Báo cáo Khoa học Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở xã Vân Nội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội

Tài liệu Báo cáo Khoa học Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở xã Vân Nội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội: Bỏo cỏo khoa học: Thực trạng sản xuất và tiờu thụ rau an toàn ở xó Võn Nội, huyện Đụng Anh, thành phố Hà nội Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 1, số 2/2003 157 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở xã Vân Nội, huyện Đông Anh, thành phố Hà nội Current situation of production and distribution of safe vegetables in Van Noi commune, Dong Anh district, Hanoi city Ngô Thị Thuận1 Summary Production and distribution of safe vegetables are urgent issues in terms of economic and social development, environment and people’s health. The present paper reported results of a case study of Van Noi commune farmers who have a long traditional vegetable production. Particularly, the commune has been selected as one of the pilot sites of the safe vegetable program. The program has gained initial achievements, such as diversification of safe vegetables and establishment of marketing channels supplying safe vegetables to consumers. However, the program is facing constr...

pdf9 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Khoa học Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở xã Vân Nội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo khoa học: Thực trạng sản xuất và tiờu thụ rau an toàn ở xó Võn Nội, huyện Đụng Anh, thành phố Hà nội Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 1, số 2/2003 157 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở xã Vân Nội, huyện Đông Anh, thành phố Hà nội Current situation of production and distribution of safe vegetables in Van Noi commune, Dong Anh district, Hanoi city Ngô Thị Thuận1 Summary Production and distribution of safe vegetables are urgent issues in terms of economic and social development, environment and people’s health. The present paper reported results of a case study of Van Noi commune farmers who have a long traditional vegetable production. Particularly, the commune has been selected as one of the pilot sites of the safe vegetable program. The program has gained initial achievements, such as diversification of safe vegetables and establishment of marketing channels supplying safe vegetables to consumers. However, the program is facing constraints in production and distribution aspects such as low area and yield of safe vegetables, low quality of vegetables produced, fluctuation of vegetable prices, a backward method of vegetable distribution, especially lack of safe vegetable quality control network. The vegetable producers lack of capital, knowledge and an efficient marketing performance. Keywords: safe vegetable, production, product, marketing, distribution, price 1. đặt vấn đề1 Rau là thực phẩm không thể thiếu đ−ợc của con ng−ời, rau