RD/H§-KHCN
chñ nhiÖm ®Ò tµi: ks. KiÒu m¹nh c−êng
7173
17/3/2009
Hµ néi - 2008
[1]
BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN NGHIÊN CỨU ðIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ðỘNG HÓA
BÁO CÁO TỔNG KẾT ðỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2008
ðề tài: Nghiên cứu chế tạo hệ thống giám sát người lao ñộng trong hầm lò
(Thời gian thực hiện: 2 năm)
Chủ nhiệm ñề tài: KS. Kiều Mạnh Cường
Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu ðiện tử, Tin học, Tự ñộng hóa - VIELINA
Hà nội - 12/2008
[2]
MỤC LỤC
Diễn giải một số từ viết tắt……………………………………………………………..………….………………..
Lời mở đầu ………………………………………………………………………………………….…….…..……...……....1
I. Những vấn đề chung ………………………………………………………………….…..…..…………2
1.1. Thông tin về đề tài ……………………………………………………………………………..…………2
1.2. Tính cấp thiết của đề tài……………………………………………………………….……..…..…….2
1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới…………………..………….……………3
1.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước………………………………………..……………………..3
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới………………………………………..…………..………4
II. Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống giám sát người lao động trong hầm lò (Tên
gọi: V-Link)…………………………………………………………………………………………..10
2.1. Một số đặc điểm của môi trường khai thác than hầm lò tại Việt Nam………..…...11
2.2. Công nghệ nhận biết đối tượng qua sóng vô tuyến (RFID)……………………….……13
2.2.1. Khái quát về công nghệ RFID……………………………………………………………….…..13
2.2.2. Tìm hiểu một số công nghệ thu/phát vô tuyến……………………………….…….….16
2.2.2.1. Công nghệ WiFi……………………………………………………………………………….….…..16
2.2.2.2. Công nghệ WiMax………………………………………………………………………….………..17
2.2.2.3. Công nghệ Bluetooth…………………………………………………………………….….….…..17
2.2.2.4. Công nghệ Zigbee (IEEE 802.15.4)………………………………………..……….…...……18
2.3. Thiết kế hệ thống V-Link……………………………………………………………………….……..24
2.3.1. Lựa chọn công nghệ thực hiện…………………………………………………………….…..24
2.3.2. Sơ đồ khối nguyên lý hệ thống V-Link……………………………………………....….….27
2.3.3. Xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến chỉ tiêu chất lượng của hệ
thống………………………………………………………………………………..…………………….29
2.4. Thiết kế chế tạo Trạm trung tâm (V-Link Master)……………………………....…..…….32
2.4.1. Sơ đồ khối nguyên lý………………………………………………………….................…..……32
2.4.2. Lưu đồ thuật toán……………………………………………………………………..…….….…..35
2.4.3. Thiết kế, chế tạo mạch in và vỏ hộp…………………………………………….....….……36
2.5. Thiết kế chế tạo Trạm khu vực (V-Link Slave)…………………………………....…….…..37
2.5.1. Sơ đồ khối nguyên lý………………………………………………………………………….……37
2.5.2. Lưu đồ thuật toán………………………………………………………….………………………..49
2.5.3. Thiết kế, chế tạo mạch in và vỏ hộp…………………………………….……….....………52
2.6. Thiết kế chế tạo Máy di động (V-Link Mobile)……………………………..……….………52
2.6.1. Sơ đồ khối nguyên lý………………………………………………………………….…....………52
2.6.2. Lưu đồ thuật toán……………………………………………………….………….……...………..55
2.6.3. Thiết kế, chế tạo mạch in và vỏ hộp……………………………………….….…...……….56
2.7. Phác thảo Phần mềm quản lý hệ thống……………………………..………….…….………...57
2.8. Tính toán các thông số cơ bản của hệ thống……………………..………..….…..…………58
a. Kênh vô tuyến RF 2.4 GHz………………………………………….……….……….………….58
b. Đường truyền dữ liệu RS-232, RS-485…………………………………..……….……….60
[3]
2.9. Thử nghiệm hệ thống trên mặt bằng…………………………………………..……………….62
III. Kết luận…………………………………………………………………………………….…..……………65
3.1. Các kết quả đã đạt được……………………………………………………………..…..…..……….65
3.2. Các công việc tiếp theo………………………………………………………………...…....…………69
3.3. Xu hướng phát triển của đề tài………………………………………………..……..……………..69
3.4. Đề xuất – Kiến nghị………………………………………………………………..…….…..…………69
IV. Phụ lục………………………………………………………………………………..…..……….…………..70
4.1. Danh mục các sơ đồ nguyên lý..…………………………………….……….…..………………….70
4.2. Danh mục các bản vẽ gia công cơ khí………………………….……….….…..………..……….70
4.3. Danh mục chương trình mã nguồn………….………………………….……..….…..…..………70
4.4. Thuyết minh ñề tài………………………………………………………….………70
4.5. Hợp ñồng thuê khoán công việc, sản phẩm………………………………..………..70
4.6. Dự toán kinh phí ñề tài năm 2008…………………………………………..………70
V. Tài liệu tham khảo…………………………………………………………….….…..…………………71
[4]
DIỄN GIẢI MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO
Từ viết tắt Từ gốc
IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers
MAC Media Access Control
W-LAN Wireless – Local Area Network
WiFi Wireless Fidelity (IEEE 802.11b wireless networking)
WiMax Worldwide Interoperability for Microwave Access (IEEE 802.16)
ISM Industrial, Scientific and Medical
RF Radio Frequency
PAN Personal Area Network
RAM Random Access Memory
ROM Read-Only Memory
EEPROM Electrical Eraseable ROM
CSMA-CA Carrier Sense Multiple Access With Collision Avoidance
CSMA-CD Carrier Sense Multiple Access With Collision Detection
BS Base Station
RS Remote Station
MS Mobile Set
SL Slave
MAS Master
PC Personal Computer
Tx Transmiter
Rx Receiver
FSL Free Space Loss
RFID Radio Frequency Identification
ADC Analog to Digital Converter
LQI Link Quality Indicator
RSSI Received Signal Strength Indicator
HF High Frequency
VHF Very High Frequency
UHF Ultra High Frequency
SHF Super High Frequency
EHF Extra High Frequency
BER Bit Error Rate
EIRP Effective Isotropic Radiated Power
FFD Full-Function Device
RFD Reduced-Function Device
PHY Physical Layer
PER Packet Error Rate
GTS Guaranteed Time Slot
FHSS Frequency Hopping Spread Spectrum
CCA Clear Channel Assessment
ED Energy Detection
RFI Radio Frequency Interference
SNR Signal to Noise Ratio
[5]
Lời mở đầu
Ngành than Việt Nam ñang trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ với tốc ñộ tăng trưởng hàng
năm cao và sản lượng rất lớn. Bên cạnh vấn ñề tăng trưởng là công tác quản lý ñội ngũ
công nhân, hạn chế rủi ro, tai nạn lao ñộng. Trong những năm qua, nhiều tai nạn hầm lò
ñáng tiếc ñã xảy ra do nhiều nguyên nhân như: Sập hầm lò, bục nước, nổ khí mêtan, nổ mìn
sai quy chế v,v… ñòi hỏi phải tăng cường công tác quản lý nhân sự làm việc trong hầm lò.
Từ trước ñến nay ở các mỏ than tại Việt nam, việc quản lý người ra/vào các hầm lò khai
thác chủ yếu ñược thực hiện bằng phương pháp thủ công, ghi chép sổ sách khiến công tác
quản lý gặp nhiều khó khăn, bất cập nên vấn ñề cấp bách ñặt ra là cần phải giám sát vị trí
của người ñi vào hầm lò ñể biết các thông tin phục vụ quản lý như: ðến ca làm việc chưa
thấy vào, hết ca làm việc chưa thấy ra, có ñi vào vùng cấm hay không, có làm việc ñúng vị
trí hay không, vị trí hiện thời ở ñâu,… các câu hỏi ñó rất ñược các cán bộ quản lý công
nhân mỏ quan tâm.
Sau nhiều năm là ñối tác tin cậy cung cấp thiết bị phục vụ công tác an toàn cho một số công
ty khai thác than trong Tập ñoàn than khoáng sản Việt nam - TKV, qua tiếp xúc và trao ñổi
với các cán bộ quản lý, chúng tôi thấy hiện nay công tác quản lý người công nhân vào mỏ
gặp nhiều khó khăn, các hệ thống kỹ thuật trợ giúp hiện tại hầu như chưa có gì, các sản
phẩm nước ngoài chào bán cho ngành mỏ về công tác quản lý nhân sự trong hầm lò rất ñắt
tiền và ñặc biệt là các dịch vụ kỹ thuật sau bán hàng rất khó ñược ñáp ứng kịp thời. Từ thực
trạng ñó, chúng tôi ñặt vấn ñề nghiên cứu một hệ thống “Giám sát người lao ñộng trong
hầm lò” với mong muốn có thể hỗ trợ các cán bộ quản lý sử dụng máy tính ñể quan sát, tìm
kiếm vị trí hiện thời của những công nhân ñang làm việc trong hầm lò. Hệ thống này cũng
có thể tự ñộng phát những báo hiệu cần thiết trợ giúp người có trách nhiệm ra các quyết
ñịnh kịp thời và chính xác, phục vụ ñắc lực cho công tác quản lý, ñảm bảo an toàn lao ñộng
trong môi trường hầm lò, hỗ trợ tìm kiếm cứu nạn khi tai nạn hầm lò xảy ra,…
Chúng tôi chân thành cảm ơn Bộ Công Thương, Bộ Khoa học Công nghệ và Viện Nghiên
cứu ðiện tử, Tin học, Tự ñộng hóa ñã tạo các ñiều kiện thuận lợi ñể ñề tài này ñược thực
hiện thành công và ñạt ñược các kết quả mong muốn. Chúng tôi mong rằng sẽ tiếp tục nhận
ñược hỗ trợ ñể sản phẩm của ñề tài này ñược hoàn thiện và có thể ứng dụng vào môi trường
khai thác than hầm lò.
Nhóm thực hiện ñề tài
[6]
I. NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG
1.1 Thông tin về ñề tài
Tên ðề tài/Dự án: Nghiên cứu chế tạo hệ thống giám sát người lao ñộng trong hầm lò.
ðơn vị chủ trì thực hiện ðề tài/Dự án: Viện NC ðiện tử, Tin học, Tự ñộng hóa.
Chủ nhiệm ðề tài/Dự án: Kỹ sư Kiều Mạnh Cường.
Thời gian thực hiện: 24 tháng.
Tổng kinh phí thực hiện: 500 triệu ñồng từ Ngân sách nhà nước.
Giai ñoạn 1: 12 tháng, từ 01/01/2008 ñến 31/12/2008.
Kinh phí thực hiện giai ñoạn 1: 200 triệu ñồng.
Sản phẩm ñăng ký
Là một hệ thống gồm:
- 01 Trạm trung tâm.
- 02 Trạm khu vực.
- 10 Máy di ñộng phát mã cá nhân (Máy di ñộng).
- Phần mềm quản lý giám sát người lao ñộng trong hầm lò.
- Các tài liệu nghiên cứu, tài liệu kỹ thuật, các báo cáo liên quan.
Trong ñó, sản phẩm ñăng ký giai ñoạn 1 gồm:
- 05 Máy di ñộng phát mã cá nhân hoàn chỉnh.
- 02 Trạm khu vực hoàn chỉnh.
- 01 Mạch in Trạm trung tâm.
- Các tài liệu nghiên cứu, tài liệu kỹ thuật, các báo cáo liên quan.
1.2 Tính cấp thiết của ñề tài
Hiện nay, các công ty khai thác than hầm lò tại Việt Nam ngày càng mở rộng diện tích khai
thác và khai thác sâu hơn xuống lòng ñất. ðịa hình khai thác rất phức tạp, dễ xảy ra các rủi
ro và tai nạn lao ñộng, vì vậy ñòi hỏi phải tăng cường phương tiện và trình ñộ quản lý ñối
với con người cũng như các thiết bị trong hầm lò. Qua tìm hiểu về yêu cầu và thực trạng
công tác quản lý tại một số công ty than thuộc Tập ñoàn than khoáng sản Việt nam (TKV),
cho thấy hiện nay hầu hết các công ty than ñều quản lý công nhân bằng phương pháp thủ
công, thông thường có 3 ca làm việc/ngày dưới hầm lò, các công nhân ñi làm theo ca phải
ñến ñăng ký vào với Quản ñốc phân xưởng trước khi xuống hầm lò, khi hết ca làm việc
hoặc nghỉ sớm phải ñăng ký ra với Quản ñốc phân xưởng. Qua ñó bộ phận quản lý sẽ theo
dõi, giám sát giờ giấc làm việc của mỗi công nhân và tính công lao ñộng cho từng người.
[7]
Việc quản lý như trên nhìn chung là phù hợp ñối với các công ty nhỏ, số lượng công nhân
ít, ñịa hình khai thác hẹp và ít phức tạp. Tuy nhiên, ngoài số ít các công ty khai thác còn có
mỏ than lộ thiên, các công ty than còn lại ñều là các công ty khai thác than Hầm lò với ñịa
hình khai thác rộng lớn với nhiều ñường lò phức tạp có ñộ sâu hàng trăm mét so với mực
nước biển. Số công nhân làm việc mỗi ca trong hầm lò lên tới hàng trăm người, rất nhiều
hiện tượng rủi ro có thể xảy ra trong ñiều kiện như vậy.
Theo các cán bộ quản lý sản xuất tại các mỏ than hầm lò, thì công tác quản lý người lao
ñộng dưới hầm lò không những yêu cầu theo dõi sát sao giờ giấc vào/ra của mỗi công nhân
tại các cửa lò ñể phát hiện những công nhân ñi làm muộn giờ, hoặc hết ca làm việc mà
không thấy ra, mà còn ñòi hỏi phải nhanh chóng xác ñịnh ñược những công nhân ñi vào các
khu vực cấm, khu vực nguy hiểm, những công nhân bỏ vị trí làm việc và ngủ quên trong
khu mỏ dưới lòng ñất có thể dẫn tới tai nạn lao ñộng ñáng tiếc. Vì vậy các công ty khai thác
than hầm lò hiện nay không những cần một hệ thống giám sát quản lý ñối tượng ñồng bộ tại
các cửa vào/ra, mà còn rất cần một hệ thống trợ giúp xác ñịnh ñược vị trí hoặc khoanh vùng
ñối tượng cần giám sát ñể phục vụ công tác quản lý, tìm kiếm, ứng cứu kịp thời khi có tai
nạn rủi ro xảy ra trong hầm lò.
Qua khảo sát thực tế tại Công ty than Vàng Danh, Công ty than Hạ Long, Công ty than Hòn
Gai, Công ty than Khe Chàm,… thì nhu cầu về hệ thống quản lý giám sát người lao ñộng
trong hầm lò có khả năng xác ñịnh vị trí, hỗ trợ các cảnh báo hạn chế rủi ro,… là rất thiết
thực. Do việc quản lý ñội ngũ công nhân, thợ mỏ gặp nhiều khó khăn vì ý thức chấp hành
các quy ñịnh của nhiều thợ mỏ chưa cao. Tại công ty than Khe Chàm, có gần 2000 công
nhân làm việc theo 3 ca, nghĩa là trong một ca làm việc thường xuyên có gần 700 người lao
ñộng trong hầm lò, với ñội ngũ quản lý giám sát lao ñộng hạn chế về số lượng người và
trang thiết bị như hiện nay, việc quản lý người lao ñộng trong hầm lò gặp rất nhiều khó
khăn. Nên các cán bộ quản lý ở ñây rất quan tâm ñến các hệ thống thiết bị kỹ thuật hỗ trợ
công tác quản lý, ñặc biệt là hệ thống giám sát người lao ñộng trong hầm lò. Tuy nhiên,
hiện tại, nếu ñầu tư cho một hệ thống như vậy bằng cách mua thiết bị của nước ngoài thì chi
phí ban ñầu rất tốn kém nên bài toán kinh tế - kỹ thuật ñặt ra là không khả thi, hơn nữa việc
vận hành khai thác hệ thống thiết bị trong ñiều kiện môi trường hầm lò khắc nghiệt, thường
xảy ra sự cố kỹ thuật, nên các Công ty than cần một nhà cung cấp có khả năng làm chủ
công nghệ, ñáp ứng nhanh yêu cầu về khắc phục sự cố khi cần. Yêu cầu này ñòi hỏi phải
ñầu tư nghiên cứu, chế tạo, sản xuất thiết bị trong nước ñể hạ giá thành sản phẩm, ñáp ứng
ñược các yêu cầu về dịch vụ sau bán hàng.
[8]
1.3 Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới
1.3.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Theo chúng tôi khảo sát, hiện tại ở Việt Nam chưa có tổ chức hay cá nhân nào nghiên cứu
chế tạo một hệ thống tương tự như sản phẩm dự kiến của ñề tài này. Các hệ thống quản lý
nhân sự bằng thẻ, áp dụng tại các cửa ra vào ñược các công ty thương mại cung cấp phổ
biến là sản phẩm của các hãng nước ngoài. Tại Viện nghiên cứu ðiện tử, Tin học, Tự ñộng
hóa ñã nghiên cứu và triển khai thành công hệ thống quản lý ñối tượng ra/vào bằng thẻ
RFID, tại một số hội chợ công nghiệp và triển lãm Viễn thông cũng có các doanh nghiệp
chào bán các hệ thống quản lý nhân sự bằng thẻ, tuy nhiên, qua tìm hiểu chúng tôi thấy các
hệ thống này hiện cũng chưa ñược áp dụng rộng rãi tại Việt Nam vì yêu cầu về mặt quản lý
nhân sự tại các cơ quan chưa ñặt ra cấp bách. Trong tương lai, các nhà máy sản xuất lớn,
các tổ chức, ñơn vị có nhu cầu giám sát quản lý nhân sự chặt chẽ trong các tòa nhà là những
khách hàng tiềm năng ñối với dòng sản phẩm này.
