Tài liệu Báo cáo Khoa học Tìm hiểu mức đạm thích hợp cho hai giống ngô nếp địa phương trong điều kiện không tưới và có tưới: Bỏo cỏo khoa học:
Tỡm hiểu mức đạm thớch hợp cho hai giống ngụ nếp địa
phương trong điều kiện khụng tưới và cú tưới
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2006, Tập IV, Số 6: 11-17 Đại học Nông nghiệp I
Tìm hiểu mức đạm thích hợp cho hai giống ngô nếp địa ph−ơng
trong điều kiện không t−ới và có t−ới
Studied suitable nitrogen levels for two local maize varieties in irrigated
and rainfed condition
Nguyễn Thị Thu Hà1, Vũ Văn Liết1
Summary
Our studied results showed that growth and yield of two local maize varieties (Khau Li On
and Pooc Cu Lau) increased with nitrogen application level from 40 to 100 kg N/ha and reduced
at 130 kg N/ha. In irrigated condition, local maize varieties yield the correlation between yield
and nitrogen fertilizer applied is closer than in rainfed condition but nitrogen level in our
experiment influence is unclear to VN2 maize variety. At level of 130 kg nitrogen per hectare
had large difference yield in the irrigated and rainfed condition. Yield ...
9 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Khoa học Tìm hiểu mức đạm thích hợp cho hai giống ngô nếp địa phương trong điều kiện không tưới và có tưới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo khoa học:
Tỡm hiểu mức đạm thớch hợp cho hai giống ngụ nếp địa
phương trong điều kiện khụng tưới và cú tưới
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2006, Tập IV, Số 6: 11-17 Đại học Nông nghiệp I
Tìm hiểu mức đạm thích hợp cho hai giống ngô nếp địa ph−ơng
trong điều kiện không t−ới và có t−ới
Studied suitable nitrogen levels for two local maize varieties in irrigated
and rainfed condition
Nguyễn Thị Thu Hà1, Vũ Văn Liết1
Summary
Our studied results showed that growth and yield of two local maize varieties (Khau Li On
and Pooc Cu Lau) increased with nitrogen application level from 40 to 100 kg N/ha and reduced
at 130 kg N/ha. In irrigated condition, local maize varieties yield the correlation between yield
and nitrogen fertilizer applied is closer than in rainfed condition but nitrogen level in our
experiment influence is unclear to VN2 maize variety. At level of 130 kg nitrogen per hectare
had large difference yield in the irrigated and rainfed condition. Yield of Khau Li On variety in
irrigated condition higher in rainfed condition is 13,28 quintal per hectare and Pooc Cu Lau is
14,73 quintal/ha. This indicated that in rainfed condition should be nitrogen application at
maximum level is 100 kg N per hectare to open pollination local maize varieties.
Key words: Open pollination, local maize variety, effective, nitrogen fertilizer, irrigated and
rainfed condition
1. Đặt vấn đề
ở n−ớc ta, Ngô là cây l−ơng thực quan
trọng và góp phần tạo thu nhập cho nông dân.
Những vùng trồng ngô chủ yếu ở n−ớc ta là
Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông
Cửu Long, Nam Trung Bộ và Trung du miền
núi phía Bắc, th−ờng thiếu n−ớc, canh tác nhờ
n−ớc trời. L−ợng m−a bình quân năm biến
động từ 700 mm (ở Bình Thuận, Ninh Thuận)
đến 2.178 mm (ở Nam Bộ) và phân bố không
đều giữa các vùng và các vụ ngô trong năm.
Điều kiện n−ớc t−ới là một nguyên nhân năng
suất ngô của n−ớc ta không cao chỉ đạt 3,49
tấn/ha.