xanh cung cấp rất nhiều vitamin mà các thực phẩm khác không thể thay thế đ−ợc (Trần Khắc Thi, 1995). Hiện nay sản xuất và tiêu dùng rau sạch là vấn đề có tính cấp thiết vì sự phát triển kinh tế, xC hội, môi tr−ờng và sức khỏe con ng−ời. Đến nay, Hà Nội đC triển khai sản xuất rau an toàn ở một số nơi nh− : xC Vân Nội thuộc huyện Đông Anh; xC Nam Hồng thuộc huyện Từ Liêm; xC Văn Đức, Lệ Chi, Đông D− thuộc huyện Gia Lâm, nh−ng qui mô sản xuất còn nhỏ. Trong nội thành đC xuất hiện các cửa hàng bán rau an toàn nh−ng giá còn cao, ch−a có ph−ơng pháp bảo đảm chất l−ợng, gây tâm lý thiếu tin t−ởng cho 1 Bộ môn Kinh tế l−ợng, Khoa Kinh tế và PTNT ng−ời tiêu dùng. Tất cả những vấn đề này do nguyên nhân gì? yếu tố chủ yếu nào ảnh h−ởng? Cần có định h−ớng và biện pháp để phát triển và tiêu thụ rau an toàn ra sao? Bài viết này h−ớng vào việc đánh giá thực trạng và phát hiện một số yếu tố ảnh h−ởng chủ yếu đến sản xuất và tiêu thụ rau an toàn của một xC ven đô. 2. Địa điểm và ph−ơng pháp nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: xC Vân Nội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Đây là xC chuyên sản xuất rau xanh cho thành phố Hà Nội, với diện tích chuyên rau là 201 ha, chiếm 67,9% diện tích canh tác, 1564 hộ trồng rau chiếm 86,5% tổng số hộ sản xuất nông nghiệp của xC, giá trị sản xuất của rau chiếm từ 65 đến 70% tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt. XC có vị trí thuận lợi, nhân dân có kinh nghiệm trong thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn 158 sản xuất rau và kinh doanh các hoạt động dịch vụ khác. Ph−ơng pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu từ các nhà nghiên cứu, các ban, ngành của xC Vân Nội, huyện Đông Anh, Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Hà Nội, Viện Nghiên cứu Rau quả và các tài liệu điều tra trực tiếp các hộ sản xuất rau an toàn của xC. Chọn và phỏng vấn theo bản câu hỏi 60 hộ sản xuất rau an toàn, chiếm 36,8% tổng số hộ sản xuất rau an toàn của xC (30 hộ chuyên sản xuất rau an toàn, 30 hộ không chuyên sản xuất rau an toàn). Các số liệu đ−ợc xử lý và tổng hợp trên phần mềm EXCEL 7.0 theo các nội dung nghiên cứu. Ph−ơng pháp phân tích số liệu chủ yếu là phân tích thống kê thông qua các số tuyệt đối, số t−ơng đối, số bình quân, tốc độ phát triển. . . Ngoài ra, còn sử dụng hàm Cobb-Douglas để phân tích các yếu tố ảnh h−ởng tới năng suất rau an toàn. 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Thực trạng sản xuất rau an toàn của xã Vân Nội Đầu năm 1993, các nông hộ ở Vân Nội bắt đầu sản xuất thử nghiệm có hiệu quả qui trình sản xuất rau an toàn đối với cải bắp, cà chua, su hào, súp lơ, đậu trạch, xà lách xoăn. Từ đó đến nay sản xuất rau an toàn của Vân Nội tiếp tục phát triển, số hộ trồng rau an toàn ngày càng tăng. Năm 2000 toàn xC có 164 hộ sản xuất rau an toàn đ−ợc chia thành 2 loại. Loại thứ nhất gồm 97 hộ, không có trang bị nhà l−ới nên vốn đầu t− ít hơn, tiêu thụ qua HTX với các hợp đồng về nguồn hàng, diện