Tại các công ty than hầm lò tại Việt Nam, hiện chỉ có công ty than Mạo Khê có lắp ñặt hệ
thống quản lý tập trung công nhân ra/vào hầm lò bằng thẻ. Tuy vậy, hệ thống này ñang ở
giai ñoạn áp dụng thử nghiệm ban ñầu, chưa ñáp ứng ñược yêu cầu quản lý vì chưa quản lý
ñược công nhân vào/ra tại tất cả các cửa hầm lò, chưa xác ñịnh ñược vị trí hiện thời của
người công nhân ñang làm việc hay hoạt ñộng ở ñâu. Các hãng chào bán thiết bị quản lý
người trong hầm lò cho khách hàng là các công ty khai thác than khoáng sản chủ yếu chào
bán các hệ thống quản lý bằng thẻ từ, thẻ thu/phát vô tuyến tần số thấp, phạm vi hẹp, thích
hợp lắp ñặt tại các cửa ra/vào. Chưa thấy có sản phẩm chào bán nào là một hệ thống mạng
vô tuyến quản lý ñối tượng tập trung, có khả năng xác ñịnh vị trí của người lao ñộng trong
hầm lò và hỗ trợ các cảnh báo cần thiết ñối với nghiệp vụ quản lý người lao ñộng tại hiện
trường khai thác.
1.3.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
ðối với các nước có ngành công nghiệp khai khoáng phát triển như Mỹ, Nhật, Canada,
Trung Quốc, Nga, Australia, … thì các công nghệ phụ trợ cho ngành khai khoáng cũng rất
phát triển, trong ñó có các công nghệ phục vụ cho an toàn lao ñộng trong khai thác than
hầm lò như các Thiết bị bảo hộ, Thiết bị thông gió, Thiết bị ño và cảnh báo khí ñộc, khí
cháy nổ,... Hệ thống giám sát vị trí ñối tượng (người lao ñộng, máy móc thiết bị) trong hầm
lò cũng ñược nghiên cứu phát triển tại các nước trên và hiện ñã có sản phẩm thương mại.
Các hệ thống này cho phép xác ñịnh ñược ñối tượng mang theo thẻ trong khoảng cách hàng
chục mét mà không yêu cầu phải quẹt thẻ qua các bộ ñọc thẻ. Công nghệ nòng cốt thường
[9]
ñược sử dụng trong các hệ thống này là công nghệ thu phát không dây tần số cao từ hàng
trăm MHz trở lên.
Chúng tôi giới thiệu hai hệ thống giám sát vị trí ñối tượng ñiển hình sử dụng công nghệ thu
phát không dây tần số cao, thông tin chi tiết về sản phẩm có thể tham khảo tại Website của
nhà cung cấp.
A. Hệ thống EZ – Tracer, Hãng chế tạo: Hellicom - Mỹ, Website: www.hellicom.com
EZ - Tracer là hệ thống xác ñịnh vị trí ñối tượng theo thời gian thực, dựa trên nền công
nghệ mạng không dây Zigbee, hệ thống này gồm có:
- Thiết bị trung tâm: Thiết bị này kết nối với máy tính qua giao diện USB, kết nối với các
Thiết bị ñọc thẻ qua kênh vô tuyến 2.4GHz. Thiết bị trung tâm có chức năng thu thập thông
tin về vị trí của các thẻ di ñộng từ các Thiết bị ñọc thẻ trong toàn mạng và gửi số liệu ñó
cho PC.
- Thiết bị ñọc thẻ: Là các thiết bị nhận diện mã số của thẻ di ñộng trong vùng phủ sóng của
mình qua kênh vô tuyến, băng tần làm việc 2.4 GHz. Mỗi thiết bị ñọc thẻ gắn với một khu
H.1. Minh họa nguyên lý hệ thống EZ-Tracer
[10]
vực xác ñịnh, thiết bị này còn có vai trò ñịnh tuyến các gói dữ liệu trong mạng. Thông tin
về vị trí của Thẻ di ñộng ñược gửi về Thiết bị trung tâm qua một hoặc nhiều chặng vô tuyến
trong mạng. Một Thiết bị ñọc thẻ có khả năng nhận biết ñồng thời 14 Thẻ di ñộng trong
phạm vi phủ sóng của mình.
- Thẻ di ñộng: Phát mã phân biệt thẻ tới các Thiết bị ñọc thẻ qua kênh vô tuyến 2.4 GHz
theo chuẩn Zigbee (IEEE 802.15.4).
- Phần mềm mô phỏng: Cho phép quản lý tối ña 100 Thiết bị ñọc thẻ và 2000 Thẻ di
ñộng.Thực tế, tùy vào nhu cầu cụ thể của từng ứng dụng mà người sử dụng lựa chọn và ñặt
hàng với số lượng các thiết bị cụ thể với nhà cung cấp.
Cấu hình và giá tham khảo:
Thành phần EZ-Tracer EZ-Tracer mở rộng
Thiết bị gốc 1 1
Thiết bị ñọc thẻ 3 9
Thẻ di ñộng 5 50
Công cụ mô phỏng
Phần mềm ñồ họa
Mã nguồn Tùy chọn Tùy chọn
Giá tham khảo $ 1290 $ 4990
[Theo báo giá của Hellicom Taiwan, tháng 5 năm 2008]
[11]
EZ - Tracer sử dụng các thiết bị thu phát vô tuyến hoạt ñộng tại băng tần 2.4 GHz theo
chuẩn Zigbee IEEE 802.15.4 ñể trao ñổi thông tin nhận diện. Một mạng lưới các Thiết bị
ñọc thẻ sẽ báo cáo các thông tin về vị trí của một Thẻ di ñộng ñang hoạt ñộng trong phạm
vi của mạng về trung tâm quản lý. Các thành phần của hệ thống EZ - Tracer gồm:
B. Hệ thống Tracker Tagging
Hãng chế tạo: Mine Site Technologies, Australia; Website: www.minesite.com.au
Tracker Tagging là hệ thống ñược chế tạo theo các tiêu chuẩn thiết bị hầm lò. Hệ thống này
cũng sử dụng các Thẻ di ñộng phát mã phân biệt ñối tượng qua băng vô tuyến tới các Thiết
bị ñọc thẻ rồi truyền về Thiết bị trung tâm qua ñường truyền cáp Ethernet hoặc RS-485 tốc
ñộ cao. Các thiết bị thành phần trong hệ thống gồm có: Thẻ di ñộng, Thiết bị ñọc thẻ, Thiết
bị trung tâm và Phần mềm quản lý thẻ.
H.2. Thành phần hệ thống xác định vị trí đối tượng theo
thời gian thực EZ-Tracer.
Thẻ di ñộng
Thiết bị trung tâm
Phần mềm mô phỏng
Thiết bị ñọc thẻ
[12]
- Thiết bị trung tâm: Là thiết bị ñặt tại trung tâm ñiều hành, thiết bị này kết nối với các Bộ
ñọc thẻ qua cáp Ethernet hoặc RS-485 ñể thu thập thông tin về các Thẻ di ñộng từ các khu
vực khác nhau.
- Bộ ñọc thẻ: ðược bố trí phân tán theo từng khu vực cần giám sát, thiết bị này kết nối với
các Thẻ di ñộng qua kênh vô tuyến UHF 433 MHz hoặc 2.4 GHz ñể nhận diện mã Thẻ.
Thông tin truyền về trung tâm qua mạng cáp RS-485 hoặc Ethernet tốc ñộ cao.
- Thẻ di ñộng: Mỗi thẻ gắn với một mã nhận diện duy nhất sử dụng ñể trả lời khi ñược Bộ
ñọc thẻ yêu cầu. Thẻ di ñộng liên lạc với Bộ ñọc thẻ trên băng tần UHF 433 MHz hoặc 2.4
GHz.
- Phần mềm quản lý: Cài ñặt trên máy tính, phần mềm có tính năng cập nhật vị trí của các
Thẻ di ñộng theo sơ ñồ ñường lò mô phỏng. Thông tin về các ñối tượng ñược quản lý là
một cơ sở dữ liệu gồm các trường: Mã thẻ, Số hiệu ñối tượng, Tên gọi, Vị trí vừa cập nhật,
Thời ñiểm cập nhật gần nhất, Chức trách.
Dưới ñây là hình ảnh về các thành phần trong hệ thống Tracker Tagging:
Các hệ thống ñược giới thiệu trên ñây ñều là các sản phẩm thương mại, tuy nhiên chưa có
hệ thống nào ñược lắp ñặt tại các mỏ than trong nước. Các công ty khai thác than hầm lò
H.3. Hệ thống Tracker Tagging
[13]
hiện rất quan tâm ñến hệ thống thiết bị quản lý người lao ñộng trong hầm lò. Tuy nhiên, do
việc sử dụng các hệ thống nhập từ nước ngoài còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình triển
khai lắp ñặt và sử dụng, ñặc biệt là việc bảo hành bảo trì hoặc hỗ trợ kỹ thuật trong quá
trình vận hành khai thác do ñội ngũ làm thương mại trong nước không làm chủ ñược công
nghệ thiết kế chế tạo, cũng bởi giá thành của các hệ thống ngoại nhập còn khá cao vì thế
ñến nay vẫn chưa có công ty nào lựa chọn lắp ñặt hệ thống giám sát quản lý người lao ñộng
trong hầm lò của nước ngoài như ñã trình bày.
Trong ñiều kiện khai thác than ngày càng mở rộng và xuống sâu dưới lòng ñất với ñịa hình
hầm lò phức tạp thì càng cần thiết ứng dụng các hệ thống kỹ thuật trợ giúp công tác giám
sát, quản lý lao ñộng ñể ñảm bảo an toàn, cũng như tìm kiếm cứu nạn khi có rủi ro, tai nạn
xảy ra ñối với người lao ñộng dưới hầm lò. ðiều này ñặt ra vấn ñề nghiên cứu trong nước
ñể tự chủ về công nghệ, tự chủ khả năng ñiều chỉnh và phát triển công nghệ cho phù hợp
với ñiều kiện thực tế hầm lò khai thác than tại Việt Nam, một mặt hạ giá thành sản phẩm so
với sản phẩm tương ñương của nước ngoài, mặt khác ñội ngũ kỹ thuật trong nước có thể
ñáp ứng nhanh các yêu cầu của người sử dụng do hoàn toàn làm chủ công nghệ thiết kế, chế
tạo hệ thống sản phẩm của mình.
[14]
II. NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ THỐNG GIÁM SÁT
NGƯỜI LAO ðỘNG TRONG HẦM LÒ (TÊN GỌI: V-LINK)
Với mục ñích nghiên cứu, thiết kế, chế tạo một hệ thống giám người lao ñộng thông
qua việc phát hiện số hiệu nhận diện của Máy di ñộng mang theo người khi di
chuyển qua các khu vực xác ñịnh trong hầm lò và tự ñộng cập nhật, hiển thị thông tin
về vị trí của người lao ñộng trong hầm lò trên màn hình máy tính. Qua tìm hiểu tình
hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới cũng như tham khảo một số sản phẩm
trong lĩnh vực quản lý nhân sự, giám sát các ñối tượng chuyển ñộng dưới hầm lò.
Chúng tôi xác ñịnh cần nghiên cứu và giải quyết những vấn ñề sau trong quá trình
thực hiện ñề tài này:
- Khảo sát ñặc ñiểm của môi trường khai thác than hầm lò.
- Tìm hiểu các giải pháp công nghệ có thể sử dụng ñể thực hiện ñề tài.
- Phân tích, lựa chọn công nghệ phù hợp nhất.
- Thiết kế tổng thể hệ thống và các thiết bị thành phần.
- Chế tạo các thiết bị ñảm bảo các tiêu chuẩn an toàn trong môi trường hầm lò.
- Thử nghiệm các kết nối và ñánh giá hoạt ñộng của hệ thống trên mặt bằng, xác
ñịnh các yếu tố môi trường thực tế tác ñộng lên chất lượng hệ thống, ñánh giá tác
ñộng của hệ thống ñối với môi trường thử nghiệm, hoàn thiện thiết kế sau quá trình
thử nghiệm hệ thống trên ñiều kiện mặt bằng.
- Kiểm ñịnh chất lượng hệ thống theo TCVN7079 ExiaI về an toàn tia lửa ñối với
các thiết bị ñiện làm việc trong hầm lò tại Trung tâm An toàn mỏ - Viện Khoa học
công nghệ mỏ.
- Thử nghiệm các kết nối và ñánh giá hoạt ñộng của hệ thống dưới mỏ than hầm lò,
xác ñịnh các thông số kỹ thuật của các thiết bị thành phần và toàn hệ thống trong
ñiều kiện môi trường hầm lò khai thác than, ñánh giá ảnh hưởng của hệ thống ñối với
các hoạt ñộng dưới mỏ than hầm lò, hoàn thiện thiết kế kỹ thuật sau quá trình thử
nghiệm hệ thống dưới mỏ than hầm lò.
- Liên hệ các công ty khai thác than hầm lò ñể giới thiệu về hệ thống, nhằm ñưa hệ
thống vào phục vụ công tác an toàn lao ñộng trong lĩnh vực khai thác than hầm lò.
[15]
2.1 Một số ñặc ñiểm của môi trường khai thác than hầm lò tại Việt Nam
Theo tìm hiểu, khảo sát và thông qua các hoạt ñộng hợp tác nghiên cứu khoa học và chuyển
giao công nghệ tại các ñơn vị thành viên của Tập ñoàn Than Khoáng sản Việt Nam (TKV).
Chúng tôi ñược biết cho tới nay hầu hết các Công ty Than ñã khai thác xuống sâu với ñộ
sâu trung bình khoảng 100m dưới mực nước biển, lượng Than có thể khai thác lộ thiên hiện
không còn nhiều.
Mỗi vùng khai thác Than của một Công ty thường trải rộng trên một ñịa hình hàng chục
km2 với nhiều ñường lò lắt léo dưới lòng ñất. Trong một vùng khai thác Than lại ñược chia
thành nhiều khai trường khác nhau tùy theo ñường ñi của từng vỉa Than. Sau quá trình trắc
ñịa thăm dò, Than ñược khai thác bằng phương pháp khoan nổ mìn rồi sử dụng nhân công
cùng các phương tiện chuyên dùng ñể xúc và chuyên chở Than lên mặt bằng, các khu vực
dưới lòng ñất ñể tập kết Than trước khi ñưa lên mặt bằng ñược gọi là các “lò chợ”, tại ñây
thường rất nhiều bụi Than và thiếu ánh sáng. Càng vào sâu trong hầm lò càng thiếu ánh
sáng, nguồn sáng ñể ñi lại và duy trì các hoạt ñộng chủ yếu vẫn là từ ánh sáng của các ñèn
lò gắn trên mũ bảo hộ của mỗi người công nhân.
Các máy móc thiết bị làm việc trong môi trường hầm lò phải tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu
chuẩn an toàn phòng chống cháy nổ (TCVN 7079) áp dụng ñối với các thiết bị ñiện làm việc
trong môi trường có khí và bụi nổ. Các thiết bị dưới hầm lò phải ñảm bảo có kết cấu kín,
làm bằng vật liệu chống tĩnh ñiện ñể không tự phát ra tia lửa, không gây cháy, không bắt
cháy,… Hiện nay, dưới các hầm lò khai thác than thường có các ñộng cơ công suất lớn ñể
vận hành thông gió và các dây chuyền khai thác. Hệ thống thông tin liên lạc tại các mỏ than
hầm lò ở nước ta vẫn chưa ñược ñầu tư phát triển ñúng mức nên hầu hết hệ thống hầm lò
của các công ty khai thác than vẫn chưa lắp ñặt các thiết bị thông tin liên lạc (ñiện thoại,
nhắn tin,…), tuy nhiên các công ty ñang rất quan tâm phát triển hệ thống thông tin trong
hầm lò song song với các hệ thống kiểm soát khí mỏ tập trung.
Trong hầm lò có thể có các khu vực rất nguy hiểm như: Khu vực lò cụt có thể thiếu Ôxy và
tụ nhiều loại khí nguy hiểm do không ñược thông gió tốt, Khu vực có nguy cơ bục nước
hoặc sập lò, Khu vực chuẩn bị nổ mìn,… ñây là những khu vực ñặc biệt cần thiết phải cảnh
báo cho người ñi vào hầm lò. Trong thực tế ñể ñảm bảo an toàn cho người ñi xuống hầm lò,
ngành Than có quy ñịnh không ai ñược ñi xuống hầm lò một mình, ñặc biệt là những người
mới ñi lò lần ñầu ñều ñược bố trí ít nhất một người có nhiều kinh nghiệm ñi cùng ñể hạn
chế rủi ro, tai nạn.