Ngoài nguyên nhân về giống, n−ớc t−ới
năng suất ngô còn bị tác động bởi các yếu tố
kỹ thuật khác nh− kỹ thuật canh tác, phân bón,
phòng trừ sâu bệnh... trong đó phân bón có vai
trò quan trọng, đặc biệt phân bón trong điều
kiện thiếu n−ớc hoặc canh tác nhờ n−ớc trời
(D−ơng văn Sơn, 1996). Theo Nguyễn Xuân
Tr−ờng (2000), trong các yếu tố phân bón thiết
yếu, đạm là yếu tố mà cây ngô hút nhiều thứ
hai sau kali nh−ng lại là yếu tố quan trọng nhất
đóng vai trò tạo năng suất và chất l−ợng. Thí
nghiệm của David Beck (2002) chỉ ra rằng, nên
bón phân cho ngô để đạt năng suất cao nh−ng
cần xem xét các yếu tố đất đai, kinh tế và môi
tr−ờng, vì l−ợng phân bón phù hợp cho ngô phụ
thuộc rất nhiều vào điều kiện đất và môi tr−ờng
gieo trồng. Nghiên cứu của ông cũng cho thấy,
tỷ lệ phân đạm từ 56 - 112kg N/ha là tối −u để
ngô cho năng suất và chất l−ợng hạt tốt nhất.
Tuy nhiên, nghiên cứu mức độ ảnh h−ởng và
hiệu quả của yếu tố đạm đến năng suất ngô
trong hai điều kiện môi tr−ờng có t−ới và không
t−ới (canh tác nhờ n−ớc trời) là rất cần thiết.
Đặc biệt, với nông dân miền núi khi họ vẫn còn
sử dụng các giống ngô địa ph−ơng khá phổ
biến (Vũ Văn Liết, 2006). 1 Trung tâm VAC, Đại học Nông nghiệp I
2. vật liệu và Ph−ơng pháp nghiên
cứu
Vật liệu thí nghiệm là hai giống ngô nếp
địa ph−ơng Poóc Cừ Lẩu và Khẩu Li ón, đ−ợc
thu thập từ Điện Biên; đối chứng là giống ngô
nếp VN2 do Viện Nghiên cứu Ngô chọn tạo.
Thí nghiệm đ−ợc bố trí vào vụ xuân 2006
tại Tr−ờng Đại học Nông Nghiệp I trên hai
ruộng liền kề. Một ruộng t−ới n−ớc theo quy
trình kỹ thuật của Viện Nghiên cứu Ngô và
một ruộng không t−ới. Trên mỗi ruộng, các
công thức thí nghiệm đ−ợc bố trí theo kiểu ô
chính, ô phụ (split-plot) với 3 lần nhắc lại,
diện tích mỗi công thức là 10m2, khoảng cách
30x70cm.
Hai thí nghiệm đều thực hiện với 4 mức
đạm 0, 40, 70, 100 và 130 kgN/ha trên nền
phân vi sinh, lân và kali nh− nhau:
CT1: 2 tấn phân vi sinh + 0 kg N + 90 kg
P2O5 + 60 K2O (P0)
CT2: 2 tấn phân vi sinh + 40 kg N + 90
kg P2O5 + 60 K2O (P1)
CT3: 2 tấn phân vi sinh + 70 kg N + 90
kg P2O5 + 60 K2O (P2)
CT4: 2 tấn phân vi sinh + 100 kg N + 90
kg P2O5 + 60 K2O (P3)
CT5: 2 tấn phân vi sinh + 130 kg N + 90
kg P2O5 + 60 K2O (P4)
Thí nghiệm đánh giá sinh tr−ởng phát
triển, khả năng chống chịu và năng suất của
các giống ngô ở các mức phân bón đạm khác
nhau trong điều kiện có t−ới và hạn tự nhiên
không t−ới tại Gia Lâm, Hà Nội.
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1 ảnh h−ởng của bón đạm đến sinh
tr−ởng, phát triển
ảnh h−ởng của bón đạm đến thời gian
sinh tr−ởng của ngô
Thời gian sinh tr−ởng của ba giống ngô
nếp trong vụ xuân 2006 phụ thuộc chủ yếu
vào giống và phân bón. Hai điều kiện có t−ới
và không t−ới chỉ ảnh h−ởng đến thời gian từ
gieo đến mọc, không ảnh h−ởng đến tổng thời
gian sinh tr−ởng của cả ba giống ngô. Giống
VN2 có thời gian sinh tr−ởng ngắn hơn hai
giống địa ph−ơng từ 19 đến 28 ngày. Đối với
cả ba giống, khi bón tăng mức đạm thì thời
gian sinh tr−ởng kéo dài hơn và thời gian sinh
tr−ởng dài nhất ở mức bón đạm 130kgN (công
thức P4). ở điều kiện không t−ới, bón mức
đạm cao thời gian sinh tr−ởng kéo dài hơn ở
điều kiện có t−ới (bảng1).