tích trồng rau an toàn bình quân 1 hộ là 7,5 sào/hộ. Loại thứ 2 gồm 67 hộ, có trang bị nhà l−ới, có hỗ trợ đầu t− của các Trung tâm, Viện nghiên cứu, diện tích trồng rau bình quân 1 hộ là 6,5 sào/hộ. Số liệu về diện tích, năng suất và sản l−ợng rau an toàn sản xuất ở Vân Nội đ−ợc trình bày ở bảng 1 cho thấy: Rau an toàn chỉ thấy ở một số rau có giá trị kinh tế cao nh− cà chua, su hào, súp lơ, cải bắp, xà lách xoăn. Diện tích của từng loại rau này cũng có xu h−ớng tăng lên, tăng nhiều nhất và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng diện tích gieo trồng rau an toàn của xC. Bảng 1. Diện tích, năng suất và sản l−ợng một số loại rau an toàn ở Vân Nội Diện tích ( ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lựợng (tạ) Diễn giải 1998 1999 2000 1998 1999 2000 1998 1999 2000 Cải bắp 3,0 5,7 15,0 208,4 208,4 207,2 625,2 1187,9 3097,6 Su hào 1,0 4,1 16,3 124,0 126,0 129,1 124,0 516,6 2100,5 Súp lơ 8,0 14,3 24,7 230,6 250,0 274,3 1844,8 3575,0 6775,2 Cà chua 6,0 16,0 18,0 146,3 147,1 147,3 877,8 2353,6 2651,4 Hành tỏi 1,5 1,6 1,8 178,6 189,0 192,0 267,9 302,4 345,6 Cải các loại 15,0 17,1 20,0 203,5 209,0 211,0 3052,5 3573,9 4220,0 Đậu đỗ các loại 0,5 1,1 1,4 138,7 138,9 140,3 69,4 157,0 200,6 Xà lách 8,7 8,9 20,0 281,7 285,4 284,2 2450,8 2528,6 5692,5 D−a các loại 1,5 1,8 2,9 216,2 221,0 229,5 324,3 397,8 665,6 (Nguồn : Thống kê x, Vân Nội năm 2000) Ngô Thị Thuận 159 Năng suất một số loại rau an toàn của Vân Nội qua 3 năm đều tăng (súp lơ: 1998 230,6 tạ/ha, năm 2000 lên tới 274,3 ta/ha; su hào: từ 124 tạ/ha lên 129,1 tạ/ha năm 2000.. thấp hơn so với năng suất rau bình th−ờng, năng suất rau an toàn th−ờng thấp hơn (1998 ở Việt Nam bắp cải: sản xuất bình th−ờng đạt 226 tạ/ha, cà chua 151 tạ/ha (Trần Văn Lài, 1999). Sự khác nhau này là do giống, điều kiện sản xuất, thời tiết và đặc biệt do qui trình sản xuất khác nhau. Rau an toàn sản xuất theo quy trình tiêu chuẩn, không bón phân hoá học nên năng suất th−ờng thấp hơn rau th−ờng. Chất l−ợng rau an toàn Theo kết quả kiểm tra của Sở Khoa học Bảng 3. Hệ số của các yếu tố ảnh h−ởng đến năng suất một số loại rau an toàn Diễn giải Su hào Cải bắp Cà chua Súp lơ 1. Hệ số tự do (Intercept) 2,052 1,308 1,643 1,157 2. Các yếu tố ảnh h−ởng - Giống (Cây) - 0,072 - 0,077 - 0,067 0,354 - Đạm(kg) - 0,203 0,293 0,218 1,758 - Lân (kg) 0,115 - 0,476 - 0,466 - 0,381 - Kali (kg) 0,279 - 0,446 - 0,052 - 0,399 - Phân Vi sinh (kg) 0,412 0,070 0,092 0,049 - Phân hữu cơ (kg) 1,046 0,507 0,072 0,205 - Thuốc sâu (1000d) 0,285 0,053 0,195 0,790 - Công lao động (ngàycông) 0,043 0,256 1,107 0,050 - Tham gia tập huấn 0,042 0,014 0,051 0,599 - Thời vụ 0,82 0,019 0,173 0,119 3. Hệ số t−ơng quan (R) 0,9823 0,9509 0,9869 0,9661 4. Hệ số xác định t−ơng quan (R2) 0,965 0,9043 0,9741 84,17 (Nguồn: tài liệu điều tra năm 2000; các hệ số đ, kiểm định ý nghĩa thống kê có độ tin cậy từ 95% trở lên) Bảng 2. Tồn d− NO3 và một số kim loại nặng ở một số loại rau an toàn của Vân Nội Tồn d− NO3 (mg/kg) Tồn