Chiều cao lớn nhất của ñườ
là 3.5m, cũng có những vị trí ñư
mới qua ñược. Các ñường lò th
thường ẩm ướt hoặc ngập nư
di chuyển và dễ xảy ra tai n
Về vấn ñề con người, những th
theo ca (3 ca/ngày). Mỗi ca làm vi
tiếp dưới hầm lò tùy theo quy mô c
lượng công nhân tại mỗi ca này ñư
nhiệm vụ của mình. Ngoài l
người thợ có nhiệm vụ khác nhau như v
ñường lò, ño kiểm tra khí, thông gió,…
thường, việc di chuyển trong h
cùng di chuyển vì ñường lò th
lò cũng phân tán rải rác theo t
trung cao nhất như tại các khu lò ch
Qua tìm hiểu về những khó khăn trong công tác qu
chúng tôi ñược biết công tác này hi
việc cũng như ý thức về an toàn lao ñ
mỏ than thường có hiện tượ
ng lò thông thường là 3.4m và chiều rộng lớ
ờng lò rất nhỏ hẹp mà muốn qua ta phả
ường không bằng phẳng, có vị trí ñộ dốc
ớc tới hàng chục cm và thiếu ánh sáng gây khó khăn cho vi
ạn trong quá trình lao ñộng hoặc di chuyển trong h
ợ mỏ trực tiếp làm việc tại các hầm lò dư
ệc trung bình có từ 300 ñến 700 công nhân làm vi
ủa khu mỏ của mỗi Công ty khai thác khác
ợc chia về các khai trường khác nhau trong khu m
ực lượng công nhân trực tiếp sản xuất theo ca còn có nh
ận hành thiết bị máy móc, xây d
cũng thường xuyên có mặt trong h
ầm lò không cho phép tập trung một lượ
ường khá hẹp và gồ ghề, ẩm ướt. Người lao ñ
ừng khu vực sản xuất và tại những khu vự
ợ thì số lượng người có thể tới vài ba ch
ản lý nhân công lao ñ
ện còn gặp nhiều khó khăn do ý thứ
ộng của không ít công nhân mỏ còn r
ng công nhân trễ ca, bỏ ca, trốn ca, thậm chí ng
H.4. Sơ đồ khai trường một Mỏ than hầm lò
[16]
n nhất thông thường
i khéo luồn người
lên tới 450, nền ñất
ệc
ầm lò.
ới lòng ñất chia
ệc trực
nhau, lực
ỏ theo
ững
ựng sửa chữa
ầm lò. Thông
ng người quá lớn
ộng trong hầm
c có mật ñộ tập
ục người.
ộng dưới hầm lò,
c về giờ giấc làm
ất kém. Tại các
ủ quên dưới lò
[17]
mà không ra khi ñã hết ca làm việc. Thực trạng này gây khó khăn cho công tác quản lý và
cũng ñã có một số tai nạn ñáng tiếc xảy ra khi người lao ñộng không ñến ñúng vị trí làm
việc của mình trong giờ làm việc.
Những ñặc ñiểm của ngành khai thác than hầm lò nói chung và tại Việt Nam nói riêng ñã
ñặt ra yêu cầu là cần có một hệ thống giám sát ñường di chuyển cũng như vị trí làm việc
của người lao ñộng dưới hầm lò phục vụ công tác quản lý và công tác an toàn lao ñộng, ñó
cũng là mục tiêu thực hiện của ñề tài này.
2.2 Công nghệ nhận biết ñối tượng qua sóng vô tuyến (RFID)
Hiện nay công nghệ nhận biết, quản lý ñối tượng rất phổ biến và ña dạng. Trong phạm vi
báo cáo này, chúng tôi không ñề cập chi tiết tới các hệ thống sử dụng thẻ từ (Thẻ ATM, thẻ
quẹt chấm công,…) hoặc các loại thẻ cần tiếp xúc với bộ ñọc. Chúng tôi sẽ trình bày cụ thể
hơn công nghệ nhận diện ñối tượng sử dụng Chip ñiện tử qua sóng vô tuyến, vì công nghệ
này cho phép nhận diện ñối tượng ở khoảng cách xa hơn, phù hợp với yêu cầu ñặt ra ñối
với hệ thống giám sát người lao ñộng trong hầm lò.
RFID (Radio Frequency Identification Technology) không phải là một công nghệ mới,
nhưng càng ngày càng ñược ứng dụng theo nhiều cách khác nhau nhờ công nghệ luôn ñược
cải tiến và giá thành ngày càng hạ. Khởi ñầu công nghệ này ñược sử dụng trong thế chiến
thứ hai ñể quân ñội phát hiện các máy bay ñồng minh, ngày nay RFID ñã ñược sử dụng
rộng rãi trong lĩnh vực dân sự, từ các khu vực công cộng tới các khu vực cá nhân, từ trong
các bệnh viện ñến các xa lộ,…
2.2.1 Khái quát về công nghệ RFID
Trong các hệ thống RFID, một ñối tượng cần nhận biết sẽ ñược gắn vào một Chip Silicon
và một Anten bức xạ sóng ñiện từ rất nhỏ. Chip Silicon cùng với Anten tích hợp với nhau
tạo thành một “thẻ”, thẻ này có thể ñược quét và nhận biết bởi các bộ ñọc thẻ di ñộng hoặc
bộ ñọc thẻ ñặt cố ñịnh một chỗ qua sóng vô tuyến ñiện từ (RF – Radio Frequency). Chíp
Silicon ñược gán một mã phân biệt duy nhất ñể các bộ ñọc nhận diện ñược ñối tượng mang
nó, ví dụ: Trong một cửa hàng quần áo, các bộ quần áo khác nhau có thể ñược nhận biết các
thông số như kiểu mẫu, kích cỡ, màu sắc, nhà sản xuất, … bằng thiết bị ñiện tử. Trong lĩnh
vực dược phẩm, các lọ thuốc ñược gắn chíp ñiện tử sẽ cho biết các nội dung liên quan ñến
loại thuốc ñó. Trên ñường cao tốc, các ô tô gắn Chip nhận diện sẽ ñược nhận biết và kiểm
tra một cách tự ñộng mỗi khi qua các Trạm kiểm soát giao thông, thu phí,… nên sẽ tiết
kiệm thời gian và hạn chế ùn tắc.
[18]
Bộ ñọc Thẻ sẽ thực hiện việc quét ñọc thông tin về ñối tượng lưu trong Chip Silicon rồi gửi
về Trung tâm quản lý dữ liệu, tại ñây sẽ cho biết thêm các thông tin chi tiết hơn về ñối
tượng ñó. Các thành phần chính của một hệ RFID gồm Thẻ di ñộng, Bộ ñọc thẻ và Trung
tâm quản lý dữ liệu.
Chip ñiện tử: Thường ñược chế tạo từ vật liệu Silicon, dùng ñể ghi thông tin về ñối tượng
sẽ gắn vào và cho phép ñọc thông tin này qua sóng vô tuyến.
Anten:
ðược tích hợp cùng Chip ñể thu/phát dữ liệu với Bộ
ñọc thẻ qua sóng vô tuyến. Nói chung, Anten càng lớn
thì khoảng cách liên lạc càng xa. Tổ hợp Chip và
Anten tạo thành một bộ thu/phát ñược gắn trong một
vỏ thường rất mỏng gọi là Thẻ.
Bộ ñọc thẻ: Còn ñược gọi là Bộ quét thẻ, thiết bị này
cũng có Anten thu/phát riêng sử dụng ñể truyền/nhận
dữ liệu với các Thẻ. Các bộ ñọc thẻ có thể khác nhau về kích thước,
trọng lượng, kiểu dáng và công suất làm việc. Bộ ñọc thẻ có thể là
thiết bị di ñộng hay cố ñịnh.
Trung tâm quản lý dữ liệu: Thường là phần mềm cài ñặt tại máy tính
có chức năng lưu trữ các thông tin liên quan ñến ñối tượng cần quản
lý. Các Bộ ñọc thẻ ñược kết nối về Trung tâm bằng nhiều ñường khác
nhau tùy theo quy mô của hệ thống. Thông tin về ñối tượng cần
giám sát quản lý phải ñược nhập vào cơ sở dữ liệu trước khi Bộ
ñọc thẻ gửi mã nhận diện ñối tượng về Trung tâm.
Về cơ bản các hệ thống RFID ñều bao gồm các thành phần trên ñây, tuy nhiên trong thực tế
có nhiều yếu tố ñòi hỏi phải thay ñổi ít nhiều về mỗi thành phần thiết bị cho phù hợp với
từng ứng dụng khác nhau như sử dụng thẻ “chủ ñộng” hay “thụ ñộng”; sử dụng băng tần
nào; kích thước Anten cho Thẻ và Bộ ñọc thẻ; lưu thông tin gì và nhiều hay ít vào mỗi Thẻ;
các yếu tố ảnh hưởng ñến khoảng cách ñọc Thẻ,… và cân nhắc tới giá thành của thiết bị, vì
ñây là vấn ñề rất quan trọng ñối với người sử dụng khi áp dụng gắn Thẻ RFID cho sản
phẩm hàng hóa với số lượng lớn.
H.5. Anten thẻ RFID
H.6. Bộ ñọc thẻ RFID
[19]
A. Các loại thẻ RFID
Có ba loại Thẻ RFID ñược phân chia theo phương thức truyền tin và phương thức khởi tạo
kết nối vô tuyến, ñó là:
Thẻ “thụ ñộng”: Thẻ loại này không có nguồn ñiện tích hợp trong vỏ, nghĩa là không có
Pin và cũng không tự khởi tạo một kết nối. Trong trường hợp này Bộ ñọc sẽ truy vấn tới
Thẻ trước tiên qua sóng vô tuyến ñồng thời tạo năng lượng cho hoạt ñộng của Thẻ, sau khi
các thông tin truy nhập ñược xác nhận phù hợp, Thẻ sẽ gửi thông tin về ñối tượng ñã ñược
ghi trong bộ nhớ của Chip tới Bộ ñọc thẻ qua sóng vô tuyến. Tùy theo kích thước của
Anten và tần số làm việc mà Thẻ này có thể ñược ñọc qua khoảng cách lên tới hàng chục
mét theo theo lý thuyết, trên thực tế, các yếu tố môi trường như gió, mặt ñất, mặt nước và
các vật liệu che chắn có thể khiến khoảng cách liên lạc từ Bộ ñọc tới Thẻ giảm ñi vài mét
hoặc ít hơn. Thẻ thụ ñộng ñược sử dụng rất nhiều tại các ứng dụng như: Thẻ mở cửa nhà,
vé ñiện tử thu phí giao thông hay nhiều hơn là trong việc theo dõi các hàng hóa trên ñường
vận chuyển trong chuỗi cung toàn cầu. Tùy theo tính năng của mỗi loại mà Thẻ này có giá
từ vài chục Cent ñến vài ðôla Mỹ.
Thẻ “bán chủ ñộng”: Giống như trường hợp trên, loại thẻ này không tự kích hoạt kết nối,
tuy nhiên thẻ có ñược gắn Pin cung cấp nguồn ñiện cho các hoạt ñộng của mạch Chip ñiện
tử, vì vậy Thẻ loại này có thể ñược tích hợp thêm một vài tính năng như ño nhiệt ñộ hoặc
theo dõi các thông số môi trường xung quanh. Tùy theo tính năng ñược tích hợp thêm mà
giá của loại thẻ này có thể dao ñộng từ vài USD ñến vài chục USD.
Thẻ “chủ ñộng”: Là loại thẻ có thể tự kích hoạt kết nối với Bộ ñọc thẻ và thường có nguồn
ñiện tích hợp trong thẻ nên có thể kết nối vô tuyến với khoảng cách trên vài chục mét. Hiện
nay thẻ loại này có giá từ 20 ðôla Mỹ trở lên và theo xu hướng ngày càng giảm. Ứng dụng
phù hợp với thẻ này là các hệ thống tự ñộng thu phí, ví dụ hệ thống thu phí giao thông cho
phép các xe có thẻ RFID ñược xác nhận thu phí tự ñộng từ tài khoản cá nhân và ñi ở làn
ñường mở giúp cho các tài xế không phải dừng lại ñể mua và trả vé qua cổng soát vé.
[20]
B. Băng tần vô tuyến trong hệ thống RFID
Kết nối vô tuyến giữa Thẻ RFID và Bộ ñọc thẻ cũng chịu ảnh hưởng bởi tần số ñược sử
dụng, tần số làm việc xác ñịnh tốc ñộ truyền/nhận dữ liệu cũng như khoảng cách liên lạc vô
tuyến giữa hai thiết bị. Tần số cao hơn thường cho phép truyền/nhận với khoảng cách xa
hơn. Các Thẻ hoạt ñộng ở tần số thấp (LF), là các tần số dưới 135 KHz, thích hợp với
những ứng dụng trong khoảng cách ngắn như các hệ thống nhận biết vật nuôi, hệ thống
chống mất cắp, tích hợp vào chìa khóa ô tô,…
Các hệ thống hoạt ñộng tại băng tần 13.56 MHz ñược xếp vào băng sóng cao tần (HF), cả
thẻ tần số thấp hay thẻ cao tần ñều có thể là thẻ bị ñộng, Bộ ñọc thẻ có thể ñọc ñồng thời
nhiều thẻ cao tần với tốc ñộ ñọc nhanh hơn ñối với các thẻ tần số thấp.
Băng tần thứ ba ñược sử dụng trong ứng dụng RFID là băng siêu cao tần (UHF), các Thẻ
siêu cao tần thường ñược gắn vào các kiện hàng ñể vận chuyển từ nhà cung cấp tới các cửa
hàng hoặc ñại lý. Các thẻ này thường hoạt ñộng ở băng tần 450 MHz, 900 MHz hoặc cao
hơn nên có thể ñược ñọc từ khoảng cách xa hơn so với các loại thẻ tần số thấp, thông
thường khoảng cách ñọc thẻ trong thực tế vào khoảng vài mét, tuy nhiên, thẻ UHF rất nhạy
cảm với các yếu tố môi trường như nước (ñộ ẩm, mưa,…), các yếu tố này làm hao tổn năng
lượng Pin của thẻ và có thể làm mất liên lạc giữa thẻ và Bộ ñọc.
2.2.2 Tìm hiểu một số công nghệ thu/phát vô tuyến
Hoạt ñộng liên lạc và trao ñổi thông tin trên thế giới ngày nay hết sức tiện lợi nhờ thành quả
của sự phát triển không ngừng các ngành khoa học công nghệ, ñặc biệt là công nghệ ðiện
tử viễn thông và thông tin liên lạc. Ngoài các công nghệ vô tuyến ñã trở nên quen thuộc như
GSM, CDMA, GPS,… ñã ñược ứng dụng phổ biến trong các mạng ñiện thoại di ñộng,
mạng vệ tinh ñịnh vị toàn cầu, hiện nay cũng ñang xuất hiện một số công nghệ mới hứa hẹn
giải quyết ñược nhiều vấn ñề khác nhau trong các ứng dụng cá nhân và các mạng diện rộng.
Theo ñịnh hướng của ñề tài này là nghiên cứu chế tạo hệ thống giám sát người lao ñộng
trong hầm lò, ñây là một hệ thống giám sát các ñối tượng chuyển ñộng trong một khu vực
xác ñịnh nên chúng ta không bàn tới các công nghệ không dây như mạng GSM hay GPS, ở
ñây chúng tôi xin lựa chọn giới thiệu một số công nghệ không dây gần giống nhau trong
cùng bộ tiêu chuẩn IEEE 802 về công nghệ không dây, ñó là các công nghệ mới trở nên phổ
biến trong một vài năm gần ñây như WiFi, WiMax, Bluetooth, Zigbee.
Biểu ñồ sau ñây trình bày tương quan gi
chuẩn IEEE 802, biểu ñồ này so sánh t
mỗi công nghệ khác nhau.
2.2.2.1 Công nghệ WiFi
WiFi viết tắt từ Wireless Fidelity
hiện nay, ñược sử dụng nhi
nhiều thiết bị cùng truy nhậ
thậm chí có thể cao hơn vớ
Các thiết bị WiFi hoạt ñộng
GHz cho phép mở rộng phạ
truyền dữ liệu ở băng tần 5 GHz t
Máy tính xách tay, ðiện tho
một mạng WiFi thường có bán kính dư
và có thể mở rộng nếu sử d
thụ năng lượng của Wifi lớ
ñộng.
H.7. Bi
ữa một số công nghệ không dây thu
ốc ñộ truyền dữ liệu và ứng dụng phù h
, là tiêu chuẩn vô tuyến IEEE 802.11/a/b/g
ều tại các sân bay, khách sạn, nhà ga, quán Café. WiFi cho phép
p Internet băng thông rộng với tốc ñộ dữ liệ
i những chuẩn sau này.
ở băng tần miễn ñăng ký 2.4 GHz hoặc 5 GHz
m vi hoạt ñộng hơn so với băng tần 5 GHz tuy nhiên t
ốt hơn so với băng 2.4 GHz. Wifi ñượ
ại di ñộng và nhiều thiết bị ñiện tử khác, vùng ho
ới 100m tùy vào ñiều kiện môi trư
ụng các thiết bị lặp hoặc lắp ñặt Anten ñẳng hư
n nên ñây là một vấn ñề ñáng quan tâm ñối v
ểu đồ so sánh một số công nghệ vô tuyến trong IEEE 802
[21]
ộc nhóm tiêu
ợp ñối với
/n thông dụng
u lên tới 54 Mbps
. Băng tần 2.4
ốc ñộ
c tích hợp trong
ạt ñộng của
ờng xung quanh
ớng. Mức tiêu
ới các thiết bị di
[22]
2.2.2.2 Công nghệ WiMax
WiMax là từ viết tắt của cụm từ Worldwide Interoperability Microwave Access. WiMax là
công nghệ truyền dữ liệu không dây với nhiều phương thức khác nhau, từ truyền/nhận
ñường trục cấu hình ñiểm – ñiểm ñến các thiết bị di ñộng truy nhập Internet. Công nghệ này
cho phép tốc ñộ truyền dữ liệu qua kênh vô tuyến lên tới 75 Mbps. WiMax ñược trình bày
tại tiêu chuẩn IEEE 802.16, băng thông của WiMax và phạm vi hoạt ñộng của nó thích hợp
với những ứng dụng sau:
- Kết nối các ñiểm truy nhập Wifi (Wi-Fi hotspots) với mạng Internet.
- Thay thế các ñường truyền dẫn băng rộng hữu tuyến trong trường hợp bất khả kháng,
ví dụ: WiMax có thể ñược sử dụng ñể ứng cứu ñường trục thông tin liên lạc cấp tỉnh
trong trường hợp một tỉnh bị cô lập bởi thiên tai làm ñứt các tuyến cáp ñường trục
thông tin liên lạc với tỉnh ñó ra bên ngoài.