Bảng 1. Thời gian sinh tr−ởng của ba giống ngô
nếp ở 4 mức bón đạm trong điều kiện có t−ới
và không t−ới
Gieo - mọc(ngày) TGST(ngày) Công
thức KT CT 5KT CT
Giống Khẩu Li ón
P0 13 9 119 119
P1 13 9 119 119
P2 14 9 121 120
P3 13 9 121 121
P4 13 9 123 121
Giống Poóc Cừ Lẩu
P0 12 10 119 118
P1 12 9 119 118
P2 13 10 119 121
P3 12 10 120 120
P4 12 10 122 121
Giống VN2
P0 13 9 95 95
P1 12 9 96 95
P2 13 8 97 95
P3 12 9 99 96
P4 12 9 97 96
Ghi chú: KT: điều kiện không t−ới, CT: điều kiện
có t−ới
ảnh h−ởng của bón đạm đến chiều cao
cây và chiều cao đóng bắp
Chiều cao cây cuối cùng của các giống
khác nhau là khác nhau (bảng 2). Giống đối
chứng VN2 có chiều cao cây từ 123-146 cm,
thấp hơn hai giống địa ph−ơng (phù hợp với
kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thế Hùng,
2001). Đối với giống VN2, trong điều kiện có
t−ới cây cao hơn điều kiện không t−ới từ 4,5-
19,9cm. T−ơng tự ở giống Poóc Cừ Lẩu, các
công thức có t−ới cao hơn công thức không
t−ới và mức độ chênh lệch giữa hai thí nghiệm
lớn nhất ở công thức bón mức đạm cao nhất
(P4) là 29,06 cm. Mức biến động chiều cao
cây của giống Khẩu Li ón là nhỏ hơn so với
hai giống còn lại. Điều này có thể do môi
tr−ờng có t−ới và không t−ới đs ảnh h−ởng đến
genotype của các giống khác nhau.
Bảng 2. Chiều cao cây cuối cùng và chiều cao
đóng bắp của ba giống ngô với các mức bón
đạm khác nhau trong hai điều kiện môi tr−ờng
Chiều cao cây Chiều cao đóng bắp
Công thức Không
t−ới
Có t−ới
Không
t−ới
Có t−ới
Giống Khẩu Li ón
P0 153,1 154,7 73,4 72,7
P1 152,0 156,8 68,9 83,5
P2 156,4 162,6 63,9 83,3
P3 160,0 155,5 70,2 75,7
P4 145,3 166,4 60,4 83,4
Giống Poóc Cừ Lẩu
P0 164,3 170,4 89,3 94,5
P1 167,6 172,0 88,0 95,3
P2 180,3 182,5 94,1 97,8
P3 187,5 195,7 96,2 100,0
P4 174,1 203,2 93,2 101,1
Giống VN2
P0 123,4 130,5 44,5 54,8
P1 124,5 144,4 44,3 58,8
P2 127,4 140,7 43,1 57,7
P3 124,6 129,1 47,2 48,0
P4 127,6 146,4 44,8 55,3
Chiều cao đóng bắp của các giống địa
ph−ơng cao hơn đối chứng, cao nhất là giống
Poóc Cừ Lốu, là giống có chiều cao cây lớn
nhất. Chiều cao này dao động trong khoảng
từ 88cm (công thức P1, không t−ới) đến
101,11cm (công thức P4 có t−ới). ở các
công thức có t−ới, chiều cao đóng bắp cao
hơn so với các công thức không t−ới từ
3,66cm (công thức P2) đến 7,89cm (công
thức P4). Quy luật của chiều cao đóng bắp