d− kim loại nặng (mg/kg-lit (ppm)) Diễn giải Quy định (1) Thực tế (2) Zn (1) Zn (2) Pb (1) Pb (2) Cd (1) Cd (2) Hg (1) Hg (2) Cải bắp 500 3038 4,95 0,67 0,016 0,0005 Su hào 500 2150 4,90 3,40 0,009 0,0007 Súp lơ 600 1987 4,07 0,65 0,020 0,0004 Cà chua 150 169 5,34 0,05 0,018 0,00001 Hành 400 717 3,64 0,28 0,006 0,0001 Cải xanh 500 3198 6,70 0,63 0,021 0,0020 Đỗ Hà lan 200 448 6,90 0,47 0,009 0,0004 Xà lách 1500 1477 4,67 0,48 0,007 0,00001 D−a chuột 150 356 <15-20 5,88 <1-2 0,32 <0,2-0,8 0,006 <0,005 0,0002 (Nguồn: Sở Khoa học và Công nghệ Môi tr−ờng Hà Nội 1999) thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn 160 Công nghệ và Môi tr−ờng thành phố Hà Nội về chất l−ợng rau an toàn ở Vân Nội (tháng 12/1999) cho thấy: - Do các hộ sản xuất rau an toàn sử dụng l−ợng phân hữu cơ và phân vi sinh không đủ theo qui định mà còn bón phân hoá học (đạm, lân, kali) nên tồn d− NO3 trong các loại rau an toàn ở Vân Nội vẫn còn, thậm chí sự tồn d− này v−ợt quá nhiều so với ng−ỡng cho phép ở cải bắp, su hào, súp lơ, cải xanh. - Tồn d− kim loại nặng nh− kẽm, chì, cidi và các loại thuốc bảo vệ thực vật ở tất cả các loại rau vẫn còn, nh−ng ch−a v−ợt quá ng−ỡng qui định, tức là nằm trong mức an toàn. Các yếu tố ảnh h−ởng đến năng suất rau an toàn Thông qua các hệ số ảnh h−ởng của các yếu tố tới năng suất một số loại rau an toàn cho thấy ảnh h−ởng của phân hữu cơ, công lao động và thuốc bảo vệ thực vật là rõ rệt nhất. Hệ số ảnh h−ởng của phân hữu cơ tới năng suất su hào là 1,046, nghĩa là cứ tăng mức bón phân hữu cơ lên 1% thì năng suất su hào tăng 1,046 %, năng suất bắp cải tăng 0,507%. Riêng đối với cà chua công chăm sóc có ảnh h−ởng lớn nhất (bảng 3). Ước l−ợng mức tăng (giảm) năng suất của các loại rau an toàn này dựa vào hệ số ảnh h−ởng của từng yếu tố qua số liệu bảng 4 đều cho nhận xét rằng, hiệu quả tác động của 3 yếu tố (phân hữu cơ, công lao động và thời vụ là rõ rệt và có vai trò tích cức trong sản xuất rau an toàn. Thực trạng tiêu thụ rau an toàn của Vân Nội + Rau an toàn tại Vân Nội đ−ợc tiêu thụ qua 2 kênh trực tiếp và gián tiếp nh− sau (sơ đồ 1): - Hộ sản xuất rau bán cho ng−ời tiêu dùng - Hộ sản xuất rau bán cho các đơn vị trung gian nh− ng−ời thu gom, ng−ời buôn, hợp tác xC tiêu thụ hoặc các đại lý. Rau tiêu thụ thông qua ng−ời thu gom và ng−ời buôn khá lớn, trung bình hàng năm chiếm tới 30% l−ợng rau tiêu thụ của xC. - Hợp tác xC tiêu thụ rau an toàn của xC đC hình thành từ năm 1997, với 25 hộ chuyên sản xuất và tiêu thụ, hàng năm tiêu thụ từ 40-60 % l−ợng rau an toàn sản xuất ra trong xC, bình quân 1,5-2 tạ/ngày/hộ. Bảng 4. Ước l−ợng mức tăng (giảm) năng suất ứng với 1% tăng (giảm) của từng yếu tố ảnh h−ởng đối với một số rau an toàn Đơn vị tính: tạ/ha Diễn giải Su hào Cải bắp Cà chua Súp lơ Giống - 0,592 - 0,62 - 1,18 2,19 Đạm - 1,669 2,35 3,82 11,02 Lân 0,945 - 3,81 - 8,18 - 2,35 Kali 2,293 - 3,57 - 0,91 - 2,46 Phân Vi sinh 3,387 0,56 1,61 0,30 Phân hữu cơ 8,598 4,06 1,26 1,27 Thuốc sâu 2,343 0,42 3,42 