- Cung cấp các dịch vụ viễn thông và truyền dẫn dữ liệu.
- Cung cấp dịch vụ Internet vô tuyến băng rộng trong phạm vi thành phố.
- Kết nối các thiết bị di ñộng.
WiMax và WiFi thường có thể bị nhầm lẫn với nhau vì ký hiệu gần giống nhau và cùng
thuộc họ tiêu chuẩn IEEE 802, tuy nhiên, hai công nghệ này hướng ñến hai hướng ứng
dụng khác nhau. Trong khi WiFi sử dụng băng tần miễn phí và hướng ñến các ứng dụng cá
nhân với phạm vi hẹp thì WiMax hoạt ñộng tại băng tần trả phí ñể phục vụ kết nối các thiết
bị ñường trục trong khoảng cách lớn. Hiện nay phạm vi hoạt ñộng của các công nghệ này
không ngừng ñược cải thiện nhờ các công nghệ ñiều chế, công nghệ phân tập Anten và các
công nghệ phụ trợ khác. Các thiết bị WiMax yêu cầu sử dụng các Anten lớn ñể cải thiện ñộ
lợi trong thu/phát tín hiệu ñồng thời tiêu thụ nhiều năng lượng, vì vậy WiMax thích hợp
hơn với các thiết bị cố ñịnh.
2.2.2.3 Công nghệ Bluetooth
Bluetooth (IEEE 802.15.1) là giao thức truyền dữ liệu trong khoảng cách ngắn giữa các
thiết bị di ñộng hoặc cố ñịnh tạo nên các mạng dữ liệu cá nhân (PANs), giao thức này nhằm
thay thế ñường cáp dữ liệu RS-232 và cho phép kết nối ñồng bộ vài thiết bị với nhau như
máy tính, máy in, máy Fax, máy Photocopy, máy ñiện thoại di ñộng, các thiết bị ñiều khiển
tương tác và các vật dụng cá nhân,… nên công nghệ này rất thích hợp với những ứng dụng
cá nhân và ứng dụng văn phòng. Bluetooth sử dụng công nghệ trải phổ nhảy tần (FHSS –
Frequency Hopping Spread Spectrum), dữ liệu cần gửi ñược chẻ ra thành nhiều gói nhỏ và
truyền ñi trên 79 tần số khác nhau. Ở chế ñộ thông thường, Bluetooth sử dụng phương thức
[23]
ñiều chế khóa dịch tần Gauss (GFSK) và cho phép truyền dữ liệu với tốc ñộ tới 1 Mbps trên
băng tần miễn phí 2.4 GHz. Giao thức này thích hợp với các ứng dụng yêu cầu tiêu thụ ít
năng lượng trong khoảng cách gần, phạm vi hoạt ñộng của thiết bị Bluetooth từ 1m ñến
100m phụ thuộc vào công suất tiêu thụ của Chíp thu/phát, cụ thể như sau:
Phân chia Công suất cực ñại cho phép
mW (dB)
Khoảng cách kết nối
(xấp xỉ tương ñối)
Nhóm 1 100 mW (20 dBm) ~ 100 m
Nhóm 2 2.5 mW (4 dBm) ~ 10 m
Nhóm 3 1 mW (0 dBm) ~ 1 m
So sánh với Wi-Fi, Bluetooth và Wi-Fi tương ñối giống nhau vì sử dụng cùng băng tần vô
tuyến, tuy nhiên hai công nghệ này sử dụng hai phương thức ñiều chế khác nhau. Bluetooth
phù hợp với các ứng dụng cá nhân trong phạm vi hẹp trong khi Wi-Fi hướng ñến các mạng
truy cập dữ liệu nội bộ và cổng kết nối Internet không dây. Chi phí cho các thiết bị Wi-Fi
cao hơn ñối với thiết bị Bluetooth, tuy nhiên mạng Wi-Fi lại có mức ñộ bảo mật cao hơn.
2.2.2.4 Công nghệ Zigbee (IEEE 802.15.4)
Zigbee là công nghệ mạng không dây hướng ñến các ứng dụng tốc ñộ dữ liệu thấp, tiêu thụ
năng lượng nhỏ, chi phí thấp, các ứng dụng trong lĩnh vực tự ñộng hóa, ñiều khiển từ xa.
Ngay sau ñó tiêu chuẩn IEEE 802.15.4 quy ñịnh về truyền dữ liệu không dây tốc ñộ thấp
cũng ñược tổ chức IEEE xây dựng, vì thế hiệp hội Zigbee và tổ chức IEEE ñã hợp nhất tiêu
chuẩn này và lấy Zigbee là tên thương mại của công nghệ này.
Công nghệ Zigbee ñược nghiên cứu phát triển nhằm thiết lập các kết nối không dây tốc ñộ
thấp, tiêu thụ ít năng lượng, thích hợp với các thiết bị chạy Pin liên tục trong vòng vài tháng
ñến vài năm nhưng không yêu cầu truyền nhận dữ liệu nhanh như kết nối Bluetooth. Tuy
vậy, Zigbee linh hoạt trong việc thiết lập các cấu hình mạng cũng như có giao thức ñồng bộ
dữ liệu tin cậy hơn so với Bluetooth. Các thiết bị thu phát không dây theo tiêu chuẩn này có
thể thu phát dữ liệu trong cự ly từ 10 ñến 100 mét tùy thuộc vào ñiều kiện môi trường
truyền dẫn và mức công suất bức xạ ñầu ra theo yêu cầu của mỗi ứng dụng cụ thể, và hoạt
ñộng với các băng tần ñược miễn ñăng ký trên toàn thế giới (2.4 GHz toàn cầu, 915 MHz
tại châu Mỹ hoặc 868 MHz tại châu Âu). Tốc ñộ dữ liệu ñạt 250 kbps tại băng tần 2.4 GHz,
80 kbps tại băng tần 915 MHz và 20 kbps tại băng tần 868 MHz.
Tổ chức IEEE và hiệp hội Zigbee ñã cùng nhau xây dựng các giao thức hoạt ñộng chung
của bộ tiêu chuẩn. IEEE 802.15.4 tập trung vào xây dựng các ñặc tính kỹ thuật của giao
[24]
thức tại 2 lớp thấp nhất (Lớp vật lý và Lớp liên kết dữ liệu) trong khi hiệp hội Zigbee hướng
ñến các tác vụ ở các lớp cao hơn (từ Lớp mạng ñến lớp Giao diện người dùng), tiêu chuẩn
này nhằm xây dựng một mạng lưới tương thích với tất cả các thiết bị và cung cấp các dịch
vụ bảo mật, cũng như các giải pháp ñiều khiển, tự ñộng hóa trong các tòa nhà sử dụng các
thiết bị truyền dữ liệu không dây. ðảm bảo rằng người sử dụng có thể mua sản phẩm của
bất kỳ nhà cung cấp nào cũng có thể sử dụng tương thích với nhau.
a. So sánh với công nghệ Bluetooth:
Công nghệ Zigbee tương ñối giống so với công nghệ Bluetooth nhưng có phần ñơn giản
hơn. Thiết bị hoạt ñộng theo chuẩn Zigbee truyền dữ liệu với tốc ñộ thấp hơn và hầu hết
thời gian ở trạng thái standby (trạng thái tạm nghỉ), nhờ ñặc tính này mà một nút trong
mạng Zigbee có thể làm việc liên tục từ 6 tháng ñến 2 năm chỉ với nguồn cung cấp gồm 2
quả Pin tiểu loại AA.
Khoảng cách thu/phát theo chuẩn Zigbee là từ 10m – 75m trong khi với Bluetooth tối ña là
10m (không có khuếch ñại công suất thu/phát).
Zigbee kém hơn Bluetooth về tốc ñộ dữ liệu, tốc ñộ truyền nhận của Zigbee là 250 kbps tại
2.4 GHz, 80 kbps tại 915 MHz và 40kbps tại 868 kbps, còn Bluetooth có thể ñạt tới 1
Mbps.
Zigbee sử dụng giao thức Master-slave thông dụng ñối với các mạng hình sao (Star
networks) gồm các thiết bị có ñịa chỉ cố ñịnh và không thường xuyên hoạt ñộng, khi hoạt
ñộng chỉ trao ñổi các gói tin rất nhỏ. Cấu hình này cho phép thiết lập một mạng với tối ña
254 nút. Giao thức của Bluetooth phức tạp hơn nhiều vì chuẩn này hướng ñến việc xử lý
truyền nhận các dữ liệu hình ảnh, âm thanh và các gói dữ liệu lớn trong cấu hình mạng ad
hoc (mạng vô tuyến với ñịa chỉ các nút mạng không ñịnh trước). Các thiết bị Bluetooth có
thể hoạt ñộng với các mạng rời rạc không ñồng bộ (Piconets), nó chỉ cho phép thiết lập một
mạng Piconet Master – Slave với tối ña 8 thiết bị Slave hoạt ñộng trong ñó.
Khi một nút mạng Zigbee ñang ở chế ñộ Standby, nó chỉ mất khoảng 15 ms ñể kích hoạt và
truyền/nhận một gói dữ liệu, cũng như vậy, nhưng một thiết bị Bluetooth phải chờ sau
khoảng 3 s mới có thể kích hoạt và ñáp ứng ñược yêu cầu truyền/nhận từ mạng lưới.
[25]
b. Mạng không dây Zigbee - IEEE 802.15.4
ðặc ñiểm chính của công nghệ Zigbee là hỗ trợ các cấu hình mạng một cách linh hoạt, chi
phí thấp, tiêu thụ rất ít năng lượng và tốc ñộ truyền dẫn thấp. Theo ñó các thiết bị có thể
hoạt ñộng trong một mạng ad hoc (mạng có tính chất tự cấu hình và tự ñịnh ñịa chỉ nút
mạng), thiết bị Zigbee có giá thành thấp, kích thước gọn nhẹ, có thể cầm tay và di chuyển.
Một hệ thống mạng Zigbee gồm có một số phần tử chủ chốt, ñó là các thiết bị ñiều khiển
thu/phát. Các thiết bị này có thể là các thiết bị ñầy ñủ tính năng (FFD-Full Function
Device) hoặc là thiết bị hạn chế tính năng (RFD-Reduce Function Device). Một mạng
Zigbee luôn có ít nhất một thiết bị FFD hoạt ñộng với vai trò trung tâm ñiều hành.
Một thiết bị FFD có thể hoạt ñộng ở 3 vai trò khác nhau, có thể là trung tâm ñiều hành
mạng, là một nút ñịnh tuyến hoặc là một thiết bị ñầu cuối. Các thiết bị RFD là các thiết bị
có tính năng rất ñơn giản, không cần xử lý truyền nhận số liệu tốc ñộ cao. Một thiết bị FFD
có thể kết nối trực tiếp với các thiết bị RFD hoặc FFD, còn một thiết bị RFD chỉ có thể kết
nối trực tiếp với các thiết bị FFD.
c. Giao thức mạng Zigbee:
Công nghệ Zigbee hỗ trợ 3 loại giao thức mạng, ñó là: Giao thức
mạng sao (Star Topology), Giao thức mạng lưới (Mesh, Peer-to-
Peer network) và giao thức mạng cụm phân tán (Cluster Tree).
- Giao thức mạng sao (Star):
Với mạng Star, kênh truyền thông ñược thiết lập giữa các thiết bị
ñầu cuối (RFD) với một trung tâm ñiều khiển duy nhất trong
mạng, ñó là nút mạng gốc (PAN Coordinator). Nút mạng gốc
thường hoạt ñộng bằng nguồn ñiện lưới có dự phòng, còn các
thiết bị RFD thường sử dụng Pin nhỏ gọn làm nguồn cung cấp.
Giao thức này thích hợp với các ứng dụng như Hệ thống tự ñộng trong nhà, ñiều khiển các
thiết bị ngoại vi của máy tính, các thiết bị giải trí và ñiều khiển trò chơi.
H.8. Giao thức mạng
Zigbee hình sao
[26]
Sau khi một thiết bị FFD ñược khởi ñộng, nó sẽ tự cấu hình mạng lưới và trở thành nút
mạng gốc. Mỗi mạng như vậy khi hình thành sẽ tự lựa chọn ñịa chỉ nút mạng gốc của mình
sao cho phân biệt với ñịa chỉ nút mạng gốc của các mạng khác trong phạm vi phủ sóng của
nó. Tính chất này cho phép các mạng Star có thể hoạt ñộng ñộc lập với nhau dù có trùng
phạm vi phủ sóng.
- Giao thức mắt lưới (Mesh, Peer – to – Peer
Topology):
ðối với mạng theo giao thức lưới, vẫn cần có một
nút mạng gốc (PAN coordinator). Khác biệt với
giao thức mạng Star, trong giao thức Mesh, bất kỳ
thiết bị nào cũng có thể kết nối với thiết bị khác
nếu chúng có thể liên lạc với nhau qua sóng vô
tuyến. Mạng hoạt ñộng theo giao thức Mesh có thể
tự ñộng ñăng ký ñịa chỉ nút mạng, tự tổ chức cấu
hình và tự ñộng tìm ñường ñịnh tuyến dữ liệu một cách tối ưu.
Các ứng dụng như giám sát và ñiều khiển trong công nghiệp,
các mạng cảm biến không dây, mạng thiết bị ño lường
từ xa, các hệ thống theo dõi và ñịnh vị ñối tượng là
những ứng dụng rất phù hợp với giao thức này. Giao
thức này ñịnh tuyến một bản tin rất linh hoạt và tin
cậy, nó cho phép một bản tin có thể ñược truyền từ một
nút bất kỳ trong mạng ñến một nút khác thông qua một
hay nhiều nút ñịnh tuyến trung gian.
- Giao thức kết nối cụm ñiểm (Cluster Tree):
ðây là một hình thức ñặc biệt của giao thức Mesh,
mạng gồm các thiết bị FFD là những nút mạng kết nối
với nhau về một nút chung là nút gốc của mạng. Các
thiết bị RFD kết nối với một nút mạng như là các nút
con và tạo thành một cụm, bất kỳ nút mạng nào cũng
có thể hoạt ñộng như một nút gốc và nó sẽ gửi thông
tin ñồng bộ ñến các nút gốc của cụm khác, trong số các nút mạng như vậy, chỉ có duy nhất
một nút ñóng vai trò là nút gốc của mạng.
H.9. Giao thức mạng
Zigbee mắt lưới
H.10. Giao thức mạng Zigbee kết nối
theo cụm
[27]
Nút mạng gốc khi khởi ñộng sẽ tự thiết lập một cụm ñầu tiên có vai trò là cụm ñầu não
(CLH – Head Cluster) với mã nhận diện cụm (CID) là 0. Sau ñó sẽ lựa chọn một ñịa chỉ
gốc còn trống và phát bản tin báo hiệu ñến các nút khác trong mạng. Các nút này khi nhận
ñược bản tin báo hiệu có thể sẽ gửi bản tin phúc ñáp và ñăng ký thành một nút thành viên
của nút mạng gốc ñầu não ñó. Nếu nút mạng gốc chấp nhận thành viên mới, nó sẽ ghi nhớ
thiết bị mới này vào danh sách thành viên con trong mạng của nó. Thành viên mới này sẽ
lưu ñịa chỉ của nút gốc mạng với vai trò là nút mẹ vào danh sách các nút mạng kết nối với
nó, sau ñó nó sẽ phát các bản tin báo hiệu ñịnh kỳ thông báo các thiết bị khác có thể kết nối
vào mạng thông qua nó ñể tạo thành một cụm thiết bị mạng.
[28]
2.3 Thiết kế hệ thống V-LINK
2.3.1 Lựa chọn công nghệ thực hiện
Trên cơ sở khảo sát các yêu cầu xuất phát từ công tác quản lý người lao ñộng trong hầm lò
cũng như tìm hiểu khảo sát ñiều kiện ñịa hình, môi trường hầm lò tại Việt Nam. Nhóm
nghiên cứu ñặt mục tiêu thiết kế, chế tạo hệ thống giám sát người lao ñộng trong hầm lò với
những tính năng và tiện ích cơ bản như sau:
■ Hệ thống phù hợp ñể ứng dụng tại các mỏ than hầm lò tại Việt Nam với
số lượng người lao ñộng mỗi ca làm việc lớn nhất là khoảng 800 người
chia thành nhiều khu vực.
■ Tính năng tự ñộng phát hiện người ñi vào hầm lò và nhận biết tại trung tâm
ñiều hành khu vực.
■ Tính năng giám sát ñường ñi của người lao ñộng trong hầm lò tại những khu vực cần
lưu ý.
■ Tính năng cảnh báo tại trung tâm ñối với những trường hợp ñi vào khu vực cấm,
những trường hợp ở lại trong hầm lò quá thời gian cho phép,…
■ Cho phép tìm kiếm nhanh vị trí của một người khi cần.
■ Lưu lại thông tin di chuyển của người lao ñộng trong hầm lò phục vụ tra cứu.
■ Các tiện ích về công tác quản lý nhân sự, chấm công,…
■ Hệ thống ñạt tiêu chuẩn TCVN7079, thiết bị làm việc trong hầm lò.
Giải pháp thực hiện các yêu cầu trên ñây là cấp cho mỗi người lao ñộng một Máy di ñộng
phát mã nhận diện duy nhất (sau ñây gọi là Máy di ñộng) và tại mỗi khu vực quan trọng
như cửa lò, ñường giao nhau, lò chợ, … ta ñặt một Trạm thu phát vô tuyến (sau ñây gọi là
Trạm khu vực). Các Trạm khu vực có nhiệm vụ phát hiện ra các Máy di ñộng trong phạm vi
phủ sóng của mình và truyền danh sách các Máy di ñộng ñã phát hiện ñược về Trạm trung
tâm, tại ñây các thông tin liên quan về người lao ñộng tương ứng với Máy di ñộng mang
theo sẽ ñược nhận biết dựa vào cơ sở dữ liệu ñã ñược nhập vào trước ñó.