t−ơng tự nh− chiều cao cây ở trong môi
tr−ờng có t−ới và không t−ới. Nh− vậy, sinh
tr−ởng của ngô ở cả điều kiện có t−ới và
không t−ới đều liên quan với mức bón đạm,
kết quả này phù hợp với các nghiên cứu của
Oad, Buriroand và Agha (2004)
3.2 ảnh h−ởng của bón đạm đến khả năng
chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất thuận
Trong vụ xuân 2006, cây ngô bị một số
loại sâu bệnh gây hại là: sâu xám, sâu đục
thân, rệp cờ và bệnh đốm lá nhỏ. Cả hai thí
nghiệm sâu xám gây hại ở mức nhẹ. Sâu đục
thân gây hại ở các công thức có t−ới cao hơn
thí nghiệm không t−ới. Trong điều kiện
không t−ới, tỷ lệ rệp cờ hại nhiều hơn so với
công thức có t−ới, với giống Poóc Cừ Lẩu
công thức bị hại thấp nhất là P2 không t−ới
(8,1%), cao nhất là công thức P2 có t−ới
(20,3%). Giống đối chứng VN2 tỷ lệ này thấp
hơn, trong khoảng từ 4,8% (công thức P0) đến
15,5% (công thức P2). Công thức P2 không
t−ới so với công thức P2 có t−ới cao hơn là
8,13%. Bệnh đốm lá nhỏ ở điều kiện có t−ới
tỷ lệ bệnh cao hơn điều kiện không t−ới. Mức
đạm cao cũng có xu h−ớng bị sâu bệnh hại cao
hơn mức đạm thấp (bảng 3).
Theo dõi tỷ lệ gsy thân cho thấy tỷ lệ
gsy ở cả ba giống đều thấp. Công thức gsy
nhiều nhất là P4 với tỷ lệ 2,44%. Tỷ lệ gsy
thân thấp đối với giống VN2, các công thức
không t−ới ở giống này không gsy thân.
3.3 ảnh h−ởng của bón đạm đến đặc điểm
hình thái bắp
Chiều dài bắp ở hai giống ngô Khẩu Li
ón và Poóc Cừ Lẩu hơn hẳn so với giống đối
chứng VN2. Chiều dài bắp của hai gống này
dao động trong khoảng từ 12,99cm (công thức
P0) đến 16,43cm (công thức P4) trong điều
kiện có t−ới. Hầu hết các công thức có t−ới
chiều dài bắp trung bình đều dài hơn không
t−ới từ 0,46cm đến 2,07cm.
Chiều dài đuôi chuột phụ thuộc nhiều vào
điều kiện ngoại cảnh trong thời gian thụ phấn,
thụ tinh. Trong điều kiện ngoại cảnh thuận lợi,
quá trình thụ tinh diễn ra tốt, tất cả các nosn
đều đ−ợc hình thành thì bắp không có đuôi
chuột hoặc tỷ lệ đuôi chụtt thấp. Trong kết quả
theo dõi cho thấy tất cả các công thức ở cả ba
giống đều có tỷ lệ đuôi chuột, thấp nhất là
Poóc Cừ Lẩu ở công thức P2 có t−ới là
0,75cm, cao nhất VN2 ở công thức P1 là
1,42cm. Hầu hết các công thức có t−ới đều có
chiều dài đuôi chuột ngắn hơn các công thức
không t−ới, nh−ng mức độ chênh lệch này đều
d−ới 0,35cm.