4,88 Công lao động 0,353 2,05 19,42 0,31 Cần tập huấn 0,345 - 0,11 0,89 3,70 Thời vụ 6,740 0,15 3,04 0,73 (Nguồn: Tính toán dựa trên số liệu phân tích ở bảng 3) Ngô Thị Thuận 161 Các nhóm hợp tác tiêu thụ rau an toàn, gồm từ 5-10 hộ. Họ liên kết với nhau, hình thành các nhóm tiêu thụ đổi công. Ph−ơng thức hoạt động của họ là các hộ tự thu hoạch sản phẩm tập trung về một nơi thuận lợi, sau đó họ cùng làm hàng (vệ sinh rau, phân loại, đóng gói) và bán tại chỗ cho ng−ời buôn, hoặc đổi công để mang rau đi bán tại các chợ. Kiểu hợp tác này huy động và sử dụng tốt nhất nguồn lao động của các hộ và giải quyết khó khăn cho những hộ thiếu lao động, do vậy nó đang đ−ợc −a chuộng và phát triển. + Thị tr−ờng rau an toàn của xC Vân Nội gồm : - Chợ Vân Trì và các tụ điểm bán tại nhà trong các ngõ xóm của xC Vân Nội. Ng−ời bán là ng−ời trực tiếp sản xuất, ng−ời mua có thể là ng−ời buôn, thu gom và những ng−ời tiêu dùng trong xC. - Chợ Đông Anh và các tụ điểm bán lẻ tại thị trấn huyện Đông Anh. Ng−ời bán có thể là ng−ời sản xuất hoặc ng−ời buôn. Ng−ời mua là ng−ời tiêu dùng, các cửa hàng, khách sạn.. - Nội thành Hà Nội là thị tr−ờng tiêu thụ rau an toàn lớn nhất của xC. Ng−ời bán hoặc là ng−ời sản xuất, ng−ời buôn, nh−ng chủ yếu là Hợp tác xC tiêu thụ và các đại lý rau của xC (Cửa hàng 2D Giảng Võ, 6 Đ−ờng Thành, 75 Trần Xuân Soạn, 2 Phạm Ngọc Thạch, 110 Trần Quang Khải, chợ 19/12, chợ Bắc Qua, chợ Yên Viên, chợ Xanh). Ng−ời mua th−ờng là các khách sạn, cửa hàng ăn, các cơ quan xí nghiệp, ng−ời n−ớc ngoài đang sống tại Việt Nam và chủ yếu là ng−ời dân của thành phố. + Vì nhu cầu thị tr−ờng về rau an toàn là rất lớn nên khối l−ợng rau an toàn mà xC Vân Nội sản xuất ra hàng năm th−ờng Ng−ời sản xuất Ng−ời thu gom Ng−ời buôn rau cấp 1 Hợp tác xC tiêu thụ Các đại lý rau Ng−ời bán lẻ rau Khách sạn, nhà hàng Ng−ời bán buôn rau cấp 2 Ng−ời tiêu dùng Sơ đồ 1. Hệ thống tiêu thụ rau an toàn của x, Vân Nội thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn 162 tiêu thụ hết. Hiện tại rau an toàn của xC mới đáp ứng khối l−ợng nhỏ so với nhu cầu thị tr−ờng, chủng loại và chất l−ợng còn thấp. + Về giá bán, số liệu ở bảng 5 cho thấy, giá bán rau an toàn tại nơi sản xuất (giá cổng trại) ở vụ sớm và vụ muộn th−ờng cao hơn vụ chính, vụ xuân hè th−ờng cao hơn vụ đông xuân và hè thu. Điều này thể hiện phần nào sự khan hiếm của các loại rau trong từng vụ. - Tuy ch−a điều tra đ−ợc giá bán theo từng kênh và hình thức bán rau an toàn nh−ng thông th−ờng giá bán lẻ cao hơn giá bán buôn. Thí dụ: giá bán buôn bắp cải là 1000 đồng/1kg, giá bán lẻ là 1130 đồng/kg; cây cải bố sôi giá bán buôn là 5600 đồng/kg, giá bản lẻ là 6800 đồng/kg… Do quy trình sản xuất rau an toàn có chi phí cao nên so với rau th−ờng thì giá bán rau an toàn có cao hơn chút ít, song với giá bán rau an toàn tại Vân Nội, theo chúng tôi ng−ời tiêu dùng có khả năng thanh toán đ−ợc. Tuy nhiên, rau an toàn là sản phẩm còn mới mẻ đối với ng−ời tiêu dùng Việt Nam. Trên thực tế chúng ta ch−a