Thông tin truyền tải trong hệ thống chủ yếu là mã phân biệt của các Máy di ñộng nên không
ñòi hỏi dung lượng truyền dẫn lớn. Phạm vi phủ sóng của các Trạm khu vực cần trong
khoảng từ 50m ñến 100m, một trạm khu vực không cần thiết phải có bán kính phủ sóng quá
rộng vì như vậy thì sai số vị trí của một Máy di ñộng ñược xác ñịnh tại Trung tâm sẽ lớn,
tuy nhiên, nếu phạm vi liên lạc từ Trạm khu vực tới Máy di ñộng quá nhỏ có thể dẫn tới
một Trạm khu vực chỉ có thể phát hiện ñược rất ít Máy di ñộng di chuyển trong vùng phủ
sóng của nó.
[29]
Một vấn ñề ñáng quan tâm là mức tiêu thụ năng lượng của Máy di ñộng, do thiết bị này
phải sử dụng nguồn năng lượng là Pin nên mức tiêu thụ này càng nhỏ càng tốt ñể có thể kéo
dài tuổi thọ của Pin càng lâu càng tốt, ñiều này ñòi hỏi phải lựa chọn một công nghệ liên lạc
vô tuyến thích hợp sao cho vừa phù hợp với tốc ñộ truyền tải dữ liệu của Máy di ñộng, vừa
tiêu hao ít năng lượng ñể duy trì lâu bền nguồn năng lượng từ Pin. Trong các công nghệ
liên lạc vô tuyến ñã ñề cập trên ñây gồm WiFi, WiMax, Bluetooth và Zigbee, ta thấy chuẩn
Zigbee IEEE 802.15.4 là phù hợp với yêu cầu này hơn cả. Zigbee ñảm bảo tốc ñộ truyền
thông của các ứng dụng trong công nghiệp, tiết kiệm năng lượng và ñặc biệt là có chi phí
thấp nhất, những vấn ñề này sẽ ñược trình bày chi tiết hơn ở những mục sau trong báo cáo
này.
Một hệ thống giám sát các ñối tượng trong một khu vực nhỏ trên mặt bằng hoàn toàn có thể
ứng dụng một mạng vô tuyến theo chuẩn Zigbee, ví dụ như hệ thống giám sát bãi ñỗ Ô tô,
hệ thống giám sát ñối tượng trong một khu nhà, hệ thống chống mất cắp,… tuy nhiên ñối
với môi trường khai thác than hầm lò có ñịa hình phức tạp trải rộng dưới lòng ñất hàng
chục cây số vuông, mỗi khu vực cần giám sát người lao ñộng có thể cách nhau hàng trăm
mét hoặc xa hơn thì việc áp dụng một mạng truyền dẫn vô tuyến hoàn toàn là không khả thi
do yếu tố kỹ thuật sẽ vô cùng phức tạp vì phải sử dụng rất nhiều Trạm khu vực có vùng phủ
sóng chồng lên nhau, cho dù thực hiện ñược thì chi phí thiết bị cũng rất lớn và khả năng hệ
thống làm việc cho kết nối ổn ñịnh là rất ít. Trong trường hợp như vậy, số lượng ñối tượng
mà hệ thống có thể giám sát theo thời gian thực cũng sẽ bị hạn chế vì ñộ trễ của mạng lớn
vì sử dụng quá nhiều nút mạng Zigbee với giao thức mạng rất phức tạp.
Chúng tôi lựa chọn sử dụng công nghệ thu phát vô tuyến Zigbee, băng tần 2.4 GHz kết hợp
với ñường truyền thông công nghiệp RS-485 và RS-232 ñể xây dựng hệ thống giám sát
người lao ñộng trong hầm lò ñáp ứng các yêu cầu ñã ñặt ra trên ñây. Phần tử linh kiện chính
thực hiện thu/phát dữ liệu bằng sóng Radio băng tần 2.4 GHz là một vi mạch ñiều khiển
bức xạ tín hiệu vô tuyến hợp chuẩn IEEE 802.15.4.
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều nhà sản xuất và cung cấp Chip RF với nhiều chủng loại
khác nhau như dòng Chip thu phát vô tuyến CC1100, CC2400, CC2420, CC2430, CC2431,
CC2500, CC2510, … của hãng Texas Instrument; dòng Chip EM250 của hãng Ember;
dòng Chip AT86RF230, AT86RF231 của hãng ATMEL; Chip MRF24J40 của hãng
Microchip,…
Các hãng ñều cung cấp Chip rời, BOM (Bill Of Material) linh kiện kèm theo Chip hay các
Module RF hoàn chỉnh cho khách hàng. Thậm chí khách hàng còn có thể mua các Module
[30]
tích hợp sẵn Vi ñiều khiển ñã nạp các Stack Zigbee ñể rút ngắn thời gian xây dựng một hệ
thống trên cơ sở mạng vô tuyến Zigbee.
Tuy nhiên, việc sử dụng các Module sẵn có Chip ñiều khiển và mã nguồn chương trình
cũng làm giảm tính chủ ñộng và linh hoạt trong việc phát triển các ứng dụng cụ thể do phải
phụ thuộc vào Chip và mã nguồn ñã tích hợp sẵn. Với mong muốn hoàn toàn làm chủ công
nghệ liên lạc vô tuyến theo chuẩn IEEE 802.15.4 (Zigbee) ñể có khả năng tự thiết kế, chế
tạo và phát triển các hệ thống truyền thông công nghiệp một cách linh hoạt trên cơ sở mạng
không dây, nên chúng tôi lựa chọn sử dụng Chip thu/phát vô tuyến MRF24J40, ñây là Chip
RF 2.4 GHz hợp chuẩn IEEE 802.15.4 của hãng Microchip không tích hợp Vi ñiều khiển,
có các ñặc tính kỹ thuật ñảm bảo yêu cầu với các tài liệu kỹ thuật và các công cụ phát triển
liên quan ñược hãng Microchip hỗ trợ rất ñầy ñủ. Các vi ñiều khiển trong hệ thống thiết bị
sản phẩm của ñề tài cũng ñược lựa chọn sử dụng của hãng Microchip là dòng Vi ñiều khiển
PIC rất phổ biến hiện nay.
[31]
H.11. Sơ đồ khối nguyên lý hệ thống Giám sát người lao động trong hầm lò.
2.3.2 Sơ ñồ khối nguyên lý hệ thống V-LINK
PC
BS
RS
RS
RS
RS
RS
RS
RS-232
RS-485
2.4 GHz RF
Trung tâm ñiều hành
Khu vực khai thác than
Trạm trung tâm (V-LINK MASTER)
Trạm khu vực (V-LINK SLAVE)
Máy di ñộng (V-LINK MOBILE)
Máy tính quản lý hệ thống
BS
RS
[32]
Hệ thống gồm có Máy tính cài ñặt Phần mềm quản lý hệ thống, Trạm trung tâm, Trạm khu
vực và Máy di ñộng. Một hệ thống nhất thiết phải có 1 Máy tính cài ñặt Phần mềm quản lý
giám sát, 1 Trạm trung tâm, tùy theo yêu cầu quản lý của mỗi công ty mà số lượng Trạm
khu vực và Máy di ñộng có thể nhiều hay ít. ðề tài này ñặt mục tiêu thiết kế hệ thống với
cấu hình cho phép mở rộng tới 100 Trạm khu vực và khả năng mỗi Trạm khu vực có thể
phát hiện ñược ñồng thời 800 Máy di ñộng di chuyển qua vùng phủ sóng của nó. Về mặt lý
thuyết có thể ñặt ra trường hợp có tới hàng nghìn người tập trung tại một Trạm khu vực
trong một thời ñiểm nào ñó, tuy nhiên trên thực tế trong ñiều kiện ñịa hình dưới hầm lò khai
thác Than thì hầu như không bao giờ xảy ra khả năng ñó vì dưới hầm lò không có bãi rộng,
các ñường lò hay còn gọi là các vỉa Than thường rất hẹp nên khó có khả năng cho hàng
trăm người tập trung tại một khu vực nào ñó. Thông thường người lao ñộng sẽ chia thành
nhóm và làm việc phân tán theo nhiều vị trí khác nhau và khu vực tập trung ñông nhất như
vỉa Than ñang khai thác, lò chợ,… số lượng người lao ñộng tại ñó thường chỉ lên tới vài
chục người.
Máy tính và Phần mềm quản lý: Có nhiệm vụ tự ñộng cập nhật thông tin về số lượng
người lao ñộng khi di chuyển qua vùng phủ sóng của các Trạm khu vực ñể phục vụ kịp thời
công tác quản lý. Phần mềm quản lý hoạt ñộng trên nền bản ñồ ñịa hình thực tế của mỏ than
hầm lò. Có các tiện ích về quản lý, chấm công và cảnh báo kịp thời các trường hợp di
chuyển vào khu vực cấm hoặc ở trong hầm lò quá thời gian quy ñịnh. Máy tính thông qua
kết nối với Trạm trung tâm bằng ñường truyền thông RS-232 ñể tương tác với phần còn lại
của hệ thống.
Trạm trung tâm: ðặt tại phòng ñiều hành quản lý, kết nối với các Trạm khu vực qua
ñường truyền công nghiệp RS-485 và ñóng vai trò là thiết bị chủ (Master), Trạm trung tâm
lần lượt lấy dữ liệu từ các Trạm khu vực và chuyển về Máy tính quản lý qua cổng RS-232.
Mỗi hệ thống bắt buộc phải có 1 Trạm trung tâm và 1 Máy tính quản lý. ðường cáp truyền
thông RS-485 phải là cáp ñảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ theo TCVN7079.
Trạm khu vực: Một hệ thống có thể có một hay nhiều Trạm khu vực tùy theo yêu cầu về
quản lý giám sát của mỗi hầm lò. Khi số lượng Trạm khu vực nhiều vượt quá khả năng của
một mạng RS-485 cần sử dụng thêm các thiết bị phối ghép ñể mở rộng cấu hình mạng theo
yêu cầu. Mỗi Trạm khu vực gắn với một khu vực cụ thể trong bản ñồ ñịa hình khu mỏ mà
người quản lý quan tâm, ví dụ như khu vực cửa lò, khu vực ñang khai thác, khu vực lò chợ,
khu vực nguy hiểm, v.v…
Các Trạm khu vực có chức năng phát hiện các Máy di ñộng trong phạm vi phủ sóng của
mình với bán kính phủ sóng dưới hầm lò từ 50m ñến 100m. Kết nối giữa Trạm khu vực và
[33]
Máy di ñộng là kết nối vô tuyến, băng tần 2.4 GHz với tốc ñộ truyền/nhận dữ liệu tối ña là
250 Kbps theo tiêu chuẩn IEEE 802.15.4 ñã ñề cập trên ñây. Qua ñường truyền RS-485, các
Trạm khu vực truyền danh sách số hiệu Máy di ñộng mà nó phát hiện ñược về Trạm trung
tâm. Các Trạm khu vực không liên lạc với nhau qua ñường truyền vô tuyến nên trong
trường hợp có hai Trạm gần nhau cũng sẽ không gây ảnh hưởng ñến hoạt ñộng của nhau.
Do các Trạm khu vực ñược lắp ñặt trong môi trường hầm lò với ñộ ẩm cao và có khí và bụi
nổ, nên các thiết bị này phải ñược chế tạo theo tiêu chuẩn TCVN7079 về thiết bị làm việc
trong hầm lò.
Máy di ñộng: Mỗi máy ñược cấp cho một người lao ñộng, thông tin về người lao ñộng gắn
liền với số hiệu nhận biết của máy phải ñược khai báo tại Phần mềm quản lý trước khi ñưa
vào sử dụng. Máy di ñộng hoạt ñộng bằng Pin ñể có thể di chuyển tự do và phải ñạt
TCVN7079 thiết bị làm việc trong môi trường hầm lò có khí và bụi nổ. Các máy di ñộng
không có kết nối vô tuyến với nhau mà chỉ kết nối với Trạm khu vực qua kênh vô tuyến 2.4
GHz ñể phát mã nhận biết của mình khi ñược yêu cầu.
2.3.3 Xác ñịnh các yếu tố chính ảnh hưởng ñến chỉ tiêu kỹ thuật của hệ thống
a. Cấu hình của Máy tính quản lý: Hiện nay các máy tính có cấu hình phù hợp với các
ứng dụng văn phòng ñều ñáp ứng ñược các yêu cầu ñặt ra trong hệ thống này.
b. ðường truyền RS-232: Có thể truyền dữ liệu với tốc ñộ Bit lên tới 256 Kbps trong
phạm vi 15m sử dụng cáp ñôi dây xoắn có bọc kim chống nhiễu sẽ ñảm bảo truyền
thông tin cậy giữa Máy tính và Trạm trung tâm, tốc ñộ Bit tỷ lệ nghịch với ñộ dài cáp
truyền.
c. ðường truyền RS-485: Cho phép nhiều ñiểm chia sẻ ñường truyền dữ liệu với cấu
hình Master - Slave. Sử dụng cáp truyền ñôi dây xoắn, bọc kim chống nhiễu và an toàn
cháy nổ (không gây cháy và bắt cháy) kết hợp sử dụng thiết bị lặp tái sinh tín hiệu có
thể cho phép truyền tải dữ liệu trong khoảng cách xa vài km với tốc ñộ phù hợp với các
ứng dụng truyền dữ liệu trong công nghiệp. ðường truyền RS-485 có Module chống sét
và các xung ñiện cảm ứng lan truyền trên ñường dây giúp bảo vệ thiết bị và triệt nhiễu
trên ñường cáp tín hiệu.
[34]
H.12. Cửa sổ vô tuyến suy hao do mưa
d. ðường truyền vô tuyến 2.4 GHz
Do môi trường hầm lò có nhiều hơi nước, nên cần xét tới ảnh hưởng của hơi nước tới kênh
vô tuyến 2.4 GHz. Giống như hiện tượng Fading do mưa trong các hệ thống Viba số, bằng
thực nghiệm, người ta ñã xác ñịnh ñược ảnh hưởng của hạt nước trong không khí ñối với
các tín hiệu vô tuyến theo ñồ thị dưới ñây:
Theo ñó, với các tín hiệu tần số càng cao thì suy hao do mưa càng lớn, với cửa sổ tần số từ
1 GHz ñến 3 GHz thì suy hao do hơi nước là không ñáng kể (xem ñồ thị trên).
Ngoài yếu tố hơi nước, các yếu tố có thể gây ảnh hưởng ñến chất lượng của tín hiệu vô
tuyến trong hệ thống gồm:
- Công suất phát tín hiệu: PTX
- ðộ lợi (Gain) của Anten phía phát, ñộ nhạy của Anten phía thu: GTX, GRX
- Suy hao trên cáp phía phát, suy hao trên cáp phía thu: LTX, LRX
- Các yếu tố gây suy hao ngẫu nhiên: LM (do vỏ bọc thiết bị, phân cực Anten thu/phát
không phù hợp, bụi than trong môi trường,…)
- Suy hao ñường truyền: phụ thuộc vào tần số làm việc, khoảng cách giữa hai ñiểm
thu/phát, các yếu tố che chắn và môi trường truyền dẫn. Suy hao ñường truyền thường
ñược xác ñịnh bằng công thức thực nghiệm như sau:
LFS[dB] = 32.45 + 20.logF[MHz] + 20.logR[km] (1)
Mức năng lượng tín hiệu tại ñiểm thu ñược xác ñịnh như sau:
PRX = PTX + GTX + GRX - LTX - LFS – LM - LRX (2)
[35]
Trong hầm lò, năng lượng của tín hiệu vô tuyến có thể bị suy giảm mạnh do các hiện tượng
phản xạ, tán xạ hay hấp thụ tín hiệu gây bởi các lớp than, bởi bề mặt không bằng phẳng của
hầm lò, bởi các khúc gấp của ñường lò,… sự suy giảm này thường ñược xác ñịnh bằng
khảo sát thực nghiệm tùy theo mỗi ñịa hình cụ thể, nói chung ñường lò các hẹp và càng
nhiều gấp khúc thì càng bất lợi ñối với tín hiệu vô tuyến, biểu ñồ sau trình bày một kết quả
thực nghiệm xác ñịnh suy hao của tín hiệu vô tuyến có sóng mang 1 GHz trong môi trường
hầm lò thẳng:
Có thể thấy rằng sử dụng sóng phân cực ngang là tối ưu hơn cả và trong trường hợp ñó, suy
hao qua khoảng cách 100m (300 feet) hầm lò ñối với tín hiệu UHF 1GHz xấp xỉ 60 dB. ðể
thu ñúng tín hiệu tại ñiểm thu, ngoài ñảm bảo năng lượng tín hiệu tại ñiểm thu phải trong
giới hạn ñộ nhạy của máy thu, còn ph
hiệu thu không bị sai lệch b
các ñộng cơ công suất lớn ho
ñược các nhiễu này bằng cách l
có. Nên thực tế cần khảo sát
truyền vô tuyến 2.4 GHz ñả
Hệ thống V-Link không gây
gồm các ñộng cơ ñiện, các thi
hầm lò ở Việt Nam chưa áp d
hệ thống V-Link (2.4 GHz)
ñảm bảo an toàn ñối với các thi
2.4 Thiết kế chế tạo Trạm trung tâm
2.4.1 Sơ ñồ khối nguyên lý
- Khối nguồn: Trạm trung tâm ho
tâm, ñiện áp lưới 220V/50Hz, s
một chiều ổn ñịnh cho hoạt ñ
- Khối vi ñiều khiển: Là trung tâm ñi
năng kết nối trao ñổi dữ liệ
- Khối truyền thông RS-232: Là ñư
- Khối truyền thông RS-485: Kênh truy
Trạm khu vực về phương di
H.13. Sơ đồ khối nguyên lý Trạm trung tâm
ải ñảm bảo tỷ số tín hiệu/tạp âm (
ởi nhiễu. Các nguồn gây nhiễu cao tần trong h
ặc ñường ñiện lưới cao thế (hàng kV), tuy nhiên có th
ựa chọn ñiểm lắp ñặt Trạm khu vực ñủ xa ngu
kỹ lưỡng các nguồn có thể gây nhiễu cao t
m bảo có SNR ñủ lớn trong một phạm vi xác ñ
ảnh hưởng ñến sự hoạt ñộng của các thiết b
ết bị khai thác than, các nguồn ñiện lưới. Hi
ụng các thiết bị thông tin liên lạc hoạt ñộng cùng băng t
nên việc triển khai hệ thống V-Link trong h
ết bị khác cùng làm việc.