Bảng 3. ảnh h−ởng của mức bón đạm đến khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất thuận
Sâu xám (%) Sâu đục thân (%) Rệpcờ (%) Đốm lá nhỏ (%)
Công thức
KT CT KT CT KT CT KT CT
Giống Khẩu Li ón
P0 0,0 0,8 13,8 14,6 5,7 7,3 17,9 23,6
P1 1,6 0,0 18,7 21,1 9,8 9,8 15,4 24,4
P2 3,2 2,4 29,2 26,0 13,8 12,2 13,0 21,1
P3 2,4 4,8 27,6 25,2 14,6 10,6 19,5 25,2
P4 0,8 3,2 30,1 34,2 17,1 13,0 17,1 26,0
Giống Poóc Cừ Lẩu
P0 0,0 1,6 15,4 29,3 9,8 18,7 16,3 21,1
P1 0,0 1,6 13,0 26,8 10,6 19,5 17,1 20,3
P2 0,0 0,0 27,6 24,4 8,1 20,3 11,4 22,8
P3 2,4 0,0 26,0 30,9 12,2 8,1 14,6 24,4
P4 1,6 2,4 26,8 32,5 11,4 12,2 20,3 26,0
Giống VN2
P0 0,8 0,8 11,4 17,9 4,8 9,7 8,9 17,9
P1 0,0 2,4 13,8 21,9 8,1 13,8 13,8 17,1
P2 3,2 0,0 21,1 24,4 15,5 7,3 14,6 19,5
P3 2,4 1,6 19,5 29,3 7,3 8,9 12,2 21,9
P4 1,6 4,0 25,2 28,5 8,9 13,0 16,3 20,3
Giống Khẩu Li ón có đ−ờng kính bắp to
và đều nhất. Đ−ờng kính bắp của giống này
thấp nhất là hai công thức không bón đạm (P0
không t−ới là 3,87cm và P0 có t−ới là
3,97cm). Còn lại các công thức khác đều có
đ−ờng kính bắp trên 4cm, cao nhất là Khẩu Li
ón ở công thức P3 có t−ới với 4,31cm. Hai
giống Poóc Cừ Lẩu và VN2 có đ−ờng kính bắp
không đồng đều, nh−ng thấp nhất cũng ở mức
3,69cm (công thức P0 của giống Poóc Cừ Lẩu)
và 3,70cm (công thức P4 của giống VN2).
Đ−ờng kính lõi lõi nhỏ thì năng suất sẽ cao.
Đ−ờng kính lõi của các công thức trong
khoảng từ 2,23cm (công thức P0) của Poóc Cừ
Lẩu có t−ới đến 2,78 (công thức P0) Khẩu Li
ón không t−ới. Giữa hai thí nghiệm không
t−ới và có t−ới sự khác nhau về đ−ờng kính lõi
cũng không rõ rệt.
3.4 ảnh h−ởng của bón đạm đến các yếu tố
cấu thành năng suất
Giống Poóc Cừ Lẩu có số hàng hạt trên
bắp thấp nhất trong ba giống. Mức đạm cao
(công thức P3) thì số hàng hạt trung bình cao.
Chỉ tiêu hạt/hàng không chênh lệch nhau
nhiều giữa ba giống. Tuy nhiên, tại các công
thức có t−ới, hai giống Khẩu Li ón và VN2 có
số hàng hạt trung bình và hạt/hàng cao hơn thí
nghiệm không t−ới.
Tất cả các công thức có t−ới của giống
này đều có khối l−ợng nghìn hạt cao hơn công
thức không t−ới. Trong các giống, giống Poóc
Cừ Lẩu có khối l−ợng nghìn hạt cao nhất tại
công thức có bón đạm nhiều nhất. Khi có bón
đạm, năng suất các giống ngô đều cao hơn đối
chứng (công thức P0) có ý nghĩa với mức xác
xuất 95%. ở những công thức bón đạm, đ−ợc
t−ới năng suất ngô đều cao hơn không t−ới,
chênh lệch cao nhất ở công thức P4 (130
kgN/ha). Năng suất trong điều kiện không có
t−ới khi tăng mức đạm lên 130 kgN/ha giảm
mạnh ở hai giống địa ph−ơng thụ phấn tự do.
Nh− vậy, trong điều kiện canh tác nhờ n−ớc
trời chỉ nên bón mức đạm tối đa là 100 kgN/ha
với giống ngô nếp địa ph−ơng thụ phấn tự do.
Khi xét l−ợng phân đạm cho ngô cần xét điều
kiện có t−ới và l−ợng phân đạm phù hợp.