có một ph−ơng tiện nào để phân biệt rau an toàn và rau th−ờng nên ng−ời tiêu dùng không yên tâm sử dụng (Viện Nghiên cứu Rau quả trung −ơng, 1999). Đối t−ợng tiêu dùng rau an toàn mới tập trung vào một số ng−ời có thu nhập cao và có hiểu biết về rau an toàn. Vì vậy, phần nào có ảnh h−ởng đến tiêu thụ rau an toàn trên thị tr−ờng. 4. Kết luận Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở Vân Nội mấy năm qua đang có xu h−ớng phát triển tốt, chủng loại rau khá phong phú, đC góp phần giải quyết nhu cầu rau xanh cho thị tr−ờng Hà Nội. Tuy nhiên, tỷ trọng diện tích và sản l−ợng còn thấp, chất l−ợng ch−a đảm bảo, giá bán không ổn định. Các hình thức tiêu thụ rau an toàn của xC Vân Nội khá đa dạng, cồng kềnh và đang trên đà phát triển. Ph−ơng thức bán còn thủ công và đặc biệt ch−a có hệ thống Bảng 5. Giá bán một số loại rau an toàn theo mùa vụ Đơn vị tính: đồng/kg Diễn giải Đông xuân Hè thu Xuân hè 1. Cà chua - Vụ sớm - Chính vụ - Vụ muộn 2267 3300 1200 2300 3733 2700 4800 3700 4833 4500 5000 5000 2. Cải bắp - Vụ sớm - Chính vụ - Vụ muộn 1100 1800 600 900 2000 1000 2000 3000 2833 3000 2700 2800 3. Su hào - Vụ sớm - Chính vụ - Vụ muộn 1233 1500 600 1600 1633 2500 1000 1400 2200 1600 2000 3000 4. Súp lơ - Vụ sớm - Chính vụ - Vụ muộn 3367 5700 2000 2400 4733 2700 3700 7800 7617 8000 7500 6000 (Nguồn: Điều tra hộ năm 2000) Ngô Thị Thuận 163 kiểm tra giám sát chất l−ợng rau an toàn. Các hộ sản xuất rau còn thiếu vốn, thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật và thị tr−ờng. Sản xuất rau theo quy trình an toàn theo chúng tôi là một trong các biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm cho ng−ời và bảo vệ môi tr−ờng. Vì vậy, các cấp, các ngành cần đẩy mạnh tuyên truyền, nghiên cứu để mở rộng sản xuất, th−ờng xuyên kiểm tra giám sát và có các chính sách hỗ trợ để sản xuất rau nói riêng phát triển theo h−ớng xanh, sạch và bền vững. Tài liệu tham khảo Trần Văn Lài (1999), “Tiềm năng và thách thức của việc phát triển rau quanh năm và rau an toàn ở các vùng ngoại vi của Việt Nam”, Báo cáo tại Hội nghị Quốc Gia về rau sạch tại Hà Nội, tháng 2/1999. Trần Khắc Thi (1996), Kỹ thuật trồng rau sạch, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Trần khắc Thi (1995), “Rau sạch và một số vấn đề đ−ợc quan tâm nghiên cứu và ứng dụng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật, số 1/1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Sở Khoa học và Công nghệ Môi tr−ờng Hà Nội (1998), Quy định và quy trình sản xuất và l−u thông rau an toàn của Hà Nội Viện Nghiên cứu rau quả trung −ơng (1999), “Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và tổ chức để quản lý chất l−ợng rau sạch”, Báo cáo kết quả nghiên cứu tháng 1 và tháng 12/1999. thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn 164

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBáo cáo khoa học- Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở xã Vân Nội, huyện Đông Anh, thành phố Hà nội.pdf
Tài liệu liên quan