(V-LINK MASTER)
ạt ñộng bằng nguồn ñiện lưới trong phòng
ử dụng bộ chuyển ñổi AC/DC và ổn áp m
ộng của các khối chức năng khác.
ều hành các hoạt ñộng của thiết bị ñ
u với các Trạm khu vực và Máy tính.
ờng truyền vật lý giữa Trạm trung tâm v
ền thông công nghiệp kết nối Trạ
ện vật lý.
[36]
SNR) ñủ lớn ñể tín
ầm lò có thể là
ể tránh
ồn nhiễu nếu
ần ñể thiết kế ñường
ịnh.
ị trong hầm lò bao
ện tại các mỏ than
ần với
ầm lò hoàn toàn
ñiều hành trung
ức Vcc cấp nguồn
ảm bảo các chức
ới Máy tính.
m trung tâm với các
[37]
- Khối ISOLATOR: Cách ly về ñiện giữa cáp truyền với mạch ñiện ñể bảo vệ mạch ñiện
không bị hư hỏng bởi các xung ñiện áp cao cảm ứng trên ñường truyền do môi trường hầm
lò thường xuyên bị ảnh hưởng bởi sét cảm ứng lan truyền trên ñường cáp tín hiệu.
- RAM, ROM, RTC: Là bộ nhớ và ñồng hồ thời gian thực phục vụ tính năng lưu số liệu và
tham chiếu thời gian khi cần.
Sơ ñồ nguyên lý (xem phụ lục)
Thông số kỹ thuật của mạch ñiện Trạm trung tâm như sau:
ðiện áp làm việc: 90 ÷ 240 Vac, nguồn ñiện lưới.
Dòng ñiện tiêu thụ:
o Bình thường: 10 mA Max
o Truyền/nhận RS-485, RS-232: 100 mA Max
Tốc ñộ truyền dữ liệu qua ñường RS-232: 19.2 kb/s
Tốc ñộ truyền dữ liệu qua ñường RS-485: 19.2 kb/s
Mô tả các linh kiện chính:
Phần tử linh kiện chính ñáng quan tâm trong sơ ñồ mạch ñiện của Trạm trung tâm là vi
mạch ñiều khiển MicroChip PIC18F8520 với ñặc tính kỹ thuật như sau:
- Là vi xử lý RISC hiệu suất cao, cấu trúc tập lệnh tối ưu.
- 32 Kbytes bộ nhớ chương trình Flash.
- 2048 Bytes bộ nhớ dữ liệu SRAM.
- 1024 Bytes bộ nhớ dữ liệu EEPROM.
- DC – 40 MHz dao ñộng thạch anh.
- Khả năng mở rộng bộ nhớ ngoài lên tới 2 Mbytes, giao diện 16-bit.
- Dòng tải tại các chân I/O: 25mA.
- 4 chân ngắt ngoài.
- 5 chế ñộ ñồng hồ/bộ ñếm 8-bit và 16-bit.
- Hỗ trợ các giao diện: SPI, I2C.
- Hai cổng truyền thông USART, hỗ trợ chuẩn RS-485, RS-232.
- 16 kênh ADC ñộ phân giải 10-bit, hoạt ñộng cả trong chế ñộ ngủ.
- Hỗ trợ chế ñộ nghỉ chờ tiết kiệm năng lượng.
- Không cần tháo Chip ra khỏi mạch ñiện khi nạp chương trình.
- Dải ñiện áp làm việc rộng, từ 2.0V ñến 5.5V.
- Làm việc trong dải nhiệt ñộ môi trường công nghiệp hoặc cao hơn.
[38]
Với các ñặc tính kỹ thuật tối ưu của dòng Vi ñiều khiển PIC và sự hoạt ñộng ổn ñịnh tin cậy
cũng như tiết kiệm năng lượng, lựa chọn Chip PIC18F8520 ñể thiết kế mạch ñiện Trạm
ñiều khiển trung tâm cũng ñáp ứng ñược yêu cầu về bộ nhớ chương trình và dữ liệu ñủ ñể
quản lý ñược 100 Trạm khu vực và 800 Máy di ñộng theo mục tiêu ñã ñề ra. Một lý do nữa
ñể lựa chọn Chip này cho Trạm trung tâm là có thể sử dụng cả hai cổng truyền thông
USART ñược hỗ trợ các giao diện RS-485 và RS-232 ñể kết nối với Máy tính và các Trạm
khu vực một cách rất thuận tiện trong việc thiết kế phần cứng và lập trình cho Chip.
2.4.2 Lưu ñồ thuật toán
Mô tả lưu ñồ hoạt ñộng củ
Các thông số cấu hình của thi
trình khởi ñộng gồm khởi t
ñộ baud cho các ñường truy
vòng chương trình chính bắ
cầu dữ liệu từ một Trạm khu v
H.14. Lưu đồ hoạt động của Trạm trung tâm
PC - Máy tính cài ñặt phần m
a Trạm trung tâm:
ết bị và các module truyền thông sẽ ñược thi
ạo các thanh ghi ñiều khiển, lựa chọn chế ñộ
ền RS232, RS485,… sau khi khởi ñộng Trạ
t ñầu bằng thủ tục chờ lệnh từ PC, lệnh từ PC có th
ực cụ thể hoặc là lệnh yêu cầu tìm kiếm m
[39]
ềm quản lý giám sát.
ết lập trong quá
truyền thông, tốc
m trung tâm sẽ vào
ể là lệnh yêu
ột Máy di ñộng
nào ñó trong mạng. Nếu nh
tâm sẽ gửi lệnh ñó ñến Trạm khu v
lời. Nếu trong một khoảng th
khu vực vừa ñược yêu cầu thì Tr
vực ñó và gửi báo lỗi ñến PC
trung tâm sẽ lưu khung dữ
nhật thông tin về các Máy di ñ
cầu ban ñầu của PC, kết thúc chu trình này s
chờ lệnh truyền từ PC.
Cấu trúc lệnh Trạm trung tâm nh
Máy di ñộng:
2.4.3 Thiết kế, chế tạo mạch in và
Mạch in và vỏ hộp của Trạ
làm việc trong môi trường h
quá 2/3 mức công suất danh ñ
ñệm cao su dày 1,5mm, vỏ
mối ghép theo TCVN7079 như sau:
Các chi tiết cơ khí trên vỏ h
truyền thông RS-485, cổng truy
các chi tiết này phải ñảm bả
trường của mỏ than không
H.16. Kết c
H.15. Byte lệnh của Máy tính, Trạm trung tâm
ận ñược lệnh yêu cầu dữ liệu từ một Trạm khu v
ực có ñịa chỉ theo yêu cầu của PC sau ñó ch
ời gian Timeout nhất ñịnh mà không có tín hi
ạm trung tâm sẽ xác nhận có lỗi truyền thông v
, ngược lại, nếu khung dữ liệu ñược nhận thành công thì Tr
liệu vào bộ ñệm trong vùng nhớ SRAM sau ñó g
ộng có trong phạm vi phủ sóng của Trạm khu v
ẽ bắt ñầu chu trình mới tương t
ận từ PC là ñịa chỉ của Trạm khu vực ho
vỏ hộp
m trung tâm ñược thiết kế theo TCVN7079 v
ầm lò có khí và bụi nổ. Tất cả các linh kiện ñ
ịnh, các mối ghép tại vỏ hộp ñều ñảm bảo ñư
thiết bị chế tạo từ vật liệu Inox ñộ dày 1,2mm v
ộp Trạm trung tâm gồm có: Led báo hiệu ho
ền thông RS-232, dây cấp nguồn ñiện và nhãn mác thi
o chắc chắn và ñược làm kín ñể ngăn bụi và hơi nư
ảnh hưởng ñến hoạt ñộng của mạch ñiện.
ấu đệm làm kín theo TCVN7079 Trạm trung tâm
[40]
ực, Trạm trung
ờ tín hiệu trả
ệu trả lời từ Trạm
ới Trạm khu
ạm
ửi về PC ñể cập
ực theo yêu
ự bằng thủ tục
ặc ñịa chỉ của
ề thiết bị an toàn
ều không làm việc
ợc làm kín bằng
ới các kết cấu
ạt ñộng, cổng
ết bị,
ớc từ môi
Inox d = 1,2mm
Đệm cao su
d = 1,5mm
Bản vẽ chế tạo mạch in và v
này.
2.5 Thiết kế chế tạo Trạm khu v
2.5.1 Sơ ñồ khối nguyên lý
Hoạt ñộng của Trạm khu vự
nổ ñã ñạt ñược chứng chỉ ki
học, Tự ñộng hóa nghiên cứ
lò còn có nguồn Pin dự phòng
Trạm khu vực sử dụng Chip vi ñi
truyền thông RS-485 có kh
truyền trên ñường cáp tín hi
nhiệm vụ bức xạ tín hiệu ra môi trư
mạch RF sử dụng Chip MRF24J40 c
trí bên ngoài vỏ hộp ñể cải thi
của Trạm.
H.17. Sơ đồ nguyên lý Trạ
ỏ hộp ñược trình bày chi tiết tại phần Phụ l
ực (V-LINK SLAVE)
c ñược duy trì bằng nguồn ñiện +12Vdc lấy t
ểm ñịnh theo TCVN7079-11 ExdiaI do Việ
u chế tạo, song song với nguồn ñiện lấy từ
.
ều khiển RISC 18F4620 làm bộ xử lý trung tâm
ối cách ly bảo vệ mạch ñiện khỏi các xung ñi
ệu. Khối RF giao tiếp với Vi ñiều khiển qua giao di
ờng không khí trên băng tần vô tuyế
ủa hãng MicroChip kết hợp với Anten b
ện ñộ lợi của Trạm khu vực nhằm gia tăng ph
[41]
m khu vực
ục trong báo cáo
ừ bộ nguồn phòng
n NC ðiện tử, Tin
lưới ñiện trong hầm
, mạch
ện áp cảm ứng lan
ện SPI có
n miễn phí 2.4 GHz,
ức xạ ñược bố
ạm vi phủ sóng
[42]
Sơ ñồ nguyên lý (xem tại phụ lục)
Thông số hoạt ñộng của Trạm khu vực ñược thiết kế như sau:
ðiện áp làm việc: +12 Vdc từ bộ nguồn phòng nổ.
Dòng ñiện tiêu thụ:
o Bình thường: 10 mA Max
o Thu/phát RF: 35 mA Max
o Truyền/nhận RS-485: 100 mA Max
Tần số bức xạ: 2.4 GHz, kênh 11
Tốc ñộ dữ liệu qua kênh RF: 250 kb/s Max
Tốc ñộ dữ liệu qua ñường RS-485: 19.2 kb/s
Phạm vi bức xạ: 300m Max, tầm nhìn thẳng
Dải ñịa chỉ: 00 ÷ 99
Có thể nhận biết ñược ñồng thời 800 Máy di ñộng ñi qua vùng phủ sóng với vận tốc
tối ña 40km/h trên mặt bằng, nếu giả sử che chắn do ñám ñông không gây suy hao
tín hiệu ñáng kể.
Mô tả các linh kiện chính
a. Chip vi ñiều khiển PIC 18F4620
Là vi ñiều khiển dòng trung của hãng MicroChip có hiệu suất làm việc cao và tiêu thụ ít
năng lượng, các tính năng ñiển hình có:
- Các ñặc tính quản lý mức công suất tiêu thụ:
o Dòng tiêu thụ tại chế ñộ hoạt ñộng bình thường: 11 µA.
o Dòng tiêu thụ tại chế ñộ chờ (Idle): 2,5 µA.
o Dòng tiêu thụ tại chế ñộ ngủ (Sleep): 100 nA.
- 4 chế ñộ cấp xung dao ñộng OSC, lớn nhất 40 MHz.
- Thời gian khôi phục hoạt ñộng từ chế ñộ chờ hoặc chế ñộ ngủ dưới 1µs.
- Dòng tải của các chân I/O: 25 mA.
- Hỗ trợ 7 ngắt ngoài, 4 ngắt ñồng hồ thời gian nội (Timer) 8 bit, 16bit.
- Hỗ trợ các giao diện I2C, SPI, PWM.
- 1 Module truyền thông RS-232/RS-485.
- 13 kênh ADC ñộ phân giải 10 – bit, hoạt ñộng ngay cả trong chế ñộ nghỉ.
- Hỗ trợ nạp chương trình Onboard không cần tháo Chip.
[43]
H.18. Chip thu phát vô tuyến theo
chuẩn IEEE 802.15.4
- Dải ñiện áp làm việc rộng, từ 2V ÷ 5.5V.
- 64 Kbytes bộ nhớ chương trình Flash.
- 3968 Bytes bộ nhớ dữ liệu SRAM.
- 1024 Bytes bộ nhớ dữ liệu EEPROM.
Hiện nay Trạm khu vực ñược thiết kế với khả năng quản lý ñược tối ña 800 Máy di ñộng
nên bộ nhớ ñệm SRAM cần thiết phải ñủ lớn ñể lưu hết danh sách Mã nhận diện của các
Máy di ñộng có thể có mặt trong vùng phủ sóng (theo một chu trình quét), nếu mỗi Máy di
ñộng cần 2 Bytes SRAM ñể lưu ñịa chỉ phân biệt của Máy, thì trong trường hợp ít xảy ra
nhất là có mặt ñủ cả 800 Máy di ñộng tại phạm vi phủ sóng của một Trạm khu vực sẽ cần
tới một vùng nhớ ñệm có ñộ dài là 1600 Bytes. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng ñây là trường hợp
hầu như không xảy ra trong thực tế mặc dù mỗi Trạm khu vực ñều dành ñủ tài nguyên bộ
nhớ ñủ ñể phục vụ hết cả 800 Máy di ñộng trong trường hợp ñạt lưu lượng lớn nhất.
b. Chip thu phát vô tuyến MRF24J40
Là Chip thu phát vô tuyến theo tiêu chuẩn IEEE 802.15.4 của hãng MicroChip, các thông
số kỹ chính thuật theo tài liệu của nhà cung cấp như sau:
- Hoàn toàn tương thích với chuẩn IEEE 802.15.4
- Hỗ trợ các giao thức MiWi, Zigbee và các giao
thức vô tuyến khác.
- Có chế ñộ tiết kiệm năng lượng.
- Mức tiêu thụ năng lượng thấp, 18 mA ở chế ñộ
RX, 22 mA ở chế ñộ TX.
- Dòng ñiện tiêu thụ trong chế ñộ ngủ: 2 µA.
- Hoạt ñộng tại băng tần ISM 2.405 ÷ 2.48 GHz.
- ðộ nhạy thu: -91 dBm, BER = 10-6.
- Mức tín hiệu ñầu vào phía thu lớn nhất +5 dBm.
- Công suất phát danh ñịnh: 0 dBm.
- Dải ñiều chỉnh công suất phát: 38.75 dB.
- Tích hợp các mạch lọc và xử lý tín hiệu.
- Tích hợp mạch lấy mẫu chất lượng tín hiệu.
- ðặc tính lớp MAC:
[44]
H.19. Cấu trúc của Chip MRF24J40
o Hỗ trợ bằng phần cứng cơ chế ñiều khiển ña truy nhập tránh xung ñột
CSMA-CA, cảm nhận năng lượng sóng mang trước khi truyền. Cơ chế tự
ñộng phúc ñáp (ACK) và kiểm soát lỗi (FCS).
o Tự ñộng ñồng bộ và báo hiệu.
o Hỗ trợ công cụ bảo mật AES-128.
o Hỗ trợ các chế ñộ CCA và RSS/LQI.
Sơ ñồ khối cấu trúc của Chip MRF24J40:
Giao tiếp ñiều khiển Chip MRF24J40 thông qua giao diện SPI gồm các chân SPI, SDO,
SCK và /CS. Vi xử lý truy nhập ghi/ñọc các thanh ghi ñiều khiển cũng như các thanh ghi
dữ liệu của Chip RF thông qua giao tiếp SPI này. Khi nhận thành công một khung dữ liệu,
[45]
H.20. Tổ chức bộ nhớ SRAM Chip
MRF24J40
Chip RF sẽ thông báo cho Vi xử lý bằng cơ chế ngắt ngoài thông qua chân INT có thể lập
trình phương thức báo ngắt.
Luồng dữ liệu phát và thu ñược bố trí ở hai vùng bộ nhớ ñệm riêng rẽ có ñộ dài tối ña là
127 Bytes, các thanh ghi ñiều khiển cũng ñược chia thành hai vùng gồm vùng thanh nghi
ñịa chỉ ngắn và vùng thanh ghi ñịa chỉ dài. Có thể sử dụng bộ mã hóa bảo mật dữ liệu ñể
chống truy nhập trái phép hoặc không.