Bảng 4. Hình thái bắp của các giống ngô với các mức đạm bón khác nhau
Chiều dài bắp (cm) Chiều dài đuôi chuột (cm) Đ−ờng kính bắp (cm) Đ−ờng kính lõi (cm)
Công thức
KT CT KT CT KT CT KT CT
Giống Khẩu Li ón
P0 13,6 13,5 1,37 1,05 3,87 3,97 2,78 2,30
P1 13,4 15,4 1,19 1,07 4,07 4,26 2,50 2,49
P2 15,0 15,7 1,21 0,98 4,17 4,22 2,39 2,60
P3 14,6 15,7 1,03 1,09 4,15 4,31 2,35 2,71
P4 15,3 16,4 0,95 0,87 4,26 4,27 2,54 2,58
Giống Poóc Cừ Lẩu
P0 13,6 12,9 1,43 1,25 3,89 3,69 2,45 2,23
P1 14,5 15,4 1,26 1,11 4,05 5,23 2,52 2,36
P2 14,1 14,6 0,89 0,75 3,95 3,95 2,42 2,43
P3 14,7 14,9 0,83 0,96 4,05 3,93 2,51 2,50
P4 14,3 15,6 0,93 1,01 3,70 4,16 2,32 2,61
Giống VN2
P0 11,1 12,2 1,32 1,31 3,93 3,76 2,34 2,25
P1 12,8 12,3 1,42 1,07 3,90 4,00 2,34 2,36
P2 12,6 12,8 1,16 1,05 4,01 4,07 2,54 2,41
P3 12,7 12,8 0,93 0,89 3,89 4,03 2,36 2,46
P4 12,9 13,2 0,89 0,78 3,84 4,07 2,48 2,38
Ghi chú: KT: không t−ới; CT: có t−ới.
Bảng 5. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô các mức đạm bón khác nhau
Số bắp/cây
Số hàng hạt/bắp
(hàng) Số hạt/hàng (hạt)
P10000 hạt
(g)
Năng suất
(tạ/ha) Công
thức
KT CT KT CT KT CT KT CT KT CT
Giống Khẩu Li ón
P0 1,0 1,0 12,7 12,9 21,1 23,6 270,4 226,4 21,84 24,27
P1 1,0 1,1 12,9 13,3 25,7 26,9 271,1 281,4 28,39 40,08
P2 1,1 1,1 13,5 13,4 27,4 27,7 277,4 289,5 36,57 43,49
P3 1,2 1,2 13,5 13,7 26,9 27,2 281,9 289,8 40,47 48,28
P4 1,1 1,2 13,0 13,5 26,7 27,9 282,7 283,1 34,79 48,07
SE 1,10 0,88
LSD05 3,48 2,77
Giống Poóc Cừ Lẩu
P0 1,0 1,0 11,5 11,5 24,5 21,7 238,4 260,1 20,70 23,21
P1 1,1 1,1 11,9 11,8 24,3 25,5 262,6 269,4 26,09 31,44
P2 1,2 1,2 12,4 12,0 25,7 25,6 264,5 292,0 32,21 39,16
P3 1,2 1,3 12,7 12,3 25,8 24,3 288,4 298,6 36,73 42,64
P4 1,2 1,2 11,7 12,1 25,0 26,9 263,2 300,4 29,68 44,41
SE 1,04 1,22
LSD05 3,28 3,84
Giống VN2
P0 1,0 1,1 12,0 12,5 24,32 20,57 232,9 228,9 21,42 23,41
P1 1,1 1,1 12,3 13,1 24,41 23,93 237,6 251,6 25,49 31,80
P2 1,2 1,2 12,7 13,3 25,55 23,11 254,8 259,4 32,52 35,52
P3 1,3 1,3 12,7 13,2 25,61 24,54 255,8 254,7 35,83 40,18
P4 1,2 1,2 12,9 13,3 25,87 26,86 248,6 247,6 32,29 40,34
SE 2,14 1,96
LSD05 6,75 6,19
Kết quả này phù hợp với Banjoko, Moor
(2003) và David Beck (2002). T−ới n−ớc làm
tăng hiệu quả của phân đạm góp phần tăng
năng suất ngô. Điều này cũng đs đ−ợc Camp
và cộng sự công bố năm 2000.
3.5. Phản ứng của giống đối các mức bón
đạm và môi tr−ờng
Các mức đạm khác nhau có ảnh h−ởng rõ
rệt tới năng suất của ngô. Phân tích t−ơng
quan cho thấy trong điều kiện có t−ới năng
suất t−ơng quan với mức bón đạm chặt hơn
trong điều kiện nhờ n−ớc trời. Các giống địa
ph−ơng có phản ứng với mức đạm và điều
kiện t−ới rõ nét hơn giống VN2. Nh− vậy,
không nên bón mức đạm quá cao khi canh tác
trong điều kiện nhờ n−ớc trời.
3.6. Hiệu suất phân bón
Bảng 6. Hiệu suất bón đạm cho các giống ngô
trong điều kiện có t−ới và không t−ới
Giống Mức phân bón
Thí nghiệm
không t−ới
(kg ngô/kgN)
Thí nghiệm
có t−ới (kg
ngô/kgN)
P1 (40KgN/ha) 13,03 8,20
P2 (70kgN/ha) 10,83 4,30
P3 (100kgN/ha) 13,04 6,23
Khẩu Li
ón
P4 (130kgN/ha) 9,96 7,48
P1 (40KgN/ha) 3,13 10,43
P2 (70kgN/ha) 6,11 9,80
P3 (100kgN/ha) 10,13 9,74
Poóc
Cừ Lẩu
P4 (130kgN/ha) 7,33 9,74
P1 (40KgN/ha) 9,43 20,03
P2 (70kgN/ha) 8,16 14,77
P3 (100kgN/ha) 8,85 11,39
VN2
P4 (130kgN/ha) 6,36 9,67
Hiệu suất phân bón là số đơn vị sản phẩm
thu hoạch thêm đ−ợc khi bón 1 đơn vị phân
bón (Vũ hữu Yêm, 1995). Do thí nghiệm chỉ
làm một vụ và đạm là loại phân tan nhanh nên
tính hiệu suất phân bón cho một vụ, kết quả
nh− sau. Kết quả ở bảng 6 cho thấy, đối với
hai giống ngô địa ph−ơng thì hầu hết các công
thức ở thí nghiệm không t−ới có hiệu suất
phân bón cao hơn thí nghiệm có t−ới. Cao nhất
là mức bón đạm 3 (100kgN/ha). Riêng giống
ngô VN2 hiệu suất phân bón ở thí nghiệm có
t−ới cao hơn thí nghiệm không t−ới. Kết quả
này cho chúng tôi nhận định, hai giống ngô địa
ph−ơng canh tác trong điều kiện không t−ới
(hay canh tác nhờ n−ớc n−ớc trời) nếu đ−ợc bón
phân hợp lý thì hiệu suất sử dụng phân bón cao
hơn trong điều kiện canh tác có t−ới.
4. Kết luận và đề nghị
Hai giống ngô địa ph−ơng Khẩu Li ón và
Poóc Cừ Lẩu, trong điều kiện canh tác có t−ới,
chiều cao cây và số lá tăng tỷ lệ thuận với tăng
mức bón đạm. Nh−ng canh tác nhờ n−ớc trời,
chiều cao cây và số lá tăng và đạt cao nhất ở
mức bón đạm 3 rồi giảm xuống. Với giống đối
chứng VN2, các mức bón đạm khác nhau ảnh
h−ởng không rõ rệt đến chiều cao cây ở cả hai
thí nghiệm.
Đối với cả ba giống ngô dù có t−ới hay
không t−ới, nếu không đ−ợc bón đạm hình
thái bắp, năng suất và các yếu tố cấu thành
năng suất đều thấp hơn các công thức đ−ợc
bón đạm.
Trong điều kiện có t−ới mức độ nhiễm
bệnh cao hơn điều kiện không t−ới ở cả 3
giống. Hai giống địa ph−ơng có khả năng
chống chịu t−ơng đ−ơng nh− VN2. Trong
cùng một chế độ n−ớc t−ới, khi tăng mức bón
đạm mức độ nhiễm sâu bệnh hại tăng.
Năng suất của cả 3 giống khi có bón đạm
đều cho năng suất cao hơn đối chứng ở mức
xác xuất 95%. Trong điều kiện có t−ới, tất cả
các mức bón đạm đều cho năng suất cao hơn
không t−ới. Chệnh lệch cao nhất ở mức đạm P4
(130 kgN/ha). Năng suất chênh lệch do đ−ợc
t−ới so với không t−ới của các giống lần l−ợt
nh− sau: Giống Khẩu Li ón 13,28 tạ/ha, giống
Poóc Cừ Lẩu 14,73 và VN2 là 8,05 tạ/ha.