Tổ chức bộ nhớ
Bộ nhớ của Chip MRF24J40 sử dụng các thanh ghi SRAM, có 5 vùng thanh ghi khác
nhau:
- Vùng thanh ghi ñiều khiển ñịa chỉ ngắn: 00h ÷ 3Fh
- Vùng thanh ghi ñiều khiển ñịa chỉ dài: 200h ÷ 27Fh.
- Bộ ñệm phát: 000h ÷ 1FFh.
- Bộ ñệm thu: 300h ÷ 38Fh.
- Bộ ñệm bảo mật: 280h ÷ 2BEh.
[46]
H.21. Không gian thanh ghi điều khiển địa chỉ ngắn
Dữ liệu truyền qua kênh vô tuyến trong Hệ thống giám sát người lao ñộng trong hầm lò
không yêu cầu phải bảo mật vì chỉ ñơn giản là Mã nhận diện của các Máy di ñộng, nên
không cần sử dụng công cụ bảo mật. Việc lập trình ñiều khiển hoạt ñộng của Chip cần chú
ý tới các thanh ghi ñiều khiển, bộ ñệm phát, bộ ñệm thu.
Không gian thanh ghi ñiều khiển ñịa chỉ ngắn
Chức năng một số thanh ghi quan trọng:
RXMCR: Thanh ghi ñiều khiển cấu hình phía thu.
PANIDL: Byte thấp ñịa chỉ của nút mạng.
PANIDH: Byte cao ñịa chỉ của nút mạng.
SADRL: Byte thấp ñịa chỉ nguồn phát.
SADRH: Byte cao ñịa chỉ nguồn phát.
EADR0 ÷ EADR7: 8 Bytes ñịa chỉ MAC, sử dụng trong trường hợp lựa chọn chế ñộ ñịa
chỉ dài.
[47]
H.22. Không gian thanh ghi điều khiển địa chỉ dài
RXFLUSH: Xóa bộ ñệm thu ñể sẵn sàng nhận khung dữ liệu mới.
TXNTRIG: Thanh ghi ñiều khiển cấu hình phía phát.
Không gian thanh ghi ñiều khiển ñịa chỉ dài
RFCTRL0: Lựa chọn 16 kênh vô tuyến, từ kênh 11 ñến kênh 26.
RFCTRL3: Thanh ghi ñiều khiển công suất phát, từ -38,75 dBm ñến 0 dBm.
Giản ñồ thời gian thực hiện ñọc các thanh ghi ñịa chỉ ngắn
Chương trình con thực hiện thao tác ñọc các thanh ghi ñịa chỉ ngắn
BYTE GetShortRAMAddress(BYTE address){
BYTE toReturn;
CSn = 0;
SPIPut((address<<1)&0b01111110);
toReturn = SPIGet();
CSn = 1;
return toReturn;
}
[48]
Giản ñồ thời gian thực hiện thao tác ghi thanh ghi ñịa chỉ ngắn
Chương trình con thực hiện thao tác ghi vào thanh ghi ñịa chỉ ngắn
void SetShortRAMAddress(BYTE address, BYTE value){
CSn = 0;
SPIPut(((address<<1)&0b01111111)|0x01);
SPIPut(value);
CSn = 1;
}
Giản ñồ thời gian thực hiện thao tác ñọc thanh ghi ñịa chỉ dài
Chương trình con thực hiện thao tác ñọc các thanh ghi ñịa chỉ dài
BYTE GetLongRAMAddress(WORD address){
BYTE toReturn;
CSn = 0;
SPIPut(((address>>3)&0b01111111)|0x80);
SPIPut(((address<<5)&0b11100000));
toReturn = SPIGet();
CSn = 1;
return toReturn;
}
[49]
Giản ñồ thời gian thực hiện thao tác ghi thanh ghi ñịa chỉ dài
Chương trình con thực hiện thao tác ghi các thanh ghi ñịa chỉ dài
void SetLongRAMAddress(WORD address, BYTE value){
CSn = 0;
SPIPut((((BYTE)(address>>3))&0b01111111)|0x80);
SPIPut((((BYTE)(address<<5))&0b11100000)|0x10);
SPIPut(value);
CSn = 1;
}
Chương trình khởi tạo Chip thu phát RMF24J40:
void MRF24J40Init(void){
BYTE i;
WORD j;
/* place the device in hardware reset */
RESETn = 0;
for(j=0;j<(WORD)300;j++){}
/* remove the device from hardware reset */
RESETn = 1;
for(j=0;j<(WORD)300;j++){}
/* reset the RF module */
SetShortRAMAddr(RFCTL,0x04);
/* remove the RF module from reset */
SetShortRAMAddr(RFCTL,0x00);
/* flush the RX fifo */
SetShortRAMAddr(WRITE_RXFLUSH,0x01);
/* Program the short MAC Address, 0xffff */
SetShortRAMAddr(SADRL,0xFF);
SetShortRAMAddr(SADRH,0xFF);
SetShortRAMAddr(PANIDL,0xFF);
SetShortRAMAddr(PANIDH,0xFF);
/* Program Long MAC Address*/
[50]
for(i=0;i<(BYTE)8;i++)
{
SetShortRAMAddr(EADR0+i*2,myLongAddress[i]);
}
/* enable the RF-PLL */
SetLongRAMAddr(RFCTRL2,0x80);
/* set TX for max output power */
SetLongRAMAddr(RFCTRL3,0x00);
/* enabled TX filter control */
SetLongRAMAddr(RFCTRL6,0x80);
SetLongRAMAddr(RFCTRL8,0b00010000);
/* Program CCA mode using RSSI */
SetShortRAMAddr(BBREG2,0x78);
/* Enable the packet RSSI */
SetShortRAMAddr(BBREG6,0x40);
/* Program CCA, RSSI threshold values */
SetShortRAMAddr(RSSITHCCA,0x00);
SetLongRAMAddr(RFCTRL0,0x00); //channel 11
SetShortRAMAddr(RFCTL,0x04); //reset the RF module
with new settings
SetShortRAMAddr(RFCTL,0x00);
}
[51]
H.23. Cấu trúc bộ đệm phát Chip
MRF24J40
H.24. Cấu trúc bộ đệm thu Chip
MRF24J40
Thao tác truyền dữ liệu
Lớp MAC tích hợp trong vi mạch MRF24J40 sẽ tự
ñộng thực hiện các thao tác chuẩn bị cho quá trình
phát khung dữ liệu, có thể tự ñộng tính toán và sinh
mã CRC nếu cấu hình yêu cầu. Chip Vi ñiều khiển
trung tâm phải ghi tất cả các thông tin cấu hình, ñịa
chỉ và dữ liệu khác vào các vùng ñệm và thiết lập Bit
ñiều khiển phát ñể bắt ñầu phát dữ liệu trên kênh vô
tuyến.
Cấu trúc bộ ñệm phát như sau:
Thao tác nhận dữ liệu
Khi MRF24J40 nhận một khung dữ liệu mà ñã ñược
lọc qua lớp ñịa chỉ MAC, nó sẽ thông báo với Vi ñiều
khiển trung tâm bằng cách thiết lập bit RXIF ñồng
thời thực hiện cơ chế ngắt ngoài qua chân INT.
Khung dữ liệu nhận ñược sẽ ñược duy trì trong bộ
ñệm nhận cho tới khi Vi ñiều khiển trung tâm truy
cập và giải phóng nó, khi chưa giải phóng khung dữ
liệu cũ sẽ không cho phép tiếp nhận các khung dữ
liệu khác qua kênh vô tuyến. Quá trình lọc các ñiều
kiện và tiếp nhận một khung dữ liệu vào bộ ñệm
ñược trình bày ở lưu ñồ thuật toán tại trang kế tiếp.
Hình bên ñây trình bày cấu trúc bộ ñệm thu của Chip
MRF24J40.
So với khung dữ liệu phía phát, khung dữ liệu phía thu có
thêm 2 Bytes là LQI và RSSI chỉ thị chất lượng tín hiệu và mức năng lượng vô tuyến của
kênh truyền, thông tin này có thể ñược sử dụng ñể ñiều chỉnh mức công suất làm việc của
mạch RF nhằm tiết kiệm năng lượng, ñiều này rất có ý nghĩa ñối với các thiết bị di ñộng sử
dụng nguồn nuôi Pin.
[52]
H.25. Anten Omi và cáp dẫn tín hiệu RF 2.4 GHz
H.26. Đặc tính bức xạ của Anten Trạm khu vực
c. Anten 2.4 GHz
Anten cho mạch RF của Trạm khu vực ñược lựa chọn là Anten bố trí ngoài vỏ có ñộ lợi tín
hiệu lớn hơn Anten PCB hoặc các loại Anten ngầm trong vỏ hộp khác, bố trí bên ngoài vỏ
hộp nhằm hạn chế che chắn do vật liệu làm vỏ ñể cải thiện phạm vi phủ sóng của Trạm khu
vực.
Anten ñược lựa chọn sử dụng
cho Trạm khu vực là Anten
Dipole 2.4GHz vô hướng có ñộ
lợi là 4 dBi, trở kháng 50Ω, làm
việc ñược trong dải nhiệt ñộ từ -
450C ÷ 850C.
ðặc tuyến bức xạ 3D của Anten
Trạm khu vực như hình bên.
H.27. L
2.5.2 Lưu ñồ thuật toán
Sau quá trình khởi tạo, cấu hình các m
trình quét vòng của mình v
100 xác nhận việc có mặt trong vùng ph
Trạm khu vực sẽ chờ Máy di ñ
nếu nhận ñược khung xác nh
Timeout thì Trạm khu vực s
tra xem có lệnh yêu cầu dữ
lượt gửi hết danh sách ñịa ch
ñường truyền RS-485 sau ñó
nếu không có lệnh yêu cầu t
ñể cập nhật các Máy di ñộng trong vùng ph
Mỗi Máy di ñộng có một ñ
lưu vào một ô nhớ cố ñịnh tương
lưu ñịa chỉ các Máy di ñộng n
ưu đồ hoạt động của Trạm khu vực
ạch RF và RS-485, Trạm khu vự
ới việc gửi khung lệnh yêu cầu Máy di ñộng có ñ
ủ sóng của mình. Sau khi ñã gử
ộng xác nhận trong một khoảng thời gian Timeout là 1,5ms
ận của Máy di ñộng có ñịa chỉ vừa phát ñi trư
ẽ lưu ñịa chỉ của Máy di ñộng vào bộ nhớ SRAM sau ñó ki
liệu từ Trạm trung tâm hay không, nếu có, Tr
ỉ của Máy di ñộng ñã xác nhận ñược về Tr
xóa sạch vùng ñệm và tiếp tục chu trình h
ừ Trạm trung tâm, Trạm khu vực sẽ tiếp tục luôn v
ủ sóng.
ịa chỉ riêng biệt và nếu có trả lời xác nhận thì Tr
ứng với ñịa chỉ ñó trong vùng ñệm 1600 Bytes dành ñ
ếu có. Nếu trong một chu trình quét phát hi
[53]
c sẽ bắt ñầu với chu
ịa chỉ mạng là
i xong khung lệnh,
,
ớc khi hết
ểm
ạm khu vực sẽ lần
ạm trung tâm qua
ỏi vòng của mình,
ới vòng quét
ạm khu vực sẽ
ể
ện nhiều lần tín
[54]
hiệu trả lời của một Máy di ñộng thì cũng không phát sinh thêm bộ nhớ vì ñịa chỉ ñó ñã gắn
với một ô nhớ cố ñịnh.
Phương pháp quét vòng có ưu ñiểm là ngăn ngừa ñược xung ñột gây nghẽn mạng trên kênh
vô tuyến vì tại một thời ñiểm chỉ có một thiết bị truy nhập kênh vô tuyến trong phạm vi một
Trạm khu vực. Phương pháp này cũng cho phép Máy di ñộng tiết kiệm năng lượng khi
không ở trong vùng phủ sóng của Trạm khu vực nào. Tuy nhiên, ở phương pháp này ñộ trễ
của vòng quét phụ thuộc vào số lượng của Máy di ñộng ñược Trạm khu vực quản lý, và
danh sách các Máy di ñộng ñã ñược mặc ñịnh từ khi lập trình nên người dùng không thay
ñổi ñược danh sách này ở Trạm khu vực. Với chỉ tiêu thiết kế khả năng quản lý 800 Máy di
ñộng, một Trạm khu vực cần tối ña 8 giây ñể quét hết danh sách này là trong trường hợp
không có Máy di ñộng nào phát tín hiệu xác nhận nên tốn thời gian chờ Timeout cho mỗi
Máy. Trong trường hợp càng có nhiều Máy di ñộng trong phạm vi phủ sóng thì vòng quét
càng ñược thực hiện nhanh hơn. Nhóm thực hiện ñề tài ñã thử nghiệm với 5 Máy di ñộng
với các ñịa chỉ thay ñổi trong toàn dải từ 100 ñến 899 và ñều ñược Trạm khu vực nhận diện
thành công qua băng vô tuyến với ñộ trễ cho phép tối ña 8 giây.
Ngoài phương pháp hỏi vòng trên ñây còn có thể nhận diện Máy di ñộng bằng các cách
thức như sau.
- Lợi dụng cơ chế CSMA-CA của phần cứng lớp MAC Chip MRF24J40, một Trạm khu
vực chỉ cần luôn nghe xem có Máy di ñộng nào phát tín hiệu Broadcast ñịa chỉ của Máy ñó
hay không. Trong phương pháp này, một Máy di ñộng cứ mỗi 5 giây lại phát Broadcast ñịa
chỉ của nó ra không gian bất kể có Trạm khu vực nào nhận ñược hay không. Phương pháp
này có ưu ñiểm là không cần lưu trước danh sách Máy di ñộng ở Trạm khu vực nên có thể
dễ dàng mở rộng số lượng Máy di ñộng với không gian ñịa chỉ không bị bó buộc trước, ñộ
trễ trong việc nhận biết Máy di ñộng cũng ñược cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên một trở ngại của
phương pháp này là khi có nhiều Máy di ñộng ở trong phạm vi của một Trạm khu vực có
thể xảy ra hiện tượng xung ñột kênh vô tuyến và quá tải ñối với Trạm khu vực vì nhiều
Máy cùng bức xạ tín hiệu ra không gian cùng một thời ñiểm, mặc dù cơ chế CSMA-CA cho
phép ña truy nhập tránh xung ñột, tuy nhiên với số lượng lớn Máy di ñộng thì thực tế nhóm
thực hiện ñề tài chưa có ñiều kiện kiểm nghiệm khả năng tránh xung ñột của Chip
MRF24J40 vì mới chỉ có 5 Máy di ñộng. Tuy vậy, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu và thử
nghiệm phương pháp này trong quá trình hoàn thiện sản phẩm hệ thống.
- Một cách thức nữa mà nhóm thực hiện ñề tài ñã lập trình và thử nghiệm cho hoạt ñộng của
hệ thống là Trạm khu vực cứ mỗi 5 giây lại phát Broadcast ñịa chỉ của mình ra không gian,
theo ñó, các Máy di ñộng trong vùng phủ sóng của Trạm sẽ ñều ñồng thời nhận ñược khung
lệnh này và lấy thời ñiểm nh
ñộng theo ñịa chỉ của mình s
sóng của Trạm khu vực, kho
ñộng có ñịa chỉ kề nhau là 1ms
lưu ñịa chỉ của những Máy di ñ
Như vậy theo tính toán, trong kho
nhận biết ñược các tín hiệu tr
ñiểm tối ưu vì vừa tránh ñư
ñồng thời nhiều Máy di ñộng v
nhiên phương pháp này cần ñư
các tính toán thiết kế nên chúng tôi s
hoàn thiện sản phẩm ñể lựa ch
Khi ñươc yêu cầu, Trạm khu
truyền RS-485 có cấu trúc như sau:
Trường ñộ dài chiếm 2 Bytes, thông báo cho Tr
ñược truyền tiếp theo.
Mỗi mã máy chiếm 2 Bytes, t
ñang hoạt ñộng trong vùng ph
sách truyền về Trạm trung tâm.
H.28. Khung dữ liệu gửi về Trạm trung tâm
ận ñược khung lệnh làm tín hiệu ñồng bộ. Sau ñó, m
ẽ lần lượt phát tín hiệu xác nhận sự có mặt trong vùng ph
ảng cách thời gian truyền tín hiệu xác nhận gi
, Trạm khu vực sau khi phát lệnh Broadcast s
ộng trả lời xác nhận.
ảng thời gian 5 giây có thể cho phép m
ả lời của tối ña 5000 Máy di ñộng, phương pháp này có nhi
ợc xung ñột kênh vô tuyến vừa tăng cường kh
ới ñộ trễ giảm xuống so với phương pháp quét v
ợc thử nghiệm với số lượng Máy di ñộng l
ẽ tiếp tục nghiên cứu và thử nghiệm trong quá trình
ọn ra phương pháp tối ưu cho hệ thống.
vực truyền một khung dữ liệu về Trạm trung tâm qua ñư
ạm trung tâm biết tổng s
ối ña có 800 mã máy từ 100 ñến 899. Máy nào ñư
ủ sóng tại chu kỳ quét thì mã máy tương
[55]
ỗi Máy di
ủ
ữa hai Máy di
ẽ chờ nhận và
ột Trạm khu vực
ều
ả năng nhận biết
òng. Tuy
ớn ñể khẳng ñịnh
ờng
ố Bytes dữ liệu sẽ
ợc phát hiện
ứng sẽ có trong danh
2.5.3 Thiết kế, chế tạo mạch in và
Mạch in và vỏ hộp của Trạ
việc trong môi trường hầm lò có khí và b
làm kín bằng ñệm cao su dày 1,5mm, v
các kết cấu mối ghép theo TCVN7079 như sau:
Các chi tiết cơ khí trên vỏ h
thông RS-485, Anten Omi
chi tiết này phải ñảm bảo ch
của mỏ than không ảnh hưở
Bản vẽ chế tạo mạch in và v
này.