Trong điều kiện canh tác nhờ n−ớc trời thì
với giống ngô nếp địa ph−ơng thụ phấn tự do
chỉ nên bón tối đa là 100 kgN/ha.
Cần có những nghiện cứu tiếp theo về
phân bón thâm canh giống ngô thụ phấn tự do
giúp ng−ời dân miền núi nâng cao năng suất
và hiệu quả trồng ngô.
Tài liệu tham khảo
Banjoko V.A., Moor J. (2003). "Effect of source,
rate and method of nitrogen fertilizer
application on maize yield in the savanna
zone of south western Nigeria", Agric.
Res. Vol. 4 (1), pp. 19-25.
Camp C. R., E. J. Sadler, D. E. Evans and J. A.
Millen (2000). Irrigation and Nitrogen
management with a site-specific Centre
Pivot,, U.S.D.A.
David Beck, 2002. Maize, CIMMYT, Int.
D−ơng Văn Sơn và Nguyễn Đức L−ơng
(1996). "Nghiên cứu chọn tạo giống
ngô thụ phấn tự do và giống ngô lai có
năng suất cao, có khả năng chống chịu
hạn, khảo nghiệm so sánh giống ngô
phục vụ sản xuất ngô ở các tỉnh miền
núi phía Bắc", Kết quả nghiên cứu chọn
lọc và lai tạo giống ngô, giai đoạn
1991-1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,
tr 174-189.
Nguyễn Thế Hùng (2001). Ngô lai và kỹ thuật
thâm canh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Xuân Tr−ờng, Lê Văn Nghĩa, Lê
Quốc Phong, Nguyễn Đăng Nghĩa
(2000). Sổ tay sử dụng phân bón, NXB
Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
Oad F. C., U.A. Buriroand S.K. Agha (2004).
Effect of organic and inorganic
fertilizer on maize fodder production,
Asian Journal of pland Sciences 3, 375-
377, 2004.
Tổng cục thống kê (2006). Số liệu thống kờ về
diện tớch và sản lượng lương thực cú
hạt,
d=390&idmid=3&ItemID=3264.
Trần Hồng Uy, Mai Xuân Triệu và Lê Quý Kha
(2001). "Kết quả điều tra xác định vùng
và các điều kiện phát triển ngô thụ phấn
tự do và ngô lai ở phía Bắc Việt Nam", Tổ
chức Nông l−ơng Liên Hợp Quốc (FAO),
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Vũ Văn Liết, Đồng Huy Giới, (2006). "Thu
thập nghiên cứu giống ngô địa ph−ơng
tạo vật liệu chọn giống ngô chịu hạn
cho vùng miền núi phía Bắc Việt Nam",
Tạp chí KHKT Nông nghiệp, vol.4,
No.3, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I,
Hà Nội.
PHụ LụC
Phân tích ph−ơng sai mức đạm cho 3 giống ngô
ở hai môi tr−ờng
Nguồn đạm/mt df SS MS
Mức đạm 4 0,15356 383918
Môi tr−ờng 1 620757 620757
Mt x đạm 4 131991 32997,8
T−ơng quan mức đạm với ba giống ngô trong
điều kiện có t−ới và không t−ới
Giống Có t−ới N−ớc trời
Khẩu Li ón 0,954 0,882
Poóc Cừ Lẩu 0,939 0,872
VN2 0,765 0,756
So sánh hiệu quả các mức phân bón đạm
T-efcts Duncan
P0 -662,7** 3328,9 a
P1 -206,6 3298,4 b
P2 140,2 3089,3 c
P3 349,3* 2742,5 d
P4 379,8 2286,3 e
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2006: Tập IV, Số 6: 124 Đại học Nông nghiệp I
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo khoa học- Tìm hiểu mức đạm thích hợp cho hai giống ngô nếp địa phương trong điều kiện không tưới và có tưới.pdf