2.6 Thiết kế chế tạo Máy di ñ
2.6.1 Sơ ñồ khối nguyên lý
H.29. Mối ghép kín theo
H.30. Sơ đồ khối nguyên lý Máy di động
vỏ hộp
m khu vực ñược thiết kế theo TCVN7079 về
ụi nổ. Các mối ghép tại vỏ hộp ñ
ỏ thiết bị chế tạo từ vật liệu Inox ñ
ộp Trạm khu vực gồm có: Led báo hiệu hoạ
bức xạ ngoài vỏ, dây cấp nguồn ñiện và nhãn mác thi
ắc chắn và ñược làm kín ñể ngăn bụi và hơi nư
ng ñến hoạt ñộng của mạch ñiện.
ỏ hộp ñược trình bày chi tiết tại phần Phụ l
ộng (V-LINK MOBILE)
TCVN7079 Trạm khu vực
[56]
thiết bị an toàn làm
ều ñảm bảo ñược
ộ dày 1,2mm với
t ñộng, cổng truyền
ết bị, các
ớc từ môi trường
ục trong báo cáo
Inox d = 1,2mm
Đệm cao su
d = 1,5mm
[57]
Máy di ñộng sử dụng nguồn nuôi là 2 Pin AA 1,5V hoặc Pin nạp NiMH AA 1,2V, khi
không thu/phát dữ liệu Máy di ñộng chuyển về trạng thái nghỉ ñể tiết kiệm năng lượng, khi
nhận ñược khung lệnh từ Trạm khu vực, Máy di ñộng sẽ trở về chế ñộ hoạt ñộng bình
thường ñể gửi Khung dữ liệu xác nhận số hiệu của mình sau ñó quay trở lại chế ñộ nghỉ.
Thời gian thu/phát tín hiệu là khoảng thời gian Máy tiêu thụ nhiều năng lượng nhất với
dòng ñiện tiêu thụ trung bình vào khoảng 25 mA trong thời gian khoảng 5ms cho mỗi lần
nhận và trả lời xác nhận.
Khối xử lý trung tâm sử dụng vi ñiều khiển PIC16F887 tiêu thụ ít năng lượng với cấu trúc
tối ưu tập lệnh (RISC), các ñặc tính kỹ thuật của PIC16F887 như sau:
- Tần số dao ñộng thạch anh: 0 ÷ 20 MHz.
- Chế ñộ ngủ ñể tiết kiệm năng lượng.
- Dải ñiện áp làm việc: 2V ÷ 5.5V.
- Hỗ trợ nạp chương trình Onboard.
- Dòng tiêu thụ trong chế ñộ nghỉ: 50 nA tại mức nguồn 2V.
- Dòng tiêu thụ khi hoạt ñộng bình thường: 11µA tại 32 KHz, 2V; 220µA tại 4 MHz,
2V.
- Dòng tải của các chân I/O: 25mA.
- 14 kênh ADC ñộ phân giải 10-bit.
- Hỗ trợ các giao diện I2C, SPI, USART (RS-232/RS-485).
- Bộ nhớ chương trình Flash: 8 Kbytes.
- Bộ nhớ SRAM: 368 Bytes.
- Bộ nhớ EEPROM: 256 Bytes.
[58]
H.31. Anten Máy di động và đặc
tính bức xạ
Mạch RF của Máy di ñộng sử dụng Chip MRF24J40 ñã trình bày chi tiết trên ñây, do Máy
di ñộng yêu cầu gọn nhẹ nên Anten sử dụng cho Máy di ñộng là Anten PCB có ñộ lợi 2 dBi
hàn liền với mạch ñiện nằm bên trong vỏ máy.
Sơ ñồ nguyên lý (Xem phụ lục)
Thông số kỹ thuật của Máy di ñộng:
Dải ñiện áp làm việc cho phép: 1.8 ÷ 6.5 Vdc
Nguồn nuôi: Pin AA 1.5V x 2
Dòng ñiện tiêu thụ:
Bình thường, chế ñộ nghỉ: 2 µA Max
Khi thu tín hiệu: 20 mA Max
Khi phát tín hiệu: 25 mA Max
Tần số bức xạ: 2.4 GHz, kênh 11
Tốc ñộ truyền dữ liệu: 250 kb/s Max
Phạm vi bức xạ: 100m Max, tầm nhìn thẳng
Dải ñịa chỉ: 100 ÷ 899.
H.32. Lưu ñồ hoạ
di ñộ
2.6.2 Lưu ñồ thuật toán
Khi ñược khởi ñộng, Máy di ñ
ñể sẵn sàng nhận tín hiệu từ
lượng, ở chế ñộ nghỉ chờ nế
khu vực thì sẽ chân ngắt ngoài INT s
Chương trình dịch vụ ngắt s
thực hiện truyền một khung d
ñộng lại chuyển về chế ñộ ngh
thụ một mức năng lượng rấ
khoảng 25 mA trong khoảng th
chờ, số lần kích hoạt thu/phát tùy thu
ñộng ñang ở trong phạm vi ph
- Giả sử mỗi phút Máy di ñ
một phút sẽ vào khoảng 7 x 5 = 35
- Như vậy trong 1 giờ, th
t ñộng của Máy
ng
ộng sẽ thiết lập các cấu hình hoạt ñộng cho m
kênh vô tuyến sau ñó chuyển về chế ñộ chờ
u mạch RF nhận ñược thành công một khung d
ẽ ngắt báo hiệu cho Vi ñiều khiển bi
ẽ khôi phục lại hoạt ñộng bình thường của Vi ñi
ữ liệu trả lời Trạm khu vực, sau khi trả lờ
ỉ chờ ñể tiết kiệm năng lượng. Ở chế ñộ ngh
t nhỏ, khi trở lại hoạt ñộng bình thường sẽ tiêu th
ời gian 5 ms ñể thu/phát tín hiệu sau ñó l
ộc vào tần suất hỏi vòng của Trạm khu v
ủ sóng.
ộng ñược hỏi ñến 7 lần thì thời gian kích ho
(ms).
ời gian làm việc của Máy di ñộng khoảng:
[59]
ạch MRF24J40
tiết kiệm năng
ữ liệu từ Trạm
ết ñể xử lý.
ều khiển và
i thành công Máy di
ỉ chờ, Máy tiêu
ụ dòng ñiện
ại chuyển về nghỉ
ực mà Máy di
ạt thu/phát trong
60 x 35 = 2100 (ms).
[60]
- Với dòng ñiện tiêu thụ trung bình là 25 mA thì trong một giờ Máy di ñộng ở trong vùng
phủ sóng của một Trạm khu vực sẽ tiêu thụ hết gần (25mA x 2,1s)/3600 = 0.015 mAh.
Như vậy, nếu sử dụng Pin AA có dung lượng 500 mAh thì thời gian cung cấp năng lượng
cho Máy di ñộng làm việc sẽ lên tới 4 năm. Trên thực tế chất lượng của Pin suy giảm theo
thời gian, nhất là chịu ảnh hưởng ñáng kể của ñiều kiện môi trường nên có thể thời gian Pin
duy trì cung cấp năng lượng sẽ suy giảm trong ñiều kiện thực tế.
2.6.3 Thiết kế, chế tạo mạch in và vỏ hộp
Mạch in và vỏ hộp của Máy di ñộng ñược thiết kế theo TCVN7079 về thiết bị an toàn làm
việc trong môi trường hầm lò có khí và bụi nổ. Các mối ghép tại vỏ hộp ñều ñảm bảo ñược
làm kín bằng ñệm cao su dày 1,5mm, vỏ thiết bị chế tạo từ vật liệu Inox ñộ dày 1,2mm với
các kết cấu mối ghép theo TCVN7079 như sau:
Các chi tiết cơ khí trên vỏ hộp Máy di ñộng gồm có: Led báo hiệu hoạt ñộng và nhãn mác
thiết bị, các chi tiết này phải ñảm bảo chắc chắn và ñược làm kín ñể ngăn bụi và hơi nước
từ môi trường của mỏ than không ảnh hưởng ñến hoạt ñộng của mạch ñiện.
Bản vẽ chế tạo mạch in và vỏ hộp ñược trình bày chi tiết tại phần Phụ lục trong báo cáo
này.
Inox d = 1,2mm
Đệm cao su
d = 1,5mm
H.33. Mối ghép kín theo TCVN7079 Máy di ñộng
[61]
2.7 Phác thảo phần mềm quản lý hệ thống
Phần mềm quản lý hệ thống cài ñặt trên Máy tính ñặt tại phòng quản lý ñiều hành khu vực
khai thác mỏ than hầm lò. Có các chức năng giám sát, cảnh báo, lưu trữ dữ liệu, thông tin
về người lao ñộng ñể phục vụ công tác quản lý người lao ñộng trong hầm lò. Phần mềm có
giao diện ñồ họa trên cơ sở gắn liền với bản ñồ ñịa hình có lắp ñặt hệ thống các Trạm khu
vực.
■ Quản lý ñược 100 Trạm khu vực và 800 Máy di ñộng.
■ Cho phép xem vị trí hiện thời của một người lao ñộng ñã ñược cấp Máy phát mã cá
nhân.
■ Cho phép xem nhóm người lao ñộng trong cùng một khu vực.
■ Chế ñộ tự ñộng: Liên tục cập nhật danh sách các Máy di ñộng từ tất cả các Trạm
khu vực theo thời gian thực với tốc ñộ cập nhật thay ñổi ñược.
■ Chế ñộ tìm kiếm ñối tượng: Cho phép tìm kiếm theo mã ñối tượng, xác ñịnh ñối
tượng cần tìm kiếm ñang ở vùng nào.
■ Chế ñộ xác ñịnh nhóm ñối tượng trong một vùng cần quan tâm: yêu cầu một Trạm
khu vực gửi thông tin về các ñối tượng trong vùng phủ sóng của mình ngay lập tức.
■ Chế ñộ cảnh báo khi ñối tượng ñi vào vùng cấm, vùng nguy hiểm, khi hết thời gian
quy ñịnh mà không thấy ra khỏi hầm lò,…
■ Lưu thông tin về quá trình di chuyển của người công nhân vào cơ sở dữ liệu ñể
phục vụ tra cứu khi cần.
[62]
2.8 Tính toán các thông số cơ bản của hệ thống
a. Kênh vô tuyến RF 2.4 GHz
Cấu trúc khung dữ liệu qua kênh vô tuyến giao tiếp giữa Trạm khu vực và Máy di ñộng:
HEADER LENGTH
PACKET LENGTH
FRM CTRL L
FRM CTRL H
SQC NUMBER
PANID L
PANID H
DEST. ADDR L
DEST. ADDR H
SRC. ADDR L
SRC. ADDR H
FCS[0]
FCS[1]
Khung dữ liệu có ñộ dài 13 Bytes x 8 = 104 Bits.
Như vậy với tốc ñộ truyền trung bình của kênh vô tuyến 2.4 GHz là 100 Kbps thì thời gian
trung bình ñể truyền một khung dữ liệu từ Trạm khu vực tới Máy di ñộng hoặc ngược lại là
là:
TF = (104 /100 000) x 1000 = 1,04. 10
-3 (s) = 1,04 (ms).
Như vậy, thời gian Timeout mà Trạm khu vực chờ nhận một khung dữ liệu trả lời cho mỗi
Máy di ñộng cần thiết là Timeout = 1,5 (ms).
Như vậy, thời gian trung bình dành ñể xác nhận mã của một Máy di ñộng qua kênh vô
tuyến kể cả các tác vụ khác của Vi xử lý liên quan ñến thu/phát vô tuyến (sử dụng dao ñộng
thạch anh 11.0592 MHz) là xấp xỉ 3ms.
[63]
Khoảng cách từ ñiểm phát tới ñiểm thu (Trạm khu vực - Máy di ñộng)
Theo công thức (2), ta có: PRX = PTX + GTX + GRX - LTX – LRX – LM – LFS
Với PRX là mức công suất của tín hiệu tại ñiểm thu, mức công suất này cần ñảm bảo ñủ ñể
mạch RF nhận ñược dữ liệu một cách tin cậy qua kênh vô tuyến. Theo tài liệu kỹ thuật,
Chip MRF24J40 có ñộ nhạy thu là -91 dBm với tỷ lệ lỗi Bit BER = 10-6, thực tế ta cần ñể
một biên ñộ dự phòng chắc chắn thu ñược tín hiệu tốt là 5 dBm, nên công suất tín hiệu tại
ñiểm thu cần ñảm bảo không xuống dưới -86 dBm.
Ta có các thông số kỹ thuật sau:
- PRX = -86 dBm, ñộ nhạy của Máy thu.
- PTX = 0 dBm, công suất Máy phát.
- GTX = 4 dBm, ñộ lợi của Anten phát.
- GRX = 2 dBm, ñộ lợi của Anten thu.
- LTX = 0.5 dBm, suy hao trên cáp RF ñầu phát.
- LRX = 0.5 dBm, suy hao trên cáp ñầu thu.
- LM = 5 dBm, suy hao tổng hợp do các yếu tố bất ñịnh gây nên.
- LFS = 32,45 + 20logF[MHz] + 20logR[km].
Thay số vào công thức (2), ta tính ñược suy hao qua môi trường không khí cho phép là:
LFS = 0 + 4 + 2 – 0,5 – 0,5 – 5 + 86 = 86 (dBm).
Tín hiệu RF bức xạ trên kênh 11, tần số F = 2460 MHz, ta có:
86 = 32,45 + 20log(2460) + 20logR
20logR = -14,27 R ≅ 0,19 (km) = 190 (m).
Như vậy khoảng cách thu/phát giữa Trạm khu vực và Máy di ñộng trong ñiều kiện thông
thường có thể ñạt 190(m), khi lắp ñặt trong hầm lò có thể suy hao tổng hợp do các yếu tố
bất ñịnh gây nên (LM) sẽ gia tăng làm khoảng cách thu/phát tín hiệu (R) giảm xuống.
Với bán kính phủ sóng R = 190 (m) và tốc ñộ vòng quét là 8 giây, bỏ qua các yếu tố
suy hao do che chắn bởi ñám ñông, một Trạm khu vực có thể nhận biết ñược tối ña 800
Máy di ñộng cùng di chuyển qua vùng phủ sóng của Trạm với vận tốc tối ña là:
V = 380 (m) / 8 (s) ≅ 47,5 (m/s) = 171 (km/h)
[64]
Tuy nhiên trên thực tế khi có ñám ñông che chắn thì tín hiệu vô tuyến sẽ bị suy hao ñáng kể
vì vậy bán kính phủ sóng sẽ giảm xuống rõ rệt. Nếu giả thiết rằng trong trường hợp ñó
phạm vi phủ sóng giảm xuống còn 100m thì vận tốc tối ña cho phép các thiết bị chuyển
ñộng qua Trạm khu vực ñược kịp thời phát hiện là:
V = 100 (m) / 8 (s) = 12,5 (m/s) = 45 (km/h)
b. ðường truyền dữ liệu RS-232, RS-485
BS - Trạm trung tâm
RS – Trạm khu vực;
- Thời gian truyền một khung lệnh 1 Byte từ PC ñến Trạm trung tâm trên ñường truyền RS-
232 có tốc ñộ Baud KB1 = 19.2 Kbps là:
T1 = 8 / 19200 = 0,4 (ms)
Với câu lệnh 2 Byte, thời gian cần truyền qua ñường RS-232 là 0.8 (ms).
- Truyền 1 Byte dữ liệu từ Trạm trung tâm ñến Trạm khu vực qua ñường truyền RS-485 có
tốc ñộ Baud KB2 = 19.2 Kbps, theo giao thức ñồng bộ dữ liệu như sau:
Data[0] Data[1] Data[2] LEN
LEN – số Byte dữ liệu ñược truyền, tối ña LEN = 3.
Nếu truyền 1 Byte dữ liệu, khung truyền ñi sẽ gồm Data[0] và LEN = 1 và thời gian ñể
truyền 2 Byte là: T2 = 2 x 8/19200 = 0,8 (ms)
- Theo hướng ngược lại, Trạm khu vực truyền về Trạm trung tâm mỗi lần 2 Bytes dữ liệu (
Data[0], Data[1] ) và 1 Byte ñồng bộ (LEN), thời gian cần truyền một ñịa chỉ của Máy di
ñộng về Trạm trung tâm là:
PC
BS
RS1 RSx
RS2
RS-232 RS-485
[65]
T3 = 3 x 8/19200 = 1,2 (ms)
Từ ñó, ta xác ñịnh thời gian Trạm trung tâm chờ ñể nhận dữ liệu từ một Trạm khu vực là:
T4 = T2 + T3 = 2 (ms)
Vậy trong trường hợp xuất hiện ñầy ñủ cả 800 Máy di ñộng trong danh sách cập nhật của
Trạm khu vực thì thời gian truyền hết danh sách này về Trạm trung tâm là:
T5 = (2 + 1600) x 1,2 = 1922,4 (ms) ≅ 2 (s)
Tương tự, thời gian ñể Trạm trung tâm truyền danh sách này lên Máy tính là:
T6 = T5 = 2 (s)
Tổng thời gian tối ña ñể hỏi và nhận dữ liệu từ một Trạm khu vực ñến Máy tính quản lý là:
Tmax = T1 + T2 + T5+ T6 ≅ 4 (s)
Với hệ thống có ñầy ñủ 100 Trạm khu vực thì thời gian một vòng quét hết số Trạm khu vực
trong hệ thống tối ña là:
Ts = Tmax + 99 x T2 ≅ 5 (s)
Trong thực tế hầu như không cần thiết lắp ñặt tới 100 Trạm khu vực trong một khai trường
mỏ than hầm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7173R.pdf